1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐÁP án lý THUYẾT hóa vô cơ

3 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Biên soạn: Tiến Sỹ nguyễn văn dưỡng CU HI Lí THUYẾT HĨA VƠ CƠ HAY GẶP TRONG CÁC KỲ THI ĐẠI HỌC I Các câu hỏi chất lưỡng tính hay gặp: Câu1:Cho chất: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Cr(OH)3, Cr(OH)2, NaHSO4, Na2HPO3, NaH2PO3, H2N-CH2-COOH, CH3COONH4, C2H5NH3Cl, ClNH3CH2COOH, CH3COOC2H5, H2NCH2COONa, H2O, NaH2PO4, Na2HPO4, NaHS, Al2(SO4)3, Al(OH)3, HOOC-COONa, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3 (trùng rồi), Al2O3, Cr2O3 Số chất dãy có tính chất lưỡng tính là: Các em nhớ thêm chất AlF3 coi chất lưỡng tính! A 15 B 16 C 17 D 18 Câu2:Cho dãy oxi sau: SiO2, BeO, SO2, NO2, NO, SO3, CrO3, P2O5, CO, N2O5, N2O, Cl2 O7 Số oxit dãy tác dụng với H2O điều kiện thường là: A B C D Câu3:Cho dãy chất: C r ( không tác dụng với NaOH điều kiện), SiO2 (+ NaOH đặc nóng, nóng chảy); Cr(OH)3 (+ NaOH loãng); CrO3 (+ NaOH loãng), Zn(OH)2(+ NaOH loãng), NaHCO3 (+ NaOH loãng), Al2O3(+ NaOH loãng), Si(+ NaOH loãng tạo khí H2), Be (+ NaOH lỗng), Sn(OH)2 (+ NaOH lỗng đặc), Cr2O3 (+ NaOH đặc), Cr(OH)2 CO, NO, N2O Số chất dãy tác dụng với dung dịch NaOH lỗng đặc, nóng A - B - 10 C.7 -8 D.7 -10 II Các câu hỏi phản ứng oxy hóa khử hay gặp: Câu4:Cho cặp phản ứng sau: (1) Sục O3 vào dd KI, (2) Cho Fe(OH)3 tác dụng với HNO3 đặc nóng, (3) Sục Cl2 vào dung dịch FeSO4, (4) Sục H2 S vào dung dịch Cu(NO3)2, (5) Cho NaCl tinh thể vào H2SO4 đặc nóng, (6) Sục Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2, (7) Hiđro hoá anđehit fomic, (8) Cho anđehit fomic tác dụng với dd AgNO3 NH3 đun nóng, (9) Cho glixerol tác dụng với Cu(OH)2 , (10) Cho axetilen tác dụng với dung dịch AgNO3 dung dịch NH3, (11)  H ,t Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O; (12) CH2=CH2 + HOH   CH3-CH2-OH; (13) CH3-CH2-CH2-Cl KOH / ancol , t   CH3-CH=CH2 + HCl (14) Sục F2 vào nước, (15) Sục NO2 vào dung dịch NaOH, (16) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4, (17) Cho NaI, NaBr (tinh thể) vào H2SO4 (đặc nóng), (18) Cho Fe3O4 vào H2SO4 lỗng Số thí nghiệm có phản ứng oxi hố - khử xẩy là: A 12 B 11 C.13 D.14 III Các phản ứng đơn chất hay không: Câu5:Cho trường hợp sau: (1).O3 tác dụng với dung dịch KI, (2) KClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng, (3) Axit HF tác dụng với SiO2, (4) Đun nóng dung dịch bão hịa gồm NH4 Cl NaNO2, (5) MnO2 (KMnO4, KClO3, K2Cr2O7, CaOCl2) tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng, (6) Cho khí NH3 qua CuO nung nóng, (7) Khí SO2 tác dụng với nước Cl2, (8) Sục H2S (Na2S) vào dung dịch FeCl3, (9) Nhỏ KI (HI) vào dung dịch FeCl3, (10) Khí H2S tác dụng với khí Cl2, (11) Khí H2S tác dụng với dung dịch nước Cl2, (12) Khí H2S tác dụng với khí SO2, (13) Nung Ag2 S AgNO3 (Hg(NO3)2) khơng khí, (14).Cho Si Be tác dụng với dung dịch NaOH, (15) Cho Ag tác dụng O3 , (16) Cho nước qua than cốc nóng đỏ (tạo khí H2), (17) Cho Mg tác dụng với (CO2, H2O, SiO2 ) nhiệt độ cao tạo đơn chất C, Si, H2, (18) Điện phân dung dịch CuSO4, (19) Nhiệt phân Ba(NO3)2, (20) Cho khí F2 tác dụng với H2O, (21) đun nóng dung dịch H2O2, có mặt MnO2, (22) Cho khí O3 H2O2 tác dụng với dung dịch KI, (23) Điện phân NaOH C nóng chảy, (24) Nhiệt phân KMnO4, KClO3, K2Cr2O7, CaOCl2, (25) Cu(NO3)2 t ; (26) H2NCH2COOH + HNO2 ; o 0 t thuong HCl ( 0 5) C C C (27) C6H5NH2 + HNO2  ; (30) NH4Cl t ;   , (28) C6H5NH2 + HNO2    , (29) (NH4)2CO3 t 0 0 C C C) C (31) NH3 + Cl2 t ; (32) NH3 + O2 t , (33) NH3 + O2 Pt (850   , (34) (NH4)2Cr2O7 t ; (35) NH3 + CrO3 0 C C , (36) NaH + H2O (tạo H2), (37) O3 + C2H5OH (38) H2S + HNO3 loãng t (tạo S); (39) H2S (Na2S) + KMnO4/ t as t0 (tạo N2); H2SO4loãng; 40 Fe2O3 (Fe3O4) + HI; (41) AgBr  ; (42) AgNO3 + Fe(NO3)2; (43) KNO3 + C + S  C (44).Ca3(PO4)2 + SiO2 + C 1400   tạo P; (45) KI + KMnO4 (K2Cr2O7)/ H2SO4loãng (46) Na, K, Ba + dd CuSO4 (47) Mg, C Al, Zn + Fe3+ dư; (48) Na2S2O3 + H2SO4 (tạo S); (50) HI, HBr, H2S + H2SO4 đặc (tạo I2; Br2; S) ; (51) H2S + O2 dư t ; C (52) H2S + O2 thiếu t ; Số phản ứng tạo đơn chất sau phản ứng là: A 46 B.45 C.42 D.44 IV Các phản ứng xảy nhiệt độ thường: Câu6:Cho cặp chất sau: (1) Khí Cl2 khí O2; (2) Dung dịch KMnO4 khí SO2 (Na2SO3/NaHSO3) ; (3) MnO2 dung dịch HCl đặc; (4) Hg S; (5) Khí H2S dung dịch Cu(NO3)2; (6) Khí CO2 dung dịch NaClO; (7) Khí CO2 dung dịch CaOCl2; (8) CuS dung dịch HCl; (9) dung dịch NaHCO3 dung dịch BaCl2 (10) Dung dịch AgNO3 dung dịch Fe(NO3)2, (11) Khí F2 khí H2; (12) Khí NH3 khí HCl, (13) Khí H2S dung dịch Na2S, (14) H2 với O2, (15) NO với O2, (16) CO với N2, (17) H2S với Cl2, (18) O3 với HI (KI), (19) Fe(NO3)2 + HCl, (20) FeCl2 + Na2S, (21) SO2 (Na2SO3/NaHSO3) + nước Br2, (22) Li + N2, (23) Bột Al + Br2 (Cl2), (24) CO + Cl2; (25) CO2 + dd Na2CO3; (27) Ba(HCO3)2 + KHSO4; (28) FeCl2 + HCl + Mg(NO3)2; (29).Fe(NO3)2 + Br2; (30) CrO3 + NH3 (C2H5OH, P, C, S); (31) HBr, HI, H2S + O2; (32) Ag3PO4 + HCl; (33) NaHSO4 + Fe(NO3)2; (34) P trắng + O2; (35) H3PO4 + Na3PO4 (Na2HPO4); (36) H2SO4đ + SO3 (37) Si + F2, (38) SiO2 + HF (39) F2 + H2 O (40) Br2 + Cl2 + H2O Số trường hợp có phản ứng xảy nhiệt độ thường là: A 31 B.32 C.33 D.30 V Các phản ứng tạo kết tủa : Biên soạn: Tiến Sỹ Nguyễn Văn Dưỡng - 0912364936 - http://www.facebook.com/duong.thay.790 Biên soạn: Tiến Sỹ nguyễn văn dưỡng Câu7:Thực phản ứng sau: (1) Cho dd NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO3)3, (2) Cho dd Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2 (SO4)3 Cr2(SO4)3, (3) Cho dd NH3 (RNH2) đến dư vào dd ZnCl2, (4) Cho dd NH3 (RNH2) đến dư vào dd AlCl3, (5) Cho dd HCl đến dư vào dd NaAlO2, (6) Cho dd NH4Cl đến dư vào dd NaAlO2, (7) Cho dd Na2CO3 Na2S vào dd AlCl3 , (8) Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2, (9) Sục CO2 vào dung dịch Na2SiO3, (10) Sục CO2 vào dung dịch NaAlO2, (11) Cho NaHSO4 dư vào dung dịch Ba(HCO3 )2, (12) Sục SO2 vào dung dịch H2S, (13) Sục H2S (Na2S) vào dung dịch FeCl3, (14) Cho HI KI vào dung dịch FeCl3 (15) Cho dung dịch AlCl3 (FeCl3 ) vào dung dịch NaAlO2, (16) Sục H2S vào dung dịch FeCl2 (ZnCl2), (17) Sục H2S vào dung dịch CuSO4, (18) Sục khí etilen C axetilen vào dung dịch KMnO4 (19) H2S + HNO3 loãng t ; (20) H2S (Na2S) + KMnO4/ H2SO4loãng; (21) Fe2O3 (Fe3O4) + HI; (22) AgNO3 + Fe(NO3)2; (23) KI + KMnO4 (K2Cr2O7)/ H2SO4loãng, (24) Na2S2O3 + H2SO4 (25) Đun nóng toluen với KMnO4 (26) AgNO3 + H3 PO4, (27) SO3 đến dư + Ba(OH)2, (28) SO3 đến dư + dung dịch BaCl2; (29) Al4C3 + H2O, (30) AlN + H2O, (31) Mg3N2 + H2O; (32) CO2 + CaOCl2 Số cặp phản ứng có kết tủa: A 27 B.26 C.24 D.25 V Phi kim: Câu8:Cho nhận định sau: (1) - Các halogen (F, Cl, Br, I) có số oxi hố từ -1 đến +7; (2)- F2 đẩy Cl2 khỏi dung dịch muối NaCl; (3)- Tính axit HX tăng theo thứ tự: HF, HCl, HBr, HI ; (4) - Tính khử HX tăng theo thứ tự: HF, HCl, HBr, HI; (5) - Tất dung dịch HX ăn mòn thuỷ tinh; (6)- Hỗn hợp CaF2 + H2SO4 đặc hoà tan thuỷ tinh; (7)- Điện phân dung dịch NaF có màng ngăn thu khí F2 ; (8) - Trong hợp chất Clorua vơi (CaOCl2) nguyên tố clo có số oxihóa (-1 +1) (9) Phản ứng sau: NaX(rắn) + H2SO4 (đặc, nóng) → NaHSO4 (hoặc Na2SO4) + HX (khí) điều chế tất axit HX, (10) Từ HF đến HI, nhiệt độ sôi tăng dần, (11) Tất muối AgX kết tủa, (12)- Tính phi kim halogen tăng dần từ I2 đến F2; (13) - Clo tồn chủ yếu dạng đơn chất tự nhiên; (14) iot dạng đơn chất có lợi sức khỏe người (15) Công thức oxyt cao F F2O7 Số nhận định là: Nhớ: dạng muối iot NaCl có trộn lẫn KI KIO3; HF có nhiệt độ sơi cao nhất, từ HClO đến HClO4 tính bền tăng, tính axit tăng tính oxy hóa lại giảm dần! A B.7 C.8 D.6 Câu9: Số nhận định đúng: 1- Phốt đỏ hoạt động hoá học mạnh phốt trắng; 2- Công dụng quan trọng P đỏ điều chế axit photphoric sản xuất diêm; 3- Khống vật chứa phốt apatit phốtphorit; 4- liên kết phân tử photpho bền phân tử nitơ; 5- photpho trắng bảo quản cách ngâm nước; 6- P trắng có cấu tạo dạng P4; - P trắng có cấu trúc mạng lưới tinh thể phân tử ; 8- Photpho trắng bền Photpho đỏ; - điều kiện thường N2 bền P; 10- ion PO4 3- tác dụng với Ag+ tạo kết tủa màu vàng; 11 - công thức quặng apatit 3Ca3(PO4)2.CaF2 Ca5F(PO4)3,12 - công thức quặng photphorit Ca3(PO4)2, 13- thành phần supephotphat đơn gồm: Ca(H2PO4)2,CaSO4, 15 -cơng thức hố học supephotphat kép là: Ca(H2PO4)2; 15- Phân bón hỗn hợp nitrophotka (NPK) hỗn hợp của:(NH4)2HPO4 KNO3, 16 - Thành phần phân bón phức hợp amophot gồm: NH4H2PO4 (NH4)2HPO4.17 –đun nóng hỗn hợp gồm quặng photphorit, SiO2 C 14000C để điều chế photpho, 18 –axit Photphoric có tính oxy hóa mạnh HNO3, (19)- điều chế H3PO4 công nghiệp cách cho quặng photphorit tác dụng với H2SO4 đặc cho P2O5 tác dụng với nước 20- nhỏ H3PO4 vào dung dịch AgNO3 thu kết tủa màu vàng Ag3PO4 Số phát biểu là: Nhớ: PCl3 + H2O –HCl + H3PO3; PCl5 + H2O –HCl + H3PO4; P2O5 anhidrit axit H3PO4 P2O5 H3PO4 cộng hóa trị P 4: A 16 B.17 C.18 D.19 Câu10:(1) Crom(VI) oxit oxit bazơ, (2) Ancol etylic, lưu huỳnh, photpho bốc cháy tiếp xúc với CrO3.(3) Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hoá thành ion Cr2+, (4) Crom(III) oxit crom(III) hiđroxit chất có tính lưỡng tính (5) Nhơm crom bị thụ động hóa dung dịch H2SO4 đặc nguội; (6) Nhơm crom bền khơng khí nước; (7) Nhôm crom phản ứng với dung dịch HCl theo tỉ lệ số mol; (8) Nhơm có tính khử mạnh crom (9) Crom điều chế phương pháp nhiệt nhôm, (10) Crom(VI) oxit tác dụng với nước thu hỗn hợp axit, (11) Crom(VI) oxit tác dụng KOH dư thu hỗn hợp muối, (12) Crom dễ tan dung dịch HCl NaOH loãng, (13) Cr2O3 dễ tan dung dịch HCl NaOH lỗng, (14) Phèn Crom-Kali có cơng thức là: Cr2(SO4)3.K2SO4.24H2O, (15) Crom có cấu trúc lập phương tâm khối; (16) Crom(VI) oxit oxyt axit: Số nhận định là: Nhớ: Cr tan HCl H2SO4 loãng không tác dụng với NaOH điều kiện, Cr2O3 tác dụng với HCl đặc NaOH đặc thôi!, CrO42- màu vàng bền môi trường kiềm cịn Cr2O72- mà da cam bền mơi trường axit; cho K2CrO4 + HCl khơng bị chuyển sang ,àu da cam mà bị khử hóa xuống Cr3+ A.10 B.12 C.9 D.11 VI Pin – ăn mòn tính chất vật lý kim loại: Câu11:Sắp xếp theo chiều tăng dần độ dẫn điện kim loại: Au, Cu, Al, Fe,Ag: Fe

Ngày đăng: 16/05/2021, 15:25

w