Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
2,93 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG - - NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VƯỜN NHÀ Ở LÀNG ĐẠI BÌNH, XÃ QUẾ TRUNG, HUYỆN NƠNG SƠN, TỈNH QUẢNG NAM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN Đà Nẵng, tháng 05/2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG - - NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VƯỜN NHÀ Ở LÀNG ĐẠI BÌNH, XÃ QUẾ TRUNG, HUYỆN NÔNG SƠN, TỈNH QUẢNG NAM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN Ngành: Sư phạm Sinh học Người hướng dẫn Ths NGUYỄN THỊ KIM YẾN Đà Nẵng, tháng 05/2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố trình bày cơng trình khác Tác giả khóa luận ký ghi rõ họ tên Nguyễn Thị Thanh Huyền LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực đề tài tơi nhận giúp đỡ cán Ủy ban nhân dân huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam, đặc biệt phịng tài ngunmơi trường, phịng hợp tác- phát triển, trưởng thơn hộ dân thơn Đại Bình, xã Quế Trung, huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam Đồng thời tơi khơng qn giúp đỡ đóng góp ý kiến q báu q thầy khoa Sinh- Môi trường, trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ths Nguyễn Thị Kim Yến tận tình bảo, hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Sinh viên thực Nguyễn Thị Thanh Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học đề tài .2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội làng Đại Bình, xã Quế trung, huyện Nơng Sơn, tỉnh Quảng Nam 1.1.1 Vị trí địa lí 1.1.2 Địa hình 1.1.3 Khí hậu 1.1.4 Đặc điểm thủy văn 1.1.5 Đất đai 1.1.6 Hệ thực vật 1.1.7 Đánh giá điều kiện tự nhiên 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Vườn .6 1.2.2 Vườn nhà 1.2.3 Vai trò kinh tế vườn 1.2.4 Hệ sinh thái vườn nhà 11 1.3 Tình hình nghiên cứu, phát triển loại vườn giới 12 1.4 Tình hình nghiên cứu, phát triển loại vườn nước ta 13 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.1.2 Giới hạn đề tài 15 2.1.3 Địa điểm nghiêm cứu 15 2.2 Nội dung nghiên cứu 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Phương pháp điều tra thực địa 16 2.3.2 Phương pháp giám định tên loài 17 2.3.3 Phương pháp tính độ thường gặp 17 2.3.4 Phương pháp xử lí số liệu 18 2.3.5 Phương pháp khảo sát điều tra 18 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 19 3.1 Thành phần loài trồng làng Đại Bình 19 3.1.1 Danh lục thực vật 19 3.1.2 Tính đa dạng trồng 27 3.1.3 Các nhóm trồng 27 3.1.4 Các nhóm trồng có ích 28 3.1.5 Độ thường gặp loài 29 3.2 Cấu trúc vườn 33 3.2.1 Một số mô hình vườn nhà thường gặp Đại Bình 33 3.2.2 Mô tả đặc điểm cấu trúc không gian vườn 34 3.2.3 Đánh giá hiệu mơ hình vườn 36 3.3 Đặc điểm tượng thực vật học 38 3.3.1 Nhóm ăn 38 3.3.2 Nhóm làm thực phẩm thuốc 39 3.4 Đề xuất giải pháp 39 3.4.1 Nhóm giải pháp kỹ thuật 39 3.4.2 Nhóm giải pháp sở vật chất 40 3.4.3 Quảng bá thương hiệu “trái Đại Bình” phát triển thị trường tiêu thụ 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 Kết luận 41 Kiến nghị 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Số liệu Tên bảng Trang bảng 3.1 Thành phần loài trồng vườn nhà làng 19 Đại Bình 3.2 Các nhóm trồng có ích 29 3.3 Độ gặp ăn vườn nhà Đại Bình 29 3.4 Giá thành số lồi ăn vườn nhà Đại Bình 37 3.5 Thời kì hoa, thu hoạch ăn Đại Bình 38 DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Số liệu Tên hình vẽ Trang 1.1 Bản đồ huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam 1.2 Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa trung bình/năm huyện Nơng sơn, tỉnh Quảng 1.3 Sơ đồ cấu trúc hệ sinh thái vườn nhà 11 2.1 Làng Đại Bình, xã Quế Trung, huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng 16 Nam 3.1 Biểu đồ nhóm trồng Đại Bình 28 3.2 Biểu đồ số loài trồng thường gặp 32 3.3 Biểu đồ số lồi trồng gặp 32 3.4 Biểu đồ số loài trồng gặp ngẫu nhiên 33 3.5 Hình ảnh mật độ trồng chưa phù hợp vườn làng 35 Đại Bình 3.6 Mơ hình cấu trúc vườn tạp 36 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước nơng nghiệp có truyền thống từ lâu đời Sản lượng nông sản xuất hàng năm gạo, tiêu, cà phê, trái cây,…luôn mức cao Trong năm gần đây, kinh tế vườn chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Đặc biệt tỉnh phía nam, kinh tế vườn mang lại hiệu lớn người nông dân Vườn nhà hình thức người dân áp dụng từ lâu, mảnh đất thiết kế chăm sóc đặc biệt để sản xuất sản phẩm phục vụ mục đích đa dạng người Với khía cạnh sinh học, vườn nhà hệ sinh thái, mơ hình sản xuất, hệ thống sử dụng tối ưu tài nguyên môi trường Cùng với rừng, vườn nhà góp phần tăng độ che phủ tạo nên cân sinh thái điều hoà chế độ thuỷ văn, cải thiện chế độ nước, ngăn chặn lũ lụt, chống sói mịn Vườn nhà khơng mang lại nguồn thu nhập cho người dân từ sản phẩm nơng nghiệp mà cịn kéo theo dịch vụ chế biến nông sản tách vỏ hạt, phơi, sấy, đóng gói…tạo cơng việc cho nhiều người Quảng Nam tỉnh thuộc Duyên hải Nam Trung Bộ có truyền thống nông nghiệp từ lâu Nơi người dân áp dụng nhiều mơ hình trồng vườn nhà tiêu biểu, có làng trái Đại Bình “Làng trái Đại Bình thuộc xã Quế Trung, huyện Nông Sơn tỉnh Quảng Nam vùng trái mệnh danh “làng trái Nam Bộ thu nhỏ” miền Trung nơi trồng nhiều loại trái đặc trưng vùng Nam Bộ cam sành, qt, lịn bon, sầu riêng, mít tố nữ, măng cụt….” [17] Ngoài ăn vườn nhà trồng thêm số loại rau, thuốc,… để phục vụ nhu cầu sống người dân Tuy nhiên việc trồng mang tính tự phát, mơ hình nhỏ, cấu trúc, kỹ thuật làm vườn cịn chưa ý, trình độ thâm canh không đồng dẫn đến chất lượng nông sản cịn chưa đạt quy chuẩn Bên cạnh trái Đại Bình chưa có đầu ổn định số loại có giá trị kinh tế chưa trọng nên chưa mang lại hiệu kinh tế cao Chính việc khảo sát đặc điểm cấu trúc vườn, đánh giá đa dạng sinh học loài ăn định hướng phát triển điều cần thiết, tạo sở khoa học cho việc trồng trọt, khai thác sử dụng cách hiệu bền vững Chính lí chọn đề tài: " Nghiên cứu cấu trúc vườn nhà làng Đại Bình, xã Quế Trung, huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam đề xuất giải pháp phát triển" Mục tiêu đề tài - Đặc điểm cấu trúc loại vườn làng Đại Bình, xã Quế Trung, huyện Nơng Sơn, tỉnh Quảng Nam: đặc điểm đa dạng, phân bố hiệu kinh tế vườn - Đặc điểm thực vật học hệ thực vật vườn: mùa hoa, kết quả, suất,…), đặc điểm khí hậu, thổ nhưỡng tác động đến hệ sinh thái vườn - Đưa giải pháp phát triển loại vườn làng Đại Bình, xã Quế Trung, huyện Nơng Sơn, tỉnh Quảng Nam Ý nghĩa khoa học đề tài Nghiên cứu bước đầu cung cấp sở liệu nhằm xây dựng loại vườn mang lại hiệu kinh tế cao 37 Bảng 3.4 Giá thành số loài ăn vườn nhà Đại Bình STT Tên Giá thành (nghìn đồng/kg) Bưởi trụ Đại Bình 30-35 Bưởi 10-20 Quýt 10-15 Măng cụt 30-35 Sầu riêng 25-35 Bòn bon 15-20 Chơm chơm 8-15 Mít 5-7 Xoài 8-10 10 Cam 20-30 11 Chanh 7-10 12 Đu đủ 10-15 13 Dứa 15-25 14 Bơ 15-20 Ngoài ra, nhóm khác (cây rau, thuốc,…) cịn phục vụ vào mục đích khác: phục vụ nhu cầu sử dụng cho gia đình dùng làm thức ăn, làm thuốc,,…Bên cạnh nơi vườn nhà Đại Bình cịn có giá trị du lịch, hình thức homestay dần đà phát triển làng trái Đại Bình nằm dự án quy hoạch du lịch sinh thái huyện Nơng Sơn Nhìn chung vườn tạp nơi mang lại hiệu kinh tế chưa cao, khoảng triệu đồng/ sào/1 năm (1 sào= 500m2) Tuy nhiên, diện tích định trồng nhiều lồi khác nhau, dịch bệnh khó phát triển, trồng bệnh, dịch bệnh khó lan rộng Bên cạnh phong phú trồng cịn giúp cho người dân thu hoạch ăn thường xuyên có năm bị mùa số lồi khơng kết người dân có thu nhập từ lồi trồng cịn lại vườn 38 b Vườn Loại hình vườn đa phần trồng bưởi trụ Đại Bình, loại có giá thành cao khoảng 30-35 nghìn đồng/kg Người dân thu hoạch khoảng 10-15 triệu đồng/1 sào/1 năm So với loại hình vườn tạp vườn mang lại hiệu kinh tế cao Tuy nhiên, vườn mang tính chất đơn nên có dịch bệnh dễ lây lan, ảnh hưởng nhiều đến suất thu hoạch 3.3 Đặc điểm tượng thực vật học 3.3.1 Nhóm ăn Bảng 3.5 Thời kì hoa, thu hoạch ăn Đại Bình Tháng 10 11 12 Loại Ghi Ra hoa Thu hoạch Ghi chú: Hồng xim, Mít, Mít tố nữ, Mãng cầu, Mãng cầu xim, Nhẫn Vải, Dừa, Cau, Bơ, Khế, Gioi, Ổi, Chôm chôm Me, Thanh long, Chuối, Bòn bon, Chanh tây, Chanh ta, Dâu đất, Thơm, Đu đủ, Đào lộn hột Bưởi, bưởi trụ Đại Bình, Hồng, Cam sành, quýt Vú sữa Măng cụt, Táo ta, Sầu riêng Cóc, Xồi Qua bảng 3.4 ta thấy ăn mùa hoa chủ yếu tập trung vào tháng 1-3 dương lịch thu hoạch vào tháng 5-9 Nhìn chung, mùa hoa 39 thu hoạch giống Miền Nam, có số lồi trái vụ như: măng cụt (ở miền nam vào khoảng tháng 4-6),…Từ mang lại giá thành cao 3.3.2 Nhóm làm thực phẩm thuốc - Mùa thu hoạch số dùng làm thực phẩm thuốc: + Các loại rau, quả: rau cải, xà lách,dưa chuột,đậu cô ve,…thường trồng vào khoảng tháng 12-1 để phục vụ cho hộ gia đình vào ngày tết Nguyên đán + Với lồi: rau muống, bí đao, mướp, mướp đắng,đậu ngự,…thường trồng vào dịp hè khoảng tháng 4-6 + Nhóm thuốc: ngũ gia bì, thuốc bỏng,…thường trồng quanh năm - Nhìn chung loại thực phẩm, thuốc dùng phục vụ nhu cầu sử dụng ngày hộ gia đình 3.4 Đề xuất giải pháp Sau nghiên cấu trúc vườn nhà làng Đại Bình, xã Quế Trung, huyện Nơng Sơn, tỉnh Quảng Nam đề xuất số biện pháp nhằm tăng suất, giá trị kinh tế ăn tăng thu nhập cho người dân: 3.4.1 Nhóm giải pháp kỹ thuật - Giảm mật độ trồng: mật độ trồng loại ăn cần đảm bảo khoảng cách - Cần ý đến q trình chăm sóc ăn quả: phân bón, nước, thuốc bảo vệ thực vật,… - Tạo tán đốn tỉa: Cây ăn lâu năm, khỏe mạnh chúng sống đến 20-30 năm hoa kết hàng năm Tuy nhiên, không trì kích thước chiều cao, tán vườn sản xuất không đồng phát triển rậm rạp Trong vườn rậm rạp sâu bệnh dễ phát sinh gây hại, chất lượng trở nên không hàng năm Chính thế, hộ dân cần tiến hành đốn tỉa bớt cành, chồi + Các nhà trồng nên chọn thời gian thích hợp để đốn tỉa Thời kỳ bị giảm trao đổi chất (thường vào mùa đơng, thời tiết lạnh) thời điểm đốn 40 tỉa Tỉa nhẹ (tỉa phớt) tiến hành vào thời vụ khác để loại bỏ chồi không mong muốn mọc dầy + Tỉa quả: Tỉa bỏ sớm năm thứ hai, thứ để lớn nhanh Tỉa trưởng thành (5-6 tuổi trở đi) làm tăng chất lượng Người trồng không nên tỉa bỏ 15% tổng số chồi Nên nghiên cứu cấu trúc trước đốn tỉa chúng Đốn tỉa nên cành khung thứ 3, tiếp đến cành khung thứ sau cành khung thứ Tại cành khung, đốn tỉa nên cành cấp hai sau đến chồi bên, cành chồi không mong muốn 3.4.2 Nhóm giải pháp sở vật chất Đây vùng có vị trí địa lí đặc biệt, giao thơng khó khăn, sở vật chất cịn thấp Chính việc cải thiện sở vật chất nơi vấn đề cấp thiết để mang lại hiệu trồng trọt mơ hình nhà vườn nơi - Cần có hệ thống tươi tiêu phù hợp đa phần trồng khơng có hệ thống tưới tiêu nên phát triển ăn phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết: mùa hè khô hạn, mùa mưa ngập úng - Mở tuyến đường giao thông để sản phẩm thu hoạch dễ dàng vận chuyển - Cần có đầu tư vào dịch vụ cộng đồng: quán ăn, nhà nghĩ,… để thu hút khách tham quan, tăng thu nhập cho người dân 3.4.3 Quảng bá thương hiệu “trái Đại Bình” phát triển thị trường tiêu thụ Hiện trái Đại Bình chưa tạo thương hiệu cho cịn người biết đến Cần có cách thức quảng bá thương hiệu tạo chỗ đứng cho sản phẩm trái nơi thị trường Qua điều tra nhận thấy rằng: thị trường tiêu thụ nơi bấp bênh, chưa có chỗ thu mua ổn định Chính quan có thẩm quyền cần quan tâm vấn đề này, cần tạo điều kiện cho người dân có thị trường tiêu thụ ổn định 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thực vật làng Đại Bình, xã Quế Trung, huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam đa dạng thành phần lồi Chỉ với diện tích 457,92 km² có 127 lồi thực vật thuộc 52 họ Trong ngành Hạt trần (Gymnospermae) có lồi chiếm 3,17% thuộc họ, ngành Hạt kín (Angiospermae) có 123 lồi thuộc 53 họ: lớp Hai mầm (Dicotyledoneae) có 106 lồi chiếm 83,33% thuộc 45 họ; lớp mầm (Monocotyledoneae) có 17 lồi chiếm 13,5% thuộc họ Có dạng vườn chính: vườn tạp vườn Vườn tạp chiếm 97%, chưa mang lại hiệu kinh tế cao lại ổn định, sâu bệnh, dịch hại phát triển Vườn chiếm 3%, phổ biến mang lại hiệu kinh tế cao Cấu trúc vườn theo chiều thẳng đứng có phân tầng nhóm trồng, cấu trúc theo chiều ngang không gian theo kiểu vườn nhà với: hàng rào, khuôn viên, vườn, sân nhà Mùa ăn nơi tập trung chủ yếu vào tháng 6-8 dương lịch, trùng với mùa thu hoach ăn vùng khác, trừ măng cụt,… lại trái mùa thu hoạch Từ tận dụng để phát triển kinh tế Đề nhóm giải pháp phát triển: nhóm giải pháp kỹ thuật, nhóm giải pháp sở vật chất ý đến thị trường tiêu thụ Kiến nghị - Cùng với phát triển thị hóa nước giá trị truyền thống Đại Bình dần bị qn lãng Vì qua nghiên cứu tơi có vài đề nghị sau: + Trong trình xây dựng, phát triển cần phải quan tâm đến cấu nhà vườn hợp lí để khơng làm phá vỡ cân sinh học +Phát triển qui hoạch vườn, nhà hợp lí, tạo nên quần thể du lịch sinh thái, bảo vệ đa dạng sinh học + Cần có biện pháp phù hợp để lưu giữ, phục hồi giá trị truyền thống nơi 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Ngọc Ẩn (2001), Kỹ thuật trồng, chăm sóc vườn ăn trái & môi trường, NXB nông nghiệp Nguyễn Thị Ngọc Ẩn, Nguyễn Thanh Vũ, (2009), Nghiên cứu hệ sinh thái vườn nhà nhằm phát triển du lịch xã cù lao thuộc tỉnh Vĩnh Long, Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật, NXB Nơng nghiệp Nguyễn Bá (1978), Hình thái học thực vật, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Huy Bình (2004, Cấu trúc vườn nhà Đà Nẵng, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Đường Hồng Dật (1999), Nghề làm vườn (tập 1): Cơ sở khoa học hoạt động thực tiễn, NXB Nông nghiệp Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Vũ Công Hậu (1996), “Trồng ăn Việt Nam”, NXB Nông nghiệp Nguyễn Thị Hóa, 2005,Vai trị kinh tế vườn việc phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam, Tạp chí khoa học- Đại học Huế, số 28, trang 5-9 Phạm Hoàng Hộ, 1991, 1992, 1993, Cây cỏ Việt Nam Montreal, Canada 10 Lê Khả Kế (chủ biên), 1969- 1976, Cây cỏ thường thấy Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật 11 Nguyễn Văn Luật (2008), Cây có múi giống kỹ thuật trồng, NXB Nông nghiệp 12 Nguyễn Văn Mấn, Trịnh Văn Thịnh, (1995), Nông nghiệp bền vững- Cơ sở ứng dụng, NXB Nông Nghiệp Phạm Hồng Phước, 1996 13 Ngô Trực Nhã (chủ biên) (1995), Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học sinh thái nông lâm nghiệp bền vững trung du miền núi Nghệ An, NXB Nông nghiệp 43 14 Phịng HT-PT- Ủy ban nhân dân huyện Nơng Sơn tỉnh Quảng Nam, Quy hoạch chi tiết TL 1/2000 làng du lịch sinh thái Đại Bình xã Quế Trung- huyện Nơng Sơn- tỉnh Quảng Nam 15 Phịng khí tượng – thủy văn Uỷ ban nhân dân huyện Nông Sơn tỉnh Quảng Nam, Thống kê nhiệt độ lượng mưa 16 Trần Thế Tục (2008, Kỹ thuật cải tạo vườn tạp, NXB Nông Nghiệp 17 http://www.nongson.gov.vn Tiếng Anh 18 Nguyễn Thị Ngọc Ẩn, (1997), A study on the home garden ocesystem in the Mekong river delta and the Ho Chi Minh cty 19 Nikki Phipps, “The bulb-o-liciousgarden: a bulb lover’s guide to growing your favorite plants”, 2010 20 Pablo B Eyzaguirre, L.N Trinh, J.W Watson, N.N.Hue, N.N De, N.V.Minh, P.Chu, B.R Sthapit (2002), Agrobiodiversity Conservation and Development in Vietnamese Home Gardens 21 R.M Klein - D.T Klein (1979), Phương pháp nghiên cứu thực vật, Tập I (Nguyễn Tiến Bân, Nguyễn Như Khanh- dịch), NXB khoa học kỹ thuật PHỤ LỤC Một số hình ảnh ăn làng Đại Bình, xã Quế Trung, huyện Nơng Sơn, tỉnh Quảng Nam Dâu da xoan Măng cụt (Spondias lakonensis Piere) Garcinia mangostana L Xake Sơ-ri (Artocarpus altilis (Park) Fosb) (M.glabra) Quýt Chuối tiêu (Citrus reticulate) (Musa sp) Bịn bon Mít tố nữ (Lansium domesticum Hiem) (Artocarpus integer (Thunb) Merr) Vườn trồng bưởi trụ Đại Bình Bưởi trụ Đại Bình Cấu trúc vườn tạp PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC VẬT Số hiêu: .Ngày tháng năm Tên chủ hộ: Địa chỉ: Diện tích canh tác (diện tích vùng tập trung): m2 Tên Độ gặp Mùa Mùa Năng suất (C%) hoa (tạ/ha) Hình thức bón: Chợ Trung gian (tiểu thương) Tại vườn Hình thức khác Giá thành (nghìn đồng/ kg) ……… Số vụ thu Thời Chiều Đường kính hoach/ gian cao Tán năm trồng MƠ HÌNH ... Trung, huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam đề xuất giải pháp phát triển" Mục tiêu đề tài - Đặc điểm cấu trúc loại vườn làng Đại Bình, xã Quế Trung, huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam: đặc điểm đa dạng,... vườn để xác định kiểu vườn làng Đại Bình, xã Quế Trung, huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam - Nghiên cứu đặc điểm phân bố loại trồng vườn, đặc điểm cấu trúc kiểu vườn: cấu trúc ngang không gian, cấu. .. nhu cầu sử dụng ngày hộ gia đình 3.4 Đề xuất giải pháp Sau nghiên cấu trúc vườn nhà làng Đại Bình, xã Quế Trung, huyện Nơng Sơn, tỉnh Quảng Nam đề xuất số biện pháp nhằm tăng suất, giá trị kinh