Nghiên cứu một số giải pháp để quản lý bền vững rừng tại khu rừng lịch sử, văn hóa, môi trường hồ lăk ở huyện lăk tỉnh đăklăk

108 4 0
Nghiên cứu một số giải pháp để quản lý bền vững rừng tại khu rừng lịch sử, văn hóa, môi trường hồ lăk ở huyện lăk tỉnh đăklăk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HUỲNH HỮU PHƯỚC NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ QUẢN LÝ BỀN VỮNG RỪNG TẠI KHU RỪNG LỊCH SỬ, VĂN HĨA, MƠI TRƯỜNG HỒ LĂK Ở HUYỆN LĂK – ĐĂK LĂK Chuyên ngành : LÂM HỌC Mã số : 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS-TS: Trần Hữu Viên Hà Tây, 2007 ĐẶT VẤN ĐỀ Khu rừng Lịch sử, văn hố, mơi trƣờng Hồ Lăk có tổng diện tích 16.772 ha, nằm trọn địa bàn huyện Lăk Ở có hệ động thực vật vơ phong phú, với nhiều lồi q đƣợc ghi sách đỏ Ngồi ra, cịn cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp Nơi xƣa điểm dừng chân săn bắn vua Bảo Đại điểm du lịch sinh thái lý tƣởng tỉnh Đắk Lắk nói riêng nƣớc nói chung Rừng Hồ Lăk khơng giàu đa dạng sinh học, đẹp cảnh quan mà cịn có tác dụng phịng hộ lớn, bảo vệ Hồ Lăk tự nhiên lớn nƣớc, bảo vệ cánh đồng hàng nghìn đồng bào chỗ Trong năm qua Khu rừng Lịch sử, văn hố, mơi trƣờng Hồ Lăk tổ chức khoán bảo vệ rừng đến ngƣời dân chỗ với diện tích 7.595,7ha, nhƣng tƣợng phá rừng làm rẫy, phát triển khơng có kế hoạch loài cà phê, điều, nhiều công nghiệp ngắn ngày khác, săn bắn khai thác gỗ trái phép ngày gia tăng làm cho rừng tự nhiên khu rừng lịch sử,văn hố, mơi trƣờng Hồ Lăk suy giảm diện tích chất lƣợng Mất rừng làm giảm tính đa dạng sinh học rừng, mà cịn làm suy thoái điều kiện sinh thái ảnh hƣởng sống lâu dài ngƣời dân địa phƣơng Thực tế đặt nhiệm vụ cấp bách phải nghiên cứu để tìm giải pháp quản lý bảo vệ rừng nhằm quản lý rừng khu rừng lịch sử,văn hố, mơi trƣờng Hồ Lăk hiệu quả, góp phần nâng cao đời sống cho ngƣời dân địa phƣơng, phục vụ cho phát triển kinh tế trƣớc mắt nhƣ lâu dài Do đó, để góp phần bổ sung hoàn thiện sở lý luận tìm giải pháp quản lý rừng bền vững địa bàn cụ thể, khuôn khổ luận văn tốt nghiệp cao học, tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu số giải pháp để quản lý bền vững rừng khu rừng lịch sử, văn hố, mơi trường Hồ Lăk, thuộc huyện Lăk - tỉnh Đắk Lắk” CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 QUAN NIỆM VỀ QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG Trƣớc rừng tự nhiên bao trùm phần lớn diện tích mặt đất.Tuy nhiên, tác động ngƣời nhƣ khai thác lâm sản mức, phá rừng lấy đất trồng trọt, đất chăn thả gia súc, xây dựng khu công nghiệp, mở rộng điểm dân cƣ làm cho rừng thu hẹp dần diện tích Tỷ lệ che phủ rừng tự nhiên giảm ngày nhanh Rừng tự nhiên khơng bị thu hẹp diện tích mà giảm chất lƣợng Sự suy giảm diện tích chất lƣợng rừng tự nhiên làm xuống cấp nguồn tài nguyên có khả cung cấp liên tục sản phẩm đa dạng cho sống ngƣời, mà kéo theo biến đổi nguy hiểm điều kiện sinh thái hành tinh Hậu quan trọng rừng kỷ qua làm cho khí hậu biến đổi, nguồn nƣớc khơng ổn định, đất đai bị hoang hố, quy mô cƣờng độ thiên tai nhƣ gió bão, hạn hán, lũ lụt, sạt lở đất, cháy rừng ngày gia tăng Sự rừng trở thành nguyên nhân trực tiếp đói nghèo nhiều quốc gia, nguyên nhân hiểm hoạ sinh thái, đe doạ tồn lâu bền ngƣời thiên nhiên tồn giới Trƣớc tình hình u cầu cấp bách đặt phải quản lý rừng nhƣ để ngăn chặn đƣợc tình trạng rừng, quản lý mà việc khai thác giá trị kinh tế rừng khơng mâu thuẫn với việc trì diện tích chất lƣợng nó, trì phát huy chức sinh thái to lớn với tồn lâu bền ngƣời thiên nhiên Đây xuất phát điểm ý tƣởng quản lý rừng bền vững - quản lý rừng nhằm phát huy đồng thời giá trị kinh tế, xã hội môi trƣờng rừng Mặc dù nội dung quản lý rừng bền vững phong phú đa dạng với khác biệt định phụ thuộc vào điều kiện cụ thể địa phƣơng, quốc gia, song ngƣời ta cố gắng đƣa khái niệm để diễn đạt chất -Theo Tổ Chức Gỗ Nhiệt đới (ITTO) “Quản lý rừng bền vững trình quản lý đất rừng cố định để đạt nhiều mục tiêu xác định rõ ràng công tác quản lý vấn đề sản xuất liên tục lâm sản dịch vụ rừng mà không làm giảm đáng kể giá trị vốn có khả sản xuất sau rừng không gây ảnh hưởng tiêu cực thái đến môi trường xã hội" - Tiến trình Helsinki “ Quản lý rừng bền vững quản lý rừng đất rừng theo cách thức mức độ phù hợp để trì tính đa dạng sinh học, suất, khả tái sinh, sức sống rừng trì tiềm rừng việc thực - tương lai - chức sinh thái, kinh tế xã hội chúng, cấp địa phương, quốc gia tồn cầu, khơng gây tác hại hệ sinh thái khác” Phần lớn định nghĩa QLRBV đƣợc xuất phát từ quan điểm sản xuất hàng hóa phát triển ngành lâm nghiệp Tuy nhiên thảo luận quy mơ quốc tế thƣờng có trí cao : QLRBV quản lý (William E Mankin, 1998): - Duy trì đƣợc rừng chức năng, trình cấu trúc sinh thái chúng điều kiện lành mạnh bền vững; - Khơng làm thối hóa đất chất lƣợng nguồn nƣớc; - Không tạo hậu đảo ngƣợc giảm đa dạng sinh học (ĐDSH) bao gồm nguồn gen, loài, hệ sinh thái kiểu rừng (đặt biệt tuyệt chủng); - Áp dụng cho tổng thể rừng nhƣ thực thể sinh thái tổng hợp cho thành phần hay sản phẩm riêng biệt rừng; - Có thể chủ động hay thụ động khơng địi hỏi thiết phải khai thác sản phẩm cụ thể rừng; - Có thể áp dụng đƣợc cho cấp, mức độ khác diện tích quản lý, ví dụ nhƣ đơn vị quản lý hay hệ sinh thái, lƣu vực đầu nguồn, cảnh quan, loại rừng, vùng sinh thái, quốc gia, v.v.; nhiên cấp độ khác nhau, cần phải xác định rõ ràng ranh giới đơn vị quản lý vùng quản lý - Tạo cho xã hội loạt lợi ích mơi trƣờng, xã hội kinh tế phụ thuộc vào mức độ quy mô vùng quản lý tiềm nhƣ khả thực 1.2 QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG TRÊN THẾ GIỚI Đối với tất quốc gia giới, tài ngun rừng ln đóng vai trị quan trọng Cuộc sống phần lớn ngƣời dân miền núi phụ thuộc vào tồn tài nguyên rừng Thế nhƣng, cố gắng tăng cƣờng kiểm sốt hành khu rừng quốc gia thƣờng làm tăng thêm mâu thuẫn bên gây thêm tổn hại lên hệ sinh thái, bảo tồn sử dụng bền vững Do giới có nhiều nghiên cứu nhằm nỗ lực làm thay đổi chiến lƣợc bảo tồn từ đầu thập kỷ 1980 Một chiến lƣợc bảo tồn dần đƣợc hình thành khẳng định tính ƣu việc, liên kết quản lý Khu bảo tồn Vƣờn Quốc gia với sinh kế cộng đồng dân cƣ địa phƣơng Quản lý rừng bền vững đề cập đến hai khía cạnh quan trọng xây dựng, bảo vệ sử dụng nguồn tài nguyên rừng phục vụ cho nhu cầu xã hội việc đáp ứng nhu cầu phải đƣợc diễn cách thƣờng xuyên, liên tục ổn định Trong giai đoạn đầu kỷ XX, hệ thống quản lý tài nguyên rừng tập trung thực nhiều quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển Những cơng trình có tính kinh điển cho nghiên cứu rừng nhiệt đới phải kể đến A.Chevalier(1918, 1919, 1924, 1931, 1953), J.van Steenis (1935, 1950, 1956, 1958), H.G.Champion(1936,1939),A.Aubreville(1949,1951, 1957, 1959), P.W.Richards (1952) Vào cuối kỷ XX, tài ngun rừng bị suy thối nghiêm trọng ngƣời nhận thức đƣợc rằng; tài nguyên rừng có hạn cần đƣợc bảo vệ Để ngăn chặn tình trạng rừng, cộng đồng Quốc tế thành lập nhiều tổ chức, tiến hành nhiều hội nghị, đề xuất cam kết nhiều Công ƣớc bảo vệ phát triển rừng, có Chiến lƣợc bảo tồn Quốc tế (1980 điều chỉnh năm 1991), tổ chức gỗ nhiệt đới (ITTO năm 1983), chƣơng trình hành động nhiệt đới (TFAP năm 1985), hội nghị quốc tế môi trƣờng phát triển (UNCED Rio de janerio năm 1992), cơng ƣớc bn bán lồi động thực vật quý (CITES), công ƣớc đa dạng sinh học (CBD, 1992), công ƣớc thay đổi khí hậu tồn cầu (CGCC, 1994), cơng ƣớc chống sa mạc hoá (CCD, 1996), hiệp định quốc tế gỗ nhiệt đới (ITTA, 1997) để nhằm tăng cƣờng quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững 1.3 QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM Quản lý rừng bền vững: Hệ thống biện pháp quản lý rừng đảm bảo sản xuất liên tục sản phẩm rừng, không làm suy giảm tài nguyên rừng đa dạng sinh học không gây tác động xấu đến môi trƣờng Tài nguyên rừng ảnh hƣởng trực tiếp đến thu nhập đời sống kinh tế nói chung khoảng phần ba dân số nƣớc Ngoài ra, rừng yếu tố ảnh hƣởng quan trọng đến hồn cảnh mơi trƣờng đất, nƣớc Nó góp phần quan trọng vào việc chống lại biến đổi khí hậu, điều tiết nguồn nƣớc, hạn chế thiên tai nhƣ lũ lụt, hạn hán, cháy rừng… Trong thập kỷ qua Việt nam bị hàng triệu rừng Nguyên nhân công tác quản lý rừng hiệu quả, làm cho rừng ngày bị lùi sâu vào bên trong, đất trống trở nên hoang hoá ngày rộng, chất lƣợng rừng ngày giảm sút, loài gỗ quý bị khai thác cạn kiệt, lồi cho sản phẩm có giá trị cao nhƣ: lƣơng thực, thực phẩm, dƣợc liệu, nguyên liệu cho công nghiệp, thủ công mỹ nghệ trở nên khan hiếm, nhiều loài động vật hoang dã có nguy tuyệt chủng Đây nguyên nhân gây biến đổi khí hậu thời gian vừa qua nƣớc ta Ở Việt Nam năm 1943 diện tích rừng khoảng 14,3 triệu ha, tỷ lệ che phủ khoảng 43% Rừng tự nhiên tập trung chủ yếu Tây Nguyên miền Trung Trong số rừng tự nhiên lại có 9% rừng giàu (trử lƣợng 150m3/ha), 33% rừng trung bình (80-150m3/ha), cịn lại rừng nghèo kiệt (dƣới 80m3/ha) Trong năm gần đây, Nhà nƣớc có sách đổi làm cho diện tích rừng tăng lên rõ rệt Nếu nhƣ, năm 1995 độ che phủ rừng nƣớc ta 28,2% đến năm 2004 độ che phủ đƣợc nâng lên 36,7% Ngày 18 tháng năm 2005, Bộ trƣởng Bộ NN&PTNT định số 1116/QĐ/BNN-KL việc cơng bố diện tích rừng đất chƣa sử dụng toàn quốc năm 2004 nhƣ sau: Loại đất, loại rừng Diện tích (Ha ) Phân theo chức sử dụng Đặc dụng Phịng hộ Sản xuất I Đất có rừng 12.306.858 1.920.453 5.920.688 4.465.717 Rừng tự nhiên 10.088.288 1.837.076 5.105.961 3.145.251 Rừng trồng 2.218.570 83.378 814.726 1.320.466 II Đất chƣa có rừng 6.718.576 479.328 3.709.440 2.529.807 Qua kết kiểm kê rừng cho thấy rừng sản xuất chiếm khoảng 1/3 tổng diện tích rừng, lại rừng đặc dụng phòng hộ Đất chƣa có rừng chiếm 20% , điều kiện thuận lợi để nâng cao diện tích rừng sản xuất ,góp phần hồn thành mục tiêu nâng độ che phủ rừng nƣớc ta lên 43% tƣơng lai Công tác tổ chức sử dụng tài nguyên rừng nƣớc ta chia thành thời kỳ nhƣ sau: 1.3.1 Thời kỳ trƣớc năm 1945: Tài nguyên rừng bị khai thác, sử dụng tự do, khơng có can thiệp Nhà nƣớc cộng đồng Tuy nhiên, thời kỳ dân số cịn ít, cơng nghiệp chƣa phát triển nên nhu cầu lâm sản ngƣời dân kinh tế quốc dân khiêm tốn Vì vậy, vấn đề quản lý bền vững chƣa đƣợc đặt nhƣng mức độ tác động ngƣời vào tài ngun rừng cịn ít, tài ngun rừng cịn tƣơng đối phong phú Theo số liệu thống kê Maurand vào thời điểm 1943, diện tích rừng nƣớc ta cịn khoảng 14,3 triệu với độ che phủ khoảng 43% so với tổng diện tích tự nhiên 1.3.2 Thời kỳ từ năm 1946-1990: -Về tổ chức quản lý: Cấp quản lý Nhà nƣớc Trung ƣơng rừng Tổng cục lâm nghiệp, sau Bộ Lâm nghiệp Đến năm 1973, Chính Phủ cho phép thành lập Cục Kiểm lâm quan thực thi pháp luật rừng Ở cấp tỉnh có Ty lâm nghiệp sau Sở lâm nghiệp Ở cấp huyện, thị xã có Phịng Lâm nghiệp Hạt Kiểm lâm trực thuộc UBND cấp , đồng thời quan ngành dọc Sở Lâm nghiệp -Về tổ chức quản lý sử dụng rừng: tuỳ theo mục đích sử dụng mà rừng đƣợc phân chia thành chức để quản lý, rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng sản xuất Trong thời kỳ hoạt động ngành lâm nghiệp trải qua nhiều giai đoạn khác biệt +Giai đoạn 1946-1960: Trong thời gian diện tích rừng đất rừng miền Bắc chủ yếu đƣợc quy hoạch vào lâm trƣờng quốc doanh Trong giai đoạn này, nhiệm vụ chủ yếu khai thác lâm sản để phục vụ yêu cầu nhân dân phát triển công nghiệp Nhiệm vụ xây dựng phát triển vốn rừng có đặt song hầu nhƣ chƣa đƣợc đơn vị sản xuất quan tâm mức Ngoài ra, mức độ tăng nhanh dân số nên tình trạng chặt phá rừng tự nhiên để lấy đất canh tác, lấy gỗ, củi diễn ngày nghiêm trọng làm tài nguyên rừng nƣớc ta giảm sút cách nhanh chóng +Giai đoạn 1961-1975: Cơng tác quản lý, bảo vệ rừng đƣợc đẩy mạnh đƣợc đạo thống từ trung ƣơng đến sở sản xuất Pháp lệnh bảo vệ rừng đời năm 1975 sở pháp lý cho việc giữ gìn phát triển tài nguyên rừng, tạo điều kiện mở rộng cách lâu dài ngành kinh tế lâm nghiệp, góp phần to lớn vào cơng xây dựng Chủ nghĩa Xã hội miền Bắc nƣớc ta +Giai đoạn 1976 – 1989: Đất nƣớc thống nhất, phạm vi hoạt động quản lý bảo vệ rừng đƣợc triển khai rộng khắp qui mơ tồn quốc Bảo vệ rừng gắn liền với việc tu bổ, khoanh nuôi, trồng gây rừng phát triển tài nguyên rừng Đặc điểm bật giai đoạn Nhà nƣớc thống quản lý toàn tài nguyên rừng đất rừng, hình thức quản lý lúc Lâm nghiệp quốc doanh Ngƣời dân cộng đồng gần nhƣ bị tách biệt khỏi hoạt động quản lý, sử dụng tài ngun rừng Vơ hình chung, họ trở thành lực lƣợng “đối lập” với rừng họ ngun nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng suy thối tài ngun rừng 1.3.3 Từ năm 1991 đến nay: Trong thời kỳ Luật Bảo vệ Phát triển rừng đƣợc nhà nƣớc ban hành vào năm 1991 ,điều chỉnh ban hành Luật vào năm 2004, nét đặt trƣng giai đoạn chuyển đổi chế từ lâm nghiệp nhà nƣớc sang lâm nghiệp xã hội, gắn với định hƣớng phát triển kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội Chủ nghĩa Hệ thống tính chất quản lý ngành có thay đổi cho phù hợp với yêu cầu quản lý tài nguyên rừng tổng hợp, đa ngành, đa mục tiêu Về tổ chức quản lý: Từ năm 1995, Bộ Lâm nghiệp đƣợc sát nhập với Bộ Nông nghiệp Bộ Thủy lợi thành Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Trong Bộ có hai Cục chuyên ngành lâm nghiệp Cục Phát triển lâm nghiệp sau đổi tên Cục lâm nghiệp Cục Kiểm lâm Tại tỉnh có Sở Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, Sở có quan chuyên ngành lâm nghiệp Chi cục phát triển lâm nghiệp (nay Chi cục lâm nghiệp) Riêng Chi cục kiểm lâm, tuỳ theo điều kiện tỉnh mà quan trực thuộc UBND tỉnh hay Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Ở cấp huyện, thị xã có phịng kinh tế hạt kiểm lâm Phịng kinh tế tham mƣu cho UBND cấp thực chức quản lý nhà nƣớc lâm nghiệp, thủy lợi phát triển nông thôn Hạt kiểm lâm trực thuộc Chi cục kiểm lâm tổ chức, chuyên môn chịu lãnh đạo UBND cấp, thực nhiệm vụ đƣợc giao cho lực lƣợng kiểm lâm địa bàn huyện, thị xã Ở xã đa số có kiểm lâm viên phụ trách địa bàn xã, nhằm tăng cƣờng công tác quản lý rừng tận gốc Từ kết phân tích lý luận kinh nghiệm giới nƣớc, rút học chủ yếu cho quản lý rừng bền vững nhƣ sau: -Quản lý rừng bền vững quản lý nhằm đạt đƣợc đồng thời mục tiêu kinh tế, xã hội môi trƣờng -Quản lý rừng bền vững thành công giải hài hồ mối quan hệ lợi ích cá nhân, cơng đồng quốc gia -Tính tự tiếp cận tài nguyên rừng cản trở lớn cho quản lý rừng bền vững Do cần chuyển giao phần trách nhiệm quản lý rừng từ quan nhà nước sang cộng đồng địa phương Sự hợp tác quản lý rừng nhà nước cộng đồng hưởng lợi yếu tố quan trọng đảm bảo thành công quản lý rừng bền vững -Quản lý rừng bền vững cần dựa đồng thời sách thể chế nhà nước, quy định tổ chức cộng đồng, phát triển tiềm quản lý hộ gia đình Chiến lƣợc chung nƣớc phát triển quản lý rừng bền vững đƣợc tóm tắt nhƣ sau: (1)-Bổ sung sửa đổi sách để tăng quyền quản lý sử dụng rừng cho ngƣời dân cộng đồng Những giải pháp chủ yếu để tăng quyền quản lý rừng cho ngƣời dân cộng đồng là: Cấp giấy chứng nhận quyền quản lý sử dụng rừng cho hộ gia đình cộng đồng, quy hoạch phát triển có tham gia ngƣời dân, xây dựng hƣơng ƣớc đảm bảo quyền sở hữu sử dụng phát triển tài nguyên rừng, xây dựng hợp đồng trách nhiệm gia đình, cộng đồng với Nhà nƣớc 93 thƣơng thú rừng cho ngƣời Vậy, tƣơng lai cần phải đầu tƣ mở rộng thêm mơ hình này, góp phần làm giảm áp lực vào tài nguyên rừng 4.3.3 Những giải pháp kinh tế cho quản lý bảo vệ rừng Giải pháp kinh tế giải pháp nhằm tác động vào mối quan hệ yếu tố kinh tế để góp phần tích cực hoạt động QLBVR, làm giảm áp lực kinh tế vào tài nguyên rừng, gồm phát triển ngành nghề, tranh thủ hỗ trợ dự án, phát triển thị trƣờng với sản phẩm từ rừng -Củng cố phát triển ngành nghề phù hợp Qua kết điều tra cho thấy Khu rừng lịch sử, văn hóa, mơi trƣờng Hồ Lăk có tính ĐDSH cao, giá trị to lớn nhiều mặt rừng tiềm để phát triển nhiều ngành nghề sản xuất, thu hút đƣợc nhiều lao động dƣ thừa địa phƣơng, vừa góp phần cải thiện chất lƣợng sống ngƣời dân chỗ, vừa thúc đẩy bảo vệ phát triển rừng Những ngành nghề liên quan đến sử dụng trực tiếp gián tiếp giá trị rừng Bao gồm kinh doanh rừng trồng rừng tự nhiên vùng đệm, phát triển chăn nuôi, chế biến loại lâm sản, kinh doanh nƣớc, dịch vụ du lịch sinh thái, dịch vụ khoa học, dịch vụ giáo dục môi trƣờng, dịch vụ cho đào tạo +Kinh doanh rừng trồng rừng tự nhiên vùng đệm Vùng ngoại đệm Ban có xã Đăk Phơi có diện tích đất trồng rừng sản xuất tƣơng đối lớn số xã nằm vùng nội đệm có diện tích đất trống tƣơng đối gần khu dân cƣ Để tăng hiệu sử dụng rừng khu vực này, ta nên kinh doanh rừng theo hƣớng thâm canh, tạo sản phẩm đa dạng loại với sản phẩm đƣợc khai thác từ rừng tự nhiên Ban Ngồi diện tích trồng loài mọc nhanh theo thị hiếu thị trƣờng tại, ta cịn phải trồng lồi gỗ quý địa, đặc biệt sản phẩm gỗ, nhƣ trồng mây, dƣợc liệu Nhƣ diện tích giao khốn, ngƣời dân có loại gỗ mọc nhanh để giải kinh tế trƣớc mắt loại gỗ quý địa với số lâm sản gỗ tƣơng tự nhƣ sản phẩm rừng tự nhiên Đây giải pháp quan trọng vừa góp phần cải 94 thiện sống đồng bào dân tộc chỗ vừa có tác dụng giảm sức ép nhu cầu lâm sản lên tài nguyên rừng Ban Vùng ngoại đệm xã Đăk phơi cịn có số diện tích rừng phịng hộ Vậy, ta cần phải có biện pháp thích hợp, để diện tích rừng khơng phát huy tác dụng phịng hộ mà cịn có khả cung cấp loại lâm sản tƣơng tự nhƣ rừng tự nhiên Ban Nhƣ góp phần làm giảm áp lực phát triển kinh tế xã hội vào tài nguyên rừng +Xây dựng phát triển trang trại chăn ni Các xã vùng đệm có nhiều diện tích đồng cỏ, thích hợp cho chăn ni tập trung nhƣ bò, trâu Đây ngành kinh tế thu lợi nhẹ nhàng tốn cơng, kỹ thuật tƣơng đối đơn giản Những khu vực đồng cỏ có xen rừng tự nhiên rừng tái sinh nên xây dựng trang trại chăn nuôi thú rừng, nhƣ nai, heo rừng, hƣơu Đây loại thú ƣa thích ngồi thị trƣờng, nhà hàng, quán nhậu có nhu cầu giá cao Nếu ngành nghề phát triển góp phần tăng thu nhập, cải thiện sống cho ngƣời dân địa phƣơng, đồng thời góp phần làm giảm áp lực vào rừng tự nhiên + Chế biến lâm sản Các loại lâm sản địa phƣơng khai thác thƣờng bán dạng thô, nhƣ bán gỗ tròn, hay loại gỗ dạng xẻ phách, xuất song mây băng sợi nguyên, lồ ô tre nứa dạng hiệu kinh tế thấp Trong lâm sản qua chế biến lợi nhuận cao Tùy loại lâm sản mà có cách chế biến khác nhau, nhƣ loại gỗ chế biến theo đơn đặc hàng, loại gỗ quý nên chế biến đến giai đoạn cuối thành sản phẩm tiêu dùng theo ƣa thích khách hàng, song mây lồ tre nứa chế biến thành mặt hàng mỹ nghệ Vậy, ta nên ý đầu tƣ xây dựng phát triển ngành nghề chế biến lâm sản để giúp ngƣời dân có cơng ăn việc làm, tăng thu nhập, góp phần giảm áp lực vào tài nguyên rừng Ban + Kinh doanh nước 95 Khu rừng lịch sử, văn hóa, mơi trƣờng Hồ Lăk kho dự trữ nƣớc, làm nhiệm vụ cung cấp nƣớc tƣới vào mùa nắng cho hàng ngàn cánh đồng lúa, rừng cà phê bạt ngàn nƣớc sinh hoạt hàng ngày cho ngƣời dân Nhƣng ta lãng phí nƣớc nhiều, mùa mƣa nƣớc q thừa thãi, mùa nắng thiếu nƣớc tƣới làm cho hàng trăm đất ruộng phải bỏ hoang, nứt nẻ Hiện có nhiều cơng trình thủy lợi đầu tƣ đây, kinh phí đầu tƣ q lớn, nhƣng hiệu khơng nhƣ mong muốn, mùa mƣa mƣơng máng có nƣớc chảy, mùa khơ hạn mƣơng dẫn nƣớc cao hồ nƣớc Cho nên có hệ thống thủy lợi mà mùa khơ hạn cánh đồng khơng có nƣớc Vậy, để kinh doanh nƣớc có hiệu quả, ta phải đầu tƣ cơng trình ngăn đập chứa nƣớc dƣới chân đồi theo suối chảy từ đỉnh núi Ở vị trí có độ cao ln cao cánh đồng lúa Từ ta cần xây dựng mƣơng dẫn nƣớc đến tận cánh đồng điều tiết nƣớc từ đập chứa Nhƣ thuận lợi cho việc kinh doanh nƣớc mà chi phí thấp Nếu làm đƣợc nhƣ mùa khơ hạn ta khơng lo thiếu nƣớc cho hàng ngàn cánh đồng bên dƣới Đây vừa tạo việc làm, tăng nguồn thu, ổn định sống cho ngƣời dân địa phƣơng, đồng thời giáo dục ý thức quản lý bảo vệ rừng cho họ nhƣ quản lý bảo vệ sống + Dịch vụ du lịch sinh thái nhân văn Khu rừng lịch sử, văn hóa, mơi trƣờng Hồ Lăk đƣợc thiên nhiên ban cho cảnh quan tuyệt tác, có hồ nƣớc tự nhiên rộng lớn so với nƣớc Ở có nhà nghỉ vua Bảo Đại, có nhiều bn làng đồng bào dân tộc thiểu số chỗ lƣu giữ nhiều tập tục, truyền thống tốt đẹp có bn trở thành bn du lịch sinh thái, nhƣ buôn Jun thuộc thị trấn Liên Sơn, buôn M’Liêng thuộc xã Đăk Liêng Cảnh quan đƣợc Nhà nƣớc công nhận Khu thắng cảnh Hồ Lăk Bƣớc đầu có khởi sắc khu du lịch sinh thái nhân văn, có hàng vạn khách du lịch nƣớc đến tham quan hàng năm Nhƣng khiêm tốn, kinh phí đầu tƣ cịn hạn chế, tốc độ phát triển chậm so với phát triển xã hội Để 96 ngành du lịch sinh thái nhân văn chiếm ƣu xứng tầm với nó, ta cần tập trung đầu tƣ củng cố, xây dựng làng du lịch sinh thái đồng bào dân tộc chỗ, cụ thể buôn ngƣời đồng bào dân tộc M’Nơng cịn lƣu giữ nhiều truyền thống đặc sắc ngƣời địa, củng cố xây dựng đội cồng chiêng, lễ hội , cỡi voi, xuồng độc mộc Hồ Lăk Đầu tƣ củng cố lại nhà nghỉ vua Bảo Đại đồi Biệt Điện tƣơng tự nhƣ xƣa, để khách đến tham quan hình dung đƣợc cảnh sinh hoạt vị vua cuối Việt nam Đầu tƣ xây dựng khu vui chơi nghỉ dƣỡng địa điểm thơ mộng khu rừng bên cạnh Hồ Lăk Củng cố phát triển khu động vật hoang dã với nhiều loài thú khác nhau, nhằm thu hút khách tham quan du lịch , đồng thời giáo dục ý thức bảo vệ thú rừng cho ngƣời Đầu tƣ xây dựng tuyến du lịch vào rừng, nhƣ tuyến thác năm tầng lên đỉnh Chƣ Yang Sin có nƣớc chảy quanh năm, có hồ tắm tự nhiên nƣớc xanh thấu đáy, có bãi đá phơi nắng rộng phẳng hàng trăm mét vng, có thác nƣớc đổ trắng xóa quanh năm nhƣng hiền hịa tạo chỗ tắm tiên huyền bí Tuyến chèo xuồng qua Hồ Lăk sang khu động vật hoang dã vào rừng sông Krông Ana làng đồng bào dân tộc sinh thái bn Lê Ngồi cịn có tuyến thăm khu cách mạng thời kháng chiến với hang động tự nhiên sâu rộng chứa đƣợc trung đồn nơi góp phần làm nên chiến tích vẻ vang cho cách mạng ta Với tình hình phát triển xã hội nay, nhu cầu sống tinh thần ngày cao ngƣời dân, với hòa nhập quốc tế, ta phải có biện pháp đầu tƣ xứng đáng để khai thác tối đa tiềm du lịch sinh thái đây, nhƣng không làm tổn hại đến ĐDSH Khu rừng lịch sử, văn hóa, mơi trƣờng Hồ Lăk + Dịch vụ khoa học Khu rừng lịch sử, văn hóa, mơi trƣờng Hồ Lăk thời gian qua có nhiều nỗ lực việc khai thác lợi ích từ giá trị khoa học rừng, nhƣ giải pháp quảng bá, truyền thơng, sách báo, nhƣng cịn mức q khiêm tốn Ở ta phát triển dịch vụ khoa học trở thành nghề có thu 97 nhập, góp phần ổn định sống cho ngƣời dân địa phƣơng cán chỗ Trong đà phát triển xã hội Việt nam với quan tâm giới lâm nghiệp giá trị khoa học rừng không ngừng tăng lên mức độ quản lý bảo vệ rừng Ban nâng lên tầm cao Hoạt động dịch vụ khoa học có nhiều hình thức đa dạng, nhƣ cung cấp trao đổi mẫu vật, cung cấp trao đổi tƣ liệu khoa học, cung cấp trao đổi nhân lực, thiết bị khoa học, làm dịch vị tƣ vấn cho số lĩnh vực chuyên ngành + Dịch vụ cho đào tạo Khu rừng lịch sử, văn hóa, mơi trƣờng Hồ Lăk có cảnh quan thiên nhiên đặc sắc, có hệ sinh thái, nhiều dạng sống , nhiều giống lồi, có Hồ nƣớc tự nhiên rộng nƣớc, có khu động vật hoang dã, có đồng ruộng mênh mơng, có nhiều làng đồng bào dân tộc thiểu số sống vùng với quản lý bảo vệ nghiêm ngặt Ban, nơi lý tƣởng cho việc tổ chức giảng dạy, thực hành, thực tập cho nhiều lĩnh vực khác nhau, nhƣ lâm sinh, trồng trọt, sinh thái môi trƣờng, ĐDSH, quản lý đất đai, địa chất, thủy văn, khí tƣợng, dân tộc học, du lịch mơi trƣờng Nó đối tƣợng đào tạo nhiều bậc học khác nhau, từ phổ thông sở, trung học, đại học đại học Hơn nữa, Khu rừng lịch sử, văn hóa, mơi trƣờng Hồ Lăk nằm quốc lộ 27 , trung tâm huyện Lăk cách thành phố Bn Ma Thuột 55 km, có giao thơng thuận lợi cách thành phố Đà Lạt 160 km Trong thời gian qua hàng năm có nhiều lớp trƣờng Đại học Tây nguyên thực hành, thực tập lĩnh vực Các dự án nƣớc thƣờng xuyên mở lớp giảng dạy, bồi dƣỡng Các nơi khác tỉnh tham quan, nghiên cứu học tập mơ hình sản xuất Vậy, đầu tƣ xây dựng phát triển dịch vụ đào tạo góp phần tạo nguồn nhân lực cho quản lý bảo vệ rừng Ban nâng cao ý thức ngƣời dân lĩnh vực, góp phần làm giảm áp lực vào tài nguyên rừng, đồng thời tham gia tích cực vào nghiệp giáo dục đào tạo đất nƣớc + Dịch vụ cung cấp giống quý 98 Tại khu rừng Ban có hàng trăm lồi động thực vật q hiếm, trở thành nơi lƣu giữ cung cấp nhiều loại giống trồng vật ni có giá trị cao, bao gồm giống loài gỗ quý, loài phong lan cho hoa đẹp, loài dƣợc thảo, loài sâm, loài động vật hoang dã Vậy ta cần nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ nhân giống, tạo giống, kinh doanh giống để khu vực sớm trở thành dịch vụ cung cấp giống loại động thực vật tự nhiên quý thông dụng cho thị trƣờng Nếu đƣợc nhƣ ngƣời dân địa phƣơng có việc làm, có nguồn thu, góp phần làm giảm áp lực vào rừng Ban -Tranh thủ dự án nƣớc Trong vùng quản lý Khu rừng lịch sử, văn hóa, mơi trƣờng Hồ Lăk có nhiều dự án nhà Nƣớc nƣớc đầu tƣ trực tiếp vào công tác quản lý bảo vệ rừng Ban, đầu tƣ vào vùng đệm với nhiều nội dung khác Trong có dự án 661, là dự án triệu rừng, tập trung vào cơng tác khốn bảo vệ rừng đến tận ngƣời dân chỗ, chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số Dự án khoanh nuôi tái sinh rừng tự nhiên, trồng rừng phòng hộ Những dự án vùng đệm, nhƣ giống trồng vật nuôi, thủy lợi, khai hoang đất sản xuất cho ngƣời dân chỗ, đƣờng giao thơng nơng thơn Nói chung dự án nâng cao phần sống ngƣời dân chỗ có tác dụng tích cực cho công tác quản lý bảo vệ rừng Ban Vậy, có dự án , ta nên tranh thủ tối đa tác dụng tích cực nó, để góp phần làm giảm áp lực vào tài nguyên Khu rừng lịch sử, văn hóa, mơi trƣờng Hồ Lăk -Phát triển thị trƣờng với sản phẩm từ rừng Sản phẩm từ rừng Khu rừng lịch sử, văn hóa, môi trƣờng Hồ Lăk đa dạng Bao gồm lâm sản, thú rừng, đất đai, nguồn nƣớc, cảnh quan đặc sắc tự nhiên, môi trƣờng sinh thái, sản phẩm khoa học, văn hóa, lịch sử Nếu khai thác hết sản phẩm tạo nguồn lực to lớn cho quản lý bảo vệ rừng Ban Nhƣng việc khai thác sản phẩm hạn chế Vậy tƣơng lai cần có đầu tƣ thích đáng, phù 99 hợp để phát triển thị trƣờng cho sản phẩm nói Khu rừng lịch sử, văn hóa, môi trƣờng Hồ Lăk Chúng ta phải sử dụng kênh thông tin đại chúng, sách báo tuyên truyền, quảng cáo sản phẩm ln nâng cao chất lƣợng dịch vụ cung cấp sản phẩm Ban 4.3.4 Những giải pháp xã hội Đây giải pháp nhằm tác động vào yếu tố xã hội, nhƣ nhận thức, kiến thức, phong tục tập quán, sách, thể chế, giải việc làm cho ngƣời dân chỗ có liên quan đến quản lý rừng Ban Ban xác định số giải pháp xã hội cho quản lý rừng , nhƣ xây dựng vƣờn rừng cho đồng bào dân tộc chỗ, ổn định ranh giới vùng quản lý Ban, tăng cƣờng công tác tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao nhận thức kiến thức cho ngƣời dân chỗ quản lý rừng, liên kết chặt chẽ với quyền địa phƣơng tổ chức xã hội lĩnh vực quản lý rừng, tăng cƣờng thực thi pháp luật liên quan đến quản lý rừng, giải tình hình lao động dƣ thừa chỗ, xóa bỏ dần tập qn khơng có lợi cho quản lý rừng -Xây dựng vƣờn rừng cho đồng bào chỗ Đã từ lâu ngƣời đồng bào chỗ có truyền thống du canh đất rừng Tuy thu nhập mảnh đất rẫy không cao, nhƣng đặc điểm sản xuất truyền thống họ Trên mảnh đất rẫy, họ trồng hỗn hợp loại cung cấp lƣơng thực, thực phẩm hàng ngày cho họ buổi chiều có thực phẩm mang theo Gần đây, nhà nƣớc cấm làm rẫy đất rừng, đặc biệt đất rừng đặc dụng tiến hành khai hoang đất ruộng, đất rẫy theo quy hoạch để cấp phát cho dân Song, họ khơng thích tiếp tục làm lại rẫy cũ ngày xƣa, đất khai hoang thƣờng không thỏa mãn theo sản xuất truyền thống họ Để giải mâu thuẫn trên, ta phải tiến hành công tác quy hoạch lại đất rẫy cũ địa điểm thích hợp để xây dựng phát triển vƣờn rừng cho đồng bào chỗ Trên mảnh đất vừa có đất ruộng, vừa có đất khơ để trồng loại rừng thích hợp, ăn có kinh tế, sản xuất lúa rẫy đồng bào, trồng ngơ, mỳ , đậu, bí, mía loại rau 100 khác Nhƣ thế, ngƣời dân có việc làm, có thu nhập ổn định đất sản xuất theo truyền thống mà lút làm chui hết chỗ đến chỗ khác Nhà nƣớc đỡ vất vả với công tác bảo vệ rừng, đồng thời cịn lại số diện tích đất rẫy cũ khơng đƣa vào quy hoạch có điều kiện bảo vệ khoanh nuôi để rừng tái sinh trở lại Đây nguồn lực thật cho quản lý phát triển rừng Khu rừng lịch sử, văn hóa, môi trƣờng Hồ Lăk -Ổn định ranh giới Ban Nguyên nhân tranh chấp đất đai ranh giới không ổn định, làm ảnh hƣởng tiêu cực đến công tác quản lý rừng Ban Vậy, ta cần xác định ranh giới đồ thực địa cho rõ ràng, làm thành đƣờng tuần tra bảo vệ với chiều ngang khoảng 10m để tạo thành băng cản lửa mùa khơ hạn có cột mốc ranh giới, đƣờng ranh giới trồng loài địa quý Đây điều kiện tiên cơng tác QLBVR Ban, có ngƣời dân địa phƣơng khó xâm chiếm vào đất rừng để canh tác, đồng thời tạo cho họ tƣ tƣởng dứt khốt, rõ ràng, khơng cịn dựa dẫm vào lờ mờ ranh giới mà cố tình xâm phạm Đƣờng ranh giới đƣợc xây dựng nhƣ góp phần làm giảm áp lực vào tài nguyên rừng Ban -Nâng cao nhận thức kiến thức quản lý rừng Công tác tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao nhận thức kiến thức quản lý rừng cho ngƣời dân chỗ có ý nghĩa quan trọng Nếu tƣ tƣởng quản lý rừng ngƣời dân chƣa thơng dù có giải pháp thật tốt khơng phát huy hết mặt tích cực cho quản lý rừng Qua nghiên cứu cho thấy việc nhận thức chƣa đầy đủ ngun nhân làm cho ngƣời dân khơng tích cực với hoạt động bảo vệ phát triển rừng làm giảm nguồn lực , giảm hiệu quản lý rừng Ban Vậy, thực tốt công tác tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức kiến thức quản lý rừng cho ngƣời dân chỗ làm cho họ thấy đƣợc giá trị to lớn rừng đến đời sống cộng đồng nói chung, thân họ nói riêng góp phần tích cực cơng tác bảo vệ phát triển rừng Ban Công tác hƣớng 101 vào bù đắp thiếu hụt kiến thức liên quan đến quản lý rừng quản lý tài nguyên nói chung Những kiến thức giá trị môi trƣờng sinh thái, nguồn nƣớc sản xuất sinh hoạt rừng kiến thức gây trồng loài gỗ lâm sản gỗ, kiến thức chăn nuôi thú rừng, phát triển rừng trồng hỗn lồi có giá trị kinh tế cao Đây kiến thức cần thiết để quản lý rừng sở giải pháp lồng ghép mục tiêu kinh tế với bảo vệ rừng địa phƣơng -Liên kết chặt chẽ với quyền tổ chức cộng đồng Trong thời gian năm gần đây, Ban phối hợp chặt chẽ với quyền địa phƣơng cấp xã công tác quản lý bảo vệ rừng Những hoạch định công tác quản lý bảo vệ rừng hầu hết có trao đổi lấy ý kiến quyền địa phƣơng Trong cơng tác tun truyền giáo dục thƣờng có địa phƣơng tham gia chủ trì, nội dung tuyên truyền đƣợc Ban lên kế hoạch thông qua địa phƣơng Danh sách nhận khoán rừng bảo vệ đƣợc cấp xã với thơn bn rà sốt lên danh sách hộ khơng có đất sản xuất, thiếu đất sản xuất, hộ từ trƣớc chuyên khai thác gỗ Những trƣờng hợp vi phạm lâm luật ngƣời đồng bào chỗ thƣờng đƣợc đƣa xã Ban tham gia xử lý, hầu hết cảnh cáo trƣớc thôn buôn phạt công lao động theo quyền hạn cấp xã Những tổ quần chúng bảo vệ rừng đƣợc thơng qua thơn bn quyền xã ,hoạt động dƣới giám sát chấm công trạm cửa rừng Ban đƣợc tổ trƣởng quần chúng xác nhận Tổ quần chúng bảo vệ rừng đƣợc lấy từ hộ nhận khoán bảo vệ rừng, vi phạm tổ đƣợc xử lý theo nội quy tổ có ý kiến quyền địa phƣơng Thực tiễn cho thấy thời gian hoạt động có gắn kết với quyền cấp xã thơn bn hiệu cơng tác quản lý bảo vệ rừng Ban có hiệu Chính quyền cấp xã thơn bn có trách nhiệm cao công tác quản lý bảo vệ rừng Đồng thời ngƣời dân địa phƣơng dần có ý thức cơng tác bảo vệ rừng, cụ thể tự giác việc phát động viên chữa cháy rừng, công tác 102 ngăn chặn việc phá rừng làm rẫy báo cáo kịp thời với Ban để phối hợp giải Vì vậy, tăng cƣờng liên kết với quyền địa phƣơng, cụ thể cấp xã thôn buôn xây dựng thực kế hoạch quản lý bảo vệ rừng giải pháp có hiệu Khu rừng lịch sử, văn hóa, môi trƣờng Hồ Lăk -Tăng cƣờng thực thi luật pháp liên quan đến quản lý rừng Qua điều tra nghiên cứu cho thấy nguyên nhân dẫn đến vi phạm luật bảo vệ phát triển rừng tình trạng thực thi pháp luật chƣa nghiêm Điều cán thực thi pháp luật mà điều kiện kinh tế, xã hội địa phƣơng Trong năm qua vụ vi phạm lâm luật ngƣời đồng bào dân tộc chỗ hầu hết phá rừng làm rẫy để sản xuất lƣơng thực, chặt rừng làm nhà, săn bắt thú rừng làm thực phẩm Xét cho mƣu cầu sống họ Hiện nhà Nƣớc ta có nhiều sách ƣu tiên cho đồng bào dân tộc, nhƣ khai hoang cấp đất sản xuất cho họ, làm nhà ở, cứu đói Hơn nữa, vấn đề dân tộc cần phải cân nhắc thận trọng, tuyệt đối khơng làm điều để xảy điểm nóng cho xã hội Vậy , điều kiện hoàn cảnh xã hội địa phƣơng nay, pháp luật ta thực nghiêm đƣợc, mà tuyên truyền giáo dục ý thức ngƣời dân quản lý rừng Nhƣng, trƣờng hợp đƣợc Ban quyền địa phƣơng quy hoạch đất sản xuất phù hợp mà cịn cố tình vi phạm, vi phạm nghiêm trọng cần phải xử lý nghiêm theo luật pháp để làm gƣơng răn đe cho ngƣời khác Những bọn lâm tặc cần phải nghiêm trị thích đáng theo luật Nhƣng thời gian qua việc xử lý vụ vi phạm chƣa đƣợc nghiêm, làm ảnh hƣởng đến hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng Ban Vì vậy, để giảm đến mức thấp vụ vi phạm luật bảo vệ phát triển rừng cần tăng cƣờng thực thi luật pháp, có thƣởng phạt nghiêm minh, rõ ràng Đồng thời phải kết hợp việc tuyên truyền giáo dục hỗ trợ kinh tế cho ngƣời dân đói nghèo chỗ, nhằm tạo điều kiện thuận lợi để họ chấp hành tốt luật pháp Để thực thi pháp luật bảo vệ phát triển rừng tốt việc kiểm tra giám sát đối tƣợng trực tiếp tham gia phá rừng, hủy hoại tài nguyên 103 rừng ngƣời gián tiếp đứng đằng sau thúc đẩy hoạt động quan trọng -Giải việc làm cho ngƣời thất nghiệp Khơng có việc làm nguyên nhân gia tăng vụ vi phạm lâm luật Vì vậy, giải việc làm cho cho ngƣời dân chƣa có việc làm giải pháp thiết thực để giảm áp lực vào tài nguyên rừng Ban Vậy, ta phải có giải pháp phát triển ngành nghề sản xuất địa phƣơng phù hợp với tình hình thực tế, nhƣ phát triển sản xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ sản phẩm từ rừng, kinh doanh rừng, chế biến lâm sản, dịch vụ du lịch Ngoài ra, em ngƣời đồng bào chỗ cần phải cho học trƣờng vừa học vừa làm, trƣờng nghiệp vụ chuyên môn phải đƣợc ƣu tiên xếp vào hoạt động lĩnh vực bảo vệ rừng, du lịch sinh thái, tài nguyên môi trƣờng,v.v Nếu đƣợc nhƣ ta giải đƣợc số lƣợng ngƣời chƣa có việc làm địa phƣơng góp phần làm giảm áp lực vào tài nguyên Khu rừng lịch sử, văn hóa, mơi trƣờng Hồ Lăk -Những tập qn khơng có lợi cho quản lý rừng cần xóa bỏ Qua điều tra nghiên cứu cho thấy ngƣời dân địa phƣơng có tập quán du canh, đốt rừng làm rẫy, săn bẩy thú rừng, sử dụng lửa để bắt thú rừng, sử dụng nguyên gỗ làm nhà Đây tập qn khơng có lợi cho quản lý rừng, ảnh hƣởng tiêu cực đến tài nguyên Ban Vậy, tập quán đƣợc xóa dần có ý nghĩa quan trọng cơng tác QLBVR địa phƣơng Để làm đƣợc nhƣ vậy, ta cần tăng cƣờng công tác tuyên truyền, giáo dục , thuyết phục phân tích cho họ thấy đƣợc tác hại tập quán nhiều gấp nghìn lần có lợi tác hại đến đời sống cộng đồng dân cƣ địa phƣơng Đồng thời phải phổ cập cơng nghệ có hiệu cao để thay dần công nghệ với tập quán cũ lạc hậu, kết hợp biện pháp hành cứng rắn để ngăn chặn hành động theo tập quán có tiêu cực đến quản lý rừng 104 CHƢƠNG KẾT LUẬN , TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Khu rừng lịch sử, văn hóa, mơi trƣờng Hồ Lăk cảnh quan thiên nhiên đẹp, đƣợc Nhà Nƣớc công nhận Khu thắng cảnh Hồ Lăk, có giá trị cao ĐDSH , có ý nghĩa quan trọng cho kinh tế, xã hội bảo vệ môi trƣờng sinh thái địa phƣơng Công tác BVR tƣơng đối thuận lợi, số vụ vi phạm lâm luật thời gian gần giảm so với trƣớc Ban với quyền cấp xã thơn bn gắn kết lại với lĩnh vực QLBVR Khu rừng lịch sử, văn hóa, mơi trƣờng Hồ Lăk bƣớc đầu xây dựng đƣợc khu chăn thả động vật hoang dã có giá trị cho công tác tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ thú rừng cho ngƣời nói chung dân địa phƣơng nói riêng Trong thời gian gần đây, Ban bƣớc khai thác lợi ích rừng để hoàn thiện chức Ban bảo tồn để phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học, giáo dục môi trƣờng , du lịch nghỉ dƣỡng Đây điểm đến trƣờng để học tập, thực hành, nghiên cứu, đặc biệt trƣờng ĐHTN đoàn du lịch nƣớc Đây nơi có tiềm du lịch sinh thái lớn, khơng tiếng nƣớc mà cịn nhiều nƣớc giới biết đến Vì vậy, có điều kiện thuận lợi để phát triển nhiều ngành nghề, nhƣ ngành nghề chế biến từ sản phẩm rừng tự nhiên, ngành nghề truyền thống đồng bào dân tộc, dịch vụ tập tục văn hóa cồng chiên, hợp tác xã voi, thuyền độc mộc dịch vụ du lịch khác Để phục vụ cho nhu cầu xã hội cho khách tham quan 105 du lịch, góp phần giải việc làm , tăng thu nhập, ổn định sống cho ngƣời dân, đặc biệt đồng bào dân tộc chỗ Những yếu tố thuận lợi chủ yếu cho quản lý rừng Khu rừng lịch sử, văn hóa, mơi trƣờng Hồ Lăk điều kiện khí hậu nóng ẩm, quỹ đất trống để đƣa vào sản xuất nông lâm nghiệp lớn, mức ĐDSH cao, có sơng Krơng Ana làm ranh giới tự nhiên Phong tục tập quán kiến thức địa đồng bào dân tộc chỗ đa dạng, phong phú, văn hóa lịch sử có giá trị cao rừng, có mối quan hệ chặt chẽ Ban với quyền địa phƣơng cộng đồng dân cƣ, có hỗ trợ tích cực nhiều dự án nƣớc nƣớc Những yếu tố cản trở chủ yếu cho quản lý rừng Ban phân mùa khí hậu gay gắt, địa hình phức tạp, buôn làng đồng bào dân tộc sống gần rừng sống họ hầu nhƣ phụ thuộc vào rừng đặc dụng Ngƣời dân thiếu hụt kiến thức cần thiết chƣa nhận thức đầy đủ quản lý rừng, tình trạng dƣ thừa lao động lúc nơng nhàn, tình trạng thực thi luật pháp bảo vệ phát triển rừng chƣa nghiêm, tình trạng di dân nhu cầu đất sản xuất ngày tăng, hiệu kinh tế thấp nghề rừng áp lực thị trƣờng sản phẩm rừng tự nhiên Những giải pháp cho quản lý rừng Khu rừng lịch sử, văn hóa, mơi trƣờng Hồ Lăk -Giải pháp rà sốt, xây dựng lại quy hoạch Khu rừng lịch sử, văn hóa, mơi trƣờng Hồ Lăk -Giải pháp khoa học công nghệ + Tăng cƣờng sở vật chất kỹ thuật + Xây dựng phƣơng án PCCCR + Hệ thống kiến thức địa nghiên cứu bổ sung kiến thức + Khoanh ni rừng tái sinh tự nhiên có trồng dặm địa + Cứu hộ bảo tồn động vật hoang dã -Giải pháp kinh tế + Phát triển ngành nghề 106 + Tranh thủ hỗ trợ dự án + Phát triển thị trƣờng với sản phẩm từ rừng -Giải pháp xã hội + Xây dựng vƣờn rừng cho đồng bào dân tộc chỗ + Ổn định ranh giới Ban Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức kiến thức cho ngƣời dân + Liên kết với quyền thôn buôn + Tăng cƣờng thực thi luật bảo vệ phát triển rừng + Giải việc làm cho đồng bào chỗ + Dần dần xóa bỏ tập qn khơng có lợi cho quản lý rừng Ban 5.2 TỒN TẠI Để xây dựng giải pháp QLRBV cần phải nghiên cứu nhiều phƣơng pháp tổng hợp, đa ngành Vì thời gian có hạn nêm việc điều tra , thu thập phân tích thơng tin phần lớn đƣợc thực theo phƣơng pháp đánh giá nhanh nông thơn kế thừa tƣ liệu Bản thân khơng có điều kiện tổ chức nhóm nghiên cứu liên ngành để thu thập phân tích thơng tin Đề tài khơng tránh khỏi nhận định mang tính chủ quan Một số giải pháp đề tài mang tính định hƣớng Những giải pháp chƣa đƣợc nghiên cứu cách cụ thể, chƣa có mơ hình mẫu để kết luận xác, chƣa đƣợc điều tra tỉ mỹ, mà hầu hết dựa kinh nghiệm thực tiễn công tác QLBVR quan, nhiều đơn vị bạn ngành điều kiện xã hội địa phƣơng Những tồn tƣơng lai dần khắc phục để giải pháp hiệu 5.3 KIẾN NGHỊ -Những giải pháp cần có giai đoạn thử nghiệm Khu rừng lịch sử, văn hóa, mơi trƣờng Hồ Lăk, có hiệu áp dụng rộng rãi đơn vị bạn ngành 107 -Nhà Nƣớc cần hỗ trợ kinh phí để giải pháp đƣợc triển khai thuận lợi có kết phản ánh - Kinh phí đầu tƣ cho đồng bào dân tộc chỗ cần công khai lấy ý kiến ngƣời dân để hiệu đạt cao hơn, giảm bớt thất thốt, đồng thời gây lịng tin nhân dân góp phần tích cực làm giảm áp lực vào tài nguyên rừng Ban ... trở công tác quản lý rừng Khu rừng lịch sử, văn hố, mơi trƣờng Hồ Lăk +Đề xuất số giải pháp góp phần quản lý rừng bền vững Khu rừng lịch sử, văn hoá, môi trƣờng Hồ Lăk 2.2.GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU:... ĐẾN KHU RỪNG LỊCH SỬ, VĂN HỐ, MÔI TRƢỜNG HỒ LĂK: 3.1.1 Lịch sử thành lập quy mơ Khu rừng lịch sử, văn hóa, mơi trƣờng Hồ Lăk + Lịch sử thành lập Khu rừng Trƣớc năm 1975, Khu rừng lịch sử, văn. .. vùng nghiên cứu mà có ảnh hƣởng đến cơng tác quản lý, bảo vệ rừng Khu rừng lịch sử, văn hố, mơi trƣờng Hồ Lăk -Nghiên cứu tìm giải pháp hữu hiệu để góp phần quản lý bền vững tài nguyên rừng Qua nghiên

Ngày đăng: 15/05/2021, 21:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan