- Vào bài: “ Để nói lên ý nghĩa cao quí đó của chiếc Khăn quàng và sự tự hào của các Đội viên khi mang khăn quàng trên vai nên có rất nhiều nhạc sĩ đã đưa hình ảnh đó vào trong các sáng [r]
(1)Trường TH Sơn Thuỷ Giáo án âm nhạc khối 4 Tiết 10.
Học hát: KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM
Nhạc lời: Ngô Ngọc Báu I Mục tiêu.
1 Kiến thức.
- HS biết tên nội dung hát
- HS nắm giai điệu, tính chất nhịp nhàng, vui tươi hát
2 Kỹ năng.
- HS biết hát theo giai điệu lời ca hát - HS tập thể tình cảm hát
- HS biết hát kết hợp vỗ tay đệm theo giai điệu hát
3 Thái độ.
- Qua hát giáo dục HS tinh thần vươn lên học tập, cố gắng học giỏi, chăm ngoan, xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ, xứng đáng hệ tương lai Đất nước
II Chuẩn bị.
1 Giáo viên.
- Hát chuẩn xác hát - Nhạc cụ quen dùng
- Bảng phụ tranh, ảnh minh họa cho hát
2 Học sinh.
- Sách giáo khoa âm nhạc 4, - Nhạc cụ gõ
3 Phương pháp dạy học.
- Thuyết trình - Luyện tập - Thực hành
III Các hoạt động dạy học
1 Ổn định tổ chức lớp.
- Kiểm tra tình hình lớp
- Nhắc nhở HS tư ngồi học
2 Kiểm tra cũ.
- Gọi HS nhắc nội dung tiết học trước
(2)Trường TH Sơn Thuỷ Giáo án âm nhạc khối 4
3 Dạy mới.
Phần Nội
Dung Hoạt Động Của Giáo Viên
Hoạt Động Của Học Sinh Nội Dung.
Dạy hát Khăn quàng thắm vai
em.
Hoạt động 1.
Giới thiệu hát. - GV treo tranh để giới thiệu hát
“Bức tranh Thầy giới thiệu cho em hơm nay tranh vẽ hình ảnh học sinh Đội viên tổ chức Đội TNTP HCM khi mang vai khăn quàng đỏ Tổ chức này được Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam sáng lập ngày 15 tháng năm 1941. Cùng với Huy hiệu Đội, Cờ Đội, Đội ca, Khẩu hiệu Khăn quàng đỏ biểu tượng của đồng phục đội viên xem một phần cờ Tổ Quốc Và em đeo khăn quàng đỏ vai biểu cho việc đã gia nhập vào tổ chức Đội.
Ngồi ý nghĩa góc khăn qng cịn biểu trưng liên kết thế hệ gia đình: hệ cha - hệ anh - hệ đàn em.”
- Vào bài: “Để nói lên ý nghĩa cao q của chiếc Khăn qng tự hào Đội viên khi mang khăn quàng vai nên có nhiều nhạc sĩ đưa hình ảnh vào sáng tác “Khăn Quàng Đỏ” nhạc sĩ Phạm Chu, “Khăn Quàng Thắp Sáng” cố nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn, “Niềm Vui Khi Em Có Đảng”, bậc có lẽ nhạc phẩm “Khăn Quàng Thắm Mãi Vai Em” của nhạc sĩ Ngô Ngọc Báu Đây hát có tính chất nhịp nhàng, vui tươi, lời ca giản dị, gợi lên
- HS xem tranh lắng nghe GV giới thiệu
(3)Trường TH Sơn Thuỷ Giáo án âm nhạc khối 4
niềm sướng vui, tự hào ước mơ tươi đẹp của tuổi học trò mang vai khăn quàng tươi thắm mà hôm Thầy trị cùng nhau tìm hiểu.”
- GV ghi đề lên bảng
- GV giới thiệu giọng, nhịp, tác giả hát Lưu ý : Giải thích cho HS từ câu trở về
sau lời lời giống Đoạn ta gọi đoạn điệp khúc
Nghe hát mẫu. - GV thể giai điệu đàn - GV đệm đàn hát mẫu
- GV hỏi cảm nhận HS giai điệu hát - GV nhận xét
Đọc lời ca.
- GV đọc mẫu bắt nhịp cho lớp đọc - GV nhận xét
Dạy hát câu.
- Câu 1: “Khi trông ánh dương”
+ GV thể giai điệu đàn hát mẫu cho HS nghe sau hướng dẫn cho HS hát đến nhuần nhuyễn theo hình thức tổ, nhóm
+ GV nhận xét
- Câu 2: “Khăn quàng …… tới trường”
+ GV hướng dẫn cho HS học hát tương tự như câu hát
+ GV cần lưu ý cho HS thể trường độ dấu nối cuối câu
+ GV cho HS hát nối câu lại với + GV gọi HS hát lại để kiểm tra sửa sai + GV nhận xét
- Câu 3: “Em yêu khăn em …… học hành” + GV hướng dẫn HS học hát tương tự câu hát
+ GV lưu ý cho HS thể giai điệu
- HS ghi - HS lắng nghe
- HS lắng nghe thực lại - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS trả lời - HS lắng nghe - HS học hát theo hướng dẫn GV
- HS học hát theo hướng dẫn GV ý chỗ GV lưu ý
(4)Trường TH Sơn Thuỷ Giáo án âm nhạc khối 4
Dạy hát kết hợp với
dấu luyến dấu nối cấu câu
+ GV nhận xét mức độ hoàn thành HS - Câu 4: “Sao cho xứng …… Hồ Chí Minh” + GV hướng dẫn HS tập hát tương tự
+ GV lưu ý cho HS nghỉ lấy nhanh chỗ dấu lặng đơn cuối câu để vào đoạn điệp khúc + GV gọi HS hát lại để kiểm tra sửa sai + GV nhận xét
- Câu 5: “Nhìn bao khăn thắm tươi” - Câu 6: “Lòng ngập bao sướng vui” - Câu 7: “Hát vang lên tương lai” - Câu 8: “Màu khăn tươi nhắc em” - Câu 9: “Học tập gắng siêng”
+ GV hướng dẫn HS học hát tương tự câu
+ GV lưu ý cho HS thể tiết tấu móc giật câu hát
+ GV cho HS hát nối câu lại với + GV nhận xét
- Câu 10: “Làm cho vai em”
+ Cuối câu hát GV ý cho HS ngân đủ phách để chuyển sang lời
+ GV cho HS hát nối toàn đoạn điệp khúc lại với GV kết hợp sửa sai
+ GV nhận xét Hát bài.
- GV cho HS hát vài lần kết hợp sửa sai - GV hướng dẫn HS hát lời
- GV luyện tập cho HS theo hình thức tổ, nhóm, cá nhân để HS thuộc lời ca giai điệu hát - GV nhận xét
- HS học hát theo hướng dẫn
HS học hát theo hướng dẫn thực yêu cầu GV đưa
- HS thực
(5)Trường TH Sơn Thuỷ Giáo án âm nhạc khối 4 các hình thức
vận động.
Hoạt động 2.
Hát kết hợp gõ đệm theo phách. - GV vừa hướng dẫn vừa làm mẫu
- GV cho HS thực vài lần theo tổ, nhóm - GV nhận xét
Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. - GV vừa hướng dẫn vừa làm mẫu cho HS thực đến hết
- GV chia lớp thành nhóm; nhóm gõ đệm theo phách, nhóm gõ đệm theo nhịp luân phiên nhuần nhuyễn
- GV nhận xét
Tập biểu diễn hát.
- GV cho HS hát nhún theo nhịp vài lần - GV hướng dẫn HS vài động tác vận động phụ họa đơn giản phù hợp nội dung hát
- GV gọi nhóm đến HS lên bảng biểu diễn lại hát
- GV nhận xét
- HS ý - HS thực - HS lắng nghe - HS thực - HS thực
- HS lắng nghe - HS thực - HS lắng nghe theo dõi - HS thực - HS lắng nghe
4 Củng cố
- GV cho HS nhắc lại tên hát, tác giả, giọng, nhịp hát - GV cho lớp hát lại hát lần kết hợp gõ đệm
- Liên hệ Giáo dục
5 Dặn dò.
- GV nhắc HS nhà tập hát kết gõ đệm tập biểu diễn hát - Xem trước
- GV nhận xét chung kết thúc tiết học./
- -Ghi chú:
- Giáo án dùng cho khối lớp điểm trường
Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản gày 15 tháng năm cờ Tổ Quốc c Đội.