1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp bảo vệ rừng cơ cở cộng đồng ở huyện gio linh, tỉnh quảng trị

99 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

Bộ Giáo dục đào tạo Bộ Nông nghiệp ptNt Trường đại học lâm nghiệp Bùi Quang Linh nghiên cứu đề xuất số giải pháp bảo vệ rừng sở cộng đồng huyện Gio Linh, tỉnh quảng trị Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp hà Tây, Năm 2007 Bộ Giáo dục đào tạo Bộ Nông nghiệp ptNt Trường đại học lâm nghiệp Bùi Quang Linh nghiên cứu đề xuất số giải pháp bảo vệ rừng sở cộng đồng huyện Gio Linh, tỉnh quảng trị Chuyên ngành : Lâm học Mà số : 60.62.60 Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Cán hướng dẫn : PGS, TS Vũ Nhâm hà Tây, Năm 2007 Đặt vấn đề Rừng tài nguyên quý giá đất nước, có khả tái tạo, phận quan trọng môi trường sinh thái, có giá trị to lớn kinh tế Quốc dân, gắn liền với đời sống nhân dân sống đồng bào dân tộc người Như vậy, rừng đóng vai trò quan trọng đời sống ng­êi [24] Tuy nhiªn, thêi gian qua, ng­êi đà khai thác, sử dụng tài nguyên rừng cách mức, làm cho diện tích, chất lượng rừng suy giảm cách đáng kể Trước thực trạng đó, Nhà nước đà ban hành nhiều chủ trương, sách lớn để tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước rừng, ngăn chặn tình trạng chặt phá rừng, nâng cao trách nhiệm khuyến khích tổ chức, cá nhân bảo vệ, phát triển rừng, phát huy lợi ích rừng xây dựng, bảo vệ Tổ Quốc phù hợp với tình hình thực tiễn, đáp ứng nhu cầu bảo vệ phát triển rừng, đồng thời, quy định trách nhiệm BVR toàn Đảng, toàn dân toàn quân Gio Linh huyện nằm phía Bắc tỉnh Quảng Trị có tổng diện tích tự nhiên 47.236,6 ha, đó, diện tích đất lâm nghiệp 25.094,1 ha, bao gåm : 15.723,9 ®Êt cã rõng, 9.370,2 đất quy hoạch cho lâm nghiệp Trong năm qua, diện tích rừng huyện Gio Linh đóng góp đáng kể cho việc phát triển kinh tế - xà hội địa bàn mà có tác dụng bảo vệ môi trường sinh thái Là huyện thuộc vùng bán sơn địa tỉnh, kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông - lâm nghiệp, nhìn chung, thu nhập của người dân địa bàn huyện thấp trình độ dân trí chưa cao, sản xuất nông - lâm nghiệp lạc hậu, nên việc thực công tác bảo vệ rừng khó khăn phức tạp [37] Hiện nay, việc BVR hụyện Gio Linh chủ yếu dựa vào quan Nhà nước, đó, Hạt Kiểm lâm Gio Linh đóng vai trò quan trọng Trong năm qua, Hạt Kiểm lâm Gio Linh đà có nhiều cố gắng việc chủ động phối hợp với cấp uỷ Đảng, quyền địa phương quan chức liên quan để tổ chức thực công tác BVR, ngăn chặn nạn chặt phá, khai thác rừng, lấn chiếm đất rừng trái phép nhằm bảo vệ tốt tài nguyên rừng địa bàn, kết đạt ®­ỵc ch­a cao, diƯn tÝch, chÊt l­ỵng rõng tiÕp tơc suy giảm Có nhiều nguyên nhân dẩn đến suy thoái diện tích, chất lượng tài nguyên rừng, làm cho khả phòng hộ cung cấp gỗ, lâm sản phục vụ cho trình phát triển kinh tế - xà hội bị hạn chế Một nguyên nhân làm cho diện tích, chất lượng rừng địa bàn huyện bị suy giảm công tác BVR coi trọng biện pháp hành pháp chế mà chưa lôi người dân thuộc cộng đồng tham gia BVR Thùc tÕ, thêi gian qua ®· cã mét sè diƯn tÝch rõng giao cho céng ®ång thôn quản lý, bảo vệ diện tích chất lượng rừng ngày nâng lên rõ rệt Xuất pháp từ thực trạng trên, khuôn khổ xây dựng luận văn Cao học, thực đề tài Nghiên cứu đề xuất số giải pháp BVR sở cộng đồng huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị nhằm góp phần bảo vệ tốt diện tích rừng địa bàn nâng cao chất lượng sống cho người dân địa bàn huyện Gio Linh Chương Tổng quan BVR sở cộng đồng 1.1 Nhận thức BVR sở cộng đồng 1.1.1 Khái niệm BVR sở cộng đồng Khái niệm cộng đồng sử dụng nhiều công trình nghiên cứu, nhiên, chưa có thống mặt ngôn ngữ Khái niệm cộng đồng thường hiểu nhóm người sống khu vực thường chia sẻ mục tiêu chung, luật lệ xà hội chung, có quan hệ gia đình với [25] Một khái niệm khác cộng đồng Phạm Xuân Phương (2001) sử dụng báo cáo Hội thảo Quốc gia khuôn khổ sách hỗ trợ quản lý rừng cộng đồng Việt Nam tổ chức Hà Nội Cộng đồng bao gồm toàn thể người sống thành xà hội, có điểm tương đồng mặt văn hoá truyền thống, có mối quan hệ sản xuất đời sống gắn bó với thường có ranh giới không gian làng, [22] Theo Giáo Sư Lê Quý An, cộng đồng định nghĩa nhóm người sống địa phương quản lý quyền địa phương [42] Theo Luật bảo vệ Phát triển rừng năm 2004, cộng đồng dân cư thôn toàn hộ gia đình, cá nhân sống thôn, làng, bản, ấp, buôn, phum, sóc đơn vị tương đương [24] Từ khái niệm trên, cộng đồng cộng đồng dân cư thuộc làng, bản, cộng đồng dòng họ, nhóm người có đặc điểm lợi ích chung nghiên cứu đề tài này, cộng đồng hiểu theo nghĩa cộng đồng thôn, xóm, làng, (kể tổ chức đoàn thể cộng đồng) BVR sở cộng đồng BVR mà phát huy nội lực cộng đồng cho hoạt động chống chặt, phá, lấn chiếm rừng, đất rừng, khai thác lâm sản, săn, bẫy bắt động vật rừng trái phép, phòng cháy chữa cháy rừng (PCCCR), phòng trừ sinh vật gây hại rừng, bảo vệ hệ sinh thái rừng thực theo quy định pháp luật quản lý lâm sản Những giải pháp BVR sở cộng đồng chứa đựng sắc thái luật tục, phong tục, tập quán, ý thức dân tộc, nhận thức, kiến thức người dân, đặc điểm quan hệ gia đình, họ hàng, tổ chức đoàn thể, làng, phù hợp với sách, pháp luật Nhà nước nước công nghiệp phát triển, người ta đề cao vai trò cá nhân, nước phát triển mà nước thuộc vùng Châu Thái Bình Dương, gia đình cộng đồng đà đem lại hiệu to lớn cho phát triển kinh tế - xà hội bảo vệ môi trường sinh thái 1.1.2 Chiến lược sách BVR sở cộng đồng Chiến lược sách quản lý, bảo vệ tài nguyên miền núi, có rừng sở cộng đồng nước khu vực tổ chức thực theo hướng sau: - Những giải pháp chủ yếu để tăng cường quyền quản lý, BVR sở cộng đồng : Phát huy luật tục, phong tục, tập quán tích cực trách nhiệm toàn cộng đồng công tác BVR, xây dựng quy ước, hương ước BVR thôn, bản, quy định rõ quyền lợi trách nhiệm BVR người dân cộng đồng -Kết hợp giải pháp sách để hỗ trợ kinh tế - xà hội với giải pháp cứng rắn, trọng sử dụng đồng giải pháp sách để hỗ trợ phát triển kinh tế, giải pháp tổ chức xây dựng lực lượng, giải pháp đào tạo, tập huấn việc BVR cở sở cộng đồng -Các hình thức BVR : Tuần tra BVR, PCCCR địa bàn phải thực theo phương pháp tham gia, tất giai đoạn tuần tra bảo vệ, xây dựng lực lượng, kế hoạch bảo vệ Người ta cho rằng, phương pháp cho phép phát huy đầy đủ nội lực cộng đồng công tác BVR 1.1.3- Quan điểm BVR sở cộng đồng Bảo vệ có hiệu tài nguyên rừng để nâng cao chất lượng sống cho cộng đồng dân cư thôn, Công tác BVR cần phải tiến hành ®ång thêi víi sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· hội góp phần nâng cao thu nhập cho cộng đồng dân cư thôn, địa bàn Mấu chốt vấn đề BVR sở cộng đồng vừa bảo vệ tài nguyên rừng vừa giải tốt vấn đề nâng cao chất lượng sống cho cộng đồng [39] Bảo vệ tài nguyên rừng, tham gia cộng đồng dân cư thôn, không thành công Vì vậy, đề xuất giải pháp để nâng cao trách nhiệm quyền hưởng lợi cộng đồng dân cư thôn, BVR cần thiết Hoạt động BVR đạt hiệu cao phải có biện pháp khuyến khích, thu hút tham gia tích cực sách hỗ trợ kinh tế - xà hội cộng đồng dân cư thôn, [33] 1.2- BVR sở cộng đồng số nước *ở Nê Pal : Năm 1957, Nhà nước thực quốc hữu hoá rừng, Nhà nước tập trung quản lý, BVR đất rừng Người dân quan tâm đến BVR Nhà nước, kết vòng 20 năm, hàng triệu rừng bị tàn phá Từ năm 1978, Chính phủ đà giao quyền quản lý BVR cho người dân địa phương để thực sách phát triển lâm nghiệp cộng đồng Nhà nước giao quyền quản lý bảo vệ cho Panchayat (Đơn vị quản lý hành chính) Tuy nhiªn, sau mét thêi gian, ng­êi ta nhËn thÊy đơn vị hành không phù hợp với việc quản lý BVR, khu rừng nằm phân tán, không theo đơn vị hành người dân có nhu cầu, sở thích sử dụng sản phẩm rừng khác Năm 1989, Nhà nước thực sách lâm nghiệp mới, chia rừng đất rừng làm hai loại : rừng tư nhân rừng Nhà nước với hai loại sỡ hữu rừng tương ứng sỡ hữu rừng tư nhân sỡ hữu rừng Nhà nước Trong quyền sỡ hữu Nhà nước lại chia theo quyền sử dụng khác : rừng cộng đồng theo nhóm sử dụng, rừng hợp đồng với tổ chức, rừng tín ngưỡng, rừng phòng hộ Nhà nước công nhận quyền pháp nhân quyền sử dụng cho nhóm sử dụng rừng Trong vòng 14 năm, Nêpal đà giao khoảng 9.000 rừng quốc gia cho cộng đồng, đến năm 1992, đà có 1.908 nhóm sử dụng rừng hình thành Năm 1993, Nêpal phát triển sách lâm nghiệp mới, nhấn mạnh đến nhóm sử dụng rừng, cho phép gia tăng quyền hạn hố trợ cho nhóm sử dụng rừng, thay chức phòng lâm nghiệp huyện từ chức cảnh sát đạo sang chức hỗ trợ thúc đẩy cho cộng đồng, từ đó, rừng quản lý bảo vệ có hiệu [32] *ở Indonesia Năm 1991, chương trình phát triển lâm nghiệp hình thành, năm 1995, đổi tên thành chương trình phát triển cộng đồng làng lâm nghiệp Bộ lâm nghiệp quản lý (dẫn theo Đinh Đức Thuận, 2000) Chương trình yêu cầu công ty khai thác gỗ phải góp phần phát triển nông thôn BVR với mục tiêu : -Cải thiện điều kiện sống cho người dân sống khu vực khai thác gỗ -Nâng cao chất lượng suất rừng -BVR môi trường Năm 1996, Bộ lâm nghiệp, tổ chức phi Chính phủ trường Đại học đà xây dựng dự án điểm lôi kéo người dân vào bảo vệ phát triển rừng Dự án cho phép người dân địa phương quản lý 10.000 rừng có khả khai thác gỗ *ở NhËt B¶n NhËt B¶n hiƯn cã 25,21 triƯu rõng, ®ã : rõng céng ®ång chiÕm 10%, rõng t­ nh©n chiÕm 60%, rõng Quèc gia chiÕm 30% [18] Tõ đam mê 81 Trách nhiệm Ban quản lý Quỹ phải huy động phát triển Quỹ, thực thu, chi Quỹ trước cộng đồng chịu kiểm tra, gi¸m s¸t vỊ Q cđa ChÝnh qun, c¸c tỉ chức đoàn thể Để Quỹ BVR người tham gia, ủng hộ, phải xây dựng Quy chế quản lý, cần xác định rõ nguồn thu, phép khoản chi, trách nhiệm quyền lợi thành viên cộng đồng, chủ rừng việc đóng góp xây dựng sử dụng Quỹ, trách nhiệm Ban quản lý Quỹ, chế hoạt động, định mức khoản chi 4.8.1.5- Giải nhu cầu đất sản xuất cho cộng đồng Để hạn chế tình trạng chặt phá, đốt, lấn chiếm rừng làm nương rẫy, trồng công nghiệp, Trâu, Bò phá hoại rừng Một vấn đề đặt phải quy vùng sản xuất nương rẫy, trồng công nghiệp chăn thả gia súc cho cộng đồng dân cư Sau có kết phê duyết quy hoạch loại rừng huyện Những diện tích đất quy hoạch cho phát triển lâm nghiệp, rừng sản xuất gần thôn có khả sản xuất nông nghiệp, trồng công nghiệp, chăn thả gia súc cần mạnh dạn xin lý, chuyển đổi mục đích sử dụng đất để giao cộng đồng đáp ứng nhu cầu đất sản xuất, phục vụ đời sống người dân cộng đồng, 170,5 rừng phòng hộ bị chặt phá, khai thác trái phép không đủ tiêu chuẩn phòng hộ theo quy định địa bàn xà Vĩnh Trường, hàng trăm rừng trồng phòng hộ địa bàn xà Linh Thượng, xà Trung Sơn đà đến tuổi khai thác chưa cấp có thẩm quyền cho phép khai thác, góp phần bảo vệ có hiệu tài nguyên rừng địa bàn 4.8.2- Các giải pháp tổ chức 4.8.2.1- Thành lập Ban quản lý rừng thôn, *Các bước tiến hành xây dựng Ban quản lý rừng thôn, Quá trình xây dựng hoàn thành Ban quản lý rừng thôn, để vào hoạt động chu trình khép kín theo sơ ®å sau 82 B­íc : Häp thèng nhÊt thành phần Bước : Xác định ranh giới đánh giá tài nguyên rừng Bước : Tổ chøc thùc hiƯn BVR B­íc : Bỉ sung vµ điều chỉnh quy chế hàng năm Bước : Theo dỏi, giám sát, đánh giá Bước : Thành lập Ban quản lý xây dựng quy chế hoạt động Bước : trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Sơ đồ 4.4 : Các bước tiến hành xây dựng Ban quản lý rừng thôn, tổ chức thực * Cơ cấu tổ chức Ban quản lý rừng Sau nghiên cứu, tham khảo mô hình quản lý rừng thảo luận với lÃnh đạo thôn, tổ chức đoàn thể, đề xuất cấu tổ chức Ban quản lý rừng thôn, sau : * Ban quản lý rừng thôn Ban quản lý rừng thôn, UBND xà thành lập, bao gồm : Đại diện lÃnh đạo thôn thành viên cộng đồng bầu, chọn, có đại diện tổ chức đoàn thể Ban quản lý chịu đạo trực tiếp UBND xÃ, giúp đỡ nhóm tư vấn, giám sát, hỗ trợ, phối hợp chủ rừng tổ chức đoàn thể xà hội hộ gia đình cộng đồng (Sơ đồ 4.5) * Cơ cấu tổ chức Ban quản lý rừng thôn, - Gồm có Trưởng Ban, phó trưởng Ban thành viên cộng đồng thôn, bầu - Các tổ : Tuần tra BVR, tuyên truyền, tra * Thành phần Ban quản lý rừng thôn, - Trưởng Ban quản lý : người (Đại diện lÃnh đạo thôn, bản) - Phó Trưởng Ban thành viên, bao gồm : Đại diện lÃnh đạo : tổ chức đoàn thể, tổ chuyên trách 83 - Các tổ : Tuần tra BVR, Tuyên truyền, Thanh tra, gồm đại diện hộ gia đình cộng đồng tham gia, số lượng thành viên Ban quản lý tổ tùy theo nhu cầu thực tế thôn diện tích rừng mà cộng đồng quản lý UBND xà Nhóm tư vấn, Ban quản lý rừng thôn, giám sát, hỗ trợ Các chủ rừng, tổ chức đoàn thể xà hội Các tổ chuyên trách Ghi chú: Quan hệ trực tiếp Quan hệ hỗ trợ Sơ dồ 4.5 : Sơ đồ Ban quản lý rừng thôn, * Nhiệm vụ quyền hạn Ban quản lý * Nhiệm vụ Chịu trách nhiệm xây dựng triển khai thực kế hoạch, chương trình công tác liên quan đến công tác quản lý, BVR địa bàn thôn - Tổ chức xây dựng quy chế hoạt động, trách nhiệm, quyền lợi phân chia sản phẩm hưởng lợi từ rừng quản lý, bảo vệ thu - Chỉ đạo tổ chuyên trách thực hoạt động BVR, tuyên truyền pháp luật BVR, tuần tra BVR - Phối hợp với cộng đồng thôn, khác, tổ chức đoàn thể cộng đồng xÃ, thôn, thực tốt nhiệm vụ quản lý rừng * Quyền hạn - Được tham gia xử lý hành vi vi phạm đến tài nguyên rừng địa bàn thôn, theo quy ước BVR 84 - Được hợp tác với quan, đơn vị đầu tư hỗ trợ cho công tác BVR địa bàn - Được tiếp nhận khoản tài trợ, hỗ trợ cho công tác BVR chương trình, Dự án Chính phủ, tỉnh, tổ chức, cá nhân nước * Nhiệm vụ tổ công tác * Tổ công tác BVR : + Lập kế hoạch tuần tra, truy quét khu rừng trọng điểm chặt phá, khai thác, mua bán, vận chuyển trái phép lâm sản (ít 1lần/ tuần) + Phối hợp với Kiểm lâm viên phụ trách địa bàn thực hoạt động kiểm tra, kiểm soát lâm sản cần thiết có yêu cầu + Phải kịp thời phát ngăn chặn có hiệu hành vi xâm hại tài nguyên rừng, lấn chiếm rừng, đất rừng, đốt rừng làm nương rẫy, khai thác lâm sản trái phép + Khi xảy cháy rừng, tổ công tác BVR phải có mặt kịp thời để trực tiếp chữa cháy rừng huy động lực lượng tham gia chữa cháy rừng + Chủ động phối hợp với tổ công tác BVR thôn, khác tổ chức tuần tra bảo vệ khu rừng giáp ranh thôn, - Tổ công tác tuyên truyền : + Lập tổ chức thực kế hoạch tuyên truyền giáo dục pháp luật quản lý, BVR địa bàn + Phân tích, đánh giá để xác định hình thức, nội dung tuyên truyền giáo dục pháp luật quản lý BVR phï hỵp víi tõng løa ti, tõng vïng thời gian thích hợp để tổ chức thực nhằm nâng cao hiệu công tác tuyên truyền việc BVR + Hướng dẫn, hỗ trợ công đồng thôn, xây dựng tổ chức thực quy ước BVR + Xây dựng mạng lưới làm tai mắt cho lực lượng BVR địa bàn - Tổ công tác tra : 85 + Tham gia điều tra, xác minh chủ sỡ hữu vụ vi phạm Lâm luật không xác định chủ sỡ hữu địa bàn + Tăng cường lực lượng cho nhóm công tác bảo vệ, nhóm công tác tuyên truyền có yêu cầu + Tham mưu đề xuất xử lý vụ vi phạm Luật Bảo vệ Phát triển rừng địa bàn nhóm công tác BVR phát bắt giữ - UBND xà + Quản lý, đạo, điều hành hoạt động quản lý, BVR Ban quản lý rừng thôn, + Hỗ trợ sở vật chất, thiết bị phục vụ công tác quản lý, BVR Ban quản lý rừng thôn, + Chỉ đạo tổ chức đoàn thể xà tăng cường lực lượng hỗ trợ cho Ban quản lý rừng thôn, thực việc truy quét tổ chức, cá nhân phá hoại rừng - Các tổ chức đoàn thể xà hội chủ rừng khác : + Hỗ trợ trang thiết bị lực lượng cho Ban qu¶n lý rõng thùc hiƯn nhiƯm vơ qu¶n lý, BVR + Tham gia hoạt động phục vụ cho công tác quản lý, BVR Ban quản lý rừng thôn, đề nghị - Nhóm tư vấn, hỗ trợ, giám sát * Thành phần : - Đại diện quan : Kiểm lâm số phòng, Ban UBND huyện : NN&PTNT, Tài nguyên - Môi trường, Ban quản lý Dự án 661 * Nhiệm vụ : - Tỉ chøc t­ vÊn vỊ khoa häc kû thuật, phương pháp đánh giá, tiếp cận chuyên môn, nghiệp vụ quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng; kỹ hoạt động quản lý, giám sát đánh giá, đào tạo nâng cao lực thành phần tham gia quản lý rừng 86 - Hỗ trợ xây dựng chuyên đề, đề án, Dự án quản lý, bảo vệ, phát triển rừng để thu hút vốn đầu tư quan, tổ chức, cá nhân nước - Đánh giá hoạt động Ban quản lý rừng 4.8.2.2 - Thành lập tổ tuần tra cộng đồng BVR Qua kết nghiên cứu thấy rằng, có nhiều người dân huyện đà quen với việc khai thác, mua bán, vận chuyển lâm sản, săn bắt động vật rừng trái phép để kiếm kế sinh nhai, chí có hộ dựa vào hành vi trái pháp luật để làm giàu Từ thực tế đó, cần xây dựng lực lượng BVR cộng đồng thôn, với hỗ trợ quan liên quan để ngăn chặn hành vi xâm hại tài nguyên rừng, nhằm bảo vệ có hiệu tài nguyên rừng địa bàn - Việc lựa chọn thành viên tổ tuần tra cộng đồng BVR phải thống dựa vao tiêu chí : Là người có uy tín cộng đồng, cộng đồng tín nhiệm bầu chọn; Nhiệt tình với công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng địa bàn; Có đủ sức khoẻ để tham gia tuần tra BVR Tổ tuần tra cộng đồng có nhiệm vụ: + Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật BVR đến người dân cộng đồng thôn, bản, xem việc làm thường xuyên, nhằm nâng cao trách nhiệm BVR người dân địa bàn + Lập kế hoạch tuần tra, truy quét khu vực cần bảo vệ (đà xác định ranh giới thôn, bản) tuần lần phối hợp với lực lượng BVR chủ rừng khác địa bàn, Kiểm lâm địa bàn hoạt động kiểm tra cần thiết có yêu cầu + Thường xuyên bố trí lực lượng tuần tra, kiểm tra BVR vùng trọng điểm nạn cháy rừng, chặt phá, khai thác rừng trái phép để phát ngăn chặn kịp thời hành vi xâm hại tài nguyên rừng trái phép địa bàn 87 + Khi phát cháy rừng có cháy rừng xảy ra, phải chủ động chữa cháy huy động lực lượng tham gia chữa cháy rừng để hạn chế đến mức thấp thiệt hại cháy rừng gây + Thường xuyên phối hợp với tổ tuần tra cộng đồng BVR thôn, lân cận để nắm tình hình BVR địa bàn, đồng thời triển khai công tác BVR khu rừng giáp ranh xÃ,thôn, - Về quyền lợi, tổ tuần tra cộng đồng có quyền hưởng nguồn hỗ trợ từ bên thông qua xÃ, thôn tổ chức khác nhận khoản trích thưởng, tin báo theo vụ việc phát hiện, bắt giữ Ngoài hưởng lợi từ gỗ, lâm sản công tác BVR mang lại từ sách hưởng lợi theo quy định Nhà nước 4.8.3 - Giải pháp tạo tập huấn Đối với người dân cộng đồng thôn, bản, nhận thức họ bị hạn chế nhiều lĩnh vực, có lĩnh vực : Tiếp cận nắm bắt sách lâm nghiệp, quy định Pháp luật quản lý, BVR, nghiệp vụ tuần tra BVR, ngăn chặn hành vi xâm hại tài nguyên rừng Để nâng cao lực hoạt động BVR thành phần tham gia Hội đồng quản lý rừng, tổ chức đoàn thể, người dân cộng đồng dân cư thôn, việc làm cần thiết, quan trọng, nhằm đảm bảo tính hiệu bền vững tổ chức thực giải pháp BVR sở cộng đồng Để thành phần tham tham gia Hội đồng quản lý rừng, tổ chức đoàn thể, người dân cộng đồng dân cư thôn, thực tốt hoạt động BVR, đề xuất đào tạo, tập huấn sè néi dung nh­ sau : 4.8.3.1- VỊ chÝnh s¸ch - Các quy định Nhà nước giao đất lâm nghiệp, giao rừng tự nhiên cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn, quản lý, bảo vệ, phát triển rừng (đối tượng giao, định mức giao, thời hạn giao ) - Về hỗ trợ kinh phí cho người dân, cộng đồng thực công tác BVR, phát triển rừng 88 - Các quy định, thủ tục hưởng lợi từ rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn, giao đất lâm nghiệp, giao rừng tự nhiên để quản lý, bảo vệ phát triển - Các quy định khác liên quan đến bảo vệ, phát triển rừng địa bàn 4.8.3.2 - Về luật pháp - Quy định danh mục thực vật rừng, động vật rừng lâm sản khác phép khai thác, sử dụng, loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp quý cần phải bảo vệ có địa bàn - Các hành vi nghiêm cấm theo quy định Luật bảo vệ Phát triển rừng - Quyền, nghĩa vụ cộng đồng dân cư thôn, giao rừng - Trách nhiệm quản lý, BVR đất lâm nghiệp UBND cấp quan chức - Các quy định thủ tục khai thác, mua bán, vận chuyển lâm sản - Các quy định khác pháp luật liên quan đến việc bảo vệ, phát triển rừng địa bàn 4.8.3.3- Về nghiệp vụ - Các kỷ truyền thông cho cán chủ chốt cộng đồng tuyên truyền giáo dục pháp luật bảo vệ, phát triển rừng - Nghiệp vụ tuần tra BVR, kiểm tra kiểm soát lâm sản, trình tự thủ tục xử phạt chuyển giao hành vi vi phạm lâm luật - Một số kỹ lâm sinh học : Xác định ranh giới lô rừng, tính toán sơ thể tích đứng, trữ lượng gỗ lô, lượng tăng trưởng thường xuyên năm - Nghiệp vụ thực công tác PCCCR địa bàn - Nghiệp vụ khác liên quan đến việc bảo vệ, phát triển rừng địa bàn 89 4.8.4- Giải pháp tuyên truyền giáo dục pháp luật BVR xoá bỏ dần tập quán lợi cho công tác BVR 4.8.4.1- Giải pháp tuyên truyền giáo dục pháp luật BVR Nâng cao nhận thức vấn đề quan trọng để giúp người dân cộng đồng thôn, hiểu rõ giá trị rừng sống, hậu nghiêm trọng hoạt động phá rừng người gây Khi nhận thức vấn đề họ tự nguyện tham gia vào công tác BVR cách tích cực Thực tế cho thấy, tài nguyên rừng đà gắn với cộng đồng dân cư thôn, bao đời nay, việc khai thác sử dụng tài nguyên rừng để trì cho hệ tương lai, cho cháu họ vấn đề cần phải bàn Qua phân tích đánh giá thấy rằng, để nâng cao ý thức trách nhiệm BVR người dân cộng đồng hoạt động tuyên truyền phải thực thường xuyên với nhiều hình thức khác (báo, đài phát thanh, thơ ca, hò vè, họp dân ), nội dung ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu, phải lồng ghép linh hoạt vào chương trình, phù hợp với đối tượng Đảm nhận nhiệm vụ hoạt động tuyên truyền tổ chức đoàn thể cộng đồng lÃnh đạo thôn, với hỗ trợ Kiểm lâm địa bàn Thường xuyên phát động phong trào thi đua gắn tiêu chí BVR với việc xây dựng tổ chức đoàn thể vững mạnh Vận động người có uy tín cộng đồng thôn, (trưởng thôn, bản, già làng, trưởng họ ) làm tuyên truyền viên LÃnh đạo thôn, lập sổ theo dõi thông qua giám sát đoàn thể thành tích vi phạm người dân hộ gia đình để làm giải quyền lợi cho vay vốn hỗ trợ khác Đưa dần công tác giáo dục pháp luật BVR vào trường học thông qua chương trình thực hành dà ngoại, chương trình ngoại khóa, hoạt động vui chơi để em hiểu tầm quan trọng rừng 90 sống, từ đó, hình thành hệ tư tưởng cho học sinh giá trị đích thực dạng tài nguyên rừng phải bảo vệ tài nguyên rừng 4.8.4.2 - Xoá bỏ dần tập quán lợi cho công tác BVR Kết nghiên cứu cho thấy rằng, tập quán, thói quen phát nương làm rẫy, săn bắt động vật rừng, sử dụng gỗ trái phép để làm nhà, chuồng trại gia súc ảnh hưởng tiêu cực đến tài nguyên rừng làm khó khăn cho công tác BVR Vì vậy, xoá bỏ dần tập quán, thói quen sử dụng sản phẩm rừng từ khai thác trái phép có ý nghĩa đặc biệt quan trọng công tác BVR địa bàn Những thảo luận cho thấy, đường để xoá bỏ tập quán, thói quen ảnh hưởng tiêu cực đến tài nguyên rừng tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật quản lý BVR với nhiều hình thức đa dạng, nội dung phong phú, đó, trọng làm cho người cộng đồng thôn, biết vai trò, tác dụng rừng cc sèng cđa ng­êi, tÇm quan träng cđa viƯc BVR, tác hại việc chặt phá rừng, cháy rừng, đồng thời, phổ cập công nghệ mới, có hiệu cao để thay tập quán cũ, khuyến khích người dân cộng đồng sử dụng bếp đun tiết kiệm củi Theo điều tra chúng tôi, hầu hết hộ gia đình khu vực nghiên cứu sư dơng cđi ®Ĩ ®un nÊu, s­ëi Êm NÕu sư dơng bÕp ®un tiÕt kiƯm cđi cã thĨ tiÕt kiƯm từ 1/3-1/2 số củi Tuy nhiên, cộng đồng người Vân Kiều có thói quen đốt củi sưởi ấm vào mùa đông nên việc sử dụng bếp đun tiết kiệm khó khăn Cũng theo tính toán, nhu cầu gỗ dùng cho dân dụng nước bình quân 0,04 m3/người/năm [38] Dự báo nhu cầu gỗ cho dân dụng địa bàn huyện Gio Linh khoảng 3.200 m3 vào năm 2010, với diện tích rừng tự nhiên, trử lượng gỗ có chủ trương đóng cửa rừng tự nhiên sau năm 2007, nguồn gỗ sẻ khả cung cấp Để giải phần vấn đề phải thay đổi thói quen sử dụng gỗ từ rừng tự nhiên sang gỗ chế biến nhân tạo, sử dụng kim loại, nhựa polime để thay 91 Để thực việc này, nên bắt đầu việc hỗ trợ số vật liệu thay (bê tông, ván nhân tạo ) cho số gia đình khuyến khích số hộ gia đình tự nguyện xây dựng, sử dụng bếp đun tiết kiƯm Khi nhËn thÊy lỵi Ých cđa viƯc thay thÕ nguyên liệu sử dụng bếp tiết kiệm, tự sẻ lan rộng cộng đồng Bên cạnh đó, chủ rừng cần có biện pháp hữu hiệu để quản lý, BVR nhằm ngăn chặn tình trạng khai thác lâm sản trái phép 4.8.5 - Giải pháp vỊ PCCCR PCCCR lµ mét néi dung cđa BVR, ngoµi việc xây dựng lực lượng BVR, PCCCR, để ngăn chặn, cứu chữa kịp thời có cháy rừng xảy cần thiết, biện pháp làm giảm vật liệu cháy dựa vào cộng đồng đóng vai trò quan trọng công tác PCCCR Theo nhà chuyên môn PCCCR Chi cục Kiểm lâm Quảng Trị, biện pháp phòng cháy rừng quan trọng rừng địa bàn tỉnh Quảng Trị Như đà biết, Oxy, nguồn nhiệt vật liệu cháy yếu tố gây nên cháy Đối với vụ việc cháy rừng, không chủ động kiểm soát Oxy nguồn nhiệt Do vậy, để hạn chế vụ cháy rừng ta phải làm giảm vật liệu cháy Qua nghiên cứu, đề xuất số biện pháp làm giảm vật liệu cháy sở cộng đồng sau : - Luỗng phát thực bì tán rừng để làm củi vật liệu để đun nấu, thức ăn chăn nuôi gia súc - Thu dọn thực bì tán rừng, rừng đễ cháy để làm củi vật liệu để đun nấu để làm giảm việc khai thác củi trái phép từ rừng - Chăn nuôi gia súc rừng đà khép tán để tăng thu nhập 92 Chương Kết luận, tồn kiến nghị 5.1-Kết luận Từ kết trình phân tích, đánh giá số liệu thông tin thu nhập trình nghiên cứu, Đề tài rút mét sè kÕt ln nh­ sau: §iỊu kiƯn tù nhiên có thuận lợi cho công tác BVR : Tiềm đất đai dành cho phát triển lâm nghiệp lớn, tài nguyên rừng phân bố địa hình tương đối phức tạp, đường sá lại khó khăn, khí hậu thuận lợi cho sinh trưởng, phát triển rừng Tuy nhiên, gây khó khăn cho công tác BVR, cụ thể : Rừng phân bố xa dân cư, vùng giáp ranh với huyện, với nhiều loài động, thực vật quý hiếm, nên khó tuần tra bảo vệ Điều kiện kinh tÕ - x· héi, víi c¬ cÊu nỊn kinh tế đa ngành hỗ trợ phát triển tổ chức trong, nước, với sách phát triển kinh tế Nhà nước, việc phát triển Lâm nghiệp, với ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ rừng người dân Nên công tác bảo vệ rừng có thuận lợi định Tuy nhiên gặp trở ngại sau : Đời sống người dân khó khăn, thu nhập họ dựa vào tài nguyên rừng lớn, lao động thiếu việc làm nhiều, vậy, họ thường có hành vi xâm hại đến tài nguyên rừng Người Vân Kiều vốn có truyền thống canh tác nương rẫy, với đặc trưng chủ yếu là: Hầu tất nhu cầu đời sống vật chất người dân đáp ứng cách tự cung, tự cấp từ kinh tế nương rẫy khai thác tài nguyên rừng Nương rẫy nguồn cung cấp lương thực thực phẩm; rừng cung cấp vật liệu làm nhà, củi đun bổ sung thêm lương thực cung nhu cầu thiêt yếu khác cho sống Đối với người Kinh cộng đồng thôn, đại đa số có thu nhập thấp, sống khó khăn, họ phải thường xuyên vào rừng để khai thác gổ, lâm sản, săn bắt động vật rừng để tăng thu nhập cải thiện sống, 93 số hộ lấn chiếm rừng, đất rừng để sản xuất trồng công nghiệp Cộng đồng dân cư thôn, vùng nghiên cứu có tính cộng đồng cao, sẳn sàng chia cho lợi ích rừng mang lại Đồng thời hä cã phong tơc, tËp qu¸n, kiÕn thøc thĨ chÕ địa có tác động tích cực, tiêu cực đến tài nguyên rừng đại phận người dân cộng đồng chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật, quy ước cộng đồng bảo vệ phát triển rừng Công tác BVR địa bàn Gio Linh phức tạp, quyền cấp xà chưa thực đầy đủ, tốt trách nhiệm quản lý Nhà nước rừng đất lâm nghiệp theo quy định, số chủ rừng chưa làm tròn vai trò trách nhiệm việc quản lý BVR, lúc đó, quan chức thiếu lực lượng, phương tiện công tác, địa bàn làm việc khó khăn, hiệu công tác BVR có lúc đạt chưa cao Mặt khác, diện tích rừng chưa giao địa bàn lớn, với nhiều loài động thực vật quý Nên nạn chặt, phá, lấn chiếm rừng, đát rừng làm nương rẫy trồng công nghiệp, khai thác, mua bán, vận chuyển lâm sản, săn bắt động vật rừng trái phép diễn ra, nạn cháy rừng hoành hành Do vậy, diện tích, chất lượng rừng ngày suy giảm Công tác BVR địa bàn có thuận lợi, ngày có nhủ trương, sách hỗ trợ kinh tế-xà hội để tăng thu nhập cho người dân, đồng thời quy định rõ trách nhiệm BVR cấp, ngành, lực lượng BVR hoạt động tích cực Tuy nhiên, có khó khăn, nguy thách thức, nhu cầu gỗ, lâm sản ngày tăng, gia tăng dân số, nên nhu cầu sử dụng đất ngày tăng, quyền số xÃ, chủ rừng làm chưa quan tâm mức công tác BVR Người dân cộng đồng dân cư có sống gắn bó với rừng, tài nguyên rừng có vai trò quan trọng đời sống họ, tất nguồn thu nhập từ tài nguyên rừng có ảnh hưởng lớn đến tổng thu nhập của hộ gia đình Cộng đồng dân cư thôn hiểu rõ việc BVR 94 họ người hưởng lợi từ rừng nhiều họ người có khả BVR tốt Tiềm BVR cộng đồng dân cư lớn, họ có nguyện vọng nhận rừng để bảo vệ hưởng lợi theo sách Nhà nước Đồng thời, đề tài đà xác định mâu thuẫn bên liên quan BVR : Mâu thuẫn cộng đồng thôn, với người dân thôn, bản; Chính quyền địa phương, quan, tổ chức liên quan BVR với người khai thác lâm sản trái phép số hộ gia đình cộng đồng vi phạm quy định BVR; chủ rừng, tổ chức liên quan đến BVR với số người dân cộng đồng thôn, khả hợp tác bên liên quan công tác BVR UBND huyện, Hạt Kiểm lâm; UBND xÃ; Cộng đồng thôn tổ chức chủ rừng khác có liên quan để đề xuất giải pháp BVR sở cộng đồng Quá trình nghiên cứu, đà đề xuất số giải pháp BVR có hiệu sở cộng đồng - Các giải ph¸p vỊ chÝnh s¸ch x· héi : 1- Giao rõng cho cộng đồng bảo vệ hưởng lợi; 2- Xây dựng sách hưởng lợi cho cộng đồng tham gia BVR; 3- X©y dùng quy ­íc BVR; 4- X©y dùng Quỹ BVR; 5- Giải nhu cầu đất sản xuất cho cộng đồng - Các giải pháp tổ chức : 1-Thành lập Ban quản lý rừng thôn, bản; 2Thành lập tổ tuần tra BVR cộng đồng - Các giải pháp đào tạo tập huấn : 1- Về chÝnh s¸ch, 2- VỊ lt ph¸p, 3- VỊ nghiƯp vơ công tác BVR - Các giải pháp tuyên truyền giáo dục pháp luật BVR xoá bỏ dần tập quán lợi cho công tác - Giải pháp PCCCR 5.2-Tồn Trong trình nghiên cứu đề xuất giải pháp BVR địa bàn huyện Gio Linh số tồn là: 95 - Việc nghiên cứu đề tài đề xuất giải pháp BVR dựa vào cộng đồng dừng lại mức độ lý thuyết, cần phải thời gian, nhân lực kinh phí để tổ chức thực đánh giá hiệu - Do h¹n chÕ vỊ thêi gian, kinh phÝ cịng khả năng, nên phần lớn giải pháp BVR đề tài đề xuất mang tính định tính ch­a thĨ 5.3-KiÕn nghÞ: - UBND hun Gio Linh nên có chủ trương để giao rừng cho cộng đồng bảo vệ để hưởng lợi theo quy định Chính phủ tỉnh, đồng thời đạo thực số giải pháp BVR sở cộng đồng - Chỉ đạo quan chức liên quan hướng dẫn thực hoàn thành thủ tục giao rừng cho cộng đồng khu rừng đà thuộc quyền quản lý cộng đồng - Cần có nghiên cứu để tìm kiếm giải pháp kinh tế, khoa học công nghệ nhằm giúp cộng đồng dân cư thôn, phát triển kinh tế nhằm làm giảm sức ép tài nguyên rừng Quá trình nghiên cứu, thấy nên có nghiên cứu là: - Nghiên cứu lựa chọn mô hình phát triển kinh tế Nông-Lâm kết hợp - Nghiên cứu lựa chọn trồng tán rừng cho hiệu kinh tế cao - Nghiên cứu khôi phục phát triển nhành nghề truyền thống cộng đồng dân cư thôn, ... rõ rệt Xuất pháp từ thực trạng trên, khuôn khổ xây dựng luận văn Cao học, thực đề tài Nghiên cứu đề xuất số giải pháp BVR sở cộng đồng huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị nhằm góp phần bảo vệ tốt... thực BVR sở cộng đồng -Đề xuất số giải pháp BVR có hiệu cở sở cộng đồng huyện Gio Linh 2.6- Phương pháp nghiên cứu: 2.6.1- Phương pháp luận Lý thuyết hệ thống sử dụng sở quan trọng phương pháp luận... Trường đại học lâm nghiệp Bùi Quang Linh nghiên cứu đề xuất số giải pháp bảo vệ rừng sở cộng đồng huyện Gio Linh, tỉnh quảng trị Chuyên ngành : Lâm học Mà số : 60.62.60 Luận văn thạc sỹ khoa học

Ngày đăng: 15/05/2021, 18:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w