giao an 10

77 1 0
giao an 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

hình bình hành. -Yêu cầu hs thưc hiện hoạt động 5 HĐ3 :Củng cố quy tắc hình bình hành Yêu cầu học sinh thực hiện bài toán 2 sgk. -Hdẫn a) Dùng cách chèn điểm hoặc vê thêm yếu tố phụ. b[r]

(1)

Ngày soạn: 30/08/2008 Tiết thứ: 1

Chương I: VECTƠ

§

§1: CÁC ĐỊNH NGHĨA.1: CÁC ĐỊNH NGHĨA.

I Mục tiêu.

1.Về kiến thức:

-Hiểu vectơ gì? vectơ không,2 vectơ phương, hướng,độ dài vectơ, hai vectơ

-Giải số tập nhận biết nội dung sgk 2.Về kĩ năng:

-Xác định phương, hướng, độ dài vectơ -Vẽ vectơ, nhận biết vectơ 3.Về tư duy: logic,sáng tạo học tập

4.Về thái độ: Giáo dục cho em say mê học tập II.Chuẩn bị phương tiện dạy học.

1.Thực tiễn: Nội dung kiến thức sgk 2.Phương tiện: Bảng phụ,đèn chiếu (nếu có) III Phương pháp dạy học.

Lấy hs làm trung tâm,phát huy tính tích cực hs IV Tíến trình học hoạt động.

1.Các tình học tập.(thể cụ thể hoạt động gv hs) 2.Tiến trình học

a Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số b Kiểm tra cũ( 5’)

Cho điểm phân biệt A B ta xác định đoạn thẳng?

Nếu ta quan tâm đến hướng hướng từ A  B có khác với hướng từ B  A hay không?

c Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

5’

10’

8’

HĐ1:Dẫn dắt vào định nghĩa vectơ là gì?

-Gv giới thiệu đại lượng có hướng vật lý vận tốc, gia tốc, lực Đặt vấn đề:Ví dụ tàu thủy chuyển động thẳng với tốc độ 20 hải lí giờ, vị trí M.Hỏi sau đâu?

?Em trả lời câu hỏi khơng Vì sao?

-Gv dẫn dắt vào nội dung đại lượng có hướng biểu diễn dấu mũi tên  Vectơ

HĐ2:Phát biểu nội dung định nghĩa -Từ nhận định phân tích trên, gv yêu cầu học sinh phát biểu nội dung định nghĩa

-Nhận xét, hoàn thiện phát biểu lại *Vectơ đoạn thẳng có hướng,nghĩa điểm mút đoạn thẳng, rõ điểm điểm đầu,điểm

-Học sinh lắng nghe lĩnh hội tri thức

-Tìm hiểu nội dung ví dụ Trả lời:

Ta khơng thể kết luận tàu đâu được,vì khơng biết hướng

-Thực theo yêu cầu gv

Trả lời: Vectơ đoạn thẳng có hướng,nghĩa điểm mút đoạn thẳng, rõ điểm điểm đầu,điểm điểm cuối

1-Vectơ gì? a)Ví dụ: Một tàu thủy

chuyển động

thẳng với tốc độ 20 hải lí giờ, vị trí M.Hỏi sau đâu? ?Em trả lời câu hỏi khơng Vì sao?

*Định nghĩa Sgk

b)Kí hiệu

-Vectơ có điểm Giáo viên: Ngơ Minh Thành – Tổ Tốn - Tin

(2)

10’

điểm cuối

? Vectơ khác với đoạn thẳng chỗ -Giới thiệu kí hiệu

-Vectơ có điểm đầu M điểm cuối N

được kí hiệu là: MN

Nhiều đ thuận tiện ta có cách kí

hiệu khác: a, b, c …

HĐ3:Giới thiệu vectơ- không. ?Một vectơ xác định (Khi ta biết điểm đầu điểm cuối) Gv nêu vấn đề vectơ có điểm đầu điểm cuối trùng

 Ta quy ước vectơ –khơng,kí

hiệu: AA, BB, CC

  

?Hãy phát biểu định nghĩa vectơ – không

?Như cho điểm phân biệt A B ta có vectơ khác vectơ khơng

HĐ4Giới thiệu vectơ cùng phương, hướng.

-Giới thiệu giá vectơ

-AB (khác vectơ –khơng) có giá

đường thẳng AB

-Đối với vectơ –khơng AA

đường thẳng qua A giá

?Trên hình vẽ, em vectơ có giá song song trùng

-Các vectơ gọi vectơ phương

?Nêu định nghĩa vectơ phương ?Hãy vectơ có giá cắt  gọi vectơ không phương  Hai vectơ phương hướng ngược hướng

Nêu quy ước: vectơ–không phương, hướng với vectơ HĐ5:Củng cố kiến thức phương, hướng vectơ

-Yêu cầu học sinh thực tập nhóm: Bài tập 2,3/8,9 sgk

-Mỗi lớp chia thành nhóm -Phát phiếu học tập

Vectơ có phân biệt điểm đầu điểm cuối cịn đoạn thẳng khơng Học sinh làm quen với kí hiệu

Trả lời:

Một vectơ xác định ta biết điểm đầu điểm cuối

-Tiếp cận tri thức

Định nghĩa: vectơ –khơng vectơ có điểm đầu điểm cuối trùng

-Cho điểm phân biệt A B ta có vectơ khác vectơ không

AB

BA

Học sinh nghe hiểu Tiếp cận tri thức Trả lời:

Các vectơ có giá song song trùng nhau:

AB

, CD , EF

Các vectơ có giá cắt nhau:MN, PQ

 

*Hai vectơ gọi phơng giá chúng song song trùng

-Thực theo yêu cầu gv

-Học sinh thực hoạt động theo nhóm

đầu M điểm cuối N kí

hiệu là: MN

Nhiều đ thuận tiện ta cịn có cách kí hiệu khác:

a

, b, c …

c)Vectơ –không Định nghĩa: vectơ –không vectơ có điểm đầu điểm cuối trùng

2-Hai vectơ phương,cùng hướng

*Hai vectơ phương hướng ngược hướng

Quy ước: vectơ–

không

phương, hướng với vectơ

Bài tập 2,3/8,9 sgk

Giáo viên: Ngơ Minh Thành – Tổ Tốn - Tin

A B

C D

E

F M

N Q

(3)

-Hdẫn học sinh Theo dõi hoạt động học sinh theo nhóm,giúp đỡ cần thiết -Yêu cầu đại diện nhóm trình bày đại diện nhóm khác nhận xét lời giải nhóm bạn

-Sửa chữa sai lầm

-Chính xác hố kết chiếu kết lên bảng

-Thời gian thực hiện: 5’

-Nhóm trưởng tổng hợp kết -Chuyển nhóm để đánh giá -Nhận xét nhóm bạn

Bài tập hoạt động nhóm:nội dung ghi bảng phụ thiết kế máy chiếu

d.Củng cố:(5’)

-Củng cố định nghĩa vectơ, vectơ –không -Định nghĩa vectơ phương, hướng e.Về nhà(2’)

-Hướng dẫn nhà, ôn tập lý thuyết học -Cho hình bình hành ABCD

Tìm hình vectơ phương, hướng, ngược hướng (Khác vectơ –không)?

-Chuẩn bị nội dung học

Ngày soạn: 7/9/2008

Giáo viên: Ngô Minh Thành – Tổ Toán - Tin

(4)

Tiết thứ: 2

§

§1: CÁC ĐỊNH NGHĨA (tt)1: CÁC ĐỊNH NGHĨA (tt)

I Mục tiêu.

1.Về kiến thức :

-Hiểu vectơ gì?,vectơ không ,2 vectơ phương ,cùng hướng,độ dài vectơ ,hai vectơ

-Giải số tập nhận biết nội dung sgk 2.Về kĩ :

-Xác định phương ,hướng ,độ dài vectơ -Vẽ vectơ ,nhận biết vectơ 3.Về tư :logic,sáng tạo học tập

4.Về thái độ :Giáo dục cho em say mê học tập II.Chuẩn bị phương tiện dạy học.

1.Thực tiễn :Nội dung kiến thức sgk 2.Phương tiện :Bảng phụ,đèn chiếu (nếu có) III Phương pháp dạy học.

Lấy hs làm trung tâm,phát huy tính tích cực hs IV Tíến trình học hoạt động.

1.Các tình học tập.(thể cụ thể hoạt động gv hs) 2.Tiến trình học

a Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số b Kiểm tra cũ( 5’)

Em nêu định nghĩa vectơ ?Hai vectơ phương ? c Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

5’

10’

8’

HĐ1: Giới thiệu độ dài vectơ Mỗi vectơ có độ dài,đó khoảng cách điểm đầu điểm cuối vectơ

-Độ dài a khl :a

? Hãy định nghĩa độ dài vectơ AB

? Độ dài vectơ AA

?Các vectơ –khơng có độ dài ntn ?Cho hình bình hành ABCD.Tìm vectơ khác vectơ –khơng có độ dài

HĐ2:Hình thành định nghĩa vectơ bằng nhau.

*Yêu cầu học sinh trả lời nhanh câu hỏi SGK ?

Nêu định nghĩa :Hai vectơ gọi chúng hướng độ dài

Kí hiệu : a = b :chỉ cho hai vectơ a

b

?Tìm hbh ABCD vectơ khác vectơ –khơng

?Các vectơ –khơng có khơng? Vì sao?

-Tiếp cận nội dung Nghe hiểu nhiệm vụ

Trả lời : Đó độ dài đoạn thẳng AB

Độ dài vectơ AA

Trả lời theo yêu cầu gv

-Thực theo yêu cầu gv

-Học sinh lĩnh hội tri thức -Một học sinh trình bày -Học sinh khác nhận xét

(Có tất cặp vectơ nhau) -Các vectơ -khơng thoả mãn theo định nghĩa hướng độ dài

3 Hai vectơ

-Độ dài vectơ khoảng cách điểm đầu điểm cuối vectơ -Độ dài vectơ

a kí hiệu a

-Độ dài vectơ –khơng

-Hai vectơ gọi bằng hau chúng hướng độ dài

-Hai vectơ a

bbằng ta viết a b.

Giáo viên: Ngô Minh Thành – Tổ Toán - Tin

A

B C

(5)

10’

Như ta có

*AA=BB=CC =… = 0 (kí hiệu chung)

HĐ3:Củng cố nội dung định nghĩa 2 vectơ nhau.

-Yêu cầu hs thưc hoạt động

?Cho  ABC có trung tuyến AD,BE,CF.Chỉ ba vectơ khác

0

đôi

?Nếu G trọng tâm  ABC

viết AGGD

 

hay khơng?Vì sao? HĐ4:Giới thiệu điểm đặt vectơ -Yêu cầu hs thưc hoạt động

?Cho a điểm O.Hãy dựng điểm A

sao cho OAa

 

?Có điểm A vậy? ?Em chứng minh

-Gv hdẫn

-Giới thiệu nội dung kứng dụng vật lý (sgk)

-Giới thiệu sơ lược tiểu sử nhà Toán học William Hamilton

-Thực theo yêu cầu gv

-Có ba vectơ jthỏa yêu cầu đề toán

Khơng thể viết AG GD AG =2GD

G

D

F E

A

B

C -Thực theo yêu cầu gv -Một học sinh lên bảng thực -Học sinh chứng minh hdẫn gv

-Lĩnh hội tri thức

*Chú ý

-Các vectơ-khơng kí hiệu chung

0

-Cho vectơ a

một điểm O , ta ln tìm điểm A cho

OA a  

d.Củng cố:(5’)

-Củng cố định nghĩa hai vectơ

-Cách nhận biết cách chứng minh hai vectơ e.Về nhà(2’)

-Hướng dẫn nhà, ôn tập lý thuyết học -Làm btập 4,5 sgk

-Cho hình bình hành ABCD

-Tìm hình cặp vectơ khác 0

-Chuẩn bị nội dung tổng vectơ

Ngày soạn: 14/9/2008

Giáo viên: Ngô Minh Thành – Tổ Toán - Tin

(6)

Tiết thứ: 3

§

§2: TỔNG CỦA CÁC VECTƠ2: TỔNG CỦA CÁC VECTƠ

I Mục tiêu.

1.Về kiến thức :

-Nắm định nghĩa tính chất tổng vectơ

-Hiểu quy tắc phép cộng vectơ Kết trung điểm trọng tâm  2.Về kĩ :

-Dựng vectơ nhau,vectơ tổng theo định nghĩa quy tắc -Phân tích ,biến đổi vectơ

3.Về tư :logic,sáng tạo học tập

4.Về thái độ :Giáo dục cho em say mê học tập II.Chuẩn bị phương tiện dạy học.

1.Thực tiễn :Nội dung kiến thức sgk 2.Phương tiện :Bảng phụ,đèn chiếu (nếu có) III Phương pháp dạy học.

Lấy hs làm trung tâm,phát huy tính tích cực hs IV Tíến trình học hoạt động.

1.Các tình học tập.(thể cụ thể hoạt động gv hs) 2.Tiến trình học

a Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số b Kiểm tra cũ( 5’)

Em nêu định nghĩa vectơ

Cho a b không phương.Từ điểm A,hãy dựng AB

=a BC

=b

c Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

5’

5’

5’

HĐ1 : Dẫn dắt vào định nghĩa tổng vectơ.

*Cho vật vị trí (I); A,M hai điểm tuỳ ý vật Di chuyển vật từ vị trí (I) sang vị trí (II) Nhận xét vectơ

AA 

MM

*Lúc ta nói vật tịnh tiến theo AA

hay MM

*Cho vật , từ vị trí (I) tịnh tiến theo vectơ đến (II)? từ vị trí (II) tịnh tiến theo vectơ đến vị trí (III)? Vậy vật tịnh tiến từ (I) đến (III) lần hay khơng? Nếu có tịnh tiến theo vectơ nào?

*Như phép tịnh tiến theo AC

tịnh tiến theo vectơAB tịnh tiến theo

vectơ BC Hay nói cách khác

ACAB BC

  

HĐ2:Phát biểu định nghĩa tổng vectơ

Cho vectơ a b , bất kì Lấy điểm A nào ,hãy xác định hai điểm A, B cho AB a BC b , 

   

,xác định vectơ AC

?AC tổng hai vectơ nào?

*Từ yêu cầu học sinh nêu định nghĩa

*AAMM

 

*Vật tịnh tiêùn theo AB đến vị trí

(II) tịnh tiến theo vectơ BC để

đến vị trí (III)

Vật tịnh tiến từ (I) đến (III) theo

vectơ AC

I Định nghĩa tổng hai vectơ

Cho vectơ a

b.Lấy điểm

A xác định điểm B C cho

,

AB a BC b     

.K

hi vectơ AC

được gọi tổng

của hai vectơ a

b.Kí hiệu

AC a b    

Phép lấy tổng vectơ gọi phép cộng vectơ Hđộng sgk

Hoạt động Sgk

Giáo viên: Ngơ Minh Thành – Tổ Tốn - Tin

(I) B

M’ M

(I) (II)

(II)

(III)

(7)

10’

tổng vectơ

*Nếu cho điểm A,B,C thẳng hàng (B nằm giữa) Hãy dựng vectơ tổng

AB BC

 

HĐ3:Thảo luận nhóm

*Yêu cầu học sinh thảo luận HĐ1 HĐ2 SGK

-Mỗi lớp chia thành nhóm -Phát phiếu học tập

-Hdẫn học sinh Theo dõi hoạt động học sinh theo nhóm,giúp đỡ cần thiết -u cầu đại diện nhóm trình bày đại diện nhóm khác nhận xét lời giải nhóm bạn

-Sửa chữa sai lầm

-Chính xác hố kết chiếu kết lên bảng

HĐ4:Giới thiệu tính chất phép cộng vectơ.

*Cho hình bình hành OABC với OA a

 

,OC b

 

Hãy tính a b  b a  ? rút

nhận xét

*Hãy xác định (a b  )và (a b  )c?

*Hãy xác định (b c  )và a(b c  )?

*Từ rút kết luận?

*Tính AB BB ?

 

0?

a

  

*AB BC AC'

  

(với C’ điểm đối xứng với B qua C)

*HS HĐ theo nhóm trình bày kết HĐ

*Học sinh nêu định nghĩa

*Ta có a b OB

b a OB

     

 

  

 Phép cộng có tính chất giao hốn *Ta

có ( ) ( )

( ) ( )

a b OB a b c OC b c AC a b c OC

                           Phép cộng có tính chất kết hợp *AB BB AB

  

*a  0 a

Bài tập hoạt động nhóm:nội dung ghi bảng phụ thiết kế máy chiếu

2-Các tính chất phép cộng vectơ

Hoạt động 3:Sgk Hoạt động Sgk

1,Tính chất giao hoán

a b b a    

2,Tính chất kết hợp

(a b  )  c a  (b c  ) 3,Tính chất vectơ-không

0

a  a Chú ý:sgk

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

5’

5’

HĐ1 Giới thiệu quy tắc ba điểm quy tắc hình bình hành

*Từ định nghĩa giáo viên rút qui tắc điểm phép cộng

MNNPMP

  

*Giáo viên nhấn mạnh quy tắc điểm sử dụng để phân tích vectơ thành tổng hai vectơ ngược lại

*Phân tích AB thành tổng vectơ khác

0? Từ mở rộng quy tắc điểm

Cho hbh OABC

*Tính OA OC

 

? Từ rút qui tắc

M

N

P

-Nghe hiểu nhiệm vụ

O A

C

B -Thực theo yêu cầu gv

3 Các quy tắc cần nhớ

1, Quy tắc ba điểm

Với ba điểm M, N, P ta có

MN NP MP 

  

Giáo viên: Ngơ Minh Thành – Tổ Tốn - Tin

ac

O O C B A ba A B C b

a B

C

b

(8)

5’

hình bình hành

OA OC   OB

-Yêu cầu hs thưc hoạt động ?Hãy giải thích ta có quy tắc hbh ?Hãy giải thích ta có:

a b ab

Hdẫn học sinh chứng minh HĐ2:Củng cố quy tắc điểm

-Yêu cầu học sinh thực nội dung toán sgk

?Cmr với điểm A, B, C, D bất kỳ, ta có:

AC BD AD BC

Hdẫn học sinh xuất phát từ vế này, chứng minh vế

-Yêu cầu hs thưc hoạt động HĐ3 :Củng cố quy tắc hình bình hành Yêu cầu học sinh thực toán sgk

?Cho  ABC có cạnh a Tính

độ dài vectơ tổng AB +AC

Hdẫn học sinh tìm độ dài

Kết : a

HĐ4:Ứng dụng giải toán chứng minh đẳng thức vectơ

-Đặt vấn đề cho toán

-Hdẫn a) Dùng cách chèn điểm vê thêm yếu tố phụ

b)Dựa vào tính chất trọng tâm  -Yêu cầu hs thưc hoạt động *Giáo viên hướng dẫn học sinh chứng minh tốn SGK Từ rút kết cần ghi nhớ

Học sinh sử dụng tính chất phép cộng vectơ để giải thích

-Trả lời:

Theo tính chất bất đẳng thức tam giác

-Thực theo yêu cầu gv Sử dụng phương pháp chèn điểm -Một học sinh lên bảng thực Học sinh giải theo nhiều cách khác

-Thực theo yêu cầu gv -Nhận xét thấy  ABC  Tính đường cao  Tính độ dài a

-Tìm hiểu nội dung tồn

Kiểm tra lại có kiến thức nói trung điểm, trọng tâm G có liên quan đến chương trình vectơ lớp 10

-Aùp dụng

2, Quy tắc hình bình hành Nếu OABC hình bình hành ta có

OA OB OC 

  

*Chú ý

- Nếu M trung điểm đoạn thẳng

AB MA MB 

- Nếu G trọng tâm tam giác ABC

0

GA GB GC    

                                               

d Củng cố:(1’)

-Củng cố định nghĩa quy tắc tổng hai vectơ -Các tính chất tổng vectơ Kết toán e Về nhà(2’)

-Hướng dẫn nhà, ôn tập lý thuyết học -Làm btập lại sgk

-Chuẩn bị nội dung phần câu hỏi tập

Ngày soạn: 21/9/2008 Tiết thứ: 4

HIỆU CỦA HAI VECTƠ

HIỆU CỦA HAI VECTƠ

I Mục tiêu.

Giáo viên: Ngơ Minh Thành – Tổ Tốn - Tin

(9)

1.Về kiến thức :

-Nắm định nghĩa tính chất vectơ đối hiệu vectơ -Nắm quy tắc trừ vectơ

2.Về kĩ :

-Dựng vectơ nhau,tìm vectơ tổng,vectơ hiệu -Phân tích ,biến đổi vectơ,chứng minh đẳng thức vectơ 3.Về tư :logic,sáng tạo học tập

4.Về thái độ :Giáo dục cho em say mê học tập II.Chuẩn bị phương tiện dạy học.

1.Thực tiễn :Nội dung kiến thức sgk 2.Phương tiện :Bảng phụ,đèn chiếu (nếu có) III Phương pháp dạy học.

Lấy hs làm trung tâm,phát huy tính tích cực hs IV Tíến trình học hoạt động.

1.Các tình học tập.(thể cụ thể hoạt động gv hs) 2.Tiến trình học

a Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số b Kiểm tra cũ( 5’)

Em nêu định nghĩa tính chất tổng vectơ ?Nêu quy tắc học tổng vectơ ?Nêu kết toán bản?

c Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

5’

10’

8’

HĐ1 : Dẫn dắt vào nội dung vectơ đối của vectơ.

*Cho tam giác ABC với E,F,D trung điểm cạnh AB,AC,BC Hãy nhận xét độ dài hướng

vectơ EFBD ? Hãy tìm tổng hai

vectơ

*Hai vectơ EFBD gọi hai

vectơ đối

*Từ định nghĩa hai vectơ đối ? *Tương tự tìm vài cặp vectơ đối hình bên

*Hãy tìm vectơ đối AB

*Hãy tìm vectơ đối 0?  a a b  ?  ?

HĐ2 : Giới thiệu định nghĩa hiệu hai vectơ.

*Hoạt động nhóm

*Cho hai vectơ a b , Hãy xác định

( )

a b

 

?

*a ( )b gọi hiệu hai vectơ

a

b Từ định nghĩa hiệu

hai vectơ

*Nêu cách dựng hiệu hai vectơ a

b?

F

D E

A

B C

*Hai vectơ EFBD độ dài

nhưng ngược hướng tổng chúng không

*     FA FC EA EB BD FE, ; , ; , cặp vectơ đối

* Vectơ đối AB BA

*Vectơ đối 0 là0; aa;

của a b  (a b  )a b 

*HS nghe, hiểu nhiệm vụ trình bày kết

* Hiệu hai vectơ ab tổng

của vectơ a vectơ đối vectơ

đối củab

I Vectơ đối vectơ (SGK) *Chú ý

AB BA

 

 

 Mọ

i vectơ có vectơ đối

II Hiệu hai vectơ

*Định nghĩa(SGK)

*Quy tắc hiệu vectơ (SGK) Giáo viên: Ngơ Minh Thành – Tổ Tốn - Tin

aab

a b 

O A

B

(10)

10’

*Yêu cầu HS trả lời H2 SGK? *Từ rút quy tắc hiệu vectơ

*HĐ3 : Củng cố định nghĩa hiệu hai vectơ.

*Hãy dùng quy tắc hiệu vectơ để chứng minh

AB CD AD CB

                                                       

*Bài toán thuộc dạng ?Hãy nêu phương pháp chứng minh ?

*Yêu cầu HS lên bảng chứng minh *Hoạt động nhóm HĐ2 SGK *Hướng dẫn 16, 17, 18 SGK

*HS trả lời :

- Dựng OA a

 

- Dựng OB b

 

- Dựng a b BA  

*Ta có    

 

BA BO OA OA OB a b

    

    

    

    

    

    

    

    

    

    

    

    

    

    

 

*Bài toán thuộc dạng chứng minh đẳng thức vectơ

*Phương pháp biến đổi từ VP sang VT(hoặc ngược lại), biến đổi vế trung gian, biến đổi đẳng thức *Trả lời :

VT=OB OA OD OC  

   

VP=OD OA OB OC  

   

*HS nghe, hiểu nhiệm vụ nhóm trình bày kết

*Bài toán (SGK)

d.Củng cố:(5’)

-Củng cố định nghĩa quy tắc tổng hai vectơ -Các tính chất tổng vectơ Kết toán e.Về nhà(2’)

-Hướng dẫn nhà, ôn tập lý thuyết học -Làm btập lại sgk phần luyện tập -Chuẩn bị nội dung tích vectơ với số

Ngày soạn: 9/10/2006 Tiết thứ: 6

§

§4: TÍCH CỦA VECTƠ VỚI SỐ4: TÍCH CỦA VECTƠ VỚI SỐ

I Mục tiêu.

Giáo viên: Ngơ Minh Thành – Tổ Tốn - Tin

(11)

1.Về kiến thức :

-Nắm định nghĩa tính chất phép nhân vectơ với số -Các kết trung điểm đoạn thẳng trọng tâm vectơ

-Điều kiện vectơ phương,điều kiện điểm thẳng hàng -Cách biểu diễn vectơ theo vectơ không phương 2.Về kĩ :

-Dựng vectơ nhau,tìm vectơ tổng,vectơ hiệu -Phân tích ,biến đổi vectơ,chứng minh đẳng thức vectơ 3.Về tư :logic,sáng tạo học tập

4.Về thái độ :Giáo dục cho em say mê học tập II.Chuẩn bị phương tiện dạy học.

1.Thực tiễn :Nội dung kiến thức sgk 2.Phương tiện :Bảng phụ,đèn chiếu (nếu có) III Phương pháp dạy học.

Lấy hs làm trung tâm,phát huy tính tích cực hs IV Tíến trình học hoạt động.

1.Các tình học tập.(thể cụ thể hoạt động gv hs) 2.Tiến trình học

a Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số b Kiểm tra cũ( 5’)

Nêu vectơ đối vectơ ? Định nghĩa hiệu vectơ Quy tắc trừ c Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

5’

10’

8’

HĐ1 : Dẫn dắt vào định nghĩa tích của một số với vectơ.

*Từ kiểm tra cũ, kí hiệu a a  2a

và (a) ( a)2a Hay 2a; -2a

tích số với vectơ

*Từ GV tổng quát: cho a với số thực

k bất kì, kí hiệu ka tích a số

thực k

*Hãy cho biết ka hướng a

nào? Ngược hướng nào? Hãy tính độ

dài ka

HĐ2 :Bài tập hoạt động nhóm nhằm củng cố định nghĩa.

*Phát phiếu học tập

*Nội dung phiếu học tập

Câu : Cho tam giác ABC với E,F,D trung điểm cạnh

AB,AC,BC G trọng tâm tam giác Khi :

;

;

;

AB AE AB EA AG AD GA GD BC MN NM BC

 

 

 

           

Câu : Cho hình bình hành ABCD Hãy xác định

a, Điểm E cho AE2BC

 

-Nghe hiểu nhiệm vụ

-Thực theo yêu cầu gv

*ka hướng a k>0

* ka ngược hướng a k<0

* k a k a .

F

D E

A

B C

*Học sinh hoạt động tổ chức GV

I Định nghĩa tích số với vectơ

*ĐN (SGK)

*VD(SGK)

Giáo viên: Ngơ Minh Thành – Tổ Tốn - Tin

A B

(12)

10’

b, Điểm F cho

2

AF  CA

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

*Nội dung kết thể phụ

*GV đánh giá, nhận xét phiếu học tập

HĐ3 : Giới thiệu tính chất phép nhân vectơ với số.

*GV nêu tính chất *Nhấn mạnh tính chất

*HĐ nhóm : Là HĐ kiểm tra tính chất 3SGK

*Phát phiếu học tập cho HS

*Nội dung phiếu học tập

Cho tam giác ABC với AB a BC b               ;  

Hãy xác định A’, B’ hai điểm

cho : A B' 3 ;a BC' 3 b

   

Khi :

' '

( )

a b

a b A C

a b a b

  

  

   

 

  

   

*GV nhận xét, đánh giá phiếu học tập

*Chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm thảo luận

*Trao đổi phiếu học tập cho *Dựa vào kết GV để đánh giá

*Học sinh hoạt động tổ chức GV

*Chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm thảo luận

*Trao đổi phiếu học tập cho *Dựa vào kết GV để đánh giá

II Các tính chất phép nhân với số

*Tính chất (SGK) *Chú ý (SGK)

d.Củng cố:(5’)

-Củng cố định nghĩa quy tắc tổng hai vectơ -Các tính chất tổng vectơ Kết toán e.Về nhà(2’)

-Hướng dẫn nhà, ôn tập lý thuyết học -Làm btập lại sgk phần luyện tập -Chuẩn bị nội dung tích vectơ với số

Ngày soạn: 16/010/2008 Tiết thứ: 7

§

§4: TÍCH CỦA VECTƠ VỚI SỐ(tt)4: TÍCH CỦA VECTƠ VỚI SỐ(tt)

I Mục tiêu.

Giáo viên: Ngô Minh Thành – Tổ Toán - Tin

A

(13)

1.Về kiến thức :

-Nắm định nghĩa tính chất phép nhân vectơ với số -Các kết trung điểm đoạn thẳng trọng tâm vectơ

-Điều kiện vectơ phương,điều kiện điểm thẳng hàng -Cách biểu diễn vectơ theo vectơ không phương 2.Về kĩ :

-Dựng vectơ nhau,tìm vectơ tổng,vectơ hiệu -Phân tích ,biến đổi vectơ,chứng minh đẳng thức vectơ 3.Về tư :logic,sáng tạo học tập

4.Về thái độ :Giáo dục cho em say mê học tập II.Chuẩn bị phương tiện dạy học.

1.Thực tiễn :Nội dung kiến thức sgk 2.Phương tiện :Bảng phụ,đèn chiếu (nếu có) III Phương pháp dạy học.

Lấy hs làm trung tâm,phát huy tính tích cực hs IV Tíến trình học hoạt động.

1.Các tình học tập.(thể cụ thể hoạt động gv hs) 2.Tiến trình học

a Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số b Kiểm tra cũ( 5’)

Nêu định nghĩa phép nhân vectơ với số.Nêu tính chất c Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

5’

10’

8’

HĐ1 : Hướng dẫn hs tìm hiểu tốn 1 tốn SGK.

*Yêu cầu HS phát biểu toán *Bài tốn thuộc dạng nào? *Nhắc lại tính chất trung điểm

*Từ hệ thức biến đổi thành hệ thức cần chứng minh

*Yêu cầu HS phát biểu tốn *Nhắc lại tính chất trọng tâm?

* Từ hệ thức biến đổi thành hệ thức cần chứng minh

*Nhấn mạnh kết toán áp dụng để chứng minh toán khác

HĐ2 : Là hoạt động dẫn vào điều kiện để hai vectơ phương.

*Yêu cầu HS xem hình 24 trả lời H1 SGK ?

*Ta gọi vectơ a b c a b c x u y u         , ; , ; , ; , ; ,

là cặp vectơ phương

*Hãy nêu điều kiện để hai vectơ a b ,

cùng phương

*Nhấn mạnh a0

*Yêu cầu HS trả lời H2 SGK ?

*Bài toán dạng chứng minh đẳng thức vectơ

* I trung điểm AB IA IB  0 *Ta có :

0

0

IA IB

IM MA IN NB MA MB MI

                    

*G trọng tâm tam giác ABC

GA GB GC  

   

*Ta có :

0

3

GA GB GC

GM MA GM MB GM MC

MA MB MC MG

                             *Trả lời :

3

; ; ( )

2

3 ;

b a c a b c

x u y u

   

 

     

   

*a b , phương có

số k cho b ka 

*Trả lời: Vì a0 ka ln

vectơ-khơng, khơng thể b

*Bài tốn 1(SGK)

Giải I trung điểm

AB

0

0

IA IB

IM MA IN NB MA MB MI

                    

*Bài toán 2(SGK)

Giải Vì G trọng tâm tam giác ABC nên

0

GA GB GC  

   

0

3 GM MA GM MB GM MC

MA MB MC MG

                                                                         

III Điều kiện để hai vectơ phương

*Vectơ b phương a a ( 0)

khi có số thực k cho

b ka 

*Điều kiện ba Giáo viên: Ngô Minh Thành – Tổ Toán - Tin

(14)

10’

*Nếu gọi b AB a ; AC, nêu điều

kiện để ba điểm A, B, C thẳng hàng HĐ3 :Tìm hiểu nội dung tốn SGK.

*Yêu cầu HS nhắc lại cách xác định trọng tâm, trực tâm tam giác tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ?

*Gọi HS lên bảng vẽ hình

*Để chứng minh AH 2OI

 

ta cần chứng minh điều ?

*GV hướng dẫn HS lấy điểm D đối xứng

*yêu cầu HS chứnh minh tứ giác BDCH hình bình hành

*Câu b, tốn dạng toán ? *Yêu cầu HS nhắc lại phương pháp thường sử dụng để CM đẳng thức *Dựa vào yếu tố toán phương pháp CM câu b toán *Hãy áp dụng điều kiện ba điểm thẳng hàng để CM câu c.(Chỉ hệ thức liên quan đến ba điểm O, G, H)

*Qua toán cho ta thấy trọng tâm, trực tâm tâm đường tròn ngoại tiếp thẳng hàng, đường thẳng qua ba điểm gọi đường thẳng Ơle tam giác ABC

nếu b0

*Điều kiện : AB k AC

 

*trọng tâm giao điểm ba đường trung tuyến, trực tâm giao điểm ba đường cao, tâm đường tròn ngoại tiếp giao điểm ba đường trung trực

G H

I O A

B C

D

*CM  AH OI, hướng

AHOI

 

*BH//CD(cùng vng góc AC) BD//CH(cùng vng góc AB) I trung điểm HD

 BDCH hình bình hành

* Câu b, toán dạng toán dạng chứng minh đẳng thức vectơ *Ta có :

2

OB OC OI AH

OA OB OC OA AH OH

  

    

         

*Ta có : OA OB OC  3OG

   

Do đó: OH 3OG

 

điểm thẳng hàng(SGK)

*Bài toán 3(SGK)

CM(SGK)

d.Củng cố:(5’)

-Củng cố định nghĩa tính chất tích vectơ với số -Các kết toán

e.Về nhà(2’)

-Hướng dẫn nhà, ôn tập lý thuyết học -Làm btập 21,22,23,24/24 sgk

-Chuẩn bị nội dungphần tích vectơ với số+bài tập

Ngày soạn: 23/10/2008

Tiết thứ:

§4 TÍCH CỦA MỘT VECTƠ VỚI MỘT SỐ (Tt) I Mục tiêu.

1.Về kiến thức :

Giáo viên: Ngơ Minh Thành – Tổ Tốn - Tin

(15)

-Nắm ý nghĩa hình học phép nhân vectơ với số suy điều kiện ba điểm

thẳng hàng, biểu thị vectơ theo hai vectơ không phương 2.Về kĩ :

-Xác định vectơ tích vectơ với số ( phương, hướng, độ dài)

-Diễn đạt vectơ : ba điểm thẳng hàng, trung điểm đoạn thẳng, trọng tâm tam giác, hai điểm trùng

3.Về tư :logic,sáng tạo học tập

4.Về thái độ :Giáo dục cho em say mê học tập II.Chuẩn bị phương tiện dạy học.

1.Thực tiễn :Nội dung kiến thức sgk 2.Phương tiện :Bảng phụ,đèn chiếu (nếu có) III Phương pháp dạy học.

Lấy hs làm trung tâm,phát huy tính tích cực hs IV Tíến trình học hoạt động.

1.Các tình học tập.(thể cụ thể hoạt động gv hs) 2.Tiến trình học

a Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số b Kiểm tra cũ( 5’)

1 Nêu định nghĩa tính chất tích vectơ với số

Aùp dụng : Thực yêu cầu hình 24 trang 21 sgk

( ĐS: k=1,5; m=–2,5; n=–0,6; p=–3; q=–1) c Bài mới:

TG HĐGV HĐ HS ND

10’

HĐ 1:

Từ ktbc  tổng quát điều kiện vectơ phương ?

HĐ 1:

– Phát vấn đề – Nghe hiểu trả lời

3 Điều kiện để hai vectơ phương (sgk)

Điều kiện ba điểm thẳng hàng (sgk)

15’

HĐ : Củng cố

– Gợi ý áp dụng hiệu hai vectơ gốc -Yêu cầu học sinh thực hành tập nhóm -Mỗi lớp chia thành nhóm

-Phát phiếu học tập -Hdẫn học sinh .Theo dõi hoạt động học sinh theo nhóm,giúp đỡ cần thiết

-u cầu đại diện nhóm trình bày đại diện nhóm khác nhận xét lời giải nhóm bạn

-Sửa chữa sai lầm -Chính xác hố kết chiếu kết lên bảng

HĐ 2:

– Ghi tập

– Suy nghĩ trình bày – Nhận xét , bổ sung

-Học sinh thực hoạt động theo nhóm

-Thời gian thực :5’ -Nhóm trưởng tổng hợp kết

-Chuyển nhóm để đánh giá -Nhận xét nhóm bạn

Bài tập

Chứng minh điều kiện cần đủ để MA =kMB ( k 1)

OM =

k OB k OA

 

1 .

Bài tập hoạt động nhóm:nội dung ghi bảng phụ thiết kế máy

chiếu

10’ –Cho tập

? Nhắc lại phương pháp –Ghi tập – Suy nghĩ tìm cách giải Bài tập 2.a/ Xác định hai điểm I, K thoả Cho tam giác ABC

Giáo viên: Ngô Minh Thành – Tổ Toán - Tin

(16)

xác định điểm thoả mãn đẳng thức vectơ cho trước ? –Gọi hs xác định vị trí điểm I, K

0   IB

IA

 3IA2BA

IA BA

3 

0   IB

IA ; KA2KBCB

b/ Tìm tập hợp điểm M thoả MC MB MC

MB

MA   

2

(1)

d.Củng cố:(3’) Từng phần e.Về nhà:(2’)

-Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học

–Bài tập sgk trang 23 – 24

–Bài tập thêm Cho ABC

1 Các điểm M, N, P trung điểm BC, CA, AB Chứng minh AMBNCP0

2 Cho ABC Điểm M đoạn BC, cho MB=2MC Chứng minhAM AB AC

3

1 

3 Cho ABC Tìm điểm M cho MAMB2MC0

Ngày soạn: 28/10/2008

Tiết thứ: 9

LUYỆN TẬP

(TÍCH CỦA MỘT VECTƠ VỚI MỘT SỐ ) I Mục tiêu.

1.Về kiến thức :

Giáo viên: Ngơ Minh Thành – Tổ Tốn - Tin

(17)

-Nắm ý nghĩa hình học phép nhân vectơ với số suy điều kiện ba điểm

thẳng hàng, biểu thị vectơ theo hai vectơ không phương 2.Về kĩ :

-Xác định vectơ tích vectơ với số ( phương, hướng, độ dài)

-Diễn đạt vectơ : ba điểm thẳng hàng, trung điểm đoạn thẳng, trọng tâm tam giác, hai điểm trùng

3.Về tư :logic,sáng tạo học tập

4.Về thái độ :Giáo dục cho em say mê học tập II.Chuẩn bị phương tiện dạy học.

1.Thực tiễn :Nội dung kiến thức sgk 2.Phương tiện :Bảng phụ,đèn chiếu (nếu có) III Phương pháp dạy học.

Lấy hs làm trung tâm,phát huy tính tích cực hs IV Tíến trình học hoạt động.

1.Các tình học tập.(thể cụ thể hoạt động gv hs) 2.Tiến trình học

a Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số b Kiểm tra cũ( 5’)

-Nêu định nghĩa tính chất tích vectơ với số

-Viết công thức

c Bài mới:

TG HĐGV HĐ HS ND

15’

10’

HĐ 1: -Cho tập

? Ta chứng minh v

không phụ thuộc vào vị trí điểm M nào?

-–Cho tập

? Nhắc lại phương pháp xác định điểm thoả mãn đẳng thức vectơ cho trước ?

- Hướng dẫn hs vẽ tâm tứ giác

HĐ 1: –Ghi tập – Phát vấn đề –Nghe hiểu trả lời

Biến đổi v

–Ghi tập

–Suy nghĩ trình bày – Nhận xét

–Sửa chữa hoàn thiện giải

Bài tập 1. Cho ABC, điểm M tuỳ ý Chứng minh vectơ

MC MB

MA

v   không phụ thuộc

vào vị trí điểm M Dựng điểm D sao cho CDv.

Bài tập Cho tứ giác ABCD.

Hãy xác định vị trí điểm G cho

0

  

GB GC GD

GA .Chứng minh rằng

( )

4

OD OC OB OA

OG    ,

O

(G dgl trọng tâm tứ giác ABCD).

Giải

Gọi I,J ø trung điểm AB,CD

Ta có GAGBGCGD0

 2GI 2GJ 0

 4GK 0 ( K trung điểm IJ)

 G  K Vậy G trung điểm IJ

10’

HĐ2

-Yêu cầu học sinh thực hành tập nhóm -Mỗi lớp chia thành nhóm

HĐ2

-Học sinh thực hoạt động theo nhóm

-Thời gian thực :5’

Hoạt động nhóm: Bài tập 23/24 sgk Giáo viên: Ngơ Minh Thành – Tổ Toán - Tin

(18)

-Phát phiếu học tập -Hdẫn học sinh .Theo dõi hoạt động học sinh theo nhóm,giúp đỡ cần thiết

-Yêu cầu đại diện nhóm trình bày đại diện nhóm khác nhận xét lời giải nhóm bạn

-Sửa chữa sai lầm -Chính xác hố kết chiếu kết lên bảng

-Nhóm trưởng tổng hợp kết

-Chuyển nhóm để đánh giá -Nhận xét nhóm bạn

Bài tập hoạt động nhóm:nội dung ghi bảng phụ thiết kế máy chiếu

d.Củng cố:(3’) Từng phần e.Về nhà:(2’)

-Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học

–Bài tập sgk trang 23 – 24 lại

– Xem trước trục toạ độ hệ trục toạ độ

Ngày soạn: 29/10/2008

Tiết thứ: 10

§5 TRỤC TOẠ ĐỘ VÀ HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ I Mục tiêu.

Giáo viên: Ngô Minh Thành – Tổ Toán - Tin

(19)

1.Về kiến thức :

- Hiểu toạ độ vectơ, toạ độ điểm trục toạ độä

- Biết khái niệm độ dài đại số vectơ trục toạ độ hệ thức Salơ 2.Về kĩ :

-Tính độ dài đại số vectơ biết toạ độ điểm đầu cuối

-Xác định toạ độ vectơ, toạ độ điểm trục toạ độ

3.Về tư :logic,sáng tạo học tập

4.Về thái độ :Giáo dục cho em say mê học tập II.Chuẩn bị phương tiện dạy học.

1.Thực tiễn :Nội dung kiến thức sgk 2.Phương tiện :Bảng phụ,đèn chiếu (nếu có) III Phương pháp dạy học.

Lấy hs làm trung tâm,phát huy tính tích cực hs IV Tíến trình học hoạt động.

1.Các tình học tập.(thể cụ thể hoạt động gv hs) 2.Tiến trình học

a Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số b Kiểm tra cũ( 5’)

Cho vectơ i có i= Hãy biểu diễn vectơ a=3i, b=–2i

c Bài mới:

TG HĐGV HĐHS ND

8’ HĐ 1:

- Nêu định nghĩa, vẽ trục.Kí hiệu trục toạ độ

(O; i ) hay Ox

HĐ 1:

– Phát vấn đề – Thông hiểu nhiệm vụ - Nghe hiểu trả lời

I Trục toạ độ Định nghĩa (sgk)

x’ O i I x

9’ –Nhận xét mối quanHĐ 2:

hệ hai véctơ u

i ?  định nghĩa

HĐ 2:

ui hai véctơ

phương nên có

một số thực a : uai

2 Toạ độ vectơ điểm trục (sgk)

9’ HĐ :

–Giới thiệu khái niệm độ dài đại số vectơ ? Từ quy tắt điểm,

chứng minh

AC BC

AB 

HĐ 3:

AB vectơ, ABsố thực

A(a),B(b),C(c) ta có

AB= b–a, BC=c–b,

AC=c–a

3 Độ dài đại số vectơ trục Nếu hai điểm A, B nằm trục Ox có

toạ độ xA, xB thì toạ độ

vectơ AB kí hiệu AB=xB –xA

i AB AB

b/ Với ba điểm A, B, C trục

Ox ta có hệ thức Salơ ABBCAC.

9’ HĐ 4: Củng cố

–Cho ví dụ áp dụng –Gọi hs giải câu a

? Câu b ta phải giải nào?

-Yêu cầu học sinh thực hành tập nhóm -Mỗi lớp chia thành nhóm

-Phát phiếu học tập -Hdẫn học sinh .Theo dõi hoạt động học sinh theo nhóm,giúp đỡ cần thiết

-Yêu cầu đại diện

HĐ : –Ghi ví dụ

Suy nghĩ tìm hướng giải -Học sinh thực hoạt động theo nhóm

-Thời gian thực :5’ -Nhóm trưởng tổng hợp kết

-Chuyển nhóm để đánh giá

-Nhận xét nhóm bạn

Ví dụ Cho A(3), B(2) a/ Tính AB,

BA

b/ Tìm toạ độ điểm M thoả

3

2MAMB

Bài tập hoạt động nhóm:nội dung ghi bảng phụ thiết kế máy chiếu

Giáo viên: Ngô Minh Thành – Tổ Toán - Tin

(20)

nhóm trình bày đại diện nhóm khác nhận xét lời giải nhóm bạn -Sửa chữa sai lầm -Chính xác hoá kết chiếu kết lên bảng

d.Củng cố:(3’) Từng phần e.Về nhà:(2’)

-Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học

–Toạ độ vectơ, điểm trục; hệ thức Salơ

–Bài tập thêm Cho ba điểm A, B, C trục Ox có toạ độ 5, -1,

Xác định toạ độ vectơ:AB,BC,CA; ABBC;BCCA; 5AB,2CA

.

–Xem trước học phần lại

Ngày soạn: 4/11/2008

Tiết thứ: 11

§5 TRỤC TOẠ ĐỘ VÀ HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ (Tiếp theo ) I Mục tiêu.

1.Về kiến thức :

- Hiểu toạ độ vectơ, toạ độ điểm trục toạ độ hệ trục toạ độ Giáo viên: Ngô Minh Thành – Tổ Toán - Tin

(21)

- Biết khái niệm độ dài đại số vectơ trục toạ độ hệ thức Salơ

- Nắm biểu thức toạ độ phép toán vectơ, điều kiện hai vectơ phương 2.Về kĩ :

-Tính độ dài đại số vectơ biết toạ độ điểm đầu cuối

-Xác định toạ độ vectơ, toạ độ điểm trục toạ độ

3.Về tư :logic,sáng tạo học tập

4.Về thái độ :Giáo dục cho em say mê học tập II.Chuẩn bị phương tiện dạy học.

1.Thực tiễn :Nội dung kiến thức sgk 2.Phương tiện :Bảng phụ,đèn chiếu (nếu có) III Phương pháp dạy học.

Lấy hs làm trung tâm,phát huy tính tích cực hs IV Tíến trình học hoạt động.

1.Các tình học tập.(thể cụ thể hoạt động gv hs) 2.Tiến trình học

a Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số b Kiểm tra cũ( 5’)

1 Nêu định nghĩa toạ vectơ điểm trục Ox Cho ba điểm A, B, C trục Ox có toạ độ 5, -1,

Xác định toạ độ vectơ : AB,BC,CA;

c Bài mới:

TG HĐGV HĐ HS ND

15’

HĐ :

–Giới thiệu hệ trục toạ độ Đecac vuông góc –Phát phiếu học tập ? thực theo yêu cầu phiếu học tập ? - Gọi lên bảng trình bày - Kiểm tra vài hs khác

HĐ :

- Nghe hiểu nhiệm vụ - Suy nghĩ tìm câu trả lời - Trình bày kết - Chỉnh sửa hoàn thiện - Ghi nhận kiến thức

II Hệ trục toạ độ

1 Mô tả hệ trục toạ độ (sgk)

2 Toạ độ vectơ hệ trục toạ độ

Định nghĩa (sgk) Nhận xét

u(x ; y) =v(x’; y’) x = x’ y =y’

10’

HĐ 6:

Thực H3 ?

Chia nhóm thực  công thức tổng quát

–Gọi hs đọc toạ độ a, b

–Tính u ?

HĐ 6:

–Phát vấn đề –Nghe hiểu trả lời –Suy nghĩ trình bày

a = 2i + j= (2 ; 3)

c= 3i + j= (3 ; 0)

u=4b–3a

=(4.3–3.2; 4.0–3.3)

3 Biểu thức toạ độ phép tốn vectơ (sgk)

Ví dụ áp dụng Viết toạ độ vectơ a = 2i+ j ; b= 3i ; u biết

b a

u 3 4 vaø

) ; ( ), ;

(    

b

a

Giaûi a (2 ; 3) , b (3 ; 0)

u=4b–3a =(6; –6)

15’

HĐ 7: Củng cố – Cho tập

? Ta giải tập a/ ? ? Điều kiện để hai vectơ phương áp dụng giải câu b?

HĐ 7: Bài tập Cho a=(1 ; –2), b=(x ; 3)

a/ Tính y = a - b, z = 2a - 3b ?

b/ Tìm x để a b phương ?

d.Củng cố:(3’) Từng phần e.Về nhà:(2’)

Giáo viên: Ngơ Minh Thành – Tổ Tốn - Tin

(22)

-Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học –Toạ độ vectơ, điểm trục; hệ thức Salơ –Bài tập 29-33 SGK

–Xem trước học phần lại

Ngày soạn: 11/11/2008 Tiết thứ: 13

ÔN TẬP CHƯƠNG I

I Mục tiêu.

1.Về kiến thức :

-Ôn tập hệ thống hoá lại kiến thức học chương : -Vectơ, phép toán cộng vectơ , trừ vectơ, nhân vectơ với số Giáo viên: Ngơ Minh Thành – Tổ Tốn - Tin

(23)

-Tọa độ vectơ, điểm, trung điểm, trọng tâm mặt phẳng toạ độ Oxy 2.Về kĩ :

-Chứng minh đẳng thức vectơ, tìm tập hợp điểm, tính toạ độ vectơ 3.Về tư :logic,sáng tạo học tập

4.Về thái độ :Giáo dục cho em say mê học tập II.Chuẩn bị phương tiện dạy học.

1.Thực tiễn :Nội dung kiến thức sgk 2.Phương tiện :Bảng phụ,đèn chiếu (nếu có) III Phương pháp dạy học.

Lấy hs làm trung tâm,phát huy tính tích cực hs IV Tíến trình học hoạt động.

1.Các tình học tập.(thể cụ thể hoạt động gv hs) 2.Tiến trình học

a Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số b Kiểm tra cũ( 5’)

Nhắc lại kiến thức cần nhớ chương ( lồng với ôn lý thuyết) c Bài mới:

Tg HĐGV HĐHS ND

10’

10’

HĐ 2: Giải tập

–Cho tập Hãy vẽ hình kiểm chứng xem câu đúng, sai?

? Tính độ dài cách ?

?Hướng giải tập ?

-Yêu cầu học sinh thực hành tập nhóm -Mỗi lớp chia thành nhóm

-Phát phiếu học tập -Hdẫn học sinh .Theo dõi hoạt động học sinh theo nhóm,giúp đỡ cần thiết

-u cầu đại diện nhóm trình bày đại diện nhóm khác nhận xét lời giải nhóm bạn -Sửa chữa sai lầm -Chính xác hố kết chiếu kết lên bảng

HĐ 2: –Ghi tập

–Vẽ hình tìm câu sai Câu c sai

–Biến đổi đẳng thức cho dạng hai vectơ phương

-Học sinh thực hoạt động theo nhóm

-Thời gian thực :5’ -Nhóm trưởng tổng hợp kết

-Chuyển nhóm để đánh giá

-Nhận xét nhóm bạn

Bài tập 1. Cho hình chữ nhật ABCD Tìm

đẳng thức sai đẳng thức sau

AC CB AB d BD

AC c

CB AD b AC

AD AB a

  

  

/ /

0 /

, /

Đáp án c/ Bài tập Cho tam giác ABC cạnh a

Hãy tính  ABAC theo a

a/ a 3; b/ 2a ; c/ a; d/ 2a

Đáp án c/ Bài tập Cho ABC Xác định điểm D

thoả MDMCAB,  M

Bài tập hoạt động nhóm:nội dung ghi bảng phụ thiết kế máy chiếu

15’

HÑ 2:

– Cho tập

? Nêu hướng giải câu a? ? Như hai

HÑ 2:

–Ghi tập –Suy nghó giải

Bài tập Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho ba điểm A(-3 ; 6), B(9 ; -10), C(-5 ; 4)

a/ Chứng minh A,B,C khơng thẳng hàng b/ Tìm điểm E để A trọng tâm BCE

Giáo viên: Ngô Minh Thành – Tổ Toán - Tin

(24)

vectơ phương? –Phát phiếu học tập, ? thực theo yêu cầu phiếu học tập ?

–Suy nghĩ viết công thức áp dụng giải

Câu b c

c/ Tìm toạ độ điểm I đối xứng A qua B

d/ Tìm toạ độ điểm M thoả MC=3AC

AB

e/ Tìm điểm D để ABCD hình bình hành

d.Củng cố:(3’) Từng phần e.Về nhà:(2’)

-Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học (3’)

-Ôn kỹ kiến thức học chương : Vectơ, phép toán cộng vectơ , trừ vectơ, nhân vectơ với số Tọa độ vectơ, điểm, trung điểm, trọng tâm mặt phẳng toạ độ Oxy

-Giải dạng tập sgk Giải tập trắc nghiệm Tiết sau kiểm tra viết 45’

Ngày soạn: 18/11/2008

CHƯƠNG II. TÍCH VƠ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG Tiết thứ: 15

§1 GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KỲ (00 1800)

I Mục tiêu.

1.Về kiến thức :

-Định nghĩa giá trị lượng giác góc tuỳ ý từ 00 đến 1800 dấu chúng. Giáo viên: Ngô Minh Thành – Tổ Toán - Tin

(25)

-Tính chất giá trị lượng giác hai góc bù Giá trị lượng giác số góc đặc biệt

2.Về kĩ :

-Giải dạng tốn tính giá trị lượng giác góc Sử dụng MTBT

3.Về tư :logic,sáng tạo học tập

4.Về thái độ :Giáo dục cho em say mê học tập II.Chuẩn bị phương tiện dạy học.

1.Thực tiễn :Nội dung kiến thức sgk 2.Phương tiện :Bảng phụ,đèn chiếu (nếu có) III Phương pháp dạy học.

Lấy hs làm trung tâm,phát huy tính tích cực hs IV Tíến trình học hoạt động.

1.Các tình học tập.(thể cụ thể hoạt động gv hs) 2.Tiến trình học

a Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số b Kiểm tra cũ( 5’)

Nêu tỉ số lượng giác góc nhọn tam giác vng

c Bài mới:

TG HĐGV HĐ HS ND

10’ HĐ :

–Giới thiệu nửa đường tròn đơn vị, cho góc nhọn

AOM=

? Tính tỉ số lượng giác góc  ?

- Thông qua kiến thức để chuẩn bị kiến thức

–Ví dụ áp dụng ? Nêu cách tìm ?

HĐ 1:

- Nghe hiểu nhiệm vụ tìm câu trả lời

- Thảo luận tìm câu trả lời - Trình bày kết

- Ghi nhận kiến thức

2

y

x

'

M'

O A(1;0)

B A'

M (x;y)

1 Định nghóa (sgk)

sin =y ; tan=y/x ( x0);

cos=x; cot=x/y (y0). Ví dụ Tìm giá trị lượng giác góc 1500 ?

15’

HĐ :

? Với góc 

sin  , cos , tan , cot 

âm, dương, baèng ?

-Yêu cầu học sinh thực hành tập nhóm -Mỗi lớp chia thành nhóm

-Phát phiếu học tập -Hdẫn học sinh Theo dõi hoạt động học sinh theo nhóm,giúp đỡ cần thiết

-u cầu đại diện nhóm trình bày đại diện nhóm khác nhận xét lời giải nhóm bạn -Sửa chữa sai lầm

-Chính xác hố kết

HÑ :

- Nghe hiểu nhiệm vụ - Thảo luận trả lời

-Học sinh thực hoạt động theo nhóm

-Thời gian thực :5’ -Nhóm trưởng tổng hợp kết

-Chuyển nhóm để đánh giá

-Nhận xét nhóm bạn

Nhận xét Dấu giá trị lượng giác góc từ 00 đến 1800 :

Bài tập hoạt động nhóm:nội dung ghi bảng phụ thiết kế máy chiếu

Giáo viên: Ngô Minh Thành – Tổ Tốn - Tin

(26)

và chiếu kết lên bảng

10’ HĐ : củng cố

–Giao nhiệm vụ cho nhóm

-Yêu cầu nhóm trình bày

-Nhận xét?

-Chính xác hóa kết

HĐ 3:

- Nghe hiểu nhiệm vụ - Trình bày kết

Thực theo u cầu gv

Bài tập So sánh : sin900 sin1800 ; sin90013’và sin90014’; sin1100 vaø

sin1120; cos90015’ vaø cos90025’?

d.Củng cố:(3’) Từng phần e.Về nhà:(2’)

-Nắm nội dung học -Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học

-Ơn kỹ giá trị lượng giác góc đặc biệt Tìm cách ghi nhớ -Giải dạng tập sgk

Ngày soạn: 18/11/2008 Tiết thứ: 16

§1 GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GĨC BẤT KỲ (00  1800) (tt )

I Mục tiêu.

1.Về kiến thức :

-Định nghĩa giá trị lượng giác góc tuỳ ý từ 00 đến 1800 dấu chúng.

-Tính chất giá trị lượng giác hai góc bù Giá trị lượng giác số góc đặc biệt

Giáo viên: Ngơ Minh Thành – Tổ Tốn - Tin

(27)

2.Về kĩ :

-Giải dạng tốn tính giá trị lượng giác góc Sử dụng MTBT

3.Về tư :logic,sáng tạo học tập

4.Về thái độ :Giáo dục cho em say mê học tập II.Chuẩn bị phương tiện dạy học.

1.Thực tiễn :Nội dung kiến thức sgk 2.Phương tiện :Bảng phụ,đèn chiếu (nếu có) III Phương pháp dạy học.

Lấy hs làm trung tâm,phát huy tính tích cực hs IV Tíến trình học hoạt động.

1.Các tình học tập.(thể cụ thể hoạt động gv hs) 2.Tiến trình học

a Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số b Kiểm tra cũ( 5’)

Nêu định nghĩa giá trị lượng giác 

Tìm sin 600 ;cos1350. c Bài mới:

TG HĐGV HĐ HS ND

8’

7’

HĐ :

–Gọi đại diện trình bày p dụng giải ví dụ ?

-Yêu cầu học sinh thực hành tập nhóm

-Mỗi lớp chia thành nhóm

-Phát phiếu học tập -Hdẫn học sinh Theo dõi hoạt động học sinh theo nhóm,giúp đỡ cần thiết

-Yêu cầu đại diện nhóm trình bày đại diện nhóm khác nhận xét lời giải nhóm bạn -Sửa chữa sai lầm

-Chính xác hố kết chiếu kết lên bảng

HĐ 4:

- Nghe hiểu nhiệm vụ - Trình bày kết

-Học sinh thực hoạt động theo nhóm

-Thời gian thực :5’ -Nhóm trưởng tổng hợp kết

-Chuyển nhóm để đánh giá

-Nhận xét nhóm bạn

Mối liên hệ giá trị lượng giác hai góc bù Sgk

Ví dụ Tính B=cos200 + cos400 +

cos600 + cos800+…+cos1800 =?

Bài tập hoạt động nhóm:

Nội dung ghi bảng phụ thiết kế máy chiếu

10’ HĐ :

–Giới thiệu bảng hướng dẫn cách đọc –Gọi vài hs đọc GTLG –Gọi hs nhìn bảng tính A

HĐ 5:

– Theo dõi thực theo yêu cầu

2 Giá trị lượng giác số góc đặc biệt (sgk)

Ví dụ Tính

A=sin2900+cos21800–cot21350 =?

Giải Ta có A= 12+(–1)2–(–1)2 = 1

10’

HĐ : Củng cố - Gọi hs lên bảng

? Tính tanx , cot x cách ?

HĐ :

–Ghi tập 1, –Nghe hiểu nhiệm vụ – Suy nghĩ trình bày Thực theo yêu cầu gv

Bài tập Đơn giản biểu thức

1 cos cos

B   bb

Bài tập Cho cos x =–3/5 Tính GTLG cịn lại góc x ?

Giáo viên: Ngơ Minh Thành – Tổ Tốn - Tin

(28)

d.Củng cố:(3’) Từng phần e.Về nhà:(2’)

– Định nghĩa giá trị lượng giác góc  tính chất

– Mối liên hệ giá trị lượng giác hai góc bù nhau, phụ - Giải tập 2, sgk trang 43 Xem học

– Bài tập thêm Cho ABC Chứng minh :

a/ sinA = sin(B+C) ; b/ cosA =–cos(B+C) ; c/ ) cos 2

2

sin(BCA

Giáo viên: Ngơ Minh Thành – Tổ Tốn - Tin

(29)

Ngày soạn: 25/11/2008 Tiết thứ: 17

§2 TÍCH VƠ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ

I Mục tiêu.

1.Về kiến thức :

-Hiểu khái niệm góc hai vectơ, tích vơ hướng hai vectơ,

-Các tính chất tích vơ hướng, biểu thức tọa độ tích vơ hướng,hiểu cơng thức hình chiếu

2.Về kĩ :

-Xác định góc hai vectơ

-Tính độ dài vectơ khoảng cách hai điểm

-Vận dụng cơng thức hình chiếu biểu thức tọa độ tích vơ hướng vào giải tập

3.Về tư :logic,sáng tạo học tập

4.Về thái độ :Giáo dục cho em say mê học tập II.Chuẩn bị phương tiện dạy học.

1.Thực tiễn :Nội dung kiến thức sgk 2.Phương tiện :Bảng phụ,đèn chiếu (nếu có) III Phương pháp dạy học.

Lấy hs làm trung tâm,phát huy tính tích cực hs IV Tíến trình học hoạt động.

1.Các tình học tập.(thể cụ thể hoạt động gv hs) 2.Tiến trình học

a Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số b Kiểm tra cũ( 5’)

Nêu phép toán vectơ học, kết phép tốn ?

c Bài mới:

TG HĐGV HĐ HS ND

10’

HĐ 1:

– Nêu định nghĩa

? Xác định góc hai vectơ ab

khác nào?

Minh hoạ hình vẽ góc hai vectơ

HĐ 1:

– Phát vấn đề – Thông hiểu nhiệm vụ –Nghe hiểu trả lời Chọn gốc

Dựng hai vectơ hai vectơ a b.

1 Góc hai vectơ Định nghĩa (sgk)

Góc hai vectơ a b kí hiệu

) ,

(a b a

a b O 

Lưu ý sgk

8’

7’

HÑ 2:

–Nêu định nghĩa ? Xác định góc hai vectơ AB AC , - Áp dụng định nghĩa tính tích vơ hướng

-Yêu cầu học sinh thực hành tập nhóm -Mỗi lớp chia thành nhóm

-Phát phiếu học tập -Hdẫn học sinh .Theo dõi hoạt động học sinh

HĐ 2:

– Tích vơ hướng hai vectơ số thực

- Các phép toán vectơ khác có kết vectơ

-Học sinh thực hoạt động theo nhóm

2 Định nghĩa tích vơ hướng hai vectơ (sgk)

Lưu ý

Ví dụ Cho tam giác ABC cạnh a

Tính AB.AC , AB.BC?

Giáo viên: Ngơ Minh Thành – Tổ Tốn - Tin

(30)

theo nhóm,giúp đỡ cần thiết

-u cầu đại diện nhóm trình bày đại diện nhóm khác nhận xét lời giải nhóm bạn

-Sửa chữa sai lầm -Chính xác hố kết chiếu kết lên bảng

-Thời gian thực :5’ -Nhóm trưởng tổng hợp kết

-Chuyển nhóm để đánh giá

-Nhận xét nhóm bạn

Bài tập hoạt động nhóm:nội dung ghi bảng phụ thiết kế máy chiếu

10’ HĐ :

? Xác định số đo góc (

a,a) = ?  a.a= ?

bình phương vơ hướng

–Đọc kỹ đề cho biết hướng chứng minh ?

 cơng thức hình chiếu

HĐ :

Suy nghĩ trả lời (a,a) =00

a.a=|a|.|a|cos(a,a

)=|a|2

–Vẽ hình ứng với tùng trường hợp, chứng minh

Bình phương vơ hướng (sgk)

kí hiệu a2 =|a|2 Bài tốn (sgk)

Cơng thức hình chiếu : OA.OB=OA.OB'                                           Với OB' là hình chiếu OB đường thẳng OA.

d.Củng cố:(3’) Từng phần e.Về nhà:(2’)

-Nắm định nghĩa ,cách xác định góc vectơ -Ơn lại GTLG góc 

-Làm btập 4,5,6/51

-Chuẩn bị nội dung học

Ngày soạn: 24/11/2008 Giáo viên: Ngô Minh Thành – Tổ Toán - Tin

(31)

Tiết thứ: 18

§2 TÍCH VƠ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ (tt) I Mục tiêu.

1.Về kiến thức :

-Hiểu khái niệm góc hai vectơ, tích vơ hướng hai vectơ,

-Các tính chất tích vơ hướng, biểu thức tọa độ tích vơ hướng,hiểu cơng thức hình chiếu

2.Về kĩ :

-Xác định góc hai vectơ

-Tính độ dài vectơ khoảng cách hai điểm

-Vận dụng cơng thức hình chiếu biểu thức tọa độ tích vơ hướng vào giải tập

3.Về tư :logic,sáng tạo học tập

4.Về thái độ :Giáo dục cho em say mê học tập II.Chuẩn bị phương tiện dạy học.

1.Thực tiễn :Nội dung kiến thức sgk 2.Phương tiện :Bảng phụ,đèn chiếu (nếu có) III Phương pháp dạy học.

Lấy hs làm trung tâm,phát huy tính tích cực hs IV Tíến trình học hoạt động.

1.Các tình học tập.(thể cụ thể hoạt động gv hs) 2.Tiến trình học

a Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số b Kiểm tra cũ( 5’)

Nêu định nghĩa tích vơ hướng vectơ Trả lời câu hỏi btập 4/51

c Bài mới:

TG HĐGV HĐ HS ND

10’ HĐ :

–Nêu tính chất –Kiểm tra vài hs khác -Hướng dẫn học sinh chứng minh tính chất tiêu biểu

HĐ 4:

- Nghe hiểu nhiệm vụ -Thực theo yêu cầu gv

3 Tính chất tích vơ hướng Định lí (sgk)

15’

HĐ : Củng cố

Aùp dụng tích vơ hướng, tính chất tích vơ hướng giải toán ?

-Yêu cầu học sinh thực hành tập nhóm

-Mỗi lớp chia thành nhóm

-Phát phiếu học tập -Hdẫn học sinh Theo dõi hoạt động học sinh theo nhóm,giúp đỡ cần thiết

-u cầu đại diện nhóm trình bày đại diện nhóm khác nhận xét lời giải nhóm bạn -Sửa chữa sai lầm

-Chính xác hoá kết chiếu kết lên bảng

HĐ 5:

– Theo dõi thực theo yêu cầu

-Học sinh thực hoạt động theo nhóm

-Thời gian thực :5’ -Nhóm trưởng tổng hợp kết

-Chuyển nhóm để đánh giá

-Nhận xét nhóm bạn

Bài tốn 1, 2, sgk Chú ý (sgk)

Bài tập hoạt động nhóm:nội dung ghi bảng phụ thiết kế máy chiếu

Giáo viên: Ngô Minh Thành – Tổ Toán - Tin

(32)

10’ HĐ : ? thực HĐ sgk?

 Giới thiệu hệ thức

quan trọng quan trọng ? thực HĐ sgk? –Nêu hướng giải –Thực ví dụ

HĐ :

–Nắm kiến thức –Nghe hiểu nhiệm vụ –Thực yêu cầu –Chỉnh sửa hồn thiện

4 Biểu thức toạ độ tích vô hướng Các hệ thức quan trọng (sgk)

Hệ (sgk)

Ví dụ sgk trang 51

d.Củng cố:(3’) Từng phần e.Về nhà:(2’)

-Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học

-Cách xác định góc hai vectơ; Tính tích vơ hướng hai vectơ -Các tính chất hệ

-Giải tập lại sgk trang 51, 52 tiết sau giải tập

-Bài tập thêm Cho A(2 ; 3), B(8 ; 33), C(2+4 3;7) Tính góc Aˆ ?

Cho tam giác ABC có AB=6, AC=8, BC=11 Tính AB.AC, suy cosA ?

Ngày soạn: 2/12/2008 Tiết thứ: 19

Giáo viên: Ngô Minh Thành – Tổ Toán - Tin

(33)

LUYỆN TẬP I Mục tiêu.

1.Về kiến thức :

-Giải tập xác định tích vơ hướng hai vectơ : Bằng định nghĩa, cơng thức hình chiếu, tích vơ hướng tam giác, biểu thức toạ độ

2.Về kĩ :

-Giải dạng toán

3.Về tư :logic,sáng tạo học tập

4.Về thái độ :Giáo dục cho em say mê học tập II.Chuẩn bị phương tiện dạy học.

1.Thực tiễn :Nội dung kiến thức sgk 2.Phương tiện :Bảng phụ,đèn chiếu (nếu có) III Phương pháp dạy học.

Lấy hs làm trung tâm,phát huy tính tích cực hs IV Tíến trình học hoạt động.

1.Các tình học tập.(thể cụ thể hoạt động gv hs) 2.Tiến trình học

a Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số b Kiểm tra cũ( 5’)

1 Nêu định nghĩa tích vơ hướng hai vectơ , điều kiện để hai vectơ vng góc ? Aùp dụng giải tập 13a trang 52 sgk

c Bài mới:

Tg HĐGV HĐHS ND

10’

10’

HĐ 1: Giải tập sgk trang 51, 52

? Giải câu a tập 14 ?

–Giới thiệu cơng thức –Gọi hs(Y) tính G? ? Xác định trực tâm H ?

–Gọi hs(K) giải

? Đọc kỹ đề vẽ hình ? phương pháp giải ? có phương pháp khác ?

Gọi hs trình bày câu b

HĐ 1:

– Phát vấn đề – Thông hiểu nhiệm vụ –Nghe hiểu trả lời Tính độ dài ba cạnh –Trình bày

–Nhận xét sửa chữa – hồn thiện giải Chân đường vng góc AN  BI BM  AI

–trình bày

–nhận xét sửa chữa –hoàn thiện giải

Bài tập 14 sgk

A B

O I M

N

Bài tập 10 sgk Giải

a/ Ta có AN  BI BM  AI (góc nội

tiếp chắn nửa đường trịn (O) )

nên theo cơng thức hình chiếu ta

AI AB AI

AM  , BN.BIBA.BI b/ Ta có

 

AM AI BN BI AB AI BI   AB

                                                                                                               

10’

5’

HĐ 2: Giải tập thêm –Ghi tập

? Nêu cách chứng minh ? phương pháp khác ?

Gọi hs trình bày hai cách

-Nhận xét

HĐ 2: – Ghi đề

Dùng tích vơ hướng khơng

Thực theo yêu cầu gv

–tính toạ độ AB, AC

–tính AB.AC

Bài tập

Trong mp toạ độ 0xy cho A(1 ; 1), B(2 ; 4), C(10 ; -2)

a/ Chứng minh ABC vuông A

b/ TínhBABCvà cosB Tương tự tính

cosC Giải

a/ Ta có AB=(1 ; 3), AC=(9 ; –3)

do

AC AB AC

AB 1.93(3)0 

Vậy tam giác ABC vuông A

Giáo viên: Ngơ Minh Thành – Tổ Tốn - Tin

(34)

-Chính xác hố kết 10 cos

90

.CB   C

CA b/ Ta có BC=(8 ; -6), BC=10 AB=

10 BABC 1.8(3)(6)10

10

cos

  

BC BA

BC BA B CosB

BC AB BC BA

Vậy cos B =

10

; cosC=

10

d.Củng cố:(3’) Từng phần e.Về nhà:(2’)

-Daën dò học sinh chuẩn bị cho tiết học

– Các cơng thức tính tích vơ hướng hai vectơ Suy góc hai vectơ – Dạng tốn định dạng tam giác, cách giải tốn quỹ tích

–Giải tập lại sgk trang 51, 52ø Xem học –Bài tập thêm Tìm quỹ tích điểm M thoả MAMB  =k, (với k >0) HDG Gọi I trung điểm AB Ta cĩ MAMB =k  MI2–IA2=k  MI2=k+AB2/4 >0

 quỹ tích điểm M đường trịn tâm I bán kính

4

2

AB k

R 

Ngày soạn: 2/12/2008 Tiết thứ: 20

Giáo viên: Ngơ Minh Thành – Tổ Tốn - Tin

(35)

§3 HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC I Mục tiêu.

1.Về kiến thức :

–Định lí Cosin, Sin, cơng thức tính độ dài trung tuyến tam giác –Một số cơng thức tính diện tích tam giác

2.Về kĩ :

–p dụng định lí Cơsin, sin, độ dài trung tuyến tam giác

3.Về tư :logic,sáng tạo học tập

4.Về thái độ :Giáo dục cho em say mê học tập II.Chuẩn bị phương tiện dạy học.

1.Thực tiễn :Nội dung kiến thức sgk 2.Phương tiện :Bảng phụ,đèn chiếu (nếu có) III Phương pháp dạy học.

Lấy hs làm trung tâm,phát huy tính tích cực hs IV Tíến trình học hoạt động.

1.Các tình học tập.(thể cụ thể hoạt động gv hs) 2.Tiến trình học

a Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số b Kiểm tra cũ( 5’)

1.Nêu cơng thức tính tích vơ hướng hai vectơ Khai triển đẳng thức AC AB 2= ?

c Bài mới:

Tg HĐGV HĐHS ND

15’ HĐ 1:

thay độ dài cạnh a, b, c ta Đẳng thức ?

 định lí , hệ

–Gọi hs giải ví dụ ? ?Hãy thực H1

-Chú ý A=900 hệ thức

trên hệ thúc Pytago

Hãy phát biểu nội dung định lý

?Nêu hệ

?Ý nghĩa định lý hệ

HĐ 1:

– Phát vấn đề – Thông hiểu nhiệm vụ –Nghe hiểu trả lời –Ghi ví dụ : b=8, c=5, -Thực theo yêu cầu gv

-Học sinh tự suy tương tự

Một học sinh phát biểu

1 Định lí cosin tam giác Định lí (sgk)

2 2

2 2

2 2

2 cos cos cos

a b c bc A

b c a ca B

c a b ab C

        

Hệ (sgk)

10’ HĐ2

-Yêu cầu học sinh thực hành tập nhóm

-Mỗi lớp chia thành nhóm

-Phát phiếu học tập -Hdẫn học sinh Theo dõi hoạt động học sinh theo nhóm,giúp đỡ cần thiết

-u cầu đại diện nhóm trình bày đại diện nhóm khác nhận xét lời giải nhóm bạn -Sửa chữa sai lầm

HĐ2

-Học sinh thực hoạt động theo nhóm

-Thời gian thực :5’ -Nhóm trưởng tổng hợp kết

-Chuyển nhóm để đánh giá

-Nhận xét nhóm bạn

Ví dụ

Hoạt động nhóm

Bài tập hoạt động nhóm:nội dung ghi bảng phụ thiết kế máy chiếu

Cho tam giác ABC biết AB=5, AC=8 góc A=600

Tính cosB? H2,H3 sgk

Giáo viên: Ngô Minh Thành – Tổ Tốn - Tin

(36)

-Chính xác hố kết

chiếu kết lên bảng Ví dụ 1sgk

10’ HĐ 3:

– Nêu định lý

–Gọi hs lên bảng giải câu a

? dùng định lý để giải câu b

?Hãy phát biểu định lí Nêu ý nghĩa?

HĐ 3:

–Theo dõi nắm định lí –Ghi ví dụ

–trình bày giải Thực theo yêu cầu gv

Phát biểu nội dung định lí

-Nêu ý nghĩa định lí

2 Định lí sin tam giác Định lí (sgk)

Ví dụ Cho ABC có AB=3, AC=4,

A=600

a/ Tính BC,

b/ Tính bán kính đtròn ngoại tiếp ABC ?

Vd3 sgk Vd4 sgk

d.Củng cố:(3’) Từng phần e.Về nhà:(2’)

-Nắm vững nội dung định lí sin cosin  ,hệ

-Ứng dụng giải toán thực tế

-Lưu ý cách thực hành máy tính điện tử -Chuẩn bị nội dung

-Btâp: 15,16,17/64 sgk

Ngày soạn: 8/12/2008 Tiết thứ: 21

§3 HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC (tt) Giáo viên: Ngơ Minh Thành – Tổ Tốn - Tin

(37)

I Mục tiêu.

1.Về kiến thức :

–Định lí Cosin, Sin, cơng thức tính độ dài trung tuyến tam giác –Một số cơng thức tính diện tích tam giác

2.Về kĩ :

–p dụng định lí Cơsin, sin, độ dài trung tuyến tam giác

3.Về tư :logic,sáng tạo học tập

4.Về thái độ :Giáo dục cho em say mê học tập II.Chuẩn bị phương tiện dạy học.

1.Thực tiễn :Nội dung kiến thức sgk 2.Phương tiện :Bảng phụ,đèn chiếu (nếu có) III Phương pháp dạy học.

Lấy hs làm trung tâm,phát huy tính tích cực hs IV Tíến trình học hoạt động.

1.Các tình học tập.(thể cụ thể hoạt động gv hs) 2.Tiến trình học

a Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số b Kiểm tra cũ( 5’)

Viết nội dung định lí hàm số sin, cosin hệ 

c Bài mới:

Tg HĐGV HĐHS ND

12’

HĐ :

–Hướng dẫn hs chứng minh toán sgk Hdẫn: Hãy viết

ABAIIB

                                         

ACAIIC

                                         

Rồi tính 2

ABAC

 

để đến kết

?Hãy tìm hiểu nội dung tốn

Hdẫn học sinh đến:

2

2

2

k a

MI  

Hãy thực H6

 công thức

–Nhận xét , sửa chữa

HĐ :

–Ghi công thức –Trình bày giải –Nhận xét hồn thiện giải

Kết :

2

2 2

2

2

a

ABACm

 

-Đọc hiểu nhiệm vụ -Thực theo yêu cầu gv

3 Tổng bình phương hai cạnh độ dài trung tuyến

?3 sgk H5 sgk

Bài toán 1, (sgk trang 58)

m M A B C 8’ HÑ2

-Yêu cầu học sinh thực hành tập nhóm -Mỗi lớp chia thành nhóm

-Phát phiếu học tập -Hdẫn học sinh .Theo dõi hoạt động học sinh theo nhóm,giúp đỡ cần thiết

-Yêu cầu đại diện nhóm trình bày đại diện nhóm khác nhận

HĐ2

-Học sinh thực hoạt động theo nhóm -Thời gian thực : 5’

-Nhóm trưởng tổng hợp kết

-Chuyển nhóm để đánh giá

Hoạt động nhóm

Bài tập hoạt động nhóm:nội dung ghi bảng phụ thiết kế máy chiếu

Ví dụ Cho tam giác ABC có a=7, b=8, c=6 Tính ma?

Giáo viên: Ngơ Minh Thành – Tổ Tốn - Tin

(38)

xét lời giải nhóm bạn

-Sửa chữa sai lầm -Chính xác hố kết chiếu kết lên bảng

-Nhận xét nhóm

baïn 7

8 6

ma

M C

A

B

10’ HĐ 3:

? Nêu cơng thức tính diện tích tam giác biết ?

–gọi hs trinh bày

HĐ : –Ghi ví dụ Định lý cosin

Tính cosA dựa vào sin A từ công thức

4 Các cơng thức tính diện tích tam giác

Sgk

Ví dụ Cho ABC có góc A nhọn,

AB=12, AC=13, S=30 Tính BC, R, r? 5’ HĐ : Củng cố

-Thực btập 16 sgk -Nêu hướng giải -Yêu cầu học sinh thực lời giải

HĐ :

Suy nghĩ trả lời -Thực theo yêu cầu gv

Bài tập 16 trang 64 sgk Đáp án b/

d.Củng cố:(3’) Từng phần e.Về nhà:(2’)

-Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học -Bài tập sgk trang 64 – 67

-Tính yếu tố cạnh góc cịn lại tam giác biết hai cạnh góc chúng ba cạnh cạnh hai góc kề

Giáo viên: Ngơ Minh Thành – Tổ Tốn - Tin

(39)

Ngày soạn: 9/12/2008 Tiết thứ: 22

LUYỆN TẬP I Mục tiêu.

1.Về kiến thức :

-Vận dụng hệ thức lượng tam giác để tìm yếu tố tam giác biết trước số yếu tố

2.Về kĩ :

-Aùp dụng định lí Cơsin, sin, độ dài trung tuyến tam giác -Giải tam giác, kết hợp MTBT để giải toán

3.Về tư :logic,sáng tạo học tập

4.Về thái độ :Giáo dục cho em say mê học tập II.Chuẩn bị phương tiện dạy học.

1.Thực tiễn :Nội dung kiến thức sgk 2.Phương tiện :Bảng phụ,đèn chiếu (nếu có) III Phương pháp dạy học.

Lấy hs làm trung tâm,phát huy tính tích cực hs IV Tíến trình học hoạt động.

1.Các tình học tập.(thể cụ thể hoạt động gv hs) 2.Tiến trình học

a Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số b Kiểm tra cũ( 5’)

1 Nêu định lí cosin, sin tam giác ? Aùp dụng tập 15 sgk trang 64

c Bài mới:

Tg HĐ GV HĐ HS ND

8’

7’

HĐ 1:

– Gọi hs tính góc A Áp dụng cơng thức tính cạnh b, c ?

Thực giải toán 1,

-Yêu cầu học sinh thực hành tập nhóm

-Mỗi lớp chia thành nhóm

-Phát phiếu học tập -Hdẫn học sinh Theo dõi hoạt động học sinh theo nhóm,giúp đỡ cần thiết

-u cầu đại diện nhóm trình bày đại diện nhóm khác nhận xét lời giải nhóm bạn -Sửa chữa sai lầm

-Chính xác hoá kết chiếu kết lên bảng

HĐ 1:

– Phát vấn đề – Thông hiểu nhiệm vụ –Nghe hiểu trả lời –trình bày giải

-Học sinh thực hoạt động theo nhóm

-Thời gian thực :5’ -Nhóm trưởng tổng hợp kết

-Chuyển nhóm để đánh giá

-Nhận xét nhóm bạn

Bài tốn

Cho ABC biết a=17,4 ; B =440,33’;

C=640 Tính góc A, cạnh b, c

(ĐS A = 71030’; b = 12,9 ; c = 16,5)

Bài toán

Cho tam giác ABC biết a=49,4 ; b= 26,4 ; C 47020' Tính c, A, B ?

(đs c = 37, A = 1010 , B = 31040’)

Bài tập hoạt động nhóm:nội dung ghi bảng phụ thiết kế máy chiếu

10’

HĐ 2:

– Cho tập áp dụng Vẽ hình

? Nêu hướng giải ?

HĐ 2:

–Ghi tập –Vẽ hình –trình bày giải

Bài tốn (tính chiều cao đồi )

Hai người quan sát đứng A B có khoảng cách AB=d Cả hai hướng máy ngắm đến đỉnh đồi C với góc

Giáo viên: Ngơ Minh Thành – Tổ Tốn - Tin

(40)

Tính CH ?

d   H

B A

ngắm , β tạo đường ngắm với

đường thẳng AB Tính chiều cao ngọn đồi biết >β.

10’ – Vẽ hình

Dùng định lý tính AC ?

–Gọi học sinh lên bảng tính AC

– Ghi tập –Vẽ hình

– suy nghĩ tìm cách giải –Định lí sin tam giác

Bài toán khoảng cách hai điểm

Để tính khoảng cách từ điểm A đến điểm C hình vẽ, người ta chọn điểm B cho từ điểm A B nhìn thấy C Các kết đo đạt cho biết AB=c, A=, B=.Tính khoảng cách AC?

d.Củng cố:(3’) Từng phần e.Về nhà:(2’)

-Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học (2’) -Nắm cách giải toán giải tam giác

-Bài tập 33–38 sgk trang 67, 68 Ôn tập kiến thúc chương II

-Bài tập thêm Tính yếu tố chưa biết tam giác ABC biết a=15, A=300, c=23.

Giáo viên: Ngô Minh Thành – Tổ Toán - Tin

(41)

Ngày soạn: 16/12/2008 Tiết thứ: 23

ÔN TẬP CHƯƠNG II I Mục tiêu.

1.Về kiến thức :

-Củng cố kiến thức trọng tâm chương.Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức học chương II

-Thực hành giải toán tổng hợp nội dung

2.Về kĩ :

-Vận dụng công thức

-Giải tam giác, kết hợp MTBT để giải toán

3.Về tư :logic,sáng tạo học tập

4.Về thái độ :Giáo dục cho em say mê học tập II.Chuẩn bị phương tiện dạy học.

1.Thực tiễn :Nội dung kiến thức sgk 2.Phương tiện :Bảng phụ,đèn chiếu (nếu có) III Phương pháp dạy học.

Lấy hs làm trung tâm,phát huy tính tích cực hs IV Tíến trình học hoạt động.

1.Các tình học tập.(thể cụ thể hoạt động gv hs) 2.Tiến trình học

a Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số b Kiểm tra cũ( 5’)

Nêu nội dung học chương II?

c Bài mới:

Tg HĐGV HĐHS ND

8’ HĐ 1:

?Hãy nêu giá trị lượng giác 

?GTLG góc bù

?Viết hệ thức lượng giác mà em biết

HĐ 1:

-Trả lời: sin  ;cos  ;

tan  ; cot 

-Hai góc bù sin cịn giá trị khác nhận giá trị đối

Ví dụ :

2

2

2

2

sin cos

1 tan

cos 1 cot

sin

 

 

 

 

 

Ôn tập giá trị lượng giác

Bảng hệ thống thiết kế sẵn bảng phụ máy chiếu

9 HĐ2

?Nêu cách để tính tích vơ hướng vectơ Hdẫn :có cách

HĐ2

Thực theo yêu cầu gv

+Dùng định nghĩa +Cơng thức hình chiếu +Cơng thức theo tọa độ

Ơn tập tích vơ hướng vectơ

 

1 2

cos ,

'

a b a b a b

a b a b

a b a b a b

 

 

         

 

9’ HĐ3

-Yêu cầu học sinh thực hành tập nhóm

-Mỗi lớp chia thành nhóm

-Phát phiếu học tập

HĐ3

-Học sinh thực hoạt động theo nhóm

-Thời gian thực :5’

Ôn tập hệ thức lượng 

Bài tập hoạt động nhóm:nội dung ghi bảng phụ thiết kế máy chiếu

Giáo viên: Ngơ Minh Thành – Tổ Tốn - Tin

(42)

-Hdẫn học sinh Theo dõi hoạt động học sinh theo nhóm,giúp đỡ cần thiết

-u cầu đại diện nhóm trình bày đại diện nhóm khác nhận xét lời giải nhóm bạn -Sửa chữa sai lầm

-Chính xác hố kết chiếu kết lên bảng

-Nhóm trưởng tổng hợp kết

-Chuyển nhóm để đánh giá

-Nhận xét nhóm bạn

?Em viết tất công thức nội dung hệ thức lượng 

(Đlí sin,cos,hệ quả,cơng thức trung tuyến,các cơng thức tính diện tích  )

9’ HĐ 4:-Yêu cầu học sinh thực giải tập -Hdẫn học sinh giải câu khó

-Yêu cầu học sinh khác nhận xét

-Chính xác hóa kết

HĐ 4:

-Thực theo yêu cầu gv

-Đọc hiểu nhiệm vụ -Thực

-Một học sinh lên bảng trình bày

Bài tập 1,2,9,10/70,71 sgk

Trình bày lời giải bảng phụ máy chiếu thiết kế sẵn

d.Củng cố: (3’) Từng phần e.Về nhà: (2’)

-Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học

-Ôn tập kĩ lưỡng nội dung.Giải btập đề cương ôn tập -Bài tập sgk trang 71,72,73

Ngày soạn: 16/12/2008 Giáo viên: Ngơ Minh Thành – Tổ Tốn - Tin

(43)

Tiết thứ: 24

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I I Mục tiêu.

1.Về kiến thức :

-Củng cố kiến thức trọng tâm học kì I.Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức học học kì

-Thực hành giải toán tổng hợp nội dung

2.Về kĩ :

-Vận dụng công thức

-Giải tam giác, kết hợp MTBT để giải toán

3.Về tư :logic,sáng tạo học tập

4.Về thái độ :Giáo dục cho em say mê học tập II.Chuẩn bị phương tiện dạy học.

1.Thực tiễn :Nội dung kiến thức sgk 2.Phương tiện :Bảng phụ,đèn chiếu (nếu có) III Phương pháp dạy học.

Lấy hs làm trung tâm,phát huy tính tích cực hs IV Tíến trình học hoạt động.

1.Các tình học tập.(thể cụ thể hoạt động gv hs) 2.Tiến trình học

a Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số b Kiểm tra cũ( 5’)

Nêu nội dung học học kì I?

c Bài mới:

Tg HĐGV HĐHS ND

5’ HĐ 1:

?Nhắc lại quy tắc vectơ

?Các tính chất phép toán vectơ ?Nêu phương pháp chừng minh đẳng thức vectơ

HĐ 1:

Trả lời câu hỏi giáo viên

Các phương pháp chứng minh đẳng thức vectơ : +VT=VP

+Biến đổi tương đương +Xuất phat từ điều từ gthiết

Ôn tập vectơ

Bảng hệ thống thiết kế sẵn bảng phụ máy chiếu

5’ HĐ2

?Nhắc lại tọa độ vectơ ,tọa độ điểm ?Viết công thức liên quan đến tọa độ

(tọa độ vectơ ,khoảng cách,tích vơ hướng,cos góc vectơ theo tọa độ)

HĐ2

Thực theo yêu cầu gv

-Từng học sinh đứng chỗ nhắc lại nội dung

-Học sinh khác nhận xét bổ sung ,chỉnh sửa

Ôn tập toạ độ vectơ điểm mp Oxy

10’ HĐ3

-Yêu cầu học sinh thực hành tập nhóm

-Mỗi lớp chia thành nhóm

-Phát phiếu học tập

HĐ3

-Học sinh thực hoạt động theo nhóm

-Thời gian thực :5’

Bài tập lớn cho nhóm phương pháp chứng minh đẳng thức vectơ

1)Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) với H trực tâm G trọng tâm Gọi D điểm đối xứng A qua O Cmr:

Giáo viên: Ngơ Minh Thành – Tổ Tốn - Tin

(44)

-Hdẫn học sinh Theo dõi hoạt động học sinh theo nhóm,giúp đỡ cần thiết

-u cầu đại diện nhóm trình bày đại diện nhóm khác nhận xét lời giải nhóm bạn -Sửa chữa sai lầm

-Chính xác hố kết chiếu kết lên bảng

-Nhóm trưởng tổng hợp kết

-Chuyển nhóm để đánh giá

-Nhận xét nhóm bạn

a)GA GB GC 0  

b)Nếu IA IB IC 0 I G

c)HBDC hình bình hành d) HA HB HC 2HO  

   

OA OB OC OH      

e)Gọi G trọng tâm tam giác ABC

C/m: OH 3OG

 

Bài tập hoạt động nhóm:nội dung ghi bảng phụ thiết kế máy chiếu

15’ HĐ 4:

-Yêu cầu học sinh thực giải tập -Hdẫn học sinh giải câu khó

-Yêu cầu học sinh khác nhận xét

-Chính xác hóa kết -Một sơ câu giáo viên gợi ý để học sinh nhà tiếp tục giải ,rèn luyện kĩ

HĐ 4:

-Thực theo yêu cầu gv

-Đọc hiểu nhiệm vụ -Thực

-Một vài học sinh lên bảng trình bày

-Học sinh thảo luận để đến kết xác

Bài tập 2)Trong mp xOy cho A(-1;0) , B(1;4) , C(3;1)

a)Tính chu vi tam giác ABC b)Gọi M,N trung điểm AB,BC.Tính độ dài đường trung bình MN

c)Xác định toạ độ trọng tâm G tram giác ABC

e)Tính diện tích tam giác ABC

f)Xác định toạ độ tâm bán kính đường trịn ngoại tiếp tam giác ABC

i)Tính               AB AC .Từ suy cosB j)Tìm tập hợp điểm K cho

KC ABAC AB

                                                       

k)Tìm tập hợp điểm T cho

TA TB TC TA    0

   

d.Củng cố: (3’) Từng phần e.Về nhà: (2’)

-Dặn dò học sinh chuẩn bị thi kiểm tra hkI

-Ôn tập kĩ lưỡng nội dung.Giải btập đề cương ôn tập

Ngày soạn: 7/01/2009 Tiết thứ: 26

TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I

TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Giáo viên: Ngơ Minh Thành – Tổ Tốn - Tin

(45)

I Mục tiêu.

1.Về kiến thức :

-Tìm hiểu lời giải câu hỏi đề kiểm tra học kì -Rút kinh nghiệm số sai lầm mắc phải

2.Về kĩ :

-Tính tốn,rút gọn ,biến đổi tương đương,kết luận tập nghiệm -Kĩ giải toán tự luận trắc nghiệm

3.Về tư :logic,sáng tạo học tập

4.Về thái độ :Giáo dục cho em say mê học tập II.Chuẩn bị phương tiện dạy học.

1.Thực tiễn :Nội dung kiến thức sgk 2.Phương tiện :Bảng phụ,đèn chiếu (nếu có) III Phương pháp dạy học.

Lấy hs làm trung tâm,phát huy tính tích cực hs IV Tíến trình học hoạt động.

1.Các tình học tập.(thể cụ thể hoạt động gv hs) 2.Tiến trình học

a Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số b Kiểm tra cũ( 5’)

Lồng vào trình sửa tập c Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

10’ HĐ1:Nhận định kết kiểm tra học kì I Giáo viên: Nhận xét kết chung

của lớp

-Những câu,dạng làm chưa làm

-Tuyên dương học sinh đạt điểm giỏi,đồng thời phê bình học sinh có kết khơng cao

-Từ yêu cầu học sinh đưa nguyên nhân

-Giáo viên tổng hợp,bổ sung từ đề hướng khắc phục cho thời gian đến

-Học sinh nghe đọc kết thi kiểm tra

-Lắng nghe ý kiến đống góp giáo viên

-Bản thân rút học kinh nghiệm

1.Nhận xét chung

15’ HĐ2:Hướng dẫn giải đề kiểm tra HKI

-Yêu cầu học sinh thực hành giải nhanh câu hỏi trắc nghiệm -Nêu nhận xét

-Chỉ nơi mà học sinh thường hay mắc phải sai lầm

-Giáo viên hướng dẫn học sinh hoàn chỉnh giải

-Thực theo yêu cầu gv -Học sinh trả lời học sinh khác nhận xét kết -Học sinh tự hoàn chỉnh lời giải theo hướng dẫn giáo viên

-Ghi nội dung lời giải hoàn chỉnh

2.Hdẫn giải đề kiểm tra HKI

10’ HĐ3:Rút kinh nghiệm,đề nghị

-Giáo viên: Nhắc lại cách làm Toán trắc nghiệm

-Chú ý dạng toán HKI :giải biện luận,khảo sát vẽ đồ thị hàm số ,chứng minh đẳng thức vectơ …

-Chú ý lắng nghe lĩnh hội tri thức

-Ghi đề nghị mà giáo

3.Rút kinh

nghiệm đề nghị

Giáo viên: Ngô Minh Thành – Tổ Toán - Tin

(46)

*Đề nghị: Xem lại kiến thức hỏng.Kịp thời điều chỉnh sai lầm

-Giải hoàn chỉnh toàn đề kiểm tra

viên yêu cầu

d.Củng cố:(3’)

-Củng cố nội dung HKI e.Về nhà(2’)

-Hướng dẫn nhà, ôn tập lý thuyết xem lại nội dung lời giải -Bài tập:Giải số đề tương tự

-Chuẩn bị tiết sau :Bài đầu chương III:Phương pháp tọa độ mp

Ngày soạn: 12/01/2009

CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

Tiết thứ: 27

Giáo viên: Ngô Minh Thành – Tổ Tốn - Tin

(47)

§1: PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA ĐƯỜNG THẲNGPHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA ĐƯỜNG THẲNG

I Mục tiêu.

1.Về kiến thức :

-Nắm định nghĩa vectơ pháp tuyến đường thẳng.Pt tổng quát đường thẳng -Lập phương trình tổng qt đt ,vị trí tương đối hai đường thẳng

2.Về kĩ :

-Lập phương trình đường thẳng.Nhận dạng

-Kĩ xác định vị trí tương đối đường thẳng 3.Về tư :logic,sáng tạo học tập

4.Về thái độ :Giáo dục cho em say mê học tập II.Chuẩn bị phương tiện dạy học.

1.Thực tiễn :Nội dung kiến thức sgk 2.Phương tiện :Bảng phụ,đèn chiếu (nếu có) III Phương pháp dạy học.

Lấy hs làm trung tâm,phát huy tính tích cực hs IV Tíến trình học hoạt động.

1.Các tình học tập.(thể cụ thể hoạt động gv hs) 2.Tiến trình học

a Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số b Kiểm tra cũ( 5’)

-Cho đt mp Có đt vng góc với đt cho?

-ab ?

c Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

10’ HĐ1:Định nghĩa vectơ pháp tuyến đường thẳng. ?Từ kiểm tra cũ ,giáo viên hình

thành định nghĩa vectơ pháp tuyến đường thẳng

?Mỗi đt có vectơ pháp tuyến.Chúng liên hệ với ntn

?Cho điểm I vectơ n 0 Có bao

nhiêu đt qua I nhận vectơ n

là vectơ pháp tuyến

-Học sinh nghe hiểu nhiệm vụ

Trả lời:Mỗi đt có vơ số vectơ pháp tuyến

-Các vectơ pháp tuyến phương

-Nêu định nghĩa

1.Phương trình tổng quát đường thẳng Định nghĩa (sgk) ?1

?2

Bài toán :Sgk

10’ HĐ2:Hình thành phương trình tổng quát đt -Yêu cầu học sinh đọc toán

sgk

-Hướng dẫn học sinh hình thành phương trình tổng quát đường thẳng mp

?Từ giới thiệu phương trình tổng

-Thực theo yêu cầu gv *Trong mp tọa độ,mọi đường thẳng có phương trình tổng quát dạng:

ax+by+c=0 ,với 2

0

ab

-Học sinh lĩnh hội tri thức -Thực theo yêu cầu gv

Trình bày ndung tốn tổng qt

Giáo viên: Ngơ Minh Thành – Tổ Toán - Tin

O

x y

I

M

(48)

quát đường thẳng

?Yêu cầu học sinh phát biểu lại

5’ HĐ3:Hoạt động nhóm nhận dạng phương trình tổng qt đt ?Nêu nội dung ?3 sgk

-Yêu cầu học sinh thực hành tập nhóm

-Mỗi lớp chia thành nhóm -Phát phiếu học tập

-Hdẫn học sinh Theo dõi hoạt động học sinh theo nhóm,giúp đỡ cần thiết

-Yêu cầu đại diện nhóm trình bày đại diện nhóm khác nhận xét lời giải nhóm bạn

-Sửa chữa sai lầm

-Chính xác hố kết chiếu kết lên bảng

-Thực theo yêu cầu gv -Học sinh thực hoạt động theo nhóm

-Thời gian thực :5’

-Nhóm trưởng tổng hợp kết -Chuyển nhóm để đánh giá -Nhận xét nhóm bạn

Bài tập hoạt động nhóm:nội dung ghi bảng phụ thiết kế máy chiếu ?3: sgk

10’ HĐ4:Aùp dụng viết phương trình đường thẳng ?Yêu cầu học sinh đọc suy nghĩ

giải H1 sgk -Gợi ý,hướng dẫn Nêu ví dụ :sgk

?Muốn viết phương trình đường thẳng ,ta làm

-Giáo viên hướng dẫn theo cách

-Thực theo yêu cầu gv

-Trả lời: n(3; 2)

Ngoài kn ,k 

vectơ pháp tuyến đt nói -Học sinh trình bày theo hdẫn giáo viên

H1: sgk Ví dụ :sgk

d.Củng cố:(3’)

-Củng cố nội dung học

-Cách lập phương trình tổng quát đường thẳng e.Về nhà(2’)

-Hướng dẫn nhà, ôn tập lý thuyết xem lại nội dung lời giải ví dụ -Bài tập:1,2/77 sgk

-Chuẩn bị tiết sau :Phần lại

Ngày soạn: 19/01/2009 Tiết thứ: 28

PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA ĐƯỜNG THẲNG(tt)

PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA ĐƯỜNG THẲNG(tt) Giáo viên: Ngơ Minh Thành – Tổ Tốn - Tin

(49)

I Mục tiêu.

1.Về kiến thức :

-Nắm định nghĩa vectơ pháp tuyến đường thẳng.Pt tổng quát đường thẳng -Lập phương trình tổng qt đt ,vị trí tương đối hai đường thẳng

2.Về kĩ :

-Lập phương trình đường thẳng.Nhận dạng

-Kĩ xác định vị trí tương đối đường thẳng 3.Về tư :logic,sáng tạo học tập

4.Về thái độ :Giáo dục cho em say mê học tập II.Chuẩn bị phương tiện dạy học.

1.Thực tiễn :Nội dung kiến thức sgk 2.Phương tiện :Bảng phụ,đèn chiếu (nếu có) III Phương pháp dạy học.

Lấy hs làm trung tâm,phát huy tính tích cực hs IV Tíến trình học hoạt động.

1.Các tình học tập.(thể cụ thể hoạt động gv hs) 2.Tiến trình học

a Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số b Kiểm tra cũ( 5’)

-Nêu định nghĩa phương trình tổng quát đường thẳng

-Viết phương trình tổng quát đường thẳng qua A(-1;2) nhận

 4;5

n  làm vectơ pháp tuyến

c Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

15’ HĐ1:Giới thiệu dạng đặc biệt phương trình tổng quát ?Cho đt  :ax+by+c=0.Em có nhận

xét vị trí tương đối  trục tọa độ a=0?khi b=0?khi c=0? -Từ giáo viên nêu nội dung ghi nhớ sgk

?Yêu cầu học sinh thực tập hoạt động sgk

-Từ giúp học sinh phát phương trình đường thẳng theo đoạn chắn

-Yêu cầu hs thưc ?4 sgk Nêu ý :sgk (phương trình theo hệ số góc k)

-Hướng dẫn học sinh nhận ý nghĩa hình học hệ số góc

-Giáo viên nêu câu hỏi ?5

Trả lời:

TH1:  //Ox   Ox TH2: //Oy   Oy TH3: qua O

-Thực hành vẽ hình thợp tương ứng

-Thực theo yêu cầu gv

-Dạng: x y ,(a 0;b 0)

ab   

-Thực theo hướng dẫn gv

-Ý nghĩa hh :sgk

*Các dạng đặc biệt phương trình tổng quát -Ghi nhớ:sgk -Chú ý: sgk *Ý nghĩa hh hệ số góc sgk

15’ HĐ2:Hình thành phương pháp xét vị trí tương đối đường thẳng ?Trong mp,có vị trí tương

đối mp

Giáo viên nêu tốn tổng qt sgk để hình thành phương pháp -Hdẫn học sinh dựa sở định thức Cramer để xét vị trí tương đối

-Có vị trí tương đối đt mp:trùng nhau,cắt nhau, ssong

+Xét trường hợp tổng quát theo sgk

2.Vị trí tương đối đường thẳng

Nội dung tóm tắt:sgk

Giáo viên: Ngơ Minh Thành – Tổ Toán - Tin

O x

y

O x

y

O x

y

(50)

Hdẫn nêu trường hợp riêng

a2;b2;c2 khác

-Nêu ?6 sgk +Trường hợp riêng ta xét theo tỉsố ?6

5’ HĐ3:Hoạt động nhóm xét vị trí tương đối đt ?Nêu nội dung ?7 sgk

-Yêu cầu học sinh thực hành tập nhóm

-Mỗi lớp chia thành nhóm -Phát phiếu học tập

-Hdẫn học sinh Theo dõi hoạt động học sinh theo nhóm,giúp đỡ cần thiết

-Yêu cầu đại diện nhóm trình bày đại diện nhóm khác nhận xét lời giải nhóm bạn

-Sửa chữa sai lầm

-Chính xác hố kết chiếu kết lên bảng

-Thực theo yêu cầu gv -Học sinh thực hoạt động theo nhóm

-Thời gian thực :5’

-Nhóm trưởng tổng hợp kết -Chuyển nhóm để đánh giá -Nhận xét nhóm bạn

Bài tập hoạt động nhóm:nội dung ghi bảng phụ thiết kế máy chiếu ?7: sgk

d.Củng cố:(3’)

-Củng cố nội dung học

-Các dạng riêng phương trình đường thẳng.Vị trí tương đối đt e.Về nhà(2’)

-Hướng dẫn nhà: ôn tập lý thuyết -Bài tập:3-6/80 sgk

-Chuẩn bị tiết sau :Phương trình tham số đường thẳng

Ngày soạn: 2/02/2009 Tiết thứ: 29

PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG I Mục tiêu.

Giáo viên: Ngô Minh Thành – Tổ Toán - Tin

(51)

1.Về kiến thức :

-Nắm vectơ phương đường thẳng -Lập phương trình tham số đường thẳng 2.Về kĩ :

-Nhận dạng,biến đổi ,lập phương trình đt 3.Về tư :logic,sáng tạo học tập

4.Về thái độ :Giáo dục cho em say mê học tập II.Chuẩn bị phương tiện dạy học.

1.Thực tiễn :Nội dung kiến thức sgk 2.Phương tiện :Bảng phụ,đèn chiếu (nếu có) III Phương pháp dạy học.

Lấy hs làm trung tâm,phát huy tính tích cực hs IV Tíến trình học hoạt động.

1.Các tình học tập.(thể cụ thể hoạt động gv hs) 2.Tiến trình học

a Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số b Kiểm tra cũ( 5’)

Nêu định nghĩa phương trình tổng quát đt

Lập phương trình tổng qt  có vtpt n(1;2)và qua A(-2;5)

c Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

13’ HĐ1:Giới thiệu vectơ phương đt -Ơn lại vectơ phương.Từ

giới thiệu vectơ phương đt  ?Yêu cầu học sinh phát biểu định nghĩa

-Yêu cầu hs thưc hoạt động H2

-Giáo viên hướng dẫn.Đặc biệt mối liên hệ vectơ phương vectơ pháp tuyến đt

-Hai vectơ có giá song song trùng đgl vectơ phương

Học sinh phát biểu theo nội dung sgk

Thực theo yêu cầu gv -Học sinh chỗ trả lời

1.Khái niệm bpt ẩn

-Định nghĩa :sgk -Chú ý:sgk -H1

12’ HĐ2:Phương trình tham số đt

-Nêu toán sgk

-Yêu cầu hs thưc hoạt động -Giáo viên hướng dẫn học sinh hình thành phương trình tham số đt Kết luận:

0 2

0

x x at

a b

y y bt

  

  

  

-Nêu ý sgk

-Thực theo yêu cầu gv -Một học sinh đứng chỗ trình bày

Nghe lĩnh hội tri thức

2.Bất phương

trình tương

đương -Định nghĩa -H2

-Chú ý sgk -Ví dụ

10’ HĐ3:Hoạt động nhóm

-Yêu cầu học sinh thực hành tập nhóm.(H3)

-Mỗi lớp chia thành nhóm -Phát phiếu học tập

-Hdẫn học sinh Theo dõi hoạt động

-Học sinh thực hoạt động theo nhóm

-Thời gian thực :5’

Bài tập hoạt động nhóm:nội dung ghi bảng phụ thiết kế máy chiếu Giáo viên: Ngơ Minh Thành – Tổ Tốn - Tin

(52)

học sinh theo nhóm,giúp đỡ cần thiết

-Yêu cầu đại diện nhóm trình bày đại diện nhóm khác nhận xét lời giải nhóm bạn

-Sửa chữa sai lầm

-Chính xác hố kết chiếu kết lên bảng

-Nhóm trưởng tổng hợp kết -Chuyển nhóm để đánh giá -Nhận xét nhóm bạn

HĐ4:Luyên tập -Giáo viên nêu hd2 sgk

?Hãy nêu cách làm

-Gọi học sinh lên bảng thực hành -Lớp theo dõi nhận xét -Bài tâp 9a

-Đọc suy nghĩ cách giải Học sinh trình bày

-Thực theo yêu cầu gv Kết luận

d.Củng cố:(3’)

-Củng cố phần

-Cách nhận vectơ phương đthẳng.Cách viết ptđt e.Về nhà(2’)

-Hướng dẫn nhà, ôn tập lý thuyết xem lại ví dụ -Bài tập:7abcd,8,9

-Chuẩn bị tiết sau :nội dung lại

Ngày soạn: 8/02/2009 Tiết thứ: 30

LUYỆN TẬP

LUYỆN TẬP I Mục tiêu.

Giáo viên: Ngơ Minh Thành – Tổ Tốn - Tin

(53)

1.Về kiến thức :

-Nắm vectơ phương đường thẳng -Lập phương trình tham số đường thẳng 2.Về kĩ :

-Nhận dạng,biến đổi ,lập phương trình đt 3.Về tư :logic,sáng tạo học tập

4.Về thái độ :Giáo dục cho em say mê học tập II.Chuẩn bị phương tiện dạy học.

1.Thực tiễn :Nội dung kiến thức sgk 2.Phương tiện :Bảng phụ,đèn chiếu (nếu có) III Phương pháp dạy học.

Lấy hs làm trung tâm,phát huy tính tích cực hs IV Tíến trình học hoạt động.

1.Các tình học tập.(thể cụ thể hoạt động gv hs) 2.Tiến trình học

a Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số b Kiểm tra cũ( 5’)

Nêu định nghĩa phương trình tham số đt

Lập phương trình tham số  có vtcp u(1;2)và qua A(-2;5)

c Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

13’ HĐ1:Củng cố nội dung lý thuyết

?Hãy nêu cách thành lập phương trình tham số đường thẳng ?Yêu cầu học sinh thực tập 7/83 sgk

Cho  :

2

x t

y t

   



 Hỏi mệnh

đề sau mệnh đề sai? a)A(-1;-4)  

b)B(8;14)  

c) có vtpt n(1;2)

d) có vtcp u(1; 2)

-Tương tự giáo viên yêu cầu học sinh giải tập trắc nghiệm 8/84

-Giáo viên hướng dẫn học sinh lựa chọn phương án thích hợp

-Ta cần phải có điểm qua vectơ phương

-Thực theo yêu cầu gv -Học sinh trả lời

a) S b)Đ c)S d)Đ

-Học sinh giải btập theo hướng dẫn giáo viên

Bài tập 7/83 sgk

Cho  :

2

x t

y t

   

 

.Hỏi mệnh đề sau mệnh đề sai? a)A(-1;-4)   b)B(8;14)  

c) có vtpt

(1;2)

n 

d) có vtcp

(1; 2)

u 

12’ HĐ2:Rèn kĩ viết phương trình tham số đt -Giáo viên nêu tập 9a/84

?Hãy viết ptts,ptct (nếu có),pttq đường thẳng qua điểm:

A(-3;0);B(0;5)

?Hãy chọn điểm thuộc đt tìm vtcp

Hdẫn AB BA

-Yêu cầu học sinh viết phương trình tham số

-u cầu học sinh khác viết phương trình tắc phương trình tổng qt có

-Giáo viên hướng dẫn học sinh giải tập 10/84 sgk

-Đọc tìm hiểu nội dung tập

-Thực theo yêu cầu gv -Một học sinh đứng chỗ trình bày

-Thực theo yêu cầu gv -Học sinh khác nhận xét

Bài tập 9a/84

Giáo viên: Ngơ Minh Thành – Tổ Tốn - Tin

(54)

10’ HĐ3:Hoạt động nhóm Nêu tập 12 c/85-sgk

-Yêu cầu học sinh thực hành tập nhóm

-Mỗi lớp chia thành nhóm -Phát phiếu học tập

-Hdẫn học sinh Theo dõi hoạt động học sinh theo nhóm,giúp đỡ cần thiết

-u cầu đại diện nhóm trình bày đại diện nhóm khác nhận xét lời giải nhóm bạn

-Sửa chữa sai lầm

-Chính xác hoá kết chiếu kết lên bảng

-Học sinh thực hoạt động theo nhóm

-Thời gian thực :5’

-Nhóm trưởng tổng hợp kết -Chuyển nhóm để đánh giá -Nhận xét nhóm bạn

Bài tập hoạt động nhóm:nội dung ghi bảng phụ thiết kế máy chiếu

d.Củng cố:(3’)

-Củng cố phần

-Cách nhận vectơ phương đthẳng.Cách viết dạng ptđt chuyển đổi qua lại chúng

e.Về nhà(2’)

-Hướng dẫn nhà, ôn tập lý thuyết xem lại ví dụ -Bài tập:cịn lại /84+85

-Chuẩn bị tiết sau :khoảng cách góc

Ngày soạn: 15/02/2009 Tiết thứ: 31

KHOẢNG CÁCH VÀ GÓC.

KHOẢNG CÁCH VÀ GÓC. I Mục tiêu.

Giáo viên: Ngơ Minh Thành – Tổ Tốn - Tin

(55)

1.Về kiến thức :

-Nắm khoảng cách từ điểm đến đường thẳng,vị trí tương đối -Phương trình đường phân giác,biết xđịnh góc đường thẳng 2.Về kĩ :

-Kĩ phân tích tìm lời giải.Kĩ vectơ 3.Về tư :logic,sáng tạo học tập

4.Về thái độ :Giáo dục cho em say mê học tập II.Chuẩn bị phương tiện dạy học.

1.Thực tiễn :Nội dung kiến thức sgk 2.Phương tiện :Bảng phụ,đèn chiếu (nếu có) III Phương pháp dạy học.

Lấy hs làm trung tâm,phát huy tính tích cực hs IV Tíến trình học hoạt động.

1.Các tình học tập.(thể cụ thể hoạt động gv hs) 2.Tiến trình học

a Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số b Kiểm tra cũ( 5’)

-Nhắc lại đk để vectơ phương c Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

10’ HĐ1:Hình thành cơng thức tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng.

-Giáo viên nêu btoán

Cho :ax+by+c=0 điểm M(xM;yM)

Tính d(M;)

-Giáo viên phân tích dẫn dắt đến cơng thức tính khoảng cách:

2

( ; ) axM byM c

d M

a b

 

 

-Yêu cầu hs thưc hoạt động

-Đọc tìm hiểu nội dung tốn

-Học sinh thực trao đổi nhóm hdẫn giáo viên để tìm đến cơng thức tính khoảng cách

-Ghi nhớ công thức

-Thực theo yêu cầu gv

1.Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng Bài toán

2

( ; ) axM byM c d M

a b

 

  

13’ HĐ2:Vị trí điểm đường thẳng Giáo viên dẫn dắt từ phần chứng

minh để suy ra:

2

M M

ax by c

k

a b

 

2

' axN byN c k

a b

 

?Có nhận xét vị trí điểm M,N  k k’cùng dấu? Khi k k’ khác dấu

Hdẫn trả lời :sgk

? Yêu cầu hs thưc hoạt động

-Thực theo yêu cầu gv -Tiếp thu tri thức

-Một học sinh đứng chỗ đọc cơng thức cịn lại cho k’

-Trả lời:

+k.k’>0: Mvà N nằm phía +k.k’<0:M N nằm khác phía -Thực theo yêu cầu gv

Vị trí tương đối điểm đv đường thẳng

12’ HĐ3:Ví dụ củng cố nội dung

-Nêu nội dung tập sgk

?Viết phương trình đường thẳng song song cách đường thẳng ax+by+c=0 khoảng h cho trước

?Hai đt song song pttq chúng

-Chú ý lắng nghe tìm hiểu nội dung tập

-Học sinh hoạt động nhóm phân tích tốn

Bài tập 17/90 sgk

Giáo viên: Ngơ Minh Thành – Tổ Toán - Tin

(56)

ntn

-Hdẫn :dựa vào kiện lại để suy phương trình cần tìm

-Giáo viên hướng dẫn học sinh trình bày

 Hình thành dạng phương trình tổng quát

-Học sinh trình bày nội dung

d.Củng cố:(3’)

-Củng cố phần

-Cơng thức tính khoảng cách.Vị trí tương đối điểm đv đt e.Về nhà(2’)

-Hướng dẫn nhà, ôn tập lý thuyết xem lại ví dụ -Chuẩn bị tiết sau :Nội dung

Ngày soạn: 22/02/2009 Tiết thứ: 32

KHOẢNG CÁCH VÀ GÓC.(tt)

KHOẢNG CÁCH VÀ GÓC.(tt) I Mục tiêu.

Giáo viên: Ngô Minh Thành – Tổ Toán - Tin

(57)

1.Về kiến thức :

-Nắm khoảng cách từ điểm đến đường thẳng,vị trí tương đối -Phương trình đường phân giác,biết xđịnh góc đường thẳng 2.Về kĩ :

-Kĩ phân tích tìm lời giải.Kĩ vectơ 3.Về tư :logic,sáng tạo học tập

4.Về thái độ :Giáo dục cho em say mê học tập II.Chuẩn bị phương tiện dạy học.

1.Thực tiễn :Nội dung kiến thức sgk 2.Phương tiện :Bảng phụ,đèn chiếu (nếu có) III Phương pháp dạy học.

Lấy hs làm trung tâm,phát huy tính tích cực hs IV Tíến trình học hoạt động.

1.Các tình học tập.(thể cụ thể hoạt động gv hs) 2.Tiến trình học

a Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số b Kiểm tra cũ( 5’)

-Viết cơng thức tính d(M; )=?

-p dụng cho M(-2;5)  : 2x-7y+3=0 c Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

10’ HĐ1:Hình thành phương trình đường phân giác hợp bỡi đt. -Giáo viên nêu btoán

Cho 1 :a1x+b1y+c1=0.và

2 :a2x+b2y+c2=0

Cmr phương trình đường phân giác góc tạo bỡi đường thẳng có dạng:

1 1 2

2 2

1 2

0

a x b y c a x b y c

a b a b

   

 

 

?Yêu cầu học sinh thực hoạt động sgk

Giáo viên hướng dẫn:

d(M,1) = d(M,2)

-Đọc tìm hiểu nội dung tốn

-Học sinh thực trao đổi nhóm hdẫn giáo viên để tìm đến phương trình đường phân giác

-Ghi nhớ công thức

-Thực theo yêu cầu gv

Bài tốn 2:sgk Ví dụ sgk

13’ HĐ2:Ví dụ áp dụng

Giáo viên nêu ví dụ :

Cho ABC với: A(7/4;3),B(1;2),C(-4;3).Viết phương trình đường phân giác A

?Hãy viết phương trình tổng quát AB AC

?Thiết lập phương trình đường phân giác

?Hãy nêu cách lựa chọn phương trình đường phân giác góc góc A  ABC

-Giáo viên hướng dẫn:Ta xét vị trí tương đối hai điểm B C đường vừa tìm

-Đọc nội dung ví dụ tìm cách giải

-Học sinh tìm điểm qua vtpt để viết pttq AB,AC Kết quả:

AB: 4x-3y+2=0 AC:y-3=0

1

4 13 (d ) 17 (d )

x y

x y

   

   

-Lựa chọn ta được: d2

Ví dụ

Cho ABC với: A(7/4;3),B(1;2),C (-4;3).Viết

phương trình đường phân giác A

12’ HĐ3:Bài tập hoạt động nhóm

Nêu nội dung tập:

-Yêu cầu học sinh thực hành tập nhóm

-Học sinh thực hoạt động theo nhóm

Bài tập hoạt động nhóm:nội dung ghi bảng phụ Giáo viên: Ngơ Minh Thành – Tổ Tốn - Tin

(58)

-Mỗi lớp chia thành nhóm -Phát phiếu học tập

-Hdẫn học sinh Theo dõi hoạt động học sinh theo nhóm,giúp đỡ cần thiết

-u cầu đại diện nhóm trình bày đại diện nhóm khác nhận xét lời giải nhóm bạn

-Sửa chữa sai lầm

-Chính xác hoá kết chiếu kết lên bảng

-Thời gian thực :5’

-Nhóm trưởng tổng hợp kết -Chuyển nhóm để đánh giá -Nhận xét nhóm bạn

hoặc thiết kế máy chiếu

Cho

A(-3;4);B(4;2).Viết phương trình đường phân giác góc O tam giác AOB

d.Củng cố:(3’)

-Củng cố phần

-Cách viết phương trình đường phân giác góc e.Về nhà(2’)

-Hướng dẫn nhà, ôn tập lý thuyết xem lại ví dụ -Giải btập sgk

-Chuẩn bị tiết sau :Nội dung

Ngày soạn: 1/03/2009 Tiết thứ: 33

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu.

Giáo viên: Ngô Minh Thành – Tổ Toán - Tin

(59)

1.Về kiến thức :

-Nắm khoảng cách từ điểm đến đường thẳng,vị trí tương đối -Phương trình đường phân giác,biết xđịnh góc đường thẳng 2.Về kĩ :

-Kĩ phân tích tìm lời giải.Kĩ vectơ 3.Về tư :logic,sáng tạo học tập

4.Về thái độ :Giáo dục cho em say mê học tập II.Chuẩn bị phương tiện dạy học.

1.Thực tiễn :Nội dung kiến thức sgk 2.Phương tiện :Bảng phụ,đèn chiếu (nếu có) III Phương pháp dạy học.

Lấy hs làm trung tâm,phát huy tính tích cực hs IV Tíến trình học hoạt động.

1.Các tình học tập.(thể cụ thể hoạt động gv hs) 2.Tiến trình học

a Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số b Kiểm tra cũ( 5’)

-Viết công thức xác định pt đường phân giác hợp bỡi đt cắt

-Viết cơng thức tính cos(a ;b )

c Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

10’ HĐ1:Định nghĩa góc đt

-Từ kiểm tra cũ,giáo viên nhắc lại góc vectơ  hình thành định nghĩa góc đt

-Hãy nhắc lại định nghĩa

*Quy ước:Khi a song song  b

thì ta nói góc đt 00.

?Yêu cầu học sinh thực trả lời ?2 sgk

-Từ giáo viên nêu ý cho học sinh :

+(a,b)=( , )u v  nếu: ( , )u v   900

+(a,b)=180-( , )u v

 

nếu: ( , )u v

 

 900.

-Nghe hiểu nhiệm vụ -Thực theo yêu cầu gv -Học sinh thực trao đổi nhóm hdẫn giáo viên để tìm khoảng chứa góc đt

00 (a,b)  900. -Ghi nhớ ý

-Thực theo yêu cầu gv

2.Góc đường thẳng Địng nghĩa: sgk ?2

Chú ý :gk

13’ HĐ2:Bài tập hoạt động nhóm củng cố kiến thức -Giáo viên nêu btập hoạt động

-Yêu cầu học sinh thực hành tập nhóm

-Mỗi lớp chia thành nhóm -Phát phiếu học tập

-Hdẫn học sinh Theo dõi hoạt động học sinh theo nhóm,giúp đỡ cần thiết

-Yêu cầu đại diện nhóm trình bày đại diện nhóm khác nhận xét lời giải nhóm bạn

-Sửa chữa sai lầm

-Chính xác hố kết chiếu kết lên bảng

-Học sinh thực hoạt động theo nhóm

-Thời gian thực :5’

-Nhóm trưởng tổng hợp kết -Chuyển nhóm để đánh giá -Nhận xét nhóm bạn

Bài tập hoạt động nhóm:nội dung ghi bảng phụ thiết kế máy chiếu

12’ HĐ3:Giải toán

-Giáo viên nêu nội dung tốn Bài tốn :sgk

Giáo viên: Ngơ Minh Thành – Tổ Toán - Tin

(60)

?Yêu cầu học sinh thực hoạt động để tìm kết toán 3-sgk

Giáo viên hdẫn học sinh thực Đồng thời tóm tắt kết

1 2

1

1 2

2 2

1 2

1 2

1 2

* cos( , ) cos( , ) cos( , )

*

*

u u n n

a a b b

a b a b

a a b b

d d k k

   

 

 

     

  

   

? Yêu cầu hs thưc hoạt động -Giáo viên hướng dẫn

-Học sinh đọc nội dung tìm hướng giải

-Thực theo yêu cầu gv Nhận xét:Góc đt góc vectơ bù

Do cos chúng nhận giá trị đối Nên:

1 2

1

*cos( , )cos( ,u u  ) cos(n n , )

-Học sinh viết công thức -Học sinh hồn thiện câu cịn lại theo hdẫn giáo viên

H5 H6: sgk

d.Củng cố:(3’)

-Củng cố phần

-Cách xđ góc đt Kết toán 3-sgk e.Về nhà(2’)

-Hướng dẫn nhà, ôn tập lý thuyết xem lại ví dụ -Giải btập lại sgk/90

-Chuẩn bị tiết sau :Phương trình đường trịn

Ngày soạn: 7/03/2009 Tiết thứ: 34

ĐƯỜNG TRÒN

ĐƯỜNG TRÒN I Mục tiêu.

1.Về kiến thức :

Giáo viên: Ngô Minh Thành – Tổ Toán - Tin

(61)

-Nắm phương trình đường trịn,nhận dạng phương trình đường trịn -Biết cách viết phương trình tiếp tuyến đường tròn

2.Về kĩ :

-Kĩ phân tích tìm lời giải

3.Về tư :logic,sáng tạo học tập

4.Về thái độ :Giáo dục cho em say mê học tập II.Chuẩn bị phương tiện dạy học.

1.Thực tiễn :Nội dung kiến thức sgk 2.Phương tiện :Bảng phụ,đèn chiếu (nếu có) III Phương pháp dạy học.

Lấy hs làm trung tâm,phát huy tính tích cực hs IV Tíến trình học hoạt động.

1.Các tình học tập.(thể cụ thể hoạt động gv hs) 2.Tiến trình học

a Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số b Kiểm tra cũ( 5’)

-Phát biểu định nghĩa đường tròn học lớp c Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

10’ HĐ1:Xây dựng phương trình đường trịn -Giáo viên nêu kiện cần có để

xây dựng phương trình đường trịn

Cho:(C) có tâm I(x0;y0) bk R

?Điểm M(x;y)  (C)  ?

Hdẫn: IM=R ?IM=R  ?

-Từ giáo viên nêu phương trình đường trịn:

2 2

0

(xx ) (yy ) R

-Học sinh đọc hiểu nội dung vấn đề

Trả lời:

M(x;y)  (C)  IM=R

Học sinh viết cơng thức tính IM

Từ hình thành phương trình đường trịn

1 Phương trình đường trịn

2 2 0

(xx ) (yy) R

H1: sgk

13’ HĐ2:Bài tập hoạt động nhóm củng cố kiến thức -Giáo viên nêu btập hoạt động

-Yêu cầu học sinh thực hành tập nhóm

-Mỗi lớp chia thành nhóm -Phát phiếu học tập

-Hdẫn học sinh Theo dõi hoạt động học sinh theo nhóm,giúp đỡ cần thiết

-Yêu cầu đại diện nhóm trình bày đại diện nhóm khác nhận xét lời giải nhóm bạn

-Sửa chữa sai lầm

-Chính xác hố kết chiếu kết lên bảng

-Học sinh thực hoạt động theo nhóm

-Thời gian thực :5’

-Nhóm trưởng tổng hợp kết -Chuyển nhóm để đánh giá -Nhận xét nhóm bạn

Bài tập hoạt động nhóm:nội dung ghi bảng phụ thiết kế máy chiếu *Cho P(-2;3) Q(2;-3)

a)Viết phương trình đường trịn tâm P qua Q b)Viết phương trình đường trịn đường kính PQ 12’ HĐ3:Nhận dạng phương trình đường trịn

-Giáo viên hdẫn học sinh biến đổi phương trình (1) đưa dạng

2 2 2

0 0

2

xyx xy yxyR

Từ giới thiệu dạng tổng quát

-Học sinh đọc nội dung tìm hướng giải

-Thực theo yêu cầu gv

2.Nhận dạng

phương trình đường trịn Giáo viên: Ngơ Minh Thành – Tổ Tốn - Tin

(62)

đường trịn:

2

2

xyaxby c

Tâm I(-a;-b) ,bk: R= 2

abc

-Yêu cầu học sinh phát biểu kết luận sgk

?Hãy thực hoạt động

Nêu ví dụ :Viết phương trình đường tròn qua điểm M(1;2),N(5;2),P(1;-3)

?Nêu cách giải

Hdẫn:+Tìm tâm bkính +Tìm hệ số a,b,c

-Học sinh tìm tâm bkính đtrịn theo hdẫn giáo viên

-Thực theo yêu cầu gv -Mỗi học sinh trả lời câu hỏi

-Ta viết theo dạng dạng

-Thực hành viết d.Củng cố:(3’)

-Củng cố phần

-Dạng phương trình đường trịn.Cách lập phương trình đường trịn e.Về nhà(2’)

-Hướng dẫn nhà, ôn tập lý thuyết xem lại ví dụ -Giải btập 21-24 sgk/95

-Chuẩn bị tiết sau :Phương trình đường tròn(tt)

Ngày soạn: 23/3/2009 Tiết thứ: 37

ĐƯỜNG ELIP

ĐƯỜNG ELIP I Mục tiêu.

1.Về kiến thức :

-Nắm phương trình tắc đường elip,nhận dạng elip,các yếu tố elip Giáo viên: Ngơ Minh Thành – Tổ Tốn - Tin

(63)

2.Về kĩ :

-Kĩ phân tích tìm lời giải

3.Về tư :logic,sáng tạo học tập

4.Về thái độ :Giáo dục cho em say mê học tập II.Chuẩn bị phương tiện dạy học.

1.Thực tiễn :Nội dung kiến thức sgk 2.Phương tiện :Bảng phụ,đèn chiếu (nếu có) III Phương pháp dạy học.

Lấy hs làm trung tâm,phát huy tính tích cực hs IV Tíến trình học hoạt động.

1.Các tình học tập.(thể cụ thể hoạt động gv hs) 2.Tiến trình học

a Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số b Kiểm tra cũ( 5’)

-Hình chếu song song đường trịn đường nào? -Em biết quĩ đạo hành tinh thái dương hệ? c Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

10’ HĐ1:Định nghĩa đường Elip

-Yêu cầu hs thưc hoạt động ?Trong cách vẽ đường Elip trên,gọi vị trí đầu bút chì M.Khi M thay

đổi,có nhận xétgì chu vi  MF1F2

và tổng MF1+MF2

-Từ giáo viên nêu định nghĩa đường Elip

?Yêu cầu học sinh phát biểu lại

-Học sinh đọc hiểu nội dung vấn đề

Trả lời:

M(x;y)  (C)  IM=R

Học sinh viết cơng thức tính IM Từ hình thành phương trình đường trịn

1.Định nghĩa đương Elip ?1

Định nghĩa :sgk

13’ HĐ2:Phương trình tắc Elip

-Giáo viên vẽ hình nêu cách chọn hệ trục toạ độ

?Với cách chọn hệ tọa độ vậy,hãy cho biết tọa độ tiêu

điểm F1 F2

-Hdẫn học sinh tìm hiểu H2

Từ giáo viên hình thành cho học sinh bán kính qua tiêu phương trình tắc Elip

2

2

x y

1

a b  (a>b>0)

-Học sinh thực hoạt động theo nhóm để tìm lời giải -Thời gian thực :5’

-Nhóm trưởng tổng hợp kết -Đại diện nhóm trả lời câu hỏi giáo viên

2.Phương trình tắc Elip

H2: sgk

12’ HĐ3:Các ví dụ

-Yêu cầu học sinh đọc tìm hiểu nội dung ví dụ

-Hdẫn học sinh viết phương trình tắc Elip.Tìm GTLN, GTNN

-Học sinh đọc nội dung tìm hướng giải

-Thực theo yêu cầu gv -Học sinh tìm lời giải theo hdẫn giáo viên

Các ví dụ: Ví dụ Ví dụ :sgk

Giáo viên: Ngơ Minh Thành – Tổ Tốn - Tin

(64)

-Hdẫn học sinh viết phương trình tắc Elip tìm tọa độ tiêu điểm

-Một học sinh lên bảng trình bày

-Học sinh khác nhận xét d.Củng cố:(3’)

-Củng cố phần

-Dạng tắc Elip.Cách lập ph trình tắc Elip xđịnh yếu tố e.Về nhà(2’)

-Hướng dẫn nhà, ôn tập lý thuyết xem lại ví dụ -Giải btập 30-32 sgk/102-103

-Chuẩn bị tiết sau :nội dung

Ngày soạn: 23/3/2009 Tiết thứ: 38

ĐƯỜNG ELIP (tt)

ĐƯỜNG ELIP (tt) I Mục tiêu.

1.Về kiến thức :

-Nắm phương trình tắc đường elip,nhận dạng elip,các yếu tố elip 2.Về kĩ :

Giáo viên: Ngơ Minh Thành – Tổ Tốn - Tin

(65)

-Kĩ phân tích tìm lời giải

3.Về tư :logic,sáng tạo học tập

4.Về thái độ :Giáo dục cho em say mê học tập II.Chuẩn bị phương tiện dạy học.

1.Thực tiễn :Nội dung kiến thức sgk 2.Phương tiện :Bảng phụ,đèn chiếu (nếu có) III Phương pháp dạy học.

Lấy hs làm trung tâm,phát huy tính tích cực hs IV Tíến trình học hoạt động.

1.Các tình học tập.(thể cụ thể hoạt động gv hs) 2.Tiến trình học

a Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số b Kiểm tra cũ( 5’)

-Nêu định nghĩa đường Elip?

-Viết phương trình tắc Elip có tiêu điểm F1(

c Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

10’ HĐ1:Hình dạng Elip

-Yêu cầu hs thưc hoạt động ?Cho Elip có phương trình (1)

điểm M(x0;y0) nằm (E).Hỏi

điểm sau có nằm (E) khơng?

M1(-x0;y0),M2(x0;-y0),M3(-x0;-y0)

 ?Vậy em có nhận xét vị trí (E) trục tọa độ -Tiếp theo giáo viên giới thiệu hình chữ nhật sở (E)

+Giới thiệu :Đỉnh ,trục lớn,trục bé - Yêu cầu hs thưc hoạt động

- Thực theo yêu cầu gv -Học sinh trả lời:

-Các điểm thuộc (E)

Nhận xét:E nhận trục tọa độ làm trục đối xứng

-Nghe nhận xét

-Thực theo yêu cầu gv

3.Hình dạng (E)

a)Tính đối xứng (E)

b)Hình chữ nhật sở

13’ HĐ2:Tâm sai Elip.

-Giáo viên nêu định nghĩa tâm sai (E)

*Tỉ số tiêu cự độ dài trục lớn (E) gọi tâm sai (E) khl e,tức là: e=c/a

?Hãy tìm khoảng chứa e

?Khi e gần gần 1,hãy so sánh b a

-Yêu cầu học sinh đọc tìm hiểu nội dung ví dụ

-Giáo viên học sinh tìm hiểu

Kết quả: b 8,7m

-Học sinh nghe ghi nhớ công thức

Trả lời 0<e<1

Khi e gần  E tròn

Khi e gần  E dẹt

Thực theo yêu cầu gv

c)Tâm sai E e=c/a Ví dụ 3:sgk

12’ HĐ3:Elip phép co đường tròn

-Giáo viên nêu tốn sgk

-Hdẫn học sinh từ phương trình đường trịn,bằng phép thay thế,ta đưa phương trình đường Elip

-Học sinh đọc nội dung tìm hướng giải

-Thực theo yêu cầu gv -Học sinh tìm lời giải theo

d)Elip phép co đường trịn Bài tốn:Sgk

Giáo viên: Ngơ Minh Thành – Tổ Toán - Tin

(66)

-Khẳng định: Phép co trục hoành theo hệ số k biến đường tròn (C) thành (E)

hdẫn giáo viên -Ghi nhớ nội dung d.Củng cố:(3’)

-Củng cố phần

-Dạng tắc Elip.Cách lập ph trình tắc Elip xđịnh yếu tố e.Về nhà(2’)

-Hướng dẫn nhà, ôn tập lý thuyết xem lại ví dụ -Giải btập 33-35 sgk/102-103

-Chuẩn bị tiết sau :nội dung

Ngày soạn: 30/3/2009 Tiết thứ: 39

LUYỆN TẬP

I) Mục đích:

1) Kiến thức: - Tiếp tục củng cố định nghĩa elíp, phương trình tắc elíp

- Các khái niệm tiêu điểm,tiêu cự, bán kính qua tiêu điểm

2) Kĩ năng: - Viết phương trình tắc elíp trường hợp đơn giản

Giáo viên: Ngơ Minh Thành – Tổ Tốn - Tin

(67)

- Xác định toạ độ tiêu điểm, toạ độ điểm thuộc elíp, tính bán kính qua tiêu điểm toạ độ đỉnh độ dài trục, tâm sai elíp

- áp dụng kiến thức để giải số toán thực tế

3) Tư duy: Rèn luyện tư lôgic

4) Thái độ: Chủ động suy nghỉ, nghiêm túc, xác

II) Chuẩn bị:

1)Học sinh: Nắm cũ, soạn nhà làm tập nhà

2)Giáo viên: Giáo án, bảng phụ kiến thức liên quan

III) Phương pháp: luyện tập, thuyết trình , nêu giải vấn đề

IV) Tiến trình:

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt động 1: (KTBC)

-Nêu dạng pt tắc elíp? Mlhệ số a, b, c?

-Toạ độ đỉnh tiêu cự, độ dài trụcvà tính diện tích hình chữ nhật sở - Viết ptct elip có độ dài trục lớn tiêu cự ?

1)x22 y22

a  b 

với b2= a2–c2

, a> b>0

2) HS trả lời

HCN sở chiều dài chiều rộng lần lược 2a 2b nên

S = 4ab

3) ĐS:

16 25 2   y x Nội dung: Hoạt động 2:

- HĐTP1: Tìm mlh tỷ số

a c độ béo, gầy elip ?

- Hãy so sánh mức độ dẹt

(E3), (E2), (E1) hình vẽ bên?

- Liên hệ với hình CN sở tương ứng ba elip ?

- Từ mối liên hệ nói lên điều tỷ số hai số a b ?

- Hãy liên hệ tỷ số a b với a c ?

- HĐTP2:

- Gọi HS phát biểu kết luận tốn mở đầu Từ đưa khái niệm tâm sai elip - Đánh giá cận số e thông qua a c

Hs trả lời Hs trả lời

a b

1: HCN sở  hình vng  elip  béo

a

b

 0: HCN sở  dẹt  elip  gầy

a b = a b a2

 = 2 a ca b

  a c

a

b

  a c

Do c < a  < a c

<

c) Tâm sai elip:

Giáo viên: Ngô Minh Thành – Tổ Toán - Tin

O

A1 A2

B1 B2

F1 F2

y

x

-a a

-b b

F1 F2

O (E2)

e = 1/2 (E3) e = 1/4

(68)

- Gọi HS phát biểu mối liên hệ tâm sai e độ, béo gầy elip

- HĐTP3:

- Hãy so sánh độ gầy, béo hai elip sau thông qua tâm sai chúng:

x2 + 3y2 = x2 + 9y2 =

Hs trả lời

HS tính tâm sai elip so sánh trả lời

Đn: (SGK)

e = a c

= a

b a2

 . Chú ý: < e < Ý nghĩa hình học tâm sai:(SGK)

Hoạt động3 :

Giáo viên hướng dẫn học sinh làm ví dụ (SGK)

- Từ hình vẽ suy chiều cao hầm = ?

- Chiều rộng hầm kích thước elip ?

Bằng ½ độ dài trục thực tức = b

Bằng độ dài trục lớn = 2a suy a = 10

nên c = a.e 

Suy b = a2 c2

  8,7

Ví dụ 3: (SGK)

Hoạt động4 :

- Từ điều kiện tốn

tìm mối liên hệ hồnh

độ x’ tung độ y’

điểm M’ ?

Đặt b2 = a2k2, lúc đó: toạ độ điểm

M’ thoả mãn phương trình ?

Kết luận tốn?

Hình vẽ bên phép co trục hồnh theo hệ số k = ½ biến đường trịn (C) thành elip (E)

x’ = x x = x’

y’= k.y y =

k y'

M(x; y) (C)  x2 + y2 = a2

x'2 +

2 '

k y

= a2

 2

2 '

a x

+ 2 2

2 '

k a

y

=

Toạ độ điểm M’ thoả mãn phương

trình tắc elip: 2

2

x y

a  b  Hs trả lời

d) Elip phép co đường tròn:

Bài toán: (SGK)

Hoạt động5: Luyện tập

GV gọi HS lên bảng làm câu a hướng dẫn:

- Cần tìm yếu tố gì?

- Xác định yếu tố cho -Tìm yếu tố chưa biết

Biết e suy điều ?

gọi ptct: x22 y22

a  b 

a2 b2

2b = e =

a c

= a

b a2

 = 3 2 2

Ví dụ 4:

a) Viết ptct elip (E) có độ dài trục bé

tâm sai e = 3

2 2

?

Giáo viên: Ngơ Minh Thành – Tổ Tốn - Tin

O

y

x M(x; y)

M’(x; ) O

(C)

(69)

GV hướng dẫn câu b:

- Nhân xét toạ độ M

và N ?

- Suy độ dài dây cung

MN ?

- Tìm tung độ y điểm M

?

GV hướng dẫn câu c:

- Cho biết cơng thức tính bán kính qua tiêu điểm ? - ĐKBT cho ?

- Tìm tung độ y điểm M ?

suy a2 = 9

Vậy ptct elip (E) là: 1 2   y x

M(2 2; y) N(2 2; -y)

MN = y

M  (E) suy y =

3

MF1 = a +

a cx

MF2 = a -

a cx

MF1 = 2MF2

 a + a cx

= 2(a - a cx

)

 x =

c a = `

M  (E) suy y =

4 14

b) Tính độ dài dây cung (E) qua tiêu điểm vng góc với trục tiêu

c) Tìm điểm M nằm

(E) cho MF1 = 2MF2

ĐS:

a)

1 2   y x

b) MN =

c) M1(

4 ;

4 14 )

M2(

4 ;- 14 )

Hoạt động 6: Củng cố.

HĐTP1: Hoạt động theo nhóm.

Chia lớp thành nhóm thảo luận trả lời câu hỏi sau:

Câu 1: Trong elip có phương trình sau, elip có trục bé nằm

trên trục Oy độ dài

và có tâm sai e = a) 20 2   y x b) 2   y x

c)

20 36 2   y x

d)

32 36 2   y x

Câu 2: Cho đường tròn (C): x2 +

y2 = phép co trục hoành theo

hệ số k =

biến đường tròn (C) thành elip (E) có pt là:

a) 9x2 + y2 = b) 9x2 + y2 = 81

Các nhóm thảo luận thực

Giáo viên: Ngơ Minh Thành – Tổ Tốn - Tin

(70)

c) 81

2

  y

x

d)

3

2

  y

x

GV củng cố lại cho điểm

HĐTP2: Bài tập nhà phần câu hỏi tập

-Soạn tiết

Đại diện nhóm lên trình bày Các nhóm khác theo dõi nhận xét, đánh giá

Ngày soạn: 5/4/2009 Tiết thứ: 40

ĐƯỜNG HYPEBOL

I Mục tiêu dạy:

1.Kiến thức: Học sinh nắm

- Định nghĩa đường hypebol yếu tố xác định đường hypebol : tiêu cự, tiêu điểm, tâm sai,

- Học sinh viết phương trình tắc hypebol biết yếu tố xác định đường hypebol

- Học sinh thấy tính chất tiêu điểm, đỉnh, hai đường tiệm cận hypebol biết phương trình tắc hypebol

Kỹ năng:

Giáo viên: Ngô Minh Thành – Tổ Toán - Tin

(71)

- Có kỹ xác định tiêu cự, tiêu điểm, tâm sai, đỉnh, hai đường tiệm cận hypebol biết phương trình tắc hypebol

- Ngược lại có kỹ lập phương trình tắc hypebol biết yếu tố xác định đường hypebol

Tư duy:

Hiểu đường hypebol, phương trình tắc hypebol yếu tố liên quan : tiêu cự, tiêu điểm, tâm sai, đỉnh, hai đường tiệm cận hypebol,

4.Thái độ:

Rèn luyện tính tư logic lập luận Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ xác tính tốn

II Chuẩn bị giáo viên học sinh:

Giáo viên: tham khảo tài liệu, soạn giáo án, đồ dùng dạy học Học sinh: dụng cụ học tập, xem trước đường hypebol

III Phương pháp:

Đàm thoại, gợi mỡ giải vấn đề kết hợp hoạt động nhóm

IV Tiến trình dạy: Bài cũ:

Phát biểu định nghĩa elip viết phương trình tắc elip

Tiến hành dạy mới:

Hoạt Động GV Hoạt Động học sinh Ghi bảng

Hoạt động

Đường hypebol tập hợp điểm thoả mãn tính chất ?

Định nghĩa đường hypebol 1.Định nghĩa:Cho hai điểm cố định F1, F2 có

khoảng cách F1F2 = 2c (c > 0)

Đường hypebol tập hợp

điểm M cho MF1 MF2 2a

(0 < a < c) Hai điểm F1, F2 gọi

là tiêu điểm hypebol

Khoảng cách F1F2 = 2c gọi

tiêu cự hypebol

a MF MF H

M( ) 1 2 Hoạt động

Chọn hệ toạ độ để lập phương trình tắc hypebol ?

Cho học sinh làm nhóm )

( ) ;

(x y H

M  Hãy tính

2 2

1 MF

MF  để suy

a cx a MF1   ,

a cx a MF2  

M(x;y) F2 F1 y x o

Chọn hệ toạ độ Làm việc theo nhóm

; )

( 2

2

1 x c y

MF   

2 2

2 (x c) y

MF   

Do MF MF2 4cx

2

1  

cx MF MF MF MF 2     a cx MF

MF1 2

(doMF1  MF2 2a)

           a MF MF a cx MF MF x 2 2 0 2

2.Phương trình tắc hypebol Cho hypebol (H) định nghĩa Chọn hệ toạ độ Oxy có góc

trung điểm đoạn thẳng F1F2, trục

Oy đường trung trực F1F2 F2

nằm tia Ox Khi F1(-c; 0)

F2(c; 0) Từ suy

a cx a

MF1  

a cx a MF2  

Các đoạn thẳng MF1, MF2

gọi bán kính qua tiêu điểm M ) ( ) ( ) ( ) ( 2 2 2 2 2 2 2 2                    c a y a x c a y x a c a cx a y c x a cx a y c x MF

Đặt b2 = c2 –a2 (do c >a nên b >0)

Giáo viên: Ngơ Minh Thành – Tổ Tốn - Tin

M

(H)

(72)

Hoạt Động GV Hoạt Động học sinh Ghi bảng              a MF MF a cx MF MF x 2 2 0 2 Từ suy a cx a MF1   ;

a cx a MF2  

ta 2 1( 0, 0)(1)

2 2   

a b

b y a x

Ngược lại điểm M(x;y) thoả

mãn (1) MF1 acxa

a cx a

MF2  

a MF

MF1 2 , tức M (H)

Phương trình (1) gọi phương trình tắc hypebol Trả lời tâm đối xứng (H)

trục đối xứng (H)

Gọi tên trục thực, trục ảo, đỉnh, độ dài trục thực, độ dài trục ảo, nhánh, tâm sai, hình chữ nhật sở, hai đường tiệm cận hypebol -b b F2 F1 y x o -a a D C A B

3.Hình dạng hypebol

Cho hypebol (H) có phương trình tắc ) )( , ( 2 2   

a b

b y a x

Gốc toạ độ O tâm đối xứng (H) Ox, Oy hai trục đối xứng (H) Trục Ox gọi trục thực, trục Oy gọi trục ảo Hai giao điểm (H) với trục Ox gọi hai đỉnh Khoảng cách 2a hai đỉnh gọi độ dài trục thực, 2b gọi độ dài trục ảo

Mỗi phần (H) nằm bên trục ảo gọi nhánh hypebol Tỉ số tiêu cự độ dài trục thực tâm sai hypebol, kí hiệu e, tức

a c

e ý e >

Hình chữ nhật tạo đường

thẳng xa,y bgọi hình

chữ nhật sở hypebol Hai đường thẳng chứa hai đường chéo hình chư nhật sở gọi hai đường tiệm cận

hypebol Phương trìnhhai đường tiệm cận

x a b y

Hoạt động

HD: Tìm a, b c suy yếu tố cần tìm

HD: Tìm a, b suy

phương trình tắc hypebol

Làm ví dụ

a2 = 9, b2 = nên a = 2,

b = 2, c2 = a2 + b2 = 13 từ đó

suy yếu tố cần tìm

Làm ví dụ

c = 5; 2a = nên a =

b2 = c2 - a2 = Vậy phương

trình tắc hypebol

(H) là:

9 16 2   y x

Ví dụ Cho hypebol (H):

2   y x

Hãy xác định toạ độ đỉnh, tiêu điểm tính tâm sai, độ dài trục thực, độ dài trục ảo (H) Ví dụ Viết phương trình tắc hypebol (H) biết có tiêu điểm (5; 0) độ dài trục thực

Củng cố dặn dị:

Giáo viên: Ngơ Minh Thành – Tổ Toán - Tin

(73)

 Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm hypebol

 Ghi nhớ định nghĩa đường hypebol, phương trình tắc hypebol yếu tố

liên quan : tiêu cự, tiêu điểm, tâm sai, đỉnh, hai đường tiệm cận hypebol,

 Nghiên cứu kiến thức học ví dụ làm

 Trả lời câu hỏi làm tập trang 108, 109 sách giáo khoa

Ngày soạn: 8/4/2009 Tiết thứ: 41

ĐƯỜNG HYPEBOL (tt)

I Mục tiêu dạy: 1.Kiến thức:

- Củng cố định nghĩa đường hypebol yếu tố xác định đường hypebol : tiêu cự, tiêu điểm, tâm sai,

- Củng cố cách viết phương trình tắc hypebol biết yếu tố xác định đường hypebol

Kỹ năng:

- Rèn kỹ lập phương trình tắc hypebol biết yếu tố xác định đường hypebol

- Ngược lại biết phương trình tắc hypebol rèn thêm kỹ xác định tiêu cự, tiêu điểm, tâm sai, đỉnh, hai đường tiệm cận hypebol

Tư duy:

Giáo viên: Ngô Minh Thành – Tổ Toán - Tin

(74)

Hiểu sâu đường hypebol, phương trình tắc hypebol yếu tố liên quan : tiêu cự, tiêu điểm, tâm sai, đỉnh, hai đường tiệm cận hypebol,

4.Thái độ:

Rèn luyện tính tư logic lập luận Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ xác tính tốn

II Chuẩn bị giáo viên học sinh:

Giáo viên: tham khảo tài liệu, soạn giáo án, đồ dùng dạy học

Học sinh: dụng cụ học tập, làm tập trang 108, 109 sách giáo khoa

III Phương pháp:

Hướng dẫn gợi ý giúp học sinh tự giải tập kết hợp hoạt động nhóm

IV Tiến trình dạy: Bài cũ:

Phát biểu định nghĩa hypebol viết phương trình tắc hypebol

Tiến hành dạy mới:

Hoạt Động GV Hoạt Động HS Ghi bảng

Hoạt động

Hướng dẫn trả lời câu hỏi

36 Trả lời câu hỏi 36

Các mệnh đề a), b),d) đúng, mệnh đề c) sai

Câu hỏi 36 trang 108

Cho hypebol (H) có phương trình

chính tắc 22  22 1

b y a x

Hỏi mệnh đề sau, mệnh đề ?

a) Tiêu cự (H) 2c,

c2 = a2 + b2

b) (H) có độ dài trục thực 2a, độ dài trục ảo 2b

c) Phương trình đường tiệm cận

của (H) x

b a y 

d) Tâm sai (H)  1

a c

e

Hoạt động

Hướng dẫnbài tập 37

Tìm a, b c suy yếu tố cần tìm

Các tiêu điểm F1(-c;0),

F2(c;0), độ dài trục thực

2a, trục ảo 2b Phương trình đường tiệm cận

x a b y

Cho HS làm BT theo nhóm Thu làm nhóm nhận xét

Làm tập 37 theo nhóm

a) Hypebol có a = 3, b = 2, c2 = a2

+ b2 = 13 13

c Tiêu điểm

) ; 13 ( ), ; 13 ( F F

Độ dài trục thực 2a = 6, trục ảo 2b = Phương trình đường tiệm

cận y x

3 

b) Tương tự câu a

c) x2 – 9y2 = 9 1

1 2    x y Tương tự câu a

Bài tập 37 trang 109 Tìm toạ độ tiêu điểm, đỉnh; độ dài trục thực, trục ảo phương trình đường tiệm cận hypebol có phương trình sau

1 ) 2   y x a 16 ) 2   y x b

c) x2 – 9y2 = 9.

Hoạt động

Hướng dẫnbài tập 38

Dựa vào điều kiện hai đường tròn tiếp xúc ngồi hai đường trịn tiếp xúc

Làm tập 38

Gọi M tâm đường tròn (C’)

qua F2, tiếp xúc với (C) Ta có: Hai

đường trịn tiếp xúc ngồi

chỉ MF1 = R + MF2 Hai đường

Bài tập 38 trang 109

Cho đường trịn (C) tâm F1, bán

kính R điểm F2 (C)

Chứng minh tập hợp tâm

đường tròn qua F2, tiếp xúc với

Giáo viên: Ngô Minh Thành – Tổ Toán - Tin

(75)

Hoạt Động GV Hoạt Động HS Ghi bảng

trong Từ suy MF1 -

MF2=R hay

R MF

MF1 

tròn tiếp xúc

MF1 = MF2 – R Như (C) tiếp

xúc (C’) MF1 - MF2=

R

 hay MF1 MF2 R Do

đó tập hợp tâm M (C’)

một hypebol có hai tiêu điểm F1,

F2; độ dài trục thực

2 R

Phương trình tắc

1 2 2 2 2                

FF R

y R

x

(C) đường hypebol Viết phương trình tắc hypebol

(C) (C')

F2 F1

M

Hoạt động

Hướng dẫnbài tập 39

Tìm a, b suy

phương trình tắc hypebol

Cho HS làm BT theo nhóm Thu làm nhóm nhận xét

Làm tập 39 theo nhóm a) c = 5; 2a = nên a =

b2 = c2 - a2 = Vậy phương

trình tắc hypebol

(H) là:

9 16 2   y x

b)2 3 2

    

c a b

c

Từ giả thiết ta có

3 a b a b    13 12 , 13 27

4 2

2  a   ab

a

Vậy phương trình tắc hypebol

(H) là:

13 12 13 27 2   y x

c) Từ giả thiết ta có hệ phương trình

              4 1 136 10 5 2 2 2 2 b a ba ac

Vậy phương trình tắc hypebol

(H) là:

4 2   y x

Bài tập 39 trang 109 Viết phương trình tắc hypebol (H) trường hợp sau a) (H) có tiêu điểm (5;0) độ dài trục thực

b) (H) có tiêu cự 3,

đường tiệm cận y x

3

c) (H) có tâm sai e 5và qua

điểm ( 10;6)

Hoạt động

Hướng dẫnbài tập 40

Đưa phương trình

đường tiệm cận x

a b y  dạng ax + by + c =0 Dùng công thức tính

Làm tập 40

Xét hypebol (H): 2

2 2   b y a x Hai đường tiệm cận

Bài tập 40 trang 109 Chứng minh tích khoảng cách từ điểm thuộc hypebol đến hai đường tiệm cận số khơng đổi

Giáo viên: Ngơ Minh Thành – Tổ Tốn - Tin

(76)

Hoạt Động GV Hoạt Động HS Ghi bảng

khoảng cách từ M đến 

2 ) ; ( b a c by ax M

d M M

    

Tính tích khoảng cách từ M đến đường tiệm cận rút gọn ta

) ; ( ) ;

(M 1 d M 2

d 2 2 b a b a

 không đổi

0 : ) ( , : ) (            b y a x x a b y b y a x x a b y ) ( ) ; ( 2 2 0

0    

b y a x H y x M ) ; ( ) ;

(M 1 d M 2

d 2 0 2 0 1 1 a a b y a x a a b y a x      2 2 2 1 a a b y a x  

 2

2 b a b a

 không đổi

Hoạt động

Hướng dẫnbài tập 41

Tính

2 ;MF

MF theo

công thức AB2 

2

2 ( )

)

(xBxAyByA

Suy MF1, MF2

2

1 MF

MF

Làm tập 41

2 2 2 2 ) ( ) ( ) ( ) (                  x x x x y x MF 2 2 2 2 ) ( ) ( ) ( ) (                  x x x x y x MF

Từ suy

2 ; 2

1 

    MF MF x x x 2 ; 2

1  

     MF MF x x x

Vậy MF1 MF2 2

Bài tập 41 trang 108 Trong mặt phẳng toạ độ cho hai

điểm F1( 2; 2),

) ; (

2  

F Chứng minh

với điểm M(x; y) nằm đồ thị hàm số

x

y 1 , ta có

2 2          x x MF ; 2 2          x x MF

Từ suy MF1  MF2 2

Củng cố dặn dò:

 Nắm vững định nghĩa đường hypebol, phương trình tắc hypebol yếu tố

liên quan như: tiêu cự, tiêu điểm, tâm sai, đỉnh, hai đường tiệm cận hypebol,

 Nghiên cứu kiến thức học tập làm

 Chuẩn bị học parabol

Giáo viên: Ngô Minh Thành – Tổ Toán - Tin

(77)

Giáo viên: Ngơ Minh Thành – Tổ Tốn - Tin

Ngày đăng: 15/05/2021, 16:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan