1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

ADN và QUÁ TRÌNH NHÂN đôi ADN 4 cấp độ

44 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 2,77 MB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ I ADN VÀ Q TRÌNH NHÂN ĐƠI ADN A KIẾN THỨC LÍ THUYẾT Cấu trúc ADN  Khái niệm: ADN đại phân tử sinh học, cấu trúc theo nguyên tắc đa phân, đơn phân nucleotit  Vị trí: - Sinh vật nhân thực: ADN chủ yếu nằm nhân tế bào (dạng kép thẳng) tế bào chất ti thể lục lạp (dạng mạch kép, vòng) - Sinh vật nhân sơ: ADN nằm vùng nhân tế bào nhân sơ dạng phân tử mạch vòng - ADN số virut gồm mạch polinucleotit  Thành phần: Thành phần hóa học: ADN cấu tạo từ nguyên tố C, H, O, N P  Cấu trúc:  Đơn phân: - Đơn phân ADN nucleotit - Mỗi nucleotit có ba thành phần cấu tạo: + phân tử đường C5H10O4 (đường deoxiribozo) + gốc axit photphoric H3PO4 + nhóm bazơnitơ: có loại bazơnitơ adenin (A), timin (T), guanin (G), xitozin (X) - Có loại nucleotit (nu) tương ứng với loại bazơnitơ chia làm nhóm: A G có kích thước lớn hơn; T X có kích thước nhỏ  Mạch đơn: - Trên mạch đơn ADN đơn phân liên kết với thành chuỗi dài nhờ liên kết cộng hóa trị (hay gọi liên kết photphodieste) - Liên kết cộng hóa trị hình thành đường C 5H10O4 nuclêôtit với phân tử H3PO4 nuclêôtit - Liên kết cộng hoá trị liên kết bền vững, giúp đảm bảo cho thông tin di truyền mạch đơn ổn định kể ADN thực trình tái phiên mã  Mạch kép: - Phân tử ADN có cấu trúc mạch kép gồm mạch đơn liên kết lại với nhờ liên kết hidro theo nguyên tắc bổ sung (NTBS) - Liên kết hidro liên kết yếu, dễ bị bẻ gãy nên đảm bảo cho phân tử ADN có khả linh động cao, giúp mạch đơn dễ dàng tách liên kết lại trình thực tái phiên mã - NTBS: A mạch đơn có kích thước lớn liên kết bổ sung với T mạch đơn có kích thước bé liên kết hidro G mạch đơn có kích thước lớn liên kết bổ sung với X mạch đơn có kích thước bé nối với liên kết hidro ngược lại - Trong cấu trúc mạch kép ADN, mạch đơn có chiều ngược Mạch gốc có chiều 3’- 5’, mạch cịn lại mạch bổ sung có chiều 5’-3’  Cấu trúc không gian: - ADN chuỗi xoắn kép quấn song song quanh trục tưởng tượng không gian theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải, ngược chiều kim đồng hồ) - Trong phân tử ADN, cặp nucleotit liên kết với theo NTBS o đảm bảo cho chiều rộng chuỗi xoắn kép 20 A , khoảng cách o bậc thang chuỗi xoắn 3,4 A , phân tử ADN xoắn theo chu kì o xoắn, chu kì xoắn có 10 cặp nucleotit, có chiều cao 34 A - Ý nghĩa cấu trúc mạch xoắn kép: + Đảm bảo tính ổn định cấu trúc khơng gian + Đảm bảo ADN có kích thước lớn bền vững cấu trúc mạch đơn + Đảm bảo ADN nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung nguyên tắc bán bảo toàn + Thuận lợi cho việc phục hồi tiền đột biến trạng thái bình thường  Đặc trưng ADN: - ADN đặc trưng số lượng, thành phần trình tự phân bố nucleotit, từ loại nucleotit tạo nên nhiều loại phân tử AND đặc trưng cho loài - ADN khác đặc trưng tỉ lệ A+T/G+X - ADN đặc trưng số lượng, thành phần trình tự phân bố gen nhóm gen liên kết  Chức năng: - ADN vật chất lưu giữ, bảo quản thông tin di truyền dạng mã ba nuclêơtit - ADN có chức truyền đạt thông tin di truyền qua hệ thơng qua chép - ADN có chức phiên mã cho ARN, từ dịch mã để tạo nên protein đặc thù tạo nên tính đa dạng sinh vật Q trình nhân đơi ADN  Vị trí - thời điểm: Diễn nhân tế bào, trước tế bào bước vào giai đoạn phân chia  Nguyên liệu: - Enzim: Enzim tham gia Chức Tháo xoắn Dãn xoắn tách hai mạch kép ADN để lộ hai mạch đơn ARN polimeraza Tổng hợp đoạn mồi ARN bổ sung với mạch khn Gắn nucleotit tự ngồi môi trường vào liên kết với ADN polimeraza nucleotit mạch khn để tổng mạch hồn chỉnh Ligaza Nối đoạn Okazaki thành mạch hoàn chỉnh - Khuôn mẫu ADN - loại nucleotit: A, T, G, X - ATP  Diễn biến: Gồm bước: Bước 1: Phân tử ADN mẹ tháo xoắn: - Nhờ enzim tháo xoắn, mạch đơn phân tử khn theo ngun tắc bổ sung Vì enzim ADNpolimeraza tổng hợp mạch theo chiều 5’3’ - Trên mạch khn có đầu 3’ mạch bổ sung tổng hợp liên tục theo chiều 5’3’ chiều với chiều tháo xoắn - Trên mạch khn có đầu 5’ mạch bổ sung tổng hợp ngắt quãng tạo nên đoạn ngắn gọi đoạn Okazaki theo chiều 5’3’ ngược chiều với chiều tháo xoắn, sau đoạn nối lại với nhờ enzim nối ADN - ligaza Bước 3: Hai phân tử tạo thành - Mạch tổng hợp đến đâu mạch đơn (một mạch tổng hợp mạch cũ phân tử ban đầu) đóng xoắn lại với tạo thành hai phân tử ADN - Kết thúc q trình nhân đơi: Hai phân tử ADN tạo thành có cấu trúc giống hệt giống ADN mẹ ban đầu Chú ý: - Ở sinh vật nhân sơ, phân tử ADN đơn vị tái bản, tái tạo nên hai phễu tái Đối với sinh vật nhân chuẩn, ADN gồm nhiều đơn vị tái - Mỗi đơn vị tái gồm có hai chạc chữ Y phát sinh từ điểm khởi đầu nhân đôi theo hai hướng  Kết quả: từ phân tử ADN mẹ hình thành phân tử ADN con, ADN có mạch nguyên liệu cũ, mạch nguyên liệu xây dựng nên, theo nguyên tắc bán bảo toàn  Ý nghĩa: Sự tổng hợp ADN sở hình thành NST, đảm bảo cho trình phân bào nguyên phân, giảm phân, thụ tinh xảy bình thường, thơng tin di truyền loài ổn định Ở cấp độ tế bào cấp độ phân tử qua hệ Nhờ sinh giống với bố mẹ, ơng bà tổ tiên B CÁC DẠNG BÀI TẬP DẠNG CÁC BÀI TẬP LÝ THUYẾT VỀ ADN VÀ QUÁ TRÌNH TỰ NHÂN ĐÔI A KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT Bài 1: Thành phần sau khơng có cấu trúc ADN? A Đường pentozo B Bazơnitơ C Gốc axit photphoric D Đường deoxiribozo Bài 2: Điều sau nói liên kết bổ sung nuclêơtit phân tử ADN? A A liên kết T liên kết hidro B T liên kết X liên kết hidro C X liên kết G liên kết hidro D G liên kết A liên kết hidro Câu 3: Đơn phân cấu tạo ADN là: A Axit amin B Axit deoxiribonucleic C Axit ribonucleic D Nuclêơtit Bài 4: ADN có thành phần sau tế bào? A Chỉ có nhân B Màng tế bào C Chỉ có bào quan D Phần lớn nhân bào quan Bài 5: Trong q trình hình thành chuỗi polinucleotit, nhóm photphat nucleotit sau gắn vào nucleotit trước vị trí? A Cacbon số 3’ đường B Bất kì vị trí đường C Cacbon số 5’ đường D Cacbon số 1’ đường Bài 6: Trong q trình nhân đơi ADN, đoạn Okazaki nối lại với thành mạch liên tục nhờ enzim nối, enzim nối là? A ADN giraza B ADN polimeraza C helicaza D ADN ligaza Bài 7: Vai trò enzim ADN polimeraza q trình nhân đơi ADN là: A Tháo xoắn phân tử ADN B Lắp ráp nuclêôtit tự theo NTBS với mạch khuôn ADN C Bẻ gãy liên kết hidro hai mạch ADN D Nối đoạn Okazaki với Bài 8: Trong trình nhân đơi ADN, chạc tái có mạch tổng hợp liên tục cịn mạch tổng hợp gián đoạn? A Vì enzim ADN polimeraza tổng hợp mạch theo chiều 5’3’ B Vì enzim ADN polimeraza tác dụng lên mạch C Vì enzim ADN polimeraza tác dụng lên mạch khn 3’5’ D Vì enzim ADN polimeraza tác dụng lên mạch khn 5’3’ Bài 9: Q trình nhân đôi ADN diễn ở? A Tế bào chất B Riboxom c Ty thể D Nhân tế bào Bài 10: Mỗi ADN sau nhân đơi có mạch ADN mẹ, mạch cịn lại hình thành từ nuclêôtit tự Đây sở nguyên tắc? A bổ sung B bán bảo toàn C bổ sung bảo toàn D bổ sung bán bảo tồn B TĂNG TỐC: THƠNG HIỂU Bài 1: Khi phân tích axit nucleic, người ta thu thành phần có 20%A, 20%G, 40%X, 20%T Axit nucleic là: A ADN có cấu trúc dạng sợi đơn B ADN có cấu trúc dạng sợi kép C ARN có cấu trúc dạng sợi đơn D ARN có cấu trúc dạng sợi kép Bài 2: Nội dung chủ yếu nguyên tắc bổ sung phân tử ADN là: A Các nucleotit mạch đơn liên kết với nucleotit mạch đơn B Tổng số nucleotit loại A loại T tổng số nucleotit loại G loại X C Các nucleotit có kích thước lớn bổ sung nu có kích thước bé D Tổng nucleotit loại A loại G tổng số nucleotit loại T loại X Bài 3: Chức sau ADN? A Mang bảo quản thông tin di truyền B Truyền đạt thông tin di truyền C Làm khuôn mẫu để thực trình phiên mã D Làm khn mẫu để thực q trình dịch mã Bài 4: ADN dạng kép thẳng có mặt ở: A Tế bào nhân sơ B Ti thể, lục lạp C Tế bào nhân thực (trong nhân) D Virut Bài 5: Điều sau nói đơn phân ADN? A Đơn phân ADN axit amin B Mỗi đơn phân cấu tạo từ thành phần C Mỗi đơn phân chứa nhóm ba-zơnitơ D Trong cấu tạo đơn phân, thành phần bazơnitơ không liên kết trực tiếp với axit photphoric Bài 6: Nội dung khơng nói điểm giống nhân đôi ADN sinh vật nhân sơ sinh vật nhân thực là: A Đều có nhiều đơn vị nhân đôi B Đều dựa nguyên tắc bổ sung nguyên tắc bán bảo toàn C Đều dựa khuôn mẫu phân tử ADN ban đầu D Đều có tham gia enzim ADN poli- meraza Bài 7: Câu sau mô tả chất nguyên tắc bán bảo tồn nhân đơi ADN? A Sau q trình nhân đơi, tạo thành hai phân tử ADN mới, phân tử ADN gồm mạch cũ mạch tổng hợp B Trong nhân đôi, mạch tổng hợp liên tục, mạch thứ hai đựợc tổng hợp đứt đoạn C Trong phân tử ADN tạo thành, có lượng A=T G=X D Sau q trình nhân đơi, tạo thành hai phân tử ADN, phần tử ADN cũ phân tử ADN hoàn toàn Bài 8: Khi hỏi hoạt động enzim chế di truyền cấp phân tử, phát biểu sau đúng? A Enzim ADN polimeraza có khả tháo xoắn xúc tác cho q trình nhân đơi ADN B Enzim ARN polimeraza có khả tháo xoắn tách mạch phân tử ADN C Enzim ligaza có chức lắp ráp nu-cleotit tự môi trường vào đoạn Okazaki D Enzim ADN polimeraza có chức tổng hợp nucleotit mở đầu mạch Bài 9: Q trình nhân đơi ADN thực theo nguyên tắc gì? A Hai mạch tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung song song liên tục B Một mạch tổng hợp gián đoạn, mạch tổng hợp liên tục C Nguyên tắc bổ sung nguyên tắc bán bảo toàn D Mạch liên tục hướng vào, mạch gián đoạn hướng chạc ba tái Bài 10: Q trình nhân đơi ADN sinh vật nhân sơ, thứ tự tác động enzim là? A Giraza  ADN polimeraza  ligaza  ARN polimeraza B Giraza  ARN polimeraza ADN polimeraza ligaza C Giraza  ADN polimeraza ARN polimeraza  ligaza B Giúp cho phân tử ADN có tính linh động cao C Đảm bảo độ bền vững mạch đơn, giúp thông tin di truyền bảo quản chặt chẽ D Giúp cho phần tử ADN liên kết với Bài 2: Các phân tử ADN đặc trưng tỉ lệ sau đây? A (A+G) /(T+X) B (A+T)/(G+X) c (G+T)/(A+X) D.A/G Bài 3: Trong không gian, phân tử ADN có cấu trúc dạng: A Xoắn kép song song quanh trục tưởng tượng theo chiều từ trái qua phải B Xoắn kép song song quanh trục tưởng tượng theo chiều từ trái qua phải C Xoắn kép song song quanh trục tưởng tượng theo chiều kim đồng hồ D Xoắn kép song song quanh trục tưởng tượng, ngược chiều kim đồng hồ Bài 4: Khẳng định sau không đúng? Một chu kì xoắn phần tử ADN có: o A Gồm 10 nucleotit B Đường kính 20 A o C Chiều cao 34 A D Gồm 20 nucleotit Bài 5: Hệ nguyên tắc bổ sung là: A A = G, T = X B A = T = G = X D VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO C A = T, G = X D A + T = G + X Bài 1: Một đoạn phân tử ADN có tỉ lệ loại nucleotit sau: A = 20%, T = 20%, G = 25%, X = 35% Kết luận sau phân tử ADN nói đúng? A Phân tử ADN có cấu trúc mạch, nu-cleotit bổ sung cho B Phân tử ADN có cấu trúc mạch, nucleotit không bổ sung cho C Khơng có phân tử ADN có thành phần nucleotit cho D Phân tử ADN cấu tạo đặc trưng loài vi khuẩn Bài 2: Thành phần nucleotit tách khỏi chuỗi polinucleotit mà không làm đứt mạch? A Đường B Bazơnitơ C Bazơnitơ nhóm photphat D Nhóm photphat Bài 3: Ý nghĩa liên kết hidro cấu trúc ADN là: A Nối nucleotit mạch B Nối A mạch với G mạch kia, T mạch với X mạch C Nối mạch ADN, đảm bảo tính linh động phân tử ADN D Nối phân tử ADN Bài 4: Tính đa dạng đặc thù ADN đặc trưng bởi: A Số lượng nucleotit ADN B Thành phần nucleotit ADN C Trình tự xếp nucleotit ADN D Số lượng, thành phần trình tự xếp nucleotit ADN Bài 5: Điều sau sai nói ADN? A Là đại phân tử sinh học cấu tạo từ nguyên tố hóa học: C, H, O N B Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân nucleotit C Trong không gian có cấu trúc xoắc kép, gồm mạch ngược chiều quấn song song theo chiều từ trái qua phải D Có chức mang, bảo quản truyền đạt thơng tin di truyền HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN A KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT Bài 1: Chọn đáp án A Bài 2: Chọn đáp án A Bài 3: Chọn đáp án D Bài 4: Chọn đáp án D Bài 5: Chọn đáp án A Bài 6: Chọn đáp án D Bài 7: Chọn đáp án B Bài Chọn đáp án A Bài 9: Chọn đáp án D Bài 9: Chọn đáp án A Bài 10: Chọn đáp án D C BỨT PHÁ: VẬN DỤNG Bài 1: Giải: Chọn đáp án A C = 150 → N = 3000 nu → A + G = 1500 mà G = 600 = X → A = T = 900 Khi gen tự nhân đôi lần liên tiếp, số nu loại môi trường cần cung cấp là: A = T = 900 (23 - 1) = 6300 G = X = 600 (23 - 1) = 4200 Bài 2: Giải: Chọn đáp án A o L = 34.106 A → N = 2.107 nu Theo cho A = T = 30% N = 0,3.2 107 = 6.106 → G = X = 20% N = 106 Gen nhân đôi liên tiếp lần, số nu loại G môi trường cần cung cấp là: Gmt = 106 (22 - 1) = 12 106 Bài 3: Giải: Chọn đáp án D Sau lần tự sao, số mạch polinucleotit tạo là: 25.2 = 64 mạch Trong đó, số mạch polinucleotit tổng hợp hoàn toàn từ nguyên liệu môi trường (chỉ chứa N 14) là: 25 - = 62 mạch → Số mạch polinucleotit chứa N15 là: 64 - 62 = mạch Vậy tỉ lệ mạch polinucleotit chứa N15 là: 2/64 = 1/32 Bài 4: Giải: Chọn đáp án D Theo ta có: NA + NB = 4500 Khi gen A tái lần địi hỏi mơi trường cung cấp số nu = NA (21 -1) = NA Khi gen B tái lần địi hỏi mơi trường cung cấp số nu = NB (22 - 1) = 3NB Theo ra: NA = 2/3 3NB = 2NB o → 2NB + NB = 4500 → NB = 1500 nu → LB = 2550 A o NA = 3000 nu → LA = 5100 A Bài 5: Giải: Chọn đáp án A Tế bào nguyên phân lần liên tiếp → Gen A B tự nhân đôi lần liên tiếp Xét gen A: N = 3000 nu → A + G = 1500 Sau lần tự nhân đôi tạo số gen A là: 24 = 16 gen A Theo ra, tổng số liên kết hidro gen A 57600 → Số liên kết hidro có gen A là: 57600/16 = 3600 liên kết → 2A + 3G = 3600 → A = 900 = T G = 600 = X Số nu loại môi trường cung cấp cho gen A là: Amt = Tmt = 900 (24 - 1) = 13500 Gmt = Xmt = 600 (24 - 1) = 9000 Bài 6: Giải: Chọn đáp án C Gen A B có chiều dài → Tổng số nu gen A gen B → NA = NB = 1500 → A + G = 750 Tế bào nguyên phân lần liên tiếp → Gen A B tự nhân đôi lần liên tiếp Xét gen B: Sau lần tự nhân đôi tạo số gen là: 24 = 16 gen → Số liên kết hidro có gen là: 33600/16 = 2100 liên kết → 2A + 3G = 2100 → A = 150 = T; G = 600 = X Vậy số nu loại môi trường cung cấp cho gen B là: Amt = Tmt = 150 (24 - 1) = 2250 Gmt = Xmt = 600 (24 - 1) = 9000 Bài 7: Giải: Chọn đáp án C Khi gen tự nhân đôi tạo thành gen hình thành 3800 liên kết hidro → Số liên kết hidro gen là: 3800 → 2A + 3G = 3800 Số liên kết hidro cặp G - X (3G) nhiều cặp A - T (2A) 1000 → 3G - 2A = 1000 → A = T = 700; G = X = 800 o → N = 3000 nu → L = 5100 A Bài 8: Giải: Chọn đáp án C N = 2520 nu Số nu có tất gen sau k lần nhân đôi là: N 2k = 40320 → k = Bài 9: Giải: Chọn đáp án A Gen A dài gấp đôi gen B → NA = 2NB Số nu môi trường cung cấp cho gen A là: NA (2k - 1) Số nu môi trường cung cấp cho gen B là: NB (2k - 1) → 3NB (2k - 1) = 67500 (1) Tổng số nu có tất gen tạo thành: NA 2k + NB 2k = 3NB 2k = 72000 (2) Từ (1) (2) → NB = 1500 → NA = 3000 Bài 10: Giải: Chọn đáp án B Sau lần nhân đôi vi khuẩn tạo số phân tử ADN là: 25 = 32 phân tử Trong số phân tử ADN hoàn toàn chứa N14 (nguyên liệu hồn tồn từ mơi trường) là: 25 - = 30 phân tử D VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO Bài 1: Giải: Chọn đáp án C Khi gen tự nhân đơi tạo thành gen hình thành 3800 liên kết hidro → Số liên kết hidro gen là: 1900 → 2A + 3G = 1900 Số liên kết hidro cặp G - X (3G) nhiều cặp A - T (2A) gen 1000 → Trong gen 500 → 3G - 2A = 500 → A = T = 350; G = X = 400 Khi gen tự nhân đôi tạo số mạch đơn nhiều gấp lần số mạch đơn ban đầu → 2k = → k = Vậy gen tự nhân đôi lần Khi đó, số nu loại mơi trường cần cung cấp là: A = T = 350 (23 - 1) = 2450 G = X = 400 (23 - 1) = 2800 Bài 2: Giải: Chọn đáp án C o L = 4080 A → N = 2400 nu A = T = A1 + T1 = 480 nu → G = X = 720 nu Số chuỗi polinucleotit tạo sau k lần tự = 2k = 64 → k = Số nu loại mơi trường cung cấp cho q trình tự là: A = T = 480 (25- 1) = 14880 G = X = 720 (25 - 1) = 22320 Bài 3: Giải: Chọn đáp án B o L = 0,51 μm = 5100 A → N = 3000 nu Gọi k số lần tự nhân đôi gen → Số nu môi trường nội bào cung cấp để tổng hợp nên số ADN có ngun liệu hồn toàn = 3000 (2k - 2) = 18000 → k = Trên mạch 1: A1 = 15% N1 = 0,15.1500 = 225 T1 = 25%N1 = 0,25 1500 = 375 → A = T = A1 + T1 = 600 → G = X = 900 Số nu lại mơi trường cung cấp cho tồn q trình nhân đơi: A = T = 600 (23 - 1) = 4200 G = X = 900 (23 - 1) = 6300 Bài 4: Giải: Chọn đáp án A * Xét gen I: %G %X = 4% → %G = %X = 20% → %A = %T = 30% → A = 3/2G Gen có 2880 liên kết hidro → 2A + 3G = 2880 → 3/2G + 3G = 2880 → G = X = 480 nu; A = T = 720 nu → N = 2400 nu * Xét gen II có chiều dài gen I → N = 2400 nu → A + G = 1200 Mặt khác: Gen II có nhiều gen I 240 liên kết hidro → 2A + 3G = 3120 → A = T = 480; G = X = 720 Gọi số lần tự nhân đôi gen I II x y → Số nu loại A môi trường cung cấp cho gen I là: 720 (2x - 1) Số nu loại A môi trường cung cấp cho gen II là: 480 (2y - 1) Theo ra: 720 (2x - l) + 480 (2y - 1) = 5520 → Giải biện luận ta có x = 2; y = x = 3; y = Bài 5: Giải: Chọn đáp án B Số mạch đơn ban đầu phân tử ADN mạch Số mạch đơn tạo sau k lần tái là: 2k Theo ra: 2/(2k.2) = 0,0625 → k = Số nu mơi trường cung cấp cho q trình tái = N (24 - 1) = 104160 → N = 6944 nu o → L = 11804,8 A Bài 6: Giải: Chọn đáp án B Theo ra, tổng số nu gen nằm khoảng từ 2100 - 2400 Số nu môi trường cung cấp = N (2k - 1) = 15120 → 2k - nằm khoảng từ 6,3 - 7,2 → k = Khi ta có N = 2160 nu Theo cho: số nu loại G môi trường cung cấp = G (23 - 1) = 3360 → G = X = 480 nu → A = T = 600 nu Bài 7: Giải: Chọn đáp án A o Xét gen I: L = 3060 A → N = 1800 nu A = 20% N = 0,2.1800 = 360 nu = T → G = X = 540 nu o Xét gen II: L = 3060 A → N = 1800 nu Có A = 3/2 số nu loại A gen I → A = 3/2.360 = 540 nu = T G = X = 360 nu Gọi số lần nhân đôi gen I II x y → Số nu loại X môi trường cung cấp cho q trình nhân đơi là: 540 (2x - 1) + 360 (2y - 1) = 1620 Giải biện luận phương trình ta có x = 1, y = Bài 8: Giải: Chọn đáp án B Tổng số gen tạo từ trình nhân đôi gen là: 23 = 16 gen Chú ý: Bài tập cho nhiều kiện lại khơng dùng đến mà có mục đích làm rối nên cần đọc phát nhanh tránh nhiều thời gian Bài 9: Giải: Chọn đáp án A Các gen chứa tất 4848 nu số nu mơi trường nội bào cung cấp 3636 nu → Số nu có gen ban đầu là: 4848 - 3636 = 1212 nu Số nu môi trường nội bào cung cấp: 1212 (2k - 1) = 3636 → k=2 Bài 10: Giải: Chọn đáp án D Một ADN nhân đôi tạo gen gồm có mạch đánh dấu mạch khơng đánh dấu → Tạo tất mạch = gen → 2k = → k = Mạch thứ chứa nu không đánh dấu (mạch gốc ADN ban đầu) có: 600 T 150 X → T1 = 600; X1 = 150 Mạch thứ chứa nu không đánh dấu (mạch cịn lại ADN ban đầu) có: 450T 300X → T2 = 450; X2 = 300 → ADN ban đầu có: A = T = 1050; G = X = 450 → Số nu loại môi trường cung cấp là: Amt = Tmt = 1050 (22 - 1) = 3150 Gmt = Xmt = 450 (22 - 1) = 1350 DẠNG XÁC ĐỊNH SỐ LIÊN KẾT HIDRO VÀ LIÊN KẾT HĨA TRỊ ĐƯỢC HÌNH THÀNH VÀ PHÁ VỠ TRONG NHÂN ĐƠI ADN * Tính số liên kết hidro - Số liên kết hidro phân tử ADN là: H = 2A + 3G - Tổng số liên kết hidro hình thành sau k lần nhân đôi: H (21 + 22 + + 2k) = 2H (2k -1) - Tổng số liên kết hidro hình thành lần nhân đôi cuối cùng: 2k.H - Tổng số liên kết hidro bị phá vỡ sau k lần nhân đôi là: H = H (20 + 21 + + 2k - 1) = H (2k-1) * Tính số liên kết cộng hóa trị Chú ý: Liên kết cộng hóa trị liên kết nucleotit mạch nên khơng bị phá vỡ, sau nhân đơi số lượng liên kết hóa trị tăng lên gấp đơi Sau nhân đơi k lần số liên kết hóa trị hình thành là: LKHTht = HT (2k - 1) A KHỞI ĐỘNG – NHẬN BIẾT o Bài 1: Một phân tử ADN có chiều dài 4080 A Phân tử ADN nhân đôi liên tiếp lần, số liên kết hóa trị hình thành nucleotit q trình nhân đơi ADN là? A.16786 B 19184 C 16800 D 19200 Bài 2: Một phân tử ADN nhân thực có 50 chu kì xoắn Phân tử ADN nhân đơi liên tiếp lần Số liên kết hóa trị hình thành nucleotit q trình nhân đơi là? A 15968 B 14970 C 1600 D 1500 Bài 3: Mạch thứ gen có A = 400, T = 200, G = 400 X = 500 Gen tự nhân đôi lần liên tiếp Số liên kết hidro hình thành q trình tự nhân đơi là? A 3900 B 7800 C 54600 D 62400 o Bài 4: Một gen dài 5100 A có số nuclêôtit loại A chiếm 20% tổng số nuclêôtit gen Gen tự nhân đôi lần liên tiếp Số liên kết hố trị hình thành q trình nhân đôi là? A 2998 B 5998 C 20986 D 41986 o Bài 5: Một gen dài 4080 A có tỷ lệ A = T = G = X tự nhân đôi liên tiếp lần Tổng số liên kết hidro hình thành là? A 12000 B 18000 B TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU C 6000 D.21000 Bài 1: Một gen có 450 nu loại G số nu loại T chiếm 35% tổng số nu gen Khi gen nhân đôi phá vỡ số liên kết hidro là? A 299 B 4050 C 3450 D 2999 Bài 2: Một gen có 450 nu loại G số nu loại A chiếm 35% tổng số nu gen Tổng số liên kết hóa trị nối nu hình thành gen nhân đơi liên tiếp lần là? A 3450 B.92938 C 92969 D 106950 Bài 3: Một gen có 450 nu loại G số nu loại X chiếm 15% tổng số nu gen Tổng số liên kết hidro hình thành gen nhân đôi liên tiếp lần là? A 3450 B 9296 C 213900 D 106950 Bài 4: Một gen chứa 900A 600X Khi gen tự nhân đơi lần, số liên kết hidro bị phá vỡ hình thành là? A 3600 7200 B 10800 21600 C 3600 10800 D 7200 14400 Bài 5: Một gen có 150 chu kỳ xoắn có A/G = 2/3 tự nhân đơi lần liên tiếp Số liên kết hidro bị phá vỡ q trình nhân đơi A.3900 B 11700 C 27300 D 31200 C BỨT PHÁ: VẬN DỤNG Bài 1: Một gen có 3600 nuclêơtit, có hiệu số nuclêơtit loại G với loại nuclêôtit khác chiếm 10% tổng số nuclêôtit gen Tính số liên kết hidro bị phá vỡ hình thành gen nhân đơi lần? A 3600 4680 B 4680 70200 C 70200 140400 D 74880 149760 Bài 2: Một phân tử ADN nhân thực có 50 chu kì xoắn Phân tử ADN nhân đơi liên tiếp lần Tính số liên kết hóa trị hình thành nucleotit q trình nhân đơi? A 998 B 14970 C 4940 D 15968 Bài 3: Một gen chứa 2520 nu 30% nu loại T Gen nhân đơi số lần, gen có 40320 nu Số liên kết hidro bị phá vỡ trình gen nhân đôi là? A 40320 B 48384 C 30240 D 45360 Bài 4: Một plasmit có 105 cặp nuclêơtit tiến hành tự nhân đơi lần, số liên kết hóa trị nối nuclêơtit hình thành là? A 16.105 B 8.( 2.105 − 2) C 14.105 D 7.(2.105 − 2) Bài 5: Một gen có khối lượng phân tử 720000 đvC Gen có tỉ lệ (A+T)/(G+X) = 2/3 Gen tự nhân đôi liên tiếp số đợt cần dùng 36000 nuclêôtit tự loại Q trình tự nói gen hình thành liên kết cộng hóa trị đường nhóm photphat? A 35970 B 38368 D VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO C 71970 D 17850 Bài 1: Trong đoạn phân tử ADN có khối lượng phân tử 7,2.105 đvC, mạch có A1 + T1 = 60%, mạch có G − X = 10%, A = 2G Nếu đoạn ADN nói tự nhân đơi lần tổng số liên kết hidro bị phá vỡ trình là? A 89280 liên kết B 98280 liên kết C 89820 liên kết D 98820 liên kết Bài 2: Một gen tự nhân đôi thành gen lấy từ môi trường 525 nu loại T Tổng số nu gen 3000 nu Số liên kết hidro bị phá vỡ số liên kết hóa trị nu hình thành là? A 3450 2996 B 1725 1498 C 1500 2998 D 1725 2998 Bài 3: Mạch đơn gen X = 10% bằng1/2 số nu loại G mạch Gen có T = 420 Khi gen nhân đơi số liên kết hóa trị nối nu hình thành 8386 Tổng số liên kết hidro bị phá vỡ trình tái là? A 9066 liên kết B 9660 liên kết C 9060 liên kết D 9606 liên kết o Bài 4: Gen dài 5100 A , có G/A = 2/3 Gen tái liên tiếp lần Tổng số liên kết hidro bị hủy tái lập lần tự cuối gen là? A 54000 108000 B 57600 28800 C 28800 57600 D 108000 54000 Bài 5: Mạch đơn gen có 10%X 1/2 số nu loại G mạch Gen có 420T Khi gen nhân đơi số liên kết hóa trị nu hình thành lần nhân đơi cuối 9584 Lần nhân đôi cuối lần thứ? A B C HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN A KHỞI ĐỘNG – NHẬN BIẾT Bài 1: Chọn đáp án A Bài 2: Chọn đáp án B Bài 3: Chọn đáp án C Bài 4: Chọn đáp án D Bài 5: Chọn đáp án B B TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU Bài 1: Chọn đáp án C Bài 2: Chọn đáp án B Bài 3: Chọn đáp án C Bài 4: Chọn đáp án B Bài 5: Chọn đáp án C C BỨT PHÁ: VẬN DỤNG Bài 1: Giải: Chọn đáp án C Ta có G = X A = T nên ta có %G - %A = 10% %G + %A = 50% → G = 30% A = 20% D Số nucleotit loại G gen 0,3 3600 = 1080 Số liên kết H mạch là: 3600 + 1080 = 4680 Số liên kết H bị phá vỡ gen nhân đôi lần là: 4680 (24 - 1) = 70200 Số liên kết H hình thành gen nhân đôi lần: 4680 (24 - ) = 140400 Bài 2: Giải: Chọn đáp án B Số lượng nucleotit phân tử ADN 50 20 = 1000 nu Số liên kết hoá trị nu phân tử ADN N − = 1000 − = 998 (liên kết) Số liên kết hóa trị hình thành nu sau lần nhân đôi là: 998 ( 24 − 1) = 14970 (liên kết) Bài 3: Giải: Chọn đáp án D N = 2520 nu A = T = 30% → A = T = 756 nu → G = X = 20% = 504 nu → Số liên kết hidro có gen là: H = 2A + 3G = 3024 liên kết Gen nhân đôi số lần tạo gen có chứa 40320 nu → N 2k = 40320 → k = Vậy gen tự nhân đôi lần phá vỡ số liên kết hidro là: H ( 24 − 1) = 3024.15 = 45360 liên kết Bài 4: Giải: Chọn đáp án C N = 2.105 → Số liên kết hóa trị nối nu plasmit là: N = 2.105 liên kết Plasmit nhân đôi liên tiếp lần, số liên kết hóa trị nối nu hình thành là: HT = 2.105 ( 23 − 1) = 14.105 liên kết Chú ý: plasmit phân tử ADN dạng vịng nên số liên kết hóa trị nối nu số nu Bài 5: Giải: Chọn đáp án A M = 720000 đvC → N = 2400 nu → Số liên kết cộng hóa trị nối nu gen là: N − = 2398 k Gen tự nhân đôi số lần cần môi trường cung cấp số nu bằng: N ( − 1) = 36000 → k = Quá trình gen tự nhân đơi lần hình thành số liên kết hóa trị đường nhóm photphat (liên kết hóa trị nối nu) là: HT = 2398 ( − 1) = 35970 liên kết D VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO Bài 1: Giải: Chọn đáp án A M = 7,2.105 đvC → N = 2400 nu Mạch 1: A1 + T1 = 60% N1 = 0,6 1200 = 720 = A = T → G = X = 480 → Số liên kết hidro có gen là: H = 2A + 3G = 2880 liên kết Khi gen tự nhân đôi lần tổng số liên kết hidro bị phá vỡ là: H ( 25 − 1) = 2880.31 = 89280 liên kết Bài 2: Giải: Chọn đáp án B Tổng số nu gen 3000 → N = 1500 nu Trong đó, T = 525 = A → G = 225 = X → Số liên kết hóa trị nối nu gen là: N − = 1500 − = 1498 Số liên kết hidro gen là: H = 2A + 3G = 1725 → Khi gen tự nhân đôi tạo gen (nhân đôi lần): - Số liên kết hidro bị phá vỡ là: H ( − 1) = 1725 - Số liên kết hóa trị nối nu hình thành: ( N − ) ( − 1) = 1498 Bài 3: Giải: Chọn đáp án B Ta có: Trên mạch 1: X1 = 10% N1 = 1/2 Gl → G1 = 20% N1 → G = X = G1 + X1 = 30% N1 = 15%N → A = T = 35% = 420 → G = X = 180 → N = 1200 nu → Số liên kết hidro gen là: H = 2A + 3G = 1380 Khi gen tự nhân đôi k lần số liên kết hóa trị nối nu hình thành là: HT = ( N − ) ( 2k − 1) = 8386 → k = Tổng số liên kết hidro bị phá vỡ q trình nhân đơi là: H ( 23 − 1) = 1380.7 = 9660 Bài 4: Giải: Chọn đáp án C o L = 5100 A → N = 3000 nu → A + G = 1500 G = 2/3 A → A = 900; G = 600 → Số liên kết hidro có gen là: H = 2A + 3G = 3600 Gen tái liên tiếp lần: - Tổng số liên kết hidro bị phá hủy lần nhân đôi cuối là: H.24−1 = 3600.8 = 28800 - Tổng số liên kết hidro hình thành lần nhân đơi cuối là: H.24 = 3600.16 = 57600 Bài 5: Giải: Chọn đáp án D Ta có: Trên mạch 1: X1 = 10% N1 = 1/2 G1 → G1 = 20% N1 → G = X = G1 + X1 = 30% N1 = 15% N → A = T = 35% = 420 → G = X = 180 → N = 1200 nu Khi gen nhân đôi, số liên kết hóa trị nối nu hình thành lần cuối là: ( N − ) ( 2k − 1) − ( N − ) ( 2k −1 − 1) = 9584 →k=4 DẠNG XÁC ĐỊNH SỐ ĐOẠN MỒI VÀ ĐOẠN OKAZAKI XUẤT HIỆN TRONG Q TRÌNH NHÂN ĐƠI * Xét với chạc chữ Y Mạch tổng hợp liên tục có đoạn mồi để khởi đầu, đoạn Okazaki Mạch tổng hợp gián đoạn có: số đoạn mồi = số đoạn Okazaki → Số đoạn mồi = số đoạn Okazaki + * Trong đơn vị tái có hai chạc chữ Y → Số đoạn mồi = Số đoạn Okazaki + A KHỞI ĐỘNG – NHẬN BIẾT Bài 1: Trên đơn vị tái ADN có 30 đoạn Okazaki Số đoạn mồi cần cung cấp cho đơn vị tái bao nhiêu? A 30 B 29 C 31 D 32 Bài 2: Một phân tử ADN vi khuẩn thực nhân đôi, người ta đếm tổng số 50 phân đoạn Okazaki Số đoạn mồi cần tổng hợp bao nhiêu? A 51 B.52 C 50 D 49 Bài 3: Giả sử ADN sinh vật nhân thực nhân đơi có 30 đơn vị nhân đơi có tổng cộng chạc chữ Y ADN đó? A 30 B 15 C 120 D 60 Bài 4: Giả sử chạc chữ Y sinh vật nhân sơ có 30 đoạn Okazaki cần đoạn mồi cho việc nhân đơi chạc chữ Y đó? A 32 B 31 C 15 D 16 Bài 5: Giả sử đơn vị nhân đơi sinh vật nhân thực có 30 đoạn Okazaki cần đoạn mồi cho việc nhân đôi chạc chữ Y đơn vị nhân đơi đó? A 32 B 30 C 15 D 16 B TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU Bài 1: Trên phân tử ADN có điểm tái Qua trình tái hình thành 80 đoạn Okazaki Xác định số đoạn mồi tổng hợp? A 80 B 81 C 90 D 82 Bài 2: Trên chạc chữ Y đơn vị tái có 232 đoạn Okazaki Số đoạn mồi đơn vị tái là? A 466 B 464 C 460 D 468 Bài 3: Một phân tử ADN sinh vật nhân thực thực q trình nhân đơi tạo đơn vị tái Đơn vị tái có số đoạn Okazaki chưa xác định, đơn vị tái thứ có 16 đoạn Okazaki Biết đơn vị nhân đôi cần tổng hợp lên 40 đoạn mồi Số đoạn Okazaki hình thành đơn vị tái là? A 20 B 18 C 16 D 22 Bài 4: Giả sử phễu tái đơn vị nhân đơi (vịng tái bản) sinh vật nhân thực có 30 đoạn Okazaki cần đoạn mồi cho việc nhân đơi đơn vị tái nói trên? A 31 B 32 C 62 D 61 Bài 5: Trên đoạn ADN có replicon hoạt động chép, replicon có 10 đoạn Okazaki Số đoạn primer (ARN mồi) hình thành là: A 52 B 60 C 50 D 55 C BỨT PHÁ: VẬN DỤNG Bài 1: Trong qụá trình nhân đơi phân tử ADN có 15 đơn vị tái bản, đơn vị tái có 18 đoạn Okazaki Xác định số đoạn mồi cần cung cấp cho đơn vị tái ADN tái lần? A 270 B 285 C 300 D 272 Bài 2: Trong q trình nhân đơi phân tử ADN sinh vật nhân thực có số đơn vị tái giống 5, chạc chữ Y đơn vị tái có 16 đoạn Okazaki Số đoạn mồi hình thành trình tái bao nhiêu? A 90 B 160 C 85 D 170 Bài 3: Giả sử phân tử ADN sinh vật nhân thực lúc có đơn vị tái giống nhau, chạc chữ Y đơn vị tái bản, người ta thấy có 14 đoạn Okazaki Số ARN mồi tổng hợp cho q trình nhân đơi ADN là? A 120 B 232 C 128 D 240 Bài 4: Một gen thực nhân đơi lần, gen có 10 đơn vị tái chạc chữ Y có 15 đoạn Okazaki Số đoạn mồi cần tổng hợp cho trình là? A 2240 B 1190 C 172 D 2210 Bài 5: Trong trình tái phân tử ADN có 10 đơn vị tái bản, đơn vị tái ADN có 15 đoạn Okazaki Số đoạn mồi cần cung cấp cho ADN tái lần bao nhiêu? A 150 B 170 C 1190 D 1360 D VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO Bài 1: Một phân tử ADN sinh vật thực q trình tự nhân đơi tạo đơn vị tái Đơn vị tái có 15 đoạn Okazaki, đơn vị tái có 18 đoạn Okazaki, đơn vị tái có 20 đoạn Okazaki Số đoạn ARN mồi cần cung cấp để thực trình tái là: A 53 B 56 C 59 D 50 o Bài 2: Một đoạn ADN sinh vật nhân chuẩn có chiều dài 81600 A thực nhân đơi đồng thời đơn vị tái nhau, biết chiều dài đoạn Okazaki 1000 nuclêôtit Số đoạn ARN mồi tham gia trình tái là? A 48 B 46 C 36 D 24 Bài 3: Phân tử ADN E coli gồm 4,2.106 cặp nuclêôtit có đơn vị tái Ở mạch 5’- 3’, trung bình, đoạn Okazaki có 1500 nuclêơtit Ở mạch khơng liên tục có đoạn Okazaki tổng hợp? A 1500 B 3000 C 1400 D 2800 Bài 4: ADN nhân thực có chiều dài 0,051mm có 15 đơn vị nhân đơi Mỗi đoạn Okazaki có 1000 nuclêôtit Cho chiều dài đơn vị nhân đôi nhau, số ARN mồi cần cho trình tái nói A 315 B.360 C 165 D 180 Bài 5: Một phân tử ADN nấm men có tổng số 2.10 11 cặp nu tiến hành nhân đôi lần Nếu phân tử ADN có 35 đơn vị nhân đơi đoạn Okazaki dài 200 nu tổng số đoạn mồi tổng hợp là? 11 A ( 10 + 70 ) ( − 1) B ( 10 + 35 ) ( − 1) C ( 10 + 70 ) ( − 1) D ( 10 + 70 ) ( − 1) HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN A KHỞI ĐỘNG – NHẬN BIẾT Bài 1: Chọn đáp án D Bài 2: Chọn đáp án B Bài 3: Chọn đáp án D Bài 4: Chọn đáp án B Bài 5: Chọn đáp án D B TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU Bài 1: Chọn đáp án C Bài 2: Chọn đáp án A Bài 3: Chọn đáp án A Bài 4: Chọn đáp án B Bài 5: Chọn đáp án B C BỨT PHÁ: VẬN DỤNG Bài 1: Giải: Chọn đáp án C Trên đơn vị tái có 18 đoạn Okazaki → Số đoạn mồi cần cho đơn vị tái là: 18 + = 20 Có tất 15 đơn vị tái giống → Số đoạn mồi cần thiết là: 20.15 = 300 Bài 2: Giải: Chọn đáp án D Mỗi chạc chữ Y đơn vị tái có 16 đoạn Okazaki → Số đoạn mồi cần cho trình nhân đôi đơn vị tái là: 16 + = 34 → Số đoạn mồi cần cho trình tái (5 đơn vị tái bản) là: 34 = 170 Bài 3: Giải: Chọn đáp án D Số đoạn Okazaki chạc chữ Y 14 đoạn → Số đoạn mồi đơn vị tái là: 14 + = 30 → Số đoạn mồi cần tổng hợp cho trình nhân đôi ADN là: 30 = 240 Bài 4: Giải: Chọn đáp án A Trên chạc chữ Y có 15 đoạn Okazaki → Số đoạn mồi cần cho đơn vị tái là: 15 + = 32 → Số đoạn mồi cần cho gen thực nhân đôi lần là: 32 10 = 320 Gen thực nhân đơi lần số đoạn mồi cần tổng hợp là: 320 ( − 1) = 2240 Bài 5: Giải: Chọn đáp án C Trên đơn vị tái có 15 đoạn Okazaki → Số đoạn mồi đơn vị tái là: 15 + = 17 → Số đoạn mồi cần cho q trình nhân đơi lần ADN là: 17 10 = 170 Phân tử ADN nhân đơi lần số đoạn mồi cần tổng hợp cho trình là: 170 ( 23 − l ) = 1190 D VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO Bài 1: Giải: Chọn đáp án C Số đoạn mồi cần cung cấp để thực trình nhân đôi là: (15 + 2) + (18 + 2) + (20 + 2) = 59 Bài 2: Giải: Chọn đáp án D o Mỗi đoạn Okazaki có 1000 nu → Chiều dài đoạn okzaki là: 1000 3,4 = 3400 A o Chiều dài đơn vị tái là: 81600/6 = 13600 A → Số đoạn Okazaki đơn vị tái là: 13600/3400 = → Số đoạn mồi đơn vị tái là: + = → Số đoạn mồi tham gia q trình nhân đơi đơn vị tái là: = 24 Bài 3: Giải: Chọn đáp án D ADN có 4,2.106 cặp nu = 8,4.106 nu Mỗi đoạn Okazaki mạch 5’ - 3’ có 1500 nu → Số đoạn Okazaki mạch 5’ - 3’ (mạch không liên tục) là: (8,4.106/2)/1500 = 2800 Bài 4: Giải: Chọn đáp án D Mỗi đoạn Okazaki có 1000 nu → Chiều dài đoạn Okazaki là: o 1000 3,4 = 3400 A = 3,4.10-4 mm Chiều dài đơn vị nhân đôi là: 0,051/15 = 3,4.10-3 mm → Số đoạn Okazaki có đơn vị nhân đôi là: (3,4.10-3)/(3,4.10-4) = 10 → Số đoạn mồi cần cho đơn vị tái là: 10 + = 12 → Số đoạn mồi cần cho q trình nhân đơi 15 đơn vị tái là: 15.12 = 180 Bài 5: Giải: Chọn đáp án A Mỗi đoạn Okazaki dài 200 nu → Số đoạn Okazaki có phân tử ADN là: (2.1011)/200 = 1011 → Số đoạn mồi = (số đoạn Okazaki + số đơn vị tái bản) = 1011 + 2.35 = 1011 + 70 → Số đoạn mồi tổng hợp ADN nhân đôi lần là: ( 1011 + 70 ) ( 23 − 1) ... nucleotit trình nhân đôi? A 998 B 149 70 C 49 40 D 15968 Bài 3: Một gen chứa 2520 nu 30% nu loại T Gen nhân đôi số lần, gen có 40 320 nu Số liên kết hidro bị phá vỡ q trình gen nhân đơi là? A 40 320 B 48 3 84. .. hidro bị phá vỡ hình thành gen nhân đôi lần? A 3600 46 80 B 46 80 70200 C 70200 140 400 D 748 80 149 760 Bài 2: Một phân tử ADN nhân thực có 50 chu kì xoắn Phân tử ADN nhân đơi liên tiếp lần Tính số... X1) = 1 840 liên kết Bài 3: Giải: Chọn đáp án A L = 0 ,40 8 μm = 40 80 A o → N = 2L/3 ,4 = 2 .40 80/3 ,4 = 240 0 nu → N1 = 1200 nu → A1 = 1200/(1 + + + 4) = 120 nu T1 = 240 G1 = 360 X1 = 48 0 Bài 4: Giải:

Ngày đăng: 16/05/2021, 13:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w