1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tình hình ô nhiễm nitrat và kim loại nặng trong đất và rau tại xã điện nam bắc, tỉnh quảng nam và đề xuất giải pháp kiểm soát

102 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 3,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ TRÚC ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH Ơ NHIỄM NITRAT VÀ KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT VÀ RAU TẠI XÃ ĐIỆN NAM BẮC, TỈNH QUẢNG NAM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Đà Nẵng – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ TRÚC ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH Ơ NHIỄM NITRAT VÀ KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT VÀ RAU TẠI XÃ ĐIỆN NAM BẮC, TỈNH QUẢNG NAM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60.42.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Phƣớc Cƣờng Đà Nẵng – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Trúc MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN VỀ VAI TRÒ CỦA NITƠ VÀ VẤN ĐỀ TỒN DƢ NITRAT TRONG CÂY 1.1.1 Vai trò Nitơ sinh trƣởng phát triển 1.1.2 Q trình chuyển hóa đạm 1.1.3 Ảnh hƣởng tồn dƣ nitrat đến sức khỏe 1.1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến mức độ tích lũy nitrat 10 1.2 TỔNG QUAN VỀ KIM LOẠI NẶNG VÀ ĐỘC TÍNH CỦA NĨ 13 1.2.1 Kim loại nặng đất 13 1.2.2 Độc tính kim loại nặng 15 1.2.3 Ảnh hƣởng kim loại nặng đất đến tích lũy chúng 19 1.2.4 Một số biện pháp xử lý ô nhiễm kim loại nặng mơi trƣờng 21 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NITRAT VÀ KIM LOẠI NẶNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 23 1.3.1 Tình hình nghiên cứu nitrat kim loại nặng giới 23 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nitrat kim loại nặng Việt Nam 26 1.4 HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 31 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG, KHU VỰC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 35 2.2 KHU VỰC NGHIÊN CỨU 35 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu ô nhiễm nitrat 36 2.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ô nhiễm kim loại nặng 40 2.3.3 Đánh giá tình hình nhiễm nitrat kim loại nặng đất rau 41 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 44 3.1 TÌNH HÌNH TỒN DƢ NO3-, KIM LOẠI NẶNG (Pb, Cd, As) TRONG RAU TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐIỆN NAM BẮC, HUYỆN ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM 44 3.1.1 Tình hình sử dụng phân bón hóa chất bảo vệ thực vật trình sinh trƣởng, phát triển rau 44 3.1.2 Tình hình sử dụng nƣớc tƣới sản xuất rau khu vực nghiên cứu 54 3.1.3 Kết phân tích tồn dƣ NO3-, kim loại nặng (Pb, Cd, As) rau địa bàn xã Điện Nam Bắc, huyện Điện Bàn, Tỉnh Quảng Nam 56 3.2 TÌNH HÌNH TỒN DƢ NO3-, KIM LOẠI NẶNG (Pb, Cd, As) TRONG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐIỆN NAM BẮC, HUYỆN ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM 63 3.2.1 Hiện trạng môi trƣờng đất khu vực nghiên cứu đợt phân tích (15/7/2014 – 30/8/2014) 63 3.2.2 Hiện trạng môi trƣờng đất khu vực nghiên cứu đợt phân tích (1/9/2014 – 30/10/2014) 64 3.3 ỨNG DỤNG PHẦN MỀM STATISTICA 7.0 TRONG KHOANH VÙNG Ô NHIỄM TẠI THÔN 2A VÀ THÔN XÃ ĐIỆN NAM BẮC 65 3.3.1 Khảo sát mối liên hệ khu vực lấy mẫu với hàm lƣợng NO3và kim loại nặng 65 3.3.2 Khảo sát mối liên hệ hàm lƣợng NO3- kim loại nặng đất rau 67 3.4 MỐI TƢƠNG QUAN VỀ HÀM LƢỢNG KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT TRỒNG VÀ TRONG RAU XANH TẠI CÁC KHU VỰC NGHIÊN CỨU 69 3.4.1 Hệ số vận chuyển kim loại nặng từ đất vào rau (TCs) đợt 69 3.4.2 Hệ số vận chuyển kim loại nặng từ đất vào rau (TCs) đợt 70 3.5 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT 71 3.5.1 Biện pháp giảm thiểu tích tụ nitrat kim loại nặng rau 71 3.5.2 Một số biện pháp xử lý ô nhiễm kim loại nặng môi trƣờng 72 3.5.3 Đề xuất biện pháp xử l bao bì hóa chất thuốc BVTV 73 3.5.4 Biện pháp quản lý 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 KẾT LUẬN 78 KIẾN NGHỊ 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Ý nghĩa chữ viết tắt ADN Axit deoxyribonucleic ARN Axit ribonucleic CTR Chất thải rắn BVTV Bảo vệ thực vật BTNMT Bộ tài nguyên môi trƣờng FAO Tổ chức nông lƣơng Quốc Tế NN Nông nghiệp PTNT Phát triển nông thôn QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCCP Tiêu chuẩn cho phép TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân WHO Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 1.1 Hàm lƣợng Nitrat cho phép số loại rau (mg/kg) 1.2 1.3 1.4 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 Số lƣợng trứng giun đũa giun tóc đất trồng rau Mai Dịch Long Biên (Hà Nội, 1994) Hàm lƣợng trung bình số kim loại nặng đá đất (ppm) Khả linh động số kim loại nặng đất Hiện trạng sử dụng phân bón cho số loại rau xã Điện Nam Bắc 10 14 15 45 Hiện trạng sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật cho số lại rau xã Điện Nam Bắc Kết khảo sát tình hình sử dụng hóa chất BVTV Kết khảo sát tình hình sử dụng nƣớc tƣới thơn xã Điện Nam Bắc Kết phân tích số tiêu nƣớc sông thôn 2A Hàm lƣợng NO3- kim loại nặng (Pb, Cd, As) rau sản xuất thôn 2A thôn xã Điện Nam Bắc (đợt 1) Hàm lƣợng NO3- kim loại nặng (Pb, Cd, As) rau sản xuất thôn 2A thôn xã Điện Nam Bắc (đợt 2) pH hàm lƣợng NO3-, kim loại nặng (Pb, Cd, As) đất trồng thôn 2A thôn xã Điện Nam Bắc (đợt 1) pH hàm lƣợng NO3-, kim loại nặng (Pb, Cd, As) đất trồng thôn 2A thôn xã Điện Nam Bắc (đợt 2) “Dữ liệu hàm lƣợng NO3- số kim loại nặng rau đất thôn xã Điện Nam Bắc” 50 54 55 56 58 63 64 65 Kết phân tích thống kê mối liên hệ hàm lƣợng 3.11 NO3-, kim loại nặng thôn 2A thôn xã Điện 65 Nam Bắc 3.12 Kết phân tích thống kê mối liên hệ hàm lƣợng NO3và kim loại nặng đất rau xã Điện Nam Bắc 67 3.13 Hệ số vận chuyển (TCs) kim loại nặng từ đất vào rau (đợt 1) 69 3.14 Hệ số vận chuyển (TCs) kim loại nặng từ đất vào rau (đợt 2) 70 3.15 Một số vi sinh vật có khả hấp thu kim loại nặng 72 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang 1.1 Chu trình cố định nitơ tự nhiên 1.2 Vị trí địa lý xã Điện Nam Bắc 31 2.1 Bản đồ hành huyện Điện Bàn 36 3.1 Ngƣời dân sử dụng phân cút tƣơi để bón cho rau cải 44 3.2 3.3 3.4 3.5 Ngƣời dân phun thuốc bén rễ (trái) thuốc kích thích sinh trƣờng (phải) cho rau húng Thuốc bén rễ Vicarben (trái) thuốc kích thích sinh trƣởng (phải) Kết khảo sát loại hoa màu thƣờng xuyên trồng thôn 2A thôn xã Điện Nam Bắc Kết khảo sát hình thức xử lý bao bì hóa chất BVTV thơn 2A thơn xã Điện Nam Bắc 48 48 51 52 3.6 Điểm thu gom bao bì đựng hóa chất BVTV thơn 53 3.7 Bao bì đựng hóa chất BVTV vứt bỏ bừa bãi thôn 2A 53 3.8 Nƣớc thủy lợi dùng để tƣới rau húng 55 3.9 Nƣớc sông dùng để tƣới rau thôn 2A 55 3.10 Hàm lƣợng NO3- loại rau qua đợt nghiên cứu 60 3.11 Hàm lƣợng Pb loại rau qua đợt nghiên cứu 61 3.12 Hàm lƣợng Cd loại rau qua đợt nghiên cứu 62 3.13 Hàm lƣợng As loại rau qua đợt nghiên cứu 62 3.14 3.15 Sơ đồ Box & Whisker thể khác biệt hàm lƣợng NO3- kim loại thôn xã Điện Nam Bắc Sơ đồ Box & Whisker thể khác biệt hàm lƣợng NO3- kim loại nặng đất rau 66 68 77 3.5.4 Biện pháp quản lý Song song với giải pháp công nghệ kỹ thuật, cần tiến hành giải pháp quản lý chất lƣợng môi trƣờng nƣớc giải pháp tuyên truyền giáo dục a ăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao lực nhận thức người dân Giáo dục, tuyên truyền nh m nâng cao nhận thức ngƣời dân kỹ thuật phun hóa chất BVTV, thu gom bao hóa chất BVTV sau sử dụng để ngƣời dân hiểu phịng tránh tối đa tác động xấu ảnh hƣởng tới sức khỏe bảo vệ nguồn nƣớc tƣới Kiện toàn đội ngũ tuyên truyền viên môi trƣờng cấp việc thu gom xử lý chất thải rắn nông nghiệp (chủ yếu vỏ hóa chất BVTV) b Tổ chức thực chương trình bảo vệ mơi trường Nhân rộng mơ hình “Thơn khơng rác” nh m tiến hành định kỳ thu gom xử lý bao bì hóa chất BVTV cánh đồng nói riêng CTR sinh hoạt nói chung Hiện tại, mơ hình “thơn khơng rác” đƣợc áp dụng số nơi địa bàn huyện cho kết tốt Ngoài ra, UBNN xã, huyện đƣa chế tài xử phạt ngƣời dân sử dụng mức hàm lƣợng hóa chất BVTV hay phân bón Các chế tài “kinh tế mơi trường” hạn chế đƣợc lƣợng thuốc phân sử dụng sản xuất, qua nâng cao thức, thay đổi tập quán canh tác ngƣời dân nh m nâng cao chất lƣợng nông sản Đối với hộ nông dân sản xuất sử dụng nhiều hóa chất BVTV phân bón dẫn đến hàm lƣợng tích lũy rau cao, sau đợt kiểm tra bị xử phạt theo chế tài quy định Vận động bà nông dân tham gia hoạt động bảo dƣỡng, tu bổ kênh mƣơng phục vụ đồng ruộng tốt 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN - Từ kết cho thấy chất lƣợng thƣơng phẩm số mẫu rau khu vực nghiên cứu thôn 2A thôn bị ô nhiễm Hàm lƣợng NO3- rau cải xanh tăng gấp 2.6 lần tiêu chuẩn cho phép Hàm lƣợng kim loại nặng tích lũy rau vƣợt TCCP Trong mẫu rau trồng địa phƣơng hàm lƣợng Pb tăng dao động từ 0.15 – 2.35 lần, As từ 0.35 – 4.25 lần nhƣng Cd tăng từ – lần Trong hàm lƣợng Cd rau cải chiếm 0.12 mg/kg rau tƣơi, vƣợt lần TCCP Điều nguy hại cho sức khỏe ngƣời sử dụng - Hàm lƣợng Pb, Cd, As đất trồng khu vực nghiên cứu thấp nhiều lần so với QCVN 03:2008/ BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia giới hạn cho phép kim loại nặng đất, đất trồng khu vực nghiên cứu đủ điều kiện để sản xuất - Tiến hành phân tích thống kê sở so sánh hàm lƣợng NO3-, kim loại nặng thôn 2A thôn xã Điện Nam Bắc b ng phần mềm Statistica 7.0 cho thấy khác biệt không cao Chứng tỏ mức độ ô nhiễm thơn 2A thơn khơng có chênh lệch lớn - Hệ số TCs Pb khoảng 0.04 - 0.79, Cd 0.07 - 0.145 As 0.16- 2.38 Qua đợt phân tích cho thấy hệ số TCs tăng dần Pb vƣợt khoảng khuyến cáo, Cd As n m khoảng khuyến cáo Kloke (1984) [36] Điều chứng tỏ vận chuyển kim loại nặng đất vào rau có xu hƣớng tăng dần Nguyên nhân ngƣời dân sử dụng nhiều hóa chất bảo vệ thực vật chu chuyển chúng từ đất vào rau ngày hàm lƣợng kim loại nặng 79 đất tăng dần Tóm lại, thời gian canh tác lâu chất lƣợng đất suy giảm, khả gây tích lũy, ảnh hƣởng xấu đến chất lƣợng trồng từ môi trƣờng đất tăng KIẾN NGHỊ Đề tài đề xuất đƣợc giải pháp kiểm sốt giảm thiểu nhiễm môi trƣờng nhƣ biện pháp sinh thái, tuyên truyền kết hợp với việc xây dựng bể thu gom ô chôn lấp chất thải nguy hại để xử lý bao bì hóa chất BVTV Vì vậy, đề tài kiến nghị cần có nghiên cứu thêm vấn đề UBNN xã có biện pháp thực biện pháp giảm thiểu nh m kiểm sốt nhiễm khu vực 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Lê Huy Bá (2008), Độc học môi trường bản, NXB ĐH Quốc Gia TP Hồ Chí Minh [2] Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp xã Điện Nam Bắc, huyện Điện Bàn, Quảng Nam năm 2013 – 2014 [3] Tạ Thu Cúc (1996), “Ảnh hƣởng liều lƣợng N đến hàm lƣợng nitrat suất số rau ngoại thành Hà Nội”, Hội nghị khoa học bước đề tài rau thành phố Hà Nội, Sở khoa học công nghệ môi trƣờng Hà Nội [4] Đoạn Chí Cƣờng, Võ Văn Minh, Nguyễn Thị Bích Trâm (2014), “Đánh giá rủi ro sức khỏe số kim loại nặng rau muống trồng thôn Trung Sơn, xã Hòa Liên, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ ĐHĐN, Số: Số 9(82).2014 Trang: 43 Năm 2014 [5] Lê Phƣớc Cƣờng (2014), “Ứng dụng statistica 7.0 vào đánh giá tích lũy độc chất mơi trƣờng tóc ngƣời”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ ĐHĐN, Số: Số 1(74) 2014 Trang: 90 [6] Nguyễn Văn Dục, Nguyễn Dƣơng Tuấn Anh (2008), “Ô nhiễm nƣớc kim loại nặng khu công nghiệp Thƣợng Đỉnh”, Tạp chí khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội [7] Lê Đức, “Hàm lƣợng Đồng, Mangan, Molipden số loại đất miền bắc Việt Nam”, Tạp chí khoa học đất số 10/1998, Tr 170 – 181 [8] Lê Đức, Trần Khắc Hiệp (2006), Giáo trình đất bảo vệ đất, NXB Hà Nội Tr 201 – 204, 219 81 [9] Lê Đức Lê Văn Khoa (2001), “Tác động hoạt động làng nghề tái chế đồng thủ công xã Đại Đồng, huyện Văn Lâm, tỉnh Hƣng Yên đến môi trƣờng đất khu vực”, Tạp chí khoa học đất số 14/ 2001 Tr 48-52 [10] Phạm Quang Hà, Vũ Đình Tuấn, Hà Mạnh Thắng (2000), Hiện trạng ô nhiễm môi trường đất nước xã Văn Môn, Yên Phong, Bắc Ninh Viện Thổ nhƣỡng– Nơng hố [11] Trần Vũ Hải (1998), Xác định liều lượng đạm thời kỳ bón đạm cải (Brassica chinensis) cải canh (Brassica juncea) theo hướng xã Tân Hạnh, thành phố Biên hoà, Tỉnh Đồng Nai, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Thành phố Hồ Chí Minh [12] Lƣu Đức Hải, Đỗ Văn Ái, Võ Công Nghiệp, Trần Mạnh Liếu (2008), "Chiến lƣợc quản lý giảm thiểu tác động ô nhiễm arsen tới môi trƣờng sức khỏe ngƣời", Hiện trạng ô nhiễm As Việt Nam, Trung tâm thông tin lưu trữ Địa chất, trang 95 - 103 [13] Phan Thị Thu H ng (2008), Nghiên cứu hàm lượng nitrat kim loại nặng đất, nước, rau số biện pháp nhằm hạn chế tích lũy chúng rau thái nguyên, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên [14] Đặng Thu Hịa (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón, độ ô nhiễm đất trồng nước tưới tới mức độ tích luỹ nitrat kim loại nặngtrong số loại rau, Luận văn thạc sỹ khoa học KTNN, Trƣờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội [15] Nguyễn Thị Hiền Bùi Huy Hiền (2004), "Nghiên cứu ảnh hƣởng nƣớc thải thành phố Hà Nội đến suất chất lƣợng lúa rau", Tạp chí Khoa học đất số 20 năm 2004, trang 132 - 136 82 [16] Nguyễn Ngọc Hùng (2013), Ảnh hưởng số độc chất kim loại nặng (Cd2+, Hg2+) lên trình sinh trưởng phát triển rau muống khu vực đất đỏ bazan tỉnh Lâm Đồng [17] Quyết định số 04/2007/QĐ - BNN ngày 19/01/2007 Bộ trƣởng Bộ NN PTNT, việc ban hành quy định quản lý sản xuất chứng nhận rau an toàn kèm theo Quyết định Quyết định 03/2006/QĐ -BKH ngày 10/01/2006 Bộ Khoa học Công nghệ công bố công bố tiêu chuẩn chất lƣợng hàng hóa [18] QCVN 03 – 2008 / BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật Quốc Gia giới hạn cho phép kim loại nặng đất [19] QCVN 08 : 2008 / BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật Quốc Gia chất lượng nước mặt [20] Phạm Văn Khang, Nguyễn Ngọc Minh, Nguyễn Xuân Huân (2004), “Một số nghiên cứu kim loại nặng giới”, Tạp chí khoa học đất số 20/2004 [21] Lê Văn Khoa, Lê Thị An H ng, Phạm Minh Cƣờng (1999), “Đánh giá ô nhiễm kim loại nặng tong môi trƣờng đất, nƣớc, trầm tích, thực vật khu vực cơng ty Văn Điển cơng ty Orion Hanel”, Tạp chí khoa học đất số 11/1999, Tr 124 – 131 [22] Cao Thị Làn (2011), Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất xà lách, dưa leo, cà chua giá thể nhà che phủ Đà Lạt, Trích báo cáo đề tài khoa học cấp [23] Trần Thị Thùy Linh (2014), Khảo sát trạng chất lượng nguồn nước tưới tiêu canh tác sản xuất nông nghiệp hai xã Hoà Phong, Hoà Tiến, huyện Hoà Vang đề xuất biện pháp quản lý, Đại học Đà Nẵng 83 [24] Nguyễn Thị Mai (2013), Phát triển nông nghiệp bền vững huyện Điện Bàn – Quảng Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế [25] Hồng Nhâm (2003), Hóa học vô cơ, tập 3, NXB Giáo dục [26] Lê Văn Tán, Lê Khắc Huy, Lê Văn Luận nnk (1998), Ảnh hưởng lượng đạm bón đến lượng nitrat số loại rau, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Bộ, mã số B 96 - 08 - [27] Phạm Minh Tâm (2001), Nghiên cứu ảnh hưởng việc bón phân có đạm đến suất biến động hàm lượng nitrat cải bẹ xanh đất, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh [28] Hồng Minh Tấn, Vũ Quang Sáng, Nguyễn Kim Thanh (2003), Sinh lý thực vật, NXB Ðại học Sƣ phạm [29] Trần Kông Tấu, Đặng Thị An, Đào Thị Khánh Hƣơng (2005), “Một số kết bƣớc đầu việc tìm kiếm biện pháp xử l đất bị ô nhiễm b ng thực vật", Tạp chí khoa học đất số 23/2005, trang 156 - 158 [30] Nguyễn Quốc Thơng, Đặng Đình Kim, Trần Văn Tựa, Lê Lan Anh (1999), Khả tích tụ kim loại nặng Cr, Ni Zn bèo tây xử lý nước thải công nghiệp, Báo cáo khoa học Hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc, Hà Nội 9,10/12/1999, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, page 983- 988 [31] Trần Khắc Thi, Trần Ngọc Hùng (2003), Kỹ thuật trồng rau (Rau an tồn), Nhà xuất nơng nghiệp Hà Nội [32] Hồ Thị Lam Trà, Nguyễn Hữu Thành (2003), “Kim loại nặng (tổng số trao đổi) đất nông nghiệp huyện Văn Lâm, tỉnh Hƣng Yên”, Tạp chí Khoa học đất, số 19/2003 Tr 167 – 173 [33] Bùi Cách Tuyến CS (1995), "Hàm lƣợng kim loại nặng nông sản, đất, nƣớc số địa phƣơng ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh", Tập san KHKT Nông Lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, số 2/1995, trang 30 - 32 84 [34] Bùi Quang Xuân (1998), Ảnh hưởng phân bón đến suất hàm lượng Nitrat số loại rau đất phù sa Sông Hồng, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện Khoa học KTNN Việt Nam, Hà Nội [35] Vũ Hữu Yêm (1997), “Sản xuất hơn”, Bài giảng lớp tập huấn cho cán quản lý môi trường, Hà Nội 10/2005 Tiếng Anh [36] A Kloke, D.R Sauerbeck and H Vetter (1984), "The contamination of plants and soils with heavy metals and the transport of metals in terrestrial food chains", Changing Metal Cycles and Human Health, pp 113-141 [37] HAO Xiu-Zhen et al (2009), "Heavy Metal Transfer from Soil to Vegetable in Southern Jiangsu Province, China", Elsevier Limited and Science Press 19(3), pp [38] Ho Thi Lam Tra, Kazuhiko Egashira (1999), Heavy Metal Characterization of River Sediment in Ha Noi, Viet Nam Commun Soil Sci Plant Anal United States, 31 (17 & 18), pp 2901 –2916 [39] Ho Thi Lam Tra, Kazuhiko Egashira (), Status of Heavy metal in Agricultural Soils of Viet Nam Plant Nuts 2001, pp 419 – 422 [40] Hong CO , Lee K, Chung DY, K im PJ (2007), Liming effects on cadmium stabilization in upland soil affected by gold mining a ctivity, Arch Environ Contam Toxicol 2007 May;52(4):496-502 [41] Oliveira, Juraci Alves de, Cambraia, Jose, Cano, Marco Antonio Oliva (2001), "Cadmium absorption and accumulation and its effects on the relative growth of water hyacinths and salvinia", Revista rasileira de Fisiologia Vegetal, vol.13, no.3, p.329-341 ISSN 0103-3131 85 [42] Robert T.M, Giziyl W and Huchinson T.C (1974), Lead contamination of air, soil, vegetation and people in the vicinty of secondary lead smelters, in trace subst, Enviro, Health Vol.8 Hemphill D d, Ed, University of Missour, Columbia, 155 pp [43] Shaban W Al Rmalli, Chris F Harrington, Mohammed Ayub and Parvez I Haris (2005), A biomaterial based approach for arsenic removal from water, J Environ Monit., 2005, 7, pp 279 – 282 [44] S.H.Chien and R.G.Menon (1994), Dilution effect of biomass on plant cadmium concentration as inducsd by application of phosphate fertilizers, Fertilizers and Environment, Proceeding of the International Symposium Fertilizers and Environment held in Salamanca, Spain 26- 29, Septembar, 1994, pp 437 - 442 [45] S.Tu, Lena Ma, Abioye Fayiga, Edward Zillioux, Phytoremediation of Arsenic-Contaminated Groundwater by the Arsenic Hyperaccumulating Fern Pteris vittata L, International Journal of Phytoremediation, Volume 6, N umber 1, January-March 2004, pp 35 - 47 [46] Vaast P., Zasoski R.J., Bledsoe C.S (1998), Effects of solution pH, temperature, nitrate/ammonium ratios, and inhibitors on ammonium and nitrate uptake by Arabica coffee in short-term solution culture, Journal of plant nutrition, 21 (7): 1551-1564 [47] Vernet, J.P (Edited) (1991), Heavy Metals in the Environment Elssevier, Amsterdam – London–NewYork – Tokyo, pp 42 – 47 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Phƣơng thức sản xuất nông nghiệp địa bàn thôn 2A thôn xã Điện Nam Bắc, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam) Họ Tên : Tuổi : Giới tính: Nam/ Nữ Nghề Nghiệp: Địa chỉ: Loại hoa màu thƣờng xuyên trồng Loại Thời gian trồng Số lần trồng/ vụ mùa Cải xanh Xà lách Ngò Rau húng Tần ô Rau dền Nguồn nƣớc tƣới gia đình sử dụng tƣới cho hoa màu: Nƣớc giếng khoan Nƣớc thủy lợi Nƣớc máy bơm Nƣớc ao, hồ Khác: Cây thƣờng bị bệnh gì? Sau phun thuốc có giảm bệnh khơng? Bệnh: Giảm bệnh Không Tái phát nặng Phƣơng thức phun thuốc Bơm tay Máy phun Khác: Dụng cụ bảo hộ phun thuốc, bón phân: Khơng sử dụng : Có sử dụng (liệt kê): Trong trình sử dụng sau sử dụng anh (chị) nhận thấy cấp độ độc tính loại thuốc BVTV nhƣ nào? Khơng có tƣợng Gây mùi khó chịu Gây cảm giác ngứa Gây tƣợng đâu đầu, choáng, mệt mỏi Sau sử dụng hết chai thuốc BVTV anh chị thƣờng xử l chúng nhƣ nào? Vứt bỏ Chôn Đem bán Đốt Gia đình có đƣợc hỗ trợ chun mơn dùng thuốc BVTV khơng? Nếu có hỗ trợ? Đề xuất gia đình thực trạng sản xuất rau địa phƣơng: DANH MỤC CÁC LOẠI THUỐC SỬ DỤNG TRÊN HOA MÀU 10 Thuốc bảo vệ thực vật gia đình sử dụng Hóa chất Tác dụng Dupont Ammate Trừ sâu Regent Trừ sâu Actara Trừ sâu Dupont Prevathon Trừ sâu Reasgant Trừ sâu Scorpion Trừ sâu Vithadan Trừ sâu Sonic Trừ cỏ Tungrice Trừ cỏ Difluent Trừ rầy Midan Trừ rầy Super cook Trừ nấm Lục diệp tố Kích thích sinh trƣởng Valivithaco Trị bệnh khô v n Vicarben Trị bệnh vàng rụng Dithane M - 45 Trị bệnh gân cứng Bonny 4SL Trị bệnh chết Kasumin 2SL Trị bệnh đạo ôn, đốm sọc Liều lƣợng (ml) Số lần phun / vụ Phun cho loại hoa màu Thời gian cách ly (ngày) 11 Mức đầu tƣ phân bón cho hoa màu Chủng loại, lƣợng (kg/sào) Phƣơng pháp bón (%) Loại P.Chuồng Tƣơi Cải xanh Xà lách Ngị Rau Húng Tần Rau dền Đã ủ P.Chim cút P.Gà Tƣơi Đã ủ Tƣơi Đã ủ Đạm Ure Supelan KCl Lót Thúc Thúc ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ TRÚC ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH Ơ NHIỄM NITRAT VÀ KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT VÀ RAU TẠI XÃ ĐIỆN NAM BẮC, TỈNH QUẢNG NAM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT... xanh Xuất phát từ tình hình thực tiễn, đề tài "Đánh giá tình hình ô nhiễm nitrat kim loại nặng đất rau Xã Điện Nam Bắc, Huyện Điện Bàn, Tỉnh Quảng Nam đề xuất giải pháp kiểm soát. " với mục tiêu... thôn 2A thôn xã Điện Nam Bắc (đợt 1) pH hàm lƣợng NO3-, kim loại nặng (Pb, Cd, As) đất trồng thôn 2A thôn xã Điện Nam Bắc (đợt 2) “Dữ liệu hàm lƣợng NO3- số kim loại nặng rau đất thôn xã Điện Nam

Ngày đăng: 21/05/2021, 21:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w