1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN LOP 5

26 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 284,5 KB

Nội dung

Với kết quả đạt được sau quá trình nghiên cứu tôi thấy rằng việc dạy học chương Số thập phân cần phải thực hiện đúng định hướng, ý đồ mà sách giáo khoa đã đưa ra, ngoài ra người giáo viê[r]

(1)

KINH NGHIỆM: NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHI DẠY SỐ THẬP PHÂN Ở CHƯƠNG TRÌNH TỐN LỚP

A PHẦN MỞ ĐẦU:

Cơ sở lý luận:

Như biết mơn Tốn có vị trí đặc biệt quan trọng Đó mơn khoa học nghiên cứu số mặt giới thực, có hệ thống kiến thức phương pháp nhận thức cần thiết cho đời sống, sinh hoạt lao động Đó công cụ cần thiết để học môn học khác, ngồi tốn học cịn giúp phát triển tư cho học sinh Đặc biệt lực trừu tượng hóa, khái quát hóa, khả tư hợp lý diễn đạt Các suy luận đơn giản kích thích trí tưởng tượng… Đó phần quan trọng mục tiêu mơn Tốn Tiểu học Để đáp ứng mục tiêu trên, người giáo viên phải nắm vững nội dung chương trình phương pháp giảng dạy giai đoạn Dạy học mơn Tốn phải thực mục tiêu quan trọng là: Giúp học sinh tích cực ứng dụng kiến thức kỹ mơn Tốn để giải tình thường gặp đời sống hàng ngày Nhiều giải pháp nghiên cứu áp dụng để góp phần thực mục tiêu nói Chính địi hỏi người giáo viên khơng nắm vững nội dung, mục tiêu học mà phải có phương pháp giảng dạy phù hợp với đặc điểm, đối tượng học sinh

Mơn Tốn Tiểu học gồm mạch kiến thức bố trí xen kẽ lớp học , phần “ Số thập phân” phần trọng tâm số học chương trình Tốn Tiểu học đưa vào học kỳ I Lớp Cơ sở thực tiễn:

(2)

diễn đạt lời lẽ đơn giản Khả phân tích, tổng hợp làm rõ mối quan hệ kiến thức với kiến thức khác trình lĩnh hội kiến thức trình thực hành chưa sâu sắc Năng lực phán đoán, suy luận thấp Nhưng đến giai đoạn lớp 4,5, đặc biệt lớp em có phát triển mạnh mẽ tư trừu tượng Đặc điểm sở thuận thuận lợi để hình thành khái niệm tốn học mới, hình thành loại số - Số thập phân

Số thập phân loại tốn cịn em việc hình thành khái niệm Số thập phân cơng việc khó khăn Để phù hợp với tư trực quan của lứa tuổi việc hình thành khái niệm số thập phân phép tính số thập phân phải trải qua nhiều bước khác chủ yếu dựa vào phép đo đại lượng, trước hết số đo độ dài Trong dạy học phần giáo viên thường không nắm vững không làm rõ mối quan hệ số thập phân, cấu tạo số thập phân số với số đo độ dài, phân số… dẫn đến khó khăn việc tiếp thu kiến thức số thập phân học sinh, học sinh dễ sa vào tình trạng hiểu máy móc, khơng có sở tin cậy, giáo viên áp đặt kiến thức Ttrong thực tế giảng dạy phần lớn giáo viên, nhận thấy việc học sinh tự chiếm lĩnh nội dung kiến thức cách chủ động phát huy tính tích cực q trình học cịn hạn chế

Để nâng cao chất lượng dạy học phát huy tính tích cực học sinh dạy học tốn nói chung dạy học phần Số thập phân nói riêng việc làm cần thiêt giáo viên Chính mà tơi mạnh dạn đưa kinh nghiệm: Nâng cao hiệu dạy Số thập phân chương trình Tốn Lớp 5.

B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.

I GIỚI THIỆU VỀ SỐ PHẬP PHÂN TRONG CHƯƠNG TRÌNH TỐN LỚP 5.

(3)

phân trường hợp riêng số hữu tỷ, phân số a/b ( a, b số tự nhiên, b ≠0) thương phép chia số tự nhiên a cho số tự nhiên b Trước tập hợp số tự nhiên, phép chia lúc phép chia hết ( thương số tự nhiên ) Trong nhiều trường hợp phép chia cịn dư Khi thương khơng phải thương đúng, phép chia phải dừng lại số dư nhỏ số chia nên khơng thể tiếp tục chia Với hình thành số (Số thập phân) phép chia tiếp tục cách chuyển đổi số dư ( số hàng đơn vị thành số phần mười để chia) Trong thực hành việc chuyển đổi thực cách viết thêm chữ số bên phải số dư, đồng thời đặt dấu phẩy bên phải chữ số hàng đơn vị thương( để tách phần nguyên phần thập phân) Nếu chia tiếp dư hàng phần mười tiếp tục chuyển sang hàng phần trăm để chia tiếp…Khi xẩy hai trường hợp ( trường hợp chia hết không chia hết) Hay nói cách khác Số thập phân dạng ký hiệu khác phân số có mẫu số 10,100,1000… Chính chất số thập phân số hữu tỷ

Trong chương trình Toán Lớp nội dung kiến thức chương Số thập phân gồm sau:

Phần Số thập phân gồm:

- Khái niệm số thập phân

- Hàng Số thập phân, Đọc, viết số thập phân - Số thập phân

- So sánh hai số thập phân

- Viết số đo độ dài dạng số thập phân - Viết số đo khối lượng dạng số thập phân - Viết số đo diện tích dạng số thập phân Phần phép tính số thập phân gồm:

- Cộng hai số thập phân - Tổng nhiều số thập phân - Trừ hai số thập phân

(4)

- Nhân số thập phân với số thập phân - Chia số thập phân cho số tự nhiên - Chia số thập phân cho 10,100,1000,…

- Chia số tự nhiên cho số tự nhiên thương tìm số thập phân - Chia số tự nhiên cho số thập phân

- Chia số thập phân cho số thập phân - Giải toán tỉ số phần trăm

II. THỰC TRẠNG

Qua thực tế dự thăm lớp giáo viên nhà trường giáo viên có dạy giỏi cấp huyện thấy việc dạy mơn Tốn nói chung chương Số thập phân nói riêng cịn có nhiều vấn đề bất cập từ phía giáo viên học sinh q trình dạy học sau:

2.1 Tồn :

* Đối với giáo viên:

- Giáo viên chưa thấy rõ ý nghĩa môn học - Chưa nắm vững trọng tâm giảng

- Khi dạy giáo viên chủ yếu lệ thuộc vào Sách giáo khoa để truyền thụ kiến thức cho học sinh mà cách khai thác cho hiệu - Giáo viên phần lớn chưa phân loại đối tượng học sinh lớp phụ trách để giảng dạy

- Khơng khí lớp học nặng nề, khơng sôi * Đối với học sinh:

- Bị động tiếp thu kiến thức, tri thức em tiếp nhận chóng quên - Vận dụng vào thực hành thường máy móc khơng sáng tạo

- Các em không say mê môn học

2.2 Nguyên nhân tồn trên:

- Giáo viên chuẩn bị trước lúc lên lớp

(5)

- Cách khai thác giáo viên chủ yếu theo truyền thống cung cấp kiến thức chưa giúp học sinh tự tìm kiến thức cho

- Giáo viên chưa khai thác vốn sống, vốn kinh nghiệm, vốn kiến thức có sẵn học sinh việc khai thác

-Việc vận dụng phương pháp dạy học hình thức dạy học chưa phù hợp, chưa khơi dậy tính tích cực học tập học sinh

2.3 Kết khảo sát thực tế:

Cụ thể qua khảo sát tình hình thực tế trường tôi, thu kết sau: ( Thời gian khảo sát vào cuối tháng 12 năm học 2008-2009)

Lớp Số

học sinh

Học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức

Học sinh vận dụng kiến thức tốt vào thực hành

Học sinh u thích mơn học

SL TL SL TL SL TL

5A 20 20 25 25

5B 20 15 25 20

Với thực tế thấy việc khai thác giáo viên giảng dạy nói chung dạy học mơn Tốn nói riêng vấn đề quan trọng, định thành bại người thầy giáo q trình giảng dạy Chính việc tìm giải pháp nhằm giúp người giáo viên nâng cao hiệu giảng dạy nói chung dạy học phần Số thập phân chương trình Tốn Lớp nói riêng việc làm thiết yếu

III MỘT SỐ GIẢI PHÁP

Để nâng cao hiệu dạy số thập phân chương trình Tốn Lớp nói chung chương Số thập phân nói riêng người giáo viên cần:

1 Làm tốt công tác chuẩn bị trước đến lớp.

(6)

hiểu ý đồ Sách giáo khoa, Giáo viên có nắm vững kiến thức, hiểu đối tượng học sinh đưa phương pháp thích hợp chuẩn bị tổ chức cho học sinh học tập có hiệu

2 Phải nắm vững nội dung, mục tiêu, yêu cầu học sở xác định trọng tâm bài

Việc nắm vững mục tiêu, yêu cầu xác định rõ trọng tâm dạy vấn đề quan trọng q trình giảng dạy Nó giúp cho giáo viên tự tin, làm chủ tiết dạy cịn giúp cho giáo viên biết cách khai thác có chiều sâu đạt hiệu cao

Ví dụ: * Khi dạy “ Cộng hai số thập phân ”

Mục tiêu: Biết: + Cộng hai số thập phân

+ Giải toán với phép cộng số thập phân

Với mục tiêu trọng tâm dạy là: Học sinh nắm cách đặt tính tính cộng hai số thập phân vận dụng thực hành vào giải tốn có lời văn

* Khi dạy “ Trừ hai số thập phân ”

Mục tiêu: Biết: + Trừ hai số thập phân

+ Vận dụng giải tốn có nội dung thực tế

Với mục tiêu trọng tâm dạy là: Học sinh nắm cách đặt tính tính trừ hai số thập phân vận dụng vào giải tốn có lời văn

* Khi dạy “ Chia số thập phân cho số thập phân”

Mục tiêu: Biết: + Chia số thập phân cho số thập phân + Vận dụng giải tốn có lời văn

Với mục tiêu trọng tâm dạy là: Học sinh nắm cách chia số thập phân cho số thập phân vận dụng vào giải tốn có lời văn

……

3 Nắm vững đối tượng học sinh lớp để có kế hoạch giảng dạy phù hợp

(7)

trình dạy học người giáo viên phải ln coi học sinh nhân vật trung tâm Trong giáo viên người tổ chức hướng dẫn hoạt động học sinh Giáo viên khơng cịn người truyền đạt thông tin mà người tổ chức định hướng hoạt động học sinh, huy động vốn hiểu biết kinh nghiệm thân để em tự chiếm lĩnh tri thức Trong dạy, giáo viên nói ít, làm mẫu thường xun làm việc với cá nhân học sinh nhóm học sinh Từ giáo viên nắm khả học học sinh, phát triển lực sở trường cá nhân Mọi học sinh phải hoạt động, độc lập suy nghĩ làm việc theo hướng dẫn giáo viên Học sinh có nhiều hội để bộc lộ khả cá nhân Dạy học tạo cho học sinh thói quen làm việc tự giác, chủ động, biết tự đánh giá kết học tập thân bạn Tạo cho học sinh niềm tin, niềm vui học tập Từ em có hứng thú học tập, tự tin vào khả thân dần hình thành phương pháp tự học, tự nghiên cứu độc lập sáng tạo, tự phát tình có vấn đề học tập sống

Biết cách xây dựng kế hoạch dạy học cách khoa học.

Bài soạn giáo viên kế hoạch dạy học tiết học, không quan trọng dài hay ngắn, khơng phải chép lại có Sách giáo khoa mà thực chất kế hoạch tổ chức hoạt động học cho học sinh, hoạt động học mà mà học sinh cần thực Những hoạt động phát huy vốn kinh nghiệm, vốn kiến thức sẵn có em, điều gần gũi sống hàng ngày em, em tham gia hoạt động học cách nhẹ nhàng, tự nhiên hứng thú Khi học sinh nhân vật trung tâm, học sinh phải hoạt động, tự tìm tịi, phát hiện, hình thành kiến thức, giáo viên người tổ chức hướng dẫn hoạt động học tập cho học sinh Đây phần định thành bại tiết dạy

(8)

Ngoài việc nắm vững kiến thức, xác định mục tiêu làm tốt cơng tác chuẩn bị người giáo viên cần xây dựng cho kế hoạch thật hồn hảo để khai thác tốt Cụ thể:

Ví dụ : Khi dạy “ Khái niệm Số thập phân”

Khái niệm Số thập phân dạy tiết ( Tiết giới thiệu khái niệm số thập phân đơn giản, Tiết giới thiệu khái niệm số thập phân – thành phần số thập phân) Trên sở kiến thức có số tự nhiên, cấu tạo thập phân số, số đo độ dài, phân sơ, từ học sinh thấy mở rộng tập hợp số tự nhiên sang tập hợp số mới, thấy số thập phân với hình thức ghi tiện dụng phân số đặc biệt có mẫu số 10,100,1000… Giải pháp mà Sách giáo khoa sử dụng để hình thành kiến thức cho học sinh đưa số ví dụ độ dài khác yêu cầu đưa đơn vị đo Trên sở người giáo viên cần khai thác sau để mang lại hiệu cao phần cung cấp kiến thức cho học sinh Cụ thể:

1.Giới thiệu

2 Giảng bài: ( Khai thác mới)

Trong trình xây dựng học giáo viên cần lưu ý: Những dòng chữ in xiên gạch chân giảng giáo viên cần nhấn mạnh

* Hoạt động 1: Hình thành khái niệm Số thập phân

Giáo viên kẻ sẵn khung bảng Sách giáo khoa ( ghi đơn vị đo độ dài, chưa ghi số vào bảng)

- Giáo viên ghi vào bảng

dòng thứ 0; 1- Yêu cầu học sinh đọc cho biết có mét đề-xi -mét? ( Có mét đề-xi-mét) - Giáo viên chốt lại: Có 0m1dm tức có 1dm

? 1dm phần mét? ( 1dm phần mười mét) - Giáo viên nhận xét chốt lại

m dm cm mm

0

0

(9)

- Giáo viên giới thiệu nhấn mạnh : 1dm hay 1/10 m viết thành 0,1m Giáo viên vừa giới thiệu vừa viết lên bảng ( 1dm hay 1/10 m viết thành 0,1m)

- Giáo viên viết tiếp dòng thứ vào bảng hỏi học sinh: Có mét, đê-xi-mét, xăng- ti- mét? ( có 0m 0dm 1cm)

- Giáo viên: Có 0m0dm1cm tức có 1cm, 1cm phần trăm mét? ( 1cm phần trăm mét)

- Giáo viên nhận xét chốt lại

-Giáo viên giới thiệu nhấn mạnh: 1cm hay 1/100 m viết thành 0,01m.

Giáo viên vừa giới thiệu vừa viết lên bảng ( 1cm hay 1/100 m viết thành 0,01m)

(Tương tự giáo viên giới thiệu dòng thứ )

- Giáo viên chốt lại cách viết 1/10m; 1/100m ; 1/1000m thành 0,1m ; 0,01m; 0,001m

? Vậy phân số thập phân 1/10 ; 1/100 ; 1/1000 viết thành gì? ( Được viết thành 0,1 ; 0,01 ; 0,001)

- Giáo viên nhắc lại, nhấn mạnh viết bảng: Phân số thập phân 1/10; 1/100; 1/1000 viết thành 0,1 ; 0,01 ; 0,001).

- Giáo viên viết số 0,1 lên bảng giới thiệu cách đọc số 0,1 Số 0,1 đọc là:

Không phẩy một ( Giáo viên nhấn mạnh cách đọc số cho học sinh rõ)- Gọi học sinh đọc số 0,1

- Giáo viên hỏi nhấn mạnh :Em cho biết 0,1 phân số thập phân nào? ( 0,1=1/10)

Gọi học sinh nhận xét đồng thời giáo viên ghi bảng 0,1=1/10- Yêu cầu học sinh đọc: Không phẩy một phần mười

- Giáo viên hướng dẫn cách đọc viết số 0,01; 0,001 tương tự

(10)

- Tương tự hướng dẫn học sinh nhận biết số 0,5; 0,07 ; 0,009 số thập phân

Qua ví dụ em có nhận xét cách viết khác phân số thập phân?

( Các phân số thập phân viết dạng Số thập phân) - Gọi học sinh nhắc lại

- GV chốt lại nhấn mạnh : Các phân số thập phân viết dạng Số

thập phân

- GV hệ thống lại kiến thức

Ví dụ: Khi dạy “Cộng hai số thập phân” Giới thiệu bài:

Giảng ( Khai thác bài):

* Hoạt động 1: Hình thành phép cộng hai số thập phân - Giáo viên đưa ví dụ đồng thời ghi bảng:

Ví dụ1: Đường gấp khúc ABC có đoạn thẳng AB dài 1,84m đoạn thẳng BC dài 2,45m Hỏi đường gấp khúc dài mét?

- GV gọi học sinh đọc lại ví dụ hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu tốn + Bài tốn cho biết gì? ( …)

+ Yêu cầu toán gì? (…)

- GV gạch chân nhấn mạnh kiện cho yêu cầu cần tìm - Muốn tìm độ dài đường gấp khúc ABC ta làm nào? ( Tính tổng độ dài hai đoạn AB BC)

- Em nêu rõ tổng độ dài hai đoạn AB BC? ( 1,84 + 2,45) - GV ghi bảng phép tính: 1,84 + 2,45=

+ Em có nhận xét số hạng phép cộng này? ( Đây phép cộng hai số thập phân)- Gv nhận xét nhấn mạnh giới thiệu phép cộng hai số thập phân

* Hoạt động 2: Hình thành cách cộng hai số thập phân

Để thực phép cộng em đưa đơn vị đo độ dài thành số tự nhiên

(11)

- GV ghi bảng: 1,84m=184cm 2,45m= 245cm

- GV ghi bảng cách đặt cộng hai số tự nhiên: 184 + 245

429(cm)

- Gọi học sinh thực phép cộng- GV đồng thời ghi bảng kết phép cộng

- Yêu cầu học sinh đổi 429cm đơn vị mét

+ 429cm mét? ( 4,29m )- GV ghi bảng:429cm= 4,29m + Vậy 1,84 +2,45 bao nhiêu? ( GV nhấn mạnh) HS nêu

- GV ghi bảng 1,84 + 2,45 = 4,29

- GV nêu: Trong toán để tính tổng1,84m+2,45m em phải đổi từ đơn vị mét thành đơn vị xăng-ti-mét tinh, sau kết lại đổi đơn vị mét Làm thời gian, thơng thường người ta sử dụng cách đặt tính sau:

- GV ghi bảng cách đặt tính 1,84 + 2,45

( GV ghi song song phép tính 184 khơng nói ) + 245

+ Em có nhận xét cách đặt tính số thập phân? – GV nêu câu hỏi nhấn mạnh – Học sinh trả lời ( Đặt số hạng số hạng cho hàng thẳng cột với nhau, dấu phẩy thẳng cột với dấu phẩy)

- GV yêu cầu học sinh: Em cộng hai số cộng số tự nhiên GV gọi học sinh thực cộng đồng thời GV ghi bảng kết tính

? Em có nhận xét cách đặt dấu phẩy tổng? GV nêu câu hỏi nhấn mạnh HS trả lời ( Dấu phẩy tổng đặt thẳng cột với dấu phẩy số hạng ) - GV yêu cầu số học sinh nhắc lại

- GV tổng hợp ý ghi bảng Sách giáo khoa: + Cộng cộng số tự nhiên

(12)

? Em so sánh giống khác hai phép tính 184 1,84

+ 245 + 2,45

( Giống đặt tính tính, khác chổ phép tính có dấu phẩy phép tính khơng có dấu phẩy)

Ví dụ 2: GV đưa phép tính : 15,9 + 8,75 =

? Em có nhận xét hàng số hạng Ví dụ so với hàng của số hạng ví dụ 1? ( Các hàng ví dụ giống cịn hàng ví dụ hai khác Số 15,9 phần thập phân có chữ số, Số 8,75 phần thập phân có chữ số)

- GV nhận xét chốt lại giống khác phép tính

– GV:Ở ví dụ hàng phần thập phân khác nhau, cách đặt tính tính nào? Các em dựa vào kiến thức mà em nắm ví dụ 1, đặt tính tính cho phép tính

- Yêu cầu học sinh hai bạn ngồi bàn thảo luận tìm cách tính – học sinh thảo luận nhóm 2- GV theo dõi

- Gọi đại diện nhóm trình bày cách đặt tính- GV đồng thời ghi bảng 15,9

+ 8,75 24,65

- Gọi học sinh nhắc lại cách đặt thực phép cộng- đồng thời GV ghi bảng: + Cộng cộng số tự nhiên

+ Viết dấu phẩy tổng thẳng cột với dấu phẩy số hạng

*Hoạt động 3: Rút ghi nhớ

? Qua ví dụ muốn cộng hai số thập phân ta làm nào? Học sinh nêu- nhận xét giáo viên tổng kết chốt lại ghi bảng Sách giao khoa:

Muốn cộng hai số thập phân ta làm sau:

+Viết số hạng số hạng cho chữ số hàng đặt thẳng cột với

(13)

+ Viết dấu phẩy tổng thẳng cột với dấu phẩy số hạng - Một số học sinh nhắc lại quy tắc

- GV hệ thống lại kiến thức

Ví dụ 3: Khi dạy “Trừ hai số thập phân” Giới thiệu bài:

Giảng ( Khai thác bài):

* Hoạt động 1: Hình thành phép trừ hai số thập phân - Giáo viên đưa ví dụ đồng thời ghi bảng:

Ví dụ1: Đường gấp khúc ABC dài 4,29m , đoạn thẳng AB dài 1,84m Hỏi đoạn thẳng BC dài mét?

- GV gọi học sinh đọc lại ví dụ hướng dẫn học sinh tìm hiểu u cầu tốn + Bài tốn cho biết gì? ( …)

+ u cầu tốn gì? (…)

- GV gạch chân nhấn mạnh kiện cho yêu cầu cần tìm - Muốn tìm độ dài đoạn BC ta làm nào? ( Lấy độ dài đường gấp khúc ABC trừ độ dài đoạn AB )

- Em nêu rõ phép tính ? ( 4,29 - 1,84) - GV ghi bảng phép tính: 4,29 - 1,84 =

+ Em có nhận xét phép trừ này? ( Đây phép trừ hai số thập phân)- Gv nhận xét giới thiệu phép trừ hai số thập phân

* Hoạt động 2: Hình thành cách trừ hai số thập phân

Để thực phép trừ em đưa đơn vị đo độ dài thành số tự nhiên

- Em đổi 4,29m 1,84m đơn vị xăng-ti-mét? ( HS đổi) - GV ghi bảng: 4,29m = 429 cm

1,84m = 184cm

- GV ghi bảng cách đặt trừ hai số tự nhiên: 429 - 184 245(cm)

(14)

- Yêu cầu học sinh đổi 245cm đơn vị mét

+ 245cm mét? ( 2,45 m )- GV ghi bảng:245 cm= 2,45 m + Vậy 4,29,- 1,84 bao nhiêu? HS nêu- GV ghi bảng 4,29- 1,84 = 2,45

- GV nêu: Trong tốn để có kết phép trừ 4,29m-1,84m = 2,45m em phải chuyển từ đơn vị mét thành đơn vị xăng-ti-mét tính, sau kết lại đổi đơn vị mét Làm không thuận tiện thời gian, thơng thường người ta sử dụng cách đặt tính sau:

- GV ghi bảng cách đặt tính

4,29 - 1,84

( GV ghi song song phép tính 429 khơng nói ) - 184

? Em có nhận xét cách đặt tính trừ số thập phân? ( Đặt số trừ số bị trừ cho hàng thẳng cột với nhau, dấu phẩy thẳng cột với dấu phẩy)

- GV yêu cầu học sinh: Em thực phép trừ trừ hai số tự nhiên - GV gọi học sinh thực phép trừ đồng thời GV ghi bảng kết tính ? Em có nhận xét cách đặt dấu phẩy hiệu ? ( Dấu phẩy hiệu đặt thẳng cột với dấu phẩy số bị trừ, số trừ )

- GV yêu cầu số học sinh nhắc lại

- GV tổng hợp ý ghi bảng Sách giáo khoa: + Thực phép trừ trừ số tự nhiên

+ Viết dấu phẩy hiệu thẳng cột với dấu phẩy số bị trừ sô trừ

? Em so sánh giống khác hai phép tính 429 4,29 - 184 - 1,84 ( Giống đặt tính tính, khác chổ phép tính có dấu phẩy phép tính khơng có dấu phẩy)

(15)

? Em có nhận xét hàng số bị trừ số trừ ví dụ so với ví dụ 1? ( Các hàng số bị trừ số trừ ví dụ giống cịn hàng số bị trừ số trừ ví dụ hai khác Số 45,8 phần thập phân có chữ số, Số 19,26 phần thập phân có chữ số)

- GV nhận xét chốt lại giống khác phép tính

- GV: Ở ví dụ hàng phần thập phân khác nhau, cách đặt tính tính nào? Các em dựa vào kiến thức mà em nắm ví dụ 1, đặt tính tính cho phép tính

- u cầu học sinh hai bạn ngồi bàn thảo luận tìm cách tính – học sinh thảo luận nhóm 2- GV theo dõi gợi ý thêm cho học sinh: Để có phần thập phân số bị trừ giống số trừ có chữ số số 45,8 viết dạng số mà giá trị không thay đổi? ( 45,80 )

- Gọi đại diện nhóm trình bày cách đặt tính- GV đồng thời ghi bảng kết 45,8

- 19,26 26,54

- Gọi học sinh nhắc lại cách đặt thực phép trừ- đồng thời GV ghi bảng: + Coi 45,8 45,80 trừ trừ số tự nhiên

+ Viết dấu phẩy hiệu thẳng cột với dấu phẩy số bị trừ sô trừ *Hoạt động 3: Rút ghi nhớ

? Qua ví dụ muốn trừ hai số thập phân ta làm nào? Học sinh nêu- nhận xét giáo viên tổng kết chốt lại ghi bảng Sách giáo khoa:

Muốn trừ hai số thập phân ta làm sau:

+Viết số trừ số bị trừ cho chữ số hàng đặt thẳng cột với

+ Trừ trừ số tự nhiên

+ Viết dấu phẩy hiệu thẳng cột với dấu phẩy số bị trừ số trừ - Một số học sinh nhắc lại quy tắc

- GV hệ thống lại kiến thức

(16)

Giới thiệu bài:

Giảng ( Khai thác bài):

* Hoạt động 1: Hình thành phép nhân số thập phân với số thập phân - Giáo viên đưa ví dụ đồng thời ghi bảng:

Ví dụ1: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 6,4m, chiều rộng 4,8m Hỏi diện tích mảnh vườn mét vuông?

- GV gọi học sinh đọc lại ví dụ hướng dẫn học sinh tìm hiểu u cầu tốn + Bài tốn cho biết gì? ( …)

+ Yêu cầu toán gì? (…)

- GV gạch chân nhấn mạnh kiện cho yêu cầu cần tìm - Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm nào? ( Lấy số đo chiều dài nhân với số đo chiều rộng)

- Em nêu rõ phép tính ? ( 6,4 x 4,8 ) - GV ghi bảng phép tính: 6,4 x 4,8 =

+ Em có nhận xét phép nhân này? ( Đây phép nhân số thập phân với số thập phân)

- Gv nhận xét giới thiệu phép nhân số thập phân với số thập phân

* Hoạt động 2: Hình thành cách nhân số thập phân với số thập phân

Để thực phép nhân em đưa đơn vị đo độ dài thành số tự nhiên

- Em đổi 6,4m 8,4m đơn vị đề-xi-mét? ( HS đổi) - GV ghi bảng: 6,4m = 64dm ; 4,8 m=48 dm

- GV ghi bảng cách đặt nhân hai số tự nhiên: 64 x 48 512 256 3072 dm2

(17)

+ 3072 dm2 mét vuông? ( 30,72m2 )- GV ghi bảng:

3072 dm2 =30.72 m2

+ Vậy 6,4 x 4,8 bao nhiêu? HS nêu- GV ghi bảng 6,4 x 4,8 = 30,72 (m2)

- GV nêu: Trong toán để có kết phép nhân 6,4 x 4,8

em phải chuyển từ đơn vị mét thành đơn vị đề-xi-mét tính, sau kết đề-xi-mét vuông lại đổi đơn vị mét vuông Làm không thuận tiện thời gian, thơng thường người ta sử dụng cách đặt tính sau:

- GV ghi bảng cách đặt tính 6,4 x 4,8

( GV ghi song song phép tính 64 khơng nói ) x 48

+ Em có nhận xét cách đặt tính nhân số thập phân với số thập phân? ( Đặt thừa số thừa số cho hàng thẳng cột với nhau, dấu phẩy thẳng cột với dấu phẩy)

- Em thực phép nhân nhân hai số tự nhiên

- GV gọi học sinh thực phép nhân đồng thời GV ghi bảng kết tính ? Em có nhận xét chữ số thuộc phần thập phân tích với tổng chữ số thuộc phần thập phân thừa số? ( Đều có chữ số thuộc phần thập phân)

- GV yêu cầu số học sinh nhắc lại- Gv tổng hợp ý ghi bảng Sách giáo khoa:

+ Thực nhân nhân số tự nhiên

+ Hai thừa số có tất hai chữ số thuộc phần thập phân, ta dùng dấu phẩy tách tích chữ số kể từ phải sang trái

? Em so sánh tích 6,4 x 4,8 hai cách tính?

( Giống đặt tính tính, khác chổ phép tính có dấu phẩy phép tính khơng có dấu phẩy)

(18)

- Dựa vào kiến thức em nắm ví dụ 1, em đặt tính tính cho phép tính

- Yêu cầu học sinh hai bạn ngồi bàn thảo luận tìm cách tính – học sinh thảo luận nhóm 2- GV theo dõi

- Gọi đại diện nhóm trình bày cách đặt tính- GV đồng thời ghi bảng - Gọi học sinh lên bảng thực đặt tính tính- Cả lớp theo dõi - Gọi học sinh nhắc lại đặt tính tính

*Hoạt động 3: Rút ghi nhớ ? Qua ví dụ muốn nhân số thập phân với số thập phân ta làm nào? Học sinh nêu- nhận xét giáo viên tổng kết chốt lại ghi bảng Sách giáo khoa:

Muốn nhân số thập phân với số thập phân ta làm sau: + Nhân nhân số tự nhiên

+ Đếm xem phần thập phân thừa số có chữ số ta dùng dấu phẩy tách tích nhiêu chữ số kể từ phải sang trái

- Một số học sinh nhắc lại quy tắc

Ví dụ dạy : Chia số thập phân cho số thập phân.

1 Giới thiệu bài:

Giảng ( Khai thác bài):

* Hoạt động 1: Hình thành phép chia số thập phân cho số thập phân - Giáo viên đưa ví dụ đồng thời ghi bảng:

Ví dụ1: Một sắt dài 6,2 dm cân nặng 23,56 kg Hỏi 1dm sắt cân nặng ki-lơ-gam?

- GV gọi học sinh đọc lại ví dụ hướng dẫn học sinh tìm hiểu u cầu tốn + Bài tốn cho biết gì? ( …)

+ u cầu tốn gì? (…)

- GV gạch chân nhấn mạnh kiện cho yêu cầu cần tìm - GV hỏi: Làm để biết 1dm sắt cân nặng ki-lơ-gam? ( Lấy cân nặng sắt chia cho độ dài sắt)

(19)

GV: Như để tính xem 1dm sắt cân nặng ki-lô-gam phải thực phép chia 23,56 : 6,2

- GV ghi bảng phép tính: 23,56 : 6,2 =

+ Em có nhận xét phép chia này? ( Đây phép chia số thập phân cho số thập phân)

- GV nhận xét giới thiệu phép chia số thập phân cho số thập phân

* Hoạt động 2: Hình thành cách chia số thập phân cho số thập phân GV: Các em đẫ học phép chia số thập phân nào? ( Chia số thập phân cho số tự nhiên; Chia số tự nhiên cho số tự nhiện thương tìm số thập phân; Chia số tự nhiên cho số thập phân…)

? Để thực phép chia các em đưa phép chia phép chia em học? (Chia số thập phân cho số tự nhiên; Chia số tự nhiên cho số tự nhiên thương tìm số thập phân)

GV: Vận dụng kiến thức học em thực phép chia này?

- GV u cầu học sinh thảo luận nhóm tìm cách làm ( GV theo dõi giúp đỡ thêm- Học sinh làm theo nhiều cách khác như: Nhân số bị chia số chia với 10 để đưa dạng Chia số thập phân cho số tự nhiên hay nhân số bị chia số chia với 100 để đưa dạng Chia số tự nhiên cho số tự nhiên )

- Gọi đại diên nhóm trình bày cách làm kết nhóm - GV ghi bảng: Ta có: 23,56 : 6,2 = ( 23,56 x 10) : ( 6,2 x 10)

23,56 : 6,2 = 235,6 : 62 = 3,8

+ Vậy 3,56 : 6,2 bao nhiêu? HS nêu- GV ghi bảng 23,56 : 6,2 = 3,8 (kg)

- GV nêu: Trong tốn để có kết phép chia 23,56 : 6,2 thông thường người ta sử dụng cách làm sau:

- GV ghi bảng cách đặt tính

23,5,6 6,2

(20)

+ Chuyển dấu phẩy 23,56 sang bên phải chữ số 235,6 đồng thời bỏ dấu phẩy số 6,2 62

+ Thực phép chia số thập phân cho số tự nhiên ( Gv vừa giảng vừa viết lên bảng sách giáo khoa)

- Gọi học sinh thực phép chia- GV ghi bảng 23,5,6

6,2 3,8

? Em so sánh thương phép chia 23,56 : 6,2 cách làm? ( Thương tìm 3,8)

GV hỏi: Tại thực phép tính 23,56 : 6,2 ta bỏ dấu phẩy 6,2 chuyển dấu phẩy 23,56 sang bên phải chữ số mà tìm thương đúng? (Bỏ dấu phẩy số 6,2 tức nhân 6,2 với 10; chuyển dấu phẩy 23,56 sang bên phải chữ số tức nhân 23,56 với 10; nhân số bị chia số chia với 10 thương khơng thay đổi)

GV đưa ví dụ lên bảng 82,55 : 1,27 = ?

- Trong ví dụ để thực phép chia số thập phân cho số thập phân chuyển phép chia có dạng Chia số thập phân cho số tự nhiên để thực hiện, Với phép chia đưa dạng phép chia để tính?

Dựa vào kiến thức em nắm ví dụ 1, em đặt tính tính cho cơ phép tính này.

- u cầu học sinh hai bạn ngồi bàn thảo luận tìm cách tính – học sinh thảo luận nhóm 2- GV theo dõi

- Gọi đại diện nhóm trình bày cách đặt tính- GV đồng thời ghi bảng - Gọi học sinh lên bảng thực đặt tính tính- Cả lớp theo dõi

82,55 35

1,27 65

- Gọi học sinh nhắc lại cách làm – GV ghi bảng :

(21)

+ Thực phép chia 8255 : 127 + Vậy 82,55 : 1,27 = 65

*Hoạt động 3: Rút ghi nhớ

? Qua ví dụ bạn nêu cách chia số thập phân cho số thập phân? Học sinh nêu- nhận xét giáo viên tổng kết chốt lại ghi bảng Sách giáo khoa:

Muốn chia số thập phân cho số thập phân ta làm sau:

+ Đếm xem có chữ số phần thập phân số chia chuyển dấu phẩy số bị chia sang bên phảI nhiêu chữ số

+ Bỏ dấu phẩy số chia thực phép chia chia cho số tự nhiên - Một số học sinh nhắc lại quy tắc

- GV hệ thống lại kiến thức ……

5 Giáo viên phải biết vận dụng linh hoạt hình thức học tập theo định hướng đổi phương pháp dạy học toán

(22)

Trong dạy học có nhiều phương pháp hình thức dạy học song khơng có phương pháp hay hình thức dạy học vạn , sử dụng giáo viên cần phải ý:

- Không lạm dụng phương pháp hay hình thức dạy học - Cần biết phối hợp nhuần nhuyễn phương pháp hình thức dạy học trình giảng dạy

- Phải biết lựa chọn phương pháp hình thức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh lớp giảng dạy

Sau cố hình thức dạy học hay sử dụng dạy học nói chung dạy tốn nói riêng:

* Học cá nhân ( lớp).

- Học sinh hoạt động theo hướng dẫn giáo viên

- Học sinh tự học với tài liệu, đồ dùng học toán để chiếm lĩnh tri thức mới, luyện tập thực hành theo khả học sinh Trong học cá nhân, học sinh hỏi ý kiến, trao đổi với giáo viên Giáo viên theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra số học sinh

* Học theo nhóm:

Tùy giáo viên chia nhóm sau:

- Nhóm hỗn hợp : Loại nhóm thường hoạt động tiết học để em giúp đỡ lẫn

- Nhóm theo trình độ: Thường áp dụng vào tiết thực hành

Ở nhóm giáo viên bồi dưỡng học sinh yếu, đồng thời bồi dưỡng học sinh giỏi cách cho em làm thêm số tốn nâng cao - Nhóm theo sở trường: Dành cho đối tượng đặc biệt Những hoạt động nhân hơp tác hoạt động thành nhóm học sinh trao đổi thảo luận với nhau, tự em phát biểu ý kiến riêng giúp đỡ bạn bè hướng dẫn giáo viên em đến thống nhóm

(23)

hiện rõ vai trò trọng tài khoa học giúp em phân biệt hay sai, hợp lý hay chưa hợp lý, nên làm theo cách hay cách

- Cuối tiết học giáo viên dành thời gian để tổ chức trò chơi học tập nhằm làm thư giản khơng khí học tập, giúp em bớt căng thẳng sau tiết học

VD: Tính : 17,42 + 36,5 + 12,58

+ Học cá nhân: Học sinh tự suy nghĩ tìm cách giải thực

+ Học theo nhóm: Học sinh trao đổi ý kiến nhóm thực hành tính theo nhóm để tìm cách giải nhanh

+ Học lớp: Giáo viên gọi đại diện nhóm lên trình bày + Cụ thể nhóm 1làm sau:

17,42 + 36,5 + 12,58 = 53,92 + 12,58 = 66,5

Nhóm 2, 3, 4: áp dụng tính chất giao hốn phép cộng 17,42 + 36,5 + 12,58 =

17,42 + 12,58 + 36,5 = 30 + 36,5 = 66,5

Giáo viên gọi học sinh đại diện nhóm lên nhận xét cách tính nhóm bạn Từ học sinh tìm cách tính nhanh nhóm 2, 3, làm

6 Để đạt hiệu cao cơng tác giảng dạy khâu thể giảng cũng không phần quan trọng Ở bước giáo viên cần ý đến:

- Trình tự cách khai thác

- Ngôn ngữ diễn đạt Bởi lời giảng giáo viên quan trọng việc học sinh tiếp nhận kiến thức lời giảng giáo viên cần phải rõ ràng, gãy gọn, chặt chẽ phải thể điểm nhấn, điểm trọng tâm giảng, tránh lời giảng đều khơng có điểm nhấn dẫn đến học sinh mơ hồ việc tiếp nhận tri thức

Phải tạo khơng khí thoải mái tiết học

(24)

em có học toán thoải mái, nhẹ nhàng hơn, gây hứng thú học tập cho học sinh Nếu học tốn q nặng nề, có nhiều tập làm học sinh mết mỏi, chán học

II KẾT QUẢ THỰC HIỆN.

Sau trình nghiên cứu tơi mạnh dạn triển khai kinh nghiệm cho ban đồng nghiệp, tập thể sư phạm nhà trường đồng tình cao đưa vào áp dụng Qua trình thể nghiệm số lớp thu kết sau:

1 Đối với học sinh:

- Giờ học sôi

- Học sinh say mê môn học, tiếp thu cách chủ động, sáng tạo phát huy tính tích cực học sinh

- Học sinh nắm kiến thức biết vận dụng vào thực hành - Đặc biệt chất lượng lớp nâng lên rõ rệt

2 Đối với giáo viên:

- Giáo viên tự tin dạy

- Biết cách khai thác nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh,

- Ngôn ngữ giáo viên trau chuốt hơn, thể trọng tâm dạy

- Vân dụng hình thức phương pháp dạy học linh hoạt

Két thu được:

Cụ thể sau thực giải pháp dạy học, kết thu sau: ( thời gian khảo sát sau năm triển khai kinh nghiệm vào cuối tháng 12 năm học 2009- 2010)

Lớp Số

học sinh

Học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức

Học sinh vận dụng kiến thức tốt vào thực hành

Học sinh yêu thích môn học

SL TL SL TL SL TL

5A 26 18 69 20 77 15 58

5B 26 17 65 21 81 16 62

(25)

III BÀI HỌC KINH NGHIÊM:

Để nâng cao hiệu dạy học tốn nói chung dạy học chương Số thập phân chương trình Tốn lớp nói riêng giáo viên cần lưu ý:

- Phải chuẩn bị tốt trước đến lớp

-Phải nắm vững nội dung, mục tiêu, yêu cầu học cần phải xác định rõ trọng tâm học

- Nắm vững đối tượng học sinh lớp để có kế hoạch giảng dạy phù hợp - Xây dựng kế hoạch dạy học cách khoa học sáng tạo Đây khâu quan trọng giảng dạy

- Giáo viên phải biết vận dụng linh hoạt hình thức học tập theo định hướng đổi phương pháp dạy học toán

- Giáo viên cần phải ý đến ngơn ngữ diễn đạt để thể rõ trọng tâm dạy

- Cần phải tạo khơng khí thoải mái học

- Biết vân dụng vốn hiểu biết học sinh để khai thác tốt

C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * KẾT LUẬN :

(26)

* KIẾN NGHỊ:

- Các nhà trường cần cập nhật tập san, tạp chí giáo dục giáo viên có điều kiện tiếp cận với chuyên đề đổi phương pháp dạy học

- Ngành cần có kế hoạch tổ chức chuyên đề đổi phương pháp dạy học nhằm trang bị cho giáo viên kỹ dạy học nói chung dạy học Tốn nói riêng

Trên số giải pháp nhằm cao hiệu dạy phần Số thập phân chương trình Tốn Lớp áp dụng có hiệu đơn vị tơi cơng tác tập thể sư phạm nhà trường đánh giá cao Rất mong cấp quản lý giáo dục bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến cho kinh nghiệm tơi để hồn thiện

Xin chân thành cảm ơn !

Tháng năm 2010

Ngày đăng: 16/05/2021, 14:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w