Tiet 122 Chua loi dien dat lo gic

7 3 0
Tiet 122 Chua loi dien dat lo gic

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chúng em đã giúp các bạn học sinh những vùng bị bão lụt quần áo, giày dép và nhiều đồ dùng học tập khác.. Sửa lại:.[r]

(1)

BÀI 33, TIẾT 122 TUẦN DẠY: 33

Ngày soạn: 08 04 2012 CHỮA LỖI DIỄN ĐẠT (lỗi lơ-gíc)

Mục tiêu:

1.1 Về kiến thức: Nhận lỗi biết cách chữa lỗi câu sgk dẫn

1.2 Về kĩ năng: Trau dồi khả lựa chọn cách diễn đạt những trường hợp tương tự nói viết

1.3 Về thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức chữa lỗi, đặc biệt tiết trả viết Tập làm văn

Trọng tâm: Hiệu việc diễn đạt hợp lô-gic Chuẩn bị:

3.1 GV: bảng phụ

3.2 Chuẩn bị HS: Ôn lại kiến thức Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ; Trường từ vựng; làm Bt 1.

Tiến trình:

4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện:

- Kiểm tra sĩ số lớp - Lớp phó học tập báo cáo việc học làm tập bạn

4.2 Kiểm tra cũ: không 4.3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung học Hoạt động 1: Vào bài

GV: - Trong q trình tạo lập văn nói viết, thường hay mắc lỗi dùng từ lặp từ, lẫn lộn từ gần âm hay khơng hiểu nghĩa từ Bên cạnh đó, hay mắc lỗi diễn đạt (lỗi lơ-gíc)

(2)

nắm vững quy tắc sử dụng ngôn ngữ, mặt khác phải không ngừng rèn luyện lực t Bài nêu số lỗi diễn đạt liên quan đến t Tiết học hụm cụ cựng cỏc em tỡm hiểu số lỗi lụ-gớc thường mắc hướng dẫn cỏc em cỏch khắc phục cỏc lỗi đú

Hoạt động 2: Phát sửa lỗi GV: Để nhận lỗi biết cách chữa lỗi câu này, chủ yếu cần vận dụng kiến thức cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ kiến thức trường từ vựng

* Bước 1: GV hướng dẫn phát sửa lỗi

GV: treo bảng phụ ( ghi câu a, c, d, h, i)

HS đọc câu a

? Phạm vi nghĩa cụm từ đồ dùng học tập cú bao hàm nghĩa cụm từ quần áo, giày dép khụng?

-> Phạm vi ý nghĩa đồ dùng học tập không bao hàm nghĩa quần áo, giày dép

GV: Trong câu A "quần áo, giày dép”, B "đồ dùng học tập” thuộc hai loại khác nhau, B khơng phải từ ngữ có nghĩa rộng A.

HS: Có cách chữa lại câu cho theo em?

+ Thay cụm từ A: quần áo, giày dép cho loại với B: đồ dùng học tập + Thay cụm từ đồ dùng học tập cho loại với A: quần áo, giày dép + Bỏ từ khác

GV: Khi viết câu có kiểu kết hợp

a Chúng em giúp bạn học sinh vùng bị bão lụt quần áo, giày dép nhiều đồ dùng học tập khác

Sửa lại:

(3)

“A B khác” A B phải loại, B từ ngữ có nghĩa rộng, A từ ngữ có nghĩa hẹp

HS đọc cõu c

? Lão Hạc , Bớc đờng Ngơ Tất Tố có trờng từ vựng khơng? A: Lão Hạc, Bớc đờng tên tác phẩm

B Ngô Tất Tố: tên tác giả A, B kh«ng cïng trêng tõ vùng

GV: Vì khơng thể xác lập mối quan hệ bình đẳng từ nh viết

? Ta chữa cách nào? -> làm cho A B có chung trường từ vựng tác giả hay tác phẩm

? Yêu cầu sữa

GV: Khi viết kiểu câu kết hợp “A, B C” (các yếu tố có mối quan hệ đẳng lập với nhau) A B, C phải từ ngữ thuộc trường từ vựng, biểu thị khái niệm thuộc phạm trù

HS đọc câu d

? Em có nhận xét ph¹m vi nghĩa từ trí thức bác sĩ ? -> Nghĩa từ tri thức bao hàm nghĩa từ bác sĩ

GV: A: TrÝ thøc B: B¸c sÜ

Khi đặt câu hỏi lựa chọn A hay B A, B phải bình đẳng với nhau, không bao hàm HS: ? Cú thể sửa lại cõu trờn cỏch nào? ( thay hai từ trớ thức bỏc sĩ cho phạm vi nghĩa chỳng cú quan hệ bỡnh đẳng)

những vùng bị bão lụt quần áo, giày dép nhiều đồ dùng học tập.

* Khi viết câu có kiểu kết hợp “A B khác” A B phải loại, B từ ngữ có nghĩa rộng, A từ ngữ có nghĩa hẹp

c “Lão Hạc”, “Bước đường cùng” Ngô tất Tố giúp hiểu sâu sắc thân phận người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945

Sửa lại: + “Lão Hạc”, “Bước đường cùng” “Tắt đèn” giúp chúng ta hiểu sâu sắc thân phận người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945.

+ Nam Cao, Nguyễn Công Hoan Ngô Tất Tố giúp chúng ta hiểu sâu sắc thân phận người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945.

* Khi viết kiểu câu kết hợp “A, B C” (các yếu tố có mối quan hệ đẳng lập với nhau) A B, C phải từ ngữ thuộc trường từ vựng, biểu thị khái niệm thuộc phạm trù

d Em muốn trở thành người trí thức hay bác sĩ?

(4)

? Yêu cầu sửa

HS đọc câu h

? Hai vế câu có mối quan hệ nhân k? (không)

? Chúng nối với quan hệ từ gì? ( nên)

GV: “nên” quan hệ từ nối vế có mối quan hệ nhân - Giữa “chị Dậu cần cù chịu khó” “chị rất mực u thương chồng con”, khơng có mối quan hệ đó.

HS: ? Ta khắc phục câu bằng cách nào?

+ thay “nên” “và” + bỏ từ “chị” thứ hai để tránh lặp từ.

? Yêu cầu sửa

GV: A B quan hệ nhân khơng dùng quan hệ từ nên.

HS đọc câu i

? Cặp quan hệ từ dùng để quan hệ câu ghép? ( điều kiện- kết quả)

? Trong câu việc sử dụng cặp quan hệ từ “nếu… thì” có phù hợp khơng? Hãy sửa lại cho đúng?

Cặp quan hệ từ “nếu… thì” dùng để nối hai vế có quan hệ điều kiện (giả thiết) - kết Thay “có được” “hồn thành được”. GV: A B quan hệ điều kiện- kết nên không dùng cặp quan hệ từ

thì A, B phải bình đẳng với nhau, khơng bao hàm nào.

Sửa lại: + Em muốn trở thành một người tri thức hay thuỷ thủ?

+ Em muốn trở thành một giáo viên hay bác sĩ?

h Chị Dậu cần cù, chịu khó nên chị mực yêu thương chồng con.

Sửa lại: Chị Dậu cần cù, chịu khó và mực yêu thương chồng con. * A B khơng phải quan hệ nhân khơng dùng quan hệ từ nên i Nếu không phát huy đức tính tốt đẹp người xưa người phụ nữ Việt Nam ngày khơng có được nhiệm vụ vinh quang và nặng nề đó.

(5)

* Bước 2: HS phát sửa lỗi theo nhóm

GV: - Treo bảng phụ (các câu b, e, g, k)

- Phân cơng HS thảo luận nhóm Nhóm 1: câu b

HS: Trình bày

GV: - Nếu “thanh niên” phải kết hợp với “sinh viên”; cịn “bóng đá” phải kết hợp với “thể thao” đứng trước

- Khi viết câu có kiểu kết hợp “A nói chung b nói riêng” A phải từ ngữ có nghĩa rộng từ ngữ B

Nhóm 2: câu e HS: Trình bày

thì người phụ nữ Việt Nam ngày nay khơng thể hồn thành những nhiệm vụ vinh quang nặng nề đó. * A B quan hệ điều kiện- kết nên không dùng cặp quan hệ từ

b Trong niên nói chung bóng đá nói riêng, niềm say mê nhân tố quan trọng dẫn đến thành công - Trong câu khơng thể diễn đạt là “thanh niên nói chung bóng đá nói riêng” được, “thanh niên bóng đá” thuộc hai loại khác cho nên khơng thể kết hợp với thế được.

- Sửa lại: + Trong niên nói chung sinh viên nói riêng, niềm say mê nhân tố quan trọng dẫn đến thành công.

+ Trong thể thao nói chung bóng đá nói riêng, niềm say mê nhân tố quan trọng dẫn đến thành cơng.

* Khi viết câu có kiểu kết hợp “A nói chung b nói riêng” A phải từ ngữ có nghĩa rộng từ ngữ B e Bài thơ không hay nghệ thuật mà cịn sắc sảo ngơn từ

(6)

GV: Khi viết câu có kiểu kết hợp “khơng A mà cịn B” A B khơng từ ngữ có quan hệ rộng - hẹp với nhau, nghĩa A không bao hàm B B không bao hàm A

Nhóm 3: câu g HS: Trình bày

GV: Giống trường hợp d e Nhóm 4: câu k

HS: Trình bày

GV: Khi dùng cặp vừa vừa A, B phải bình đẳng nhau, khơng bao hàm

của tác phẩm văn học có giá trị ngơn từ, câu sai

- Sửa lại: + Bài thơ khơng hay về nghệ thuật mà cịn sắc sảo nội dung.

+ Bài thơ khơng hay về bố cục mà cịn sắc sảo ngôn từ. + Bài thơ hay nghệ thuật nói chung, sắc sảo ngơn từ nói riêng.

* Khi viết câu có kiểu kết hợp “khơng A mà cịn B” A B khơng từ ngữ có quan hệ rộng -hẹp với nhau, nghĩa A không bao hàm B b không bao hàm A g Trên sân ga cịn lại hai người Một người cao gầy, cịn người mặc áo ca rơ

- Cao gầy mặc áo ca rô không cùng trường từ vựng

- Sửa lại: + Trên sân ga cịn lại hai người Một người cao gầy, cịn một người lùn mập.

+ Trên sân ga lại hai người Một người mặc áo trắng, cịn người mặc áo ca rơ.

k Hút thuốc vừa có hại cho sức khoẻ vừa giảm tuổi thọ người - Mục đích người viết: Chỉ tác hại nhiều mặt việc hút thuốc, sử dụng cặp từ “vừa… vừa” song nói tác hại sức khoẻ (giảm tuổi thọ).

(7)

4.4 Câu hỏi, tập củng cố:

Câu hỏi: Qua việc chữa lỗi câu trên, ta thấy nguyên nhân mắc lỗi diễn đạt đâu?

+ Chủ ngữ vị ngữ mâu thuẫn với + Liệt kê không đồng loại

+ Sử dụng quan hệ từ không với nội dung câu văn 4.5 Hướng dẫn HS tự học:

- Đối với học tiết học này: Liên hệ giao tiếp hàng ngày ( làm thân đặc biệt viết TLV số 7), rút kinh nghiệm cách diễn đạt để tránh sai sót

- Đối với học tiết học tiếp theo: Ôn tập kiểm tra Tiếng Việt 5 RÚT KINH NGIỆM:

Nội dung:

Phương pháp:

Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:

Ngày đăng: 16/05/2021, 14:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan