1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Toan 6

101 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Hoïc sinh naøo laøm xong tröôùc leân baûng söûa baøi. - Hoïc sinh nhôù laïi kieán thöùc vaø traû lôøi. - Moät phaân soá phaûi coù ñieàu kieän gì? - Hoïc sinh suy nghó vaø traû lô[r]

(1)

Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: 19

TIẾT 59: QUY TẮC CHUYỂN VẾ I. Mục Tiêu:

 Học sinh hiểu vận dụng tính chất: Nếu a = b a + c = b + c ngược lại Nếu a = b b = a  Hiểu vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế

II Chuẩn Bị:

 GV: bảng phụ 86  HS:

III. Tiến Trình Dạy Học:

THẦY TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (7 ph)

 HS 1:

- Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc - Làm 60/85 (SGK)

- Hoïc sinh

 HS 2:

- Nêu cách viết gọn tổng đại số - Làm 57c, d/85 (SGK)

- Hoïc sinh

Hoạt động 2: Tính chất đẳng thức (15 ph) - Cho học sinh quan sát hình 50/85 u

cầu học sinh rút nhận xét

- Học sinh quan sát nhận xét

- GV hỏi thêm ta bớt hai dĩa cân cân (1kg) hai dĩa cân có cịn thăng không?

- Học sinh trả lời - Qua ví dụ em rút nhận xét

gì cho đẳng thức: a = b?

- Nếu thêm vào hai vế đẳng thức với số ta đẳng thức - Cho học sinh lên bảng viết tính chất

trên ký hiệu toán học - Một học sinh viết bảng:Nếu a = b a + c = b + c - Trường hợp bớt hai vế với số? - Nếu bớt hai vế

đẳng thức với số ta đẳng thức

 Viết tóm tắt tính chất ký hiệu - Nếu a + c = b + c  a = b 1) Tính chất đẳng thức:

- Nếu vế trái vế phải vế phải so

với vế trái nào? - Học sinh trả lời.Nếu a = b b = a Nếu a = b a + c = b + cNếu a + c = b + c  a = b

- GV treo bảng phụ cho vài học sinh

nhắc lại tính chất đẳng thức - Vài học sinh nhắc lại Nếu a = b b = aVí dụ: Tìm sn x, biết: x – = -3

 Hướng dẫn học sinh làm ví dụ:

-Tìm số nguyên x, biết: x – = -

- Làm để vế trái x? (làm số – bên vế trái – ý: - + = 0)

- Học sinh trả lời

- Một học sinh giỏi lên bảng làm Các học sinh khác quan sát

Giaûi x – = -

x – + = - + x = -

 Cho học sinh làm - Học sinh làm vào Một

học sinh làm bảng Các học sinh khác nhận xét

Hoạt động 3: Quy tắc chuyển vế (15 ph)

 Quan sát biến đổi sau:

(2)

x = - + x = - –

- Em có nhận xét chuyển số hạng từ vế sang vế kia?

này sang vế đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “-“ dấu “-” đổi thành dấu “+”

 GV giới thiệu quy tắc chuyển vế (bảng

phụ 86)

- Vài học sinh nhắc lại quy tắc

Ví dụ: Tìm sn x, biết: x – = Giaûi

- Cho học sinh làm ví dụ: - Hai học sinh làm bảng Các học sinh khác làm vỡ

x – = x = + x =

Tìm số nguyên x, biết: x + =

Giaûi x + =

x = – x = -

 Cho học sinh làm - Học sinh làm vỡ Một học

sinh làm bảng Các học sinh khác nhận xét

 GV: ta học phép cộng vàphép trừ số

nguyên Ta xét xem hai phép toán có quan hệ với nào?

- Học sinh nghe giáo viên đặt vấn đề áp dụng quy tắc chuyển vế theo hướng dẫn Gọi x hiệu a b ta có:

x = a – b

Chuyển vế, ta được: x + b = a

Ngược lại có: x + b = a theo quy tắc chuyển vế x = a – b

Vậy hiệu a – b số x mà lấy x + b a hay phép trừ phép tốn ngược phép cộng

của giáo viên

Hoạt động 4: Luyện tập củng cố (6 ph) - Cho học sinh nhắc lại tính chất

đẳng thức quy tắc chuyển vế - Vài học sinh nhắc lại - Cho học sinh làm 61/87 (SGK) - Hai học sinh trung bình làm

bảng Các học sinh khác làm vỡ nhận xét làm bảng

 Bài tập: chỗ sai sau

a) x – 12 = - – 15 x = - + 15 + 12 b) – x = 17 – - x = 17 – + c) x + = - x = - -

- Cho học sinh làm 63/87 (SGK) - Học sinh làm theo nhóm Một nhóm lên trình bày bảng Các nhóm khác nhận xét Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà (2 ph)

 Học thuộc tính chất đẳng thức Quy tắc

chuyển vế

(3)

Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: 19

TIẾT 60: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I. Mục Tiêu:

 Học sinh biết dự đốn sở tìm quy luật thay đổi loạt tượng liên tiếp  Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu

 Tính tích hai số ngun khác dấu

II Chuẩn Bị:

 GV: bảng phụ 89  HS:

III. Tiến Trình Dạy Học:

THẦY TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (5 ph) - Phát biểu quy tắc chuyển vế

- Làm 96a / 65 (SBT) - Một học sinh

Hoạt động 2: Nhận xét mở đầu (10 ph)

 Em biết phép nhân phép cộng

số hạng Hãy thay phép nhân phép cộng để tìm kết

- HS thay phép nhân phép cộng (gọi HS lên bảng)

3.4 = + + + = 12 3).4 = 3) + 3) + 3) + (-3) = -12

(-5).3 = (-5) + (-5) + (-5) = -15 2.(-6) = (-6) + (-6) = -12

 GV: Qua phép nhân trên, nhân

số ngun khác dấu em có nhân xét giá trị tuyệt đối tích? Về dấu tích?

- Khi nhân số nguyên khác dấu, tích có:

+ Giá trị tuyệt đối tích giá trị tuyệt đối

+ dấu dấu "-"

Hoạt động 3: Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu (18 ph) a) Quy tắc (SGK)

- GV yêu cầu HS nêu quy tắc nhân số

nguyên khác dấu - HS nêu quy tắc- Nhắc lại quy tắc nhân số nguyên khác dấu

Quy tắc:

Muốn nhân hai số khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối chúng đặt dấu “-“ trước kết nhận

- Cho học sinh nhắc lại quy tắc - Vài học sinh nhắc lại - GV yêu cầu HS làm tập 73, 74/89

(SGK)

- HS làm tập 73, 74 (SGK) -5.6 = -30; (-3) = -27; -10.11 =-110; 150.(-4)=-600

Ví duï: (- 5) = - 30 (- 3) = - 27 b) Chú ý: 15.0 =

(-15) = với a Ỵ Z a =

- HS nêu kết pheùp

nhân số nguyên với Chú ý:a.0 = 0.a = - GV cho HS làm tập 75/89 - học sinh làm vào vỡ

(4)

40.20000+10.(-10000) = 800000 + (-100000) = 700000

Hoạt động 4: Luyện tập củng cố (10 ph) - Cho học sinh phát biểu quy tắc nhân

số nguyên khác dấu - Hai học sinh nhắc lại - GV yêu cầu HS làm tập 76/89

(SGK) - Điền vào ô trống (bảng phụ)

- Học sinh lên bảng điền vào bảng

- GV cho HS làm tập HS hoạt động nhóm "Đúng hay sai? Nếu sai hay sửa lại cho

đúng"

a) Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt nhau, đặt trước tích tìm dấu số có giá trị tuyệt đối lớn

b) Tích hai số nguyên trái dấu số âm

c) a (-5) < với a Ỵ Z a ³

d) x + x + x + x = + x e) (-5).4 < (-5).0

a) Sai (nhầm sang quy tắc.dấu phép cộng số nguyên khác dấu)

Sửa lại: đặt trước tích tìm dấu "-"

b) Đúng

c) Sai a = Nếu a = (-5) = Sửa lại: a.(-5) < với a Ỵ¢

a ³

d) Sai, phaûi = x

e) Đúng (-5) = -20 -5.0=0 - GV kiểm tra kết nhóm

Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà (2 ph) - Học thuộc lòng quy tắc nhân số

nguyên khác dấu

- So sánh với quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu

- Bài tập nhà 77/89 (SGK) Baøi 113, 114, 115, 116, 117/68 (SBT)

Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: 19

TIẾT 61: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I. Mục Tiêu:

 Học sinh hiểu quy tắc nhân hai số nguyên

 Biết vận dụng quy tắc dấu để tính tích số ngun

II Chuẩn Bị:

 GV: bảng phụ 90  HS:

III. Tiến Trình Dạy Học:

THẦY TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (7 ph)

 HS 1:

- Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu

- Làm 117a, b/68 (SBT)

(5)

 HS 2:

- Nếu tích hai số ngun số âm hai số có dấu nào?

- Làm 115/68 (SBT)

- Hoïc sinh

Hoạt động 2: Nhân hai số nguyên dương (5 ph) - GV: nhân số nguyên dương

nhân số tự nhiên khác

1) Nhân số nguyên dương: Là nhân số tự nhiên

- GVcho học sinh thực -HS:làm Ví dụ: 12.3 = 36

5 120 = 600 - Vậy nhân hai số nguyên dương tích

là số nào?

- HS: tích hai số ngun dương số nguyên dương - GV: Tự cho ví dụ nhân hai số nguyên

dương thực phép tính

- HS lấy ví dụ nhân số nguyên dương

Hoạt động 3: Nhân hai số nguyên âm (12 ph) - GV: Cho HS làm

- Hãy quan sát kết bốn tích đầu, rút nhận xét, dự đoán kết hai tích cuối

 GV treo bảng phụ 90 - HS điền kết dòng đầu

3 (-4) =12 (-4) = -8 l.(-4) = -4 0(- 4) = - GV: Trong tích này, ta giữ nguyên

thừa số (- 4), thừa số thứ giảm dần đơn vị, em thấy tích nào?

-HS: Các tích tăng dần đơn vị

- GV: Theo quy luật đó, em dự đốn kết tích cuối

(- 1).(-4) = (-2).(-4) = - GV khẳng định:

(- 1) (-4)= ; (-2).(-4) = đúng, muốn nhận số nguyên âm ta làm nào?

- HS: muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối chúng

Ví dụ: (-4).(-25) = 4.25 = 100 (-12).(-10) = 120

- HS thực theo hướng dẫn giáo viên

- GV: Vậy tích số nguyên âm số nào?

- HS: Tích số nguyên âm số nguyên dương - GV: Muốn nhân số nguyên âm ta làm

thế nào?

- Muốn nhân số nguyên âm ta nhân hai giá trị tuyệt

2) Nhân hai số nguyên âm: Muốn nhân số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối chúng

Ví dụ:

(- 4) ) (- 25) = 100 (- 15) (- 6) = 90 - Như muốn nhân số nguyên cuøng

dấu ta việc nhân hai giá trị tuyệt

Hoạt động 4: Kết luận (14 ph)

 GV yêu cầu HS làm số 78/91 (SGK) - HS làm  GV: Hãy rút quy tắc:

- Nhân số ngun với số 0? - Nhân số nguyên dấu?

(6)

- Nhân số nguyên khác dấu? dấu ta nhân giá trị tuyệt Nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân giá trị tuyệt đối đặt dấu "-" trước kết tìm

 Kết luận:

- a.0 = 0.a =

- Neáu a, b dấu: a b = - Nếu a, b khác dấu: a.b = - - Làm 79 / 91 (SGK)

Kiểm tra làm nhóm - HS hoạt động theo nhóm Từ rút nhận xét quy tắc dấu

tích:

+ đổi dấu thừa số tích tích nào?

khi đổi dấu hai thừa số tích tích nào?

Rút nhận xét phần ý SGK trang 91

- Gv cho HS làm a) b số nguyên dương b) b số nguyên âm Hoạt động 5: Củng cố (5 ph) - GV: Nêu quy tắc nhân số nguyên? - Muốn nhân số nguyên ta

nhân hai giá trị tuyệt nhau, đặt dấu "+" trước kết tìm số dấu, đặt dấu "-" trước kết số khác dấu

- Cho HS làm tập 82/92 (SGK)

Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà (2 ph) - Học thuộc quy tắc nhân số ngun

- Bài tập 83/92 (SGK); tập 120 

125/69,70 (SBT) Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: 19

TIẾT 15: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I (HÌNH HỌC) I. Mục Tiêu:

 Học sinh nắm cách giải toàn KT học kỳ I phân mơn hình học

 Học sinh biết chỗ sai làm để có hướng phấn đấu học kỳ II

II Chuẩn Bị:

 GV: Đáp án, bảng liệt kê chỗ sai học sinh

-Ngày soạn:

Ngày dạy: Tuần: 20

TIẾT 62: LUYỆN TẬP I. Mục Tiêu:

(7)

 Rèn luyện kỷ thực phép nhân hai số nguyên, bình phương số nguyên  Thấy rõ tính thực tế phép nhân hai số nguyên (thơng qua tốn chuyển động)

II Chuẩn Bị:

 GV: bảng phụ 92, 93  HS:

III. Tiến Trình Dạy Học:

THẦY TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (7 ph)

 HS 1:

- Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu

- Làm 124/69 (SBT)

- Học sinh

 HS 2:

- Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên dấu

- Làm 123c/69 (SBT)

- Hoïc sinh

Hoạt động 2: luyện tập (30 ph)

 Dạng 1: áp dụng quy tắc tìm thừa số

chưa biết

- Bài 84 / 92 (SGK) (bảng phụ 92) - Vài học sinh lên ghi bảng phụ Các học sinh khác góp ý

- Gợi ý điền cột "dấu ab" trước - Căn vào cột 3, điền dấu cột "dấu ab2".

- Bài 85/93 (SGK) Hai học sinh làm bảng Các

học sinh khác nhận xét Bài 85/93 (SGK)(- 25) = - 200 18 (- 15) = -270

(- 1500) (- 100) = 150000 (- 13)2 = 169

- Bài 86, 87 / 93 (SGK) (nhóm – bảng phụ 93)

- HS hoạt động theo nhóm Bài 87/ 934 32 = (- 3)2 = 9

- GV yêu cầu nhóm trình bày giải mình, kiểm tra thêm vài nhóm khác

- Một nhóm trình bày lời giải, HS lớp góp ý kiến - Mở rộng: Biểu diễn số 25, 36, 49,

dưới dạng tích hai số ngun

- Bốn học sinh làm bảng Các học sinh khác nhận xét - Nhận xét bình phương số? - Nhận xét: bình phương

mỗi số khơng âm

 Dạng 2: So sánh số

Bài 88/93 (SGK) Bài 88/93 (SGK)

Hướng dẫn: x nhận giá trị nào?

- HS: x coù nhận giá trị: nguyên dương, nguyên âm,

 x nguyên dương: (-5) x <  x nguyên âm: (-5) x >  x = 0: (-5).x =  Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi

- Bài 89/93 (SGK)

- GV yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK, nêu

(8)

tính

a) (-1356) b) 39 (-152) c) (-1909) (-75)

a) -9492 b) -5928 c) 143175

Hoạt động 3: Củng cố (6 ph) - GV: Khi tích số nguyên số

dương? số âm? số 0?

- HS: Tích số nguyên số dương số dấu, số âm số khác dấu, số có thừa số - GV đưa tập Đúng hay sai để HS

tranh luận - HS hoạt động trao đổi tập a) (-3)(-5) = (-15)

b) 62 = (-6)2

c) (+15).(- 4) = (-15)(+4) d) (-12).(+7)= -(12.7)

e) Bình phương số số dương

a) Sai (-3).(-5) = 15 b) Đúng

c) Đúng d) Đúng

e) Sai, bình phương số không âm

Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà (2 ph) - Ôn lại quy tắc phép nhân số ngun

- Ôn lại tính chất phép nhân ¢

- Bài tập: 128  131 / 70 (SBT)

Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: 20

TIẾT 63: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN I. Mục Tiêu:

 Học sinh hiểu tính chất phép nhân  Biết tìm dấu tích nhiều số nguyên

 Bước đầu có ý thức biết vận dụng tính chất tính tốn biến đổi biểu thức

II Chuẩn Bị:

 GV:  HS:

III. Tiến Trình Dạy Học:

THẦY TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (5 ph) - Nêu quy tắc nhân hai số ngun (cùng

dấu, khác dấu)

- Làm tập: Tính 2(- 3) ; (-3)2 ; (-7)(-4) vaø (- 4)(- 7)

(giử nguyên kết tập bảng)

- Hoïc sinh

- Yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất phép nhân số tự nhiên

- Một hai học sinh trả lời - GV: Phép nhân  có tính

chất tương tự

Hoạt động 2: Tính chất giao hốn (4 ph) - Cho học sinh nhận xét kết hai

cặp phép tính bảng:

2.(- 3) (-3).2 ; (-7).(-4) vaø (- 4).(- 7)

- Học sinh quan sát nhận xét: Nếu ta đổi chỗ thừa số tích khơng thay đổi

(9)

Hoạt động 3: Tính chất kết hợp (17 ph) Tính: [9 (- 5)] [(- 5) 2] - Hai học sinh làm bảng Các

em khác theo dõi góp ý - Rút nhận xét - Muốn tính tích ba thừa

số ta nhân trước hai thừa số lấy kết nhân với thừa số cịn lại - Nêu công thức tổng quát (ab) c = a (bc)

 GV lưu ý:

- Nhờ tính chất kết hợp ta tính tích nhiều thừa số

- Ta dùng tính chất giao hốn kết hợp để tính nhanh hợp lý dãy tính

- Học sinh lắng nghe 2) Tính chất kết hợp:

- Làm 93/95 (SGK)

- GV xem tập vài học sinh - Hai học sinh làm bảng Các học sinh làm vào vỡ - Để tính nhanh này, ta áp dụng

các tính chất nào? - Học sinh trả lời - Làm 90 / 95 (SGK)

- GV xem tập vài học sinh - Hai học sinh làm bảng Các học sinh khác làm vào vỡ - Xem a) Có thừa số âm, kết

số gì? Tương tự với b)

- Từ rút nhận xét mối quan hệ số thừa số âm tích với dấu kết

 Hoïc sinh quan sát, nhận xét

và trả lời

- Số thừa số âm chẳn kết số dương

- Số thừa số âm lẽ kết số âm

 GV: thực hành để đếm số thừa số

âm, ta cần đếm số dấu “-“ - Viết tích sau dạng luỹ thừa: 2.2.2.2

- Một học sinh đọc kết chỗ

 GV: tương tự Viết tích sau dạng

luỹ thừa: (-2) (-2) tính kết

- Tương tự - Tương tự: (-2) (-2) (-2) - Tương tự - Em có nhận xét luỹ thừa

số nguyên âm – luỹ thừa bậc chẳn có kết số gì? Bậc lẽ?

- Học sinh suy nghĩ trả lời - Làm 94/ 95 (SGK)

- GV xem tập vài học sinh

- Hai học sinh làm bảng Các học sinh khác làm vào vỡ Hoạt động 4: Nhân với (4 ph) - GV: tính: (- 5) ; (- 5) ; (+ 10) - Một học sinh đọc kết

choã

3) Nhân với 1: - Vậy nhân số nguyên a với số kết

là số nào?

- Số - GV ghi: a = a = a

- GV: Nhân số nguyên a với số kết

là số nào? - Học sinh trả lời

- GV ghi: a (- 1) = (- 1) a = - a

Hoạt động 5: Tính chất phân phối (8 ph) - Muốn nhân số với tổng ta làm

naøo?

- Học sinh trả lời 4) Tính chất phân phối:

- Công thức? a(b + c) = ab + ac

(10)

 GV hướng dẫn học sinh tìm kết quả:

a (b – c ) = a [(b + (– c)] = ab + b (- c) = ab - ac

- Làm - Hai học sinh làm bảng Các

học sinh khác làm vỡ Hoạt động 6: Củng cố (5 ph) - Phép nhân  có tính chất gì? - Vài học sinh trả lời

- Viết công thức tính chất - Bốn học sinh viết bảng - Tích nhiều số mang dấu dương nào?

Dấu âm? Bằng 0? - Học sinh trả lời - Luỹ thừa bậc chẳn số nguyên âm

số gì? Bậc lẽ? - Học sinh trả lời

- Làm 92 / 95 (SGK) (nhóm) - Học sinh làm theo nhóm Hai nhóm làm xong trước lên bảng sửa Các nhóm cịn lại quan sát nhận xét

Hoạt động 7: Hướng dẫn nhà (2 ph) - Nắm vững tính chất phép nhân

trong  , Các phần ý

- Làm baøi 134, 136, 137, 138, 139/ 71 (SBT)

Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: 20

TIẾT 64: LUYỆN TẬP I. Mục Tiêu:

 Củng cố tính chất phép nhân nhận xét phép nhân nhiều số, phép lũy thừa

 Biết áp dụng tính chất phép nhân để tính đúng, nhanh giá trị biểu thức, biến đổi biểu thức,

xác định dấu tích nhiều số II Chuẩn Bị:

 GV:  HS:

III. Tiến Trình Dạy Học:

THẦY TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (8 ph)

 HS 1:

- Ghi cơng thức tính chất phép nhân 

- Laøm baøi 137a /71 (SBT)

- Hoïc sinh

 HS 2:

- Trong phép nhân nhiều thừa số, tích số dương, số âm

- Laøm baøi 134 / 71 (SBT)

- Hoïc sinh

Hoạt động 2: luyện tập (35 ph)

 Baøi 96 / 95 (SGK)

- Hướng dẫn: dùng tính chất phân phối để tính: ab – ac = a (b – c)

- Hai số hạng a có số 26 - Hai số hạng b có số 25

- Học sinh làm vào vỡ

- Gọi hai học sinh sửa bảng, học sinh khác quan sát góp ý

(11)

= - 2600

b) 63.(- 25) + 25 (- 23) = 25 (- 23) – 25.(- 63) = 25 (- 23 – 63) = 25 (- 86) = - 2150

 Baøi 97 / 95 (SGK)

- Hướng dẫn: xem tích âm hay dương cách đếm số thừa âm

- Hai học sinh đọc kết chỗ giải thích

Bài 97 / 95 (SGK)

a) (-16).1253.(-8)(-4)(-3) > b) 13.(-24)(-15)(-8).4 <

 Baøi 98 / 96 (SGK)

- Hướng dẫn: giá trị a, b vào biểu thức tính

- Học sinh làm vào vỡ

- Gọi hai học sinh sửa bảng, học sinh khác quan sát góp ý

Bài 98 / 96 (SGK) a) Với a = (-125) (-13) (- a)

= (-125) (-13) (- 8) = - 13000 b) Với b = 20

(-1) (-2) (-3) (- 4) (-5) b

= (-1)(-2)(-3)(- 4)(-5) 20 = 2400

 Baøi 99 / 96 (SGK) (nhóm)

- Hướng dẫn:

- p dụng: a (b  c) = ab  ac

- Tìm thừa số giống nhau: tương ứng với a - Tìm hai thừa số khác nhau: b, c

- Xét xem hai thừa số khác nhau, thừa cịn thiếu vế Đó số cần ghi vào trống

- Học sinh làm việc theo nhóm

Gọi hai nhóm làm xong trước lên bảng sửa Các nhóm khác quan sát cho nhận xét

Baøi 99 / 96 (SGK)

a) (-13)+8(-13)=(-7+8)(-13) = b) 5) 4-) = 5) 4) - 5) (-14) =

 Baøi 100 / 96 (SGK) - Học sinh tính cá nhân

Vài học sinh đứng chỗ chọn câu trả lời

- Làm bài: Giá trị tích m2 n với m =

-3; n = số bốn đáp số đây:

A - 45 B 45 C – 30 D - 15

- Vài học sinh đứng chỗ chọn câu trả lời

 GV yêu cầu học sinh không tính

có thể chọn câu trả lời - Học sinh suy nghỉ trả lời

 Bài 95 / 95 (SGK) - Vài học sinh trả lời

Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà (2 ph) - Ôn lại tính chất phép nhân 

- Ơn lại bội ước số tự nhiên (có kiểm tra miệng)

- Làm 142, 143, 144 / 72 (SBT) Ngày soạn:

Ngày dạy: Tuần: 20

TIẾT 16: NỬA MẶT PHẲNG III Mục Tiêu:

(12)

 Nhận biết tia nằm hai tia qua hình vẽ  Làm quen với việc phủ định khái niệm

IV Chuẩn Bị:

 GV:  HS:

V. Tiến Trình Dạy Học:

THẦY TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: Nữa mặt phẳng bờ a (18 ph)

 GV giới thiệu: mặt bảng, trang giấy

hình ảnh mặt phẳng

- Lưu ý: mặt phẳng không bị giới hạn phía

- Học sinh lắng nghe 1) Nữa mặt phẳng:

Hình gồm đường thẳng a phần mặt phẳng bị chia a gọi mặt phẳng

 GV: xem mặt bảng hình ảnh mặt

phẳng Thầy vẽ đường thẳng a

- Hình gồm đường thẳng a phần mặt phẳng bị chia a gọi mặt phẳng bờ a

- Học sinh lắng nghe bờ a

- Hãy hình mặt phẳng bờ a?

- Một học sinh lên bảng để

 GV: hai mặt phẳng gọi hai

nữa mặt phẳng đối có bờ chung a - Như đường thẳng a chia mặt phẳng thành gì?

- Thành mặt phẳng đối

nhau bờ a Chú ý:

- Không đường thẳng a mà đường thẳng chia mặt phẳng thành mặt phẳng đối

Bất kỳ đường thẳng nằm mặt phẳng bờ chung hai mặt phẳng đối

- Cho học sinh lên bảng vẽ đường thẳng b yêu cầu học sinh mặt phẳng đối bờ b

 GV giới thiệu cách gọi tên mặt phẳng - Học sinh lắng nghe  GV yêu cầu học sinh đọc sách giáo

khoa trang 72 để biết hai điểm nằm phía, khác phía đường thẳng

- Học sinh đọc tìm hiểu

 GV vẽ thêm vài điểm làm ví dụ để hỏi

học sinh

- Học sinh xem trả lời

- Làm - Vài học sinh đọc tên

Hoạt động 2: Tia nằm hai tia (11 ph)

 GV đưa hình yêu cầu học sinh trực

giác cho biết hình đó, hình thể tia Oz nằm hai tia Ox Oy

- Học sinh quan sát chọn

câu trả lời 2) Tia nằm hai tia:- Trên tia Ox lấy điểm M - Trên tia Oy lấy điểm N

 GV giới thiệu với học sinh cách tìm tia

nằm giữa:

- Trên hai tia Ox Oy lấy điểm M N

- Vẽ đoạn thẳng MN

+ MN cắt tia Oz  Oz nằm Ox

Oy

- Học sinh lắng nghe - vẽ đoạn thẳng MN - Nếu:

+ MN cắt Oz Oz nằm hai tia Ox Oy

(13)

+ MN không cắt tia Oz  Oz không nằm

giữa

(vẽ hình) - Cho học sinh kiểm tra lại hình - Học sinh kiểm tra đọc kết

quaû

Hoạt động 3: luyện tập (12 ph) - Bài / 73 (SGK) - Học sinh thực hành trả

lời

- Bài / 73 (SGK) - Hai học sinh điền vào chỗ trống Các em khác nhận xét - Bài / 73 (SGK) (nhóm) - Học sinh làm việc theo

nhóm Một nhóm làm trước lên bảng sửa bài, nhóm khác góp ý

Hoạt động 4: Củng cố (2 ph) - Nữa mặt phẳng gì?

- Nêu cách nhận biết tia nằm hai tia

Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà (2 ph) - Ôn lại kiến thức học

- Làm / 73 (SGK) Ngày soạn:

Ngày dạy: Tuần: 21

TIẾT 65: BỘI VAØ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN I. Mục Tiêu:

 Học sinh biết khái niệm bội ước số nguyên, khái niệm “chia hết cho”  Hiểu ba tính chất liên quan với khái niệm “chia hết cho”

 Biết tìm bội ước số nguyên

II Chuẩn Bị:

 GV:  HS:

III. Tiến Trình Dạy Học:

THẦY TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (7 ph)

 HS 1:

- Laøm baøi 143 / 72 (SBT) - Giải thích kết

- Học sinh

 HS 2:

Cho a, b Ỵ Khi a bội b?

- Tìm ước 

- Tìm bội 

- Học sinh

Hoạt động 2: Bội ước số nguyên (17 ph) - Phân tích số 6; - thành tích hai thừa số - Một học sinh phân tích

- Khi = ta noùi:

 chia hết cho  bội  ước

- Học sinh nghe GV phát biểu

- Tương tự:

- = (- 2) ta nói nào?

(14)

- Tổng quát:

Cho a, b Ỵ (b  0)

- Nếu có số nguyên q cho a = b q ta nói nào?

a chia heát cho b (a  b)

a bội b b ước a

1) Bội ước số nguyên:

Cho a, b Ỵ (b  0) Nếu có

số nguyên q cho a = b q ta nói

 a chia hết cho b (a  b)  a bội b

 b ước a

- Làm - Học sinh làm Gọi vài

học sinh đọc kết - Muốn tìm bội số nguyên a ta làm

sao?

- Muốn tìm ước số nguyên a ta làm sao?

- Muốn tìm bội số nguyên a ta nhân a với 0, 

1;  2;…

- Muốn tìm ước số nguyên a ta tìm xem a chia hết cho số nào, số số đối chúng ước a

- Laøm - Học sinh làm Gọi vài

học sinh đọc kết

- Cho học sinh đọc phần ý trang 96 - Học sinh đọc theo yêu cầu giáo viên

- Nếu a = b.q ta nói nào? a chia cho b a (a : b = q) - Hãy nói nhanh bội của: 345, - 2005,

10001, -

- Vì số bội số khác

- Vì số bội số khác 0? - Vì số chia hết cho số khác

- Ngồi lưu ý số gì? - Học sinh trả lời - Vì số khơng ước số

nào? - Vì chia cho

- Nếu yêu cầu tìm ước số nguyên hai ước ta nói mà khơng cần tính tốn hay tìm kiếm gì?

- Là 

- Vì  ước tất số - Vì số chia hết cho 

- Và hai ước khác nói gì?

- Cộng trừ - Khi c ước chung a b - Học sinh trả lời

Hoạt động 3: Tính chất (8 ph) - GV cho học sinh đọc sách giáo khoa - Học sinh đọc theo u cầu

của giáo viên

2) Tính chất: a  b b  c  a  c

a  b  am  b

ac vaø bc (a+b)c vaø (a-b)c

- Yêu cầu học sinh cho ví dụ minh hoạ

cho tính chất - Vài học sinh cho ví dụ chotừng tính chất Hoạt động 4: Luyện tập củng cố (10 ph) - GV: ta nói a  b? - Học sinh trả lời

- Cho hoïc sinh nhắc lại tính chất chia

hết - Vài học sinh nhắc lại

- Làm 101 / 97 (SGK)

(15)

- Nhận xét bội – - Học sinh trả lời - Bài 105 / 97 (bảng phụ - nhóm)

- GV kiểm tra làm vài nhóm khác

- Học sinh làm việc theo nhóm Một nhóm lên ghi kết giải thích cách làm Hoạt động 5:Hướng dẫn nhà (3 ph) - Định nghĩa chia hết 

- Ôn tính chất chia hết 

- Laøm baøi 102, 104 / 97 (SGK)

- Xem trước câu hỏi ôn tập trang 98 Ngày soạn:

Ngày dạy: Tuần: 21

TIẾT 66: ÔN TẬP CHƯƠNG II I. Mục Tiêu:

 n tập cho học sinh khái niệm tập Z số nguyên, giá trị tuyệt đối số nguyên, quy tắc cộng,

trừ, nhân hai số nguyên tính chất phép cộng, nhân số nguyên

 Học sinh vận dụng kiến thức vào tập so sánh số nguyên, thực phép tính, tập

giá trị tuyệt đối, số đối số nguyên II Chuẩn Bị:

 GV:  HS:

III. Tiến Trình Dạy Học:

THẦY TRÒ NOÄI DUNG

Hoạt động 1: Câu (7 ph)

 Câu - Một học sinh lên bảng ghi

tập  học sinh khác nhận

xeùt

1)

 = {…-2; -1; 0; 1; 2;….}

- Tập  bao gồm tập hợp nào? - Số nguyên dương, số nguyên

âm số - So sánh:

3 - vaø – vaø - vaø

- Vài học sinh đứng chỗ trả lời

- Biểu diễn số trục số - Một học sinh lên bảng - Trên trục số: số nhỏ nằm bên phía

nào số lớn hơn?

- Minh hoạ số trục?

- Học sinh trả lời

- Làm 109 / 98 (SGK) - Vài học sinh lên bảng viết nối tiếp số tăng dần Hoạt động 2: Câu (14 ph)

- Số đối số nguyên a số nào?  - a 2) a Số đối a - a

- Vẽ số a – a trục số hai

trường hợp: a số dương a số âm - Hai học sinh lên bảng vẽ.Các học sinh khác cho nhận xét

- Như hai số đối trục số có vị trí nào?

- Học sinh trả lời

- Số đối là? -

(16)

- Số đối - Ba câu hỏi đáp nhằm giải đáp

và minh hoạ cho câu hỏi trang 98? - Câu 2b) b Số đối số nguyên a cóthể số dương, số âm, số - Trả lời lại câu 2b) - Học sinh trả lời

- Có số nguyên mà với số đối nó? Chỉ

- Chỉ có số c Số số đối - Làm 108 / 98 (SGK) (nhóm)

 Hướng dẫn:

- Học sinh làm việc theo nhóm Một nhóm lên trình bày đáp án

 a  a số nào?

Xét trường hợp: - Số dương số âm

 a dương  - a?  a âm  - a?

- a âm - a dương

Hoạt động 3: Câu (6 ph) - Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối

số nguyên - Học sinh nêu định nghĩa 3) a Giá trị tuyệt đối sốnguyên a khoảng cách từ điểm a đến điểm

- Tìm ; ; - Ba học sinh đứng chỗ đọc kết

b Giá trị tuyệt đối số nguyên a số dương, số

- Tìm số mà giá trị tuyệt đối

là số ngun âm - Khơng có Giá trị tuyệt đối sốnguyên a số âm - Qua ví dụ trên, giá trị tuyệt đối

số nguyên phải số gì? Khơng thể số gì? - Phải số dương số 0.Không thể số âm Hoạt động 4: Câu (10 ph) - Phát biểu quy tắc cộng hai số ngun

dương - Vài học sinh phát biểu 4) (SGK)

- Cho ví dụ -Hai học sinh cho ví dụ

- Tương tự với quy tắc cộng hai số nguyên âm, cộng hai số nguyên khác dấu

- Tương tự - Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b

ta làm sao? - Học sinh trả lời

- Tính: (- 5) – (+ 4) – (- 7) - Học sinh làm vào vỡ Một học sinh lên bảng sửa - Làm 110 / 99 (SGK) - Học sinh đọc, suy nghĩ

- Giáo viên gọi học sinh trả lời Các em khác nhận xét - Phát biểu quy tắc nhân hai số ngun

cùng dấu, hai số nguyên khác dấu - Vài học sinh phát biểu - Cho a, b Ỵ

 a số nguyên dương, ta ghi: a >  a số nguyên âm, ta ghi: a <

- Điền dấu > , < = vào ô trống:

a > b >  a b - Học sinh đứng chỗ đọc

kết a > b <  a b

a > vaø b =  a b

a < vaø b >  a b

a = vaø b <  a b

a < vaø b <  a b

(17)

 Chia lớp thành đội A B Đội A viết

cơng thức tính chất phép cộng, đội B viết phép nhân Mỗi đội cử đại diện lên bảng viết tính chất Đội viết trước, nội dung thứ tự thắng

- Hai đội tiến hành trị chơi 5) SGK

Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà (2 ph) - Ôn lại phần lý thuyết ơn

- Ơn quy tắc bỏ dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế

- Laøm baøi 111  118 / 99 (SGK)

Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: 21

TIẾT 67: ÔN TẬP CHƯƠNG II I. Mục Tiêu:

 Tiếp tục củng cố phép tính Z, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, bội ước số nguyên  Rèn luyện kỷ thực phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức, tìm x, tìm bội ước số

nguyên

 Rèn tính xác, tổng hợp cho học sinh

II Chuẩn Bị:

 GV:  HS:

III. Tiến Trình Dạy Học:

THẦY TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (5 ph)

 HS 1:

- Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên âm

- Làm 111a / 99 (SGK)

Một học sinh

Hoạt động 2: luyện tập (38 ph)

 Baøi 111b,c,d / 99 (SGK) Baøi 111b,c,d / 99 (SGK)

- Hướng dẫn: bỏ ngoặc trước tính - Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc bỏ dấu ngoặc

- GV: hỏi lại học sinh lớp vài chỗ làm bảng

- Vài học sinh phát biểu quy tắc bỏ ngoặc

- Học sinh làm vào vỡ - Gọi học sinh làm bảng

a [(-13) + (-15)] + (- 8) = - 28 + (- 8)

= - 36

b 500 – (-200) – 210 – 100 = 500 + 200 – 210 – 100 = 390

c – (-129) + (-119) – 301 + 12 = 129 – 119 – 301 + 12 = -279

d 777-(-111)-(-222)+20 = 777+111+222+20 = 1130

 Baøi 114 / 99 (SGK) Baøi 114 / 99 (SGK)

- Hướng dẫn: gồm phần là: liệt kê tính tổng

- Ba học sinh làm bảng Các học sinh khác làm vỡ nhận xét

(18)

Toång: -5 -4…+ + = - 11 c x = -19; -18; ….19; 20

Toång: -19 -18… + 19 + 20 = 21

 Bài 115 / 99 (SGK) - Tương tự Bài 115 / 99 (SGK)

- Giá trị tuyệt đối số nhận giá trị nào? Không thể nhận giá trị nào?

a =  a = 

b =  a =

c = -3  a:

d =  = 7 a=

 Bài 116 / 99 (SGK) - Tương tự Bài 116 / 99 (SGK)

- Vì a) có kết số âm? a (-4) (-5) (-6) = - 120 b (- 3+6) (-4) = 3.(-4) = - 12 c (-3 -5) ((-3 +5) = -8 2= - 16 d (-5 -13) : (-6) = - 18: (-6) =

 Bài 118 / 99 (SGK) - Tương tự Bài 118 / 99 (SGK)

- Phát biểu quy tắc chuyển vế - Vài học sinh phát biểu a 2x – 35 = 15

 2x = 15 + 35  2x = 50  x = 25

b 3x + 17 =

 3x = – 17  3x = - 15  x = -

c =

 x – =  x =  Baøi 112 / 99 (SGK) (nhóm) - Học sinh làm việc theo

nhóm

Một nhóm làm trước lên bảng trình bày lời giải

Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà (2 ph) - Ôn lại tất phần lý thuyết

chương II Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: 21

TIẾT 17: GÓC I. Mục Tiêu:

 Học sinh biết góc gì? Góc bẹt gì?  Biết vẽ, đọc tên kí hiệu góc  Nhận biết điểm nằm góc

II Chuẩn Bị:

 GV:  HS:

III. Tiến Trình Dạy Học:

THẦY TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (7 ph)

 HS

-Vẽ đường thẳng a điểm M a - Vẽ điểm I thuộc đường thẳng a Điểm I

(19)

có thuộc mặt phẳng bờ a chứa điểm M không?

- Vẽ điểm N nằm khác phía điểm M đường thẳng a

- Vẽ điểm P nằm phía với điểm M đường thẳng a

- Đọc tên hai mặt phẳng đối có bờ chung a

 HS

- Sửa / 73 (SGK)

- Hoïc sinh

Hoạt động 2: Góc (10 ph) - Cho học sinh đọc sách giáo khoa trang

73 để nhận biết góc gì?

- Học sinh đọc theo yêu cầu giáo viên Và trả lời góc gì?

- Gọi học sinh lên bảng vẽ góc

như mô tả sách giáo khoa - Một học sinh - Học sinh đọc tiếp sách giáo khoa cho

biết góc bảng đỉnh tên gì? Hai cạnh? - Học sinh đọc, quan sát vàtrả lời

 GV nhắc lại thành phần góc  GV giới thiệu cách đọc tên góc ký hiệu:

- Tên đầy đủ: có hai cách + dùng tên tia

+ dùng tên điểm nằm cạnh (lưu ý tên đỉnh phải nằm giữa)

- Tên tắt: dùng tên đỉnh để đặt tên cho góc

- Học sinh lắng nghe

- Vài học sinh đọc lại tên góc theo cách khác

1) Góc:

Góc hình gồm tia chung gốc

(hình vẽ) O đỉnh

Ox, Oy hai cạnh Ký hiệu: \s\up4(()

 GV vẽ góc lên bảng yêu cầu học

sinh cho biết đỉnh, hai cạnh, đọc tên, ghi ký hiệu cho góc

- Học sinh thực hành - Cho học sinh quan sát hình 4c trang 74

Góc xOy có đặc biệt (hai cạnh) - Học sinh quan sát trả lời

 GV cho biết góc có hai cạnh hai tia

đối gọi góc bẹt

 GV cho học sinh đọc câu định nghĩa góc

bẹt ( trang 74)

- Vài học sinh đọc lại 2) Góc bẹt:

Góc bẹt góc có hai cạnh hai tia đối

(hình vẽ) - Trong trang 71, 72 có góc bẹt

khơng? Nếu có góc tên gì? - Học sinh xem lại sách giáokhoa trả lời \s\up4(() góc bẹt - Hai kim phút đồng hồ tạo

thành góc Lúc hai kim tạo thành góc bẹt?

Hoạt động 3: Vẽ góc (9 ph)

 GV vẽ hình lên bảng hỏi:

- Hình có góc? - Học sinh trả lời - Đọc tên góc

- Yêu cầu học sinh ý góc xOy

- Hiện ta nói đến góc nào? - Học sinh trả lời - Trên hình vẽ, để dễ thấy góc nói

đến ta thường vẽ vịng cung nhỏ nối cạnh góc (GV vẽ vịng cung) - Tương tự vẽ vịng cung cho góc yOt

- Học sinh lắng nghe

- Đọc tên góc xOy tên tắt? Góc

(20)

- Cả góc có tên tắt O - Như ta khơng thể xác định nói đến góc

- Để phân biệt ta ghi thêm số (1) (2) cho góc

- Trong hình vẽ góc xOy đặt góc \s\up4(()1

- Góc yOt đặt góc \s\up4(()2

Hoạt động 4: Điểm nằm bên góc (5 ph) - Cho học sinh đọc sách giáo khoa - Học sinh đọc theo yêu cầu

của giáo viên

3) Điểm nằm bên góc: Điểm M nàm bên góc xOy tia OM nằm Ox, Oy

- Điểm M nằm bên góc xOy nào?

- Học sinh trả lời (hình vẽ)

- Hãy vẽ điểm không nằm bên góc xOy

- Một học sinh lên bảng vẽ Hoạt động 5: luyện tập (10 ph) - Bài / 75 (SGK) - Học sinh đứng chỗ đọc

kết

- Bài / 75 (SGK) - Học sinh đứng chỗ đọc kết

- Baøi / 75 (SGK) (nhóm – bảng phụ)

 GV kiểm tra thêm vài nhóm khác

- Học sinh làm việc theo nhóm Một nhóm sửa bảng

Hoạt động 6: Củng cố (2 ph) - Góc gì?

- Góc bẹt gì?

- Khi điểm M nằm bên góc xOy?

Hoạt động 7: Hướng dẫn nhà (2 ph) - Học thuộc lịng định nghĩa góc, góc bẹt,

điểm nằm bên góc - Làm 8, 10 / 75 (SGK) Ngày soạn:

Ngày dạy: Tuần: 22

TIẾT 68: KIỂM TRA CHƯƠNG II I. Mục Tiêu:

 Kiểm tra khả lĩnh hội kiến thức chương học sinh  Rèn khả tư

 Rèn kỷ tính tốn xác, hợp lý  Biết trình bày rõ ràng, mạch lạc

II. Ma trận:

Chủ Đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Tổng

(21)

Thứ tự tập số nguyên 1.0

1

1.0 Giá trị tuyệt đối số nguyên

0.5

1 1.5

1 1.0

3

3.0 Quy tắc chuyển vế – Quy tắc bỏ ngoặc

3.0

3

3.0 Các phép toán số nguyên

1.0

1.0

1 1.0

4

3.0

Toång

3.0

2.5

1.0

1.5

2 2.0

11

10.0 III Đề:

1) Tính: [(-8) + (-7)] + (-10)

= (- 15) + (-10) .(0.5 đ) = - 25 (0.5 đ) 2) Liệt kê tính tổng tất số nguyên x thoả mãn:

- < x <

x = - 4; ……; 5; (0.5 đ) Tính tổng: – – ……+ + = 11 (0.5 đ) 3) Tìm số nguyên a, bieát:

a) =

 a =  (0.5 ñ)

b) = -9

 = - : (0.5 ñ)  = - (0.5 đ)  a: (0.5 đ)

4) Tìm số nguyên x, biết: a) 2x – 14 =

2x = 14 (0.5 ñ) x = 14 : (0.5 ñ) x = (0.5 ñ) b) =0

x – = (0.25 đ) x = (0.25 đ) Trắc nghiệm

1) Cho a số nguyên âm (a < 0), b số nguyên âm (b < 0) Như vậy: a) a + b >

(22)

c) a – b > d) a – b <

2) Cho a > 0, b < Như vậy: a) a b >

b) a b < (ñ) (0.5 ñ) c) a b ³

d) a b 

3) Điền vào chỗ trống

a) Khi bỏ (dấu ngoặc) có dấu “ – “ đằng trước, ta phải (đổi dấu) tất số hạng dấu ngoặc b) Khi bỏ dấu ngoặc có dấu (“+“).đằng trước dấu số hạng dấu ngoặc (giử nguyên) c) Khi (chuyển) số hạng từ vế sang vế đẳng thức, ta phải (đổi dấu) .số hạng

(mỗi chỗ điền 0.5 đ )

-Ngày soạn:

Ngày dạy: Tuaàn: 22

TIẾT 69: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ I. Mục Tiêu:

 Học sinh thấy giống khác khái niệm phân số học tiểu học khái niệm

phân số học lớp

 Viết phân số với tử mẫu số nguyên

 Thấy số nguyên coi phân số với mẫu Viết phân số với tử mẫu số

nguyeân II Chuẩn Bị:

 GV: bảng phụ  HS:

III. Tiến Trình Dạy Học:

THẦY TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: Giới thiệu chương III (2 ph)

 Chương III: Phân số gồm 17 tiết lý

thuyết, 17 tiết luyện tập, tiết ôn chương, tiết kiểm tra

Hoạt động 2: Khái niệm phân số (20 ph)

- Cho phaân số Khái niệm phân số:

Ta gọi với a, b Ỵ  , b 

một phân số, a tử số, b mẫu số phân số

- Phân số có tử là? Mẫu là? - Học sinh trả lời Ví dụ: ; ; ; ; Là phân số - Phân số biểu diển cho phép chia :

4

Chú ý: số nguyên a coi phân số

(23)

: ta dùng phân số nào?

- Như phân số có tử mẫu khơng số tự nhiên mà mở rộng số nguyên

- Tổng quát: ta gọi với a, b Ỵ , b 

phân số a tử số b mẫu số phân số (bảng phụ)

- Gọi vài học sinh phát biểu lại - Vài học sinh phát biểu

 Làm / (SGK) - Bốn học sinh làm bảng Các

học sinh khác theo dõi góp yù

- Ví dụ: (lấy kết làm ví dụ), ….là phân số

 Làm - Ba học sinh đứng chỗ cho

3 ví dụ

 Làm / (SGK) - Hai học sinh lên bảng ghi

phân số đề Các học sinh khác nhận xét

 Làm

- Giáo viên u cầu giải thích lựa chọn - Học sinh suy nghĩ trả lời - Viết phép chia sau dạng phân

soá:

3 : ; -2 : ; a : (a Ỵ )

- Một học sinh làm bảng - Ta rút kết luận gì? - Học sinh suy nghĩ trả lời

- Vài học sinh nhắc lại Hoạt động 3: luyện tập (16 ph)

 Baøi / (SGK)

Hình trịn chia thành phần nhau, bôi đen phần Như phần bôi đen biểu diễn hình trịn

- Học sinh lắng nghe - Tương tự biểu diễn: (bảng phụ)

a) - Hai học sinh lên bảng ghi

b)

- Bài / (SGK) (bảng phụ - nhóm) - Học sinh làm việc theo nhóm Nhóm làm xong trước lên bảng ghi Các nhóm khác nhận xét

- Bài / (SGK) - Một học sinh lên bảng viết phân số tạo thành từ hai số Một … – - Trong phân số phải ý đến điều

kiện gì?

- Mẫu khác

Hoạt động 4: Củng cố (5 ph) - Phát biểu dạng tổng quát phân số

- Phân số biểu diễn cho phép tính nào? - Trong phân số phải ý đến điều kiện gì?

Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà (2 ph) - Học thuộc phần định nghĩa phân số

(24)

Ngày dạy: Tuần: 22

TIẾT 70: PHÂN SỐ BẰNG NHAU I. Mục Tiêu:

 Học sinh nhận biết hai phân số  Nhận dạng phân số khơng

II Chuẩn Bị:

 GV: bảng phụ 7,  HS:

III. Tiến Trình Dạy Học:

THẦY TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (7 ph)

 HS 1:

- Nêu khái niệm phân số

- Trong phân số mẫu phải nào?

- Học sinh

 HS 2:

- Phân số biểu diễn phép tính gì? - Dùng số 4; -5; viết thành phân số (mỗi số dùng lần phân số)

- Hoïc sinh

Hoạt động 2: Định nghĩa (8 ph)

 GV đưa bảng phụ

- Phần bơi đen hình A biến đổi phân số nào? Tương tự hình B

- Hãy so sánh hai phần bôi đen

- Như hai phân số nào? - Ta ghi: =

- Em có nhận xét tích: 16 23?

- Học sinh quan sát trả lời

 Tương tự với phần khơng bơi đen hai

hình A B - Tương tự Định nghĩa:Hai phân số gọi nếu: a d = b c

- Qua ví dụ phát biểu định nghóa hai phân số

- Học sinh suy nghó phát biểu

 GV treo bảng phụ Vài học sinh nhắc lại

Hoạt động 3: Các ví dụ (12 ph)

 Ví dụ 1:

= sao?

- Học sinh đứng chỗ trả lời

Ví dụ 1:

= vì: (-3)(-8) = 4.6 = 24

 sao?  vì: 3.7  (-4).5

- Làm - Bốn học sinh làm bảng Các

học sinh khác làm vào vỡ nhận xét bảng - Làm (Nhóm) - Học sinh làm việc theo

nhóm

Ba nhóm sửa bảng

 Ví dụ 2:

- Tìm số nguyên x, biết: =

- Học sinh làm ví dụ theo hướng dẫn giáo viên

Ví dụ 2: Vì =

(25)

 Baøi / (SGK)

- GV kiểm tra số vỡ học sinh

- Học sinh làm vào vỡ Hai học sinh lên bảng làm

 Baøi / (SGK)

- GV kiểm tra số vỡ học sinh

- Học sinh làm vào vỡ Hai học sinh trung bình hai học sinh yếu lên bảng làm

 Bài / (SGK) - Hai học sinh giỏi làm bảng

- Qua làm để biến đổi phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương?

- Học sinh suy nghĩ nêu nhận xét (Đổi dấu tử mẫu)

Hoạt động 5: Củng cố (5 ph) - Nêu định nghĩa hai phân số - Vài học sinh nêu định nghĩa - Làm để biến đổi phân số

có mẫu âm thành phân số có mẫu dương?

- Vài học sinh trả lời

Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà (2 ph) - Học thuộc lòng định nghĩa hai phân số

baèng

- Làm 9, 10 / (SGK) Ngày soạn:

Ngày dạy: Tuần: 22

TIẾT 18: SỐ ĐO GÓC I. Mục Tiêu:

 Công nhận góc có số đo xác định Số đo góc bẹt  Biết định nghóa góc vuông, góc nhọn, góc tù

 Biết đo góc thước đo góc  Biết so sánh hai góc

 Đo góc cẩn thận, xác

II Chuẩn Bị:

 GV:  HS:

III. Tiến Trình Dạy Học:

THẦY TRÒ NOÄI DUNG

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (7 ph)

 HS 1: sửa / 75 (SGK) - Học sinh  HS 1: sửa 10 / 75 (SGK) - Học sinh

Hoạt động 2: Đo góc (8 ph)

 Giới thiệu thước đo góc: (như SGK) 1) Đo góc:

- Yêu cầu học sinh thước đo góc mình: tâm thước, vạch đo từ  180

Mỗi góc có số đo Số đo góc khơng vượt q Số đo góc bẹt

 Giới thiệu cách đo góc: (như SGK) - Học sinh lắng nghe  Giới thiệu cách ghi số đo góc:

- Góc xOy có số đo ta ghi: \s\up4(() =

- Cho học sinh đọc phần nhận xét

- GV gắn bảng phụphần nhận xét - Vài học sinh đọc lại - Theo hình vẽ đầu góc có số đo

gọi góc gì?

(26)

thành góc Vào lúc hai kim tạo thành góc: , ?

 Laøm

- Hướng dẫn: xác định đỉnh hai cạnh góc

- Học sinh đứng chỗ đọc kết

Các đơn vị đo góc nhỏ độ là: phút giây:

10 = 60’

 Giới thiệu đơn vị đo góc nhỏ độ 1’ = 60’’

Hoạt động 3: So sánh hai góc (8 ph) - Cho học sinh đọc sách giáo khoa trang

78

- Học sinh đọc theo yêu cầu giáo viên

2) So sánh hai góc:

Hai góc số đo chúng

- Hai góc nhau? - Học sinh trả lời Góc có số đo lớn góc lớn

- Hai góc xOy uIv baèng Ta ghi: \s\up4(() = \s\up4(()

- Lưu ý: hình vẽ hai góc vẽ hai vòng cung giống (GV vẽ)

- So sánh hai góc \s\up4(() = \s\up4(() = - Học sinh trả lời

 Làm - Học sinh đo trả lời

Hoạt động 4: Góc vng, góc nhọn, góc tù (8 ph) - Cho học sinh đọc sách giáo khoa trang

78 3) Góc vuông, góc nhọn, góctù:

Góc vuông có số đo

- Góc có số đo gọi góc gì? - Học sinh trả lời Góc nhỏ góc vng góc nhọn

- Tìm hình ảnh, vật có góc vng - Học sinh tìm trả lời Góc lớn góc vng nhỏ góc bẹt góc tù - Góc nhọn góc có số đo nào? - Học sinh trả lời

- Nghóa số đo góc nhọn nằm

khoảng nào? (xem hình 17/ 79) - Lớn nhỏ - Góc lớn góc vng nhỏ

hơn góc bẹt? - Học sinh trả lời

- Góc có số đo lớn nhỏ

hơn ? - Góc tù

Hoạt động 5: luyện tập (10 ph) - Bài 11 / 79 (SGK) - Học sinh đứng chỗ đọc

keát - Bài 12, 13 / 79 (SGK) (nhóm)

 Nhóm 1, 2, làm 12, nhóm 4, 5,

làm 13

- Các nhóm trình bày kết sau làm xong

Hoạt động 6: Củng cố (2 ph) - Hai góc gọi nhau?

- Góc vng có số đo độ? - Góc có số đo gọi góc gì?

- Thế góc nhọn? Góc tù?

Hoạt động Hướng dẫn nhà (2 ph) - Cách đo góc

- So sánh hai góc - Các loại góc đặc biệt

- Làm 14, 15, 16 / 79, 80 (SGK) Ngày soạn:

(27)

Tuaàn: 23

TIẾT 71: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I. Mục Tiêu:

 Học sinh nắm vững tính chất phân số

 Học sinh vận dụng tính chất phân số để giải số tập đơn giản, để viết phân số

có mẫu âm thành phân số mẫu dương

 Bước đầu có khái niệm số hữu tỉ

II Chuẩn Bị:

 GV: bảng phụ 10  HS:

III. Tiến Trình Dạy Học:

THẦY TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (7 ph)

 HS 1:

- Nêu định nghóa hai phân số - Hai phân số sau có không? Vì sao?

- Hoïc sinh

 HS 2:

- Viết phân số sau thành phân số với có mẫu dương

;

- Hãy lập hai cặp phân số từ đẳng thức sau đây: =

- Hoïc sinh

Hoạt động 2: Nhận xét (8 ph) - Vì sao: = ?

 Làm - Học sinh đứng chỗ trả

lời

- Cho học sinh tự đọc phần nhận xét - Học sinh đọc phần nhận xét theo yêu cầu giáo viên

 GV: từ phân số ta làm để

phân số với

- Học sinh phần nhận xét để trả lời

- Hỏi tương tự với phân số - Tương tự

 Làm - Học sinh đứng chỗ trả

lời

Hoạt động 3: Tính chất phân số (13 ph) - Qua phần nhận xét trên, phát biểu

tính chất phân số

- Học sinh phát biểu SGK Tính chất phân soá:

Nếu ta nhân tử mẫu phân số với số nguyên khác ta phân số phân số cho = với m Ỵ m 

Nếu ta chia tử mẫu phân số với ước chungvcủa chúng ta phân số phân số cho

(28)

 GV treo bảng phụ - Vài học sinh phát biểu lại

- Tiết trước ta biết cách viết phân số có mẫu âm thành phân số với có mẫu âm Hãy nêu lại cách viết

- Học sinh nêu lại cách viết

 GV cách viết thực chất ta áp

dụng tính chất phân số

- Ta áp dụng tính chất nào? Hãy đọc phần ví dụ tương ứng

- Học sinh đọc phần ví dụ trả lời

 Làm - Ba học sinh làm bảng Các

học sinh khác làm vào vỡ - Từ tính chất ta thấy phân số có

bao nhiêu phân số với nó?

- Vơ số phân số với

 GV giới thiệu phân số

các cách viết khác số mà người ta gọi số hữu tỉ

- Học sinh lắng nghe Hoạt động 4: luyện tập (10 ph)

 Baøi 13 / 11 (SGK)

- GV kiểm tra tập số học sinh - Lần lượt học sinh họcsinh lên bảng làm - Các học sinh khác làm vào vỡ

 Bài 14 / 12 (SGK) (nhóm)

- GV kiểm tra kết vài nhóm khác - Học sinh làm việc theonhóm Nhóm làm xong trước lên bảng trình bày kết Các nhóm khác nhận xét

Hoạt động 5: Củng cố (5 ph) - Hãy nêu tính chất phân số - Vài học sinh phát biểu - Các phân số biến đổi cho

cùng số gì? - Học sinh trả lời

Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà (2 ph) - Học thuộc lịng tính chất

- Làm 11, 12 / 11 (SGK) Ngày soạn:

Ngày dạy: Tuần: 23

TIẾT 72: RÚT GỌN PHÂN SỐ I. Mục Tiêu:

 Học sinh hiểu biết cách rút gọn phân số

 Học sinh hiểu phân số tối giản biết cách đưa phân số dạng tối giản  Bước đầu có kỹ rút gọn phân số, có ý thức viết phân số dạng tối giản

II Chuẩn Bị:

 GV: bảng phụ 13  HS:

III. Tiến Trình Dạy Học:

THẦY TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (7 ph)

 HS 1:

- Nêu tính chất phân số - Làm baøi 12a, b / 11 (SGK)

(29)

 HS 2:

- Tìm phân số với phân số

- Có phân số với phân số ?

- Các phân số biến đổi cho số gì?

- Học sinh

Hoạt động 2: Cách rút gọn phân số (8 ph)

 Cho học sinh đọc ví dụ - Học sinh đọc ví dụ theo yêu

cầu giáo viên

1 Quy tắc:

Muốn rút gọn phân số, ta chia tử mẫu phân số cho ước chung (khác -1) chúng

 GV: caùc em cho biết rút gọn phân số

làm gì? - Tìm phân số đơn giản hơnnhưng với phân số cho Ví dụ: rút gọn phân số: - Để rút gọn phân số ta áp dụng tính chất

gì? - Học sinh trả lời = =

- Làm ví dụ 2: - Học sinh đứng chỗ cho biết cách làm kết - Hãy phát biểu quy tắc rút gọn phân số - Học sinh phát biểu theo

SGK

 GV treo bảng phụ 13 - Vài học sinh đọc lại quy tắc  Làm

- GV giữ lại tập

- Bốn học sinh làm bảng Các học sinh khác làm vào vỡ

Hoạt động 3: Thế phân số tối giản? (6 ph) - Khi rút gọn, phân số … khơng cịn

rút gọn tử mẫu chúng có ước chung -1 phân số gọi phân số tối giản

2 Thế phân số tối giản? Phân số tối giản (hay phân số khơng cịn rút gọn nữa) - Vậy phân số tối giản gì? - Học sinh phát biểu theo

SGK

phân số mà tử mẫu có

 Làm - Học sinh đứng chỗ trả lời ước chung -1

- Trong ví dụ ta rút gọn phân số nhiều bước Làm để rút gọn phân số trở thành tối giản bước? Hãy đọc phần nhận xét trang 14

- Học sinh đọc phần nhận xét

theo yêu cầu giáo viên Nhận xét: ta rút gọn mộtphân số đến tối giản lần cách chia tử mẫu cho ƯCLN tử mẫu: Ví dụ: rút gọn phân số ƯCLN (28, 42) = 14 = =

- Nêu cách làm - Chia tử mẫu cho ƯCLN

của tử mẫu

Hoạt động 4: Chú ý (6 ph) - Nhắc lại hai số nguyên tố

cuøng nhau?

- Học sinh trả lời Chú ý:

Phân số tối giản hai số nguyên tố - Nêu định nghóa hai phân số tối giản - Học sinh nêu định nghóa

- Như vậy, phân số tối giản

và phải nào? - Học sinh trả lời - Để rút gọn phân số ta rút gọn

phân số đặt dấu “-“ tử phân số nhận

- Học sinh lắng nghe Để rút gọn phân số ta rút gọn phân số đặt dấu “-“ tử phân số nhận - Khi rút gọn phân số, ta thường rút

gọn đến phân số tối giản

(30)

giản Hoạt động 5: luyện tập (10 ph)

 Baøi 16 / 15 (SGK)

- GV kiểm tra vỡ vài học sinh

- Hai học sinh giỏi làm bảng Các học sinh khác làm vỡ

 Baøi 17a, b, c / 15 (SGK)

- GV kiểm tra vỡ số học sinh - Ba học sinh trung bình làmbảng Các học sinh khác làm vào vỡ

 Baøi 17d, e / 15 (SGK) (nhóm) - Học sinh làm việc theo

nhóm Hai nhóm làm xong trước lên bảng trình bày kết Các nhóm khác góp ý

 Baøi 19 / 15 (SGK)  dm2 = m2  25 dm2 = ? m2

- Tương tự: với đơn vị cm2

- Bốn học sinh làm bảng Các học sinh khác làm vào vỡ

Hoạt động 6: Củng cố (6 ph) - Nêu quy tắc rút gọn phân số - Vài học sinh nêu quy tắc - Thế phân số tối giản? - Vài học sinh trả lời - Để rút gọn phân số đến tối giản mà

chỉ làm bước ta làm nào?

- Tương tự - Để rút gọn phân số có tử số số âm, ta

có thể thực nào?

Hoạt động 7: Hướng dẫn nhà (2 ph) - Học thuộc lòng phần lý thuyết

- Làm 15 / 15 (SGK) Ngày soạn:

Ngày dạy: Tuần: 23

TIẾT 73: LUYỆN TẬP I. Mục Tiêu:

 Củng cố định nghĩa phân số nhau, tính chất phân số, phân số tối giản  Rèn luyện kỷ rút gọn, so sánh phân số, lập phân số phân số cho trước  Aùp dụng rút gọn phân số vào số tốn có nội dung thực tế

II Chuẩn Bị:

 GV:  HS:

III. Tiến Trình Dạy Học:

THẦY TRÒ NOÄI DUNG

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (8 ph)

 HS1:

- Thế hai phân số nhau? - Các cặp phân số sau có không?

;

- Học sinh

 HS

- Phát biểu tính chất phân số - Điền số thích hợp vào trống:

=

- Hoïc sinh

(31)

 Bài 20 / 15 Bài 20 / 15  Hướng dẩn:

- Rút gọn phân số viết mẫu số dương

- Học sinh làm việc cá nhân = =

 =

= - GV gọi học sinh lên bảng rút gọn

phân số =

- Qua kết tìm cặp phân số

 GV kiểm tra số tập học sinh

 Bài 21 / 15 (nhóm) - Học sinh làm việc theo

nhóm

Bài 21 / 15

 Hướng dẩn:

- Ruùt gọn phân số viết mẫu số dương

- Nhóm làm xong trước lên bảng trình bày giải Các nhóm khác góp ý

= = =

- GV kiểm tra vỡ nhóm khác =

= =

Vậy phân số phải tìm là:

 Bài 22 / 15 Baøi 22 / 15

- GV kiểm tra số vỡ học sinh - Bốn học sinh lên bảng làm Các học sinh khác làm vào vỡ nhận xét làm bảng

= = = =

 Baøi 23 / 16 Baøi 23 / 16

 Hướng dẩn:

- Lấy số tập hợp A để viết thành phân số

- Lưu ý: mẫu phải khaùc

- Các học sinh đứng chỗ đọc kết Các học sinh khác có ý kiến

B = { ; ; ; ; }

 Điền vào chỗ trống:

- Tìm số nguyên x, biết: = ; x = - Hai phân số gọi m p = n q

- Từ đẳng thức = ta lập hai phân số - Phân số với phân số có mẫu có tử

- Học sinh làm việc theo nhóm

Nhóm làm xong trước lên bảng trình bày giải Các nhóm khác góp ý

Điền vào chỗ trống

Tìm số nguyên x, biết: = ; x = 2

Hai phân số gọi neáu m q = n p

Từ đẳng thức = ta lập hai phân số la =

Phân số với phân số có mẫu có tử - 3 Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà (2 ph)

- Học thuộc: định nghóa hai phân số nhau, tính chất phân số, quy tắc rút gọn phân số

- Laøm baøi 24  27 / 16 (SGK)

(32)

TIẾT 19: KHI NÀO THÌ \s\up4(() + \s\up4(() = \s\up4(() I. Mục Tiêu:

 Học sinh biết: tia Oy nằm hai tia Ox Oz thì: \s\up4(() + \s\up4(() = \s\up4(()  Biết định nghĩa nhận hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù

 Biết cộng số đo hai góc kề  Vẽ, đo cẩn thận, xác

II Chuẩn Bị:

 GV:  HS:

III. Tiến Trình Dạy Học:

THẦY TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (7 ph)

 HS 1: Cho caùc goùc:

\s\up4(() = ; \s\up4(() = \s\up4(() = \s\up4(() = Trong góc này, góc góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt?

- Học sinh

 HS 2: cho góc:

Đo góc hình vẽ (bảng phụ) Chỉ hai góc

So sánh hai góc \s\up4(() \s\up4(() Dùng vịng cung để góc góc khơng

- Học sinh

Hoạt động 2: Khi \s\up4(() + \s\up4(() = \s\up4(() (12 ph) - Cho hai dãy học sinh đo góc hai

hình 23a 23b sách giáo khoa trang 81

- Học sinh tiến hành đo báo cáo kết

1 Khi \s\up4(() + \s\up4(() = \s\up4(()

Nếu tia Oy nằm hai tia Ox Oz \s\up4(() + \s\up4(() = \s\up4(()

Và ngược lại, \s\up4(() + \s\up4(() = \s\up4(() tia Oy nằm hai tia Ox Oz - GV: tính tổng: \s\up4(() + \s\up4(()

so sánh với góc \s\up4(() - Học sinh tính so sánh - Như hai trường hợp:

- Nếu tia Oy nằm hai tia Ox Oz thì:

\s\up4(() + \s\up4(() = \s\up4(() Và ngược lại…

- Cho học sinh nhắc lại phần nhận xét - Vài học sinh nhắc lại

Hoạt động 3: Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù (12 ph) - Cho học sinh đọc phần trang 81 - Học sinh đọc theo yêu cầu

của giáo viên Hai góc kề nhau, phụ nhau,bù nhau, kề bù - Hai góc kề có dấu hiệu

nào? (2 dấu hiệu) - Học sinh trả lời Hai góc kề hai góc cómột cạnh chung hai cạnh lại nằm hai mặt phẳng đối có bờ chứa cạnh chung

Trong hình 24 hai góc kề nhau? -Cạnh chung gì?

(33)

- Hình 16 / 78

- Hai góc gọi hai góc phụ

nhau? - Học sinh trả lời Hai góc phụ hai góc cótổng số đo 900

- Trong góc sau hai góc phụ nhau: \s\up4(() = \s\up4(() = \s\up4(() = ?

- Học sinh tính trả lời

- Hai góc có số đo gọi hai góc gì? - Học sinh trả lời Hai góc bù hai góc có tổng số đo 1800

- Cho \s\up4(() vaø \s\up4(() hai góc bù Tính \s\up4((), biết \s\up4(() =

- Học sinh tính trả lời - Hai góc vừa kề nhau, vừa bù gọi

hai góc kề bù Ví dụ hai góc hình 24b hai góc kề bù

Hai góc vừa kề nhau, vừa bù gọi hai góc kề bù - Hãy tìm SGK từ trang 71  80

hình có hai góc kề bù Đọc tên góc

- Học sinh tìm đọc tên góc

- Như tổng số đo hai góc kề bù độ? Và hai góc tạo thành góc gì?

- Học sinh trả lời

Hoạt động 4: luyện tập (7 ph) - Bài 18, 19 / 82 (SGK) - Hai học sinh lên bảng làm

Các học sinh khác làm vỡ nhận xét làm bảng Hoạt động 5: Củng cố (5 ph) - Khi \s\up4(() + \s\up4(() =

\s\up4(()

- Thế hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù?

- Hai góc kề bù có tổng hai số đo độ?

Hoạt động 6:Hướng dẫn nhà (2 ph) - Ôn lại phần học

- Làm 20, 21, 22 / 82 (SGK) Ngày soạn:

Ngày dạy: Tuần: 24

TIẾT 74: LUYỆN TẬP I. Mục Tiêu:

 Tiếp tục củng cố khái niệm phân số nhau, tính chất phân số, phân số tối giản  Rèn luyện kỷ thành lập phân số nhau, rút gọn phân số dạng biểu thức  Phát triển tư học sinh

II Chuaån Bị:

 GV:  HS:

III. Tiến Trình Dạy Học:

THẦY TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (8 ph)

 HS 1:

(34)

- Rút gọn phân số sau đây:

 HS 2:

- Thế phân số tối giản?

- Trong phân số sau đây, phân số tối giản?

; ; ; ;

- Hoïc sinh

Hoạt động 2: luyện tập (35 ph)

 Baøi 24 / 16 Baøi 24 / 16

 Hướng dẩn:

- Dùng cặp phân số = để tính x

- Tương tự dùng cặp phân số để tính y?

- Học sinh làm vào vỡ Hai học sinh lên bảng sửa Các học sinh khác góp ý

=

 - 36 x = 84  x =

 x = -7

=

 84 y = -36 35  y =

 y = -15

 Baøi 25 / 16 Baøi 25 / 16

 Hướng dẩn:

- Rút gọn phân số

- Nhân tử mẫu phân số vừa rút gọn với  2;  3;

khi tử mẫu số có chữ số GV kiểm tra vài tập học sinh

- Học sinh đứng chỗ đọc kết Các học sinh khác góp ý

=

Các phân số phải tìm là: ( ) = = = = = = = = = =

 Baøi 26 / 16 Baøi 26 / 16

 Hướng dẩn:

CD = AB AB = 12 cm

 CD = ?

- Tương tự tính vẽ đoạn thẳng khác

- GV kiểm tra tập vài học sinh

- Bốn học sinh lên bảng vẽ đoạn thẳng Các học sinh khác làm vỡ nhận xét làm bảng

(hình vẽ)

 Bài 27 / 16 (nhóm) Bài 27 / 16

- Học sinh làm việc theo nhóm Vài nhóm lên bảng trình bày ý kiến nhóm Các nhóm khác góp ý

Bước sai tính chất phân số cộng vào tử mẫu với – 10 nhân hay chia

1) Khi rút gọn phân số đến tối giản kết sau

a) b) c) d)

1) Khi rút gọn phân số đến tối giản kết sau

a) b) c) d) 2) Các cặp phân số sau không

nhau? a) b) c) vaø

d) Cả câu

2) Các cặp phân số sau không nhau?

a) b) c)

d) Cả câu Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà (2 ph)

(35)

nhau, tính chất phân số, quy tắc rút gọn phân số

Xem trước “Quy đồng mẫu nhiều phân số”

Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: 24

TIẾT 75: QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ I. Mục Tiêu:

 Học sinh hiểu quy đồng phân số, nắm bước tiến hành quy đồng phân số  Có kỹ quy đồng phân số

 Gây cho học sinh ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học (qua việc đọc làm theo hướng dẫn

của SGK 18) II Chuẩn Bị:

 GV: bảng phụ 18  HS:

III. Tiến Trình Dạy Học:

THẦY TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (7 ph)

 HS 1: Phát biểu tính chất

phân số (phần nhân)

- Điền số thích hợp vào trống: =

- Hoïc sinh

 HS 2: Phát biểu tính chất

phân số (phần chia)

- Điền số thích hợp vào ô trống: =

- Hoïc sinh

Hoạt động 2: Qui đồng mẫu hai phân số (8 ph)

 GV: Từ hai phân số có mẫu khác nhau,

ta biến đổi thành hai phân số có mẫu nào?

- Học sinh trả lời Qui đồng mẫu hai phân số: Quy đồng mẫu số biến đổi phân số cho thành - Việc biến đổi gọi quy đồng

mẫu số phân số tương ứng chúngnhưng có chung mẫu - Như quy đồng mẫu số gì? - Học sinh tham khảo SGK

trả lời Ví dụ:

 Làm - Ba học sinh làm bảng, em

khác quan sát góp ý kiến = ; = - Khi quy đồng phân số ta chọn mẫu

chung khaùc (40, 80, 120, 160 ) - Caùc em nhận xét xem mẫu chung hai mẫu: 8?

- Học sinh nhận xét trả lời - Trong BCNN mấy? - Học sinh nhận xét trả lời - Khi thực hành ta thường chọn mẫu

chung BCNN để việc biến đổi đơn giản

Hoạt động 3: Quy đồng mẫu nhiều phân số (12 ph) - Ở biết cách quy đồng

mẫu hai phân số, nghĩa làm cho mẫu hai phân số giống

- Làm để biến đổi nhiều phân số

(36)

Muốn quy đồng mẩu nhiều phân số với mẫu dương ta làm sau:

- Để giải điều này, ta làm - Ba học sinh lên bảng làm Các học sinh khác làm vào vỡ nhận xét làm bảng

Bước 1: Tìm BCNN mẫu để làm mẫu chung

Bước 2: Tìm thừa số phụ (bằng cách lấy mẫu chung chia cho mẫu)

- Như để quy đồng mẫu nhiều phân số, ta làm theo bước nào?

- Học sinh tham khảo SGK phát biểu

Bước 3: Nhân tử mẫu phân số với thừa số phụ tương ứng

 GV treo bảng phụ 18 - Vài học sinh phát biểu lại Ví dụ: quy đồng mẫu phân

số sau đây: ; ; ; Giải

Bước 1: Tìm mẫu chung BCNN (2, 5, 3, 8) = 120 Bước 2: Tìm thừa số phụ 120 : = 60 ; 120 : = 24 120 : = 40 ; 120 : = 15 Bước 3:

= = = = = = = =

 Làm (nhóm)

- Nhóm 1, 3, 5: nhóm học sinh lần lược làm bước bảng

- Nhóm 2, 4, 6: quan sát làm nhóm bảng để góp ý kiến

- Học sinh làm việc theo nhóm

Hoạt động 4: luyện tập (11 ph)

 Bài 28 / 19 (SGK)

- GV kiểm tập vài học sinh

- Một học sinh lên bảng tìm MC - Một học sinh lên bảng tìm thừa số phụ

- Ba học sinh lên bảng quy đồng phân số cho

- Các học sinh khác làm vỡ nhận xét làm bảng

- Câu b) - Học sinh quan sát trả lời

- Như vậy, trước tiến hành việc quy đồng phân số này, trước hết ta nên làm gì?

- Học sinh suy nghĩ trả lời - Từ ví dụ ta rút điều

quy đồng phân số chưa tối giản?

- Học sinh nhà quy đồng lại sau rút gọn PS

 Baøi 29 / 19 (SGK) - Ba học sinh lên bảng

làm Các học sinh khác làm vỡ

 Lưu ý: c) ta lây mẫu chung 15

Hoạt động 5: Củng cố (5 ph) - Nêu bước quy đồng mẫu nhiều phân số

- Ta cần nhớ điều trước quy đồng mẫu số (phân số cho chưa tối giản)?

(37)

- Làm 30 / 19 (SGK) Ngày soạn:

Ngày dạy: Tuần: 24

TIẾT 76: LUYỆN TẬP I. Mục Tiêu:

 Rèn luyện kỷ quy đồng mẫu số phân số Phối hợp rút gọn quy đồng mẫu, quy đồng mẫu so

sánh phân số, tìm quy luật dãy số

 Giáo dục học sinh ý thức làm việc khoa học, hiệu quả, có trình tự

II Chuẩn Bị:

 GV: bảng phụ 21  HS:

III. Tiến Trình Dạy Học:

THẦY TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (8 ph)

 HS 1: - Thế QĐ mẫu số PS?

- Làm 30c / 19 (SGK)

- Học sinh

 HS 2: - Nêu quy tắc QĐ mẫu số PS

- Làm 30a / 19 (SGK)

- Hoïc sinh

Hoạt động 2: luyện tập (35 ph)

 Baøi 32 / 19 Baøi 32 / 19

a) - Hai học sinh làm bảng Các

học sinh khác làm vào vỡ a) ; ;

nhận xét làm bảng Tìm BCNN (7, 9, 21)=32.7 = 63

Tìm TSP:

63 : = ; 63 : = ; 63:21= = =

= = = =

b) b) ;

Tìm MC = 23 11 = 264

Tìm TSP:

264 : 12 = 22 ; 264 : 88 = = = =

= = =

 Baøi 33 / 19 (SGK) Baøi 33 / 19 (SGK)

 Hướng dẫn:

-Viết mẫu dạng số dương - Rút gọn phân số chưa tối giản

a) ; ; Tìm MC = 60 - Trong vài trường hợp ta tìm

MC mà không cần phân tích cách trả

- Học sinh suy nghĩ trả lời Tìm TSP:

60:20 = ; 60:30 = ; 60:15 =

lời câu hỏi: “Số chia hết

cho ?” (trong 20 30) - Hai học sinh làm bảng Cáchọc sinh khác làm vào vỡ = = = nhận xét làm bảng = = =

= =

 Baøi 34 / 20 Baøi 34 / 20

 Hướng dẫn:

- Nhớ rút gọn phân số chưa tối

a) ;

(38)

giaûn = - Ta tìm mẫu chung theo cách “bài

bản” Tuy nhiên mẫu (5, 7) (5, 6) (7, 15) có quan hệ gì?

- Học sinh suy nghĩ trả lời (là cặp số nguyên tố nguyên tố nhau) - Trong trường hợp này, mẫu

chung tích mẫu

b) ; ;

Tìm MC = = 30 - Để giản lược làm, em lược

bớt bước Ta tìm TSP bước 3 = = = - Ví dụ: mẫu riêng muốn thành mẫu

chung 30, ta nhân tử mẫu với mấy? - Học sinh tìm trả lời = = - Ba học sinh làm bảng Các

học sinh khác làm vào vỡ = = nhận xét làm bảng c) ; ; -

Tìm MC = 15 = 105 = =

= = - =

 Baøi 35 / 20 Baøi 35 / 20

 Tương tự ; ;

Ruùt gọn: = ; = ; = Tìm MC = 30 = = = = = = = = =

 Bài 36 / 20 (nhóm - Bảng phụ 21) Baøi 36 / 20

- Cho học sinh đọc phần hướng dẫn - Học sinh đọc phần hướng dẫn

H: ; Y: ; O: ; M: - Cho học sinh làm chung chữ H - Học sinh góp ý làm chữ H S: ; A: ; I:

- Cịn lại chữ chia thành nhóm - Học sinh làm việc theo nhóm TL: Di tích Hội An Mỹ Sơn - GV gọi nhóm em lên bảng ghi

chữ vào ô tương ứng mà em tìm

Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà (2 ph) - Học thuộc bước quy đồng mẫu số

- Tìm mẫu chung trường hợp đặc biệt - Xem trước bài: So sánh phân số

Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: 24

TIẾT 20: VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO I. Mục Tieâu:

 Học sinh biết: Trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, vẽ tia

Oy cho = (0 < m < 180)

 Biết vẽ góc có số đo cho trước thước kẻ thước đo góc  Đo, vẽ cẩn thận, xác

II Chuẩn Bị:

 GV: thước đo độ, bảng phụ 83, 84  HS:

(39)

THẦY TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (8 ph)

 HS 1:

- Khi \s\up4(() + \s\up4(() = \s\up4(()?

- Làm 20 / 82 (SGK)

- Học sinh

 HS 2:

- Thế hai góc phụ nhau? - Thế hai góc kề bù? - Làm 21b , 22b / 82 (SGK)

- Hoïc sinh

Hoạt động 2: Vẽ góc mặt phẳng (9 ph) - Ví dụ 1:

 Hướng dẫn:

- Đặt thước cho tâm thước trùng với gốc O tia Ox tia Ox qua vạch thước

- Kẻ tia Oy qua vạch 40 thước đo - \s\up4(() góc phải vẽ

- Học sinh vẽ vào vỡ theo

hướng dẫn giáo viên Vẽ góc mặt phẳng Ví du 1ï: cho tia Ox Vẽ góc xOy cho \s\up4(() = 400

Giaûi

Đặt thước cho tâm thước trùng với gốc O tia Ox tia Ox qua vạch thước

Kẻ tia Oy qua vạch 40 thước đo

\s\up4(() góc phải vẽ

 GV yêu cầu học sinh đọc phần nhận

xét - Học sinh đọc theo yêu cầucủa giáo viên Nhận xét: nữamặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ Oy cho \s\up4(() = m0

- Ơû bước 2: “kẻ tia Oy….” Trong thực hành ta làm nào?

 Hướng dẫn:

- Đánh dấu chỗ vạch 40 - Lấy thước đo độ

- Dùng thước kẻ vẽ tia gốc O chỗ đánh dấu

- Tia tia Oy Ví dụ 2:

Hướng dẫn: Vẽ tia BC trước

Các bước lại giống GV kiểm tra tập vài học sinh

- Học sinh thực hành vẽ vào vỡ

Ví dụ 2: vẽ góc \s\up4(() = 300

Giải

Vẽ tia BC

Vẽ tia BA tạo với tia BC góc 300

Hoạt động 3: Vẽ hai góc mặt phẳng (8 ph)

- Ví dụ 3: - Hai học sinh lên bảng vẽ hai

góc xOy xOz theo yêu cầu ví dụ

- Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nằm hai tia lại?

- Học sinh quan sát trả lời Vẽ hai góc mặt phẳng:

Trong mặt phẳng cho hai góc \s\up4(() = m0 và

\s\up4(() = n0.

Nếu m < n thì tia Oy nằm hai tia Ox Oz

(40)

Cho hai góc \s\up4(() = m0 \s\up4(() =

n0.

Nếu m < n thì tia Oy nằm hai tia Ox Oz

Hoạt động 3: luyện tập (12 ph) - Bài 28 / 85 (SGK) - Học sinh đứng chỗ trả

lời

- Bài 26 / 84 (SGK) (nhóm) - Mỗi nhóm làm Mỗi nhóm lên bảng vẽ

- Bài 27 / 85 (SGK)

 Hướng dẫn:

- Chỉ tia nằm

- Dùng tính chất …….để tính số đo góc BOC

- Hai học sinh lên bảng vẽ hai góc BOA COA

- Một học sinh tính góc BOC Hoạt động 4: Củng cố (6 ph) - Nêu cách vẽ góc xOy = m0 - Vài học sinh trình bày.

- Cho hai góc \s\up4(() = m0 vaø \s\up4(() =

n0.

Khi tia Oy nằm hai tia Ox Oz?

- Vài học sinh trả lời

Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà (2 ph) - Oân lại cách vẽ góc biết số đo

góc

- Làm 24, 25 / 84 (SGK) Ngày soạn:

Ngày dạy: Tuần: 25

TIẾT 77: SO SÁNH PHÂN SỐ I. Mục Tiêu:

 Học sinh hiểu vận dụng quy tắc so sánh hai phân số mẫu không mẫu; nhận biết

được phân số âm, dương

 Có kỹ viết phân số cho dạng phân số có mẫu dương để so sánh phân số

II Chuẩn Bị:

 GV: bảng phụ 24  HS:

III. Tiến Trình Dạy Học:

THẦY TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (6 ph) - Nêu quy tắc quy đồng mẫu số phân

soá

- Quy đồng phân số sau:

- Một học sinh

Hoạt động 2: So sánh hai phân số mẫu (4 ph) - So sánh hai phân số: - Học sinh trả lời theo kiến

thức học lớp

1 So sánh hai phân số mẫu

- Vì < - Vì < Trong hai phân số có mẫu

dương, phân số có tử lớn lớn

 Ta so sánh tương tự với phân

số lập tập hợp số nguyên

(41)

- Ví dụ: so sánh - Học sinh suy nghĩ trả lời < (vì – < - 1)

- Vì < - Vì – < - > (vì > - 4)

- So sánh - Học sinh suy nghĩ trả lời

- Vì > - Vì > -

- Qua ví dụ trên, phát biểu quy tắc so sánh hai phân số mẫu

- Học sinh phát biểu theo SGK

- Vài học sinh phát biểu lại

 Làm - Bốn học sinh làm bảng Các

học sinh khác theo dõi góp ý

Hoạt động 3: So sánh hai phân số không mẫu (7 ph) - Muốn so sánh hai phân số thường hai

phân số phải mẫu

2 So sánh hai phân số không mẫu:

- Như vậy, muốn so sánh hai phân số không mẫu trước hết ta làm gì?

- Học sinh suy nghĩ trả lời Muốn so sánh hai phân số không mẫu, ta viết chúng dạng hai phân số có mẫu dương so sánh tử với nhau: Phân số có tử lớn lớn

- Qua nhận xét trên, phát biểu quy tắc so sánh hai phân số không mẫu

- Học sinh phát biểu theo SGK

Vài học sinh phát biểu lại

Ví dụ: So sánh =

=

Vì – 15 > - 16 neân: > Hay: >

 Làm - Hai học sinh làm bảng Các

học sinh khác theo dõi góp ý

 Làm - Bốn học sinh làm bảng Các

học sinh khác theo dõi góp ý

Nhận xét:

Phân số dương: > ; >

- GV gợi ý: = ; ; Phân số âm: < ; <

- Qua caùc ví dụ trên, rút nhận xét - Học sinh rút nhận xét SGK

Hoạt động 4: luyện tập (22 ph)

 Baøi 37 / 23

- GV lưu ý: - 11 < - 10 < - Hai học sinh làm bảng Các em khác làm vào vỡ

b) Quy đồng mẫu trước điền

 GV kiểm tra vài tập học sinh  Bài 38 / 23

- Bốn học sinh làm bảng Các em khác làm vào vỡ

 Baøi 39 / 24

 GV hướng dẫn: quy đồng phân số

so sánh chúng Mơn bóng ứng với phân số lớn câu trả lời cuối

- Ba học sinh lên bảng quy đồng phân số

- Một học sinh kết luận

 Bài 40 / 24 (nhóm)

- Bảng phụ 24

- GV kiểm tra nhóm khác

(42)

Hoạt động 5: Củng cố (4 ph) - Phát biểu quy tắc so sánh hai phân số - Vài học sinh phát biểu - Thế phân số dương? Cho ví dụ

- Thế phân số âm? Cho ví dụ

Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà (2 ph) - Học thuộc quy tắc so sánh hai phân số

- Làm 41 / 24 Ngày soạn:

Ngày dạy: Tuần: 25

TIẾT 78: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I. Mục Tieâu:

 Học sinh hiểu áp dụng quy tắc cộng hai phân số mẫu không mẫu  Có kỹ cộng phân số nhanh

 Có ý thức nhận xét đặc điểm phân số để cộng nhanh

II Chuẩn Bị:

 GV:  HS:

III. Tiến Trình Dạy Học:

THẦY TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ ( ph) - Khơng quy đồng mẫu số, giải thích

vì sao: > - Một học sinh xung phong trảlời Hoạt động 2: Cộng hai phân số mẫu ( ph)

- Tính: + - Học sinh trả lời theo kiến

thức học lớp Cộng hai phân số mẫu: - GV: phân số có tử mẫu

số nguyên ta áp dụng quy tắc

Muốn cộng hai phân số mẫu, ta cộng tử giữ nguyên mẫu

- Ví dụ: + = ? - Học sinh suy nghĩ trả lời + =

- Tương tự: + = ? Ví dụ: Tính

+ = - Qua ví dụ phát biểu quy

tắc cộng hai phân số mẫu - Học sinh phát biểu theoSGK Vài học sinh phát biểu lại

+ = = + = + = =

 Laøm

- Gợi ý c: rút gọn trước cộng - Ba học sinh làm bảng Cáchọc sinh khác theo dõi góp ý

Hoạt động 3: Cộng hai phân số không mẫu ( ph) - Muốn cộng hai phân số hai phân số

đó phải mẫu Cộng hai phân số khôngcùng mẫu: - Như vậy, để cộng hai phân số không

cùng mẫu trước hết ta phải làm gì? - Học sinh trả lời Muốn cộng hai phân số khôngcùng mẫu, ta viết chúng dạng hai phân số có mẫu cộng tử giữ nguyên mẫu chung

- Qua đó, phát biểu quy tắc cộng hai phân số không mẫu

- Học sinh phát biểu SGK Vài học sinh phát biểu lại

(43)

- Ví dụ: + = ?

 Làm - Ba học sinh làm bảng Các

học sinh khác theo dõi góp yù

Hoạt động 4: luyện tập ( ph)

 Baøi 42 / 26

- GV kiểm tra số tập học sinh - Bốn học sinh làm bảng Các học sinh khác làm vào vỡ

 Baøi 43 / 26

 Tương tự - Tương tự  Bài 44 / 26

- Hướng dẫn: tính kết phép toán trước so sánh

- Tương tự

Hoạt động 5: Củng cố ( ph) - Hình vẽ đầu (trang 25) thể

điều gì?

- Học sinh suy nghĩ trả lời - Phát biểu quy tắc cộng hai phân số khác

maãu

- Vài học sinh phát biểu Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà ( ph) - Học thuộc quy tắc cộng hai phân số

- Làm 45 / 26 Ngày soạn:

Ngày dạy: Tuần: 25

TIẾT 79: LUYỆN TẬP I. Mục Tiêu:

 Học sinh biết vận dụng quy tắc cộng hai phân số mẫu, khác mẫu  Có kỷ cộng phân số nhanh

 Có ý thức nhận xét đặc điểm phân số để cộng nhanh

II Chuẩn Bị:

 GV:  HS:

III. Tiến Trình Dạy Học:

THẦY TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (7 ph) - Phát biểu quy tắc cộng hai phân số

mẫu - Tính: +

- Học sinh - Phát biểu quy tắc cộng hai phân số

không mẫu - Tính: +

- Hoïc sinh

Hoạt động 2: luyện tập (33 ph)

 Bài 1: Cộng phân số (rút gọn kết

quả có thể)

Bài 1: Cộng phân số (rút gọn kết có thể)

a) + (GV gọi học sinh lần lược lên

bảng làm Các học sinh khác làm vào vỡ Và nhận xét làm bảng)

a) + = + = =

(44)

giáo viên hướng dẫn thêm cho học sinh yếu)

c) + (GV kiểm tra tập số

học sinh bài)

c) + = + =

d) + d) + = +

= + =

 Bài 2: Tính tổng sau

đã rút gọn phân số:

Bài 2: Tính tổng sau rút gọn phân số:

a) + a) + = +

= + = + =

b) + b) + = +

= + =

c) + c) + = + = =

d) + d) + = +

= + = + =

 Bài 3: Tìm x biết Bài 3: Tìm x biết:

a) x = + a) x = +

= + x =

b) = + b) = +

= + =

30.x = 5(-6) x = -30 : 30 x = -

 Bài 4: Chọn câu trả lời (nhóm) Bài 4: Chọn câu trả lời

1) Cho đẳng thức: + = a m > n

b m < n c m = n

d Chưa kết luận

- Học sinh làm việc theo nhóm

- Học sinh đứng chỗ trình bày đáp án

- GV yêu cầu học sinh giải thích thêm cho câu

1) Cho đẳng thức: + = a m > n

b m < n

c. m = n

d Chưa kết luận 2) Cho đẳng thức: + =

a y = b y > c x = d x >

2) Cho đẳng thức: + =

a. y = b y > c x = d x > 3) Cho: + > (m > 0)

a x = b x > c x < d x =

3) Cho: + > (m > 0) a x = -3

b. x > -3 c x < -3 d x = Hoạt động 3: Củng cố (3 ph)

- Phát biểu quy tắc cộng hai phân số mẫu

Vài học sinh phát biểu - Phát biểu quy tắc cộng hai phân số

không mẫu

Vài học sinh phát bieåu

Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà (2 ph) - Học thuộc quy tắc cộng phân số

(45)

phép cộng phân số Ngày soạn:

Ngày dạy: Tuần: 25

TIẾT 21: TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC I. Mục Tiêu:

 Học sinh hiểu tia phân giác, đường phân giác góc gì?  Biết tia phân giác góc

 Cẩn thận, xác đo, vẽ, gấp giấy

II Chuẩn Bị:

 GV: bảng phụ hình 36, bảng phụ 85  HS:

III. Tiến Trình Dạy Học:

THẦY TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (7 ph)

 Bảng phụ hình 36

-Xem hình trả lời câu hỏi sau: -Trong tia Ox, Oy, Oz tia nằm hai tia lại?

-Ghi tên góc có hình 36

-Theo qui ước cách kí hiệu hình vẽ, hai góc: xOz zOy có quan hệ gì?

-Một học sinh

Hoạt động 2: Tia phân giác góc gì? (4 ph)

 GV giới thiệu tia phân giác: Xem góc

xOy tia Oz hình vẽ

-Tia Oz nằm hai cạnh Ox Oy -Tia Oz tạo với hai cạnh thành hai góc xOz zOy

-Tia Oz gọi tia phân giác góc xOy

1 Tia phân giác góc gì?

Tia phân giác góc tia nằm hai cạnh góc tạo với hai cạnh hai góc

(vẽ hình) -Vậy, tia phân giác góc gì?

(bảng phụ 85) -Học sinh suy nghó phátbiểu - Vài học sinh phát biểu lại

Oz phân giác \s\up4(() : \s\up4(() = \s\up4(() = Hoạt động 3: Cách vẽ tia phân giác góc (8 ph)

 GV hướng dẫn học sinh làm ví dụ trang

85

2 Cách vẽ tia phân giác góc:

-Phát họa sơ góc xOy tia phân giác Oz -Muốn vẽ tia Oz ta phải biết số đo góc nào?

-Hãy tính số đo goùc xOz

-Học sinh suy nghĩ trả lời -Học sinh tính số đo góc xOz

Ví dụ: vẽ tia phân giác Oz góc xOy có số đo 640

Giải

Vì Oz phân giác góc xOy nên:

-Học sinh thực hành vẽ theo bước hướng dẫn giáo viên

\s\up4(() = = = 320

Ta vẽ tia Oz nằm Ox Oy cho \s\up4(() = 320

(hình veõ)

 GV: đọc phần nhận xét trang 86 -Vài học sinh đọc theo yêu cầu

(46)

giác? Các em nhà suy nghĩ câu trả lời, tiết sau giải đáp Giải đáp có thưởng

 Làm -Một học sinh lên bảng vẽ

hình Các em khác vẽ vào vỡ Hoạt động 4: Chú ý (5 ph)

 GV cho học sinh đọc phần trang 86 Chú ý:

-Phân biệt hai hình: tia phân giác đường phân giác góc

-Học sinh phát biểu khác tia phân giác đường phân giác góc

Đường phân giác góc đường thẳng chứa tia phân giác góc

(hình 39) Hoạt động 5: luyện tập (15 ph)

 Bài 30 / 87 -Hai học sinh lên bảng vẽ hai

góc xOt xOy a) Căn vào điều để biết tia Ot có

nằm hai tia Ox Oy hay không?

-Học sinh suy nghĩ trả lời b) Để so sánh hai góc tOy xOt ta phải

biết thêm số đo góc nào? (lưu ý: ta biết số đo góc xOt)

-Một học sinh lên bảng tính số đo góc tOy

c) Phải có yếu tố để Ot phân giác góc xOy? Ot có hội đủ yếu tố khơng?

-Một học sinh lên bảng trình bày lời giải

Hoạt động 6: Củng cố (4 ph) -Phát biểu định nghĩa tia phân giác

moät goùc

-Vài học sinh phát biểu -Phát biểu định nghĩa đường phân giác

của góc

-Vài học sinh phát biểu -Nêu cách vẽ tia phân giác góc xOy -Vài học sinh phát biểu

Hoạt động 7: Hướng dẫn nhà (2 ph) -Học thuộc định nghĩa tia phân giác

một góc, đường phân giác góc -Làm 31, 32 / 87 (SGK)

Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: 26

TIẾT 80: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I. Mục Tiêu:

 Học sinh biết tính chất phép cộng phân số

 Có kỹ vận dụng tính chất để tính hợp lý, cộng nhiều phân số  Có ý thức quan sát đặc điểm phân số để vận dụng tính chất phép cộng phân số

II Chuaån Bị:

 GV: bảng phụ 28  HS:

III. Tiến Trình Dạy Học:

THẦY TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (5 ph) - Phát biểu quy tắc cộng hai phân số

không mẫu - Tìm x, biết: x = +

(47)

Hoạt động 2: Các tính chất (5 ph) - Nhắc lại tính chất phép cộng

các số nguyên - Học sinh trả lời

 GV: phép cộng phân số có

tính chất nêu

1 Các tính chất: - Theo tính chất giao hốn thì: + ? - Học sinh trả lời a) Giao hoán:

+ = + - Hãy biểu diễn tính chất kết hợp

phân số sau: ; ;

- Học sinh ghi b) Kết hợp: + = + - Tính: + ?

- Mà: = suy ra?

- Học sinh tính c) Cộng với số 0: + = + = Hoạt động 3: Áp dụng (12 ph)

 GV cho học sinh đọc phần áp dụng

trang 27, 28

- Học sinh đọc theo yêu cầu giáo viên

2 Áp dụng: Ví dụ: tính tổng - Trong ví dụ tính chất giao hốn

được áp dụng để làm gì?

- Học sinh quan sát trả lời A = + + + +

- Tính chất kết hợp? - Tương tự Giải

A = + + + + (giao hoán) = + + (kết hợp)

= (- 1) + + = +

= (cộng với số 0)

 Làm - Hai học sinh làm bảng Các

học sinh khác quan sát góp ý

Hoạt động 4: luyện tập (18 ph)

 Baøi 47 / 28 - Hai học sinh làm bảng Các

học sinh khác làm vào vỡ

 Baøi 48 / 28 (bảng phụ 28)

- Đặt tên mảnh giấy hình vẽ

- Hướng dẫn: viết phân số tương ứng có mẫu 12

 Bài 51 / 29 (nhóm)

- GV kiểm tra vài nhóm

- Học sinh làm việc theo nhóm Nhóm xong trước lên bảng trình bày kết Hoạt động 5: Củng cố (3 ph) - Nêu tính chất phép cộng

phân số - Vài học sinh phát biểu

Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà (2 ph) - Học thuộc tính chất

- Làm 50 / 29 Ngày soạn:

Ngày dạy: Tuần: 26

A

(48)

TIẾT 81: LUYỆN TẬP I. Mục Tiêu:

 Học sinh có kỷ thực phép cộng phân số

 Có kỷ vận dụng tính chất phép cộng phân số để tính hợp lý Nhất cộng

nhiều phân số

 Có ý thức quan sát đặc điểm phân số để vận dụng tính chất phép cộng phân số

II Chuaån Bị:

 GV: bảng phụ 29, 30  HS:

III. Tiến Trình Dạy Học:

THẦY TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (6 ph) Nêu tính chất phép cộng

phân số Tính: + + +

Hoạt động 2: luyện tập (33 ph)

Baøi 52 / 29 (bảng phụ 29) Bài 52 / 29

Sáu học sinh điền số thích hợp vào bảng phụ Các học sinh khác kiểm tra lại nhận xét

(1) a + b = (2) a = (3) a + b = (4) a + b = (5) a + b = (6) b =

Baøi 54 / 30 Baøi 54 / 30

Kiểm tra kỹtừng bước làm: Phần quy đồng

Phần áp dụng quy tắc cộng phân số Phần thực phép tính cộng số ngun

Học sinh phát chỗ sai

sửa lại cho a) + = + = (sửa lại)(sai)

b) + = (đúng) c) + = + = = (đúng) d) + = +

= + = (sai) + = (sửa lại)

Baøi 56 / 31 Baøi 56 / 31

Hướng dẫn: dùng tính chất giao hốn kết hợp cách thích hợp

GV kiểm tra tập số học sinh

Ba học sinh làm bảng Các học sinh khác làm vào vỡ nhận xét làm bảng

(49)

=

Baøi 53 / 30 (nhóm) (bảng phụ 30) Bài 53 / 30

Căn vào quy tắc bài:

Để tính phần gạch sọc ta làm sao? (x) Để tính phần “chấm chấm” ta làm sao? (y)

Các viên khác làm tương tự

+ x = + x = y = +

Học sinh làm việc theo nhóm Nhóm làm trước lên ghi kết lên bảng phụ Các nhóm khác nhận xét

Bài 57 / 31 Baøi 57 / 31

Gợi ý: xem kỹ câu a) b) d) ta thấy chúng sai với quy tắc nào? (tính chất phân số, cộng hai phân số) Kiểm lại câu c)

Học sinh suy nghĩ theo hướng

của giáo viên Câu c) đúng(câu a d sai quy tắc cộng hai phân số – câu b sai tính chất phân số)

Hoạt động 3: Củng cố (4 ph) Nêu tính chất phép cộng

phân số

Nhờ tính chất ta làm gì?

Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà (2 ph) Học thuộc tính chất phép

cộng phân số Làm 55 / 30 Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: 26

TIẾT 82: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I. Mục Tiêu:

 Học sinh hiểu hai số đối  Hiểu vận dụng quy tắc trừ phân số

 Có kỹ tìm số đối số kỹ thực phép trừ phân số  Hiểu rõ mối quan hệ phép cộng phép trừ phân số

II Chuẩn Bị:

 GV: bảng phụ 33  HS:

III. Tiến Trình Dạy Học:

THẦY TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ ( ph) - Nêu quy tắc cộng hai phân số khơng

cùng mẫu - Tính: +

- Một học sinh

Hoạt động 2: Số đối ( ph)

 Đặt vấn đề:

(50)

 Làm - Một học sinh làm baûng

 GV giới thiệu số đối - Học sinh lắng nghe Số đối

 Làm - Học sinh đứng chỗ điền

vào chỗ trống

Hai số gọi đối tổng chúng

- Qua ví dụ trên, nêu định nghĩa hai số đối

- Hoïc sinh phát biểu theo SGK

- Vài học sinh nhắc lại

+ = - = = Hoạt động 3: Phép trừ phân số ( ph)

 Làm - Một học sinh làm bảng Các

học sinh khác theo dõi nhận xét

2 Phép trừ phân số:

Muốn trừ phân số cho phân số, ta cộng số bị trừ với số đối số trừ

- Rút quy tắc trừ hai phân số - Học sinh phát biểu theo SGK

- Vài học sinh nhắc lại - = + Ví dụ:

- = + = + = - = + = = - Trở lại vấn đề đặt đầu tiết, đến

đây ta có câu trả lời nào?

- Học sinh suy nghĩ trả lời - GV: khơng thay phép trừ

phân số phép cộng phân số, mà cịn quy tắc trừ hai phân số

- Cho học sinh đọc phần nhận xét trang 33

 GV hỏi học sinh bước biến đổi (bảng

phụ 33) - Học sinh suy nghĩ trả lời

- Qua phần biến đổi ta có nhận xét phép trừ hai phân số?

- Học sinh trả lời theo SGK

 Làm - Bốn học sinh làm bảng

Hoạt động 4: luyện tập ( ph)

 Bài 58 / 33 - Học sinh đứng chỗ nêu

kết

 Bài 59 / 33

- Trong học sinh làm bài, giáo viên hướng dẫn thêm cho học sinh yếu - GV kiểm tập vài học sinh

- Từng nhóm học sinh lên bảng làm Các học sinh khác làm vào vỡ nhận xét làm bảng

 Baøi 60 / 33

 Tương tự  Tương tự

 Baøi 61 / 33 (nhóm) - Học sinh thảo luận nhóm

Giáo viên gọi vài học sinh đứng chỗ trả lời câu hỏi Các nhóm khác nhận xét Hoạt động 5: Củng cố ( ph) - Thế phân số đối nhau? Cho ví

dụ

- Học sinh trả lời - Phát biểu quy tắc trừ hai phân số - Học sinh phát biểu

Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà ( ph) - Học thuộc quy tắc trừ hai phân số, định

(51)

Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: 26

TIẾT 22: LUYỆN TẬP I. Mục Tiêu:

 Khắc sâu kiến thức tia phân giác góc

 Rèn kỷ giải tập tính góc, kỷ áp dụng tính chất tia phân giác góc để làm tập  Rèn kỷ vẽ hình

II Chuẩn Bị:

 GV:  HS:

III. Tiến Trình Dạy Học:

THẦY TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (8 ph)

 HS 1: Veõ góc xOy, biết Comb i n = 800 - Gọi Oz tia PG Com

b i n Tính số đo Comb i n

- Học sinh

 HS 2: Vẽ tia phân giác Oz góc xOy

- Vẽ đường phân giác góc xOy

- Hoïc sinh

Hoạt động 2: luyện tập (35 ph)

 Baøi 33 / 87 Baøi 33 / 87

- Thế hai góc kề nhau, bù nhau? - Học sinh trả lời (hình vẽ)

- Thế hai góc kề bù? - Tương tự Vì Ot phân giác góc xOy nên: - Vẽ phác hoạ sơ lược hai góc kề bù - Học sinh quan sát Com

b i n = Comb i n = = = 650

 GV hướng dẫn học sinh vẽ xác hai

góc kề bù xOy yOx’

- Học sinh vẽ vào vỡ theo hướng dẫn giáo viên

Caùch 1: Com

b i n + Comb i n = 1800 (kề bù) - Ot phân giác xOy Từ tính số

đo góc xOt

- Một học sinh lên bảng tính Các học sinh khác tính vào vỡ

1300 + Com b i n = 1800 Com

b i n = 1800 – 1300 = 500 - Ta tính góc x’Ot nào? - Học sinh suy nghĩ trả lời Com

b i n + Comb i n = Comb i n (tia Oy nằm hai tia Ot Ox’)

- Một học sinh lên bảng tính góc x’Ot Các HS khác làm vào vỡ

Com

b i n = 650 + 500 = 1150 Caùch 2:

-GV hướng dẫn học sinh làm cách khác Com

b i n + Comb i n = 1800 (kề bù)

 GV kiểm tập vài học sinh 650 + Comb i n = 1800 Com

b i n = 1800 – 650 = 1150

 Baøi 34 / 87 Bài 34 / 87

- Tính Com

b i n: tương tự - Một học sinh làm bảng Các học sinh khác làm vào vỡ nhận xét làm bảng

Tính Com b i n: Com

b i n = Comb i n = = = 500 Com

b i n + Comb i n = 1800 (kề bù) 500 + Com

b i n = 1800 Com

b i n = 1800 – 500 = 1300 - Tính Com

b i n - Tính Com b i n - Tính Com b i n

- Dùng hai góc kề bù để tính Com b i n

- Tương tự Tính Com b i n Com

b i n + Comb i n = 1800 (kề bù) 1000 + Com

b i n = 1800 Com

b i n = 1800 – 1000 = 800 Com

b i n = Comb i n = = = 400 Com

b i n + Comb i n = 1800 (kề bù) Com

b i n + 400 = 1800 Com

b i n = 1800 – 400 = 1400

(52)

- Trong tia Ot, Oy Ot’ tia nằm hai tia lại

- Dùng hệ thức tia nằm hai tia để tính góc tOt’

 GV kiểm tập vài học sinh

Vì tia Oy nằm hai tia Ot Ot’ nên:

Com

b i n + Comb i n = Comb i n 500 + 400 =Com

b i n suy ra: Comb i n = 900

 Baøi 35 / 87 Baøi 35 / 87

-Tính Com

b i n tương tự tính góc 34? - Học sinh quan sát trả lời Vì Om phân giác góc bẹt xOy nên:

 Tuần tự tính góc:

- Com b i n Comb i n

-Một học sinh làm bảng Các học sinh khác làm vào vỡ nhận xét bảng

Com

b i n = Comb i n = 900

Vì Oa phân giác Com b i n neân: - Com

b i n - Tương tự Comb i n = = = 450

- Com

b i n - Tương tự Vì Ob phân giác Comb i n nên:

Com

b i n = = = 450 - Com

b i n - Tương tự Vì tia Om nằm hai tia Oa

vaø Ob neân: Com

b i n = Comb i n + Comb i n Com

b i n=450+450 suy ra: Comb i n = 900

 Baøi 37 / 87 Baøi 37 / 87

- Hướng dẫn tương tự a) Tính Com

b i n Vì Com

b i n < Comb i n nên tia Oy nằm hai tia Ox Oz

Suy ra: Com

b i n + Comb i n = Comb i n 300 + Com

b i n = 1200 Com

b i n = 1200 – 300 = 900 b) Tính Com

b i n

Vì On phân giác Com b i n neân Com

b i n = = = 600 Vì Om phân giác Com

b i n neân Com

b i n = = = 150

Vì Om nằm hai tia Ox, On nên: Com

b i n + Comb i n = Comb i n 150 + Com

b i n = 600 Com

b i n = 600 – 150 = 450

Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà (2 ph) - Ôn kiến thức phân giác góc

- Laøm baøi 36 / 87

Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: 27

TIẾT 83: LUYỆN TẬP I. Mục Tiêu:

 Học sinh có kỷ tìm số đối số, có kỷ thực phép trừ phân số  Rèn kỷ trình bày cẩn thận, xác

II Chuẩn Bị:

 GV: bảng phụ 34  HS:

(53)

THẦY TRỊ NỘI DUNG Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (8 ph)

 HS 1:

- Phát biểu quy tắc cộng hai phân số khác mẫu

- Làm 62a / 34

- Học sinh

 HS 2:

- Phát biểu quy tắc trừ hai phân số - Làm 62b / 34

- Hoïc sinh

Hoạt động 2: luyện tập (32 ph)

 Baøi 63 / 34 Baøi 63 / 34

 Hướng dẫn:

- Dùng chuyển vế tìm số hạng chưa biết, số trừ chưa biết để tìm

- GV kiểm tra tập vài học sinh

- Bốn học sinh làm bảng Các học sinh khác làm vào vỡ nhận xét làm bảng

a) + =

 = -

= + = + =

 =

b) c) d) tương tự b) c) d)

 Baøi 64 / 34 Baøi 64 / 34

 Hướng dẫn:

- Dùng chuyển vế tìm số bị trừ chưa biết, số trừ chưa biết để tìm phân số có chứa dấu để hồn thành phép tính - GV kiểm tra tập vài học sinh

- Bốn học sinh làm bảng Các học sinh khác làm vào vỡ nhận xét làm bảng

a) - =

 = -

= =

 =

b) c) d) tương tự b) = c) = d) =

 Bài 65 / 34 (nhóm)  Hướng dẫn:

- Tìm quỹ thời gian bạn Bình có:

- Tìm tổng số thời gian bạn Bình dùng cho công việc

- So sánh hai khoảng thời gian để kết luận

 Lưu ý: 45 ph đổi giờ: =

- Học sinh làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày kết

Quỹ thời gian bạn Bình có: 21: 30 – 19 = 2: 30

Tổng số thời gian bạn Bình dùng:

+ + + = + + = + + = +

Bạn Bình dùng: 2: 10

Quỹ thời gian nhiều Vậy bạn Bình đủ thời gian để xem hết phim

 Baøi 66 / 34 (bảng phụ 34)

 GV: muốn ký hiệu số đối số, ta

thêm dấu “-“ trước số Như

 Đối là?

- Ta nói: số đối - - số đối -

- Hay: - hai số đối

 - số đối số nào?

- Như ta có kết luận -

- Học sinh suy nghĩ trả lời - Bốn học sinh lần lược điền vào bảng phụ Các học sinh khác theo dõi góp ý

 Bài 68a, b / 35 Baøi 68a, b / 35

(54)

- Viết mẫu dạng số dương - Biến phép trừ thành phép cộng với số đối

- Quy đồng mẫu số

- Lấy tử cộng với nhau, giữ nguyên mẫu số

học sinh khác làm vào vỡ nhận xét làm bảng

= - - = + + = + + =

b) Tương tự: Hoạt động 3: Củng cố (3 ph)

- Nêu quy tắc trừ phân số - Vài học sinh phát biểu Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà (2 ph) - Học thuộc quy tắc trừ phân số

- Làm 68c, d / 35 Ngày soạn:

Ngày dạy: Tuần: 27

TIẾT 84: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I. Mục Tieâu:

 Học sinh biết vận dụng quy tắc nhân phân số  Có kỹ nhân phân số rút gọn phân số cần thiết

II Chuẩn Bị:

 GV:  HS:

III. Tiến Trình Dạy Học:

THẦY TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (7 ph)

 HS 1:

- Nêu quy tắc cộng hai phân số khác mẫu - Làm 68c / 35

- Hoïc sinh

 HS 2:

- Nêu quy tắc trừ phân số - Làm 68d / 35

- Hoïc sinh

Hoạt động 2: Quy tắc (5 ph)

 Đặt vấn đề: Hình vẽ trang 35 thể

quy tắc gì? Quy tắc:Muốn nhân hai phân số, ta

nhân - Tính: = ? - Học sinh đứng chỗ đọc

kết

Các tử với nhân mẫu với

 Làm - Học sinh đứng chỗ đọc

kết

=

 GV: quy tắc với

phân số có tử mẫu số nguyên Ví dụ: = = =

Ví dụ: = = = = = = = - Qua ví dụ phát biểu quy tắc

nhân phân số - Học sinh phát biểu theoSGK Vài học sinh nhắc lại

(55)

 Làm - Học sinh đứng chỗ đọc kết

quaû

 Làm - Ba học sinh lên làm bảng

Các học sinh khác theo dõi góp ý

Hoạt động 3: Nhận xét (3 ph) - Cho học sinh đọc phần nhận xét trang 36 - Học sinh đọc theo yêu cầu

của giáo viên Nhận xét:Muốn nhân số nguyên với phân số, ta nhân số nguyên với tử giữ nguyên mẫu

- Hãy nêu nội dung phần nhận xét mà em vừa đọc xong

- Vài học sinh nêu phần nhận xét

Ví dụ: (-2) = = (-4) = =

 Làm - Ba học sinh làm bảng Các

học sinh khác theo dõi góp yù

Hoạt động 4: luyện tập (25 ph)

 Baøi 69 / 36 Baøi 69 / 36

 Hướng dẫn: có rút

gọn

- Ta rút gọn phân số trước thực tử nhân tử, mẫu nhân mẫu

- Hoặc nhân trước rút gọn sau

 GV kiểm tra tập số học sinh

- Từng nhóm ba học sinh lên bảng làm

- Các học sinh khác làm vào vỡ nhận xét làm bảng

 Baøi 70 / 37 (nhóm) - Học sinh làm việc theo

nhóm

Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết Các nhóm khác nhận xét

Bài 70 / 37

 Baøi 71 / 37 Baøi 71 / 37

 Hướng dẫn:  Bài a)

- Thực phép nhân bên vế phải - Chuyển vế số - sang vế phải - Tính x

 Baøi b)

- Thực phép nhân bên vế phải - Aùp dụng tính chất hai phân số để tính x

 GV kiểm tra tập vài học sinh

- Học sinh làm vào vỡ theo hướng dẫn giáo viên Gọi hai học sinh làm trước sửa bảng Các học sinh khác góp ý

Hoạt động 5: Củng cố (3 ph) - Nêu quy tắc nhân hai phân số

- Nêu cách nhân số nguyên với phân số

- Vài học sinh phát biểu Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà (2 ph) - Học thuộc lịng quy tắc nhân hai phân

số

(56)

Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: 27

TIẾT 85: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I. Mục Tiêu:

 Học sinh biết tính chất phép nhân phân số

 Có kỹ vận dụng tính chất để thực phép tính hợp lý, nhân nhiều phân số  Có ý thức quan sát đặc điểm phân số để vận dụng tính chất phép nhân phân số

II Chuẩn Bị:

 GV: bảng phụ 39  HS:

III. Tiến Trình Dạy Học:

THẦY TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (5 ph) - Phát biểu quy tắc nhân hai phân số

- Tìm x, biết: x = - Một học sinh

Hoạt động 2: Các tính chất (7 ph) - Nhắc lại tính chất phép nhân

các số nguyên

 GV: phép nhân phân số có

tính chất nêu Các tính chất:

- Theo tính chất giao hốn thì: ? - Học sinh trả lời a) Giao hoán: =

- Hãy biểu diễn tính chất kết hợp

phân số sau: ; ; - Học sinh ghi tính chất b) Kết hợp: = - Tính: = ?

- = ? - Học sinh tính c) Nhân với số 1: = = - Tương tự tính chất phân phối phép nhân

đối với phép cộng tập hợp số nguyên, viết tính chất phân phối phân số: ; ;

- Học sinh suy nghĩ ghi d) Tính chất phân phối phép nhân phép cộng:

= + Hoạt động 3: Áp dụng (5 ph)

 GV cho học sinh đọc phần áp dụng

trang 38 - Học sinh đọc theo yêu cầucủa giáo viên Áp dụng:(như SGK / 38) - Trong ví dụ tính chất giao hốn

được áp dụng để làm gì? - Học sinh quan sát trả lời - Tính chất kết hợp? - Tương tự

 Làm - Hai học sinh làm bảng Các

học sinh khác quan sát góp ý

Hoạt động 4: Luyện tập (23 ph)

 Bài 73 / 38 - Học sinh suy nghĩ đứng

tại chỗ trả lời Bài 73 / 38

 Bài 74 / 39 - Học sinh đứng chỗ đọc

kết Các học sinh tự ghi kết vào SGK

Baøi 74 / 39

 Bài 75 / 39 (bảng phụ 39) - Học sinh làm việc theo

nhóm Đại diện nhóm lần lược lên ghi vào dịng

(57)

bảng phụ

 Bài 76 / 39 Baøi 76 / 39

- Baøi A:

- Dùng tính chất phân phối (viết ngược) + =

- Tính phần dấu ngoặc trước

- Học sinh suy nghĩ làm theo hướng dẫn giáo viên

Một học sinh lên bảng trình bày lời giải Các học sinh khác theo dõi nhận xét

A = + + = + = + = + = A = - Baøi B:

- Mở rộng tính chất phân phối: + + =

- Tương tự B = + - =

= B = Hoạt động 5: Củng cố (3 ph)

- Nêu tính chất phép nhân phân số

- Vài học sinh nêu tính chất Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà (2 ph) - Học thuộc tính chất phép

nhân phân số

- Làm 76 c , 77 / 39 Ngày soạn:

Ngày dạy: Tuần: 27 - 28

TIẾT 23 - 24: THỰC HÀNH ĐO GĨC TRÊN MẶT ĐẤT I. Mục Tiêu:

 Học sinh hiểu cấu tạo giác keá

 Biết sử dụng giác kế để đo góc mặt đất

 Giáo dục ý thức tập thể, kỷ luật biết thực quy định kỹ thuật thực hành cho học sinh

II Chuẩn Bị:

 GV: giác kế, búa đóng cọc

Bảng phụ 88

Địa điểm thực hành

 HS: cọc tiêu dài 1,5m, cọc tiêu dài 0,3m,

III. Tiến Trình Dạy Học:

THẦY TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu dụng cụ đo góc mặt đất hướng dẫn cách đo góc (25 ph) 1) Dụng cụ đo góc mặt đât:

GV đặt giác kế trước lớp, giới thiệu với học sinh: dụng cụ đo góc mặt đất giác kế

- Học sinh quan sát giác kế, trả lời câu hỏi giáo viên ghi

Cấu tạo:

 GV: phận giác kế đóa

tròn

- Hãy cho biết mặt đĩa trịn có gì? - Học sinh quan sát giác kế, xem hình 40 trả lời

- Mặt đĩa tròn chia từ 00

đến 1800

(58)

 GV: Trên mặt đóa có có

thể quay xung quanh tâm đóa (GV quay mặt đóa cho học sinh quan sát)

- Hãy mơ tả quay - Hai đầu gắn hai thẳng đứng, có khe hở, hai khe hở tâm đĩa thẳng hàng

 GV: Đĩa tròn đặt nào? Cố

định hay quay được?

- Đĩa tròn đặt nằm ngang giá ba chân, quay quanh trục

 GV giới thiệu dây dọi treo tâm đĩa  GV yêu cầu học sinh nhắc lại cấu tạo

của giác kế

- Học sinh vào giác kế mô tả

2) Cách đo góc mặt đất (sử dụng hình 41 42 SGK để hướng dẫn học sinh)

 GV gọi học sinh đọc SGK trang 88

- Ở bước giáo viên thực hành để học

sinh quan sát - Hai học sinh cầm hai cọctiêu A B - Sau bước gọi vài học sinh lên đọc số góc ACB mặt đĩa

 GV yêu cầu học sinh nhắc lại bước làm

để đo góc mặt đất

Hoạt động 2: Chuẩn bị thực hành (5 ph)

 GV yêu cầu tổ trưởng báo cáo việc

chuẩn bị thực hành tổ về: - Dụng cụ

- Mỗi tổ phân công bạn ghi biên thực hành

- Các tổ trưởng báo cáo

Hoạt động 3: Học sinh thực hành (45 ph)

 GV cho học sinh tới địa điểm thực hành,

phân cơng vị trí tổ nói rõ yêu cầu: tổ chia thành nhóm, nhóm bạn làm nhiệm vụ đóng cọc A B, sử dụng giác kế theo bước học Các nhóm thực hành Có thể thay đổi vị trí điểm A, B, C để luyện tập cách đo

- Tổ trưởng tập hợp tổ vị trí phân cơng, chia tổ thành nhóm nhỏ để thực hành Học sinh cốt cán tổ hướng dẫn bạn thực hành Những bạn chưa đến lượt ngồi quan sát để rút kinh nghiệm

 GV quan sát tổ thực hành nhắc nhở,

điều chỉnh, hướng dẫn thêm học sinh cách đo góc

- Mỗi tổ cử bạn ghi lại biên thực hành

Nội dung biên bản: Tổ: lớp:

1) Dụng cụ: đủ hay thiếu (lý do)

2) Ý thức kỹ luật thực hành (cụ thể cá nhân)

(59)

Com b i n =

Nhóm 2: gồm bạn \s\up4(() =

Nhóm 3: gồm bạn Com

b i n =

 GV kiểm tra kỹ đo góc mặt

đất tổ lấy sở cho điểm thực hành tổ

4) Tự đánh giá tổ thực hành vào loại: Tốt, khá, trung bình - Đề nghị cho điểm người tổ

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (10 ph) - GV đánh giá, nhận xét kết thực

hành tổ Cho điểm thực hành tổ Thu báo cáo thực hành tổ điểm thực hành cá nhân học sinh

- Học sinh tập trung nghe giáo viên nhận xét, đánh giá - Có thể hỏi lại học sinh bước làm để

đo góc mặt đất - Học sinh nêu lại bướclàm Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà (5 ph) - Học sinh cất dụng cụ, vệ sinh cá nhân

- Tiết sau đem compa để học bài: Đường tròn Ngày soạn:

Ngày dạy: Tuần: 28

TIẾT 86: LUYỆN TẬP I. Mục Tiêu:

 Củng cố khắc sâu phép nhân phân số tính chất phép nhân phân số

 Có kỷ vận dụng linh hoạt kiến thức học phép nhân phân số tính chất

phép nhân phân số để giải toán II Chuẩn Bị:

 GV:  HS:

III. Tiến Trình Dạy Học:

THẦY TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ ( ph) - Nêu tính chất phép nhân

phân số - Cho + = Tính: +

- Một học sinh

Hoạt động 2: Luyện tập ( ph)

 Baøi 80 / 40 Baøi 80 / 40

 Hướng dẫn:

a) Nhân số nguyên với phân số - Bốn học sinh làm bảng Cáchọc sinh khác làm vào vỡ nhận xét làm bảng

a) = + =

b) Tính nhân trước, cộng sau b) +

= + = =

(60)

= - = - = d) Tính dấu ngoặc trước

 GV kiểm tra tập số hoïc sinh

d) = = = -

 Baøi 81 / 41 Baøi 81 / 41

- Nêu cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, chu vi hình chữ nhật

- Học sinh nêu công thức - Hai học sinh lên bảng làm Các học sinh khác làm vào vỡ nhận xét làm bảng

Diện tích hình chữ nhật = (km2)

Chu vi hình chữ nhật: =

= = km

 Baøi 83 / 41 Baøi 83 / 41

 Hướng dẫn:

- Tính thời gian bạn lúc gặp

- Tính quảng đường bạn lúc gặp

- Quảng đường AB tổng quảng đường hai bạn

Thời gian Việt đi: 7: 30 – : 50 = 40ph = = h Thời gian Nam đi: 7: 30 – : 10 = 20ph = = h Quảng đường Việt (AC) 15 = 10km

Quảng đường Nam (BC) 12 = 4km

Quảng đường AB: 10km + 4km = 14km

 Baøi 79 / 40 (nhóm) - Học sinh làm việc theo

nhóm Nhóm tìm trước lên bảng ghi kết vào khung vẽ

Baøi 79 / 40

T: U:

E: H: -

G: O:

N: I:

V: L:

- GV chia nhóm tìm từ LUONG THE VINH

Hoạt động 3: Củng cố ( ph) - Nêu tính chất phép nhân

phân số - Vài học sinh nêu tính chất

Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà ( ph) - Học thuộc tính chất phép

nhân phân số - Làm 78 / 40 Ngày soạn:

Ngày dạy: Tuần: 28

TIẾT 87: PHÉP CHIA PHÂN SỐ I. Mục Tiêu:

 Học sinh hiểu khái niệm số nghịch đảo biết cách tìm số nghịch đảo số khác  Học sinh hiểu vận dụng quy tắc chia phân số

 Có kỹ thực phép chia phân số

II Chuẩn Bị:

(61)

III. Tiến Trình Dạy Học:

THẦY TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (5 ph) - Nêu quy tắc nhân phân số

- Tính: (-8) - Một học sinh

Hoạt động 2: Số nghịch đảo (3 ph)

 Đặt vấn đề: Ta thay phép chia

phân số phép nhân phân số không?

1 Số nghịch đảo:

Hai số gọi nghịch đảo tích chúng - Xem lại hai tập kiểm tra:

(-8) = ta nói: - Số nghịch đảo – là: - Số nghịch đảo là: -

(- 8) hai số nghịch đảo

=

- Hãy phát biểu tương tự với số - Vài học sinh đứng chỗ phát biểu

- Qua ví dụ trên, em phát biểu

thế hai số nghịch đảo - Học sinh phát biểu theoSGK Vài học sinh nhắc lại

 Làm - Học sinh đứng chỗ trả

lời

Hoạt động 3: Phép chia phân số (7 ph) - Phát biểu quy tắc chia hai phân số mà

em học tiểu học

- Vaøi học sinh phát biểu

- Phân số đảo ngược số gì? - Số nghịch đảo Phép chia phân số: - Hãy phát biểu lại quy tắc chia phân số

bằng cách dùng từ: số bị chia, số chia, số nghịch đảo

- Hoïc sinh phát biểu theo SGK

- Vài học sinh nhắc lại

Muốn chia phân số hay số nguyên cho phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo số chia

: = = a : = a =

 Làm - Học sinh đứng chỗ đọc

kết

Hoạt động 4: Nhận xét (3 ph) - Cho học sinh đọc phần nhận xét trang

42 - Học sinh đọc theo yêu cầucủa giáo viên Muốn chia phân số cho Nhận xét: số nguyên (khác 0), ta giữ nguyên tử số nhân mẫu với số ngun

- Hãy cho biết nội dung phần nhận xét - Học sinh nêu theo SGK - Vài học sinh nhắc lại

 Làm - Ba học sinh làm bảng Các

học sinh khác theo dõi nhận xét

Hoạt động 5: Luyện tập (22 ph)

 Baøi 84 / 43

 GV kiểm tra tập số học sinh - Từng nhóm 3, học sinh

làm bảng Các học sinh khác làm vào vỡ

(62)

nhóm

Các nhóm lần lược lên bảng trình bày kết Các nhóm khác nhận xét

 Bài 86 / 43  Hướng dẫn

a) Tìm thừa số chưa biết? - Học sinh trả lời b) Tìm số chia chưa biết? - Học sinh trả lời

- Hai học sinh làm bảng Các học sinh khác làm vào vỡ nhận xét làm bảng Hoạt động 6: Củng cố (3 ph) - Thế hai số nghịch đảo nhau?

- Nêu quy tắc chia phân số - Vài học sinh phát biểu Hoạt động 7: Hướng dẫn nhà (2 ph) - Học thuộc quy tắc chia phân số

- Làm 87, 88 / 43 Ngày soạn:

Ngày dạy: Tuần: 28

TIẾT 88: LUYỆN TẬP I. Mục Tiêu:

 Học sinh vận dụng quy tắc chia phân số giải toán

 Có kỷ tìm số nghịch đão số khác không kỷ thực phép chia phân số, tìm x  Rèn luyện cẩn thận, xác giải tốn

II Chuẩn Bị:

 GV:  HS:

III. Tiến Trình Dạy Học:

THẦY TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (8 ph)

 HS 1:

- Làm 87 / 43

- Học sinh

 HS 2:

- Laøm baøi 88 / 43

- Hoïc sinh

Hoạt động 2: Luyện tập (30 ph)

 Baøi 89 / 43 Bài 89 / 43

- Chia phân số cho số nguyên

 GV kiểm tra tập số hoïc sinh

- Ba học sinh làm bảng Các học sinh khác làm vào vỡ

a) : = =

- Nghịch đảo là? b) 24: = 24 = 4(-11) = -44

- Nghịch đảo là? c) : = =

 Baøi 90 / 43 Baøi 90 / 43

- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm sao? - Mỗi giáo viên kiểm tra tập số học sinh

- Trong học sinh làm bài, giáo viên hướng dẫn thêm cho em yếu

- Từng nhóm ba học sinh lên bảng làm Các học sinh khác làm bảng nhận xét làm bảng

a) x = x = : = x = - Trong pheùp tính x số gì?

(63)

x =

- Muốn tìm số chia ta làm sao? c) : x =

x = : = x =

 Bước 1:

- Tìm x quan hệ tính trừ

 Bước 2:

- Tìm x quan hệ tính nhân

d) x - = x = + = = x = : = x = - Tìm x

- Tìm x

e) - x = x = - = = x = : = x = - Tìm : x

- Tìm x

g) + : x = : x = - = = x = : = =

 Baøi 91 / 44 Baøi 91 / 44

- Muốn tìm số chai đóng ta làm nào?

Số chai đóng được: 225 : = 225 = 300 (chai)

 Bài 92 / 44 (nhóm) Bài 92 / 44

- Giáo viên kiểm tra vài nhóm - Học sinh làm việc theo nhóm Nhóm xong trước lên bảng trình bày kết Các nhóm khác nhận xét

Quảng đường từ nhà đến trường

10 = (km)

Thời gian Minh từ trường nhà:

2 : 12 = = Hoạt động 3: Củng cố (5 ph)

- Phát biểu quy tắc chia cho phân số - Muốn chia phân số cho số nguyên ta làm sao?

- Vài học sinh phát biểu Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà (2 ph) - Học thuộc quy tắc chia phân số,

một số nguyên cho phân số

- Quy tắc chia phân số cho số nguyên

- Làm 93 / 44 Ngày soạn:

Ngày dạy: Tuần: 29

TIẾT 89: HỖN SỐ SỐ THẬP PHÂN PHẦN TRĂM I. Mục Tiêu:

 Học sinh hiểu khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm

 Có kỹ viết phân số dạng hỗn số ngược lại; viết phân số dạng số thập phân ngược lại;

biết sử dụng kí hiệu phần trăm II Chuẩn Bị:

 GV:  HS:

III. Tiến Trình Dạy Học:

THẦY TRÒ NỘI DUNG

(64)

 HS 1: Laøm baøi 93a / 44 - Hoïc sinh  HS 1: Làm 93b / 44 - Học sinh

Hoạt động 2: Hỗn số (7 ph) - Cho học sinh đọc phần đặt vấn đề

khung trang 44

- GV: tìm hiểu số xem chúng có không?

- Vài học sinh đứng chỗ đọc theo u cầu giáo viên

1) Hỗn số:

= + = (hỗn số: ba phần tư)

- Đổi phân số hỗn số:

- GV trình bày SGK trang 44

- Học sinh vừa nghe, vừa thực hành theo hướng dẫn giáo viên

Trong hỗn số: 1 phần nguyên

 Làm

- Đưa thêm - Như vậy: =

- Hai học sinh làm bảng Các học sinh khác theo dõi góp ý

phần phân số

 Đổi hỗn số phân số

1 = =

 Đổi hỗn số phân số:

- GV trình bày SGK trang 10

“lấy phần nguyên nhân mẫu cộng tử giữ nguyên mẫu”

- Học sinh vừa nghe, vừa thực hành theo hướng dẫn giáo viên

 Lưu ý:

= -1 - = -

 GV löu yù:

- Trong hỗn số phần phân số tử phải nhỏ mẫu

- Hỗn số : thực chất phép cộng + nên phân biệt với

- Học sinh lắng nghe

 Làm - Hai học sinh làm bảng Các học

sinh khác theo dõi góp ý - GV lưu ý:

= ; = - (giá trị là: -1 - ) - hai số đối

Hoạt động 3: Số thập phân (8 ph) - Cho học sinh đọc phần Số thập phân (hai

dấu chấm) trang 45 sau trả lời câu hỏi

- Học sinh đọc theo yêu cầu giáo viên

2) Số thập phân: - Nêu vài số luỹ thừa 10

- Phân số thập phân gì?

- Trong SGK nêu phân số thập phân nào?

- Học sinh theo SGK để trả lời câu hỏi giáo viên

 Phân số thập phân

phân số có mẫu luỹ thừa 10

Ví dụ: ; ;

- Làm biết = 0, 3? - Học sinh suy nghĩ trả lời  viết phân số thập phân

dạng số thập phân: - Nêu cách đổi phân số thập phân số

thập phân mà em học lớp

- Hãy đổi phân số thập phân lại thành số thập phân

- Học sinh nhớ lại trả lời = 0, ; = -1, 52 = 0, 073

- Như vậy: = ?

- Ta có: = = 2, 25 thập phân số chữ số Lưu ý: số chữ số phần mẫu phân số thập phân - Dựa vào SGK mô tả số thập phân - Học sinh SGK mơ tả

số thập phân

 Làm - Ba học sinh làm bảng Các học

sinh khác theo dõi nhận xét

 Làm - Như

Hoạt động 4: Phần trăm (5 ph)

 GV giới thiệu: phân số có mẫu

100 có viết dạng ký hiệu % - Ví dụ: = 3% ; = 107%

3) Phần trăm:

(65)

Như vậy: 2, 25 = = ? %

Đến ta giải câu hỏi: = = 2, 25 = 225% không?

%

Ví dụ: = 3% ; = 107%

 Làm - Hai học sinh làm bảng Các học

sinh khác theo dõi nhận xét Hoạt động 5: Luyện tập (10 ph)

 Baøi 94 / 46 Baøi 94 / 46

- GV kiểm tra tập vài học sinh - Ba học sinh làm bảng Các học sinh khác làm vào vỡ

 Baøi 95 / 46 Baøi 95 / 46

- Tương tự - Tương tự

 Baøi 96 / 46 Baøi 96 / 46

 Hướng dẫn:

- Đổi hai phân số thành hai hỗn số - So sánh phần phân số hai hỗn số (vì phần ngun nhau)

= ; = Vì : > Nên: > Hoạt động 6: Củng cố (5 ph)

- Nêu cách đổi phân số hỗn số - Nêu cách đổi hỗn số phân số - Thế phân số thập phân?

- Nêu cách đổi phân số thập phân số thập phân

- Vài học sinh đứng chỗ trả lời

Hoạt động 7: Hướng dẫn nhà (2 ph) - Học thuộc phần lý thuyết

- Làm 97 / 46 Ngày soạn:

Ngày dạy: Tuần: 29

TIẾT 90: LUYỆN TẬP I. Mục Tiêu:

 Học sinh biết cách thực phép tính với hỗn số, biết tính nhanh cộng nhân hai hỗn số  Học sinh củng cố kiến thức viết hỗn số dạng phân số ngược lại; viết phân số

dạng số thập phân dùng kí hiệu phần trăm

 Rèn tính cẩn thận, xác làm tốn

II Chuẩn Bị:

 GV:  HS:

III. Tiến Trình Dạy Học:

THẦY TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (6 ph)

 HS 1: làm 97 / 46 - Một hoïc sinh

Hoạt động 2: Luyện tập (30 ph)

 Baøi 99 / 47 Baøi 99 / 47

- Học sinh đọc tìm câu

trả lời a) đổi hỗn số phân số tiếnhành cộng hai phân số, sau đổi hỗn số

- Nếu học sinh khơng tìm giáo viên gợi ý: cộng hai phần nguyên với nhau, cộng hai phân số với

- Một học sinh lên làm bảng Các học sinh khác làm vào vỡ nhận xét

b) + = + + = + =

(66)

nhau, cộng hai phân số với nhau)

 Baøi 100 / 47 Baøi 100 / 47

- Phần ngoặc tổng: + + +

- Như bỏ dấu ngoặc mà trước có dấu trừ đổi dấu thành

 GV kiểm tra số tập học sinh

- Hai học sinh làm bảng Các học sinh khác làm vào vỡ nhận xét làm bảng

A = -

= + - - - - = -

= =

 Lưu ý: - = - - B = -

= 10 + + + - - = + =

 Baøi 101 / 47 Baøi 101 / 47

- Trong học sinh làm bài, giáo viên hướng dẫn thêm cho học sinh yếu

- Tương tự a) = =

 GV kiểm tra tập số học sinh b) : = :

= =

 Baøi 102 / 47 Baøi 102 / 47

- Nếu học sinh khơng tìm giáo viên gợi ý: viết hỗn số dạng tổng nhân số với tổng

- Hai học sinh làm bảng Các học sinh khác làm vào vỡ nhận xét làm bảng

4 = = + =

(viết hỗn số dạng tổng nhân số với tổng)

 Bài 103 / 47 (nhóm) Baøi 103 / 47

- Học sinh làm việc theo nhóm Nhóm làm xong trước lên bảng trình bày lời giải

Khi chia số cho 0, ta nhân số cho 0, = Khi chia số cho 0,25 ta nhân số cho 0, 25 = Khi chia số cho 0, 125 ta nhân số cho 0,125 = Hoạt động 3: Củng cố (7 ph)

- Muốn cộng hai hỗn số ta làm theo cách? Kể

- Tương tự với phép trừ?

- Muốn nhân chia hai hỗn số ta làm sao?

- Muoán chia số cho 0, ta làm sao? - Cho 0, 25

- Cho 0, 125

Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà (2 ph) - Học thuộc phần lý thuyết hỗn số,

phân số thập phân, số thập phân, phần trăm

- Làm 104, 105 / 47 Ngày soạn:

Ngày dạy: Tuần: 29

(67)

 Thơng qua tiết luyện tập, học sinh rèn kỷ thực phép tính phân số số thập

phân

 Học sinh ln tìm cách khác để tính tổng hiệu hai hỗn số

 Học sinh biết vận dụng linh hoạt tính chất phép tính quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị biểu thức

một cách nhanh II Chuẩn Bị:

 GV: bảng phụ 48a, b  HS:

III. Tiến Trình Dạy Học:

THẦY TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (6 ph)

 HS 1: Làm 104 / 47 - Học sinh  HS 2: Làm 105 / 47 - Học sinh

Hoạt động 2: Luyện tập (37 ph)

 Baøi 106 / 48 Baøi 106 / 48

- Bảng phụ 48a - Hai học sinh lên điền vào bảng phụ Các học sinh khác theo góp yù

+ - = + - = = =

 Baøi 107 / 48 Baøi 107 / 48

- Trong học sinh làm bài, giáo viên hướng dẫn thêm cho em yếu - GV kiểm tra tập số học sinh

- Từng nhóm hai học sinh làm bảng Các học sinh khác làm vào vỡ nhận xét làm bảng

a) + - = = = = b) + - = = = c) - - = = = d) + - - =

= =

 Baøi 108 / 48 Baøi 108 / 48

- Bảng phụ 48b a) Tính tổng +

- Trước hết cho học sinh nhận xét

cách sách làm theo cách - Học sinh quan sát SGK vàtrả lời Cách 1: + = + = + = = 5

- Từng nhóm hai học sinh làm bảng Các học sinh khác quan sát nhận xét làm

Caùch 2: + = = =

b) Tính hiệu: -1 Caùch 1:

3 -1 = - = - = = 1 = 1

- Như muốn cộng hay trừ hai hỗn số

ta làm cách nào? - Học sinh trả lời Cách 2: -1 = - = - = 1 =

 Baøi 109 / 49 Baøi 109 / 49

(68)

hướng dẫn thêm cho em yếu GV kiểm tra tập số học sinh

bảng Mỗi nhóm làm cách Các học sinh khác làm vào vỡ

 Baøi 110A, B / 49 Baøi 110A, B / 49

- Quan sát A ta thấy ngồi có ngoặc có Nhưng bỏ dấu ngoặc đổi dấu thành Hai số cộng (đối nhau)

- Hai học sinh làm bảng Các học sinh khác làm vào vỡ nhận xét làm bảng

A = 11 -

= 11+ - - - - = - = = =

- Lưu ý: - = - - B = -

= + + + - - = Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà (2 ph)

- Học thuộc lý thuyết phần phân số, số thập phân

- Làm lại tất ôn - Làm 110C, D / 49 Ngày soạn:

Ngày dạy: Tuần: 29

TIẾT 25: ĐƯỜNG TRÒN I. Mục Tiêu:

 Học sinh hiểu đường trịn gì? Hình trịn gì?  Hiểu cung, dây cung, đường kính, bán kính  Biết vẽ đường trịn, cung trịn

 Vẽ hình, sử dụng compa cẩn thận, xác

II Chuẩn Bị:

 GV: bảng phụ 89, phiếu học tập 91  HS:

III. Tiến Trình Dạy Học:

THẦY TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: Đường trịn hình trịn (9 ph)

 Bảng phuï 89

- GV giới thiệu để vẽ đường tròn ta dùng compa

- Học sinh lắng nghe Đường trịn hình trịn: Đường trịn tâm O, bán kính R hình gồm điểm cách O khoảng R, ký hiệu (O; R)

 GV hình bảng phụ giới thiệu

đường trịn: - Tâm - Bán kính - Ký hiệu

- Học sinh lắng nghe (hình vẽ 43 / 89)

- Hãy dựa vào SGK để phát biểu định nghĩa đường trịn

- Học sinh phát biểu theo SGK

- Vài học sinh khác nhắc lại

 GV hình bảng phụ giới thiệu

về vị trí tương đối điểm đường tròn:

- Điểm nằm (thuộc) đường tròn - Điểm nằm bên đường tròn - Điểm nằm bên ngồi đường trịn

- Học sinh lắng nghe

(69)

các điểm

 GV cho học sinh mơ tả đường trịn

hình đầu - Học sinh cho biết tâm, bánkính

 GV bảng phụ đường tròn (O) để

cho học sinh xác định lần hình đường trịn

- Học sinh nhìn hình xác định đâu đường trịn

 GV: hình vẽ 43b điểm nằm

trong vùng gạch sọc thuộc vị trí đường tròn

- Học sinh suy nghĩ trả lời

 GV bảng phụ giới thiệu hình trịn - Học sinh lắng nghe Hình trịn hình gồm điểm

- Vậy hình trịn gì? - Học sinh trả lời theo SGK - Vài học sinh khác nhắc lại

nằm đường tròn điểm nằm bên đường trịn

 GV bảng phụ hỏi để học sinh xác

định đâu đường tròn, đâu hình trịn - Học sinh trả lời theo thước chỉcủa giáo viên Hoạt động 2: Cung dây cung (5 ph)

 GV vẽ đường tròn lên bảng Cung dây cung:

 GV giới thiệu

- Cung tròn (cung) - Hai đầu mút cung

- Trường hợp đặc biệt: đường tròn - Dây cung

- Trường hợp qua tâm: đường kính

- Học sinh trả lời Cho hai điểm A B nằm đường tròn (O)

Hai điểm A B chia đường tròn (O) thành hai cung tròn Hai điểm A B hai mút cung

 GV hình vẽ hỏi bán kính,

đường kính, quan hệ độ dài

- Học sinh nhìn hình trả lời

Đoạn thẳng AB dây cung Nếu A, O, B thẳng hàng cung đường trịn Đường kính dài gấp đơi bán kính Hoạt động 3: Một công dụng khác compa (5 ph)

 Ví dụ 1: GV vẽ hai đoạn thẳng AB

MN bảng, cho học sinh ước lược mắt xem đoạn thẳng dài Sau hướng dẫn học sinh cách dùng compa để so sánh hai đoạn thẳng

- Học sinh dùng mắt so sánh hai đoạn thẳng

- Học sinh nghe giáo viên hướng dẫn cách dùng compa để so sánh hai đoạn thẳng

3 Một công dụng khác compa:

Ta dùng compa để vẽ đường trịn Ngồi ta cịn dùng compa để:

 Ví dụ 2: (phiếu học tập – nhóm) So sánh hai đoạn thẳng  GV phát nhóm phiếu học tập

có vẽ hai đoạn thẳng AB CD

Yêu cầu nhóm tính tổng độ dài hai đoạn thẳng theo hướng dẫn ví dụ trang 91

- Học sinh làm việc theo nhóm

- Một nhóm lên bảng trình bày kết Giáo viên kiểm tra kết nhóm khác

Tính tổng độ dài hai (hay nhiều) đoạn thẳng

Hoạt động 4: luyện tập (20 ph)

 Baøi 38 / 91 Baøi 38 / 91

a) - Sau giáo viên kiểm tra tập vài

học sinh - Mỗi giáo viên gọi vàihọc sinh làm bảng Các học sinh khác làm vào vỡ góp ý nhận xét

b) Vì C thuộc đường trịn (O) nên: OC = 2cm

Vì C thuộc đường trịn (A) nên: AC = 2cm

Như vậy: đường tròn (C, 2cm) qua O A

 Baøi 39 / 92 Baøi 39 / 92

a) CA = DA = 3cm CB = DB = 2cm

(70)

2cm) nên IB = 2cm

Vì I nằm hai điểm A B nên:

AI + IB = AB

AI + =  AI = 2cm

AI = IB = 2cm I nằm A B nên I trung điểm c) IK = 1cm

 Baøi 40 / 92 Baøi 40 / 92

CD = PQ ; IK = LM; ES = GH Hoạt động 5: Củng cố (4 ph)

- Định nghĩa đường tròn - Định nghĩa hình trịn

- Hỏi vị trí điểm đường trịn

- Hỏi cung dây cung hình vẽ

- Học sinh trả lời

Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà (2 ph) - Học thuộc định nghĩa đường trịn, hình trịn

- Ơn vị trí điểm đường trịn

- Ơn cung dây cung đường tròn - Làm 41 / 92

Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: 30

TIẾT 92: LUYỆN TẬP VỀ PHÂN SỐ, SỐ THẬP PHÂN I. Mục Tiêu:

 Củng cố khắc sâu kiến thức phép cộng, trừ, nhân, chia số thập phân

 Có kỷ vận dụng linh hoạt kết có tính chất phép tính để tìm kết mà khơng

cần tính tốn

 Học sinh biết định hướng giải tập phối hợp phép tính phân số số thập phân  Rèn cho học sinh quan sát, nhận xét đặc điểm phép tính số thập phân phân số

II Chuẩn Bị:

 GV: bảng phụ 50a, b  HS:

III. Tiến Trình Dạy Học:

THẦY TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (6 ph)

 HS 1:

- Tính: + - Học sinh

 HS 2:

- Tính: : - Hoïc sinh

Hoạt động 2: Luyện tập (37 ph)

 Baøi 110C, D, E / 49 Baøi 110C, D, E / 49

- Áp dụng tính chất phép nhân phân phối phép cộng (tính chất ngược) đem ngồi

- GV kiểm tra tập số học sinh

- Hai học sinh làm bảng C, D Các học sinh khác làm vào vỡ nhận xét làm bảng

(71)

- Đổi hỗn số, số thập phân phân số trước tính

D = 0,7 20 0,375 = 20

= = = - Trường hợp nhân hai dấu ngoặc với

nhau, mà dấu ngoặc có phép tính phức tạp, dấu ngoặc đơn giản ta thử tính trước dấu ngoặc đơn giản Có giá trị dấu ngoặc

- Một học sinh làm bảng Các học sinh khác làm vào vỡ

E =

Giải Tính : - 0,25 - = - -

= = = Vậy: E=.0 =

 Bài 111 / 49 Baøi 111 / 49

- Nếu hỗn số số thập phân đổi phân số trước tìm nghịch đảo

- Học sinh đứng chỗ đọc kết

 Baøi 112 / 50 (nhóm) Bài 112 / 50

- Bảng phụ 50a

- GV hỏi thêm lại chọn kết đó?

- Học sinh làm việc theo nhóm Hai nhóm lên ghi bảng phụ Các nhóm khác nhận xét

(36,05+2678,2)+126 = 2840,25 (a + c)

(126+36,05)+13,214 = 175,264 (b + d)

(678,27+14,02)+2819,1=3511,39 (e + g)

3497,37 – 678,27 = 2819,1 (tính ngược e)

 Baøi 113 / 50 Baøi 113 / 50

- Bảng phụ 50b

- GV hỏi thêm lại chọn kết đó?

- Học sinh làm việc cá nhân Ba học sinh làm trước lên điền vào bảng phụ

(3,1 47) 39 = 5682, (a  c)

(15,6 5,2) 7,02 = 569,4624 (b  d)

5682,3 : (3,1 47) = 39 (suy từ đầu)

 Baøi 114 / 50 Baøi 114 / 50

- Đổi hỗn số, số thập phân thành phân số tính theo quy tắc

- Một học sinh đổi phân số

- Một học sinh tính - Một học sinh tính

- Một học sinh tính phần lại

- Các học sinh khác làm vào vỡ

(-3,2) + : = + : = + = + = + = = = Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà (2 ph) - Học thuộc lý thuyết phần phân số, số

thaäp phaân

- Làm lại tất ôn - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra Ngày soạn:

Ngày dạy: Tuần: 30

TIẾT 93: KIỂM TRA I. Mục Tiêu:

 Kiểm tra khả lĩnh hội kiến thức chương học sinh  Rèn khả tư

(72)

 Biết trình bày rõ ràng, mạch lạc

II. Ma Trận:

Chủ Đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Tổng

TN TL TN TL TN TL

Caùc phép tính phân số

1.5

1.5

0.5

1 1.5

9

5.0

Số đối, số nghịch đảo

1.0

2

1.0

Hổn số, số thập phân

1.0

2 3.0

4

4.0

Toång

2.5

1.5

1.5

3 4.5

15

10.0 III Đề Bài

A TRẮC NGHIỆM

1) Nghịch đảo phân số là:

a b c d

2) Số đối phân số là:

a b c d

3) Chọn câu câu sau đây:

a > b ³ c < d 

4) Chọn kết phép tính là:

a = b = - c = d Cả câu sai

5) Phaân số bằng:

a 0,3 b c 30% d Cả câu

6) Khi đổi phân số hổn số, ta kết quả:

a b c d

7) Điền vào chỗ trống để qui tắc

Muốn cộng hai phân số mẫu, ta cộng tử ……….mẫu 8) Điền vào chỗ trống để qui tắc

Muốn chia phân số cho phân số, ta nhân số bị chia với số ……… số chia B TỰ LUẬN

1) Làm tính:

a) + b) - c) d) :

2) Tìm x biết: x : = 24 3) Làm tính:

a) + 1,2 : b) 75% - + 0,5 IV Đáp Aùn

A TRẮC NGHIỆM: (0,5 đ / câu)

1 a b c b

5 d b Giữ nguyên Nghịch đảo

B TỰ LUẬN 1) Làm tính:

(73)

b) - = = .(0 5ñ) c) = = .(0 25ñ) d) : = = = -2 (0 25ñ) 2) Tìm x biết

a) x : = 24

x : = 24 (0 5ñ) x = 24 .(0 5đ) x = 34 (0 5đ) 3) Làm tính:

a) + 1,2 :

= + : (0 5ñ) = + (0 5ñ) = = .(0 5ñ) b) 75% - + 0,5

= - + .(0 5đ) = - + (0 5đ) = = .(0 5đ) Ngày soạn:

Ngày dạy: Tuần: 30

TIẾT 94: TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC I. Mục Tiêu:

 Học sinh nhận biết hiểu quy tắc tìm giá trị phân số số cho trước  Có kỹ vận dụng quy tắc để tìm giá trị phân số số cho trước  Có ý thức áp dụng quy tắc để giải số tốn thực tiển

II Chuẩn Bị:

 GV:  HS:

III Tiến Trình Dạy Học:

THẦY TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: Ví dụ (5 ph) - Cho học sinh đọc ví dụ trang 50 - Học sinh đọc theo yêu cầu

của giáo viên 1) Ví dụ:(SGK / 50) - GV hướng dẫn học sinh tìm số học sinh

thích bóng đá đá cầu SGK - Học sinh nghe thực hànhtheo hướng dẫn giáo viên

Có số học sinh lớp 6A thích đá bóng Do số học sinh lớp 6A thích đá bóng là:

45 = 30 (hs)

Tương tự số học sinh lớp 6A thích đá cầu là:

45 60% = 45 = 27 (hs) Số học sinh thích bóng bàn là: 45 = 10 (hs)

Số học sinh thích bóng chuyền: 45 = 12 (hs)

 Làm - Hai học sinh làm bảng Các

học sinh khác theo dõi góp ý

(74)

- Căn vào ví dụ cho biết: Muốn tìm giá trị phân số số cho trước ta làm nào?

- Vài học sinh phát biểu theo SGK

2) Quy tắc:

Muốn tìm số b cho trước, ta tính b (m, n Ỵ , n  0)

- Trong quy tắc: m, n Ỵ nói lên phân số

là phân số gì? - Học sinh suy nghĩ trả lời Ví dụ: tìm 14Giải 14 =

 Làm - Ba học sinh làm bảng Các

học sinh khác quan sát góp ý

- Hãy tính nhẩm 76% 25 - Học sinh tính nhẩm giải thích cách nhẩm

Hoạt động 3: Bài tập (25 ph)

 Baøi 115 / 51 Baøi 115 / 51

- Đổi hỗn số số thập phân thành phân số

- GV kiểm tra tập số học sinh

- Bốn học sinh làm bảng Các học sinh khác làm vào vỡ

 Bài 117 / 51 (nhóm) Bài 117 / 51

- Học sinh làm việc theo nhóm Hai nhóm lên bảng trình bày cách tính nhóm Các nhóm khác nhận xét

cuûa 13, 21 13, 21 = = = 7,926 7,926 7,926 =

= (vì 39,63: = 7,926) = 13,21 (vì 13,21 = 39,63)

 Baøi 118 / 52 Baøi 118 / 52

- Học sinh làm cá nhân - Một học sinh làm bảng

Số bi Tuấn cho Dũng: 21 = (viên)

Số bi Tuấn lại: 21 - = 12 (viên)

 Bài 120 / 52 Baøi 120 / 52

- Cho học sinh đọc phép tính ví dụ

làm tập - Học sinh đọc tìm hiểucách tính máy tính làm tập - Học sinh làm xong đứng chỗ đọc kết

Hoạt động 3: Củng cố (3 ph) - Nêu quy tắc tìm giá trị phân số

số cho trước

- Vài học sinh phát biểu Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà (2 ph) - Học thuộc quy tắc

- Nghiên cứu trước tập phần luyện tập

Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: 30

(75)

 Học sinh định nghĩa tam giác  Hiểu đỉnh, cạnh, góc tam giác gì?  Biết vẽ tam giác

 Biết gọi tên kí hiệu tam giác

 Nhận biết điểm nằm trong, ngồi tam giác

II Chuẩn Bị:

 GV: bảng phụ 95  HS:

III. Tiến Trình Dạy Học:

THẦY TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (8 ph)

 HS 1:

- Các điểm A, M, P vị trí so với đường trịn? (hình vẽ)

- Các điểm thuộc đường tròn hay hình trịn?

- Học sinh

 HS 2:

Cho đường tròn (O; 6cm)

- Chỉ hình vẽ: cung, dây cung, bán kính, đường kính

- Tính độ dài đường kính

- Hoïc sinh

Hoạt động 2: Tam giác ABC gì? (7 ph)

 GV giới thiệu hình tam giác ABC

định nghóa tam giác

- GV nhắc lại ba điểm thẳng hàng, không thẳng hàng

- Vài học sinh nhắc lại định nghóa tam giác

 Cho học sinh đọc trang 94 để tìm hiểu:

- Ký hiệu, cách đọc tên tam giác

- Các thành phần tam giác như: đỉnh, cạnh, góc

- Vị trí điểm so với tam giác

- Học sinh đọc theo yêu cầu

của giáo viên 1) Tam giác ABC gì?Tam giác ABC hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, AC ba điểm A, B, C khơng thẳng hàng (Hình vẽ – ký hiệu)

 Sau giáo viên đặt câu hỏi cho học

sinh trả lời

- Tam giác ABC ký hiệu sao? - Đọc vài tên khác tam giác ABC - Kể tên đỉnh tam giác ABC - Học sinh đọc tên cạnh theo thước giáo viên

- Học sinh đọc tên góc hình vẽ

- Học sinh trả lời thực theo yêu cầu giáo viên

 Ba đỉnh: A, B, C  Ba cạnh: AB, BC, AC  Ba góc: BAC, CBA, ACB

- Trong hình vẽ điểm M N nằm đâu tam giác ABC?

Hoạt động 3: Vẽ tam giác (7 ph)

 GV hướng dẫn học sinh vẽ tam giác

ABC SGK - Học sinh thực hành theo sựhướng dẫn giáo viên

 GV hỏi thêm:

- Theo bước vẽ thứ điểm A thuộc hình nào? (giao điểm )

- Điểm A thuộc cung trịn tâm B nên đoạn AB có độ dài bao nhiêu? (bán kính

- Học sinh suy nghĩ trả lời 2) Vẽ tam giác:

Ví dụ: Vẽ tam giác ABC, biết ba cạnh BC = 4cm, AB = 3cm, AC = 2cm

Cách vẽ

A . M . P .

A B

(76)

3cm)

- Tương tự độ dài AC? (bán kính 2cm)

Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm

Vẽ cung trịn tâm B, bán kính 3cm Vẽ cung trịn tâm C, bán kính 2cm Lấy giao điểm hai cung trên, gọi giao điểm A Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có

ABC

(hình vẽ) Hoạt động 4: Luyện tập (16 ph)

 Baøi 43 / 94 Baøi 43 / 94

- Hai học sinh đứng chỗ phát biểu

 Bài 44/95 (bảng phụ 95) Bài 44 / 95

- Sáu học sinh lên điền vào bảng phụ Các học sinh khác theo dõi góp ý

 Bài 45 / 95 Bài 45 / 95

- GV kiểm tra tập số học sinh - Bốn học sinh làm bảng Các học sinh khác làm vào vỡ

 Baøi 46 / 95 (nhóm) Bài 46 / 95

- GV kiểm tra thêm nhóm khác - Học sinh làm việc theo nhóm Giáo viên gọi hai nhóm lên bảng sửa Hoạt động 5: Củng cố (5 ph) - Nêu định nghĩa tam giác ABC

- Kể tên đỉnh, cạnh, góc tam giác ABC

- Chỉ điểm nằm bên tam giác, điểm nằm bên

- Vài học sinh trả lời

Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà (2 ph) - Học thuộc lòng phần lý thuyết

- Làm 47 / 95 Ngày soạn:

Ngaøy dạy: Tuần: 31

TIẾT 95: LUYỆN TẬP I. Mục Tieâu:

 Học sinh củng cố khắc sâu quy tắc tìm giá trị phân số số cho trước  Có kỷ thành thạo tìm giá trị phân số số cho trước

 Vận dụng linh hoạt tập mang tính thực tiển

II Chuẩn Bị:

 GV:  HS:

III. Tiến Trình Dạy Học:

THẦY TRÒ NOÄI DUNG

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (6 ph) - Nêu quy tắc tìm giá trị phân số

(77)

- Tìm 30 45% 50

Hoạt động 2: Luyện tập (33 ph)

 Baøi 121 / 52 Baøi 121 / 52

- GV kiểm tra tập số học sinh - Hai học sinh làm bảng Các học sinh khác làm vào vỡ nhận xét làm bảng

Đoạn đường xe lửa được: 102 = 61.2 (km)

Xe lửa cách Hải Phòng: 102 – 61,2 = 40,8 (km)

 Baøi 122 / 53 Baøi 122 / 53

- Trong 2kg rau cải cần 5% hành Như để tìm khối lượng hành ta làm sao? - Tương tự: muối, đường?

- Ba học sinh làm bảng Caùc

học sinh khác làm vào vỡ Khối lượng hành cần dùng:2 5% = = 0,1 (kg) Khối lượng đường cần dùng: = 0,002 (kg)

Khối lượng muối cần dùng: = 0.15 (kg)

 Bài 123 / 53 (nhóm) Bài 123 / 53

- Sau học sinh làm xong giáo viên gợi ý cách làm khác

- Giá giảm 10% nên giá bán lại % so với giá bán cũ?

- Học sinh làm việc theo nhóm Nhóm làm xong trước lên bảng trình bày kết Các nhóm khác góp ý

Phân số tương ứng với giá mới: 100% - 10% = 90%

35000 = 31500đ (sai) 120000 = 108000đ (đúng) 67000 = 60300đ (đúng) 450000 = 405000đ (sai) 240000 = 216000đ (đúng)

 Baøi 124 / 53 Baøi 124 / 53

 Lưu ý thứ tự bấm:

- Giaù tiền cũ: 3-5-0-0-0 - Dấu: 

- Phần trăm giảm: 1- - % - Dấu: –

- Dấu: =

- Học sinh tìm hiểu phần ví dụ tiến hành tính theo yêu cầu đề toán Em xong trước đứng chỗ đọc kết

 Baøi 125 / 53 Baøi 125 / 53

0,58% = ? - Học sinh làm cá nhân

- Một học sinh làm bảng

Số tiền lãi tháng: 1000000 0,58% = 1000000 = 5800ñ

Số tiền lãi 12 tháng: 5800 12 = 69600đ Số tiền bố bạn Lan lấy ra: 1000000 + 69600 = 1069600đ Hoạt động 3: Củng cố (4 ph)

- Nêu quy tắc tìm giá trị phân số số cho trước

- Vài học sinh nêu quy tắc Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà (2 ph) - Xem trước bài:”Tìm số biết giá trị

một phân số nó” Ngày soạn:

Ngày dạy: Tuần: 31

TIẾT 96: LUYỆN TẬP IV Mục Tiêu:

(78)

 Có kỷ thành thạo tìm giá trị phân số số cho trước  Vận dụng linh hoạt tập mang tính thực tiển

V Chuẩn Bị:

 GV:  HS:

VI. Tiến Trình Dạy Học:

THẦY TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (6 ph) - Nêu quy tắc tìm giá trị phân số

số cho trước

- Tìm 30 45% 50

- Một học sinh

Hoạt động 2: Luyện tập (33 ph)

 Baøi 121 / 52 Baøi 121 / 52

- GV kiểm tra tập số học sinh - Hai học sinh làm bảng Các học sinh khác làm vào vỡ nhận xét làm bảng

Đoạn đường xe lửa được: 102 = 61.2 (km)

Xe lửa cách Hải Phòng: 102 – 61,2 = 40,8 (km)

 Baøi 122 / 53 Baøi 122 / 53

- Trong 2kg rau cải cần 5% hành Như để tìm khối lượng hành ta làm sao? - Tương tự: muối, đường?

- Ba học sinh làm bảng Các học sinh khác làm vào vỡ

Khối lượng hành cần dùng: 5% = = 0,1 (kg)

Khối lượng đường cần dùng: = 0,002 (kg)

Khối lượng muối cần dùng: = 0.15 (kg)

 Bài 123 / 53 (nhóm) Bài 123 / 53

- Sau học sinh làm xong giáo viên gợi ý cách làm khác

- Giá giảm 10% nên giá bán lại % so với giá bán cũ?

- Học sinh làm việc theo nhóm Nhóm làm xong trước lên bảng trình bày kết Các nhóm khác góp ý

Phân số tương ứng với giá mới: 100% - 10% = 90%

35000 = 31500đ (sai) 120000 = 108000đ (đúng) 67000 = 60300đ (đúng) 450000 = 405000đ (sai) 240000 = 216000đ (đúng)

 Baøi 124 / 53 Baøi 124 / 53

 Lưu ý thứ tự bấm:

- Giá tiền cũ: 3-5-0-0-0 - Dấu: 

- Phần trăm giảm: 1- - % - Dấu: –

- Dấu: =

- Học sinh tìm hiểu phần ví dụ tiến hành tính theo yêu cầu đề toán Em xong trước đứng chỗ đọc kết

 Baøi 125 / 53 Baøi 125 / 53

0,58% = ? - Hoïc sinh làm cá nhân

- Một học sinh làm bảng Số tiền lãi tháng:1000000 0,58% = 1000000

= 5800ñ

Số tiền lãi 12 tháng: 5800 12 = 69600đ Số tiền bố bạn Lan lấy ra: 1000000 + 69600 = 1069600đ Hoạt động 3: Củng cố (4 ph)

(79)

số cho trước

Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà (2 ph) - Xem trước bài:”Tìm số biết giá trị

một phân số nó” Ngày soạn:

Ngày dạy: Tuần: 31

TIẾT 97: TÌM MỘT SỐ BIẾT GIÁ TRỊ MỘT PHÂN SỐ CỦA NÓ I. Mục Tiêu:

 Học sinh nhận biết hiểu quy tắc tìm số biết giá trị phân số  Có kỹ vận dụng quy tắc để tìm số biết giá trị phân số  Có ý thức áp dụng quy tắc để giải số toán thực tiển

II Chuẩn Bị:

 GV:  HS:

III. Tiến Trình Dạy Học:

THẦY TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (5 ph) - Trong đợt khuyết mãi, cửa hàng

giảm giá mặt hàng 17% Tính xem mặt hàng có giá cũ 45000đ giá bao nhiêu?

- Một học sinh

Hoạt động 2: Ví dụ (5 ph) - GV đặt vấn đề: số bi Hùng

viên Thế Hùng có viên bi? 1) Ví dụ:(SGK / 53) - Cho học sinh đọc đề tốn ví dụ - Học sinh đọc theo yêu cầu

của giáo viên Gọi số học sinh lớp 6A là: xNhư vậy: x = 27 x = 27 :

x = 27 x = 45

TL: Lớp 6A có 45 học sinh - Ta gọi số học sinh lớp 6A x Như

để tìm số học sinh lớp 6A ta làm sao? - Ta lấy x - Mà đề tốn cho số học sinh lớp 6A

là bao nhiêu? Như x = ? x = 27

- Từ tìm x - Một học sinh làm bảng - Hãy tìm số bi Hùng có? - Học sinh tính đứng

chỗ đọc kết

Hoạt động 3: Quy tắc (7 ph) - Căn vào ví dụ cho biết:

Muốn tìm số biết giá trị phân số ta làm nào?

- Vài học sinh phát biểu theo SGK

- Trong quy tắc: m, n Ỵ * có nghóa gì?

Tại m, n phải thuộc *?

- Học sinh suy nghĩ trả lời

 Laøm - Hai học sinh làm bảng Các

học sinh khác theo dõi nhận xét

 Làm

(80)

Như số nước dùng chiếm phần dung tích nước.?

học sinh khác làm vào vỡ nhận xét làm bảng Hoạt động 4: Luyện tập (23 ph)

 Baøi 126 / 54 Baøi 126 / 54

a) 7,2: = 7,2 = 10,8 b) -5: = -5: = -5 = 3,5

 Bài 127 / 54 (nhóm) Bài 127 / 54

- Học sinh làm việc theo nhóm Nhóm làm trước lên bảng trình bày kết Các nhóm khác góp ý

a) 13,32: = 31,08 b) 31,08 : = 13,32

 Baøi 128 / 55 Baøi 128 / 55

- GV kiểm tra tập số học sinh - Học sinh làm cá nhân Khối lượng đậu đen cần: 1,2 : 24% = 1,2 :

= 1,2 = (kg)

 Baøi 129 / 55 Baøi 129 / 55

- Tương tự - Tương tự Lượng sữa chai: 18: 4,5% = 18: = 18 = 400 (g)

 Baøi 130 / 55 Baøi 130 / 55

- Nếu gọi số x phân số

là? Gọi số x =

 x =

Hoạt động 5: Củng cố (3 ph) - Nêu quy tắc tìm số biết giá trị

phân số noù

- Vài học sinh phát biểu Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà (2 ph) - Học thuộc quy tắc

- Làm 131 / 55 Ngày soạn:

Ngày dạy: Tuần: 31

TIẾT 27: ÔN TẬP CHƯƠNG II I. Mục Tiêu:

 Hệ thống hóa kiến thức góc

 Sử dụng thành thạo dụng cụ để đo, vẽ góc, đường tròn, tam giác  Bước đầu tập suy luận đơn giản

II Chuẩn Bị:

 GV: bảng phụ 95 (ôn)  HS:

III. Tiến Trình Dạy Học:

THẦY TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (6 ph)

 HS 1:

- Phát biểu định nghĩa tam giác ABC - Chỉ hình vẽ: đỉnh A, cạnh AC, góc BCA, điểm nằm tam giác, điểm nằm tam giác

- Hoïc sinh

(81)

- Laøm baøi 47 / 95

Hoạt động 2: Các hình (12 ph)

 Bảng phụ 95 (ôn) 1) Các hình

- Chỉ hình vẽ mặt phẳng bờ a có chứa điểm M

- Học sinh trả lời thực yêu cầu giáo viên,

(SGK 72) - Hình hình gì? (thước chỉ) đọc tên

góc đó? Ký hiệu? - Sau câu cho vài họcsinh nhắc lại (SGK 73) - Hãy đường tròn (O; 4cm) có

bảng phụ

- Dây cung MN, cung MN

- Trong hình vẽ đoạn thẳng OM gì? Độ dài bao nhiêu?

- Trong hình vẽ đoạn thẳng NP gì? Độ dài bao nhiêu?

(SGK 89, 90)

- Đọc tên tam giác bảng phụ - Đọc vài tên khác tam giác - Đọc tên vào hình vẽ đỉnh - Các cạnh

- Các góc

(SGK 93, 94)

- Hãy hình vẽ góc góc

vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt (SGK 77, 78)

- Thế hai góc phụ Trong

bảng phụ hai góc phụ nhau? (SGK 81)

- Tương tự với hai góc bù nhau, hai góc

kề nhau, hai góc kề bù (SGK 81)

- Nêu định nghóa tia phân giác góc

(SGK 85) - Xem hình vẽ cho biết ta có

thể kết luận tia Oz phân giác góc xOy?

Hoạt động 3: Các tính chất (5 ph) - Cho học sinh đọc tính chất u cầu

cho ví dụ

- Học sinh lên bảng vẽ hình làm ví dụ

2) Các tính chất: (SGK 72) - Số đo góc bẹt băng độ? - Học sinh trả lời (SGK 77) - Nếu tia Oy nằm hai tia Ox Oz

thì ta có hệ thức cộng góc gì? - Nếu tia Oz nằm giữa? - Nếu tia Ox nằm giữa?

- Học sinh suy nghĩ trả lời (SGK 81)

Hoạt động 4: Câu hỏi, tập (20 ph) - Từ câu đến câu học sinh làm thu

hoạch theo nhóm - Học sinh làm việc theonhóm 3) Câu hỏi, tập:

 Sau học sinh làm xong, giáo viên

cho nhóm lên trình bày câu - GV hỏi thêm học sinh nhóm câu mà bạn trình bày

- Đại diện nhóm trình bày thu hoạch nhóm

- Câu - Vài học sinh trả lời chỗ

- Caâu

- GV kiểm tra tập số học sinh - Học sinh thực hành cá nhân Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà (2 ph) - Học làm lại phần ôn tập

(82)

Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: 32

TIẾT 98, 99: LUYỆN TẬP I. Mục Tiêu:

 Học sinh củng cố khắc sâu kiến thức tìm số biết giá trị phân số  Có kỷ thành thạo tìm số biết giá trị phân số

 Sử dụng máy tính bỏ túi thao tác giải tốn tìm số biết giá trị phân số

II Chuẩn Bị:

 GV:  HS:

III. Tiến Trình Dạy Học:

THẦY TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (5 ph) - Nêu quy tắc tìm số biết giá trị

phân số - Làm 131 / 55

- Một học sinh

Hoạt động 2: Luyện tập (35 ph)

 Baøi 132 / 55

- Đổi hỗn số thành phân số

- Trong học sinh làm bài, giáo viên hướng dẫn thêm cho em yếu - GV kiểm tra tập số học sinh

- Ba học sinh làm bảng Các học sinh khác làm vào vỡ, nhận xét làm bảng

a) x + = x + = x = - x = x = : x = = -2 b) x - = x - = x = + x = = x = : x = =

 Bài 133 / 55 (nhóm) Bài 133 / 55

 Đọc tóm tắt:

- Thịt cùi dừa - Đường 5% cùi dừa

 GV kieåm tra kết nhóm khác

- Học sinh làm việc theo nhóm Nhóm làm trước lên bảng sửa Các nhóm khác nhận xét góp ý

Lượng cùi dừa: 0,8 : = 0,8 = 1,2 (kg) Lượng đường:

1,2 5% = 1,2 = 0.06 (kg)

 Baøi 134 / 55 Baøi 134 / 55

- Cho học sinh đọc phần ví dụ trang 55 - Học sinh đọc theo yêu cầu giáo viên

 Lưu ý thứ tự bấm phím:

- Bấm giá trị : - (18) - Bấm dấu: 

- Bấm phần traêm: - - % (60%)

- Học sinh kiểm tra 128, 129 131 đứng chỗ đọc kết

 Baøi 135 / 56 Bài 135 / 56

 Lưu ý:

phân số số sản phẩm thực

560 số sản phẩm lại phải thực

- Học sinh làm việc cá nhân Một học sinh lên bảng sửa Các học sinh khác nhận xét góp ý

Phân số số sản phẩm lại phải làm là:

- =

(83)

hieän giao:

560 : = 560 = 1260

 Baøi 130/ 24 (SBT) Bài 130/ 24 (SBT)

số tuổi Mai cách năm tuổi

Hỏi Mai tuổi? - Tìm số tuổi Mai cáchđây năm - Tìm số tuổi Mai

Tuổi Mai cách 3năm : = = (tuổi)

Tuổi Mai + = 12 (tuổi)

 Bài 131/ 24 (SBT) Baøi 131/ 24 (SBT)

Bạn An đọc sách ba ngày Ngày thứ đọc số trang. Ngày thứ hai đọc số trang lại. Ngày thứ ba đọc nốt 90 trang lại. Tính xem sách có bao nhiêu trang?

- Tìm phân số số trang lại hai ngày sau

- Tìm phân số số trang ngày thứ hai

- Tìm phân số số trang hai ngày đầu - Tìm phân số số trang ngày thứ ba

- Tìm số trang sách

- Học sinh làm việc theo nhóm Nhóm làm trước lên bảng sửa Các nhóm khác nhận xét góp ý

Phân số số trang lại hai ngày sau:

- =

Phân số số trang ngày thứ hai:

= =

Phân số số trang hai ngày đầu:

+ = + = =

Phân số số trang ngày thứ ba:

- =

Số trang sách: 90: = 90 = 360 (trang)

 Baøi 133/ 24 (SBT) Baøi 133/ 24 (SBT)

Một người mang rổ trứng bán. Sau bán số trứng cịn lại 28 Tính số trứng mang bán

- Học sinh làm việc cá nhân Một học sinh lên bảng sửa Các học sinh khác nhận xét góp ý

Nếu bán số trứng số trứng cịn lại là:

28 + = 30 (trứng) Phân số 30 trứng - =

Số trứng mang bán 30 : = 30 = 54 (trứng) Hoạt động 3: Củng cố (3 ph)

- Neâu quy tắc tìm số biết giá trị phân số

Vài học sinh phát biểu

Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà (2 ph) - Học thuộc quy tắc

- Làm 136 / 56 Ngày soạn:

Ngày dạy: Tuần: 32

TIẾT 100: TÌM TỈ SỐ CỦA HAI SỐ I. Mục Tieâu:

 Học sinh hiểu ý nghĩa biết cách tìm tỉ số hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích  Có kỹ tìm tỉ số, tỉ số phần trăm tỉ lệ xích

 Có ý thức áp dụng kiến thức kỹ nói vào việc giải số tốn thực tiển

II Chuẩn Bị:

(84)

III. Tiến Trình Dạy Học:

THẦY TRÒ NOÄI DUNG

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (5 ph) - Nêu quy tắc tìm số biết giá trị

phân số - Làm 136

- Một học sinh

Hoạt động 2: Tỉ số hai số (6 ph) - GV đặt vấn đề: Tỉ số phân số có

khác nhau? Bài học sau cho ta câu trả lời

1) Tỉ số hai số:

Thương phép chia số a cho số b (b  0) gọi tỉ số a vaø

b - Cho học sinh đọc phần trang 56 - Học sinh đọc theo yêu cầu

của giáo viên

Ký hiệu: a : b Hay: - Mở lại SGK trang 4: Để biểu thị phép

chia: a chia cho b ta dùng gì? Trong trường hợp a, b thuộc tập hợp số nào?

- Phân số a, b Ỵ

Lưu ý:

- a b số nguyên, phân số, hỗn số,

- Ở trang 56: Để biểu thị phép chia: a chia cho b ta dùng gì? Trong trường hợp a, b thuộc tập hợp số nào?

- Tỉ số

a, b số nguyên, phân số, hỗn số

- Khái niệm tỉ số thường dùng nói thương hai đại lượng (cùng loại đơn vị đo)

- Như phân số tỉ số giống

điểm nào? Và khác điểm nào? - Học sinh suy nghĩ trả lời Ví dụ: (SGK / 56) - Ngồi ra, cịn chỗ khác nữa,

tìm chỗ khác - Khái niệm tỉ số thường đượcdùng nói thương hai đại lượng (cùng loại đơn vị đo)

 GV hướng dẫn học sinh làm ví dụ

- Lưu ý: Khi lập tỉ số hai đại lượng phải đơn vị đo

- Theo thứ tự: AB CD AB : CD hay

- Học sinh thực hành theo hướng dẫn giáo viên Hoạt động 3: Tỉ số phần trăm (6 ph) - GV: thực hành ta thường dùng tỉ

số phần trăm dùng ký hiệu % thay cho

2) Tỉ số phần trăm:

Muốn tìm tỉ số phần trăm hai số a b, ta nhân a với 100 chia cho b viết ký hiệu % vào kết quả: %

- Ví dụ: tìm tỉ số phần trăm 78,1 25

GV hướng dẫn học sinh làm ví dụ

- Học sinh thực hành làm ví dụ theo hướng dẫn giáo viên

Ví dụ: tìm tỉ số phần trăm hai số 78,1 25

% = 312.4 % - Muốn tìm tỉ số phần trăm hai số a vaø b

ta làm nào? - Học sinh trả lời theo quy tắctrong SGK Vài học sinh nhắc lại

 Laøm

- Lưu ý: b phải đổi đơn vị đo - Hai học sinh làm bảng Cáchọc sinh khác theo dõi góp ý

Hoạt động 4: Tỉ lệ xích (6 ph) - GV giới thiệu tỉ lệ xích:

- Lưu ý: hai khoảng cách phải có đơn vị đo

- Học sinh ý lắng nghe 3) Tỉ lệ xích:

(85)

Ví dụ: (SGK / 57)

 Làm

- Đổi 1620km = ? cm - Học sinh làm cá nhân.- Một học sinh làm bảng Các học sinh khác nhận xét làm Hoạt động 5: Luyện tập (16 ph)

 Baøi 137 / 57 Baøi 137 / 57

- Đổi đơn vị đo

- Trong học sinh làm bài, giáo viên hướng dẫn thêm cho em yếu - GV kiểm tra tập số học sinh

- Hai học sinh làm bảng Các học sinh khác làm vào vỡ

 Baøi 138a, b / 58 Baøi 138 / 58

 GV hướng dẫn:

- Đổi 0, 75 thành phân số - Chia cho nhân với

a) = =

b) : = : = =

 Baøi 140 / 58 Baøi 140 / 58

- Học sinh suy nghĩ tìm chỗ sai Em tìm trước giải đáp cho lớp nghe góp ý

 Bài 141 / 58 (nhóm) Bài 141 / 58

a-b =  2a-2b = ? - Học sinh suy nghĩ trả lời

- Tỉ số a b ta ghi? = = a-b =  2(a-b) = 16

hay: 2a-2b = 16 - Dùng định nghóa hai phân số

ta có điều gì? a = b =  2a-2b = 3b-2b 2a = 3b  16 = b Hay: b = 16

2a = 3b = 16 = 48

 a = 48: = 24

- Từ đẳng thức 2a = 3b để xuất

hieän 2a-2b? 2a-2b = 3b-2b

- Maø: 3b-2b =? 2a-2b = ? 16 = b

Hoạt động 6: Củng cố (4 ph) - Thế tỉ số hai số?

- Tỉ số khác với phân số điểm nào? - Nêu quy tắc tìm tỉ số phần trăm hai số - Tỉ lệ xích đồ (hay vẽ) gì?

Hoạt động 7: Hướng dẫn nhà (2 ph) - Học thuộc phần lý thuyết

- Làm 138c, d / 58 Ngày soạn:

Ngày dạy: Tuần: 32

TIẾT 28: KIỂM TRA I. Mục Tiêu:

 Kiểm tra khả lĩnh hội kiến thức chương học sinh  Rèn khả tư

 Rèn kỷ tính tốn xác, hợp lý  Biết trình bày rõ ràng, mạch lạc

II. Ma Traän:

(86)

TN TL TN TL TN TL Góc kề nhau, kề bù, phụ nhau, bù

0.5

2 1.0

3

1.5 Góc, góc vuông, góc nhọn, góc tù

1.0

1 0.5

3

1.5

Hệ thức cộng góc

2.75

2.75

Phân giác

3.25

3.25

Đường tròn

0.5

1

0.5

Tam giác

0.5

1

0.5

Tổng

2.0

1 0.5

3 1.5

2 6.0

10

10.0 III Đề Bài

A TRẮC NGHIỆM (mỗi câu 0.5đ) 1) Biết Com

b i n Comb i n hai góc kề bù Nếu Comb i n = 450 Comb i n = ?

a 1250 b 1350

c 450 d 1450

2) Trong cặp góc sau đây, cặp góc khơng thể hai góc kề a \s\up4(() \s\up4(() b \s\up4(() \s\up4(() c \s\up4(() \s\up4(() d \s\up4(() \s\up4(() 3) Góc ký hiệu hình vẽ có tên là:

a \s\up4(() b \s\up4(()

c \s\up4(() d Com

b i n

4) Cho đường tròn (O; 12cm) Đường kính đường trịn có độ dài là: a 12cm

b 6cm c 24cm

d Còn tùy thuộc vào vị trí đường kính đường trịn 5) Trong góc sau đây, góc góc tù Com

b i n = 890, Comb i n = 910, Comb i n = 900, Comb i n = 1800 a Com

b i n b Comb i n

c Com

b i n d Comb i n

6) Góc có số đo gấp đôi góc vuông?

a Góc nhọn b Góc bẹt

c Góc tù d Cả a, b, c sai

7) Neáu Com

b i n = 230, Comb i n = 670 Ta noùi: a Com

b i n Comb i n hai góc phụ b Comb i n vaø Comb i n hai góc kề c Com

b i n Comb i n hai góc kề bù d Comb i n Comb i n hai góc bù 8) Điền vào chỗ trống cho thích hợp:

Tam giác ABC hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA ba điểm A, B, C không ……… B TỰ LUẬN

Trên mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy Oz cho \s\up4(() = 300 ; \s\up4(() = 1400

a) Tính số đo góc yOz

b) Vẽ tia phân giác Om \s\up4((), tia phân giác On \s\up4(() Tính số đo góc \s\up4(() IV Đáp án

A

(87)

A TRAÉC NGHIEÄM

1) a 2) d 3) c 4) c

5) c 6) b 7) a 8) thẳng hàng

B TỰ LUẬN

a) Tính \s\up4(()

Trên mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có \s\up4(() < \s\up4(() nên: (0.25đ) Tia Oy nằm Ox Oz (0.5đ) Do đó: \s\up4(() + \s\up4(() = \s\up4(() (0.5đ) Hay: 300 + \s\up4(() = 1400 (0.25đ)

Vaäy: \s\up4(() = 1400 – 300 = 1100 (0.25ñ)

b) Tính \s\up4(()

Vì Om tia phân giác góc xOy nên: (0.25đ) \s\up4(() = \s\up4(() = 150 (0.5đ)

Vì On tia phân giác góc xOz nên: (0.25đ) \s\up4(() = \s\up4(() = 700 (0.5đ)

Trên mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có \s\up4(() < \s\up4(() nên: (0.25đ) Tia Om nằm Ox On (0.5đ) Do đó: \s\up4(() + \s\up4(()= \s\up4(() (0.5đ) Hay: 150 + \s\up4(() = 700 (0.25đ)

Vaäy: \s\up4(() = 700 – 150 = 550 (0.25đ)

Hình vẽ rỏ ràng, xác (1.0đ)

-Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: 33

TIẾT 101: LUYỆN TẬP I. Mục Tieâu:

 Củng cố kiến thức, quy tắc tỉ số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích

 Rèn luyện kỷ tìm tỉ số, tỉ số phần trăm hai số, luyện ba toán phân số dạng tỉ

soá phần trăm

 Học sinh biết áp dụng kiến thức kỷ tỉ số, tỉ số phần trăm vào việc giải số toán thực

tế II Chuẩn Bị:

 GV:  HS:

III. Tiến Trình Dạy Học:

THẦY TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (8 ph)

O x

y z

(88)

 HS 1:

- Laøm baøi 138c, d / 58

- Hoïc sinh

 HS 2:

- Nêu quy tắc tính tỉ số phần trăm hai số

- Tính tỉ số phần trăm của: 25

- Học sinh

Hoạt động 2: Luyện tập (30 ph)

 Baøi 142 / 59 Baøi 142 / 59

- Ở vàng 9999: ? g vàng có chứa ? g

vàng nguyên chất? - Học sinh suy nghĩ trả lời.Một học sinh làm bảng Các học sinh khác làm vào vỡ nhận xét làm bảng

Tỉ lệ vàng nguyên chất vàng 9999 laø:

= 99,99%

 Baøi 143 / 59 Baøi 143 / 59

- Trong học sinh làm bài, giáo viên hướng dẫn thêm cho em yếu GV kiểm tra tập số học sinh

- Tương tự Tỉ số phần trăm muối nước biển là:

% = 5%

 Baøi 144 / 59 Baøi 144 / 59

- Nếu gọi lượng nước 4kg dưa chuột x

- Thì tỉ số phần trăm nước dưa chuột viết nào?

- Mà tỉ số phần trăm theo đề cho bao nhiêu?

- Nghĩa ta có đẳng thức nào? - Từ ta tìm x

 Trong học sinh làm bài, giáo viên

hướng dẫn thêm cho em yếu

 GV kiểm tra tập số học sinh

- % - % - 97, 2% - % = 97,2%

Gọi lượng nước 4kg dưa chuột x

Như vậy: % = 97,2% = 97,2

x 100 = 97,2 x.100 = 388,8 x = 388,8 : 100 x = 3,8.5 (kg)

TL: lượng nước 4kg dưa chuột 3,888kg

 Baøi 145 / 59 Baøi 145 / 59

- Cơng thức tìm tỉ lệ xích?

- GV kiểm tra tập số học sinh - Học sinh suy nghĩ trả lời.Một học sinh làm bảng Các học sinh khác làm vào vỡ

KC đồ: 4cm KC thực tế: 80km = 8000000cm

T = =

 Baøi 146 / 59 Baøi 146 / 59

- Gọi chiều dài thực tế máy bay x - Chiều dài vẽ 56,408

- Như tỉ lệ xích là?

- Theo đề tốn cho tỉ lệ xích bao nhiêu?

- GV kiểm tra tập số học sinh

- Học sinh suy nghĩ trả lời Tương tự

Chiều dài vẽ: 56,408cm Chiều dài thực tế: x

Tỉ lệ xích: =

 x = 56,408 125  x = 7051cm = 70,51m

 Baøi 147 / 59 (nhóm) Bài 147 / 59

- GV kiểm tra kết vài nhóm - Học sinh làm việc theo nhóm Đại diện nhóm lên bảng sửa Các nhóm khác theo dõi góp ý

KC đồ: x KC thực tế: 1535m T =

=

 20000 x = 1535

x= 1535 : 20000 = 0.08

TL: đồ cầu dài 0,08m = 8cm

 Baøi 148 / 60 Baøi 148 / 60

(89)

 Lưu ý thứ tự cách bấm:

- Bấm số thứ 1: - Bấm dấu: 

- Bấm số thứ 2: - Bấm dấu: %

(nếu số thập phân có phần nguyên khỏi bấm số mà bấm từ dấu )

- Học sinh thực cá nhân đứng chỗ báo kết làm xong

Hoạt động 3: Củng cố (5 ph) - Thế tỉ số hai số?

- Nêu quy tắc tìm tỉ số phần trăm hai số - Tỉ lệ xích đồ (hay vẽ) gì?

- Vài học sinh phát biểu Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà (2 ph) - Học thuộc phần lý thuyết

- Xem trước bài: “Biểu đồ phần trăm” Ngày soạn:

Ngày dạy: Tuần: 33

TIẾT 102: BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM I. Mục Tiêu:

 Học sinh biết đọc biểu đồ phần trăm dạng cột, vng hình quạt  Có kỹ dựng biểu đồ phần trăm dạng cột vng

 Có ý thức tìm hiểu biểu đồ phần trăm thực tế dựng biểu đồ phần trăm với số liệu thực

tế II Chuẩn Bị:

 GV: bảng phụ 60, 61  HS:

III. Tiến Trình Dạy Học:

THẦY TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (5 ph) - Nêu quy tắc tìm tỉ số phần trăm hai

số

- Tìm tỉ số phần trăm của: 65 160 - Kiểm tra lại máy tính

- Một học sinh

Hoạt động 2: Biểu đồ phần trăm (18 ph) - GV giới thiệu ý nghĩa biều đồ

phần trăm SGK

- Học sinh lắng nghe Để nêu bật so sánh cách trực quan giá trị phần trăm đại lượng, người ta dùng biểu đồ phần trăm

- GV hướng dẫn học sinh vẽ ba loại biểu đồ theo ví dụ SGK

- Học sinh thực hành vẽ theo hướng dẫn giáo viên

Ví dụ: Sơ kết học kỳ I, trường có 60% số học sinh đạt hạnh kiểm tốt, 35% đạt hạnh kiểm khá, lại hạnh kiểm trung bình Ta trình bày số liệu loại biểu đồ: dạng cột, ô vuông, hình quạt

(90)

- Trục đứng ghi tỉ số phần trăm (có thể lấy 10% ô tập)

- Trục ngang vẽ cột biểu diển cho loại hạnh kiểm: tốt, khá, trung bình (các cột tô màu khác để dễ phân biệt)

bình là:

100% - (60% + 35%) = 5% 1) Biểu đồ dạng cột: (bảng phụ 60) b) Biểu đồ dạng ô vuông:

- Vẽ hình vng lớn cạnh 10 tập Như hình vng có tất vuông?

- Mỗi ô vuông ứng với 1%

- Hạnh kiểm loại tốt đạt 60% ta dùng 60 ô vuông để hạnh kiểm loại tốt - Tương tự cho loại khá, trung bình

2) Biểu đồ dạng ô vuông: (bảng phụ 60)

c) Biểu đồ hình quạt: Bảng phụ 61

- Hình trịn chia thành 100 hình quạt, hình quạt ứng với 1%

3) Biểu đồ hình quạt: (bảng phụ 61)

 Laøm

- Số học sinh xe buýt là? - Số học sinh lớp là?

- Tỉ số phần trăm học sinh xe buýt là?

- Tương tự tính tỉ số phần trăm học sinh xe đạp,

- Học sinh trả lời theo yêu cầu giáo viên

- Ba hoïc sinh lên bảng tính ba tỉ số phần trăm

- Một học sinh vẽ biểu đồ bảng Các học sinh khác làm vào vỡ nhận xét làm bảng

Hoạt động 3: Luyện tập (15 ph)

 Baøi 149 / 61 Baøi 149 / 61

- GV kiểm tra tập số học sinh - Một học sinh lên bảng vẽ Các học sinh khác vẽ vào vỡ

(hình vẽ)

 Bài 150 / 61 (nhóm) Bài 150 / 61

- Học sinh làm việc theo nhóm Giáo viên gọi học sinh nhóm để hỏi kết Các học sinh khác nghe nhận xét

a) 8% b) Điểm chiếm 40% c) 0%

d) Đạt điểm chiếm 32% Như tổng số kiểm tra là: 16: 32% = 16 :

= 16 = 50 (baøi)

 Baøi 151 / 61 Bài 151 / 61

- Ba học sinh lên bảng tính ba tỉ số phần trăm

- Một học sinh vẽ biểu đồ - Các học sinh khác làm vào vỡ nhận xét làm bảng

a) Khối lượng bê tông: + + = (tạ)

Tỉ số phần trăm xi măng: % = 11.11%

Tỉ số phần trăm cát: % = 22.22%

Tỉ số phần trăm sỏi % = 66.67%

b) (hình vẽ)

 Bài 152 / 61 Bài 152 / 61

- Tương tự Tống số trường hệ thống giáo dục phổ thông:

(91)

hoïc:

% = 56.12%

Tỉ số phần trăm trường THCS:

% = 36.84%

Tỉ số phần trăm trường THPT:

% = 7.04% (hình vẽ) Hoạt động 4: Củng cố (5 ph)

- Các em học loại biểu đồ phần trăm? Kể

- Trong biểu đồ dạng cột, trục đứng ghi gì? Trục ngang ghi gì?

- Trong biểu đồ vng, hình vng vẽ kích thước sao? Mỗi ổ vng ứng với %?

Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà (2 ph) - Vẽ lại tất biểu đồ vẽ lớp

- Làm 153 / 62 Ngày soạn:

Ngày dạy: Tuần: 33

TIẾT 103: LUYỆN TẬP I. Mục Tiêu:

 Rèn luyện kỷ tính tỉ số phần trăm, đọc biểu đồ phần trăm, vẽ biểu đồ phần trăm dạng cột

vuông

 Trên sở số liệu thực tế, dựng biểu đồ phần trăm, kết hợp giáo dục ý thức vươn lên cho học sinh

II Chuẩn Bị:

 GV:  HS:

III. Tiến Trình Dạy Học:

THẦY TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (5 ph) - Nêu quy tắc tìm tỉ số phần trăm hai

số

- Tìm tỉ số phần trăm của: 50 120 - Kiểm tra lại máy tính

- Một học sinh

Hoạt động 2: Luyện tập (33 ph)

 Baøi 147/ 26 (SBT) (nhóm) Bài 147/ 26 (SBT)

Lớp 6C có 48 học sinh Số học sinh giỏi 18,75% số học sinh lớp Số học sinh trung bình 300% số học sinh giỏi Cịn lại học sinh

a) Tính học sinh loại lớp 6C b) Tính tỉ số phần trăm số học sinh trung bình số học sinh so với số học sinh lớp

- Học sinh làm việc theo nhóm Giáo viên gọi học sinh nhóm để hỏi kết Các học sinh khác nghe nhận xét

a)

Soá học sinh giỏi 48 = (học sinh) Số học sinh trung bình = 27 (học sinh) Số học sinh khaù: 48 – (9 + 27) = 12 b)

(92)

trung bình: % = 56.25%

Tỉ số phần trăm học sinh khá:

% = 25%

 Baøi 148/ 26 (SBT) Baøi 148/ 26 (SBT)

a) Tính khối lượng đường chứa sắn tươi biết sắn tươi chứa 25% đường

b) Muốn có 350kg đường phải dùng kilơgam sắn tươi?

- Học sinh làm việc cá nhân - Hai học sinh lên bảng làm Các học sinh khác theo dõi nhận xét

a) = 1000 = 750kg Khối lượng đường chứa sắn tươi

750 = 187.5kg

Khối lượng sắn tươi cần để có 350kg đường

350 : = 350 = 1400kg Hoạt động 3: Củng cố (5 ph)

- Nêu cách tìm giá trị phân số số cho trước

- Nêu cách tìm số biết giá trị phân số

- Nêu cách tìm tỉ số tỉ số phần trăm hai số

- Nêu dạng biểu đồ học

- Vài học sinh phát bieåu

Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà (2 ph) - Mỗi nhóm làm bảng thu hoạch gồm

15 câu hỏi trang 62 phần ôn chương III để chuẩn bị tiết sau ôn chương

TIẾT 29: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II (HÌNH HỌC) Ngày soạn:

Ngày dạy: Tuần: 33 I. Mục Tiêu:

 Học sinh nắm cách giải toàn KT học kỳ II phân mơn hình học  Học sinh biết chỗ sai làm

II Chuẩn Bị:

 GV: Đáp án, bảng liệt kê chỗ sai học sinh  HS:

Ngày soạn: 5/ 5/ 2010 Ngày dạy:

Tuần: 34

TIẾT 104: ÔN TẬP CHƯƠNG III I. Mục Tiêu:

 Học sinh hệ thống lại kiến thức trọng tâm phân số ứng dụng So sánh phân số, phép

tính phân số tính chất

 Rèn luyện kỷ rút gọn phân số, so sánh phân số, tính giá trị biểu thức, tìm x  Rèn luyện khả so sánh, phân tích, tổng hợp cho học sinh

II Chuẩn Bị:

(93)

III. Tiến Trình Dạy Học:

THẦY TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: Câu hỏi ôn tập (25 ph) - Các nhóm góp bảng thu hoạch, giáo

viên nhận xét bảng thu hoạch - Sau đại diện nhóm lên trình bày đáp án câu (rút thăm)

- Mỗi câu lại giáo viên hỏi vài học sinh

- Trong đại diện nhóm trình bày, giáo viên hỏi lại thành viên nhóm câu hỏi

- Đại diện nhóm lên trình bày đáp án Các nhóm khác lắng nghe góp ý

1) Câu hỏi ôn tập

- Câu Câu 1: (SGK / 4)

- Caâu Caâu 2: (SGK / 8)

- Caâu Caâu 3: (SGK / 10)

- Caâu Caâu 4: (SGK / 13)

- Caâu Caâu 5: (SGK / 14)

- Caâu Caâu 6: (SGK / 18)

- Caâu Caâu 7: (SGK / 23)

- Caâu 8a - Caâu 8b

Caâu 8a: (SGK / 25) Caâu 8b: (SGK / 26)

- Caâu Caâu 9: (SGK / 27)

- Caâu 10 Caâu 10: (SGK / 32)

- Caâu 11 Caâu 11: (SGK / 36)

- Caâu 12 Caâu 12: (SGK / 37, 38)

- Caâu 13 Caâu 13: (SGK / 42)

- Caâu 14 Caâu 14: (SGK / 42)

- Caâu 15 Caâu 15: (SGK / 44, 45)

 Sau hồn thành xong 15 câu hỏi,

giáo viên cho học sinh phát biểu lại câu: 8, 10, 11, 14

- Mỗi câu vài học sinh phát biểu

Hoạt động 2: Tính chất phép cộng phép nhân phân số (13 ph)

 Baûng phụ 63a

- Trong bảng phụ có nhiều ô giáo viên bỏ trống để học sinh điền vào cho hoàn tất (giáo viên yêu cầu học sinh xếp SGK lại)

- Học sinh nhớ lại tính chất phép cộng phép nhân lần lược lên bảng điền vào chỗ trống Các học sinh khác theo dõi góp ý

2) Tính chất phép cộng phép nhân phân số:

 Bảng phuï 63b

- Tương tự - Tương tự Hoạt động 3: Bài tập (5 ph)

 Baøi 154 / 64 Baøi 154 / 64

a) <  phân số gì? - Học sinh suy nghĩ trả lời

Năm học sinh đứng chỗ đọc kết Các học sinh khác góp ý

a) xỴ

(94)

c) phân số dương  x phải số gì?

Khi phân số nhỏ 1?

c) x = 1;

d) phân số d) x =

e) < hay > 1 x > ?

  x phải số nào?

e) 4, 5,

 Baøi 155 / 64 Baøi 155 / 64

- Bốn học sinh đọc kết ba ô trống Các học sinh khác nhận xét kết

= = = Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà (2 ph)

- Học thuộc phần lý thuyết chương III

- Làm tập lại trang 64, 65 Ngày soạn:

Ngày dạy: Tuần: 34

TIẾT 105: ÔN TẬP CHƯƠNG III I. Mục Tiêu:

 Tiếp tục củng cố kiến thức trọng tâm chương, hệ thống ba toán phân số  Rèn luyện kỷ tính giá trị biểu thức, giải tốn đố

 Có ý thức áp dụng quy tắc để giải số toán thực tiển

II Chuẩn Bị:

 GV:  HS:

III. Tiến Trình Dạy Học:

THẦY TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: Bài tập (43 ph)

 Baøi 161 / 64 Baøi 161 / 64

- Đổi hỗn số, số thập phân thành phân số Trong học sinh làm bài, giáo viên hướng dẫn thêm cho em yếu

- Hai học sinh làm bảng Các học sinh khác làm vào vỡ sau nhận xét làm bảng

A = -1,6 : = : = A =

- GV kiểm tra tập số học sinh B = 1,4 - :

= - : = - = - =  B =

 Baøi 162 / 65 Baøi 162 / 65

- Có ta chưa cần đổi thành phân số chẳng hạn Vì số 28 : 2, dễ dàng mà không cần đổi thành phân số

- Tương tự a) (2,8x -32) : = -90 2,8x -32 = -90 2,8x -32 = -60 2,8x = -60 + 32 2,8x = -28

x = -28 : 2,8  x = -10

(95)

 Baøi 163 / 65 Baøi 163 / 65

- Vải trắng: x

- Vải hoa 78,25% vải trắng

 vải hoa = ?

- Tổng số mét hai loại vải 356, 5m - Vải trắng + vải hoa = 356,5

x + ? = 356,5

- Bài ta qui số thập phân dễ làm đổi phân số

- Hai học sinh lần lược lên bảng làm Các học sinh khác làm vào vỡ nhận xét

Gọi số mét vải trắng x số mét vải hoa là: 78,25%.x

Vì hai loại vải 356,5m nên:

x + 78,25% x= 356,5 x + 0,7825 x = 356,5 1,7825.x = 356.5 x = 356,5 : 1,7825 x = 200

TL: Số mét vải trắng là: 200m Số mét vải hoa là: 356,5-200 = 156.5m

 Baøi 164 / 65 Baøi 164 / 65

- Số tiền khuyến là? - Số phần trăm khuyến là? - Như 1200 số ứng với 10%

- Một học sinh làm bảng Các học sinh khác làm vào vỡ góp ý

Giá tiền theo bìa sách là: 1200 : = 1200

= 12000

Số tiền Oanh mua sách là: 12000-1200 = 10800 đồng

 Baøi 165 / 65 Bài 165 / 65

- Lãi: 11200 - Vốn: 2000000

- Tính tỉ số phần trăm lãi vốn?

Lãi suất tháng: % = 0,56%

 Bài 159 / 64 (nhóm) Baøi 159 / 64

- Học sinh làm việc theo nhóm Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết Các nhóm khác quan sát góp ý

a) ; ; ; ; ; ; ; b) ; ; ; ; ; ; c) ; ; ; ; ; ; d) ; ; ; ; ; ;

 Baøi 160 / 64 Baøi 160 / 64

- Rút gọn

- ƯCLN (a, b) = 13 a b cuûa 13

- Học sinh rút gọn đọc kết

- Là bội 13

= =

Vì ƯCLN (a, b) = 13 neân: a = 13 = 26

b = 13 = 39

Phân số phải tìm là: = Hoạt động 2: Hướng dẫn nhà (2 ph)

- Ôn lại phần lý thuyết

- Làm lại tập làm lớp - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra

TIẾT 106 – 107 : KIỂM TRA HỌC KỲ II Ngày soạn:

Ngày dạy: Tuần: 35

(96)

I. Mục Tiêu:

 Ơn tập quy tắc cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa số tự nhiên, số nguyên, phân số  Ơn tập tính chất phép cộng phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số  Rèn luyện khă so sánh, tổng hợp cho học sinh

II Chuẩn Bị:

 GV: bảng phụ tổng kết tính chất  HS:

III Tiến Trình Dạy Học:

THẦY TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: Ơn phép tính số tự nhiên, số nguyên (13 ph) - GV hỏi quy tắc phép tính số

tự nhiên số nguyên

- Học sinh nhớ lại kiến thức trả lời

1) Các phép tính số tự nhiên số nguyên

- Với điều kiện hiệu hai số tự nhiên số tự nhiên? Hiệu hai số nguyên số nguyên?

- Học sinh suy nghĩ trả lời - Với điều kiện thương hai số

tự nhiên số tự nhiên? - Học sinh suy nghĩ trả lời

 Bài Bài

 Lưu yù:

Quy tắc bỏ ngoặc trước có dấu +, Tích nhiều số nguyên số dương nào? Số âm nào?

- Luỹ thừa số dương số gì? - Khi luỹ thừa số âm số dương? Là số âm?

 Ở tất tập:

- Trong học sinh làm bài, giáo viên hướng dẫn thêm cho em yếu - GV kiểm tra tập số học sinh

- Chủ yếu học sinh làm việc cá nhân

- Học sinh làm xong trước lên bảng sửa Các học sinh quan sát góp ý

Tính:

a) -377 -(98 - 277)

b) - (-129) + (-119) -301 +12 c) (-4) (-5) (-6)

d) (-5-13) : (-6) e) (-7)3 24

f)

 Bài Bài

- Lưu yù: ³

- Giá trị tuyệt đối số khơng âm

Tìm a Î, bieát:

a) = b) = c) = -3 d) = e) -11 = -22 Hoạt động 2: Ơn phép tính phân số (15 ph)

- GV hỏi quy tắc phép tính

phân số - Học sinh nhớ lại kiến thứcvà trả lời - Một phân số phải có điều kiện gì? - Học sinh suy nghĩ trả lời - Phân số phân số dương?

Phân số âm?

- Tương tự - Phân số có điều kiện nhỏ 1?

Lớn 1?

- Tương tự

 Baøi Baøi

- Cộng trừ hỗn số có hai cách Đó hai cách nào?

(97)

d) + e) -

 Baøi Baøi

- Lưu ý: tính quy tắc dãy tính Tính:

a) b) : c) + : -

Hoạt động 3: Ơn tập tính chất phép cộng phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số (15 ph)

- Bảng phụ tổng kết tính chất Trong bảng có chừa trống để học sinh điền vào cho đầy đủ

- Học sinh lần lược lên điền vào chỗ trống bảng phụ

- Những tính chất có mặt tất tập hợp số hai phép tính cộng nhân?

- Học sinh suy nghĩ trả lời - Tính chất cộng với số tính chất

cộng tương tự tính chất phép nhân?

- Học sinh suy nghĩ trả lời - Tính chất liên quan đến hai phép

tính cộng nhân?

- Học sinh suy nghĩ trả lời

 Baøi Bài

- Tìm cách tính nhanh hợp lý Tính nhanh:

a) + b) + c) + + d)

Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà (2 ph) - Học lại kiến thức ôn tiết

- Làm lại tất làm tiết Ngày soạn:

Ngày dạy: Tuần: 35

TIẾT 109: ÔN TẬP CUỐI NĂM I. Mục Tiêu:

 Rèn luyện kỷ thực phép tính, tính nhanh, hợp lý giá trị biểu thức  Luyện tập dạng toán tìm x

 Rèn luyện khả trình bày khoa học, xác, phát triển tư cho học sinh

II Chuẩn Bị:

 GV:  HS:

III. Tiến Trình Dạy Học:

THẦY TRÒ NOÄI DUNG

Hoạt động 1: Rèn luyện kỷ thực phép tính, tính nhanh, hợp lý giá trị biểu thức (23 ph)

 Baøi Baøi

- Giao hoán để cộng số thành tròn chục, tròn trăm

- Bỏ dấu ngoặc để số đối nhau, có tổng

- Chủ yếu học sinh làm việc cá nhân

- Học sinh làm xong trước lên bảng sửa Các học

Tính nhanh:

(98)

 Ở tất tập:

- Trong học sinh làm bài, giáo viên hướng dẫn thêm cho em yếu - GV kiểm tra tập số học sinh

sinh quan sát góp ý d) (42 - 69 + 17) - (42 + 17) e) (-4).(125).(-25).(-6).(-8) f) (-98).(1 - 246) - 246.98

 Baøi Baøi

- Cộng phân số mẫu trước (a, b) - Bài c) ba số hạng có mẫu tích 7.11 Nên làm theo quy tắc dãy tính bình thường (nhân trước cộng trừ sau)

- Bài d) có hai số hạng có mẫu tích 19.11 giống cịn số hạng thứ ba có mẫu 19 Trường hợp giải cách áp dụng tính chất phân phối

- Bài e) bỏ ngoặc cộng hai phân số mẫu trước

Tính nhanh: a) + + + + b) + + + + c) + - d) + + e) +

 Baøi Baøi

- Aùp dụng quy tắc nhân, rút gọn thừa số giống nhau: 2, 3,

Tính giá trị biểu thức: A =

B =

 Baøi (nhóm) Bài

- Bài A: ngoặc thứ phức tạp, tính ngoặc thứ hai trước, có kết có điều đặc biệt

- Bài B: nhận xét thấy ba số hạng biểu thức mẫu có tử số gấp lần tử biểu thức tử Như ta áp dụng tính chất phân phối ngược để biến mẫu thành: 2( )

-Học sinh làm việc theo nhóm Nhóm làm xong trước lên bảng sửa bài, nhóm khác quan sát góp ý

Tính cách hợp lý: A =

B =

Hoạt động 2: Dạng tốn tìm x (20 ph)

 Baøi Baøi

- Áp dụng tìm số hạng, thừa số, số bị trừ, số trừ, số bị chia, số chia chưa biết

Tìm số nguyên x, biết: a) 219 - 7(x+1) = 100 b) (3x - 6) = 34

c) 2x - 35 = 15 d) 3x + 17 = e) =

 Baøi Baøi

- Bài a, b) cộng (nhân) hai phân số – áp dụng tính chất phân số để tính x

- Bài c) cộng hai phân số – tìm số trừ chưa biết để tìm x

- Bài d) nhân hai phân số – tìm số bị trừ chưa biết để tìm x

- Bài e) Tìm số bị trừ để tìm X – tìm thừa số chưa biết để tìm x

Tìm x, biết: a)

b) c) d) x - e)

 Baøi Baøi

- Tương tự - Đổi hỗn số phân số

Tìm x, biết: a)

(99)

c) d)

 Baøi Baøi

Tìm x, biết: (2,8x - 32) : = -90 (4,5 - 2x) = Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà (2 ph)

- Làm lại tất tập làm lớp

- Làm thêm tương tự SGK, SBT

Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: 35

TIEÁT 109: ÔN TẬP CUỐI NĂM I. Mục Tiêu:

 Luyện tập tốn đố có nội dung thực tế trọng tâm ba tốn phân số vài

dạng khác

 Cung cấp cho học sinh số kiến thức thực tế

 Giáo dục cho học sinh ý thức áp dụng kiến thức kỷ giải toán vào thực tiển

II Chuẩn Bị:

 GV:  HS:

III. Tiến Trình Dạy Học:

THẦY TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: Tốn tìm giá trị phân số số cho trước (13 ph)

 Bài Bài

- Chủ yếu học sinh làm việc cá nhân

- Học sinh làm xong trước lên bảng sửa Các học sinh quan sát góp ý

Trên đĩa có 24 táo Hạnh ăn 25% số táo Sau đó, Hồng ăn số táo cịn lại Hỏi đĩa cịn táo?

- Chú ý: Hồng ăn số táo cịn lại sau Hạnh ăn

Số táo Hạnh ăn: 24 25% = 24 = (quả)

Số táo lại sau Hạnh ăn: 24 -6 = 18 (quả)

Số táo Hồng ăn: 18 = (quả)

Số táo lại đóa: 18 - = 10 (quả)

 Bài Bài

Một lớp học có 45 học sinh bao gồm ba loại: giỏi trung bình Số học sinh trung bình chiếm số học sinh lớp Số học sinh số học sinh cịn lại Tính số học sinh giỏi lớp

(100)

lại sau tính số học sinh trung bình 45 = 21 (hs)

Số học sinh lại: 45 -21 = 24 Số học sinh khá: 24 = 15 (hs) Số học sinh giỏi: 24-15 = (hs) Hoạt động 2: Tốn tìm số biết giá trị phân số (12 ph)

 Bài Bài

số tuổi Mai cách năm tuổi Hỏi Mai tuổi?

- Lưu ý: tuổi giá trị phân số cách năm

Số tuổi Mai cách năm: : = = (tuổi)

Số tuổi Mai nay: +3 = 12 (tuổi)

 Baøi Baøi

Một người mang rổ trứng bán Sau bán số trứng cịn lại 28 Tính số trứng mang bán

- Nếu không bán thêm số trứng

bán chiếm số trứng mang bán Phân số ứng với số trứng cịnlại (khơng tính bán riêng)

- =

Số trứng mang bán: (28+2) : = 30 = 54 (quả) Hoạt động 3: Tốn tìm tỉ số hai số (5 ph)

 Baøi Baøi

Năm 12 tuổi, bố 42 tuổi Tính tỉ số tuổi tuổi bố

a) Hiện b) Trước năm

 Trước năm:

- Con: 12 -7 tuổi - Bố: 42-7 tuổi

a) Tỉ số tuổi tuổi bố nay: =

b) Tỉ số tuổi tuổi bố trước đây: = =

Hoạt động 4: Toán dạng khác (13 ph)

 Bài (nhóm) Bài

- Học sinh làm việc theo nhóm Nhóm xong trước lên bảng sửa bài, nhóm khác góp ý

Chia 60 kẹo cho tất học sinh lớp 6C cịn dư 13 Hỏi lớp 6C có học sinh?

Số kẹo chia: 60-13 = 47 (chiếc)

Vì chia cho tất học sinh, mà 47 số nguyên tố nên học sinh kẹo Như số học sinh là: 47

 Baøi Bài

(101)

3km/h Tính độ dài khúc sơng

- VTxd = VTcn + VTdn - VTnd = VTcn – VT dn

 VTxd – VTnd = VTdn

Gọi độ dài khúc sơng x Vận tốc xi dịng là: Vận tốc ngược dòng là: - =  5x-3x = 90  x = 45

Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà (2 ph) - Chuẩn bị thi HK II

Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: 35

TIEÁT 110-111: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II I. Mục Tiêu:

 Học sinh nắm cách giải tồn KT học kỳ II phân mơn số học  Học sinh biết chỗ sai làm

II Chuẩn Bị:

Ngày đăng: 15/05/2021, 18:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w