CÁC ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 2013–2020 Thúc đẩy Chuyển đổi sang Tăng trưởng Xanh Châu Á - Thái Bình Dương CÁC ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG MƠI TRƯỜNG 2013–2020 Thúc đẩy Chuyển đổi sang Tăng trưởng Xanh Châu Á–Thái Bình Dương © 2013 Asian Development Bank Bảo lưu toàn tác quyền Xuất năm 2013 In Phi-lip-pin ISBN 978-92-9254-781-3 (Bản in), 978-92-9254-782-0 (Bản PDF) Số lưu chiểu: TIM146942-3 Dữ liệu thực mục xuất Ngân hàng Phát triển Châu Á Các định hướng hoạt động môi trường, 2013–2020: Thúc đẩy chuyển đổi sang Tăng trưởng Xanh Châu Á–Thái Bình Dương Thành phố Mandaluyong, Phi-lip-pin: Ngân hàng Phát triển Châu Á, 2013 Môi trường. Châu Á–Thái Bình Dương. Ngân hàng Phát triển Châu Á. I Ngân hàng Phát triển Châu Á Quan điểm thể ấn phẩm tác giả không thiết phản ánh quan điểm sách Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) Ban Thống đốc Ngân hàng Chính phủ mà họ đại diện ADB khơng bảo đảm độ xác liệu ấn phẩm không nhận trách nhiệm hệ từ việc sử dụng chúng Khi nêu danh tham chiếu tới vùng lãnh thổ khu vực địa lý cụ thể nào, sử dụng từ “quốc gia” tài liệu này, ADB khơng có ý định đưa nhận định tư cách pháp lý tư cách khác vùng lãnh thổ khu vực địa lý ADB khuyến khích việc in ấn chép thơng tin mục đích sử dụng cá nhân phi thương mại ADB ghi nhận cách hợp lý Người sử dụng không phép bán lại, tái phân phối tạo sản phẩm phái sinh mục đích thương mại khơng có đồng ý rõ ràng văn ADB Lưu ý: Trong ấn phẩm này, “$” đồng đôla Mỹ Số Đại lộ ADB, Thành phố Mandaluyong 1550 Metro Manila, Philippines Tel +63 632 4444 Fax +63 636 2444 www.adb.org Để đặt sách, đề nghị liên hệ: Ban Quan hệ Đối ngoại Fax +63 636 2648 adbpub@adb.org Tài liệu dịch từ tiếng Anh nhằm tiếp cận tới nhiều độc giả Tuy nhiên, tiếng Anh ngơn ngữ làm việc thức ADB gốc tiếng Anh tài liệu có giá trị nguyên (điều có nghĩa tính thức quyền) Mọi trích dẫn phải dẫn nguồn từ gốc tiếng Anh tài liệu Ngân hàng Phát triển Châu Á khơng đảm bảo tính xác dịch không chịu trách nhiệm sai lệch so với gốc Mục lục Các từ viết tắt iv Báo cáo Tóm tắt v Thúc đẩy Tăng trưởng Xanh Châu Á–Thái Bình Dương Thúc đẩy Tăng trưởng Xanh: Tiếp cận Tổng thể Thúc đẩy Chuyển dịch sang Cơ sở Hạ tầng Bền vững Đầu tư vào Nguồn vốn Tự nhiên Tăng cường Năng lực Điều hành Quản lý Mơi trường Ứng phó với Thách thức Biến đổi khí hậu 10 12 Các Phương thức Hỗ trợ Lồng ghép Vấn đề Môi trường Hoạt động ADB Thúc đẩy Hợp tác Khu vực Xây dựng Duy trì Quan hệ Đối tác Chiến lược Xây dựng Giải pháp Tri thức Các Thỏa thuận Thực thi Huy động Phân bổ Nguồn lực 14 14 15 15 16 17 18 Báo cáo Kết quả 19 Kết luận 20 Các Phụ lục 21 1 2 3 4 Những Thách thức Cơ hội chủ yếu Môi trường Châu Á–Thái Bình Dương Kinh nghiệm Ngân hàng Phát triển Châu Á Hướng dẫn Phân loại Dự án có Chủ đề Bền vững Mơi trường Khung Kết quả, 2013–2020 21 25 27 29 iii Các từ viết tắt ADB CoP DMC GEF GHG NGO REDD RSDD – – – – – – – – Ngân hàng Phát triển Châu Á nhóm nghiệp vụ quốc gia thành viên phát triển Quỹ Mơi trường Tồn cầu khí nhà kính Tổ chức phi phủ Giảm phát thải phá rừng suy thoái rừng Vụ Phát triển Khu vực Phát triển Bền vững Nhóm nghiệp vụ môi trường ADB Chủ tịch N J Ahmad, Giám đốc, Ban Bảo đảm Môi trường Xã hội, Vụ Phát triển Khu vực Phát triển Bền vững (RSDD) kiêm Trưởng ban Hành động (Môi trường) Đồng Chủ tịch J Mir, Giám đốc, Ban Môi trường, Tài nguyên Thiên nhiên Nông nghiệp, Vụ Đông Nam Á (SERD) Trưởng nhóm Cơng tác D Chun gia Trưởng Mơi trường, RSDD Các Thành viên Ủy ban Môi trường R Barba, Chun gia Cao cấp Chính sách An tồn, Cơ quan Đại diệnThường trú Campuchia H Gunatilake, Chuyên gia Trưởng Kinh tế Năng lượng, Vụ Nam Á (SARD) M Kunzer, Chun gia Chính Mơi trường, RSDD C Losenno, Chuyên gia Cao cấp Biến đổi Khí hậu, Vụ Trung Tây Á (CWRD) T Matsuo, Giám đốc, Ban Môi trường, Tài nguyên Thiên nhiên Nông nghiệp, SARD A Maxwell, Chuyên gia Cao cấp Năng lượng, Văn phịng Điều phối Liên lạc Thái Bình Dương S Popov, Chun gia Chính Mơi trường, Vụ Đông Á (EARD) F Radstake, Chuyên gia Cao cấp Môi trường, EARD P Ramachandran, Chuyên gia Môi trường, SERD N Chuyên gia Cao cấp Phát triển Đô thị, SARD iv Báo cáo Tóm tắt T rong Chiến lược 2020, khung chiến lược dài hạn cho giai đoạn 2008–2020, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) xác định ba chương trình nghị chiến lược cho Châu Á–Thái Bình Dương: tăng trưởng kinh tế hài hịa, tăng trưởng bền vững môi trường, hội nhập khu vực Đây nội dung then chốt để đạt mục tiêu giảm nghèo cải thiện chất lượng sống Chiến lược 2020 sau xác định năm lĩnh vực then chốt cho hoạt động can thiệp: (i) sở hạ tầng, (ii) môi trường, (iii) hợp tác hội nhập khu vực, (iv) phát triển lĩnh vực tài chính, (v) giáo dục Với mơi trường coi năm lĩnh vực hoạt động then chốt bền vững môi trường chương trình nghị chiến lược, khía cạnh lĩnh vực hoạt động môi trường lồng ghép ngày nhiều vào hoạt động ADB trở thành phần quan trọng chương trình hỗ trợ ADB Chiến lược 2020 nhấn mạnh tới biến đổi khí hậu, thành phố đáng sống, loạt hành động bổ sung hỗ trợ để cải thiện lực quản lý nhà nước, sách, tri thức lực quản lý môi trường Trong bối cảnh Chiến lược 2020 sau Hội nghị Liên Hợp Quốc Phát triển Bền vững (Rio+20), ADB xây dựng báo cáo - Các Định hướng Hoạt động Môi trường 2013–2020, để đưa tổng quan mạch lạc hoạt động môi trường ADB nêu rõ Ngân hàng tăng cường nỗ lực để giúp khu vực chuyển đổi sang tăng trưởng bền vững môi trường tăng trưởng xanh Dựa kế hoạch theo chủ đề ngành ADB, tài liệu đánh giá tóm tắt kinh nghiệm gần ADB hoạt động môi trường, xác định cách tiếp cận hiệu để xây dựng chiến lược đối tác quốc gia, dự án đầu tư hoạt động hỗ trợ kỹ thuật tri thức liên quan thân thiện với môi trường Để thúc đẩy chuyển đổi sang tăng trưởng xanh giải nguyên nhân hệ biến đổi khí hậu, bốn định hướng hoạt động môi trường bổ sung cho xác định sau: (i) Thúc đẩy chuyển dịch sang sở hạ tầng bền vững Giúp quốc gia thành viên phát triển xây dựng sở hạ tầng góp phần vào phát triển bền vững mơi trường phát thải carbon thấp, làm tăng khả chống chịu trước biến đổi khí hậu mối đe dọa khác (ii) Đầu tư vào nguồn vốn tự nhiên Giúp đảo ngược tình trạng suy giảm vốn tự nhiên diễn nhằm bảo đảm hàng hóa dịch vụ mơi trường trì tăng trưởng thịnh vượng bền vững tương lai, xây dựng khả chống chịu với khí hậu, góp phần lập carbon (iii) Tăng cường lực điều hành quản lý môi trường Xây dựng lực điều hành quản lý môi trường hiệu để cải tiến hoạt động quản lý môi trường tài nguyên thiên nhiên, bao gồm tăng cường hệ thống lực quốc gia để bảo đảm an tồn mơi trường (iv) Ứng phó với thách thức biến đổi khí hậu Thúc đẩy hành động ứng phó biến đổi khí hậu—cả thích nghi giảm thiểu—xuyên suốt ba định hướng tích hợp đầy đủ định hướng v vi Các định hướng Hoạt động Môi trường 2013–2020: Thúc đẩy Tăng trưởng Xanh Châu Á–Thái Bình Dương Tài liệu quán với yếu tố chủ chốt kế hoạch hoạt động theo chủ đề ngành có liên quan ADB, đặc biệt ngành ưu tiên cho bền vững môi trường Chúng bao gồm Kế hoạch Hoạt động Sáng kiến Giao thông Bền vững, Kế hoạch Hoạt động Đô thị, Kế hoạch Hoạt động Lĩnh vực Nước, Chính sách Năng lượng, Kế hoạch An ninh Lương thực Bền vững, Các Ưu tiên Chiến lược Biến đổi Khí hậu Liên quan tới việc thực thi, tài liệu xác định sáu phương thức hỗ trợ: (i) lồng ghép môi trường vào hoạt động ADB, (ii) thúc đẩy hợp tác khu vực, (iii) xây dựng trì quan hệ đối tác chiến lược, (iv) xây dựng chia sẻ giải pháp tri thức, (v) thỏa thuận thực thi, (vi) huy động phân bổ nguồn lực Đánh giá hiệu phát triển thường niên ADB báo cáo tiến độ định hướng hoạt động môi trường, mà cụ thể số liên quan tới môi trường Khung kết ADB Thúc đẩy Tăng trưởng Xanh Châu Á–Thái Bình Dương Thúc đẩy Tăng trưởng Xanh: Tiếp cận Tổng thể T rong kinh tế Châu Á–Thái Bình Dương tiếp tục tăng trưởng, môi trường tự nhiên chịu áp lực ngày lớn Hầu hết hệ sinh thái bị đe dọa Mất đa dạng sinh học phổ biến hệ thống hỗ trợ đời sống mặt đất biển bị suy thoái Khu vực nguồn phát thải khí nhà kính (GHG) với tốc độ gia tăng nhanh giới; số quốc gia nằm nhóm bị tác động nhiều biến đổi khí hậu thảm họa thiên nhiên Các thành phố Châu Á tăng trưởng với tốc độ chưa thấy, với dân số đô thị tăng thêm 44 triệu người năm Tình trạng đơng đúc, chất thải, nhiễm tác động liên quan tới sức khỏe thách thức chủ yếu việc trì phát triển đô thị bền vững Nhu cầu tài nguyên nhiên thiên gia tăng, kèm với mơ thức sử dụng tài nguyên không hiệu thiếu bền vững, dẫn tới thách thức tổng hợp kinh tế, tài nguyên môi trường Những quan ngại khu vực toàn cầu an ninh lương thực, lượng nước ngày gia tăng Đặc biệt, nguồn cung lương thực bị ảnh hưởng số yếu tố, gồm biến đổi khí hậu; chi phí nguyên liệu lao động tăng; nhu cầu cạnh tranh gay gắt nước sạch; đất sản xuất nông nghiệp cho nhà ở, công nghiệp, nhiên liệu sinh học ngày gia tăng Cộng đồng khoa học trí biến đổi khí hậu áp lực khác, hệ sinh thái giới có lẽ vài hệ.1 trải qua dịch chuyển to lớn tính ổn định tồn vẹn chúng Theo đó, ngưỡng tới hạn “điểm bùng phát” tới gần, vượt qua ngưỡng đó, mơi trường rơi vào trạng thái thay đổi đáng kể gia tăng nhanh, khơng thể đốn định khơng thể đảo ngược Một số báo cáo cảnh báo nguy vượt qua ngưỡng “ranh giới hành tinh” xảy ra.2 Bên cạnh đó, khoảng cách nhu cầu tài nguyên thiên nhiên lực tái tạo nguồn tài nguyên môi trường, sức tải sinh học nó, ngày nới rộng Tại khu vực Châu Á–Thái Bình Dương, khoảng cách có hàm ý quan trọng mặt kinh tế–xã hội hủy hoại môi trường bắt đầu đe dọa triển vọng tiếp tục tăng trưởng kinh tế giảm nghèo Do đó, việc trì nguồn vốn tự nhiên phải mục tiêu then chốt cho quốc gia Các ngưỡng tới hạn “điểm bùng phát” tới gần, vượt qua ngưỡng đó, mơi trường rơi vào trạng thái thay đổi đáng kể gia tăng nhanh chóng, khơng thể đốn định khơng thể đảo ngược Xem tài liệu A Barnosky người khác 2012 Tiến tới dịch chuyển trạng thái sinh Trái đất (Approaching a State Shift in Earth’s Biosphere) Nature 486:52–58 Macmillan Có trang http://www.stanford.edu/ group/hadlylab/_pdfs/Barnoskyetal2012 pdf Xem tài liệu J Rockström người khác 2009 Các ranh giới hành tinh: Khám phá khơng gian hoạt động an tồn cho người (Planetary Boundaries: Exploring the Safe Operating Space for Humanity) Ecology and Society 14(2): 32 Có trang http://www ecologyandsociety.org/vol14/iss2/art32/ Các tác giả đề xuất khuôn khổ “các ranh giới hành tinh” thiết kế để xác định “khơng gian hoạt động an tồn cho người” định hướng cho cộng đồng quốc tế tiền đề cho phát triển bền vững 1 2 Các định hướng Hoạt động Môi trường 2013–2020: Thúc đẩy Tăng trưởng Xanh Châu Á–Thái Bình Dương Về tổng thể, tăng trưởng xanh phối hợp hài hịa bảo vệ mơi trường tăng trưởng kinh tế, giảm nghèo bảo đảm kết công Trong bối cảnh mối quan ngại (Phụ lục 1), khái niệm tăng trưởng xanh tăng trưởng bền vững môi trường3 ngày ý Số lượng sáng kiến sách cấp cao ủng hộ tăng trưởng xanh, đặc biệt khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, dấu hiệu cụ thể xu hướng tích cực Tăng trưởng xanh có tiềm to lớn để đưa chương trình nghị sách rõ ràng có trọng điểm nhằm theo đuổi tăng trưởng kinh tế bền vững, đồng thời tăng khả chống chịu trước biến đổi khí hậu cú sốc khác, ngăn chặn tình trạng xuống cấp mơi trường, đa dạng sinh học sử dụng tài nguyên thiên nhiên không bền vững Tăng trưởng xanh đặc biệt hấp dẫn khu vực phát triển số lý Thứ nhất, mơ hình tăng trưởng xanh ủng hộ phát triển với việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên hiệu nhiều, mang đến kịch có lợi (win–win) cho hai khía cạnh mơi trường kinh tế Thứ hai, thị trường cho công nghệ xanh rộng lớn tăng nhanh, quốc gia Châu Á phát triển (nhất Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, ngày phát triển Ấn Độ kinh tế Đông Nam Á) chiếm thị phần ngày nhiều thị trường hàng hóa dịch vụ xanh Thứ ba, nhiều quốc gia tận dụng ưu cơng ăn việc làm “xanh” mới–sẽ tạo thông qua đầu tư vào lực lượng lao động có tri thức có giáo dục - xây dựng lợi cạnh tranh để thành công thương trường xanh Các quốc gia cần bảo đảm chuyển đổi công toàn diện sang tăng trưởng xanh; hầu hết phân tích cho thấy chất lượng mơi trường tốt toàn vẹn hệ sinh thái có lợi cho người nghèo dễ bị tổn thương Về tổng thể, tăng trưởng xanh phối hợp hài hịa bảo vệ mơi trường tăng trưởng kinh tế, giảm nghèo bảo đảm kết cơng xét khía cạnh phúc lợi người dân Để quốc gia phát triển chuyển sang tăng trưởng xanh, họ cần phải bảo đảm tăng trưởng xanh giúp đáp ứng nhu cầu phát triển cấp thiết góp phần vào mục tiêu giảm nghèo Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ khác Nói cách khác, họ cần phải theo đuổi tăng trưởng xanh toàn diện Ngoài ra, việc chuẩn bị cho xã hội đối phó với nguy lớn cú sốc ngồi dự tính biến đổi khí hậu nguyên nhân khác ngày trở nên quan trọng Mặc dù nhà hoạch định sách tăng cường trọng tới khả chống chịu lực thích nghi, song cịn cần phải làm nhiều Các sách chương trình giúp thúc đẩy tăng trưởng xanh đạt tính chống chịu lớn hơn, gồm chống chịu trước khí hậu, xuất Kinh nghiệm cần chia sẻ nhân rộng Để thực điều này, việc phân tích biến vấn đề mơi trường thành định đầu tư cho lĩnh vực sở hạ tầng, nông nghiệp tài nguyên thiên nhiên ngày quan trọng Các khoản đầu tư cuối giúp kinh tế tăng trưởng có hội khỏi mẫu hình sản xuất tiêu thụ lãng phí không bền vững Hội nghị Liên Hợp Quốc Phát triển Bền vững (Rio+20) tái khẳng định tầm quan trọng phát triển bền vững quốc gia phát triển.4 Tại Hội nghị Rio, bên tham gia nhấn mạnh yêu cầu giải thách thức biến đổi khí hậu thúc đẩy chuyển dịch sang hạ tầng lượng, giao thông nước bền vững; phát triển đô thị xanh toàn diện; đầu tư vào nguồn vốn tự nhiên; bảo vệ dịch vụ hệ sinh thái Những cách thức tổ chức quản lý môi trường công cụ để đo lường tiến triển xác định Hội nghị Rio+20 đề xuất quy trình liên phủ để xây dựng tập hợp mục tiêu phát triển bền vững yếu tố trọng tâm chương trình nghị phát triển sau năm 2015 Tài liệu sử dụng thuật ngữ tăng trưởng bền vững môi trường tăng trưởng xanh thay lẫn Hội nghị Liên Hợp Quốc Phát triển Bền vững (Rio+20), Rio de Janeiro, Brazil ngày 20–22/06/2012, dẫn tới việc thơng qua tài liệu trị có nhan đề “Tương lai mong muốn” (The Future We Want.) http://www.uncsd2012.org/thefuturewewant.html Thúc đẩy Tăng trưởng Xanh Châu Á–Thái Bình Dương Trong khn khổ Chiến lược 2020,5 quán với kết Hội nghị Rio+20, Ngân hàng Phát triển Châu Á hướng tới hỗ trợ thay đổi sang tăng trưởng xanh có hệ thống, mang tính chuyển tiếp dài hạn Châu Á–Thái Bình Dương Để làm điều này, ADB xác định bốn định hướng hoạt động hỗ trợ lẫn dựa thách thức mà khu vực phải đối mặt, mạnh tương đối ADB, quán tổng thể với Chiến lược 2020 (Hình 1): (i) Thúc đẩy chuyển dịch sang sở hạ tầng bền vững Giúp quốc gia thành viên phát triển xây dựng sở hạ tầng góp phần vào phát triển bền vững môi trường phát thải carbon thấp, làm tăng tính chống chịu trước biến đổi khí hậu mối đe dọa khác (ii) Đầu tư vào nguồn vốn tự nhiên Giúp đảo ngược tình trạng suy giảm vốn tự nhiên diễn để bảo đảm hàng hóa dịch vụ mơi trường trì tăng trưởng thịnh vượng bền vững tương lai, xây dựng khả chống chịu với khí hậu, góp phần lập carbon (iii) Tăng cường lực điều hành quản lý môi trường Xây dựng lực điều hành quản lý môi trường hiệu để cải tiến hoạt động quản lý môi trường tài nguyên thiên nhiên, bao gồm tăng cường hệ thống lực quốc gia để bảo đảm an tồn mơi trường (iv) Ứng phó với thách thức biến đổi khí hậu Các hành động ứng phó biến đổi khí hậu—cả thích nghi giảm thiểu—sẽ xuyên suốt ba định hướng tích hợp hồn tồn định hướng, mơ tả ưu tiên chiến lược biến đổi khí hậu ADB năm 2010.6 Nhất quán với ba trụ cột phát triển bền vững dựa kinh nghiệm hỗ trợ mơi trường (Phụ lục 3), cách tiếp cận ADB tất quốc gia thành viên phát triển thúc đẩy giảm nghèo, tăng cường phát triển kinh tế cải thiện chất lượng môi trường ADB tiếp tục Hình 1 Các định hướng hoạt động môi trường ADB, 2013–2020 Thúc đẩy chuyển dịch sang sở hạ tầng bền vững Đầu tư vào nguồn vốn tự nhiên Tăng cường lực điều hành quản lý Biến đổi khí hậu (thích nghi giảm thiểu) ADB 2008 Chiến lược 2020: Khung chiến lược dài hạn cho Ngân hàng Phát triển Châu Á 2008–2020 (Strategy 2020: The Long-Term Strategic Framework of the Asian Development Bank 2008–2020) Manila ADB 2010 Hành động Trọng điểm: Các Ưu tiên Giải Biến đổi Khí hậu Châu Á–Thái Bình Dương (Focused Action: Priorities for Addressing Climate Change in Asia and the Pacific) Manila Khoảng 2/3 nguồn vốn đầu tư dự kiến cho sở hạ tầng khu vực thập niên 2011–2020— lên tới hàng nghìn tỷ USD— dành cho sở hạ tầng