Sông r ạch trong tỉnh chi chít, phíc bắc có r ạch Giang Th ành, kinh Hà Tiên, kinh Ba Thê, các kinh R ạch Giá đi Long Xuy ên và Th ất Sơn, rạch Sỏi...; phía đông nam có kinh Cái S ắn, ki[r]
(1)Kiên Giang Trong Ánh Mắt Tôi
Việt Hải
Một tỉnh trù phú địa đẹp đẽ phong cảnh đất nước Việt Nam mà muốn đề cập đến Kiên Giang Kiên Giang nằm
khu vực đồng sơng Cửu Long, Kiên Giang có cánh đồng ruộng lúa
phì nhiêu, có hải đảo đồi núi với nguồn tài nguyên vô phong phú thật đa dạng nơng sản, hải sản, khống sản du lịch Nằmven vịnh Thái
Lan, Kiên Giang tọa lạc giao điểm lưu thông với quốc tế đường biển
rất thuận lợi Bây ta xét qua yếu tố Kiêng Giang như: Lịch sử, Địa lý, Du lịch, Ẩm Thực Văn Học
Lịchsử Kiên Giang
Kiên Giang tiên khởi vùngđất hoang vu phủ Sài Mạt thuộc đất Chân Lạp
do Mạc Cửu, vốn người di cư đến từ Quảng Đông bên Tàu sau Minh triều bị tiêu diệt hồn tồn năm 1645 Ơng có công mở mang , khai phá phát triển buôn bán làm cho vùng đất trở thành trù phú vào kho ảng cuối
kỷ 17 đến đầu kỷ 18 Vua Chân Lạp phong cho Mạc Cửu chức Oknha
(Ốc nha) để cai quản vùng đất Tuy nhiên, quân Xiêm La thường xuyên sang quấy phá mà Chân Lạp không đủ sức mạnh quân để bảo vệ nên năm
1708 Mạc Cửu thần phục chúa Nguyễn Phúc Chu (chúa Minh) để bảo
hộ giữ nguyên chức vụ Từ vùng đất thuộc lãnh thổ
Việt Nam có tên gọi Hà Tiên Sau này, ông Mạc Thiên Tích mở
rộng thêm vùng đất Đến đời vua Minh Mạng, Hà Tiên tỉnh
vùng Nam Bộ
(2)Theo lịch sử Hà Tiên thuộc vương
quốc Phù Nam từ kỷ I đến kỷ
XVII đồ cổ Trung
Quốc, Hy Lạp vàẢ Rập chưa thấy vẽ
rõ ràng phần đất chưa thấy ghi
một địa danh minh bạch Nguời Bồ Đào Nha nhà hàng hải đầu
tiên phương Tây hồi tiền bán
kỷ XVI tới thámhiểm vẽ điạ
phận tương đối xác Họ ghi địa điểm thị trấn Hà Tiên địa danh Carol Đến nay, ch ưa biết xuất
xứ Carol từ đâu ra, chắn nơi bến cảng trao đổi hàng hóa quốc tế sớm có từ cuối kỷ XV Khơng chừng có thương nhân Đại Việt tới bn bán Sau địa danh Cancao đặt thay cho địa danh Carol Tên Cancao có lẽ âmcủa chữ Cảng Khẩu mà Chúng ta chưa biết Carol có liên quan với Cancao hay khơng Tiếp thời kỳ trên, sử
gia Trịnh Hoài Đức ghi chép lịch sử Hà Tiên rõ ràng Hà Tiên,
nguyên đất Chân Lạp tục xưng Mang Khảm,tiếng tàu goị Phương Thành ban đầu Mạc Cửu, người xả Lê Quách Huyện KhangHải, phủ Lôi
Châu tỉnh Quảng Đông nước Đại Minh, vào năm 1680 nhà Minh mấtMạc
Cửu không thần phục chánh sách nh Thanh để tóc dài nên ông chạy qua phươngNam Nam Vang nước Chân Lạp Thấy nơi phủ Sài Mạt nước có nhiều người ngoại quốc Trung Hoa, Đồ Bà (Chà Và, Ấn xưa) tụ tập
mở sòng bạc trưng thuế gọi thuế Hoa Chi Mạc Cửu trưng mua thuế
lại bắt hầm bạc nữa, nên chẳng sau ngơi ông phát triển
giàu có, ơng lại chiêu mộdân phiêu bạt Phú Quốc, Lũng Kỳ, Cần Bột, Vũng Thơm, Rạch Giá, Cà Mau lập làm thôn xả Tục truyền xứ Hà Tiên có vị tiên thường hay xuất hiện, nêncho gọi Hà Tiên Mạc Cửu sai hai thuộc
hạ Trương Cầu Lý Xáđệ biểu văn trần tìnhđến kinh Phú Xn để xin
làm quan
Mùa Thu tháng năm Mậu Tý 1708 theo sách Thống Nhất Chí số sử
liệu khác lại năm Giáp Ngọ 1714 cúa Nguyễn Phước Chu sắc phong cho
Mạc Cửu làm Tổng Binh Trấn Hà Tiên với tướcCửu Ngọc Hầu Mạc Cửu lập
dinh trại đồn trú đất Phương Thành, dân ngày qui tụ đơng đảo Vậy trước năm 1708 có nhiều dân phiêu lưu Phú Quốc Lũng Kỳ
(cònđược gọi Vũng Kè) Cần Bột tức (Kampot) Vũng Th ơm tức(Kompong Som), Rạch Gía, Cà Mau Mạc Cửu lập thành thôn tất nhiên
(3)MạcCửu làm Tổng Binh cai trị Hà Tiên đến năm Bính
Thìn 1736 qua đời, chúaNguyễn cho Mạc Thiên Tứ (hay Mạc Thiên Tích) kế nghiệp, lại gia ơn cho mởlịđúc tiền Mạc Thiên Tứ chia đặt văn võ nha thuộc tuyển lựa quản binh, dựng công thự, đắp thành bảo, chia đặt đường
sá chợ quán sau thương thuyền nước vãng laiđông đảo Mạc Thiên Tứ người trọng văn học, thường mời bạn văn sĩ tài nghệ tới đàm đạo thơ văn
Họ người gốc Quảng Đông, Phúc Kiến, Triều Châu hay từ phủ
Triệu Phong, phủ Qui Nhơn phủ Gia Định cùngđến tham dự Mạc Thiên Tứ mở Chiêu Anh Các, mua sách vở, bạn văn xướng họa có thơ vịnh Hà Tiên Thập Cảnh Từ văn phong truyền bá khắp miền biển Mạc
Thiên Tứ cho khắc Hà Tiên Thập Vịnh Minh Bột Di Ngư truyền lại cho
đời Đây văn tỏ tình ca ngợi yêu thương đất nước người Hà Tiên Vào năm 1757, xứ Chân Lạp có loạn, quốc v ương Nặc Tôo trốn
chạysang Hà Tiên Mạc Thiên Tứ xin chúa Nguyễn cho hộ tống hồi h ương
Nặc Tơn cảm đức ân cắt cho phủ, Chân Sâm, Sài Mạt, Linh Quỳnh,
Cần Bột, Hương Ức.Mạc Thiên Tứ đem dâng quốc triều, vua cho qui vào Hà Tiên quản hạt, lập đạo Kiên Giang đạo Long Xuyênở đất Cà Mau, đặt
quan lại cai trị Vào năm 1772 nguỵ vương nước Xiêm Phi Nhã Tân đem quân sang cướp phá Hà Tiên Mạc Thiên Tứlui giữ trấn Giang (sau Cần Thơ) Sang năm 1775 chúa Du ệ Tơng chạy vào Nam Mạc Thiên Tứ thân
hành đến Gia Định bái yết trở Trấn Giang chiêu tập nạn dân Vào năm 1977 Tây Sơn chiếm Long Xuyên Mạc Thiên Tứ sang Xiêm La cầuviện, bị Phi
Nhã Tân nghi ngờ giết ông Xiêm Mười năm sau Nguyễn Ánh thu phục Hà Tiên Vào năm 1788 đem hai đ ạo Kiên Giang Long Xuyên cải tổ
lạithuộc trấn Vĩnh Thanh Năm 1808 đặt hai huyện Kiên Giang Long Xuyên đạo quản hạt Năm 1810 lại đưa hai huyện Hà Tiên Năm năm sau bỏ quản đạo đặt tri huyện Ở trấn hạt thìđặt huyện Hà Tiên đặt
phủ An Biên để coi huyện
Vào năm 1832, phân hạt gọi tỉnh Hà Tiên, cải phủ An Biên thành phủ
Khai Biên, huyện Hà Tiên làm huyện Hà Châu Năm sau Lê Văn Khôi n ổi
lên chiếm lãnh Hà Tiên, tỉnh thành thất thủ liền bị quân Xiêm La xăm lăng có
đại binh TrươngMinh Giản đến tiễu trừ yên Vào năm 1834, đổi
lại phủ khai biên làm phủ An Biên, lấy đất Cần Bột, Hưng Ức làm phủ Quảng
Biên phủ Khai Biên Vào năm 1936 triều đình cử Trương Đăng Quế
Trương Minh Giản làm việc đạt điềnlập địabạ cho tỉnh Nam Kỳ Toàn tỉnh Hà Tiên làm xong kiểm thực vào ngày 3tháng năm Minh Mạng thứ 17 Vào năm 1839, đặt phủ Tịnh Biên lấy hai huyện HàDương Hà Âm làm
(4)Vào năm 1867 Pháp đem quân tới chiếm tỉnh miền Tây, Hà Tiên bị chiếm
ngày 24 tháng (sau Vĩnh Long có bốn ngày) Lúc đầu , Pháp giữ ranh giới hành chánh cũ Sau thay đổi dồn nhập chia cắt thành 20 hạt hai thành phố Sài Gòn, Chợ Lớn Tỉnh Hà Tiên Cũ chia làm điạ hạt là: Hà Tiên, Rạch
Gía Bạc Liêu Địa bàn Hà Tiên huyện Hà Châu cũ, Rạch Giá Kiên Giang huyện Bạc Liêu huyện Long Xuyên cũ cộng với hai tổng xưa
thuộc An Giang Khi người Pháp cai trị, phân chia hành chánh Hà Tiên thật phức tạp theo qúa trình quanh cọ Sau ngày 15 tháng 1867 tồn
tại huyện cũ hạt Pháp đặt Tham Biện Rạch Gía để cai trị
huyện Kiên Giang Cà Mau để cai trị huyện Long Xuyên Cònở Hà Tiên
chưa đặt tham biện vìđịa bàn nhỏ hẹp ngày tháng 1867, Pháp thấy Cà Mau vắng vẻ nên chuyển tham biện Hà Tiên để trông nom việc giao thương
với Xiêm xứ khác vùng Bỏ Tòa Bố Chánh Cà Mau, đưa huyện
Long Xuyên thuộc hạt Rạch Giá Lúc Rạch Gía l địa hạt lớn Nam
Kỳ Đảo Phú Quốc có thời địa hạt riêng Xin tóm tắt lại
kiện diễntiến sau:
a ) Tỉnh Hà Tiên nằm địa phận huyện Hà Châu cũ, vìđất hẹp người thưa
nên hai lần bị bãi bỏ: Ngày 12 tháng năm 1888 Hà Tiên b ị sáp nhập vào
Châu Đốc , ngày 27 tháng 12, năm 1892 lại phục hồi vị trí tỉnh, từ năm 1913 đến năm 1924 lần Hà Tiên thuộc Châu Đốc
b) Đảo Phú Quốc trở thành hạt biệtlập từ 1874 đến 1975
c) Tỉnh Rạch Gía lúc đầu cai trị huyện Kiên Giang sau quản nhiệm Long
Xuyên năm 1882
d) Tỉnh Bạc Liêu thành lập ngày 18 tháng 1882 gồm hai tổng Thạnh
Hoà Thạnh Hưng tỉnh An Giang cũ với tổng Quảng Long, Quảng Xuyên, Long Hưng huyện Long Xuyên thuộc tỉnh Hà Tiên cũ
Lịchsử Phú Quốc Tương tự phần
đã trình bày, vào năm
1671 Mạc Cửu từ quêở
Lơi Châu tỉnh Quảng Đơng, mang gia đình, binh sĩ số
sĩ phu khoảng 400 người lên thuyềnrời
(5)nhiều ngày lênh đênh biển cả, đoànngười Mạc Cửu đổ lên vùng đất hoang vịnh Thái Lan Sau dò hỏi biết vùng đất thuộc ảnh hưởng Chân Lạp, phái đồn liền tìm đường đếnOudong xin tị nạn, lúc nội Chân Lạp có loạn Mạc Cửu gặp Nặc Ông Thu (tức Ang Sur,
Jayajettha III) lại hợp tác năm 1681
Mạc Cửu cho lập ấp rải rác từ Vũng Thơm, Trũng Kè, Cần Vọt, Rạch Giá, Cà Mau Hà Tiên trở thành thương cảngquan trọng, thôn ấp định cư nằm sát mé biển, thuận tiện cho ghe thuyền tới lui, đất cao theo Giang thành, sơng Cái Lớn, sơng Gành Hào, Ơng Đốc để canhtác Ngồi ra, ơng cho lập sịng bạc dọc bờ biển: Mán Khảm (Peam), Long Kỳ (Ream), Cần Bột (Kampot), Hương Úc (Kompong Som), Sài Mạt (Cheal Meas), Linh Quỳnh (Rạch Giá) Phú Quốc (Koh Tral) Thủ phủ đặt Mán Khảm (cảng người Mán, tức sắc dân Khmer), sau đổi thành Căn Khẩu (Căn Kháo hay Căn Cáo) Tiếng đồn vang xa, lưu dân gốc Hoa từ khắp nơi vịnh Thái Lan xin vào lập
nghiệp, vùng đất trở thành lãnhđịa phồn vinh với tên gọimới: Căn Khẩu Quốc Đảo Koh Tral đổi tên thành Phú Quốc, tức vùng đất
thịnh vượng, trù phú
Đến năm 1708 Mạc Cửu liên lạc với Chúa Quốc Nguyễn Phúc Chu Năm
1714, Mạc Cửu xin thần phục chúa Nguyễn để bảo hộ phong
chức tổng binh cai trị đất Căn Khẩu Năm 1724, Mạc Cửu dâng ln tồn đất đai phong làm đô đốc cai trị lãnh thổ Căn Khẩu, đổi tên thành Long Hồ dinh Từ 1729, Long Hồ dinh tiếng làvùng đất trù phú vịnh Thái Lan Vào năm 1735 M ạc Cửu mất, Mạc Sĩ Lân, sau đổi tên thành Mạc Thiên Tứ, phong làm đô đốc, kế nghiệp cha cai trị Long Hồ dinh Gia đình họ Mạc Ninh vương Nguyễn Phúc Trú nâng lên hàng vương tôn
Long Hồ dinh đổi tên thành trấn Hà Tiên Năm 1739, Mạc Thiên Tứ lập thêm bốn huyện: Long Xuyên (Cà Mau), Kiên Giang (Rạch Giá), Trấn Giang (Cần Thơ)và Trấn Di (bắc Bạc Liêu) Năm 1755, Nặc Nguyên nhờ Mạc Thiên Tứ
dâng chúa Nguyễn lãnh thổ hai phủ Tầm Bôn (Cần Th ơ)và Lôi Lập (Long Xuyên) để NamVang cai trị Năm 1758, chúa Nguyễn đ ưa Nặc Tôn (Ang Ton II) lên làm vua đư ợc tặng thêm lãnh thổ Tầm Phong Long (Châu Đốc Sa Đéc) Nặc Tôn tặng riêng MạcThiên Tứ lãnh thổ phủ miền Đông -Nam Chân Lạp: Hương Úc(Kompong Som), Cần Bột (Kampot), Trực Sâm (Chưng Rừm), Sài Mạt (Cheal Meas) Linh Quỳnh (vùng duyên hải từ xã Sré
Ambel đến làng Peam), nói chung toàn vùng biển ven duyênquanh đảo
Phú Quốc, Mạc Thiên Tứ dâng hết cho Võ vương Nguyễn Phúc Khoát Thật
đây vùng đất hoang, khơng người Khmer sinh sống sình lầy lụt lội quanh năm Võ vương sát nhập tất vùng đất vào trấn
(6)Địa Lý thiên nhiên
Diện tích tỉnh Kiên Giang chiếm độ 6.300 số vuông, đất nông nghiệp
khoảng 4.120 số vuông, riêng đất canh tác lúa chiếm đến 3.170 số
vuông Do có ruộng lúa cị bay thẳng cánh Kiên Giang Về đất cho
rừng lâmnghiệp chiếm đến 1.200 số vng Vì đất chưa sử dụng cịn gần 1000 số vng Kiên Giang dải đất nằm phía tây nam Việt Nam Phía đông đông nam tỉnh Kiên Giang giáp ranh với tỉnh An
Giang, Cần Thơ Hậu Giang, phía nam giáp Cà Mau, phía bắc giáp Cam Bốt
với đường biên giới dài 54 số,ngoài cịn có 100 hịnđảo lớn nhỏ
ngồi vịnh Thái Lan Về giao thơng đường Rạch Giá cách Cần Thơ
116 số, cách Mỹ Tho 182 số cách Sài Gòn 250 số Về đường
khơng có ba sân bay Rạch Giá, Phú Quốc Hà Tiên
Tỉnh lỵ Kiên Giang thị xã Rạch Giá Các huyện gồm thị xã Hà Tiên; huyện Hà Tiên, Hòn Đất, Tân Hiệp, Châu Thành, Giồng Riềng, Gò Quao, An Biên, An Minh, Vĩnh Thuận Hai huyện Phú Quốc, Kiên Hải
Các sắc dân định cư
gồm người Việt
(Kinh), Khmer Hoa
Trong địa phận
Kiên Giang có nhiều núi thấp phía tây núi Đại
Tô Châu 178 m (234 ft), núi Hịn Sóc 187 (561 ft), HịnĐất 260 (780 ft), Vân Sơn, Địa
Tạng Ngoài biển
Kiên Giang có
nhiều hịn đảo
hịn Tre, hịn ThổChâu, hịn Chơng, hịn Rai, hịn Mấu, hịn Nam Du, Minh Hoa, Kiên Giang, Dọc, Kinh Qui, Ngang, Heo, Xưởng,
hòn Vang, Thơm, Roi, Dừa, Nhạn Đặc biệt đảo Phú Quốc
rất lớn, diện tích 566 số vuông, dài 50 số, chỗ rộng 29 số, có
dãy núi Tà Lơn với cao nhưHàm Rồng 365 m (1,095 ft), núi Chúa
(7)Kiên Giang có khu rừng ngập nước phía Nam (U Minh Th ượng)
Sơng rạch tỉnh chi chít, phíc bắc có rạch Giang Thành, kinh Hà Tiên, kinh Ba Thê, kinh Rạch Giá Long Xuyên Thất Sơn, rạch Sỏi ; phía đơng nam có kinh Cái S ắn, kinh Tân Hiệp, kinh Thốt Nốt, kinh Cán Gáo,
sông Trèm Trẹm, sông Cái Lớn, Cái Bé đổ cửa vũng Rạch Giá,
số kinh mang số từ đến 10 Bờ biển Kiên Giang có hai có hai vũng lớn vũng Cây Dương vũng Rạch Giá
Kiên Giang có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình năm 27ºC, quanh năm khơng q nóng q l ạnh.Khí hậu mùa rõ rệt, mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau, mùa mưa từ tháng đến tháng 10
Tiềm kinh tế
Kiêng Giang trọng vào hai phạm vi nông nghiệp ngư nghiệp Kỹ nghệ đánh cá phát triển Biển Kiên Giang có bãi ni tơm thiên nhiên luồng cá lớn với nhiều loại cá ngon cá thu, cá chim, cá nhám, cá b ạc má, cá hồng, cá ngộ cá thiều.Kiên Giang tiếng ngành sản xuất nước mắm Kiên Giang có nhiều địadanh tiếng vào lịch sử rừng U
Minh, Hòn Đất, Hà Tiên, Phú Quốc Thiên nhiên ưu đãi cho Kiên Giang nhiều
danh lam thắng cảnh hai vùng đấtTrời ban Non nước Hà Tiên, Biển
trời Phú Quốc Địa danh Hà Tiên
Về tài nguyên thiên nhiên Kiên Giang tỉnh có nguồn khống sản dồi
dào vùng đất bồi đồng sơng Cửu Long Những loại quặng mỏ khai thác như: than bùn, đávôi, sắt, đá quý huyền thạch anh.Chủ
yếu vùng sản xuất xi măng Núi đá vơi có 20 với trữ lượng
khoảng 440 triệu tấn, trữ lượng khaithác 245 triệu
Kinh tế Phú Quốc
Vớidiện tích rộng tới 585 số vng, chiều dài đảo 50 số, nơi
rộngnhất phía Bắc 25 số Phú Quốc có 99 núi chập chùng quần đảo gồm 26 đảo lớn nhỏ nằm vịnh Thái Lan Đây đảo
giàu có ViệtNam với tiềm kỹ nghệ du lịch, sản phẩm
thiên nhiên gồm:
1/ Ngành lâm nghiệp rừng chiếm 70% diện tích đảo với 50.000ha Trong
rừng đặc dụng có tới 9.500ha, có nhiều gỗ quý thú rừng lạ
2/ Nhiều loại khoáng sản như: cát thủy tinh tốt, cao lanh, đồng, măng gan,
(8)3/ Ngành ngư nghiệp đánh cá biển ngành sản xuất nước mắm từ cá biển Phú Quốc có tới 2000 t àu đánh
cá, sản lượng đánh bắt cá hàng năm khoảng 35.000
4/ Tiêu Phú Quốc tiếngvì phẩm có độ nồng
thơm
Thắngcảnh Du lịch
Do thắng cảnh thiên nhiên đẹp đẽ, kỹ nghệ du lịch Kiên giang đóng góp
nhiều cho đời sống kinh tế phồn thịnh Kiên Giang HònĐất
Nằm khoảng đường Rạch Gía Hà Tiên, Hịn Đất có diện tích tự nhiên khoảng 102 ngàn mẫu gồm núi, biển, đồng rừng Cách
kỷ, vương quốc Phù Nam cổ cịn trải rộng bạt ngàn, với di
khảo cổ có, Hịn Đất đãđược khẳng định nôi
nền văn hố Ĩc Eo rực rỡ… Đến năm cuối cuối kỷ 19, đầu kỷ
20, HònĐất sát nhập thuộc phủ An Biên, tỉnh Hà Tiên, phía Bắc giáp với
Thoại Sơn (An Giang), phía Nam 56 s ố bờ biển vịnh Cây Dương,
Rạch Gía
Thời đó, cư dân Hòn Đất chủyếu người Khờ-me, người Kinh Nam Bộ
người Hoa Mãiđến năm 1941, quyền Pháp thuộc chiêu mộ 750 gia đình nơng dân Thái Bình, Nam Định di cưvào sống dọc theo kênh đào Tri
Tôn Bên cạnh mái nhà lợp dừa nước,những mái nhà tranh vách đất đặc trưng nông thôn miền Bắc Việt Nam mọclên mảnh đất phương
Nam heo hút này, tạo nên sắc cộng đồng dân cư
HònĐất huyện tỉnh Kiên Giang có 120 ngàn dân sinh
sống, lấynghề nơng làm kế sinh nhai chánh Không cao lớn, hùng vĩ,
cụm núi Hịn (gồmHịn Me, Hịn Sóc, Hịn Quéo) đáng giá
những quan cảnh đẹp tự nhiên vùng đất Tây Nam đất nước Một địa
sông núi liền kề có đồng bằng, có biển sát cận Lợi điểm thiên
nhiên dễ tạo cho ngành du lịch phát triển tốt đẹp, kết
hợp chuyến du ngoạn ba n ơiRạch Giá, Hà Tiên Châu Đốc sát
Thắng cảnh Mũi Nai
Tại thị trấn nhỏ tỉnh Kiên Giang, Hà Tiên có danh lam Mũi Nai, vùng đất
có khí hậu vốn ấm áp mát mẽdo gió biển, lại có nhiều hang thạch động mỹ
(9)mông trời, tục truyền có nai thuộc dịng dõi nai thần hay
uống nước Rồi ngày say cảnh đẹp biển trời Hà Tiên, nai khơng kịp đóng cửa rừng Buồn bã, nai quay lại bờ biển, thơ thẩn
dạo Nhưng biển đêm không thơ mộng êmả vào mùa gió chướng Gió nổi,
sóng xơ ầm ầm Chú nai gục ngã biển Ngày nay, tảnbộ lên đỉnh
cao phía đối diện, bạn nhìn ngắm tồn cảnh bãi biển Ngọn núi
phía xa xa mang hình nai uống nước
Điểm độc đáo dễnhận bãi Mũi Nai có điểm du lịch
nổi tiếng khác xung quanh Tôi xem cảnh chụp vùng biển mà hãnh diện
vìđất nước tơi có bao thắng cảnh khơng thua vùng hải đảo Carribbean có
Bahamas, Jamaica, Barbados hay Bermuda Mũi Nai có Kim Cương động
(Thạch Động) huyền ảo trốn mây với tiếng đàn Thạch Sanh văng vẳng Đằng Hịn Chơng đá dựng, uy nghi huyền sử Hòn Phụ Tử đánh cá sấu,
lung linh hệ thống thạch nhũ có hìnhđủ dạng Rồi Chùa Hang cổkính, tan tiếng chng chiều lộng gió… Q nhiều điều hấp dẫn chờ đón dukhách
như tơi vốn đam mê biển thám hiểm kỳ quan tr ên q hương tơi, sau đầm vào biển ấm bơi cho thỏa thích
Chùa Hang Hòn Phụ Tử
Trên đường Hà Tiên tức đất tỉnh Kiên Giang, đến
Ba Hòn, rẽ tráikhoảng 18 số, bạn đãđến khu du lịch
Hòn Phụ Tử Nhưng trước đến với Phụ Tử, bạn
phải ghé qua chùa Hang, danh lam cổ
tự tiếng cho du khách đến viếng ghé Kiên Giang
Chùa Hang khám phá vào đầu kỷ 18 nhà sư Thái Lan
ngư dân đến khẩn hoang lập nghiệp
Bước qua cổng tam quan khoảng sân trống chạy dài tới chân núi An Hải, trước mặt hang núi rộng,có nhánh nham thạch tua tủa Đây hang động thiên nhiên núi đá vôi bị xâm thực cách
ngàn năm Trong hang có nhi ều thạch nhũ với nhiều hình tượng lạ lùng, chút dó huyền bí ánh mắt tơi Chùa Hang nằm Chùa có nhiều tượng Phật, đặc biệt có tượng Phật Thích Ca an vị 300 năm Hàng năm, chùaHang tổ chức lễ hội long trọng từ ngày mồng tháng âm lịch kéo dài đến ngày 15 tháng âm lịch Đây nhữngngày hội mừng Phật đản sinh tổ chức với nét văn hóa đặc sắc Theo lòng hang ngoằn ngoèo ruột
núi, cuối bạn nghe gió muối mặn thổi lồng Ngẩng nhìn,
trước mắt bạn vùng biển trời bao la rộng mở Đó vùng biển Phụ
(10)thuyết từ xa xưa vùng biển có thuồng luồng dữ, hay đánh đắm thuyền bè để ăn thịt ngư dân Bên chân An Hải Sơn, cạnh chùa Hang, có
hai cha người chài lưới sống Quá trắc ẩn trước thực trạng này, người cha
quyết lòng tiêu diệt ác thú trừ hại cho bà Sau tính hết kế, cuối ơng thấy cịn cách hy sinh thân mong giết thuồng luồng
ác nghiệt Thế ông liền tẩm thuốc độc vào mình, nằm sát mé biển để dụ
con ác thú Thấy mồi ngon, thuồng luồ ng đến ăn đứt đầu ông, trúng độc
chết Người tìm cha, bắt gặp xác cha cụt đầu, ơm lấy, khóc th ương thảm
thiết Không ngờ chất độc từ người cha thấm qua khiến người trúng độc
chết Trời giông bão, mưa suốt ngày liền Và nơi hai cha nằm mọc
lên hai hònđá lớn nhỏ Hòn to cha nhỏ con, người ta gọi Phụ Tử
Với huyền tích vậy, hịn Phụ Tử tơ đậm đức tính văn hóa gia đình Việt Nam, tơi cảm động nghe vị sư kể lại tích xưa địa phương
Hà Tiên - Chốn Bồng Lai
Là thị xã nằm phía
Tây Bắc tỉnh
Kiên Giang, Hà Tiên có bờ biển biên giớitiếp giáp với
Cam Bốt Thị xã có
phường: Đơng Hồ,
Bình San, PháoĐài,
Tô Châu; xã Thuận Yên, Mỹ Đức; đảo Tiên Hải Hà Tiên có nhiều thắng
cảnh thiên nhiên hữu
tình Tục xưa truyền
rằng trần gian nơi có nhiều cảnh đẹp, non nước hữu tình, tiên nữ thường
xuất hiện, có tên địa danh Hà Tiên Hà Tiên xưa thuộc vùng đất
Mang Khảm (tục danh Trấn Phiên thành, gọi Đồng Trụ trấn) Như kể phần sử Hà Tiên bên trên, năm 1679 M ạc Cửu bất mãn chống lại
Thanh triều, lưu lạc đến vùng đất Hà Tiên, chiêu tập lưu dân lập nên xứ Hà
Tiên Năm Hiển Tông đời thứ 7, nghe lời mưu sĩ Tô Quân thuộc hạ Trường Cầu, Lý Xá dâng biểu cầu thân với nhà Nguyễn Kể từ ngày đó, Hà
Tiên trởthành mảnh đất cuối đất Việt hướng Tây Nam Do dó
(11)trân q Đãđến Hà Tiên ta khơng thể khơng ghé thăm từ đường
dịng họ Mạc khởi đầu từ Tổng binh Mạc Cửu Khi ông qua đời, nhà Nguyễn phong tặng tước hiệu Khai trấn Thượngtrụ quốc Đại tướng quân
Vũ Nghị công Những bậc thang đá đ ưa du khách viếng thăm nơi an nghỉ
những người có công khai phá xứ Hà Tiên 300 năm trước Mạc Cửu
giỏi tài dụng binh khiển tướng, Mạc Thiên Tích giỏi văn, người có cơnglập tao đàn Chiêu Anh Các để mùa trăng tròn ngắm trăng làm thơ Bảo
nguyệt liên trì, nơi đối diện đền thờ Mạc Công Phải văn học Kiên Giang cho nhiều văn thi nhân lịch sử, vùngđất đáng yêu xứsở
Này nhé, từ núi Bình San, Hà Tiên thơ mộng đến vô tận,
bên biển Đông mênh mông, bên núi Voi Phục, núi đá vôi cô độc tô đậm thêm vẻ đẹp ưu áicủa đất Hà Tiên mà nơi có
Hà Tiên có Thạch Động, hay cịn gọi làVân Sơn Thạch động nơi khởi
nguồn câu chuyện cổ tích Thạch Sanh chém chằn thấm sâu ký ức tuổi thơ Vào sâu Thạch Động, thạch nhũ lâu ngày tạo hình thù thiêng liêng huyền bí dáng gái tóc dài mà dân gian quen gọi Phật
Bà Quan Âm Từ đây, cần bách thêm vài bước chân tới cửa Xà
Xía, bên đất nước Chùa Tháp
Dọc theo biển, xuôi hướngNam, du khách đến cụm thắng cảnh
tiếng Hà Tiên Hịn Chơng Nướcbiển xanh ngắt, khí trời mát r ượi
khơng thua vùng biển Carribbean Điểm lư từ Hịn Chơng ta
ngắm nhìn hịn Phụ Tử tiếng sóng vỗ rì rào vùng biển Hà Tiên
Từ chùa Hang cần vài phút bồng bềnh ca nơ vượt sóng đến hang Gia
Long với hình thù thạch nhũ tạo ghế Gia Long, hìnhĐường Tăng, giếng Tiên, tượng Phật BàQuan Âm để thưởng ngoạn thắng cảnh
Suối Tranh
Đảo Phú Quốc phạm vi hành chánh tỉnh Kiên Giang, Phú Quốc có
thẳng cảnh du lịch tiếng Suối Tranh Phía Đơng Bắc đảo Phú Quốc
có dãy Hàm Ninh xanh thẳm, từ khe núi, nhiều dòng suối nhỏ len lỏi qua
rừng cây, khe đá để hồ vào dịng tạo nên dịng Suối Tranh chảy
triền miên, lưu lượng nước điều hoà Năm 73 tơi dịp ghé chiêm ngưỡng nơi đây, tơicịn nhớ Quang cảnh thiên nhiên thật êm đềm
tiên cảnh Rồi lại có đoạn suối chảy qua ghềnh đá tạo nên thác nhỏ với nước róc rách mềm mại, trắng xoá màu xanh mượt mà cỏ
cây hoa Khung cảnh tựa tranh thiên nhiên xinh đẹp nên
(12)trong vắt, nước mát mẽ, rồitựa tảng đá phẳng nghe tiếng
suối chảy róc rách, tiếng chim kêu bầu không gian chiều hồn ta nh
nghe lới ca hát nhạc sĩLê Mộng Nguyên bên Paris:
"Người hẹn ta đến bên bờ suối
Rừngchiều mờ sương ánh trăng mờ chiếu
Một đêm thiết tha xa cách Rồi đâyhai ngả biết tới phương nào?
Mịt mùng ngàn thâu suối mơtrầm lắng
Lòng buồn từ ly nhớ nhung chiều vắng Người nhớ khúc nhạc lòngđêm ấy? Ngàn đờivang nhắc bên suối trăng tà Suối mơ lời hẹn ước ven bờ suối xưa " (Trăng Mờ Bên Suối)
Di tích lịch sử:
- Đình Nguyễn Trung Trực: Để tưởng nhớ cụ Nguyễn Trung Trực, lúc đầu đền
thờ mang tên thờ Nam hải Đại tướngquân, thờ cá ông để che mắt kiểm soát
thực dân Pháp Sau nhiều lần trùng tu đền tọa lạc khu bến cảng
Rạch Giá
- Chùa Tam Bảo: Tọa lạc phường Vĩnh Bảo, thành phố Rạch Giá, Kiên
Giang Ngơi chùa tiếng lốikiến trúc đẹp mắt
- Lăng Mạc Cửu: Để tưởng nhớMạc Cửu, người có cơng khai phá đất Hà Tiên Khu di tích nằm trọn núi Voi Phục, từ đỉnh thấy tồn cảnh
Hà Tiên
Ẩm Thực Kiên Giang
Kiên Giang xứ biển, thổ sản cá, khơ, mắm q dồi Kiên Giang năm khai thác 120 ngàn t ấnhải sản nguồn cá đồng lên đến chục
ngàn Vì ăn nơi chế biến đa dạng nh ưng giữ sắc thái đặc thù riêng Vã lại, viết quốc gia hay địa phương mà ta bỏ qua mục thức ăn địa phương tiêu biểu, tơi e
thiếu sót Dĩ nhiên thực đơn Kiên Giang bao gồmnhiều lắm,
này tơi đưa đặc trưng cho Kiên Giang mà đãăn qua "Bún
Cá Kiên Giang" "Bún Mắm Nước Lèo"
(13)Bún cá Kiên Giang có từbao lâu tơi khơng rỏ, ngon độc đáo điều tơi muốn trình bày Dạo quanh phố xá Kiên Giang,
người ta thấy nhiều nới bán này, mà thú thật ăn bún cá hàng quán bình dân lồng chợ gánh hàng rong mà gọi ăn bụi đời
thấy hương vị quê hương Kiên Giang Tô bún cá (Kiên Giang) đ ầu tiên cho tơi thú vị tuyệt vời, mối tìnhđầu va chạm phải
"Lần đầu ăn tơ bún cá
Chạy dìa Rạch Giá, bỏ Má theo em"
Ra xứ ngồi dù xa Rạch Giá, nhà thơ gốc Hải quân mang bầu trời quê
hương năm theo anh Xin thưa, nhà thơ Ngô Quang Võ cho viết để tơi tìm hương vị Kiên Giang mang theo:
Bún Cá Kiên Giang (Ngô Quang Võ) Vật Liệu:
Trướcnhất ta mua xương ống heo để nấu làm nước lèọ Gia vị mặn lạt tùy
người ăn.Nếu bên khơng có cá Lóc ta cá Bass (Green Bass Large
or small mouth Bass, hay cá khác được), có mùi khơng
giống cá Lóc nhưloại cá Bass.
Cách Làm:
Cá làm cho thật sạch, để lên rỗ cho khô nước (khô nước thịt cá dẻ hơn) Cá
cắtlàm hai gần đầu, sợ đầu cá bị bể nên buộc đầu cá, thả vô nồi nước lèo
đang sôi canh chừng 15-17 phút vớt cá ra.
Đầuthìđể nguyên cho người nhậu, cịn thịt rỉara miếng nhỏ để sau
này bỏ lên tô Bún cá.
Tôm ta nên mua vài lớn kích thước, tơm to có gạch
nhiều, Tơmlột thịt bằm miếng nhỏ, lấy gạch tôm xào chung với thịt để tạo
thành màu hồng của nước Bún.
Rau sống tùy người ăn thích mùi vị rau, riêng tơi có hai loại rau
húng lũi, húng giá, rau sắt nhuyễn trộn chung với giá.
Nước mắm chan tùy người riêng ta nên để riêng tốt Nước mắm
(14)Nước lèo nấu nhớ phải vớt bọt, vớt bọt nước trong.
Cá bỏ vô lúc nước thật sôi, cá vừa chín lấy ra, thịt cá cịn ngọt.
Chanh cắt nghiêng miếng cho trái, chanh cắt nghiêng có nước.
Khiăn ta nên nhớ phải trụng bún, để nguội bún, tô bún lạnh ngắt, sẽ
không ngon.
Trụng bún bỏ vô tô, rau thơm giá bỏ vô chung, cá rải lên mặt, chan nước lèo
quê hương lên ta có tơ bún Kiên Giang Cịn ta ăn cay được
bỏ ớt nhiều. Bún mang hương vị đậm đà hơn.
Đó lời nhà thơ Hải quânmở khóa nấu ăn cho Và nam nhà thơ hướng
dẫn Bún Cá Kiên Giang
Sau nữ nhà thơ TrầnMỹ Thanh, đất Kiên Giang mời tơi Bún Mắm Nước Lèo.
Vậtliệu gồm cá lóc cá bơng lau, x ương heo nấu nước lèo, tôm tươi, thịt
ba rọi,mắm sặc (loại rỉa sẵn ready-to-use), sả, nước cốt dừa lon dừa xiêm
tươi, bún. Rau gồm húng quế, giá, chuối hột cắt sợi, hẹ Gia vị có tương hoisin, đườngtiêu, tỏi, ớt, hành, ngò chanh.
Rửa sạch xương heo, cho vào nồi nấu chung với nước dừa nước lọc, nêm ít muối Tơm rửa sạch, đem hấp chín, để nguội Lột vỏ tơm va chẻ làm hai dọc theo sống lưng Cá đem làm sạch, lạng da, để nước.
Thịtba rọi cho vô nồi luộc chín, vớt để nguội, xong cắt lát to Canh n ước
vừa sôicho cá vào luộc vừa chín, vớt để nguội gỡ lấy thịt.
Mắmsặc cho vào nước vừa luộc thịt cá, nấu cho mắm sôi, dùng đũa quậy
cho rã trong nước luộc Hoà nước luộc mắm vào nước súp hầm xương Nêm
vào nồi nước súp đường cho bó xả vào nồi súp nấu lửa nhỏ khi nước lèo thơm mùi sả Nêm các thư gia vị cho vừa vị Giữ nước lèo nóng dùng.
Bắc chảo cho tỏi bằm nhuyễn vào phi thơm Cho dầu vào xoong nước lèo, Xào thêm 3, muỗng dầu hành, tỏi cho thơm, chia dầu dùng để xào tôm, thịt
và cá, riêng biệt thứ Bày tôm thịt cá vào dĩa bàn lớn, thứ một
(15)Bày lên bàn dĩa bún, dĩa rau sống, dĩa đựng giá, hẹ, hũ tỏi xắt lát
ngâm chua, ớt xắtkhoanh mỏng chanh cắt múi Nước lèo hâm nóng đặt trong lẩu bàn.
Khi chuẩn bị ăn cho bún vào tô bên giá hẹ trụng, bày cá, tôm, thịt lên trên mặt bún Chan nước lèo nóng vào tô cho vừa ngập bún, rắt tiêu cho thơm Nên
dùng bún mắm nóng kèm thêm rau thơm (húng, qu ế, hành, ngò), chanh, ớt, đừngquên tỏi ngâm chua.
Nhà thơ Trần Mỹ Thanh chịhai Trần Xn Lan bày cho tơi thêm Bún
Kèn Cá.
Mónnày tơi đãăn qua lồng chợ Châu Đốc, hơm hai chị cho tơi khóa
học thực hành Để thực này, ta cần cá lóc, Mỹ học viên chỉ
có cá mèocatfish mà thơi Tơm tươi (có ngư ời thích dùng tơm khơ hơn), dừa xiêm trái, nướccốt dừa lon, khóm tươi, rau thơm gia vị Có ba điều khác
giữa bún mắm bún kèn bún kèn không dùng xương keo làm nư ớc lèo mà dùng cá tôm (cho hương vị hải sản "seafood"), không dùng thịt ba
rọi, không dùng mắm, mà dùng bột cà ri Đại để giống qui tắc
làm, luộc tơm cá nước dừa xiêmvà nước lọc xong dùng làm nước súp,
nêm gia vị muối đường cho súp vừa khẩu vị Cá rỉa lấy thịt, bỏ xương, tơm
bóc vỏ bỏ lưng, bằm tơm nhuyễn xong phi tỏi sả bằm đem xào chung với
cá, khóm bằm, cho bột cà ri vơ, nêm gia vị xong đổ úp hỗn hợp vô nồi nước súp, để lửa nhỏ riu riu cho đủ nóng dọn ăn Nhưmón bún mắm này cần rau ghém ăn kèm ngon Ôi, nhớ nhớ!
Trước tốt nghiệp khóa nấu ăn Kiên Giang, anh nhà thơ Hải quân dẫn trở
lại bếp thực tốt nghiệp Vì dân Rạch Giá anh cho tơi có giá cá Sau "Cá Nướng Kiên Giang" Ai mà ghé đất
Kiên thành mà bỏ qua "Cá Nướng Sơng Kiên", tơi cho thiếu sót nhiều
Anh Ngô Quang Võ ôm mộng hải hồ tàu trơi
chung tình vói dịng sơng Kiên, với cá nướng hương vị quê hương Anh nhà thơ Hải quân cho lý thuyết chọn cá với tiêu chuẩn cụ nhà thơ Tản Đà xưa có qui tắc riêng ẩmthực:
"Cá lọai tùy nguờithích, cá Thu Ngừ (Spanish Mackerel) cá trắng (White Fish) Cá chét (Boston Blue) Các lọai cá giòng họ nhà Bass đuợc
cả Khi chọn lựa cá nên cá phải tươi, coi chừng anh bán cá giả danh cá tươi Tuyệt đối khơng làm cá đơng lạnh, cá bị "
(16)hơi khó đây, chạy bến Long Beach hay Newport Beach mua cá tươi tàu làm Có lẽ người Kiên Giang nhà thơ bạn tơi vốn thiên nhiên ưu đãi nên cách chọn lựa có phần nghiêm khắc chăng? Dù cá tươi cho ta nhiều điểm lợi cá đông lạnh Anh nói tiếp cách n ướng cá: "… hay chặt dài sậy, gom mớ rơm khô, bắt vài cá lóc xỏ lụi từ đầu đi, dựng đứng cá tủ rơm lên đốt khỏang duới 1/2 tiếng
có cá lóc nuớng tuyệt cú mèo Chấm với nước mắm me xơi vài ba chén cơm chơi Xứ xài tòan lị gas, lịđiện, nên khơng có than Ngịai
đồng lúa mì cỏ dại, muốn bữa cá nướng khơng dễ dàng Cho nên chúng cònđem cá mà đút lò "
Tôi đồng ý cá nướng tủ rơm hay rạ, barbecue lửa than ngon h ơn
lịđiện, hơm nhà anh em chúng tơi có lịđiện mà thơi
Món Cá Nướng Sơng Kiên danh trấn quê hương Nào, h ẹn
nhau ngồi góc quán bên bờ sơng Kiên, kêu cá lóc hạng
trung, không to thịt dai, không bé thịtít Một dĩa rau sống thật xanh tươi Chúng ta bánh tráng cá lóc nướng chấm nước mắm me,
mát rượi dịng sơng Kiên, thịt cá, thơm tỏi phi, mỡ
hành, cay ớt, chua vừa phải me, có phải tổng hợp tất
cho ăn thấm vào cổ họng để dịch vị tiết cho ta nhớ quê
hương?
Văn Học Âm Nhạc Kiên Giang: Xét qua vùng đất ta bỏ qua
khía cạnh văn hóa nếp dân sinh Lịch sử Kiên Giang xưa kể
Mạc Thiên Tứ vốn yêu thơ, yêu văn học yêu nghệ thuật Dù gốc gác ông người Minh hương, gia đình ơng có cơng trạng lớn giúp lịch
sử Việt Nam mở rộng biên cương, tạo ranhững thành tích cực xã hội với kinh tế phồn thịnh để ng ười địa phương sùng bái thờ phượng
thân phụ ông Mạc Thiên Tứ nhà thơ, ông vịnh cảnh đẹp Hà Tiên sau:
Hà Tiên thậpcảnh tổng vịnh Mười cảnh hà Tiên hữu tình
Non non nước nước gẫm nên xinh
Đông hồ Lộc Trĩ tuôn dòng chảy
Nam phố Lư Khê mạch xanh
Tiêu tự Giang Thành chuông trống ỏi
Châu nham Kim cá chim quanh
Bình san Thạch động rường cột
(17)Tơi tìm hiểu người Kiên Giang, gặp tập thể yêu thơ không nhỏtại
Hoa Kỳ
Thơ Kiên Giang Nhà thơ Ngô Quang Võ
là nhà thơ có đam mê thi phú, thơ quê hương
của anh kể Rạch
Giá:
"Ai Rạch Gía Kiên Giang
Cho Tơi nhắn gởi đơi
hàng thăm
Hai bảy năm, hai bảy năm
Tôi ly hương âm
tnầm nhớ thương
Cổng Tam Quan dẫn đườngvào chợ
Sân Lạc Hồng thuở ngà xưa
Quê ruộng lúa hàng dừa
Có Trường Trung Trực có Chùa Thập Phương Chiêu Dương Quán ánh trăng soi nước
Cầu Sông Kiên người qua Sáng tinh sương buổi chiều tà
Nam nữ tú Thướt tha vào thành Chùa Phật Lớn bên vành cửa bắc
Xo/m Mộ Bia chật nứt ghe thuyền
Bến Xe đưa khách Hà Tiên
Bên đường Mạc Cữu mặt tiền hướng đông.
Mời bạn đến nhà lồng của chợ
Ngắm gian hàng bách hóa người Hoa Hiên đơng có bún Gỏi Và
Hiên Tây có bán cháo gà xé phay Tiết Canh Vịt ngò gai nướcmắm
Bún Kiên Giang Cá thắm hồn quê
Bún Măng bún mắmê hề
(18)Xóm An Hịa cắt xẻ đóng xây
Kinh Bê , Tân Hiệp , Cầu Quay
Gò Quao Tắc Cậu khóm đầy vị hương
Cầu Tàu Mỹ ghe xuồng tấpnập
Vựa ghe Chày bến cặp Nhà Đèn
Nối liền Kinh Xáng Hà Tiên "
(Ngô Quang Võ "Q Tơi Rạch Giá")
Nhà thơ Vĩnh Hịa Hiệp sáng tác bàithơ "Qua Sông Cái Lớn"
"Qua Sông Cái Lớn Qua sông Cái Lớn em Về thăm quê ngoại chút nem, bánh mì
Ổi xá lị xanh rì
Trung Lương chục mận cịn vui hơn
Bánh phồng sữa trắng thơmnồng Thơm mùi lúa đồng quê ta Qua sông lại thứ Ba
Xẻo, Rô, Hiếu Lễ quê nhà đâu đây
Xẻo Quao tình nhớ đong đầy
Xẻo Bần rạch hàng ven bờ
Kinh Dài tràm mọc nên thơ
Tre già lả chiều mờ bên sông Cau già buồng tầm vông
Khói chiều vương bếp ấm lịng tha phương
Trong ta trời thương
Một trời quê ngoại vương vương lòng sầu "
Chuyện ngày xanh nhẹ nhàng, bâng khuâng mùa ổi chín, thuở thơ ngây để thơ quyện vào kỷ niệm không mờ phai, lại thơ tỏ tìnhđượm nét quê hương:
"Rạch Giá quêtôi đường đất trợt Trước vườn dừa vườn ổi phía sau Bóng chiều nghiêng hai đứa hẹn nhau
Giờ khơi lại tháng ngày khơng cịn nữa
Mùaổi chín anh hái mang ra chợ
Em gái thành, mua đón nụ cười duyên
Răng trắng hai má lún đồng tiền
Anh nhìn, dám ngó " (Ngơ Quang Võ, "Chuyện Ngày Thơ")
Nhà thơ Tăng Đức Sơn ôn dĩ vãng q hương có đị chiều
xi dịng theo kinh Vĩnhh Tế
"Xi dịng VĩnhTế ba lần
(19)Xuồng đưa đón đầu Doi
Đò chiều nắng cạn bên trời Thập Phương
Sóng rờn trắng trải hàng
Em qua Vĩnh Hiệp, Vĩnh Thanh về
Chùa Nồi, cơm khói bờ đê
Tiếng chèo rõđiệu kề Thanh Vân Khơng gian đón tiếng chng ngân
Ra bỏ lại nửa vần quên?
Sông Kiên đứng đợi nỗi niềm
Kẻ sang bến đổ bỏ thềm đ ơn Hai mươi năm mộng cịn Ngã ba viễn khứ ru hồn khách lai Qua mê tỉnh lại hay
Đò chiều lặng lẽ miệt mài tháng trơi "
(Tăng Đức Sơn, "Đị Chiều")
Ghi nhận người viết kinh Vĩnh Tế phát từ Châu Đốc qua Hà Tiên, dọc
theo biên giới Miên biển Rạch Sỏi, cách châu thành Rạch Giá số,
đường thủy chánh cho tàu lớn biển hay vào đất liền để sửa chữa
Anh nhắc đến địa danh Đầu Doi, tức khúc ngã ba sông ba phường Vĩnh
Thanh Vân, Vĩnh Thanh Vĩnh Hiệp Vĩnh Thanh Vân nh cù lao lớn
giữa hai sông biển Trong Chuà Thập Phương thuộc phường Vĩnh
Thanh, Chùa Ông Nồi lại thuộc phường Vĩnh Hiệp
Nhạcvề Kiên Giang
Nguồn âm nhạc liên quan đến Kiên Giang, nhiều thi sĩ, nhạc sĩ tỏa lòng cảm tác trước vẻ đẹp thiên nhiên vùng đất Kiên Giang Ta nghe nhạc
cảnh Hà Tiên:
"Tơi nhớ hồi chiều dừng chân ghé qua thăm miền ước mơ
Hà Tiên mến yêu đẹp xứ thơ xacách tơi cịn nhớ
Nhớ ghi mn đời nước trời biển mơ
xanh xanh màu ánh mắt em gái chiều năm xưa
như vấn vương trên bến chiều xa vắng năm tháng ngẩn ngơ Hà Tiên ơi, miền xinh tươi hoa gấm đời
Hà Tiên ơi, bóng dừa xanh mát biển khơi Tôi qua lăng Mạc Cửu, nằm voi cùn
(20)Giây phút đẹp lại kỷ niệm khó phai bờ mắt ai Hà Tiên ghi vào tâm trí tơi luyến lưu làng mây
Nhớ thương với đầy hướng Hà Tiên " (Lê Dinh, "Hà Tiên")
Năm 1943, nhạc sĩ Lê Thương cho nhạc phẩm ca ngợi nét đẹp thiên nhiên Hà Tiên
"Ba trăm năm xưa bên bờ Cửu Long Giang Một người đàn bà hay xuống mé sông
Đứng tiếp khách chạy đị ngang Lịng ngao ngán tiếc thân chưa có chồng
Ngày tự nhiên có thiếu niên nào Từ quan san xa khách đâu tìmđến
Mới bước xuống xe vừa trông gặp má đào Chàng thiếuniên ngỏ lời kết duyên
Hai năm sau sinh nàng tiên
Mươi mươi lăm năm sau nàng Hà Tiên
Bực lịng sơng thiếu thốn duyên
Đêm thân tiên nương tìm vịnh Xiêm Hoạ có bóng quý nhân độ thuyền
Ngày gió mang tới biên thùy Một cơng tơn đứng kiệu q
Bóng dáng q nhân vừa trơng thấy mờ
Hố nàng gặp giấc mơ Tiên cô yêu thơ " (Lê Thương, "Nàng Hà Tiên")
Tôi lại nghe tiếng hát Phi Nhung ca nét đẹp Hà Tiên sau:
"Anh trở lại HàTiên thăm em, người em dịu hiền Đường cách trở hai nơi, xa xơi, thương tìm tới Hà Tiên không rời, bướcchân gọi mời
Yêu dấu Hà Tiên với biển khơi, gởi lời thương nhớ đời
Chuông Cô Tự phù dung ngân vang, gội tan bụi trần
Chiều bóng ngả Tô Châu, tương tư, hỏi người thấu Hà Tiên ơi, em tuyệt vời, gió mưa trời
Không ước thề xui khiến gặp nhau
(21)Hà Tiên, trông dáng em mỹmiều
Bên bướm hoa dập dìu, em đưa anh thăm lăng Mạc Cửu
Biển rộng bình an ơm hịn phụ tử
Mênh mơng gió lộng thạch động
Làm xao xuyến, lưu luyến thương Hà Tiên
Mai giã biệt Hà Tiên, xa anh, lòng bùi ngùi
Đời gối mỏi bôn ba, tha phương nhớhồi người thương
Thuyền xa bến ơm ấp kỷ niệm với bao nỗi niềm Năm tháng buồn hiu hắt chờ mong
Hà Tiên đẹp yêu dấu bên lòng " (Bài "Yêu Dấu Hà Tiên")
Rạch Giá quê vợ anh, anh mộtnhạc sĩ, anh sáng tác ca ca ngợi Kiên Giang Mai mốt tìm quê em Rạch Giá, anh xin đời mặc lại áo bà ba…
"Mai mốt tìm vềquê em Rạch Giá Anh xin đời mặc lại áo bà ba Rồichèo xuồng khóc nơi cửa ải
Chổ xưa anh đất chia xa Chổ xưa chổ chẳng nhớ Đốt đuốc tìmđời biết có ra
Nơixa xứ mà tâm cịn nghe sóng
Đập hoài lên vết đau xưa
Hãy nhúng giùm anh miếng bánh tráng
Tiện tay em lại quê nhà Trộn chút rau thơm ngò quế Cho anh ăn nỗi thiết tha Hãy rót thêm dùm chút nước mắm
Cho mặn lòng anh miếng gió quê Miếng gió mát tay người Cần Giuộc Ru anh thơ ấu ngủ bờ đê
Mai mốt anh miền quê em Rạch Giá Anh xin người nồng nàn sơng nước tình q Xin tìm lại đất đường nhỏ
Nằm nghiêng nghiêng nâng nhẹ gót anhvề"
Đó nhạc sĩ Phan Ni Tấn Anh khảy tiếng đàn nỗi tha thiết nhung nhớ
quê em, miền quê em Rạch Giá, để anh xin em nồng n àn sơng nước tình q đường đất làng quê nhỏ, nghiêng nghiêng nâng nhẹ gót anh về.Phan Ni Tấn với"Rạch Giá Quê Em"
(22)vở tuồng tình ca "Suối Mờ Rền Pháo Cưới", có soạn giả Hà Triều Hoa
Phượng với đỉnh vinh quang qua "Nửa Đời Hương Phấn", "Tấm
Lòng Của Biển", "Con Gái Chị Hằng" Lãnh vực báo chí có ký giả Lý
Thanh Cần, Việt Định Phượng Trọng Viễn Về thơ có Lý Dũng Tâm, Kiên Giang Hà Huy Hà Về văn có Sơn Nam với tác phẩm "Hương Rừng Cà Mau", có Hải Bằng với loạt chuyện cho kịch "Gia Đình Bác Tám", ơng cịn có tác phẩm"Giịng Sơng Nước Mắt", chuyện tình bi thương thời chiến
Những nhân tài đóng góp cho Kiên Giang nhiều Thế hệ mai hậu ghi
nhận trung thực
Tóm lại, "Kiên Giang Trong Ánh Mắt Tôi" viết theo khảo hướng tổng
hợp với mục đích gom góp yếu tố cấu tạo thành vùng đất Kiên Giang,
mà có hai vùng đất góp phần quan trọng cho Kiên Giang nhiều phương diện Hà Tiên Phú Quốc Trên bình diệnquốc gia, Kiên Giang có thắng cảnh thiên nhiên đẹp đẽ, có nguồn tài nguyên phong phú góp phần cho
nền kinh tế chung quốc gia Sau hết, Kiên Giang có bao anh hùng dựng nước mở mang bờ cõi giữ nước, có nhân tài, chất xám tô điểm cho
Kiên Giang sánh vai chung bư ớc với những tỉnh khác làm hãnh diện đất nước Việt Nam
ViệtHải
(Viết tặng quí anh chị Kiên Giang: Xuân Lan, Mỹ Thanh, Mỹ Nguyệt, Hương
+ Huệ, Đường Chính, Vĩnh Hịa Hiệp, Tăng Đức Sơn, Phan Ni Tấn, Ngơ