Nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại vườn quốc gia chư yang sin tỉnh đăk lăk

81 56 0
Nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại vườn quốc gia chư yang sin   tỉnh đăk lăk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN LỢI NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT TẠI VƯỜN QUỐC GIA CHƯ YANG SIN - TỈNH ĐĂK LĂK LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN LỢI NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT TẠI VƯỜN QUỐC GIA CHƯ YANG SIN - TỈNH ĐĂK LĂK LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2010 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nằm vùng nhiệt đới gió mùa, 14 trung tâm có hệ thực vật đa dạng phong phú giới Tuy nhiên, chiến tranh, sức ép gia tăng dân số, với việc khai thác mức, chuyển đổi mục đích sử dụng đất… làm suy giảm diện tích rừng cách nhanh chóng Theo số liệu thống kê năm 1943, diện tích rừng Việt Nam 14,3 triệu tương ứng với độ phủ khoảng 43,0%, đến năm 1999 9,3 triệu ha, tương ứng độ che phủ 28,0% đến năm 2009 13.258.843 với độ che phủ rừng đạt 39,1% (nguồn: Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn công bố chi tiết Quyết định Số 2140/QĐ-BNN-TCLN ngày 9/8/2010) Tuy nhiên, chất lượng rừng giới chuyên gia, nhà khoa học ngành lâm nghiệp đánh giá chưa tốt, diện tích tăng lên chủ yếu rừng trồng mà khả ni dưỡng dự trữ lồi rừng khơng cao Bên cạnh đó, diện tích rừng ngun sinh ngày bị thu hẹp chưa đầy 10% tác động trực tiếp hay gián tiếp người, cấu trúc rừng bị phá vỡ, làm nơi sống nhiều loài động thực vật Hệ lụy hoạt động tính đa dạng sinh học bị suy giảm, nhiều loài động thực vật có nguy bị tuyệt chủng Vì vậy, vấn đề cấp thiết đặt cần phải bảo vệ rừng, bảo vệ tính đa dạng sinh học (đa dạng gen, loài hệ sinh thái) khả phịng hộ, giữ cân mơi trường sinh thái rừng Nhằm thực mục tiêu đó, việc thiết lập hệ thống khu đặc dụng (các vườn quốc gia, khu bảo tồn…) giải pháp hiệu Nhà nước Chính phủ Việt Nam quan tâm Chư Yang Sin điểm cuối dãy Trường Sơn, điểm nóng bảo tồn đa dạng sinh học Vườn quốc gia Chư Yang Sin thành lập theo Quyết định số 92/2002/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ nhằm mục đích bảo vệ kiểu thảm thực vật, hệ sinh thái rừng, đặc biệt diện tích rừng nguyên sinh cịn vùng lõi, qua bảo vệ quần thể lồi động thực vật q hiếm, loài đặc hữu loài bị đe doạ, đặc biệt lồi đặc hữu có vùng phân bố hẹp, đồng thời bảo vệ bảo tồn giá trị khoa học đa dạng sinh học, địa chất, cảnh quan thiên nhiên Cho đến nay, giới khoa học có số cơng trình nghiên cứu khu hệ thực vật Vườn Quốc gia Chư Yang Sin Tuy nhiên, kết thu chưa đầy đủ phải chỉnh sửa báo cáo thành phần loài thực vật, thiếu mẫu tiêu thực vật… Hơn thế, nghiên cứu tài nguyên thực vật, dạng sống, phân bố lồi thực vật có giá trị… chưa quan tâm mức Bên cạnh đó, trạng loại đất loại rừng Vườn có biến động nhiều nguyên nhân khác nhau, diện tích loại thảm thực vật có thay đổi sau thời gian dài khơng có điều tra kiểm kê lại Vì vậy, đề tài “Nghiên cứu tính đa dạng thực vật Vườn quốc gia Chư Yang Sin - tỉnh Đăk Lăk” cần thiết, nhằm tạo sở liệu khoa học cho việc xây dựng chiến lược, dự án, kế hoạch bảo tồn phù hợp thời gian tới, phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương theo hướng bền vững Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm chung đa dạng sinh học Thuật ngữ “Đa dạng sinh học” lần Norse and McManus (1980) định nghĩa, bao hàm hai khái niệm có liên quan với là: đa dạng di truyền (tính đa dạng mặt di truyền loài) đa dạng sinh thái (số lượng loài quần xã sinh vật) Cho đến nay, có 25 định nghĩa cho thuật ngữ “Đa dạng sinh học” - “biodiversity, biological diversity”, song khái niệm dùng chung nêu Công ước Đa dạng sinh học sau: “Là khác sinh vật sống tất nơi, bao gồm: hệ sinh thái cạn, đại dương hệ sinh thái thủy vực khác, phức hệ sinh thái mà sinh vật thành phần, ; thuật ngữ bao hàm khác loài, loài hệ sinh thái” [http://vea.gov.vn/VN/quanlymt/baotondadangsh] Như vậy, nói đến độ phong phú hệ thực vật hệ động vật tức đề cập đến “Đa dạng sinh học” Các dạng đa dạng sinh học bao gồm: đa dạng di truyền, đa dạng loài, đa dạng hệ sinh thái đa dạng văn hóa 1.2 Nghiên cứu đa dạng thực vật giới Việt Nam 1.2.1 Trên giới - Nghiên cứu thực vật thảm thực vật có từ lâu Song, nghiên cứu quan trọng tập trung nhiều kỷ XIX - XX Tại Nga, cơng trình nghiên cứu hệ thực vật cụ thể tiến hành từ năm 1928 - 1932 Các cơng trình nghiên cứu tác giả Tolmachop A.I (1974), Malusep I I (1969), Urxep (1974) tập trung vào việc xác định diện tích biểu tối thiểu hệ thực vật - Việc phân loại hệ sinh thái dựa vào nhiều quan điểm khác tùy theo mục đích tác giả Các tác giả A Aubresville (1949), A F Schimper (1903) dựa vào cấu trúc ngoại mạo để phân loại rừng Cơ sở phân loại quan điểm dựa vào đặc điểm phân bố, dạng sống ưu thế, cấu trúc tầng thứ số đặc điểm hình thái khác quần xã thực vật - Các nghiên cứu yếu tố địa lý thực vật phải kể đến hai cơng trình “Góp phần nghiên cứu địa lý thực vật Đông Dương” (1926) “Giới thiệu hệ thực vật Đông Dương” Gagnepain J Tác giả xếp loài hệ thực vật Đông Dương thuộc yếu tố địa lý khác nhau, cụ thể sau: + Yếu tố Trung Quốc 33,8% + Yếu tố Xích Kim - Himalaya 18,5% + Yếu tố Malaysia nhiệt đới khác 15,0% + Yếu tố đặc hữu bán đảo Đông Dương 11,9% + Yếu tố nhập nội phân bố rộng 20,8% - Các nghiên cứu dạng sống thực vật giới đề cập nhiều cơng trình Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu Raunkiaer (1934) đưa phương pháp lập phổ dạng sống cho hệ thực vật sử dụng rộng rãi Khi phân biệt dạng sống thực vật, hàng loạt dấu hiệu thích nghi Raunkiear chọn dấu hiệu cho việc phân loại dạng sống mình: Đó vị trí chồi so với mặt đất thời kỳ không thuận lợi năm Ơng chia năm nhóm dạng sống bản: Cây có chồi đất (Phanerophytes), có chồi sát đất (Chamaephytes), chồi nửa ẩn (Hemicryptophytes), chồi ẩn (Cryptophytes), chồi năm (Therophytes) Raunkiaer lập phổ dạng sống tiêu chuẩn cho 1.000 loài vùng khác trái đất dạng: SN = 46 Ph + 9Ch + 26 H + 6Cr + 13Th Đây sở để so sánh phổ dạng sống thảm thực vật vùng khác trái đất Do đó, tổng hợp khối lượng kiểu dạng sống kiểu thảm thực vật, tính phần trăm dạng sống phổ dạng sống kiểu đó, tức SB để so sánh với SN Thông thường, vùng nhiệt đới, rừng ẩm Ph 80%, Ch vào khoảng gần 20%, cịn Hm, Cr Th gần khơng có Trái lại vùng khơ hạn Th Cr có tỉ lệ cao, cịn Ph giảm xuống 1.2.2 Tại Việt Nam Những nghiên cứu tổ thành loài thực vật - Các cơng trình nghiên cứu hệ thực vật Việt Nam, trước hết phải kể đến cơng trình tác giả Loureiro (1790), Pierre (1879 - 1907) tác phẩm quan trọng “Thực vật chí đại cương Đơng Dương” Lecomte et al (1905-1952) bao gồm tập, thống kê mơ tả 7.000 lồi thực vật Đông Dương - Tác giả Pocs Tamas (1965) thống kê 5.190 loài thực vật miền Bắc Việt Nam cơng bố lồi ngành rêu (Bryophyta) Việt Nam - Tác giả Phạm Hoàng Hộ (1970 - 1972) tập “Cây cỏ Việt Nam” cơng bố 5.326 lồi thực vật miền Nam Việt Nam - Tác giả Thái Văn Trừng dựa “Thực vật chí đại cương Đơng Dương” Lecomte et al (1905-1952) đưa Hệ thực vật Việt Nam gồm 7.004 loài, 1.850 chi 289 họ - Tác giả Phan Kế Lộc (1973) cơng trình “Bước đầu thống kê số loài biết miền Bắc Việt Nam” cơng bố 5.609 lồi thực vật có mạch có miền Bắc Việt Nam - Năm 1984, tác giả Nguyễn Tiến Bân, Trần Đình Đại, Phan Kế Lộc tập thể nghiên cứu công bố “Danh lục thực vật Tây Nguyên” với 3.754 loài thực vật bậc cao có mạch ghi nhận - Tác giả Lê Trần Chấn (1990) công bố “Bản danh lục” gồm 1.261 loài thực vật bậc cao phân bố diện tích 15 km2 Lâm Sơn (Hà Sơn Bình) - Năm 1990, tác giả Nguyễn Tiến Bân cơng bố số liệu thực vật hạt kín Việt Nam biết 8.500 loài, thuộc 2.050 chi - Tác giả Phạm Hoàng Hộ (1991 - 1993) tập “Cây cỏ Việt Nam” công bố 10.484 lồi thực vật bậc cao có mạch Việt Nam - Viện Điều tra Quy hoạch rừng (FIPI) công bố tác phẩm “Cây gỗ rừng Việt Nam” gồm tập (1971 - 1988) - Năm 1996, tác giả Phan Kế Lộc thống kê công bố: Việt Nam có 10.361 lồi, 2.256 chi, 305 họ chiếm 4%, 15% 57% tổng số loài, chi họ giới Bao gồm: 9.628 loài, 2.010 chi, 291 họ hoang dại có mạch 733 lồi, 246 chi, 14 họ loài trồng - Năm 1997, tác giả Nguyễn Nghĩa Thìn tổng hợp chỉnh lý tên loài thực vật theo Hệ thống phân loại tác Brummitt (1992) công bố Việt Nam biết 11.178 loài, 2.582 chi, 395 họ thực vật bậc cao - Bên cạnh đó, Việt Nam cịn nhiều cơng trình điều tra mức độ khác tỉnh, vườn quốc gia hay khu bảo tồn… công bố xây dựng dự án đầu tư, hay phục vụ mục tiêu khác… mà điều kiện hạn chế tài liệu nên chúng tơi chưa thống kê hết Nhìn chung, nghiên cứu hệ thực vật gần thường quan tâm thống kê lồi, mà quan tâm đến việc xác định yếu tố khác vùng phân bố, mùa hoa kết quả, giá trị sử dụng… Những nghiên cứu cấu trúc thảm - Khi nói đến nghiên cứu thảm thực vật Việt Nam, trước hết phải kể đến hai cơng trình có giá trị là: “Thảm thực vật rừng Việt Nam” Thái Văn Trừng (1963 - 1978) - có tái bổ sung năm 2001, tác giả chia rừng Việt Nam kiểu, kiểu phụ, ưu hợp quần hợp Cơng trình “Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam” Trần Ngũ Phương (1970), tác giả chia rừng miền Bắc Việt Nam ba đai, kiểu kiểu phụ Đối với rừng nhiệt đới mưa mùa núi cao ông không dùng kiểu mà dùng loại hình - Tác giả Schmid cơng bố cơng trình “Thảm thực vật Nam Trung Bộ” (1974), này, tác giả dựa vào điều kiện khí hậu với chế độ nước khác nhau, tiêu chuẩn phân biệt quần xã, phân hố khí hậu, thành phần thực vật đai cao Tác giả phân loài thuộc hệ thực vật Malêzi đai thấp 600 m, cịn lồi thuộc hệ thực vật Bắc Việt Nam - Nam Trung Hoa đai 1.200 m, từ 600 - 1.200 m coi đai chuyển tiếp - Năm 1995, tác giả Nguyễn Vạn Thường xây dựng đồ thảm thực vật Bắc Trung Bộ chia vùng sinh thái vào độ cao so với mặt nước biển, cụ thể sau: < 700 m nhiệt đới ẩm, < 700 m vùng nhiệt đới ẩm có nửa mùa khơ, < 700 m khơ khơng có mùa mưa rõ ràng từ 800 - 1.500 m nhiệt đới ẩm - Năm 1985, tác giả Phan Kế Lộc áp dụng thang phân loại UNESCO (1973) để xây dựng thang phân loại thảm thực vật Việt Nam thành lớp quần hệ, 15 lớp, 32 nhóm quần hệ, 77 quần hệ khác Vấn đề nghiên cứu hệ sinh thái, kiểu thảm thực vật rừng có nhiều cơng trình nghiên cứu, đề tài khoa học cấp độ khía cạnh khác tùy theo mục đích yêu cầu nghiên cứu miền đất nước Những nghiên cứu yếu tố địa lý - Hai tác giả Pocs Tamas (1965) Lê Trần Chấn (1990) có cơng trình lĩnh vực Pocs T (1965) phân tích yếu tố địa lý hệ thực vật Bắc Việt Nam, bao gồm yếu tố sau: Nhân tố đặc hữu Đặc hữu Việt Nam Đặc hữu Đông Dương Nhân tố di cư từ vùng nhiệt đới Từ Trung Quốc Từ Ấn Độ Himalaya Từ Malaysia – Indonesia Từ vùng nhiệt đới khác 39,90% 32,55% 7,35% 55,27% 12,89% 9,33% 25,69% 7,36% Nhân tố khác 4,83% Ôn đới 3,27% Thế giới 1,56% Tổng: Nhân tố nhập nội, trồng trọt 100,00% 3,08% - Năm 1972, tác giả Nguyễn Nghĩa Thìn phân tích yếu tố địa lý hệ thực vật Tây Nguyên Tác giả Thái Văn Trừng (1978) đưa phổ yếu tố địa lý khu hệ thực vật Việt Nam gồm: yếu tố đặc hữu 50%, yếu tố di cư 50% Trong yếu tố di cư có yếu tố Malaysia - Indonesia 15%, yếu tố Vân Nam, Quý Châu, Hymalaya 10%, yếu tố Ấn Độ, Miến Điện 14% yếu tố khác 1% - Năm 1999, tác giả Nguyễn Nghĩa Thìn dựa thang phân loại Pocs T.(1965) Ngô Chính Dật (1993) việc xây dựng thang phân 65 lập hệ thống mẫu tiêu thực vật để phục vụ cho việc trưng bày, học tập nghiên cứu khoa học tương lai - Tăng cường nhân lực, vật lực tài cho cơng tác bảo vệ rừng, phòng chống cháy rừng, làm giàu rừng Làm tốt công tác lâm nghiệp xã hội với nhân dân quanh vườn tuyên truyền vận động nhằm nâng cao hiểu biết vai trị rừng lợi ích việc bảo vệ đa dạng sinh học… Vườn Quốc gia Chư Yang Sin cần tham mưu có hiệu việc phát triển kinh tế bền vững sản xuất nông lâm nghiệp dịch vụ cho cấp hành nhân dân quanh Vườn, làm tăng hiệu kinh tế, từ giảm sức ép rừng, làm tăng hiệu công tác bảovệ rừng bảo tồn đa dạng sinh học 66 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Xây dựng danh lục thực vật VQG Chư Yang Sin gồm 860 lồi (Trong có 67 lồi bổ sung), 474 chi, 140 họ thuộc ngành thực vật bậc cao có mạch: Thơng đất (Lycopodiophyta), Dương xỉ (Polypodiophyta), Thơng (Pinophyta) Mộc lan (Magnoliophyta), Trong đó, ngành Mộc lan (Magnoliophyta) đa dạng với 811 loài (94,3%), 442 chi (93,2%), 120 họ (85,7%) Hệ thực vật Chư Yang Sin chiếm 7,56 % số loài; 18,74 %số chi; 36,77% số họ hệ thực vật Việt Nam Tỷ trọng lớp Mộc lan (Magnoliopsida) so với lớp Hành (Liliopsida) ngành Mộc lan (Magnoliophyta) cấp họ, chi loài là: (105/15); 3,33 (340/102); 3,055 (611/200) lớn 3, hệ thực vật Chư Yang Sin đặc trưng cho hệ thực vật nhiệt đới điển hình - 10 họ giàu lồi 7,1 % tổng số họ, có tới 147 chi (31,14% tổng số chi) 320 loài (37,21% tổng số loài) Các họ giàu loài: Lan (Orchidaceae) 105 loài (12,21%); Re (Lauraceae) 33 loài (3,84%); Dẻ (Fagaceae) 31 loài (3,60%); Thầu dầu (Euphorbiaceae) 26 loài (3,02%); Cà phê (Rubiaceae) 25 loài (2,91%), họ Na (Annonaceae) 22 loài (2,56%); họ: Cau dừa (Arecaceae), Cúc (Asteraceae) Hòa thảo (Poaceae) có 20 lồi (2,33%); Dâu tằm (Moraceae) 18 loài (chiếm 2,09%) - 15 chi đa dạng (6 – 25 loài): Dendrobium, Lithocarpus, Eria, Ficus, Elaeocapus, Litsea, Castanopsis, Syzygium, Cinnamomum, Garcinia, Quercus, Symplocos, Smilax - Phổ dạng sống hệ thực vật Chư Yang Sin: SB = 80,23 Ph + 0,58 Ch + 6,86 Hm + 5,35 Cr + 6,98 Th Ardisia, Calamus, 67 Ph = 9,3 Mg + 31,16 Me + 14,42 Mi + 4,19 Na + 5,23 Lp +12,33 Ep + 3,6 Hp - Đa dạng nguồn gen bị đe dọa: 68 loài chiếm 7,9% Sách đỏ Việt Nam: 48 loài (EN: 24 loài; VU: 24 loài) Danh lục đỏ IUCN: 57 loài (EN: 28 loài; VU: 29 loài) Nghị định 32 CP: 10 loài (IA: loài; IIA: loài) Danh sách quy định Cites: loài - Đa dạng giá trị tài nguyên thực vật: tổng số loài ghi nhận có cơng dụng 535 lồi, nhóm cơng dụng 308 lồi, chiếm 57,6%, lồi đa cơng dụng 227 lồi chiếm 42,4% Nhóm lồi chưa xác định cơng dụng 325 lồi, chiếm 37,8% tổng số loài hệ Đáng ý nhóm lấy gỗ (LGO) 229 lồi (26,63%), làm cảnh 212 lồi (24,65%), nhóm dược liệu 208 lồi (24,19%) - Xây dựng đồ xác định diện tích kiểu thảm thực vật rừng Vườn Quốc gia Chư Yang Sin, cụ thể sau: Rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi trung bình: 31.865,2 ha; Rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi thấp: 11.294,0 ha; Rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới vùng thấp: 2.594,9 ha; Rừng thưa kim: 9.412,0 ha; Rừng thứ sinh tre nứa phục hồi sau nương rẫy: 2.586,6 ha; Trảng cỏ, bụi, gỗ giải rác: 1.100,5 ha; Đất nông nghiệp, đất khác: 462,9 - Xây dựng đồ phân bố số lồi thực vật có giá trị bảo tồn kinh tế - Giải pháp bảo tồn tài nguyên thực vật VQG Chư Yang Sin: Tăng cường công tác nghiên cứu khoa học, nghiên cứu sâu khu phân bố cấu trúc quần xã thành phân loài, chi, họ thực vật; xây dựng áp dụng bảo tồn Insitu cho loài thực vật; Áp dụng giải pháp bảo tồn Exsitu cho 68 lồi có khả nẳng tái sinh chịu sức ép cao; tăng cường nhân lực, vật lực tài cho công tác bảo tồn; VQG Chư Yang Sin với Chính quyền địa phương làm tốt cơng tác phát triển kinh tế, nâng cao nhận thức cho nhân dân địa phương bảo tồn đa dạng sinh học 5.2 Tồn kiến nghị Vì thời gian có hạn với khối lượng nghiên cứu nhiều, thêm vào việc điều tra gặp nhiều khó khăn thời tiết bất lợi, việc tra cứu xác định tên số lồi khơng kịp nên số lồi mà chúng tơi đưa Luận văn cịn chưa đủ so với số liệu điều tra thực tế Trong thời gian tới tiếp tục điều tra nghiên cứu thêm để hoàn thiện danh lục theo yêu cầu Vườn Cần đầu tư xây dựng hệ thống mẫu tiêu thực vật cho tất lồi có Vườn nhằm mục đích thống kê, trưng bày, nghiên cứu học tập nhân viên nhà khoa học Bên cạnh cần xây dựng vườn thực vật sưu tầm gây trồng lồi thực vật có nhằm mơ theo cấu trúc hệ sinh thái rừng tự nhiên nơi Phục vụ cho nhu cầu trưng bầy, nghiên cứu, học tập giải trí Tài nguyên thuốc làm cảnh nơi theo chúng tơi cịn đa dạng kết luận nêu điều kiện khách quan thiếu tài liệu, mưa bão thời gian ngắn nên chưa kịp thống kê đầy đủ Luận văn Do cần tiến hành cơng trình nghiên cứu để xác định đầy đủ thông tin trữ lượng, phân bố, sinhh thái, khả phát triển, kỹ thuật nuôi trồng thực vật theo nhóm cơng dụng để có biện pháp quản lý giám sát bảo tồn có hiệu 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân (2000), Thực vật trí Việt Nam, Tập I Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam; tập II Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) (2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam; tập III Nxb Nông nghiệp Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam, Phần II – Thực vật Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ Hà Nội 2007 Bộ Lâm nghiệp, (1971 - 1988), Cây gỗ rừng Việt Nam, Tập 1-7, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Bộ NN&PTNT, (2003), Dự án đầu tư xây dựng Vườn quốc gia Chư Yang Sin - tỉnh Đắc LắK Đăk Lăk Bộ NN&PTNT, (2004), Dự án đầu tư Vườn quốc gia Kon Ka Kinh Tỉnh Gia Lai Gia Lai Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2000), Tên rừng Việt Nam Nxb Nông nghiệp Hà Nội 10 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, (2006), Quyết định số 54 /2006/QĐ-BNN Về việc cơng bố Danh mục lồi động vật, thực vật hoang dã quy định Phụ lục Cơng ước bn bán quốc tế lồi động, thực vật hoang dã nguy cấp Hà Nội 11 Lê Văn Chẩm cộng sự, (2007), Thành Phần Cây Hạt Trần (Gymnospermae) Tại Vườn Quốc Gia Chư Yang Sin, Tỉnh Đăk Lăk Đăk Lăk 12 Chính phủ Việt Nam Dự án Quĩ Mơi trường tồn cầu VIE/95/G31 (1995), Kế hoạch hành động ĐDSH Việt Nam, Hà Nội 13 Chính phủ Việt Nam, (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Hà Nội 14 Phạm Hoàng Hộ (1991-1993), Cây cỏ Việt Nam, I, II, III Nxb Trẻ 70 15 Trần Minh Hợi, Nguyễn Xuân Đặng (Chủ biên) (2008), Đa dạng sinh học bảo tồn nguồn gen sinh vật Vườn Quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ Nxb Giáo dục 16 IUCN, UNEP, WWF (1996), Cứu lấy Trái đất - Chiến lược cho sống bền vững, Nxb Khoa học & Kỹ thuật Hà Nội 17 Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ (1996), Đa dạng thực vật Cúc Phương Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 185tr 18 Phan Kế Lộc (1985), Thử vận dụng khung phân loại UNESCO để xây dựng khung phân loại thảm thực vật Việt Nam Tạp chí Sinh học, 19 Phan kế Lộc (1998), Tính đa dạng hệ thực vật Việt Nam, Kết kiểm kê thành phần lồi Tạp chí Di truyền học ứng dụng, số II, 10 15 20 Đỗ Tất Lợi (2009), Cây thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y Học Thời Đại 21 Bộ NN&PTNT Birdlife International in Indochina với hỗ trợ tài Đại sứ quán Vương Quốc Hà Lan, Hà Nội Ngân hàng Thế giới (2004) Thông tin khu bảo vệ đề xuất Việt Nam, tập 1, tập 2, miền Bắc Việt Nam Hà Nội 22 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1999), Bảo tồn đa dạng sinh học, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 23 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật Nxb Nông nghiệp Hà Nội 24 Nguyễn Nghĩa Thìn (2000), Đa dạng sinh học tài nguyên di truyền thực vật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Nguyễn Nghĩa Thìn (2006), Đa dạng thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang, tỉnh Tun Quang Nxb Nơng nghiệp 26 Nguyễn Nghĩa Thìn, 2007, Các phương pháp nghiên cứu thực vật NXB Đại học quốc gia Hà Nội 27 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Thời (1998), Đa dạng thực vật có mạch vùng núi cao Sa Pa – Phan Si Pan Nxb Đại học quốc gia Hà Hà 28 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 29 Thái Văn Trừng (2001), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội 71 30 Viện Điều tra Quy hoạch rừng (2007), Biện pháp kỹ thuật điều tra ô định vị nghiên cứu sinh thái -Ban hành theo Quyết định số 67/ĐTQHR/TCHC-QĐ Ngày 05 tháng 03 năm 2007 Viện Điều tra Quy hoạch rừng Hà Nội 31 Vườn Quốc gia Chư Yang Sin, (2008), Báo cáo đa dạng sinh học Vườn quốc gia Chư Yang Sin - tỉnh Đắc Lắk Đăk Lăk 32 Hoàng Chung, (2000), Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật NXB Giáo dục Hà Nội II Tiếng Anh 33 Anutschin N.P, (1961), "Forest mensuration" Moscow USSR 34 F A Bazzaz (1968), Succession on abandaned fields in Shgawnee Hills, Southern Illinos Ecology, Vol.49, No.5, 925 – 936 35 Gary K Meffe, C Ronald Carroll and Contributors (1997), "Principles of Conservation Biology" (Second Edition), Sinauer Associates, Inc Publishers Sunderland, Massachusetts 36 R Geesink, A.J.M Leeuwenberg, C.E Ridsdale, J F Veldkamp, (1981) "Thonner’s analytical key to the families of flowering plant", Leiden Botanical series vol.5 37 George E Schatz, (2001), "Generic Tree Flora of Madagascar", Royal Botanic Gardens, Kew& Missouri Botanical Garden 38 H Lamprecht (1989), Silvicultare in Troppics Eschborn 1989 39 Raunkiaer C, (1934), "Plant life form" Claredon Oxford Pp.104 40 Wu P & P Raven, Eds.,, (1994 - 1996) "Flora of China", 15 - 17 Beijing & St Louis 41 D J Raynal and F A Bazzaz (1975), Interference of winter annuals with Ambrosia artemisiifolia in early successional fields Ecology, Vol.56, No.1, 35 -49 42 P J Smith, Quantitative plant ecology Third edition Oxford London Ediburgh Borton Melbourne, 1983 43 E J Tram (1975), The regulation of plant species diversify on an early succession old field Ecology,Vol.56, No.4, 905 – 914 44 UNESCO (1973) International classfication and mapping vegetation Paris 72 III Websites http://www.yhoccotruyen.htmedsoft.com Trang Web: http://www.nea.gov.vn Trang Wed: http://www.cres.edu.vn Trang Web: http://thiennhien.net Trang Web http://kiemlam.org.vn http://www.lrc-hueuni.edu.vn/dongy/search.plx http://vea.gov.vn/VN/quanlymt/baotondadangsh 73 PHỤ LỤC i 74 LỜI CẢM ƠN Với nỗ lực tác giả, với giúp đỡ thầy, cô môn Thực vật - Viện sinh Thái Tài nguyên sinh vật Trường Đại học Lâm nghiệp, đến luận văn hoàn thành Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc giúp đỡ quý báu đó, đặc biệt tới TS Lê Đồng Tấn, PGS TS Trần Minh Hợi thuộc Viện sinh Thái Tài nguyên sinh vật, Chuyên gia thực vật Trịnh Đức Nhuần, Thạc sỹ lâm nghiệp Phan Nguyễn Xuất, Trương Đức Dự Phân Viện Điều tra Quy hoạch rừng Nam Trung Bộ Tây Nguyên người tận tình giúp đỡ tác giả chun mơn q trình nghiên cứu xây dựng luận văn Tác giả không quên gửi lời cảm ơn chân thành đến cán công nhân viên Vườn quốc gia Chư Yang Sin, đặc biệt Ban Lãnh đạo Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng Nam Trung Bộ Tây Nguyên, bạn bè, đồng nghiệp người thân yêu động viên giúp đỡ tác giả mặt suốt thời gian học tập cao học xây dựng luận văn Trong suốt thời gian gần năm theo đuổi ý tưởng nghiên cứu, tác giả suy nghĩ cố gắng mình, chắn thiếu sót hạn chế điều khơng thể tránh khỏi, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu nhà khoa học đọc giả để luận hoàn thiện có giá trị khoa học Tơi xin cam đoan số liệu trích dẫn, kế thừa luận văn có nguồn gốc thực tế rõ ràng Hà Nội, ngày 09 tháng 09 năm 2010 Tác giả Nguyễn Văn Lợi ii75 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn …………………………………………………………… …… i Mục lục ………………………………………………………… …… …….ii Danh mục từ viết tắt …………………………………… …………… iv Danh mục bảng ………………………………………………………….v Danh mục hình………………………………………… ………………vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm chung đa dạng sinh học 1.2 Nghiên cứu đa dạng thực vật giới Việt Nam 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam 1.2.3 Tại Vườn quốc gia Chư Yang Sin 10 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu 13 2.2 Đối tượng nghiên cứu 13 2.3 Phạm vi nghiên cứu 13 2.4 Nội dung nghiên cứu 13 2.5 Phương pháp nghiên cứu 14 2.5.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 14 2.5.2 Phương pháp điều tra thực địa 14 2.5.3 Phương pháp xử lý số liệu 17 2.5.4 Phân tích, đánh giá đa dạng sinh học thực vật 19 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI 20 3.1 Điều kiện tự nhiên 20 3.1.1 Vị trí địa lý 20 3.1.2 Địa hình 20 iii76 3.1.3 Địa chất, thổ nhưỡng 21 3.1.4 Khí hậu thủy văn 23 3.1.5 Tài nguyên rừng 25 3.1.6 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên 25 3.2 Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội 25 3.2.1 Dân tộc, dân số lao động 26 3.2.2 Kinh tế xã hội 29 3.2.3 Đánh giá chung điều kiện kinh tế xã hội 30 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 4.1 Đa dạng thành phần loài 31 4.1.1 Đa dạng số lượng taxon 31 4.1.2 Đa dạng mức độ ngành 34 4.1.3 Đa dạng mức độ họ 36 4.1.4 Đa dạng mức độ chi 38 4.2 Đa dạng dạng sống hệ thực vật 41 4.3 Đa dạng nguồn gen quý hiêm 45 4.4 Giá trị tài nguyên thực vật 51 4.5 Tính đa dạng thảm thực vật 53 4.5.1 Xây dựng đồ xác định diện tích kiểu thảm thực vật 53 4.5.2 Đặc điểm kiểu thảm 55 4.6 Phân bố số lồi thực vật có giá trị 61 4.7 Giải pháp bảo tồn số lồi có giá trị VQG Chư Yang Sin 63 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 5.1 Kết luận 66 5.2 Kiến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv77 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT BNN Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn BTTN Bảo tồn thiên nhiên CYS Chư Yang Sin ĐDSH Đa dạng sinh học ĐTQHR Điều tra quy hoạch rừng ĐVT Đơn vị tính HST Hệ sinh thái IUCN Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế KKK Kon Ka Kinh Khu DTSQ NR Khu dự trữ sinh QĐ Quyết định RKTX Rừng kín thường xanh Nương rẫy UNESCO Chương trình Giáo dục Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc VQG YĐ Vườn quốc gia York Đôn 78 v DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 1.1: Diện tích kiểu thảm VQG Chư Yang Sin 11 3.1: Thành phần dân tộc dân số xã xung quanh VQG 26 3.2: Dân số lao động xã xung quanh VQG 28 4.1: Sự phân bố taxon ngành HTV Chư Yang Sin 31 4.2: So sánh dẫn liệu hệ thực vật Chư Yang Sin 32 với hệ thực vật York Đôn, Kon Ka Kinh Việt Nam 32 4.3: Chỉ số họ, chi lồi theo đơn vị diện tích 33 4.4: So sánh tỉ lệ % phân bố loài theo ngành 35 VQG Chư Yang Sin với VQG York Đôn VQG Kon Ka Kinh 35 4.5: Thống kê 10 họ giàu loài hệ thực vật Chư Yang Sin 37 4.6: Thống kê 15 chi giàu loài hệ thực vật Chư Yang Sin 39 4.7: Dạng sống hệ thực vật VQG Chư Yang Sin 41 4.8: Các lồi thực vật q Vườn Quốc gia Chư Yang Sin 46 4.9: Thống kê nhóm tài nguyên hệ thực vật Chư Yang Sin 51 4.10: Diện tích kiểu thảm thực vật rừng VQG Chư Yang Sin 54 4.11: Tọa độ ghi nhận phân bố số lồi thực vật có giá trị 62 vi 79 DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 2.1: Sơ đồ dạng sống thực vật - Thái Văn Trừng 2000 18 4.1: Biểu đồ số họ, chi lồi đơn vị diện tích km2 34 4.2: Biểu đồ phân bố họ, chi loài theo ngành TV 35 4.3: Biểu đồ phân bố loài theo ngành thực vật VQG 36 4.4: Biểu đồ tỉ lệ 10 họ giàu loài so với tổng hệ 38 4.5: Biểu đồ tỉ lệ 15 chi giàu loài so với tổng hệ 40 4.6: Biểu đồ tỉ lệ số loài thực vật phân theo dạng sống 42 4.7: Biểu đồ so sánh đa dạng giá trị bảo tồn hệ thực vật 50 Chư Yang Sin với khu vực khác 50 4.8: Biểu đồ tỉ lệ số lồi thực vật phân theo cơng dụng 52 ... PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu Nghiên cứu đa dạng thực vật Vườn quốc gia Chư Yang Sin - tỉnh Đăk Lăk góp phần bổ sung hồn thiện dẫn liệu khoa học hệ thực vật tính đa dạng thực vật Tây Nguyên,... di truyền, đa dạng loài, đa dạng hệ sinh thái đa dạng văn hóa 1.2 Nghiên cứu đa dạng thực vật giới Việt Nam 1.2.1 Trên giới - Nghiên cứu thực vật thảm thực vật có từ lâu Song, nghiên cứu quan trọng... 2.4.2 Nghiên cứu tính đa dạng dạng sống 2.4.3 Đa dạng nguồn gen quý 2.4.4 Giá trị tài nguyên thực vật 14 2.4.5 Nghiên cứu tính đa dạng thảm thực vật 2.4.6 Nghiên cứu phân bố số lồi thực vật có

Ngày đăng: 15/05/2021, 21:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan