De cuong thi HKI 2010 Cong nghe 11

7 6 0
De cuong thi HKI 2010 Cong nghe 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 11: Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn 3 chiều của vật thể, được xác định bằng:.. Phép chiếu song songA[r]

(1)

Câu 1: Đường bao khuất cạnh khuất vẽ nét vẽ:

A Lượn sóng B Đứt mảnh C Liền mảnh D Liền đậm Câu 2: Có loại nét vẽ thường gặp kĩ thuật?

A 4 B 3 C 2 D 5

Câu 3: Tỉ lệ 1:2 tỉ lệ gì?

A Ngun hình B Thu nhỏ C Phóng to D Nâng cao Câu 4: Đường bao thấy cạnh thấy vẽ nét vẽ:

A Liền đậm B Đứt mảnh C Liền mảnh D Lượn sóng Câu 5: Mặt cắt dùng để biểu diễn hình dạng tiết diện:

A Vng góc với hình chiếu vật thể B Song song với vật thể C Song song với hình chiếu vật thể D Vng góc với vật thể Câu 6: Hình chiếu trục đo xiên góc cân có hệ số biến dạng sau:

A p r q  . B p q r  . C p q r  . D p q r  .

Câu 7: Trên số kích thước đường kính đường trịn bán kính cung trịn ghi kí hiệu sau:

A M R B M T C  R D  M Câu 8: Chiều rộng d nét chữ vẽ kĩ thuật thường lấy bằng:

A 5h B

10h C

1

20h D

1 5h Câu 9: Đường kích thước đường gióng kích thước vẽ nét:

A Lượn sóng B Liền đậm C Đứt mảnh D Liền mảnh Câu 10: Hình chiếu trục đo vng góc có hệ số biến dạng sau:

A p q r  . B p q r  . C p q r  . D p q r  . Câu 11: Hình chiếu trục đo hình biểu diễn chiều vật thể, xác định bằng:

A Phép chiếu song song B Một loại phép chiếu khác C Phép chiếu vng góc D Phép chiếu xun tâm Câu 12: Khổ giấy A4 có kích thước tính theo mm là:

A 297×210 B 420×210 C 420×297 D 279×297

Câu 13: Trên vẽ kĩ thuật số kích thước khơng ghi đơn vị tính theo đơn vị:

A m B cm C mm D dm

Câu 14: Đường tâm đường trục đối xứng vẽ nét vẽ:

A Gạch chấm mảnh B Liền đậm C Liền mảnh D Đứt mảnh

Phần I :Đánh dấu vào phương án trả lời đúng Câu1:

(2)

Câu3

Câu4:

Câu5:

Câu6:

Câu7:

(3)

Câu9:

Câu10:

Câu11:

Câu12:

(4)

Câu14:

Câu15:

Câu16:

III.Tự luận

Bài tập vẽ HCPC đơn giản vật thể, ví dụ tập đơn giản sau

Bài tập: Vẽ phác hình chiếu phối cảnh vật thể cho hình chiếu vng góc (hình a)

F t t

t t

(5)

Hình a 1- Hình chiếu phối cảnh điểm tụ

- Vẽ đường chân trời tt

- Chọ điểm tụ F/

- Vẽ hình chiếu đứng vật thể

- Nối đỉnh hình chiếu đứng vừa vẽ với điểm tụ

(6)

- Xoá nét thừa, tơ đậm hồn thành

2- Hình chiếu phối cảnh điểm tụ - Vẽ đường chân trời tt

- Chọn điểm tụ G/ F/

- Vẽ cạnh gần nhất

F F t t F / F t

t G/ F

(7)

- Nối đỉnh đoạn thẳng vừa dựng với điểm tụ G/ F/

- Chọn chiều dài, rộng, nối lại

Ngày đăng: 15/05/2021, 14:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan