1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

tat ca cac bai trong tuan 10

24 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- À muốn nhìn nó đẹp hơn thì cô phải vẽ sáng tạo thêm chi tiết hoa văn ở trên thân ấm để trang trí và chọn màu thích hợp để tô ấm trà nữa. - Cô sẽ vẽ thêm bông hoa và cành lá trên thân ấ[r]

(1)

KẾ HOẠCH TUẦN 10

CHỦ ĐỀ: ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH I/ U CẦU:

-Trẻ biết cơng dụng, chất liệu số đồ dùng gia đình

- Biết cần giữ gìn sử dụng hợp lí đồ dùng gia đình - Kĩ phân loại so sánh đồ dùng theo chất liệu - Biết cách giữ gìn sử dụng đồ dùngtheo gia đình

II/

BÁO

GI

ẢNG TUẨN 10

Từ ngày 8/ 11/ 2010 đến ngày 12/ 11/ 2010

HOẠT ĐỘNG

THỨ Ngày 8/ 11/ 2010

THỨ Ngày 9/ 11/ 2010

THỨ

Ngày 10/ 11/ 2010 THỨ Ngày 11/ 11/ 2010 THỨ Ngày 12/ 11/ 2010 ĐÓN TRẺ

- Cơ đón trẻ từ 13

- Trẻ chơi nhóm đồ chơi dễ lấy, dễ cất - Điểm danh: cô gọi tên trẻ

- Họp mặt đầu tuần: Cơ trị chuyện với trẻ ngày nghĩ nhà - Trò chuyện: Trò chuyện học ngày

HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH

PTTC

- Trườn

sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục

PTTM

- Bé quét nhà

PTTCXH

- Tìm hiểu dồ dùng gia đình

PTNT

- Nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ

PTNN

- Thơ vịng gió thơm

LQCV

Làm quen chữ u,

PTTM

- Vẽ ấm pha trà( M)

-Góc phân vai:Cơ giáo, gia đình, bác sĩ

- Góc xây dựng: Xây nhà bé

-Góc học tập: Xem tranh ảnh số đồ dùng gia đình -Góc nghệ thuật: vẽ đồ dùng gia đình

-Góc thiên nhiên: Chăm sóc

HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI

Trò chuyện số đồ dùng để

ăn Trò chơi: Mèo đuổi chuật Quan sát ly Trò chơi: Cáo thỏ

Quan sát ca Trò chơi: Bịt

mắt bắt dê

Quan sát ấm trà Trò chơi: Mèo chim sẻ Quan sát tranh vẽ ấm

trà Trò chơi:

(2)

VỆ SINH NÊU GƯƠNG TRẢ TRẺ

- Vệ sinh : Rửa tay - Nêu gương: Cắm cờ - Trả trẻ: Cô trả tận tay trẻ

A/ Thể Dục Chống Mệt Mỏi: I/ Yêu Cầu:

Trẻ hứng thú tập theo biết lợi ích buổi tập

II/ Chuẩn bị:

Nơi tập thoáng mát

III/ Tổ chức hoạt động: 1/ Khởi động:

Trẻ theo vòng tròn, kiểu chân theo hiệu lệnh cô, chạy chậm, chạy nâng cao đùi,đi thường hàng ngang tập thể dục

2/ Bài tập phát triển chung:

* Tay vai 2: Tay đưa trước, đưa lên cao ( 2/8 nhịp)

* Chân 2: Ngồi khuỵu gối (2/8 nhip)

* Bụng lườn 6: Ngồi duỗi chân quay người sang hai bên ( 2/8 nhịp)

* Bật 1: Bật tiến phía trước ( 2/8 nhịp)

3/ Hồi tĩnh: Trẻ nhẹ nhành hít thở sâu. B/ HOẠT ĐỘNG GĨC

1/ Yêu cầu:

- Cháu biết chọn góc chơi

- Qua vai chơi thể chủ điểm - Năm nguyên tắc hoạt động - Biết lựa chon chủ đề chơi

- Tự nhận vai chơi thể vai chơi tơt

2/ Chuẩn bị:

*Góc phân vai: đồ chơi bác sĩ, đồ chơi gia đình, trống lắc

* Góc xây dựng: Lon bia, khối gỗ, xanh

* Góc nghệ thuật: viết chì, giấy , màu…

* Góc học tập: Tranh ảnh đồ dùng gia đình, đồ dùng cho trẻ xếp…

* Góc thiên nhiên: Nước

3/ Tổ chức hoạt đông:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ Đánh giá

a/ Thỏa thuận trước chơi.

- Lớp hát bài: Cả nhà yêu - Các vừa hát hát nói điều gì?

(3)

- Lớp ta thực chủ điểm gì?

- Đã đến rồi?

- Trong lớp có góc chơi gì?

- Góc phân vai hơm chơi gì?

+ Chơi gia đình gồm có ai?

+ Cô hỏi trẻ công việc thành viên gia đình

+Tương tự hỏi vai chơi công việc bác sĩ, cô giáo

- Góc xây dựng hơm chơi gì?

- Chơi xây cơng viên cần có vai chơi gì?

+ Cơ hỏi công việc, nhiệm vụ vai

Cô khái quát lại ý trả lời trẻ * Ngoài xem tranh ảnh ngưới gia đình

- Trước chơi phải làm gì? - Trong trình chơi, chơi nào?

- Chơi xong phải làm gì? - b/ Q trình chơi:

Cơ quan sát hướng dẫn trẻ chơi góc

c/ Nhận xét sau chơi.

Cơ đến góc nhận xét

Chủ điểm : Gia đình Giờ hoạt động góc

Góc phân vai, góc xây dựng, góc nghệ thuật, góc học tập, góc thiên nhiên Chơi gia đình,bác sĩ, chơi cô giáo, chơi bán hàng Cha, mẹ,

Xây nhà bé

Chủ thầu, thợ xây

Chọn góc chơi

Chơi không ồn ào, không

được ném đồ chơi Dọn dẹp đồ chơi

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

KẾ HOẠCH NGÀY

Thứ ngày 8/ 11/ 2010

(4)

* Đón trẻ : Cơ đón trẻ từ 13 h

* Hoạt động tự chọn: Trẻ chơi đồ chơi dễ lấy dễ cất * Điểm danh : Cô gọi tên trẻ

* Họp mặt đầu tuần: Cô trẻ hát trò chuyện hai ngày nghỉ nhà Cô giáo dục trẻ nhà phải biết nghe lời làm tiếp cha mẹ viêc nhỏ vừa sức

* Trò chuyện

II/ HOẠT ĐỘNG CHUNG:

LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

ĐỀ TÀI: TRƯỜN SẤP KẾT HỢP TRÈO QUA GHẾ A/ Yêu Cầu:

Trẻ biết cách trườn, kết hợp chân tay nhịp nhàng trườn Rèn khả khéo léo trẻ

Phát triển chân, tay B/ Chuẩn Bị:

Địa điểm:Lớp học Ghế thể dục bàn C/ Tổ Chức Hoạt Động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ Đánh giá 1 Hoạt động 1: Khởi động:

Cho trẻ đứng hàng dọc sau chuyển thành vịng trịn Đi kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy nâng cao đùi, chạy chậm, thường

2 Hoạt động 2: Trọng động:

a Bài tập phát triển chung:

* Tay vai : Tay đưa trước, đưa lên cao( 2/8 nhịp)

* Chân 2: Ngồi khuỵu gối (2/8 nhip)

* Bụng lườn 6: Ngồi duỗi chân, quay người sang hai bên ( 4/8 nhịp)

* Bật 1: Bật tiến phía trước ( 4/8 nhịp)

b Vận động bản:

Cho trẻ chuyển đội hình hàng ngang quay mặt vào

X x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x x Lớp hát bài: Cả nhà yêu

Các vừa hát hát nói điều

Trẻ theo hiệu lệnh cô

Trẻ tập theo hiệu lệnh cô

(5)

gì?

Cơ trẻ trò chuyện hát

Hôm cô cho “ Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế” * Cô làm mẫu lần 1: chậm, xác

Cơ làm mẫu lần Giải thích Nằm cho người sát sàn, có hiệu lệnh trẻ trườn phối hợp chân tay nhịp nhàng trườn khoảng 3-4 m đến chỗ để ghế đứng dậy hai tay ơm ngang ghế ( Ngực sát ghế) đưa chân qua ghế, cuối hàng

* Trẻ thực hiện.

Cô ý sửa sai cho trẻ

Cho trẻ tập lần kết hợp lấy đồ dùng

c/ Trị chơi: Thi nhanh.

Cơ nói cách chơi cho trẻ chơi

3.Hoạt động 3: Hồi tĩnh:

Cho trẻ nhẹ nhàng, hít thở sâu

Trẻ nhắc lại tên đề tài

Hai trẻ lên làm mẫu Lần lược cho hai trẻ lên thực

Cho cháu tập Cháu yếu tập lại

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

D/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN THẨM MĨ ĐỀ TÀI: Hát: BÉ QUÉT NHÀ

A YÊU CẦU:

Trẻ thuộc hát biết vận động theo hát Trẻ nghe hát: Bàn tay mẹ

Trẻ biết chơi trị chơi: Nghe tiết tấu tìm đồ vật B/ CHUẨN BỊ:

Cô thuộc hát để hát cho trẻ nghe Đồ dùng gia đình để chơi trị chơi C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động cô Hoạt động trẻ Đánhgiá

(6)

Lớp đọc thơ * Hướng dẫn:

a/ Hoạt động 1: Dạy hát, dạy vận động: Cô trẻ trị chuyện thơ, chủ điểm Cơ giới thiệu hát “ Bé quét nhà”

Cô hát lần nói nội dung hát Cơ hát cho trẻ nghe lần

Cô ý sửa sai cho trẻ

* Dạy vận động ( Vận động theo phách)

Cô vận động lần hói trẻ vừa vân động theo gì? Vì biết? Cơ xác lại

Cô ý sửa sai cho trẻ Cho lớp vận động theo ý thích

b/ Hoạt động : Nghe hát “ Bàn tay mẹ”

Cô giớ thiệu hát hát cho trẻ nghe

Cô hát lần nói nội dung hát Cho trẻ nghe giai điệu hát lần Cô hát lần múa minh họa theo hát

c/ Hoạt động : Trò chơi âm nhạc “ Nghe tiết tấu tìm đồ vật”

Cơ nói cách chơi rối cho trẻ chơi

Lớp hát với nhiều hình thức khác

Lớp hát vận động theo nhiều hình thức ( Lớp tổ cá nhân)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

D/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

III/ HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI:

QSMĐ: Trị chuyện số đồ dùng để ăn Trò chơi: Mèo đuổi chuật

1/ Yêu cầu:

Trẻbiết số đồ dùng để ăn, biết giữ gìn cẩn thận

Trẻ biết chơi trò chơi 2/ Chuẩn bị:

(7)

3/ Tổ chức hoạt động

a/ QSMĐ: Trò chuyện số đồ dùng để ăn Lớp hát

Cơ trẻ trị chuyện hát

Cho trẻ quan sát chén, tơ: Cơ có gì? Đồ dùng dùng để làm gì? Được làm ngun vật liệu gì?

Cơ gọi 3-4 trẻ

* Giáo dục trẻ cách bảo vệ giữ gìn

b/ Trị chơ i vận động: Mèo đuổi chuật Cơ nói cách chơi cho trẻ chơi c/ Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích

IV/ HOẠT ĐỘNG GĨC: Cơ quan sát trẻ chơi

V/ HOẠT ĐỘNG VỆ SINH- NÊU GƯƠNG- TRẢ TRẺ: 1/ Vệ sinh: rửa tay

2/ Nêu gương :cắm cờ

3/ Trả trẻ: Cô trả trẻ tận tay phụ huynh

………

Thứ ngày 9/ 11/ 2010

I/ ĐÓN TRẺ- HOẠT DỘNG TỰ CHON – ĐIỂM DANH- HỌP MẶT ĐẦU TUẦN-TRỊ CHUYỆN

* Đón trẻ : Cơ đón trẻ từ 13 h

* Hoạt động tự chọn: Trẻ chơi đồ chơi dễ lấy dễ cất * Điểm danh : Cô gọi tên trẻ

* Trò chuyện

II/ HOẠT ĐỘNG CHUNG:

LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI

ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH A/ Yêu Cầu:

- Trẻ biết gia đình cần số đồ dùng : đồ dùng để ăn, đồ dùng để uống, đồ dùng để vệ sinh…

- Gia đình đơng cần nhiều đồ dùng gia đình - Biết cơng dụng chất liệu số đồ dùng gia đình - Biết giữ gín sử dụng hợp lý đồ dùng gia đình

- Biết phân loại so sánh số đồ dùng gia đình B/ Chuẩn bị :

Một số đồ dùng gia đình: chén, ca, ly, tô, dĩa…

Dặn trẻ nhà ý xem gia đình có đồ dùng gì… C/ Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ Đánh giá

(8)

Lớp hát “ Cả nhà thương nhau” * Hướng dẫn:

a/ Hoạt động 1: Giới thiệu gợi mở:

Cơ trẻ trị chuyện hát, chủ điểm Hơm tìm hiểu số đồ dùng gia đình

b/ Hoạt động 2: Truyền thụ kiến thức:

- Cho trẻ kể số đồ dùng gia đình ( Cơ gợi hỏi trẻ: Khi ăn cơm cần đồ dùng gì? Khi uống nước cần đồ dùng gì…)

Cho trẻ thăm gia đình bạn búp bê Gia đình bạn búp bê chuẩn bị làm gì?

Trên mâm cơm nhà bạn búp bê có gì?

Cho trẻ lên lấy chén? Cái chén dùng để làm gì? Ai có nhận xét chén? Cô gọi 1-2 trẻ

Cô xác lại ý trả lời trẻ Tương tự cho trẻ nhận xét tô, dĩa

Ngồi gia đình cịn có đồ dùng Trẻ kể đến đâu đưa đồ dùng cho trẻ quan sát * So sánh: Cái chén- tô: + Giống điểm nào? + Khác điểm nào?

Cơ xác lại

Cơ cho trẻ thuộc gia đình gia đình đơng lên xếp đồ dùng cho gia đình mình: Xếp cho cha mẹ Rồi cho trẻ nhận xét số đồ dùng gia đình

Gia đình đơng cần nhiều đồ dùng gia đình cha mẹ phải làm nhiều hơn, vất vả Giáo

Lớp nhắc lại đề tài

Ăn cơm

Chén, tô, đũa, muỗng, dĩa Trẻ lấy chén

Chén dùng để ăn cơm Cái chén màu xanh, làm mê ca, có miệng chén, lịng chén, đế chén

Đều đồ dùng để ăn Cái chén làm mê ca- Cái tô làm mủ

(9)

dục rtẻ phải biết thương yêu quý trọng cha mẹ

Cho trẻ chơi trị chơi “ Rót nước” Cho trẻ quan sát ấm, ly( hỏi trẻ tên gọi, công dụng, chất liệu làm ra…) Đồ dùng gọi đồ dùng gì? Ngồi cịn đồ dùng dùng để uống nữa? ( Trẻ kể cô đưa đồ dùng cho trẻ quan sát có)

* So sánh: Cái ấm- ly: + Giống điểm nào? + Khác điểm nào?

Cơ xác lại ý trả lời trẻ

* Giáo dục trẻ giữ gìn cẩn thận sử dụng

Lớp hát bài: Vui đến trường Cơ trẻ trị chuyện hát Cho trẻ quan sát số đồ dùng vệ sinh: Khăn mặt, bàn chải đánh răng… Hỏi trẻ tên gọi, công dụng, chất liệu…Cho trẻ kể thêm số đồ dùng dùng để vệ sinh mà trẻ biết

Cơ xác lại ý trả lời trẻ Cho trẻ kể thêm số nhóm đồ dùng khác: VD Đồ dùng để giải trí, đồ dùng để ngủ…

* Cho trẻ thăm cửa hàng

Cho trẻ phân loại đồ dùng theo công dụng

Cho trẻ phân loại đồ dùng theo chất liệu làm đồ dùng: Đồ dùng làm mủ, Đồ dùng làm mê ca, Đồ dùng làm sứ…

* Giáo dục trẻ phải biết giữ gìn sử dụng

c/ Hoạt động 3: Trò chơi.

- Chơi người mua sắm giỏi: Cho trẻ mua đồ dùng theo công dụng

Cô kiểm tra kết

- Chơi trị chơi : Đốn ý đồng đội.

Cách chơi: Một trẻ miêu tả đồ dùng qua công dụng chất liệu , trẻ lấy đồ dùng qua miêu tả bạn

Đồ dùng để uống Trẻ kể

Trẻ chơi

(10)

Mỗi đội chơi thời gian phút thi xem đội lấy đồ dùng nhiều

Cô kiểm tra kết

Trẻ chơi

……… ……… ………

D/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:

QSMĐ: Quan sát ly Trò chơi: Cáo thỏ 1/ Yêu cầu:

Trẻbiết số đồ dùng để uống, biết giữ gìn cẩn thận

Trẻ biết chơi trò chơi 2/ Chuẩn bị:

Câu hỏi để trò chuyện với trẻ 3/ Tổ chức hoạt động

a/ QSMĐ: Quan sát ly Lớp chơi trò chơi: Pha nước đá Cơ trẻ trị chuyện

Cho trẻ quan sát ly: Cơ có gì? Đồ dùng dùng để làm gì? Được làm nguyên vật liệu gì?

Cô gọi 3-4 trẻ

* Giáo dục trẻ cách bảo vệ giữ gìn

b/ Trò chơ i vận động: Cáo thỏ Cơ nói cách chơi cho trẻ chơi c/ Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích

IV/ HOẠT ĐỘNG GĨC: Cơ quan sát trẻ chơi

V/ HOẠT ĐỘNG VỆ SINH- NÊU GƯƠNG- TRẢ TRẺ: 1/ Vệ sinh: rửa tay

2/ Nêu gương :cắm cờ

3/ Trả trẻ: Cô trả trẻ tận tay phụ huynh

………

Thứ ngày 10/ 11/ 2010

I/ ĐÓN TRẺ- HOẠT DỘNG TỰ CHON – ĐIỂM DANH- HỌP MẶT ĐẦU TUẦN-TRÒ CHUYỆN

* Đón trẻ : Cơ đón trẻ từ 13 h

* Hoạt động tự chọn: Trẻ chơi đồ chơi dễ lấy dễ cất * Điểm danh : Cơ gọi tên trẻ

* Trị chuyện

II/ HOẠT ĐỘNG CHUNG:

(11)

ĐỀ TÀI: NHẬN BIẾT PHÂN BIỆT KHỐI CÂU, KHỐI TRỤ A/ Yêu Cầu:

Trẻ nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ

B/ Chuẩn bị:

Mỗi trẻ khối cầu, khối trụ

Một số đồ dùng đồ chơi có dạng khối cầu, khối trụ để xung quanh lớp

C/ Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ Đánh giá

* Ổn định:

Lớp hát bài:

* Hướng dẫn:

a/ Hoạt động 1: Luyện tập nhận biết khối cầu :

Cô giơ khối hình trịncho trẻ đọc theo

Cho trẻ tìm đồ dùng có dạng hình trịn khối cầu xung quanh lớp

b/ Hoạt động 2 : Phân biệt khối cầu khối trụ:

Cô để khối lên bàn Cơ khối trẻ nói tên khối màu sắc

VD: Cô giơ khối cầu màu vàng

Ai có nhận xét khối cầu? Cho đến trẻ nhắc lại Cơ xác

Cho trẻ ngồi cạnh chồng khối cầu lên Hỏi trẻ điều xảy ra?

Vì sao?

Cơ giơ khối trụ lên hỏi trẻ khối gì?

Ai có nhân xét khối trụ? Vì sao?

Cho trẻ lấy hai khối trụ chồng lên xem nào? Vì sao?

Ai có nhận xét khối cầu khối trụ: Giống điêm nào?

Trẻ nói khối cầu màu vàng Khối cầu tròn nhẵn lăn được, xoay

Không chồng lên

Lăn được, khơng xoay trịn

Chồng lên

Đều lăn

Khối cầu trịn lăn được, xoay Khối trụ có mặt phẳng, lăn xoay trịn khơng

(12)

Khác điểm nào?

Cơ xác lại ý trả lời trẻ

Cho trẻ tìm đồ dùng, đồ chơi có dạng khối cầu, khối trụ xung quanh lớp

* Chơi trò chơi: Thi nhanh

Cách chơi: Cơ nói tên khối trẻ tìm khối giơ lên

c/ Hoạt động 3: Luyện tập - Chơi “ túi kì lạ” - Chơi nặn khối theo yêu cầu cô

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

D/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:

QSMĐ: quan sát ca Trò chơi: Bịt mắt bắt dê 1/ Yêu cầu:

Trẻbiết công dụng chất liệu ca

Trẻ biết chơi trò chơi 2/ Chuẩn bị:

Câu hỏi để trò chuyện với trẻ 3/ Tổ chức hoạt động

a/ QSMĐ: quan sát ca Lớp chơi trò chơi

Cơ trẻ trị chuyện

Cho trẻ quan sát ca: Cô có gì? Đồ dùng dùng để làm gì? Được làm nguyên vật liệu gì?

Cô gọi 3-4 trẻ

* Giáo dục trẻ cách bảo vệ giữ gìn

b/ Trò chơ i vận động: Bịt mắt bắt dê Cơ nói cách chơi cho trẻ chơi c/ Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích

IV/ HOẠT ĐỘNG GĨC: Cơ quan sát trẻ chơi

V/ HOẠT ĐỘNG VỆ SINH- NÊU GƯƠNG- TRẢ TRẺ: 1/ Vệ sinh: rửa tay

2/ Nêu gương :cắm cờ

(13)

………

Thứ ngày 11/ 11/ 2010

I/ ĐÓN TRẺ- HOẠT DỘNG TỰ CHON – ĐIỂM DANH- HỌP MẶT ĐẦU TUẦN-TRÒ CHUYỆN

* Đón trẻ : Cơ đón trẻ từ 13 h

* Hoạt động tự chọn: Trẻ chơi đồ chơi dễ lấy dễ cất * Điểm danh : Cô gọi tên trẻ

* Trò chuyện

II/ HOẠT ĐỘNG CHUNG:

LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ĐỀ TÀI: LÀM QUEN CHỮ CÁI U, Ư A/ Yêu Cầu:

Trẻ nhận biết phát âm chữ U, Ư

Trẻ biết chơi trị chơi, tìm chữ U, Ư từ chọn vẹn B/ Chuẩn bị:

Thẻ chữ U, Ư cho cô trẻ Thẻ chữ cô lớn Từ: Cái tủ, giường

C/ Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ Đánh giá

* Ôn định:

Lớp hát bài: Cả nhà thương

* Hướng dẫn:

a/ Hoạt động 1: Làm quen chữ cái U, Ư.

Cô trẻ trò chuyện hát, chủ điểm

Cô đưa từ “cái tủ” Cô đọc từ

Cho trẻ tìm chữ học, phát âm

Cô giới thiệu phát âm chữ U Cô phát âm mẫu: U, U, U Cô ý sửa sai cho trẻ

Ai có nhận xét chữ U? Cơ xác lại

* Làm quen chữ Ư

Cho trẻ kể số đồ dùng để ngủ Cho trẻ xem tranh giường Cô giới thiêu từ “ giường”

Trẻ đọc từ

Lớp phát âm

Nhiều cá nhân phát âm

Chữ U có nét móc nét thẳng đứng ( hai đến trẻ nhắc lại)

(14)

Cô đọc từ

Cho trẻ tìm chữ học Cơ giới thiệu chữ Ư phát âm mẫu: Ư, Ư, Ư

Cô ý sửa sai cho trẻ

Ai có nhận xét chữ Ư? Cơ xác lại

Lớp phát âm lại chữ U, Ư

* So sánh chữ U, Ư.

Chữ U, Ư giống điểm nào?

Cơ xác lại

Chữ U, Ư khác điểm nào? Cơ xác lại

b/ Hoạt động 2: Trò chơi.

* Chơi tìm chữ theo u cầu

* Chơi mua đồ dùng có mang chữ U, Ư

Cô kiểm tra kết

Lớp đọc

Trẻ tìm phát âm Trẻ phát âm

Nhiều cá nhân phát âm

Chữ Ư có nét móc nét thẳng đứng, có dấu móc phía ( hai đến ba trẻ nhắc lại)

Đếu có nét thẳng đứng nét móc ( đến trẻ nhắc lại)

Chữ U khơng có dấu móc phía trên, chữ Ư có dấu móc phía (2 – trẻ nhắc lại)

Trẻ chơi Trẻ chơi

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

D/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ĐỀ TÀI: Thơ GIỮA VỊNG GIĨ THƠM I

u cầu

1/ Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả, hiểu nội dung thơ - Trẻ đọc thuộc thơ đọc diễn cảm thơ

2/ Kỹ năng:

- Trẻ thể đuợc cảm xúc, tính chất phù hợp với nội dung thơ

3/ Thái độ:

- Giáo dục cháu biết yêu thương ông bà, người thân

(15)

- Tranh minh hoạ nội dung thơ - Tranh chữ to

III Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ Đánh giá

* Ổn định:

Lớp hát bài: Cháu yêu bà

* Hướng dẫn:

a/ Hoạt động 1: Giới thiệu gợi mở

- Các vừa hát hát gì?

- Bài hát nói gia đình con?

- Trong lớp bạn sống với bà?

- Hàng ngày bà thường làm cơng việc gì?

- Tình cảm bà nào?

- Khi bà bị ốm phải làm gì? - Các lắng nghe xem tình cảm bạn nhỏ thơ bà nhé!

b/ Hoạt động 2: Cô đọc mẫu.

Cô đọc diễn cảm lần :

- Hỏi trẻ tên thơ, tên tác giả - Nói nội dung thơ:

+ Nội dung: Bài thơ nói lịng hiếu thảo bạn nhỏ bà bị ốm : Bạn

Lớp hát

Bài hát Cháu yêu bà Nói bà

Trẻ trả lời

Thương yêu, kính trong, hiếu thảo

Trẻ trả lời

Trẻ ý nghe cô đọc Lớp nhắc lại tên thơ, tên tác giả

(16)

ngồi bên cạnh chăm sóc bà , quạt cho bà ngủ

- Cô đọc mẫu lần kết hợp cho trẻ xem tranh

*/ Trích dẫn – Đàm thoại làm rõ ý:

- Các thơ bạn nhỏ nói với bạn gà, bạn vịt?

- Vì bé lại nhắc gà vịt phải im lặng?

- Đoạn thơ cho biết điều đó? Bạn đọc lại đoạn thơ giúp nè?

* Giải thích từ: Ốm cịn gọi bệnh - À bà bé bị ốm nên bé nhắc gà, vịt phải im lặng để bà nghỉ ngơi cho đỡ mệt

- Vậy lúc bà bị ốm bé làm cho bà con?

- Những câu thơ thể bạn nhỏ chăm sóc bà bà bị ốm?

Trẻ ý lên cô

Đừng cãi nhau, đừng gào ầm ĩ

Để cho bà ngủ bà ốm

Này gà nâu Cãi Này chị vịt bầu Chớ gào ầm ĩ Bà tớ ốm Hãy im lặng Cho bà tớ ngủ

Giữ yên lặng quạt cho bà ngủ

Bàn tay nhỏ nhắn Phe phẩy quạt nan

(17)

* Giải thích từ: Phe phẩy quạt nhẹ nhàng

- À bạn nhỏ biết quan tâm, chăm sóc bà, bà bị ốm bạn nhỏ ngồi bên quạt cho bà ngủ

- Những câu thơ nói khơng gian nơi bạn nhỏ bà sống?

- Trong thơ nói bé quạt cho bà có hương thơm lẩn vào tay quạt bé cho bà yên giấc?

“ Hương bưởi hương cau Lẩn vào tay quạt

Cho bà nằm mát Giữa vịng gió thơm”

- Các bà bị ốm nhà trở lên vắng vẻ, im lặng có cháu ngồi bên cạnh quạt cho bà, hương bưởi, hương cau theo tay quạt bạn giúp bà ngủ ngon

- Con thấy bạn nhỏ thơ người nào?

- Còn bà nào?

* / Giáo dục: Các ông bà cha

Đều gió Rung rinh góc Bà ngủ Có cháu ngồi bên

Căn nhà vắng vẻ Khu vườn lặng im

Hương bưởi, hương cau

Trẻ trả lời

(18)

mẹ người thân thiết gần gũi với vìvậy phải thương u, kính trọng, chăm sóc ơng bà cha mẹ ốm đau

c/ Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ:

Dạy trẻ đọc thơ “ vịng gió thơm”

Cô ý sửa sai cho trẻ * Cô giới thiệu tên thơ Cô đọc tên thơ

Tên thơ có tiếng, cho trẻ tìm chữ học có tên thơ * Đọc tranh chữ to:

Cô giới thiệu tranh chữ to

Cô đọc mẫu

Cô cho trẻ đọc

Cho trẻ lên đọc thơ chữ to

4/ Hoạt động 4:Trị chơi.

Chơi :dán hình ảnh có thơ - Cách chơi: Cơ chia lớp làm đội Cô phát cho đội tranh, đội thi xem đội tìm nhiều hình ảnh có thơ đội thắng

Cơ kiểm tra kết

Trẻ đọc với nhiềuhình thức khác

Lớp đọc lại lần Cả lớp đọc

Cả lớp ý

(19)

D/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:

QSMĐ: Quan sát ấm trà Trò chơi: Mèo chim sẻ 1/ Yêu cầu:

Trẻbiết công dụng chất liệu làm ấm trà

Trẻ biết chơi trò chơi 2/ Chuẩn bị:

Câu hỏi để trò chuyện với trẻ 3/ Tổ chức hoạt động

a/ QSMĐ: Quan sát ấm trà Lớp chơi trò chơi: Rót nước Cơ trẻ trị chuyện

Cho trẻ quan sát ấm trà: Cơ có gì? Đồ dùng dùng để làm gì? Được làm nguyên vật liệu gì?

Cơ gọi 3-4 trẻ

* Giáo dục trẻ cách bảo vệ giữ gìn

b/ Trị chơ i vận động: Mèo chim sẻ Cơ nói cách chơi cho trẻ chơi c/ Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích

IV/ HOẠT ĐỘNG GĨC: Cô quan sát trẻ chơi

V/ HOẠT ĐỘNG VỆ SINH- NÊU GƯƠNG- TRẢ TRẺ: 1/ Vệ sinh: rửa tay

2/ Nêu gương :cắm cờ

3/ Trả trẻ: Cô trả trẻ tận tay phụ huynh

………

Thứ ngày 12/ 11/ 2010

I/ ĐÓN TRẺ- HOẠT DỘNG TỰ CHON – ĐIỂM DANH- HỌP MẶT ĐẦU TUẦN-TRỊ CHUYỆN

* Đón trẻ : Cơ đón trẻ từ 13 h

* Hoạt động tự chọn: Trẻ chơi đồ chơi dễ lấy dễ cất * Điểm danh : Cô gọi tên trẻ

* Trò chuyện

II/ HOẠT ĐỘNG CHUNG:

(20)

- Trẻ biết phản ánh cách hợp lý phận ấm trà vào tranh vẽ cách hoàn chỉnh theo sáng tạo

- Biết sử dụng nét vẽ để thể nội dung đề tài theo yêu cầu - Biết công dụng ấm trà cách bảo quản sử dụng

B/ Chuẩn bị:

- Tranh mẫu, bảng phấn giấy roky bút vẽ - Vở tạo hình bút vẽ cho cô trẻ

- Máy casset băng nhạc có hát chủ điểm

C/ Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ Đánh giá

*Ổn định lớp.

- Cho trẻ ngồi gần cô hát vận động hát : “Cả nhà thương nhau”

* Hướng dẫn:

* Giới thiệu gợi mở:

- Các vừa hát gì?

- Trong hát nói đến ai? - Trong nhà mà có cha, mẹ, con, sống với gọi chung gì? - Các xem ơng bà bạn nhỏ làm thế?

- À ông bà nhà có hay uống nước trà khơng?

- Mỗi lần muốn uống trà ơng bà phải dùng đến đồ dùng gia đình?

- Nhìn xem bảng có đồ dùng gì?

- Ai có nhận xét đặc điểm

Cả nhà thương Cha, mẹ,

Gia đình Uống trà

Ấm trà ly… Ấm trà

(21)

ấm trà này?

- Các có thích vẽ ấm trà tặng cho ơng bà khơng?

- Vậy hôm cô dạy vẽ ấm trà nhé!

- Các xem cô vẽ nào?

- Bạn có nhận xét tranh vẽ ấm trà này?

- Cơ vẽ ấm trà có phận gì? - Các có muốn vẽ ấm trà giống cô vẽ không?

- Vậy ý lên cô vẽ mẫu ấm trà cho xem nhé!

a/ Hoạt động 1: Cô vẽ mẫu.

- Cô thực vẽ mẫu kết hợp giải thích cách vẽ,

- Khi vẽ cầm bút tay phải, tay trái vịn tranh, cô vẽ thân ấm trà trước thân ấm trà có dạng trịn nên sử dụng nét cong tròn để vẽ thân ấm cho ấm trà nằm tranh , cô vẽ đến quai ấm nét cong nối vào thân ấm vẽ đến vòi ấm nét cong uốn lượn theo chiều dọc thân ấm, cô tiếp tục vẽ đến nắp ấm Bây cô vẽ xong ấm trà

Cho trẻ nhắc lại tên lần

Cái ấm trà

Thân ấm, quai ấm, nắp ấm, vịi ấm

(22)

nhìn đẹp chưa?

- À muốn nhìn đẹp phải vẽ sáng tạo thêm chi tiết hoa văn thân ấm để trang trí chọn màu thích hợp để tơ ấm trà

- Cô vẽ thêm hoa cành thân ấm nè, sau cô chọn màu để tô chi tiết sáng tạo trước tô đến thân ấm trà, quai ấm trà chi tiết khác ấm trà Khi tơ tô tay cho màu không lem Bây thấy tranh vẽ ấm trà nào?

b/ Hoạt động 2: Trẻ thực hiện

- Cô gọi – trẻ hỏi lại trẻ cách vẽ

Cô quan sát hướng dẫn trẻ hoàn thành sản phẩm

- Mở nhạc nhỏ cho trẻ nghe thể vẽ

c/ Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá sản phẩm

- Khi trẻ vẽ xong cô cho trẻ treo tranh lên bảng hướng trẻ ý vào tranh - Gợi ý để trẻ nhận xét tranh mình, bạn

- Cô nhận xét tuyên dương, góp ý cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ cố gắng vẽ

Trẻ vẽ

(23)

D/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:

QSMĐ: quan sát tranh vẽ ấm trà Trò chơi: Kéo co

1/ Yêu cầu:

Trẻbiết số đồ dùng để uống, biết giữ gìn cẩn thận

Trẻ biết chơi trò chơi 2/ Chuẩn bị:

Câu hỏi để trò chuyện với trẻ 3/ Tổ chức hoạt động

a/ QSMĐ: quan sát tranh vẽ ấm trà Lớp hát

Cơ trẻ trị chuyện hát Cho trẻ quan sát tranh ấm trà: Ai có nhận xét tranh vẽ Cô gọi 3-4 trẻ

* Giáo dục trẻ cách bảo vệ giữ gìn

b/ Trò chơ i vận động: Kéo co Cơ nói cách chơi cho trẻ chơi c/ Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích

IV/ HOẠT ĐỘNG GĨC: Cơ quan sát trẻ chơi

V/ HOẠT ĐỘNG VỆ SINH- NÊU GƯƠNG- TRẢ TRẺ: 1/ Vệ sinh: rửa tay

2/ Nêu gương :cắm cờ, bình cờ

3/ Trả trẻ: Cơ trả trẻ tận tay phụ huynh

………

Ký duyệt ban giám hiệu

(24)

Ngày đăng: 15/05/2021, 04:46

w