1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Benh dom trang

30 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thông thường ở giai đoạn đầu khởi phát của bệnh, trên 70% tôm trong ao vẫn còn ăn thức ăn thì có thể chữa trị bằng cách áp dụng thuốc. nhưng khi tôm đã bỏ ăn thì không có cách chữa trị[r]

(1)

KHOA THỦY SẢN

Chuyên đề: Bệnh đốm trắng virus gây tôm he(white spot syndrome virus-WSSV)

(2)

Tóm tắt nội dung

Phần 1: Đặt vấn đề Phần 2: Nội dung

2.1Lịch sử phát bệnh 2.2 Tác nhân gây bệnh 2.3 Đặc điểm dịch tễ 2.4 Dấu hiệu bệnh lý

2.5 Phương pháp chẩn đốn 2.6 Biện pháp phịng trị

Phần 3: Kết luận

(3)

Phần 1: Đặt vấn đề

 Nghề nuôi tôm nước ta tỉnh Thừa Thiên Huế phải đối mặt với nhiều khó khăn thử thách, dịch bệnh tràn lan diện tích rộng

(4)

Bệnh đốm trắng tôm he phổ biến nghành nuôi trồng thủy sản, gây tác hại nghiêm trọng

Việc tìm hiểu rõ đặc điểm bệnh góp phần lớn việc phòng trị bệnh virus gây

(5)

Phần 2: Nội dung

2.1 Lịch sử phát bệnh

Bệnh thông báo trung Quốc vào năm 1989 đầm nuôi tôm sú với tỷ lệ chết cao

Ở Việt Nam, dịch bệnh xuất từ đầu năm 1994-1995 tỉnh ven biển miền Nam

2.2 Tác nhân gây bệnh

Hệ thống phân loại: Họ: Nimaviridae

(6)

Hình:Whispovirus

(7)

Trước năm 2002, người ta cho chủng Baculovirus

gây bệnh đốm trắng tơm he

Sau phân tích trình tự AND, phân loại virus

gây bệnh hội chứng đốm trắng giống Whispovirus thuộc họ Nimaviridae

WSSV có dạng hình que,kích thước chiều dài 250- 380

nm, chiều ngang 80-120nm Có phần phụ kéo dài đầu.Nhân AND

Khi mơi trường ni có thay đổi thường dẫn đến

(8)

2.3 Đặc điểm dịch tễ

2.3.1 Phân bố địa lý

Hình:Phân bố bệnh WSSV

(9)

2.3.2 Ký chủ

Ký chủ:Phần lớn lồi tơm he bị cảm

nhiễm với loại virus này:P monodon, P

japonicus, P chinens, P indicus, P

merguiensis, P setiferus, P vannamei

Metapenaeus spp; Macrobrachium rosenbergii; Scylla serrata; Portunus

pelagicus, Portunus sanguinolentus;panulinus spp;Acetes sp;copepoda

(10)(11)(12)

2.3.3 Giai đoạn quan cảm nhiễm

 Bệnh xảy hầu hết giai đoạn phát triển

của tôm he, thường xảy giai đoạn Post 50-70

 Virus phát từ nhiều loại mô khác

nhau, quan: mang, biểu mô dày, quan lympho, gan tụy…

(13)

2.3.4 Mùa vụ xuất bệnh

Bệnh bùng phát tôm bị ảnh hưởng thay đổi yếu tố môi trường ao nuôi:pH cao biến động, độ mặn (quá cao thấp),

nồng độ NH3-N cao, vận chuyển, đánh bắt

2.3.5 Con đường lây lan

Lây lan theo chiều ngang chiều dọc Bệnh đốm trắng lây lan qua chiều ngang

(14)

Đặc điểm lây lan:

Chế

t

Tơm mẹ (+)

sống sót (+)

Giáp xác hoang dã

Bệnh WSBV Tôm thịt (+)

Postlarvae (+) Tôm ấu niên (+) Ấu trùng (+)

Trứng (+)

Tôm khỏe

Lây nhiễm theo trục dọc Lây nhiễm theo trục ngang

Chu kỳ sinh học WSSV

(15)

2.4 Dấu hiệu bệnh lý

2.4.1 Dấu hiệu lâm sàng

 Khả bắt mồi giảm sút rõ.Có thể tăng khả

năng bắt mồi vài ngày bỏ ăn

 Một số nhiều tôm dạt bờ, lờ đờ.

 Xuất đốm trắng tròn 0,5-2 mm, vỏ

kitin, tập nhiều giáp đầu ngực đốt bụng cuối cùng.Thân tơm => màu đỏ tím

 Tỷ lệ chết cao, lên đến 90-100%

(16)

Hình: Tơm sú bệnh đốm trắng dạt vào bờ

(17)(18)

Hình: Vỏ đầu ngực tôm bị đốm trắng

(19)

2.4.2 Dấu hiệu bệnh tích

Khi tơm bị WSSV, mô quan

như mang, dày, biểu mô vỏ kitin, quan tạo máu… có biến đổi đặc thù

Nhân phình to, chứa thể vùi

(20)(21)(22)(23)

2.5 Phương pháp chẩn đoán

2.5.1 Chẩn đoán lâm sàng:

Dựa vào dấu hiệu bệnh đặc trưng xuất đốm trắng vỏ Bóc lớp vỏ kitin có xuất đốm trắng

2.5.2 Chẩn đốn phịng thí nghiệm

(24)

Chẩn đốn phương pháp mơ bệnh học:

Quan sát nhân tế bào lớp vỏ biêu bì vỏ, tế bào biểu bì tuyến anten, tế bào quan bạch huyết, quan tạo máu, tổ chức liên kết

vỏ…khi nhuộm Hematocylin Eosin nhân tế bào có thể vùi lớn, Bắt màu đỏ đồng

(25)(26)

2.6 Biện pháp phịng trị

 Chọn tơm bố mẹ có chất lượng tốt(chiều dài 26-30cm, đánh độ sâu 60-120m) không nhiễm WSSV.Không vận chuyển cá mật độ cao

 Thức ăn tươi sống không bị hư thối dùng nhiệt nấu chín.Hàng tháng cho tôm ăn vitamin C từ 1-2 đợt với liều lượng 2-3 g/1kg thức ăn bản, đợt cho tôm ăn tuần liên tục

 Nguồn nước cung cấp cho ao nuôi phải lắng lọc khử trùng.Vớt tôm chết khỏi ao.Ngăn chặn không cho loại giáp xác vào ao

 Nước ao nuôi bị bệnh cần phải khử Chlorua vôi với nồng độ cao(30-50g/m3), không xã

ngoài.Khi phát bệnh tốt phải thu hoạch

(27)(28)

• Acid Chloric acid oidic thường sử dụng để cải thiện chất lượng nước Những loại thuốc, hoá chất chống virus thường gặp Iod Các loại hoá dược

thảo dược hay sử dụng để kháng virus cải thiện hệ thống miễn dịch cho tôm vitamin, nguyên tố vi lượng, aminoaxit

• Nói chung việc phát sớm, chẩn đốn sớm xử lý sớm nên áp dụng Thông thường giai đoạn đầu khởi phát bệnh, 70% tôm ao cịn ăn thức ăn chữa trị cách áp dụng thuốc

nhưng tơm bỏ ăn khơng có cách chữa trị Nói cách khác phải điều trị thời gian khơng hiệu chữa trị khơng có tác động đến

bệnh cách kịp thời.(Bao Nong Nghiep Viet Nam )

(29)

4 Kết luận

 Bệnh đốm trắng bệnh nguy hiểm có liên

quan đến yếu tố môi trường, sức đề kháng ký chủ

 Cần có biện pháp phịng ngừa, hạn chế

(30)

Ngày đăng: 15/05/2021, 12:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w