1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

bai 1 den bai 9

58 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bình ñaúng trong kinh doanh coù nghóa laø moïi caù nhaân toå chöùc, khi tham gia vaøo caùc quan heä kinh teá, töø vieäc löïa choïn ngaønh ngheà, ñòa ñieåm kinh doanh, löïa ch[r]

(1)

Ngày soạn 20/8/2011 Ngày giảng 22/8/2011 Tiết 1,2

Bài 1:

PHÁP LUẬT VAØ ĐỜI SỐNG

I Mục tiệu học.

1.Kiến thức.

Nêu khái niệm, chất pháp luật; mối quan hệ pháp luật với đạo đức Hiểu vai trò pháp luật đời sống cá nhân, Nhà nước xã hội

2 Kó naêng.

Biết đánh giá hành vi xử thân người xung quanh theo chuẩn mực đời sống xã hội

3 Thái độ.

Có ý thức tơn trọng pháp luật; tự giác sống học tập theo qui định pháp luật

II Nội dung

1 Khái niệm pháp luật Bản chất pháp luật

3 Mối quan hệ pháp luật với đạo đức Vai trò pháp luật đời sống xã hội

Trọng tâm học.

Khái niệm pháp luật

Bản chất giai cấp pháp luật

Mối quan hệ pháp luật với đạo đức

III phương pháp

Vấn đáp, giải thích, giảng giải

IV Phương tiện dạy học.

SGK, SGVGDCD_12, tư liệu GDCD 12, sổ tay kiến thức pháp luật

V Tiến trình tổ chức dạy học.

1 Ổn định tổ chức, kiểm tra cũ. 5’

Giáo viên giới thiệu sơ lược chương trình giáo dục cơng dân 12

2 Tổ chức học mới.

TG Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

15' Gv Đặt câu hỏi

1 Nhà nước quản lí xã hội phương tiện gì? Phương tiện mang lại hiệu cao nhất? Do xây dựng?

Hs Đọc nội dung Sgk, trả lời? Gv Pháp luật gì?

Gv Em kể tên số luật mà em biết Do quan naøo ban haønh?

Hs Trả lời

Gv Việc ban hành luật nhằm mục đích gì? Hs Trả lời

Gv Luật nhân gia đình Nhà nước ban hành Điều chỉnh quan hệ nhân thân phi tài sản quan hệ tài sản phát sinh tảng quan hệ hôn nhân quan hệ gia đình

Gv Hiến pháp 1992 nước CHXHCNVN có số qui định quyền nghĩa vụ công dân sau; Điều 57; Cơng dân có quyền tự kinh doanh theo qui định pháp luật

Điều 80; Cơng dân có NV đóng thuế lao động cơng

1.Khái niệm pháp luật. a Pháp luật gì?

(2)

20’

ích theo qui định PL

Điều 54; Công dân, không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng,tơn giáo, trình độ văn hóa,nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, HĐND theo qui định PL

Luật HN GĐ nước CHXHCNVN qui định việc kết hôn bị cấm trường hợp sau Người có vợ có chồng; người lực hành vi dân sự; người dòng máu trực hệ; người có họ đời

Giữa cha mẹ nuôi với nuôi; người cha, mẹ nuôi với nuôi, bố chồng với dâu, mẹ vợ với rể, bố dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng

Giữa người giới tính

Hs Nghiên cứu, thảo luận, trả lời câu hỏi

1 Những qui tắc pl đặt áp dụng cho vài cá nhân hay tất người xh?

2 Có ý kiến cho pl điều cấm đoán Theo em quan niệm hay sai? Tại sao?

3 Chủ thể có quyền xây dựng ban hành pl? pháp luật xây dựng, ban hành nhằm mục đích gì? Chủ thể có trách nhiệm đảm bảo để pl thi hành tuân thủ thực tế? Chủ thể dựa vào đâu để ban hành pháp luật bảo đảm pl thực thực tế?

Hs Trả lời

2 PL không điều câm đoán, mà pl bao gồm qui định về; việc làm, việc phải làm việc không làm

3 PL nhà nước xây dựng, ban hành Mục đích để quản lí đất nước, bảo đảm cho xã hội ổn định phát triển, bảo đảm quyền tự dân chủ lợi ích hợp pháp cơng dân

4 NN có trách nhiệm bảo đảm để PL thi hành tuân thủ thực tế NN dựa vào quyền lực để ban hành pháp luật bảo đảm PL thực

Gv Tính qui phạm gì? Hs Suy nghĩ trả lời

Gv NX, KL Tính qui phạm nguyên tắc, khuôn mẫu, qui tắc xử chung

PL hệ thống qui tắc xử chung, qui tắc xử thường thể thành qui phạm pháp luật Ngoài QPPL, quan hệ xh điều chỉnh QP xã hội khác QP đạo đức, QP tập quán, tín điều tơn giáo, qui phạm tổ chức trị- xã hội, đoàn thể quần chúng Cũng QPPL, qui phạm có qui tắc xử chung

b Các đặt trưng pháp luật. - Tính qui phạm phổ biến

(3)

5’

-QPPL qui tắc xử chung có tính phổ biến; biểu hệ thống qui tắc xử sự, khuôn mẫu, áp dụng nơi, tổ chức, cá nhân mối quan hệ xã hội

Gv cuøng HS phân tích VD SGK/5

Gv; Trong xã hội có phân chia thành giai cấp tầng lớp xã hội khác tồn lợi ích khác nhau, có đối kháng NN với tư cách tổ chức đặt biệt quyền lực trị thực chức quản lí nhằm trì trật tự xã hội nhằm trì trật tự xã hội phù hợp với lợi ích thống trị, NN đại diện cho quyền lực cơng, PL NN ban hành mang tính quyền lực, bắt buộc chung, tổ chức cá nhân, vi phạm bị xử lí theo qui định PL Gv Em phân biệt khác qui phạm PL với qui phạm đạo đức?

2 Nếu không đảm bảo tính qui phạm phổ biến PL điều xảy ra? NN làm người xử sụ không với qui định PL?

Hs Suy nghĩ, trả lời

Nếu khơng đảm bảo tính qui phạm phổ biến khơng đảm bảo cơng bằng, bình đẳng trình thực PL

Những người xử không với qui định PL bị quan NN có thẩm quyền áp dụng biện pháp cần thiết, kể cưỡng chế, để buộc họ phải tuân theo để khắc phục hậu việc làm trái pháp luật họ gây

Gv Yêu cầu học sinh đọc nội dung SGK, thảo luận trả lời câu hỏi

1 Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức PL thể ntn?

2 Vì PL phải xác định mặt hình thức? Hs thảo luận nêu ý kiến

Gv bổ sung nêu ý kiến Tính xác định…

Hình thức thể PL văn QPPL, qui định rõ ràng, chặt chẽ điều khoản Thẩm quyền ban hành vb quan NN qui định hiến pháp Luật Ban hành văn QPPL

Nội dung vb quan cấp ban hành không trái với nội dung vb quan cấp ban hành Nội dung tất văn PL phải phù hợp, không trái hiến pháp

2 PL phải xác định chặt chẽ mặt hình thức vì?

Để diễn đạt xác QPPL, tránh hiểu sai dẫn đến lạm dụng PL

Để đảm bảo thống hệ thống PL

Gv Kết luận Tóm lại PL có đặt trưng bản: tính qui phạm phổ biến, tính quyền lực bắt buộc chung, tính chặt chẽ mặt hình thức

-Tính quyền lực, bắt buộc chung.

PL đảm bảo thực sức mạnh, quyền lực NN, bắt buộc đối tất đối tượng xã hội

-Tính chặt chẽ mặt hình thức.

Các vb QPPL quan NN có thẩm quyền ban hành Nội dung tất vb phải phù hợp, không trái với Hiến pháp

2 Bản chất pháp luật.

(4)

Hs làm tập 2/14- GDCD_12 Tiết

Gv Yêu cầu hs nhắc lại kiến thức Nhà nước Nhà nước gì? Trong xã hội có giai cấp, Nhà nước mang chất giai cấp

Hs Trả lời Gv Kl

Nhà nước, theo nghĩa nó, trước hết máy cưỡng chế đặc biệt nằm tay giai cấp cầm quyền, công cụ sắc bén thực thống trị giai cấp, thiết lập trì xã hội có lợi cho giai cấp thống trị

Nhà nước sinh tồn xã hội có gc thể chất gc

Hs Đọc nội dung SGK

Gv PL ban hành? Nhằm mục gì? Nội dung PL thể nguyện vọng giai cấp nào?

Hs Trả lời Gv Nx, bổ sung

Bản chất giai cấp PL thể chỗ, phản ánh ý chí giai cấp thống trị

B/c giai cấp biểu chung kiểu PL lịch sử kiểu PL lại có biểu riêng

Gv: PL nhà nước CHNL, PK, TS mang chất giai cấp nào? B/c giai cấp pháp luật nhà nước ban hành thể ntn? Hs: Trả lời

GV: Theo em PL cuûa NN CHXHCNVN ban hành mang chất giai cấp nào? Tại sao?

Hs: Suy nghĩ trả lời GV: Kết luận

PL NN CHXHCNVN ban hành mang chất GCCN nhân dân lao động, thể ý chí GCCN nhân dân lao động, quy định quyền tự do, bình đẳng, cơng cho tất nhân dân Vì NNVN nhà nước GCCN nhân dân lao động làm chủ Do đó…

Gv Do đâu mà nhà nước phải đề PL? Ví dụ chứng minh?

Hs Suy nghĩ trả lời Gv Kl

- Pl bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội thực tiễn đòi hỏi

Vd PL bảo vệ môi trường qui định nghiêm cấm hành vi thải chất thải chưa xử lí đạt tiêu chuan mơi trường chất độc, chất phóng xạ, chất nguy hại khác vào đất, nguồn nước qui định bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội

- PL phản ánh nhu cầu, lợi ích giai tầng khác xã hội Trong xã hội có giai cấp, ngồi giai cấp

Các QPPL NN ban hành phù hợp với ý chí gc cầm quyền mà NN đại diện

b Bản chất xã hội pháp luật.

Các QPPL bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xh

Các QPPL thực thực tiễn đời sống xh phát triển xh

3 Mối quan hệ pháp luật với kinh tế, chính trị, đạo đức.

a Quan hệ pháp luật với kinh tế.

(5)

thống trị cịn có gc khác Vì thế, PL khơng phản ánh ý chí gc thống trị mà cịn phản ánh nhu cầu, lợi ích, nguyện vọng gc tầng lớp dân cư xã hội Vì vậy, ngồi tính gc PL cịn mang tính xh

- Khơng có gc thống trị thực PL, mà PL thành viên xh thực hiện, phát triển chung tồn xh Các hành vi xử thành viên xã hội phù hợp với qui định PL làm cho xã hội phát triển vòng trật tự, ổn định, đồng thời quyền lợi ích hợp pháp thành viên tôn trọng

KL

Hs Thảo luận lớp

1 Trong quan hệ PL với kinh tế yếu tố giữ vai trò qui định? Tại sao? Cho VD minh họa Tại nói PL có tính độc lập tương đối quan hệ với kinh tế? Tính độc lập tương đối PL quan hệ với kinh tế thể ntn? VD

Hs Thảo luận, trình bày ý kiến Gv Nhận xét, giảng

Mối quan hệ PL với KT mối quan hệ biện chứng

-PL phụ thuộc vào KT, nội dung PL ĐK kinh tế qui định Quan hệ kinh tến có nội dung thế.PL ln ln phản ánh trình độ phát triển KT Do đó, thay đổi quan hệ Kt sớm hay muộn dẫn đến thay đổi nội dung PL

VD Trong KT thị trường, quan hệ chủ thể KT quan hệ bình đẳng, tự thỏa thuận nội dung PL phải thể nguyên tắc bình đẳng, tự thỏa thuận chủ thể

- PL tác động trở lại kinh tế

Hướng tích cực: PL nội dung tiến bộ, xâ p dựng phù hợp với qui luật kinh tế, phản ánh trình độ phát triển kt có tác động tích cực đến phát triển kinh tế, kích thích kt phát triển

Hướng tiêu cực: PL có nội dung lạc hậu, không phù hợp với cá qui luật kt kìm hãm phát triển kt

KL

Gv Chia lớp thảo luận

1 Theo em, đường lối trị giai cấp cầm quyền PL Nhà nước có qun hệ với ntn? Vì đường lối quan điểm trị gc cầm quyền phải thể chế hóa thành PL? cho Vd minh họa

3 PL nước ta phương tiện để thực đường lối trị gc nào? Nó phản ánh quan điểm trị giai cấp nào? Vd minh họa

Hs Thảo luận, trả lời Gv Nx, kl

Các quan hệ kinh tế định nội dung PL, thay đổi quan hệ kinh tế sớm hay muộn dẫn đến thay đổi nội dung PL

b Quan hệ pháp luật với trị

Đọc thêm

Đường lối trị Đảng cầm quyền đạo việc xây dựng thực PL

Thơng qua PL, ý chí gc cầm quyền trở thành ý chí NN

(6)

1 Đường lối trị gc cầm quyền có vai trị đạo việc xây dựng thực PL PL sau ban hành NN gc cầm quyền thể ý chí, nguyện vọng, mục tiêu quan điểm trị gc cầm quyền, vừa hình thức biểu đường lối trị

2 Đường lối quan điểm trị giai cấp cầm quyền phải thể chế hóa thành PL, đường lối trị gc cầm quyền đảm bảo thực nghiêm chỉnh quyền lực NN

3 PL nước ta phương tiện để thực đường lối trị GCCN nhân dân lao động Phản ánh ý chí, nguyện vọng, mục tiêu quan điểm GCCN nhân dân lao động VN

Hs Theo dõi ghi ý

3 Củng cố.

Học sinh làm tập

4 Dặn dò.

Hs chuẩn bị mục c Quan hệ pháp luật với đạo đức, vai trò pháp luật đời sống xã hội

5 Rút kinh nghiệm sau dạy.

(7)(8)

Ngày soạn 2/9/2011 Ngày giảng 7/9/2011

Tiết 3

Bài 1: PHÁP LUẬT VAØ ĐỜI SỐNG

I Mục tiệu học.

1.Kiến thức.

Nêu khái niệm, chất pháp luật; mối quan hệ pháp luật với đạo đức Hiểu vai trò pháp luật đời sống cá nhân, Nhà nước xã hội

2 Kó năng.

Biết đánh giá hành vi xử thân người xung quanh theo chuẩn mực đời sống xã hội

3 Thái độ.

Có ý thức tơn trọng pháp luật; tự giác sống học tập theo qui định pháp luật

II Nội dung

1 Khái niệm pháp luật Bản chất pháp luật

3 Mối quan hệ pháp luật với đạo đức Vai trò pháp luật đời sống xã hội

Trọng tâm học.

Khái niệm pháp luật

Bản chất giai cấp pháp luật

Mối quan hệ pháp luật với đạo đức

III phương pháp

Vấn đáp, giải thích, giảng giải

IV Phương tiện dạy học.

SGK, SGVGDCD_12, tư liệu GDCD 12, sổ tay kiến thức pháp luật

V Tiến trình tổ chức dạy học.

1 Ổn định tổ chức, kiểm tra cũ. 5’ Học sinh làm tập 4/ 14 SGK

2 Tổ chức học mới.

TG Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

Hs Đọc nội dung SGK, trả lời câu hỏi

1 Điều xảy nội dung PL khơng phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội?

2 Tại nói PL phương tiện đặt thù để thể bảo vệ giá trị đạo đức?

Hs Suy nghĩ, trả lời Gv NX, kl

- Nếu nội dung QPPL không phù hợp với chuẩn mực đạo đức xh khơng nhận đồng tình, ủng hộ thành viên xã hội, NN gặp nhiều khó khăn việc tuyên truyền, động viên nhân dân thực QPPL

- Đạo đức qui tắc xự điều chỉnh thái độ, hành vi người môt cách tự giác niềm tin, lương tâm dư luận xh, mang tính tự nguyện không bắt buộc Việc đưa QP đạo đức có tính phổ biến, phù hợp với phát triển tiến xã hội vào QPPL cách NN dùng sức mạnh quyền lực để bảo vệ giá trị ĐĐ, đảm bảo cho QP đạo

(9)

đức thực thực tế Hs Theo dõi, ghi ý

Gv Đặt câu hỏi, hs suy nghĩ trả lời

1 Theo em để quản lí xã hội có thiết phải can đến PL khơng?

2 Nếu có chủ trương, sách mà khơng có PL NN quản lí xh khơng? Giải thích sao?

Hs Dựa vào nội dung SGK trả lời Gv NX, kl

1 NN quản lí xã hội nhiều phương tiện khác Tuy nhiên, NN sử dụng PL phương tiện hữu hiệu khơng có PL, XH khơng có trật tự, ổn định, tồn phát triển

2 NN phải quản lí xh PL nhờ PL, NN phát huy quyền lực kiểm tra, kiểm soát hoạt động cá nhân, tổ chức, quan phạm vi lãnh thổ

Gv Đặt câu hỏi

1 Để quản lí xã hội cách hiệu quả, theo em NN cần phải làm gì?

2 NN cần phải làm để người dân thực PL? Hs Suy nghĩ, dựa vào nội dung SGK trả lời

Gv Boå sung

1 NN cần phải ban hành tổ chức thực luật qui mơ tồn xh, đưa PL vào đời sống người dân toàn xã hội

2 Muốn người dân thực PL, NN cần phải không ngừng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục nhiều cách khác để người dân biết qui định PL, biết quyền nghĩa vụ

Hs Theo dõi, ghi ý

Gv u cầu hs đọc nội dung SGk Bài tập tình huống

Chị Bình mang thai tháng thứ nhân viên công ty A phải giao sản phẩm gấp cho khách hàng, GĐ công ty qui định tất nhân viên công ty ngày phải làm thêm 2h chị Bình làm đơn xin miễn khơng phải làm thêm GĐ công ty không đồng ý buộc chị phải làm thêm Chị Bình khiếu nại định GĐ cho rằng, vào điều 115 Bộ luật Lao động ( sửa đổi bổ sung năm 2006) việc giám đốc công ty buộc chị làm thêm không PL

1 Tại chị Bình lại vào điều 115 Bộ luật Lao động để khiếu nại định giám đố cơng ty A?

Trong q trình xây dựng PL, NN cố gắng đưa quy phạm đạo đức có tính phổ biến, phù hợp với phát triển tiến xã hội vào QPPL

4 Vai trò PL đời sống.

a Pháp luật phương tiện để NN quản lí xã hội

- Là phương tiện để NN quản lí xã hội

- NN quản lý xã hội PL quản lí dân chủ, thống có hiệu lực

- NN ban hành PL tổ chức thực phạm vi toàn xã hội, đưa PL vào đời sống

b PL phương tiện để công dân thực bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.

(10)

2 Nếu không dựa vào qui định điều 115 Bộ luật Lao động, chị Bình bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khơng?

Hs Thảo luận, trình bày Gv Nhận xét

Gv Đặt câu hỏi

1 Theo em, cơng dân PL có vai trị nào? PL thực bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp công dân cách nào?

Hs Dựa vàoSGK trả lời Gv Nx, kl

Hs Ghi ý

3 Củng cố.

Học sinh làm tập

4 Dặn dò.

Hs chuẩn bị “Thực pháp luật”

5 Ruùt kinh nghiệm sau dạy.

Ngày soạn 10/9/2011 Ngày giảng 14/9/2011

Tieát 4,5

Bài 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT

I.Mục tiêu học

1 Kiến thức.

Nêu khái niệm, thực pháp luật, hình thức giai đoạn thực pháp luật Hiểu vi phạm PL trách nhiệm pháp lí; loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí

2 Kó năng.

Biết cách thực PL phù hợp với lứa tuổi

3 Thái đoä

(11)

Uûng hộ hành vi thực PL phê phán hành vi vi phạm PL

II Noäi dung.

1 Khái niệm, hình thức giai đoạn thực PL Vi phạm PL trách nhiệm pháp lí

Trọng tâm

Thế thực PL Các hình thức thực PL

 Sử dụng PL  Thi hành PL  Tuân thủ PL  Aùp dụng PL

Sự khác hình thức sử dụng PL với hình thức PL cịn lại Các dấu hiệu vi phạm PL, định nghĩa vi phạm PL

III phương pháp

Vấn đáp, giải thích, giảng giải

IV Phương tiện dạy học.

SGK, SGVGDCD_12, tư liệu GDCD 12, sổ tay kiến thức pháp luật

V Tiến trình tổ chức dạy học.

1 Ổn định tổ chức, kiểm tra cũ. 5’

Thế quản lí xã hội pháp luật? Muốn quản lí xã hội pháp luật, Nhà nước cần phải làm gì?

2 Tổ chức học mới.

TG Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt

Gv: Chia lớp thành nhóm

Nhóm 1, 2 Nghiên cứu thảo luận VD (SGK/16) Trả lời câu hỏi

1 Hành động VD thể luật GTĐB người thực hiện?

2 Vì người lại hành động vậy?

3 Theo em, LGTĐB, luật GTĐB thực vào sống hay chưa? VD

Nhóm 3, 4 Nghiên cứu thảo luận VD Trả lời câu hỏi Cảnh sát GT làm niên? Hành

động cảnh sát GT trường hợp có hợp pháp khơng? CSGT vào đâu để hành động vây? CSGT xử phạt niên nhằm mục đích gì?

3 Trong trường hợp này, CSGT niên bên thực luật GTĐB? Tại sao?

HS: Thaûo luận, trình bày, bổ sung GV: Nhận xét kết luận

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu nội dung sách giáo khoa, trình bay dạng phân biệt

Sử dụng PL

Thi

hành PL Tuân thủ PL Áp dụng PL

1 Khái niệm, hình thức giai đoạn thực pháp luật. a Khái niệm thực pháp luật.

Thực PL q trình hoạt động có mục đích, làm cho qui định PL vào sống, trở thành hành vi hợp pháp cá nhân, tổ chức

(12)

Chuû

thể Cá nhân tổ chức

Cá nhân

tổ chức Cá nhântổ chức Cơ quan, cơng chức nhà nước có thẩm quyền

Phạm

vi Làm PL cho phép Làm PL quy định phải làm Khơng làm PL cấm

Căn vào thẩm quyền quy định PL ban hành định cụ thể định xử lý người vi phạm PL hoặcgiải tranh chấp cá nhân, tổ chức Yêu cầu chủ thể Có thể làm khơng làm, khơng bị ép buộc Phải làm không xẽ bị xử lý theo quy định PL Không làm không xẽ bị xử lý theo quy định PL

Bắt buộc tuân theo thủ tục, trình tự chặt chẽ PL quy định

VD: Cụ thể Sử dụng PL

Công dân B gửi đơn khiêu lại giám đốc công ty bị kỷ luật cảnh cáo nhằn bảo vệ quyền lợi ích bị vi phạm Thi hành PL.

Cơ sở SX, kimh doanh, dịch vụ xây dựng kết cấu hạ tầng thu gom sử lý chất thải theo tiêu chuan môi trường Đây việc làm sử SX, kinh doanh chủ động thực cơng việc mà phải làm theo quy định khoản Điều 37 luật bảo vệ mơi trường năm 2005

Tuân thủ PL

Khơng tự tiện chặt phá rừng; không săn bắt động vật q hiếm…

p dụng PL

Chủ tịch UBNN tỉnh định điều chuyển cán

Kl Quá trình thực PL đạt hiệu chủ thể tham gia vào q trình chủ động, tự giác thực quyền nghĩa vụ theo hiến pháp PL Gv Học sinh đọc nội dung SGK/19 phân tích Tìm biểu cụ thể dấu hiệu hành vi vi phạm PL

Hai bố bạn A lái xe máy ngược đường chiều Bạn A 16 tuổi

Hành động xâm hại tới quan hệ xã hội PL bảo

(13)

veä

Hành vi trái PL hành vi trái với qui định PL hành vi vi phạm PL biểu hành độngcủa chủ thể tức chủ thể PL làm việc không làm theo qui định PL Hành vi vi phạm PL biểu không hành động chủ thể tức chủ thể PL không làm việc phải làm theo qui định PL

Cả hai bố bạn A người có lực trách nhiệm pháp lí

Gv Giải thích kết luận

Năng lực trách nhiệm pháp lí khả người đạt độ tuổi đinh theo qui định PL, nhận thức điều khiển hành vi mình, tự định cách xử cho PL chịu trách nhiệm độc lập hành vi Theo qui định PL trẻ em 14 tuổi người khơng có trách nhiệm pháp lí nên dù có thực hành vi trái PL khơng bị coi vi phạm PL thế, pháp lệnh xử lí vi phạm hành qui định khơng xử phạt hành người 14 tuổi

Gv Phân tích

Hành vi trái PL khơng có lỗi khơng phải vi phạm pháp luật chủ thể hành vi khơng bị truy cứu trách nhiệm pháp lí

Lỗi thể hình thức: lỗi cố ý lỗi vô ý Lỗi cố ý Lỗi cố ý trực tiếp: Đánh người gây thương tích Lỗi cố ý gián tiếp: khơng cứu người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng

Lỗi vơ ý Lỗi vô ý tự tin bán thực phẩm hạn sử dụng

Lỗi vô ý cẩu thả Hút thuốc làm cháy rừng Như vậy, hành vi trái PL mang tính khách quan, khơng có lỗi chử thể thực hành vi đó(chủ thể không cố ý không vô ý thực hành vi ) khơng coi hành vi vi phạm PL

GV: Các hành vi phạm PL gây hậu ? cho ai? Cần phải làm khắc phục hậu phịng ngừa vi phamï tương tự?

HS trả lời

GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu Bài đọc thêm “vết trượt từ mũ”

Thủ phạm phạm tội gì? Động cơ?

Hậu gây chịu hình phạt nào?

a Vi phạm pháp luật.

Vi phạm PL hành vi trái Pl, có lỗi người có lực trách nhiệm pháp lí thực xâm hại quan hệ xã hội PL bảo vệ

b Trách nhiệm pháp lí.

Trách nhiệm pháp lí nghĩa vụ mà cá nhân tổ chức phải gánh chịu hậu bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật

Mục đích.

 Buộc chủ thể vi phaïm PL

chấm dứt hành vi trái PL

 Giáo dục, răn đe người

(14)

HS: Trả lời

GV: Nhận xét kết luaän

Gv: Việc áp dụng trách nhiệm pháp lý chủ thể có hành vi vi phạm PL nhằm mục đích gì? VD minh họa

HS: trả lời

GV: Nhận xét kết luận

3.Củng cố.

Làm tập sách thực hành GDCD

4.Dặn dò.

Học sinh chuẩn bị nội c Các loại vi phạm pháp luật

5.Ruùt kinh nghiệm sau dạy

………

………

(15)

………

……

………

Ngày soạn: 22/9/2011 Ngày giảng: 28/9/2011

Tieát

Bài 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT

I.Mục tiêu học

1 Kiến thức.

Nêu khái niệm, thực pháp luật, hình thức giai đoạn thực pháp luật Hiểu vi phạm PL trách nhiệm pháp lí; loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí

2 Kó năng.

Biết cách thực PL phù hợp với lứa tuổi

(16)

Nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật

Uûng hộ hành vi thực PL phê phán hành vi vi phạm PL

II Noäi dung.

1 Vi phạm PL trách nhiệm pháp lí

Trọng tâm

Các dấu hiệu vi phạm PL, định nghóa vi phạm PL

III Phương pháp Thuyết trình, đàm thoại

IV Phương tiện dạy hoïc.

SGK,SGV,sách tư liệu GDCD 12, sổ tay kiến thức pháp luật

V Tiến trình tổ chức dạy học.

1 Ổn định tổ chức, kiểm tra cũ

2.Tổ chức học mới. T

G

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

Gv: Chia lớp thành nhóm

Nhóm 1: Vi phạm hình hành vi nào? Những hành vi chủ thể thực hiện?

Chủ thể vi phạm hình phải chịu trách nhiệm gì? Chủ thể áp dụng PL để buộc chủ thể vị phạn hình thực trách nhiệm pháp lý? Chế tài trách nhiệm hình có đặc điểm gì?

Nhóm 2: Vi phạm hành hành vi nào? Những hành vi chủ thể thực hiện?

Chủ thể vi phạm hành phải chịu trách nhiệm gì? Chủ thể áp dụng PL để buộc chủ thể vị phạn hành thực trách nhiệm pháp lý? Chế tài trách nhiệm hành chủ yếu gì?

Nhóm 3: Vi phạm dân hành vi nào? Những hành vi chủ thể thực hiện?

Chủ thể vi phạm dân phải chịu trách nhiệm gì? Chủ thể áp dụng PL để buộc chủ thể vị phạn dân thực trách nhiệm pháp lý? Chế tài trách nhiệm dân chủ yếu gì? Nhóm 4: Vi phạm kỷ luật hành vi nào? Những hành vi chủ thể thực hiện?

Chủ thể vi phạm kỷ luật phải chịu trách nhiệm gì? Chủ thể áp dụng PL để buộc chủ thể vị phạm kỷ luật thực trách nhiệm pháp lý? Chế tài trách nhiệm kỷ luật chủ yếu gì?

Các nhóm nghiên cứu thảo luận, trình bày GV: Nhận xét, bổ sung kết luận

(17)

Loại vi phạ m Chủ thể vi phạ m Hành

vi nhiệmTrách trách nhiệmChế tài Chủ thểáp dụng PL Hình Cá nhân Gây nguy hiểm cho xã Hình Nghiêm khắc Tịa án Hành

chính nhânCá , tổ chức Xâm phạm quy tắc quản lý nhà nước Hành

chính Phạt tiền,cảnh cáo, khơi phục trang ban đầu, thu giữ tang vật, phương tiện dùng để vi

phạm Cơ quan quản lý nhà nước Dân Cá nhân , tổ chức Xâm phạm tới quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân Dân Bồi thường thiệt hại, thực nghĩa vụ, dân heo

đúng thỏa thuận bên tham gia Tòa án Kỷ luật Cá nhân , tổ chức Xâm phạm quan trường học Kỷ luật Khiển trách, cảnh cáo, chuyển công tác khác, cách chức, hạ bậc lương, việc Thủ trưởng quan người đứng đầu doanh nghiệp 3.Củng cố.

Làm tập sách thực hành GDCD

4.Dặn dò.

Học sinh chuẩn bị

5.Rút kinh nghiệm sau dạy

(18)

Ngày soạn: 2/10/2011 Ngày giảng: 5/10/2011 Tiết

BAØI 3: CƠNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT

I.Mục tiêu học.

1 Kiến thức.

Hiểu cơng dân bình đẳng quyền nghĩa vụ trách nhiệm pháp lí

Nêu trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền bình đẳng cơng dân trước pháp luật

2.Kó năng.

Phân biệt quyền bình đẳng quyền nghĩa vụ với bình đẳng trách nhiệm pháp lí

3.Thái độ.

Có ý thức tơn trọng quyền bình đẳng cơng dân trước pháp luật

II Nội dung.

1 Công dân bình đẳng quyền nghóa vụ Công dân bình đẳng trách nhiệm pháp lí

3 Trách nhiệm nhà nước việc đảm bảo quyền cơng dân

III Phương pháp.

Thuyết trình, đàm thoại

IV Phương tiện dạy học.

SGK,SGV,sách tư liệu GDCD 12, sổ tay kiến thức pháp luật

V Tiến trình tổ chức dạy học

1 Ổn định tổ chức, kiểm tra cũ.

Hãy phân biệt khác vi phạm hình vi phạm hành Nêu ví dụ

2.Tổ chức học mới.

Xây dựng xã hội mà người đối xử bình đẳng ln khát vọng ngàn đời dân tộc bao hệ loài người khát vọng đáng bao hệ người Việt Nam Ơû nước ta, quyền bình đẳng công dân qui định hiến pháp pháp luật Điều 52 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam qui định “Mọi công dân bình đẳng trước pháp luật”

T G

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

Gv Yêu cầu Hs đọc nội dung SGK/27

Trong tun bố mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cập tới quyền cụ thể nào? Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, cơng dân Việt Nam có bình đẳng việc thực quyền hay khơng? Tại sao?

Em kể số quyền bình đẳng cơng dân qui định Hiến pháp pháp luật nước ta

Trong thực tế, cơng dân có ln hưởng tất quyền mà PL qui định dành cho họ hay không? Tại sao? VD

Hs Suy nghĩ, trả lời Gv Bổ sung

Quyền bình đẳng nhân, Quyền bình đẳng kinh doanh, Quyền bình đẳng dân tộc, sinh hoạt tín ngưỡng, học tập, lao động, sáng tạo…

Trong thực tế, công dân vi phạm PL không thực đầy đủ nghĩa vụ cơng dân họ khơng hưởng số quyền PL qui định Người bị khởi tố hình khơng ứng cử đại biểu quốc hội

(19)

Công dân không hưởng quyền bình đẳng họ khơng chịu thực nghĩa vụ mà công dân khác thực

Gv: Em số nghĩa vụ công dân phải thực theo quy định hiến pháp pháp luật nước ta Hs: Trả lời: Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc, đóng thuế…

Gv: Theo em quyền cơng dân khơng tách rời nghĩa vụ cơng dân? Ví dụ

Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ cơng dân cơng dân việc thực nghĩa vụ hiến pháp pháp luật điều kiện cần thiết để họ hướng quyền Bình đẳng quyền phải gắn liền với bình đẳng thực nghĩa vụ

KL

Thảo luận tình sau:

Anh Hùng sống độc thân, Anh Mạnh có mẹ già nhỏ Cả hai Anh làm việc quan có mức thu hập giống Cuối năm anh Hùng phải đóng thuế thu nhập cao gấp đơi anh Mạnh Anh Hùng khiếu nại với quan thuế với lý anh nộp thuế nhiều anh Mạnh thu nhập hai người không bình đẳng

Theo em anh Hùng khiếu nại khơng? Vì sao?

Trong thực tế quy định pháp luật việc thực quyền nghĩa vụ công dân phụ thuộc vào yêu tố nào?

Hs: Trả lời: Gv: KL, giải thích

Khiếu nại anh Hùng sai Anh mạnh nộp anh giảm trừ gia cảnh phải nuối dưỡng người phụ thuộc

Trong thực tế cơng dân bình đẳng quyền nghĩa vụ hiểu điều kiện, hồn cảnh nhau, cơng dân hưởng quyền phải làm nghĩa vụ

Điều kiện hoàn cảnh tùy thuộc vào quy định pháp luật lĩnh vực, trường hợp cụ thể

VD: Theo luật thếu thu nhập cá nhân, người có thu nhập 60 triệu đồng/năm có nghĩa vụ nộp thuế thu nhập cá nhân Tuy nhiên người có mức thu nhập, số tiền phải nộp cụ thể người phụ thuộc vào họ người độc thân người có gia đình có trách nhiệm ni dưỡng người phụ thuộc có mức thuế phải nộp thấp so với người độc thân

Cơng dân bình đẳng quyền nghĩa vụ có nghĩa bình đẳng hưởng quyền làm nghĩa vụ trước Nhà nước xã hội theo quy định PL Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ cơng dân

(20)

Gv: Đưa tình học sinh giải

Hồng, Minh, Lâm, Sơn đề 19 tuổi bị công an xã A bắt chỗ tội đánh bầu cua ăn tiền Ơng trưởng cơng an xã A định xử phạt hành Hồng, Lâm, Sơn Minh cháu Ông chủ tịch xã A nên không bị xử phạt, bị công an xã nhắc nhở cho

Trong tình niên có bình đẳng trách nhiệm pháp lí không? Tại sao?

Hs: Trả lời

Gv: Cung cấp cho Hs tư liệu vụ án xét xử(dựa theo tài liệu dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ môn GDCD 12)

=> KL: Công dù địa vị nào, làm nghề vi phạm PL đề phải chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định PL

Gv: Vậy công dân bình đẳng chịu trách nhiệm pháp lí

Hs: Trả lời Gv: KL

Gv: Vì cơng dân phải có bình đẳng trách nhiệm pháp lí

Hs: Trả lời Gv: KL

Bình đẳng trách nhiệm pháp lí cơng dân điều kiện bảo đảm để cơng dân bình đẳng quyền nghĩa vụ, làm cho PL tôn trọng thực thi cách nghiêm minh, công chỗ, nơi không phân biệt chức vụ địa vị tầng lớp, nghề nghiệp

Học sinh tự học theo nội dung sách giáo khoa

2.Công dân bình đẳng trách nhiệm pháp lí.

Bình đẳng trách nhiệm PL cơng dân vi phạm PL đề phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm PL phải bị xử lý theo quy định PL

3 Trách nhiệm nhà nước việc bảo đảm quyền bình đẳn công dân trước pháp luật.

3 Củng cố.

Làm tập: BT GDCD, tình GDCD

4 Dặn dò

Học sinh chuẩn bị Quyền bình đẳng cơng dân số lĩnh vực đời sống xã hội

5 Rút kinh nghiệm sau dạy.

Ngày soạn: 10/10/2011 Ngày giảng: 12/10/2011

(21)

Bài 4: QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CƠNG DÂN TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

I Mục tiêu học 1 Kiến thức

Nêu nội dung số quyền bình đẳng công dân lĩnh vực đời sống xã hội Nêu trách nhiệm nhà nước việc bảo đảm cho cơng dân thực bình đẳng công dân lĩnh vực đời sống xã hội

2 Kỹ năng

Biết thực nhận xét thực bình đẳng cơng dân lĩnh vực nhân, gia đình, lao động kinh doanh

3 Thái độ

Có ý thức thực quyền nghĩa vụ công dân lĩnh vực đấu tranh với hành vi vi phạm quyền bình đẳng cơng dân

II Nội dung

1 Bình đẳng nhân gia đình Bình đẳng lao động

3 Bình đẳng kinh doanh

* Trọng tâm

Thế bình đẳng nhân gia đình, lao động kinh doanh Nội dung bình đẳng lao động

Nội dung quyền bình đẳng kinh doanh

III Phương pháp

Thuyết trình, thảo luận nhóm

IV Phương pháp dạy học

Sách giáo viên, sách giáo khoa, tư liệu GDCD 12, sổ tay kiến thức pháp luật

V Tiến trình tổ chức dạy học

1 Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra cũ

Em hiểu công dân bình đẳng quyền, nghĩa vụ trách nhiệm pháp lý? Cho ví dụ 2 Tổ chức học mới.

TG Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

Gv: Học sinh nhắc lại khái niệm “ Hôn nhân, gia đình” GDCD 10

Hs: Trả lời Gv: KL

Hôn nhân sống vợ chồng sau kết hôn Gia đình tập hợp người nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh nghĩa vụ quyên họ với theo quy định pháp luật

Mục đích nhân xây dựng gia đình hạnh phúc, hịa thuận, thực chức sinh con, ni dưỡng, giáo dục con, tổ chức đời sống gia đình…

Gv: Đề đạt mục đích trên, quan hệ nhân gia đình cần phải dựa sở nào?

1 Bình đẳng hôn nhân gia đình.

(22)

Hs: Trả lời

Dựa sở yêu thương, tôn trọng, sở bình đẳng thành viên

Gv: Em hiểu bình đẳng nhân gia đình gì? Hs: Trả lời

Gv: KL

Gv: Nội dung bình đẳng nhân gia đình bao gồm: Bình đẳng vợ chồng, bình đẳng cha, mẹ con, bình đẳng ơng, bà cháu; bình đẳng anh, chị, em

Gv: Chia lớp thảo luận Nhóm 1.

1 Ý nghĩa việc thực bình đẳng vợ chồng gia đình

2 Bình đẳng vợ chồng gia đình thể điểm nào?

Nhóm 2

1 Bình đẳng cha, mẹ có vai tro sống gia đình

2 Bình đẳng giã cha, mẹ thể điểm nào?

Nhoùm 3.

1 Bình đẳng ơng, bà với cháu có đồng với xóa nhịa ranh giới hệ thành viên gia đình khơng?

2 Trách nhiệm thành viên việc thực quyền bình đẳng ơng, bà con, cháu

Nhóm 4.

1 Vì phải thực bình đẳng anh, chị, em gia đình?

2 Bình đẳng anh, chị, em gia đình thể điểm nào?

Hs thảo luận nhóm, trình bày, bổ sung Gv: Nhận xét, kết luận

Ngun tắc chế độ nhân gia đình nước ta hôn nhân tự nguyện, tiến vợ, chồng, vợ chồng bình đẳng

Bình đẳng vợ chồng hiểu bình đẳng quyền nghĩa vụ gia đình Thể quan hệ hôn nhân, quan hệ tài sản

Gv: Theo quy định luật hôn nhân gia đình: Nhà nước xã hội khơng thừa nhận phân biệt đối xử , trạ gái, đẻ nuôi, giã thú giã thú

Bình đẳng nhân gia đình hiểu bình đẳng nghĩa vụ quyền vợ, chồng thành viên gia đình sở ngun tắc dân chủ, cơng bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt, đối xử quan hệ phạm vi gia đình xã hội

b) Nội dung bình đẳng hôn nhân và gia đình.

* Bình đẳng vợ chồng

Quan hệ nhân thân:

Vợ, chồng tơn trọng giữ danh dự, uy tín cho nhau, tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo, giúp đỡ, tạo điều kiện cho phát triển mặt Quan hệ tài sản:

Vợ chồng có quyền nghĩa vụ ngang việc chiễm hữu sử dụng, định đoạt tài sản chung

* Bình đẳng cha, mẹ, cái.

Cha, mẹ có quyền nghĩa vụ ngang con, thương yêu, nuôi dưỡng…Cha, mẹ không phân biệt đối xử Con có bổn phận u q, kính trọng, biết ơn hiếu thảo với cha, mẹ Con có nghĩa vụ quyền chăm sóc, ni dưỡng cha, mẹ

* Bình đẳng ơng, bà cháu.

Ông, bà có nghóa vụ quyền chông nom, chăm sóc, giáo dục cháu

Cháu có bổn phân kính trọng, chăm sóc, phụng dưỡng ơng, bà

* Bình đẳng anh, chị, em.

(23)

Bình đẳng ơng, bà cháu thể qua nghĩa vụ quyền ông, bà nội, ôn , bà, ngoại cháu KL: Các thành viên sống gia đình có nghĩa vụ quan tâm, giúp đỡ nhau, chăn lo cho sống chung gia đình, đóng góp cơng sức tiền tài sản khác để trì đời sống chung, chia sẻ công việc gia đình, có quyền hường chăm sóc, giúp đỡ thành viên

Gv: Lao động có vai trị tồn phát triển xã hội?

Hs: Trả lời Trong lao động, mối qua hệ người với người hình thành tác động lên mặt đời sống xã hội

Quan hệ người lao động sử dụng lao động Quan hệ người lao động với

Gv: Để mối quan hệ người với người trình lao động trở lên tốt đẹp tác động tích cựu vào

sự phát triển xã hội Theo em nguyên tắc quan trọng nhất?

Hs: Trả lời: Nguyên tắc quan trọng trình lao động bình đẳng

Gv: Bình đẳng lao động gì?

Nội dung bình đẳng lao động Bình đẳng thực quyền lao động Bình đẳng giao kết hợp đồng lao động Bình đẳng lao động nam lao động nữ

Điều 5: Luật lao động quy định “Mọi người đề có quyền làm việc, tự chọn lựa việc làm nghề nghiệp, học nghề nâng cao trình độ nghề nghiệp phù hợp với khả mình, khơng bị phân biệt đối sử giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo, nguồn gốc gia đình, thành phần kinh tế” Điều 29: Luật lao động quy định “Hợp lao động phải có nội dung chủ yếu sau đây; công việc phải làm, thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi, tiền lương, địa điểm làm việc, thời hạn hợp đồng, điều kiện an toàn lao động, vệ sinh lao động bảo hiểm xã hội người lao động” Gv: Hợp đồng lao động gì?

Hợp đồng lao động “ sựï thỏa thận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả cơng, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động”

Gv: Thế bình đẳng giao kết hợp đồng lao động? Bình đẳng người lao động sử dụng lao độ thể thỏa thuận

Gv: Keát luaän

Hợp đồng lao động phải dựa nguyên tắc: Tự do, tự nguyện, bình đẳng, khơng trái pháp luật thỏa ước lao động tập thể: Giao kết trực tiếp người lao động người sử dụng lao động

2 Bình đẳng lao động.

a) Thế bình đẳng lao động?

Bình đẳng lao động hiều bình đẳng công dân thực quyền lao động thơng qua tìm việc làm; bình đẳng người sử dụng lao động người lao động; bình đẳng lao động nam lao động nữ quan, doanh nghiệm phạm vi nước

b) Nội dung bình đẳng trong lao động.

* Cơng dân bình đẳng thực hiện quyền lao động.

Mọi người đề có quyền làm việc, tự chọn lựa việc làm phù hợp với khả mình, khơng bị phân biệt đối sử giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo, nguồn gốc gia đình, thành phần kinh tế

Người lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật nhà nước người sử dụng lao động ưu đãi, tạo điều kiện

* Bình đẳng giao tiếp hợp đồng lao động.

(24)

Các bên tham gia đề có quyền nghĩa vu định phải có trách nhiệm thực tốt quyền nghĩa vụ Vì kí kết tuân thủ hợp đồng lao động cần thiết, thể ý thức pháp lý, trách cơng việc

Gv: Hs làm tập tình (tư liệu tham khảo)

Gv: Điều 11 Bộ luật lao động quy định: Người sử dụng lao động phải thực nguyên tắc bình đẳng nam, nữ việc tuyển dụng, naang bậc lương trả công lao động Điều 109 Bộ luật lao động quy định: Nhà nước đảm bảo quyền làm việc phụ nữ bình đẳng mặt nam giới, có trách nhiệm khuyến khích người sử dụng lao động tạo điều kiện để người sử dụng lao động nữ có việc làm thường xuyên, áp dụng rộng rãi chế độ làm việc có thời gian biểu linh hoạt…

Các bên tham gia đề có quyền nghĩa vụ pháp lý, trách nhiệm thực

* Bình đẳng lao động nam lao động nữ

Không phân biệt giới tính Tuy nhiên lao động nữ nhà nước tạo điều kiện để thực tốt quyền nghĩa vụ lao

động

3 Củng cố.

Làm tập: BT GDCD, tình GDCD

4 Dặn dò

Học sinh chuẩn bị nội dung “Bình đẳng kinh doanh”

5 Rút kinh nghiệm sau dạy.

Ngày soạn: 22/10/2011 Ngày giảng26/10/2011

Tiết 10

Bài 4: QUYỀN BÌNH ĐẲÊNG CỦA CÔNG DÂN TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

I Mục tiêu học 1 Kiến thức

Nêu nội dung số quyền bình đẳng cơng dân lĩnh vực đời sống xã hội Nêu trách nhiệm nhà nước việc bảo đảm cho công dân thực bình đẳng cơng dân lĩnh vực đời sống xã hội

2 Kỹ năng

Biết thực nhận xét thực bình đẳng cơng dân lĩnh vực nhân, gia đình, lao động kinh doanh

3 Thái độ

Có ý thức thực quyền nghĩa vụ công dân lĩnh vực đấu tranh với hành vi vi phạm quyền bình đẳng cơng dân

II Nội dung

1 Bình đẳng kinh doanh

(25)

III Phương pháp

Thuyết trình, thảo luận nhóm

IV Phương pháp dạy học

Sách giáo viên, sách giáo khoa, tư liệu GDCD 12, sổ tay kiến thức pháp luật

V Tiến trình tổ chức dạy học

1 Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra cũ

Việc Nhà nướcưu đãi lao động có trình độ chun mơn kĩ thuật cao qui định không sử dụng lao động nữ vào công việc nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại, ảnh hưởng xầu đến chức sinh đẻ ni có trái với ngun tắc cơng dân bình đẳng lao động khơng? Vì sao?

2 Tổ chức học mới. T

G

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

Gv: Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X xác định nước ta có thành phần kinh tế

Kinh tế nhà nước Kinh tế tập thể Kinh tế tư nhân

Kinh tế tư nhà nước

Kinh tế có vốn đầu tư nước

Gv: Các thành phần kinh tế vưa hợp tác vừa cạnh tranh với tất yêu khách quan “ Các thành phần kinh tế kinh doanh theo PL phận cấu thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng XHCN, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh

Để bảo vệ lợi ích chủ doanh nghiệp nhà nước quan hệ kinh tế, PL ghi nhận bình đẳng chủ thể kinh doanh

Gv: Thế bình đẳng kinh doanh?

Gv: Nhà nước ta thừa nhận doanh nghiệp nhà nước giữ vai chủ đạo tồn phát triển ngành, lĩnh vực then chốt, quan trọng kinh tế có vi phạm ngun tắc bình đẳng kinh doanh khơng?

Hs: trả lời

Gv: Ttrong trình kinh doanh doanh nghiệp dều bình đẳng trước pháp luật doanh nghiệp nhà nước giữ vai trò chủ đạo để đảm bảo tính định hướng XHCN nước ta

Gv; Giới thiệu yêu cầu học sinh tham khảo điều điều luật kinh doanh

1 Bình đẳng kinh doanh a) Thế Bình đẳng kinh doanh?

Bình đẳng kinh doanh có nghĩa cá nhân tổ chức, tham gia vào quan hệ kinh tế, từ việc lựa chọn ngành nghề, địa điểm kinh doanh, lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, đến việc thực quyền nghĩa vụ trình sản xuất kinh doanh đề bình đẳng theo quy định pháp luật…

(26)

Điều 7: Quyền doanh nghieäp

Theo quy định pháp luật, doanh nghiệp hoạt động theo Luật có quyền:

Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản doanh nghiệp Chủ động lựa chọn ngành, nghề, địa bàn đầu tư, hình thức đầu tư, kể liên doanh, góp vốn vào doanh nghiệp khác, chủ động mở rộng quy mô ngành, nghề kinh doanh

Chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng kí hợp đồng

Lựa chọn hình thức cách thức huy động vốn Kinh doanh xuất nhập

Tuyển, thuê sử dụng lao động theo yêu cầu kinh doanh

Tự chủ kinh doanh, chủ động áp dụng phương thức quản lý khoa học, nâng cao hiệu khả cạnh tranh

Từ chối tố cáo yêu cầu cung cấp nguồn lực không pháp luật quy định cá nhân, quan hay tổ chức nào, trừ khoản tự nguyện đóng góp mục đích nhân đạo cơng ích

Các quyền khác pháp luật quy định Điều 8: Nghóa vụ doanh nghiệp.

Hoạt động kinh doanh theo ngành, nghề đăng kí Lập sổ kế tốn, ghi chép sổ kế toán, chứng từ lập báo cáo tài trung thực, xác

Đăng kí thuế, kê khai thuế, nộp thuế thực nghĩa vụ tài khác theo quy định pháp luật

Bảo đảm chất lượng hàng háo theo tiêu chuẩn đăng kí Kê khai định kì báo cáo xác, đầy đủ thơng tin doanh nghiệp va tình hình tài doanh nghiệp với quan đăng kí kinh doanh; phát thơng tin kế khai báo cáo khơng xác, khơng đầy đủ giả mạo phải kịp thời hiệu đính lại thơng tin với quan đăng kí kinh doanh

Ưu tiên sử dụng lao động nước, bảo đản quyền, lợi ích người lao động theo quy định pháp luật lao động; tơn trọng quyền tổ chức cơng đồn theo pháp luật cơng đồn

Tn thủ quy định pháp luật quốc phòng – an ninh, trật tự an toàn xã hội bảo vệ tài ngun mơi trường, bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh

Thực nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật Gv: Dựa vào nội dung mục a, điều 7, luật kinh doanh em vừa tham khảo, em khái quát thành nội dung quyền bình đẳng kinh doanh?

Hs: Nêu ý kiến; Gv: KL

Cơng dân có quyền chọn hình thức tổ chức kinh doanh tùy theo sở thích lực

Doanh nghiệp có quyền đăng kí kinh doanh khuân khổ pháp luật

Các doanh nghiệp bình đẳng việc khuyến khích phát triển lau dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh Các doanh nghiệp bình đẳng quyền mở rộng quy mơ ngành nghề kinh doanh, tìm kiếm thị trường, liên doanh với tổ chức, cá nhân khác Mọi doanh nghiệp có quyền bình đẳng nghĩa vụ q trình hoạt động sản xuất kinh doanh

3 Củng cố.

Làm tập: BT GDCD, tình GDCD

4 Dặn dò

(27)

5 Rút kinh nghiệm sau dạy.

Ngày soạn: 5/11/2011

Ngày giảng: 9/11/2011

Tieát 12, 13

Bài 5: QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO

I Mục tiệu học.

1.Kiến thức.

Nêu khái niệm, nội dung ýù nghĩa quyền bình đẳng dân tộc, tơn giáo;

hiểu sách Đảng pháp luật nhà nước quyền bình đẳng dân tộc, tơn

giáo.

2 Kó năng.

Phân biệt việc làm đúng, sai việc thực quyền bình đẳng dân tộc,

tơn giáo, biết cách xử phù hợp với quy định pháp luật quyền bình đẳng dân

tộc, tơn giáo.

3 Thái độ

.

Ủûng hộ sách Đảng pháp luật nhà nước quyền bình đẳng dân tộc,

tơn giáo, có ý thức trách nhiệm việc thực quyền bình đẳng dân tộc, tôn giáo

và phế phán hành vi gây chia rẽ dân tộc, tôn giáo.

II Nội dung

1 Bình đẳng dân tộc

2 Bình đẳng tơn giáo.

Trọng tâm học.

Nội dung bình đẳng dân tộc.

Nội dung bình đẳng tơn giáo.

III phương pháp

Động não, giải vấn đề, thảo luận nhóm.

IV Phương tiện dạy học.

SGK, SGVGDCD_12, tư liệu GDCD 12.

V Tiến trình tổ chức dạy học.

1 Ổn định tổ chức, kiểm tra cũ

5’

Làm tập số 4- SGK – GDCD 12 trang 42.

2 Tổ chức học mới.

Việt Nam quốc gia thống có 54 dân tộc anh, em sinh sống kề vai sát cánh bên nhau.

Mỗi dân tộc có sắc thái, văn hóa riêng, góp phầân tạo nên đa dạng, phong phú văn

hóa Việt Nam thống Đảng ta xác định vấn đề dân tộc, công tác dân tộc đồn kết

các dân tộc có vị trí chiến lược quan trọng cách mạng nước ta Nghị Đại Hội đại

biểu lần thứ II Đảng( 1951) khảng định “ dân tộc Việt Nam bình đẳng

về quyền lợi nghĩa vụ phải đoàn kết giúp đỡ lẫn để kháng chiến kiến quốc” Vậy

bình đẳng dân tộc gì?

(28)

Gv:

Ví dụ 1: Dân tộc Việt Nam…

VD 2: Dân tộc kinh, dân tộc mường, dân tộc E Đê…?

Theo em hai khái niệm dân tộc ví dụ nêu có

giống khơng?

Hs: Trả lời Ở VD dân tộc hiểu theo nghĩa rộng

là quốc gia – dân tộc Ở VD dân tộc hiểu theo như

một tộc người hay dân tộc quốc gia đa dân tộc.

Gv: Bài học quyền bình đẳng của

cơng dân số lĩnh vực đời sống xã hội, em hãy

cho biết vực gì?

Hs: Trả lời.

Bình đẳng nhân gia đình, bình đẳng trong

lao động, bình đảng kinh doanh.

Gv: Những quyền bình đẳng nêu thực

hiện với dân tộc, vùng lãnh thổ hay phạm

vi quốc gia?

Vì hộ nước ta thực dân Pháp thực chính

sách chia để trị?

Hs: Trả lời.

Gv: Em hiểu bình đẳng dân tộc?

Hs: Trả lời.

Gv: KL.

Quyền bình đẳng dân tộc xuất phát từ quyền

cơ người quyền bình đẳng trước pháp luật

của cơng dân.

Quyền bình đẳng dân tộc nguyên tắc hiến

định ghi nhận văn hiến pháp qua

các thời kỳ 1959, 1980, 1992.

Gv: Quyền bình đẳng dân tộc thể nhiều

nội dung khác có ba nội dung là: Bình

đẳng trị, bình đẳng kinh tế, bình đẳng văn

hóa, giáo dục.

Gv: Cho học sinh thảo luận lớp, trả lời.

Câu 1: Ở nước ta có chênh lệch lớn trình độ

phát triển kinh tế – xã hội dân tộc Em nêu

VD chứng minh.

Câu 2: Các sách nhà nước đầu tư phát

triển kinh tế – xã hội vùng sâu, vùng xa vùng

đồng bào dân tộc có ý nghĩa việc thực

hiên quyền bình đẳng dân tộc?

Câu 3: Theo em việc nhà nước bảo đảm tỉ lệ thích hợp

người dân tộc thiểu số quan quyền lực nhà

nước trung ương địa phương có ý nghiã gì?

1 Bình

đẳng dân

tộc.

a Th

ế bình đẳng giữa

các dân tộc.

* Dân tộc hiểu theo

nghĩa ph

ân dân cư

của quốc gia.

(29)

Câu 4: Hãy nêu số sách phát triển văn hóa,

giáo dục cho người đồng bào dân tộc thiểu số mà em

biết?

Hs: Trả lời.

Gv: Nhận xét -> kết luận.

*

Bình đẳng lĩnh vực trị.

Hiến pháp nước CHXHCNVN ghi rõ “Nhà

nước XHCNVN nhà nước thống dân tộc cùng

sinh sống đất nước Việt Nam” Các dân tộc thực

hiện quyền làm chủ hai hình thức: Dân

chủ trực tiếp dân chủ gián tiếp.

Hiện quốc hội tỉ lệ đại biểu người dân tộc

thiểu số

đã tăng lên Đại biểu QH khĩa X người dân tộc

thiểu số

chiếm 13,7%.

Nhà nước đảm bảo tỉ lệ thích đáng người dân tộc thiểu

số quan nhà nước trung ương địa

phương để?

Thực Quyền bình đẳng dân tộc mặt

chính trị với nội dung phát huy quyền làm chủ

nhân dân dân tộc sở, địa ph

ư

ơng nước:

Tăng khối đại đồn kết dân tộc mục tiêu “ dân giàu,

nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh”.

Xây dựng quyền nhà nước mang chất của

giai cấp công nhân, có tính nhân dân, tính dân tộc sâu sắc

d

ươ

ùi lãnh đạo Đảng

*

Bình đẳng lĩnh vực kinh t

ế.

Đảng nhà nước ban hành nhiều chủ trương,chính sách

phát triển kinh tế xã hội miền núi, vùng đồng bào dân tộc

nhằm tạo điều kiện dân tộc thiểu số vươn lên,

tiến kịp trình độ chung nước: ưu tiên đầu tư phát

triển kinh tế xã hội vùng dân tộc miền núi ( chương

trình 135…), tập trung vào giao thơng sở hạ tầng, xóa

đói, giảm nghèo (đồng bào vùng sâu, vùng xa, đồng bào

dân tộc Khơ me…)

*

Bình đẳng lĩnh vực v

ăn hĩa- giáo dục

PL c

ủa nước ta qui định: dân tộc có quyền dùng tiếng

nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc phát huy những

phong tục tập quán truyền thống văn hóa tốt đẹp mình.

Đảng nhà nước ban hành nhiều chủ trương, chính

sách phát triển văn hóa, giáo dục cho đồng bào dân tộc:

đầu tư xây dựng hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú

từ Trung ương đến tỉnh, huyện, cụm xã Tổ chức khám

chữa bệnh cho người nghèo vùng sâu, vùng xa Quan tâm

phát triển nguồn nhân lực; chăm lo xây dựng đội ngũ cán

bộ dân tộc thiểu số…

Gv Em có nhận xét gi trình độ phát triển kt- xh của

đồng bào dân tộc nước ta nay?

Những sách bình đẳng dân tộc lĩnh vực,

chính trị, kinh tê, văn hóa, giáo dục có tác

động phát triển dân tộc?

Trong lĩnh vực trị.

Quyền bình đẳng các

dân t

ộc thể tham

gia quản lí nhà nước xã hội,

được thực theo hai hình

thức: dân chủ trực tiếp dân

chủ gián tiếp.

Trong lĩnh vực kinh t

ế.

Quyền bình đẳng các

dân t

ộc thể sách

phát triển kinh tế Đảng và

Nhà nước, khơng cĩ phân

biệt đa số hay thiểu số Nhà

nước luơn quan tâm hỗ trợ đầu

tư phát triển kinh tế để rút

ngắn khoảng cách, tạo điều

kiện cho dân tộc thiểu số

cĩ hội vươn lên phát triển

kinh tế.

Trong lĩnh vực v

ăn hĩa-

giáo dục.

(30)

Hs Suy nghĩ, trả lời.,

Gv Theo em quyền bình đẳng dân tộc có ý nghĩa

như nào?

Hs Đọc nội dung SGK

Gv Em kể tên số tôn giáo lớn giới cho

biết đặc điểm chung tôn giáo đó?

Hs Trả lời Ki tơ giáo, phật giáo, hồi giáo…

Những tơn giáo có đặc điểm chung, có tổ chức

có quan niệm, giáo lí, có hình thức lễ nghi…

Gv Tơn giáo gì?

Tơn giáo khác với tín ngưỡng, mê tín dị đoan nào?

Hs Nêu ý kiến.

Gv Khái quát, kết luận.

Vậy tơn giáo hình thức tín ngưỡng.

Mê tín dị đoan niềm tin cách mù quáng thiếu suy

nghĩ vào điều huyền hoạt Như vậy, hoạt

động tín ngưỡng trở nên thái thành niềm tin cách

mù quáng, phản văn hóa ảnh hưởng đến đời sống cá nhân

và cộng đồng trở thành mê tín dị đoan.

Việt Nam quốc gia đa tôn giáo, tôn giáo thể

hiện qua đạo khác nhau; đạo phật, đạo thiên chúa, đạo

tin lành, đạo hồi, đạo cao đài, đạo Hịa hảo…

Gv Có quan điểm cho nhà nước ta có chính

sách pháp luật khác tơn giáo có nhiều

tín đồ tơn giáo tín đồ, tơn giáo dân tộc tôn giáo thế

giới Em đánh ý kiến trên?

Hs Trả lời.

Quan điểm sai lầm, tôn giáo nước ta

khác số lượng tín đồ, thời gian xuất hiện, địa điểm

ra đời sách Nhà nước ta tơn

giáo nhau, tơn giáo có quyền bình đẳng.

Điều pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo: Cơng dân có quyền

tự do, tín ngưỡng, tôn giáo, theo không theo tôn

giáo nào; nhà nước bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn

giáo công dân, không xâm phạm quyền tự do

ấy, tơn giáo bình đẳng trước pháp luật, cơng dân có

tín ngưỡng, tơn giáo khơng có tín ngưỡng, tơn giáo

cũng cơng dân có tín ngưỡng, tơn giáo khác phải

tơn trọng lẫn nhau.

Gv Em cho biết bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là

gì?

Hs Bình đẳng trước pháp luật có nghĩa cơng dân,

nam nữ thuộc dân tộc, tôn giáo, thành phần địa vị xã

hội khác không bị phân biệt đối xử việc

hưởng quyền, thực nghĩa vụ chịu trách nhiệm pháp

lí theo qui định PL.

Gv Thế quyền bình đẳng tơn giáo?

Hs.

Gv Quyền bình đẳng tôn giáo bao gồm nội

dung gì?

c Ý nghĩa quyền bình đẳng

giữa dân tộc

cơ sở đoàn kết dân

tộc đại đoàn kết toàn dân

tộc, nhằm mục tiêu xây dựng

đất nước văn minh giàu đẹp.

2 Bình đẳng tơn

giáo.

a Khái niệm bình đẳng giữa

các

tơn giáo.

* Tơn giáo hình thức tín

ngưỡng có tổ chức, với những

quan niệm, giáo lí thể sự

tín ngưỡng hình thức

lễ nghi thể sùng bái tín

ngưỡng ấy.

* Tín ngưỡng niềm tin tuyệt

đối, khơng chứng minh vào sự

tồn thực tế bản

chất siêu nhân.

(31)

Gv Công dân thuộc tơn giáo khác nhau, người có tơn

giáo khơng có tơn giáo bình đẳng quyền và

nghĩa vụ cơng dân, khơng phân biệt lí tơn giáo Cơng

dân có tơn giáo khơng có tơn giáo, cơng dân

có tơn giáo khác phải tôn trọng lẫn nhau.

Gv Các tôn giáo Việt Nam dù lớn hay nhỏ được

Nhà nước đối xử bình đẳng tự hoạt

động khuôn khổ pháp luật.

Gv Từ tư liệu thực tiễn phân tích, em cho

biết ý nghĩa việc thực quyền bình đẳng các

tơn giáo Hs Trả lời

Gv Kết luận.

b Nội dung quyền bình đẳng

giữa tơn giáo.

Các tơn giáo nhà nước

cơng nhận bình đẳng trước

PL, có quyền hoạt động tơn

giáo theo qui định PL.

Hoạt động tín ngưỡng, tơn

giáo theo qui định PL

được Nhà nước bảo đảm; các

cơ sở tôn giáo hợp pháp được

PL bảo hộ.

c Ý nghĩa quyền bình đẳng

giữa tơn giáo.

Quyền bình đẳng tơn

giáo sở, tiền đề quan

trọng khối đại đoàn kết

tồn dân tộc, thúc đẩy tình

đồn kết keo sơn gắn bó của

nhân dân Việt Nam, tạo thành

sức mạnh tổng hợp dân

tộc ta công xây

dựng đất nước theo mục tiêu;

dân giàu, nước mạnh, xã hội

công bằng, dân chủ, văn minh.

3 C

ủng cố.

Làm tập SGK

4 D

ặn dò

H

ọc sinh chuẩn bị “ Công dân với quyền tự bản”

5.

Rút kinh nghiệm sau dạy.

………

……… ……… ……… ………

Ngày soạn: 15/11/2011

Ngày giảng: 23/11/2011

(32)

Bài 6:

CƠNG

DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN

I Mục tiệu học.

1.Kiến thức.

Nêu khái niệm , nội dung, ý nghĩa quyền Quyền bất khả xâm phạm

thân thể cơng dân, quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự

nhân phẩm cơng dân.

Trình bày trách nhiệm Nhà nước công dân việc bảo đảm thực

hiện quyền tự công dân.

2 Kó năng.

Phân biệt hành vi thực hành vi xâm phạm quyền tự cơ

bản công dân.

Biết bảo vệ trước hành vi xâm phạm người khác.

3 Thái độ

.

Có ý thức bảo vệ quyền tự tôn trọng quyền tự của

người khác.

Biết phê phán hành vi xâm phạm quyền tự cơng dân.

II Nội dung

1 Quy

ền bất khả xâm phạm thân thể công dân

2 Quy

ền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm

cơng dân

III phương pháp

Thuy

ết trình

, giải vấn đề, thảo luận nhóm.

IV Phương tiện dạy học.

SGK, SGVGDCD_12, tư liệu GDCD 12.

V Tiến trình tổ chức dạy học.

1 Ổn định tổ chức, kiểm tra cũ

5’

Bình

đẳng tơn giáo gì? Nội dung quyền bỉnh đẳng tơn giáo?

2 Tổ chức học mới.

Ngày nay, đất nước chúng ta, cơng dân có quyền tự định, được

ghi nhận hiến pháp, quyền tự cơng dân Các quyền đặt ởvị

trí đầu tiên, quan trọng nhất, tách rời cá nhân.

T

G

Hoạt động GV HS

Nội dung cần đạt

Hs Nghiên cứu nội dung SGK, trả lời.

1 Các quyền tự của

công dân

a Quyền bất khả xâm phạm về

thân thể công dân.

(33)

Gv Không ai, dù cương vị có quyền

tự ý bắt giam, giữ người lí khơng

chính đáng nghi ngờ khơng có cứ

PL tự tiện bắt giam giữ người trái PL là

xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm về

thân thể công dân, hành vi trái PL, phải

bị xử lí nghiêm minh theo PL.

Gv Theo qui định PL bắt người

trong trường hợp nào?

Gv Giới thiệu điều 80, 88 Bộ luật tố tụng Hình

sự năm 2003.

Gv Giảng giải.

- Có khẳng định người chuẩn bị

thực tội phạm nghiêm trọng tội

phạm đặc biệt nghiêm trọng.

- Khi người bị hại người có mặ nơi xảy

ra tội phạm mắt thấy xác nhận

đúng người thực tội phạm mà xét

thấy cần ngăn chặn việc người trốn

- Khi thấy có dấu vết tội phạm người

( dấu vết phạm tội lưu lại thân

thể, quần áo…)hoặc chỗ người ( công

cụ, phương tiện phạm tội) bị nghi thực tội

phạm xét thấy cần ngăn chặn việc

người trốn tiêu hủy chứng cứ.

( Khoản điều 81, Bộ luật Tố tụng Hình sự

năm 2003 ) quy định người sau có

quyền lệnh bắt người trường hợp khẩn

cấp.

Thủ trưởng, phó thủ trưởng quan điều tra

các cấp

Gv Đối với người phạm tội tang người

đang bị truy nã có quyền bắt

và giải đến quan Công an, Viện kiểm

sát Ủy ban nhân dân nơi gần nhất.

Hs Đọc nội dung SGK,

Gv Thế quyền PL bảo vệ tính

mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm?

Gv Bảo hộ có nghĩa che chở, bảo vệ, bảo

đảm an tồn, khơng xâm phạm tới.

*Nội dung

+ Không ai, dù cương vị nào

có quyền tự ý bắt giam, giữ người

chỉ lí nghi ngờ khơng có căn

cứ pháp luật tự tiện bắt giam, giữ

người trái pháp luật xâm phạm

đến quyền bất khả xâm phạm về

thân thể công dân, hành vi

trái pháp luật, phải bị xử lí nghiêm

minh theo PL.

+ Theo qui dịnh PL, được

bắt người ba trường hợp sau,

phải theo trình tự thủ tục

mà PL qui định.

Trường hợp

Viện kiểm sát, Tòa án phạm vi

thẩm quyền theo qui định PL có

quyền lệnh bắt bị can, bị cáo để

tạm giam.

Trường hợp 2.

Bắt người trường hợp khẩn

cấp tiến hành thuộc ba căn

cứ theo qui định PL có

người có thẩm quyền theo qui định

của PL có quyền lệnh bắt

Trường hợp 3.

Bắt người phạm tội tang hoặc

đang bị truy nã.

b Quyền pháp luật bảo hộ

về tính mạng, sức khỏe, danh dự

và nhân phẩm công dân.

* Khái niệm.

(34)

Gv Quyền PL bảo hộ tính mạng sức

khỏe, danh dự nhân phẩm có nội

dung nào?

Hs Trả lời.

Gv Tính mạng sức khỏe có vai trị ntn trong

đời sống người, tính mạng con

người bị đe dọa dẫn tới hậu gì?

Tính mạng sức khỏe người có vai

trị quan trọng đời sống con

người, tiền đề cho tất hoạt động

của người Nếu tính mạng sức khỏe của

con người bị đe dọa xã hội dẫn đến mất

ổn định.

Trong xã hội chúng ta, tính mạng sức khỏe

của người bảo đảm an toàn, khơng ai

được xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe của

người khác.

PL Việt Nam qui định.

- Nghiêm cấm hành vi cố ý vô ý làm

tổn hại đến tính mạng sức khỏe người

khác, người ai, người có chức

quyền hay cơng dân bình thường xã

hội.

- Không đánh người; đặc biệt nghiêm cấm

những hành vi hãn, côn đồ, đánh người

gây thương tích, làm tổn hại đến sức khỏe của

người khác.

- Nghiêm cấm hành vi xâm phạm đến

tính mạng người khác giết người, đe

dọa giết người.

Điều 121 Luật Hình quy định: người nào

xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm danh dự

của người khác bị phạt cảnh cáo, cải tạo

không giam giữ đến hai năm phạt tù từ ba

thàng đến hai năm.

Gv Theo em quyền bảo vệ danh dự và

nhân phẩm hiểu ntn?

Hs Trả lời.

Quyền bảo vệ danh dự nhân phẩm

được hiểu dù cương vị cũng

đều khơng có quyền xâm phạm đến nhân phẩm,

làm thiệt hại đến danh dự uy tín người

khác Mọi hành vi xâm phạm đến danh dự và

nhân phẩm công dânđều vừa trái đạo đức

xã hội, vừa vi phạm PL, bị xử lí theo PL.

quyền bảo đảm an tồn tính

mạng, sức khỏe, bảo vệ về

danh dự, nhân phẩm; khơng được

xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe,

danh dự nhân phẩm

* Nội dung

Nội dung 1

Không xâm phạm đến tính

mạng, sức khỏe, người khác.

Nội dung 2

(35)

3 C

ủng cố.

Làm tập SGK

4 D

ặn dò

H

ọc sinh chuẩn bị phần tiếp theo”

5.

Rút kinh nghiệm sau dạy.

………

……… ……… ……… ………

Ngày soạn 1/1/2012

Ngày giảng 3/1/2012

Tiết 19, 20

Bài 6: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN

I Muïc tiệu học.

1.Kiến thức.

Nêu khái niệm , nội dung, ý nghĩa quyền Quyền bất khả xâm

phạm thân thể công dân, quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe,

danh dự nhân phẩm công dân.

Trình bày trách nhiệm Nhà nước công dân việc bảo đảm

thực quyền tự công dân.

2 Kó năng.

Phân biệt hành vi thực hành vi xâm phạm quyền tự

do công dân.

Biết bảo vệ trước hành vi xâm phạm người khác.

3 Thái độ

.

Có ý thức bảo vệ quyền tự tơn trọng quyền tự bản

của người khác.

Biết phê phán hành vi xâm phạm quyền tự cơng dân.

II Nội dung

1 Quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân.

2 Quyền bảo đảm an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.

3 Quyền tự ngơn luận.

4 Trách nhiệm Nhà nước công dân việc bảo đảm thực quyền

tự cơng dân.

III Phương pháp

(36)

IV Phương tiện dạy học.

SGK, SGVGDCD_12, tư liệu GDCD 12.

V Tiến trình tổ chức dạy học.

1 Ổn định tổ chức, kiểm tra cũ

5’

Nêu ví dụ hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân

giải thich em cho vi phạm pháp luật.

2 Tổ chức học mới.

Ngày nay, đất nước chúng ta, cơng dân có quyền tự định,

ghi nhận hiến pháp, quyền tự công dân Các quyền

đặt vị trí đầu tiên, quan trọng nhất, tách rời cá nhân.

TG

Hoạt động GV HS

Nội dung cần đạt

GV Thuyết trình nêu vấn đề Chỗ của

công dân…

Bố Hùng nghi ngờ Minh lấy điện thoại

của nên ơng đến nhà lục tung mọi

thứ để tìm khơng thấy điện

thoại Em đánh hành

động bố

Hùng?

Hs Trả lời.bố Hùng tự ý khám xét nhà của

Minh hành động trái PL.

Gv Theo điều 124 Bộ Luật Hình (SGK

trang 65)

Gv Từ phân tích Em cho biết

quyền bất khả xâm phạm chỗ công

dân hiểu nào?

Hs Trả lời.

Gv Nhận xét Quyền bất khả xâm phạm về

chỗ công dân có nghĩa là.

Gv Cho HS thảo luận tình huống.

Hai người đàn ông đuổi theo tên ăn cắp

xe đạp Đuổi hồi hút,

không biết tên trộm chạy đâu Một

người nói “chắc chạy vào nhà ơng Tài

rồi, ta vào xem Đến trước ổng

nhà ông Tài, hai người đề nghị ông Tài cho

vào khám nhà để tìm tên ăn trộm Ơng Tài

nói không thấy chạy vào không

đồng ý cho hai người vào nhà Vì khẳng

định kẻ trơm chạy vào nên hai người

đàn ông xông vào khám xét khắp nơi

trong nhà.

Gv PL có cho phép hai người khám xét nhà

ơng Tài không?

c Quyền bất khả xâm phạm về

chỗ công dân.

* Khái niệm.

Chỗ công dân Nhà nước

và người tôn trọng, không ai

được tự ý vào chỗ người khác

nếu khơng người đồng ý.

Chỉ trường hợp PL cho

phép phải có định cơ

quan nhà nước có thẩm quyền mới

được khám xét chỗ một

người Trong trường hợp thì

việc khám xét không được

tiến hành tùy tiện mà phải tuân theo

đúng trình tự, thủ tục PL qui

định.

*Nội dung

(37)

Hành vi tự tiện hai người đàn ơng có

phải hành vi xâm phạm chỗ người

khác hay khơng?

PL xử lí ntn hành vi xâm phạm

chỗ người khác?

Hs Trả lời, GV khái quát

Xâm phạm chỗ người khác hành vi:

Tự ý vào chỗ người khác khơng

được người đồng ý.

Khám xét trái pl chỗ người khác.

Đuổi trái pl người khác khỏi chỗ họ.

Gv Đưa tình

A tên trộm chuyên nghiệp Hắn đã

lấy cắp đồ B nhiều người xóm.

Được biết A đồng bọn xa lưới PL B

và người bàn đến nhà A để tìm

đồ mình.

Gv Em có nhận xét hành động B

và người tình trên? Thế

nào khám chỗ công dân theo đúng

PL? PL qui định ntn việc khám chỗ của

công dân?

Hs Trả lời.

Gv Kết luận

Khám chỗ pl khám chỗ trong

những trường hợp pl cho phép; chỉ

những người có thẩm quyền theo qui định

của Bộ Luật Tố tụng Hình có quyền

ra lệnh khám; người tiến hành khám phải

thực thể thức mà pl qui định.

Điều 140 – Luật Tố tụng Hình qui định:

việc khám người, chỗ ở, chỗ làm việc, địa

điểm tiến hành có để

nhận định người, chỗ ở, chỗ làm việc,

địa điểm người có cơng cự, phương

tiện phạm tội, đồ vật, tài sản phạm tội mà

có đồ vật tài liệu khác có liên quan đến

vụ án; việc khám chỗ ở, chỗ làm việc, địa

điểm tiến hành cần phát hiện

người bị truy nã.

-Những người có thẩm quyền lệnh khám

chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm.

Viện trưởng, phó viện trưởng viện KSNN và

viện kiểm sát quân cấp; chánh án,

phó chánh án tịa án nhân dân tòa án quân

sự cấp; thẩm phán giữ chức vụ Chánh

chức tự tiện vào chỗ người

khác, tự tiện khám chỗ công

dân vi phạm PL.

+Theo qui định PL, được

khám xét chỗ công dân trong

hai trường hợp, việc khám

không tiến hành tùy tiện mà

phải tuân theo trình tự, thủ tục pl

qui định.

Trường hợp thứ nhất, có cứ

để khẳng định chỗ ở, địa điểm của

người có cơng cụ¸ phương tiện,

tài liệu liên quan đến vụ án.

Trường hợp thứ 2, việc khám chỗ ở,

địa điểm người cũng

được tiến hành cần bắt người

đang bị truy nã người phạm

tội lẩn tránh đó.

(38)

tịa, Phó chành án Tịa phúc thẩm Tòa án

Nhân dân Tối cao; hội đồng xét xử, thủ

trưởng, phó thủ trưởng quan điều tra các

cấp Lệnh bắt người phải

được viện kiểm sát cấp phê chuẩn

trước thi hành.

- Trong trường hợp trì hỗn,

những người sau có quyền lệnh khám

chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm; thủ trưởng,

phó thủ trưởng quan điều tra cấp;

người huy quân đội độc lập cấp trung

đoàn tương đương; người huy biên

phòng hải đảo biên giới; người huy

tàu bay, tàu biển rời khỏi sân bay, bến

cảng.

Trong thời hạn 24h, kể từ khám xong,

người lệnh khám phải thông báo văn

bản cho viện kiểm sát cấp.

Trình tự, thủ tục khám chỗ ở, chỗ làm việc,

địa điểm:

Khi bắt đầu khám, phải đọc lệnh khám và

đưa cho đương đọc lệnh khám đó; giải

thích cho đương người có mặt

biết quyền nghĩa vụ họ.

Khi khám có mặt người chủ hay người đã

thành niên gia đình họ, có đại diện

chính quyền xà, phường, thị trấn người

láng giềng chứng kiến Trong trường hợp

đương người gia đình họ cố tình

vắng mặt, bỏ trốn vắng lâu ngày mà

việc khám xét trì hỗn phải có

đại diện quyền hai người láng

giềng chứng kiến.

Không khám chỗ vào ban đêm, trừ

trường hợp trì hỗn, phải

ghi rõ lí vào biên bản.

Hs theo dõi, ghi ý chính.

Gv Đặt câu hỏi.

Em làm có người đọc thư, xem

email, nghe điện thoại đọc tin nhắn

của em mà không em cho phép?

Hs trả lời.

Gv giới thiện điều 125 Luật Hình trang

65 sgk

Gv Kết luận

Hs Ghi ý chính.

d Quyền bảo đảm an tồn

và bí mật thư tín, điện thoại, điện

tín.

* Khái niệm.

Thư tín, điện thoại, điện tín cá

nhân bảo đảm an tồn bí

mật Việc kiểm sốt thư tín, điện

thoại, điện tín cá nhân dược

thực trường hợp pl có

qui định phải có định của

cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

*

Nội dung.

(39)

Gv Việc tham gia đóng góp ý kiến cơng

dân có vai trị ntn phát triển kinh

tế- xã hội đất nước?

Em hiểu quyền tự ngôn luận cơng

dân gì?

Quyền tự ngơn luận cơng dân được

thể qua hình thức nào? Trong

những phạm vi nào?

Hs Nêu ý kiến.

Gv Khái quát, kết luận.

Hs Ghi ý chính.

Gv Để đảm bảo hệ thống PL có hiệu lực và

được thực thi cách công bằng, nhà nước

phải làm gì? Theo em trách nhiệm Nhà

nước việc bảo đảm thực các

quyền công dân thực hiện

qua điểm nào?

bị xử phạt hành truy cứu

trách nhiệm hình sự.

e Quyền tự ngôn luận.

* Khái niệm.

Cơng dân có quyền tự phát biểu

ý kiến, bày tỏ quan điểm mình

về vấn đề trị, kinh tế, văn

hóa, xã hội đất nước.

*Nội dung.

Quyền tự ngôn luận cơng

dân thực hình

thức khác phạm vi khác

nhau:

+ Cơng dân trực tiếp phát

biểu ý kiến, nhằm xây dựng cơ

quan, trường học, địa phương mình.

+ Cơng dân viết gửi

đăng báo để bày tỏ ý kiến, quan

điểm chủ trương, chính

sách pl Nhà nước; ủng hộ

cái đúng, tốt, phê phán phản

đối sai, xấu đời sống

xh.

+ Cơng dân có quyền đóng góp ý

kiến, kiến nghị với đại biểu QH

và đại biểu HĐNN dịp đại

biểu tiếp xúc với cử tri sở,

hoặc cơng dân viết thư cho

đại biểu QH trình bày, đề đạt những

vấn đề quan tâm.

2 Trách nhiệm Nhà nước và

công dân việc bảo đảm và

thực quyền tự bản

của công dân.

a Trách nhiệm Nhà nước.

(40)

Theo em cơng dân có trách nhiện trong

việc thực quyền mình?

Hãy lấy ví dụ minh họa trách nhiệm của

cơng dân việc thực quyền

cơ mình.

Hs Trả lời

Gv Nhận xét, kl

Hs Ghi ý chính.

an,… cấp từ TW đến địa

phương, thực chức điều

tra, kiểm sát, xét xử để bảo vệ các

quyền tự công dân,

bảo vệ sống yên lành mọi

người.

b trách nhiệm công dân

- Học tập, tìm hiểu để nắm nội

dung quyền tự của

mình.

- Phê phán đấu tranh, tố cáo những

việc làm trái PL, vi phạm quyền tự

do cơng dân.

- Tích cực tham gia giúp đỡ cán

bộ nhà nước thi hành định bắt

người, khám người những

trường hợp Pl cho phép.

- Tự rèn luyện nâng cao ý thức Pl

để sống văn minh, tôn trọng Pl, tự

giác tuân thủ PL Nhà nước, tôn

trọng quyền tự người

khác

3 C

ủng cố.

Làm tập SGK

4 D

ặn dò

Học sinh chuẩn bị “ công dân với quyền dân chủ”

5.

Rút kinh nghiệm sau dạy.

………

………

………

………

………

………

(41)

Ngày soạn: 27/1/2012 Ngày giảng: 1/2/2012

Tiết 19, 20

Bài 7: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ

I Mục tiệu học.

1.Kiến thức.

Nêu khái niệm , nội dung, ý nghĩa cách thực số quyền dân

chủ công dân

Trình bày trách nhiệm Nhà nước công dân việc bảo đảm

thực quyền dân chủ công dân.

2 Kó năng.

Biết thực quyền dân chủ theo pháp luật.

Phân biệt hành vi thực không quyền dân chủ

của công dân.

3 Thái độ

.

Tích cực thực quyền dân chủ thân.

Tôn trọng quyền dân chủ người.

Phê phán hành vi vi phạm quyền dân chủ cơng dân.

II Nội dung

1 Quyền bầu cử quyền ứng cử vào quan đại biểu nhân dân.

2 Quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội.

3 Quyền khiếu nại tố cáo công dân.

4 Trách nhiệm Nhà nước công dân việc thực hiên quyền dân chủ

của cơng dân.

III Phương pháp

Thuyết trình, giải vấn đề, thảo luận nhóm.

IV Phương tiện dạy học.

SGK, SGVGDCD_12, tư liệu GDCD 12.

V Tiến trình tổ chức dạy học.

1 Ổn định tổ chức, kiểm tra cũ

5’

Bằng kiến thức học qua thực tế sống, chứng minh Nhà nước ta

luôn bảo đảm quyền tự công dân.

2 Tổ chức học mới.

T

G

Ho

ạt động giáo viên học sinh

N

ội dung cần đạt

(42)

Quyền bầu cử quyền ứng cử các

quyền dân chủ công dân lĩnh

vực trị tức gắn với việc lập các

cơ quan đại diện cho nhân dân để thực thi

quyền lực Nhà nước, cụ thể quyền bầu

cử ứng cử đại biểu Quốc hội, HĐND.

Thực quyền bầu cử ứng cử tức là

thực thi hình thức dân chủ gián tiếp thơng

qua qui chế, thiết chế để nhân dân

bầu người đại diện thay mặt

mình định cơng việc chung của

cộng đồng, Nhà nước.

Gv Ví dụ,

Cơng dân A sinh ngày 1/1/1991 có nghĩa

là từ 1/1/2012 cơng dân A có quyền ứng

cử

Cơng dân B bị tạm giam bị tình nghi

phạm tội hình nghiêm trọng, thời

gian bị tạm giam công dân B không được

quyền bầu cử.

Công dân N bị bệnh tâm thần.

GV Vì luật lại hạn chế quyền bầu cử

và ứng cử ngững người thuộc các

trường hợp trên?

HS Trả lời.

Những quy định nhằm đảm bảo tính

hiệu chất lượng phiếu bầu

cũng người đứng ứng cử Phải đảm

bảo cho việc bầu cử ứng cử đạt được

mục đích đặt ra- chọn người có tài có đức

thay mặt cử tri quản lí công việc của

đất nước.

Hs Theo dõi nội dung sgk

Hs Theo dõi, ghi ý chính

Giải tập tình huống, tập sgk/81.

cử vào quan đại biểu

của nhân dân

.

a Khái niệm.

Quyền bầu cử quyền ứng cử

là quyền dân chủ công

dân lĩnh vực trị,

thơng qua đó, nhân dân thực thi

hình thức dân chủ gián tiếp ở

từng địa phương phạm

vi nước.

b Nội dung.

- Người có quyền bầu cử ứng

cử vào quan đại biểu nhân

dân công dân Việt Nam từ

đủ 18 tuổi trở lên có quyền

bầu cử đủ 21 tuổi trở lên đều

có quyền ứng cử vào Quốc hội,

HĐND.

Trường hợp không thực

hiện quyền bầu cử ứng cử

Người bị tước quyền bầu

cử theo án, định của

tòa án có hiệu lực pl.

Người bị tạm giam

Người lực hành vi dân

sự.

Quyền bầu cử công dân

được thực theo ngun

tắc bầu cử phổ thơng, bình đẳng,

trực tiếp bỏ phiếu kín.

Quyền ứng cử công dân

được thực theo con

đường: tự ứng cử giới

thiệu ứng cử quan, lực

lượng vũ trang, tổ chức

chính trị, tổ chức xh.

c Ý nghĩa.

(43)

Gv Phân tích nội dung khái niệm

Gv Đưa hệ thống câu hỏi

Ở phạm vi nước, nhân dân thực hiện

quyền tham gia quản lí NN xã hội được

thực cách nào?

Ở phạm vi sở, quyền tham gia quản lí

NN xã hội thể qua chế

“Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm

tra” Em cho biết cách thức thực cơ

chế này?

Hs Làm việc độc lập, trả lời câu hỏi.

Gv Kết luận.

Vd sgk/73 Việc làm phủ

nhằm mục đích gì?

Gv Phân tích thêm Một số quan chức

năng soạn thảo số qui định liên quan

đến vấn đề giao thông, y tế, giáo dục như

các qui định bắt buộc chiều cao, cân

nặng, số đo vòng ngực người khi

sử dụng mô tô, xe gắn máy…Nhưng khi

đưa tham khảo ý kiến quần chúng

đã khơng nhận đồng tình hưởng

ứng.

2 Quyền tham gia quản lý nhà

nước xã hội.

a Khái niệm.

Quyền tham gia quản lý nhà

nước xã hội quyền của

công dân tham gia thảo luận vào

các công việc chung đất

nước tất lĩnh vực

của đời sống xã hội, phạm

vi nước địa

phương; quyền kiến nghị với các

cơ quan nhà nước xây dựng

bộ máy nhà nước xây dựng,

phát triển kinh tế xã hội.

b Nội dung quyền

tham gia quản lý nhà nước và

xã hội.

Ở phạm vi nước, nhân dân

thực quyền tham gia quản lý

nhà nước xã hội thực hiện

bằng cách:

Tham gia thảo luận, góp ý kiến

xây dựng văn pl

Thảo luận biểu vấn

đề trọng đại Nhà nước tổ

chức trưng cầu ý dân.

Ở phạm vi địa phương, dân chủ

trực tiếp thực theo chế:

Dân biết, dân bàn, dân làm, dân

kiểm tra Thực cụ thể.

- Những việc phải thông

báo cho dân để dân biết và

thực ( sách, pl)

- Những việc dân làm quyết

định trực tiếp.VD mức đóng góp

xây dựng cơng trình phúc lợi…

- Những việc dân thảo

luận, tham gia ý kiến trước khi

chính quyền định VD kế

hoạch sử dụng đất địa

phương…

- Những việc nhân dân giám sát,

kiểm tra VD dự toán quyết

toán ngân sách xã

c Ý nghĩa quyền tham gia

quản lý NN xã hội.

(44)

gia vào hoạt động máy

NN

Góp phần thúc đẩy phát triển

kinh tế, văn hóa, xã hội, làm cho

đất nước ngày phát triển

thịnh vượng.

3 C

ủng cố.

Làm tập SGK

4 D

ặn dò

Học sinh chuẩn bị nội dung “quyền khiếu nại tố cáo công dân”

5.

Rút kinh nghiệm sau dạy.

………

………

………

………

Ngày soạn: 10/02/2012 Ngày giảng: 15/02/2012

Tiết 21

Bài 7: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ

I Mục tiệu học.

(45)

Nêu khái niệm , nội dung, ý nghĩa cách thực số quyền dân

chủ cơng dân

Trình bày trách nhiệm Nhà nước công dân việc bảo đảm

thực quyền dân chủ cơng dân.

2 Kó năng.

Biết thực quyền dân chủ theo pháp luật.

Phân biệt hành vi thực không quyền dân chủ

của công dân.

3 Thái độ

.

Tích cực thực quyền dân chủ thân.

Tôn trọng quyền dân chủ người.

Phê phán hành vi vi phạm quyền dân chủ cơng dân.

II Nội dung

1 Quyền khiếu nại tố cáo công dân.

III Phương pháp

Thuyết trình, giải vấn đề, thảo luận nhóm.

IV Phương tiện dạy học.

SGK, SGVGDCD_12, tư liệu GDCD 12.

V Tiến trình tổ chức dạy học.

1 Ổn định tổ chức, kiểm tra cũ

5’

Bằng kiến thức học qua thực tế sống, chứng minh Nhà nước ta

luôn bảo đảm quyền tự công dân.

2 Tổ chức học mới.

T

G

Ho

ạt động giáo viên học sinh

N

ội dung cần đạt

HS dựa vào sách giáo khoa trả lời.

Hs: Hoàn thành phiếu học tập So sánh

sự giống khác khiếu

nại tố cáo theo tiêu trí sau: Mục

đích, chủ thể, thủ tụ, lĩnh vực.

Gv: Nhận xét, bổ sung, kết luận.

Hs: Làm tập số 04/82 SGK.

1 Quyền khiếu nại, tố cáo công dân

a Khái niệm.

Quyền khiếu nại, tố cáo quyền dân

chủ công dân quy định trong

hiến pháp, công cụ để nhân dân thực

hiện dân chủ trực tiếp những

trường hợp cần bảo vệ quyền lợi

ích hợp pháp công dân, tổ chức bị

hành vi trái PL xâm hại

b Nội dung.

* Người có quyền khiếu nại: Cá nhân,

tổ chức, quan Người có quyền tố

cáo: Cơng dân.

(46)

Hs: Theo dõi ghi ý chính.

cáo: Người đứng dầu quan hành

chính có định, hành vi hành

chính bị khiếu nại…

* Người có thẩm quyền giải tố

cáo quan, tổ chức, cá nhân có

thẩm quyền giải tố cáo theo quy

định luật khiếu nại, tố cáo: Người

đứng đầu quan, tổ chức, có thẩm

quyển quản lý người bị tố cáo; người

đứng đầu quan, tổ chức cấp trên

của quan, tổ chức bị tố cáo; tránh

thanh tra cấp…

* Quy trình khiếu nại, tố cáo giải

quyết khiếu nại, tố cáo.

- Quy trình khiếu nại giải quyết

khiếu nại.

B1 Người khiếu nại nộp đơn khiếu

nại đến quan, tổ chức, cá nhân có

thẩm quyền giải khiếu nại.

B2 Người giải khiếu nại xem

xét, giải khiếu nại theo thẩm

quyền thời gian theo luật

định.

B3 Nếu người khiếu naih đồng ý với

kết giải định của

người giải có hiệu lực thi hành.

B4 Người giải khiếu nại lần 2

xem xét, giải yêu cầu người

khiếu nại.

- Quy trình tố cáo giải tố cáo.

B1 Người tố cáo nộp đơn khiếu nại

đến quan, tổ chức, cá nhân có thẩm

quyền giải tố cáo.

B2 Trong thời hạn luật định, người

giải tố cáo phải tiến hành các

việc xác minh định nội

dung tố cáo…

B3 Nếu người tố cáo có cho

rằng việc giải tố cáo không đúng

PL thời hạn quy định mà tố

cáo khơng giải người tố

cáo cáo quyền tố cáo với quan, tổ

chức cấp trực tiếp người giải

quyết tố cáo.

(47)

Gv: Thực quyền tố cóa, khiếu nại

của cơng dân xẽ đem lại lợi ích cho

nhà nước nhân dân.

c Ý nghĩa.

Cơ sở pháp lí để cơng dân bảo vệ

quyền lợi ích hợp pháp và

ngăn chăn việc làm trái pháp luật xâm

hại đến lợi ích nhà nước, tổ chức

và công dân.

- Thực thi quyền khiếu nại, tố cáo của

công dân làm cho mối quan hệ giữa

nhà nước công dân trở nên chặt

chẽ, máy nhà nước ngày được

củng cố vững thể rõ bộ

máy nhà nước dân, dân vì

dân.

3 C

ủng cố.

Làm tập SGK

4 D

ặn dò

Học sinh chuẩn bị nội dung “ Pháp luật phát triển công dân”.

5.

Rút kinh nghiệm sau dạy.

………

………

………

………

Ngày soạn: 18/02/2012 Ngày giảng: 22/02/2012

Tiết 24,25

Bài 8:

PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂN

I Mục tiệu học.

1.Kiến thức.

Nêu khái niệm , nội dung, ý nghĩa quyền học tập, sáng tạo phát

triển cơng dân.

Trình bày trách nhiệm Nhà nước công dân việc bảo đảm

thực quyền học tập sáng tạo thực quyền học tập, sáng tạo

phát triển công dân.

(48)

Biết thực có khả nhận xét thực quyền học tập, sáng tạo phát

triển công dân theo quy định pl.

3 Thái độ

.

Có ý thức thực quyền học tập, sáng tạo phát triển thân; tơn trọng

quyền người khác.

II Noäi dung

1 Quyền học tập, sáng tạo phát triển công dân.

2 Ý nghĩa quyền học tập, sáng tạo phát triển công dân.

3 Trách nhiệm nhà nước công dân.

III Phương pháp

Thuyết trình, giải vấn đề, thảo luận nhóm.

IV Phương tiện dạy học.

SGK, SGVGDCD_12, tư liệu GDCD 12.

V Tiến trình tổ chức dạy học.

1 Ổn định tổ chức, kiểm tra cũ

5’

Làm tập sgk

2 Tổ chức học mới.

TG

Hoạt động GV HS

Nội dung cần đạt

Việc công dân vào học trường

được tiến hành theo quy định pl

về giáo dục, thơng qua kì thi

tuyển sinh thông qua xét tuyển,

cử tuyển.

Việc thực quyền học tập ntn là

tùy thuộc vào điều kiện khả năng

của người Nên công dân có

quyền học tập theo quy định pl.

Trên sở quyền học tập công

dân, người học giỏi có nhiều

tài phấn đấu học tập,

nghiên cứu trình độ cao hơn, trở

thành nhân tài cho đất nước.

NN cần phải có sách biện

pháp hỗ trợ cần thiết gia

đình thuộc đối tượng sách

xã hội, em gia đình nghèo khó,

con em gia đình vùng sâu vùng xa,

người mồ côi, không nơi nương tựa,

người tàn tật, khuyết tật có khó khăn

về kinh tế, hs- sv nghèo vượt khó học

tập họ hưởng quyền học tập,

khỏi bị thiệt thòi.

1.Quyền học tập, sáng tạo phát

triển công dân

a Quyền học tập công dân

.

b Quyền sáng tạo công dân.

Nội dung

Sản phẩm

tạo ra

Ví dụ

Tự

do

nghiên cứu

khoa học

Phát minh,

sáng chế,

sáng kiến,

cải tiến kĩ

thuật, hợp

lí hóa sx…

Phát minh

máy bóc

lạc…

Có quyền

sáng tác,

sáng tạo

Tác phẩm

văn học

nghệ thuật,

báo chí,

nhãn hiệu

hàng hóa

Sách báo,

tạp chí,

kiểu dáng

sản

phẩm…

Nội dung

Ví dụ

Học không

hạn chế

Học trường PT,

TCCN, CĐ, ĐH, sau

ĐH.

Học bất cứ

ngành nghề

nào

Các ngành KHTN,

KHXH

Học bằng

nhiều hình

thức, học

thường xuyên,

học suốt đời.

Học hệ quy

hoặc giáo dục thường

xuyên; tập trung hoặc

không tập trung.

Học độ tuổi khác

nhau.

Mọi công dân

đều đối

xử bình đẳng

về hội học

tập.

Không phân biệt đối

xử công dân

thuộc dân tộc, tôn

giáo khác nhau;

người sống thành

phố nông thôn,

đồn miền

núi.

(49)

Hs Tự học, nghiên cứu nội dung sgk,

hoàn thành phiếu học tập.

Quyền sáng tạo công dân gồm 2

loại: Quyền nghiên cứu khoa học, kĩ

thuật, phát minh, sáng chế, cải tiến kĩ

thuật, hợp lí hóa sx; quyền sáng tác

văn học, nghệ thuật (quyền tác giả) và

tham gia hoạt động văn hóa khác.

Quyền nghiên cứu khoa học: Là

quyền công dân tự và

được khuyến khích tìm tịi, nghiên

cứu khoa học phục vụ cho đất nước,

xã hội người.

Quyền sáng tác văn học, nghệ thuật,

khoa học: quyền công dân trực

tiếp sáng tạo tác phẩm văn học,

nghệ thuật, khoa học Quyền này

được gọi quyền tác giả.

Vd Công dân A viết gửi

đăng báo công dân A đã

thực quyền tác giả, có nghĩa là

thực quyền sáng tạo công

dân.

c Quyền phát triển công

dân.

2 Ý nghĩa quyền học tập, sáng tạo

phát triển công dân.

- Quyền học tập, sáng tạo phát triển

của công dân quyền công

dân, thể chất tốt đẹp chế

độ xã hội ta, sở, điều kiện cần thiết

để người phát triển toàn diện.

- Quyền học tập, sáng tạo phát triển

của công dân nhằm đáp ứng bảo đảm

nhu cầu học tập người, thực

hiện công xã hội giáo dục,

tạo điều kiện học hành.

3 Trách nhiệm Nhà nước công

dân việc bảo đảm thực

quyền học tập, sáng tạo phát triển

của công dân

a Trách nhiệm Nhà nước.

QUYỀN ĐƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG

Quyền hưởng đời sống

vật chất tinh thần đầy đủ

để phát triển toàn diện

Quyền khuyến

khích, bồi dưỡng để

phát triển tài năng.

Đời sống vật chất

Có mức sống đầy đủ để phát triển thể chất; chăm sóc sức khỏe

Đời sống tinh thần

Được tiếp cận phương tiện thông tin đại chúng; nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí

Những người học giỏi có khiến bồi dưỡng, ưu tiên tuyển chọn vào trường

(50)

Công dân hưởng đời sống vật

chất đầy đủ có nghĩa cơng dân

được hưởng mức sống, chăm

sóc y tế đầy đủ để phát triển thể

chất đk có thể, phù hợp với

hoàn cảnh kinh tế- xã hội đất

nước.

Công dân hưởng đời sống tinh

thần đầy đủ tức tiếp cận các

phương tiện thông tin đại chúng;

được nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí và

tham gia hoạt động văn hóa, văn

nghệ phù hợp với lứa tuổi; sử

dụng cơng trình văn hóa cơng

cộng.

Cơng dân phát triển tồn diện có

nghĩa tạo đk để phát triển trí

tuệ, thể chất, đạo đức, thẩm mĩ, các

năng khiếu cá nhân.

Quyền phát triển cơng dân

được biểu hai khía cạnh.

Quyền công dân hưởng đời

sống vật chất tinh thần đầy đủ để

phát triển toàn diện Quyền cơng

dân khuyến khích, đào tạo bồi

dưỡng, tạo đk để phát triển tài

năng.

Hs làm tập 2/91 sgk

- Ban hành sách pl, thực

đồng biện pháp cần thiết để

quyền thực vào đời sống

mỗi người dân.

- Nhà nước thực công xã hội

trong giáo dục Tạo điều kiện để cũng

được học hành Thơng qua sách

về học phí, học bổng để giúp đỡ,

khuyến khích người học, đặc biệt Hs

thuộc diện sách.

- Nhà nước khuyến khích phát huy

tìm tịi, sáng tạo nghiên cứu khoa

học có sách chăm lo đk làm việc,

lợi ích vật chất tinh thần người

nghiên cứu, phát minh ứng dụng

KH,CN.

- Nhà nước đảm bảo điều kiện để

phát bồi dưỡng nhân tài cho đất

nước, tạo đk cho người học giỏi,

có khiếu phát triển.

b Trách nhiệm công dân.

- Có ý thức học tập tốt để có kiến thức,

xác định mục đích học tập học cho

mình, cho gia đình cho đất nước để trở

thành người có ích sống.

- Có ý chí vươn lên, ln chịu khó tìm

tịi phát huy tính sáng tạo học

tập, nghiên cứu khoa học, lao động sản

xuất để tạo nhiều sản phẩm vật chất

và tinh thần cho xh.

3 C

ủng cố.

Làm tập SGK

4 D

ặn dò

Học sinh chuẩn bị nội dung “ Pháp luật phát triển bền vững đất

nước”.

5.

Rút kinh nghiệm sau dạy.

(51)

………

………

Ngày soạn: 7/3//2012 Ngày giảng: 17/3/2012

Tiết 28,29

Bài 8:

PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA

ĐẤT NƯỚC.

I Mục tiệu học.

1.Kiến thức.

Hiểu vai trò pháp luật phát triển bền vững đất nước.

Trình bày số nội dung pháp luật việc phát triển kinh

tế, văn hóa xã hội, bảo vệ mơi trường bảo vệ an ninh, quốc phịng.

2 Kó năng.

Biết thực quyền nghĩa vụ cơng dân để phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, bảo

vệ môi trường an ninh quốc phòng theo qui định pháp luật.

3 Thái độ

.

Tôn trọng nghiêm chỉnh thực pháp luật kinh tế, văn hóa, xã hội, bảo vệ

môi trường bảo vệ an ninh, quốc phịng.

Có thái đọ phê phán hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực trên.

II Noäi dung

1.Nội dung pháp luật phát triển bền vững đất nước.

a Một số nội dung pháp luật phát triển kinh tế.

b Nội dung pháp luật phát triển văn hóa.

c Nội dung pháp luật phát triển lĩnh vực xã hội.

d Nội dung pháp luật bảo vệ môi trường.

e Nội dung pháp luật quốc phịng, an ninh.

III Phương pháp

Thuyết trình, giải vấn đề, thảo luận nhóm.

IV Phương tiện dạy học.

SGK, SGVGDCD_12, tư liệu GDCD 12.

V Tiến trình tổ chức dạy học.

1 Ổn định tổ chức, kiểm tra cũ

5’

Tại nói quyền học tập cơng dân thể tính nhân văn chế độ xã hội ta.

2 Tổ chức học mới.

TG

Hoạt động GV HS

Nội dung cần đạt

Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thêm.

Bài tập tình huống: Ngọc nói với Mai “

sau tốt nghiệp THPT, tớ mở cửa

1 Vai trò phá luật đối với

sự phát triển bền vững đất

nước.

(52)

hàng bán thuốc thú y Mở cửa hàng thu

nhập cao mà lại nhàn hạ” Mai ngạc nhiên

“ cậu mở cửa hàng bán thuốc

thú y được? Hình phải có cấp gì

mới mở” Ngọc khẳng định:

“ Cậu cơng dân có

quyền tự kinh doanh à? Tự kinh

doanh có nghĩa muốn kinh doanh gì

cũng được”.

Theo em Mai nói có khơng?

Vì sao? Ngọc nói chưa?

Em có bổ sung điều gì?

Hs thảo luận, trả lời.

Gv, kl quyền tự kinh doanh tự do

chọn hình thức tổ chức kinh tế, ngành nghề

và qui mô phải đáp ứng yêu cầu

theo qui định pháp luật.

Khi kinh doanh công dân phải có trách

nhiệm tuân thủ số qui định pháp

luật, nghĩa vụ nộp thuế cho nhà

nước Việc tuân thủ nghĩa vụ này

thể trách nhiệm cơng dân đối với

q trình phát triển kinh tế- xã hội đất

nước.

Thuế thu nhập doanh nghiệp: ( 103/sgk)

Thuế giá trị gia tăng: ( 103/skg)

Thuế tiêu thụ đặt biệt:

Làm tập 2/107 sgk

Khoản điều 19 Luật thuế thu nhập

doanh nghiệp qui định giảm thuế thu nhập

doanh nghiệp cho sở kinh doanh hoạt

động sx, xây dựng, vận tải sử dụng nhiều

lao động nữ, cho sở kinh doanh sử dụng

nhiều lao động, lao động người dân tộc

của đấ nước.

a Một số nội dung của

pháp luật phát triển kinh tế.

*Quyền tự kinh doanh của

công dân.

Tự kinh doanh có nghĩa mọi

cơng dân có đủ điều kiện do

pháp luật qui định có quyền

tiến hành hoạt động kinh

doanh sau quan nhà

nước có thẩm quyền chấp nhận

đăng kí kinh doanh.

*Nghĩa vụ công dân thực

hiện hoạt động kinh doanh.

Kinh doanh ngành nghề ghi

trong giấy phép kinh doanh và

những ngành nghề mà pháp luật

không cấm.

Nộp thuế đầy đủ theo qui định

của pháp luật.

Bảo vệ môi trường.

Bảo vệ quyền lợi người tiêu

dùng

Tuân thủ qui định quốc

phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã

hội.

b Nội dung pháp

luật phát triển văn hóa

.

Gv Hướng dẫn học sinh đọc

thêm.

c Nội dung pháp

luật phát triển các

lĩnh vực

xã hội.

Giải việc làm Tạo nhiều

việc làm mới.

Xóa đói giảm nghèo.Biện pháp

kinh tế- tài thực xóa

đói giảm nghèo

(53)

thiểu số.

Gv Những quy định PL nhằm

mục đích gì?

Làm tập 6/ 107/sgk

Gv Sử dụng phim minh họa xóa đói giảm

nghèo.

Gv Dân số Việt Nam năm 1965 khoảng 35

triệu người, năm 1999 76,3 triệu người

, năm 2006 khoảng 84 triệu người Mật độ

dân số năm 1999 231 người/km2, thế

giới 44 người/km2, thứ 13 giới, thứ 2

khu vực sau inđônêxia.

Gv Số liệu nói lên gì?

Hs Trả lời.

Gv Gia tăng nhanh dân số có ảnh hưởng

như đến vấn đề xã hội?

Hs Trả lời.

Gv KL Gia tăng nhanh dân số có ảnh

hưởng đến vấn đề xã hội, các

nguyên nhân dẫn đến nạn đói nghèo, bệnh

tật, tệ nạn xã hội Làm cho xã hội phát

triển không lành mạnh nguyên

nhân cho đất nước phát triển không bền

vững.

Gv Luật Hơn nhân gia đình năm 2000.

Khoản Điều qui định vợ chồng có

nghĩa vụ thực sách dân số kế

hoạch hóa gia đình.

Gv Gia tăng nhanh dân số nguyên nhân

dẫn đến tệ nạn xã hội Để phòng, chống tệ

nạn xã hội Đảng nhà nước ta ban hành

Luật Phòng chống ma túy, pháp lệnh

Phòng, chống mại dâm.

Gv Dựa vào kiến thức em hãy

cho biết ma túy gì?

Hs Trả lời.

Gv Theo từ điển Tiếng Việt (từ điển Tiếng

hạnh phúc bền vững.

Chăm sóc sức khỏe cho nhân dân:

Phịng, chống tệ nạn xã hội.giảm

tỉ lệ mắc bệnh, nâng cao thể lực,

tuổi thọ…

(54)

Việt, NXB Đà Nẵng Trung tâm Từ điển

học 1996, trang 538) Ma túy tên gọi

chung chất có tác dụng gây trạng thái

ngây ngất, đờ đẫn, dùng quen thành

nghiện.

Gv Những chất ma túy?

Hs Trả lời.

Gv Thuốc phiện, cần sa, heroin, cocain,

amphetamin…

Gv Ma túy có tác hại nào?

Hs Trả lời Tác hại cá nhân, gia đình, xã

hội…

Gv Hình ảnh ma túy, phim cơng tác

phịng chống ma túy.

Gv Những hành động liên quan đến

ma túy vi phạm pháp luật?

Hs Trả lời.

Gv Cung cấp cho học sinh số qui định

các tội phạm khung hình phạt ma túy

Bộ Luật Hình qui định.

Điều 197 Tội tổ chức sử dụng trái phép

chất ma túy

1 Người tổ chức sử dụng trái phép

chất ma túy hình thức nào, thì

bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.

Điều 199 Tội sử dụng trái phép chất ma

túy

1 Người sử dụng trái phép chất ma

túy hình thức nào, được

giáo dục nhiều lần bị xử lý hành

chính biện pháp đưa vào sở chữa

bệnh bắt buộc mà tiếp tục sử dụng trái

phép chất ma túy, bị phạt tù từ ba

tháng đến hai năm.

2 Tái phạm tội bị phạt tù từ hai

năm đến năm năm

(55)

nghiện hút ma túy trở thành hiểm họa

của toàn nhân loại Ma túy làm gia

tăng tội phạm, bạo lực , tham nhũng, vắt

kiệt nhân lực, tài chính…ma túy làm

suy thối nhân cách, phẩm giá, tàn phá

cuộc sống yên vui gia đình, gây xói mịn

đạo lý, kinh tế, xã hội Ma túy tác

nhân chủ yếu thúc đẩy bệnh kỉ

HIV/AIDS.

Gv HIV, ADIS gì?

Hs Trả lời.

Gv Kết luận.

HIV cụm từ viết tắt tiếng anh loại vi

rút gây suy giảm miễm dịch người Khi

xâm nhập vào thể người, phá hủy

dần hệ thống miễm dịch làm cho thể

suy yếu cuối khả năng

chống lại tác nhân gây bệnh.

AIDS cụm từ viết tắt tiếng anh có nghĩa

là “ Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc

phải”, dùng để giai đoạn cuối qua

trình nhiễm HIV.

Gv Hs quan sát hình ảnh.

Gv HIV bị lây truyền qua những

con đường nào?

Hs Trả lời?

Gv Quan hệ tình dục khơng an tồn.

Từ mẹ sang

Qua đường máu.

Gv.Pl đưa nhiều qui định để giải quyết

các vấn đề xã hội thể rõ quan điểm

phát triển kinh tế- xã hội nước ta “

tăng trưởng kinh tế thực hiện

tiến bộ, cống xã hội bảo vệ mơi

trường”.

Gv Mơi trường có vai trị đối

với sống người phát

triển bền vững đất nước?

Từ kiến thức học, em hãy

khái quát thực trạng môi trường thế

d

Nội dung pháp

luật bảo vệ mội trường.

(56)

giới Việt Nam?

Hs, trả lời

Gv Bổ sung, kết luận.

Để bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên

thiên nhiên, Nhà nước ba hành hệ thống

các văn bản: Luật bảo vệ môi trường, luật

bảo vệ phát triển rừng, luật thủy sản…

Vấn đề môi trường vấn đề

mang tính tồn cầu việc bảo vệ môi

trường sinh thái ngày mang tính chất

cấp bách Trong đó, vấn đề cấp bách hiện

nay băng tan, biến đổi khí hậu, sa mạc

hóa

Những tượng thiên nhiên bất thường

trong năm gần nước ta gây ra

nhiều thiệt hại người có liên

quan đến tình hình xấu mơi

trường hạn chế công tác bảo vệ

mơi trường cuả nước ta Từ tăng cường

các quy định pháp luật để bảo vệ môi

trường sinh thái nước ta trở nên

quan trọng hết.

Gv Bảo vệ môi trường bao gồm những

hoạt động nào?

Cả lớp trao đổi, trả lời.

Gv Tại bảo vệ mơi trường thì

bảo vệ rừng có tầm quan trọng đặt biệt?

Gv Pháp luật bảo vệ rừng nghiêm cấm

những hành vi nào?

Điều 189 Tội huỷ hoại rừng

1 Người đốt, phá rừng trái phép rừng

hoặc có hành vi khác huỷ hoại rừng gây

hậu nghiêm trọng bị xử phạt

hành hành vi mà cịn vi

phạm, bị phạt tiền từ mười triệu đồng

đến trăm triệu đồng, cải tạo không

giam giữ đến ba năm bị phạt tù từ

sáu tháng đến năm năm.

Bảo vệ môi trường bao gồm các

hoạt động: bảo tồn quản lí tài

nguyên thiên nhiên; bảo vệ môi

trường hoạt động sản xuất,

kinh doanh, dịch vụ; bảo vệ môi

trường đô thị khu dân cư; bảo

vệ môi trường biển, nước sông và

các nguồn nước khác;

(57)

Điều 190 Tội vi phạm quy định về

bảo vệ động vật hoang dã quý

1 Người săn bắt, giết, vận chuyển,

buôn bán trái phép động vật hoang dã quý

hiếm bị cấm theo quy định Chính phủ

hoặc vận chuyển, buôn bán trái phép sản

phẩm loại động vật đó, bị phạt tiền

từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu

đồng, cải tạo không giam giữ đến hai năm

hoặc bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.

- Trong nội dung PL bảo vệ mơi

trường qui định PL bảo

vệ rừng có tầm quan trọng đặt biệt bởi

những lợi ích to lớn nguồn tài nguyên

quí giá việc khắc phục hệ

lụy xấu môi trường nước ta nay.

- Bảo vệ môi trường trách nhiệm của

Nhà nước, quyền trách nhiệm của

mỗi công dân Mọi tổ chức cá nhân có

trách nhiệm bảo vệ môi trường, thiên hiện

các qui định PL bảo vệ môi trường,

phát tố cáo hành vi vi phạm

PL bảo vệ môi trường.

Làm tập 7/107 sgk

Gv Thế bảo đảm quốc phòng, an

ninh quốc gia?

- Bảo vệ quốc phòng an ninh quốc gia

được hiểu tăng cường quốc phòng an

ninh để bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh

thổ, giữ vững ổn định trị, bảo vệ

Đảng, chế độ sống bình yên của

các tầng lớp nhân dân.

- Bảo vệ Tổ quốc nghĩa vụ thiên liêng và

quyền cao q cơng dân Vì thế,

xây dựng quốc phịng an ninh vững

chắc trách nhiệm cơng dân.

Ví dụ.

d

Nội dung pháp

luật quốc phòng, an ninh.

(58)

3 C

ủng cố.

Làm tập SGK

4 D

ặn dò

Học sinh chuẩn bị nội dung ôn tập

5.

Rút kinh nghiệm sau dạy.

Ngày đăng: 16/05/2021, 03:17

w