1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao an my thuat lop 2 HKI

26 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GV cho HS quan sát một số bài trang trí hình vuông để HS cảm nhận ra vẻ đẹp của các hình vuông được trang trí. Cho HS tìm những đồ vật có thể sử dụng cách trang trí hình vuông[r]

(1)

Ngày tháng năm 2010

VẼ TRANG TRÍ: VẼ ĐẬM,VẼ NHẠT

I/ Mục đích yêu cầu:

Giúp HS:

- Nhận biết ba độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt

- Biết tạo sắc độ đậm nhạt đơn giản trang trí, vẽ tranh

II/ Đồ dùng dạy học:

Giáo viên: Một số tranh, ảnh, vẽ trang trí có độ đậm, nhạt Hình minh hoạ ba sắc độ đậm, đậm vừa, nhạt

Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, màu

III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1/ Ổn định: Cho HS hát. 2/ Kiểm tra cũ:

GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS GV nhận xét chung

3/ Bài mới:

Giới thiệu

GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại

VẼ TRANG TRÍ: VẼ ĐẬM, VẼ NHẠT

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

MĐ: Giúp HS biết ba độ đậm, nhạt HT: Nhóm đơi

GV cho HS quan sát hình vẽ SGK trả lời câu hỏi:

+ Màu màu gì?

+ Giữa màu khác nào? Cho HS nhận xét, bổ sung

GV nêu kết luận:

+ Trong tranh ảnh có nhiều độ đậm, nhạt khác + Có sắc độ chính: đậm, đậm vừa, nhạt

+ Ba độ đậm, nhạt làm cho vẽ sinh động + Ngồi độ đậm,nhạt cịn có mức độ đậm, nhạt khác

Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ

MĐ: Giúp HS biết vẽ đậm, nhạt HT: Cả lớp, cá nhân

GV treo tranh minh hoạ cho HS quan sát GV nêu câu hỏi:

+ Em tìm tranh màu đậm ? + Em tìm tranh màu nhạt nhất?

+ Em tìm tranh màu đậm vừa?

Hát

Dụng cụ học tập Lắng nghe Lắng nghe Nêu lại tựa

Quan sát tranh SGK Trả lời câu hỏi

Nhận xét, bổ sung Lắng nghe

(2)

GV hướng dẫn HS vẽ

+ Vẽ đậm: đưa nét mạnh, nét đan dày

+ Vẽ nhạt đưa nét nhẹ tay hơn, nét đan thưa

Hoạt động 3: Thực hành

MĐ: Giúp HS biết cách vẽ đậm, nhạt HT: Cá nhân

GV cho HS vẽ vào

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

GV cho HS trình bày sản phẩm Cho HS nhận xét, đánh giá GV nhận xét chung

Nhận xét tiết học

Dặn dò: Chuẩn bị học sau

Lắng nghe

Vẽ vào

Trình bày sản phẩm Nhận xét, đánh giá Lắng nghe

Lắng nghe

Sưu tầm tranh, ảnh vườn

Ngày tháng năm 2010

THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI

I/ Mục đích yêu cầu:

- Biết mơ tả hình ảnh, hoạt động màu sắc tranh - Bước đầu có cảm nhận vẻ đẹp tranh

II/ Đồ dùng dạy học:

Giáo viên: Tranh in tập vẽ

Sưu tầm vài tranh thiếu nhi quốc tế Việt Nam Học sinh: Vở tập vẽ

III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1/ Ổn định: Cho HS hát. 2/ Kiểm tra cũ:

GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS GV nhận xét chung

3/ Bài mới:

Giới thiệu

GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại

THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT:XEM TRANH THIẾU NHI

Hoạt động 1: Xem tranh

MĐ: Giúp HS biết vẻ đẹp tranh, hiểu tình cảm bạn bè

HT: Nhóm

GV cho HS quan sát tranh” Đơi bạn” thảo luận theo nhóm

+ Tranh vẽ gì?

Hát

Dụng cụ học tập Lắng nghe Lắng nghe Nêu lại tựa

(3)

+ Hai bạn tranh làm gì?

+ Em kể màu sử dụng tranh? + Em có thích tranh khơng? Vì sao? GV nhận xét chung

GV hệ thống lại bài:

+ Tranh vẽ bút sáp màu Nhân vật hai bạn vẽ phần tranh Cảnh vật xung quanh cây, cỏ, bướm hai gà làm tranh thêm sinh động hấp dẫn

+ Hai bạn ngồi cỏ đọc sách

+ màu sắc tranh có màu đậm, màu nhạt( cây, cỏ màu xanh, áo mũ màu vàng cam)

+ Tranh bạn Phương Liên HS lớp Trường Tiểu học Nam Thành Công tranh đẹp vẽ đề tài học tập

Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá

Nhận xét tiết học

Dặn dò: Chuẩn bị học sau

Đại diện nhóm trình bày

Nhận xét, bổ sung Lắng nghe

Lắng nghe Chuẩn bị

Ngày tháng năm 2010

VẼ THEO MẪU: VẼ LÁ CÂY

I/ Mục đích yêu cầu:

- HS nhận biết hình dáng , đặc điềm, màu sắc vẻ đẹp vài loại

- Biết cách vẽ

- Vẽ vẽ màu theo ý thích

- Giáo dục yêu mến vẻ đẹp hoa, lá, có ý thức bảo vệ vẻ đẹp thiên nhiên

II/ Đồ dùng dạy học:

Giáo viên: Một số loại

Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ Bài vẽ HS năm học trước

Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, màu Một số loại

III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

(4)

1/ Ổn định: Cho HS hát. 2/ Kiểm tra cũ:

GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS GV nhận xét chung

3/ Bài mới:

Giới thiệu

GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại

VẼ THEO MẪU: VẼ LÁ CÂY

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

MĐ: Nhận biết hình dáng , đặc điểm cây,yêu mến vẻ đẹp hoa, lá,có ý thức bảo vệ vẻ đẹp thiên nhiên HT: Nhóm

GV cho HS quan sát thật nhận xét hình dáng , đặc điểm, màu sắc ,tên gọi

Cho HS nhận xét, bổ sung GV nhận xét chung

Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ

MĐ: Giúp HS biết cách vẽ HT: Cả lớp, cá nhân

GV treo tranh minh hoạ cho HS quan sát + Hình dáng

+ Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết cho giống + Vẽ màu theo ý thích

GV nhận xét chung

Hoạt động 3: Thực hành

MĐ: Vẽ đơn giản HT: Cá nhân

GV cho HS vẽ vào Trong vẽ GV lưu ý HS

+ Vẽ hình vừa với phần giấy chuẩn bị + Vẽ hình dáng

+ Vẽ màu theo ý thích

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

GV cho HS trình bày sản phẩm Cho HS nhận xét, đánh giá GV nhận xét chung

Nhận xét tiết học

Dặn dò: Chuẩn bị học sau

Hát

Dụng cụ học tập Lắng nghe Lắng nghe Nêu lại tựa

Quan sát

Thảo luận theo nhóm Nhận xét, bổ sung Lắng nghe

Quan sát, nhận xét

Lắng nghe

Vẽ vào Lắng nghe

Trình bày sản phẩm Nhận xét, đánh giá Lắng nghe

Lắng nghe

Sưu tầm tranh, ảnh vườn

Ngày tháng năm 2010

VẼ TRANH ĐỀ TÀI VƯỜN CÂY

I/ Mục đích yêu cầu:

(5)

- Biết cách vẽ hai ba đơn giản

- Vẽ tranh vườn đơn giản ( hai ba cây) vẽ màu theo ý thích

- Giáo dục yêu mến thiên nhiên, biết chăm sóc bảo vệ trồng

II/ Đồ dùng dạy học:

Giáo viên: Tranh loại

Bài vẽ HS năm học trước Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, màu

III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1/ Ổn định: Cho HS hát. 2/ Kiểm tra cũ:

GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS GV nhận xét chung

3/ Bài mới:

Giới thiệu

GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại

VẼ TRANH ĐỀ TÀI: VƯỜN CÂY

Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài

MĐ: Nhận biết số có vườn , biết chăm sóc bảo vệ trồng

HT: Cá nhân

GV cho HS quan sát tranh, sau gợi ý, cho HS trả lời: + Trong tranh có loại gì?

+ Em kể loại mà em biết về: Tên cây, hình dáng, đặc điểm

Cho HS nhận xét, bổ sung

GV kết luận: Vườn có nhiều loại có loại Loại có hoa, có

Giáo dục lồng ghép môi trường

Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ tranh

MĐ: Giúp HS biết cách vẽ tranh theo đề tài HT: Cả lớp, cá nhân

GV gợi ý để HS nhớ lại hình dáng , màu sắc loại định vẽ

GV lưu ý HS lúc vẽ:

+ Vẽ hình dáng loại khác

+ Vẽ thêm số chi tiết cho vườn sinh động như: hoa, quả, thúng, sọt đựng quả, người hái

+ Vẽ màu theo ý thích

Hoạt động 3: Thực hành

MĐ: Vẽ tranh theo đề tài HT: Cá nhân

GV cho HS vẽ vào

Trong vẽ GV lưu ý HS cách vẽ màu

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

Hát

Dụng cụ học tập Lắng nghe Lắng nghe Nêu lại tựa

Quan sát

Nhận xét, bổ sung Lắng nghe

Quan sát, nhận xét Lắng nghe

(6)

GV cho HS trình bày sản phẩm Cho HS nhận xét, đánh giá GV nhận xét chung

Nhận xét tiết học

Dặn dò: Chuẩn bị học sau

Trình bày sản phẩm Nhận xét, đánh giá Lắng nghe

Lắng nghe

Chuẩn bị giấy màu, hồ

Ngày tháng năm 2010

TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO XÉ, DÁN CON VẬT I/ Mục đích yêu cầu:

- HS nhận biết hình dáng, đặc điểm vẻ đẹp số vật - Biết cách xé dán vật, dán vật theo ý thích

- Giáo dục yêu mến thiên nhiên, biết chăm sóc bảo vệ vật

II/ Đồ dùng dạy học:

Giáo viên: Tranh số vật quen thuộc Giấy màu, hồ dán

Học sinh: Vở tập vẽ, giấy màu, hồ

III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1/ Ổn định: Cho HS hát. 2/ Kiểm tra cũ:

GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS GV nhận xét chung

3/ Bài mới:

Giới thiệu

GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại

TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO: XÉ, DÁN CON VẬT

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

MĐ: Nhận biết đặc điểm vật HT: Cá nhân

GV cho HS quan sát tranh vật, sau gợi ý, cho HS trả lời:

+ Con vật tên gì?

+ Em kể hình dáng, đặc điểm vật + Các phần vật

+ Màu sắc vật Cho HS nhận xét, bổ sung

Gọi HS kể tên vài vật quen thuộc GV nhận xét chung

Giáo dục lồng ghép môi trường

Hoạt động 2: Hướng dẫn cách xé, dán

Hát

Dụng cụ học tập Lắng nghe Lắng nghe Nêu lại tựa

Quan sát

Nhận xét, bổ sung Nêu

(7)

MĐ: Giúp HS biết cách xé, dán vật HT: Cả lớp

GV gợi ý để HS chọn vật định xé,dán

GV yêu cầu HS nêu lại hình dáng, đặc điểm, phần vật

Hướng dẫn HS cách xé, dán: Xé hình vật

+ Xé phần trước, phần nhỏ sau + Xé hình chi tiết

+ Xếp vật xé lên giấy cho phù hợp với khổ giấy

+ Dùng hồ dán phần vật

Hoạt động 3: Thực hành

MĐ: Xé, dán vật yêu thích HT: Cá nhân

GV cho HS xé, dán vào

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

GV cho HS trình bày sản phẩm Cho HS nhận xét, đánh giá GV nhận xét chung

Nhận xét tiết học

Dặn dò: Chuẩn bị học sau

Nêu Nêu

Lắng nghe

Vẽ vào

Trình bày sản phẩm Nhận xét, đánh giá Lắng nghe

Lắng nghe

Xem tranh dân gian

Ngày tháng năm 2010

VẼ TRANG TRÍ

MÀU SẮC, CÁCH VẼ MÀU VÀO HÌNH SẴN CĨ ( Hình tranh Vinh hoa- theo tranh dân gian Đơng Hồ) I/ Mục đích yêu cầu:

- HS sử dụng ba màu học

- Biết thêm ba màu cặp màu pha trộn với nhau: da cam, xanh cây, tím

- Vẽ màu vào hình có sẵn theo ý thích

II/ Đồ dùng dạy học:

Giáo viên: Bảng màu ba màu cặp màu pha trộn( phóng to để HS quan sát nhận xét)

Một số tranh, ảnh có hoa, quả, đồ vật với màu: đỏ, vàng, xanh lam

Một số tranh dân gian: gà mái, Lợn nái, Vinh hoa, phú quý Học sinh: Vở tập vẽ, bút màu

III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

(8)

1/ Ổn định: Cho HS hát. 2/ Kiểm tra cũ:

GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS GV nhận xét chung

3/ Bài mới:

Giới thiệu

GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại

VẼ TRANG TRÍ: MÀU SẮC, CÁCH VẼ MÀU VÀO HÌNH CĨ SẴN

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

MĐ: Nhận biết màu HT: Nhóm

GV cho HS quan sát tranh, tìm xem tranh có màu nào? Cho HS tìm màu hộp màu

GV treo tranh minh hoạ vào hình cho HS thấy: + Màu da cam màu đỏ pha với màu vàng

+ Màu tím màu đỏ pha với màu lam

+ Màu xanh màu lam pha với màu vàng GV nhận xét chung

Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ màu

MĐ: Giúp HS biết cách vẽ màu HT: Cả lớp

GV treo tranh gợi ý để HS nhận hình có tranh: Em bé, gà trống, hoa cúc

GV giới thiệu: Đây tranh theo tranh dân gian Đơng Hồ ( Bắc Ninh) Tranh có tên Vinh hoa

GV yêu cầu HS tìm màu có tranh

Hoạt động 3: Thực hành

MĐ: Giúp HS vẽ màu tranh HT: Cá nhân

GV cho HS vẽ vào GV lưu ý HS cách vẽ màu

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

GV cho HS trình bày sản phẩm Cho HS nhận xét, đánh giá GV nhận xét chung

Nhận xét tiết học

Dặn dò: Chuẩn bị học sau

Hát

Dụng cụ học tập Lắng nghe Lắng nghe Nêu lại tựa

Quan sát Quan sát

Nhận xét, bổ sung Lắng nghe

Quan sát Lắng nghe Nêu

s

Vẽ vào Lắng nghe

Trình bày sản phẩm Nhận xét, đánh giá Lắng nghe

Lắng nghe

Sưu tầm tranh, ảnh đề tài Em học

(9)

VẼ TRANH ĐỀ TÀI EM ĐI HỌC I/ Mục đích yêu cầu:

- HS hiểu nội dung đề tài em học - Biết cách vẽ tranh Đề tài Em học - Vẽ tranh đề tài Em học

- Yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn mơi trường

II/ Đồ dùng dạy học:

Giáo viên: Sưu tầm số tranh ảnh đề tài Em học Học sinh: Vở tập vẽ, bút màu

III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1/ Ổn định: Cho HS hát. 2/ Kiểm tra cũ:

GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS GV nhận xét chung

3/ Bài mới:

Giới thiệu

GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại

VẼ TRANH: ĐỀ TÀI EM ĐI HỌC

Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài

MĐ: Hiểu nội dung đề tài HT: Nhóm

GV cho HS quan sát tranh, thảo luận tranh theo nội dung: + Trong tranh vẽ gì?

+ Như đề tài Em học em vẽ cảnh gì?

GV nhận xét chung

Giáo dục yêu mến cảnh đẹp q hương có trường học

Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ tranh

MĐ: Giúp HS biết cách vẽ tranh đề tài HT: Cả lớp

GV gợi ý cho HS:

+ Chon hình ảnh cụ thể cho đề tài + Cách xếp hính vẽ tranh

+ Có thể vẽ nhiều hay bạn đến trường

+ Vẽ thêm hình ảnh khác cho tranh sinh động + Vẽ màu theo ý thích

Hoạt động 3: Thực hành

MĐ: Giúp HS vẽ tranh theo đề tài HT: Cá nhân

GV cho HS vẽ vào

GV lưu ý HS cách trình bày bố cục

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

Hát

Dụng cụ học tập Lắng nghe Lắng nghe Nêu lại tựa

Quan sát

Nhận xét, bổ sung Lắng nghe

Lắng nghe

Quan sát Lắng nghe

(10)

GV cho HS trình bày sản phẩm Cho HS nhận xét, đánh giá GV nhận xét chung

Nhận xét tiết học

Dặn dò: Chuẩn bị học sau

Trình bày sản phẩm Nhận xét, đánh giá Lắng nghe

Lắng nghe

Xem tranh Tiếng đàn bầu

Ngày tháng năm 2010

THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT XEM TRANH TIẾNG ĐÀN BẦU I/ Mục đích yêu cầu:

- HS làm quen, tiếp xúc, tìm hiểu vẻ đẹp tranh hoạ sĩ - Mô tả hình ảnh, hoạt động màu sắc tranh - Yêu mến anh đội

II/ Đồ dùng dạy học:

Giáo viên: Sưu tầm số tranh hoạ sĩ: tranh phong cảnh, sinh hoạt, chân dung chất liệu khác

Học sinh: Vở tập vẽ, bút màu

III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1/ Ổn định: Cho HS hát. 2/ Kiểm tra cũ:

GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS GV nhận xét chung

3/ Bài mới:

Giới thiệu

GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại

THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT XEM TRANH TIẾNG ĐÀN BẦU

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xèt

MĐ: Làm quen,tiếp xúc loại tranh HT: Nhóm

GV cho HS nhóm quan sát tranh, thảo luận tranh theo nội dung:

+ Tên tranh gì?

+ Các hình ảnh, màu sắc tranh? + hình ảnh chính, hình ảnh phụ? GV nhận xét chung

Hoạt động 2: Quan sát tranh

MĐ: Giúp HS hiểu nội dung tranh

Hát

Dụng cụ học tập Lắng nghe Lắng nghe Nêu lại tựa

Quan sát

Thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày

Nhận xét, bổ sung Lắng nghe

(11)

HT: Nhóm

GV cho HS quan sát tranh tập vẽ, thảo luận theo nhóm:

+ Em nêu tên tranh tên hoạ sĩ + Tranh vẽ người?

+ Anh đội hai em bé làm gì?

+ Em có thích tranh" Tiếng đàn bầu" hoạ sĩ Sỹ Tốt khơng? Vì sao?

+ Trong tranh hoạ sỉ sử dụng màu nào? GV nhận xét chung

GV kết luận: Hoạ sĩ Sỹ Tốt q làng Cố Đơ, huyện Ba Vì, Tỉnh Hà Tây Ngồi tranh Tiếng đàn bầu, ơng cịn có nhiều tác phẩm hộI hoạ khác như: Em học cả, Ơ! bố…

Bức tranh Tiếng đàn bầu ông vẽ đề tài đội Hình ảnh anh đội ngồi chõng tre say mê gẩy đàn Trước mặt anh hai em bé, em quỳ bên chõng, em nằm chõng, tay tì vào má, chăm lắng nghe Màu sắc sáng, đậm nhạt rõ làm cho hình ành tranh sinh động Tiếng đàn bầu tranh đẹp

Ngoài tranh dân gian Gà mái treo tường khiến cho bố cục tranh thêm chặt chẽ nội dung phong phú

Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá

Nhận xét tiết học

Dặn dò: Chuẩn bị học sau

Quan sát

Thảo luận theo nhóm

Đại diện nhóm trình bày

Lắng nghe Lắng nghe

Lắng nghe Quan sát mũ

Ngày tháng năm 2010

VẼ THEO MẪU VẼ CÁI MŨ I/ Mục đích yêu cầu:

- HS hiểu hình dáng, đặc điểm số loại mũ - Biết cách vẽ mũ

- Vẽ mũ theo mẫu

II/ Đồ dùng dạy học:

Giáo viên: Sưu tầm vài mũ có hình dáng, màu sắc khác Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ

Học sinh: Vở tập vẽ, bút màu, chì, tẩy

III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1/ Ổn định: Cho HS hát. Hát

(12)

2/ Kiểm tra cũ:

GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS GV nhận xét chung

3/ Bài mới:

Giới thiệu

GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại

VẼ THEO MẪU: VẼ CÁI MŨ

Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét

MĐ: Biết hình dáng,màu sắc loại mũ HT: Cá nhân

GV cho HS quan sát loại mũ, sau nêu câu hỏi: + Em kẻ tên loại mũ mà em biết?

+ Hình dáng loại mũ có khác khơng? + Mũ thường có màu gì?

GV nhận xét chung

GV cho HS quan sát tranh SGK trả lời câu hỏi:Hãy nêu tên gọi loại mũ SGK

GV nhận xét

Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ

MĐ: Giúp HS biết cách vẽ HT: Cả lớp

GV bày số mũ để HS chọn vẽ GV hướng dẫn HS cách vẽ hình:

+ Chú ý cách trình bày bố cục tờ giấy + Hướng dẫn HS vẽ phần mũ + Có thể vẽ nhiều hay bạn đến trường + Vẽ chi tiết cho giống mũ

+ Vẽ màu theo ý thích

Hoạt động 3: Thực hành

MĐ: Giúp HS vẽ mũ theo ý thích HT: Cá nhân

GV cho HS vẽ vào

GV lưu ý HS: Cách trình bày bố cục Vẽ phận mũ Trang trí vẽ màu theo ý thích

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

GV cho HS trình bày sản phẩm Cho HS nhận xét, đánh giá GV nhận xét chung

Nhận xét tiết học

Dặn dò: Chuẩn bị học sau

Dụng cụ học tập Lắng nghe Lắng nghe Nêu lại tựa

Quan sát

Nhận xét, bổ sung

Lắng nghe Quan sát Lắng nghe

Quan sát Quan sát

Vẽ vào Lắng nghe

Trình bày sản phẩm Nhận xét, đánh giá Lắng nghe

Lắng nghe

Sưu tầm tranh chân dung

(13)

VẼ TRANH

ĐỀ TÀI TRANH CHÂN DUNG I/ Mục đích yêu cầu:

- HS tập quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm khn mặt người - Biết cách vẽ tranh chân dung đơn giản

- Vẽ số tranh chân dung theo ý thích

II/ Đồ dùng dạy học:

Giáo viên: Sưu tầm số tranh, ảnh chân dung khác Một số vẽ tranh chân dung HS

Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu

III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1/ Ổn định: Cho HS hát. 2/ Kiểm tra cũ:

GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS GV nhận xét chung

3/ Bài mới:

Giới thiệu

GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại

VẼ TRANH: ĐỀ TÀI TRANH CHÂN DUNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh chân dung

MĐ: Biết đặc điểm tranh chân dung HT: Cá nhân

GV cho HS quan sát số tranh chân dung để nhận biết:

+ Tranh chân dung thường vẽ gì? + Tranh chân dung thể điều gì?

GV gợi ý đặc điểm khn mặt người, phần khn mặt

+ Cho HS nhận xét đặc điểm mắt, mũi, miệng người hình ảnh chính, hình ảnh phụ?

GV giới thiệu thêm: Vẽ tranh chân dung ngồi khn mặt ta cịn vẽ thêm cổ, vai, phần thân bán thân

Gọi HS kể lại khuôn mặt ông, bà, cha mẹ bạn bè GV nhận xét chung

Hoạt động 2: Cách vẽ

MĐ: Giúp HS biết cách vẽ tranh HT: Cả lớp

GV cho HS quan sát tranh chân dung nhận xét: + Em thấy tranh đẹp? Vì sao?

+ Em thích tranh nào? GV nhận xét chung

GiớI thiệu cách vẽ:

+ Vẽ khuôn mặt cho vừa với phần giấy + Vẽ cổ, vai

Hát

Dụng cụ học tập Lắng nghe Lắng nghe Nêu lại tựa

Quan sát Trả lời câu hỏi Nhận xét, bổ sung Lắng nghe

Nêu

Lắng nghe Nêu

Lắng nghe

(14)

+ Vẽ tóc, mắt, mũi, miệng, tai chi tiết GV nhận xét chung

GV cho HS xem vẽ năm học trước

Hoạt động 3: Thực hành

M Đ: Vẽ tranh chân dung HT: Cá nhân

Cho HS vẽ vào

Hướng dẫn HS chọn nhân vật để vẽ: + Vẽ phác hình, khn mặt, cổ, vai + Vẽ chi tiết: tóc, mắt, mũi, miệng + Vẽ xong hình vẽ màu

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

Cho HS trình bày vẽ Nhận xét đánh giá

GV nhận xét chung Nhận xét tiết học

Dặn dò: Chuẩn bị học sau

Quan sát

Vẽ vào Lắng nghe

Trình bày vẽ Nhận xét, đánh giá Lắng nghe

Lắng nghe

Quan sát đường diềm

Ngày tháng năm 2010

VẼ TRANG TRÍ

VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀO ĐƯỜNG DIỀM VÀ VẼ MÀU I/ Mục đích yêu cầu:

- HS nhận biết cách trang trí đường diềm đơn giản - Vẽ tiếp hoạ tiết vẽ màu vào đường diềm - Thấy vẻ đẹp đường diềm

II/ Đồ dùng dạy học:

Giáo viên: Sưu tầm vài đồ vật có trang trí đường diềm Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ

Học sinh: Vở tập vẽ, bút màu, chì, tẩy

III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1/ Ổn định: Cho HS hát. 2/ Kiểm tra cũ:

GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS GV nhận xét chung

3/ Bài mới:

Giới thiệu

GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại

VẼ TRANG TRÍ: VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀO ĐƯỜNG DIỀM VÀ VẼ MÀU

Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét

MĐ: Biết hình dáng,màu sắc loại mũ

Hát

Dụng cụ học tập Lắng nghe Lắng nghe Nêu lại tựa TUẦN 11

(15)

HT: Cá nhân

GV cho HS quan sát số đường diềm, sau nêu câu hỏi:

+ Trang trí đường diềm làm cho đồ vật nào? + Các hoạ tiết giống vẽ nào? GV nhận xét chung

Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ

MĐ: Giúp HS biết cách vẽ hoạ tiết vào đường diềm HT: Cả lớp

GV cho HS quan sát hình mẫu - Nêu yêu cầu tập + Vẽ theo hoạ tiết mẫu cho

+ Vẽ màu màu hoạ tiết giống + Chú ý màu chọn 2-3 màu

Hoạt động 3: Thực hành

MĐ: Giúp HS vẽ đường diềm theo mẫu HT: Cá nhân

GV cho HS vẽ vào

GV lưu ý HS: Vẽ hoạ tiết cho mẫu Chỉ chọn 2-3 màu

Trang trí vẽ màu theo ý thích

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

GV cho HS trình bày sản phẩm Cho HS nhận xét, đánh giá GV nhận xét chung

Nhận xét tiết học

Dặn dò: Chuẩn bị học sau

Quan sát

Nhận xét, bổ sung Lắng nghe

Lắng nghe

Quan sát Lắng nghe

Vẽ vào Lắng nghe

Trình bày sản phẩm Nhận xét, đánh giá Lắng nghe

Lắng nghe

Quan sát hình dáng, màu sắc loại cờ

Ngày tháng năm 2010

VẼ CỜ TỔ QUỐC I/ Mục đích yêu cầu:

- HS nhận biết hình dáng, màu sắc số loại cờ - Biết cách vẽ cờ

- Vẽ cờ Tổ quốc cờ lễ hội - Bước đầu nhận biết ý nghĩa loại cờ

II/ Đồ dùng dạy học:

Giáo viên: Sưu tầm tranh, ảnh số loại cờ, cờ Tổ quốc Một số vẽ tranh ảnh lễ hội có nhiều cờ

Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu

III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

(16)

1/ Ổn định: Cho HS hát. 2/ Kiểm tra cũ:

GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS GV nhận xét chung

3/ Bài mới:

Giới thiệu

GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại VẼ CỜ TỔ QUỐC

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

MĐ: Biết hình dáng, m àu s ắc số loại cờ HT: Cá nhân

GV cho HS quan sát số loại cờ để nhận biết:

+ Cờ Tổ quốc hình chữ nhật, đỏ có ngơi vàng cánh

+ Cờ lễ hơị có nhiều hình dạng màu sắc khác GV nhận xét chung

Hoạt động 2: Cách vẽ

MĐ: Giúp HS biết cách vẽ cờ HT: Cả lớp

GV cho HS quan sát cách vẽ, kết hợp xem vật mẫu: + GV vẽ phác hình dáng cờ lên bảng để HS nhận tỉ lệ vừa

+ Vẽ hình cờ vừa với phần giấy + Vẽ cờ

+ Vẽ màu cờ đỏ tươi, màu vàng + Vẽ hình dáng bên ngồi trước chi tiết sau GV nhận xét chung

GV cho HS xem vẽ năm học trước

Hoạt động 3: Thực hành

M Đ: Vẽ cờ Tổ Quốc HT: Cá nhân

Cho HS vẽ vào GV lưu ý:

+ Vẽ vừa với phần giấy

+ Vẽ phác hình gần với tỉ lệ cờ định vẽ + Vẽ màu đều, tươi, sáng

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

Cho HS trình bày vẽ Nhận xét đánh giá

GV nhận xét chung Nhận xét tiết học

Dặn dò: Chuẩn bị học sau

Hát

Dụng cụ học tập Lắng nghe Lắng nghe Nêu lại tựa

Quan sát Trả lời câu hỏi Nhận xét, bổ sung

Lắng nghe

Quan sát Lắng nghe

Lắng nghe Quan sát

Vẽ vào Lắng nghe

Trình bày vẽ Nhận xét, đánh giá Lắng nghe

Lắng nghe

Quan sát vườn hoa

(17)

VẼ TRANH ĐỀ TÀI

VƯỜN HOA HOẶC CÔNG VIÊN I/ Mục đích yêu cầu:

- HS hiểu đề tài vườn hoa công viên

- Biết cách vẽ tranh đề tài vườn hoa công viên

- Vẽ tranh đề tài vườn hoa cơng viên theo ý thích

- Bước đầu có ý thức bảo vệ thiên nhiên, mơi trường

II/ Đồ dùng dạy học:

Giáo viên: Sưu tầm tranh, ảnh vườn hoa công viên Một số vẽ tranh ảnh vườn hoa công viên

Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu

III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1/ Ổn định: Cho HS hát. 2/ Kiểm tra cũ:

GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS GV nhận xét chung

3/ Bài mới:

Giới thiệu

GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại

VẼ TRANH ĐỀ TÀI: VƯỜN HOA HOẶC CÔNG VIÊN

Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài

MĐ: Thấy vẻ đẹp ích lợi vườn hoa cơng viên HT: Cá nhân

GV cho HS quan sát số tranh ảnh vườn hoa công viên, sau cho HS nhận xét, trả lời câu hỏi::

+ Ở vườn hoa cơng viên có loại cây, hoa?

+ Màu sắc chúng nào?

+ Em kể tên vườn hoa công viên mà em biết?

Giáo dục HS phải biết yêu thiên nhiên,biết bảo vệ thiên nhiên, môi trường

GV nhận xét chung

Hoạt động 2: Cách vẽ tranh

MĐ: Giúp HS biết cách vẽ tranh theo đề tài HT: Cả lớp

GV nêu câu hỏi:

+ Ở nhà có góc để trồng hoa khơng? Em kể cho bạn biết ? Vậy em vẽ lại góc vườn hoa nhà mình?

GV lưu ý HS:

+ Tranh vườn hoa cơng viên vẽ thêm người, Hát

Dụng cụ học tập Lắng nghe Lắng nghe Nêu lại tựa

Quan sát Trả lời câu hỏi Nhận xét, bổ sung Lắng nghe

Nêu

Lắng nghe Lắng nghe

Lắng nghe

(18)

chim cảnh vật khác cho tranh thêm sinh động + Tìm hình ảnh chính, hình ảnh phụ + Vẽ màu tươi sáng, vẽ kín mặt tranh GV nhận xét chung

GV cho HS xem vẽ năm học trước

Hoạt động 3: Thực hành

M Đ: Vẽ tranh theo đề tài HT: Cá nhân

Cho HS vẽ vào GV lưu ý:

+ Vẽ vừa với phần giấy

+ Vẽ hình ảnh trước, hình ảnh phụ sau, vẽ cho phù hợp nội dung

+ Vẽ màu đều, tươi, sáng

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

Cho HS trình bày vẽ Nhận xét đánh giá

GV nhận xét chung Nhận xét tiết học

Dặn dò: Chuẩn bị học sau

Lắng nghe Quan sát

Vẽ vào Lắng nghe

Trình bày vẽ Nhận xét, đánh giá Lắng nghe

Lắng nghe

Chuẩn bị tập vẽ, màu

Ngày tháng năm 2010

VẼ TRANG TRÍ

VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀO HÌNH VNG VÀ VẼ MÀU I/ Mục đích yêu cầu:

- Hiểu cách vẽ hoạ tiết đơn giản vào hình vng vẽ màu - Biết cách vẽ hoạ tiết vào hình vng

- Vẽ tiếp họa tiết vào hình vng vẽ màu

II/ Đồ dùng dạy học:

Giáo viên: Sưu tầm tranh, ảnh số trang trí hình vng Hình minh hoạ cách trang trí hình vng

Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu

III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1/ Ổn định: Cho HS hát. Hát

(19)

2/ Kiểm tra cũ:

GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS GV nhận xét chung

3/ Bài mới:

Giới thiệu

GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại

VẼ TRANG TRÍ: VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀO HÌNH VNG VÀ VẼ MÀU

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

MĐ: Biết cách xếp hoạ tiết vào hình vng HT: Cá nhân

GV cho HS quan sát số trang trí hình vng để HS cảm nhận vẻ đẹp hình vng trang trí

Cho HS tìm đồ vật sử dụng cách trang trí hình vng

Cho HS quan sát hình trang trí hình vng để HS nhận ra:

+ Các hoạ tiết trang trí hình vng thường hình gì?

+ Cách xếp hoạ tiết hình vng nào? + Hình mảng chính, mảng phụ thường đâu?

+ Hoạ tiết giống vẽ nào? GV nhận xét chung

Hoạt động 2: Cách vẽ tiếp hoạ tiết vẽ màu

MĐ: Giúp HS biết cách vẽ tiếp hoạ tiết vẽ màu HT: Cả lớp

GV cho HS quan sát hình SGK để HS nhận hoạ tiết cần vẽ tiếp góc

GV cho HS quan sát hình vẽ mẫu Yêu cầu nhìn hoạ tiết mẫu để vẽ cho

GV gợi ý cho HS:

+ Hoạ tiết giống nên vẽ màu + Vẽ màu kín hoạ tiết

+ Có thể vẽ màu trước màu hoạ tiết sau GV cho HS xem vẽ năm học trước

Hoạt động 3: Thực hành

M Đ: Vẽ trang trí HT: Cá nhân

Cho HS vẽ vào GV lưu ý:

+ Không nên vẽ nhiều màu vẽ

+ Màu đậm màu hoạ tiết nên sáng, nhạt ngược lại

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

Cho HS trình bày vẽ Nhận xét đánh giá

GV nhận xét chung

Dụng cụ học tập Lắng nghe Lắng nghe Nêu lại tựa

Quan sát Nêu Quan sát Nêu

Lắng nghe

Quan sát Quan sát Lắng nghe

Lắng nghe

Vẽ vào Lắng nghe

(20)

Nhận xét tiết học

Dặn dò: Chuẩn bị học sau

Lắng nghe Quan sát cốc

Ngày tháng năm 2010

VẼ THEO MẪU VẼ CÁI CỐC I/ Mục dích yêu cầu:

- HS hiểu đặc điểm, hình dáng số loại cốc - Biết cách vẽ cốc

- Vẽ cốc theo mẫu

II/ Đồ dùng dạy học:

Giáo viên: Sưu tầm cốc có hình dáng, màu sắc khác Tranh ảnh cốc

Hình minh hoạ cách vẽ Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu

III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1/ Ổn định: Cho HS hát. 2/ Kiểm tra cũ:

GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS GV nhận xét chung

3/ Bài mới:

Giới thiệu

GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại

VẼ THEO MẪU: VẼ CÁI CỐC

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

MĐ: Biết nhận xét hình dáng loại cốc HT: Nhóm

GV cho HS quan sát vật mẫu Thảo luận, nhận xét + Loại cốc có miệng, thân, đáy

- Loại có miệng rộng đáy - Loại có miệng đáy - Loại có đế tay cầm

+ Cách trang trí khác

+ Làm chất liệu khác GV nhận xét chung

Hoạt động 2: Cách vẽ cốc

MĐ: Giúp HS biết cách vẽ cốc HT: Cả lớp

GV cho HS chọn mẫu để vẽ

GV lưu ý: Vẽ cốc vừa với phần giấy GV hướng dẫn cho HS cách vẽ:

Hát

Dụng cụ học tập Lắng nghe Lắng nghe Nêu lại tựa

Quan sát

Thảo luận theo nhóm

Đại diện nhóm trình bày

Nhận xét, bổ sung

Lắng nghe

(21)

+ Vẽ phác hình bao quát + Vẽ miệng cốc

+ Vẽ thân đáy cốc

Lưu ý: Tỉ lệ chiều cao thân, chiều ngang miệng, đáy

Vẽ trang trí miệng, thân, đáy Trang trí tự hình hoa, lá… GV cho HS xem vẽ năm học trước

Hoạt động 3: Thực hành

M Đ: Vẽ cốc theo mẫu HT: Cá nhân

Cho HS vẽ vào GV lưu ý:

+ Vẽ vừa với tờ giấy

+ Sau vẽ xong vẽ trang trí vẽ màu theo ý thích

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

Cho HS trình bày vẽ Nhận xét đánh giá

GV nhận xét chung Nhận xét tiết học

Dặn dò: Chuẩn bị học sau

Lắng nghe Quan sát

Lắng nghe

Quan sát

Vẽ vào Lắng nghe

Trình bày vẽ Nhận xét, đánh giá Lắng nghe

Lắng nghe

Chuẩn bị đất nặn

Ngày tháng năm 2010

TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN CON VẬT I/ Mục đích yêu cầu:

- HS hiểu cách nặn vật

- Biết cách nặn vật, nặn vật theo ý thích - u q vật có ích

II/ Đồ dùng dạy học:

Giáo viên: Sưu tầm tranh ảnh vật có hình dáng, màu sắc khác

Đất nặn Học sinh: Đất nặn

III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

(22)

1/ Ổn định: Cho HS hát. 2/ Kiểm tra cũ:

GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS GV nhận xét chung

3/ Bài mới:

Giới thiệu

GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại

TẬP NẶN TẠO DÁNG: NẶN CON VẬT

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

MĐ: Nhận biết hình dáng, đặc điểm vật HT: Cá nhân

GV cho HS xem tranh vật để HS nhận biết về: + Tên vật

+ Sự khác hình dáng, màu sắc chúng + Các phận vật

GV nhận xét chung

Hoạt động 2: Cách nặn

MĐ: Giúp HS biết cách nặn vật HT: Cả lớp

GV hướng dẫn HS cách nặn: Có cách + Nặn phận ghép dính lại

+ Từ thỏi đất, vuốt nặn thành hình dạng vật có đầu, mình, chân,

Chú ý tạo dáng vật

Hoạt động 3: Thực hành

M Đ: Nặn vật theo ý thích HT: Nhóm

Cho HS thực hành nặn vật theo nhóm, nhóm nặn nhiều vật

Có thể nặn thêm cảnh vật phụ

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

Cho HS trình bày sản phẩm Nhận xét đánh giá

GV nhận xét chung Nhận xét tiết học

Dặn dò: Chuẩn bị học sau

Hát

Dụng cụ học tập Lắng nghe Lắng nghe Nêu lại tựa

Quan sát Trả lời câu hỏi Nhận xét, bổ sung Lắng nghe

Quan sát Lắng nghe

Thực hành nặn theo nhóm

Lắng nghe

Trình bày sản phẩm Nhận xét, đánh giá Lắng nghe

Lắng nghe

Sưu tầm tranh dân gian

(23)

THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT

XEM TRANH DÂN GIAN: PHÚ QUÝ, GÀ MÁI I/ Mục đích yêu cầu:

- HS hiểu vài nét đặc điểm tranh dân gian Việt Nam - Yêu thích tranh dân gian

- Yêu mến vật, có ý thức bảo vệ vật

II/ Đồ dùng dạy học:

Giáo viên: Sưu tầm số tranh dân gian Học sinh: Vở tập vẽ

III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1/ Ổn định: Cho HS hát. 2/ Kiểm tra cũ:

GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS GV nhận xét chung

3/ Bài mới:

Giới thiệu

GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại

THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT XEM TRANH DÂN GIAN: PHÚ QUÝ, GÀ MÁI

Hoạt động 1: Giới thiệu tranh dân gian

MĐ: Giúp HS hiểu nơi làm tranh HT: Cả lớp

GV giới thiệu cho HS biết:

+ Tranh dân gian Đơng Hồ có từ lâu đời thường treo vào dịp Tết nên gọi tranh Tết

+ Tranh nghệ nhân làng Đông Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh sáng tác,nghệ nhân khắc hình vẽ mặt gỗ in màu phương pháp thủ công

+ Tranh dân gian đẹp bố cục, màu sắc, đường nét

Hoạt động 2: Quan sát tranh

MĐ: Giúp HS biết màu sắc, hình ảnh có tranh, yêu mến vật, biết bảo vệ vật

HT: Nhóm

GV cho HS quan sát tranh tập vẽ, thảo luận theo nhóm:

- Tranh Phú q:

+ Tranh có hình ảnh nào?( Em bé vật) + Hình ảnh tranh gì?

+ Hình em bé vẽ nào?

+ Ngồi hình ảnh em bé tranh cịn có hình ảnh nào? + Hình ảnh vịt vẽ nào?

+ Màu sắc hình ảnh này? GV nhận xét chung

GV kết luận: Tranh Phú quý nói lên mong ước người

Hát

Dụng cụ học tập Lắng nghe Lắng nghe Nêu lại tựa

Lắng nghe

Quan sát

Thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày

Nhận xét, bổ sung

(24)

nông dân mong cho khoẻ mạnh, gia đình no đủ, giàu sang phú quý

- Tranh Gà mái:

+ Hình ảnh rõ tranh? + Hình ảnh gà vẽ nào? + Những màu có tranh?

GV nhận xét

GV kết luận: Tranh Gà mái vẽ cảnh đàn gà quây quần quanh Gà mẹ Gà mẹ tìm mồi cho thể quan tâm chăm sóc đàn Bức tranh nói lên n vui gia đình nhà gà mong ước sống đầm ấm, no đủ người nông dân

GV nhận xét chung

Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá

Nhận xét tiết học

Dặn dò: Chuẩn bị học sau

Lắng nghe

Quan sát

Thảo luận theo nhóm

Đại diện nhóm trình bày

Lắng nghe Lắng nghe

Lắng nghe Lắng nghe Chuẩn bị màu

Ngày tháng năm 2010

VẼ TRANG TRÍ

VẼ MÀU VÀO HÌNH CĨ SẴN I/ Mục đích yêu cầu:

- HS hiểu biết thêm nội dung đặc điểm tranh dân gian Việt Nam

- Biết vẽ màu vào hình có sẵn

- Bước đầu cảm nhận vẻ đẹp yêu thích tranh dân gian Việt Nam

II/ Đồ dùng dạy học:

Giáo viên: Sưu tầm tranh dân gian Gà mái Một vài tranh dân gian Màu vẽ

Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu

III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

(25)

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Ổn định: Cho HS hát.

2/ Kiểm tra cũ:

GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS GV nhận xét chung

3/ Bài mới:

Giới thiệu

GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại

VẼ TRANG TRÍ: VẼ MÀU VÀO HÌNH CĨ SẴN

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

MĐ: Hiểu biết thêm tranh dân gian HT: Cá nhân

GV cho HS quan sát tranh Gà mái Sau nêu câu hỏi: Trong tranh vẽ gì?

+ Gà mẹ nhiều gà

+ Gà mẹ to vừa bắt mồi

+ Gà quây quần xung quanh gà mẹ với nhiều hình dáng khác

GV nhận xét chung

Hoạt động 2: Cách vẽ màu

MĐ: Giúp HS biết cách vẽ màu vào hình có sẵn HT: Cả lớp

GV gợi ý để HS nhớ lại màu gà: màu nâu, màu vàng, màu trắng, màu đen

GV lưu ý HS:

+ Có thể chọn màu theo ý thích + Có thể vẽ màu khơng

GV cho HS xem vẽ năm học trước

Hoạt động 3: Thực hành

M Đ: Vẽ trang trí HT: Cá nhân

Cho HS vẽ vào GV lưu ý:

+ HS tự tìm màu vẽ cho đẹp, vẽ màu theo ý thích theo trí tưởng tượng

+ Vẽ màu gọn, khơng vẽ lem

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

Cho HS trình bày vẽ Nhận xét đánh giá

GV nhận xét chung Nhận xét tiết học

Dặn dò: Chuẩn bị học sau

Hát

Dụng cụ học tập Lắng nghe Lắng nghe Nêu lại tựa

Quan sát Trả lời câu hỏi

Lắng nghe

Nêu

Lắng nghe

Quan sát

Vẽ vào Lắng nghe

Trình bày vẽ Nhận xét, đánh giá Lắng nghe

(26)

Ngày đăng: 16/05/2021, 15:46

Xem thêm:

w