GA 5 tuan 12 CKTKN GDMT

32 1 0
GA 5 tuan 12 CKTKN GDMT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-Nhắc lại ghi nhớ về quan hệ từ và nêu ví dụ minh hoạ.. Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trư ờng - Gọi học sinh đọc đề bài. - Giáo viên gạch c[r]

(1)

Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010 Tập đọc

Mïa th¶o qu¶

(Theo: Ma Văn Kháng) I.MC CH- YấU CU

1 Kiến thức: - Hiểu nội dung ý nghĩa đọc: vẻ đẹp rừng thảo quả, hương thảo

2 Kĩ năng: - Đọc lưu loát diễn cảm tồn văn

3 Thái độ: - Có ý thức luyện đọc, cảm thụ đọc , GD HS yêu thiên nhiên II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- GV: Tranh ảnh, bảng phụ, thẻ từ - HS: SGK

III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1.Tổ chức

2.Kiểm tra cũ 3.Dạy mới

3.1.Giới thiệu (Dùng tranh SGK)

3.2.HD luyện đọc tìm hiểu *Luyện đọc: Gọi 1HS đọc -HD chia phần( chia thành phần)

-HD đọc- theo dõi, uốn nắn cách đọc

-Y/ cầu luyện đọc theo nhóm -Nhận xét

-GV đọc diễn cảm lại toàn *Tìm hiểu bài

-HD đọc, trả lời câu hỏi SGK :

+Câu1:Thảo báo hiệu vào mùa bằng cách nào? Cách dùng từ, đặt câu đoạn đầu có đáng ý? ( GV giảng giải thêm cách dùng từ, đặt câu tác giả : Dạy cảm thụ: Các từ “thơm” lặp lại nhiều lần, các câu ngắn dùng liên tục làm nổi bật lên hương thơm ngập tràn của thảo

+Câu 2: Tìm chi tiết cho thấy cây thảo phát triển nhanh +Câu 3:Hoa thảo nảy đâu?

-Hát, báo cáo sĩ số

-Đọc trả lời câu hỏi bài: Tiếng vọng -Nghe, quan sát

-1 HS đọc -Chia đoạn đọc

+Phần 1: từ đầu đến nếp nhăn

+Phần 2: từ thảo đến khơng gian +Phần 3: gồm đoạn cịn lại

-Đọc nối tiếp đoạn lần 1- luyện phát âm -Đọc lần 2, hiểu từ : thảo quả, Đản Khao, Chin San, tầng rừng thấp)

-Luyện đọc theo N3, nhận xét bạn đọc -1-2 HS đọc

-Nghe

-Đọc câu hỏi, đọc đoạn có nội dung cần trả lời, cảm thụ, phát biểu ý kiến:

+ mùi thơm đặc biệt quyến rũ, lan xa, làm cho gió thơm,cây cỏ thơm, đất trời thơm…

(HS phát tác dụng cách dùng các từ, đặt câu)

+Qua năm, hạt thảo thành cây…

(2)

Khi thảo chín, rừng có nét gì đẹp?

-Chốt ý, tơn trọng ý kiến HS +Bài đọc nói lên nội dung gì? -Chốt lại nội dung

3.3.HD đọc diễn cảm - HD đọc diễn cảm

-Chú ý nhấn giọng từ gợi tả : lướt thướt, lựng, thơm nồng, đậm, ủ ấp

-Nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay 4.Củng cố

- Hệ thống 5 Dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học luyện đọc

những chùm thảo đỏ chon chót…

- HS Phát biểu- đọc nội dung: Bài đọc cho thấy vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ thảo Qua thể nghệ thuật miêu tả đặc sắc tác giả

-Luyện đọc diễn cảm đoạn 2- (nhóm 3) -Thi đọc diễn cảm trước lớp

-Hệ thống lại học

-Xem lại bài, chuẩn bị sau

To¸n

Nh©n mét sè thËp ph©n víi 10, 100, 1000, … I.MỤC TIÊU

1 Kiến thức: -Nắm quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000 2 Kĩ năng: - Củng cố kĩ nhân số thập phân với số tự nhiên, kĩ viết số đo đại lượng dạng số thập phân

3 Thái độ: - Tự giác, tích cực thực hành, luyện tập II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

-GV: SGK, Phiếu học tập - HS : Bảng

III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Tổ chức

2.Bài cũ: 3.Dạy

a.Hình thành quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000, …

-HD làm VD1(SGK – Tr.57)

-Gợi ý nhận xét kết phép nhân -HD làm VD

-Hát

-Làm BT tiết trước - nêu quy tắc nhân số thập phân với số tự nhiên

-HS tự tìm kết phép nhân 27,867 x 10 = 278,67

-HS rút nhận xét SGK, nêu cách nhân nhẩm số TP với 10

-Làm tương tự với phép nhân số TP với 100

(3)

*Quy tắc nhân nhẩm số TP với 10, 100, 1000, …( bảng phụ)

b.Thực hành *Bài 1.Đặt nhẩm -HD thực

-Xác nhận kết để chữa chung cho lớp

*Bài

-HD thực

- HD chuyển sang đơn vị cm : Nhắc lại quan hệ dm cm, m cm

-Nhận xét, chữa

*Bài : Dành cho HS giỏi -HD thực hiện- tìm bước giải + Tính khối lượng dầu

+ Khối lượng can dầu = khối lượng dầu cộng với vỏ can

-Nhận xét , chữa

4.Củng cố

- Nhắc lại quy tắc nhân nhẩm STP với 10, 100, 1000

5 Dặn dò

-Nhận xét tiết học-Dặn dò HS

thứ để thấy rõ quy tắc nhân nhẩm số Tp với 10, 100, 1000, … -Một số HS nhắc lại- lưu ý thao tác : “Chuyển dấu phẩy sang bên phải : Nhân 10 chuyển qua chữ số ; nhân 100 chuyển qua chữ số, nhân 1000 chuyển qua chữ số ”

- HS suy nghĩ, phát biểu quy tắc; sau đọc quy tắc ghi bảng phụ -Đọc yêu cầu BT

-Trình bày kết miệng a) 1,4  10 = 14

2,1  100 = 210 7,2 1000 = 7200

b)9,6310 = 96,3 25,08100 =2508 5,32 

1000=5320 c) 5,328 10 = 53,28

4,061  100 = 40,61 0,894  1000 = 894 - Đọc yêu cầu

-Vận dụng mối quan hệ để làm bài, - Trình vào - HS làm phiếu lớn

10,4 dm = 104cm(vì 10,4 10= 104)

12,6m = 1260 cm 0,856m = 85,6cm 5,75dm = 57,5 cm - Trình bày (dán) KQ bảng lớp - Nhận xét, bổ sung

-Đọc toán, giải BT vào -1HS lên trình bày giải

Bài giải :

10 lít dầu cân nặng số kg : 0,8 10 = (kg)

Can dầu cân nặng số kg : 8 + 1,3 = 9,3 (kg)

Đáp số ; 9,3 kg

-Phát biểu lại quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000, …

(4)

Đạo c

Kính già, yêu trẻ I.MC TIấU

1 Kiến thức: - Biết tôn trọng người già biết quyền quan tâm, chăm sóc của trẻ em

2 Kĩ năng:- Thực hành vi biểu tôn trọng, giúp đỡ người già, em nhỏ

3 Thái độ: - Đồng tình với việc làm đúng, khơng đồng tình vời việc làm không người già, em nhỏ

Học tập gương đạo đức Hồ Chí Minh: Biết noi theo gương Bác Hồ trong việc kính trọng người già, yêu quý trẻ nhỏ( Kể số chuyện Bác )

II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - SGK, SGV

- HS: SGK, sưu tầm số chuyện Bác Hồ với Thiếu nhi III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tiết 1 1.Tổ chức

2.Kiểm tra cũ 3.Dạy mới *Hoạt động

-HD thực hiện- GV đọc truyện -Nêu câu hỏi thảo luận

-Nhận xét, kết luận: *Hoạt động

-Giao nhiệm vụ

-Nhận xét- Kết luận: * Hoạt động 3:

- T/c cho HS kể chuyện trước lớp

- Nhận xét, chốt ý : Bác Hồ tấm gương sáng kính trọng người già và lịng u q trẻ thơ Bác ln quan tâm

-Hát

-Liên hệ: em làm để có tình bạn đẹp?

*Tìm hiểu nội dung truyện: Sau đêm mưa

-Cả lớp đọc thầm câu chuyện SGK -Thảo luận lớp theo câu hỏi SGK -Trình bày ý kiến

+Cần tơn trọng người già, em nhỏ và giúp đỡ họ theo khả mình +Tơn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ là biểu tình cảm tốt đẹp, biểu hiện người văn minh, lịch sự

-2HS đọc phần ghi nhớ *Làm BT

-Làm việc cá nhân -Trình bày ý kiến

+ Các hành vi a), b), c) thể tình cảm kính già , yêu trẻ;

+ Hành vi d) chưa thể quan tâm, chăm sóc em nhỏ

-Nhận xét, bổ sung

* Kể chuyện Bác Hồ với thiếu nhi - HS thi kể cá nhân trước lớp

(5)

chăm sóc cho em Thiếu Nhi 4.Củng cố

- Nhắc HS cần noi theo gương Bác

5 Dặn dò

-Nhận xét tiết học -Dặn dò HS

-Đọc ghi nhớ SGK

-Xem lại bài, chuẩn bị cho tiết

Hoạt động NGLL

THI HÁT VỀ NGÀNH GIÁO DỤC I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1 Kiến thức: Biết hát hát thầy cô mái trường 2 Kĩ năng: Hát hát chủ đề thầy cô, mái trường 3 Thái độ: Giáo dục HS lòng biết ơn thầy cô, yêu mến mái trường II CHUẨN BỊ

- GV: Đài đĩa nhạc

- HS: Trang phục biểu diễn III NỘI DUNG

1 Tổ chức

2 Phổ biến nội dung

- GV: Hưởng ứng phong trào thi đua chào mừng ngày NGVN 20/11,lớp chuẩn bị tiết mục văn nghệ để tham gia

3 Tiến hành

a) Lựa chọn hát chủ đề thầy cô mái trường

- GV cho HS nêu tên hát mà em biết chủ đề

- Giúp HS lựa chọn ca khúc phù hợp với khả HS

- HD HS tập hát

- HD HS chuẩn bị tham gia thi hát theo kế hoạch trường

4 Dặn dò HS:

- Nhắc HS tham gia nhà tiếp tục tập luyên, chọn trang phục biểu diễn

- HS hát - Nghe

- HS kể tên hát: + Bụi phấn

+ Thầy cô cho em mùa xuân + Mái trường mến yêu + Bông hồng tặng + Khi tóc thầy bạc

- HS nghe ca khúc ( đĩa nhạc ) - Tập hát ca khúc:

+ Thầy cô cho em mùa xuân(Song ca) + Mái trường mến yêu( Tốp ca)

- Tập động tác phụ họa - HS lựa chọn trang phục

(6)

Thứ ba ngày 16 thỏng 11 nm 2010

Luyện từ câu

Mở rộng vốn từ : Bảo vệ môi trờng I Mơc tiªu.

1 Kiến thức: - Hiểu đợc nghĩa số từ ngữ môi trờng theo yêu cầu BT1

2 Kĩ năng: - Ghộp tiếng gốc Hán (bảo) với tiếng thích hợp để tạo thành từ phức (BT2) Biết tìm từ đồng nghĩa với từ cho theo yêu cầu BT3 3 Thỏi độ: - Giáo dục em ý thức học tốt mơn, có ý thức giữ mơi trng sch p

II Đồ dùng dạy-học.

- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ ghi sẵn từ ngữ tả bầu trời BT - Học sinh: từ điển, tập, su tầm tranh, ảnh bảo vệ môi trờng III Các hoạt động dạy-học

1 Tổ chức

2 Kiểm tra cũ

- Bảo vệ mơi trường có hoạt động ?

- Nhận xét, ghi điểm 3 Bài :

3.1 Giới thiệu : Nêu mục đích, yêu cầu học

3.2 Hướng dẫn học sinh làm tập. * Bài

- Gọi em đọc yêu cầu Cả lớp đọc thầm theo Cho HS trao đổi nhóm

- Mơi trường gồm ? Giải nghĩa số từ : khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên…

- Mời Hs báo cáo kết

- GV nhận xét, đánh giá

* Bài 2.Ghép tiếng bảo với tiếng sau để tạo thành từ phức

- Yêu cầu em đọc đề bài, cho lớp làm việc theo nhóm đôi

- Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời

- Nhận xét, đánh giá

* Bài 3:Thay từ bảo vệ từ đồng

- Hát

- 1-2 Hs trình bày

- Đọc yêu cầu, trao đổi nhóm 2, nêu miệng

a) Khu dân cư: Khu vực dành cho nhân dân ăn sinh hoạt

-Khu sản xuất: Khu vực làm việc nhà máy, xí nghiệp

-Khu bảo tồn thiên nhiên: Khu vực loài cây, vật cảnh quan thiên nhiên bảo vệ, giữ gìn lâu dài

b) 1a-2b 2a-1b 3a-3b - Nhận xét, bổ sung

-Đọc u cầu, HS tự làm theo nhóm đơi, nêu kết

(7)

nghĩa với câu sau:

Chúng em bảo vệ môi trờng đẹp

- HD làm tập - Chấm, chữa, nhận xét 4 Củng cố

- Liên hệ cách giữ mơi trường đẹp - Tóm tắt nội dung

5 Dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Nhắc Hs chuẩn bị sau

- Đọc bài, hoàn thiện tập vào tập

-Cá nhân làm VBT: Thay từ bảo vệ câu cho (chọn từ giữ gìn) -Đọc câu văn vừa thay từ - Nhận xột, bổ sung

- Nối tiếp nêu miệng - Nhận xét, bổ sung

- HS nghe, ghi nhớ nhiệm vụ ChÝnh t¶ (Nghe-viÕt)

Mïa th¶o qu¶ I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: - Nắm vững cách viết tiếng có phụ âm s/x; Làm BT2(a), BT3(a)

2 Kĩ năng:- Nghe-viết đúng, trình bày hình thức văn xi đoạn từ Sự sống đáy rừng Mùa thảo quả.

3 Thái độ: - Giáo dục ý thức rèn chữ viết. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ - Học sinh: sách, tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1 Tổ chức

2 Kiểm tra cũ

- Gọi HS lên bảng tìm từ láy âm đầu n - Nhận xét, đánh giá

3 Bài mới.

3.1 Giới thiệu bài.

3.2 Hướng dẫn HS nghe - viết. - Tìm hiểu nội dung văn - Gọi Hs đọc văn

- Yêu cầu HS đọc thầm lại văn + Nêu nội dung đoạn viết

- Hướng dẫn viết từ khó

+ u cầu Hs tìm luyện viết tiếng, từ khó dễ lẫn

- Viết tả

+ Nhắc nhở hình thức trình bày văn, tư ngồi viết, cách cầm bút

- Hs lên bảng thực

- Nghe

- em đọc

- Lớp đọc thầm lại, ý dấu câu, chữ dễ viết sai

- 1-2 Hs trả lời: Tả trình thảo nảy hoa, kết trái chín đỏ làm cho rừng ngập hơng thơm đẹp đặc biệt.

(8)

- Đọc cho Hs viết

- Yêu cầu học sinh soát lại - Chấm 5-

- Giáo viên nêu nhận xét chung

3.3 Hướng dẫn học sinh làm tập tả.

* Bài tập Tìm từ chứa tiếng: sổ, xổ, sơ, xơ, su, xu, sứ, xứ

- HD Hs làm VBT, gọi Hs chữa

- Chữa, nhận xét

* Bài tập 3.Nghĩa tiếng dịng có điểm giống nhau?

- HD học sinh làm tập vào - Chữa, nhận xét

4 Củng cố

-Hệ thống nội dung 5 Dặn dò

- Nhắc Hs ghi nhớ cách viết s/x, chuẩn bị sau

- HS viết vào - Đổi vở, soát lỗi theo cặp

- Đọc yêu cầu tập - Làm vở, Hs chữa bảng

Thi viÕt từ ngữ chứa tiếng: sổ/xổ; sơ/xơ; su/xu; sứ/xứ

- Cả lớp chữa theo lời giải - Làm vở, Hs chữa

- Dòng thứ tiếng con vật, dòng thứ tên loài cây.

- Nhận xét, bổ sung - Cùng GV hệ thống - Nghe, ghi nhớ nhiệm vụ

To¸n Lun tËp I Mục tiêu.

1 Kin thc: - Biết nhân nhẩm mét sè thËp ph©n víi 10,100,1000

2 Kĩ năng: - Thực hiện nhân số thập phân với số trịn chục, trịn trăm Giải tốn có ba bớc tính Làm đợc BT 1(a), BT 2(a,b), BT

3 Thái độ: - Gi¸o dơc ý thøc tù giác học tập

II Đồ dùng dạy học.

- Giáo viên: SGK,phiu

- Học sinh: sách, vë, b¶ng

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 Tổ chức

2 Kiểm tra cũ

- Nêu quy tắc nhân STP với 10, 100, 1000,

3 Bài mới.

3.1.Giới thiệu bài. 3.2.HD luyện tập

*Bài 1:Tính nhẩm - HD làm bảng

- Chữa : nêu lời kết hợp với viết bảng

- HS lên bảng

- Thực hành : 2,34  100 =

* Đọc yêu cầu

- HS trình bày miệng a)

1,48  10 = 14,8 15,5  10 = 155

(9)

- HS giỏi làm thêm ý b

- GV nhận xét, chốt lại cách nhân STP với 10,100,1000,

*Bài 2: Đặt tính tính

( HS giỏi làm thêm ý c, d ) - HD làm bảng

- Nhận xét đánh giá *Bài 3: Giải toán

- HD làm vở, gọi Hs làm bảng

- Theo dõi giúp đỡ Hs yếu

- Chấm chữa

* Bài 4: Dành cho HS giỏi - HD cách làm : Lần lợt thử tr-ờng hợp x = 0, kết phép nhân lớn dừng lại

- Nhn xột, cha bi 4.Cng cố

- Tóm tắt nội dung 5 Dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Nhắc Hs chuẩn bị sau

2,571  1000 = 2,571 0,1  1000 = 100 b) 8,05 phải nhân với 10, 100, … - Nhận xét bổ sung

- Đọc yêu cầu - Làm bảng *Kết quả:

a 384,5; b 10080; c 512,8; d 49284

- Đọc yêu cầu toán - Làm vở, Hs chữa bảng

Bài giải

Số km người đầu là: 10,8 = 32,4 (km)

Số km người sau là: 9,52 = 38,08 (km)

Người xe đạp tất số km là: 32,4 + 38,08 = 70,48 (km)

Đáp số: 70,48 km. - HS giỏi suy nghĩ làm - Trình bày trước lớp:

-Víi x = ta cã: 2,5 < ( Được ) -Víi x = ta cã: 2,5 < ( Được ) -Víi x = ta cã: 2,5 < ( Được ) - Víi x= ta cã : 2,5 > ( Loại ) -VËy: x = 0, x = 1, x = 2

- Cùng GV hệ thống nội dung - Nghe, ghi nhớ nhiệm vụ

Khoa häc

S¾t, gang, thÐp I Mơc tiªu.

1 Kiến thức: - Biết nguồn gốc sắt, thép, gang số tính chất chúng 2 Kĩ năng: - Kể tên số dụng cụ, máy móc, đồ dùng đợc làm từ gang

3 Thỏi độ: - Giáo dục ý thức bảo quản đồ dùng làm sắt, gang, thép

II Đồ dùng dạy học.

- Giỏo viờn: SGK, SGV; số đồ dùng sắt, gang, thép - Học sinh: sách, vở, số đồ dùng sắt, gang, thép

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 Tổ chức

2 Kiểm tra cũ

- Kể tên vật làm từ tre, mây,

(10)

song? Nêu cách bảo quản đồ dùng tre, mây, song?

- Nhận xét 3 Bài mới.

3.1 Giới thiệu 3.2 Các hoạt động

* Hoạt động 1: Nguồn gốc, tính chất. - HD Hs thảo luận theo bàn trả lời câu hỏi

+ Trong tự nhiên, sắt có đâu? + Gang, thép có thành phần chung?

+ Gang thép có khác nhau?

- Nhận xét, KL

* Hoạt động Công dụng, cách bảo quản

- Cho Hs hoạt động nhóm đơi, quan sát hình sgk thảo luận

+ Kể tên số dụng cụ, máy móc, đồ dùng làm từ sắt, gang, thép

- GV KL: Sắt, gang thép có nhiều ứng dụng sống

+ Nêu cách bảo quản đồ dùng làm sắt, gang, thép?

- GV kết luận: (SGV – T 94)

- Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ 4 Củng cố :

- Nêu tính chất tác dụng gang, thép ?

5 Dặn dò

- Nhận xét tiết học - Nhắc chuẩn bị sau

- Hs thảo luận theo bàn trả lời câu hỏi + Trong quặng sắt

+ Đều hợp kim sắt bon + Thành phần gang có nhiều bon thép Gang cứng rịn, khơng thể uốn hay kéo thành sợi Thép có tính chất cứng, bèn, rẻo …

- Hs hoạt động nhóm đơi, quan sát hình sgk thảo luận

- Đại diện trình bày làm + Thép sử dụng:

Hình 1: Đường ray tàu hoả Hình 2: Lan can nhà

Hình 3: Cầu (cầu Long Biên bắc qua sơng Hồng)

Hình 5: Dao, kéo, dây thép

Hình 7: Các dụng cụ dùng để mở + Gang: Hình 4: nồi

- Nhận xét bổ sung

- Các nhóm trình bày kết

- Các nhóm nhận xét, bình chọn nhóm đưa nhiều cách bảo quản hay,

- 3-4 Hs nối tiếp c

(11)

Lịch sử

Vợt qua t×nh thÕ hiĨm nghÌo I.MỤC TIÊU

1 Kiến thức: - Hiểu tình “ngàn cân treo sợi tóc” nước ta sau CM tháng Tám 1945, biết nhân dân ta, lãnh đạo Đảng Bác vượt qua tình thế nào?

2 Kĩ năng: - Ghi nhớ kiện mốc thời gian lịch sử

3 Thái độ: - Tự hào truyền thống đoàn kết đấu tranh anh dũng nhân dân ta II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- GV: Phiếu học tập, ảnh tư liệu (SGK) - HS : SGK, VBt

III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Tổ chức

2.Kiểm tra cũ 3.Bài mới

3.1.Giới thiệu bài: Nêu tình thế, đặt vấn đề cần tìm hiểu qua học 3.2.Các hoạt động chủ yếu *Hoạt động

-GV giao nhiệm vụ:

+Nêu khó khăn mà nhân dân ta gặp phải sau CM tháng Tám 1945

-GV nhận xét, chốt ý đúng, nhấn mạnh dó tình nguy hiểm “ ngàn cân treo sợi tóc”

*Hoạt động 2: -Đặt vấn đề:

+Để vượt qua tình hiểm nghèo, Đảng Bác lãnh đạo nhân dân ta làm việc gì?

+Kết việc làm gì?

-GV nhận xét, bổ sung, chốt ý :

+ Lập “hũ gạo cứu đói”, “ngày đồng tâm” để dành gạo cho dân nghèo + Lập “quỹ độc lập”, “quỹ đảm phục quốc phòng” “Tuần lễ vàng”

-Hát

-Kể lại kiện lịch sử giai đoạn 1858-1945 mà em nhớ

-Nghe

*Tìm hiểu khó khăn nước ta sau cách mạng tháng Tám 1945

-Đọc SGK, thảo luận nhóm trả lời: + Giặc ngoại xâm

+ Giặc đói + Giặc dốt

*Tìm hiểu việc nhân dân ta vượt qua tình khó khăn ?

-Thảo luận nhóm 4, đọc SGK, quan sát ảnh tư liệu , ghi kết phiếu

Những việc cần làm

.

.

Kết quả

(12)

+ Mở lớp bình dân học vụ khắp nơi để xoá nạn mù chữ

+ Ngoại giao khôn khéo để đẩy quân Tởng nớc

+ Hồ hỗn, nhợng với Pháp để có thời gian chuẩn bị kháng chiến lâu dài

*Hoạt động 3: -Đặt câu hởi gợi ý:

+Nhân dân ta vượt tình thế chỉ thời gian ngắn, chứng tỏ điều gì?

+Uy tín Chính phủ Bác sao?

-Nhận xét, chốt ý 4.Củng cố

- Nhắc lại nội dung học 5 Dặn dò

-Nhận xét tiết học -Dặn dị HS

*Tìm hiểu ý nghĩa việc vượt qua tình - Đàm thoại lớp, HS nghe gợi ý, suy nghĩ – phát biểu

+ Chứng tỏ đường lối Đảng Bác đề ra đắn.

+ Uy tín Chính phủ Bác Hồ ngày càng lớn.

- Đọc phần kiến thức cần ghi nhớ cuối ( SGK- Tr 26)

-Xem lại bài, đọc trước sau- Bài 13

Thứ tư ngày 17 tháng 11 nm 2010

Tp c

Hành trình bầy ong

( TrÝch ) (NguyÔn §øc MËu) I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

1 Kiến thức: - Hiểu nội dung ý nghĩa đọc: nói lên phẩm chất đáng quý bầy ong

2 Kĩ năng: - Đọc lưu loát diễn cảm thơ, giọng đọc thể cảm hứng ca ngợi bầy ong ; Học thuộc lòng khổ thơ cuối

3 Thái độ: - Có ý thức luyện đọc, cảm thụ đọc ; yêu quý loài vật xung quanh

II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

Tranh SGK, bảng phụ ghi sẵn nội dung đọc III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

1.Tổ chức

2.Kiểm tra cũ

- Đọc trả lời câu hỏi bài: Chuyện một khu vườn nhỏ

- Nhận xét, cho điểm 3.Dạy mới

3.1.Giới thiệu (Dùng tranh, ảnh)

-Hát, báo cáo sĩ số - HS lên bảng

(13)

3.2.HD luyện đọc tìm hiểu * HD luyện đọc

-HD tìm hiểu cấu trúc thơ

-HD đọc- theo dõi, uốn nắn cách đọc (chú ý cách ngắt nhịp thơ cho HS) -Y/ cầu luyện đọc theo nhóm -Nhận xét

-GV đọc diễn cảm lại tồn * HD tìm hiểu

-HD đọc, thảo luận trả lời câu hỏi SGK (Tr.119)

+Câu 1:Những chi tiết nói lên hành trình vơ tận bầy ong?

+Câu 2: Bầy ong đến tìm mật nơi nào?

+Câu 3:Em hiểu nghĩa câu thơ “Đất nơi đâu tìm ngào” nào?

+Câu 4:Qua hai dòng thơ cuối bài, nhà thơ muốn nói điều cơng việc bầy ong?

-Chốt ý, tôn trọng ý kiến HS: +Bài thơ nói lên nội dung, ý nghĩa gì?

-Chốt lại nội dung bài, liên hệ

3.3.HD đọc diễn cảm học thuộc lịng

-HD tìm giọng đọc thể ca ngợi

-Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt 4.Củng cố

- Tổng kết 5 Dặn dò

- Nhận xét tiết học, dặn dị HS

lồi ong

-1 HS đọc

-4 khổ thơ viết theo thể lục bát

-Đọc nối tiếp đoạn lần 1- luyện phát âm -Đọc lần 2, hiểu từ : hành trình, thăm thẳm, bập bùng và từ giải

-Luyện đọc theo cặp, nhóm thi đọc -Nghe, nhận xét bạn đọc

-Đọc câu hỏi, đọc đoạn có nội dung cần trả lời, cảm thụ, phát biểu ý kiến:

+Đôi cánh đẫm nắng trời,không gian cả nẻo đường xa, bầy ong bay đến trọn đời… +…nơi thăm thẳm rừng sâu, nơi bờ biển sóng tràn… ong chăm giỏi giang (Nếu hoa có trời cao…)

+Đến nơi nào, bầy ong chăm giỏi giang cũng tìm hoa làm mật…

+Cơng việc lồi ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ, lớn lao….

-Phát biểu- đọc nội dung:

-Bài thơ ca ngợi phẩm chất đáng quý bầy ong, chăm chỉ, giỏi giang, làm công việc vơ hữu ích cho đời… -Luyện đọc diễn cảm ( theo cặp ) –4 HS đọc nối tiếp

-Đọc nhẩm thuộc khổ thơ cuối bai

-Thi đọc diễn cảm thuộc lòng trước lớp

-Hệ thống lại học

- Về nhà học bài, chuẩn bị sau Tốn

Nh©n mét sè thËp ph©n víi mét sè thËp ph©n I Mơc tiªu.

(14)

2 Kĩ năng:- Biết phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán Làm đợc BT1(a,b), BT2

3 Thái độ: - Gi¸o dơc ý thøc tù gi¸c häc tËp

II Đồ dùng dạy học.

- Giáo viên: SGK, Bng ph, phiu - Học sinh: sách, vở, bảng

III Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1.Tổ chức

2.Bài cũ: 3.Dạy mới

a.Hình thành quy tắc nhân số thập phân với số thập phân

-HD làm VD1(SGK – Tr.58) -Gợi ý thực phép tính

-Gợi ý đối chiếu kết phép nhân 6,4  4,8=30,72(m2)

64  48=3072(dm2)

(viết đồng thời phép tính lên bảng) b.HD làm VD 2

-Nêu VD – yêu cầu HS thực

*Nêu quy tắc nhân số thập phân với số số thập phân( bảng phụ) c.Thực hành

*Bài

-HD thực

-Xác nhận kết để chữa chung cho lớp

*Bài

-HD làm (bảng phụ)

-Hát

-Làm BT tiết trước( SGK- tr.55)

-Đọc VD, nêu tóm tắt tốn, hướng giải, nêu phép tính: 6,4  4,8 = ? (m2) -Đổi đơn vị đo để phép tính với STN

64 48 = 3072(dm2) = 30,72 (m2)

Vậy 6,4 4,8 = 30,72

-HS tự đối chiếu rút nhận xét cách thực phép nhân 6,4  4,8(SGK-Tr.58)

-Vận dụng nhận xét để thực phép nhân 4,75  1,3( đặt tính tính) -Một số HS nhắc lại- lưu ý thao tác : nhân- đếm – tách

-Đọc yêu cầu BT

-Làm bảng con- đặt tính tính -HS nêu cách nhân1 trường hợp

-Tính phép tính nêu bảng - L m nhóm ơi, báo cáo k t qu đ ế ả

a b a  b b  a

2,36 3,05

4,2 2,7

2,36  4,2 = 9,912 3,05  2,7 = 8,235

4,2  2,36 = 9,912 2,7  3,05 = 8,235 -Nêu nhận xét kết phép tính hàng, rút nhận xét tính chất giao hoán phép nhân số TP

a  b = b  a -Vận dụng t/ c làm ý b

(15)

-Nhận xét, chữa

*Bài : Dành cho HS giỏi - HD HS làm vào

- Nhận xét, chữa 4.Củng cố

- Nhắc lại quy tắc nhân số thập phân ? 5 Dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà học chuẩn bị sau

16 9,06 = 144,64 - HS trình bày giải vào

Bài giải :

Chu vi vườn : ( 15,62 + 8,4 ) = 48,04 (m)

Diện tích vườn : 15,62 8,4 = 131,208 (m2)

Đáp số :48,04m 131,208m2 -Phát biểu lại quy tắc …

-Về xem li bi, chun b bi sau Địa lí

Công nghiƯp I Mơc tiªu.

1 Kiến thức: - Biết đợc nớc ta có nhiều ngành cơng nghiệp thủ cơng nghiệp, nêu đợc vai trị cơng nghiệp thủ cơng nghiệp

2 Kĩ năng: - KĨ tªn sản phẩm số ngành công nghiệp

- Xác định đồ số địa phơng có mặt hàng thủ cơng tiếng 3 Thỏi độ: GDHS yờu thớch mụn học

II.§å dïng dạy học:

- GV: Tranh ảnh số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp - HS : SGK, VBT

III Các hoạt động dạy học : 1 Tổ chức

2 Kiểm tra cũ

- Gọi Hs nêu phần ghi nhớ Lâm nghiệp thuỷ sản

- Nhận xét, đánh giá 3 Bài mới.

a) Các ngành công nghiệp.

- HD Hs thảo luận theo cặp

+ Hãy kể tên số ngành công nghiệp nước ta sản phẩm ngành đó?

- Hs trình bày

* HS làm việc theo cặp- báo cáo miệng - Khai thác khoáng sản, than, dầu mỡ, quặng sắt …

- Điện (nhiệt điện, thuỷ điện) - Luyện kim: Gang, thép, đồng, … - Cơ khí: loại máy móc, …

- Hố chất: phân bón, thuốc trừ sâu, … - Dệt may mặc: loại vải, quần áo, - Chế biến lương thực, thực phẩm: gạo, đường bánh kẹo, …

(16)

+Ngành cơng nghiệp có vai trị đời sống sản xuất?

* Địa phương em có ngành cơng nghiệp nào?

b) Nghề thủ cơng.

- HD Hs quan sát hình sgk, dựa vào vốn hiểu biết trả lời

+ Nêu đặc điểm nghề thủ công nước ta?

+ Vai trị nghề thủ cơng nước ta?

* Địa phương em có nghề thủ cơng nào? - Gọi Hs đọc ghi nhớ (sgk)

4 Củng cố:

- Tóm tắt nội dung 5 Dặn dị

- Nhận xét tiết học

- Nhắc Hs chuẩn bị sau

đồ dùng gia đình

+ Cung cấp máy móc cho sản xuất, đồ dùng cho đời sống sản xuất * Khái thác khống sản,

* Học sinh quan sát hình sgk dựa vào thực tế trả lời

- Nước ta có nhiều nghề thủ cơng Đó nghề chủ yếu dựa vào truyền thống, khéo léo người thợ nguồn nguyên liệu sẵn có

- Nước ta có nhiều hàng thủ cơng tiếng từ xa xưa

- Tận dụng lao động, nguyên liệu, tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống sản xuất xuất

- Dệt vải, đồ gỗ,

- Hs đọc thuộc ghi nhớ, 2Hs đọc to - Nghe, ghi nhớ nhiệm vụ

TËp làm văn

Cấu tạo văn tả ngời I Mơc tiªu.

1 Kiến thức: - Nắm đợc cấu tạo phần văn tả ngời (mở bài, thân bài, kết bài)

2 Kĩ năng: - Lập đợc dàn ý chi tiết cho văn tả ngời thân gia đình 3 Thỏi độ: - Giáo dục ý thức tự giác học tập

II Đồ dùng dạy học.

- Giáo viên: SGV, SGK, tranh nh, bảng phụ - Học sinh: sách, tËp, b¶ng nhãm

III Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1 Tổ chức

2 Kiểm tra cũ

- Gọi Hs nhắc lại cấu tạo phần văn tả cảnh học

- Nhận xét 3 Bài mới.

a) Giới thiệu bài.

- Nêu mục đích, yêu cầu học

b) HD nhận xột

*Bài tập Tìm hiểu bố cục văn

- 1-2 Hs trình bày

(17)

- HD Hs đọc Hạng A Cháng thảo luận theo bàn trả lời

a/ Phần MB tác giả giới thiệu cách nào?

b/ Thân : - Ngoại hình A Cháng có điểm bật? Qua cách miêu tả em thấy A Cháng người nào?

c/ Kết nêu ý gì?

+ Qua văn em thấy văn tả người gồm phần ? ý phần ?

- GV chốt lại

c) Phần ghi nhớ.

- Yêu cầu đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ

d) Phần luyện tập

*Bài tập 2: Lập dàn ý chi tiết cho văn tả người gia đình

- Yêu cầu lựa chọn người định tả giới thiệu

- HD làm việc cá nhân - Gọi Hs đọc

- Nhận xét, chốt lại lời giải 4 Củng cố:

- Nhắc lại cấu tạo phần văn tả người

5 Dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Nhắc Hs chuẩn bị sau

- Đọc bài: Hạng A Cháng, trao đổi nhóm đơi trả lời:

- Giới thiệu cách đưa lời khen - Ngực nở vòng cung; da đỏ lim; bắp tay bắp chân rắn trắc gụ; vóc cao, vai rộng; …

- Người lao động khoẻ, giỏi, cần cù, say mê lao động, tập trung cao độ đến mức chăm chắm vào việc

- Ca ngợi sức lực anh Cháng niềm tự hào dòng họ Hạng

- Hs nêu:

+ Mở bài: Giới thiệu người định tả +Thân bài: Tả ngoại hình

Tả tính tình

+Kết bài: Nêu cảm nghĩ người định tả

- Nhận xét, bổ sung

- 2-3 em đọc to phần ghi nhớ - Cả lớp học thuộc lòng -Đọc yêu cầu đề

- Một vài em nêu tên đối tượng định tả - Làm nháp, vài em làm bảng nhóm - 3- Hs trình bày trước lớp

- Nhận xét, bổ sung

- Hoàn chỉnh vào tập - HS nhắc lại

- Nghe, ghi nh nhim v Luyện toán

ôn tập I.Mục tiªu

1 Kiến thức: - Củng cố kĩ thực phép nhân số thập phân với số tự nhiên 2 Kĩ năng: - Làm tập ứng dụng

3 Thái độ: - Cã ý thøc tự giác, tích cực luyện tập

II.Đồ dùng dạy- häc

(18)

III.Hoạt động dạy- học 1.Tổ chc

2.Bài cũ: Kiểm tra trình l tập 3.Dạy mới

3.1.Giới thiệu bài: Nêu nd, n.vụ tiết học 3.2.HD luyện tập

*Bài 1: Đặt tÝnh råi tÝnh

a) 36,25  24 b) 604  3,58 c)20,08  400 d) 0,524  72

*Bài :Viết dấu (>,<,=) thích hợp: a) 4,7  6,8 …4,8  6,7

b)97,4  120 …97,4   c)17,2+17,2+17,2 …17,2  *Bµi 3:

Một ngời xe đạp đầu, mỗi giờ đợc 12,5km; sau, mỗi giờ đợc 13,75 km Hỏi quãng đờng, trung bình ngời đợc bao nhiờu km?

-Gợi ý: chiều dài sợi dây thép chu vi hình chữ nhật

- HD, Giúp đỡ HS yếu - Chấm chữa

4.Cñng cè - Hệ thống 5 Dặn dũ

-Tổng kết, nhận xét tiết học -Dặn dò HS

-Hát -Nghe

-HS lần lợt làm tập vào chữa bài:

VD: a) 36,25

 24 14500

7250 870,00

KÕt qu¶: b)2162,32; c)8032; d)37,728 a) 4,7 6,8 < 4,8 6,7

b)97,4 120 > 97,4 2 c)17,2+17,2+17,2 = 17,2 3

Bài giải

Quóng ng ngi i xe p đầu là:

12,5 = 37,5 (km)

Quãng đờng ngời xe đạp tiếp theo là:

13,75 = 27,5 (km)

Thời gian ngời xe đạp quãng đ-ờng là: + = (giờ)

Trung bình ngời đợc là: (37,5 + 27,5) : = 13 (km)

Đáp số: 13 m

-Nhắc lại cách nhân số thập phân với số tự nhiên

-Về xem lại bài, chuẩn bị sau

Luyn Tiếng Việt Ơn: tập làm văn I.Mục đích u cầu

1 Kiến thức: - Luyện tập kĩ lập dàn ý cho văn tả ngời 2 Kĩ năng: - Lập đợc dàn ý chi tiết cho văn tả cụ già 3 Thỏi độ: - GD ý thức tự giác, tích cực thực hành luyện tập

II.Đồ dùng dạy- học

- Vở Luyện Tiếng ViƯt

III.Hoạt động dạy- học

1.Tỉ chøc

2.Kiểm tra cũ 3.Dạy mới

3.1.Giới thiệu bài: Nêu mđ-yc tiết học 3.2.Hớng dẫn luyện tập

*Đề bài: HÃy lập dàn ý chi tiết cho văn tả cụ già mà em yêu quý kính trọng

-HD thực

-Hát, báo cáo sĩ số

-Nêu cấu tạo chung văn tả ngời -Nghe

(19)

+Xỏc định yêu cầu đề( gạch dới từ quan trọng đề bài)

+HD: Có thể chọn tả ông- bà(nội, ngoại) gia đình cụ già em quen biết, yêu quý kính trọng Cần nêu đợc nét bật ngoại hình, tính tình hoạt động ngời đợc tả

-Yêu cầu HS suy nghĩ, tìm ý lập dàn ý nh¸p

-Giúp đỡ HS yếu

-Gọi số HS nêu dàn ý lập -Nhận xét- chỉnh sửa

4.Cñng cè - Hệ thống 5 Dặn dò

- Nhận xét tiết học - Dặn dũ HS

-Lập dàn ý, tả cụ già em yªu quý, kÝnh träng

-Mét sè HS nªu lựa chọn mình( tả ông, bà)

-HS lập dàn ý vào nháp, VD: dàn ý cho văn tả cụ già mà em yêu quý kÝnh träng:

I.Mở bài: Giới thiệu ngời định tả (cụ già ai?quan hệ với em nh nào? hoặc hồn cảnh, lí em gặp v quen bit c gi)

II Thân bài: Tả phần kết hợp:

-Ngoi hỡnh: Tầm vóc, cách ăn mặc, khn mặt, mái tóc, cặp mắt, hàm răng, nụ cời… có đặc điểm bật?

-Tính tình, hoạt động:Lời nói, cử chỉ, thói quen ngày, cách c xử với ngời khác…có đặc điểm làm em u q v khớnh trng?

- III Kết bài: Nêu cảm nghĩ ngời đ-ợc tả

+Vỡ em yêu quý kính trọng cụ già?hoặc cụ đem đến cho em tình cảm đẹp đẽ, em biểu lộ tình cảm của với cụ sao?

-Hoµn chØnh dµn ý vào

-Về nhà xem lại bài, hoàn chỉnh dàn ý Chuẩn bị sau, viết thành văn

Th nm ngy 18 thỏng 11 nm 2010

Luyện từ câu

Luyện tập quan hƯ tõ I.MỤC ĐÍCH- U CẦU

1 Kiến thức: - Củng cố kiến thức quan hệ từ;biết cách sử dụng số quan hệ từ thường gặp

2 Kĩ năng: - Biết vận dụng kiến thức QHT để tìm QHT câu, hiểu biểu thị khác QHT cụ thể câu

3 Thái độ: - Tự giác, tích cực luyện tập thực hành. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- GV: Bảng phụ BT , bảng nhóm, thẻ từ - HS: SGK, VBT

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Tổ chức

2 Kiểm tra cũ 3.Dạy mới

-Hát, báo cáo sĩ số

(20)

3.1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC tiết học 3.2 Hướng dẫn làm tập

*Bài

-Nêu nhiệm vụ -Chữa

-Nhận xét , chốt ý

*Bài

-GV nêu yêu cầu, giao nhiệm vụ(bảng phụ ghi nội dung câu cho sẵn )

-Chữa

-Nhận xét- chốt ý *Bài

-HD HS làm -Chữa

-Lớp- GV nhận xét

*Bài 4: ( Sử dụng thẻ từ ) -Giao nhiệm vụ

-Nhận xét, chỉnh sửa 4.Củng cố

- Tổng kết 5 Dặn dò

- Nhận xét tiết học - Dặn dò HS

-Nghe

-Đọc nội dung- yêu cầu

-HS làm việc nhóm vào bảng nhóm, đại diện nhóm trình bày: Các quan hệ từ trong đoạn văn tác dụng:

+của nối cày với người Hmông +bằng nối bắp cày với gỗ tốt màu đen +như(1) nối vịng với hình cánh cung +như (2) nối hùng dũng với chàng hiệp sĩ

-Nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn, chữa ý vào VBT

-Trao đổi nhóm xem từ in đậm câu biểu thị quan hệ

-Phát biểu ý kiến:

+Nhưng biểu hị quan hệ tương phản +biểu thị quan hệ tương phản

+Nếuthì biểu thị qh điều kiện- kết quả -Đọc yêu cầu BT

-Tiếp sức gắn thẻ từ thích hợp vào chỗ trống câu:

a- ; b-, ở, của; c- thì, thì; d- và, nhưng

-Cùng GV nhận xét bạn điền từ -Đọc yêu cầu

-Các nhóm thi đặt câu với quan hệ từ mà, thì, bằng nhóm đặt nhiều câu hay thắng

- Tóm tắt nội dung

-Chuẩn bị sau: Mở rộng vốn từ Bảo vệ môi trường

KĨ chun

Kể chuyện nghe đọc I Mục tiêu.

1 Kiến thức: - Biết cỏch kể,hiểu trao đổi đợc bạn bè ý nghĩa câu chuyện, thể nhận thức đắn nhiệm vụ bảo vệ môi trờng

(21)

3 Thỏi : - Rèn kĩ kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn

II Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: nội dung bài, số truyện có nội dung bảo vệ môi trờng - Học sinh: sách, vë

III Các hoạt động dạy học: 1 Tổ chức

2 Kiểm tra.

- Kể lại đoạn câu chuyện “Người săn nai”, ý đoạn nói gì?

- Nhận xét, cho điểm 3 Bài mới.

3.1 Giới thiệu bài. 3.2HD kể chuyện

* HĐ1: HD học sinh hiểu yêu cầu đề

Đề bài:Kể câu chuyện em nghe hay đọc có nội dung bảo vệ môi trư ờng - Gọi học sinh đọc đề

- Giáo viên gạch chân từ ngữ cần ý giúp học sinh xác định yêu cầu đề

+ Nêu yếu tố tạo thành mơi trường? - HD Hs tìm truyện sgk

- Kiểm tra chuẩn bị nhà cho tiết học

+ Đó truyện gì? Em đọc truyện sách, báo nào?Hoặc em nghe truyện đâu?

*HĐ2: HD thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- HD kể chuyện nhóm

- Cho học sinh kể theo cặp để trao đổi ý nghĩa chuyện

- Tổ chức thi kể chuyện trước lớp

- HD Hs nhận xét : nội dung chuyện có hay có khơng ? Cách kể, giọng điệu, cử ? Khả hiểu câu chuyện người kể

- Gv nhận xét HD em bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, kể tự nhiên hấp dẫn nhất, bạn đặt câu hỏi thú vị + VD: Qua câu chuyện, bạn nhận thức

- Hs thực

* Đọc đề tìm hiểu trọng tâm đề

- Xác định rõ việc cần làm theo yêu cầu

- Hs trả lời

- Đọc nối tiếp gợi ý sgk

- Tìm hiểu thực theo gợi ý - Một số em nối tiếp nói trước lớp tên câu chuyện em kể, nói rõ nội dung câu chuyện( bảo vệ cối, loài vật, chống thên tai )

* Học sinh kể theo cặp trao đổi ý nghĩa

- HS tập kể nhóm

- Học sinh xung phong lên kể Mỗi em kể chuyện nêu ý nghĩa câu chuyện

- Học sinh nhận xét

(22)

được nhiệm vụ bảo vệ môi trường? 4 Củng cố

- Hệ thống nội dung 5 Dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Nhắc Hs ý thức bảo vệ môi trường chuẩn bị sau

- Hệ thống

- Nghe, ghi nhớ nhiệm v Toán

Luyện tập I.Mục tiêu.

1 Kin thức: - Biết nhân nhẩm số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 Làm đợc BT1, 2; Củng cố nhân số thập phân với số thập phân

2 Kĩ năng: Làm tập ứng dụng

3 Thái độ: - Gi¸o dơc ý thøc tự giác học tập

II.Đồ dùng dạy học.

- Giáo viên: SGK, Phiu hc tp, bng ph - Học sinh: sách, vở, bảng

III.Cỏc hot động dạy học chủ yếu 1 Tổ chức

2 Kiểm tra cũ

- Nêu quy tắc nhân STP với STP?

- Nhận xét, đánh giá 3 Bài mới.

3.1 Giới thiệu bài. 3.2 HD luyện tập

*Bài 1: a Nêu ví dụ 142,57  0,1 =?

- HD làm bảng theo bàn - Gọi nhận xét, bổ sung

- Nhận xét tích? - Nhận xét đánh giá

- Tương tự với phép nhân lại

* HD rút cách nhân số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 ( Bảng phụ ) b Tính nhẩm

- Yêu cầu đọc kết tính nhẩm - Nhận xét

*Bài 2: ( Phiếu học tập )

- Nhăc lại mối quan hệ đơn

- HS nêu STP

* Thực hành bảng con, trao đổi theo bàn, nhận xét

- Nêu kết phép nhân: 142,57  0,1 - Dấu phẩy tích chuyển sang bên trái chữ số so với thừa số thứ

* Nêu học thuộc quy tắc (sgk)

-Mét vµi HS nhắc lại quy tắc, lu ý thao tác chuyển dấu phẩy sang bên trái

- Hs ni tip nêu kết 579,8  0,1 = 57,98 805,130,01=8,051

362,50,001=0,362

67,190,01=0,6719 20,250,001=0,0202

(23)

vị đo diện tích có BT

- HD cách áp dụng nhân nhẩm với 0,1; 0,001

- Cho Hs làm nháp, gọi Hs chữa bảng

- Gọi Hs chữa bảng, nhắc lại cách viết số đo diện tích dạng STP - Nhận xét đánh giá

* Bài 3: Dành cho HS giỏi - Gọi HS đọc yêu cầu

- HD cách làm: Nhắc lại toán tỉ lệ

4 củng cố:

- Nhắc lại cách nhân số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001, 5 Dặn dị

- Tóm tắt nội dung - Nhắc Hs chuẩn bị sau

- Làm nháp, Hs chữa 1000 = 10 km2 125 = 1,25 km2

12,5 = 0,125 km2 3,2 = 0,032 km2 - Nhận xét bổ sung

- Tự rút cách viết

- HS đọc đề - Trình bày giải

1 HS lên bảng trình bày, HS khác làm Độ dài thật quãng đường từ TP Hồ Chí

Minh đến Phan Thiết là: 19,8 1000000 = 19800000 (cm)

i 19800000cm = 198 km Đáp số : 198km - HS nhắc lại

- Nghe, ghi nhớ nhiệm vụ

LuyÖn viÕt TIẾNG VỌNG I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

1 Kiến thức: - Nắm vững quy tắc thực hành kĩ viết mẫu chữ

2 Kĩ năng: - Luyện viết trình bày đẹp đoạn Mùa thảo quả ( Đoạn 2) 3 Thái độ: - GD HS ý thức rèn chữ viết, cách trình bày đẹp, khoa học. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ ghi viết mẫu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1 Tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra chuẩn bị HS 3 Dạy mới

3.1 Giới thiệu bài: Nêu mđ-y/c tiết học 3.2 HD HS viết

- HD chuẩn bị: + GV đọc viết

- HD HS tìm hiểu nội dung viết

- Hát

- HS chuẩn bị bút viết, - Nghe

- Nghe, đọc viết

(24)

- HD cách trình bày, nhận xét tượng tả

- Y/ c viết - Soát lỗi

- Chấm, chữa

+ Chọn chấm khoảng 5-7 + Nhận xét viết HS 4.Củng cố

- Tổng kết 5 Dặn dò

- Nhận xét tiết học, nhận xét HS - Giao nhiệm vụ nhà cho HS

- HS theo dõi

- Nhận xét cách trình bày, chữ cần viết hoa( Đầu đoạn, đầu câu )

- Luyện viết từ khó, dễ viết sai Vd:

gieo, sinh sơi, bóng râm, rừng già, xịe

- HS nghe - viết - Nghe - soát lỗi - Nghe nhận xét

- Nghe, ghi nhớ nhiệm vụ

Hoạt động NGLL

VIẾT BÁO TƯỜNG CHỦ ĐIỂM 20/11 I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1 Kiến thức: Biết viết văn, đoạn thơ chủ điểm mừng ngày NGVN 20/11 2 Kĩ năng: Trình bày báo tường đẹp, khoa học

3 Thái độ: Giáo dục HS lịng biết ơn thầy cơ, u mến mái trường II CHUẨN BỊ

- GV: Giấy A3, bút màu, bút - HS: nội dung viết báo

III NỘI DUNG 1 Tổ chức

2 Phổ biến nội dung

- GV: Hưởng ứng phong trào thi đua chào mừng ngày NGVN 20/11,lớp chuẩn bị viết tờ báo tường

3 Tiến hành

a) HD HS lựa chọn nội dung: Có thể viết văn, đoạn văn sưu tầm, sáng tác thơ, câu chuyện thầy cô mái trường

- GV phân cơng cho nhóm làm việc

- HS hát - Nghe

- HS phân cơng trách nhiệm theo nhóm, viết trình bày báo tường

+ Cử nhóm viết cảm nghĩ chung (xã luận ) ngày NGVN 20/11

+ Cử nhóm sưu tầm tranh thầy cơ, mái trường

(25)

- HD HS chuẩn bị tham gia theo kế hoạch trường

4 Dặn dị HS:

- Nhắc nhở nhóm phân cơng nhà tích cực chuẩn bị nội dung để hoàn thiện báo tường

+ Cử bạn chữ đép, biết vẽ để trang trí báo tường( Riêng đầu báo in sẵn )

- Tham gia có kế hoạch chung

- HS nghe, ghi nhớ nhiệm vụ

Thứ sáu ngày 19 thỏng 11 nm 2010

Tập làm văn

Luyện tập tả ngời (Quan sát chọn lọc chi tiÕt) I.MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

1 Kiến thức: - Biết cách quan sát, chọn lọc chi tiết , từ biết vận dụng vào văn tả người

2 Kĩ năng: - Nhận biết chi tiết tiêu biểu ngoại hình, hoạt động nhân vật qua văn mẫu

3 Thái độ: - Có ý thức tự giác, tích cực học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

- GV : Bảng phụ ghi sẵn đặc điểm ngoại hình nhân vật - HS: SGK, VBT

III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1.Tổ chức

2.Kiểm tra cũ. 3.Dạy mới

3.1.Giới thiệu bài: Nêu mđ-yc tiết học 3.2.HD HS luyện tập

*Bài tập 1 -Nêu yêu cầu

-HD ghi đặc điểm (mở bảng phụ)

+Mái tóc

+Đôi mắt +Khuôn mặt

+Giọng nói

-Hát

-Nhắc lại cấu tạo ba phần văn tả người

-Nghe

- HS đọc Bà (SGK-tr.122-123,làm việc nhóm 2- ghi lại đặc điểm ngoại hình người bà đoạn văn, đại diện trình bày:

+đen, dày kì lạ, phủ kín vai, xỗ xuống ngực…

+(khi bà mỉm cười) hai đen xẫm ra, long lanh, dịu hiền khó tả… +đơi má ngăm ngăm có nhiều nếp nhăn…

(26)

-Kết luận: Tác giả ngắm bà kĩ, đã chọn lọc chi tiết tiêu biểu về ngoại hình bà để miêu tả văn vì thế ngắn gọn mà sống động…

*Bài tập 2 -Nêu yêu cầu

-Chữa bài(yêu cầu HS chữa miệng- GV ghi vắn tắt nội dung lên bảng)

-Kết luận: Tác giả quan sát kĩ hoạt động người thợ rèn,…bài văn hấp dẫn, sinh động, lạ với người đã biết nghề thợ rèn

4.Củng cố

-Tổng kết bài, chốt lại: chọn lọc chi tiết khi miêu tả làm cho đối tượng không giống đối tượng khác; viết hấp dẫn, không lan man, dài dòng. 5 Dặn dò

-Nhận xét tiết học - dặn dò HS

của bà

-HS đọc nhẩm văn (tr.123), trao đổi tìm chi tiết tả người thợ rèn làm việc.

-HS phát biểu ý kiến -Nhận xét, bổ sung -Nghe

-Hoàn chỉnh nội dung tập vào VBT

-Một số HS nói tác dụng việc quan sát, chọn lọc chi tiết miêu tả

-Về nhà xem lại bài, chuẩn bị sau

To¸n Lun tËp I.MỤC TIÊU

1 Kiến thức: - Củng cố nhân số thập phân với môt số thập phân

2 Kĩ năng: - Bước đầu sử dụng tính chất kết hợp phép nhân số thập phân để tính tốn BT cần làm : BT1, BT2

3 Thái độ: - Tự giác, tích cực vận dụng luyện tập II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- GV : Bảng phụ BT1, Phiếu BT1b, BT2 - HS : SGK

III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Tổ chức

2.Bài cũ: 3.Dạy mới

3.1.Giới thiệu bài: nêu mục tiêu học

3.2.HD luyện tập *Bài 1(Tr.61)

-Hát

-Nêu quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; …

-Nghe- xác định nhiệm vụ

(27)

-HD làm ý a (bảng phụ)

-Từ VD, HD HS nêu tính chất kết hợp phép nhân số thập phân

-Yêu cầu vận dụng tính chất làm ý b

-Nhận xét, xác nhận kết *Bài 2(Tr.61)

-Yêu cầu HS làm N2 ( Phiếu )

-Nhận xét – chữa

*Bài 3: Dành cho HS giỏi -Yêu cầu HS làm

-Nhận xét, chữa 4.Củng cố

- Hệ thống 5 Dặn dò

-Nhận xét tiết học -Dặn dò HS

(a b) c a (b c)

(2,53,1)0,6=4,6

(1,6 4)2,5= 16 (4,82,5)1,3=15,

6

2,5(3,10,6)=4,6

1,6 (4 2,5) =16 4,8(2,51,3)=15,

6

-Rút nhận xét (a  b) c = a (b c) -Nêu tính chất kết hợp phép nhân số học đọc nhận xét SGK –Tr.61, -Thực tính cách thuận tiện phép tính ý b - Nhóm làm phiếu 9,65  0,4  2,5 = 9,65  (0,4  2,5) = 9,65  = 9,65 0,25  40  9,84= (0,25  40)  9,84 = 10  9,84 = 98,4 7,38  1,25  80 = 7,38  (1,25  80) = 7,38  100,0 = 738 34,3   0,4 = 34,3  (5  0,4) = 34,3  = 68,6 -Chữa bài, giải thích cách làm -Đọc yêu cầu BT

-HS tự tính vào a)(28,7 + 34,5)2,4 = 63,2  2,4 = 151,68

b) 28,7 + 34,5  2,4 = 28,7  82,8 = 2376,36

-Rút nhận xét: hai phần có chữ số giống thứ tự thực phép tính khác nên có kết khác -Đọc, tóm tắt BT

-1HS lên trình bày giải:

Q đường người xe đạp 2,5giờ là: 12,5 2,5 = 31,25 (km)

Đáp số : 31,25 km

-Nhắc lại tính chất kết hợp phép nhân số thập phân

-Về xem lại bài, xem trước sau

(28)

ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: - Biết số tính chất đồng hợp kim đồng. 2 Kĩ năng: - Quan sát phát số tính chất đồng.

- Kể tên số dụng cụ, máy móc, đồ dùng đ ợc làm đồng hợp kim đồng

3 Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo quản đồ dùng làm đồng. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: nội dung bài, số đồ dùng đồng - HS: sách, vở, số đồ dùng đồng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1 Tổ chức

2 Kiểm tra cũ

- Kể tên vật làm từ sắt, gang, thép? Nêu cách bảo quản đồ dùng sắt, gang, thép?

- Nhận xét, cho điểm 3 Bài mới.

a) Hoạt động 1: Nguồn gốc, tính chất - HD Hs thảo luận theo bàn trả lời câu hỏi

+ Trong tự nhiên, đồng có đâu?

+ Thiếc, kẽm có đặc điểm giống nhau? + Đồng có t/c gì?

+ Hợp kim đồng có t/c gì? - Nhận xét, KL

b) Hoạt động 2 Công dụng, cách bảo quản

- Cho Hs hoạt động nhóm đơi, quan sát hình sgk thảo luận

+ Kể tên số dụng cụ, máy móc, đồ dùng làm từ đồng, hợp kim đồng

+ Nêu cách bảo quản đồ dùng làm đồng, hợp kim đồng?

- GV kết luận

- Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ 4 Củng cố:

- Tóm tắt nội dung

- Hs trả lời

*Hs thảo luận theo bàn trả lời câu hỏi + Trong quặng đồng

+ Đều hợp kim đồng

+ Có màu đỏ nâu, có ánh kim Dễ lát mỏng kéo sợi Dẫn nhiệt dẫn điện tốt

- Có màu nâu vàng, có ánh kim cứng đồng

* Hs hoạt động nhóm đơi, quan sát hình sgk thảo luận

- Đại diện trình bày làm +Đồng sử dụng làm đồ điện, dây điện, số phận ô tô, tàu biển … +Các hợp kim đồng dùng để làm đồ dùng gia đình … - Để nơi khơ, thống, dùng thuốc đánh bóng

- Các nhóm nhận xét, bình chọn nhóm đưa nhiều cách bảo quản hay,

- 3-4 Hs nối tiếp đọc

(29)

5 Dặn dò

- Nhận xét tiết học - Nhắc chuẩn bị sau

- Nghe, ghi nhớ nhiệm vụ

KÜ thuËt

Cắt, khâu, thêu tự chọn ( Tiết )

i Mơc tiªu

1 Kiến thức: - Biết cách cắt, khâu, thêu, trang trí túi sách tay đơn giản 2 Kĩ năng: - Cắt, khâu, thêu trang trí đợc túi sách tay đơn giản

3 Thỏi độ: - Rèn luyện đơi tay khéo léo, óc sáng tạo, u thích sản phẩm làm đợc

ii- đồ dùng dạy học

- GV: S¶n phÈm mÉu, v¶i, khung thêu, kim thêu, thêu màu - HS : Dụng cụ khâu thêu

iii- Hoạt động dạy- học

1.Tổ chức:

2 Bài cũ: kiểm tra chuẩn bị dụng cụ

3 Dạy mới

3.1 Giới thiệu : nêu mục tiêu tiết học

3.2 Các hoạt động * Hoạt động :

- Giới thiệu mẫu túi xách tay - HD HS quan sát, nhận xét

-Yêu cầu nêu tác dụng túi xách tay

-Kết luận đặc điểm, công dụng túi xách tay

* Hoạt động 2:

- HD bước thực

-Yêu cầu nêu cách thực bước

-Nêu giải thích- minh hoạ số điểm cần lưu ý thực hành( SGV-Tr 29)

-Nêu yêu cầu, thời gian thực hành

-Quan sát – uốn nắn, giúp đỡ HS 4.Củng cố

-Hát

- Nghe

*Quan sát nhận xét mẫu

- Quan sát mẫu- nhận xét đặc điểm hình dạng túi xách tay mặt

-HS phát biểu -Nghe

*Hoạt động thao tác kĩ thuật

-Theo dõi - Đọc nội dung quan sát hình SGK

- Nêu cách thực bước: cắt, khâu, thêu trang trí túi xách tay

-Nghe, quan sát

(30)

- Tổng kết 5 Dặn dò

-Nhận xét tiết học -Dặn dò HS

-Về học , tập khâu cho đẹp -Chuẩn b tit

Luyện toán ôn tập I.Mục tiêu

1 Kiến thức: - Củng cố kĩ thực phép nhân STP với STP 2 Kĩ năng: - Làm tập ứng dụng

3 Thái độ: - Cã ý thøc tù gi¸c, tÝch cực luyện tập

II.Đồ dùng dạy- học

- Vë lun to¸n

III.Hoạt động dạy- học 1.Tổ chức

2.Bài cũ: Kiểm tra trình l tập 3.Dạy mới

3.1.Giới thiệu bài: Nêu nd, n.vụ tiết học 3.2.HD luyện tập

*Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S: Cho 3,24 7,2 =

Số thích hợp điền vào trống là: a 233,28 b.23,328

*Bài :Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

a)Tích 4,34 3,6 là:

A.156,24 ; B 15,624; c 1,5624 b)Tích 15,65 8,4 là:

A.131,208; B 13,1208 ; C 13,208 c)Tích 2,7 3,05 là:

A 823,5; B 82,35 ; C 8,235

Bài 3:

Một cửa hàng bán vải, tuần lễ đầu bán được 178,25m vải, tuần lễ sau bán được 325,75m vải Mỗi tuần lễ cửa hàng bán 6 ngày Như vậy, trung bình ngày cửa hàng bán được………

- HD, Giúp đỡ HS yếu - Chấm chữa

4.Củng cố -Tổng kết

-Hát

-Nghe

-HS làm tập vào chữa bài,

- HS tính nháp điền kết a) S

b) Đ

a) Khoanh vào B b) Khoanh vào A c) Khoanh vào C

- HS đọc yêu cầu

- Làm vào luyện Bài giải:

Cả tuần cửa hàng bán số m vải là:

(178,25 + 325,75) = 504(m)

Trung bình ngày cửa hàng bán số m vải là:

504 : 12 = 84 (m) Đáp số : 84m

(31)

5 Dặn dò

- Nhận xét tiết học -Dặn dò HS

với số thập phân

-Về xem lại bài, chuẩn bị sau H.Đ.T.T

SINH HOẠT LỚP I MỤC TIÊU

- Tổng kết, đánh giá tình hình hoạt động lớp qua tuần học thứ 12 - Triển khai kế hoạch , nhiệm vụ tuần tới

- Giáo dục nề nếp, ý thức tổ chức kỉ luật cho HS II CHUẨN BỊ

- Nhật kí lớp, nhận xét III NỘI DUNG

1.Tổ chức:

2.Thông qua nội dung, hình thức sinh hoạt lớp

3 Đánh giá việc thực nề nếp lớp tuần 12

-Giao nhiệm vụ

-GV đánh giá, nhận xét chung qua mặt:

+ Học tập

+ ý thức đạo đức + Các hoạt động khác

4.Phương hướng, nhiệm vụ tuần tới - Tiếp tục trì nếp học tập, thi đua học tốt giành hoa điểm 10 tặng thầy cô giáo

- Tập luyện văn nghệ, làm báo tường chào mừng ngày NGVN 20/11

- Tích cực tham gia hoạt động Đội

-Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm

*Một số đề nghị, kiến nghị 5.Kết luận- dặn dò HS

-Hát -Nghe - Nghe

- Cán tổ, lớp nhận xét( dựa vào nhật kí lớp)

- ý kiến bổ sung - Nghe

- Có nhiều bạn học tập tiến bộ; tiếp thu nhanh

- Còn nhiều bạn chưa cố gắng, chưa ngoan, chưa thực tôt nội quy bạn:

- ý kiến bổ sung cho phương hướng tuần 13 HS

Duyệt tổ chuyên môn

(32)

Ngày đăng: 15/05/2021, 00:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan