TIET 10

2 4 0
TIET 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

+ Thành thạo các bước chứng minh một số bài toán liên quan.. + Tiếp tục các định ảnh của một hình qua phép biến hình cho trước.[r]

(1)

Giáo viên: Dương Thị Đào Trường THPT Hướng Phùng Tiết 10 _ § ƠN TẬP CHƯƠNG I (T2)

Ngày soạn: 26/ 10 / 2009

Ngày lên lớp: 1, Lớp 11B1: Tiết Thứ : / / 2009 2, Lớp 11B2: Tiết Thứ : / / 2009

3, Lớp 11B3: Tiết Thứ : / / 2009

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

+ Tiếp tục củng cố, khắc sâu kiến thức chương I phép biến hình + Mối liên hệ phép biến hình Tính chất chung riêng

2 Kĩ năng:

+ Thành thạo bước chứng minh số toán liên quan + Tiếp tục định ảnh hình qua phép biến hình cho trước + Rèn kĩ làm tập trắc nghiệm khách quan

3 Tư – Thái độ:

+ Trực quan hình học, biết quy lạ quen Suy luận có lí, sáng tạo tư Tổng hợp, khái qt hóa…

+ Tích cực, tập trung Hứng thú, độc lập Biết liên hệ thực tế…

II CHUẨN BỊ:

1 Học sinh: Ôn tập Làm BTVN theo yêu cầu

2 Giáo viên: Giáo án, dụng cụ vẽ hình Hệ thống câu hỏi tập

III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp; Giải vấn đề; Hoạt động hợp tác; TNKQ

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

1 Ổn định lớp (1’) 11B1: V… … …11B2: V… … …11B3: V… … …

2 Bài cũ (Đưa vào nội dung mới)

3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: (30’) Bài tập ôn tập chương I

+ HS nghiên cứu BT4 sgk, nêu pp cm + GV hướng dẫn HS cách chọn hệ trục tọa độ Oxy cho d  Ox

v0;2.

+ HS trình bày chứng minh + Nhận xét, kết luận

+ HS nêu pp cm khác

* Phân lớp thành nhóm Các nhóm 1, làm BT5, nhóm 2, làm BT6 sgk

+ 2HS lên bảng vẽ hình biểu diễn cho BT

+ Các nhóm thảo luận, trả lời

Bài tập: BT5 sgk

O I E

J

F C D

B A

Ta có: ĐIJ : AEO BFO V (B; 2) : BFO BCD

(2)

Giáo viên: Dương Thị Đào Trường THPT Hướng Phùng

câu hỏi:

? Ảnh AEO qua ĐIJ ?

? Ảnh tam giác qua V(B; 2) ?

?. Ảnh AEO qua qua phép dời

hình cho?

? Xác định I1 = V(O; 3) (I)? R1 = ? …

+ Thảo luận lớp, nhóm trình bày kết

+ Sửa chữa sai lầm HS, hướng dẫn trình bày

giác BCD

BT6 sgk

Gọi (C1) = (I1; R1) = V(O; 3)(C)

Khi đó, ta có: I1 = V(O; 3) (I) = (3; -9) R1 = R = =

Gọi (C2) = (I2; R2) = V(O; 3)(C1)

Khi đó, ta có: I2 = ĐOx (I1) = (3; 9) R2 = R1 =

Vậy, (C2) ảnh (C) qua phép đồng dạng có cách thực liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số phép đối xứng qua trục Ox Phương trình (C2) là:

(x – 3)2 + (y – 9)2 = 36

Hoạt động 2:(12’) Trắc nghiệm khách quan – Củng cố, Khắc sâu

+ HS hoạt động đôi GV phân công nhiệm vụ cho đôi thực câu TNKQ

+ HS thảo luận nêu đáp án, giải thích ngắn gọn

+ Sau câu trả lời, HS khác bổ sung, phát biểu thành mệnh đề

+ GV hướng dẫn pp làm tập trắc nghiệm chương I

+ HS tóm tắt kiến thức chương I + GV củng cố học

1 Phép chiếu vng góc lên đường thẳng khơng phải phép dời hình Phép đối xứng trục biến đường thẳng thành đường thẳng

3 Phép tịnh tiến them vectơ v biến đường thẳng d thành kvckhi v0

 

v vtcp d

5 Hai đường thẳng song song hình có vơ số tâm đối xứng

6 Không tồn phép đối xứng trục biến điểm thành

Đáp án:

1A; 2B; 3B; 4C; 5C; 6B; 7B; 8C; 9C; 10D

4 Hướng dẫn HS học nhà (2’):

+ Ơn tập tồn kiến thức chương I Làm BT ôn tập chương sgk sbtập (chú ý BT 2, 3, 5, sgk) Xem lại BT TNKQ

+ Đọc đọc thêm cuối chương ssgk trang 37 – 42 + Chuẩn bị tiết sau: § Kiểm tra tiết

Bổ sung _ Điều chỉnh_ Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 16/05/2021, 10:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan