Bộ giáo dục đào tạo Bộ Nông nghiệp & PTNT TRường đại học Lâm nghiệp Trương văn trưởng Nghiên cứu số giải pháp quản lý rừng sở cộng đồng vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên easô - Daklak Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp Buôn Ma Thuột - 2002 Bộ giáo dục đào tạo Bộ Nông nghiệp & PTNT TRường đại học Lâm nghiệp Trương văn trưởng Nghiên cứu số giải pháp quản lý rừng sở cộng đồng vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên easô - Daklak Luận văn thạc sĩ khoa häc l©m nghiƯp Ngêi híng dÉn khoa häc PGS TS vƯƠNG VĂN qUỳNH Buôn Ma Thuột - 2002 đặt vấn đề Đaklak tỉnh thuộc Cao nguyên Trung có diện tích rừng tự nhiên lớn nước 1.017.955 Tài nguyên thiên nhiên Đaklak phong phú đa dạng hệ sinh thái, loài động thực vật, có nhiều loài động thực vật quý đà ghi sách ®á ViƯt Nam vµ thÕ giíi VÝ trÝ vµ tiỊm rừng Đaklak đà góp phần quan trọng đời sống dân sinh kinh tế, xà hội bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ đa dạng sinh học Thế năm qua rừng Đaklak ngày bị suy giảm diện tích chất lượng rừng Theo số liệu thống kê bình quân năm diện tích rừng khoảng 10.000 việc phá rừng, chuyển đổi mục đích sử dụng đất lâm nghiệp Việc rừng đà làm cho hệ sinh thái rừng bị phá vỡ, môi trường tự nhiên bị biến đổi đà gây nên hạn hán, lũ lụt, làm thiệt hại lớn đồng thời làm suy giảm tính đa dạng sinh học Trước thay đổi người ngày hiểu tầm quan trọng rừng Ngày nay, quản lý rừng bền vững đà nhận thức chiến lược mục tiêu tồn lâu bền người thiên nhiên Đứng trước thực trạng Đaklak đà có nhiều biện pháp tích cực nhằm bảo vệ phát triển bền vững tài nguyên rừng, bảo vệ tính đa dạng sinh học địa phương Tỉnh đặc biệt trọng đến công tác bảo tồn, đà đầu tư xây dựng hệ thống khu rừng đặc dụng gồm Vườn Quốc gia 10 Khu bảo tồn thiên nhiên với diện tích 281.545 ha, có Khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô Đây vùng có tính đa dạng sinh häc cao, cã ý nghÜa lín vỊ c¶nh quan môi trường Từ năm 1999, sau thành lập Nhà nước đà xây dựng Khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô mạng lưới tổ chức quản lý bảo vệ rừng, Ban quản lý khu bảo tồn Hạt kiểm lâm Đồng thời Nhà nước thực số dự án đầu tư để tăng cường nguồn lực cho quản lý bảo vệ Tuy nhiên, kết khảo sát Chi cục kiểm lâm đà cho thấy tài nguyên rừng Ea Sô, đặc biệt tài nguyên động vật tiếp tục bị suy giảm Người ta cho nguyên nhân chủ yếu thiếu tham gia tích cực cộng đồng dân cư địa phương Không người thờ với hoạt động xâm hại rừng, chí trực tiếp tham gia vào hoạt động khai thác gỗ động vật rừng Người ta đà nhận thức công tác quản lý rừng hiệu đơn dựa vào lực lượng Nhà nước, mà phải khuyến khích tham gia cộng đồng Vấn đề làm để lôi cộng đồng tham gia vào hoạt động quản lý bảo vệ rừng, cần có giải pháp kinh tế, xà hội, khoa học công nghệ để xà hội hoá công tác quản lý bảo vệ rừng Đây vấn đề băn khoăn, trăn trở người trực tiếp làm công tác quản lý bảo vệ rừng mà cấp quyền địa phương Để góp phần giải nhiệm vụ trên, khuôn khổ đề tài cao học, đà chọn đề tài "Nghiên cứu số giải pháp quản lý rừng sở cộng đồng vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô tỉnh Đaklak" Chương Tổng quan Quản lý tài nguyên rừng sở cộng đồng 1.1 Nhận thức quản lý tài nguyên rừng sở cộng đồng 1.1.1 Khái niệm quản lý tài nguyên rừng sở cộng đồng Quản lý tài nguyên sở cộng đồng Khái niệm cộng đồng thường hiểu nhóm người sống cïng mét khu vùc, vµ thêng cïng chia sÏ mục tiêu chung, luật lệ xà hội chung có quan hệ gia đình với (D'arcy Davis Case, 1990) Còn quản lý tài nguyên sở cộng đồng quản lý tài nguyên mà phát huy lực nội sinh cộng đồng cho hoạt động quản lý Những giải pháp quản lý tài nguyên sở cộng đồng chứa đựng sắc thái phong tục, tập quán, ý thức tôn giáo, nhận thức, kiến thức người dân, đặc điểm quan hệ gia đình, họ hàng, làng xóm, cđa chÝnh s¸ch, lt ph¸p v.v Trong c¸c nước công nghiệp phát triển đề cao vai trò cá nhân, nước phát triển mà đặc biệt vùng Châu - Thái Bình Dương, gia đình cộng đồng đánh giá cao Trong nhiều trường hợp, quản lý tài nguyên thiên nhiên sở cộng đồng đà đem lại hiệu to lớn cho phát triển kinh tế xà hội bảo vệ môi trường sinh thái Don Gilmour Fischer [14] cho quản lý rừng cộng đồng hoạt động kiểm soát quản lý nguồn tài nguyên rừng người dân địa phương thực , người sử dụng chúng cho mục ®Ých cđa céng ®ång vµ nã lµ mét bé phËn hữu hệ thống canh tác Quản lý rừng sở cộng đồng hình thức quản lý diện tích rừng Nhà nước giao cho cộng đồng quản lý 1.1.2 Chiến lược sách cho quản lý tài nguyên rừng sở cộng đồng Chiến lược sách quản lý tài nguyên thiên nhiên miền núi sở cộng đồng nước khu vực tiến hành theo hướng: (1)- Bổ sung sửa đổi sách để tăng quyền quản lý sử dụng tài nguyên tài nguyên cho người dân cộng đồng Những giải pháp chủ yếu để tăng quyền quản lý tài nguyên sở cộng đồng là: cấp giấy chứng nhận quyền quản lý sử dụng tài nguyên lâu dài cho hộ gia đình cộng đồng, quy hoạch phát triĨn cã sù tham gia cđa ngêi d©n, x©y dùng tổ chức hương ước đảm bảo quyền sử dụng phát triển tài nguyên, xây dựng hợp đồng trách nhiệm gia đình, cộng đồng với Nhà nước [43] (2)- Kết hợp giải pháp hỗ trợ kinh tế để khuyến khích với giải pháp hành cứng rắn, trọng phát triển đồng giải pháp khoa học công nghệ, giải pháp kinh tế giải pháp xà hội cho quản lý tài nguyên (3)- Những chương trình quản lý tài nguyên chương trình phát triển nói chung địa phương xây dựng theo phương pháp tham gia, tất giai đoạn lập kế hoạch, triển khai, giám sát, đánh giá, điều chỉnh kế hoạch tiếp tục thực kế hoạch Người ta xem phương pháp cho phép phát huy đầy đủ nội lực cộng đồng cho quản lý tài nguyên 1.1.3 Quan điểm quản lý rừng bền vững Trước rừng tự nhiên bao trùm phần lớn diện tích mặt đất Tuy nhiên, tác động người khai thác lâm sản mức, phá rừng lấy đất trồng trọt, đất chăn thả, xây dựng khu công nghiệp, mở rộng điểm dân cư v.v đà làm cho rừng thu hẹp dần diện tích Tỷ lệ che phủ rừng tự nhiên giảm ngày nhanh Vào đầu kỷ XX diện tích rừng giới khoảng 60-65%, đến cuối kỷ số đà giảm nưa Theo sè liƯu cđa tỉ chøc l¬ng thùc giới tổng diện tích rừng tự nhiên khoảng 3.454 triệu (35% diện tích mặt đất) Mỗi năm diện tích rừng bị giảm trung bình khoảng 20 triệu [21] Việt Nam tượng rừng tương tự Vào năm 1940 tỷ lệ che phủ rừng tự nhiên khoảng 40-45% diện tích lÃnh thổ Đến 1995 tỷ lệ xấp xỉ 25% Rừng tự nhiên không bị thu hẹp diện tích mà giảm chất lượng Các loài gỗ quý đà bị khai thác cạn kiệt, loài cho sản phẩm có giá trị cao lương thực, thực phẩm, dược liệu, nguyên liệu cho công nghiệp, thủ công mỹ nghệ v.v trở nên khan hiếm, nhiều loài động vật hoang dà có nguy tuyệt chủng Từ năm 1995 ®Õn víi nhiỊu chÝnh s¸ch kinh tÕ x· héi cho bảo vệ phát triển rừng, tỷ lệ che phủ rừng đà bắt đầu tăng lên Đến năm 2000, theo kiểm kê Nhà nước, tỷ lệ che phủ rừng đà tăng lên khoảng 33% Tuy nhiên, phần lớn diện tích rừng tăng lên rừng phục hồi gần chưa có trữ lượng mang lại lợi ích kinh tế cho người dân Vì vậy, nhiều người cho xu hướng tăng lên tỷ lệ che phủ rừng chưa thực bền vững Trước tình hình yêu cầu cấp bách đặt phải quản lý rừng để ngăn chặn tình trạng rừng, quản lý mà việc khai thác giá trị kinh tế rừng không mâu thuẫn với việc trì diện tích chất lượng nó, trì phát huy chức sinh thái to lớn với tồn lâu bền người thiên nhiên Đây xuất phát điểm ý tưởng quản lý rừng bền vững - quản lý rừng nhằm phát huy đồng thời giá trị kinh tế, xà hội môi trường rừng Mặc dù nội dung quản lý rừng bền vững phong phú đa dạng với khác biệt định phụ thuộc vào điều kiện cụ thể địa phương, quốc gia, song người ta cố gắng đưa khái niệm để diễn đạt chất Chẳng hạn theo Tổ Chức gỗ Nhiệt đới (ITTO) [63] Quản lý rừng bền vững trình quản lý diện tích rừng cố định nhằm đạt mục tiêu đảm bảo sản xuất liên tục sản phẩm dịch vụ rừng mong muốn mà không làm giảm đáng kể giá trị di truyền suất tương lai rừng, không gây tác động tiêu cực môi trường vật lý xà hội Còn theo hiệp ước Helsinki Quản lý rừng bền vững quản lý rừng đất rừng cách hợp lý để trì tính đa dạng sinh học, suất, khả tái sinh, sức sống rừng, đồng thời trì tiềm thực chức kinh tế, xà hội sinh thái chúng trong tương lai, cấp địa phương, quốc gia toàn cầu, không gây tác hại hệ sinh thái khác Mặc dù có sai khác định cách diễn đạt ngôn từ, khái niệm hướng vào mô tả mục tiêu chung quản lý rừng bền vững Đó quản lý để đạt ổn định diện tích, bền vững tính đa dạng sinh học, suất kinh tế hiệu sinh thái môi trường rừng Các khái niệm rõ cần thiết phải áp dụng cách linh hoạt biện pháp quản lý rừng phù hợp với địa phương, quản lý rừng bền vững phải thực quy mô từ địa phương, quốc gia đến quy mô toàn giới Trên quan điểm kinh tế sinh thái : mặt nguyên tắc, hiệu sinh thái môi trường rừng hoàn toàn quy đổi thành giá trị kinh tế Vì thực chất, việc nâng cao giá trị sinh thái môi trường rừng góp phần làm giảm bớt chi phí cần thiết để cải tạo ổn định môi trường vật lý cho tồn người thiên nhiên, trì cải thiện suất hệ sinh thái nhiều hoạt động phát triĨn kinh tÕ x· héi kh¸c v.v Nh vËy, quản lý rừng bền vững thực chất hoạt động nhằm góp phần vào sử dụng bền vững, sử dụng tối ưu không gian sống địa phương, quốc gia toàn giới Với ý nghĩa kinh tế sinh thái môi trường quan trọng, quản lý rừng bền vững xem nhiệm vụ cấp bách hoạt động quản lý tài nguyên, giải pháp lớn cho tồn lâu bền người thiên nhiên trái đất 1.2 Quản lý rừng sở cộng đồng số nước khu vực 1.2.1 Vấn đề quản lý rừng sở cộng đồng năm gần Nhìn chung, quản lý tài nguyên thiên nhiên sở cộng đồng xem giải pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên, hỗ trợ giải tình trạng suy thoái tài nguyên Đà có mô hình quản lý tài nguyên sở cộng đồng thành công Lào, Thái Lan, Malaysia, Trung Quốc Đây học quý báu cho trình xây dựng giải pháp quản lý bền vững tài nguyên sở cộng đồng Việt Nam Để đảm bảo sử dụng tài nguyên theo hướng bền vững, năm gần nước, khu vực tìm tòi, thử nghiệm lựa chọn cho chiến lược sách quản lý thích hợp Tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh tế - trị - xà hội, điều kiện tự nhiên tập quán canh tác dân tộc, quốc gia mà nước hình thành nên hệ thống quản lý sử dụng tài nguyên khác Nhìn tổng quát, có xu hướng chung gắn liền đất đai tài nguyên rừng với cư dân địa phương, phát triển phương sách quản lý tài nguyên người, người Không giống phương thức quản lý tài nguyên truyền thống quan tâm đến vấn đề kỹ thuật lực lượng chuyên trách liên quan tới quản ... người thiên nhiên trái đất 1.2 Quản lý rừng sở cộng đồng số nước khu vực 1.2.1 Vấn đề quản lý rừng sở cộng đồng năm gần Nhìn chung, quản lý tài nguyên thiên nhiên sở cộng đồng xem giải pháp hữu... tác quản lý bảo vệ rừng mà cấp quyền địa phương Để góp phần giải nhiệm vụ trên, khu? ?n khổ đề tài cao học, đà chọn đề tài "Nghiên cứu số giải pháp quản lý rừng sở cộng đồng vùng đệm Khu bảo tồn thiên. .. thiên nhiên Ea Sô tỉnh Đaklak" Chương Tổng quan Quản lý tài nguyên rừng sở cộng đồng 1.1 Nhận thức quản lý tài nguyên rừng sở cộng đồng 1.1.1 Khái niệm quản lý tài nguyên rừng sở cộng đồng Quản lý