- Tiến hành hoạt động nhóm. Thức ăn chứa nhiều chất đạm có nguồn gốc động vật: Thịt lợn, thịt bò, pho mát, thịt gà, cá, tôm.. Thức ăn chứa nhiều chất béo có nguồn gốc thực vật: Dầu ăn[r]
(1)Bài 1: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I) Mục tiêu:
- Nêu người cần thức ăn, nước uống, khơng khí, ánh sang, nhiệt độ để sống
II) Đồ dùng dạy - học :
- GV : Tranh minh hoạ SGK - HS : Sách môn học
III)Phương pháp:
Quan sát giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập IV) Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1.Ổn định tổ chức :
Cho hát, nhắc nhở HS
2 Hoạt động khởi động :
GV giới thiệu chương trình mơn khoa học sách giáo khoa
3 Dạy mới:
a Giới thiệu – Ghi bảng. b Tìm hiểu bài:
*Hoạt động 1: Tìm hiểu trao đổi chất người
Mục tiêu : - Kể hàng ngày thể lấy vào thải trình sống
- Nêu trình trao đổi chất
Cách tiến hành:- GV chia nhóm cho HS quan sát thảo luận theo cặp
+ Con người cần để trì sống?
HS chuẩn bị đồ dùng sách - HS theo dõi
- HS ghi đầu vào
- HS trao đổi thảo luận theo nhóm, cử đại diện nhóm lên trình bày
(2)- GV nhận xét câu trả lời HS giảng thêm sau rút kết luận
Để sống người cần: Khơng khí, thức ăn, nước uống, quần áo, đồ dùng gia đinh, phương tiện lại… Cần tình cảm gia đình, bạn bè hàng xóm…
* Hoạt động 2: Những yếu tố cần cho sống mà có người cần
Mục tiêu: HS nhận biết yếu tố mà người sinh vật khác cần để trì sống…
Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ SGK trang 4,5 hỏi: + Con người cần cho sống hàng ngày mình?
+ Giống động vật, thực vật người cần để sống?
+ Hơn hẳn động vật, người cần để sống?
- Làm việc với phiếu HT ( Như SGV) GV chia lớp làm nhóm
- GV kết luận, ghi ý lên bảng *Hoạt động 3: Trị chơi “ Cuộc hành trình đến hành tinh khác”
- Cần có hiểu biết học, được vui chơi , giải trí, hoạt động thể dục thể thao.
- HS lắng nghe nhắc lại kết luận
- HS quan sát tranh minh hoạ trả lời câu hỏi
- Con người cần ăn uống, thở, xem ti vi, học, chăm sóc đau ốm, có bạn bè, có quần áo để mặc…
- Con người cần khơng khí, nước, ánh sáng, thức ăn để trì sống
+ Hơn hẳn động vật, người cần có nhà ở, bệnh viện, tình cảm gia đình, bạn bè, phương tiện giao thơng, vui chơi, giải trí…
- Các nhóm hồn thành phiếu HT mình, sau đại diện nhóm lên trình bày
(3)Mục tiêu: Củng cố kiến thức học điều kiện để trì sống người
Cách tiến hành: GV chia lớp thành nhóm nhỏ hướng dẫn cách chơi
- Yêu cầu HS suy nghĩ xem cần mang theo thứ gì, viết thứ cần mang vào túi Sau nộp túi
- GV nhận xét , tuyên dương nhóm có ý tưởng hay, nói tốt kết luận chung - GV tổng kết toàn rút học
4 Củng cố – Dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại điều cần thiết người cần để trì sống - Nhận xét học nhắc HS chuẩn bị học sau “ Trao đổi chất ỏ người”
- HS chơi theo hướng dẫn GV - Các nhóm nộp túi phiếu trả lời: - Mang theo nước, thức ăn để trì sống nhịn ăn nhịn uống lâu
- Mang theo đài để nghe dự báo thời tiết…
- Mang theo quần áo để thay đổi, giấy bút để ghi chép cần thiết…
- HS nhắc lại học ( Phần “ bạn cần biết”)
- HS nhắc lại
- Lắng nghe, ghi nhớ Đ2: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I) Mục tiêu:
- Nêu số biểu trao đổi chất thể người với mơi trường như: lấy vào khí ơ-xi, thức ăn, nước uống; thải khí cac-bơ-níc, phân nước tiểu
- Hoàn thành sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường
II) Đồ dùng dạy - học :
- GV : Tranh minh hoạ SGK – trang - HS : Sách môn học
III)Phương pháp:
(4)IV) Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1.Kiểm tra cũ :
GV gọi HS lên trả lời câu hỏi :
+ Giống động vật, thực vật người cần để sống ?
GV nhận xét, ghi điểm
3.Dạy :
a.Giới thiệu – Ghi bảng. b.Tìm hiểu bài:
+Hoạt động 1: Tìm hiểu trao đổi chất ở người.
Mục tiêu : - Kể hàng ngày thể lấy vào thải trình sống - Nêu trình trao đổi chất Cách tiến hành: GV chia nhóm cho HS quan sát thảo luận theo cặp
+ Trong trình sống thể lấy vào và thải gì?.
- GV nhận xét câu trả lời HS rút kết luận Hàng ngày thể người phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uông, khí xy thải ngồi mơi trường phân, nước tiểu, khí - bơ - níc. * Hoạt động 2: Thực hành viết vẽ sơ đồ sự trao đổi chất thể người với môi trường
Mục tiêu: HS biết trình bày cách sáng tạo
- HS trả lời theo yêu cầu
- HS ghi đầu vào
- HS trao đổi thảo luận theo nhóm, cử đại diện nhóm lên trình bày
- Con người lấy thức ăn, nước uống từ môi trường
- Con người cần có khơng khí, ánh sáng…
- Con người thải mơi trường phân, nước tiểu, khí các- bơ- níc. - HS lắng nghe nhắc lại kết luận
Lấy vào Thải ra
(5)những kiến thức học trao đổi chất thể với môi trường
Cách tiến hành: GV chia lớp thành nhóm theo tổ phát thẻ có ghi chữ cho HS yêu cầu:
Các nhóm thảo luận sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường
GV nhận xét sơ đồ khả trình bày nhóm, tuyên dương khen thường cho nhóm thắng
4 Củng cố – Dặn dò:
- Thế trao đổi chất? Quá trình trao đổi chất có tác dụng đời
sống người ?
- Nhận xét học nhắc HS chuẩn bị học sau “ Trao đổi chất người” (tiếp theo)
Thức ăn Phân
Nước Nước tiểu Uống
- Các nhóm thảo luận hồn thành sơ đồ
+ Đại diện nhóm lên giải thích sơ đồ trình bày theo ý tưởng nhóm
- HS nhắc lại học ( Phần “ bạn cần biết”)
- HS nhắc lại
- Lắng nghe, ghi nhớ
Bài 3: SỰ TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (Tiếp theo)
I Mục tiêu
- Kể tên số quan trực tiếp tham gia vào trình trao đổi chất người: tiêu hố, hơ hấp, tuần hồn, tiết
- Biết quan ngừng hoạt động, thể chết
II Đồ dùng dạy - học
- Hình minh hoạ trang sách giáo khoa - Phiếu học tập theo nhóm
III Các hoạt động dạy – học
Hoạt động thầy Hoạt động trò
I Ổ định TC1’
II Kiểm tra cũ 3’
? Thế trình trao đổi chất ? ? Vẽ lại sơ đồ trình trao đổi chất?
Hát
- học sinh trả lời - Học sinh vẽ
(6)- Nhận xét, cho điểm
III Dạy học 28’ Giới thiệu
Con người, thực vật, động vật sống trình trao đổi chất với môi trường quan thực q trình ? chúng có vai trị ? học hơm giúp em trả lời hai câu hỏi ?
Hoạt động 1: chức quan tham gia trình trao đổi chất
- Hoạt động lớp: quan sát hình minh hoạ trang sách giáo khoa
? Hình minh họa quan trình trao đổi chất ?
? Cơ quan có chức trình trao đổi chất ?
- Gọi học sinh lên vừa vào hình vừa giải thích
- Nhận xét
- Kết luận: trình trao đổi chất, quan có chức để tìm hiểu rõ quan, em làm phiếu tập
Hoạt động 2: sơ đồ trình trao đổi chất.
- Hướng dẫn học sinh thảo luận, 4-6 học sinh
- Sau 3-5’ học sinh dán phiếu học tập lên bảng đọc nhom khác nhận xét, bổ sung
+ Hình 1: vẽ quan tiêu hố có chức trao đổi thức ăn
+ Hình 2: vẽ quan hơ hấp có chức thực q trình trao đổi khí
+ Hình 3: quan tuần hồn có chức vận chuyển chất dinh dưỡng đến quan thể
+ Hình 4: vẽ quan tiết có chức thải nước tiểu từ thể môi trường
- Tiến hành thảo luận theo nội dung phiếu
- Đại diện hai nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung
Phiếu học tập
Nhóm: …………
Điền nội dung thích hợp vào chỗ … bảng
Lấy vào Cơ quan thực trình traođổi chất Thải ra
Thức ăn, nước khí ơ-xi
Tiêu hố Hơ hấp
Phân
(7)Bài tiết nước tiểu Da
Nước tiểu Mồ hôi
Hoạt động thầy Hoạt động trị
- Q trình trao đổi khí quan thực lấy vào thải ?
- Quá trình trao đổi thức ăn quan thực diễn ?
- Quá trình tiết quan thực diễn ?
- Nhận xét
- Kết luận (3 ý trên)
Hoạt động phối hợp hoạt động cở quan tiêu hố, hơ hấp, tuần hồn, tiết việc thực hiện quá trình trao đổi chất.
* Hoạt động lớp:
- Dán sơ đồ phóng trang lên, học sinh đọc phần “thực hành”
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ từ cho trước vào chỗ chấm gọi học sinh lên bảng gắn thẻ có ghi chữ vào chỗ chấm sơ đồ
- Gọi học sinh nhận xét - Kết luận đáp án - Nhận xét tuyên dương
Đưa ra: sơ đồ trao đổi chất.
* Học sinh làm việc theo cặp quan sát sơ đồ trả lời câu hỏi
- Nêu vai trò quan trình trao đổi chất
- HS1: quan tuần hồn có vai trị ?
- Q trình trao đổi khí quan hơ hấp thực hiện, quan lấy khí xi thải khí các-bơ-níc
- Do quan tiêu hoá thực hiện, quan lấy vào: nước thức ăn sau thải phân
- Do quan tiết nước tiểu da thực hiện, lấy vào nước thải nước tiểu, mồ hôi
- Suy nghĩ làm theo yêu cầu
- Học sinh nhận xét
- học sinh thảo luận: học sinh hỏi, học sinh trả lời ngược lại
- HS1: quan tiêu hố có vai trị ?
- HS2: trả lời: quan tiêu hóa lấy thức ăn, nước từ môi trường để tạo chất dinh dưỡng thải phân
- HS2: quan hơ hấp làm nhiệm vụ ?
- HS1: quan hơ hấp lấy khơng khí để tạo xi thải khí các-bơ-níc
(8)- HS2: quan tiết có nhiệm vụ ?
Kết luận
- Các quạn thể tham gia vào trình trao đổi chất quan có nhiệm vụ riêng chúng phối hợp với để thực trao đổi chất thể môi trường
Hoạt động khác
- Điều xảy quan tham gia vào trình trao đổi chất ngưng hoạt động ?
Nhận xét tiết học
- Về nhà học phần bạn cần biết vẽ sơ đồ trang sách giáo khoa
- HS1: thải nước tiểu mồ hôi
- Thì q trình trao đổi chất khơng diễn người không lấy thức ăn, nước uống, khơng khí, người chết
Bài 4: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN. VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG
I) Mục tiêu
- Kể chất dinh dưỡng có thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta-min, chất khoáng
- Kể tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo, bánh mì, khoai, ngơ, sắn,
- Nêu vai trò chất bột đường thể: cung cấp lượng cần thiết cho hoạt động trì nhiệt độ thể
II) Đồ dùng dạy - học
- Hình trang 10, 11 sách giáo khoa - Phiếu tập
III) Các hoạt động dạy – học
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A Ổn định1’
B Kiểm tra cũ3’
- Nêu vai trò quan trình trao đổi chất ?
- Nhận xét cho điểm
C Dạy mới27’ 1 Giới thiệu bài
-… Các chất dinh dưỡng có thức ăn Vai trị chất bột đường
2 Nội dung bài
Hoạt động ( Tập phân loại thức ăn) * Mục tiêu:
- Học sinh biết xếp thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật nhóm thức ăn có nguồn gốc
- Hát
- Cơ quan tiêu hố:…… - Cơ quan hơ hấp:…… - Cơ quan tuần hoàn:…
(9)thực vật
- Phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng có nhiều thức ăn
Việc
- u cầu nhóm đơi trả lời câu hỏi
? Kể tên thức ăn, đồ uống bạn thường dùng vào bữa: sáng, trưa, tối:
? Người ta phân loại thức ăn theo cách khác ?
(Học sinh đọc mục cần biết trang 10 sách giáo khoa)
Việc ( làm việc lớp)
- Gọi đại diện số cặp trình bày kế
- Kết luận: Người ta phân loại thức ăn theo cách sau:
* Phân loại theo nguồn gốc, thức ăn thực vật hay động vật
* Phân loại theo lượng chất dinh dưỡng chứa nhiều hay thức ăn
đó Theo cách chia thành nhóm:
+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường
+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo + Nhóm thức ăn chứa nhiều Vi ta chất khoáng
( Ngồi nhiều loại thức ăn cịn chứa chất xơ nước)
Hoạt động2: Các loại thức ăn có chứa nhiều chất bột đường vai trị chúng
* Mục tiêu
- Nói tên vai trò thức ăn chứa nhiều chất bột đường
- Nhận thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc thực vật
Việc
- Gọi học sinh làm việc theo nhóm – học sinh: quan sát hình minh hoạ trang 11 sách giáo khoa Và trả lời
1 Kể tên thức ăn giàu chất bột đường có hình trang 11
- Học sinh tiếp nối kể
- Học sinh đọc mục bạn cần biết tìm hiểu trả lời
- Học sinh nghe
- Chia nhóm + tiến hành quan sát thảo luận ghi câu hỏi trả lời vào giấy
- Đại diện nhóm trình bày kết nhóm khác bổ sung cho hoàn chỉnh
(10)2 Nhóm thức ăn có chứa nhiều chất bột đường có vai trị ?
3 Hằng ngày em thường ăn thức ăn có chứa nhiều chất bột đường ?
- Tuyên dương nhóm trả lời đủ
Kết luận
- Chất bột đường nguồn cung cấp lượng chủ yếu cho thể trì nhiệt độ thể Chất bột đường có nhiều gạo, ngơ, bột mì,… ậ số loại củ khoai, sắn, đậu đường ăn
Việc
- Hướng dẫn học sinh làm việc cá nhân
- Yêu cầu suy nghĩ làm - Gọi vài học sinh trình bày - Nhận xét chung
quy, bánh phở, bún, sắn, khoai tây, chuối tây, khoai lang
2 Những thức ăn chứa nhiều chất bột đường cung cấp lượng cần thiết cho hoạt động thể
Hàng ngày, em thường ăn chất chứa nhiều chất bột đường là: cơm, bánh mì, chuối, đường, phở, mì, …
- Nhận phiếu học tập - Hoàn thành phiếu - – học sinh trình bày PHIẾU HỌC TẬP
Họ tên:
1 Em hoàn thành bảng thức ăn chứa chất bột đường:
Tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường Nguồn gốc từ loại - Cơm………
- Bún……… -Chuối……… - khoai lang……… - Khoai tây……… - miến……… - Sắn……… - mì sợi……… - ngơ……… - bột mì……… - gạo……… - bánh quy……… - Đường……… - Đậu………
- Cây lúa - Cây lúa - Cây chuối - Cây khoai lang - Cây khoai tây - Cây rong giềng - Cây sắn
- Cây lúa mì - Cây ngơ - Cây lúa mì - Cây mía - Cây đậu
2 Những thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nhuồn gốc từ đâu vai trò chúng ?
Trả lời
(11)Hoạt động kết thúc
- Yêu cầu học sinh nhận xét ý kiến ý kiến sai ?
a) Hằng ngày, cần ăn thịt, cá,… trứng đủ ?
b) Hằng ngày, phải ăn nhiết chất bột đường ?
c) Hằng ngày, phải ăn thức ăn có nguốn gốc từ động vật thực vật
- Dặn nhà đọc nội dung bạn cần biết trang 11 SGK
- Trong bữa ăn cần phải ăn nhiều loại thức ăn để có đủ chất dinh dưỡng
- Tổng kết tiết học
- Học sinh tự phát biểu ý kiến
- Ý kiến đúng: c -Ý kiến sai: a, b
Bài 5: VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO I) Mục tiêu
- Kể tên thức ăn chứa nhiều chất đạm (thịt, cá, trứng, tôm, cua,…), chất béo (mỡ, dầu,, bơ, )
- Nêu vai trò chất đạm chất béo thể: + Chất đạm giúp xây dựng đổi thể
+ Chất béo giàu lượng giúp thể hấp thụ vi-ta-min A, D, E, K
II) Đồ dùng dạy - học
- Hình trang 12, 13 sách giáo khoa
- Các chữ viết hình trịn: Thịt bò, trứng, đậu hà lan, đậu phụ, thịt lợn, mát, thịt gà, cá, đậu tương, tôm, dầu thực vật, bơ, mỡ lợn, lạc, vừng, dừa
- tờ giấy A3 tờ có ghi: Chất đạm, chất béo, hình trịn
- Học sinh chuẩn bị bút màu
III) Các hoạt động dạy – học
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A Ổn định 1’
B Kiểm tra cũ 3’
- Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường có vai trị ?
- Kể tên thức ăn hàng ngày em ăn ?
C Dạy 28’
1.Giới thiệu: Hằng ngày, thể đòi hỏi phải cung cấp đủ lượng thức ăn cần thiết Trong có loại thức ăn chứa nhiều chất đạm chất béo Để tìm hiểu rõ vai trị chúng…
Hoạt động : Những thức ăn
- Hát
- Học sinh trả lời:… nguồn cung cấp lượng chủ yếu cho thể trì nhiệt độ thể
- Học sinh trả lời: cá, thịt, trứng, tôm, đậu,…
(12)nào có chứa nhiều chất đạm chất béo ?
Việc
- Cho học sinh hoạt động cặp đôi
- Quan sát hình trang 12, 13 sách giáo khoa thảo luận:
+ Những thức ăn chứa nhiều chất đạm ? Những thức ăn chứa nhiều chất béo ?
- Gọi học sinh nối niếp trả lời - Nhận xét, bổ sung
Việc
Cho học sinh hoạt động lớp
? Kể tên thức ăn chứa nhiều chất đạm mà em nă ngày ?
? Những thức nă chứa nhiều chất béo mà em ăn ngày ?
? Hằng ngày nên ăn nhiều chất đạm chất béo ?
Hoạt động 2: Vai trị thức ăn có chứa nhiều chất đạm chất béo.
? Khi ăn cơm với thịt, cá, em cảm thấy ?
? Khi ăn rau sào em cảm thấy ?
- Giải thích: Những thức ăn chứa nhiều đạm chất béo giúp ăn ngon miệng mà tham gia vào việc giúp thể người phát triển
- Gọi 2-3 học sinh đọc mục bạn cần biết sách giáo khoa trang 13
Kết luận: + Chất đạm giúp xây dựng đổi thể: tạo tế bào làm cho thể lớn lên, thay tế bào già bị huỷ hoại hoạt động sống người
+ Chất béo giàu lượng giúp thể hấp thụ vi-ta-min A, D, E, K
Hoạt động Trị chơi “Đi tìm nguồn gốc loại thức ăn”
Việc Hỏi học sinh:
? Thịt gà có nguồn gốc từ đâu ? ? Đậu đũa có nguồn gốc từ đâu ? - Để biết loại thức ăn thuộc
- Thảo luận cặp đôi - Làm việc theo yêu cầu
+ Các thức ăn chứa nhiều chất đạm: Trứng, cua, đậu phụ, thịt lợn, cá, mát, gà…
+ Các thức ăn chứa nhiều chất béo: Dầu ăn, mỡ, đậu tương, lạc…
+ Cá, thịt lợn, thịt bị, tơm, cua, thịt gà, đậu phụ, ếch…
+ Dầu ăn, mỡ lợn, lạc rang, đỗ tương…
+ Học sinh trả lời
+ Học sinh trả lời + Học sinh trả lời
+ 2-3 học sinh nối tiếp đọc
(13)nhóm có nguồn gốc từ đâu, lớp thi xem nhóm biết xácđiều
Việc Trị chơi lớp
- Chia nhóm, phát đồ dùng
+ Giới thiệu giấy A3 chữ hình tròn: Các em dán tên loại thức ăn vào giấy, loại thức ăn có nguồn gốc động vật tơ màu vàng, loại thức ăn có nguồn gốc thực vật tơ màu xanh, nhóm đúng, nhanh đẹp thắng
Thời gian 7’
Việc Tổng kết thi
- Yêu cầu nhóm cầm trước lớp
- học sinh lớp làm trọng tài, tìm nhóm có câu trả lời nhất, trình bày đẹp
- Phát phần thưởng cho đội thắng (tuyên dương)
? Như thức ăn có chứa nhiều chất đạm, chất béo có nguồn gốc từ đâu?
Hoạt động kết thúc:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học thuộc mục bạn cần biết
- Về nhà tìm hiểu xem loại thức ăn có chứa nhiều chất vi-ta-min, chất khống, chất xơ
- Chia nhóm, nhận đồ dùng học tập, chuẩn bị bút màu
- Tiến hành hoạt động nhóm - nhóm cầm bút quay xuống lớp
- Câu trả lời là:
. Thức ăn chứa nhiều chất đạm có nguồn gốc thực vật: Đậu cô-ve, đẫu đũa, đậu phụ
. Thức ăn chứa nhiều chất đạm có nguồn gốc động vật: Thịt lợn, thịt bò, mát, thịt gà, cá, tôm
. Thức ăn chứa nhiều chất béo có nguồn gốc thực vật: Dầu ăn, lạc, vừng
. Thức ăn chứa nhiều chất béo có nguồn gốc động vật: Bơ, mỡ
+ Đều có nguồn gốc động vật thực vật
Bài 6: VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHOÁNG, CHẤT XƠ I) Mục tiêu
- Kể tên thức ăn chứa nhiều vi-ta-min (cà rốt, lịng đỏ trứng, loại rau, ), chất khống (thịt, cá, trứng, loại rau có màu xanh thẵm,…) chất xơ (các loại rau)
- Nêu vai trị vi-ta-min, chất khống chất xơ thể: + Vi-ta-min cần cho thể, thiếu thể bị bệnh
(14)+ Chất xơ khơng có giá trị dinh dưỡng cần để đảm bảo hoạt động bình thường máy tiêu hoá
II) Đồ dùng dạy - học
- Hình 14, 15 sách giáo khoa
- Mang: Muối, trứng, cà chua, đỗ, rau - tờ giấy A0
- Phiếu học tập theo nhóm
III) Các hoạt động dạy – học
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A Ổn định1’
B Kiểm tra cũ3’
? Những loại thức ăn chứa nhiều chất đạm vai trò chúng ?
? Chất béo có vai trị ? Tên số loại thức ăn có chứa nhiều chất béo ? ? Thức ăn có chứa nhiều chất đạm chất béo có nguồn gốc từ đâu ?
- Nhận xét cho điểm
C Dạy học mới28’ Giới thiệu
Đưa loại rua cho học sinh quan sát
? Tên loại thức ăn ? Khi ăn chúng thức ăn cảm thấy ? - Giải thích: Đây loại thức ăn hàng ngà Nhưng chúng thuộc nhóm thức ăn có vai trị ? Hoạt động Những loại thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ. Việc 1: Hoạt động cặp đôi: quan sát hình minh hoạ trang 14, 15 sách giáo khoa Nói cho biết tên loại thức ăn có chứa nhiều Vi-ta-min, chất khống, chất xơ
- Yêu cầu học sinh đổi vai để hai hoạt động
- Gọi 2-3 cặp thực hỏi trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương
Việc 2: Hoạt động lớp
? Kể tên thức ăn chứa nhiều Vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ?
- Giải thích thêm: Nhóm thức ăn
Hát
- học sinh trả lời - học sinh trả lời - học sinh trả lời
- Hoạt động cặp đơi Ví dụ:
+ Học sinh 1: Hình minh hoạ vẽ loại thức ăn ?
+ Học sinh 2: Vẽ chuối
+ Học sinh 2: Bạn thích thức ăn chế biến từ chuối ? Vì ?
+ Học sinh 1: …chuối chín, chuối nấu ốc, chuối xào, …Vì ngon bổ
- 2-3 cặp thực
- Học sinh nối tiếp trả lời Mỗi học sinh kể loại thức ăn
(15)chứa nhiều chất bột, đường như: Sắn, khoai lang, khoai tây…cũng chứa nhiều chất xơ
Hoạt động Vai trò vi-ta-min, chất khống, chất xơ.
Việc Chia nhóm thảo luận Đặt tên nhóm: Vi-ta-min, chất khống, chất xơ
? Kể tên số vi-ta-min mà em biết?
? Vai trị vi-ta-min ?
? Thức ăn chứa nhiều vi-ta-min ? Vi-ta-min có vai trị thể ?
? Nếu thiếu vi-ta-min thể sao?
Nhóm chất khoáng
? Kể tên số chất khoáng mà em biết ?
? Vai trò chất khống ?
? Nếu thiếu chất khống thể ?
Nhóm chất xơ
? Những thức ăn chứa nhiều chất xơ ?
? Chất xơ có vai trị thể ?
- Sau 7’ gọi nhóm học sinh lên dán
- Nhận xét, bổ sung
Việc Giáo viên kết luận mở rộng
Hoạt động Nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa vi-ta-min, chất
tôm, chanh, dầu ăn, dưa hấu…
…chứa nhiều chất xơ: Bắp cải, rau diếp, hành, cà rốt, xúp lơ, đỗ quả, rau ngót, rau cải, mướp, đậu đỗ…
- Chia nhóm, nhận tên thảo luận nhóm, ghi kết giấy
- Các nhóm đọc phần bạn cần biết + Nhóm vi-ta-min: A, B, C, D
Vi-ta-min A: Sáng mắt
Vi-ta-min B: Kích thích tiêu hố
. Vi-ta-min C: Chống chảy máy chân
. Vi-ta-min D: Xương cứng thể phát triển
-…rất cần cho hoạt động sống thể
- …cơ thể bị nhiễm bệnh
. Can-xi, sắt, phốt pho…
. Can-xi chống bệnh cịi xương trẻ em lỗng xương người lớn Sắt tạo máu cho thể Phốt tạo xương cho thể
. Chất khoáng tham gia vào việc xây dựng thể, tạo men tiêu hoá, thúc đẩy hoạt động sống Thiếu chất khoáng thể bị nhiễm bệnh
+ Các loại rau, đỗ, khoai
+ Đảm bào hoạt động bình thường máy tiêu hoá
(16)khống, chất xơ
Việc Thảo luận nhóm từ 4-6 học sinh
Chia nhóm nhận phiếu học tập
PHIẾU HỌC TẬP Nhóm:
Đánh dấu * vào ô trống nguồn thức ăn
Stt Tên thức ăn Nguồn thức ăn Nguồn gốc động
vật
1 Sữa *
2 Đậu đũa *
3 Bắp cải *
4 Đu đủ *
5 Trứng *
6 Xúc xích *
7 Chuối *
8 Cà rốt *
9 Thịt gà *
10 Ngô *
11 Cua *
12 Cá *
13 Rau ngót *
14 Cam *
15 Cà chua *
- Sau 3-5 ‘ dán phiếu học tập
Việc
? Các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khống, chất xơ có nguồn gốc từ đâu ?
- Tuyên dương nhóm nhanh,
Hoạt động kết thúc:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà họcthuộc mục bạn cần biết xem trước
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
+ …đều có nguồn gốc từ động vật thực vật
Bài 7 TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ?
(17)Sau học học sinh có thể:
- Giải thích lý cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thức ăn thường xuyên phải thay đổi ăn
- Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ (ăn ăn hạn chế)
II
- Đồ dùng dạy học:
- Tranh hình trang 16 – 17 SGK
III
- Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
I – Ổn định tổ chức: II – Kiểm tra cũ:
+ Kể tên số Vitamin mà em biết Vitamin có vai trò thể?
III – Bài mới
-Giới thiệu bài, viết đầu lên bảng
1 – Hoạt động 1:
* Mục tiêu: Giải thích lý cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên đổi
+ Tại sai nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên đổi món ăn?
+ Ngày ăm vài cố định em thấy nào?
+ Điều xảy chỉ ăn thị, cá mà không ăn rau, quả?
* Tổng kết, rút kết luận:(Tr 17)
2 – Hoạt động 2:
* Mục tiêu: Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn hạn chế
+ Hãy nói nhóm tên thức ăn:
- Cần ăn đủ?
- Ăn vừa phải?
- Ăn mức độ? - Ăn ít?
- Ăn hạn chế?
* Tổng kết, rút kết luận: thức ăn chứa nhiều chất bột đường, vitamin, chất khoáng chất xơ cần ăn đầy đủ Các thức ăn chứa nhiều chất đạm cần ăn vừa phải Đối với thức ăn chứa nhiều chất béo nên ăn có mức độ, không nên ăn
Lớp hát đầu
Sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi
món ăn.
- Thảo luận nhóm đơi: Trước tiên nêu số loại thức ăn mà em thường ăn
- Tiến hành thảo luận câu hỏi - Đại diện nhóm báo cáo kết - Nhận xét, bổ sung
Tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối
- Học sinh quan sát tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho người (Tr 17) - Thảo luận nhóm đơi: Thay nêu câu hỏi trả lời
- Quả chín theo khả năng, 10kg rau, 12kg LT
- 1500g thịt, 2000g cá thuỷ sản, kg đậu phụ
- 600g dầu mỡ vừng, lạc - Dưới 500g đường - Dưới 300g muối
+ Báo cáo kết theo cặp (Hỏi – Trả lời)
(18)nhiều đường nên hạn chế ăn muối
3 – Hoạt động 3: Trò chơi
* Mục tiêu: Biết lựa chọn thức ăn cho bữa cách phù hợp có lợi cho sức khoẻ
- Giáo viên hướng dẫn cách chơi
- Y/C học sinh kể, vẽ, viết tên thức ăn, đồ uống hàng ngày
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi - Nhận xét, tuyên dương
IV – Củng cố – Dặn dò:
- Ăn uống đủ dinh dưỡng
-Về học chuẩn bị sau
“Đi chợ”
- em cặp thi kể, viết tên loại thức ăn, đồ uống hàng ngày
- Từng học sinh chơi giới thiệu trường lớp thức ăn đồ uống mà lựa chọn trước lớp
Bài 8: TẠI SAO CẦN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT ?
I) Mục tiêu
- Biết cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho thể
- Nêu ích lợi việc ăn cá: đạm cá dễ tiêu đạm gia súc, gia cầm
II) Đồ dùng dạy - học
- Hình trang 18 19 sách giáo khoa
- Phơ tơ, phóng to bảng thông tin giá trị dinh dưỡng số thức ăn chứa chất đạm
III) Các hoạt động dạy – học
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A Ổn định TC1’
B Kiểm tra cũ3’
? Tại phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi món?
? Thế bữa ăn cân đối ? ? Nhứng nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa, ăn ít, ăn có mức độ ăn hạn chế ?
? Hầu hết loại thức ăn có nguồn gốc từ đâu ?
Hát
- Học sinh trả lời - Học sinh trả lời
- Có nguồn gốc từ động vật thực vật
C Dạy học mới28’
- Giải thích: Chất đạm có nguồn gốc từ động vật thực vật Vậy phải ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật ? học hôm
Hoạt động 1: Trị chơi “Kể tên ăn chứa nhiều chất đạm” - Chia lớp thành hai đội, đội cử
một bạn giám sát đội bạn
(19)cử lên bảng ghi tên ăn chứa nhiều chát đạm Lưu ý, thành viên viết ăn
- Giáo viên trọng tài công bố kết hai đội
- Tuyên dương đội thắng
luộc, thịt kho, đậu kho thịt, gà luộc, tôm hấp, canh tơm nấu bóng, mực xào, đậu Hà Lan, vừng, lạc, canh hến, cháo thịt, chim quay, nem rán, cá nấu, lẩu cá, lẩu thập cẩm, ếch xào…
Hoạt động 2: Tại cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật ? Việc
- u cầu nghiên cứu bảng thơng tin hình trang sách giáo khoa
? Những ăn vừa chứa đạm động vật vừa chứa đạm thực vật ?
? Tại không nên ăn đạm động vật ăn đạm thực vật ?
? Vì nên ăn nhiều cá bữa ăn ?
- Sau 5-7 phút yêu cầu đại diện trình bày ý kiến nhóm
- Nhận xét, tuyên dương nhóm có ý kiến
Việc Yêu cầu học sinh đọc hai phần đàu mục bạn cần biết
Kết luận: ăn kết hợp đạm động vật đạm thực vật giúp thể có thêm chất dinh dưỡng bổ sung cho giúp cho quan tiêu hố hoạt động tơt Chúng thức ăn nên ăm thịt mức vừa phải, nên ăn cá nhiều thịt, tối thiểu tuần nên ăn bữa cá Chúng thức ăn nên ăn đậu phụ uống sữa đậu nành vừa đảm bảo thể có nguồn đạm thực vật q vừa có khả phịng chống bệnh tim mạch ung thư
- học sinh nối tiếp đọc to, lớp đọc thầm
- Chia nhóm tiến hành thảo luận + Đậu kho thịt, lẩu ca, lẩu bò, thịt bò xào rau cải, tơm nấu bóng, canh cua…
+ Nếu ăn đạm thực vật ăn đạm động vật khơng đủ chất dinh dưỡng cho hoạt động sống thể Mỗi loại đạm chứa chất bổ dưỡng khác
+ Vì cá loại thức ăn dễ tiêu, chất béo cá có nhiều áit khơng no, chúng có vai trị phòng chống bệnh xơ vữa động mạch
- Đại diện nhóm trình bày
- học sinh đọc to
+ Đạm động vật có nhiều chất dinh dưỡng quý không thay
+ Đạm thực vật dễ tiêu thường thiếu số chất bổ dưỡng quý Vì cần an phối hợp đạm thực vật đạm động vật
+ nguồn đạm động vật, chất đạm thịt loại gia cầm gai xúc cung cấp thường khó tiêu chất đạm lồi cá cung cấp Vì nên ăn cá
Hoạt động kết thúc: -Nhận xét tiết học
(20)Bài 9: SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN I) Mục tiêu
- Biết cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật chất béo có nguồn gốc thực vật
- Nêu ích lợi muối i-ốt (giúp thể phát triển thể lực trí tuệ), tác hại thói quen ăn mặn (dễ gây huyết áp cao)
II) Đồ dùng dạy - học
- Hình trang 20, 21 sách giáo khoa
- Sưu tầm tranh ảnh quảng cáo thực phẩm có chứa muối i-ốt tác hại không ăn muốn i-ốt
III) Các hoạt động dạy – học
Hoạt động thầy Họat động trò
A Ổn định
B Kiểm tra cũ
? Tại cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật ?
? Tại thức ăn nên ăn nhiều cá?
C Dạy học mới
1 Giới thiệu
- Yêu cầu học sinh mở sách giáo khoa trang 20 đọc tên
? Tại chúng thức ăn nên sử dụng hợp lí chất béo muối ăn ? Bài học hôm giúp em trả lời câu hỏi
Hoạt động 1: trị chơi “Kể tên rán hay xào”
- Chia lớp thành hai đội, đội cử trọng tài giám sát đội bạn
+ Thành viên đội nối tiếp lên bảng ghi tên rán hay xào; Mỗi học sinh viết
- Giáo viên trọng tài đếm công bố kết
+ Gia đình em thường rán, xào dầu thực vật hay mỡ động vật ?
- Dầu thực vật hay mỡ động vật có vai trò bữa ăn Để hiểu thêm…
Hoạt động 2: Vì cần ăn phối hợp chất béo thực vật chất béo động vật ?
Việc Thảo luận nhóm từ 6-8 học sinh
- Yêu cầu quan sát hình 20 sách giáo khoa đọc kĩ ăn
Hát
- học sinh trả lời - học sinh trả lời - học sinh đọc - Học sinh nghe
+ Thịt rán, cá rán, tôm rán, khoai tây rán, rua xào, thịt xào, rang cơm, nem rán, đậu rán, lươn xào…
- 5-7 học sinh trả lời
(21)bảng để trả lời
? Những ăn vừa chứa chất béo động vật vừa chứa chất béo thực vật ?
? Tại cần ăn phối hợp chất béo động vật chất béo thực vật ?
- Sau 7p gọi 2-3 học sinh trình bày sau nhận xét nhóm
Việc Yêu cầu học sinh đọc phần thứ mục bạn cần biết Kết luận: Trong chất béo động vật như: Mỡ, bơ có nhiều a-xít béo no chất béo thực vật: dầu vừng, dầu lạc, đậu tương có nhiều a-xít béo khơng no Vì thức ăn nên sử dụng mỡ dầu ăn để phần ăn có đủ loại a-xít Ngồi thịt mỡ, óc phủ tạng động vật có chứa nhiều chất tăng huyết áp bệnh tim mạch, nên thức ăn cần hạn chế ăn thức ăn
Hoạt động 3: Tại nên sử dụng muối i-ốt không nên ăn mặn ?
Việc Yêu cầu học sinh giải thích tranh ảnh ích lợi việc dùng muối i-ốt yêu cầu tiết trước
- Yêu cầu quan sát hình minh hoạ trả lời
? Muối i-ốt có ích lợi cho người ?
- 3-5 học sinh trình bày theo ý kiến
- Gọi học sinh đọc phần thứ hai mục bạn cần biết
Việc Muối i-ốt quan trọng, ăn mặn có tác hại gì?
Kết luận: Chúng thức ăn cần tránh ăn mặn để tránh bị bệnh huyết áp cao
Hoạt động kết thúc:
- Nhận xét tiết học
+ Thịt rán, cá rán, thịt bị xào… + Vì chất béo động vật có chứa a-xít béo no, khó tiêu, chất béo thực vật có nhiều a-xít béo khơng no dễ tiêu Vì vậy, thức ăn nên ăn phối hợp chúng để đảm bào cho thể đủ chất dinh dưỡng tránh bệnh tim mạch
- 2-3 học sinh trình bày ý kiến
- học sinh đọc to, lớp đọc thầm sách giáo khoa
- Học sinh trình bày tranh ảnh chuẩn bị
- Quan sát thảo luận cặp đôi + Muối i-ốt dùng để nấu ăn hàng ngày
+ Muối i-ốt dùng để tránh bệnh bướu cổ
+ Ăn muối i-ốt để phát triển lực trí lực
(22)- Về nhà học thuộc mục bạn cần biết, ăn uống hợp lí, khơng nên ăn mặn cần ăn muối i-ốt
- Về nhà tìm hiểu việc giữ vệ sinh số nơi bán: Thịt, cá, rau gần nhà Mỗi học sinh mang loại rau đồ hộp cho tiết sau
Bài 10
ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN
SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN I) Mục tiêu
- Biết ngày cần ăn nhiều rau chín, sử dụng thực phẩm an toàn
- Nêu được:
+ Một số tiêu chuẩn thực phẩm an toàn (giữ chất dinh dưỡng; nuôi, trồng, bảo quản chế biến hợp vệ sinh; không bị nhiễm khuẩn, hố chất; khơng gây ngộ độc gây hại lâu dài cho sức khoẻ người)
+ Một số biện pháp thực vệ sinh an toàn thực phẩm (chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, khơng có màu sắc, mùi vị lạ; dùng nước để rửa thực phẩm, dụng cụ để nấu ăn; nấu chín thức ăn, nấu xong nên ăn ngay; bảo quản cách thức ăn chưa dùng hết)
II) Đồ dùng dạy - học
- Hình trang 22, 23 sách giáo khoa
- Một số rau tươi, mớ rau bị héo, hộp sữa hộp sữa để lâu bị gỉ
- Năm tờ phiếu có ghi sẵn câu hỏi
III) Các hoạt động dạy – học
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A Ổn định 1’
B Kiểm tra cũ 4’
? Vì phải ăn phối hợp chất béo động vật chất béo thực vật ?
? Vì phải ăn muối khơng nên ăn mặn ?
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng dặn
C Dạy học mới30’
- học sinh đọc to tên
- Giới thiệu: …hiểu rõ thực phẩm an toàn biện pháp thực vệ sinh an tồn thực phẩm, ích lợi việc ăn nhiều rau chín
Hát
- học sinh trả lời - học sinh trả lời - Các tổ trưởng báo cáo
(23)- Học sinh thảo luận cặp đôi theo câu hỏi:
1 Em cảm thấy vài ngày không ăn rau ?
2 Ăn rau chín hàng ngày có ích lợi ?
- Gọi học sinh trình bày bổ sung - Nhận xét, tuyên dương học sinh thảo luận
Kết luận: ăn phối hợp nhiều loại rau, để có đủ vi-ta-min, chất khoáng cần thiết cho thể Các chất xơ rau, cịn giúp chống táo bón Vì hàng ngày thức ăn nên ý ăn nhiều rau hoa
- Thảo luận bạn
1 Người mệt mỏi, khó tiêu, khơng vệ sinh
2 Chống táo bón, đủ chất vi-ta-min cần thiết, đẹp da, ngon miệng
Hoạt động 2: Trò chơi “Đi chợ mua hàng” Yêu cầu lớp chia thành tổ, sử dụng loại rau, đồ hộp mang đến để tiến hành trò chơi
- Các đội chợ, mua thứ cho an tồn
+ Giải thích đội chọn mua thứ mà không mua thứ
- phút gọi đọi mang hàng lên giải thích
- Nhận xét, tuyên dương nhóm biết mua hàng trình bày lưu lốt
Kết luận: Những thực phẩm an toàn phải giữ chất dinh dưỡng, chế biế hợp vệ sinh, không ôi thiu, không nhiễm hố chất, khơng gây ngộ độc gây hại cho người sử dụng
- Học sinh chia tổ, để gọn thứ tổ cần vào chỗ
- Các đội mua hàng + Mỗi đọi cử người tham gia, giới thiệu thức ăn mà mua
Ví dụ: Đội em mua loại rau cịn tươi chế biến ăn ngon, khơng bị ngộ độc Cịn loại rau héo úa vàng khơng nên mua chúng hang, ăn khơng ngon, dễ bị mắc bệnh Đồ hộp trước mua nên xem kĩ hạn sử dụng, không mua loại hộp cũ bị gỉ hay hết hạn sử dụng chúng bị nhiễm hố chất gây hại cho sức khoẻ
- Nghe ghi nhớ
Hoạt động 3: Các cách thực vệ sinh an toàn thực phẩm - Tiến hành hoạt động nhóm theo định
hướng
- Chia nhóm, phát phiếu có câu hỏi - Sau 10p gọi nhóm lên trình bày Nhóm có nội dung nhận xét, bổ sung
- Tuyên dương nhóm có ý kiến đúng, trình bày rõ ràng, dễ hiểu
- Thảo luận nhóm theo định hướng
(24)-Nội dung phiếu:
Phiếu 1
1 Hãy nêu cách chọn thức ăn tươi ?
2 Làm để nhận rau, thịt ôi ?
Phiếu 2
1 Khi mua đồ hộp cần ý đến ?
Phiếu 3
1 Tại phải dùng nước để rửa thực phẩm dụng cụ nấu ăn ?
2 Nấu chín thức ăn có lợi ?
Phiếu 4
1 Tại phải ăn thức ăn sau nấu song ?
2 Bảo quản thức ăn chưa dùng hết tủ lạnh có lợi ?
Phiếu 1
1 …là thức ăn có giá trị dinh dưỡng, khơng bị ôi thiu, héo, úa, mốc…
2 Rau mềm nhũn, có mầu vàng, rua bị úa, thịt thâm, có mùi lạ, khơng dính thịt bị ôi
Phiếu 2
1 Chú ý đến hạn sử dụng, không dùng loại hộp bị thủng, bị gỉ
Phiếu 3
1 Vì đảm bảo thức ăn dụng cụ nấu ăn rửa
2 Giúp chúng thức ăn ngon miệng, không bị đau bong, không bị ngộ độc, đảm bảo vệ sinh
Phiếu 4
1 Để đảm bảo nóng sốt, ngon miệng, không bị ruồi muỗi hay vi khuẩn khác bay vào
2 Thức ăn thừa….tránh lãng phí tránh ruồi bọ bay vào
Hoạt động kết thúc:
- Gọi học sinh đọc lại mục bạn cần biết, yêu cầu nhà học thuộc - Nhận xét tiết học
- Về nhà tìm hiểu gia đình làm cách để bảo quản thức ăn
Bài 12: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG
I) Mục tiêu
- Nêu cách phòng tránh số bệnh thiếu chất dinh dưỡng: + Thường xuyên theo dõi cân nặng em bé
+ Cung cấp đủ chất dinh dưỡng lượng - Đưa trẻ khám để chữa trị kịp thời
Tuỳ vùng miền mà GV trọng bệnh thiếu hay thừa chất dinh dưỡng
II) Đồ dùng dạy - học
- Các hình trang 26, 27 sách giáo khoa - Phiếu học tập cá nhân
- Quần áo, mũ, dụng cụ y tế để đóng vai bác sĩ
- Học sinh chuẩn bị tranh ảnh loại bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng
III) Các hoạt động dạy – học
Hoạt động thầy Hoạt độngcủa trò
(25)Kiểm tra cũ 1’
Hãy nêu cách để bảo quản thức ăn ?
Trước sử dụng thức ăn thức ăn cần ý điều ?
- Nhận xét, cho điểm
- Kiểm tra việc sưu tầm tranh, ảnh bệnh thiếu chất dinh dưỡng
- Hằng ngày ăn cơm với rau ăn thiếu chất dinh dưỡng gây lên nhiều bệnh khác Các em học hơm để biết điều
Hoạt động 1: Quan sát phát bệnh
- Yêu cầu quan sát hình trang 26 tranh nảh sưu tầm trả lời câu hỏi
? Người hình bị bệnh ? ? Những dấu hiệu cho biết bệnh mà người mắc phải ?
+ Gọi tiếp nối trả lời hình + Gọi học sinh vào tranh mang đến lớp nói theo yêu cầu
- Kết luận: Chỉ vào hình vẽ để kết luận
Hoạt động 2: Nguyên nhân cách phòng bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng
- Phát phiếu
- Yêu cầu đọc kĩ hoàn thành phút
- Gọi học sinh chữa, bổ sung - Nhận xét, kết luận phiếu
- học sinh trả lời câu hỏi
- Tổ trưởng báo cáo
- Quan sát trả lời câu hỏi
- Em bé hình bị bệnh suy dinh dưỡng Cơ thể em bé gầy, chân tay nhỏ
- Ở hình 2: Người bị bệnh bướu cổ, cổ lồi to
- Nhận phiếu
- Hoàn thành phiếu
(26)PHIẾU HỌC TẬP Họ tên:
Lớp:
Hãy nối ô cột A với ô cột B cho phù hợp
A B
Thiếu lượng chất đạm
Sẽ bị suy dinh dưỡng
Thiếu i-ốt Sẽ không lớn trở lên
gầy còm ốm yếu
Thiếu vi-ta-min A Sẽ bị còi xương
Thiếu vi-ta-min D Sẽ thực phẩm chậm
thông minh, dễ bị bệnh bướu cổ
Thiếu thức ăn Sẽ bị nhiễm bệnh mắt
kém Đánh dấu + vào ô () Trước câu trả lời
a Lợi ích việc ăn đủ chất dinh dưỡng là: ( ) Để có đủ chất dinh dưỡng lượng ( ) Để phát triển thể chất
( ) Cả hai ý
b Khi phát trẻ bị bệnh thiếu chất dinh dưỡng cần: ( ) Điều chỉnh thức ăn cho hợp lí
( ) Đưa trẻ đến bệnh viện để khám chữa trị ( ) Cả hai ý
Hoạt động 3: Trò chơi em tập làm bác sĩ
- học sinh đóng vai bác sĩ, học sinh đóng vai người bệnh, học sinh đóng vai người nhà bệnh nhân Cho nhóm thử chơi Ví dụ:
+ Bệnh nhân: Cháu chào ! Cổ cháu có cục thịt lên, cháu thấy khó chịu mệt mỏi
+ Bác sĩ: Cháu bị bệnh bướu cổ cháu ăn thiếu i-ốt Cháu phải chữa trị đặc biệt hàng ngày sử dụng muối i-ốt nấu ăn
- Gọi nhóm khác xung phong lên trình bày với dấu hiệu bệnh khác
- Nhận xét, chấm điểm cho nhóm, phong danh hiệu bác sĩ cho nhóm hiểu Hoạt động kết thúc:
? Vì trẻ nhỏ lúc tuổi thường hay bị suy dinh dưỡng ?
? Làm để biết trẻ có bị suy dinh dưỡng hay khơng ?
- Về nhà nhắc nhở em bé
+ Do thể không cung cấp đủ lượng chất đạm chất khác để đảm bảo cho thể phát triển
(27)phải ăn đủ chất, phòng chống bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng
Bài 13: PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ
A - MỤC TIÊU:
Nêu cách phịng bệnh béo phì:
- Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ
- Năng vận động thể, luyện tập TDTT
Tuỳ vùng miền mà GV trọng bệnh thiếu hay thừa chất dinh dưỡng
B - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trang 28 - 29 SGK Phiếu học tập C - HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I – Ổn định tổ chức: II – Kiểm tra cũ:
Hãy nêu số bệnh thiếu chất dinh dưỡng?
III – Bài mới:
- Giới thiệu – Viết đầu
1 – Hoạt động 1:
* Mục tiêu: Nhận dạng dấu hiệu béo phì trẻ em Nêu tác hại bệnh béo phì
- Phát phiếu học tập (nd SGK)
*Kết luận: Một em bị bệnh béo phí có dấu hiệu:
+ Có lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú cằm
+ Bị hụt gắng sức - Tác hại bệnh béo phì:
+ Người bị bệnh béo phì thường bị thoải mái sống + Người bị béo phì thường bị
- Lớp hát đầu
- Nhắc lại đầu
Tìm hiểu bệnh béo phì
- Thảo luận nhóm
(28)giảm hiệu xuất lao động
+ Người bị béo phì có nguy bị bệnh tim mạch, bệnh huyết áp cao, tiểu đường, sỏi mật
2 – Hoạt động 2:
* Mục tiêu: Nêu nguyên nhân cách phịng bện béo phì + Cần phải làm em bé thân bạn bị béo phì?
- Giáo viên giảng: Nguyên nhân gây béo phì trẻ em thói quen khơng tốt ăn uống: Bố mẹ cho ăn nhiều lại vận động - Khi bị béo phì cần: Giảm ăn vặt, giảm lượng cơm, tăng thức ăn lượng Đi khám bác sĩ sớm tốt để tìm nguyên nhân Khuyến khích em bé thân phải vận động nhiều
3 – Hoat động 3:
* Mục tiêu: Nêu nguyên nhân cách phòng bệnh ăn thừa chất dinh dưỡng
- Tổ chức hướng dẫn
- Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ
- Giáo viên đưa tình SGK
- Giáo viên nhận xét
IV – Củng cố – Dặn dò:
-Nhận xét tiết học
Nguyên nhân cách phòng bệnh
- Thảo luận
- Giảm ăn đồ bánh kẹo
Học sinh đóng vai
- Mỗi nhóm thảo luận đưa tình theo gợi ý giáo viên
- Nhóm trưởng điều khiển bạn - Các vai hộ ý lời thoại diễn xuất
- Học sinh lên đặt vào địa vị nhân vật
(29)Tiết 14: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ
I)MỤC TIÊU:
- Kể tên số bệnh lây lan qua đường tiêu hoá: tiêu chảy, tả, lị,…
- Nêu nguyên nhân gây số bệnh lây qua đường tiêu hố: uống nước lã, ăn uống khơng hợp vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu
- Nêu cách phòng tránh số bệnh lây qua đường tiêu hoá: + Giữ vệ sinh ăn uống
+ Giữ vệ sinh cá nhân + Giữ vệ sinh môi trường
- Thực giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- GV : Tranh minh hoạ SGK, chuẩn bị tờ giấy A4
- HS : Sách môn học III)PHƯƠNG PHÁP:
Quan sát giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập IV) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1 Kiểm tra cũ :
GV gọi HS trả lời câu hỏi :
+ Hãy nêu nguyên nhân tác hại bệnh béo phì?
+ Em làm để phịng chống bệnh béo phì?
GV nhận xét, ghi điểm cho HS
2 Dạy mới:
* Giới thiệu – Ghi bảng. * Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Tác hại bệnh lây qua đường tiêu hoá
- GV tiến hành cho HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi:
+ Bạn có biết tác hại bệnh tiêu chảy không?
- GV nhận xét câu trả lời HS giảng
- HS thực theo yêu cầu
- HS ghi đầu vào
- HS trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi
(30)thêm sau rút kết luận
+ Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm nào?
+ Khi bị mắc bệnh lây qua đường tiêu hố cần phải làm gì?
- GV kết luận , ghi bảng ý
* Hoạt động : Nguyên nhân cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi :
+ Các bạn hình làm gì? Làm có tác hại, tác dụng gì?
+ Ngun nhân gây nên bệnh lây qua đường tiêu hoá?
+ Các bạn nhỏ hình làm để phịng bệnh lây qua đường tiêu hố?
+ Chúng ta cần làm để phịng bệnh lây qua đường tiêu hoá?
- GV nhận xét ý kiến nhóm kết luận chung
Hoạt động 3: Người hoạ sĩ tí hon
- Cho HS vẽ tranh với nội dung tuyên truyền cách đề phịng bệnh lây qua đường tiêu hố
- Làm cho thể mệt mỏi, bị chết người lây sang cộng đồng - cần khám bác sĩ Đặc biệt bệnh lây lan phải báo cho quan y tế
- HS hoạt động theo nhóm
- Hình 1,2 bạn nhỏ uống nước lã, ăn quà vặt vỉa hè dễ mắc bệnh lây qua đường tiêu hố H3: uống
nước đun sơi; H4 rửa chân tay
sạch
- Do ăn uống không hợp vệ sinh, môi trường xunh quanh bẩn, uống nước không đun sôi, tay chân bẩn…
- Không ăn thức ăn để lâu ngày, thức ăn bị ruồi muối đậu vào Cần rửa tay ssau đại, tiểu tiện Thu rác đổ rác nơi quy định
- Chúng ta cần thực ăn uống sạch, hợp vệ sinh, rửa tay xà phòng trước ăn sau đại tiểu tiện - HS đọc phần “ Bạn cần biết”
(31)- GV hướng dẫn nhóm
- Gọi nhóm trình bày sản phẩm
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm có y tưởng tốt, nội dung hay đẹp, trình bày lưu lốt
- GV tổng kết toàn rút học 4 củng cố – Dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại học
- Nhận xét học nhắc HS chuẩn bị học sau “ Bạn cảm thấy bị bệnh?”
- Các nhóm cử đại diện nhóm lên trình bày
- HS nhắc lại học ( Phần “ bạn cần biết”)
- HS nhắc lại
- Lắng nghe, ghi nhớ
Bài 15: BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH ?
I) Mục tiêu
- Nêu số biểu thể bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn, sốt,…
- Biết nói với cha mẹ, người lớn cảm thấy người khó chịu, khơng bình thường
- Phân biệt lúc thể khoẻ mạnh lúc thể bị bệnh
II) Đồ dùng dạy - học
- Các hình minh hoạ trang 32, 33 sách giáo khoa - Bảng lớp chép sẵn câu hỏi
- Phiếu ghi tình
III) Các hoạt động dạy – học
Hoạt động khởi động:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Kiểm tra cũ
? Kể tên bệnh lây qua đường tiêu hoá nguyên nhân gây bệnh ?
? Nêu cách đề phịng bệnh lây qua đường tiêu hố ?
- Nhận xét cho điểm Giới thiệu
Những bệnh thơng thường có dấu hiệu để nhận biết chúng bị bệnh thức ăn cần làm ? Chúng thức ăn ọc hơm để biết điều
Hoạt động 2: Kể chuyện theo
(32)tranh
- Hoạt động nhóm theo định hướng:
+ Yêu cầu quan sát hình minh hoạ trang 32 sách giáo khoa Thảo luận trình bày theo nội dung sau:
* Sắp xếp hình có liên quan với thành câu chuyện Mỗi câu chuyện gồm tranh thể bạn Hùng lúc khoẻ, lúc bị bệnh lúc chữa bệnh
* Kể lại câu chuyện cho người nghe với nội dung mô tả dấu hiệu ho em biết Hùng khoẻ Hùng bị bệnh
- Nhận xét, tổng hợp ý kiến học sinh, tuyên dương
Hoạt động 2: Những dấu hiệu việc cần làm bị bệnh
- Lớp hoạt động theo định hướng ? Em bị mắc bệnh ? ? Khi bị bệnh em cảm thấy người ?
? Khi thấy thể có dấu hiệu bị bệnh em phải ? Tại phải làm ?
- Gọi học sinh trình bày
- Kết luận: Khi khoẻ thức ăn cảm thấy thoải mái, dễ chịu Khi có dấu hiệu bị bệnh em phải báo ngya cho bố mẹ người lớn biết Nếu phát sớm dễ chữa mau khỏi
Hoạt động 3: Trò chơi “Mẹ ơi, bị ốm”
- Các nhóm đóng vai nhân vật tình
- Người phải nói với người lớn hiểu biết bệnh Các tình đưa là:
- Nhóm 1: trường Nam bị đau bong ngồi nhiều lần
- Thảo luận nhóm
+ Đại diện nhóm trình bày câu chuyện vừa kể vừa vào hình minh hoạ
* Nhóm 1: Gồm tranh 1, 4, Hùng học thấy có khúc mía mẹ vừa mua để…
* Nhóm 2: Câu chuyện gồm tranh 6, 7, 9: Hùng tập nặn ô tô đất sân bác Nga chợ …
Nhóm 3: Câu chuyện gồm tranh 2, 3, 5: chiều mùa hè vừa oi bức, Hùng vừa đá bóng xong liền …
- Các nhóm nhận xét, bổ sung
- Hoạt động lớp + Bị bệnh tiêu chảy
+ Thấy đau bụng dội, buồn nơn, muốn ngồi liên tục, thể mệt mỏi, khơng muốn ăn thứ
+ Em báo với bố, mẹ thầy giáo, người lớn Vì người lớn giúp cách em khỏi bệnh
- Trình bày, nhận xét, bổ sung - Lắng nghe, ghi nhớ
- Các nhóm tập đóng vai nhóm, thành viên gợi ý kiến cho
Nhóm 1: Mẫu:
+ Học sinh 1: Mẹ bị ốm + Học sinh 2: Con thấy người ?
(33)- Nhóm 2: Đi học Bắc thấy hắt hơi, sổ mũi cổ hang đau Bắc định nói với mẹ mẹ đong nấu cơm theo em Bắc nói với mẹ ?
Hoạt động kết thúc: - Nhận xét tiết học
- Về nhà học mục bạn cần biết trang 33
- Có ý thức nói với người lớn có dấu hiệu bị bệnh
+ Học sinh 2: Con bị tuêi chảy rồi, để mẹ lấy thuốc cho uống
Nhóm 2: Đóng vai Bắc
Tiết 16: ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH
I)MỤC TIÊU:
- Nhận biết người bệnh cần ăn uống đủ chất, số bệnh phải ăn kiêng theo dẫn bác sĩ
- Biết ăn uống hợp lí bị bệnh
- Biết cách phòng chống nước bị tiêu chảy: pha dung dịch o-rê-dôn chuẩn bị nước cháo muối thân người thân bị tiêu chảy
II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- GV : Tranh minh hoạ SGK, câu hỏi thảo luận, phiếu ghi tình
- HS : Sách môn học III)PHƯ ƠNG PHÁP:
Quan sát giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập IV) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1 Kiểm tra cũ : (3’)
GV gọi HS trả lời câu hỏi :
+ Những dấu hiệu cho biết thể bị bệnh khoẻ mạnh?
+ Khi bị bệnh cần phải làm gì? GV nhận xét, ghi điểm cho HS
2 Dạy mới: (30)
* Giới thiệu – Ghi bảng. * Tìm hiểu bài:
- HS thực theo yêu cầu
(34)* Hoạt động 1: Chế độ ăn uống bị bệnh
- GV ghi câu hỏi vào phiếu tiến hành cho HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi:
+ Khi bị bệnh thông thường ta cần cho ngời bệnh ăn loại thức ăn ?
+ Đối với ngời bị ốm nặng nên cho ăn đặc hay lỗng?
+ Đối với ngời ốm khơng muốn ăn ăn q nên cho ăn nh nào?
+ Đối với ngời bệnh phải ăn kiêng nên cho ăn nào?
+ Làm để chống nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy, đặc biệt trẻ em?
- GV nhận xét câu trả lời HS giảng thêm sau rút kết luận
- GV kết luận, ghi bảng
* Hoạt động : Thực hành chăm sóc người bị tiêu chảy
Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi :
+ Bác sĩ khuyên người bị bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống nào? - Gv gọi vài nhóm lên thực hành phiếu
- HS trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi
- Ta cần cho người bệnh ăn loại thức ăn chứa nhiều chất như: thịt, cá, trứng, sữa, uống nhiều chất lỏng có chứa loại rau xanh, hoa quả, đậu nành…
- Nên cho ăn thức ăn loãng như: cháo thịt băm nhỏ, cháo cá, cháo trứng… - Ta nên dỗ dành động viên họ cho ăn nhiều bữa ngày.
- Tuyệt đối phải cho ăn theo hướng dẫn của bác sĩ.
- Vẫn phải cho ăn bình thường, đủ chất,ngồi cho uống dung dịch ơ- rê-dôn, uống nước cháo muối.
- HS nhắc lại
- HS hoạt động theo nhóm
(35)+ Nguyên nhân gây nên bệnh lây qua đường tiêu hoá?
+ Các bạn nhỏ hình làm để phịng bệnh lây qua đường tiêu hố?
+ Chúng ta cần làm để phịng bệnh lây qua đường tiêu hố?
- GV nhận xét ý kiến nhóm kết luận chung
Hoạt động 3: Trò chơi : Em tạp làm bác sĩ
- Cho HS thi đóng vai, phát phiếu ghi tình cho nhóm
- GV hướng dẫn nhóm
- Gọi nhóm trình bày tiểu phẩm nhóm
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm có ý tưởng tốt, nội dung hay trình bày lu lốt
- GV tổng kết tồn rút học
4 Củng cố – Dặn dò:(2’)
- Yêu cầu HS nhắc lại học
- Nhận xét học nhắc HS chuẩn bị học sau “ Phòng tránh tai nạn đuối nước”
- Do ăn uống không hợp vệ sinh, môi trường xung quanh bẩn, uống nước không đun sôi, tay chân bẩn…
- Không ăn thức ăn để lâu ngày, thức ăn bị ruồi muối đậu vào Cần rửa tay sau khi đại, tiểu tiện Thu rác đổ rác đúng nơi quy định
- Chúng ta cần thực ăn uống sạch, hợp vệ sinh, rửa tay xà phòng trước ăn sau đại tiểu tiện. - HS đọc phần “ Bạn cần biết”
- HS làm việc theo nhóm
- HS nhận phiếu đóng vai theo tình
- Các nhóm cử đại diện nhóm lên trình bày
- HS nhắc lại học ( Phần “ bạn cần biết”)
- HS nhắc lại
- Lắng nghe, ghi nhớ
Bài 17 PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC
I)MỤC TIÊU:
(36)+ Không chơi đùa gần hồ, ao, sơng, suối; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy
+ Chấp hành qui định an tồn tham gia giao thơng đường thuỷ + Tập bơi có người lớn phương tiện cứu hộ
- Thực qui tắc an tồn phịng tránh đuối nước II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- GV : Tranh minh hoạ SGK, câu hỏi thảo luận ghi sẵn phiếu - HS : Sách môn học
III)PHƯƠNG PHÁP:
Quan sát giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập IV) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1 Kiểm tra cũ : (3’)
GV gọi HS trả lời câu hỏi :
+ Khi bị bệnh ta nên cho người bệnh ăn uống nào?
+ Khi người thân bị bệnh tiêu hảy em cần làm chăm sóc nào?
GV nhận xét, ghi điểm cho HS
2 Dạy mới : (30’)
* Giới thiệu – Ghi bảng. * Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Những việc nên làm khơng nên làm để phịng tránh tai nạn sơng nước
- GV tiến hành cho HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi:
+ Hãy mơ tả em nhìn thấy hình vẽ 1,2,3 ? Theo em việc không nên làm việc nên làm?
+ Theo em phải làm để phịng tránh tai nạn đuối nước?
- HS thực theo yêu cầu
- HS ghi đầu vào
- HS trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi
- HS tự nêu theo hình minh hoạ
(37)- GV nhận xét câu trả lời HS giảng thêm sau rút kết luận
- GV kết luận, ghi bảng
* Hoạt động 2: Những điều cần biết bơi tập bơi
Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi :
+ Hình minh hoạ cho em biết điều gì?
+ Theo em nên tập bơi bơi đâu? + Trước bơi sau bơi cần y điều gì??
- GV nhận xét ý kiến nhóm kết luận chung
Hoạt động 3: bày tỏ thái độ, ý kiến
- GV phát phiếu cho nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận trả lời theo câu hỏi tình :
+ Tình 1 : Hùng Nam vừa chơi bóng đá về, Nam rủ Hùng hồ gần nhà để tắm Nếu Hùng em làm ?
+ Tình 2 : Lan nhìn thấy em đánh rơi đồ chơi vào bể nước cúi xuống để lấy Nếu bạn Lan em làm ?
Giếng nước phải xây thành phải có nắp đậy
- Các HS khác nhận xét
- HS hoạt động theo nhóm
- Hình minh hoạ bạn nhỏ tập bơi bể bơi đông người, H5 minh hoạ bạn tập bơi bể bơi
- Nên tập bơi bơi bể bơi nơi có người phương tiện cứu hộ
- Cần vận động tập thể dục để không bị cảm lạnh không bị chuột rút, không nên tắm người cịn nhiều mồ ăn no đói
- Cần tắm lại xà nước ngọt, dốc lau mang tai mũi
- HS làm việc theo nhóm
(38)+ Tình 3 : Trên đường học trời mưa to nước suối chảy xiết, My bạn My nên làm ?
- Gọi nhóm trình bày y kiến nhóm
- GV nhận xét, tun dương nhóm trình bày lưu lốt
- GV tổng kết tồn rút học 4 củng cố – Dặn dò:(2’)
- Yêu cầu HS nhắc lại học
- Nhận xét học nhắc HS chuẩn bị học sau “ Ôn tập : Con người sức khoẻ?”
- HS trả lời theo tình
- HS nhắc lại học ( Phần “ bạn cần biết”)
- HS nhắc lại
- Lắng nghe, ghi nhớ
Bài 18 Ôn tập
CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
I)MỤC TIÊU:
Ôn tập kiến thức về:
- Sự trao đổi chất thể người với môi trường
- Các chất dinh dưỡng có thức ăn vai trò chúng
- Cách phòng tránh số bệnh ăn thiếu ăn thừa chất dinh dưỡng bệnh lây qua đường tiêu hoá
- Dinh dưỡng hợp lí - Phịng tránh đuối nước II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- GV : Tranh minh hoạ SGK, phiếu ghi nội dung câu hỏi thảo luận - HS : Sách môn học
III)PHƯƠNG PHÁP:
Quan sát, giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập IV) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Tiết
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1 Kiểm tra cũ :
GV gọi HS nêu học trước GV nhận xét, ghi điểm cho HS
2 Dạy mới :
(39)* Giới thiệu – Ghi bảng. * Hướng dẫn ôn tập:
* Hoạt động 1: Thảo luận chủ đề: người sức khoẻ
- GV ghi nội dung thảo luận vào phiếu phát cho nhóm thảo luận
Nhóm 1: Trình bày trình trao đổi chất người
Nhóm 2: Nêu chất cần thiết cho thể
Nhóm 3: Hãy nêu bệnh thơng thường
Nhóm 4: Nêu cách phịng tránh tai nạn đuối nước
- GV nhận xét câu trả lời HS giảng thêm sau rút kết luận
- GV yêu cầu HS trả lời số câu hỏi: + Cơ quan có vai trị chủ đạo q trình trao đổi chất?
+ Hơn hẳn sinh vật khác người cần để sống?
+ Hầu hết thức ăn, đồ uống lấy đâu? +Tại cần phải ăn kết hợp nhiều loại thức ăn?
- Gv nhận xét, rút kết luận chung: Để có thể khoẻ mạnh, thông minh
- HS ghi đầu vào
- HS trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi
- Trong trình sống người lấy thức ăn, nước uống, khơng khí từ mơi trường thải mơi trường chất thừa, cặn bã
- Các chất cần thiết cho thể chất béo, chất đạm, chất vi ta min, chất khoáng số chất khác…
- Các bệnh thông thường như: bệnh tả, lị, thương hàn ỉa chảy…
- Không nên chơi đùa gần ao hồ, Giếng nước phải xây thành phải có nắp đậy…
- Các HS khác nhận xét - HS trả lời câu hỏi
+ Cơ quan tiêu hố, tuần hồn, hơ hấp, tiết có vai trị chủ đạo…
+ Con người cần có thức ăn, nước uống đồ dùng, phương tiện, vui chơi… + Thức ăn đồ uống lấy từ môi trường
+ Chúng ta phải ăn kết hợp nhiều loại thức ăn để dảm bảo chất dinh dưỡng cho thể
(40)con người cần tuân theo quy định chung ăn uống sinh hoạt.
Bài 19: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (T2)
I)MỤC TIÊU:
Ôn tập kiến thức về:
- Sự trao đổi chất thể người với môi trường
- Các chất dinh dưỡng có thức ăn vai trị chúng
- Cách phòng tránh số bệnh ăn thiếu ăn thừa chất dinh dưỡng bệnh lây qua đường tiêu hoá
- Dinh dưỡng hợp lí - Phịng tránh đuối nước II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- GV : Tranh minh hoạ SGK, phiếu ghi nội dung câu hỏi thảo luận - HS : Sách môn học
III)PHƯƠNG PHÁP:
Quan sát giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập IV) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Tiết 2
Hoạt động thầy Hoạt động trò
* Hoạt động 2: Tự đánh giá Bước 1: Tổ chức hướng dẫn
GV yêu cầu HS dựa vào chế độ ăn uống kiến thức để tự đánh giá Bước 2: Tự đánh giá
Yêu cầu HS tự đánh giá trao đổi với bạn bên cạnh
Bước 3: Làm việc lớp
Yêu cầu HS trình bày kết thảo luận
* Hoạt động 3: trị chơi: “Ai chọn thức ăn
- HS tự đánh giá theo cá tieu chuẩn: + Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên trao đổi chưa?
+ Đã ăn phối hợp chất đạm, chất béo dộng thực vật chưa?
+ Đã ăn thức ăn có chứa loại vi-ta-min chất khống chưa?
(41)hợp lí”
- HS thảo luận theo nhóm với gợi y
* Hoạt động 4: Thực hành : “ Ghi lại trình bày 10 lời khun dinh dưỡng hợp lí y tế
- Yêu cầu HS ghi lại 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí
- Gv yêu cầu HS đọc lại - GV nhận xét chung
4 Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét học
- Dặn HS học thuộc 10 lời khun dinh dưỡng hợp lí Ơn tập để chuẩn bị kiểm tra
- HS hảo luận trả lời
- HS ghi lại 10 lời khuyên SGK - HS đọc lại
- Lắng nghe - Ghi nhớ
Tiết 20: NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
I)MỤC TIÊU:
- Nêu số tính chất nước: nước chất lỏng, suốt, không màu, không mùi, không vị, khơng có hình dạng định; nước chảy lan khắp phía, thấm qua số vật hồ tan số chất
- Quan sát làm thí nghiệm để phát số tính chất nước
- Nêu ví dụ ứng dụng số tính chất nước đời sống: làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt,
Gv lựa chọn số thí nghiệm đơn giản, dễ làm, phù hợp với điều kiện thực tế lớp học để yêu cầu HS làm thí nghiệm
II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- GV : Các hình minh hoạ SGK, cốc nước thuỷ tinh giống nhau, nước lọc, sữa, chai, cốc, lọ thuỷ tinh
+ Tấm kính, khay đựng nước, miếng vải, đường, muối, cát - HS : Sách môn học, cốc Khay, vải, đường, muối,…
III)PHƯƠNG PHÁP:
Quan sát giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập IV) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Kiểm tra cũ : (3’)
GV gọi HS đọc lại 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí
GV nhận xét, ghi điểm cho HS
(42)2.Dạy mới : (30’)
* Giới thiệu – Ghi bảng. * Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Màu, mùi, vị nước - GV tiến hành cho HS quan sát cốc thuỷ tinh vừa đổ nước vào, thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Cốc đựng nước, cốc đựng sữa?
+ Làm em biết điều đó? - Yêu cầu HS nếm trả lời:
+ Em có nhận xét màu, mùi vị nước?
- GV nhận xét câu trả lời HS giảng thêm sau rút kết luận
- GV kết luận, ghi bảng: Nước một chất lỏng suốt, không màu, không mui, không vị
* Hoạt động : Hình dạng nước Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, làm thí nghiệm
+ Nước có hình gì?
+ Nước chảy nào?
- Yêu cầu nhóm nhận xet, bổ sung + Qua thí nghiệm em rút tính chất nước?
- GV nhận xét í kiến nhóm kết luận chung- ghi bảng
Hoạt động 3: Nước thấm qua số
- HS ghi đầu vào
- HS qua sát, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi
- HS tự nêu theo quan sát
- Làm theo u cầu
- Nước khơng có màu, khơng có mùi khơng có vị
- Các HS khác nhận xét - HS nhắc lại
- HS hoạt động theo nhóm
- Nước có hình dạng chai, lọ, cốc… vật chứa nước
- Nước chảy từ cao xuống, chảy tràn phía
- Các nhóm nhận xét, bổ sung
- Nước khơng có hình dạng định, chảy phía, chảy từ cao xuống
(43)vật hào tan số chất
- GV phát phiếu cho nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận trả lời theo câu hỏi:
+ Khi vô y làm đổ mực, nước bàn em thấy nào? Em thường làm thề ? + Tại người ta lại dùng vải để lọc nướcmà không lo nước thấm hết vào vải?
+ Làm để biết số chất có hồ tan nước hay khơng?
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm 3,4 + Sau làm thí nghiệm em có nhận xét ?
+ Qua thí nghiệm em nhận xét tính chất nước ?
- GV nhận xét, tun dương nhóm trình bày lưu lốt
- GV tổng kết tồn rút học
4 Củng cố – Dặn dò:(2’)
- Yêu cầu HS nhắc lại học
- Nhận xét học nhắc HS chuẩn bị học sau “ Ba thể nước”
- HS làm việc theo nhóm
- Các nhóm cử đại diện nhóm lên trình bày
-Mực, nước đổ bàn, em thường lấy giẻ, giấy thấm khăn lau để thấm nước
- Vì mảnh vải thầm lượng nước định Nước chảy qua lỗ nhỏ khe vải, chất bẩn khác giữ lại mặt vải
- Ta cho chất cốc, lấy thìa khuấy lên biết chất có hồ tan hay khơng
- HS làm thí nghiệm theo nhóm
- Em thấy đường muối tan nước cịn cát khơng tan nước - Nước thấm qua số vật hào tan số chất
- HS nhắc lại học ( Phần “ bạn cần biết”)
- HS nhắc lại
- Lắng nghe, ghi nhớ
Bài 21: BA THỂ CỦA NƯỚC
(44)- Nêu nước tồn ba thể: lỏng, khí, rắn
- Làm thí nghiệm chuyển thể nước từ thể lỏng sang thể khí ngược lại
II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- GV : Hình minh hoạ SGK, sơ đồ vận chuyển nước - HS : Sách môn học, cốc, nến, nước đá, giẻ lau…
III)PHƯƠNG PHÁP:
Quan sát giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập IV) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Kiểm tra cũ : (3’)
GV gọi HS trả lời câu hỏi :
+ Hãy nêu tính chất nước? + Mơ tả tượng nước chuyển thành thể khí
GV nhận xét, ghi điểm cho HS
2 Dạy mới : (30’)
* Giới thiệu – Ghi bảng. * Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Chuyển nước từ thể lỏng thành thể khí ngược lại
- GV tiến hành cho HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi:
+ Hãy mô tả em nhìn thấy hình vẽ1 2?
+ Hình vẽ cho ta thấy điều gì??
+ Lấy số ví dụ nước thể lỏng? - Gv lấy khăn lau bảng yêu cầu HS quan sát xem tượng sảy + Vậy nước mặt bảng đâu? thực hành làm thí nghiệm để thấy - GV nhận xét câu trả lời HS
- HS thực theo yêu cầu
- HS ghi đầu vào
- HS trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi
- HS tự nêu theo hình minh hoạ - Nước thể lỏng
- Nước mưa, nước giếng, nước máy, nươc ao, nước hồ…
- HS quan sát, nhận xét: Mặt bảng ướt, có nước lát sau mặt bảng khô
(45)giảng thêm sau rút kết luận
- GV kết luận, ghi bảng ý
* Hoạt động 2: Nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn ngược lại
Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi :
+ Nước lúc đầu khay thể gì? sau biến thành thể gì?
+ Hiện tượng gọi gì?
+ Nêu nhận xét tượng này?
- GV nhận xét, kết luận
- Yêu cầu HS quan sát tượng theo hình minh hoạ trả lời câu hỏi:
+ Nước đá chuyển thành thể gì? + Hiện tượng gọi gì?
+ Em có nhận xét tượng - GV nhận xét í kiến nhóm kết luận chung
* Hoạt động 3: Sơ đồ chuyển thể nước
- GV phát phiếu cho nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận vẽ sơ đồ vào phiếu
- Gọi nhóm trình bày y kiến nhóm
- GV nhận xét, tun dương nhóm trình bày lưu lốt
quần áo biến thành bay vào khơng khí mà mắt thường ta khơng nhìn thấy
- HS hoạt động theo nhóm
- Nước lúc đầu khay thể lỏng Sau biến thành thể rắn
- Hiện tượng gọi đơng đặc
- Nước thể lỏng chuyển sang thể rắn nhệt độ tháp Nước có hình dạng khay làm khuôn đá
- HS quan sát
- Nước đá chuyển thành thể lỏng - Gọi tượng nóng chảy
- Nước chuyển từ thể rắn sang thể lỏng nhiệt độ bên ngồi nóng lên
(46)+ Nước tồn thể ?
+ Nước thể có tính chất chung ?
- GV tổng kết toàn rút học
4 Củng cố – Dặn dò:(2’)
- Yêu cầu HS nhắc lại học
- Nhận xét học nhắc HS chuẩn bị học sau “ Mây hình thành như thế nào
- Nước tồn thể: lỏng, khí Rắn - Nước thể suốt, khơng có màu, khơng có mùi, khơng có vị
- HS nhắc lại học ( Phần “ bạn cần biết”)
- HS nhắc lại
- Lắng nghe, ghi nhớ
Tiết 22: MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU RA?
I) MỤC TIÊU:
Biết mây, mưa chuyển thể nước tự nhiên II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- GV : Các hình minh hoạ SGK
- HS : Sách môn học, giấy A4 bút màu III) PHƯƠNG PHÁP:
Quan sát giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập IV) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1 Kiểm tra cũ : (3’)
GV gọi HS trả lời câu hỏi : + Nước tồn thể nào? + Mô tả vận cuyển nước GV nhận xét, ghi điểm cho HS
2 Dạy mới : (30’)
* Giới thiệu – Ghi bảng. * Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Sự hình thành mây
- GV tiến hành cho HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi:
+ Hãy mơ tả em nhìn thấy hình vẽ
- HS thực theo yêu cầu
- HS ghi đầu vào
(47)- GV nhận xét câu trả lời HS giảng thêm sau rút kết luận
- GV kết luận : Mây hình thành từ hơi nước bay vào khơng khí gặp nhiệt độ lạnh.
* Hoạt động 2: Mưa từ đâu ra?
Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi :
+ Mưa từ đâu ra?
- Gọi HS đọc tồn câu chuyện dựa vào giọt nước hình minh hoạ
- GV nhận xét í kiến nhóm kết luận chung
Hiện tượng nước biến đổi thành hơi nước thành mây, mưa Hiện tượng đó ln lặp đi, lặp lại tạo vịng tuần hồn nước tự nhiên.
+ Khi tuyết rơi?
Hoạt động 3: Trò chơi : Tôi
- GV chia lớp thành nhóm, dặt tên cho cácnhóm
- Gv hướng dẫn cách chơi
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm trình bày lưu lốt
- GV tổng kết toàn rút học
4 Củng cố – Dặn dò: (2’)
- HS nhắc lại
- HS hoạt động theo nhóm
- Các đám mây bay lên cao hơn, nhờ gió Càng lên cao, lạnh, hạt nước nhỏ kết hợp thành giọt nước lớn hơn, trĩu nặng rơi xuống đất tạo thành mưa Mưa lại rơi xuống ao, hồ… - HS làm việc theo nhóm
- Các nhóm cử đại diện nhóm lên trình bày
- Khi hạt nước trĩu nặng rơi xuống gặp nhiệt độ thấp 0c hạt nước là
tuyết.
- HS chia theo nhóm - Theo dõi cách chơi
- HS nhắc lại học (Phần “Bạn cần biết”)
(48)- Yêu cầu HS nhắc lại học
- Nhận xét học nhắc HS chuẩn bị học sau “ Sơ đồ vịng tuần hồn của nước tự nhiên”
- Lắng nghe, ghi nhớ
Bài 23: SƠ ĐỒ VỊNG TUẦN HỒN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN
I)MỤC TIÊU:
- Hồn thành sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên
- Mơ tả vịng tuần hồn nước tự nhiên: vào sơ đồ nói bay hơi, ngưng tụ nước tự nhiên
II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
GV : Các hình minh hoạ SGK, thẻ - HS : Sách môn học, giấy A4 bút màu,… III)PHƯƠNG PHÁP:
Quan sát giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập IV) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1 Kiểm tra cũ : (3’)
GV gọi HS trả lời câu hỏi :
- Mây hình thành nào? - GV nhận xét, ghi điểm cho HS
2 Dạy mới : (30’)
* Giới thiệu – Ghi bảng. * Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Vịng tuần hoàn nước tự nhiên
- GV tiến hành cho HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi:
+ Những hình vẽ sơ đồ
+ Sơ đồ mô tả tượng gì? + Hãy mơ tả tượng đó?
- HS thực theo yêu cầu
- HS ghi đầu vào
- HS trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi
- Trong sơ đồ vẽ hình:
+ Dịng sông nhỏ chảy sông lớn
+ Hai bên bờ sơng có làng mạc, cánh đồng…
+ Các đám mây đen mây trắng
+ Những giọt mưa từ dám mây đen rơi xuống đỉnh núi chân núi Nước từ chảy sơng, suối, biển…
+ Các mũi tên
(49)- GV nhận xét câu trả lời HS giảng thêm sau rút kết luận
- GV kết luận , ghi bảng ý
* Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên
- Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi : Vẽ sơ đồ vào giấy A4
- Gv quan sát, nhận xét giúp đỡ em yếu
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày tranh vẽ nhóm
- Gv nhận xét, tun dương nhóm vẽ đẹp, trình bày tốt
Hoạt động 3: Trị chơi : Đóng vai
- GV đưa tình huống, hướng dẫn nhóm đóng vai theo tình - Gv gọi đại diện nhóm lên thực
- Gv nhận xét, tuyên dương
- GV tổng kết toàn rút học
4 Củng cố – Dặn dò:(1’)
- Yêu cầu HS nhắc lại học
- Nhận xét học nhắc HS chuẩn bị học sau “ Nước cần cho sống”
- HS tự mô tả theo gợi y GV - Các HS khác nhận xét
- HS hoạt động cặp
- Các nhóm lên trình bày, nhận xét… - Các nhóm đóng vai theo tình
- Các nhóm lên thực
- HS nhắc lại học ( Phần “ bạn cần biết”)
- HS nhắc lại
- Lắng nghe, ghi nhớ
Bài 12: NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG I) Mục tiêu
Nêu vai trò nước đời sống, sản xuất sinh hoạt:
- Nước giúp thể hấp thu chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn tạo thành chất cần cho sống sinh vật Nước giúp thải chất thừa, chất độc hại
- Nước sử dụng đời sống ngày, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp
II) Đồ dùng dạy - học
- Học sinh trồng từ 22
- Các hình trang 50, 51 sách giáo khoa
- Sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên trang 49 sách giáo khoa
Mây đen Mây trắng
Mưa Hơi nước
(50)III) Các hoạt động dạy – học
Hoạt động khởi động:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: (3’)
- học sinh vẽ sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên
- học sinh trình bày vịng tuần hồn nước tự nhiên
- nhóm mang trồng từ tiết trước
- Yêu cầu quan sát nhận xét
2 Bài mới: (30’)
- Giới thiệu bài: Bài học hôm giúp em hiểu thêm vai trò nước
Hoạt động 1: Vai trò nước sống người, động vật thực vật
- Chia nhóm: nhóm nội dung
- Yêu cầu quan sát nội dung nhóm mình, thảo luận trả lời câu hỏi
- Nội dung 1: Điều xảy sống người thiếu nước ?
- Nội dung 2: Điều xảy cối thiếu nước ?
- Nội dung 3: Nếu khơng có nước sống động vật ?
- Gọi nhóm nội dung bổ sung
Kết luận: (các nội dung trên) SGK
Hoạt động 2: Vai trò nước số hoạt động người
? Trong sống hàng ngày người cần nước hoạt động ?
+ học sinh lên bảng
+ nhóm trình bày với điều kiện yêu cầu
+ Một phát triển tốt, xanh, tươi, thân trắng Một héo, vàng rũ xuống, thân mềm
- Nghe
- Hoạt động nhóm
- Thảo luận, đại diện nhóm lên trình bày:
- Nội dung 1: Thiếu nước người không sống Con người chết khát Cơ thể khơng hấp thụ chất dinh dưỡng hồ tan lấy từ thức ăn
- Nội dung 2: Nếu thiếu nước, cối bị héo, chết, không lớn hay nảy mầm
- Nội dung 3: Thiếu nước, động vật chết khát, số lồi sống mơi trường nước như: Tơm, cua, cá …sẽ tuyệt chủng
- Học sinh bổ sung, nhận xét - học sinh đọc mục bạn cần biết trang 50 sách giáo khoa
(51)+ Nước cần cho hoạt động người chia làm ba loại: - Yêu cầu đọc mục bạn cần biết - Kết luận:
Hoạt động 3: Thi hùng biện: Nếu em nước
? Nếu em nước, em nói với người ?
- Nhận xét hiểu biết vai trò nước sống
- Sản xuất xi măng, gạch men - Tạo điện…
+ Con người cần nước để vui chơi, sản xuất nông nghiệp công nghiệp
- học sinh đọc
- Học sinh suy nghĩ độc lập 5p - 3-5 học sinh tự trình bày
Bài 25: NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I) Mục tiêu
Nêu đặc điểm nước nước bị ô nhiễm:
- Nước sạch: suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa vi sinh vật chất hồ tan có hại cho sức khoẻ người
- Nước bị nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quỏ mức cho phộp, chứa cỏc chất hoà tan cú hại cho sức khoẻ
II) Đồ dùng dạy - học
Học sinh chuẩn bị theo nhóm:
- Một chai nước sông hồ ao (hoặc nước rửa tay), chai nước giếng nước máy
- Hai vỏ chai, hai phễu, hai miếng - GV kính lúp (theo nhóm)
- Mẫu bảng phơ tơ đánh giá theo nhóm
III) Các hoạt động dạy – học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Kiểm tra cũ: (3’)
? Hãy nêu vai trò nước đời sống người, động vật, thực vật ?
? Nước có vai trị sản xuất nơng nghiệp cơng nghiệp? Lấy ví dụ ?
2 Bài mới: (30’)
a Giới thiệu bài Làm biết đâu nước đâu nước bị nhiễm, em làm thí nghiệm để phân biệt chúng
Hoạt động 1: Làm thí nghiệm: Nước sạch, nước bị nhiễm
- Tổ chức làm thí nghiệm
- u cầu nhóm trưởng báo cáo
- học sinh thực
- Học sinh nghe
(52)việc chuẩn bị
- Yêu cầu học sinh đọc to thí nghiệm
- Giáo viên giúp đỡ nhóm gặp khó khăn
- Gọi nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, giáo viên ghi nhanh ý kiến học sinh
Kết luận: Nước sơng, hồ, ao sử dụng thường bẩn, có nhiều tạp chất: Cát, đất, bụi…
? Ở sông, hồ, ao cịn có vật sinh vật sống ?
- Nếu có kính lúp, cho học sinh quan sát để thấy sinh vật sống nước
Kết luận thí nghiệm
Hoạt động 2: Nước sạch, nước bị ô nhiễm
- Tổ chức thảo luận nhóm
- Phát phiếu bảng tiêu chuẩn theo nhóm
- Yêu cầu thảo luận đưa đặc điểm nước
- Nhóm song, đọc nhận xét nhóm
- học sinh nhóm thực lọc nước Các học sinh khác theo dõi để đưa ý kiến sau quan sát, thư kí ghi ý kiến vào giấy Sau nhóm tranh luận để đưa ý kiến, kết xác
- Cử đại diện trình bày
- Miếng bơng lọc chai nước mưa (máy, giếng) khơng có màu, mùi lạ nước
- Miếng bơng lọc chai nước sông, hồ, ao hay nước qua sử dụng có màu vàng, có nhiều đất, bụi, chất nhỏ đọng lại nước bẩn, bị nhiễm
- Cá, tôm, cua, ốc, bọ gậy, cung quang…
- Quan sát nêu thấy nước
- Nghe
- Thảo luận nhóm
- Nhập phiếu, thảo luận, hoàn thành
- Đọc, bổ sung, sửa phiếu
Đặc điểm Nước sạch Nước nhiễm
Màu Khơng màu, suốt Có màu, vẩn đục
Mùi Khơng mùi Có mùi hơi
Vị Khơng vị
Vi sinh vật Khơng có có khơng đủ gây hại
Nhiều q mức cho phép Có chất hồ
tan
Khơng có chất hồ tan có hại cho sức khoẻ.
Chứa chất hồ tan có hại cho sức khoẻ người. - Gọi học sinh đọc mục bạn cần biết
Hoạt động kết thúc: (2’) - Nhận xét tiết học
(53)- Về nhà tìm hiểu nước nơi em lại bị ô nhiễm
Bài 26: NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I) Mục tiêu
- Nêu số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước: + Xả rác, phân, nước thải bừa bói,…
+ Sử dụng phõn bún hoỏ học, thuốc trừ sõu + Khúi bụi khớ thải từ nhà mỏy, xe cộ,… + Vỡ đường ống dẫn dầu,…
- Nêu tác hại việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm sức khoẻ người: lan truyền nhiều bệnh, 80% bệnh sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm
II) Đồ dùng dạy - học
- Các hình 54, 55 sách giáo khoa
III) Các hoạt động dạy – học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ:
? Thế nước ?
? Thế nước bị ô nhiễm ?
2 Giới thiệu bài:
Những nguyên nhân gây tình trạng nhiễm ? Các em học để biết
Hoạt động 1: Những nguyên nhân làm ô nhiễm nước.
- u cầu thảo luận nhóm, quan sát hình từ 1-8 trang 54 trả lời câu hỏi:
1 Mơ tả em nhìn thấy hình vẽ ?
2 Theo em việc làm gây điều ?
- Theo dõi để nhận xét, tổng hợp ý kiến
Kết luận: Có nhiều việc làm người gây nhiễm nguồn nước Nước quan đời sống người, thực vật động vật, cần hạn chế việc làm gây ô nhiễm nguồn nước
Hoạt động 2: Tìm hiểu thực tế.
Các em nhà tìm hiểu thực trạng nước địa phương Theo em nguyên nhân dẫn đến nước địa phương bị nhiễm ?
- học sinh trả lời
- Thảo luận nhóm, quan sát, đại diện nhóm lên trình bày (mỗi nhóm nói hình)
- Học sinh lắng nghe
+ Do nước thải từ chuồng, trại, hộ gia đình trực tiếp đổ xuống sơng
+ Do nước thải nhà máy chưa sử lí trực tiếp đổ xuống sông
(54)?Trước thực trạng nước địa phương vậy, theo em người dân địa phương cần phải làm ?
Hoạt động 3: Tác hại nguồn nước bị nhiễm.
- u cầu thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi:
? Nguồn nước bị ô nhiễm tác hại người, động vật, thực vật?
- Giảng (hình 9) Nêu kết luận mục bạn cần biết mục cuối
Hoạt động kết thúc: - Nhận xét học
- Về nhà học mục bạn cần biết
Về tìm hiểu xem gia đình, địa phương làm nước cách ?
có mầu đen
+ Do nước thải gia đình đổ xuống cống
+ Do gần nghĩa trang
+ Do sơng có nhiều rong rêu, nhiều đất, bùn khơng khai thông …
- Phát biểu tự
- Thảo luận, đại diện trình bày + Nguồn nước bị ô nhiễm môi trường tôt để loại vi sinh vật sống như: Rong, rêu, tảo, bọ gậy, ruồi, muỗi…chúng phát triển nguyên nhân gây bệnh lây lan bệnh: Tả, lị, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan, đau mắt hột…
- Quan sát, lắng nghe
Bài 27: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC I) Mục tiêu
- Nêu số cách làm nước: lọc, khử trùng, đun sôi,… - Biết đun sôi nước trước uống
- Biết phải diệt hết vi khuẩn loại bỏ chất tồn nước
II) Đồ dùng dạy - học
- Các hình trang 56, 57 sách giáo khoa
- Học sinh chuẩn bị nhóm: Nước đục, hai chai nhựa trơng giống nhau, giấy kọc, cát, than bột
- Phiếu học tập cá nhân
III) Các hoạt động dạy – học
Hoạt động khởi động:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Kiểm tra cũ: (3’)
? Những nguyên nhân làm cho nước bị ô nhiễm ?
? Nguồn nước bị nhiễm có tác
(55)hại sức khoẻ người ? Bài (25’)
a Giới thiệu Nguồn nước bị ô nhiễm gây nhiều bệnh tật Vậy chúng thức ăn làm nước cách ? Các em tìm hiểu học hôm
Hoạt động 1: Các cách làm nước thơng thường
? Gia đình địa phương làm cách để làm nước ?
? Những cách làm đem lại hiệu ?
Hoạt động 2: Tác dụng việc lọc nước
- Cho học sinh thực hành lọc nước Các bước làm sách giáo khoa trang 56 quan sát
? Em có nhận xét nước trước sau lọc ?
? Nước sau lọc uống chưa ? Vì ?
? Khi tiến hành lọc nước đơn giản thức ăn cần có ?
? Than bột có tác dụng ? ? Cát hay sỏi có tác dụng ? -> Đó cách lọc nước đơn giản chưa loại chất vi khuẩn, chất sắt, chất độc khác
- Giải thích nước nhà máy diệt hết vi khuẩn loại bỏ chất độc tồn nước (hình2)
Hoạt động 3: Sự cần thiết phải đun sôi nước trước uống
? Nước làm cách lọc đơn giản nhà máy sản xuất
1 + Dùng bể dựng cát, sỏi để lọc + Dùng bình lọc nước
+ Dùng bơng lót phễu để lọc + Dùng nước vôi
+ Dùng phèn chua + Dùng than củi + Đun sôi nước…
2 Làm cho nước hơn, loại bỏ số vi khuẩn gây bệnh cho người
- Tiến hành lọc nước nhóm, bước làm SGK trang 56 thảo luận, trả lời câu hỏi
1 Nước trước lọc có mầu đục có nhiều tạp chất như: Đất, cát…nước sau lọc suốt tạp chất
2 Nước sau lọc chưa uống tạp chất vi khuẩn khác mà mắt thường khơng nhìn thấy
1 Phải có than bột, cát hay sỏi Khử mùi mầu nước Loại bỏ chất không tan nước
(56)uống hay chưa ? Tại cần phải đun sôi nước trước uống?
? Để thực vệ sinh dùng nước em cần phải làm ?
Hoạt động kết thúc: (2’) - Đọc mục bạn cần biết - Nhận xét tiết học
- Về học chuẩn bị sau
các chất độc tồn nước - Giữ vệ sinh nguồn nước chung nguồn nước gia đình
Bài 28: BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC I Mục tiêu
- Nêu số biện pháp bảo vệ nguồn nước: + Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước + Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước
+ Xử lí nước thải bảo vệ hệ thống nước thải, - Thực bảo vệ nguồn nước
II Đồ dùng dạy - học
- Các hình trang 58, 59 SGK
- Sơ đồ sản xuất avà cung cấp nước nhà máy nước - Học sinh chuẩn bị giấy bút màu
III Các hoạt động dạy – học
Hoạt động khởi động:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: (2’)
? Dùng sơ đồ để mô tả dây truyền sản xuất cung cấp nước nhà máy nước ?
? Tại cần phải đu sôi nước trước uống ?
2 Giới thiệu bài:(1’)
Chúng ta phải làm để bảo vệ nguồn nước ? Bài học hơm giúp trả lời câu hỏi
Hoạt động 1(10’): Những việc nên không nên làm để bảo vệ nguồn nước
- Thảo luận nhóm: Quan sát hình vẽ hình hai nhóm
? Hãy mơ tả em nhìn thấy hình vẽ ?
? Theo em việc làm có nên làm khơng ?
- học sinh mô tả - học sinh trả lời - Học sinh nghe
- nhóm hình vẽ, quan sát cử địc diện lên trình bày
+ Hình 1: Cấm đục phá ống nước Nên làm để tránh lãng phí nước tránh đất, cát, bụi… vào làm ô nhiễm nước
(57)- Yêu cầu đọc mục bạn cần biết trang 59
Hoạt động (8’): Liên hệ
? Các em làm để bảo vệ nguồn nước ?
Hoạt động 3(7’): Cuộc thi: Đội tuyên truyền giỏi
- Tổ chức vẽ tranh theo nhóm - Yêu cầu vẽ với nội dung tuyên truyền cổ động bảo vệ nguồn nước
- Thi tranh vả cảnh giới thiệu - Nhận xét, cho điểm
Hoạt động kết thúc (2’): - Nhận xét học
- Dặn học mục bạn cần biết Dặn có ý thức bảo vệ nguồn nước có ý thức tuyên truyền người làm theo
làm gây nhiễm nguồn nước
+ Hình 3: Vẽ sọt đựng rác thải Nên làm …
+ Hình 4: Sơ đồ nhà tiêu tự hoại Nên làm khơng gây ô nhiễm môi trường
+ Hình 5: Gia đình làm vệ sinh xung quanh giếng nước Nên làm khơng để chất bẩn ngấm vào giếng
+ Hình 6: Đang xây dựng hệ thống nước thải Nên làm …
- học sinh đọc to
+ Thường xuyên quết giọn sân giếng
+ Không vứt rác xuống suối
+ Không đục phá hay làm hại đường ống nước
- Vẽ tranh theo nhóm + Thảo luận tìm đề tài - Vẽ tranh
- Thảo luận lời giới thiệu
- Các nhóm trình bày giới thiệu ý tưởng
Bài 29: TIẾT KIỆM NƯỚC I Mục tiêu
Thực tiết kiệm nước
II Đồ dùng dạy - học
- Các hình trang 60, 61
- Học sinh chuẩn bị giấy vẽ, nút mầu
III Các hoạt động dạy – học
(58)
Hoạt động khởi động: (3’)_
? Chúng ta cần làm để bảo vệ nguồn nước ?
? Để giữ gìn nguồn tài nguyên nước phải làm ?
- Giới thiệu: Vậy chúng thức ăn phải làm để tiết kiệm nước ? Bài học hôm giúp em hiểu điều đó
Hoạt động 1: (8’) Những việc nên làm không nên làm để bảo vệ nguồn nước
- Cho Học sinh thảo luận hai nhóm hình
1 Em nhìn thấy hình vẽ ?
? Theo em việc làm nên hay khơng nên ? Tại ?
- Gọi nhóm trình bày, nhóm khác có nội dung bổ sung
Kết luận: Nước tự nhiên mà có Chúng ta nên làm việc làm phê phán việc làm sai để tránh lãng phí
Hoạt động 2: (8’) Tại phải thực tiết kiệm nước ?
- Yêu cầu quan sát hình 7, trả lời câu hỏi:
? Em có nhận xét hình vẽ bạn trai hình ?
? Bạn nam hình 7a nên làm ? Tại ?
- Chúng ta phải giữ vệ sinh nguồn nước - Phải tiết kiệm nước
- Chúng ta phải bảo vệ nguồn nước
- Học sinh nghe
- Quan sát hình minh hoạ giao + Hình 1: Vẽ người khố van vịi nước nước chảy đầy chậu Việc làm nên làm khơng làm cho nước chảy ngồi gây lãng phí
+ Hình 2: Vẽ vịi nước chảy ngồi chậu Việc khơng nên làm vì…
+ Hình 3: Vẽ em bé mời công nhân công ti nước đến nhà ống nước nhà bị vỡ Việc nên làm tránh tạp chất bẩn vào nước, tránh gây lãng phí
+ Hình 4: Vẽ bạn đánh vừa xả nước Việc khơng nên làm …
+ Hình 5: Vẽ bạn múc nước vào ca để đánh Việc nên làm …
+ Hình 6: Vẽ bạn dùng vòi nước để té lên Việc khơng nên làm gây lãng phí nước
- Quan sát, suy nghĩ
1 Bạn trai ngồi đợi mà khơng có nước bạn nhà bên cạnh xả vòi to hết mức Bạn gái chờ nước chảy đầy xơ xách bạn nam nhà bên vặn vòi nước vừa phải
(59)? Vì chúng thức ăn phải tiết kiệm nước ?
Kết luận: (ý trên)
Hoạt động 3: (8’) Cuộc thi đội tuyên truyền giỏi
- Yêu cầu vễ tranh theo nhóm với nội dung tuyên truyền, cổ động người tiết kiệm nước
- Yêu cầu nhóm cử học sinh làm ban giám khảo
- Nhận xét tranh ý tưởng nhóm Trao phần thưởng
- Quan sát hình
- Gọi học sinh thi hùng biện tranh vẽ
- Nhận xét, khen ngợi
Kết luận: Chúng ta thực tiết kiệm nước mà phải vận động, tuyên truyền người thực
Hoạt động kết thúc: (2’) - Nhận xét học
- Học sinh nhà học mục bạn cần biết - Dặn học sinh ln có ý thức tiết kiệm nước tuyên truyền người thực
nước dùng
- Tiết kiệm nước tiết kiệm tiền
- Nước khơng phải tự nhiên mà có
- Tiết kiệm nước góp phần bảo vệ nguồn nước
+ Vì phải tốn nhiều cơng sức, tiền có đủ nước để dùng Tiết kiệm nước để dành tiền cho để có nước cho người khác dùng
+ Thảo luận tìm đề tài
+ Vẽ tranh: nội dung tuyên truyền, cổ động
+ Thảo luận trình bày nhóm lời giới thiệu
+ Các nhóm trình bày giải thích ý tưởng
- Quan sát hình minh hoạ + Trình bày
Bài 30: LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHƠNG KHÍ I Mục tiêu
Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh vật chỗ rỗng bên vật có khơng khí
II Đồ dùng dạy - học
(60)- Nhóm: Hai túi ni lông to, dây chun, kim băng, chậu nước, chai không, miếng bọt biển hay viên gạch cục đất khô
III Các hoạt động dạy – học
Hoạt động khởi động
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: (3’)
? Vì phải tiết kiệm nước?
? Chúng ta nên làm khơng nên làm để tiết kiệm nước ?
2 Giới thiệu bài: Trong khơng khí có khí ơ-xi cần cho sống Vậy khơng khí có đâu ? Làm để biết có khơng khí ? Bài học hơm trả lời cho câu hỏi
Hoạt động 1: Khơng khí có xung quanh ta
- Cho 2-3 học sinh cầm túi ni lông mở rộng miệng túi chạy dọc, ngang lớp dùng dây chun buộc chặt miệng túi
- Yêu cầu quan sát túi buộc trả lời:
? Em có nhận xét túi ?
? Cái làm cho túi ni lơng căng phồng ?
? Điều chứng tỏ xung quanh thức ăn có ?
Hoạt động 2: Khơng khí có xung quanh vật
- Chia học sinh làm nhóm Hai nhóm làm thí nghiệm sách giáo khoa
- Gọi học sinh đọc thí nghiệm trước lớp
* Thí nghiệm 1: + Hiện tượng: Khi dùng kim châm thủng túi ni lơng túi dần xẹp xuống…để tay lên lỗ thủng ta thấy mát có gió nhẹ
+ Kết luận: Khơng khí có túi ni lông buộc chặt chạy
* Thí nghiệm 2: + Hiện tượng: Khi mở nút chai ta thấy có bong bóng nước lên mặt nước
+ Kết luận: Khơng khí có chai rỗng
- 2-3 học sinh trả lời
- Học sinh nghe
- 2-3 học sinh thực hiện, lớp theo dõi
- Quan sát trả lời
+ Túi ni lơng phồng to lên đựng bên
+ Khơng khí tràn vào miệng túi ta buộc vào phồng lên
+ Có khơng khí
- Tiến hành làm thí nghiệm trình bày trước lớp
(61)* Thí nghiệm 3: + Hiện tượng: Nhúng miếng bọt biển (hòn gạch, cục đất) xuống nước ta thấy lên mặt nước bong bóng nhỏ chui từ khe nhỏ miếng bọt biển (hòn gạch, cục đất)
+ Kết luận: Khơng khí có khe bọt biển (hòn gạch, cục đất)
? Ba thí nghiệm cho em biết điều ?
Kết luận: Xung quanh vật, chỗ rỗng bên vật có khơng khí
- Theo hình trang 63: Giải thích khơng khí có khắp nơi, lớp khơng khí bao quanh trái đất gọi khí
- Goi học sinh nhắc lại định nghĩa khí
Hoạt động 3: Cuộc thi: Em làm thí nghiệm
- Yêu cầu tổ thảo luận để tìm thực tế cịn có ví dụ chứng tỏ khơng khí có xung quanh ta; khơng khí có chỗ rỗng vật Mơ tả thí nghiệm lời
- Đọc mục bạn cần biết Hoạt động kết thúc: - Nhận xét tiết học
- Dặn học mục bạn cần biết
- Về chuẩn bị ba bóng bay với hình dạng khác
- Khơng khí vật: Túi ni lông, chai rỗng, bọt biển (hịn gạch, đất khơ)
- Quan sát, lắng nghe
- học sinh nhắc lại
- Thảo luận, cử đại diện trình bày Ví dụ: + Khi rót nước vào chai, ta thấy miệng chai lên bọt khí Điều chứng tỏ khơng khí có chai rỗng
+ Khi thổi vào bóng, bóng căng phồng lên Điều chứng tỏ khơng khí có bóng
- Khi dùng sách quạt ta thấy mát mặt Điều chứng tỏ khơng khí có xung quanh ta
- Khi thức ăn bơm mực ta thấy có bọt khí sùi lên đầu ngịi bút Điều chứng tỏ…
- Khi thức ăn bịt đầu bơm tiêm cho xi lanh vào ta thấy nặng Điều chứng tỏ khơng khí có bơm tiêm
Tiết 31: KHƠNG KHÍ CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?
(62)- Qaun sát làm thí nghiệm để phát số tính chất khơng khí: suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng có hình dạng định; khơng khí bị nén lại giãn
- Nêu ví dụ ứng dụng số tính chất khơng khí đời sống: bơm xe,
II Đồ dùng dạy - học
- Học sinh chuẩn bị bóng bay, dây chun dây để buộc
- Giáo viên: Bơm tiêm, bơm xe đạp, bóng đá, lọ nước hoa hay xà phòng thơm
III Phương pháp
- Đàm thoại, giảng giải, thảo luận nhóm, thí nghiệm, trực quan
IV Các hoạt động dạy – học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Kiểm tra cũ: (4')
? Khơng khí có đâu ? Lấy ví dụ ? ? Nêu định nghĩa khí ? ? Xung quanh ta ln có ?
2 Bài mới(27')
a- Giới thiệu:
Khơng khí có xung quanh ta mà ta khơng thể nhìn, sờ hay ngửi thấy Vì sao ? Bài học hôm làm sáng tỏ điều
b.HD tìm hiểu
- học sinh trả lời câu hỏi
- Ln có khơng khí
Hoạt động 1: Khơng khí suốt, khơng màu, khơng mùi, không vị.
- Cho quan sát cốc thuỷ tinh rỗng ? Trong cốc có chứa ?
- Yêu cầu sờ, ngửi, nếm cốc ? Em thấy ? Vì ?
- Giáo viên xịt nước hoa vào góc phịng
? Em ngửi thấy mùi ?
? Đó có phải mùi khơng khí khơng ?
? Vậy khơng khí có tính chất ? Hoạt động 2: Trị chơi: Thi thổi bóng.
- Quan sát để phát tính chất khơng khí
- học sinh thực trả lời câu hỏi: + Mắt thức ăn khơng nhìn thấy khơng khí suốt, không màu, không mùi, không vị
+ Thấy có mùi thơm
+ Khơng phải mùi khơng khí mà mùi nước hoa có khơng khí + Khơng khí suốt khơng màu, không mùi, không vị
- Cho hoạt động theo tổ, k t chuẩn bị - Yêu cầu nhóm thi thổi phút
- Tuyên dương thổi nhanh có nhiều mầu sắc, hình dạng
1 Cái làm cho bóng căng phồng lên ?
- Hoạt động tổ
- Cùng thổi bóng, buộc bóng
(63)2 Các bóng có hình dạng ?
3 Điều chứng tỏ khơng khí có hình dạng xác định khơng ? Vì ?
- Giáo viên kết luận ý kiến
? Còn ví dụ cho em biết khơng khí khơng có hình dạng định ?
Hoạt động 3: Khơng khí bị nén lại hoặc giãn ra.
- Cho học sinh quan sát hình trang 65 hoặc dùng bơm tiêm thật để mơ tả thí nghiệm. Một tay bịt kín đầu bơm tiêm và hỏi: bơm tiêm có ? Ấn đầu thân bơm vào sâu vỏ bơm và hỏi: Cịn chứa đầy khơng khí khơng ?
? Khi thả tay thân bơm trả lại vị trí ban đầu khơng khí có tượng ?
? Qua thí nghiệm em thấy khơng khí có tính chất ?
- Yêu cầu nhóm bơm bóng ? Tác động lên bơm để biết khơng khí bị nén bị giãn ra?
Kết luận: Khơng khí có tính chất ? - Khơng khí có xung quanh ta Vậy để giữ gìn bầu khơng khí lành nên làm ?
3.Củng cố dặn dò(4')
- Trong đời sống người ứng dụng tính chất khơng khí vào việc ? - Đọc mục bạn cần biết
- Về nhà chuẩn bị theo nhóm: nến nhỏ, cốc thuỷ tinh, đĩa nhỏ
2 Đều có hình dạng khác nhau: To, nhỏ, hình thù vật khác
3 Điều chứng tỏ khơng khí khơng có hình dạng định mà phụ thuộc vào hình dạng vật chứa
- Học sinh nghe
+ Các chai không to, nhỏ khác + Các cốc có hình dạng khác
+ Các lỗ miếng bọt biển hay xốp khác
- Quan sát, nghe, trả lời câu hỏi
+ Trong bơm tiêm chứa đầy khơng khí
+ Trong vỏ bơm chứa khơng khí bị nén lại
+ Thân bơm trở vị trí ban đầu, khơng khí trở trạng thái ban đầu thân bơm chưa bơm vào
+ Khơng khí bị nén lại bị giãn
- Nhận bơm tiêm, bơm, quan sát, trả lời câu hỏi
Ví dụ: Nhấc thân bơm lên để khơng khí tràn đầy vào vỏ bơm ấn thân bơm xng để khơng khí nén lại dồn vào ống dẫn lại nở vào bóng làm cho bóng căng phồng lên
- Nêu tính chất: Trong suốt, không màu
- Nên thu giọn rác tránh để làm bẩn, thối, bốc mùi vào khơng khí
- Bơm bóng bay, bơm lốp xe đạp, xe máy, ô-tô, bơm phao bơi…
(64)
Tiết 32: KHƠNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO ? I Mục tiêu
- Quan sát làm thí nghiệm để phát số thành phần khơng khí: khí ni-tơ, khí ơ-xi, khí các-bơ-níc
- Nêu thành phần khơng khí gồm khí ni-tơ khí ơ-xi Ngồi ra, cịn có khí các-bơ-níc, nước, bụi, vi khuẩn,…
GDMT: Ln có ý thức giữ gìn bầu khơng khí lành
II Đồ dùng dạy - học
Học sinh nhóm: Hai nến nhỏ, hia cốc thuỷ tinh, hai đĩa nhỏ
Giáo viên: Cốc vơi trong, ống hút nhỏ; hình 2, 4, SGK trang 66, 67
III)Phương pháp
Đàm thoại, giảng giải, thảo luận nhóm, thí nghiệm, trực quan IV) Các hoạt động dạy – học
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Kiểm tra cũ(4')
? Nêu số tính chất khơng khí? ? Làm để biết khơng khí bị nén lại bị giãn ?
? Con người ứng dụng số tính chất khơng khí vào việc gì?
- Kiểm tra việc thực đồ dùng giao từ tiết trước
2 Bài mới(27')
a.Giới thiệu: hôm giúp em biết thành phần khơng khí
- học sinh trả lời câu hỏi
- Các nhóm trưởng báo cáo
- Học sinh nghe Hoạt động 1: Hai thành phần của
khơng khí.
- Chia nhóm kiểm tra việc cb nhóm
- Gọi học sinh đọc thí nghiệm trang 66 - Yêu cầu thảo luận trả lời câu hỏi
(65)? Có khơng khí gồm hai thành phần ơ-xi trì cháy khí ni-tơ khơng trì cháy ?
- u cầu nhóm làm thí nghiệm: Quan sát mực cốc lúc úp cốc sau nến tắt
1 Tại úp cốc vào lúc nến lại bị tắt ?
2 Khi nến tắt, nước nến có tượng ? Em giải thích ?
3 Phần khơng khí cịn lại có trì cháy khơng ? Vì em biết ?
? Qua thí nghiệm em biết khơng khí gồm thành phần ? Đó thành phần ?
Hoạt động 2: Khí các-bon-níc có khơng khí thở
- Chia nhóm sử dụng cốc thuỷ tinh sử dụng hoạt động Giáo viên rót nước vơi vào cốc nước
- u cầu đọc thí nghiệm trang 67 Quan sát kĩ cốc nước vôi cốc dùng ống nhỏ thổi vào lọ nước vôi nhiều lần.- Yêu cầu quan sát tượng giải thích ?
đúng
+ Làm thí nghiệm cử đại diện lên trình bày
1 Khi úp cốc nến cháy cốc có khơng khí, lúc sau nến tắt khơng khí hết phần khơng khí trì cháy bên cốc
2 Khi nến tát nước đĩa dâng vào cốc điều chứng tỏ cháy làm phần khơng khí cốc nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần khơng khí bị
3 Phần khơng khí cịn lại cốc khơng trì cháy, nến tắt
- Khơng khí gồm hai thành phần chính, thành phần trì cháy thành phần khơng trì cháy
- Nhóm nhận đồ dùng làm thí nghiệm
- học sinh đọc to
(66)? Em cịn biết hoạt động sinh khí các-bon-níc ?
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế - Yêu cầu quan sát hình 4, SGK
? Theo em khơng khí cịn chứa thành phần khác ? Lấy ví dụ ?
? Vậy phải làm để giảm bớt lượng chất độc hại khơng khí ?
HS đọc mục bạn cần biết
3.Củng cố dặn dò(4')
vẩn đục Hiện tượng thở có khí các-bon-níc + Q trình hô hấp người, động vật, thực vật
+ Khi đốt chất vô hay hữu + Khi đun bếp
+ Khí thải nhà máy + Khói ơ-tơ, xe máy
+ Quá trình phân huỷ rác thải
- Quan sát dựa vào hiểu biết thực tế để trả lời câu hỏi
+ Trong khơng khí cịn chứa nước Trong hơm trời nồm, độ ẩm khơng khí cao sàn nhà, bàn ghế có ướt + Trong khơng khí chứa nhiều chất bụi bẩn ánh sáng chiếu qua khe cửa nhìn ta thấy hạt bụi nhỏ bé lơ long không khí
+ Khơng khí cịn chứa khí độc khói nhà máy, khói xe máy, ơ-tơ…thải vào
+ Trong khơng khí cịn chứa vi khuẩn rác thải, nơi ô nhiễm sinh
+ Chúng ta nên sử dụng loại xăng không trì nhiên liệu thiên nhiên * Nên trồng nhiều xanh
* Nên vứt rác nơi quy định, không để rác thối rữa
* Thường xuyên làm vệ sinh nơi - HS đọc
(67)? Khơng khí gồm thành phần ?
Đọc mục bạn cần biết Nhận xét tiết học
và ni-tơ Ngồi cịn chứa khí các-bon-níc, nước, bịu bẩn, vi khuẩn…
Tiết 33: ƠN TẬP HỌC KÌ 1
I Mục tiêu
Ôn tập kiến thức về: - Tháp dinh dưỡng cân đối
- Một số tính chất nước khơng khí; thành phần khơng khí - Vịng tuần hồn nước tự nhiên
- Vai trị nước khơng khí sinh hoạt, lao động sản xuất vui chơi giải trí
II Đồ dùng dạy - học
Học sinh chuẩn bị tranh ảnh việc sử dụng nước, khơng khí sinh hoạt, lao động, vui chơi…
Phiếu học tập cá nhân giấy khổ A0 Các thẻ điểm 8, ,10
III)Phương pháp
Đàm thoại, giảng giải, thảo luận nhóm, luyện tập thực hành
IV) Các hoạt động dạy – học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ:(4')
- Mô tả tượng kết thí nghiệm ?
- Mơ tả tượng kết thí nghiệm ?
- Khơng khí gồm thành phần ?
2 HD ôn tập
- Bài học hôm củng cố lại cho em kiến thức vật chất để chuẩn bị cho kiểm tra cuối kì I
Hoạt động 1: Ôn tập phần vật chất - Phát phiếu học tập cá nhân cho học sinh
- Học sinh trả lời câu hỏi
(68)+ Em hoàn thiện tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho người tháng ? + Khơng khí nước có tính chất giống ?
+ Các thành phần khơng khí gì?
+ Thành phần khơng khí quan trọng người ?
+ Hồn thành sơ đồ vịng tuần hoàn nước tự nhiên ?
Hoạt động 2: Vai trị nước, khơng khí đời sống sinh hoạt
- Phát giấy khổ to cho nhóm - u cầu trình bày theo chủ đề: + Vai trị nước
+ Vai trị khơng khí + Xen kẽ nước khơng khí - Gọi nhóm lên trình bày
- Ban giám khảo đánh giá theo tiêu chí: + Nội dung đầy đủ
+ Tranh ảnh phong phú + Trình bày đẹp, khoa học
+ Thuyết minh rõ ràng, mạch lạc + Trả lời câu hỏi đặt
- Chấm điểm trực tiếp cho nhóm Hoạt động 3: Cuộc thi: Tuyên truyền viên xuất sắc
- Học sinh bàn làm việc - Yêu cầu vẽ tranh theo đề tài: + Bảo vệ môi trường nước + Bảo vệ mơi trường khơng khí
- Nhận xét, chọn tác phẩm đẹp,
- HS hồn thiện tháp dinh dưỡng - Khơng màu, khơng mùi khơng vị Khơng có hình dạng định - Ô-xi ni-tơ
- Ô-xi
- HS hồn thành
- Nhóm thảo luận cách trình bày Dán tranh ảnh sưu tầm vào giấy khổ to Các thành viên nhóm thảo luận nội dung cử đại diện thuyết minh
- Các nhóm khác đặt câu hỏi cho nhóm vừa trình bày để hiểu rõ ý tưởng, nội dung nhóm bạn
- Thi vẽ
(69)chủ đề, ý tưởng hay sáng tạo
3.Củng cố dặn dò(4')
- Nêu vòng tuần hoàn nước tự nhiên ?
- Nhận xét tiết học
- Về ôn kiến thức học để chuẩn bị kiểm tra học kì
HS nêu
Tiết 35: KHƠNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY I Mục tiêu
- Làm thí nghiệm để chứng tỏ:
+ Càng có nhiều khơng khí có nhiều ơ-xi để trì cháy lâu
+ Muốn cháy diễn liên tục khơng khí phải lưu thơng
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò khơng khí cháy: thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa có hoả hoạn,
II Đồ dùng dạy - học
- nến - lọ thuỷ tinh (1 to, nhỏ)
- lọ thuỷ tinh khơng có đáy để kê
III Các hoạt động dạy – học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động khởi động: ( 3’) ? Khơng khí có đâu ?
? Khơng khí có tính chất ? ? Khơng khí có vai trị đời sống ?
Kết luận: Khơng khí có vai trị cháy ? Qua thí nghiệm học ngày hơm em thấy điều Hoạt động (10’): Vai trị ơ-xi cháy
- Làm thí nghiệm, lớp dự đốn tượng kết thí nghiệm
- Thí nghiệm (SGK):
? Các em dự đốn tượng xảy ?
- Có xung quanh vật vàmọi chỗ rỗng bên vật
- Khơng khí suốt khơng màu, khơng mùi, khơng vị, khơng có hình dạng định
+ Khơng khí có ơ-xi trì cháy
+ Khơng khí dùng làm căng bánh xe ô-tô, xe máy…
- Lắng nghe phát biểu + Cả hai nến tắt
(70)- Để chứng minh bạn dự đoán đúng, làm thí nghiệm
- Gọi học sinh lên làm thí nghiệm - Yêu cầu quan sát trả lời: ? Hiện tượng xảy ?
? Theo em nến lọ thuỷ tinh to lại cháy lâu nến lọ thuỷ tinh nhỏ ?
? Trong thí nghiệm chúng thức ăn chứng minh ơ-xicó vai trị gì?
Kết luận: (mục bạn cần biết ) Hoạt động 2(10’): Cách trì cháy
- Làm để cung cấp nhiều ô-xi để cháy diễn liên tục? Cả lớp quan sát thí nghiệm (hình SGK)
? Các em dự đốn xem có tượng xảy ?
- Giáo viên làm thí nghiệm
? Kết thí nghiệm nào?
? Vì nến lại cháy khoảng thời gian ngắn vậy?
- Để chứng minh điều quan sát thí nghiệm khác
- Giáo viên pjổ biến thí nghiệm (hình 4)
- Giáo viên thực thí nghiệm ? Vì nến cháy bình thường ?
? Để trì cháy cần phải làm ? Tại phải làm ?
Hoạt động (10’): Ứng dụng liên quan đến cháy
+ Cây nến lọ to cháy lâu lọ nhỏ
- Học sinh làm thí nghiệm: Đốt cháy nến úp lọ thuỷ tinh vào
- Cây nến lọ to cháy lâu nến lọ nhỏ
+ Vì lọ thuỷ tinh to có chứa nhiều khơng khí lọ thuỷ tinh nhỏ Mà khơng khí có chứa ơ-xi trì cháy
+ ơ-xi trì cháy lâu nên có nhiều khơng khí nhiều ô-xi cháy diễn lâu
- Nghe quan sát
+ Cây nến cháy bình thường + Cây nến tắt phút - Quan sát trả lời
+ Cây nến tắt phút
+….là lượng ô-xi lọ cháy hết mà không cung cấp ô-xi tiếp
- Quan sát tượng xảy
+ Do cung cấp ô-xi liên tục Đế gắn nến khơng kín nên khơng khí liên tục tràn vào lọ cung cấp ô-xi nên nến cháy
(71)- Nhóm quan sát hình trả lời câu hỏi:
? Bạn nhỏ làm ? ? Làm để làm ? - Giáo viên tổng hợp ý kiến
? Trong lớp bạn có kinh nghiệm làm cho lửa bếp củi, bếp than không bị tắt ?
? Khi muốn dập tắt lửa bếp than hay bếp củi làm ?
Hoạt động kết thúc: (2’)
? Khí ơ-xi khí ni-tơ có vai trị cháy ?
? Làm để trì cháy ?
- Tổng kết tiết học
- Dặn nhà học mục bạn cần biết chuẩn bị cho tiết sau
+ Quan sát, thảo luận, cử đại diện trình bày
+ Đang dùng ống lứa thổi khơng khí vào bếp củi
+ Để khơng khí bếp cung cấp liên tục, bếp không tắt khí ơ-xi bị
+ Thường cời rỗng tro bếp để khơng khí lưu thơng
+ Muốn cho lửa bếp than khong bị tắt, xách bếp than đầu hướng gió để gió thổi khơng khí vào bếp
+ Bếp củi dùng tro bếp phủ kín lên lửa