1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đối chiếu uyển ngữ tiếng việt tiếng trung (các nhóm uyển ngữ liên quan đến nghề nghiệp, địa vị và kiêng kỵ)

106 131 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HOÀNG THỊ LIỄU ĐỐI CHIẾU UYỂN NGỮ TIẾNG VIỆT - TIẾNG TRUNG (CÁC NHÓM UYỂN NGỮ LIÊN QUAN ĐẾN NGHỀ NGHIỆP, ĐỊA VỊ VÀ KIÊNG KỴ) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Đà Nẵng - Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HOÀNG THỊ LIỄU ĐỐI CHIẾU UYỂN NGỮ TIẾNG VIỆT - TIẾNG TRUNG (CÁC NHÓM UYỂN NGỮ LIÊN QUAN ĐẾN NGHỀ NGHIỆP, ĐỊA VỊ VÀ KIÊNG KỴ) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trương Thị Diễm Đà Nẵng - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả HỒNG THỊ LIỄU MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa lí luận thực tiễn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Bố cục luận văn CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 KHÁI NIỆM UYỂN NGỮ 1.2 NGUỒN GỐC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA UYỂN NGỮ 1.2.1 Nguồn gốc uyển ngữ 1.2.2 Sự phát triển uyển ngữ 10 1.3 CHỨC NĂNG CỦA UYỂN NGỮ 11 1.3.1 Chức kiêng kỵ 11 1.3.2 Chức lịch 11 1.3.3 Chức che giấu 12 1.3.4 Chức hài hước 13 1.4 UYỂN NGỮ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC HỘI THOẠI 13 1.4.1 Nguyên tắc cộng tác hội thoại 13 1.4.2 Nguyên tắc lịch 15 1.4.3 Uyển ngữ chi phối đến mối quan hệ nguyên tắc cộng tác hội thoại nguyên tắc lịch 19 1.5 CÁC PHƯƠNG THỨC CẤU TẠO UYỂN NGỮ 25 1.5.1 Tạo uyển ngữ phương thức ngữ âm 25 1.5.2 Tạo uyển ngữ phương thức từ vựng – ngữ nghĩa 27 1.5.3 Tạo uyển ngữ phương thức ngữ pháp 31 1.6 PHÂN LOẠI UYỂN NGỮ 33 CHƯƠNG NHÓM UYỂN NGỮ LIÊN QUAN ĐẾN NGHỀ NGHIỆP, ĐỊA VỊ TRONG TIẾNG VIỆT (ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG HÁN) 34 2.1 KHÁI QUÁT UYỂN NGỮ LIÊN QUAN ĐẾN NGHỀ NGHIỆP, ĐỊA VỊ XÃ HỘI 34 2.2 NGUỒN GỐC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA UYỂN NGỮ NGHỀ NGHIỆP 35 2.2.1 Nguồn gốc tâm lý xã hội 35 2.2.2 Nguồn gốc văn hóa xã hội 36 2.3 CHỨC NĂNG CỦA UYỂN NGỮ LIÊN QUAN ĐẾN NGHỀ NGHIỆP, ĐỊA VỊ 36 2.3.1 Chức lịch 36 2.3.2 Chức che đậy 37 2.4 PHÂN LOẠI UYỂN NGỮ LIÊN QUAN ĐẾN NGHỀ NGHIỆP, ĐỊA VỊ 37 2.4.1 Uyển ngữ nghề nghiệp, địa vị thể tế nhị 38 2.4.2 Uyển ngữ nghề nghiệp, địa vị mang tính đề cao, đánh bóng 39 2.5 PHƯƠNG THỨC CẤU TẠO UYỂN NGỮ LIÊN QUAN ĐẾN NGHỀ NGHIỆP, ĐỊA VỊ 40 2.6 KHẢO SÁT VÀ ĐỐI CHIẾU NHÓM UYỂN NGỮ LIÊN QUAN ĐẾN NGHỀ NGHIỆP, ĐỊA VỊ TRONG TIẾNG VIỆT (ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG HÁN) 43 2.6.1 Bảng khảo sát 43 2.6.2 Phân tích đối chiếu uyển ngữ liên quan đến nghề nghiệp, địa vị xã hội tiếng Việt - tiếng Hán, tìm tương đồng dị biệt 50 2.7 TIỂU KẾT CHƯƠNG 54 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM UYỂN NGỮ LIÊN QUAN ĐẾN KIÊNG KỊ TRONG TIẾNG VIỆT (ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG HÁN) 56 3.1 NHÓM UYỂN NGỮ KIÊNG KỊ GỒM CÓ CÁC UYỂN NGỮ ĐỀ CẬP VỀ CÁI CHẾT - TANG SỰ VÀ TUỔI GIÀ - BỆNH TẬT KHIẾM KHUYẾT CỦA CON NGƯỜI 56 3.1.1 Chức uyển ngữ nhóm kiêng kị 56 3.1.2 Nguồn gốc uyển ngữ nhóm kiêng kị 57 3.2 UYỂN NGỮ ĐỀ CẬP VỀ CÁI CHẾT - TANG SỰ 58 3.2.1 Bảng khảo sát uyển ngữ liên quan đến chết tang 59 3.2.2 Phương thức cấu tạo uyển ngữ liên quan đến chết 62 3.2.3 Cách biểu đạt uyển ngữ liên quan đến chết theo loại 65 3.2.4 Phương thức cấu tạo uyển ngữ biểu đạt việc tang chế 67 3.3 UYỂN NGỮ BIỂU ĐẠT TUỔI GIÀ - BỆNH TẬT - KHIẾM KHUYẾT CỦA CON NGƯỜI 68 3.4 SO SÁNH ĐỐI CHIẾU TÌM RA SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT 74 3.4.1 Sự tương đồng 74 3.4.2 Sự dị biệt 74 3.5 TIỂU KẾT CHƯƠNG 78 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Uyển ngữ (euphemism) thuật ngữ bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp, có nghĩa nói cho tốt đẹp, nói cho hay Trong tiếng Việt, tùy theo quan điểm phạm vi nghiên cứu mà thuật ngữ gọi tên khác nói giảm, nói tránh, nói vịng, khinh từ hay nhã ngữ… Uyển ngữ tượng ngôn ngữ tượng văn hóa; nói uyển ngữ văn hóa thể qua ngơn ngữ Những quan niệm xã hội văn hóa, đạo đức, cách ứng xử với người trước việc tế nhị, khó nói, đau buồn tác động tới việc sử dụng phương tiện ngôn ngữ nguyên nhân thúc đẩy xuất uyển ngữ Có thể nói uyển ngữ phản ánh rõ văn hóa - đạo đức ứng xử cá nhân cộng đồng xã hội vật, tượng tự nhiên có đời sống người Cách nói cho tốt đẹp, nói cho hay thường thực cách thay từ ngữ khó nghe, thẳng thừng, trực tiếp gây nên phiền muộn, xấu hổ lúng túng cho người nói lẫn người nghe từ nhẹ nhàng, mơ hồ, không trực tiếp, thể tôn trọng người khác, giúp cho vấn đề trở nên nhẹ nhàng, dễ tiếp nhận Uyển ngữ không vấn đề ngôn ngữ học Người ta đọc tâm lý, tập quán, truyền thống văn hóa dân tộc khúc xạ qua vốn từ vựng đặc biệt Khi người trở nên văn minh hơn, lịch hơn, văn hóa nhu cầu sử dụng uyển ngữ nhiều Chính phong phú hình thức nội dung uyển ngữ tiếng Việt tiếng Hán khích lệ chúng tơi xúc tiến nghiên cứu đề tài Hơn nữa, mối giao lưu hợp tác đa phương diện Việt Nam Trung Quốc ngày mở rộng phát triển, việc học tập nghiên cứu tiếng Hán người Việt Nam việc học tập nghiên cứu tiếng Việt người Trung Quốc trở thành nhu cầu cần thiết giúp cho hai nước có điều kiện trao đổi hiểu biết lẫn Nghiên cứu uyển ngữ tiếng Việt, liên hệ với tiếng Hán chừng mực định, từ vận dụng vào dạy học ngoại ngữ nội dung quan trọng góp phần nâng cao hiệu học tập nghiên cứu tiếng Việt tiếng Hán Đó lý chọn đề tài để nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm đặc điểm uyển ngữ tiếng Việt, tiếng Hán nói chung đặc điểm uyển ngữ thuộc nhóm địa vị, nghề nghiệp nhóm kiêng kỵ nói riêng - Phân tích, đối chiếu, tìm tương đồng khác biệt nhóm uyển ngữ bình diện từ vựng, phong cách ngữ dụng hai ngôn ngữ - Thông qua việc phân tích cấu tạo cách sử dụng uyển ngữ hai ngôn ngữ để rút số đặc trưng ngơn ngữ, văn hóa hai ngơn ngữ - Khái quát tri thức cần thiết uyển ngữ nhằm giúp tránh sai sót trình giao tiếp, tránh hiểu sai nhầm lẫn nghĩa q trình dạy học ngơn ngữ, nâng cao khả sử dụng từ ngữ, khả biểu đạt ngơn ngữ 3 Ý nghĩa lí luận thực tiễn đề tài Luận văn nghiên cứu đối chiếu uyển ngữ tiếng Việt - tiếng Hán (các nhóm uyển ngữ liên quan đến nghề nghiệp, địa vị kiêng kỵ) Cơng trình hồn thành có đóng góp sau: Về mặt lí luận: Luận văn mong muốn đóng góp nhìn tổng quan uyển ngữ tiếng Việt tiếng Hán, hướng tiếp cận việc nâng cao hiệu giao tiếp, việc dạy học tiếng Hán, tiếng Việt ngoại ngữ; hỗ trợ cho công tác biên phiên dịch ngôn ngữ Việt - Trung Về mặt thực tiễn: Qua việc phân tích đối chiếu đặc điểm hình thức biểu đạt uyển ngữ tiếng Việt tiếng Hán, tìm hiểu tương đồng khác biệt cách dùng uyển ngữ ngôn ngữ nguồn (tiếng Việt) ngôn ngữ đích (tiếng Hán), chúng tơi mong muốn mang lại cho người học nhiều kiến thức thú vị ngôn ngữ nói chung uyển ngữ nói riêng; ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn sử dụng giảng dạy ngoại ngữ, ngôn ngữ Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: Uyển ngữ thuộc nhóm địa vị, nghề nghiệp kiêng kỵ (chết chóc, tang ma, bệnh tật) tiếng Việt tiếng Hán Phạm vi nghiên cứu: Uyển ngữ tiếng Việt tiếng Hán thuộc nhóm địa vị, nghề nghiệp kiêng kỵ (chết chóc, tang ma, bệnh tật) cấp độ: từ, ngữ, câu bình diện: từ vựng học, phong cách học, ngữ dụng học - đặc điểm ngôn ngữ, điểm tương đồng dị biệt Phương pháp nghiên cứu - Diễn dịch: Tiếp cận lý thuyết, định nghĩa để xây dựng sở lý luận nhằm rút chất uyển ngữ - Quy nạp: Điều tra khảo sát để tìm thơng số - Miêu tả: Lập bảng đối chiếu - So sánh: So sánh đối chiếu để điểm tương đồng dị biệt Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trước có nhiều cơng trình đề cập nhiều khía cạnh khác Điển hình cơng trình tác giả như: - Đinh Trọng Lạc 99 biện pháp phương tiện tu từ, NXB Giáo dục, 1994 - Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hòa Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1998 - Trương Viên (2003), giảng viên tiếng Anh Trường Đại học Sư phạm Huế báo: Sự kiêng kị việc hình thành uyển ngữ - Hà Hội Tiên (2009) Luận văn Thạc sĩ: Khảo sát đặc điểm uyển ngữ tiếng Hán cách chuyển dịch chúng sang tiếng Việt Trường Đại học KHXH&NV Các nhà ngôn ngữ học Trung Quốc nghiên cứu uyển ngữ Qua khảo sát số công trình nghiên cứu nhà ngơn ngữ học Trung Quốc viết tiếng Hán, nhận thấy rằng, nhìn chung, cơng trình đặt vấn đề toàn diện nghiên cứu uyển ngữ, làm tảng cho đề tài nghiên cứu liên quan Tuy vậy, cơng trình trình bày cách khái quát chưa tiến hành phân loại TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Diệp Quang Ban (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, tập hai, NXB Giáo dục [2] Phạm Đăng Bình (2001), Một số quan niệm khác lỗi trình dạy học tiếng nước ngồi, Ngơn ngữ số 14 [3] Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học, NXB Giáo dục [4] Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (1993), Đại cương ngôn ngữ học, tập hai, NXB Giáo dục [5] Hoàng Thị Châu (1989), Phương ngữ học tiếng Việt, NXB KHXH [6] Nguyễn Văn Chiến (1992), Ngôn ngữ học đối chiếu đối chiếu ngôn ngữ Đông Nam Á, Hà Nội [7] Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu & Hồng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [8] Trương Thị Diễm (2007), Bài giảng Ngữ âm tiếng Việt, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng [9] Trương Thị Diễm, Bùi Trọng Ngỗn (2007), Giáo trình tiếng Việt, Đại học Đà Nẵng, Trung tâm Đào tạo từ xa [10] Nguyễn Thiện Giáp (2010), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, NXB Giáo dục Việt Nam [11] Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình Ngơn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [12] Nguyễn Thiện Giáp (1989), Ngữ cảnh giao tiếp, Viện Thông tin Khoa học xã hội [13] Nguyễn Thiện Giáp (2004), Dụng học Việt ngữ, NXB ĐH Quốc gia [14] Bùi Mạnh Hùng (2008), Ngôn ngữ học đại cương, NXB Giáo dục [15] Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học, NXB ĐHQG HN [16] Lê Đức Luận (2010), Giáo trình Ngơn ngữ Văn hóa, ĐH Đà Nẵng [17] Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội, NXB KHXH [18] Francois Jullien (2004), Đường vòng lối vào, NXB Đà Nẵng [19] Bùi Trọng Ngỗn (2011), Giáo trình Phong cách học tiếng Việt, Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng [20] Hoàng Phê (Chủ biên, 2005), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Nguyễn Quang (2002), Giao tiếp văn hóa giao tiếp, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [21] Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục [22] Lê Quang Thiêm (1989), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [23] Hà Hội Tiên (2009), Khảo sát đặc điểm uyển ngữ tiếng Hán cách chuyển dịch chúng sang tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, ĐHKHXH&NV Hà Nội [24] Từ điển Trung - Việt (1995), NXB Giáo dục [25] Trương Viên (2003), Sự kiêng kị việc hình thành uyển ngữ Tiếng Trung [26] 武芳草 (2005), 现代汉语禁忌语的委婉表达方式, 硕士研究生, 河内国 家大学下属外语大学 [27] 邱湘雲 (1989), 委婉語在台灣語言及台灣文學中的表現, 彰化師大台 灣文學所 [28] 方晓梅 (2008), 简述英语职业委婉语的社会功能,第 10 卷第3期 2008 年 月 黄山学院学报 [29] 邓炎昌,刘润清 (1989), 语言与文化, 北京:外语教学与研究出版社 [30] 李桂媛 (2004), 英汉禁忌语及委婉语探讨, 天津外国语学院学报 2004 年第 期 [31] 刘寅齐 (2000), 英语委婉语:特点、构造及应用, 外语与外语教学 2000 年第 期 [32] 刘纯豹 (1996), 英语委婉语词典, 江苏教育出版社 [33] 罗钱军 (2005), 英汉职业委婉语探析, 洛阳师范学院学报 [34] 毛荣贵 (2005), 翻译美学, 上海交通大学出版社 2005.11 [35] 马书彦 (2005), 从美学语言学的角度看英汉委婉语, 石家庄学院学报 [36] 王军 (1999), 英语委婉语面面观, 英语知识 [37] 王佳艺 (2003), 趣味英语委婉语 , 上海科学技术出版社 2003 年 月 [38] 杨怀恩 (1999), 英语委婉语, 北京:英语学习 [39] 王涛 (2005), 忌语与外语教学,齐齐哈尔大学学报.2005 年 月 [40] 王银泉 (1996), 禁忌语与委婉语关系之初探,四川外语学院学报 [41] 罗春风, 陈洁 (2003), 从社会文化心理看委婉语,郑州航空工业管理 学院学报.2003 年 [42] 邓 杏 华 (1996), 关 于 汉 英 禁 忌 语 和 委 婉 语 的 对 比 , 柳 州 师 专 学 报.1996 年 月 [43] 周芸芸,陈媛 (2008), 浅析英语中的委婉语, 时代教育(教育教学版) [44] 陈晶 (2005), 浅析英语委婉语的社会效用, 东莞理工学院学报 [45] 王建华 (2002), 礼貌的语用距离原则, 东华大学学报(社会科学版) [46] 邵明, 胡平, 郭慧敏 (2009), 浅谈英语委婉语之社交功能, 大学英语(学 术版) [47] 田九胜 (2001), 委婉语的语用分析, 福建外语 [48] 吴松初 (1999), 委婉语的社会语言学研究纲要, 广东职业技术师范学 院学报 [49] 王惠洁, 袁芳 (2002), 英汉委婉语差异所导致的跨文化交际障碍, 甘 肃教育学院学报(社会科学版) [50] 王娴贤 (2010), Leech 礼貌原则的适用性, 河北理工大学学报, 社会科 学版 Tiếng Anh [51] P Brown, S Levinson (1978), “Universals in Language Usage: Politeness Phenomena”, in E.N Goody (Eds.) [52] G.N Leech (1983), Principles of Pragmatics, Longman, London PHỤ LỤC MỘT SỐ LĨNH VỰC THƯỜNG SỬ DỤNG UYỂN NGỮ TRONG TIẾNG HÁN Lĩnh vực sinh hoạt thường ngày Cái chết 安息、安眠, 闭眼,不在了,逝世,谢世,去 了、走了, 终于解脱了,终于脱离苦海了, 上 西天, 上天,见佛祖, 归西, 圆寂, 归真, 成佛, 涅磐, 羽化), 登天, 升天, 仙游, 驾鹤归西,驾 鹤登仙, 上天堂, 见上帝, 谢世,早逝, 谢世, 永远 地睡着了安眠, 牺牲,就义 , 完蛋了,吃抢枪了, 见阎王了, 百年,百年之后,百岁,背世, 闭眼,不幸,毕命,长辞,长短,长归,长 没,长眠,长往,长谢,长终,成仁,成 仙,辞去,辞世,辞堂,大故,大归,大 还,大去,大行使,凋零,凋落,凋丧,凋 伤,短长,短见,短世,短命,短岁,告别 人生,故世,归道山,归地府,归全,归 寂,归泉,归山,归天,归神,归西,归 土,归阴,归真,过背,过身,过世,回到 永久之家,回老家,解脱,见上帝,就命, 就木,绝命,绝气,临终 Giới tính Uyển ngữ quan hệ tình dục: 行房事, 上床,发生关系,男女关系, 同 tượng sinh lý người 房,那个,云雨,夫妻生活,性生活,做 爱,白门,闭房,春风一度,春情,春事, 春意,房事,房室之事,夫妻生活,合欢, 欢会,交感,交媾,交欢,内事,居室,连 床,破瓜,破身,破体,求台,求欢,通 体,雨爱云欢,雨魂云梦,造爱 Uyển ngữ quan sinh dục nam, nữ: 白腰,尘根,丑恶,命根,那玩意儿,鸡鸡, 男根,男阴,不便处, 产门,人道,人根, 情,雀,身根, 身命,, 私处,下边,下 体, 羞处,阳,阳道,阳具,阳物,阴,阴 部,阴沟,阴户,阴门,阴体,阴子,稳处 Uyển ngữ thai nghén, kinh nguyệt: 抱娃娃,抱窝,抱腰,潮信,陈妈妈,吃两 个人的饭,初潮,春身,大肚子,大身子, 大姨妈来了,倒霉,干好事,红,红潮,怀 身,怀喜,怀有继承人,节育,经信,开 怀,客人来找,来喜,兰梦,老朋友来了, 例假,临盆,临月,落草,落地,梦兰,梦 日,梦月,期待的母亲,骑马布,入月,身 怀六甲了,身瑞,身上不方便,身喜,身 于,身重 Bài tiết: 办公,便利,唱歌, 出大恭,出恭,出小 恭,大恭,大解,登东,方便,放气,放 水,放水火,放松一下,更衣,更衣室,画 地图,减轻人体压力,节气,解手,解溲, 净手,开风,马桶,马子,毛房,毛司,茅 楼,茅房,内急,排空大肠,起居,起夜, 去后面,去外面,去洗手间,如厕,上一 号,手纸,水火,水火坑,洗手,小便,小 解,泄气,饮马去,饮牛去,做件私活,自 我轻松一下 Lĩnh vực Uyển ngữ nghề nghiệp: kinh tế - 保洁员/保洁技术工,女/男保洁,保洁主管, xã hội 卫生工程师,废品经理 nhân viên quét dọn 烹饪大师 đầu bếp 家政助理 giúp việc 阿姨 vú em 保安, 保安人员 bảo vệ 收銀经理, 收銀主管 thu ngân 销售经理,销售主管 bán hàng 发型师,美发师,造型师 thợ cắt tóc 行 政 助 理 hành 水電工程師 thợ điện nước 家管 nội trợ 园林工程师,景观工程师 thợ làm vườn 仓库管理员 thủ kho 护林员 kiểm lâm 自由职业者 lao động phổ thông 白衣天使 y tá 灵魂的工程师 giáo viên 空中小姐, 空中乘務員 tiếp viên hàng không 领航员 phi công 绿衣使者 đưa thư 待业 thất nghiệp 炒鱿鱼 sa thải 肉类技术专家 hàng thịt 情感陪护,按摩,特殊服务 mại dâm 摄影师 chụp hình 养马师 chăm ngựa 化妝師、美容師 trang điểm 图书馆管理员 thủ thư 卫生员 hộ lý 航海專家 thuyền viên 药剂师 bán thuốc 救火英雄 cứu hỏa 绿衣使者 đưa thư 搬运专员 vận chuyển 个人问题 (婚姻)hôn nhân Các vấn đề kinh tế, xã hội: 分手, 办手续,家庭解放,单身家庭,半边 家庭(离婚)ly hôn 失足(犯罪)phạm tội 安全套 (避孕套)vịng an tồn (vịng tránh thai) 调价(涨价)điều chỉnh giá (tăng giá) 经济出现负增展 , 经济衰退, 经济滑坡 (经济危机)kinh tế chậm tăng trưởng, suy thoái kinh tế ( khủng hoảng kinh tế ) 不富裕(贫困)khơng giàu có (nghèo khổ) 送暖和(救济)gửi ấm (cứu trợ) 不规则行为(政府官员纳用公款)hành vi bất thường (quan chức tham nhũng công khoản ) Lĩnh vực chiến tranh quan hệ 发展中国家 quốc gia phát triển (quốc gia nghèo) 发达国家 quốc gia phát triển (quốc gia giàu) quốc tế 介入警察行动 hành động can thiệp cảnh sát 积极防御 can thiệp quốc phịng (gây chiến) 维护和平 bảo vệ hịa bình (gây chiến) 开发文明 khai phá văn minh (gây chiến) 值得关注 quan tâm, đáng để quan tâm 可以理解 lý giải 深表遗憾 vô đáng tiếc 制空选择, 积极防控(空中打击)phản ứng khơng, tich cực phịng khơng (tập kích khơng) 保护性反应 phản ứng phịng vệ (gây chiến) 防范性战争 chiến tranh phịng vệ (gây chiến) 不完全胜利 khơng hồn tồn thắng lợi (thất bại) 战略转移 chiến lược chuyển dịch (rút lui) 社会动汤(暴乱)tình trạng bất ổn xã hội (bạo loạn) ... sát nhóm Nhóm uyển ngữ liên quan đến nghề nghiệp, địa vị cao thấp xã hội Nhóm uyển ngữ liên quan đến kiêng kị người 34 CHƯƠNG NHÓM UYỂN NGỮ LIÊN QUAN ĐẾN NGHỀ NGHIỆP, ĐỊA VỊ TRONG TIẾNG VIỆT (ĐỐI... Nhóm uyển ngữ liên quan đến kiêng kị người; Nhóm uyển ngữ liên quan đến nghề nghiệp, địa vị cao thấp xã hội; Nhóm uyển ngữ liên quan đến phụ nữ sinh hoạt phụ nữ; Nhóm uyển ngữ liên quan đến tiết,... Uyển ngữ nghề nghiệp, địa vị mang tính đề cao, đánh bóng 39 2.5 PHƯƠNG THỨC CẤU TẠO UYỂN NGỮ LIÊN QUAN ĐẾN NGHỀ NGHIỆP, ĐỊA VỊ 40 2.6 KHẢO SÁT VÀ ĐỐI CHIẾU NHÓM UYỂN NGỮ LIÊN QUAN ĐẾN

Ngày đăng: 15/05/2021, 15:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w