-Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ đã tăng cường liên minh chiến đấu giữa ba dân tộc Đông Dương, tăng cường lực lượng cách mạng thế giới, là nguồn cổ vũ động viên to lớn đối với ph[r]
(1)ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ LỚP 12 A NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
Về nguyên tắc, kiến thức ôn tập bao gồm tồn nội dung chương trình học lớp 12 Song q trình ơn tập em cần nắm vững kiến thức trình bày (chương) đây:
I PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM
Nội dung I Việt Nam sau chiến tranh giới thứ nhất.
1.Nguyên nhân, sách khai thác, bóc lột thực dân Pháp đợt khai
thác thuộc địa lần thứ hai
2.Tình hình phân hóa xã hội Việt Nam sau chiến tranh giới thứ
3.Nguyễn Ái Quốc vai trò Người việc chuẩn bị trị, tư
tưởng tổ chức cho việc thành lập Đảng giai cấp vơ sản Việt Nam
4.Những nét q trình hình thành ba tổ chức cộng sản Việt nam.Ý
nghĩa lịch sử xuất ba tổ chức cộng sản
Nội dung II Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam (1930 – 1945)
5.Hội nghị thống ba tổ chức cộng sản thành Đảng cộng sản Việt Nam Ý
nghia việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam Nội dung bản Chính cương vắn
tắt, sách lược vắn tắt.
6.Nguyên nhân bùng nổ, ý nghĩa lịch sử phong trào Cách mạng1930 –
1931
7.Cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939
8.Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ VI (11/1939)
9.Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ VIII (5/1941)
10.Sự thành lập đóng góp mặt trận Việt Minh cách mạng tháng
Tám 1945
11.Nội dung thị “Nhật Pháp bắn hành động chúng
ta”.Diễn biến ý nghĩa cao trào kháng Nhật cứu nước
12.Cách mạng tháng Tám 1945: Thời cơ, diễn biến, ý nghĩa lịch sử
Nội dung III Cuộc đấu tranh bảo vệ xây dựng quyến dân chủ nhân dân(1945 – 1946)
13.Nét tình hình nước ta năm sau Cách mạng tháng Tám
14.Đảng nhân dân ta bước giải khó khăn
nào để bảo vệ thành Cách mạng tháng Tám
Nội dung IV Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược và
can thiệp Mĩ (1946 – 1954)
15.Nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược
16.Chiến dịch Việt Bắc Thu Đông 1947
17.Chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950
18.Cuộc tiến công chiến lược Đông-xuân 1953-1954
19.Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954
(2)Nội dung V Cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam, đấu tranh thống đất nước (1954-1975)
21.Phong trào Đồng khởi (1959-1960)
22.Âm mưu thủ đoạn Mĩ-ngụy, chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt”
Quân dân ta chiến đấu chống “Chiến tranh đặc biệt” nào?
23.Âm mưu thủ đoạn Mĩ-ngụy, chiến lược “ Chiến tranh cục bộ”
Quân dân ta chiến đấu chống “Chiến tranh cục bộ” nào?
24.Âm mưu thủ đoạn Mĩ-ngụy, chiến lược “Việt Nam hóa”chiến
tranh.Quân dân ta chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa ” chiến tranh
sao?
25.Cuộc tổng tiến công dậy mùa Xuân 1975: Chủ trương, kế hoạch
ta, diễn biến, kết quả, nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử
26.Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mĩ
cứu nước
Nội dung VI.Công xây dựng bảo vệ Tổ Quốc xã hội chủ nghĩa(1975-1991)
27.Hoàn cảnh lịch sử, chủ trương, đường lối đổi Đảng ta
thành tựu công đổi nước ta từ 1986 đến năm 1990
II.PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI
N ội dung 1 Quan hệ quốc tế sau chiến tranh giới thứ hai
1.Hội nghị Ianta việc hình thành trật tự giới sau chiến tranh
2.Mục đích, nguyên tắc hoạt động tổ chức Liên Hợp Quốc Đánh giá vai
trò Liên Hợp Quốc trước biến động tình hình giới
N ội dung 2 Liên Xô nước Đông Âu sau chiến tranh giới thứ hai.
3.Liên Xô nước Đông Âu xây dựng CNXH (từ năm 1945 đến nửa đầu
những năm 70), thành tựu ý nghĩa
4.Quan hệ hợp tác Liên Xô, nước Đông Âu nước XHCN khác
N ội dung Các nước Á –Phi-Mỹ La Tinh sau chiến tranh giới thứ hai.
5.Cuộc nội chiến 1946 – 1949 Trung Quốc
6.Những biến đổi kinh tế, trị, xã hội Đông Nam Á trước sau
chiến tranh giới thứ hai
7.Quá trình thành lập, mục tiêu phát triển Hiệp hội nước Đông Nam
Á (ASEAN) Cơ hội thách thức Việt Nam gia nhập tổ chức
8.Các giai đoạn phát triển thắng lợi Cách mạng GPDT Châu Phi từ
1945 đến
9.Các giai đoạn phát triển thắng lợi Cách mạng GPDT Mỹ La Tinh từ
(3)N
ội dung 4. Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu sau chiến tranh giới thứ hai
10.Tình hình nước Mĩ sau chiến tranh giới thứ hai đến
11.Tình hình Nhật Bản từ sau chiến tranh giới thứ hai đến
Nội dung Quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh
12 Mâu thuẫn Đông - Tây khởi đầu chiến tranh lạnh: 13 Xu hịa hỗn Đông - Tây chiến tranh lạnh chấm dứt:
14 Những biến đổi tình hình giới sau chiến tranh lạnh chấm dứt: N
ội dung 6 Sự phát khoa học - cơng nghệ xu hướng tồn cầu hố nửa sau thế kỉ XX
15.Nguồn gốc, nội dung thành tựu cách mạng khoa
học- kĩ thuật lần thứ hai
16.Tác động cách mạng khoa học - kĩ thuật phát triển kinh
tế đời sống người
17 Tồn cầu hố tác động xu tồn cầu hố
B.TỔ CHỨC THỰC HIỆN TRONG Q TRÌNH ƠN TẬP u cầu:
-Nắm vững nội dung nêu mục A
-Chú ý rèn luyện kĩ miêu tả, phân tích so sánh, đánh rút nguyên nhân, ý nghĩa kiện lịch sử
-Tập trả lời câu hỏi sách giáo khoa
(4)-PHẦN GỢI Ý TRẢ LỜI
A.PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM I.GIAI ĐOẠN 1919-1930
Câu 1.Nguyên nhân, sách khai thác bóc lột thực dân Pháp đợt khai thác thuộc địa lần thứ hai.
a.Nguyên nhân:
-Sau chiến tranh giới thứ (1914-1918)đế quốc Pháp nước thắng trận, kinh tế bị tàn phá nặng nề.Các ngành sản xuất công, nông, thương nghiệp giao thông vận tải giảm sút nghiêm trọng Các khoản đầu tư vào nước Nga bị trắng, đồng phrăng giá…
-Cuộc khủng hoảng thiếu nước tư sau chiến tranh giới thứ làm cho kinh tế Pháp gặp nhiều khó khăn Pháp trở thành nợ lớn trước hết Mỹ Vị cường quốc hệ thống tư chủ nghĩa Pháp bị suy giảm nghiêm trọng Vì Pháp cần phát triển vươn lên để khẳng định lại vị
-Sau chiến tranh giới thứ nhất, nhu cầu nguyên liệu (cao su), nhiên liệu (than đá) cao, ngành thu lợi nhuận cao
b.Mục đích: Để bù đắp lại thịêt hại to lớn chiến tranh gây nhằm củng cố lại địa vị kinh tế Pháp hệ thống tư chủ nghĩa.Một mặt đế quốc Pháp đẩy mạnh sản xuất bóc lột nhân dân lao động nước, mặt khác chúng đẩy mạnh khai thác thuộc địa, có thuộc địa Đơng Dương
c.Nội dung chương trình khai thác:
*Về thời gian Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai Pháp Đơng Dương thức triển khai từ sau chiến tranh giới lần thứ kéo dài trước khủng hoảng kinh tế giới (1929-1933)
*Đặc điểm Đặc điểm bậc so với đợt khai thác lần thứ chương trình khai thác lần Pháp chủ trương đầu tư cách ạt, qui mô lớn tốc độ nhanh chưa thấy Chỉ tính từ 1924 đến 1929, tổng số vốn đầu tư vào nước ta tăng lên gấp lần so với 20 năm trước chiến tranh
*Nội dung chương trình khai thác Thực dân Pháp chủ trương đầu tư khai thác vào tất ngành, song hai ngành trọng đầu tư nhiều nơng nghiệp cơng nghiệp
-Trong nông nghiệp: Chúng đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất nông dân để lập đồn điền mà chủ yếu đồn điền lua cao su.Năm 1927, vốn đầu tư vào nông nghiệp Pháp 400 triệu Phrăng (gấp 10 lần trước chiến tranh); diện tích trồng cao su tăng từ 15 ngàn hécta năm 1918 l, lên 120 ngàn hécta năm1930
(5)*Pháp ý khai thác hai ngành vì:
+Chỉ cần bỏ vốn mà thu lợi nhuận cao, thu hồi vốn nhanh
+Không làm ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp quốc -Về thương nghiệp: Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam, nắm độc quyền xuất nhập cách đánh thuế nặng vào hàng hóa nước ngồi, chủ yếu Trung Quốc Nhật Bản, hàng hóa Pháp tự đưa vào Đông Dương với mức thuế thấp
-Về giao thông vận tải: Đầu tư mở thêm nhiều tuyến đường đường sắt, đường thủy, đường bộ, nối trung tâm kinh tế, khu vực khai thác nguyên liệu, để phục vụ cho công khai thác mục đích quân
-Về tài chính:
+Ngân hàng Đơng Dương chi phối tồn hoạt động kinh tế Đơng Dương +.Pháp sức vơ vét bóc lột nhân dân ta hình thức cổ truyền thuế, đặc thuế thân, thuế rượu, thuế muối, thuốc phiện vơ man rợ
Tóm lại, chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai tư Pháp có điểm so với lần trước tăng cường đầu tư vốn, kỹ thuật mở rộng sản xuất để kiếm lời song không thay đổi: Hết sức hạn chế phát triển công nghiệp, đặc biệt công nghiệp nặng, nhằm cột chặt kinh tế Đông Dương với kinh tế Pháp biến Đông Dương thành thị trường độc chiếm tư Pháp
Câu2.Tình hình phân hóa xã hội Việt Nam sau chiến tranh giới thứ nhất.Thái độ trị khả cách mạng tầng lớp, giai cấp.
Dưới tác động chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai Pháp làm cho xã hội Việt Nam bị phân hóa sâu sắc hơn: Bên cạnh giai cấp cũ cịn tồn bị phân hóa địa chủ phong kiến nông dân, xuất tầng lớp giai cấp mới: Tư sản; Tiểu tư sản; giai cấp cơng nhân Mỗi tầng lớp, giai cấp có quyền lợi địa vị khác nhau, nên có thái độ trị khả cách mạng khác đấu trnh dân tộc giai cấp
a.Giai cấp địa chủ phong kiến:Là chổ dựa chủ yếu Pháp,được Pháp dung dưỡng nên ngày câu kết chặt chẽ với Pháp việc cướp đoạt ruộng đất, tăng
cường bóc lột kinh tế đàn áp trị nhân dân Vì chúng khơng
có khả cách mạng. Tuy nhiên họ người Việt Nam, nên có phận nhỏ cá nhân có tinh thần yêu nước sẵn sàng tham gia cách mạng có điều kiện
b.Giai cấp nông dân:Chiếm 90% dân số, họ bị đế quốc phong kiến bóc lột nặng nề, nên bị bần hóa phá sản quy mô lớn, họ căm thù thực
dân phong kiến.Vì giai cấp nơng dân việt Nam lực lượng đơng đảo và
hăng h cách mạng
(6)-Bộ phận tư sản mại bản: Có quyền lợi gắn liền với đế quốc nên câu kết chặt chẽ với đế quốc
-Bộ phận tư sản dân tộc: Có khuynh hướng làm ăn riêng, kinh doanh độc lập,bị
Pháp chèn ép nên nhiều có tinh thần dân tộc, dân chủ yếu dễ thỏa
hiệp.
d.Tầng lớp tiểu tư sản:Ra đời thời gian với giai cấp tư sản, gồm nhiều thành phần học sinh, sinh viên, viên chức, tri thức, người làm nghề tự do, buôn bán nhỏ… thường xuyên bị bọn đế quốc bạc đãi, khinh rẽ, đời sống bấp bênh gặp nhiều khó khăn, dễ bị xơ đẩy vào đường phá sản thất nghiệp.Trong phận tri thức, học sinh, sinh viên có điều kiện tiếp xúc với trào lưu tư tưởng
tiến từ bên Vì họ lực lượng hăng hái nhất, thường đầu các
phong trào, lực lượng quan trọng cách mạng.
g.Giai cấp công nhân:Ra đời đợt khai thác thuộc địa lần thứ nhất, phát triển nhanh chóng số lượng chất lượng đợt khai thác thuộc địa lần thứ hai (trước chiến tranh có 10 vạn, đến năm 1929 có 22 vạn)
Ngoài đặc điểm chung giai cấp công nhân quốc tế, đại diện cho lực lượng sản xuất tiến xã hội, có hệ tư tưởng riêng, có điều kiện lao động sinh sống tập trung, có ý thức tổ chức kỹ luật cao, tinh thần cách mạng triệt để …giai cấp cơng nhân Việt Nam cịn có đặc điểm riêng
- Bị ba tầng áp bóc lột đế quốc, phong kiến tư sản người Việt - Có quan hệ tự nhiên gắn bó với giai cấp nông dân
- Kế thừa truyền thống yêu nước anh hùng, bất khuất dân tộc
- Có điều kiện tiếp thu chủ nghĩa Mac-Lê Nin trào lưu cách mạng giới , đặc biệt Cách mạng tháng Mười Nga
Do hoàn cảnh đời, với phẩm chất nói trên, giai cấp công nhân
Việt Nam sớm trở thành lực lượng xã hội độc lập tiên tiến Vì giai
cấp cơng nhân hồn tồn có khả nắm lấy cờ lãnh đạo cách mạng. Câu 3.Nguyễn Ái Quốc vai trò Người việc chuẩn bị trị, tư tưởng tổ chức cho việc thành lập Đảng giai cấp vô sản Việt Nam.
1.Vài nét tiểu sử: Nguyễn Ái Quốc, hồi nhỏ tên Nguyễn Sinh Cung, lớn lên đổi Nguyễn Tất Thành Sinh ngày 19/5/1890 thôn Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.Người sinh gia đình nhà nho nghèo yêu nước, quê hương giàu truyền thống đấu tranh cách mạng, lớn lên cảnh nước nhà bị thực dân Pháp hộ xâm lược Người có điều kiện tiếp xúc với nhà cách mạng đương thời, sớm nhận thấy hạn chế chủ trương cứu nước bậc tiền bối, nên Người định sang phương Tây tìm đường cứu nước
2.Hành trình tìm đường cứu nước(từ 1911 đến 1920)
-Ngày 5/6/1911,từ cảng nhà Rồng (Sài Gòn), lấy tên Nguyễn Văn Ba, Người làm phụ bếp cho tàu vận tải Latusơ Têrơvin (tàu buôn Pháp) bắt đầu hành trình tìm đường cứu nước
(7)đâu bạn, đâu thù.(Nhân xét quan trọng Người là:Bất luận đâu cũng có hai loại người, là:Thiểu số áp bóc lột cịn đại đa số quần chúng nhân dân lao động người bị áp bóc lột.Giai cấp công nhân và nhân dân lao động đâu bạn chủ nghĩa đế quốc đâu thù)
-Năm 1917 Cách mạng tháng Mười Nga thành công, ảnh hưởng đến hoạt động cứu nước người
-Năm 1919, người gởi đến hội nghị Vecxai yêu sách điểm, đòi quyền tự dân chủ, quyền bình đẳng quyền tự cho dân tộc Đây đòn trực diện giáng vào bọn đế quốc gây tiếng vang lớn nhân dân Việt Nam, nhân dân Pháp nhân dân thuộc địa Pháp
-Tháng 7/1920, Người đọc “Sơ thảo luận cương vấn đề dân tộc thuộc
địa” Lê Nin Luận cương vạch đường lối chiến lược sách lược cách
mạng giải phóng dân tộc, đồng thời khẳng định lập trường ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc phương Đông Quốc tê cộng sản Từ người hồn tồn tin theo Lê Nin, đứng Quốc tế thứ ba
-Tháng 12/1920, Đại hội Đảng xã hội Pháp họp Tour, Người bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế ba tham gia thành lập Đảng cộng sản Pháp Đây bước ngoặc lơn đời hoạt động Người Từ người Việt Nam yêu nước trở thành người cộng sản quốc tế
Như sau nhiều năm bơn ba hải ngoại, Người tìm đường cứu nước đắn cho dân tộc, đường kết hợp độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, kết hợp tinh thần yêu nước với tinh thần quốc tế vơ sản
3.Vai trị Nguyễn Ái Quốc việc chuẩn bị trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập Đảng giai cấp vơ sản Việt Nam.
a.Q trình chuẩn bị trị, tư tưởng:
-Năm 1921, Người sáng lập “Hội liên hiệp dân tộc thuộc địa” để đoàn kết
các lực lượng cách mạng chống chủ nghĩa đế quốc
-Năm 1922, Hội tờ báo “Người khổ”, để vạch trần sách đàn áp
bóc lột dã man chủ nghĩa đế quốc, góp phần làm thức tỉnh dân tộc bị áp đứng lên đấu tranh tự giải phóng
-Năm 1923, Người Liên Xơ dự Hội nghị Quốc tế nơng dân, sau làm việc Quốc tế cộng sản …
-Năm 1924, Người dự Đại hội lần thứ V Quốc tế cộng sản, đọc tham luận Đại hội…
Trong giai đoạn này, hoạt động Người chủ yếu mặt trận trị tư tưởng nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác-Lê Nin vào nước ta Những tư tưởng mà người truyền bá tảng tư tưởng Đảng ta sau Những tư tưởng là:
-Chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc kẻ thù chung giai cấp vô sản nhân dân nước thuộc địa
(8)-Xác định giai cấp công nhân nông dân lực lượng nòng cốt cách mạng
-Giai cấp cơng nhân có đủ khả lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiên phong Đảng cộng sản vũ trang học thuyết Mác-Lê Nin
b.Sự chuẩn bị tổ chức:
-Tháng 12/1924, Người từ Liên Xô Quảng Châu (Trung Quốc) để trực tiếp
chuẩn bị tổ chức cho việc thành lập Đảng giai cấp vơ sản Việt Nam -Khi đến Quảng Châu, Người tiếp xúc với nhà cách mạng Việt Nam
đang hoạt động Người chọn số niên hăng hái tổ chức “Tâm
tâm xã” (Tổ chức người Việt Nam yêu nước Quảng Châu), niên hăng hái từ nước sang theo tiếng gọi tiếng bom Sa Diện Phạm Hồng Thái, để thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (6/1925) mà nịng cốt Cộng sản đồn, tổ chức tiền thân Đảng
-Tại Quảng Châu, Nguyễn Ái Quốc mở nhiều lớp huấn luyện để đào tạo bồi dưỡng cán cách mạng Những giảng người in xuất thành
sách “Đường Kách mệnh” 1927
-Từ ngày đến 7/2/1930, Cửu Long (Hương cảng Trung Quốc) Nguyễn Ái
Quốc triệu tập Hội nghị hợp tổ chức cộng sản thành Đảng cộng sản Việt Nam
Tóm lại, hoạt động Nguyễn Ái Quốc có tác dụng định việc chuẩn bị trị, tư tưởng tổ chức cho việc thành lập Đảng giai cấp vơ sản Việt Nam
Câu4.Những nét q trình hình thành ba tổ chức cộng sản Việt Nam.Ý nghĩa lịch sử xuất ba tổ chức cộng sản.
4.1.Hoàn cảnh lịch sử:
*Thế giới:
-Cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc phát triển mạnh, vụ phản biến Tưởng Giới Thach làm cho công xã Quảng Châu thất bại để lại nhiều học kinh nghiệm cho cách mạng Việt Nam
-Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản với nghị quan trọng phong trào cách mạng nước thuộc địa
*Trong nước:
-Từ cuối năm 1928 đầu năm 1929 phong trào dân tộc dân chủ nước ta phát triển mạnh Đặc biệt phong trào công nông theo khuynh hướng vô sản, gai cấp công nhân thật trươngt thành, đặt yêu cầu cấp thiết phải có Đảng cộng sản để kịp thời lãnh đạo phong trào
-Lúc HộiViệt Nam Cách mạng Thanh niên không đủ sức lãnh đạo nên nội Hội diễn đấu tranh gay gắt xung quanh vấn đề thành lập Đảng Hồn cảnh dẫn đến phân hóa Hội Việt Nam cách mạng niên tổ chức Tân Việt dẫn đến đời ba tổ chức cộng sản năm 1929
(9)-Cuối tháng 3/1929 số hội viên tiên tiến Hội Việt Nam cách mạng niên Bắc kì, có Ngơ Gia Tự, Nguyễn Đức Cảnh thành lập chi cộng sản gồm người, số nhà 5D phố Hàm Long- Hà Nội
-Tháng 5/1929 Đại hội lần thứ Hội Việt Nam Cách mạng niên họp Hương Cảng, đồn đại biểu Bắc Kì đưa đề nghị thành lập Đảng cộng sản không chấp nhận, họ bỏ đại hội nước
-Tháng 6/1929 nhóm trung kiên cộng sản Bắc Kì họp số nhà 312 phố Khâm Thiêng-Hà Nội định thành lập Đông Dương cộng sản đảng, thông qua tuyên ngôn, Điều lệ Đảng, báo Búa liêm hoạt động chủ yếu Bắc Kì
An Nam cộng sản đảng: Sự đời hoạt động Đơng Dương cộng sản đảng ảnh hưởng tích cực đến phận lại Hội Việt Nam cách mạng niên Nam Kì Tháng 9/1929 số hội viên cịn lại Hội Nam Kì định thành lập An Nam cộng sản đảng
Đông Dương cộng sản liên đoàn: Sự đời hoạt động Đông Dương cộng sản đảng An Nam cộng sản đảng đẩy nhanh qúa trình phân hóa tổ chức Tân Việt Tháng 9/1929 hội viên tiên tiến Tân Việt định thành lập Đông Dương cộng sản liên đoàn hoạt động chủ yếu Trung Kì
4.3Ý nghĩa lịch sử xuất ba tổ chức cộng sản Việt Nam.
-Đánh dấu trưởng thành giai cấp công nhân Việt Nam
-Chứng tỏ xu hướng cách mạng vô sản phát triển mạnh mẽ nước ta -Là bước chuẩn bị trực tiếp cho việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
II.GIAI ĐOẠN 1930-1945
Câu 5.Hội nghị thống ba tổ chức cộng sản thành Đảng cộng sản Việt Nam. Ý nghĩa việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam Nội dung bản Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt.
5.1/Hội nghị thành lập Đảng. a.Hoàn cảnh lịch sử:
-Cuối năm 1929, phong trào công nhân phong trào yêu nước phát triển mạnh giai cấp cơng nhân thật trở thành lực lượng tiên phong
-Năm 1929 nước ta lần lược xuất ba tổ chức cộng sản thúc đẩy phong trào cách mạng phát triển, song ba tổ chức hoạt động riêng rẽ cơng kích lẫn nhau, tranh giành ảnh hưởng quần chúng , gây trở ngại lớn cho phong trào cách mạng Yêu cầu cấp thiết cách mạng Việt Nam lúc phải có lãnh đạo thống đảng vơ sản
-Được ủy nhiệm Quốc tế cộng sản, Nguyễn Aí Quốc từ Xiêm Hương Cảng (Trung Quốc) để triêụ tập Hội nghị thành lập Đảng họp từ đến ngày tháng năm 1930 Cửu Long (Hương Cảng –Trung Quốc)
b.Nội dung Hội nghị:
-Thống ba tổ chức cộng sản để thành lập Đảng lấy tên Đảng cộng sản Việt Nam
-Thơng qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, điều lệ tóm tắt Đảng Nkguyễn Ái Quốc soạn thảo
(10)*Ý nghĩa Hội nghị thành lập Đảng: Hội nghị có ý nghĩa giá trị Đại hội thành lập Đảng thơng qua đường lối cho cách mạng Việt Nam
c.Ý nghĩa lịch sử việc thành lập Đảng.
-Đảng cộng sản Việt Nam đời kết tất yếu đấu tranh dân tộc đấu tranh giai cấp thời đại mới, sản phẩm kết hợp chủ nghĩa Mác-Lê Nin với phong trào công nhân phong trào yêu nước Việt Nam năm 20 kĩ XX
-Đảng đời bước ngoặt lịch sử vĩ đại lịch sử dân tộc Việt Nam, Vì:
+Đối với giai cấp công nhân: Chứng tỏ giai cấp công nhân Việt Nam trưởng thành đủ sức lãnh đạo cách mạng
+Đối với dân tộc: Chấm dứt thời kì khủng hoảng mặt đường lối, giai cấp lãnh đạo, từ khẳng định quyền lãnh đạo tuyệt đối Đảng cộng sản Việt Nam Từ cách mạng Việt Nam trở thành phận khăng khít cách mạng thé giới
-Đảng đời chuẩn bị tất yếu có tính chất định cho bước phát triển nhảy vọt sau cách mạng
d.Nội dung Chính cương vắn tăt, Sách lược vắn tăt.
*.Đường lối Cách mạng Việt Nam: Cách mạng Việt Nam phải trải qua hai giai đoạn: Trước hết làm cách mạng tư sản dân quyền thổ địa cách mạng , sau làm cách mạng xã hội chủ nghĩa Hai giai đoạn cách mạng không tách rời
*.Nhiệm vụ cách mạng Việt Nam.Đánh đổ ách thống trị đế quốc Pháp, vua quan phong kiến tư sản phản cách mạng (nhiệm vụ dân tộc dân chủ)
* Mục tiêu cách mạng: Làm cho nước Việt nam hồn tồn độc lập, dựng nên phủ quân đội công nông, tịch thu sản nghiệp bọn đế quốc, địa chủ, tư sản phản cách mạng đem chia cho dân cày
*Llực lượng cách mạng: Công nông gốc cách mạng đồng thời phải liên kết với Tiểu tư sản, tư sản dân tộc trung tiểu địa chủ chưa lộ rõ phản cách mạng
*.Lãnh đạo cách mạng: Là Đảng cộng sản Việt Nam đội tiên phong giai cấp vô sản
*.Quan hệ quốc tế: Cách mạng Việt Nam phận khăng khít Cách mạng giới
**Nhận xét:Cương lĩnh trị Đảng Nguyễn Ái Quốc soạn thảo vắn tắt cương lĩnh đắn sáng tạo nhuần nhuyễn quan điểm giai cấp, thấm đợm tinh thần dân tộc tinh thần nhân văn Độc lập dân tộc tự tư tưởng cốt lõi cương lĩnh
5.2/Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng 10/1930. a.Hoàn cảnh ltriệu tập Hội nghị.
(11)-Để tăng cường lãnh đạo Đảng phong trào cách mạng dâng cao Ban chấp hành Trung ương Đảng triệu tập Hội nghị lần thứ vào 10/1930, Hương Cảng (Trung Quốc) đồng chí Trần Phú chủ trì
b.Nội dung Hội nghị.
-Đổi tên Đảng cộng sản Việt Nam thành Đảng cộng sản Đông Dương
-Thảo luận thông qua Luận cương trị 10/1930 Đồng chí Trần Phú soạn thảo
-Bầu BCH TW thức Trần Phú làm tổng bí thư
c.Những điểm chủ yếu luận cương trị tháng 10/1930.
*.Đường lối cách mạng: Lúc đầu làm cách mạng tư sản dân quyền sau thắng lợi tiến thẳng lên cách mạng xã hội chủ nghĩa bỏ qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa
*.Nhiệm vụ cách mạng: Đánh đổ phong kiến đế quốc.Hai nhiệm vụ khắng khít
*.Mục tiêu cách mạng: Làm cho Đơng Dương hồn tồn độc lập *.Lực lượng tham gia: Công nhân nông dân gốc cách mạng *.Lãnh đạo cách mạng: Là Đảng cộng sản Đông Dương
*.Quan hệ quốc tế.Cách mạng Đông Dương phận cách mạng giới
**Nhận xét: Luận cương xác định nhiều vấn đề thuộc chiến lược cách mạng bộc lộ số nhược điểm hạn chế:
-Chưa vạch rõ mâu thuẩn chủ yếu xã hội thuộc địa nên khơng nêu cao vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu, mà nặng đấu tranh giai cấp, vấn đề ruộng đất
-Đánh giá không khả cách mạng giai cấp công nông tư sản, tiểu tư sản phận giai cấp địa chủ
Câu 6.Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô Viết Nghệ-Tĩnh. 1.Nguyên nhân bùng nổ phong trào cách mạng 1930-1931.
-Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 làm cho kinh tế nước ta tiêu điều, xơ xác đời sống nhân dân lao động cực hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh
-Do sách khủng bố trắng thực dân Pháp sau khởi nghĩa Yên Bái
-Đảng cộng sản Việt Nam đời 3/2/1930 với đường lối cách mạng đắn kịp thời lãnh đạo phong trào
Từ ba nguyên nhân dẫn tới bùng nổ phong trào cách mạng 1930-1931ở nước ta Trong ba nguyên nhân nguyên nhân Đảng đời lãnh đạo nguyên nhân định
2.Chủ trương Đảng.
a.Nhận định kẻ thù: Đế quốc Pháp địa chủ phong kiến
b.Nhiệm vụ:Chống đế quốc giành độc lập dân tộc chống phong kiến giành ruộng đất cho dân cày
(12)d.Hình thức đấu tranh: Sử dụng hình thức đấu tranh trị quần chúng chủ yếu mít tinh, biểu tình, bãi cơng, biểu tình có vũ trang, hoạt động bí mật
3.Diễn biến phong trào cách mạng 1930-1931. Chia làm hai thời kì a.Thời kì từ tháng đến tháng 5/1930 Phong trào diễn mạnh mẽ phạm vi tồn quốc
-2/1930:3000 cơng nhân đồn điền cao su Phú Riềng (Nam Bộ ) bãi cơng địi tăng lương giảm làm
-4/1930: Cơng nhân nhà máy sợi Nam Định, nhà máy diêm nhà máy cưa Bến Thủy, nhà máy xi măng Hải Phịng bãi cơng
-Trong nửa đầu năm 30 với phong trào cơng nhân phong trào nông dân diễn nhiều địa phương thuộc tỉnhThái Bình, Hà Nam, Nghệ An, Hà Tĩnh.Điểm phong trào thời kì xuất nhiều truyền đơn, cờ đỏ búa liềm Đảng xuất nhiều địa phương
-Đặc biệt ngày quốc tế lao động1/5/1930 lần công nông quần chúng khắp từ Bắc chí Nam biểu dương lực lượng thơng qua mít tinh, biểu tình Sau ngày 1/5 phong trào tiếp tục dâng cao
b.Thời kì từ tháng đến tháng 10/ 1930. Phong trào tiếp tục phát triển qui mô nước đỉnh cao hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh
-Ngày 1/5/1930 (nhân ngày quóc tế lao động).Công nhân nhà máy diêm nhà
máy cưa Bến Thủy(Nghệ An) hàng vạn nông dân vùng phụ cận thị xã Vinh biểu tình gương cao cờ đỏ búa liềm đòi tăng lương giảm làm
-Ngày 1/8/1930 (nhân ngày quốc tế chống chiến tranh) Phong trào phát triển
lên
bước mới: Công nhân khu công nghiệp Vinh-Bến thủy tổng bãi cơng, báo hiệu thời kì đấu tranh liệt đến…
-Đỉnh cao phong trào cách mạng biểu tình ngày 12/9/ 1930 vạn nơng dân Hưng Nguyên (Nghệ An) biểu tình.Thực dân Pháp đàn áp làm 217 người chết;126 người bị thương làm cho nhân dân vô căm phẩn
Trong suốt thang tháng 10 nông dân huyện Thanh Chương, Diễn Châu (Nghệ An),Hương Sơn (Hà Tĩnh) khởi nghĩa vũ trang, công nhân khu công nghiệp Vinh-Bến thủy tiếp tục bãi công lần thứ hai làm cho phong trào trở nên liệt
Trước khí đấu tranh quần chúng quyền địch nhiều địa phương bị tan rã Ở ban chấp hành nông hội đứng quản lý mặt đời sống trị , xã hội theo kiểu xô viết Lần nhân dân ta thực nắm quyền địa phương
4.Ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm a.Ý nghĩa lịch sử:
(13)-Qua thực tiển phong trào cho thấy lãnh đạo Đảng giai cấp cơng nhân, nơng dân đồn kết với tầng lớp nhân dân khác có khả lật đổ thống trị đế quốc phong kiến tay sai
-Đó tổng diễn tập nhân dân ta lãnh đạo Đảng, chuẩn bị cho thắng lợi cách mạng tháng Tám sau
b.Bài học kinh nghiệm. Phong trào để lại nhiều học kinh nghiệm: -Bài học vai trò lãnh đạo Đảng
-Bài học xây dựng khối liên minh công nông
-Bài học sử dụng bạo lực cách mang quần chúng để giành quyền -Bài học xây dựng quyền dân, dân, dân
Chính lẽ trên, phong trào cách mạng 1930-1931 mà đỉnh cao Xô-Viết Nghệ-Tĩnh diễn tập chuẩn bị cho cách mạng tháng tám 1945
Tham khảo.
Xơ Viết Nghệ Tỉnh hình thức sơ khai quyền cơng nơng nước ta.Chính quyền dân dân dân
1.Xơ Viết Nghệ Tỉnh Chính quyền dân dân dân: Vì Xơ Viết Nghệ Tĩnh đem lại nhiềi lợi ích cho nhân dân
a.Về kinh tế: Chia lại ruộng đất cho nơng dân, giảm tơ, xóa nợ, bỏ thứ thuế vô lý, tổ chức sản xuất
b.Chính trị: Chính quyền nhân dân quản lý, thực quyền tự dân chủ tự hội họp, tự tham gia hoạt động đoàn thể…
c.Xã hội: Phát động phong trào đời sống văn hóa mới, trừ mê tín dị đoan,
xóa bỏ tục lệ lạc hậu, dạy chử quốc ngữ… d.Quân sự: Mỗi làng có đội tự vệ vũ trang
2.Xơ Viết Nghệ Tỉnh hình thức nhà nước sơ khai Vì Xơ Viết Nghệ Tĩnh chưa lập máy qun hồn chỉnh, chưa giải triệt để vấn đề ruộng đất
Nhận xét: Tuy tồn thời gian ngắn (đến năm 1931) nhưng quyền Xơ Viết Nghệ Tĩnh tỏ rõ chất cách mạng tính ưu việt Đó
chính quyền cơng nơng nước ta.Chính quyền dân, dân, dân
Câu 7.Cuộc vân động dân chủ1936-1939. 1.Hồn cảnh lịch sử
a.Tình hình giới
-Sau khủng hoảng kinh tế 1929-1933, chủ nghĩa phát xit xuất lên cầm quyền Đức,Ý, Nhật, trở thành mối hiểm họa lớn đe dọa hòa bình giới
-Đại Hội lần thứ VII Quốc tế cộng sản rõ:
+Kẻ thù nguy hiểm nhân nhân giới chủ nghĩa phát xít
(14)-Ở Pháp năm 1936 Mặt trận nhân dân thắng cử lên cầm quyền.Chính phủ mặt trận nhân dân Pháp thi hành số sách tự do, dân chủ thuộc địa…
bTình hình nước:
-Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 1933 sách khủng bố kéo dài thực dân pháp làm cho đời sống nhân dân Đông Dương ngột ngạt, yêu cầu cải thiện đời sống quyền tự dân chủ đặt cách thiết
-Đảng lực lương cách mạng phục hồi
2.Chủ trương Đảng: Căn tình hình giới nước vân dụng đường lối Quốc tê cộng sản, Hội nghị Trung ương Đảng đề chủ trương
-Xãc định kẻ thù: Kẻ thù cụ thể chủ yếu trước mắt nhân dân Đông Dương chưa phải bọn thực dân Pháp nói chung mà bọn thực dân phản động thuộc địa Pháp
-Xác định nhiệm vụ: Nhệm vụ trước mắt nhân dân Đông Dương chống chủ nghĩa phát xit, chống chiến tranh đế quốc, đòi quyền tự dân chủ, cơm áo hịa bình
-Hình thức tập hợp lực lượng: Chủ trương thành lập mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương (sai đổi thành mặt trận dân chủ Đông Dương 3/1938) để tập hợp đông đảo lực lượng yêu nước dân chủ tiến
-Hình thức phương pháp đấu tranh: Vận dụng nhiều hình thức đấu tranh công khai, hợp pháp, công khai, đấu tranh trị, nghị trường, báo chí……
-Lực lượng tham gia:Gồm nhiều tầng lớp giai cấp công nhân, nông dân, tri thức, dân nghèo thành thị……
3.Các phong trào tiêu biểu phong trào dân chủ 1936-1939 a.Phong trào Đông Dương Đại hội (Đại hội Đông Dương) 8/1936
Giữa năm 1936 tin phủ Mặt trận nhân dân Pháp cử phái đoàn sang điều tra tình hình Đơng Dương, nhân điều kiện Đảng phát động phong trào đấu tranh công khai hợp pháp, vận động thành lập ủy ban trù bị nhằm thu thập nguyện vọng nhân dân tiến tới Đại hội nhân dân Đông Dương
Phong trào diễn sôi ủy ban hành động nối tiếp đời nhiều địa phương nước.Quần chúng sơi tổ chức mít tinh, hội họp, diễn thuyết để thu thập dân nguyện đòi phủ mặt trận nhân dân Pháp thả tù trị, thi hành luật lao động, cải thiện đời sống nhân dân
b Phong trào đón rước Gơ Đa tồn qun Đơng Dương.
Đầu năm 1937 đón phái viên phủ Pháp Gơ Đa tồn quyền Đơng Dương Brivie, lãnh đạo Đảng quần chúng nhân dân công nhân nông dân tổ chức biểu dương lực lượng thơng qua mít tinh, biểu tình đưa dân nguyện đòi cải thiện sống đòi quyên tự dân chủ
c.Cuộc mít tinh ngày 1/5/1938
(15)d.Đấu tranh lĩnh vực báo chí Nhằm giới thiệu chủ nghĩa Mác-Lê Nin tun truyền sách Đảng nhiều tờ báo cơng khai Đảng, Mặt trận , đoàn thể đời Tiền phong, Dân chúng, Lao động……
e.Đấu tranh lĩnh vực nghị trường Đảng lợi dụng khả hợp pháp để đưa người Đảng vào Hội đồng quản hạt Nam Kì, viện dân biểu Bắc Kì để đấu tranh
Cuối năm 1938 phủ mặt trận nhân dân Pháp ngày thiên hữu, bọn phản động Pháp Đơng Dương ngóc đầu dậy phản công đàn áp phong trào cách mạng nước ta làm cho phong trào cách mạng thu hẹp dần đến chiến tranh giới thứ hai bùng nổ chấm dứt
4.Ý nghĩa tác dụng phong trào 1936-1939.
-Cuộc vân động dân chủ 1936-1939 phong trào dân tộc dân chủ rộng lớn.Qua Đảng ta đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền giáo dục râu rộng tư tưởng Mác-Lê Nin, đường lối sách Đảng, tập hợp đơng đảo quần chúng mặt trận dân tộc thống xây dựng đội qn trị đơng đảo
-Qua phong trào uy tín ảnh hưởng Đảng mở rộng ăn sâu quần chúng, trình độ trị khả công tác cán nâng lên, tổ chức Đảng củng cố phát
-Phong trào để lại nhiều học kinh nghiệm học sử dụng hình thức hiệu đấu tranh, vận động tổ chức quần chúng đấu tranh, xây dựng Mặt trận nhân dân thống
Với ý nghĩa phong trào dân chủ 1936-1939 xem diễn tập lần thứ hai nhân dân Việt Nam chuẩn bị cho thắng lợi Cách mạng tháng Tám
5.So với thờ kì 1930-1931 chủ trương sách lược cách mạng của Đảng thời kì 1936-1939 có khác ? Vì sao?
a.Nhận định kẻ thù:
-1930-1931 Đế quốc phong kiến
-1936-1939 Bọn phản động thuộc địa Pháp tay sai chúng
b.Nhiệm vụ
-1930-1931: Chống đế quốc giành độc lập dân tộc, chống phong kiến giành ruộng đất cho dân cày
-1936-1939:Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, bọn phản động thuộc địa đòi quyền tự dân chủ, cơm áo hịa bình
c.Hình thức tập hợp lực lượng(Mặt trận)
-1930-1931: Bước đầu thực liên minh công nông (bước đầu Nghệ An Hà tĩnh)
-1936-1939:Mặt trận dân tộc thống phản đế Đông Dương sau đổi thành mặt trận dân chủ Đơng Dương
d.Hình thức phương pháp đấu tranh
-1930-1931: Đấu tranh trị, từ bãi cơng chuyển sang biểu tình quần chúng biểu tình có vũ trang, hoạt động bí mật
(16)e.Lực lượng đấu tranh
-1930-1931: Lực lượng chủ yếu công nông
-1936-1939: Lực lượng đấu tranh đông đảo không phân biệt thành phần giai cấp
Như so với thờ kì 1930-1931chủ trương, sách lược,và hình thức đấu tranh thời kì có nét khác Sở dĩ có khác hoàn cảnh lịch sử thay đổi so với trước Đặc biệt, Mặt trận nhân Pháp đẫ ban hành sách tự dân chủ ân xá tù trị cho nước thuộc địa Lợi dụng hội Đảng ta chủ trương đấu tranh đòi quyền dân sinh dân chủ
Câu 8.Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ VI (11/1939) 1.Hoàn cảnh triệu tập Hội nghị.
a.Thế giới: Tháng 9/1939 chiến tranh giới thứ hai bùng nổ
*Ở Châu Âu: Tháng 6/1940 Phát xít Đức cơng Pháp, bọn phản động Pháp nhanh chóng đầu hàng làm tay sai cho Đức
*Ở Viễn Đông: Nhật mở rộng xâm lược Trung Quốc tiến sát biên giới Việt Trung, lăm le nhảy vào Đông Dương
b.Trong nước.
-Tháng 9/1940, Nhật nhảy vào Đông Dương, bọn thực dân pháp đứng trước hai nguy
+Một là, phong trào cách mạng nhân dân Đông Dương dâng cao thiêu sống chúng
+Hai là,sự lăm le đe dọa phát xít Nhật, chúng hất cẳng Pháp Để đối phó lại bọn thực dân Pháp thực sách hai mặt: Một mặt chúng thẳng tay đàn áp phong trào cách mạng nhân dân ta, mặt khác chúng thỏa hiệp bắt tay câu kết với phát xít Nhật để bóc lột nhân dân Đơng Dương Cịn bọn phát xít Nhật mặt ép thực dân Pháp từ nhượng đến nhượng khác, mặt khác lại lôi kéo số phần tử địa chủ tư sản bất mãn với Pháp lập quyền tay sai để phục vụ cho mưu đồ xâm lược chúng
-Đảng ta trưởng thành, thực dân Pháp điên cuồng khủng bố, Đảng ta kịp thời đạo cho lực lượng cách mạng kịp thời rut vào hoạt động bí mật (1938), chuyển trọng tâm cơng tác nơng thơn
Trước chuyển biến tình hình giới nước chiến tranh
thế giới thứ hai nổ ra, Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương triệu tập Hội nghị lần thứ VI (11/1939) để chuyển hướng đạo chiến lược
2.Nội dung Hội nghị.
-Nhận định kẻ thù: Kẻ thù chủ yếu trước mắt bọn đế quốc phát xít Pháp Nhật
-Xác định nhiệm vụ: Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu cấp bách cách mạng Đông Dương lúc
(17)-Mặt trận: Chủ trương thành lập Mặt trân dân tộc thống phản đế Đông Dương nhằm tập hợp rộng rãi tầng lớp giai cấp, dân tộc đông Dương mũi nhọn cách mạng vào kẻ thù chủ yếu trước mắt chủ nghĩa đế quốc phát xit
-Hình thức phương pháp đấu tranh: Dùng bạo lực cách mạng tức đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang, khởi nghĩa vũ trang
3.Ý nghĩa lịch sử Hội nghị TW Đảng lần VI
-Hội nghị TW Đảng lần VI (11/1939) đánh dấu chuyển hướng đạo chiến lược Đảng Đây chuyển hướng đạo chiến lược đắn Đảng ta gương cao cờ giải phóng dân tộc, đồn kết rộng rãi tầng lớp giai cấp, dân tộc Đông Dương mặt trận dân tộc thống để đấu tranh chống kẻ thù chung
-Sự chuyển hướng mở thời kỳ đấu tranh mới, thời kỳ trực tiếp mở đường tiến tới thắng lợi cách mạng tháng Tám sau
Câu 9.Hoàn cảnh lịch sử, nội dung, ý nghĩa tầm quan trọng Hội nghị TW Đảng lần thứ VIII
1.Hoàn cảnh lịch sử Nguyễn Ái Quốc nước triệu tập Hội nghị Trung ương Đảng lần VIII
a.Thế giới:
-Sau chiếm phần lớn nước Châu Âu, Đức chuẩn bị công Liên Xô -Nhật mở rộng xâm lược Trung Quốc tiến sát biên giới Việt Trung
Tình hình giới có nhiều chuyển biến mới.Thế giới hình thành hai trân
tuyến: Một bên lực lượng dân chủ Liên Xơ đứng đầu; bên khối phát xít Đức đứng đầu làm cho tính chất chiến tranh thay đổi
b.Trong nước:
-Nhân dân ta rên xiết hai tầng áp bóc lột Pháp- Nhật Mâu thuẩn toàn thể dân tộc ta với đế quốc phát xít Pháp Nhật vơ sâu sắc
-Nhân dân ta ngày cách mạng hóa với nhiều đấu tranh khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam Kì…
Trước tình hình giới nước ngày khẩn trương, ngày
28/1/1941 Nguyễn Ái Quốc nước triệu tập Hội nghị Trung ương Đảng lầnVIII họp từ ngày 10 đến 19/5/1941 Pắc Bó (Cao Bằng)
2.Nội dung Hội nghị Trung ương Đảng lần VIII
a.Nhận định Hội nghị: Hội nghị nhận định mâu thuẫn dân tộc ta với đế quốc phát xít mâu thuẫn chủ yếu nhất, vận mệnh dân tộc nguy vong khơng lúc Vì vậy, lúc nhiệm vụ giải phóng dân tộc nhiệm vụ thiết
b.Chủ trương.
-Xác định kẻ thù: Kẻ thù nhân dân Đông Dương lúc phát xit Nhật -Nhệm vụ: Nhiệm vụ thiết giải phóng cho dân tộc Đơng
Dương khói ách Pháp - Nhật (Đây chủ trương quan trọng Nếu khơng giải
(18)-Khẩu hiệu đấu tranh: Tiếp tục tạm gác hiệu cách mạng ruộng đất, đề tịch thu ruộng đất bọn đế quốc, Việt gian chia cho dân cày
-Hình thức tập hợp lực lượng: Để phát huy sức mạnh dân tộc nước Đông Dương, cần phải đặt vấn đề dân tộc phạm vi nước.Vì Hội nghị chủ trương nước cần thành lập mặt trận dân tộc thống riêng Ơ Việt Nam thành lập Việt Nam độc lập đồng minh (gọi tắt làViệt Minh), bao gồm tổ chức quần chúng lấy tên Hội cứu quốc…
-Hình thức đấu tranh: Đề chủ trương khởi nghĩa vũ trang coi nhiệm vụ tồn Đảng toàn quân toàn dân ta Chuẩn bị điều kiện để tiến tới khởi nghĩa vũ trang giành quyền Hội nghị vạch rõ: Khởi nghĩa vũ trang muốn thắng lợi phải chuẩn bị chu đáo nổ thời cơ, phải từ khởi nghĩa phần tiến tới tổng khởi nghĩa
3.Ý nghĩa tầm quan trọng Hội nghị TW Đảng lần thứ VIII
a.Ý nghĩa: Hội nghị TW Đảng lần VIII có ý nghĩa lịch sử to lớn-đã hồn chỉnh việc chuyển hướng đạo chiến lược cách mạng Đảng đề từ Hội nghị lần VI
-Kiên nquyết gương cao cờ giải phóng dân tộc, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu cấp thiết hết
-Giải đắn hai nhiệm vụ chiến lược chống đế quốc phong kiến
-Đề phương pháp cách mạng cụ thể
b Tầm quan trọng Hội nghị :Hội nghị TW Đảng lần thứ VIII có tác dụng định thắng lợi cách mạng tháng tám
Câu 10.Sự thành lập đóng góp mặt trận Việt Minh cách mạng tháng tám 1945.
1.Sự thành lập Thực Nghị Hội nghị Trung ương Đảng lần VIII (5/1941), Nguyễn Ái Quốc triệu tập chủ trì Mặt trận Việt Minh thành lập (19/5/1941) Pác Bó – Cao Bằng Mặt trận Việt Minh đời nhằm tập hợp lực lượng yêu nước dân tộc để xây dựng khối đoàn kết toàn dân, làm nhiệm vụ giải phóng dân tộc
2.Những nét hoạt động mặt trận Việt Minh từ 5/1941 đến 3/1945.
Hoạt động Mặt trận Việt Minh xây dựng lực lượng trị, xây dựng lực lượng vũ trang, xây dựng địa cách mạng, chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang tiến tới cách mạng tháng tám
a.Xây dựng lực lượng trị: Là xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân.
-Mặt trân việt Minh chủ trương thành lập Hội cứu quốc công nhân cứu quốc, nông dân cứu quốc, niên cứu quốc, phụ nữ cứu quốc, phụ lão cứu quốc, nhi đồng cứu quốc…
-Cao Bằng nơi thí điểm xây dựng Hội cứu quốc Đến năm 1942 khắp châu tỉnh Cao Bằng có Hội cứu quốc
(19)-Bộ phận nịng cốt ban đầu đội du kích Bắc Sơn, đến năm 1941 thống đội du kích Bắc Sơn Vũ Nhai thành cứu quốc quân
-Ngày 22/12/1944 theo thị Chủ tịch Hồ Chí Minh Cao Bằng ,Võ Nguyên Giáp thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân gồm 34 người Võ Nguyên Giáp làm đội trưởng
-Ngày 15/5/1941 Hội nghị quân Bắc Kỳ thống ĐộiViệt Nam tuyên truyền giải phóng quân đội Cứu quốc quân thành Việt Nam giải phóng quân
c.Xây dựng cưa địa cách mạng.
-Sau khởi nghĩa Bắc Sơn thành lập Bắc Sơn-Vũ Nhai -Khi Bác nước thành lập PăcPó-Cao Bằng
-6/1945Khu giải phóng Việt Bắc thành lâp gồm tỉnh…… d.Chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang tiến tới Cách mạng tháng Tám.
-Ngày 7/5/1944,Tổng Việt Minh chị “Sửa soạn khởi nghĩa” kêu
gọi nhân dân “sắm vũ khí đuổi thù chung” Khơng khí chuẩn bị khởi nghĩa sơi sục
-Ngày 22/12/1944 ĐộiViệt Nam tuyên truyền giải phóng quân thành lập Hai ngày sau đội hạ đồn Phay Khắt Nà Ngần (Cao Bằng)
-Ngày 9/3/1945 Nhật đảo Pháp, thị “Nhật Pháp bắn hành động chúng ta” Đảng Mặt trận Việt Minh lệnh kêu gọi đồng bào toàn quốc đẩy mạnh cao trào kháng Nhật cứu nước
Như đến đầu năm 1945 chuẩn bị cho cách mạng tháng tám Mặt trận Việt Minh hồn thành, bầu khơng khí tiền khởi nghĩa sôi sục khắp nước báo trước hành động tới
3.Đóng góp Mặt trận Việt Minh cách mạng tháng Tám năm 1945
Mặt trận Việt Minh Mặt trận đoàn kết dân tộc, Đảng ta lãnh đạo tồn vòng 10 năm (1941-1951, năm 1951 Mặt trậnVịêt Minh thống với Mặt trận Liên Viêt thành lập Mặt trận Liên Việt) có nhiều đóng góp cho cách mạng Việt Nam qua thời kì lịch sử đặc biệt Cách mạng tháng Tám
-Mặt trậnVịêt Minh tập hợp lực lượng yêu nước, xây dựng khối đoàn
kết toàn dân.Xây dựng lực lượng trị to lớn cho cách mạng thắng lợi
-Mặt trận Vịêt Minh có đóng góp lớn việc xây dựng phát triển lực lượng
vũ trang cách mạng, việc đạo phong trào kháng Nhật cứu nước, tạo tiền đề cho tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
-Triệu tập tiến hành thành công quốc dân Đại hội Tân Trào 8/1945, huy động nhân dân tham gia tổng khởi nghĩa tháng Tám, lãnh đạo Đảng giành thắng lợi
-Sau cách mạng tháng Tám thành công, Mặt trận Vịêt Minh tiếp tục củng cố khối đoàn kết toàn dân, lãnh đạo nhân dân xây dựng bảo vệ quyền mới., chuẩn bị cho kháng chiến
(20)1.Nội dung thị “Nhật pháp băn hành động chúng ta”
Ngay đêm 9/3/1945, Nhật đảo Pháp tồn cỏi Đơng Dương, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp để nhận định, đánh giá tình hình
đảo Nhật - Pháp, đến ngày 12/3/1945 thị “Nhật Pháp băn và
hành động chúng ta”.
*Nội dung:
-Vạch rõ nguyên nhân hậu đảo chính.
+Nguyên nhân: Vì mâu thuẩn Nhật Pháp ngày gay gắt khơng thể hịa (vì hai tên đế quốc ăn chung miếng mồi béo bở)
+Hậu quả: Gây khủng hoảng trị sâu sắc, làm tình cách mạng xuất
-Xác định kẻ thù:Kẻ thù nhân dân ta lúc phát xít Nhật bọn tay sai chúng
-Khẩu hiệu đấu tranh:Thay hiệu đánh đuổi đế quốc phát xít Pháp Nhật hiệu đánh đuổi Phát xít Nhật
-Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước, làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa Tháng Tám
Ngoài ra, Chỉ thị vạch rõ: Do tương quan lực lượng ta địch địa phương khơng giống nhau, cách mạng chín muồi địa phương không nên nơi thấy so sánh lực lượng ta địch có lợi cho cách mạng lãnh đao quần chúng đứng lên tiến hành khởi nghĩa phần, giành thắng lợi phận tiến tới tổng khởi nghĩa giành quyền tồn quốc
*Ý nghia.Chỉ thị, “Nhật pháp băn hành động chúng ta”, có giá trị ý nghĩa chương trình hành động, lời hiệu triệu, lời dẫn dắt dân ta tiến hành cao trào kháng Nhật cứu nước, tạo sở cho sáng tạo địa phương sở đường lối chung Đảng
2 Diễn biến ý nghĩa cao trào kháng Nhật cứu nước.
Dưới ánh sáng Nghị Hội nghị Ban thường vụ Trung ương Đảng
(9/3/1945) thị “Nhật Pháp bắn hành động chúng ta”
(12/3/1945).Cả nước dấy lên cao trào kháng Nhật cứu nước mạnh mẽ làm tiền đề cho tổng khởi nghĩ tháng Tám
*Tại Quảng Ngãi. Ngày 11/3/1945, tù trị nhà lao Ba Tơ dậy giết giặc cướp đồn, thành lập quyền cách mạng, thành lập đội du kích Ba Tơ địa cách mạng Ba Tơ
*Tại địa Việt Bắc: Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân Cứu Quốc quân giải phóng nhiều vùng rộng lớn thuộc tỉnh Cao Băng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Thái Nguyên (khu giải phóng Việt Bắc thành lập)
(21)*Tại vùng nông thôn: Phong trào kháng Nhật cứu nước dâng lên
mạnh mẽ, tiêu biểu phong trào “Phá kho thóc Nhật giải nạn
đói”,phong trào quần chúng hưởng ứng đông đảo
Như vậy, tới ngày đầu tháng 8/1945 cao trào kháng Nhật diễn ngày sơi sục Khơng khí chuẩn bị khởi nghĩa trở nên khẩn trương, quần chúng sẵn sàng, chờ chờ hội đứng lên tổng khởi nghĩa
3.Ý nghĩa lịch sử cao trào kháng Nhật cứu nước
-Cao trào kháng Nhật cứu nước bước phát triển vượt bậc cách mạng nước ta làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa tháng tám thắng lợi
-Cao trào lôi hàng triệu quần chúng tham gia, rèn luyện cho quần chúng nhiều hình thức đấu tranh phong phú, liệt
-Qua cao trào, lực lượng cách mạng (bao gồm lực lượng trị lực lượng vũ trang nông thôn thành thị ) phát triển vượt bậc, lực lượng kẻ thù bị suy yếu nhanh chóng đưa tới thời tổng khởi nghĩa tháng Tám chín muồi
Với ý nghĩa đó, cao trào kháng Nhật cứu nước tập dược vĩ đưa quần chúng tiến lên tổng khởi nghĩa giành quyền
Câu 12.Cách mạng tháng tám 1945: Thời cơ, diễn biến, ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm cách mạng tháng tám 1945
1.Hoàn cảnh lịch sử Cách mạng tháng Tám nổ thời chín muồi
a.Thế giới (Khách quan)Thời thuận lợi đến
-Ở Châu Âu: Tháng 5/1945 phát xít Đức đầu hàng quân đồng minh khơng điều kiện
-Ở Châu Á –Thái Bình Dương: 8/1945 Nhật đầu hàng vô điều kiện -Các nước đồng minh chưa kịp vào Đông Dương để giải giáp quân đội Nhật
b.Trong nước (Chủ quan)
-Quân Nhật bè lũ tay sai chúng hoang mang đến cực độ, lính Nhật hết tinh thần chiến đấu
-Lực lượng cách mạng ta lớn mạnh, nhân dân sẵn sàng, Đảng ta có chuẩn bị chu đáo suốt 15 năm
Như cách mạng tháng Tám nổ điều kiện khách quan chủ quan hồn tồn chín muồi Đó thời ngàn năm có (vì q bỏ qua thời không trở lại nữa) Nhân thức rõ thời có khơng hai
này, Hồ Chí Minh rõ: “Đây thời ngàn năm có cho dân tộc ta vùng
dậy.Lần dù có phải thiêu cháy dãy Trường Sơn gìành độc lập cho đất nước”
2.Những nét diễn biến.
-Ngày 13/8/1945 Nhật đầu hành đồng minh Đảng triệu tập Hội toàn quốc Tân Trào (Tuyên Quang) Hội nghị định
+Phát động tổng khởi nghĩa giành quyền nước trước quân đồng minh vào
(22)-Ngày 16/8/1945 Mặt trận Việt Minh triệu tập Đại hội Quốc dân Tân Trào Đại hội định
+Tán thành lệnh tổng khởi nghĩa Đảng
+Thành lập ủy ban dân tộc giải phóng Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu +Qui định Quốc Kỳ,Quốc ca Đặt tên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa -Chiều ngày 16/8/1945 đơn vị quân giải phóng Võ Nguyên Giáp huy từ Tân Trào tiến giải phóng thị xã Thái Nguyên mở đầu cho cách mạng tháng tám
-Từ 14 đến 18/8/1945 có tỉnh giành quyền: Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh Quảng Nam
-Giành quyền Hà Nội: Từ ngày 15 đến 18/8 phong trào chuẩn bị khởi nghĩa quần chúng ngày sôi sục Ngày 19/8/1945 Hà Nội giành quyền
-Ngày 23/8 ta giành quyền Huế -Ngày 25/8 ta giành quyền Sài Gòn
-Ngày 28/8 hầu hết địa phương nước giành quyền -Ngày 30/8 vua Bảo Đại thoái vị
-Ngày 2/9/1945 quảng trường Ba Dình chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt phủ lâm thời đọc Tun ngơn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa
Như vòng 15 ngày (từ 14/8 đén 28/8/1945) tổng khởi nghĩa tháng Tám thành công nước Lần nước quyền tay nhân dân
3.Ý nghĩa lịch sử cách mạngtháng tám.
a.Đối với dân tộc: Cách mạng tháng Tám thành công biến cố lịch sử vĩ đại mở bước ngoặc lớn lịch sử dân tộc,vì:
-Phá tan hai xiềng xích nơ lệ Pháp- Nhật, lật nhào chế độ quân chủ khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
-Đưa nước ta từ nước thuộc địa trở thành nước độc lập, nhân dân ta từ thân phận nô lệ trở thành người làm chủ nước nhà
-Mở kỹ nguyên lịch sử dân tộc: Kỷ nguyên độc lập tự gắn liền với chủ nghĩa xã hội, giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng giai cấp
b.Đối với giới:
-Góp phần đánh bại chủ nghĩa phát xít
-Cổ vũ mạnh mẽ tinh thần đấu tranh nhân dân nước thuộc địa nửa thuộc địa giới Châu Á châu phi
4.Bài học kinh nghiệm cách mạng tháng Tám
-Nắm vững cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, phải biết giải đắn hai nhiệm vụ dân tộc dân chủ đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
(23)-Triệt để lợi dụng mâu thuẩn hàng ngũ kẻ thù chỉa mũi nhọn vào kẻ thù trước mắt
-Nắm vững quan điểm bạo lực cách mạng, kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang, từ khởi nghĩa phần đến tổng khởi nghĩa
-Phải tích cực chuẩn bị chớp thời
5.Nguyên nhân thành công cách mạng tháng tám? Ngun nhân nào có tính chất định?Vì sao?
*.Nguyên nhân khách quan Hoàn cảnh quốc tế vơ thuận lợi Hồng qn Liên Xơ phe Dồng mimh đánh bại phát xít Nhật, kẻ thù ta gục ngã Đó hội để nhân dân ta vùng lên giành quyền
*,Nguyên nhân chủ quan:
-Dân tộc ta giàu truyền thống yêu nước đấu tranh chống giặc ngoại xâm -Sự lãnh đạo sáng suốt tài tình Đảng đứng đầu chủ tịch Hồ Chí Minh với đường lối đắn sáng tạo
-Đã xây dựng khối liên minh công nông vững chắc, tập hợp lực lượng yêu nước mặt trận thống
-Đảng ta có q trình chuẩn bị chu đáo cho thắng lợi cách mạng tháng tám suốt 15 năm với ba diễn tập 1930-1931;1936-1939;1939-1945
**Nguyên nhân quan trọng mang tính định nguyên nhân chủ quan vì: Nếu quần chúng nhân dân không sẵn sàng đứng lên, Đảng không sáng suốt tài tình nhận định thời thời qua đi.Vì nguyên nhân chủ quan mang tính chất định cịn ngun nhân khách quan hổ trợ thời để Đảng sáng suốt phát động quần chúng nhân dân đứng lên giành quyền thời gian ngắn
Câu 13.Nét tình hình nước ta năm sau cách mạng tháng tám. 1.Thuận lợi:
-Sau chiến tranh giới thứ hai so sánh lực lượng cách mạng phản cách mạng thay đổi có lợi cho ta
+Phong trào giải phóng dân tộc giới phát triển mạnh mẽ
+Hệ thống nước xã hội chủ nghĩa hình thành.Chủ nghĩa xã hội từ nước Liên Xơ q trinh hình thành hệ thống giới
+Hệ thống nước tư chủ nghĩa (trừ Mỹ) đa suy yếu nhiều
-Có lãnh đạo sáng suốt tài tình đảng, đứng đầu chủ tịch Hồ Chí Minh -Ta giành quyền, nhân dân ta làm chủ tâm bảo vệ thành cách mạng tháng tám
2.Những khó khăn: Vừa đời nước ta đứng trước mn vàn khó khăn tưởng chừng khơng thể vượt qua, là:
a.Giặc ngoại xâm nội phản:
(24)-Từ vĩ tuyến 16 trở 20 vạn quânTưởng kéo vào với âm mưu thủ tiêu quyền cách mạng
-Từ vĩ tuyến 16 trở vào có vạn quân Anh chúng dung túng giúp đỡ cho Pháp quay trở lại xâm lược Nam Bộ
-Lúc nước ta vạn quân Nhật chờ giải giáp có phận giúp Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng Nam Bộ
-Thực dân Plháp muốn khôi phục lại thổng trị cũ, xâm lược nước ta Nam Bộ
*Nội phản:Các lực lượng phản cách mạng hai miền ngóc đầu dậy hoạt động chống phá cách mạng cướp bóc, giết người, tun truyền kích động, làm tay sai cho Pháp…
b.Khó khăn kinh tê, tài chính:
-Kinh tế nghèo nàn lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, thiên tai, lũ lụt nạn đói đe dọa nghiêm trọng
-Ngân sách nhà nước trống rỗng, lạm phát gia tăng, giá đắt đỏ …
c.Khó khăn trị, xã hội.
-Chính quyền cịn non trẻ , lực lượng mỏng, thiếu kinh nghiệm quản lí
-Hơn 90% dân số mù chử, tệ nạn xã hội rượu chè, cờ bạc, nghiện hút kha phổ biến
Do khó khăn làm cho cách mạng nước ta đứng trước
thử thách hiểm nghèo, trực tiếp đe dọa tồn vong quyền cách
mạng vận mệnh Tổ Quốc “Nghìn cân treo sợi tóc”
Câu 14.Những chủ trương biên pháp Đảng nhằm giải khó khăn để bảo vệ thành cách mạng tháng Tám.
1.Xây dựng quyền. Nhiêm vụ trung tâm phải xây dựng củng cố quyền dân chủ nhân dân
-Ngày 6/1/1946 tổ chức tổng tuyển cử bầu Quốc hội Hơn 90% cử tri bầu bầu 333 đại biểu vào Quốc hội
-Ngày 2/3/1946 Quốc hội họp phiên họp đầu tiên, bầu ban dự thảo Hiến pháp bầu phủ thức Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu
-Sau bầu cử Quốc hội bầu cử Hội đồnh nhân dân cấp để củng cố quyền địa phương
*Ý nghĩa tổng tuyển cử bầu Quốc hội bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp
-Phá tan âm mưu chia rẽ lật đổ kẻ thù
-Củng cố khối đoàn kết toàn dân, khơi dậy tinh thần yêu nước, ý thức làm chủ tinh thần trách nhiệm công dân đất nước
2.Giải khó khăn nạn đói, nạn dốt, tài chính a.Nạn đói:
-Trước mắt thực nhường cơm xẻ áo, thực hũ gạo tiết kiệm, ngày đồng tâm
(25)Chỉ thời gian ngắn nạn đói đẩy lùi b.Nạn dốt:
-Mở lớp học bình dân , kêu gọi nhân dân tham gia xóa nạn mù chử
-Ngày 8/9/1945 chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh thành lập quan bình dân học vụ
Đến tháng / 1946, riêng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ có vạn lớp học 81
vạn học viên
c.Giải khó khăn tài chính.
-Kêu gọi tinh thần tự nguyên đóng góp nhân dân, thơng qua quỹ độc lập tuần lễ vàng Thu 370 Kg vàng 20 triệu đồng
-Phát hành tiền Việt Nam, ngày 23/11/1946 thức lưu hành tiền Việt Nam nước
3.Chống giặc ngoai xâm nội phản
3.1.Chống giặc ngoại xâm. Diễn qua hai thời kì.Trước sau 6/3/1946
a.Trước 6/3/1946:
*Chủ trương:Hòa với quân Tưởng miền Bắc để tập trung lực lượng chống Pháp miền Nam
*Biện pháp:
-Đối với quân Tưởng Miền Bắc:Hòa hoản tránh xung đột, giao thiệp thân thiện, nhân nhượng cho chúng số quyền lợi kinh tế trị nhận cung cấp lương thực thực phẩm, nhận tiêu tiền giá chúng, nhường cho tay sai Tưởng 70 ghế Quốc hội ghế phủ không qua bầu cử
Tác dụng:Làm thất bại âm mưu Tưởng, đồng thời vơ hiệu hóa hoạt động chống phá bọn tay sai Tưởng, ta có điều kiện tập trung lực lượng chống Pháp miền Nam
-Đối với quân Pháp Miền Nam: Kiên chống bọn thực dân Pháp quay trở lại xâm lược.Nhân dân Nam Bộ anh dững chống Pháp thứ vũ khí có sẵn hình thức.Đồng bào nước hướng Miền Nam ruột thịt
b.Sau ngày 6/3/1946
*Chủ trương: Hòa với Pháp để đuổi nhanh quân Tưởng, tranh thủ thời gian để chuẩn bị kháng chiến lâu dài
*Biện pháp: Ký Hiệp định sơ bô ngày 6/3/1946 tạm ước 14/9/1946
Hiệp định sơ (6/3/1946)
*Hoàn cảnh lịch sử:
-Đối với Pháp: Sau chiếm đóng số nơi Nam Bộ thực dân Pháp chuẩn bị đưa qn Bắc để thơn tính tồn nước ta Song chúng khó thực gặp nhiều khó khăn bình định lấn chiếm:
+Chưa bình định xong Nam Bộ
+Nếu lấn chiếm Miền Bắc gặp phải hai khó khăn: Một gặp phải lực lượng kháng chiến ta; hai phải đụng độ với 20 vạn quân Tưởng , nên Pháp muốn thương lượng để thay quân Tưởng Miền Bắc
(26)Tình hình Pháp -Tưởng bắt tay câu kết với chúng ký hiệp ước
Hoa-Pháp 28/2/1946 Đây âm mưu thâm độc kẻ thù đặt cách mạng nước ta trước hai đường phải chọ một:
+Một cầm vũ khí đứng lên chống Pháp chúng vừa đến Miền Bắc
+Hoặc chủ động đàm phán với Pháp để gạt nhanh 20 vạn quân Tưởng nước tranh thủ thời gian để chuẩn bị lực lượng chống Pháp sau
Sau nhận định đánh giá tình hình ta chon giả pháp hòa với Pháp việc ký Hiệp định sơ ngày 6/3/1946
*Nội dung:
-Chính phủ Pháp công nhận nước ta quốc gia tự nằm khối liên hiệp Pháp
-Ta đồng ý cho 15000 quân Pháp Miền Bắc thay cho quân Tưởng rút dần thời hạn năm
-Hai bên ngừng bắn Nam Bộ để đàm phán Pari
Việc ký Hiệp định Sơ ta loại kẻ thù nguy hiểm tránh
chiến đấu bất lợi cho ta, ta có thêm thời gian hịa bình để chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài
Tạm ước 14/9/1946. Sau Hiệp định sơ bộ, ta thể thiện chí hịa bình cịn Pháp cố tình trì hoản việc thi hành tăng cường hành động khiêu khích làm cho đàm phán Phông tennơblô không thành, quan hệ Việt Pháp trở nên căng thẳng có nguy xảy chiến tranh
Trước tình hình đó, để kéo dài thêm thời gian hòa hoản chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài Chủ tịch Hồ Chí Minh ký tiếp với Pháp Tạm ước 14/9 tiếp tục nhân
nhượng cho chúng số quyền lợi.(Đây giới hạn cuối nhân nhượng)
*Tác dụng việc ký Hiệp định sơ 6/3 tạm ước 14/9
-Đập tan ý đồ Pháp việc câu kết với Tưởng để chống lại ta
-Đẩy nhanh 20 vạn quân Tưởng tay sai nước, thoát bao vây kẻ thù
-Có thêm thời gian để củng cố lực lượng chuẩn bị kháng chiến lâu dài
3.2.Đối với nội phản: Kiên vạch trần mặt bán dân hại nước chúng, trừng trị tổ chức phản cách mạng tay sai Tưởng Chính phủ sắc lệnh giải tán tổ chức Đại Việt quốc gia xã hội đảng Đại việt quốc dân đảng……
3.3 Nhận xét ý nghĩa giải pháp kháng chiến chống Pháp.
-Là chủ trương sáng suốt tài tình, mềm dẻo sách lược cứng rắn nguyên tắc, biết lợi dụng mâu thuẩn hàng ngũ kẻ thù không cho chúng có điều kiện tập trung lực lượng chống phá ta…
-Đưa nước ta vượt qua khó khăn khỏi tình hiểm nghèo Nghìn
cân treo sợi tóc sẵn sàng bước vào chiến đấu lâu dài với pháp
Câu 15.Nội dung đường lối kháng chiến chồng thực dân Pháp xâm lược
(27)Ngay từ đầu kháng chiến, Đảng ta mà đứng đầu chủ tich Hồ Chí Mimh vạch đường lối kháng chiến để đạo mặt kháng chiến quân dân ta Đường lối xuất phát từ văn kiện sau đây:
-Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến chủ tịch Hồ Chí Minh (19/12/1946) -Bản thị Toàn dân kháng chiến Ban thường vụ trung ương Đảng (22/12/1946)
-Tác phẩm Kháng chiến định thắng lợi Trường Chinh 1947
Từ văn kiên hình thành đường lối kháng chiến ta Đường
lối là: Kháng chiến tồn dân, tồn diện, trường kì, tự lực cánh sinh. Đường
lối thể tính chất kháng chiến nhân ta là:
-Cuộc kháng ta chiến tranh cách mạng nghĩa, chống lại chến tranh phi nghĩa thực dân Pháp
-Cuộc kháng chiến nhân dân ta nhằm mục đích: Giành độc lập thống Tổ Quốc, bảo vệ quyền dân chủ nhân dân
-Trong kháng chiến này, dân tộc việt Nam vừa đấu tranh để tự cứu mình, vừa đấu tranh cho hịa bình giới.Cuộc kháng chiến chống Pháp nhân dân Việt Nam cịn chiến tranh tiến tự do, độc lập, dân chủ hịa bình
2.Nội dung đường lối kháng chiến.
*Kháng chiến toàn dân: Là toàn dân kháng chiến, toàn dân đánh giặc không phân biệt già trẻ, trai gái, người dân chiến sĩ, làng xã pháo đài Sở dĩ vì:Cách mạng nghiệp quần chúng, lợi ích tồn dân nên phải toàn dân tiến hành
*Kháng chiến toàn diên: Là kháng chiến tất mặt:Quân sự, trị, kinh tế, văn hóa, ngoại giao… Vì thực tiển giặc Pháp đánh ta quân mà phá ta kinh tế, trị, văn hóa…Cho nên ta khơng kháng chiến chống Pháp mặt trận quân mà phải kháng chiến toàn diện tất mặt Đồng thời kháng chiến tồn diện cịn để phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân
*Kháng chiến trường kỳ (nghĩa đánh lâu dài): Đây chủ trương vô sáng suốt Đảng ta, vận dụng cách sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lê Nin vào hoàn cảnh nước ta.Ta yếu địch mạnh nên phải đánh lâu dài để chuyển hóa lực lượng
*Tự lực cánh sinh: Chủ yếu dựa vào sức (sức mạnh nhân dân) không trông chờ ỷ lại vào bên ngoài, đồng thời phải tranh thủ viện trợ quốc tế Muốn đánh lâu dài phải dựa vào sức
*ý nghĩa tác dụng đường lối kháng chiến chống Pháp
-Toàn đường lối kháng chiến thấm nhuần tư tưởng chiến tranh mhân dân sâu sắc Nó chứng tỏ kháng chiến ta nghĩa, nên nhân dân ủng hộ
-Đường lối kháng chiến có tác dụng dộng viên, dẫn dắt nhân dân ta tiến hành kháng chiến lãnh đạo đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, dù phải trải qua nhiều hy sinh gian khổ định giành thắng lợi
(28)-Khi ta rút khỏi đô thi thực dân Pháp mở rộng địa bàn chiếm đóng (chiếm thêm số thành phố kiểm sốt số đường giao thơng quan trọng) chúng không thực âm mưu đánh nhanh thắng nhanh, mà chiến tranh kéo dài
-Chiến tranh kéo dài Pháp gặp nhiều khó khăn quân sự, kinh tế, tài chính, trị, xã hội…
Tháng 3/1947 Pháp cử Bôlaec sang làm cao ủy Đông Dương thay cho
Đắcgiănglơ.Thực dân Pháp chuẩn bị mở công qui mô lớn lên Việt Bắc
2.Âm mưu địch.
-Phá tan quan đầu não kháng chiến ta -Tiêu diệt phần lớn đội chủ lực
-Khóa chặt biên giới Việt Trung nhằm ngăn chặn liên lạc ta với quốc tế
-Dùng thắng lợi quân để thúc đẩy thành lập quyền bù nhìn tồn quốc nhanh chóng kết thúc chiến tranh
3.Chủ trương ta. Ngày 15/10/1947 Ban thường vụ TW Đảng thị “ “Phải phá tan công mùa Đông giặc Pháp”
4.Tóm tắt diễn biến.
a.Các cơng giặc Pháp lên Việt Bắc.
Ngày 7/10/1947 Pháp huy động12000 quân công lên Việt Bắc theo hướng
-Cánh quân dù:Sáng ngày 7/10/1947 Pháp cho phận quân nhảy dù nhảy xuống Bắc Cạn, Chợ Mới,Chợ Đồn
-Cánh quân bộ: Cùng ngày 7/10/1947 binh đoàn binh Lạng Sơn theo đường số tiến lên Cao Bằng; phận khác theo đường số vịng xuống Bắc Cạn tạo thành gọng kìm thứ kẹp chặt Việt Bắc phía Đơng phía Bắc
-Cánh qn thủy: Ngày 9/10/1947 binh đồn hổn hợp từ Hà Nội ngược sông Hồng, sông Lô tiến lên Tun Quang,Chiêm Hóa tạo thành gọng kìm thứ hai bao vây Việt Bắc từ phía Tây Chúng dự định hai gọng kìm gặp khép chặt Đài Thị (Đơng Bắc Chiêm Hóa)
b.Qn ta chiến đấu bảo vệ địa Việt Bắc.
-Tại Bắc Cạn.Quân địch vừa nhảy dù xuống bị ta bao vây tiêu diệt
-Ở mặt trận đường số 4 (cánh quân bộ).Quân ta đánh phục kích nhiều trận, đặc biệt trận đèo Bông Lau (30/10/1947), phá hủy 27 xe bắt 240 tên
-Trên sông Lô Chiêm Hóa.Ta phục kích Đoan Hùng, Khoan Bộ, Khe Lau bắn chìm nhiều tàu chiến địch
Phối hợp với chiến trường Việt Bắc quân dân nước phối hợp chiến đấu phá tan âm mưu địch Đến ngày 19/12/1947quân Pháp rút khỏi Việt Bắc
5.Kết ý nghiã lịch sử
a.Kết quả:
(29)b.Ý nghĩa lịch sử.
-Là phản cơng lớn ta có ý nhĩa chiến lược quan trọng
năm đầu toàn quốc kháng chiến
-Làm thất bại hoàn toàn âm mưu đánh nhanh thắng nhanh chúng buộc chún phải chuyển sang đánh lâu dài
-Chứng minh đắn đường lối kháng chiến lâu dài Đảng vững địa Việt Bắc
-Là mốc khởi đầu thay đổi tương lực lương có lợi cho ta
Câu 17 Chiến dịch Biên Giới Thu-đơng 1950 1 Hồn cảnh trước ta mở chiến dịch a.Trong nước:
*Ta.Sau chiến thắng Việt Bắc ta giành nhiều thắng lợi
-Chính quyền cách mạng ngày củng cố từ TW đến địa phương -Chiến tranh du kích phát triển mạnh vùng sau lưng địch
-Lực lượng cách mạng phát triển, hậu phương xây dựng vững *Phía Pháp:Ngày sa lầy gặp nhiều khó khăn
b.Tình hình giới: Có nhiều chuyển biến có lợi cho ta song bất lợi cho Pháp
-Ngày 1/10/1949 Cách mạng Trung Quốc thành công, nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa đời…
-Từ tháng 1/1950, Liên Xô,Trung Quốc nước XHCN lần lược công nhận đặt quan hệ ngoại giao với ta
-Cuộc kháng chiến nhân dân lào Campuchia có bước phát triển -Phong trào phản đối chiến tranh Việt Nam nhân dân Pháp nhân giới dâng cao
2.Âm mưu Pháp: Đứng trước tình hình trên, nhờ giúp sức Mỹ thực dân Pháp thơng qua kế hoạch Rơve nhằm:
-Khóa chặt biên giới Việt Trung cách tăng cường hệ thống phòng ngự đường số
-Thiết lập hành lang Đông Tây để cắt đứt liên lạc Việt Bắc với Liên khu III liên khu IV
Với hai hệ thống phòng ngự thực dân Pháp chuẩn bị mở công
qui mô lớn lên Việt Bắc lần hai
3.Chủ trương chuẩn bị ta:
a.Chủ trương Chủ động mở chiến dich Biên Giới nhằm: -Tiêu diệt sinh lực địch
-Khai thông biên giới Việt Trung
-Củng cố mở rộngcăn địa ViệtBắc
b.Sự chuẩn bị ta. Thực hiệu “Tất cho chiến dịch toàn thắng” *Sức người: 121 7000 dân công với 716 000 ngày công
*Sức của: 4000 lương thực, súng đạn
(30)-Sáng ngày 16/9/1950 ta tập trung lực lượng công cụm điểm Đơng Khê đến ngày 18/9 ta hồn tồn tiêu diệt cụm điểm Đơng Khê đẩy địch vào tình nguy khốn: Cao Bằng bị lập, Thất Khê bị uy hiếp, hệ thống phòng ngự đường số bị cắt làm đôi
-Mất Đông Khê địch phải cho quân rút khỏi Cao Bằng hành quân kép
+Cho cánh quân từ Thất Khê lên đánh chiếm lại Đông Khê đón cánh quân Cao Bằng
+Một cánh quân khác đánh lên Thái Nguyên để thu hút lực lượng ta đồng thời cứu nguy cho đồng bọn chúng Biên Giới
-Đoán ý đồ địch ta bố trí quân mai phục, kiên nhẫn chờ đợi đánh quân tiếp viện.Sau ngày chiến đấu (từ ngày 1/10 đến 8/10/1950) ta tiêu diệt gọn hai binh đoàn địch làm sụp đổ hoàn toàn kế hoạch rút quân chúng
-Từ ngày 10 đến 22/10/1950 địch hốt hoảng rút khỏi điểm lại đường số Chiến dịch kết thúc thắng lợi
5.Kết ý nghĩa lịch sử. a.Kết quả:
-Loại khỏi vòng chiến đấu 8300 tên địch, thu phá hủy 3000 vũ khí phương tiện chiến tranh
-Khai thông biên giới Việt Trung dài 750 Km -Chọc thủng hành lang Đông Tây
-Căn địa Việt Bắc giữ vững
b.Ý nghĩa.
-Là thất bại lớn địch quân lẫn trị, địch bị đẩy vào phòng ngự bị động
-Đánh dấu bước chuyển biến quan trọng cục diện chiến trường.Ta bắt đầu giành quyền chủ động chiến lược chiến trường
Câu 18.Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 -1954. 1.Kế hoạch quân NaVa.
a.Hoàn cảnh đời Sau năm tiến hành kháng chiến.
-Lực lượng kháng chiến ta ngày lớn mạnh trưởng thành -Pháp sa lầy suy yếu nghiêm trọng:
+Liên tục bị thất bại số quân thiệt hại lên đến 39.000 tên, vùng chiếm đóng bị thu hẹp, mâu thuẩn tập trung phân tán ngày sâu sắc
+Chi phí cho chiến tranh ngày cao làm cho kinh tế tài kiệt quệ +Tình hình trị xã hội bất ổn, phủ lập lên đổ xuống nhiều lần
Trước tình hình để cứu vãn tình thực dân Pháp tranh thủ thêm viện trợ Mỹ, tập trung cố gắng đẩy mạnh chiến tranh hịng tìm lối thoát “trong thắng lợi” Ngày 7/5/1953, với thỏa thuận Mỹ, Pháp cử tướng NaVa sang Đông Dương làm tổng huy quân viễn chinh Pháp Kế hoạch quân NaVa đời
(31)c.Nội dung. Chia làm hai bước
*.Bước 1. (Thu Đông 53 Xuân 54): Giữ phòng ngự chiến lược chiến trường Miền Bắc, thực tiến công chiến lược miền Nam, mở rộng ngụy quân xây dựng lực lượng động mạnh
*.Bước hai (Từ Thu Đông 54):Chuyển lực lượng chiến trường miền Bắc thực tiến công chiến lược giành lấy thắng lợi quân định buộc ta phải đàm phán theo điều có lợi cho chúng
e.Triển khai thực hiện.
-Tăng quân viễn chinh lên đến 12 tiểu đoàn, tăng cường bắt lính phát triển quân ngụy, chuyển quân từ chiến trường khác tập trung đồng Bắc Bộ lên đến 84 tiểu đoàn
-Mở nhiều hành quân càn quét để phá hoại vùng tự ta
Tóm lại: Kế hoach quân NaVa kế hoạch chiến lược có quy mơ rộng lớn, thể cố gắng lớn cuối thực dân Pháp có ủng hộ giúp đỡ to lớn Mỹ chiến tranh xâm lược Đông Dương Kế hoạch đời hoàn cảnh bị động, thua nên chứa đựng đầy mâu thuẩn nảy sinh mầm mống thất bại từ đầu Vì thất bại không tránh khỏi
2.Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 -1954.
a.Chủ trương ta: Tập trung lực lượng mở tiến công vào hướng quan trọng mặt chiến lược mà địch tương đối yếu, nhằm tiêu diệt phận sinh lực địch, giải phóng đất đai, đồng thời buộc chúng phải bị động phân tán lực lượng đối phó với ta địa bàn xung yếu mà chúng bỏ, tạo điều kiện thuận lợi để ta tiêu diệtchúng
*Phương châm tác chiến ta là: “Tích cực , chủ động, động linh hoạt, đánh ăn chắc, tiến ăn chắc,chắc thắng đánh cho kì thắng khơng thắng kiên khơng đánh
b.Các tiến công chiến lược ta Đông Xuân 53-54.
Trong Đông xuân 53-54, thực chủ trương chiến lược Đảng ta chủ động mở hàng loạt chiến dịch công địch nhiều hướng, khắp chiến trường Đông Dương Tây Bắc, Thượng Lào, Thượng Lào, Trung Lào Bắc Tây Nguyên, buộc chúng phải phân tán lực lượng thành nơi: Đồng Bắc Bộ, Điện Biên Phủ,Sê Nô, Plây cu, Luông pha băng
-Giữa tháng 11/1953, ta tiến công Tây Bắc giải phóng Lai Châu, uy hiếp Điện Biên Phủ, Na va phải điều quân tăng cường cho Điện Biên Phủ biến Điện Biên Phủ mthành nơi tập trung quân thứ hai địch
-Đầu tháng 12/1953 liên quân Việt Lào cơng Trung Lào, giải phóng tỉnh Thà Khẹt, bao vây uy hiếp Sê Nô Na Va phải tăng cường quân cho Sê Nô biến Sê nô thành nơi tập trung quân thứ ba địch
(32)-Cũng đầu năm 1954, liên quân Việt Lào tiến cơng địch Thượng Lào giải phóng tỉnh Phong-xa-lì uy hiếp Luông-Pha-băng Na Va vội vã điều quân tăng cường cho Luông-Pha-băng biến nơi thành nơi tập trung qn thứ năm địch
Tóm lại.Trong Đơng Xn 53-54, quân dân ta chủ đông công địch hướng chiến lược khác Qua ta tiêu diệt nhiều sinh lực đich giải phóng nhiều vùng đất đai rộng lớn đồng thời buộc chúng phải phân tán khối quân động đồng Bắc Bộ thành năm điểm đóng quân:Đồng Bắc Bộ , Điện Biên Phủ, Sê nô, Plây cu, Luông –pha- băng làm cho kế hoạch Na Va bước đầu bị pha sản, tạo thời thuận lợi mđể mở trận chiên chiến lược Điện Biên Phủ
Câu 19 Chiến dịch lịch sử Điên Biên Phủ 1954.
1Âm mưu Pháp Mỹ việc chiếm đóng xây dựng tập đồn điểm Điên Biên Phủ.
-Trong tình kế hoạch Na Va bước đầu bị phá sản, Pháp Mỹ tập trung xây
dựng Điên Biên Phủ thành một tập đoàn điểm mạnh, “Pháo đài không
thể công phá”, nhằm thu hút lực lượng ta vào để tiêu diệt: Điện Biên Phủ trở thành khâu chính, trung tâm điểm kế hoạch quân Na Va
-Pháp bố trí Điện Biên Phủ thành hệ thống phịng ngự kiên cố gồm 49 điểm, hai sân bay, chia thành ba phân khu:
+Phân khu Bắc: Gồm điểm Him Lam, Độc Lập, Bản Kéo án ngữ phía Bắc +Phân khu trung tâm: Đây trung tâm đầu não Điện Biên Phủ Ở có sở huy địch sân bay Mường Thanh
+Phân khu Nam:Nằm phía Nam Điện Biện Phủ có trận địa pháo sân bay Hồng Cúm
-Lực lượng địch có 16.200 đủ loai binh chủng phương tiện chiến tranh đại
Với cách bố trí nên Pháp lẫn Mỹ điều cho Điện Biên Phủ “Một pháo đài bất khả xâm phạm”; “một Nhím khổng lồ vùng rừng núi Tây
Bắc”; nên chúng sẵn sàng giao chiến với ta Điện Biên Phủ
2Chủ trương chuẩn bị ta:
a.Chủ trương.Tháng 12/1953 Đảng ta chọn Điện Biên Phủ làm điểm chiến chiến lược ta Pháp
*Phương châm tác chiến ta Đánh tiến chắc
b.Công tác chuẩn bị.Quân dân ta chuẩn bị tích cực với tinh thần “Tất cả cho tuyền tuyến, tất để chiến thắng”, ta huy động 261464 lược dân công vận chuyển hàng ngàn lương thực, vũ khí , làm hang ngàn Km đường để vận chuyển, đào hàng trăm Km đường hầm ôm chặt lấy Điện Biên Phủ
3.Tóm tắt diễn biến. Chiến dịch diễn từ 13/3 đến 7/5/1954 chia làm đợt -Đợt 1: (13/3/1954 - 17/3/1954) Quân ta tiến cơng tiêu diệt cụm điểm Him Lam tồn phân khu Bắc, diệt 2000 tên phá hủy 26 máy bay
-Đợt 2: (Từ 30/3 - 26/4/1954)Quân ta đồng loạt cơng vào cao điểm phía đơng khu trung tâm Mường Thanh Cuộc chiến đấu diễn vô ác liệt
(33)Mường Thanh cắt đứt đường tiếp tế hàng không, địch lâm vào tình vơ nhuy khốn
-Đợt 3: (Từ 1/5-7/5/1954).Quân ta đồng loạt tiến công vào khu trung tâm Mường Thanh khu Hồng Cúm Chiều ngày 7/5 quân ta đánh vào sở huy địch Đến 17h30 ngày 7/5/1954 cờ chiến thắng bay hầm Đơ Cát Tướng Đơ Cat toàn Bộ tham mưu địch hàng Chiến dịch toàn thắng
4.Kết ý nghĩa. a.Kết quả.
-Ta loại khỏi vòng chiến đấu 16.200 tên, bắn rơi phá hủy 62 máy bay
thu nhiều phương tiện chiến tranh…
-Đập ta hoàn toàn kế hạch Na va mưu đồ chiến lược Pháp Mỹ b.Ý nghĩa lịch sử.
*Trong nước:
-Đây chiến thắng oanh liệt quân dân ta kháng chiến chống Pháp bọn can thiệp Mỹ
-Thể cao độ truyền thống yêu nước, tinh thần chiến thắng, chủ nghĩa anh hùng cách mạng quân dân ta
-Góp phần định vào thắng lợi Hội nghị Giơne ve *Thế giới:
-Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc giới
-Góp phần làm lung lay tan rã hệ thống thuộc địa chủ nghĩa thực dân
-Chứng minh chân lý thời đại: “Trong điều kiện giới ngày một
dân tộc dù đất không rộng, người không đông, tâm chiến đấu độc lập tự do, có đường lối quân trị đắn, quốc tế ủng hộ hồn tồn có khả đánh bại lực đế quốc bạo”.
Câu 20.Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Pháp.
1.Nguyên nhân thắng lợi.
-Nhờ có lãnh đạo sáng suốt tài tình Đảng đứng đầu Chủ Tịch Hồ
Chí Minh với đường lối quân sự, trị ngoại giao đắn, là: Kết hợp độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, thực đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện trường kỳ tự lực cánh sinh
-Nhân dân ta có truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm
-Nhờ toàn Đảng, tồn qn tồn dân ta đồn kết lịng tâm chiến đấu độc lập tự cho Tổ Quốc
-Nhờ xây dựng hậu phương vững huy động cao sức người , sức cho kháng chiến
-Nhờ tinh thần đoàn kết chiến đấu ba nước Đông Dương, giúp đỡ Liên Xô, Trung Quốc nước xã hội chủ nghĩa, đồng tình ủng hộ nhân dân tiến giới
(34)-Buộc Pháp phải thừa nhận độc lập chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ ViệtNam Chấm dứt ách thống trị Pháp gần kỷ: Buộc Pháp phải rút quân nước
-Mở kỹ nguyên lịch sử dân tộc: Độc lập tự lên chủ nghĩa xã hội
-Miền Bắc hồn tồn giải phóng, thành cách mạng tháng tám bảo vệ, tạo điều kiện để miền Bắc lên chủ nghĩa xã hội
b Đối với giới.
-Giáng đòn mạnh mẽ vào chủ nghĩa thực dân kiểu cũ, vào tham vọng xâm lược nô dịch chủ nghĩa đế quốc, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa chúng
-Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc giới
-Đập tan âm mưu đế quốc Mỹ muốn thay chân Pháp độc chiếm Đơng Dương để ngăn chặn phong trào giải phóng dân tộc ảnh hưởng chủ nghĩa xã hội vùng Đông Nam Á
-Chứng minh chân lý thời đại: “Trong điều kiện giới ngày một
dân tộc dù đất không rộng, người không đơng, tâm chiến đấu độc lập tự do, có đường lối qn trị đắn, quốc tế ủng hộ hồn tồn có khả đánh bại lực đế quốc bạo”
Câu 21.Phong trào Đồng khởi (1959-1960) 1.Nguyên nhân.
-Do đế quốc mỹ chà đạp trắng trợn cách thô bạo lên độc lập chủ quyền
của dân tộc ta
+Từ 1957-1959 Mỹ - Diệm tăng cường sách khủng bố, với
sách “tố cộng”, “ diệt cộng” để đàn áp cách mạng miền Nam
+Đặc biệt tháng 5/1959 chúng cho đời luật phát xit 10-59 lê máy chém khắp miền Nam giết hại hàng loạt người vơ tội
-Trên sở phân tích tình hình miền Nam chế độ Mỹ-Diệm, Hội nghị trung ương Đảng lần thứ 15 (2/1959) Đã xác định đường phát triển cách mạng miền Nam là: Khởi nghĩa giành quyền tay nhân dân lực lượng trị quần chúng chủ yếu, kết hợp với đấu tranh vũ trang để đánh đổ ách thống trị Mỹ-Diệm
Chính sách khủng bố tàn bạo buộc nhân dân miền Nam phải đứng lên
đấu tranh một với chúng
2.Diễn biến.
-Phong trào dậy lẻ tẻ địa phương như: Cuộc dậy nhân dân Bắc Ái (Ninh Thuân), Vĩnh Thạnh (Bình Định), Trà Bồng (Quảng Ngãi) phong trào lan rộng khắp miền Nam thành cao trào cách mạng với
cuộc “Đồng Khởi”, tiêu biểu Bến Tre
(35)quyền địch thành lập quyền cách mạng Cuộc dậy lan nhanh toàn huyện Mõ
Cày tỉnh Bến Tre Từ Bến Tre phong trào “Đồng khởi” nước vỡ bờ lan khắp
Nam Bộ, Tây Nguyên, số tỉnh miền Trung Trung
3.Kết ý nghĩa lịch sử a.Kết quả:
-Phong trào phá vỡ mảng lớn máy cai trị địch nhiều vùng
nông thôn, sở quyền nhân dân đượcthành lập
-Từ phong trào Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam đời (20/12/1960) đại diện cho nhân dân miền Nam
-Làm phá sản chiến lược chiến tranh phía Mỹ
b.Ý nghĩa lịch sử.
-Phong trào “Đồng Khởi” giáng đòn nặng nề vào sách thực dân
kiểu Mỹ miền Nam, làm lung lay tận gốc quyền Ngơ Đình Diệm
-Thắng lợi phong trào “Đồng Khởi” đánh dấu bước nhảy vọt cách
mạng miền Nam Chuyển cách mạng từ giữ gìn lực lượng sang tiến công
Câu 22 Âm mưu thủ đoạn Mĩ-ngụy, chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt”.Quân dân ta chiến đấu chống “Chiến tranh đặc biệt” nào? 1.Chiến lược“ Chiến tranh đặc biệt” Mỹ-Ngụy miền Nam Việt Nam. 1.1/Hoàn cảnh lịch sử:
-Sau phong trào “Đồng Khỏi”, cách mạng miền Nam phát triển mạnh mẽ -Trên giới phong trào giải phóng dân tộc phát mạnh mẽ đe dọa hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc
Để cứu vãn tình thế, đế quốc Mỹ thời tổng thống Kennedy chuyển
sang thực chiến lược chiến tranh đặc biệt miền Nam từ 1961-1965
* Chiến tranh đặc biệt là hình thức chiến tranh xâm lược thựcdân kiểu Mỹ tiến hành quân đội tay sai chủ yếu cố vấn mỹ huy dựa vào vũ khí trang bị phương tiện chiến tranh Mỹ
1.2/Âm mưu thủ đoạn.
*Âm mưu: Chiến tranh đặc biệt hình thức chiến tranh xâm lược thực dân
kiểu Mỹ với âm mưu “dùng người Việt đánh người việt”.Đây
âm mưu vô thâm độc loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu Mỹ
*Thủ đoạn (Biện pháp thực hiện)
-Mỹ thực chiến tranh đặc biệt lực lượng ngụy quân với vũ khí huy Mỹ
-Mỹ tăng nhanh viện trợ qn cho Ngơ Đình Diệm chúng đưa vào miền Nam ngày lớn số cố vấn quân lực lượng hổ trợ chiến đấu.số liệu……
-Để kiểm sốt nhân dân lậplực lượng cách mạng miền Nam Mỹ ngụy
riết dồn dân lập ấp chiến lược chúng dự định dồn 10 triệu dân vào 16000 ấp
-Sử dụng phổ biến chiến thuật chiến tranh “trực thăng vận”, “thiết xa vận”
(36)-Tiến hành phong tỏa biên giới, vùng biển nhằm ngăn chặn chi viện từ bên vào miền Nam
2.Quân dân ta chiến đấu chống “Chiến tranh đặc biệt” 2.1/Xây dựng củng cố lực lương:
-Ngày 20/12/1960, Mặt trân dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam
thành lập
-2/1961, lực lượng vũ trang cách mạng thống thành quân giải phóng miền Nam ViệtNam
-1/1961,Trung ương cục miền Nam thành lập thay cho xứ ủy Nam cũ
2.2/Phương pháp hình thức đấu tranh:
-Kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang
-Sử dụng ba thứ quân (Bộ đội chủ lực, đội địa phương, dân qn du kích), tiến cơng địch ba vùng chiến lược (rừng núi, đồng đô thị), ba mũi giáp cơng (Chính trị, qn binh vận)
2.3/Những thắng lợi quan trọng.
*Trên mặt trận chống phá bình định (phong trào phá ấp chiến lược)Cuộc đấu tranh dai dẳng, liệt việc lập phá ấp chiến lược Đến cuối năm 64 đầu năm 65 mảng lớn ấp chiến lược bị phá trở thành làng chiến đấu
*Trên mặt trận trị: Phong trào diễn mạnh mẽ hầu khắp đô thị lớn Đà Nẵng , Huế ,Sài Gòn
-Ngày 8/5/1963 hai vạn tăng ni phật tử Huế biểu tình
-Ngày 11/6/1963, Sài Gịn hịa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu -Ngày 16/6/1963, 70 vạn qn chúng Sài Gịn biểu tình
-Ngày 1/11/1963 mỹ tơlr chức đảo lật đổ Ngơ Đình Diệm *Trên mặt trận qn sự
-Năm 1962 đánh bại nhiều hành quân càn quét địch vào chiến khu D (miền Đông Nam Bộ), U Minh, Tây Ninh…
-Ngày 2/1/1963 ta giành thắng lợi lớn trận Ấp Bắc (huyện Cai Lậy tỉnh Mĩ Tho) tiêu diệt 450 tên địch
-Trong Đông Xuân 64-65 ta giành thắng lơi trận Bình Giã,tiêu diệt 1700 tên
thừa thắng ta liên tục giành nhiều thắng lợi An Lão (Bình Định), Ba Gia (Quảng Ngãi), Đồng Xồi (Biên Hịa)
Đến 1965, ba chổ dựa chủ yếu chiến tranh đặc biệt bị lung lay tận gốc, chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” bị phá sản
2.4/Ý nghĩa.
-Cách mạng miền Nam tư chủ động
-Làm thất bại âm mưu Mỹ việc dùng miền Nam để thực thí điểm loại hình chiến trang để đàn áp cách mạng giới
Câu 23.Âm mưu thủ đoạn Mĩ-ngụy, chiến lược “ Chiến tranh cục bộ”
(37)1.Chiến lược“ Chiến tranh Cục bộ” Mỹ-Ngụy miền Nam Việt Nam. 1.1/Hoàn cảnh lịch sử:Đầu năm 1965 đứng tước nguy thất bại hoàn toàn chiến lược Chiến tranh đặc biệt.Đế quốc Mỹ thời tổng thống Johnson chuyển sang thực chiến lược “Chiến tranh Cục bộ” miền Nam đồng thời gây chiến tranh phá hoại miền Bắc
*Chiến tranh Cục là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu tiến hành quân viễn chinh Mỹ, quân chư hầu quân ngụy quân Mỹ giữ vai trị quan trọng, với vũ khí phương tiện chiến tranh Mỹ
1.2/Âm mưu thủ đoạn.
*Âm mưu: Đẩy mạnh chiến tranh xâm lược, đàn áp bình định cho miền Nam, phá hoại miền Bắc đồng thời cứu nguy cho quân ngụy
*Thủ đoạn:
-Ồ ạt đưa quân viễn chinh Mỹ, quân chư hầu với vũ khí phương tiện chiến tranh đai vào miền Nam
-Chúng cho xây dựng nhiều quân lớn Đà Nẵng, Chu Lai, Cam Ranh, Vũng Tàu, Tân Sơn Nhất
-Vừa vào miền Nam chúng mở hành quân tìm diệt, đánh vào Vạn Tường (Quảng Ngãi) Sau thực nhiều phản công chiến lược hai mùa khô 65-66 66-67
-Để hổ trợ cho chiến lược Chiến tranh Cục miền Nam Mỹ cịn dùng khơng quân hải quân bắn phá miền Bắc nhằm phá hoại tiềm lực kinh tế, quốc phòng , phá hoại công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc
2.Cuộc chiến đấu quân dân ta chống “Chiến tranh Cục bộ”. 2.1/Chiến thắng Vạn Tường (8/1965).
-Mờ sáng ngày 8//8/1965 Mỹ huy động lực lượng lớn gồm 900 tên ví vũ khí đại, mở hành quân vào Van Tường
-Sau ngày chiến đấu ta đẩy lùi hành quân địch, tiêu diệt gọn 900 tên địch, bắn cháy 22 xe, 13 máy bay
*Ý nghĩa: Chiến thắng Vạn Tường chứng tỏ quân dân miền Nam hồn tồn có đũ khả đương đầu đánh bại quân viễn chinh Mỹ
2.2Chiến thắng mùa khô 65-66.
-Trong mùa khô 65-66 với lực lượng 720.000 tên, Mỹ mở phản công chiến lược qui mô lớn lần thứ với 450 hành quân vào hai hướng đồng Liên khu V miền Đơng Nam Bộ hịng bẻ gãy xương sống Việt cộng
-Quân dân ta đập tan phản công lần thứ địch loại khỏi vòng chiến đấu 67.000 tên
2.3Chiến thắng mùa khô 66-67
-Trong mùa khô 66-67 với lực lượng 980.000 tên, Mỹ mở phản công chiến lược qui mô lớn lần thứ hai với 895 hành qn vào hướng miền Đơng Nam Bộ với ý đồ tiêu diệt quân chủ lực quan đầu não ta
(38)*Ý nghĩa:Với chiến thắng hai mùa khô làm cho gọng kìm tìm diệt địch bị bẻ gãy hồn tồn Góp phần làm phá sản chiến lược Chiến tranh Cục bộ, điều kiện để quân dân miền Nam dậy tết Mậu Thân 1968
2.4/Cuộc tiến công dậy đồng loạt tết Mậu Thân 1968.
*Hoàn cảnh:
-Bước vào mùa Xuân 1968, so sánh lực lượng ta địch thay đổi có lợi cho ta sau hai mùa khô (1965-1966) (1966-1967) làm cho tinh thần chiến đấu binh lính Mỹ giảm sút
-Năm 68 lại năm bầu cử tổng thống Mỹ, nội giới cầm quyền Mỹ nảy sinh nhiều mâu thuẩn mà ta lợi dụng
Ta chủ trương mở tổng tiến cơng dậy tồn miền Nam, trọng
tâm đô thị
*Diễn biến kết quả: Cuộc tiến công dậy đồng loạt năm 68 mở đầu tập kích chiến lược đêm 30 rạng nhày 31/1/1968 (đêm giao thừa tết Mậu Thân).Ta tiến công vào hầu hết đô thị miền Nam diễn qua ba đợt…
-Trong đợt ta loại khỏi vòng chiến đấu 150.000 tên địch, phá hủy khối lượng lớn xe phương tiện chiến tranh
*Ý nghĩa: Làm lung lay ý chí xâm lược quân viễn chinh Mỹ, buộc chúng
phải tuyên bố “Phi Mỹ hóa” chiến tranh, tức thừa nhận thất bại Chiến tranh
Cục bộ, chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc, chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán Pa ri để bàn việc chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình Việt Nam
Câu 24.Âm mưu thủ đoạn Mĩ-ngụy, chiến lược “ Việt Nam hóa” chiến tranh.Quân dân ta chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa ” đó như nào?
1.Chiến lược“ Việt Nam hóa” chiến tranh Mỹ.
1.1/Hồn cảnh lịch sử. Do bị thất bại nặng nề chiến tranh cục miền Nam chiến tranh phá hoại miền Bắc Đế quốc Mỹ thời tổng thống Ních
Xơn chuyyển sang thực chiến lược “Việt Nam hóa” chiến tranh
* Việt Nam hóa chiến tranh là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu Mỹ, tiến hành quân đội tay sai chủ yếu, có hổ trợ lực lượng chiến đấu Mỹ’, cố vấn Mỹ huy với vũ khí phương tiện chiến ttranh Mỹ
1.2/Âm mưu thủ đoạn: a.Âm mưu:
-Tiếp tục thực sách dùng “người việt trị người Việt”, tận dụng triệt
để xương máu người Việ Nam để giảm xương máu người Mỹ chiến trường.Thay màu da xác chết
-Xoa diệu dư luận nhân dân Mỹ nhân dân giới để tiếp tục chiến tranh xâm lược
(39)-Rút dần quân viễn chinh Mỹ quân nước thân Mỹ khỏi miền Nam Tăng cường xây dựng viện trợ cho quân ngụy để quân ngụy tự đứng vững tự gánh vác lấy chiến tranh
-Tăng cường đầu tư vốn, kĩ thuật phát triển kinh tế miền Nam, vừa để lừa bịp vừa để bóc lột nhiều để giảm gánh nặng cho Mỹ
-Mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai, tăng cường, mở rộng chiến tranh xâm lược Lào Cam pu chia, mà lực lượng xung kích lực lượng ngụy quân (dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương)
- Dùng thủ đoạn ngoại giao bắt tay câu kết với nước xã hội chủ nghĩa để gây sức ép cô lập Vịêt Nam trường quốc tế
2.Quân dân miền Nam đánh bại chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh. 2.1 Trên mặt trân trị.
-6/6/1969 Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam đời, nhân dân nước giới ủng hộ
-4/1970 Hội nghị cấp cao ba nước Đông dương triệu tập thể đoàn kết chiến đấu ba nước chống kẻ thù chung
- Phong trào đấu tranh tầng lớp nhân dân, học sinh, sinh viên ngày phát triển mạnh mẽ đặc biệt Huế Đà Nẵng, Sài Gòn
2.2.Trên mặt trận quân sự.
-Năm 70 phối hợp với quân dân Cam Pu Chia đập tan hành quân xâm
lược Cam Pu Chia 10 vạn Mỹ ngụy Sài Gòn, ta loại khỏi vịng chiến đấu 17.000 tên, giải phóng vùng rộng lớn lãnh thổ Cam pu Chia
-Năm 1971 với quân dân Lào đập tan hành quân chiếm giữ đường Nam Lào, loại khỏi vòng chiến 22.000 quân Mỹ-Ngụy Bảo vệ hành lang chiến lược ba nước Đông Dương
-Đầu năm 1972 ta chủ động mở tiến công chiến lược đánh vào quân Mỹ-Ngụy khắp miền Nam, ngày 30/3/1972, ta đánh vào hướng Quảng Trị , Tây Nguyên Đông Nam Bộ Sau gần tháng (30/3-6/1972) ta chọc thủng phòng tuyến quan trọng địch Đẩy chiến lược Việt Nam hóa đứng trước nguy bị phá sản
*Ý nghĩa
-Giáng đòn nặng nề vào quân ngụy quốc sách bình định chiến lược Việt Nam hóa, tạo bước ngoặc cho kháng chiến chống Mỹ
-Buộc Mỹ phải tuyên bố Mỹ hóa trở lại chiến tranh tức thừa nhận thất bại chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh
Câu 25.Cuộc tổng tiến công dậy mùa Xuân 1975: Chủ trương, kế hoạch của ta, diễn biến, kết quả, nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử.
1.Chủ trương, kế hoạch.
1.1.Hoàn cảnh. Sau Hiệp định Pa ri tình hình so sánh lực lượng miền Nam thay đổi có lợi cho cách mạng
(40)-Quân Mỹ quân Đồng minh rút hết nước làm cho quyền quân đội Sài Gịn, bị lập chỗ dựa
-Viện trợ Mỹ cho quyền Sài Gịn ngày giảm dần -Vùng chiếm đóng bị thu hẹp dần
*Ta: Hơn hẵn đich lực
-Có sở pháp lý quốc tế Hiệp định Pa ri -Miền Bắc hậu phương vững
-Ở miền Nam: Lực lượng cách mạng trưởng thành, vùng giải phóng mở rộng
1.2.Chủ trương Trước thời chiến lược mới, Bộ trị định đề kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam năm 1975-1976
1.3.Kế hoạch
-Năm 1975 tranh thủ thời cơ, bất ngờ công qui mô lớn khắp miền Nam tao điều kiện để năm 1976 giải phóng hồn tồn miền Nam
-Bộ trị cịn dự kiến: Nếu thời đến đầu cuối năm 1975 giải phóng hoàn toàn miền Nam năm 1975
-Trong Bộ trị họp ngày 6/1/1975 qn dân miền Nam giải phong hoàn toàn tỉnh Phước Long quân đich khơng cịn khả đánh chiếm lại điều chứng tỏ chúng suy yếu nhiều Tình hình Bộ trị định giải phóng hồn toàn miền Nam năm 1975
2.Diễn biến
2.1.Chiến dich Tây Nguyên (Từ ngày 4/3 đến ngày 24/3/1975) *Vị trí chiến lược Tây Nguyên Là địa bàn chiến lược quan trọng: -Tây nguên xem nhà chung ba nước Đông Dương
-Từ Tây Nguyên tỏa xuống tỉnh ven biển miền Trung, Nam Bộ -Khu vực mục tiêu công lớn ta Tây Nguyên với trận đánh mỡ then chốt Bn Ma Thuột, lực lượng địch tương đối yếu
*Diễn biến
-Đầu tháng 3/1975 ta đánh nghi binh Pleyku, Kom Tum, đồng thời bí mật bao vây Bn Ma Thuột
-10/3/1975, ta bất ngờ công Buôn Ma Thuột giành thắng lợi nhanh chóng
-14/3/1975, địch rút chạy khỏi Tây Nguyên, đường rút chạy chúng bị quân ta truy kích tiêu diệt
-Ngày 24/3/1975 chiến dịch kết thúc ta giải phóng hồn tồn Tây Nguyên * Ý nghĩa: Chiến dịch Tây Nguyên mở q trình sụp đổ hồn tồn ngụy quân, ngụy quyền Đưa kháng chiến chống Mỹ chuyển sang thời kỳ
2.2Chiến dich Huế Đà Nẵng (21/3 - 29/31975)
(41)-Ngày 19/3/1975 ta giải phóng hồn tồn tỉnh Quảng Trị, chiếm đèo Hải Vân cô lập Huế
-25/3/1975 quân ta tiến vào cố đô Huế, đến ngày 26/3 ta giải phóng thành phố Huế tồn tỉnh Thừa Thiên Cùng thời gian ta giải phóng Tam Kỳ, Quảng Ngãi, Chu Lai tạo uy hiếp Đà Nẵng từ phía Nam
-Sáng ngày 29/3/1975 ta cơng Đà Nẵng đến 3h chiều ngày chiếm thành phố, Đà Nẵng hồn tồn giải phóng
*Ý nghĩa: Chiến thắng Huế Đà Nẵng gây nên tâm lí tuyệt vọng ngụy quân đưa tổng tiến công dậy quân dân ta tiến lên bước với sức mạnh áp đảo
2.3.Chiến dịch Hồ Chí Minh Lịch sử
-Ngày 9/4/1975, quân ta cơng Xn Lộc-một phịng thủ trọng yếu bảo vệ Sài Gịn từ phía Đơng
-Ngày 16/4/1975 ta phá vỡ tuyến phòng thủ địch Phan Rang
-Ngày 21/4/1975 quân địch Xuân Lộc tháo chạy, đội ta áp sát Sài Gòn -Ngày 18/4/1975 tổng thống Mỹ lệnh di tản hết người Mỹ khỏi Sài Gòn -17h ngày 26/4/1975 ta nổ súng mở đầu chiến dịchHồ Chí Minh, năm cánh quân ta lúctiến vào trung tâm Sài Gòn
-Đêm 28 rạng ngày 29/4/1975 tất cánh quân ta lệnh tổng cơng kích vào trung tâm thành phố đánh chiếm quan đầu não quyền Sài gòn Dinh độc lập, sân bay Tân Sơn Nhất, Bộ tổng tham mưu ngụy, tư lệnh cảnh sát ngụy, Đài phát thanh……
-10h, ngày 30/4/1975, xe tăng ta tiến thẳng vào Dinh độc lập bắt sống toàn ngụy quyền trung ương Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng không điều kiện
-11h 30 ngày30/4/1975 cờ cách mạng tung bay phủ tổng thống ngụy
Thành phố Sài Gịn hồn tồn giải phóng Chiến dịch Hồ Chí Minh Lịch sử tồn
thắng
2.4.Kết quả, Ý nghĩa lịch sử, Nguyên nhân thắng lợi.
*Kết quả
-Ta: Cuộc tiến công dậy mùa xuân năm1975 giành thắng lợi ta loại
khỏi vòng chiến đấu triệu quân chủ lực ngụy, đập tan hoàn toàn máy ngụy quyền từ Trung ương đến sở.Giải phóng ,hồn toàn miền Nam thống nước nhà
-Địch: Là thất bại cay đắng lịch sử nước Mỹ
*Ýnghĩa lịch sử
-Chiến dịch Hồ Chí Minh thắng lợi to lớn nhất, oanh liệt nhân dân
Vịêt Nam 21 năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước
-Đây thắng lợi vĩ đại lịch sử 4000 năm dân tộc
-Mở kỹ nguyên lịch sử dân tộc, kỹ ngun nước hịa bình, độc lập, thống lên Chủ nghĩa xã hội
(42)Cam Pu Chia cách mạng Lào tiến lên giải phóng hồn tồn đất nước năm 1975
*Nguyên nhân thắng lợi.
-Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt Đảng Thể rõ đường lối quân
đắn………
-Phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân.Tiêu biểu đoàn kết quân dân hai miền Nam Bắc
-Sự đồn kết chiến đấu ba nước Đơng Dương Sự giúp đỡ to lớn Liên Xô-Trung Quốc ban bè tiến giới
Câu 26.Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
1.Nguyên nhân thắng lợi
-Nhờ có lãnh đạo sang suốt tài tình Đảng với đường lối trị, quân độc lập, tự chủ, đắn sáng tạo Đó đường lối tiến hành đồng thời Cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam
-Nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước Đảng ta lãnh đạo, truyền thống phát huy cao độ nhân lên gấp bội…
-Miền Bắc xã hội chủ nghĩa bảo vệ vững chắc, xây dựng củng cố không ngừng tăng lên tiềm lực kinh tế quốc phòng, bảo đảm thực nghĩa vụ hậu phương lớn tuyền tuyến…
-Tình đồn kết gắn bó nhân dân ba nước Đơng Dương đấu tranh chống kẻ thù chung tạo nên sức mạnh to lớn cho lực lượng chung cách mạng ba nước cho nước Đông Dương
-Sự đồng tình ủng hộ, giúp đỡ to lớn lực lượng cách mạng, hịa bình dân chủ giới Nhất Liên Xô Trung Quốc nước xã hội chủ nghĩa anh em
*Trong nguyên nhân lãnh đạo Đảng với đường lối trị, quân độc lập, tự chủ, đung đắn sáng tạo….là nguyên nhân quan trọng
Vì: Đảng lãnh đạo nguyên nhân bao trùm, chi phối ngun nhân khác….Nếu khơng có Đảng lãnh đạo khơng có sức mạnh tổng hợp dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Sự lãnh đạo Đảng nhân tố định cho thắng lợi cách mạng Việt Nam
2.Ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mĩ cứu nước. 2.1/Đối với dân tộc.
-Là thắng lợi vĩ đại lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc dân tộc: Kết thúc 21 năm kháng chiến chống Mỹ 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc từ sau cách mạng tháng Tám 1945
(43)-Thắng lợi kháng chiến chống Mỹ mở kỹ nguyên lịch sử dân tộc-Kỹ nguyên đất nước độc lập, thống , lên Chủ nghĩa xã hội
2.2/Đối với giới:
-Thắng lợi kháng chiến chống Mỹ đập tan phản kích lớn
của lực lượng phản cách mạng sau chiến tranh giới thứ hai
-Thắng lợi kháng chiến chống Mỹ phá vỡ phòng tuyến quan trọng ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản Đông Nam Á đế quốc Mỹ, góp phần làm đảo lộn chiến lược toàn cầu phản cách mạng chúng
-Thắng lợi kháng chiến chống Mỹ tăng cường liên minh chiến đấu ba dân tộc Đông Dương, tăng cường lực lượng cách mạng giới, nguồn cổ vũ động viên to lớn phong trào cách mạng giới, dân tộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc
Câu 27.Hoàn cảnh lịch sử; chủ trương; đường lối đổi Đảng những thành tựu bàn công đổi nước ta từ năm 1986 đến năm 1990. 1.Hoàn cảnh lịch sử(nguyên nhân, cần thiêt) tiến hành công đổi mới đất nước.
-Trải qua 10 năm thực hai kế hoach năm xây dựng Chủ nghĩa xã hội
(1976-1980 1981-1985), nhân dân ta đạt thành tựu tiến đáng kể lĩnh vự kinh tế - xã hội đấu tranh bảo vệ Tổ quốc Đồng thời, gặp khơng khó khăn yếu kém, chủ yếu sai lầm khuyết điểm gây nên, dẫn đến khủng hoảng kinh tế - xã hội Hồn cảnh địi hỏi Đảng ta phải đổi
2.Chủ trương, quan điểm, đường lối, nội dung đổi mới.
2.1/Chủ trương:Chủ trương,quan điểm, đường lối, nội dung đổi đất nước Đảng đề lần Đại hội toàn quốc lần thứ VI (12/1986).Sau điều chỉnh, bổ sung, phát triển Đại hội VII (6/1991), Đại hội VIII (6/1996), Đại hội IX (4/2001)
2.2/Quan điểm đổi mới: Đổi đất nước thay đổi mục tiêu Chủ nghĩa xã hội, mà làm cho mục tiêu thực có hiệu quan điểm đắn Chủ nghĩa xã hội, hình thức bước biện pháp thích hợp
2.3/Đường lối Đổi phải toàn diện, đồng bộ, từ kinh tế, trị đến tổ chức, tư tưởng, văn hóa trọng tâm đổi kinh tế
2.4/Nội dung đổi mới.
*Đổi kinh tế:
-Khơi dậy tiềm năng, động viên tạo điều kiện cho người phát huy ý chí tự lực, tự cường, cần kiệm sức làm giàu cho cho đất nước
-Xoa bỏ chế quản lí kinh tế theo kiểu tập trung bao cấp, hình thành chế thị trường có quản lí nhà nước Thực kế hoạch kinh tế theo phương thức hạch tốn kinh doanh
-Thực sách mở cửa hợp tác kinh tế quốc tế *Đổi trị:
(44)-Nhấn mạnh quan điểm “lấy dân làm gốc”, coi dân chủ vừa mục tiêu, vừa động lực công đổi nước ta
-Đối nội dung phương thức hoạt động nhà nước đoàn thể
quần chúng theo phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”
3.Thành tựu ưu điểm cuả việc thực kế hoạch năm (1986-1990) (Thành tựu ưu điểm bước đầu công đổi nước ta).
*Đường lối đổi Đảng nhân dân hưởng ứng rộng rãi, nhanh chóng vào sống đạt thành tựu bước đầu rrất quan trọng, chủ yếu
trong việc thực mục “Ba chương trình kinh tế”
-Về lương thực-thực phẩm: Từ chỗ thiếu ăn, năm 1988 ta phải nhập 45 vạn gạo Đến năm 1990 vươn lên đáp nhu cầu nước mà cịn có dự trữ xuất khẩu, góp phần quan trọng ổn định đời sống nhân dân Sản xuất lương thực năm1988 đạt 19,5 triệu vượt năm 1987 triệu tấn; đến năm 1989 đạt 21,4 triệu
-Về hàng hóa thị trường: Nhất hàng tiêu dùng dồi dào, đa dạng lưu thông tương đối thuận lợi, nguồn hàng sản xuất nước tăng trước, có tiến chất lượng mẫu mã Các lsở sản xuất gắn chặt với thị trường, phần bao cấp nhà nước giảm đáng kể
-Kinh tế đối ngoại phát trikển nhanh mở rộng trước quy mơ, hình thức, góp phần quan trọng vào việc thực mục tiêu kinh tế - xã hội Trong kế hoạch năm này, nhiều mặt hàng có giá trị gạo, đầu thơ….Năm 1989, ta xuất 1,5 triệu gạo (đứng hàng thứ ba sau Thái Lan Mỹ).Nhập ta giảm đáng kể
-Thành tựu quan trọng khác ta kiềm chế bước lạm phát Cụ thể số tăng bình quân hàng tháng thị trường năm 1986 20%, năm 1987 10%, năm 1988 14%, năm 1989 2,5%, đến năm 1989 4,4%
-Thắng lợi có ý nghĩa chiến lược lâu dài chủ trương đổi Đảng thật phát huy quyền làm chủ kinh tế nhân dân, khơi dậy tiềm sức mạnh sáng tạo quần chúng để phát triển sản xuất, tạo thêm việc làm cho người lao động tăng nthêm sản phẩm xã hội
Tóm lại , thành tựu ưu điểm bước đầu thực đường lối đổi (1986-1990) quan trọng, chứng tỏ đường lối đổi Đảng đắn, bước công đổi phù hợp
(45)
PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI
Chủ đề 1: TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
* Lưu ý: -Hội nghị Ianta: Bối cảnh, diễn biến, nội dung Hội nghị.
-Việc hình thành trật tự giới từ định Hội nghị Ianta.
1 Hội nghị Ianta
* Bối cảnh diễn Hội nghị:
_ Đầu 1945, chiến hai bước vào giai đoạn cuối, nhiều vấn đề lên cần giải quyết:
+ Việc nhanh chóng kết thúc chiến tranh châu Âu châu Á - Thái Bình Dương
+ Việc tổ chức lại trật tự giới sau chiến tranh
+ Việc phân chia khu vực ảnh hưởng khu vực đóng quân theo chế độ quân quản nước tham gia chống phát xít
_ Trong bối cảnh đó, ba cường quốc: Liên Xơ, Mỹ, Anh tổ chức Hội nghị cấp cao Ianata (Liên Xơ), diễn từ -> 12-2-1945 (Tham dự có: Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô Xtalin, Tổng thống Mĩ Rudơven, Thủ tướng Anh Sơcsin)
* Diễn biến: Hội nghị diễn gay go, căng thẳng Vì thực chất Hội nghị đấu tranh gay go liệt, để phân chia phạm vị lực, phân chia thành chiến tranh lực lượng mạnh, giữ vai trò chủ chốt chiến tranh Sự phân chia có liên quan đến hịa bình, an ninh trật tự giới sau
* Những định Hội nghị: (Nội dung Hội nghị):
_ Về việc kết thúc chiến tranh: nước thống tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức chủ nghĩa quân phiệt Nhật; Liên Xô tham gia chống Nhật chiến tranh kết thúc châu Âu
_ Ba cường quốc thống thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc để giữ gìn hịa bình an ninh trật tự giới sau chiến tranh
_ Thỏa thuận việc đóng quân nước để giải giáp quân đội phát xít, phân chia phạm vi ảnh hưởng châu Âu châu Á (tham khảo thêm phần chữ nhỏ sách giáo khoa trang 87)
Những định Hội nghị Ianta trở thành khuôn khổ trật tự
giới bước thiết lập năm 1945 - 1947 sau chiến tranh kết thúc, thường gọi "trật tự hai cực Ianta" (trật tự hai cực Xô - Mỹ)
(46)_ Nhìn chung, nội dung hịa ước thỏa đáng, đáp ứng lợi ích nhân dân nước chiến thắng không khắc khe, nặng nề nhân dân nước chiến bại
_ Do cường quốc thắng trận thiết lập, nên lợi ích chủ yếu thuộc nước đó, song so với trật tự theo hệ thống Vecxai - Oasinhtơn trước đây, trật tự Ianta có nét khác biệt:
+ Cơ quan trì hịa bình, an ninh trật tự Liên Hợp Quốc, tiến so với Hợi Quốc Liên trước
+ Có "cực" Liên Xơ ln làm hậu thuẫn cho phong trào CM XHCN, CM GPDT nghiệp đấu tranh hịa bình, dân chủ tiến xã hội
+ Việc giải vấn đề chế độ trị, quân sự, lãnh thổ bồi thường chiến tranh nước chiến bại thỏa đáng so với trật tự theo hệ thống Vecxai - Osinhtơn
2- Sự sụp đổ trật tự hai cực Ianta:
_ Sau 40 năm, trật tự hai cực Ianta bị xói mịn:
+ Thắng lợi CM Trung Quốc (1949) đập tan âm mưu Mỹ khống chế Trung Quốc Liên Xơ bïc phải bỏ đặc quyền vùng Đông Bắc Trung Quốc
+ Sự lớn mạnh kinh tế nước tư phương Tây, đặc biệt đời khối thị trường chung châu Âu (EEC - 1957) làm suy giảm nghiêm trọng phạm vi ảnh hưởng Mỹ Tây Âu
+ Sự phát triển "thần kỳ" kinh tế Nhật Bản dẫn đến hình thành trung tâm kinh tế - tài giới Các nước Tây Âu, Nhật Bản trở thành đối thủ cạnh tranh nguy hiểm Mỹ
+ Sự phát triển thắng lợi phong trào GPDT Á, Phi, Mĩ latinh làm thay đổi mặt khu vực làm phạm vi ảnh hưởng Mỹ nước Tây Âu
_ Từ 1988 - 1991, sau biến động to lớn Đông Âu Liên Xô, "trật tự hai cực Ianta" bị phá vỡ:
+ Khối Đông Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng Liên Xô bị phá vỡ, kéo theo chấm dứt hoạt động liên minh trị - quân (khối Hiệp ước Vácsava) liên minh kinh tế (khối SEV)
+ Thế hai cực hai siêu cường Mỹ Liên Xô bị phá vỡ: Liên Xô bị sụp đổ, tan vỡ từ góc độ nhà nước; sức mạnh kinh tế, quân Mỹ bị suy giảm so với Tây Âu Nhật Bản
(47)+ Sự vươn lên Đức Nhật Bản kinh tế, trị mối lo ngại cho nước thắng trận trước (Mỹ, Liên Xơ, Anh, Pháp )
=> Tóm lại: Sau 40 năm tồn tại, trật tự hai cực Ianta bước bị xói mịn hồn tồn sụp đổ từ sau tan vỡ khối Đông Âu Liên Xô Một trật tự giới – “đa cực” hình thành
3 Tổ chức Liên Hợp Quốc:
a-Quá trình thành lập:
_ Đầu 1945, chiến thứ hai kết thúc, phe phát xít thất bại hồn tồn Các nước đồng minh nhân dân giới có nguyện vọng hịa bình, ngăn chặn nguy chiến tranh
_ Tại Hội nghị Ianta (2-1945), người đứng đầu cường quốc Liên Xơ, Anh, Mĩ trí thành lập tổ chức quốc tế để giữ gìn hịa bình, an ninh giới
_ Từ 25-4 đến 26-6-1945, đại biểu 50 nước họp Xan Phơranxixcô (Mĩ) để thông qua Hiến chương Liên Hợp Quốc Ngày 24-10-1945, Hiến chương Liên Hợp Quốc bắt đầu có hiệu lực, coi ngày thức thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc
_ Lúc thành lập, Liên Hợp Quốc có 50 nước thành viên, đến 2002 có 189 nước thành viên Việt Nam gia nhập vào tháng 9-1977, thành viên thứ 149 Liên Hợp Quốc
b-Mục đích:
Duy trì hịa bình an ninh giới; thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác nước sở tơn trọng bình đẵng quốc gia ngun tắc dân tộc tự
c-Nguyên tắc hoạt động:
_ Tơn trọng quyền bình đẵng quốc gia quyền tự dân tộc
_ Tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ độc lập trị tất nước _ Giải tranh chấp quốc tế phương pháp hịa bình
_ Nhất trí cường quốc: Liên Xơ (Nga), Anh, Mĩ, Pháp, Trung Quốc _ Không can thiệp vào công việc nội nước
Trong ngun tắc trí cường quốc nguyên tắc đạo hoạt động Liên Hợp Quốc
d-Các quan chính:
(48)_ Hội đồng bảo an: Là quan trị quan trọng hoạt động thường xun, chịu trách nhiệm hịa bình, an ninh quốc tế hoạt động Hội đồng bảo an thơng qua với trí ủy viên thướng trực Hội đồng Liên Xô (Nga), Anh, Mĩ, Pháp, Trung Quốc
_ Ban thư ký: Là quan hành Liên Hợp Quốc, đứng đầu Tổng thư ký Đại hội đồng bầu ra, năm họp lần theo giới thiệu Hội đồng bảo an
_ Ngoài quan chính, Liên Hợp Quốc cịn nhiều tổ chức chun mơn khác (Hội đồng kinh tế xã hội, Tịa án quốc tế, chương trình lương thực – PAM, Quỹ nhi đồng quốc tế – UNICEF, tổ chức giáo dục-khoa học-văn hóa – UNESCO, tổ chức y tế giới – WHO…)
_ Trụ sở Liên Hợp Quốc đặt NIU C (Mĩ)
e-Vai trị Liên Hợp Quốc quan hệ quốc tế:
_ Là tổ chức quốc tế lớn nhằm trì hịa bình an ninh giới
_ Giải vụ tranh chấp, xung đột khu vực Như vấn đề Palextin, vấn đề Irắc, vấn đề Triều Tiên, vấn đề Đông ti mo, vấn đề Campuchia vào cuối năm 1980 – đầu 1990 kỷ XX…
_ Thúc đẩy mối quan hệ giao lưu, hợp tác kinh tế, trị, xã hội, văn hóa quốc gia thành viên
_ Viện trợ giải nạn đói, bệnh tật châu Phi nước chậm phát triển
_ Liên Hợp Quốc giúp đỡ Việt Nam nhiều mặt hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Giúp đỡ thơng qua tổ chức: UNESCO, UNICEF, WHO…
Chủđề 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐƠNG ÂU
* u cầu: -Bối cảnh thành tựu xây dựng CNXH Liên Xơ và các nước Đơng Âu ý nghĩa
- Công cải tổ Liên Xô - Hội đồng tương trợ kinh tế SEV
1-Liên Xô xây dựng CNXH (từ 1945 đến đầu năm 70):
a-Bối cảnh lịch sử Liên Xô tiến hành công xây dựng CNXH:
* Trong nước: Kết thúc chiến tranh giới thứ hai, nhân dân Liên Xô phải gánh chịu hy sinh tổn thất to lớn: 27 triệu người chết, 1.710 thành phố 70.000 làng mạc bị thiêu hủy, 32.000 xí nghiệp bị tàn phá
(49)* Chủ trương: Tự lực, tự cường để khôi phục kinh tế, xây dựng đất nước, nâng cao đời sống nhân dân, củng cố quốc phòng chuẩn bị chống lại âm mưu CNĐQ; Ủng hộ, phải giúp đỡ phong trào CM giới
b-Những thành tựu: * Về kinh tế:
_ 1950 tổng sản lượng công nghiệp tăng 73% so với trước chiến tranh, nông nghiệp vượt mức trước chiến tranh
_ 1972 sản lượng công nghiệp tăng 321 lần so với năm 1922, sản lượng công nghiệp chiếm 20% giới, thu nhập quốc dân tăng 112 lần
_ Trong thập kỉ 50, 60 đầu thập kỉ 70, Liên Xô cường quốc công nghiệp thứ hai giới (sau Mỹ) Chiếm khoảng 20% tổng sản lượng cơng nghiệp tồn giới
_ Đi đầu số ngành công nghiệp mới: công nghiệp vũ trụ, công nghiệp điện tử, nguyên tử
* Về khoa học - kỹ thuật: Thu nhiều thành tựu rực rỡ:
_ 1949 Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ độc quyền vũ khí nguyên tử Mĩ
_ 1957 Liên Xơ nước đầu tên phóng thành công vệ tinh nhân tạo (Spoutnick)
_ 1961 Liên Xơ nước phóng thành cơng tàu vũ trụ (Phương Đông I), đưa nhà du hành Gagarin bay vòng quanh trái đất, mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ loài người
* Quân sự:
_ 1972, chế tạo thành công tên lửa hạt nhân
_ Từ 1972 qua mợt số Hiệp ước , Hiệp định hạn chế vũ khí chiến lược, Liên Xô đạt cân chiến lược sức mạnh qn nói chung vũ khí hạt nhân nói riêng so với nước đế quốc
* Về trị:
_ Trong 30 năm đầu sau chiến tranh, tình hình trị Liên Xơ ổn định, khối đoàn kết Đảng cộng sản dân tộc Liên bang trì
_ Bên cạnh thành tựu, nhà lãnh đạo Xô viết tiếp tục mắc phải thiếu xót, sai lầm: chủ quan, nóng vội, thực chế độ Nhà nước bao cấp kinh tế, thiếu dân chủ công xã hội, vi phạm pháp chế XHCN… Tuy nhiên công xây dựng CNXH thời kỳ phát triển
* Về đối ngoại:
(50)_ Ủng hộ nghiệp đấu tranh độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội nhân dân nước giới
_ Đi đầu đấu tranh cho hịa bình an ninh giới, kiên chống lại sách gây chiến, xâm lược CNĐQ lực phản động quốc tế
c-Ý nghóa:
_ Chứng tỏ tính ưu việt CNXH lĩnh vực: xây dựng kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân, cố quốc phòng, ổn định trị
_ Làm đảo lộn tồn chiến lược toàn cầu phản CM Mỹ đồng minh Mỹ
_ Tăng cường cố hòa bình thúc đẩy CM giới phát triển
2-Những thành tựu nước Đông Âu xây dựng CNXH từ 1945 đến đầu năm 70:
a-Bối cảnh:
_ Cơ sở vật chất kỷ thuật lạc hậu (trừ Tiệp Khắc Cộng hòa dân chủ Đức)
_ Các nước đế quốc bao vây kinh tế, can thiệp phá hoại trị
_ Các lực chống CNXH tồn sức phá hoại (Tư sản, Địa chủ, Tôn giáo )
_ Sự giúp đỡ Liên Xô b-Những thành tựu:
Nhờ giúp đỡ Liên Xô nổ lực nhân dân, công xây dựng CNXH nước Đông Âu giành nhiều thành tựu to lớn: Sau thập kỷ, mặt nước Đông Âu thay đổi, đời sống nhân dân nâng lên bước quan trọng vật chất lẫn tinh thần Mọi âm mưu phá hoại bọn đế quốc lực phản động nước bị đập tan, trị ổn định, an ninh xã hội bảo đảm
(Lấy dẫn chứng từ sách giáo khoa nước Đông Âu)
*Lưu ý: Sai lầm, hạn chế nước Đơng Âu: Rập khn mơ hình xây dựng CNXH Liên Xô, thiếu dân chủ, công làm giảm tính ưu việt CNXH, lịng tin ND
c-Ý nghóa:
_ Góp phần nâng câo đời sống nhân dân, cố hịa bình giới
_ Cùng với thắng lợi CM DTDC Trung Quốc đời nước CH ND Trung Hoa (1949), làm cho CNXH trở thành hệ thống giới
Kết luận: Trong thời gian từ chiến tranh giới thứ hai đến đầu những
(51)to lớn Các nước Đông Âu hoàn thành CM DCND bước vào thời kỳ xây dựng CNXH đánh dấu CNXH trở thành hệ thống giới.
3 Giai đoạn xây dựng CNXH từ năm 70 đến nay:
a-Những nét lớn công cải tổ Liên Xô từ 1985 – 1991 hậu quả của nó:
* Bối cảnh lịch sử:
_ Từ 1973, giới bước vào khủng hoảng lượng, dẫn đến khủng hoảng kinh tế, trị, tài chính, địi hỏi quốc gia phải tiến hành cải cách, điều chỉnh cấu kinh tế, trị, xã hội cho phù hợp với tình hình
_ CM KHKKT phát triển mạnh tác động đến nước giới
_ Trong bối cảnh đó, mơ hình chế CNXH Liên Xơ khơng cịn phù hợp, ngày cản trở phát triển mặt xã hội Xô viết, bất mãn nhân dân ngày tăng
* Công cải toå 1985 – 1991):
_ Năm 1985, M Goocbachốp tiến hành công cải tổ nhằm đưa đất nước Xơ viết khỏi khủng hoảng xây dựng nước XHCN dân chủ, nhân văn Nhưng công cải tổ gặp nhiều khó khăn, bế tắc: kinh tế suy sụp, dẫn đến khủng hoảng trị, xã hội; xung đột sắc tộc, số nước cộng hòa tách khỏi Liên Xô
_ Từ 19-8 đến 21-8-1991, xảy đảo lật đổ M Goocbachốp thất bại để lại hậu nghiêm trọng: Đảng cộng sản Liên Xơ bị đình hoạt động, Liên bang cộng hịa XHCN Xơ viết bị tan vỡ (25-12-1991)
b-Cuộc khủng hoảng CNXH nước Đông Âu:
_ Từ 1985, nước Đông Âu chủ trương “khép kín cửa”
_ Do bị nước đế quốc bên ngồi kích động, nên từ 1989 đến 1991, xảy biến đổi lớn nước Đơng Âu dẫn đến việc khơng cịn hệ thống XHHCN
c-Nguyên nhân dẫn đến sụp đổ chế độ XHCN Liên Xô nước Đông Âu:
_ Mơ hình CNXH chưa đắn, chưa phù hợp (cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp thủ tiêu sáng tạo, tính động avf mềm dẻo phát triển; riêng nước Đông Âu lại “sao nguyên khuôn mẫu” xây dựng CNXH Liên Xô không xem xét đến điều kiện, hoản cảnh kinh tế, trị nước mình)
(52)_ Sự tha hóa phẩm chất trị đạo đức cách mạng số người lãnh đạo Đảng Nhà nước (Ví dụ trường hợp Rumani Cộng hòa dân chủ Đức SGK)
_ Hoạt động chống phá lực chống CNXH nước => Sự sụp đổ chế độ XHCN Liên Xô Đông Âu tổn thất lớn của phong trào CM giới, bước lùi tạm thời CNXH Song sụp đổ mô hình CNXH chưa khoa học, có nhiều sai lầm, thiếu sót, khơng phải thất bại CNXH nói chung.(Mặt khác ý thành tựu, cúng như sai lầm để rút học xây dựng CNXH).
4 Hội đồng tương trợ kinh tế SEV
a-Quá trình thành lập:
_ Các nước Đơng Âu bước vào xây dựng CNXH cần có giúp đỡ hợp tác lẫn Vì vậy, ngày 8-1-1949 Hội nghị kinh tế gồm đại biểu nước: Liên Xô, An ba ni, Ba Lan, Bunggari, Hunggari, Rumani, Tiệp Khắc họp thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV)
_ Sau đó, có nước gia nhập: Cộng hòa dân chủ Đức (1950), Cộng hịa nhân dân Mơng Cổ (1962), Cộng hịa Cu Ba (1972), CH XHCN VN (1978)
b-Mục tiêu, hoạt động:
_Khối SEV đời nhằm đẩy mạnh quan hệ hợp tác giúp đỡ lẫn để phát triển kinh tế, văn hóa, KHKT xây dựng sở vật chất cho công xây dựng CNXH, nâng cao đời sống cho nhân dân nước thành viên
_ Khối SEV phối hợp nước XHCN kế hoạch kinh tế dài hạn, phân công sản xuất theo hướng chuyên ngành phạm vi nước XHCN, đẩy mạnh mua bán trao đổi hàng hóa, phát triển cơng – nơng nghiệp, GTVT, KHKT…
c-Tác dụng ý nghóa:
Trong hai thập niên đầu sau thành lập, SEV có tác dụng giúp đỡ, thúc đẩy nước XHCN phát triển kinh tế, tạo sở vật chất – kỷ thuật để đẩy mạnh công xây dựng CNXH, nâng cao đời sống nhân dân
d-Hạn chế:
_ Khối SEV khép kín cửa, khơng hịa nhập vào kinh tế giới ngày quốc tế hóa cao độ, nặng trao đổi hàng hóa mang tính bao cấp, phân cơng sản xuất chưa hợp lý
_ 28-6-1991, trước biến động tình hình giới, tồn tổ chức không phù hợp tự giải tán
(53)- Sau kết thúc thắng lợi kháng chiến chống quân phiệt Nhật, Trung Quốc diễn nội chiến Đảng Quốc dân Đảng Cộng sản Cuộc nội chiến kéo dài năm ( 1946 - 1949 )
+ Ngày 20 - - 1946, Tởng Giới Thạch huy động tồn lực lợng qn đội quy ( 113 lữ đồn, khoảng 160 vạn qn ) cơng tồn diện vào vùng giải phóng Đảng Cộng sản lãnh đạo Chính thức phát động nội chiến chống Đảng Cộng sản
+ Do tơng quan lực lợng nên từ tháng - 1946 đến tháng - 1947, quân giải phóng Trung Quốc thực chiến lợc phịng ngự tích cực, khơng đất đai mà chủ yếu nhằm tiêu diệt sinh lực địch xây dựng lực lợng
+ Tõ th¸ng - 1947, quân giải phóng chuyển sang phản công, tiến quân vào giải phóng vùng Đảng Quốc dân kiểm soát
+ Bằng ba chiến dịch lớn ( Liêu Thẩm, Hồi Hải, Bình Tân ) từ 1948 đến -1949, qn giải phóng loại khỏi vịng chiến đấu 1.540.000 tên địch ( gần 144 s đồn qn quy, 29 s đoàn quân địa phơng ) làm cho lực lợng chủ lực địch bị tổn thất nghiêm trọng
- Tháng - 1949, quân giải phóng vợt sông Trờng Giang; ngày 23 - - 1949, Nam Kinh đợc giải phóng Cuộc nội chiến kết thúc, tồn lục địa Trung Quốc đợc giải phóng Tập đoàn Tởng Giới Thạch thất bại, phải tháo chạy sang Đài Loan
Ngày - 10 - 1949, nớc Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa thức thành lp, ng
đầu Chủ tịch Mao Trạch Đông - Ý nghÜa:
+ Thắng lợi chấm dứt 100 năm nơ dịch đế quốc, xóa bỏ tàn d phong kiến, đa nớc Trung Hoa bớc vào kỉ nguyên độc lập, tự tiến lên chủ nghĩa xã hội
+ Sự kiện tạo điều kiện nối liền chủ nghĩa xã hội từ u sang v nh hng
sâu sắc tới phong trào giải phóng dân tộc giới
2 Mười năm đầu xây dựng chế độ ( 1949 - 1959 ):
Sau hoàn thành mạng dân tộc dân chủ, nhiệm vụ trọng tâm nhân dân Trung Quốc đa đất nớc thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa giáo dục
- Kinh tÕ:
+ Từ năm 1950, nhân dân Trung Quốc bớc vào giai đoạn khôi phục kinh tế, tiến hành cải cách quan trọng: cải cách ruộng đất hợp tác hóa nơng nghiệp, cải tạo cơng - thơng nghiệp t t doanh, tiến hành cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, phát triển văn hóa, giáo dục,
+ Đến cuối năm 1952, công khôi phục kinh tế kết thúc thắng lợi
+ Từ năm 1953, Trung Quốc thực kế hoạch năm ( 1953 - 1957 ) Nhờ nỗ lực lao động toàn dân giúp đỡ Liên Xô, kế hoạch năm thu đ ợc thành tựu to lớn Bộ mặt Trung Quốc có nhiều thay đổi rõ rệt:
• Trong năm 1953 - 1957, 246 cơng trình đợc xây dựng đa vào sản xuất;
đến năm 1957, sản lợng công nghiệp tăng 140 %, sản lợng nông nghiệp tăng 25 % ( so với năm 1952 )
ã Các nghành công nghiệp nặng nh chế tạo khí, luyện kim, điện lực, khai thác
than, phát triển nhanh Trung Quốc tự sản xuất đợc 60 % máy móc cần thiết
• Trong mời năm đầu xây dựng chế độ mới, tổng sản lng cụng - nụng nghip tng
11,8 lần; riêng công nghiệp tăng 10,7 lần
ã Nn húa - giáo dục đạt đợc bớc tiến vợt bậc Đời sống nhân dân đợc
cải thiện - Về đối ngoại:
(54)+ Ngày 14 - - 1950, Trung Quốc kí với Liên Xơ Hiệp ớc hữu nghị, đồng minh t-ơng trợ Trung - Xô và nhiều hiệp ớc kinh tế, tài khác; phái qn chí nguyện sang
gióp nh©n dân Triều Tiên chống Mĩ ( 1950 - 1953 ); tham gia Hội nghị nớc
-Phi ti Băng-đung ( 1955 ); giúp đỡ nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp, ủng hộ
các nớc Á, Phi Mĩ La-tinh đấu tranh giải phóng dân tộc Trong thập
niên đầu sau cách mạng thắng lợi, địa vị Trung Quốc đợc nâng cao tr-ờng quốc tế
+ Ngµy 18 - - 1950, Trung Quèc thiÕt lËp quan hÖ víi ViƯt Nam 3 Cơng cải cách mở cửa ( 1978 - 2000 ):
* Đường lối:
- Tháng 12 - 1978, Trung ơng Đảng Cộng sản Trung Quốc vạch đờng lối mới, mở
đầu cho công cải cách kinh tế - xã hội Đờng lối đợc nâng lên thành đờng
lối chung qua Đại hội XII ( - 1982 ), đặc biệt đại hội XIII Đảng ( 10 - 1987 ): lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm
- Kiên trì bốn nguyên tắc bản: + Kiên trì đờng xã hội chủ nghĩa + Kiên trì chun dân chủ nhân dân
+ Kiên trì lãnh đạo Đảng Cộng sán Trung Quc
+ Kiên trì chủ nghĩa Mác - Lê Nin t tởng Mao Trạch Đông
- Tin hành cải cách mở cửa, chuyển kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa linh hoạt nhằm đại hóa xây dựng chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc với mục tiêu biến Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ văn minh
* Thành tựu:
- Sau 20 năm ( 1979 - 1998 ), kinh tế Trung Quốc có bớc tiến nhanh chóng, đạt tốc độ tăng trởng cao giới:
+ Tổng sản phẩm nớc ( GDP ) tăng trung bình hàng năm %, đạt giá trị 7.974 tỉ nhân dân tệ, đứng thứ giới
+ Năm 2000, GDP Trung Quốc vợt ngỡng nghìn tỉ đơla Mĩ ( USD ), tức đạt 1.072 tỉ USD ( tơng đơng 8.900 tỉ nhân dân tệ )
+ Tổng giá trị xuất năm 1997 lên tới 325,06 tỉ USD ( gấp 15 lần so với năm 1978 20,6 tỉ USD ), riêng năm 2001 đạt 326 tỉ USD chiếm % tổng giá trị hàng hóa xuất giới
+ Cơ cấu tổng thu nhập nớc theo khu vực có thay đổi lớn, từ chỗ lấy nơng nghiệp làm chủ yếu, đến năm 1999 thu nhập nông nghiệp chiếm 15 %, cơng nghiệp tăng lên 35 %, dịch vụ 50 %
+ Đời sống nhân dân đợc cải thiện rõ rệt: từ năm 1978 đến năm 1997 thu nhập bình qn đầu ngời nơng thơn tăng từ 133,6 lên 090,1 nhân dân tệ, thành thị từ 343,4 lên 160,3 nhân dân tệ
- Khoa học - kĩ thuật, văn hóa giáo dục đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng: + Năm 1964, Trung Quốc thử thành công bom nguyên tử
+ Từ năm 1922, chơng trình thám hiểm khơng gian đợc thực Từ tháng 11 - 1999
đến tháng - 2003, Trung Quốc phóng với chế độ tự động tàu Thần Châu và
ngày 15 - 10 - 2003, tàu Thần Châu cùng nhà du hành Dơng Vĩ Lợi bay vo
không gian vũ trụ Với kiện này, Trung Quốc trở thành quốc gia thứ ba giíi ( sau Nga vµ MÜ ) cã tµu cïng víi ngêi bay vµo vị trơ
- Đối ngoại:
(55)+ Trung Quốc thu hồi chủ quyền với Hồng Công ( 1997 ) Ma Cao ( 12 -1999 ) Những vùng đất trở thành khu hành đặc biệt Trung Quốc, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển
Chủđề 4: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á Nội dung: - Các giai đoạn phát triển cách mạng Lào - Các giai đoạn phát triển CM Campuchia
- Những nét nước ĐNA tổ chức ASEAN.
- Ý nghĩa lịch sử cách mạng Lào.
1 Các giai đoạn phát triển CM Lào
a Giai đoạn từ 1945 - 1954: Kháng chiến chống Pháp:
_ Tháng 8-1945 lợi dụng thời phát xít Nhật đầu hàng đồng minh, nhân dân Lào dậy giành quyền Ngày 12-10-1945 Lào tuyên bố độc lập
_ Tháng 3-1946 Pháp quay trở lại xâm lược Lào, nhân dân Lào giúp đỡ quân tình nguyện Việt Nam đứng lên kháng chiến
_ Từ 1947 chiến khu thành lập Tây Lào, Thượng Lào, Đông Bắc Lào
_ 20-1-1949 quân Giải phóng nhân dân Lào thành lập, Cayxỏn Phômvihản huy
_ 13-8-1950 thành lập Mặt trận Lào tự Chính phủ kháng chiến Lào, Hồng thân Xuphanuvơng đứng đầu Sự kiện đánh dấu bước ngoặc phát cách mạng Lào
_ Những năm 1953 - 1954 quân Giải phóng nhân dân Lào quân tình nguyện Việt Nam mở nhiều chiến dịch lớn Trung Hạ Lào (1953), chiến dịch Thượng Lào (1954) phối hợp với chiến dịch Điện Biên Phủ buộc Pháp phải ký Hiệp định Giơnevơ (7-1954), cơng nhận độc lập chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ Lào
b- Giai đoạn 1954 - 1975: Kháng chiến chống Mỹ:
_ Sau chủ nghĩa thực dân cũ bị đánh bại, Mỹ tìm cách thay chân Pháp Núp hình thức "viện trợ" kinh tế quân sự, Mỹ dựng lên quyền quân đội tay sai, công vào vùng tập kết cách mạng Lào, tiến hành đàn áp lực lượng kháng chiến
_ Nhân dân Lào lãnh đạo Đảng cách mạng nhân dân Lào (thành lập 1955) đứng lên kháng chiến, đánh bại công địch, đến đầu năm 60, giải phóng 2/3 đất đai 1/3 dân số nước
_ Cuộc đấu tranh trị quần chúng dâng cao
(56)xuống Lào Nhân dân Lào đánh trả hành quân leo thang Mỹ giành thắng lợi to lớn
_ Ngày 21-2-1973, Mỹ tay sai phải ký Hiệp định Viêng Chăn lập lại hịa bình, thực hịa hợp dân tộc Lào
_ Từ 1973 - 1975: đấu tranh hoàn thành CM DTDC nước Ngày 2-12-1975, nước CH DCND Lào thức thành lập
c.Từ 1975 đến nay: Lào xây dựng chế độ DCND, tiến lên theo định hướng XHCN Những năm gần đây, Lào thực đổi toàn diện thu thành tựu đáng kể nghiệp xây dựng đất nước
d- Ý nghĩa lịch sử thắng lợi CM Lào:
_ Đánh thắng thực dân Pháp xâm lược Mỹ, giành ĐL, DC, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ
_ Chấm dứt quân chủ phong kiến, thành lập nhà nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào
_ Hoàn thành thắng lợi CM DTDC, đưa nước Lào bước sang thời kỳ phát triển mới: Độc lập, DC, thống tiến xã hội
_ Đánh dấu thắng lợi tình đồn kết ba nước Đơng Dương đấu tranh chống đế quốc, giành ĐLTD xây dựng đất nước tình đồn kết hữu nghị Việt – Lào thử thách khói lửa chiến tranh, ngày phát triển cơng xây dựng hịa bình
2 Các giai đoạn phát triển CM Campuchia
a Giai đoạn từ 1945 - 1954: Kháng chiến chống Pháp:
_ Tháng 10-1945, sau Nhật đầu hàng đồng minh, Pháp quay lại xâm lược Campuchia, triều đình phong kiến nhanh chóng đầu hàng: ngày 7-4-1946, ký với Pháp Hiệp định chấp thuận thống trị Pháp
_ Những năm 1951 - 1952 phong trào kháng chiến nhân dân Campuchia phát triển mạnh mẽ khắp nơi Đảng nhân dân CM Campuchia lãnh đạo nhân dân anh dũng kháng chiến
_ 1950, Thành lập Ủy ban Dân tộc giải phóng Trung ương lâm thời tức Chính phủ kháng chiến Sơn Ngọc Minh làm chủ tịch
_ 1951, thành lập quân đội CM lấy tên Ítxarăc Khơme
(57)_ Sau thất bai điện Biên Phủ, Pháp buộc phải ký Hiệp định Giơnevơ công nhận chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ nước Đơng Dương Campuchia độc lập
b- Giai đoạn từ 1954 - 1970: Thời kỳ hịa bình trung lập:
_ Chính phủ Campuchia Xi núc đứng đầu thực đường lối hịa bình trung lập, Campuchia trải qua thời kỳ phát triển hịa bình có điều kiện đẩy mạnh cơng xây dựng kinh tế, văn hóa, giáo dục đất nước
_ Ngày 18-3-1970, Mỹ bọn tay sai Mỹ làm đảo lật đổ Xi núc, phá hoại hịa bình, đưa Campuchia vào quỹ đạo chiến tranh xâm lược thực dân kiểu Mỹ ba nước Đông Dương
c- Giai đoạn 1970 - 1975: Kháng chiến chống Mỹ:
_ Ngay sau đảo chính, giúp đỡ qn tình nguyện Việt Nam, cïc kháng chiến chống Mỹ Cam pu chia phát triển, lực lượng vũ trang lớn mạnh, vùng giải phóng mở rộng
_ Mùa xuân 1975, qn dân Campuchia mở tổng cơng kích Ngày 17-4-1975, Thủ Phnơm Pênh giải phóng, kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân Campuchia thắng lợi
d Giai đoạn 1975 1979: Thời kỳ thống trị chế độ diệt chủng Pôn Pốt -Iêngxari:
_ Ngay sau Phnơm Pênh giải phóng, tập đồn phản động Pơn Pốt -Iêngxari (Khơme đỏ) quay lại phản bội cách mạng
+ Thực sách đối nội phản động: Đuổi nhân dân khỏi thành phố, buộc họ sống trại tập trung nông thôn Tàn phá chùa chiền, trường học, cấm họp chợ tàn sát dã man hàng triệu người dân vô tội, đặt dân tộc Campuchia trước thảm họa bị diệt chủng
+ Về đối ngoại: Gây chiến tranh xâm lược biến giới Tây Nam Việt Nam, kích động hằn thù dân tộc chống Việt Nam
_ Trước thảm họa diệt chủng, nhân dân Campuchia dậy đấu tranh Ngày 3-12-1978 Mặt trận dân tộc cứu nước Campuchia thành lập Dưới lãnh đạo Mặt trận, giúp đỡ đội tình nguyện Việt Nam, nhân dân Campuchia dậy lật đổ chế độ "Khơ me đỏ" Ngày 7-1-1979, Thủ Phnơm Pênh giải phóng
e- Từ 1979 - nay:
_ Nhân dân Cam pu chia vừa thực công hồi sinh xây dựng đất nước, vừa phải trải qua nội chiến lực đối lập (từ 1979 - 1991)
(58)_ Tháng 5-1993, Campuchia bầu cử Quốc hội lập hiến thông qua Hiến pháp, thành lập Vương quốc Campuchia Quốc Vương Xi núc đứng đầu, thực sách trung lập khơng liên kết, chung sống hịa bình với nước láng giềng
3 Những biến đổi trị xã hội nước Đông Nam Á trước sau chiến tranh giới thứ hai.
_ Đông Nam Á gồm 11 nước: Việt Nam, Lào Campuchia, Mianma, Thái Lan,
Malaisia, Xingapo, Inđơnêsia, Brunây, Philíppin nước Đông Ti Mo thành lập
_ Trước chiến tranh giới thứ hai, nước thuộc địa, thuộc địa thị trường nước tư phương Tây; bị nước tư phương Tây sức bóc lột tàn bạo; phong trào đấu tranh GPDT diễn mạnh mẽ thất bại
_ Từ sau chiến tranh giới thứ hai đến nay, Đơng Nam Á có nhiều biến đổi to lớn:
+ Thứ nhất: Các nước Đông Nam Á từ thân phận nước thuộc địa, thuộc địa lệ thuộc, giành độc lập dân tộc với chế độ trị phù hợp cho nước
+ Thứ hai: Từ giành độc lập dân tộc, nước Đông Nam Á sức xây dựng kinh tế - xã hội đạt nhiều thành tích to lớn (nhiều nước NIC, rồng; đặc biệt Xingapo có kinh tế phát triển khu vực xếp vào hàng nước phát triển giới)
+ Thứ ba: Các nước Đông Nam Á từ quan hệ đối đầu chuyển dần sang đối thoại, hợp tác tháng 4-1999, 10 nước Đông Nam Á thành viên ASEAN Đó tổ chức liên minh trị - kinh tế khu vực Đông Nam Á, nhằm mục tiêu xây dựng mối quan hệ hịa bình, hữu nghị hợp tác nước khu vực
Trong biến đổi trên, biến đổi thứ quan trọng Vì nhờ có biến đổi đó, nước Đơng Nam Á có điều kiện thuận lợi để xây dựng phát triển kinh tế – xã hội ngày phồn vinh
4
Quá trình thành lập phát triển Hiệp hội nước ASEAN a- Quá trình thành lập cấu tổ chức:
- Hoàn cảnh: + Sự cần thiết phải lien kết để phát triển
+ Hạn chế ảnh hưởng cường quốc bên với khu vực + Xu hợp tác khu vực giới xuất (EU…)
(59)30-4-_ Mục tiêu: (qua Tuyên bố Băng Cốc - 1967, Tuyên bố Cualalămpua - 1971, Hiệp ước Bali - 1976): Xây dựng mối quan hệ hịa bình, hữu nghị, phát triển kinh tế, văn hóa hợp tác nước khu vực, thúc đẩy tiến xã hội nước thành viên, xây dựng Đơng Nam Á thành khu vực hịa bình, tự do, trung lập
_Nguyên tắc hoạt động: Đồng thuận, khơng can thiệp, bình đẵng nước thành viên
_Cơ cấu tổ chức: Cơ quan lãnh đạo Hội nghị ngoại trưởng năm nước thành viên tổ chức thủ đô nước thành viên Ủy ban thường trực ASEAN đảm nhiệm công việc hai nhiệm kỳ Hội nghị ngoại trưởng, ngồi cịn có ban đặt trách ngành cụ thể
ASEAN tổ chức liên minh trị – kinh tế khu vực Đơng Nam Á
b- Quá trình phát triển:
_ Phát triển qua hai giai đoạn:
+ Từ 1967 - 1975: ASEAN tổ chức non yếu, hợp tác cịn rời rạc, chưa có hoạt động bật Chưa có vị trí trường quốc tế
+ Từ 1976 - nay: Bắt đầu từ Hội nghị cấp cao thứ Bali (2-1976) mở thời kỳ phát triển lịch sử ASEAN, trở thành tổ chức hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển, đạt nhiều thành tựu to lớn mặt khu vực Đơng Nam Á, giữ vai trị ngày lớn giới
_ Quan hệ với nước Đông Dương:
+ Từ 1979 trước, quan hệ ASEAN với nước Đông Dương đối đầu + Từ cuối thập niên 80, vấn đề Campuchia giải quyết, quan hệ ASEAN - Việt Nam chuyển từ "đối đầu" sang "đối thoại" hợp tác
+ Từ đầu thập niên 90, tình hình trị Đông Nam Á cải thiện, ASEAN chuyển trọng tâm sang hoạt động kinh tế, tích cực xây dựng khu vực Đơng Nam Á hịa bình, ổn định, phát triển
c- Cơ hội thách thức Việt Nam gia nhập tổ chức này:
* Cơ hội Việt Nam:
_ Tạo điều kiện cho Việt Nam hòa nhập vào cộng đồng khu vực, vào thị trường nước Đông Nam Á Thu hút vốn đầu tư, mở hội giao lưu học tập, tiếp thu trình độ KH-KT, cơng nghệ văn hóa để phát triển
_ Việt Nam có điều kiện rút ngắn khoảng cách sở vật chất, kỹ thuật so với nước khu vực giới
* Thách thức:
(60)_ Hịa nhập khơng đứng vững dề bị hịa tan trị, văn hóa, xã hội dễ bị tụt hậu kinh tế, kinh tế nguy hiểm điều kiện kỹ thuật sản xuất
* Thái độ Việt Nam:
_ Bình tĩnh, khơng bỏ lỡ thời Cần sức học tập nắm vững KHKT
_ Chủ động tăng cường thúc đẩy việc tham gia thực chương trình hợp tác liên kết ASEAN, để khai thác tốthơn nguồn ngoại lực động lực để nâng cao khả cạnh tranh nước, tạo sở để hội nhập tồn cầu hóa
_ Hội nhập bước, mở cửa dần dần, tránh đổ vỡ hàng loạt doanh nghiệp
_ Mở rộng quan hệ đa phương, làm bạn với tất nước giới ln củng cố an ninh quốc phịng
Chủđề 5: CÁC NƯỚC CHÂU PHI VÀ MĨ LA TINH
* Lưu ý: -Những nét chung đặc điểm riêng
-Các giai đoạn phát triển thắng lợi phong trào GPDT từ 1945 đến nay.
-Những khó khăn nay.
1 Châu Phi:
a- Những nét chung:
_ 57 quốc gia lớn nhỏ Diện tích: 30,3 triệu km2 Dân số: Khoảng 650 triệu người (1993)
_ Là châu lục giàu tài nguyên, nôi nhân loại, hậu sách thống trị vơ vét chủ nghĩa thực dân qua nhiều kỷ, châu Phi trở nên nghèo nàn, lạc hậu nhiều so với châu lục khác, mệnh danh
"thế giới thứ ba giới thứ ba"
_ Trước chiến tranh giới thứ hai, châu Phi gọi "lục địa ngủ kỹ" Sau chiến tranh, châu Phi "lục địa trỗi dậy" đấu tranh chống CNĐQ, chủ nghĩa thục dân
b Các giai đoạn phát triển thắng lợi phong trào GPDT từ 1945 -nay: Gồm giai đoạn lớn:
_ 1945 - 1954: Phong trào bùng nổ Bắc Phi với thắng lợi mở đầu Ai Cập lật đổ quân chủ (vương triều Pharúc) thống trị thực dân Anh, thành lập nước cộng hòa Ai Cập (18-6-1953)
(61)(Tuynidi, Ma Rốc, Xu Đăng, Gana, Ghinê) Đến 1960, hầu hết Bắc Tây Phi giành độc lập
_ 1960 - 1975: Năm 1960 "Năm châu Phi" với kiện 17 nước Tây, Đông Trung Phi giành độc lập Tiếp đó, thắng lợi nhân dân Angiêri (3-1962), Êtiơpi (1974), Mơ dăm bích (1975) đặc biệt thắng lợi cách mạng Angôla dẫn đến việc đời nước cộng hịa Angơla (11-1975), đánh dấu sụp đổ hệ thống thuộc địa chủ nghĩa thực dân cũ châu Phi
_ 1975 - nay: Giai đoạn hoàn thành đấu tranh đánh đổ thống trị thực dân cũ giành ĐLDT với đời nước cộng hòa Namibia (3-1991) Đây giai đoạn ND Nam Phi giành thắng lợi đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai Cuối tháng 4-1994, lần lịch sử, Nam Phi tiến hành tuyển cử DC không phân biệt chủng tộc
c- Đặc điểm phong trào GPDT châu Phi:
_ Các nước châu Phi thành lập Tổ chức Thống châu Phi (OAU -1963) giữ vai trò quan trọng việc phối hợp hành động thúc đẩy nghiệp đấu tranh CM (Hiện xúc tiến thành lập Liên minh châu Phi – AU)
_ Lãnh đạo phong trào CM hầu hết đảng tổ chức trị giai cấp tư sản dân tộc Giai cấp vô sản châu Phi chưa trưởng thành (một số nước Bắc Phi Nam Phi có đảng cộng sản chưa nắm quyền lãnh đạo CM)
_ Hình thức chủ yếu: đấu tranh trị hợp pháp, thương lượng để nước phương Tây công nhận độc lập
_ Mức độ độc lập phát triển nước sau độc lập không (vùng châu Phi xích đạo chậm, cịn vùng Bắc Phi phát triển nhanh chóng)
d- Những khó khăn nay:
_ Sự xâm nhập chủ nghĩa thực dân mới; vơ vét, bóc lợt kinh tế cường quốc phát triển phương Tây
_ Nợ nước ngồi nhiều, đói, bệnh tật, thất học Bùng nổ dân số _ Xung đột sắc tộc, tôn giáo
2 Các nước Mỹ La Tinh: a- Những nét khái quát:
_ Mĩ latinh gồm 20 nước cộng hịa nằm trãi dài từ Mê hi Bắc Mỹ đến tận Nam Mỹ
_ Diện tích: 20 triệu km2 (1/7 diện tích giới) Dân số: gần 600 triệu người (1993)
_ Là khu vực giàu nơng sản, lâm sản, khống sản
(62)_ Sau chiến tranh, phong trào GPDT phát triển mạnh, mệnh danh "Đại lục núi lửa".
b- Phong trào GPDT sau chiến tranh giới thứ hai: Phát triển qua giai đoạn:
_ 1945 - 1959: Phong trào nổ hầu khắp nước nhiều hình thức: Bãi cơng cơng nhân (Chi lê), dậy nông dân (Pê ru, Mê hi cô, Braxin, Vênêxuêla, Êcuađo ), khởi nghĩa vũ trang (Panama, Bôlivia), đấu tranh nghị viện (Goatêmala, Achentina)
_ 1959 - cuối năm 80:
+ Hình thức đấu tranh chủ yếu: đấu tranh vũ trang
+ Mở đầu thắng lợi cách mạng Cu ba (1959), đánh dấu bước phát triển phong trào, cổ vũ đấu tranh nhân dân nước Mĩ latinh
+ Tiếp đó, phong trào vũ trang bùng nổ nhiều nước, (Vênêxuêla, Goatêmala, Côlômbia, Pêru ) Từ đó, bão táp CM bùng nổ Mĩ latinh khu vực trở thành "lục địa bùng cháy" Quan trọng thắng lợi cách mạng Nicaragoa 1979 Chi lê1973 Với hình thức đấu tranh khác nhau, nước Mĩ latinh lật đổ lực thân Mĩ, thành lập phủ DTDC
_ Từ cuối năm 80 đến nay: Do biến động bất lợi phong trào cách mạng giới, đặc biệt sụp đổ chế độ XHCN Liên Xô Đông Âu (1989 - 1991), Mỹ mở phản kích chống lại cách mạng Mĩ latinh:
+ Can thiệp vũ trang đàn áp cách mạng Grênađa 1983, Panama 1990 + Uy hiếp, đe dọa cách mạng Nicaragoa
+ Đặc biệt Cu ba, Mỹ thực bao vây, cấm vận kinh tế, lập cơng trị hịng lật đổ chế độ XHCN Cu ba
Phong trào GPDT khu vực Mĩ latinh đứng trước nhiều khó khăn thử thách
=> Qua 40 năm, nước Mĩ latinh khôi phục lại độc lập, chủ quyền bước lên vũ đài quốc tế với tư độc lập, tự chủ Một số nước Braxin, Mêhicô trở thành NICs
c- Thành tựu - khó khăn
_ Qua 40 năm, mặt Mĩ latinh biến đổi khác trước Các nước khôi phục lại độc lập, chủ quyền bước lên vũ đài quốc tế với tư độc lập, tự chủ, kinh tế ngày phát triển Mợt số nước Braxin, Mêhicô trở thành nước công nghiệp (NICs)
(63)Chủ đề 6: MỸ - TÂY ÂU - NHẬT BẢN
* Nội dung: : -Tình hình kinh tế Và Khoa học - kỹ thuật.
-Tình hình trị sách đối nội. -Chính sách đối ngoại.
1 Nước Mỹ
a- Tình hình kinh tế:
_ Sau chiến tranh giới thứ hai, kinh tế Mỹ phát triển vượt bậc, trở thành nước giàu mạnh nhất, nắm ưu hẳn kinh tế, tài tồn giới (sản lượng cơng nghiệp trung bình tăng 24% (trước: 4%); sản lượng nông nghiệp tăng 27% so với thời kỳ 1935 - 1939; năm 1945 - 1949, sản lượng cơng nghiệp chiếm 1/2 tồn giới; sản lượng nông nghiệp lần Anh, Pháp, Đức, Ý, Nhật cộng lại (1949); nắm tay gần 3/4 trữ lượng vàng giới 50% tàu thuyền biển giới; tổng sản phẩm quốc dân tăng từ 340 tỷ USD (1950) lên 833 tỷ USD (1968))
_ Trong hai thập niên đầu sau chiến tranh (50, 60), Mỹ trung tâm kinh tế, tài mạnh giới
* Nguyên nhân làm cho kinh tế Mỹ phát triển:
_ Về khách quan: Mỹ có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế:
+ Đất nước không bị chiến tranh tàn phá Mĩ có hàng trăm năm hịa bình để xây dựng đất nước
+ Tài nguyên phong phú Nhân công dồi _ Về chủ quan:
+ Dựa vào thành tựu CM KH - KT, điều chỉnh hợp lý cấu sản xuất, cải tiến kỷ thuật, nâng cao suất, giảm giá thành sản phẩm
+ Nhờ trình độ tập trung sản xuất tập trung tư cao (khống chế, lũng đoạn ngành sản xuất phạm vi giới)
+ Nhờ quân hóa kinh tế để bn bán vũ khí thu lợi nhuận lớn (Trong chiến 2, nhờ bn bán vũ khí 50% tổng số lợi nhuận năm - thu 114 tỷ USD)
* Nguyên nhân quan trọng nhất: Tận dụng thành CM KHKT lần thứ hai
* Hạn chế:
_ Vị trí kinh tế suy giảm vươn lên Tây Âu, Nhật Bản
_ Kinh tế phát triển nhanh khơng ổn định thường xảy cïc suy thoái kinh tế
(64)_ Việc tăng cường chạy đua vũ trang với chi phí khổng lồ làm giảm tiềm lực sức cạnh tranh kinh tế Mỹ
_ Nợ nước ngày tăng
b- Khoa học - Kỷ thuật:
_ Do có nhiều nhà khoa học lỗi lạc giới chạy sang (vì có điều kiện hịa bình đầy đủ phương tiện làm việc…) nên Mĩ nước khởi đầu cïc CM KH - KT lần đạt nhiều thành tựu
_ Đi đầu việc sáng tạo công cụ mới, lượng mới, vật liệu mới, "CM xanh" nông nghiệp, GTVT, TTLL, chinh phục vũ trụ sản xuất vũ khí đại
_ Nhờ thành tựu CM KH - KT làm cho kinh tế Mỹ phát triển nhanh, đời sống ND thay đổi
c- Tình hình trị sách đối nội:
_ Duy trì dân chủ tư sản hình thành từ lập quốc Chế độ cộng hòa tổng thống, hai Đảng tư sản thay cầm quyền (Đảng Dân Chủ Đảng Cộng Hòa)
_ Ban hành nhiều đạo luật nhằm chống hoạt động công đoàn người cộng sản (tiêu biểu luật Táp - Haclây nghiêm cấm công nhân bãi công, cấm người cộng sản không tham gia vào ban lãnh đạo cơng đồn Các quan nhà nước chủ tư không chấp nhận cho người cộng sản vào làm việc biên chế mình)
_ Chính sách phân biệt chủng tộc tồn nhiều nơi _ Sự phân hóa giàu nghèo trầm trọng
_ Thường xảy đấu tranh SV-HS dậy người da đen, da đỏ
_ Xã hội diễn nhiều tội ác: giết người, cướp bóc, ma túy, ăn chơi đồi trụy _ Nội giới cầm quyền diễn nhiều vụ bê bối kinh tế trị
d- Chính sánh đối ngoại:
_ Từ sau chiến tranh giới thứ hai, sách đối ngoại Mỹ luôn theo đuổi ý đồ bá chủ giới (Chiến lược toàn cầu)
_ 1947, Tổng thống Tơruman đề "Chủ nghĩa Tơruman", mở đầu thời kỳ bành trướng vươn lên thống trị giới ĐQ Mỹ
(65)_ Dù mang tên gọi khác nhau, hình thức, biện pháp, bước khác
"chiến lược toàn cầu" nhằm mục tiêu:
+ Ngăn chặn, đẩy lùi, tiến tới tiêu diệt nước XHCN
+ Đàn áp phong trào GPDT, phong trào công nhân, phong trào hịa bình dân chủ tiến giới
+ Khống chế nô dịch nước đồng minh _ Biện pháp thực hiện:
+ Chính sách bản: "chính sách thực lực" (tức sách dựa vào sức mạnh Mỹ)
+ Cụ thể:
- Lập khối quân sự: NATO, SEATO, ANZUS, SENTO sức chạy đua vũ trang
- Viện trợ kinh tế quân cho nước đồng minh
- Phát động chiến tranh xâm lược can thiệp vũ trang khắp khu vực giới
_ Những thành công thất bại Mỹ việc thực "chiến lược toàn cầu":
+ Mỹ thực số mưu đồ: thành lập khối quân sự, tổ chức kinh tế qua khống chế, nơ dịch nước đồng minh; hất cẳng Anh, Pháp khỏi chiến lược quan trọng Đông Nam Á, Trung Cận Đông; thông qua Ixraen để khống chế nước Ả Rập; góp phần làm sụp đổ chế độ XHCN Liên Xô Đông Aâu
+ Song Mỹ vấp phải thất bại nặng nề Trung Quốc 1949, Triều Tiên 1950, Cu ba 1959, Iran Đặc biệt thất bại chiến tranh xâm lược Việt Nam 1954 - 1975
2 Nhật Bản
a- Sự phát triển kinh tế:
* Tình hình phát triển:
_ Sau chiến tranh giới thứ hai, Nhật nước bại trận, đất nước bị chiến tranh tàn phá, kinh tế khó khăn, hết thuộc địa, nghèo tài nguyên, thất nghiệp, thiếu nguyên liệu, lương thực lạm phát Sản xuất công nghiệp năm 1946 1/4 so với trước chiến tranh Nhật phải dựa vào "viện trợ" kinh tế Mỹ hình thức vay nợ để phục hồi kinh tế
_ Quá trình phát triển kinh tế Nhật trải qua giai đoạn:
+ 1945 - 1950: Thời kỳ phục hồi kinh tế: kinh tế phát triển chậm chạp phụ thuộc chặt chẽ vào kinh tế Mỹ
(66)+ Từ năm 60: Mỹ sa lầy chiến tranh xâm lược Việt Nam, kinh tế Nhật có hội phát triển "thần kỳ", đuổi kịp vượt nước Tây Âu, vươn lên đứng hàng thứ sau Mỹ giới TBCN
+ Từ năm 70 trở đi: Nhật trở thành ba trung tâm kinh tế -tài giới, trở thành siêu cường kinh tế Nhiều người gọi "Thần kỳ Nhật Bản"
* Nguyên nhân phát triển:
_ Biết lợi dụng thu hút nguồn vốn nước ngoài, để tập trung đầu tư vào ngành công nghiệp then chốt: khí, luyện kim, hóa chất, điện tử
_ Biết sử dụng có hiệu thành tựu KH - KT để tăng suất, cải tiến kỷ thuật hạ giá thành hàng hóa
_ Biết "len lách" xâm nhập mở rộng thị trường quốc tế
_ Lợi dụng bảo hộ Mỹ, tiêu quân sự, tập trung phát triển công nghiệp dân dụng, xây dựng kinh tế Biên chế Nhà nước gọn nhẹ
_ Những cải cách dân chủ sau chiến tranh tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế phát triển
_ Truyền thống "tự lực, tự cường" nhân dân vươn lên xây dựng đất nước, cộng với tài điều hành kinh tế giới kinh doanh vai trò điều tiết nhà nước
* Nguyên nhân quan trọng nhất: Tận dụng thành tựu KHKT
b- Về KH - KT:
_ Nhật coi trọng phát triển KH -KT:
+ Có hàng trăm viện KH - KT, sâu vào công nghiệp dân dụng, ý đến cơng nghiệp qn vũ trụ
+ Nhật vừa ý đến phát triển sở nghiên cứu nước vừa ý mua phát minh nước (tìm cách xâm nhập kỷ thuật đại phương pháp sản xuất tiên tiến)
+ Hiện Nhật xếp vào số quốc gia đứng hàng đầu trình độ phát triển KH - KT, đặc biệt ngành công nghiệp dân dụng
_ Nhật quan tâm đến việc cải cách giáo dục quốc dân, quan tâm đến công tác giáo dục, đào tạo người có ý chí vươn lên hồn cảnh, có lực, giữ vững sắc dân tộc
c- Tình hình trị - sách đối nội:
_ Chính trị: Là nhà nước quân chủ lập hiến hình thức, thực chất dân chủ đại nghị (mọi quyền lực nằm tay tập đoàn tài phiệt khổng lồ: Mitsubisi, Mitxưi, Sumitômô, Phugi, Đaichi, Sanma)
(67)+ Sau chiến tranh giới thứ hai, Nhật tiến hành cải cách dân chủ: cải cách ruộng đất, ban hành Hiến pháp (1946), xóa bỏ triệt để tàn tích phong kiến, xử tội phạm chiến tranh Nhờ phá vỡ sở kinh tế, trị, xã hội chủ nghĩa phong kiến quân phiệt, tạo điều kiện để Nhật phát triển mạnh mặt
+ Ngày nay, giới cầm quyền Nhật bắt đầu xâm phạm số điều khoản Hiến pháp 1946 (thu hẹp quyền tự dân chủ, sửa đổi lại điều 9: không cho phép Nhật xây dựng lực lượng vũ trang đưa quân tham chiến nước ngoài)
d- Chính sách đối ngoại:
_ 1951, Nhật ký với Mỹ "Hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật" Nhật trở thành đồng minh Mỹ nhằm chống lại nước XHCN phong trào GPDT Viễn Đông Nhật trở thành chiến lược Mỹ, phục vụ cho chiến lược toàn cầu Mỹ châu Á - Thái Bình Dương
_ Dựa vào tiềm lực kinh tế, tài lớn mạnh để tìm cách xâm nhập, giành giật, mở rộng lực, gây ảnh hưởng ngày lớn giới, đặc biệt Đông Nam Á
3
Khối thị trường chung Châu Âu cộng đồng kinh tế EEC * Quá trình hình thành phát triển:
_ Sau chiến II, tăng trưởng kinh tế nước TB châu Âu dẫn đến trình kiên kết kinh tế nước
_ Thành lập: 25-3-1957, Rô ma (Ý)
_ Q trình hình thành phát triển EEC trình liên kết bước theo quy mơ kinh tế, trị xã hội:
+ 1957: có nước: Cộng hòa liên bang Đức, Pháp, Italia, Bỉ, Là Lan, Lucxămbua
+ 1973: có nước: Thêm Anh, Đan Mạch, Ailen + 1981: có 10 nước: Thêm Hi Lạp
+ 1986: có 12 nước: Thêm Tây Ban Nha Bồ Đào Nha
+ Đến 1993 gồm 15 thành viên: Thêm Áo, Phần Lan, Thụy Điển
+ Từ 1-11-1993, EEC gọi Liên minh châu Âu (EU) Phấn đẩu để tiến tới châu Âu khơng biên giới
* Mục đích hoạt động:
_ Đem lại hịa bình phồn vinh cho dân tộc cộng đồng, khuôn khổ thống không ngừng dân tộc
(68)_Sau gần 50 năm tồn tại, EEC tạo cộng đồng kinh tế, thương mại khu vực với thị trường chung, với vốn khoa học – kĩ thuật hùng hậu, có sức mạnh kinh tế, tài chính, thương mại để cạnh tranh với nước khối, đặc biệt với Mĩ, Nhật
_ EEC tìm cách tiến tới thống với sách đối nội, đối ngoại, đặc biệt mục tiêu chống CNXH phong trào CM châu Âu; sử dụng đồng tiền chung (Euro), ngân hàng chung
* Những khó khăn cần giải tương lai:
_ Khi xóa bỏ kiểm soát biên giới nảy sinh vấn đề: bn lậu, ma túy, hoạt động nhóm maphia, vấn đề di cư nhập cư khơng kiểm sốt nổi…
_ Mối quan hệ phức tạp dân tộc lợi ích chung khối…
Chủ đề : QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU CHIẾN TRANH LẠNH Nội dung: - Chiến tranh lạnh âm mưu Mĩ
- Thế giới sau chiến tranh lạnh 1 Chiến tranh lạnh âm mưu Mỹ:
* Bối cảnh:
_ Sau 1945, nước Đông Âu Liên Xô hợp thành hệ thống XHCN ngày hùng mạnh, ảnh hưởng CNXH ngày lớn
_ Phong trào CM nước phát triển mạnh (cả nước chiến thắng chiến bại sau chiến 2)
_ Mĩ nước tư phương Tây cấu kết để tìm cách chống phá
_ Tháng 3-1947, Tổng thống Mĩ Tơruman thức phát động “chiến tranh lạnh” chống Liên Xô nước XHCN, chống phong trào GPDT
(Trong diễn văn đọc trước Quốc Hội Mĩ, ông ta cho rằng: Sau chiến tranh giới thứ hai, “Chủ nghĩa cộng sản đe dọa giới tự do” “Nga Xô bành trướng thuộc địa châu Âu”, Mĩ phương Tây phải liên kết để chống lại “đe dọa”
* Mục đích:
Mĩ “đảm nhiệm sứ mạng lãnh đạo giới tự do”, giúp đỡ dân tộc giới chống lại “đe dọa chủ nghĩa cộng sản”, chống lại “sự bành trướng Nga Xô”
Như vậy, mối quan hệ đồng minh Liên Xô với Mĩ nước phương Tây chiến tranh giới thứ hai, tan vỡ
* Hành động Mĩ thời kỳ “chiến tranh lạnh”: _ Đưa kế hoạch Macsan (kế hoạch phục hưng châu Âu)
(69)_ Mĩ lập khối quân quân khắp nơi giới: NATO (ở châu Âu), SEATO (Đơng Nam Á), ANZUS (Nam Thái Bình Dương), CENTO (Trung Cận Đông), Liên minh quân Mĩ – Nhật, Liên minh quân Tây bán cầu; xây dựng hàng ngàn quân hải, lục, không quân khắp giới (các quân Philippin, Nhật Bản, Thái Lan…)
_ Mĩ phát động hàng chục chiến tranh xâm lược, can thiệp nước; bao vây, cấm vận kinh tế; lập trị; tiến hành chiến tranh tâm lý, tình báo, gián điệp, phá hoại nội bộ… xâm lược Việt Nam, Lào, Campuchia (1954 – 1975); can thiệp vũ trang Grênađa (1983) Panama (1989); sử dụng Ixraen việc gây chiến tranh Trung Đông năm 1948, 1967; bao vây kinh tế phá hoại trị, quân Cuba, Hunggari, Tiệp Khắc…
_ Mĩ thực “chính sách mạnh”, sách “đẩy lùi chủ nghĩa cộng sản” dẫn đến chạy đua vũ trang, đối đầu căng thẳng hai khối quân NATO Vacsava, làm cho quan hệ quốc tế ln ln phức tạp, gay gắt
Kết luận:
- “Chiến tranh lạnh” dẫn tới chạy đua vũ trang, gây tình trạng đối đầu
giữa hai phe ĐQCN Mỹ đừng đầu XHCN Liên Xơ làm trụ cột Đây cuộc chiến khơng cĩ xung đột trực tiếp quân diễn lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố – tư tưởng, chạy đua vũ tranh…làm cho mối quan hệ quốc tế
luôn phức tạp, gay gắt
2 Thế giới sau Chiến tranh lạnh:
- Sau nhiều năm trì trệ khủng hoảng kéo dài, đến năm 1989-1991, chế độ XHCN bị tan rã nước Đông Âu Liên Xô Thế hai cực hai siêu cường khơng cịn Mĩ cực lại giảm sút sức mạnh
- Năm 1991, tình hình giới diễn thay đổi to lớn phức tạp, phát triển theo xu sau đây:
+ Trật tự giới hình thành theo xu hướng “đa cực”, với vươn lên cường quốc Mỹ, EU, Nhật Bản, Nga, Trung Quốc…
+ Sau chiến tranh lạnh, quốc gia điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế để xây dựng sức mạnh thực quốc gia
+ Sự tan rã Liên Xô tạo cho Mỹ lợi tạm thời, giới cầm quyền Mỹ sức thiết lập trật tự “một cực” không dễ dàng thực
+ Sau chiến tranh lạnh, hồ bình giới củng cố, nhiều khu vực tình hình lại khơng ổn định với nội chiến, xung đột quân kéo dài nhiều nơi bán đảo Ban Căng, nước Châu Phi Trung Á…
- Sự kiện ngày 11/9 đặt quốc gia dân tộc đứng trước thách thức chủ nghĩa khủng bố với nguy khó lường
(70)Chủ đề 8: CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ VÀ XU HƯỚNG TỒN CẦU HỐ
1 Cách mạng khoa học – cơng nghệ:
a- Nguồn gốc:
_ Nguồn gốc sâu xa yêu cầu sống, sản xuất:
+ Con người phải lao động, phải sản xuất cải để tồn phát triển Muốn sản xuất nhiều cải người khơng dựa vào thân sức lao động mà cịn phải tìm cách cải tiến, hồn thiện phương tiện sản xuất: cơng cụ, máy móc, vật liệu (thường gọi chung kỷ thuâït)
+ Mặt khác, kỷ thuật muốn tiến phải dựa vào phát triển khoa học bản: Tốn, Lý, Hóa, Sinh
=> Như vậy, u cầu cïc sống người, cụ thể u cầu kỷ thuật sản xuất trở thành động lực nguồn gốc sâu xa dẫn tới CM KH - KT lần thứ lần thứ hai
_ Do yêu cầu thiết tình hình thời đại: bùng nổ dân số, vơi cạn nguồn tài nguyên, ô nhiễm môi trường, nhu cầu sinh hoạt ngày cao người, đòi hỏi phải có cơng cụ sản xuất mới, kỷ thuật cao, phải có nguồn lượng vật liệu thay nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày vơi cạn
_ Để phục vụ cho chiến tranh giới thứ hai: yêu cầu sáng chế vũ khí, phương tiện thông tin đại nhằm mang lại hiệu cho bên tham chiến
_ Những thành tựu CM KH - KT lần I cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, tạo tiền đề để thúc đẩy bùng nổ phát triển CM KH - KT lần II
b- Nội dung - Đặc điểm - Thành tựu:
* Nội dung phạm vi: rộng lớn, phong phú diễn ngành khoa học tạo sở lý thuyết cho khoa học khác:
_ Khoa học bản: Tốn học, Vật lý, Hóa học, Sinh học Khoa học sở lý thuyết cho khoa học khác, cho kỷ thuật móng tri thức
_ Nghiên cứu, phát minh nhiều ngành khoa học mới: khoa học vũ trụ, khoa học du hành vũ trụ, gắn liền khoa học tự nhiên với kỷ thuật điều khiển học
_ Hiện nhà khoa học tập trung sâu nghiên cứu, giải yêu cầu thiết nhằm đáp ứng sống người phương hướng sau:
(71)+ Tìm nguồn lượng mới, vật liệu mới, công cụ
+ Cuộc "cách mạng xanh" nông nghieäp
+ Chinh phục vũ trụ để phục vụ sống trái đất
+ GTVT, TTLL: Máy bay hành khách siêu âm khổng lồ (Côngcoocđơ, Booing 767), tàu hỏa tốc độ cao 300 km/h (tới đích tuyệt đối, sai 30 giây phải đền tiền)
* Đặc điểm:
_ Cách mạng khoa học cách mạng kỷ thuật gắn bó chặt chẽ (đặc điểm bật)
_ Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp * Các giai đoạn phát triển:
_ Giai đoạn đầu: từ năm 40 đến đầu năm 70
_ Giai đoạn hai: từ khủng hoảng lượng 1973 đến nay, CM cơng nghệ nâng lên vị trí hàng đầu
* Thành tựu:
_ Khoa học bản: có bước nhảy vọt nhiều thành tựu to lớn:
+ Tốn học có nhiều phát minh lớn thâm nhập vào ngành khoa học khác, tạo thành q trình tốn học hóa khoa học
+ Hóa học có nhiều thành tựu, tác động vào kỷ thuật sản xuất
+ Vật lý với phát minh lý thuyết hạt nhân, sóng điện từ góp phần sản xuất cơng cụ mới, vật liệu
+ Những phát minh Sinh học làm cho biến đổi to lớn nông nghiệp, đến đời công nghệ sinh hoc
_ Những phát minh lớn công cụ sản xuất mới, quan có ý nghĩa lớn đời máy tính, máy tự động, người máy, hệ điều khiển tự động
_ Chế tạo vật liệu thay cho nguyên liệu thiên nhiên ngày vơi cạn, chất dẽo (Pôlime) giữ vị trí quan trọng đời sống hàng ngày ngành cơng nghiệp
_ Tìm nguồn lượng phong phú, vô tận lượng nguyên tử, nhiệt hạch, mặt trời, thủy triều lượng nguyên tử mặt trời sử dụng phổ biến
(72)_ Đạt thành tựu kỳ diệu chinh phục vũ trụ: thám hiểm mặt trăng, phóng tàu vũ trụ bay nhiều ngày vịng quanh trái đất, có tin tức Kim, Hỏa
c Vị trí - Ý nghĩa – Tác động
_ Thành tựu CM KH - KT làm thay đổi cách nhân tố sản xuất: công cụ sản xuất công nghệ sản xuất, nguyên liệu, lượng, thông tin, vận tải thay đổi cơng cụ cơng nghệ then chốt Nhờ người tạo lực lượng sản xuất nhiều hơn, đồ sộ Năng xuất lao động cao hơn, với hàng hóa sản phẩm mới, thiết bị tiện nghi mới, nhu cầu tiêu dùng mới, phương thức sinh hoạt tiêu dùng đời sống xã hội thay đổi
_ Xuất thay đổi lớn cấu dân cư với xu hướng dân số lao động công nghiệp, nông nghiệp giảm dân số ngành dịch vụ tăng lên
_ CM KH - KT đưa loài người sang văn minh mới: văn minh hậu công nghiệp (văn minh trí tuệ) lấy vi tính, điện tử thơng tin khoa học sinh hóa làm sở Đồng thời đặt đòi hỏi mới, yêu cầu cao nghiệp GD&ĐT người quốc gia
_ CM KH - KT với thành tựu to lớn làm cho kinh tế giới ngày quốc tế hóa cao Làm cho giao lưu trao đổi văn hóa, văn học nghệ thuật, hợp tác lĩnh vực y tế, dân số, giáo dục, KHKT quốc gia ngày phát triển gắn bó Đang hình thành thị trường tồn giới bao gồm nước có chế độ trị, xã hội khác vừa đấu tranh, vừa hợp tác tồn hịa bình
_ Tuy vậy, CM KH - KT để lại hậu tiêu cực mà người chưa giải được: vũ khí hủy duyệt, ô nhiễm môi trường, bệnh tật trở thành hiểm họa sống loài người
d- Ý nghĩa CM KHKT nước phát triển đối với nước ta:
_ Thực tế tiến kinh tế Mĩ, Nhật Bản nhiều nước giới từ sau chiến II đến chứng tỏ vai trò quan trọng KHKT
(73)_ Trong cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa VN nay, muốn thành cơng vai trị KHKT quan trọng, có ý nghĩa định Chính sách Đảng nhà nước ta: Đưa khoa học – công nghệ trở thành quốc sách hàng đầu
_ Tuy nhiên, khơng có chủ trương biệp pháp phù hợp để tiếp thu thành tựu KH công nghệ giới có nguy tụt hậu xa so với nước giới
Kết luận: Sự phát triển KH – KT sau chiến tranh giới thứ hai vũ
bão, chưa có lịch sử lồi người Đây thách thức thời cơ quốc gia dân tộc, hướng tới mục tiêu phát triển phồn vinh.
2 Xu hướng tồn cầu hố ảnh hưởng nó: * Xu hướng tồn cầu hố:
- Từ đầu năm 80 kỷ XX, giới diễn xu toàn cầu hố.
- Xét chất, tồn cầu hố trình tăng lên mạnh mẽ mối lien hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn tất khu vực, các quốc gia, dân tộc giới.
- Những biểu xu hướng tồn cầu hố ngày nay: + Sự phát triển nhanh chóng quan hệ thương mại quốc tế. + Sự phát triển tác động to lớn công ty xuyên quốc gia
+ Sự sáp nhập hợp công ti thành tập đồn lớn, các cơng ti khoa học – kĩ thuật, nhằm tăng cường khả cạnh tranh thị trường trong nước.
+ Sự đời tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài quốc tế khu vực.
* Ảnh hưởng xu toàn cầu hố:
- Tồn cầu hố xu khách quan, thực tế đảo ngược Nó có mặt tích cực tiêu cực, nước phát triển.
+ Tích cực:
Thúc đẩy nhanh, mạnh phát triển xã hội hoá lực lượng sản xuất đưa lại tăng trưởng cao (nửa đầu XX, GDP giới tăng 2,7 lần, cuối XX tăng 5,2 lần).
Góp phần chuyển biến cấu kinh tế, tiến hành cải cách sâu rộng để nâng cao sức cạnh tranh hiệu kinh tế.
+ Tiêu cực:
Làm trầm trọng thêm bất công xã hội, đào hố sâu ngăn cách giàu, nghèo trong nước nước.
Làm cho mặt hoạt động đời sống người an toàn.
(74)Kết luận: Tồn cầu hố thời lịch sử, hội to lớn cho nước phát triển mạnh mẽ, đồng thời tạo thách thức to lớn cho tất quốc gia giới