1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Giáo án tuần 19 l5

36 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Tranh 1 Đúng: Khi tay phải của CSGT giơ về phía trước: báo hiệu cho người tham gia giao thông ở phía sau và bên phải người điều khiển dừng lại, người đi ở phía trước người điều khiển c[r]

(1)

TUẦN 19 Ngày soạn: 08/1/2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 11 tháng năm 2021 Tốn

Tiết 91: DIỆN TÍCH HÌNH THANG I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Biết tính diện tích hình thang

2 Kĩ năng: Biết vận dụng để giải toán liên quan Thái độ: Học sinh u thích mơn học

II/ Đồ dùng

- Bộ lắp ghép hình học phẳng (PHTN) - Hình thang, bảng phụ

III/ Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ: (5’)

- Thế hình thang? Hình thang vng?

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1’)

GV nêu mục tiêu tiết học 2 Hình thành kiến thức (7’)

- GV chuẩn bị hình tam giác SGK

- Em xác định trung điểm cạnh BC

- GV cắt rời hình tam giác ABM, sau ghép thành hình ADK

- Em có nhận xét diện tích hình thang ABCD so với diện tích hình tam giác ADK?

- Dựa vào cơng thức tính diện tích hình tam giác, em suy cách tính diện tích hình thang?

* Quy tắc: Muốn tính S hình thang ta làm nào?

* Công thức

Nếu gọi S diện tích, a, b độ dài cạnh đáy, h chiều cao S tính NTN?

3 Luyện tập: Bài tập (5p)

- Yêu cầu HS nêu yêu cầu

- Muốn biết hình có diện tích bé 50cm² ta làm nào?

- HS trả lời

- HS lắng nghe

- HS xác định điểm M trung điểm BC

+ Diện tích hình thang ABCD diện tích tam giác ADK

+ Shình thang ABCD =

( )

2 DC AB xAH

+ Ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo) chia cho

- HS nêu: S =

( )

2 a b xh

- HS nêu yêu cầu

(2)

- Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích hình thang

- Cho HS làm vào nháp

- Cả lớp GV nhận xét

Bài (10p) Viết số thích hợp vào ơ trống

- Y/C HS nêu yêu cầu - Cho HS nêu cách làm

- Cho HS làm vào nháp Sau cho HS đổi chấm chéo

- GV nhận xét, đánh giá làm HS

Bài 8’

- Gọi HS đọc + Bài toán cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì? - GV vẽ hình

- Yêu cầu HS làm

- Nhận xét

- HS nêu lại - HS làm

+ Hình thang thứ có diện tích là:

(5 9) 49

 

cm²

+ Hình thang thứ hai có diện tích là:

(13 18) 93

 

cm²

+Vậy hình thang thứ hai có diện tích bé 50cm²

- HS nhận xét

- HS nêu yêu cầu - HS nêu

- HS làm Hình

thang

(1) (2) (3)

Đáy lớn

2,8m 1,5m

3dm

Đáy bé

1,6m 0,8m

5dm

Chiều cao

0,5m 5dm

2dm

Diện tích

1,1m² 0,575dm² 15

dm²

- HS đọc toán - HS nêu

- Quan sát hình - HS làm

Bài giải

Diện tích hình tam giác: 13 x : = 58,5 (cm2)

Diện tích hình thang:

(12 22) 12 210

 

(cm²) Diện tích hình H : 58,5 + 210 = 268,5 (cm2)

(3)

C Củng cố, dặn dò 1’

- Cho HS nhắc lại quy tắc công thức tính diện tích hình thang

- GV nhận xét học, nhắc HS ôn lại kiến thức vừa học

- HS lắng nghe ghi nhớ

-Tập đọc

Tiết 37: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT I/ Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết đọc ngữ điệu văn kịch, phân biệt lời nhân vật với lời tác giả

2 Kỹ năng: Hiểu tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước người niên Nguyễn Tất Thành

3 Thái độ: HS yêu thích môn học

TT HCM: Giáo dục tinh thần yêu nước, dũng cảm tìm đường cứu nước Bác. QTE: Quyền tham gia (yêu nước tham gia chống thực dân Pháp xâm lược, hi sinh tổ quốc)

BVMT: Tích cực tham gia hoạt động BVMT thể tình yêu quê hương. II/ Đồ dùng

- Bảng phụ, tranh

III/ Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Bài mới

1 Giới thiệu bài: (1’)

- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 2 HD HS luyện đọc tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: 12’

- Y/C HS đọc - GV Chia đoạn

- HS đọc nối tiếp đoạn lần

- GV kết hợp sửa lỗi phát âm giải nghĩa từ khó

- HS đọc nối tiếp đoạn lần - Cho HS đọc đoạn nhóm - Gọi nhóm đọc, nhận xét - GV đọc diễn cảm tồn b) Tìm hiểu bài: 10’

- HS đọc đoạn 1:

+ Anh Lê giúp anh Thành việc gì? + Nêu nội dung đoạn 1?

- Người công dân số Một

- Đoạn 1: Từ đầu đến Vậy anh vào Sài Gòn làm gì?

- Đoạn 2: Tiếp Sài Gòn

- Đoạn 3: Phần lại

Sa- xơ-lu Lô-ba; lo lắng; việc làm - HS đọc

- nhóm đọc

- Đọc nhóm, nhận xét - Lắng nghe

- HS đọc

- Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm

(4)

- HS đọc đoạn 2,3:

+ Những câu nói anh Thành cho thấy anh nghĩ tới dân, tới nước? + Câu chuyện anh Thành anh Lê nhiều lúc khơng ăn nhập với Hãy tìm chi tiết thể điều giải thích vậy?

+ Nêu nội dung đoạn 2,3? - Nội dung gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng - Cho 1-2 HS đọc lại

c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: 8’ - Y/C HS đọc phân vai

- Cho lớp tìm giọng đọc cho nhân vật

- Cho HS luyện đọc phân vai nhóm đoạn từ đầu đến anh có nào nghĩ đến đồng bào khơng?

- Đại diện nhóm HS thi đọc diễn cảm - HS khác nhận xét

- GV nhận xét, kết luận nhóm đọc hay

C Củng cố, dặn dò: (1’)

TTHCM: Thấy tinh thần yêu nước dũng cảm tìm đường cứu nước Bác QTE: Các em có quyền tham gia (yêu nước tham gia chống thực dân Pháp xâm lược, hi sinh tổ quốc)

- GV nhận xét học Nhắc HS đọc chuẩn bị sau

- HS đọc

- Chúng ta đồng bào Cùng máu đỏ da vàng Nhưng… anh có nghĩ đến đồng bào khơng? … - Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn làm gì? Anh Thành đáp: Anh học trường Sa - xơ - lu Lơ-ba… thì…ờ… anh người nước nào?… 2 Sự trăn trở anh Thành. Nội dung: Bài cho thấy tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành

- HS đọc

- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho đoạn

- HS luyện đọc diễn cảm

- HS thi đọc - HS nhận xét

- HS ghi nhớ thực - Lắng nghe

-Chính tả

Tiết 19: NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC I/ Mục tiêu

1 Kiến thức: Viết tả, trình bày hình thức văn xi Kĩ năng: Làm BT2, BT3a

3 Thái độ: Học sinh yêu thích mơn học

QTE: quyền tham gia (u nước tham gia chống thực dân Pháp xâm lược, hi sinh tổ quốc)

ANQP: Nêu gương anh dũng hi sinh kháng chiến chống giặc ngoại xâm

II/ Đồ dùng

(5)

III/ Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ (5’)

- Gọi HS làm 2a tiết tả trước

- GV nhận xét B Bài mới:

1 Giới thiệu (1’)

GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2 Hướng dẫn HS nghe – viết: (25’) - GV đọc viết

+ Tìm chi tiết cho thấy lịng u nước Nguyễn Trung Trực?

- Cho HS đọc thầm lại

- GV đọc từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con:

- Em nêu cách trình bày bài? - GV đọc câu (ý) cho HS viết - GV đọc lại toàn

- GV thu để chấm - Nhận xét chung

3 Hướng dẫn HS làm tập tả Bài 2: 5’

- Một HS nêu yêu cầu - GV nhắc học sinh: + Ô chữ r, d gi + Ơ chữ o

- Cho lớp làm cá nhân

- GV dán – tờ giấy to lên bảng lớp, chia lớp thành nhóm, cho nhóm lên thi tiếp sức HS cuối đọc toàn thơ

- Cả lớp GV nhận xét, KL nhóm thắng

Bài 3: 5’

- HS đọc đề

- Cho HS làm vào bảng nhóm theo nhóm (nhóm 1, phần a ; nhóm 3, phần b) - Một số nhóm trình bày

- HS trình bày - HS nhận xét

- HS theo dõi SGK

+ Bài tả cho biết Nguyễn Trung Trực nhà yêu nước tiếng Việt Nam Tr-ước lúc hi sinh ơng có câu nói khẳng khái, lưu danh muôn thuở: “Bao người Tây nhổ hết cỏ nước Nam hết người Nam đánh Tây.”

- Đọc thầm lại

- HS viết bảng con: lưu danh; khẳng khái; tiếng

- HS nêu - HS viết

- HS soát bài, đổi chéo kiểm tra

- HS nêu yêu cầu Lời giải:

Các từ cần điền là: giấc, trốn, dim, gom, rơi, giêng, ngọt.

- HS đọc đề Lời giải:

Các tiếng cần điền là:

(6)

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt lại lời giải - Cho 1-2 HS đọc lại

C Củng cố dặn dò: (2’) - GV nhận xét học

QTE: Các em có quyền tham gia (yêu nước tham gia chống thực dân Pháp xâm lược, hi sinh tổ quốc)

- Nhắc HS nhà luyện viết nhiều xem lại lỗi hay viết sai

b) hồng, ngọc, trong, trong, rộng

- HS lắng nghe ghi nhớ

-Khoa học

Tiết 37: DUNG DỊCH I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nêu số ví dụ dung dịch

2 Kĩ năng: Biết tách chất khỏi số dung dịch cách chưng cất Thái độ: Thích nghiên cứu khoa học

II CHUẨN BỊ

- Đường muối, nước sơi để nguội, cốc (li) thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán dài

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A Kiểm tra cũ 5’

+ Hỗn hợp gì? Hãy nêu cách tách cát trắng khỏi hỗn hợp nước cát trắng + Hỗn hợp gì? Hãy nêu cách tách dầu ăn khỏi hỗn hợp dầu ăn nước + Hỗn hợp gì? Hãy nêu cách tách gạo khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn - GV nhận xét

B Bài mới

1 Giới thiệu 1’

2 Hoạt động 1: Thực hành 1: “Tạo ra dung dịch” 10’

- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ:

a) Tạo dung dịch nước đường (nước muối)

- Thảo luận câu hỏi:

+ Để tạo dung dịch cần có điều kiện gì?

+ Dung dịch gì?

+ Kể tên số dung dịch khác mà bạn

- HS trả lời - Lớp nhận xét

- Các nhóm thực hành

- Đại diện nhóm nêu công thức pha dung dịch nước đường (hoặc nước muối) trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét, bổ sung hồn chỉnh: - Cần phải có hai chất trở lên phải có chất thể lỏng chất hoà tan vào chất lỏng

(7)

biết

- GVgiải thích: Hiện tượng đường khơng tan hết cho nhiều đường muối vào nước, khơng tan mà đọng đáy cốc Khi ta có dung dịch nước đường bão hồ

- GV kết luận: Tạo dung dịch có hai chất chất thể lỏng, chất hoà tan chất lỏng Dung dịch hỗn hợp chất lỏng với chất hồ tan

Hoạt động 2: Thực hành 10’

- GV thực hành theo dẫn SGK trang 77 SGK yêu cầu HS quan sát, dự đốn kết thí nghiệm

- Yêu cầu đại diện HS lên thử nếm giọt nước đọng đĩa

- GV nhận xét, chốt lại: Những giọt nước đọng đĩa khơng có vị mặn nước muối cốc có nước bốc lên, gặp lạnh ngưng tụ lại thành nước, muối lại cốc

Hoạt động 3: Làm việc với SGK 10’ - GV yêu cầu HS quan sát tranh trả lời câu hỏi sau:

+ Nhận xét mô tả tranh

+ Làm để tách chất dung dịch?

+ Trong thực tế người ta sử dụng phương pháp chưng cất để làm gì? - GV nhận xét, kết luận: Tách chất dung dịch cách chưng cất Sử dụng chưng cất để tạo nước cất dùng cho ngành y tế số ngành khác

C Củng cố -dặn dò 3’

- Trò chơi đố bạn (SGK trang 77)

+ Để sản xuất nước chưng cất dùng y tế, người ta sử dụng phương

nước xà phòng, dung dịch giấm đường giấm muối,… - Các nhóm nhận xét, xem có cốc có đường (hoặc muối) khơng tan hết mà đọng đáy cốc

- HS quan sát GV úp đĩa lên cốc nước muối nóng khoảng phút nhấc đĩa

- Dự đoán kết thí nghiệm - HS nếm thử cơng bố kết - HS thử giải thích kết

- HS quan sát tranh trả lời + Nước từ ống cao su chảy vào li + Chưng cất

+ Tạo nước cất

- Nhiều HS tham gia trả lời câu đố:

(8)

pháp nào?

+ Làm cách để sản xuất muối từ nước biển?

- GV công bố đáp án:

- Nhắc HS xem lại học ghi nhớ - Chuẩn bị: Sự biến đổi hoá học - Nhận xét tiết học

dùng y tế, người ta dùng phương pháp chưng cất

+ Để sản xuất muối từ nước biển, người ta dẫn nước biển vào ruộng làm muối Dưới ánh nắng mặt trời, nước bay lại muối

-Ngày soạn: 09/1/2021

Ngày giảng: Thứ ba ngày 12 tháng năm 2021 Toán

Tiết 92: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Biết tính diện tích hình thang Kĩ năng: Làm tập có liên quan Thái độ: Học sinh u thích mơn học II/ Đồ dùng

- Bảng nhóm, bút

III/ Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ (4’)

- Cho HS làm lại tập SGK - GV nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (2’)

GV nêu mục tiêu tiết học 2 Luyện tập

Bài (5’) Viết số đo thích hợp vào trống

- HS nêu yêu cầu

- u cầu HS nêu lại cách tính diện tích hình thang

- HS làm

- Y/C HS lên bảng chữa - Cả lớp GV nhận xét Bài (5’)

- HS đọc toán

- HS làm - HS nhận xét

- HS nêu yêu cầu

- Nhắc lại cơng thức tính diện hình thang

- HS làm

Hình thang Đáy

lớn

Đáy bé Chiều cao

Diện tích 15cm 10cm 12cm 150cm²

4 5m

1 2m

2 3m

13 30m²

1,8dm 1,3dm 0,6dm 0,93dm²

(9)

+ Bai tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?

- Y/C HS nêu cách làm - Cho HS làm vào nháp

- Cho HS đổi vở, chấm chéo - Cả lớp GV nhận xét Bài (5’)

- HS đọc tốn + Bai tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?

- Y/C HS nêu cách làm - Cho HS làm vào nháp

- Cho HS đổi vở, chấm chéo - Cả lớp GV nhận xét Bài 4’

- Gọi HS đọc tập - GV vẽ hình

+ Nêu cách tính diện tích phần tơ đậm?

- Gọi HS lên bảng làm

- HS nêu - HS làm

Bài giải a 20m2 = 2000dm2 Chiều cao hình thang : 2000 : (55 + 45) × = 40 (dm) b Gọi đáy lớn, đáy nhỏ, chiều cao, diện tích hình thang là: a; b; h; S

S=

( )

2 a b

h

à a b

= S : h

Trung bình cộng hai đáy hình thang là:

7 : = 3,5(m)

Đáp số : a 40dm ; b 3,5m - HS đọc

- HS nêu - HS làm

Bài giải

Đáy lớn ruộng hình thang là: 26 + = 34 (m)

Chiều cao ruộng hình thang là: 26 – = 20 (m)

Diện tích ruộng hình thang là: (34 + 26) × 20 : = 600 (m²)

600m2 gấp lần 100m2

Số ki-lơ-gam thóc thu hoạch ruộng :

6 × 70,5 = 423(kg)

Đáp số: 423 kg

- HS đọc - Quan sát hình - HS nêu

- HS làm

Bài giải

Chiều cao tam giác chiều rộng hình chữ nhật 4cm

Cạnh đáy tam giác: – (2 + 2) = (cm) Diện tích phần tơ đậm là:

(10)

- Nhận xét

C Củng cố, dặn dò: (1’)

- GV nhận xét học, nhắc HS ôn kiến thức vừa luyện tập

Đáp số: 8cm2 - HS lắng nghe và ghi nhớ

-Luyện từ câu

Tiết 37: CÂU GHÉP I/ Mục tiêu

1 Kiến thức: Nắm khái niệm câu ghép câu nhiều vế câu ghép lại; vế câu ghép thường có cấu tạo giống câu đơn thể ý có quan hệ chặt chẽ với ý vế câu khác

2 Kĩ năng: Nhận biết câu ghép đoạn văn, xác định vế câu câu ghép; Thêm vế câu tạo thành câu ghép

3 Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tốt môn II Chuẩn bị

Bảng nhóm, bút

III/ Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ: (5’)

HS làm tập tiết LTVC trước

- GV nhận xét B Dạy mới:

1 Giới thiệu bài: (1’)

GV nêu mục đích yêu cầu tiết học

2 Phần nhận xét (8’) Bài tập 1: 6’

- HS đọc nối tiếp toàn nội dung tập Cả lớp theo dõi

- Cho lớp đọc thầm lại đoạn văn Đoàn Giỏi, thực Y/C:

+ Yêu cầu 1: Đánh số thứ tự câu đoạn văn ; xác định CN, VN câu (HS làm việc cá nhân) + Yêu cầu 2: Xếp câu vào hai nhóm: câu đơn, câu ghép

(HS làm việc nhóm 2)

+ Yêu cầu 3: (cho HS trao đổi nhóm 4)

- Sau yêu cầu GV mời số học sinh trình bày

- Cả lớp GV nhận xét Chốt lời giải

- HS trình bày - HS nhận xét

- HS lắng nghe

- HS đọc Lời giải: a) Yêu cầu 1:

1 Mỗi lần rời nhà đi, khỉ cũng…

2 Hễ chó chậm, khỉ … Con chó chạy sải khỉ … Chó chạy thong thả, khỉ bng thõng …

b) Yêu cầu 2:

- Câu đơn: câu - Câu ghép: câu 2,3,4 c) Yêu cầu 3:

(11)

đúng

3 Ghi nhớ (2’)

- Thế câu ghép?

- Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ

4 Luyện tập

Bài 7’ Tìm CN- VN vế câu:

- HS nêu yêu cầu

- Cho HS thảo luận nhóm - Một số học sinh trình bày - Cả lớp GV nhận xét

Bài Tách câu: 5’ - HS đọc yêu cầu

- Cho HS trao đổi nhóm - Một số HS trình bày

- Cả lớp GV nhận xét, bổ sung Bài 5’

- HS đọc yêu cầu - Một số HS trình bày

- Cả lớp GV nhận xét, bổ sung C Củng cố dặn dò: (2’)

- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ - GV nhận xét học

đơn tạo nên chuỗi câu rời rạc, không gắn kết với nghĩa - HS nêu

- Đọc ghi nhớ

Vế Vế Trời / xanh

thẳm

biển /cũng thẳm xanh, …

Trời / rải mây trắng nhạt

biển /

ơ màng dịu sương

Trời

âm u mây…

biển / xám xịt, nặng nề

Trời / ầm ầm …

biển / đục ngầu, gi n giữ…

Biển / nhiều …

ai / thấy

- HS nêu yêu cầu

+ Khơng thể tách vế câu ghép nói thành câu đơn vế câu thể ý có quan hệ chặt chẽ với ý vế câu khác

- Mùa xuân về, cây cối đâm chồi nảy lộc.

- Mặt trời mọc, sương tan dần.

- HS lắng nghe

-Kể chuyện

Tiết 19: CHIẾC ĐỒNG HỒ I/ Mục tiêu

1 Kiến thức: Kể lại đoạn toàn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ SGK; kể đầy đủ nội dung câu chuyện

2 Kĩ năng: Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tốt môn

(12)

- Qua câu chuyện Chiếc đồng hồ, Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: Nhiệm vụ Cách mạng cần thiết, quan trọng; cần làm tốt việc phân cơng, khơng nên suy bì, nghĩ đến việc riêng mình…

QTE: Có quyền tư hào Bác Hồ vĩ đại Có bổn phận học tập, làm theo tấm gương Bác Hồ vĩ đại

II/ Chuẩn bị

- Tranh minh hoạ SGK phóng to III/ Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Dạy (28’) 1 Giới thiệu bài: 1’

- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học

- HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm yêu cầu KC SGK

2 GV kể chuyện: 6’

- GV kể lần 1, giọng kể hồi hộp xúc động

- GV kể lần 2, Kết hợp tranh minh hoạ

2.3-HD HS kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- HS đọc yêu cầu SGK

- Cho HS nêu nội dung tranh

a) KC theo nhóm:

- Cho HS kể chuyện nhóm (HS thay đổi em kể tranh, sau đổi lại)

- HS kể toàn câu chuyện, trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện b) Thi KC trước lớp:

- GV nhận xét, đánh giá

+ Nêu ý nghĩa câu chuyện

C Củng cố, dặn dò (2’)

- Chiếc đồng hồ

- Lắng nghe

- HS nêu nội dung tranh:

- HS kể chuyện nhóm theo tranh

- HS kể toàn câu chuyện sau trao đổi với bạn nhóm ý nghĩa câu chuyện

- HS thi kể đoạn theo tranh trước lớp

- Các HS khác NX bổ sung

- HS thi kể chuyện trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện

(13)

- GV nhận xét học

QTE, HCM: Các em có quyền được tự hào Bác Hồ vĩ đại Có bổn phận học tập, làm theo gương Bác Hồ vĩ đại

- Dặn HS chuẩn bị sau

- HS lắng nghe ghi nhớ

-Ngày soạn: 10/1/2021

Ngày giảng: Thứ tư ngày 13 tháng năm 2021

Sáng:

Toán

Tiết 93: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu

1 Kiến thức: Tính diện tích hình tam giác vng, hình thang Kĩ năng: Giải tốn liên quan đến diện tích tỉ số phần trăm Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tốt môn

II/ Chuẩn bị

- Bảng nhóm, bút III/ Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ:(5’)

- Cho HS nêu cơng thức tính diện tich hình thang

- Gv nhận xét B Bài mới:

1 Giới thiệu (2’)

GV nêu mục tiêu tiết học 2 Hướng dẫn HS làm tập

Bài 5’ Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp

- Y/C HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS cách làm - Cho HS làm vào nháp

- Y/C HS lên bảng chữa

- Cả lớp GV nhận xét

- HS trình bày - HS nhận xét

- HS nêu yêu cầu - HS làm - HS đọc

Diện tích hình tam giác có :

a Độ dài đáy 10cm, chiều cao 8cm : 10 × : = 40cm2

b Độ dài đáy 2,2dm, chiều cao 9,3cm là:

Đổi 2,2dm = 22cm Diện tích hình tam giác :

22 × 9,3 : = 102,3cm2 c Độ dài đáy

4

(14)

Bài 7’.

- HS đọc tốn + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?

- GV hướng dẫn HS cách làm

- Cho HS làm vào bảng vở, học sinh làm vào bảng nhóm

- Hai HS treo bảng nhóm - Cả lớp GV nhận xét Bài 4’

- Y/C HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS cách làm - Cho HS làm vào nháp

+ Hình có diện tích khác với diện tích hình cịn lại hình nào? Bài 5’

- HS đọc toán + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?

- GV hướng dẫn HS cách làm - Yêu cầu HS làm

là:

4

:

5 8 4m²

- HS đọc toán - HS nêu

- HS làm

Bài giải

Diện tích tam giác MDC : 6,8 x 2,5 : = 8,5 (cm2) Diện tích hình thang ABCD : (3,2 + 6,8) × 2,5 : 2=12,5(cm²) Diện tích hình thang lớn diện tích hình tam giác :

12,5 – 8,5 = 4cm2

Đáp số : 4cm2 - Nhận xét

- HS nêu - HS theo dõi

- HS làm nháp Diện tích hình :

Hình A : 4,5 x 4,5 = 20,25cm2 Hình B : x 6,3 = 56,7cm2 Hình C : x 12,6 : = 56,7 cm2 Hình D : 13,5 x 8,4 : = 56,7cm2 + Hình A

Vậy khoanh vào hình A - HS đọc toán - HS nêu

- HS làm

Bài giải

Diện tích hình chữ nhật cho ban đầu là:

16 x 10 = 160 (m2)

Sau tăng thêm 4m chiều dài :

16 + = 20 (m2)

Diện tích hình chữ nhật 20 x 10 = 200 (m2)

Tỉ số phần trăm diện tích hình chữ nhật hình chữ nhật cũ :

(15)

- Cả lớp GV nhận xét C Củng cố, dặn dò: (4’) - GV nhận xét học

- Nhắc HS ôn kiến thức vừa luyện tập

lên :

125% - 100% = 25%

Đáp số : 25% - HS lắng nghe ghi nhớ

-Tập đọc

Tiết 38: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (tiếp theo) I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Biết đọc văn kịch, phân biệt lời nhân vật với lời tác giả

2 Kĩ năng: Hiểu ND ý nghĩa: Qua việc Nguyễn Tất Thành tâm nước ngồi tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lịng u nước, tầm nhìn xa tâm cứu nước người niên Nguyễn Tất Thành

3 Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tốt môn

TT HCM: Tinh thần yêu nước dũng cảm tìm đường cứu nước Bác Quyền tham gia (yêu nước tham gia chống thực dân Pháp xâm lược, hi sinh tổ quốc)

BVMT: Tích cực tham gia hoạt động BVMT thể tình yêu quê hương. II/ Đồ dùng

- Bảng phụ

III/ Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra: 3’ - Gọi HS đọc bài - Hỏi nội dung - Gv nhận xét

B Bài mới

1 GTB: (2’) GV nêu MĐYC tiết học

2 HD HS luyện đọc tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: (12’)

- Y/C HS đọc - GV Chia đoạn

- HS đọc nối tiếp đoạn lần

- GV kết hợp sửa lỗi phát âm giải nghĩa từ khó

- GV: cần đọc theo phân vai: anh Thành; anh Lê; anh Mai; người dẫn chuyện

- Cho HS đọc đoạn nhóm - Gọi nhóm đọc bài- nhận xét - GV đọc diễn cảm tồn b) Tìm hiểu bài: (10’)

- HS tiếp nối đọc Người công dân số Một trả lời câu hỏi nội dung

- HS đọc bài, lớp đọc thầm - Đoạn 1: Từ đầu đến Lại cịn say sóng nữa…

- Đoạn 2: Phần lại - say sóng; nơ lệ; nơn sơng - HS đọc nối tiếp đoạn lần - 2HS đọc giải

- hs đọc

(16)

- Gọi HS đọc đoạn 1:

+ Anh Lê, anh Thành niên yêu nước, họ có khác nhau?

+ Nêu nội dung đoạn - Gọi HS đọc đoạn 2, 3:

+ Quyết tâm anh Thành tìm đường cứu nước thể qua lời nói, cử nào?

+ Người công dân số Một đoạn kịch ai? Vì gọi vậy? + Nêu nội dung đoạn 2,3

- Nội dung phần hai, tồn đoạn trích gì?

- GV chốt ý đúng, ghi bảng

c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: (8’) - HS đọc phân vai

- Cho lớp tìm giọng đọc cho nhân vật

- Cho HS luyện đọc phân vai nhóm đoạn hai

- Từng nhóm HS thi đọc diễn cảm - HS khác nhận xét

- GV nhận xét, kết luận nhóm đọc hay

C Củng cố, dặn dò:(2’) - GV nhận xét học

- Nhắc học sinh đọc chuẩn bị sau

- HS đọc - Khác nhau:

+ Anh Lê: có tâm lí tự ti, cam chịu cảnh …

+ Anh Thành: không cam chịu, ngược lại …

1 Cuộc trò chuyện anh Thành anh Lê.

- HS đọc

- Lời nói: Để giành lại non sơng, có…

- Cử chỉ: Xoè hai bàn tay ra: “Tiền ”

- Người công dân số Một Nguyễn Tất Thành gọi ý thức cơng dân…

2 Anh Thành nói chuyện với anh Mai anh Lê chuyến mình.

- HS nêu

Nội dung: Bài cho thấy tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành

- HS đọc

- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho đoạn

- HS luyện đọc diễn cảm - HS thi đọc

- HS lắng nghe ghi nhớ Về nhà chuẩn bị sau

- HS lắng nghe

-Chiều

Trải nghiệm

PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM

MÁY PHÁT ĐIỆN TỪ NĂNG LƯỢNG GIÓ (Tiết 2) I MỤC TIÊU:

(17)

- Học sinh lắp ghép máy phát điện từ lượng gió Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng, chọn chi tiết, lắp ráp chi tiết nhanh xác - Thảo luận nhóm hiệu

3 Thái độ:

- Học sinh nghiêm túc, tôn trọng quy định lớp học

*KNS: Rèn cho học sinh tính độc lập, óc sáng tạo Tự tin lắp sản phẩm sáng tạo lắp

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bộ thiết bị tìm hiểu khoa học lượng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ( 3')

- Tiết trước học gì?

+ Em lắp mơ hình nào? Nêu bước học?

- GV nhận xét 2 Bài mới: (35')

2.1 Giới thiệu bài: (Trực tiếp) 2.2 Quan sát

- Hs quan sát bước

- Để lắp hòa thiện máy phát điện trải qua bước? Đó bước nào?

2.3 Hướng dẫn

- Gv hướng dẫn Hs cách lắp 2.4 Thực hành

- Gv yêu cầu nhóm trưởng phân bạn nhóm bạn nhiệm vụ + 03 HS thu nhặt chi tiết cần lắp bước bỏ vào khay phân loại + 01 HS lấy chi tiết nhặt ghép - Gv quan sát hướng dẫn nhóm cịn lúng túng

3 Tổng kết (2') - Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh thực nội quy phòng học

- Máy phát điện từ lượng gió - Hs nêu

-Lắng nghe - Quan sát - HSTL

- Quan sát

- Các nhóm thực hành lắp tiếp bước

+ Các nhóm thực tự bầu nhóm trưởng,thư ký, thành viên nhóm làm

+ HS lắng nghe thực

- HS lắng nghe

-Ngày soạn: 11/1/2021

Ngày giảng: Thứ năm ngày 14 tháng năm 2021

Buổi sáng:

Toán

(18)

1 Kiến thức: Nhận biết hình trịn, đường trịn yếu tố hình trịn tâm, bán kính, đường kính

2 Kĩ năng: Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tốt môn II/ Đồ dùng

- Các dụng cụ học tập, hình trịn xốp - Sử dụng hình học 2D, 3D (PHTN)

III/ Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ: (5’)

Cho HS nêu cơng thức tính diện tích hình tam giác, hình thang

- GV nhận xét B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1’)

GV nêu mục tiêu tiết học

2 Giới thiệu hình trịn, đường trịn (5’)

- GV đưa hình học 2D hình trịn, nói: “Đây hình trịn”

- Một số HS lên nói

- GV dùng com pa vẽ bảng hình trịn nói: “Đầu chì com pa vạch đường tròn”

- HS dùng com pa vẽ giấy hình trịn

- GV giới thiệu cách tạo dựng bán kính hình tròn Chẳng hạn: Lấy điểm A đường tròn nối tâm O với điểm A, đoạn thẳng OA bán kính hình trịn

+ Cho HS tự tạo dựng bán kính khác

- Các bán kính hình trịn với nhau?

- Tương tự GV hướng dẫn HS tạo dựng đường kính

+ Trong hình trịn đường kính gấp lần bán kính?

4 Luyện tập

Bài (9’) Vẽ hình trịn … - HS nêu yêu cầu

+ Bài u cầu vẽ đường trịn có bán kính bao nhiêu?

- GV hướng dẫn HS cách làm

- HS trình bày - HS nhận xét

- HS quan sát

- HS vẽ hình trịn

- HS vẽ bán kính

+ Trong hình trịn bán kính

- HS vẽ đường kính

+ Trong hình trịn đường kính gấp lần bán kính

- HS nêu u cầu

+ Có bán kính 2cm 1,5cm - HS thực hành vẽ

(19)

- Cho HS làm vào nháp - Chữa

Bài (9’)

- HS nêu yêu cầu - Cho HS tự làm vào

- Cho HS đổi kiểm tra Hai HS lên bảng vẽ

- Cả lớp GV nhận xét Bài (9’)

- HS nêu yêu cầu - Cho HS tự làm vào

- Cho HS đổi kiểm tra Hai HS lên bảng vẽ

- Cả lớp GV nhận xét C Củng cố, dặn dò: (5’)

- GV nhận xét học, nhắc HS ôn lại kiến thức vừa học

- Nhận xét

- HS nêu yêu cầu - HS vẽ vào

- HS đổi kiểm tra chéo

- HS nêu yêu cầu

- HS vẽ vào tô màu - HS đổi kiểm tra chéo

- HS lắng nghe ghi nhớ

-Tập làm văn

Tiết 37 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn mở bài) I/ Mục tiêu

1 Kiến thức: Nhận biết hai kiểu mở (trực tiếp gián tiếp) văn tả người

2 Kĩ năng: Viết đoạn mở theo kiểu trực tiếp cho hai đề BT2 Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tốt mơn

* QTE: có bổn phận u thương, kính trọng ơng bà, cha mẹ. II/ Đồ dùng

- Bảng phụ viết kiến thức hai kiểu mở trực tiếp gián tiếp - Bảng nhóm, bút

III/ Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

(20)

1 Giới thiệu bài: (2’)

GV nêu mục đích, yêu cầu 2 Hướng dẫn HS luyện tập Bài 10’

- Cho HS đọc nội dung tập - Có kiểu mở bài? Đó kiểu mở nào?

- Cho HS đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ, nối tiếp phát biểu

- Các HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét kết luận

Bài 10’

- GV hướng dẫn HS hiểu y/c làm theo bước sau:

+ Chọn đề văn để viết đoạn mở Chú ý chọn đề nói đối tượng mà em u thích, em có cảm tình, hiểu biết người

+ Suy nghĩ để hình thành ý cho đoạn mở bài: Người em định tả ai, tên gì? Em có quan hệ với người nào? Em gặp gỡ, quen biết nhìn thấy người dịp nào? đâu? Em kính trọng, yêu quý, ngưỡng mộ người nào?

- Y/c HS tiếp nối nêu tên đề chọn

- Y/c HS viết đọan mở vào - Y/c HS tiếp nối đọc đoạn viết

- Nhận xét

C Củng cố, dặn dò: (2’)

- HS nhắc lại kiến thức hai kiểu mở văn tả người

QTE: Mỗi có bổn phận u thương, kính trọng ơng bà, cha mẹ - GV nhận xét học Nhắc HS viết chưa đạt hoàn chỉnh đoạn văn chuẩn bị sau

- HS lắng nghe

- HS đọc

- Có hai kiểu mở bài:

+ Mở trực tiếp: Giới thiệu đối tượng tả

+ Mở gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện

a) Kiểu mở trực tiếp: giới thiệu người bà gia đình

b) Kiểu mở gián tiếp: giới thiệu hoàn cảnh, sau giới thiệu bác nơng đân cày ruộng

- HS đọc y/c

- HS tiếp nối nêu đề mà chọn

- HS viết hai đoạn mở cho đề chọn

- HS tiếp nối đọc đoạn viết

- Về nhà xem lại chuẩn bị sau

(21)

Tiết 38: SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nêu số ví dụ biến đổi hoá học xảy tác dụng nhiệt tác dụng ánh sáng

2 Kĩ năng: Kĩ quản lí thời gian, ứng phó trước tình làm thí nghiệm Thái độ: u thích mơn khoa học

II GIÁO DỤC KNS

- Kĩ quản lí thời gian q trình tiến hành thí nghiệm

- Kĩ ứng phó trước tình khơng mong đợi xảy tiến hành thí nghiệm (của trị chơi)

III CHUẨN BỊ

- Phiếu học tập, giấy, bật lửa

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ: 5’ + Dung dịch gì?

+ Kể tên số dung dịch mà bạn biết - GV nhận xét, đánh giá

B Bài mới:

1 Giới thiệu 2’

2 HĐ1: HS thực hành thí nghiệm: 10’

+ Thí nghiệm + Thí nghiệm

+ Hiện tượng chất bị biến đổi thành chất khác gọi gì?

- GV nhận xét đánh giá HĐ2: Thảo luận 10’

GV nhận xét, chốt lại kết sau:

- HS trả lời

- Lớp nhận xét, bổ sung

- Các nhóm đốt tờ giấy - Các nhóm ghi nhận xét + Giấy bị cháy cho ta tro giấy

- Các nhóm chưng đường - nhận xét + Đường cháy đen, có vị đắng + Sự biến đổi hoá học

- HS đọc định nghĩa

- Các nhóm quan sát H2-3-4-5-6-7 - Các nhóm thảo luận báo cáo

Hình Trường hợp Biến

đổi

Giải thích 1 Cho vơi sống

vào nước

Hố học

Vơi sống thả vào nước khơng giữlại tính chất nữa, bị biến đổi thành vơi tơi dẽo quánh, kèm theo toả nhiệt

2 Xé giấy thành mảnh vụn

Lí học Giấy bị cắt vụn giữ ngun tính chất, khơng bị biến đổi thành chất khác

3 Xi măng trộn cát Lí học Xi măng cát thành hỗn hợp xi măng cát, tính chất cát xi măng giữ

nguyên, không đổi 4 Xi măng trộn cát

và nước

Hóa học

(22)

chất ba chất tạo thành cát, xi măng nước

5 Đinh để lâu ngày thành đinh gỉ

Hóa học

Dưới tác dụng nước KK, đinh bị gỉ tính chất đinh gỉ khác hẳn tính chất đinh

6 Thủy tinh thể lỏng sau thổi thành chai, lọ, để nguội thành thủy tinh thể rắn

Hóa học

Dù thể rắn hay thể lỏng, tính chất thủy tinh khơng thay đổi

C Củng cố, dặn dị: 2’

- Cho HS nối tiếp đọc phần: Bạn cần biết

- GV nhận xét học Nhắc học sinh chuẩn bị sau

-Lịch sử

Tiết 19: CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Tầm quan trọng chiến dịch Điện Biên Phủ

2 Kĩ năng: Sơ lược diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ Nêu ý nghĩa chiến dịch Điện Biên Phủ

3 Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê ham học môn PHTM

II/ Đồ dùng

- Lược đồ chiến dịch Điện Biên Phủ - Máy tính bảng

III/ Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ: 5’

Hậu phương năm sau chiến dịch BG

- Hãy nêu kiện xảy sau năm 1950? - Nêu thành tích tiêu biểu anh hùng tuyên dương đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ I?

B Bài mới

1 Giới thiệu 1’

- Chiến thắng Điện Biên Phủ (7 – -1954)

2 Hoạt động 1: Vị trí Điện Biên Phủ. 10’

- Xác định vị trí Điện Biên Phủ

Gv treo đồ hành Việt Nam yêu cầu học sinh quan sát tìm vị trí

- Học sinh nêu - Nhận xét bạn

- HS lắng nghe

(23)

của tỉnh Điện Biên đồ - Gv giới thiệu Điện Biên Phủ

Điện Biên Phủ trước thuộc tỉnh Lai Châu thuộc thành phố Điện Biên tỉnh Điện Biên Đây thung lũng rộng lớn nằm vùng rừng núi Tây Bắc - vị trí chiến lược trọng yếu Được giúp đỡ Mỹ tiền vũ khí, chuyên gia quân Pháp cho xây dựng tập đoàn điểm

- Gv yêu cầu Hs đọc thích tìm hiểu khái niệm: “tập đồn điểm”

- Gv gọi hs nhận xét kết luận

Hoạt động 2: Chuẩn bị cho chiến dịch của quân dân ta 10’

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn SGK trang 37

+ Tại buổi họp TW Đảng Bác Hồ nêu tâm gì?

- Cho hs quan sát hình SGK trang 38 Cuộc họp trị

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn sgk trang 37 trả lời câu hỏi: “Quân dân ta chuẩn bị cho chiến dịch?”

Hoạt động 3: Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ 10’

+ Chiến dịch Điện Biên Phủ chia làm đợt công?

- Đợt diễn nào?

- Hs lắng nghe

+ Tập đồn điểm: nhiều điểm (vị trí phịng thủ có cơng vững chắc) hợp thành hệ thống phòng thủ kiên cố (tại Điện Biên Phủ địch có 49 điểm)

- 1Hs đọc, lớp đọc thầm

+ Mùa đông năm 1953, chiến khu Việt Bắc, Trung ương Đảng Bác Hồ họp, nêu tâm giành thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ để kết thúc thắng lợi

- Hs quan sát

- Hs đọc trả lời câu hỏi

+ Để chuẩn bị cho chiến dịch lịch sử này, tiền tuyến hậu phương sẵn sàng với tinh thần cao Khoảng năm vạn rưỡi chiến sĩ từ mặt trận hành quân Điện Biên Phủ, hàng vạn vũ khí vận chuyển vào trận địa Gần ba vạn người từ hậu phương tham gia vận chuyển lương thực, thực phẩm, quần áo, thuốc men lên Điện Biên Phủ

+ Chiến dịch Điện Biên Phủ chia làm đợt công

+ Đợt : ngày 13/3/1954

(24)

+ Hành động anh Phan Đình Giót thể điều gì?

+ Đợt diễn nào?

+ Đợt diễn nào? - Gv lược đồ giảng cho hs hiểu

Hoạt động 4: Ý nghĩa chiến thắng. 5’

+ Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ có ý nghĩa gì?

ƯD PHTM: u cầu HS sử dụng máy tính bảng truy cập mạng tìm hiểu chiến thắng Điện Biên Phủ chia sẻ với lớp

C Củng cố - dặn dò 1’ - Gv nhận xét tiết học

phía bắc : Him Lam, Độc Lập, Bản Kéo Trong trận đánh Him Lam, anh Phan Đình Giót lấy thân lấp lỗ châu mai để đồng đội xông lên tiêu diệt địch

+ Thể tinh thần chiến đấu bất khuất, kiên cường

+ Đợt : ngày 30/3/1954

Ta đồng loạt cơng kích địch lần thứ hai Sân bay Mường Thanh bị uy hiếp, máy bay địch không xuống sân bay buộc phải thả hàng tiếp tế, rơi không vị trí, đội ta thu nhiều chiến lợi phẩm Ta địch giành giật tấc đât, đoạn giao thông hào Đến ngày 26/4/1954, phần lớn điểm phía đơng thuộc quyền kiểm soát ta, riêng hai điểm quan trọng đồi C1 A1, địch kháng cự liệt

+ Đợt 3: ngày 1/5/1954

Ta mở đợt công thứ ba, đánh chiếm điểm lại Tối 6/5/1954, trái bộc phá nặng khoảng đội ta đào đường ngầm đặt vào lịng đồi A1 phát nổ Đó hiệu lệnh tổng cơng kích, đội ta xung phong vũ bão

Ngày 7/5/1954 tướng Đờ Ca-xtơri, Bộ huy tập đoàn điểm bị bắt sống, chiến dịch kết thúc thắng lợi

+ Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược

(25)

- Yêu cầu học sinh học thuộc chuẩn bị hôm sau học

-Ngày soạn: 12/1/2021

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 15 tháng năm 2021 Tốn

Tiết 95: CHU VI HÌNH TRÒN I/ Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết quy tắc, cơng thức tính chu vi hình trịn

2 Kĩ năng: Biết vận dụng để để giải tốn có yếu tố thực tế chu vi hình tròn

3 Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tốt mơn II/ Đồ dùng

- Hình trịn, hình học 2D,3D (PHTN) III/ Hoạt động dạy - học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A Bài cũ (4’)

- Nhận xét bán kính hình trịn

- Trong hình trịn, đường kính NTN so với bán kính?

B Bài :

1 Giới thiệu 1’

2 Hoạt động 1: Nhận biết chu vi của hình trịn 7’

+ Em nhắc lại cho cô biết chu vi hình? + Vậy theo em chu vi hình trịn ? em nghĩ vậy? - GV: Độ dài đường tròn gọi chu vi hình trịn

- GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm đơi để giải nhiệm vụ sau : em chuẩn bị hình trịn giấy có bán kính 2cm, thước, sợi chỉ, sử dụng dụng cụ để tìm độ dài đường trịn hình trịn bán kính 2cm

- YC nhóm báo cáo –nhận xét - GV nhận xét tuyên dương

- GV cho lớp tìm lại độ dài đường tròn theo cách SGK GV kết luận: Độ dài đường

- HS - HS

+ Chu vi hình độ dài đường bao quanh hình

+ Chu vi hình trịn độ dài dường trịn bao quanh hình trịn đường trịn

- HS thảo luận nhóm đơi để tiịm độ dài đường tròn

+ Đặt sợi vịng đường xung quanh hình trịn độ dài sợi

Các nhóm báo cáo- nhận xét chéo, bổ sung ý kiến

(26)

tròn gọi chu vi hình trịn Hoạt động 2: Giới thiệu cơng thức tính chu vi hình trịn 7’ - Gọi HS nhắc lại: Độ dài đường trịn gọi chu vi hình trịn

- Giới thiệu cơng thức tính chu vi hình trịn

- Vẽ hình trịn SGK

C: chu vi hình trịn, d đường kính hình trịn, r bán kính hình trịn

- Gợi mở để HS rút công thức - Y/C HS phát biểu qui tắc tính chu vi hình trịn

- Ví dụ tính chu vi hình trịn: - Ví dụ : Tính C hình trịn có d = cm

- Nhận xét, sửa sai

- Ví dụ 2: Tính C hình trịn có r = cm

3 Thực hành Bài 7’

- Yêu cầu HS đọc tập

- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình trịn

- Nhận xét, sửa sai Bài 7’

- Yêu cầu HS đọc tập

- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình trịn

- Nhận xét, sửa sai Bài 7’

- Yêu cầu HS đọc tập + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?

- HS đọc, lớp quan sát - HS

- Quan sát

C = d x 3,14 C = r x x 3,14 - HS nêu quy tắc:

Muốn tính chu vi hình trịn ta lấy đường kính nhân số 3,14

Hoặc : Muốn tính chu vi hình trịn ta lấy lần bán kính nhân với số 3,14 - HS

- Làm BC + BL Chu vi hình trịn : x 3,14 = 18,84 (cm) Chu vi hình trịn là: x x 3,14 = 31,4 (cm)

- Nêu y/c - HS nhắc lại

a/ C = 1,2 x 3,14 = 3,768 (cm) b/ C = 1,6 x 3,14 = 5,024 (dm) c/ C = 0,45 x 3,14 = 1,413 (m) - Nêu y/c

- HS nhắc lại

Chu vi hình (1): C = d x 3,14

= r x x 3,14 = x x 3,14 = 31,4m Chu vi hình (2): C = 2,7 x x 3,14

= 16,956dm Chu vi hình (3): C = 0,45 x x 3,14

= 2,826cm - Nêu y/c

(27)

Tóm tắt

Bánh xe tô : d = 1,2m C bánh xe: … m?

- Yêu cầu HS làm - Nhận xét

C Củng cố, dặn dò (2’)

+ Hãy nêu quy tắc cơng thức tìm chu vi hình trịn, biết đường kính (d) r?

- Về học bài, làm tập - Chuẩn bị : Luyện tập - Nhận xét tiết học

Bài giải Chu vi bánh xe là: 1,2 x 3,14 = 3,768 (m) Đáp số : 3,768m - Nhận xét

- HS nêu

-Luyện từ câu

Tiết 38: CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP I/ Mục tiêu

1 Kiến thức: Nắm cách nối vế câu câu ghép quan hệ từ, nối vế câu không dùng từ nối

2 Kĩ năng: Nhận biết câu ghép đoạn văn; viết đoạn văn theo yêu cầu BT2

3 Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tốt môn II/ Đồ dùng

- Bảng nhóm, bút III/ Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ: (5’)

+ Thế câu ghép? Cho ví dụ? B Dạy mới:

1 Giới thiệu bài: (1’)

GV nêu mục đích yêu cầu tiết học

2 Phần nhận xét (10’)

Bài 5’ Tìm danh giới hai vế câu câu sau:

- HS đọc nối tiếp toàn nội dung tập Cả lớp theo dõi

- Cho lớp đọc thầm lại câu văn, đoạn văn

- Y/cầu HS dùng bút chì gạch chéo để phân tách hai vế câu ghép ; gạch từ dấu câu ranh giới vế câu

- học sinh lên bảng em phân tích câu

- HS trình bày - HS nhận xét - HS lắng nghe

- HS tiếp nối đọc y/c tập 1-2

- HS đọc câu văn, đoạn văn, dùng bút chì gạch chéo để phân biệt vế câu ghép, gạch từ dấu câu danh giới vế câu

- HS lên bảng làm *Lời giải:

(28)

- Cả lớp GV nhận xét Chốt lời giải

3 Ghi nhớ (2’)

- Có cách nối vế câu câu ghép?

- HS nối tiêp đọc ghi nhớ 4 Luyện tâp (18’)

Bài 8’ Xác định câu văn các vế câu đoạn văn sau:

- HS nêu yêu cầu

- Cho HS thảo luận nhóm - Một số học sinh trình bày - Cả lớp GV nhận xét

Bài 7’

- HS đọc yêu cầu

- GV giúp HS hiểu rõ yêu cầu đề

- Cho HS làm vào - Một số HS trình bày

- Cả lớp GV nhận xét, bình chọn người có đoạn văn hay

C Củng cố dặn dò: (1’)

- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ - GV nhận xét học

giữa vế câu

- Câu 2: Dấu phẩy đánh dấu ranh giới vế câu

- Câu 3: Dấu hai chấm đánh dấu ranh giới vế câu

- Câu 4: Các dấu chấm phẩy đánh dấu ranh giới vế câu

+ Hai cách: dùng từ có tác dụng nối, dùng dấu câu để nối trực tiếp

- HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ

- Hs tiếp nối đọc yêu cầu tập - HS đọc thầm tự làm - Đoạn a có câu ghép, với vế câu: vế câu nối với trực tiếp, vế câu có dấu phẩy

- Đoạn b có câu ghép, với vế câu: vế câu nối với trực tiếp, vế câu có dấu phẩy

- Đoạn c có câu ghép, với vế câu: vế vế nối với trực tiếp, vế câu có dấu phẩy Vế nối với vế quan hệ từ - HS làm vào

- HS trình bày

- HS đọc yêu cầu tập

- HS làm vào vở, 2- em làm bảng phụ

VD: Bích Vân bạn thân em, tháng vừa bạn tròn 11 tuổi Bạn thật xinh xắn dễ thương, vóc người bạn mảnh, dáng nhanh nhẹn, mái tóc cắt

- HS nêu ghi nhớ

(29)

Tiết 38 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (dựng đoạn kết bài) I/ Mục tiêu

1 Kiến thức: - Nhận biết hai kiểu kết bài: mở rộng không mở rộng qua hai đoạn kết SGK

2 Kĩ năng: Viết hai đoạn kết bài: mở rộng không mở rộng theo yêu cầu BT2

3 Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tốt môn II/ Đồ dùng

- Bảng phụ viết kiến thức hai kiểu kết bài: kết không mở rộng kết mở rộng

- Bảng nhóm, bút III Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ 3’

- HS nhắc lại kiến thức học kiểu mở văn tả người

- HS đọc đoạn mở viết tiết trước

- GV nhận xét B Bài mới.

1 Giới thiệu (2’)

GV nêu mục đích, yêu cầu 2 Hướng dẫn HS luyện tập Bài 15’ Nêu kiểu kết bài: - Cho HS đọc nội dung tập

- Có kiểu kết bài? kiểu kết nào?

- Cho HS đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ, nối tiếp phát biểu

- Yêu cầu HS nêu khác hai kiểu kết tập

- Các HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét kết luận

- HS nêu

- HS lắng nghe

- HS đọc nội dung tập Có hai kiểu kết bài:

+ Kết mở rộng: từ hình ảnh, hoạt động người tả suy rộng vấn đề khác

+ Kết không mở rộng: nêu nhận xét chung nói lên tình cảm em với người tả

- HS đọc lại bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi

- HS tiếp nối phát biểu

a) Kiểu kết không mở rộng: tiếp nối lời tả bà, nhấn mạnh tình cảm với người tả

(30)

Bài 15’ Đọc đoạn văn sau… - Một HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn HS làm

- Cho HS viết đoạn văn vào Hai HS làm vào bảng nhóm

- Một số HS đọc HS mang bảng nhóm treo lên bảng

- Cả lớp GV nhận xét C Củng cố, dặn dò: (2’)

- HS nhắc lại kiến thức hai kiểu kết văn tả người

- GV nhận xét học Nhắc HS viết chưa đạt hoàn chỉnh đoạn văn chuẩn bị sau

- HS đọc yêu cầu đọc lại bốn đề văn tập tiết trước - HS tiếp nối giới thiệu đề mà em chọn

- HS trình bày viết - Cả lớp nhận xét, góp ý - HS viết đoạn văn vào - HS đọc

- Về nhà học cũ, chuẩn bị sau

-Sinh hoạt + KNS

A Sinh hoạt (20p) TUẦN 19 I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nhận xét ưu khuyết điểm tuần để HS thấy có hướng phấn đấu sửa chữa

2 Kĩ năng: Rèn kỹ sinh hoạt lớp

3 Thái độ: Giúp HS có ý thức học tập, xây dựng tập thể lớp II Chuẩn bị

- GV: Cờ thi đua

- HS: Danh sách bình chọn III Các hoạt động

A Ổn định tổ chức - Cho HS chơi trò chơi

B Nhận xét- Phương hướng

1 Tổng kết, đánh giá hoạt động tuần 19 a) Về KT - KN:

¿ Ưu điểm:

¿ Nhược điểm:

b) Về lực:

(31)

¿ Hạn chế: Một số HS

c) Về phẩm chất:

¿ Ưu điểm:

¿ Hạn chế:

2 Phổ biến phương hướng hoạt động tuần 20 a) Về KT - KN:

- Phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm - Rèn kĩ đọc, viết tả cho HS - Rèn kĩ làm tính, giải tốn cho HS b) Về lực:

- Phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm

- Rèn thói quen chuẩn bị sách vở, làm đầy đủ tập trước đến lớp - Khuyến khích động viên HS để HS hăng hái phát biểu xây dựng c) Về phẩm chất:

- Phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm

- Rèn kĩ giao tiếp nói chuyện với bạn bè, thầy người lớn tuổi d) Các hoạt động khác:

- Tham gia đầy đủ, có ý thức hoạt động ngồi lên lớp 3 Ý kiến HS:

- HS khơng có ý kiến

- Bình chọn cá nhân tiêu biểu: HS tự bình chọn 4 Danh sách HS tuyên dương:

……… ………

B KNS (20p) BÀI KIỂM TRA

NHÓM KĨ NĂNG ỨNG XỬ TRONG GIA ĐÌNH I Mục tiêu

1 Kiến thức: Ôn lại kĩ học từ đến

2 Kĩ năng: Vận dụng kĩ vào giải tập Thái độ: HS u thích mơn học

II Đồ dùng

- Phiếu tự kiểm tra

III Các hoạt động dạy - học

(32)

A Kiểm tra cũ: 2’

+ Để bảo vệ gia đình sống lành mạnh, bạn cần làm gì?

+ Bảo vệ gia đình sống lành mạnh trách nhiệm ai?

- Gv nhận xét B Dạy mới: 1 Giới thiệu bài: 1’ 2 Tự kiểm tra

- Gv phát phiếu kiểm tra y/c Hs tự làm

Bài tập 1: 5’

- Hãy đánh dấu √ chấm tròn trước việc làm phù hợp

- Cho HS nêu

- Yêu cầu Hs liên hệ thân - Nhận xét

Bài tập 2: 5’

Sau thói quen thường gặp thành viên gia đình Hãy dùng bút đỏ tơ màu vào biểu tượng trái tim thói quen tốt, tơ vào hình trịn thói quen xấu

+ Hãy giải thích lí

- Yêu cầu Hs liên hệ gia đình

- Nhận xét Bài tập 3: 5’

Hãy sáng tạo sưu tầm lời chúc thật hay tình sau: + Lời chúc sinh nhật

+ Lời chúc Tết

- HS trả lời - Nhận xét

- Hs lắng nghe - Hs làm

- Hs làm

+ Lan có búp bê xinh Bé Na hàng xóm thích nên lan thường rủ bé chơi

- Rút nhận xét thân - HS liên hệ

- Hs làm bài, Hs có lời nhận xét khác

- Thói quen tốt:

+ Tập thể dục thể thao - Thói quen xấu

+ Hút thuốc + Uống rượu bia - HS tự trả lời - Hs liên hệ - Thói quen xấu + Nói to

+ Vứt đồ linh tinh + Bừa bộn

- Thói quen tốt: + Biết giúp đỡ

+ Dọn dẹp nhà + Chào hỏi người lớn tuổi

- Hs làm bài, Hs có lựa chọn khác

- Lời chúc sinh nhật:

(33)

- GV thu phiếu

C Củng cố, dặn dò: 2’ - Nhận xét học

- Về nhà làm chuẩn bị sau

nghe lời ông bà, cha mẹ - Lời chúc Tết

+ Chúc ông (bà) sống lâu trăm tuổi + Chúc gia đình năm vui vẻ, làm ăn phát tài, phát lộc, gặp nhiều may mắn

-Chiều:

HĐNGLL Văn hóa giao thơng

Bài 5: TƠN TRỌNG NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN GIAO THÔNG I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Biết tôn trọng người điều khiển giao thông 2 Kĩ năng

- Biết cách chấp hành hiệu lệnh người điều khiển giao thông 3 Thái độ:

- Học sinh thực nhắc nhở bạn bè, người thân thực quy định người điều khiển giao thơng

- Học sinh có ý thức tôn trọng người điều khiển giao thông II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

- Tranh, ảnh có người điều khiển giao thông

- Tranh ảnh sưu tầm người sai/ quy định

- Nếu học sinh sân trường chuẩn bị xe đạp, cờ để học sinh thực hành đóng người điều khiển người tham gia giao thông

2 Học sinh

- Sách văn hóa giao thơng lớp

- Sưu tầm số tranh ảnh tham gia giao thông đường III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Trải nghiệm: 6’

- H: Bạn nhìn thấy người điều khiển giao thông?

- H: Người điều khiển giao thông em nhìn thấy ai?

- H: Em người thân có chấp hành lệnh người điều khiển giao thông không?

- GV không nhận xét sai, đưa số hình ảnh có người điều khiển

- Trả lời theo ý kiến cá nhân

- Trả lời theo trải nghiệm mình? ( Cảnh sát giao thơng, niên tình nguyện,…)

(34)

giao thông Vậy người điều khiển giao thống giúp người tham gia giao thơng Chúng ta tìm hiểu câu chuyện

2 Hoạt động bản: Tôn trọng người điều khiển giao thông 7’

- GV đưa hình ảnh minh họa cho câu chuyện kể mẫu câu chuyện/ 20

- GV nêu câu hỏi:

H: Dấu hiệu để nhận biết người điều khiển giao thơng gì?

H: Theo em, việc cô gái không thực theo yêu cầu người điều khiển giao thông hay sai? Tại sao?

H: Tại phải tôn trọng người điều khiển giao thông?

- GV cho HS thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi (3’)

- Gọi nhóm trình bày - Gọi nhóm khác bổ sung - GV nhận xét, chốt ý:

Khi tham gia giao thông đường phải thực luật giao thông, cần chấp hành yêu cầu người điều khiển giao thông Để đảm bảo an tồn giao thơng cho tất người

- Kết luận:

Những người điều khiển giao thông Giữ yên đường phố, em không coi thường

Chấp hành ngả đường An ninh trật tự phố phường yên vui 3 Hoạt động thực hành: 5’

- Yêu cầu HS đọc câu hỏi sách/21

- GV đưa hình ảnh minh họa

+ Tranh có người điều khiển giao thơng + Tranh khơng có người điều khiển giao thơng

- Yêu cầu HS nêu ý kiến cá nhân hai tranh

- Nhận xét: Khi có người điều khiển giao thông, phương tiện đúng, tránh xảy ùn tắc, va chạm

* Hãy ghi Đ vào hình ảnh thể hành

- HS kể mẫu, lớp đọc thầm - Lắng nghe yêu cầu

- Thảo luận nhóm đơi

- Đại diện nhóm trình bày - Bổ sung

- Lắng nghe

- Đọc lại phần ghi nhớ

- 1HS đọc, lớp đọc thầm - Quan sát

(35)

động đúng, S vào hình ảnh thể hành động sai

- GV cho HS quan sát tranh

- YC HS thực điền Đ/ S bút chì vào SGK

- GV kiểm tra hình thức trị chơi: “Ai đúng, sai”

+ YC lớp hoạt động: GV đưa tranh, hành động đưa thẻ xanh, hành động sai đưa thẻ đỏ

+ Sau tranh GV giải thích - Tranh Đúng: Khi tay phải CSGT giơ phía trước: báo hiệu cho người tham gia giao thơng phía sau bên phải người điều khiển dừng lại, người phía trước người điều khiển rẽ phải, người phía bên trái người điều khiển tất hướng - Tranh 2: Sai người ĐK đưa tay phải phía trước người tham gia giao thông bên phải không dừng lại

- Tranh 3: Đúng Khi người ĐK dơ tay thẳng đứng để báo hiệu cho người tham gia giao thông hướng phải dừng lại

- Tranh 4: Sai Vì người Đk dơ tay thẳng đứng người tham gia giao thông tiếp tục không dừng lại

* Kết luận:

Chấp hành tôn trọng Người điều khiển giao thông Là ý thức, lịng

Của người cơng dân tốt.

4 Hoạt động ứng dụng 5’ - GV cho HS đọc câu chuyện

- H: Theo em, đề nghị Thư hay sai? Tại sao?

- Cho HS suy nghĩ trả lời cá nhân - GV nhận xét, tuyên dương

- GV mở rộng: YC HS đóng vai lại câu chuyện đưa đoạn kết cho câu chuyên

- Chia lớp thành đội, đội thảo luận phân vai thời gian 3’

- Gọi đội đóng vai

- Quan sát

- Cá nhân HS trả lời vào SGK - Tham gia trò chơi

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Lắng nghe, nhắc lại

- HS đọc, lớp đọc thầm

- Trả lời - Lắng nghe

- Tham gia đóng vai

(36)

- GV nhận xét, tuyên dương, chốt ý:

Cảnh sát giao thông Hay người điều khiển Cùng chung trách nhiệm Hướng dẫn, đường Lưu thông phố phường Xe hướng.

- Đưa đoạn phim nêu lên ý nghĩa người điều khiển giao thơng (Nếu có GAĐT)

5 Củng cố, dặn dò: 3’

- GV cho HS trải nghiệm lại thực tế thơng qua trị chơi “Tham gia giao thơng”

- GV người điều khiển giao thông ngã tư, HS hướng Mỗi hướng HS

- GV điều khiển hình thức đưa tay hiệu, HS tham gia giao thông Lớp nhận xét bạn đúng, bạn sai

(Nếu tổ chức sân cần chuẩn bị phương tiện tham gia giao thông)

- GV liên hệ giáo dục thái độ tôn trọng người điều khiển giao thông

- Nhận xét tiết học

- Lắng nghe, nhắc lại

- Hiểu tầm quan trọng người điều khiển giao thông Cần tôn trọng người điều khiển giao thông

- Tham gia trò chơi

- Lắng nghe

Ngày đăng: 15/05/2021, 06:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w