1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bai axit nitric

9 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Do axit nitric kém bền dễ phân huỷ thành NO 2 nên dung dịch có màu vàngb. III..[r]

(1)(2)

KIỂM TRA BÀI CŨ

HS:

Trình bày tính chất hóa học đặc trưng axit?

Viết phương trình phản ứng minh họa?

Bài AXIT NITRIC VÀ MUỐI

Bài AXIT NITRIC VÀ MUỐI

NITRAT

NITRAT

A AXIT NITRIC

I CẤU TẠO PHÂN TỬ

II TÍNH CHẤT VẬT LÝ

III TÍNH CHẤT HĨA HỌC

IV ỨNG DỤNG

V ĐIỀU CHẾ

B MUỐI NITRAT

(3)

Bài AXIT NITRIC VÀ MUỐI

Bài AXIT NITRIC VÀ MUỐI

NITRAT

NITRAT

A AXIT NITRIC

I CẤU TẠO PHÂN TỬ

Công thức electron

HNO

3

(M = 63)

H : O : N : : O

O

: :

(4)

A AXIT NITRIC

HNO

3

(M = 63)

I CẤU TẠO PHÂN TỬ

II TÍNH CHẤT VẬT LÝ

Axit nitric chất lỏng không màu, bốc khói khơng khí ẩm, d = 1,53 g/cm3 Tan vô hạn nước

Do axit nitric bền dễ phân huỷ thành NO2 nên dung dịch có màu vàng

III TÍNH CHẤT HĨA HỌC

HNO3 → H+ + NO 3

Làm quỳ tím hố đỏ

- Tác dụng với bazơ, oxit bazơ, muối HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O

2HNO3 + MgO → Mg(NO3)2 + H2O

2HNO3 + CaCO3 → Ca(NO3)2 + H2O + CO21 Tính axit

HỌC SINH THẢO LUẬN NHÓM( 3-4 phút)

Viết phương trình điện li HNO

3

, phương trình phản ứng

khi cho axit nitric tác dụng với: quỳ tím, NaOH, MgO, CaCO

3

GV cho HS quan sát mẫu dd HNO

3

đậm đặc, HS

kết hợp với SGK trình bày tính chất vật lý

(5)

2 Tính oxi hóa

a Tác dụng với kim loại

Đồng tác dụng với dd HNO3 đặc, nóng

A AXIT NITRIC

HNO

3

(M = 63)

I CẤU TẠO PHÂN TỬ

II TÍNH CHẤT VẬT LÝ

III TÍNH CHẤT HĨA HỌC

Cu(NO3)2 + NO2+ H2O 1 Tính axit

Cu + HNO +5 +2 +4

4

3 (đặc) →

Thí dụ Đồng tác dụng với dd HNO3 lỗng

3Cu + 8HNO3 (loãng) →3Cu(NO3)2 +2NO + 4H2O

(6)

2 Tính oxi hóa

a Tác dụng với kim loại

b Tác dụng với phi kim

c Tác dụng với hợp chấtC + HNO3 (đặc) → CO2 + NO2 + H2O

Cho C tác dụng với dd HNO3 đặc, nóng

3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O

A AXIT NITRIC

HNO

3

(M = 63)

I CẤU TẠO PHÂN TỬ

II TÍNH CHẤT VẬT LÝ

III TÍNH CHẤT HĨA HỌC

1 Tính axit

M + HNO3 M(NO3)n + X + H2O

X là: NH4NO3, N2, N2O, NO, NO2

(Tùy theo nồng độ axit độ hoạt động HHcủa KL)

HNO3 đặc nguội thụ động với Al, Fe, Cr

0 +5 +4 +4

+2 +5 +3 +2

Thí dụ:

(7)

2 Tính oxi hóa

a Tác dụng với kim loại b Tác dụng với phi kim

c Tác dụng với hợp chấtC + 4HNO3 (đặc) → CO2 + 4NO2 + 2H2O

A AXIT NITRIC

HNO

3

(M = 63)

I CẤU TẠO PHÂN TỬ

II TÍNH CHẤT VẬT LÝ

III TÍNH CHẤT HĨA HỌC

1 Tính axit

M + HNO3 M(NO3)n + X + H2O

0 +5 +4 +4

(8)

So sánh T/C HNO

So sánh T/C HNO

33

; HCl H

; HCl H

22

SO

SO

44

(l)

(l)

• - Axit HNO3 có tính oxi

hóa mạnh thể ion NO

3-• -Do đó, phản ứng ( hầu hết các kim lọai)

• -Không tạo H2

• -Tạo NO2, NO, N2O, N2,

NH3, NH4NO3

• -Đưa kim loại, phi kim lên hóa trị cao [Fe lên Fe(III) ]

• -HNO3 đặc nguội không

phản ứng với:Al,Fe,Cr

• -

Axit HCl H2SO4lỗng

có tính oxi hóa yếu thể ion H+

• -Do đó, khơng phản ứng với kim loại đứng sau H • -Giải phóng H2

• phản ứng với kim loại

• -Đưa kim loại lên hóa trị thấp [ Fe lên Fe(II) ] • -Khơng tác dụng với phi

kim

So sánh T/C c a

(9)

Bài tập 1. Hãy viết điền chất thiếu vào dấu ?

các phương trình phản ứng sau:

2 FeO + HNO3 → ? + NO + ? Fe2O3 + HNO3 → Fe(NO3)3 + ?

3 Ag + HNO3 → ? + NO2 + ?

Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O

2 3FeO + 10 HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + H2O Ag + 2HNO3 → AgNO3 + NO2 + H2O

Bài tập 2. Để phân biệt axit đặc, nguội: HCl,

HNO3, H2SO4 đựng riêng biệt ba lọ nhãn, ta dùng thuốc thử là:

A Cu

B CuO

C Al

D Fe

Ngày đăng: 16/05/2021, 10:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w