1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Sinh 9 HKII

80 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 850,13 KB

Nội dung

HS hệ thống hóa được kiến thức sinh học về các nhóm sinh vật, đặc điểm các nhóm thực vật và các nhóm động vật. HS nắm được sự tiến hóa của giới động vật, sự phát triển của giới thực vật[r]

(1)

Ngày soạn: /01/2011 Ngày dạy: /01/2011

Tiết 37 THỐI HĨA DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN

I MỤC TIÊU Kiến thức:

Hiểu trình bày ngun nhân thối hóa tự thụ phấn bắt buộc giao phấn giao phối gần động vật, vai trò chọn giống

HS trình bày phương pháp tạo dịng ngô Kĩ năng:

Rèn kĩ quan sát tranh hình phát kiến thức Thái độ:

GD ý thức u thích mơn Trọng tâm:

Tự thụ phấn bắt buộc giao phấn giao phối gần động vật II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: + Tranh phóng to H34.1-3 SGK + Tư liệu tượng thối hóa  Học sinh: Đọc trước

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức

Kiểm tra cũ:

Em nêu thành tựu việc sử dụng đột biến nhân tạo chọn giống động vật, thực vật vi sinh vật?

Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động

+ Hiện tượng thối hóa tự thụ phấn giao phấn biểu nào?

+ Tìm ví dụ tượng thối hóa?

- HS nghiên cứu SGK tr.99-100

- Quan sát H34.1, thảo luận nhóm thống ý kiến

- Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung

I Hiện tượng thối hóa

1 Do tự thụ phấn cây giao phấn

- Biểu hiện: cá thể có sức sống dần, phát triển chậm, chiều cao suất giảm, nhiều bị chết Nhiều dịng có đặc điểm: bạch tạng, thân lùn, bắp dị dạng, hạt

(2)

+ Giao phối gần ? Gây hậu động vật ?

- HS nghiên cứu SGK tr.99-100

- Quan sát H34.2, thảo luận nhóm thống ý kiến

- Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung

động vật

- Giao phối gần giao phối sinh từ cặp bố mẹ bố mẹ với

- Biểu hiện: Thế hệ cháu sinh trưởng phát triển yếu, sức đẻ giảm, quái thai, dị tật bẩm sinh, chết non

Hoạt động

+ Qua hệ tự thụ phấn giao phối gần tỷ lệ thể đồng hợp thể dị hợp biến đổi nào? + Tại thụ phấn giao phấn giao phối gần động vật lại gây tượng thối hóa ? - GV giải thích H34.3 - Ở số loài thực vật tự thụ phấn cao độ (đậu Hà Lan, Cà chua, …) động vật thường xuyên giao phối gần (chim bồ câu) không bị thối hố chúng mang cặp gen đồng hợp không gây hại cho chúng

- HS nghiên cứu SGK h34.3 ghi nhớ kiến thức - Trao đổi nhóm thống ý kiến trả lới câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày H34.3 nhóm khác theo dõi nhận xét

II Ngun nhân hiện tượng thối hóa - Nguyên nhân: qua nhiều hệ gen lặn có hại chuyển từ trạng thái dị hợp sang trạng thái đồng hợp lặn gây hại

Hoạt động

+ Tại tự thụ phấn bắt buộc giao phối cận huyết gây tượng thoái hoá người ta sử dụng chọn

- HS đọc thông tin SGK, trả lời câu hỏi

III Vai trò phương pháp tự thụ phấn bắt buộc giao phối cận huyết chọn giống

- Củng cố trì số tính trạng mong muốn

(3)

giống ? cặp gen đồng hợp), thuận lợi cho đánh giá kiểu gen dòng, phát gen xấu để loại khỏi quần thể 4 Củng cố:

HS đọc phần ghi nhớ SGK

Tự thụ phấn giao phấn giao phối gần động vật gây nên tượng gì? Giải thích ngun nhân ?

5 Hướng dẫn nhà

Học trả lời câu hỏi cuối

Tìm ưu lai, giống ngơ lúa có suất cao Ngày soạn: /01/2011

Ngày dạy: /01/2011

Tiết 38 ƯU THEÁ LAI

I MỤC TIÊU Kiến thức:

HS nắm số khái niệm: Ưu lai, lai kinh tế

Hiểu trình sở di truyền tượng ưu lai, lí khơng dùng thể lai F1 để nhân giống; biện pháp trì ưu lai, phương pháp tạo ưu lai; phương pháp thường dùng để tạo thể lai kinh tế nước ta

Kĩ năng:

Rèn kĩ quan sát tranh hình; giải thích tượng sở khoa học Thái độ:

GD ý thức tìm tịi, trân trọng thành tựu khoa học

Trọng tâm: Cơ sở DT tượng ưu lai PP tạo ưu lai II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: + Tranh phóng to H35 SGK

+ Tranh số giống động vật: Bò, dê, lợn  Học sinh: Đọc trước

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp

Kiểm tra cũ:

Trong chọn giống người ta dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc giao phối gần nhằm mục đích gì?

(4)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động

+ So sánh bắp ngơ dịng tự thụ phấn với bắp ngô thể lai F1 H35 SGK tr.102 ? - GV nhận xét ý kiến HS → tượng gọi ưu lai

+ Ưu lai ? cho VD ưu lai động vật thực vật?

- Ưu lai biểu rõ trường hợp lai dòng có kiểu gen khác nhau, biểu cao F1 sau giảm dần qua hệ

- HS quan sát hình phóng to ý đặc điểm sau:

+ Chiều cao thân ngô

+ Chiều dài bắp số lượng hạt

→ thể lai F1 có nhiều đặc điểm trội so với bố mẹ

- HS trình bày HS khác bổ sung

I Hiện tượng ưu lai

- Ưu lai tượng thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, tính trạng suất cao trung bình hai dạng bố mẹ vượt trội bố mẹ - VD: SGK

Hoạt động

+ Tại lai dòng thuần, ưu lai biểu rõ nhất?

+ Tại ưu lai biểu rõ hệ F1, sau giảm dần qua hệ?

+ Muốn trì ưu lai người làm ?

- HS nghiên cứu SGK tr.102-103, trả lời

+ Vì gen trội có lợi biểu F1 + Vì F1 tỉ lệ thể dị hợp cao nhất, sau giảm dần

+ Dùng phương pháp nhân giống vơ tính

II Nguyên nhân hiện tượng ưu lai - Khi lai dòng thuần, lai F1 có hầu hết cặp gen trạng thái dị hợp → biểu tính trạng gen trội có lợi - Tính trạng số lượng (hình thái suất) nhiều gen trội qui định VD:

P AAbbCC  aaBBcc F1 AaBbCc

Hoạt động 3:

- Người ta tạo ưu lai trồng vật nuôi

+ Con người tiến hành - HS nghiên cứu SGK

II Các phương pháp tạo ưu lai

1 Phương pháp tạo ưu thế lai trồng

(5)

tạo ưu lai trồng phương pháp nào? + Nêu VD cụ thể ?

+ Để tạo ưu lai vật nuôi, người ta dùng phương pháp nào? Cho ví dụ ?

+ Tại khơng dùng lai kinh tế để nhân giống ?

- Lai kinh tế thường dùng thuộc giống nước cho giao phối với đực cao sản thuộc giống nhập nội

- Áp dụng kĩ thuật giữ tinh đông lạnh, thụ tinh nhân tạo, kĩ thuật kích thích nhiều trứng rụng lúc

tr.1036 tư liệu sưu tầm, trả lời câu hỏi - Yêu cầu phương pháp

- HS nghiên cứu SGK tr.103- 104 kết hợp tranh ảnh giống vật nuôi

- nhân giống hệ sau gen lặn gây hại thể đồng hợp biểu tính trạng → ưu lai giảm

giao phấn với

Ví dụ: Giống ngơ lai LVN10 tạo lai dịng thuần, có suất – 12 tấn/ha, chịu hạn, chống đổ, kháng sâu bệnh

- Lai khác thứ : lai thứ tổng hợp nhiều thứ lồi Ví dụ: SGK

2 Phương pháp tạo ưu thế lai vật nuôi

- Lai kinh tế: Là cho giao phối cặp vật nuôi bố mẹ thuộc dòng khác dùng lai F1 làm sản phẩm, khơng dùng làm giống Ví dụ: Bị vàng Thanh Hố X Hơnsten Hà Lan → F1 : chịu khí hậu nóng, sx 1000 kg sữa/con/năm, tỉ lệ bơ – 4,5%

4 Củng cố:

GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK

Ưu lai ? Cơ sở di truyền tượng ưu lai ? Lai kinh tế mang lại hiệu kinh tế ?

5 Hướng dẫn nhà

Học trả lời câu hỏi cuối

(6)

Ngày soạn: /01/2011 Ngày dạy: /01/2011

Tieát 39 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC I MỤC TIÊU

Kiến thức:

HS trình bày phương pháp chọn lọc hàng loạt lần nhiều lần, thích hợp cho sử dụng với đối tượng nào, ưu nhược điểm phương pháp chọn lọc

Trình bày phương pháp chọn lọc cá thể, ưu nhược điểm so với phương pháp chọn lọc hàng loạt, thích hợp sử dụng đối tượng Kĩ năng:

Rèn kĩ tổng hợp khái quát kiến thức; kĩ hoạt động nhóm Thái độ:

GD ý thức lịng u thích mơn

Trọng tâm: Chọn lọc hàng loạt chọn lọc cá thể tiến hành II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Tranh phóng to H36.1-2 SGK  Học sinh: Đọc trước

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp

Kiểm tra cũ:

Ưu lai gì? sở di truyền tượng ưu lai ?

Lai kinh tế ? nước ta lai kinh tế thực ? Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động 1:

+ Hãy cho biết vai trò chọn lọc chọn giống?

- GV nhận xét yêu cầu HS khái quát kiến thức

- HS nghiên cứu SGK tr.105 trả lời câu hỏi - HS trả lời lớp bổ sung

I Vai trò chọn lọc trong chọn giống

- Chọn lọc giống nhằm đáp ứng nhu cầu nhiều mặt thay đổi người tiêu dùng

- Phục hồi giống thoái hoá, tạo giống mới, cải tạo giống cũ

Hoạt động

+ Thế chọn lọc hàng loạt? tiến hành

- HS nghiên cứu SGK tr.105-106 kết hợp với

II Phương pháp chọn lọc chọn giống

1 Chọn lọc hàng loạt

(7)

thế nào?

+ Cho biết ưu nhược điểm phương pháp này? + Trả lời câu hỏi  SGK tr.106

+ Thế chọn lọc cá thể? tiến hành ?

+ Cho biết ưu nhược điểm phương pháp ? + Nêu điểm giống khác phương pháp chọn lọc hàng loạt chọn lọc cá thể?

hình 36.1 trả lời câu hỏi - HS trình bày H36.1 phóng to

- HS trả lời

- HS trao đổi nhóm dựa vào kiến thức có mục thống ý kiến

- HS nghiên cứu SGK H36.2 tr.106-107 ghi nhớ kiến thức → trao đổi nhóm thống ý kiến

- Đại diện nhóm trình bày hình 36.2

ni hay trồng dựa vào kiểu hình, người ta chọn nhóm cá thể phù hợp với mục tiêu chọn lọc để làm giống

- Tiến hành: SGK

- Ưu điểm: đơn giản dễ làm tốn kém, áp dụng rộng rãi

- Nhược điểm: đánh giá dựa KH, không kiểm tra kiểu gen nên dễ nhầm với thường biến

2 Chọn lọc cá thể

- Trong quần thể khởi đầu chọn lấy số cá thể tốt nhân lên cách riêng rẽ theo dòng

- Tiến hành : SGK

- Ưu điểm: kết hợp việc đánh giá dựa vào KH với kiểm tra KG, đạt kết nhanh

- Nhược điểm : theo dõi công phu, chặt chẽ

4 Củng cố:

GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK yêu cầu HS nhắc lại nội dung

Phương pháp chọn lọc hàng loạt chọn lọc cá thể tiến hành nào? Ưu nhược điểm phương pháp ?

5 Hướng dẫn nhà

Học trả lời câu hỏi cuối

(8)

Ngày soạn: /01/2011 Ngày dạy: /01/2011

Tiết 40 THAØNH TỰU CHỌN GIỐNG Ở VIỆT NAM I MỤC TIÊU

Kiến thức:

HS trình bày phương pháp thường sử dụng chọn giống vật ni trồng

Trình bày phương pháp xem chọn giống vật ni Trình bày phương pháp chủ yếu dùng chọn giống vật ni

Trình bày thành tựu bật chọn giống trồng vật nuôi Kĩ năng:

Rèn kĩ nghiên cứu tài liệu khái quát kiến thức Thái độ:

GD ý thức chân trọng thành tựu khoa học Trọng tâm:

Nắm số thành tựu chọn giống trồng vật nuôi VN II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Chuẩn bị tờ giấy khổ to có in sẵn nội dung, bút  Học sinh: Nghiên cứu kĩ 37 theo nội dung GV giao III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Ổn định lớp Kiểm tra cũ

Phương pháp chọn lọc hàng loạt tiến hành nào? thích hợp cho đối tượng nào?

Phương pháp chọn lọc cá thể tiến hành nào? thích hợp cho đối tượng nào?

Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung - GV yêu cầu chia lớp làm

4 nhóm:

+ Nhóm nhóm hồn thành nội dung: Thành tựu chọn giống trồng + Nhóm 4: Hồn thành nội dung 2: Thành tựu trọng giống vật nuôi

- Các nhóm chuẩn bị trước nội dung nhà trao đổi nhóm - Hồn thành nội dung - Các nhóm ghi nội dung vào bảng GV - Các nhóm nhận xét bổ sung

(9)

Nội dung Phương pháp Thành tựu

Chọn giống trồng

1 Gây đột biến nhân tạo

a Gây đột biến nhân tạo chọn cá thể tạo giống

b Phối hợp lai hữu tính xử lí đột biến

c Chọn giống dịng tế bào xơma biến dị đột biến xôma

- Ở lúa: DT10, Nếp thơm TK106, KML39, DT33 …

- Ở đậu tương: DT55 - Ở lạc: giống lạc V79

- Lai hai dòng đột biến: H20 X H30 → giống lúa A20 (1994)

- DT10 X A20 → DT16 (2000)

- Giống lúa DR2 tạo từ dịng tế bào xơma biến dị giống CR203 Lai hữu tính để tạo

BDTH chọn lọc cá thể từ giống có

a Tạo biến dị tổ hợp b Chọn lọc cá thể

- Giống lúa DT10 X OM80 → giống lúa DT17

- Từ giống cà chua Đài Loan → Chọn giống cà chua P375

3 Tạo giống ưu lai F1

Giống ngô lai LVN10 tạo lai dòng thuần, thời gian sinh trưởng 125 ngày, chịu hạn, chống đổ kháng sâu bệnh tốt, – 12 tấn/

4 Tạo giống đa bội thể Giống dâu Bắc Ninh (thể tứ bội) X Giống lưỡng bội → Giống dâu số 12 (3n) có dày, màu xanh đậm, suất cao

Chọn giống vật nuôi

1 Tạo giống Tạo giống lợn: ĐB Ỉ – 81, Bơcsai Ỉ – 81 có lưng tương đối thẳng, bụng gọn, chân cao, thịt nhiều nạc

2 Cải tạo giống địa phương

Giống bò vàng Việt Nam X bò sữa Hà Lan → giống bò sữa

3 Tạo giống ưu lai - Giống vịt bầu X vịt cỏ

- Cá chép Việt Nam X cá chép Hungari - Gà Ri X gà Tam Hoàng

4 Ni thích nghi giống nhập nội

(10)

5 Ứng dụng công nghệ sinh học công tác giống

- Cấy chuyển phôi - Thụ tinh nhân tạo - Công nghệ gen

- Từ bị mẹ cho 10 – 500 con/năm

- Phát sớm giới tính phôi (7 ngày sau thụ tinh) để điều chỉnh đực theo mục đích sản xuất

4 Củng cố:

GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK yêu cầu HS nhắc lại nội dung

Trong chọn giống trồng, người ta sử dụng phương pháp nào? Cho ví dụ? Thành tựu bật chọn giống trồng vật nuôi VN lĩnh vực nào?

5 Hướng dẫn nhà

Học trả lời câu hỏi cuối

Ôn tập lại cấu tạo hoa lúa, cà chua, bầu, bí Ngày soạn: /01/2011

Ngày dạy: /01/2011

Tiết 41 THỰC HAØNH: TẬP DƯỢT THAO TÁC GIAO PHẤN I MỤC TIÊU

Kiến thức:

HS nắm thao tác giao phấn tự thụ phấn giao phấn Củng cố lí thuyết lai giống

Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ làm thí nghiệm giao phấn Thái độ:

GD tính kiên trì cẩn thận, gọn gàng công tác thực hành Trọng tâm: HS nắm thao tác giao phấn

II CHUẨN BỊ:  Giáo viên:

+ Tranh H38SGK; tranh phóng to: cấu tạo hoa lúa

+ Hai giống lúa ngô có thời gian sinh trưởng khác chiều cao màu sắc kích thước hạt

+ Kéo kẹp nhỏ, bao cách li, cọc cắm, nhãn ghi công thức lai, chậu trồng

+ Hoa bầu bí

(11)

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động

- GV chia nhóm 4-6 HS + Trình bày bước tiến hành giao phấn lúa ? - GV tiến hành sau: + Cho HS xem băng lần + Nêu tõ yêu cầu để HS nắm bắt

+ Cho HS xem lại băng hình lần

- GV đánh giá kết nhóm

- GV bổ sung giúp nhóm hồn thiện kiến thức - GV yêu cầu: Nhiều HS trình bày đầy đủ bước thao tác giao phấn

- Các nhóm tập trung xem băng hình ý thao tác cắt, rắc phấn, bao túi ni lông…

- Trao đổi nhóm thống ý kiến

- Đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung

- Các nhóm theo dõi phần đánh giá bổ sung GV

- HS thực theo yêu cầu GV

I Các thao tác giao phấn

- Bước 1: chọn mẹ, giữ lại số bơng hoa phải chưa vỡ khơng bị dị hình, không non hay già, hoa khác cắt bỏ

- Bước 2: khử đực mẹ

+ Cắt chéo trấu phía bụng để lộ rõ nhị

+ Dùng kẹp gắp nhị (Cả bao phấn) - Bước 3: Thụ phấn + lấy phấn từ hoa đực rắc lên nhị hoa mẹ + Bao ni lông ghi ngày tháng

Hoạt động 2:

+ Trình bày thao tác giao phấn

+ Phân tích nguyên nhân thành công chưa thành công từ thực hành

- HS xem lại nội dung vừa thực

- Phân tích nguyên nhân do:

+ Thao tác

+ Điều kiện tự nhiên + Lựa chọn mẹ hạt phấn

II Báo cáo thu hoạch

- HS trình bày theo thuyết minh băng hình để tổng kết thực hành

4 Nhận xét thực hành

GV nhận xét buổi thực hành Khen nhóm thực hành tốt; nhắc nhở nhóm làm chưa tốt

5 Hướng dẫn nhà

Học trả lời cõu hi cui bi

(12)

Ngày soạn: /01/2011 Ngày dạy: /01/2011

Tit 42 THC HAỉNH: TèM HIỂU THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG VẬT NI VAØ CÂY TRỒNG

I MỤC TIÊU Kiến thức:

HS biết cách sưu tầm tài liệu, biết cách trưng bày tư liệu theo chủ đề HS biết phân tích, so sánh báo cáo điều rút từ tư liệu

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh

Thái độ: GD ý thức trân trọng cá thành tựu khoa học Trọng tâm: HS biết sưu tầm, trình bày tư liệu II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Tư liệu SGK tr114 Giấy khổ to, bút Kẻ bảng 39 SGK  Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh giống bị, lợn, gà, vịt, cà chua, ngơ, có

suất tiếng VN giới III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ: Thu báo cáo thu hoạch thực hành 3 Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu thành phần chọn giống vật nuôi trồng + Hãy tranh ảnh theo chủ đề: Thành

tựu chọn giống vật nuôi trồng + Ghi nhận xét vào bảng 39 - 40

- GV quan sát giúp đỡ nhóm hồn thành cơng việc

+ Một số HS dán tranh vào giấy khổ to theo lô gíc chủ đề

+ Một số HS chuẩn bị nội dung

+ Nhóm thống ý kiến hoàn thành bảng 39 SGK

Hoạt động 2: Báo cáo thu hoạch - GV yêu cầu nhóm báo cáo kết - GV nhận xét đánh giá kết nhóm

- GV bổ sung thêm kiến thức vào bảng 39 – 40

- Mỗi nhóm báo cáo cần treo tranh nhóm

+ Cử đại diện thuyết minh

+ y/c: Nội dung phù hợp với tranh dán - Các nhóm theo dõi đưa câu hỏi để nhóm trình bày trả lời khơng trả lời nhóm khác trả lời thay

4 Nhận xét, đánh giá thực hành:

- GV nhận xét nhóm cho điểm nhóm làm tốt 5 Hướng dẫn nhà:

(13)

Ngày soạn: /01/2011 Ngày dạy: /01/2011

CHƯƠNG I SINH VẬT VÀ MƠI TRƯỜNG

Tiết 43 MƠI TRƯỜNG VAØ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I MỤC TIÊU

Kiến thức:

HS phát biểu khái niệm chung môi trường sống, nhận biết loại môi trường sống sinh vật

Phân biệt nhân tố sinh thái; nhân tố vô sinh, hữu sinh đặc biệt nhân tố người

HS trình bày khái niệm giới hạn sinh thái

Rèn kĩ quan sát tranh hình, kĩ hoạt động nhóm vận dụng kiến thức để giải thực tế

Phát triển kĩ tư lơgíc, khái quát hóa Thái độ:

GD ý thức bảo vệ môi trường

Trọng tâm: Khái niệm môi trường Các loại môi trường sống sinh vật II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: + Tranh H41.1 SGK

+ Một số tranh ảnh khác sinh vật tự nhiên  Học sinh: Đọc trước

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động

- GV giới thiệu sơ đồ:

Thỏ rừng

+ Thỏ sống rừng chịu ảnh hưởng yếu tố nào?

- HS theo dõi sơ đồ - Trao đổi nhóm

- Điền từ: nhiệt độ ánh sáng, độ ẩm, mưa, thức ăn, thú vào mũi tên - Đại diện HS lên bảng hồn thành sơ đồ HS khác

I Mơi trường sống của sinh vật

(14)

- Tất yếu tố tạo lên mơi trường sống thỏ

 Môi trường sống gì? + Để tìm hiểu mơi trường em hoàn thành bảng 41.1 SGK tr.119 quan sát tranh ảnh chuẩn bị

+ Sinh vật sống mơi trường nào? - GV giải thích môi trường sinh vật

nhận xét bổ sung

- Từ sơ đồ HS khái quát thành khái niệm môi trường sống HS khác nhận xét bổ sung

- HS dựa vào bảng 41.1 kể tên SV môi trường sống khác

- HS khái quát thành số môi trường

tác động trực tiếp hay gián tiếp lên sống, phát triển, sinh sản sinh vật

* Các loại môi trường: + Môi trường nước + Môi trường mặt đất, khơng khí

+ Mơi trường đất + Môi trường sinh vật

Hoạt động

+ Thế nhân tố sinh thái ?

+ Thế nhân tố vô sinh ? nhân tố hữu sinh ?

+ Hoàn thành bảng 41.2 SGK/ 119

- GV đánh giá hoạt động nhóm yêu cầu HS rút kết luận nhân tố sinh thái

+ Phân tích hoạt động người?

+ Trả lời câu hỏi mục 

SGK tr 120

+ Ảnh hưởng nhân

- HS nghiên cứu SGK /119, Trả lời khái niệm

- HS quan sát sơ đồ môi trường thỏ mục - Trao đổi nhóm thống ý kiến điền vào bảng 41.2

- Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét bổ sung

- HS dựa vào bảng 41.2 vừa hình thành khái quát kiến thức

- HS dựa vào hiểu biết phân tích tác động tích cực tác động tiêu cực

- HS dựa vào tập vừa

II Các nhân tố sinh thái môi trường - Nhân tố sinh thái yếu tố mơi trường tác động tới sinh vật

- Nhóm nhân tố vơ sinh:

+ Khí hậu: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, gió, + Nước

+ Thổ nhưỡng + Địa hình

- Nhóm nhân tố hữu sinh:

(15)

tố sinh thái tới sinh vật nào?

làm, rút kết luận trường thời gian

Hoạt động

+ Cá rô phi VN sống phát triển khoảng nhiệt độ ?

+ Nhiệt độ cá rô phi sinh trưởng phát triển thuận lợi ?

+ Tại 50

C 420C cá rô phi chết ? - GV đưa thêm số ví dụ khác

+ Từ ví dụ trên, em có nhận xét khả chịu đựng sinh vật với nhân tố sinh thái ? + Vậy giới hạn sinh thái ?

+ Các sinh vật có giới hạn sinh thái rộng tất nhân tố sinh thái khả phân bố ?

* Liên hệ: nắm ảnh hưởng nhân tố sinh thái giới hạn sinh thái có ý nghĩa sản xuất nông nghiệp ?

- HS quan sát hình 41.2 tr.120

- Trao đổi nhóm thống ý kiến

- Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung

- Mỗi loài chịu giới hạn định với nhân tố sinh thái

- HS nêu khái niệm

- Phân bố rộng, dễ thích nghi

- Gieo trồng thời vụ

III Giới hạn sinh thái

- Giới hạn sinh thái giới hạn chịu đựng thể sinh vật nhân tố sinh thái định

4 Củng cố:

GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK

Mơi trường sống gì? Các loại môi trường sống? Thế giới hạn sinh thái ? cho ví dụ?

5 Hướng dẫn nhà

(16)

Ngày soạn: / /2011 Ngày dạy: / /2011

Tiết 44 ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

I MỤC TIÊU Kiến thức:

HS nêu ảnh hưởng nhân tố sinh thái ánh sáng đến đặc điểm hình thái giải phẫu sinh lí tập tính sinh vật

Giải thích thích nghi sinh vật với mơi trường Kĩ năng:

Rèn kĩ hoạt động nhóm, kĩ khái qt hóa, tư lơgíc Thái độ

Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật Trọng tâm:

Ảnh hưởng ánh sáng tới đặc điểm hình thái, sinh lí sinh vật II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên:

+ Tranh hình 42.1, 42.2 SGK,

+ Một số cây: Lá lốt, vạn liên thanh, lúa …  Học sinh:

Một số cây: Lá lốt, vạn liên thanh, lúa … Cây lốt trồng chậu để ánh sáng III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ:

Thế môi trường sống sinh vật? Các loại môi trường sống ? Thế giới hạn sinh thái? cho ví dụ?

3 Bài mới:

Nhiều loại sinh vật sống chủ yếu mơi trường quang đãng có nhiều ánh sáng, ngược lại có lồi sống bóng râm chuyển sinh vật từ nơi có ánh sáng mạnh sang nơi có ánh sáng yếu (hoặc ngược lại) khả sống chúng ntn? Nhân tố ánh sáng có ảnh hưởng ntn tới đời sống sinh vật?

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động 1:

+ Hoàn thành bảng 42 – SGK

- GV cho HS quan sát nốt, vạn liên thanh, lúa…

- HS nghiên cứu 42.1; 42.2 SGK, liên hệ thực tế

- Thảo luận nhóm hồn thành bảng 42.1

(17)

- GV cho nhóm báo cáo kết

- GV nhận xét, đánh giá công bố đáp án

+ Ánh sáng ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái sinh lí thực vật nào?

+ Người ta phân biệt ưa bóng ưa sáng dựa vào tiêu chuẩn nào?

- Đại diện nhóm trình bày kết Nhóm khác bổ sung

- HS dựa vào phần tập vừa hoàn thành, trả lời

- Tuỳ theo khả thích ứng chúng với điều kiện môi trường

- Ánh sáng có ảnh hưởng tới đặc điểm hình thái hoạt động sinh lí thực vật quang hợp, hô hấp hút nước

- Thực vật chia thành nhóm:

+ Nhóm ưa sáng gồm sống nơi quang đãng

+ Nhóm ưa bóng gồm sống nơi có ánh sáng yếu

Hoạt động

- GV yêu cầu nghiên cứu TN SGK, trả lời câu hỏi mục  SGK

- GV đánh giá hoạt động HS

- HS nghiên cứu TN - Thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét bổ sung

II Ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống động vật

Đặc điểm Thực vật ưa bóng Thực vật ưa sáng

Hình thái

- Lá thường nằm ngang, xếp xen kẽ

- Phiến lớn, mỏng, gân ít, màu xanh thẫm, mô giậu phát triển

- Lá thường xếp nghiêng - Phiến nhỏ, dày, cứng, có màu xanh nhạt, tầng cutin dày, mơ giậu phát triển

Thân

- Thân cao, thẳng, cành tập trung phần

- Thân thấp, nhiều cành, tán rộng

Sinh lí

Quang hợp

- Có khả quang hợp ánh sáng yếu, quang hợp yếu ánh sáng mạnh

- Cường độ quang hợp cao điều kiện ánh sáng mạnh

Hô hấp - Cường độ hô hấp thấp - Cường độ hơ hấp cao Thốt

hơi nước

- Khả điều tiết thoát nước

(18)

+ Kể tên động vật thường kiếm ăn lúc chập choạng tối , ban đêm, buổi sáng sớm, ban ngày ? - Mùa xuân cá chép đẻ trứng sớm tăng cường độ chiếu sáng  Như ánh sáng có ảnh hưởng ntn tới đời sống động vật ?

* Trong chăn ni người ta có biện pháp kĩ thuật để tăng suất?

- HS tiếp tục trao đổi để tìm VD cho phù hợp

- HS khái quát hóa kiến thức

- Tăng cường chiếu sáng để cá đẻ nhiều, gà vịt đẻ nhiều trứng

- Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống động vật: nhận biết, định hướng di chuyển không gian, sinh trưởng, sinh sản … - Động vật chia làm nhóm:

+ Nhóm động vật ưa sáng gồm động vật hoạt động ban ngày

+ Nhóm động vật ưa tối gồm động vật hoạt động ban đêm, sống hang hốc…

4 Củng cố:

GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK

Nêu đặc điểm khác thực vật ưa bóng thực vật ưa sáng

Sắp xếp sau vào nhóm thực vật ưu bóng thực vật ưu sáng cho phù hợp: Cây bàng, ổi, ngải cứu, thài lài, phong lan, hoa sữa … 5 Hướng dẫn nhà

(19)

Ngày soạn: / /2011 Ngày dạy: / /2011

Tiết 45: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VAØ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

I MỤC TIÊU Kiến thức:

HS nêu ảnh hưởng nhân tố sinh thái nhiệt độ độ ẩm môi trường đến đặc điểm sinh thái sinh lí tập tính sinh vật

Qua HS giải thích thích nghi sinh vật tự nhiên từ có biện pháp chăm sóc sinh vật cho thích hợp

Kĩ năng:

Rèn kĩ tư tổng hợp, suy luận Kĩ hoạt động nhóm

3 Thái độ: GD ý thức bảo vệ động thực vật

Trọng tâm: ảnh hưởng nhiệt độ độ ẩm môi trường đến đặc điểm sinh thái sinh lí tập tính sinh vật

II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Tranh hình 43.1-3 SGK sưu tầm tranh ảnh Bảng 43.1-2 SGK ; máy chiếu

 Học sinh: Đọc trước III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ:

Tìm đặc điểm khác thực vật ưa sáng ưa bóng? cho VD cụ thể? Ánh sáng có ảnh hưởng đến thực vật nào?

3 Bài mới:

Nếu chuyển động vật sống nơi có nhiệt độ thấp nơi có khí hậu ấm áp (hoặc ngược lại) khả sống chúng ntn?

Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu ảnh hưởng nhiệt độ lên đời sống sinh vật + SV sống

trong phạm vi nhiệt độ nào?

+ Nhiệt độ ảnh hưởng tới cấu tạo thể sinh vật nào?

- Phạm vi t0 O0 C – 500 C

- HS nghiên cứu VD 1, tranh ảnh sưu tầm + TV: có tầng cutin dày, rụng

+ ĐV: có lơng dày, kích

(20)

+ Q trình quang hợp hơ hấp diễn bình thường t0

? + Phân biệt sinh vật nhiệt với SV biến nhiệt ? + Hoàn thành bảng 43.1 - GV nhận xét hoạt động nhóm

Vậy nhiệt độ ảnh hưởng lên đời sống sinh vật nào?

thước lớn - 200C – 300C

- HS nghiên cứu SGK tr.127 ví dụ bảng 43.1

- Một số nhóm viết phim

- Cả lớp theo dõi bổ sung

- HS khái quát kiến thức từ nội dung nêu kết luận

- Nhiệt độ mơi trường ảnh hưởng tới đặc điểm hình thái hoạt động sinh lí sinh vật Đa số loài sống phạm vi nhiệt độ – 500

C Tuy nhiên có số lồi sống nhiệt độ cao thấp

- Hình thành nhóm sinh vật biến nhiệt sinh vật nhiệt

Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh hưởng độ ẩm lên đời sống sinh vật + Độ ẩm khơng khí đất

ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển sinh vật ?

+ Hoàn thành bảng 43.2 - GV chiếu phim số nhóm để lớp nhận xét

* Liên hệ: Trong sản xuất người ta có biện pháp kĩ thuật để tăng suất?

- HS quan sát tranh, tìm hiểu SGK, trả lời

- HS trao đổi nhóm tìm ví dụ để hồn thành bảng 43.2

- Một số nhóm viết vào giấy khổ lớn

- Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung + Đảm bảo điều kiện sống thuận lợi

+ Gieo trồng thời vụ

II Ảnh hưởng độ ẩm lên đời sống sinh vật

- Thực vật động vật mang nhiều đặc điểm thích nghi với mơi trường có độ ẩm khác

- Hình thành nhóm sinh vật

+ Thực vật: nhóm ưa ẩm, nhóm chịu hạn

+ Động vật: Nhóm ưa ẩm, nhóm ưa khơ

4 Củng cố:

HS đọc phần ghi nhớ SGK

Nhiệt độ độ ẩm ảnh hưởng lên đời sống sinh vật ntn? cho ví dụ ? Tập tính động vật thực vật phụ thuộc vào nhân tố sinh thái nào?

5 Hướng dẫn nhà

Học trả lời câu hỏi cuối Đọc mục " Em có biết"

(21)

Ngày soạn: / /2011 Ngày dạy: / /2011

Tiết 46 ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT I MỤC TIÊU

Kiến thức:

HS hiểu trình bày nhân tố sinh vật

Nêu mối quan hệ sinh vật loài khác loài Kĩ năng:

Rèn kĩ quan sát tranh hình trả lời câu hỏi Kĩ khái quát tổng hợp kiến thức vào thực tế

Thái độ: GD ý thức bảo vệ thiên nhiên, đặc biệt động vật

Trọng tâm: Nêu quan hệ sinh vật loài khác loài II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: + Tranh hình SGK

+ Tranh hải q tơm kí ngư

 Học sinh: + Tranh ảnh rừng tre, trúc thông bạch đàn + Tranh quần thể ngựa bò cá chim cách cụt III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ:

Nhiệt độ mơi trường có ảnh hưởng tới đặc điểm hình thái sinh lí sinh vật ?

Nêu điểm khác nhóm ưa ẩm chịu hạn ? 3 Bài mới:

Các sinh vật sống môi trường không tách biệt với sinh vật khác, chúng trực tiếp gián tiếp ảnh hưởng tới sinh vật khác xung quanh

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu quan hệ lồi

+ Khi có gió bão TV sống nhóm có lợi so với sống riêng rẽ? + Động vật sống thành bày đàn có lợi ?

- GV nhận xét hoạt động nhóm đánh giá kết

- GV yêu cầu làm tập SGK tr.131 chọn câu

- HS quan sát hình 44.1, tranh ảnh sưu tầm

- Trao đổi nhóm

- Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét bổ sung

- HS tiếp tục trao đổi nhóm thống lựa

I Mối quan hệ loài

(22)

trả lời giải thích + Sinh vật lồi có mối quan hệ nào? + Mối quan hệ có ý nghĩa ? - Sinh vật lồi có xu hướng quần tụ bên có lợi như:

+ TV: chống nước

+ ĐV: chịu nồng độ chất độc cao hơn, bảo vệ non, yếu

* Trong chăn nuôi người dân lợi dụng mối quan hệ hỗ trợ lồi để làm ?

chọn nhóm khác nhận xét - HS nêu mối quan hệ

+ Hỗ trợ + Cạnh tranh

- nuôi với số lượng cá thể thích hợp → tranh ăn nhanh lớn

- Trong nhóm có mối quan hệ:

+ Hỗ trợ: sinh vật bảo vệ tốt hơn, kiếm nhiều thức ăn

+ Cạnh tranh: số cá thể tách khỏi nhóm ngăn ngừa gia tăng số lượng cá thể cạn kiện nguồn thức ăn

Hoạt động 2: Tìm hiểu quan hệ khác lồi - GV treo tranh phóng to

hình 44.2; 44.3 bảng 44 SGK → giới thiệu mối QH khác loài + Trả lời câu hỏi mục SGK tr.132

+ Hãy tìm thêm ví dụ mối quan hệ sinh vật khác loài mà em biết?

+ Sự khác quan hệ hỗ trợ quan hệ đối địch sinh vật khác loài ?

* Liên hệ: nông

- HS quan sát tranh , ghi nhớ kiến thức

- HS dựa vào đặc điểm QH khác lồi Trao đổi nhóm thống ý kiến - Đại diện trình bày nhóm khác bổ sung

- HS kể thêm ví dụ khác

- HS dựa vào đặc điểm mối quan hệ, trả lời + Hỗ trợ: có lợi cho tất bên

+ Đối địch: bên có lợi, bên có hại bên có hại

- HS: Dùng SV tiêu diệt

(23)

nghiệp lâm nghiệp người lợi dụng mối quan hệ sinh vật khác lồi để làm gì? điều có ý nghĩa gì?

SV gây hại

+ Kiến vống tiêu diệt sâu hại cam

+ ong mắt đỏ tiêu diệt sâu đục thân lúa

4 Củng cố:

GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK

GV sd sơ đồ mối quan hệ sinh vật HS điền vào chỗ trống

5 Hướng dẫn nhà

Học trả lời câu hỏi cuối

Sưu tầm tranh ảnh sinh vật sống môi trường Đọc mục "Em có biết"

Quan hệ hỗ trợ có lợi

Quan hệ hỗ trợ bên có lợi bên

không bị hại

Quan hệ đối địch bên có

lợi bên bị hại

Quan hệ đối địch bên bị hại

Cộng sinh Hội sinh

Có lợi thức ăn Có lợi

nơi

Sinh vật ăn sinh vật khác

Kí sinh

Nửa kí sinh

(24)

Ngày soạn: / /2011 Ngày dạy: / /2011

Tiết 47 THỰC HÀNH: TÌM HIỂU MƠI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SV

I MỤC TIÊU Kiến thức:

HS tìm dẫn chứng ảnh hưởng nhân tố ánh sáng lên đời sống sinh vật môi trường quan sát

Kĩ năng:

Rèn kĩ quan sát, hoạt động nhóm Thái độ:

GD lòng yêu thiên nhiên có ý thức bảo vệ thiên nhiên Trọng tâm:

HS tìm dẫn chứng ảnh hưởng nhân tố AS lên đời sống sinh vật II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên:

Kẹp ép cây, giấy báo, kéo cắt Giấy kẻ li, bút chì

Vợt bắt trùng, lọ, túi li lông đựng động vật Dụng cụ đào đất nhỏ

Băng hình đời sống động vật, thực vật tác động tiêu cực, tích cực người đến môi trường sinh vật

- Học sinh: Chuẩn bị tư trang cá nhân III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu mơi trường sống sinh vật

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung - Trước xem băng

GV cho HS kẻ bảng 45.1 tr.135 vào " Các SV vật sống môi trường"

- GV bật băng hình 2-3 lần

- GV dừng băng hình

- Cá nhân kẻ bảng 45.1 SGK quan sát băng hình - HS ý nội dung băng hoàn thành nội dung

- HS trao đổi nhóm thống ý kiến trả lời

- Đại diện nhóm trình bày

I Mơi trường sống sinh vật

(25)

nêu câu hỏi:

+ Em quan sát sinh vật nào? số lượng nào? + Theo em có mơi trường sống đoạn băng ? mơi trường có số lượng sinh vật nhiều nhất? Vì sao?

nhóm khác trình bày bổ sung yêu cầu nêu được…

sáng số lượng sinh vật nhiều, số lồi phong phú

- Mơi trường sống có điều kiện sống khơng thuận lợi sinh vật có số lượng

Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh hưởng ánh sáng tới hình thái - GV yêu cầu HS kẻ bảng 45.2 vào

- GV cho HS xem tiếp băng hình giới thực vật

- GV lưu ý dừng băng hình loại có đặc điểm theo yêu cầu để HS quan sát kĩ

GV nêu câu hỏi sau xem băng hình xong

+ Từ đặc điểm phiến em cho biết quan sát loại nào? ( ưa sáng ưa bóng)

- GV nhận xét hoạt động cá nhân nhóm sau hồn thành nội dung 1-2

- Cá nhân kẻ bảng 45.2 vào quan sát băng hình

- Hồn thành nội dung bảng 45.2

- Thảo luận nhóm kết hợp với gợi ý SGK tr.137 xếp cho phù hợp vào cột bảng 45.2

- Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung

4 Củng cố:

GV thu số HS để kiểm tra

GV nhận xét thái độ học tập HS tiết thực hành 5 Hướng dẫn nhà

(26)

Ngày soạn: / /2011 Ngày dạy: / /2011

Tiết 48 THỰC HÀNH: TÌM HIỂU MƠI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG

CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SV (tiếp)

I MỤC TIÊU Kiến thức:

HS tìm dẫn chứng ảnh hưởng nhân tố ánh sáng lên đời sống động vật môi trường quan sát

Kĩ năng:

Rèn kĩ quan sát, hoạt động nhóm Thái độ:

GD lịng u thiên nhiên có ý thức bảo vệ thiên nhiên Trọng tâm:

HS mô tả đặc điểm động vật thích nghi với mơi trường sống II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên:

+ Vợt bắt côn trùng, lọ, túi li lông đựng động vật + Dụng cụ đào đất nhỏ

+ Băng hình đời sống động vật, thực vật tác động tiêu cực, tích cực người đến mơi trường sinh vật

- Học sinh: Chuẩn bị tư trang cá nhân III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu mơi trường sống động vật

Hoạt động thầy Hoạt động trò - GV cho HS xem băng hình

giới động vật

- Yêu cầu hoàn thành bảng 45.3

+ Em quan sát loài động vật ?

+ Lồi động vật băng hình có đặc điểm thích nghi với mơi trường ?

- HS kẻ bảng 45.3 vào

- Xem băng hình lưu ý đặc điểm động vật thích nghi với mơi trường sống

- HS tiếp tục thảo luận theo nội dung câu hỏi

(27)

- GV đánh giá hoạt động HS - GV cho HS xem đoạn băng tác động tiêu cực tích cực người tới thiên nhiên nêu câu hỏi:

+ Em có suy nghĩ sau xem đoạn băng ?

+ Bản thân em làm để góp phần bảo vệ thiên nhiên ?

sung

- HS suy nghĩ trả lời suy nghĩ thân

- Liên hệ thực tế môi trường nơi sống trường học

Hoạt động 2: Viết báo cáo thu hoạch

- Giáo viên yêu cầu HS làm báo cáo thu hoạch theo mẫu SGK 1, Kiến thức lí thuyết:

- Có loại mơi trường sống sinh vật? Đó mơi trường nào? - Hãy kể tên nhân tố sinh thái ảnh hưởng tới đời sống sinh vật

- Lá ưa sáng mà em quan sát có đặc điểm hình thái nào? - Lá ưa bóng mà em quan sát có đặc điểm hình thái nào?

- Các lồi động vật mà em quan sát dược thuộc nhóm ĐV sống nước, ưa ẩm hay ưa khô

2, Nhận xét chung môi trường quan sát

- Mơi trường quan sát có bảo vệ tốt cho ĐV, TV sinh sống hay không? - Nêu cảm tưởng em sau buổi thực hành

4 Nhận xét thực hành

GV nhận xét thái dộ HS tiết thực hành Thu báo cáo thu hoạch số HS

5 Hướng dẫn nhà

(28)

Ngày soạn: / /2011 Ngày dạy: / /2011

CHƯƠNG II HỆ SINH THÁI

Tiết 49 QUẦN THỂ SINH VẬT I MỤC TIÊU

Kiến thức:

HS nắm khái niệm quần thể, biết cách nhận biết quần thể sinh vật, lấy ví dụ minh họa

HS đặc trưng quần thể từ thấy ý nghĩa thực tiễn

Kĩ năng:

Rèn kĩ hoạt động nhóm, kĩ khái quát hóa

Kĩ vận dụng lí thuyết vào thực tiễn Phát triển tư lơgíc Thái độ: GD ý thức nghiên cứu tìm tịi bảo vệ thiên nhiên

Trọng tâm: K/n quần thể Những dấu hiệu đặc trưng quần thể II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Tranh hình vẽ quần thể thực vật, động vật  Học sinh: Đọc trước

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động

- GV cho HS quan sát đoạn phim đàn đàn kiến … GV thông báo chúng gọi quần thể

+ Hoàn thành bảng 47.1 SGK GV đánh giá kết HS thông báo đáp án

+ Em kể thêm số ví dụ khác quần thể ?

- HS quan sát

- HS hoàn thành bảng 47.1

- Đại diện trả lời đáp án HS khác bổ sung HS so sánh kết - HS kể thêm ví dụ

I Quần thể sinh vật

(29)

+ Quần thể sinh vật ?

- GV để nhận biết quần thể sinh vật cần có dấu bên dấu hiệu bên

- HS tự khái quát kiến thức thành khái niệm

một khoảng không gian định thời điểm định có khả giao phối với để sinh sản tạo thành hệ

Hoạt động

- GV giới thiệu đặc trưng quần thể sinh vật

+ Tỷ lệ giới tính ? tỷ lệ ảnh hưởng đến quần thể nào? cho VD?

+ Trong chăn nuôi người ta áp dụng điều nào?

+ Trong quần thể có nhóm tuổi nào? + Nhóm tuổi có ý nghĩa gì?

+ Thế mật độ quần thể ? mật độ liên quan đến yếu tố quần thể? + Đặc trưng ? Vì ?

- HS tự nghiên cứu SGK tr.140, trả lời

- Tuỳ loài mà điều chỉnh tỉ lệ đực cho phù hợp

- HS quan sát hình 47, bảng 47.2 SGK, trả lời

- HS trả lời

- mật độ cá thể quần thể ảnh hưởng tới đặc trưng khác

II Đặc trưng quần thể

a) Tỉ lệ giới tính

- Là tỉ lệ số lượng cá thể đực/ cá thể

- ý nghĩa: Cho thấy tiềm sinh sản quần thể

b) Thành phần nhóm tuổi - Nội dung bảng 47.2 SGK tr.140

c) Mật độ quần thể

- Mật độ số lượng hay khối lượng sinh vật có đơn vị diện tích hay thể tích

Hoạt động

+ Trả lời câu hỏi mục 

SGK tr.141

+ Các nhân tố môi trường

- HS thảo luận nhóm thống ý kiến trả lời câu hỏi

- đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét bổ sung

- HS khái quát thành kết

III Ảnh hưởng môi trường tới quần thể - Môi trường (nhân tố sinh thái) ảnh hưởng tới số lượng cá thể quần thể

(30)

ảnh hưởng tới đặc điểm quần thể ? - Liên hệ đời sống sản xuất việc điều chỉnh mật độ cá thể có ý nghĩa nào?

luận mức cân

4 Củng cố:

GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK

Thế quần thể sinh vật ? đặc điểm quần thể sinh vật mà cá thể khơng có ?

Số lượng cá thể quần thể thay đổi ? Yếu tố có ảnh hưởng tới thay đổi ?

5 Hướng dẫn nhà

Học trả lời câu hỏi cuối

Tìm hiểu vấn đề: độ tuổi, dân số, kinh tế xã hội, giao thông, nhà Ngày soạn : / /2011

Ngày dạy: / /2011

Tiết 50 QUẦN THỂ NGƯỜI

I MỤC TIÊU Kiến thức

HS trình bày số đặc điểm quần thể người liên quan đến vấn đề dân số

Thay đổi nhận thức dân số phát triển xã hội → giúp em sau với người thực tốt pháp lệnh dân số

Kĩ năng:

Rèn số kĩ năng: Quan sát tranh, biểu đồ tháp dân số Thái độ:

GD HS nhận thức vấn đề dân số chất lượng sống Trọng tâm:

Điểm khác quần thể người quần thể sinh vật khác II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Tranh hình phóng to SGK

Tư liệu dân số VN từ năm 2000- 2005 Tranh ảnh tuyên truyền dân số

(31)

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp

Kiểm tra cũ:

Quần thể sinh vật gì? Nêu mối quan hệ xảy nội quần thể? Hãy nêu đặc điểm quần thể sinh vật mà cá thể khơng có?

Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động

+ Hoàn thành bảng 48.1 SGK tr.143

- GV nhận xét thông báo đáp án từ xuống

+ Tại có khác quần thể người quần thể sinh vật khác? + Sự khác nói lên điều gì?

- Vận dụng kiến thức học kiến thức thực tế - Trao đổi nhóm thống ý kiến hoàn thành bảng 48.1 SGK

- Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung

- HS khái quát thành nội dung kiến thức

- Sự tiến hóa hồn thiện quần thể người

I Sự khác quần thể người với quần thể sinh vật khác - Quần thể người có đặc điểm sinh học giống quần thể sinh vật khác

- Quần thể người có đặc điểm đặc trưng khác với quần thể sinh vật khác; người có lao động có tư có khả điều chỉnh đặc điểm sinh thái quần thể

Hoạt động

+ Trong quần thể người nhóm tuổi phân chia

+ Tại đặc trưng thành phần nhóm tuổi có vai trò quan trọng ?

+ Hãy cho biết dạng tháp hình 48, dạng tháp có biểu bảng 48.2

- GV kẻ sẵn bảng 48.2 để HS chữa

- GV đánh giá kết + Hãy cho biết nước có dân số trẻ

- HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi

- HS nghiên cứu H48 trao đổi nhóm dựa phân tích H48 nội dung bảng 48.2 thống ý kiến

- Đại diện nhóm trả lời nhóm khác nhận xét bổ sung

- HS dựa vào bảng 48.2 hoàn thiện → trả lời

II Đặc trưng thành phần nhóm tuổi mỗi quần thể người - Quần thể người gồm nhóm tuổi:

+ Nhóm tuổi trước sinh sản

+ Nhóm tuổi lao động sinh sản

+ Nhóm tuổi hết lao động nặng

(32)

nước có dân số già ? + Việc nghiên cứu tháp dân số có ý nghĩa ?

- Điều chỉnh mức tăng giảm dân số cho hợp lí

Hoạt động

+ Em hiểu tăng dân số gì?

- GV phân tích thêm gia tăng dân số học + Làm tập mục 

SGK tr.145

- GV ghi kết lựa chọn nhóm lên bảng để nhóm bổ sung ý kiến  Sự tăng dân số có liên quan đến chất lượng sống?

+ Để hạn chế ảnh hưởng xấu việc tăng dân số nhanh cần phải làm gì?

+ VN có biện pháp để giảm gia tăng dân số, nâng cao chất lượng sống ?

- HS nghiên cứu SGK kết hợp kiến thức thân thông tin đại chúng để trả lời

- Các nhóm thảo luận tập mục  tr.145 thống ý kiến

- Đại diện nhóm trình bày - HS khái quát kiến thức dân số chất lượng sống

- HS trả lời

+ Thực pháp lệnh dân số

+ Tuyên truyền KHHGĐ + GD sức khoẻ sinh sản vị thành niên

III Tăng trưởng dân số phát triển xã hội - Tăng dân số tự nhiên kết số người sinh nhiều số người tử vong

- Phát triển dân số hợp lí tạo hài hịa kinh tế xã hội đảm bảo sống cho cá nhân gia đình xã hội

4 Củng cố:

GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK yêu cầu HS nhắc lại nội dung

Em trình bày hiểu biết quần thể người, dân số phát triển xã hội ?

5 Hướng dẫn nhà

Học trả lời câu hỏi cuối Đọc mục " Em có biết"

(33)

Ngày soạn: / /2011 Ngày dạy: / /2011

Tieát 51 QUẦN XÃ SINH VẬT I MỤC TIÊU

Kiến thức:

HS trình bày khái niệm quần xã phân biệt quần xã với quần thể Lấy ví dụ minh họa mối quan hệ sinh thái quần xã

Mô tả số dạng biến đổi phổ biến quần xã, tự nhiên biến đổi quần xã thường dẫn tới ổn định, biến đổi có hại tác động người gây nên

Kĩ năng:

Rèn kĩ quan sát kênh hình, phân tích, tổng hợp khái qt hóa Thái độ:

GD lịng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thiên nhiên Trọng tâm: K/n quần xã Phân biệt quần xã với quần thể II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Tranh khu rừng có động vật nhiều thực vật Tài liệu quần xã sinh vật

 Học sinh: Tài liệu quần xã sinh vật III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Ổn định lớp Kiểm tra cũ:

Vì quần thể người lại có số đặc trưng mà QTSV khác khơng có? Ý nghĩa việc phát triển dân số hợp lí quốc gia gì?

Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động

+ Cho biết ao tự nhiên có quần thể sinh vật nào?

+ Các quần thể có mối quan hệ sinh thái nào?

+ Hãy tìm ví dụ khác phân tích

- Ao, rừng gọi quần xã sinh vật → Quần

- HS dựa vào hiểu biết thực tế, thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

- Rừng mưa nhiệt đới, rừng ngập mặn ven biển

- HS trả lời

I Thế quần xã sinh vật

(34)

xã sinh vật gì?

+ Mơ hình V.A.C có phải quần xã sinh vật hay không?

- HS trả lời

có cấu trúc tương đối ổn định

VD: QX rừng cúc phương Hoạt động 2: Tìm hiểu dấu hiệu điển hình quần xã sinh vật + Nêu đặc điểm

cơ quần xã sinh vật?

- GV lưu ý HS loài ưu thế, loài đặc trưng

- HS nghiên cứu nội dung bảng 49 SGK - vài HS trình bày HS khác nhận xét, bổ sung

II Những dấu hiệu điển hình quần xã - Kết luận: bảng 49 SGK Hoạt động 3: Tìm hiểu mối quan hệ ngoại cảnh quần xã

- QH ngoại cảnh quần xã kết tổng hợp mối quan hệ ngoại cảnh với quần thể

+ Điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng tới quần thể ntn?

+ Em lấy ví dụ khác QH ngoại cảnh ảnh hưởng tới số lượng cá thể quần thể quần xã?

+ Em hiểu cân sinh học?

- HS tự nghiên cứu phân tích ví dụ SGK, Trả lời câu hỏi

- HS lấy thêm ví dụ

- HS trả lời

III Quan hệ ngoại cảnh quần xã

- Khi điều kiện ngoại cảnh thay đổi dẫn tới số lượng cá thể quần xã thay đổi khống chế mức độ định phù hợp với môi trường

- Cân sinh học trạng thái mà số lượng cá thể quần thể quần xã khống chế mức độ định (dao động quanh vị trí cân bằng) phù hợp với khả môi trường

4 Củng cố:

GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK

Đặc trưng sau có quần xã mà khơng có quần thể :

a Mật độ b Tỷ lệ tử vong c Tỷ lệ đực d Tỷ lệ nhóm tuổi e Độ đa dạng

2 Vai trò khống chế sinh học tồn quần xã

a điều hòa mật độ QT b Làm giảm số lượng cá thể QX c đảm bảo cân QX d a b

e c d 5 Hướng dẫn nhà

(35)

Ngày soạn: / /2011 Ngày dạy: / /2011

Tiết 52 HỆ SINH THÁI I MỤC TIÊU

Kiến thức

HS hiểu khái niệm hệ sinh thái nhận biết hệ sinh thái tự nhiên nắm chuỗi thức ăn lưới thức ăn

Vận dụng giải thích ý nghĩa biện pháp nơng nghiệp nâng cao suất trồng sử dụng rộng rãi

2 Kĩ năng:

Rèn kĩ quan sát tranh hình nhận biết kiến thức

Kĩ khái quát tổng hợp, vận dụng học giải thích tượng thực tế Thái độ:

GD ý thức bảo vệ thiên nhiên, ý thức xây dựng mơ hình sản xuất Trọng tâm:

Hệ sinh thái Quan hệ dinh dưỡng hệ sinh thái II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: + Tranh hình hệ sinh thái: Rừng nhiệt đới , savan, rừng ngập mặn… + Tranh số động vật cắt rời: thỏ, hổ, sư tử, chuột, dê, trâu  Học sinh: Sưu tầm tranh hệ sinh thái: Rừng nhiệt đới, savan, rừng ngập mặn … Tranh số động vật cắt rời: thỏ, hổ, sư tử, chuột, dê, trâu III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Ổn định lớp Kiểm tra cũ:

Thế QXSV? Quần xã khác với quần thể đặc điểm nào? cho VD? Thế cân sinh học? Cho VD?

Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động

+ Trả lời câu hỏi mục 

SGK trang 150

+ Thế hệ sinh thái?

- GV giới thiệu số hệ

- HS quan sát hình 50.1 SGK, thu thập kiến thức - Thảo luận nhóm, thống ý kiến

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung

- HS nghe giảng

I Thế hệ sinh thái?

(36)

sinh thái

+ Hệ sinh thái hoàn chỉnh bao gồm thành phần nào?

- HS tự đọc SGK trả lời

động lẫn tác động qua lại với nhân tố vô sinh mơi trường tạo thành hệ thống hồn chỉnh tương đối ổn định

VD: rừng nhiệt đới - Các thành phần hệ sinh thái:

+ Các thành phần vô sinh

+ Sinh vật sản xuất + Sinh vật tiêu thụ

+ Sinh vật phân giải: VK, nấm

Hoạt động

+ Làm tập mục 

SGK trang 152

- GV phân tích chuỗi thức ăn: → sâu ăn → cầy → đại bàng → sinh vật phân huỷ

+ Em có nhận xét mối quan hệ mắt xích với mắt xích đứng trước mắt xích đứng sau chuỗi thức ăn? + Vậy chuỗi thức ăn?

+ Cho biết sâu ăn tham gia vào chuỗi thức ăn nào?

+ Hãy xếp sinh vật theo thành phần

- HS quan sát hình 50.2 SGK, thu nhận kiến thức - Thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày, nhón khác bổ sung

- Mỗi loài sinh vật vừa sinh vật ăn sinh vật đứng trước vừa thức ăn sinh vật đứng sau

- HS trả lời

- HS quan sát hình 50.2 SGK → chuỗi thức ăn có mặt sâu ăn

II Chuỗi thức ăn lưới thức ăn

1 Chuỗi thức ăn

- Chuỗi thức ăn dãy nhiều lồi sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với Mỗi loài mắt xích, vừa sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ

2 Lưới thức ăn:

(37)

hệ sinh thái? quần xã thường mắt xích nhiều chuỗi thức ăn Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn

4 Củng cố:

Một học sinh đọc phần ghi nhớ SGK

GV cho HS lên chọn mảnh bìa có hình vật dán lên bảng điền mũi tên để tạo thành chuỗi lưới thức ăn

5 Hướng dẫn nhà

Học trả lời câu hỏi cuối Đọc mục" Em có biết"

Chuẩn bị cho thực hành Ngày soạn: / /2011

Ngày dạy: / /2011

Tiết 53 KIỂM TRA TIEÁT

I MỤC TIÊU Kiến thức:

Củng cố khắc sâu kiến thức học sinh vật, môi trường, hệ sinh thái Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn đời sống

Kĩ năng: Có kĩ vận dụng kiến thức

Thái độ: Giáo dục ý thức trung thực, nghiêm túc Trọng tâm: Củng cố khắc sâu kiến thức học II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Chuẩn bị đề kiểm tra  Học sinh: Ôn tập kiến thức III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

Ổn định tổ chức Kiểm tra

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

Câu 1: Sự hợp tác có lợi lồi sinh vật đặc điểm thích nghi mối quan hệ khác loài sau đây?

a Cộng sinh b Hội sinh c Cạnh tranh d Kí sinh Câu 2: Nấm vi khuẩn lam địa y có mối quan hệ

(38)

Câu 3: Hiện tượng tự tỉa thực vật đặc điểm thích nghi thực vật với nhân tố sinh thái sau đây?

a Nhiệt độ b Độ ẩm c Ánh sáng d Khơng khí

Câu 4: Trong ao, kiểu quan hệ xảy lồi cá có nhu cầu thức ăn là:

a Ức chế cảm nhiễm b Cạnh tranh c Vật ăn thịt – mồi d Ký sinh Câu 5: Đối với động vật, tượng số cá thể lồi tách khỏi nhóm a Thiếu thức ăn b Nơi chật chội c Số lượng cá thể nhiều d Cả a, b, c Câu 6: Hệ sinh thái sau có quần xã thực vật đa dạng?

a Savan b Thảo nguyên c Hoang mạc d Rừng Câu 7: Nhóm động vật sau khơng thuộc nhóm động vật biến nhiệt? a Cá sấu, ếch đồng, giun đất c Thằn lằn, tắc kè, cá chép

b Cá rô phi, tôm đồng, cá thu d Cá voi, cá heo, mèo, chim bồ câu Câu 8: Hiện tượng khống chế sinh học quần xã dẫn đến hệ sau đây? a Đảm bảo cân sinh thái b Làm cho quần xã không phát triển c Làm cân sinh thái d Cả a b

PHẦN II: TỰ LUẬN

Câu 1:(1.5 đ) Có sinh vật sau: cỏ, ếch nhái, rắn, nấm, châu chấu, diều hâu, vi khuẩn, cáo, gà rừng, dê Sắp xếp sinh vật thành ba nhóm: sinh vật phân giải, sinh vật sản xuất sinh vật tiêu thụ

Câu (3 đ) Thế quần xã sinh vật? Những dấu hiệu đặc trưng quần xã? Câu 3:(1,5đ) Cho biết loài sinh vật: trâu, ve, sán gan, cá, giun đất, giun đũa sống môi trường nào?

3 Đáp án, biểu điểm

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Mỗi ý được: 0,5 điểm Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu

a a c b d c d a

PHẦN II: TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: (1,5đ)

- Sắp xếp nhóm sinh vật : 0,5đ Câu 2: (3đ)

- Quần xã sinh vật tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc loài khác nhau, sống khoảng khơng gian xác định Chúng có mối quan hệ gắn bó với thể thống nên quần xã có cấu trúc tương đối ổn định 1đ - Nêu dấu hiệu quần xã: 2đ

Câu 3: (1,5 đ) Các loài sinh vật sống mơi trường là: - Môi trường đất: giun đất - Môi trường nước: Cá

(39)

Ngày soạn: / /2011 Ngày dạy: / /2011

Tiết 54 THỰC HAØNH: HỆ SINH THÁI I MỤC TIÊU

Kiến thức:

HS nêu thành phần hệ sinh thái, chuỗi thức ăn Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ lấy mẫu vật, quan sát, vẽ hình Kĩ hợp tác nhóm nhỏ

3 Thái độ:

Xây dựng lòng yêu thiên nhiên nâng cao ý thức bảo vệ môi trường Trọng tâm:

HS nêu thành phần hệ sinh thái II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Dao dụng cụ đào đất, vợt bắt côn trùng + Túi ni lơng nhặt mẫu kính lúp giấy bút chì

+ Phim in sẵn nội dung bảng 51.1-3 SGK

+ Băng hình: Mơ hình VAC, hệ sinh thái rừng nhiệt đới, hệ sinh thái nước mặn

 Học sinh: Chuẩn bị tư trang cá nhân III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Bài mới:

Hoạt động 1: Theo dõi băng hình hệ sinh thái

Hoạt động thầy Hoạt động trị - GV thơng báo u cầu thực

hành

+ Điều tra thành phần hệ sinh thái

+ Xác định thành phần sinh vật khu vực quan sát

- GV cho HS xem băng hình tiến hành sau:

+ HS xem lần thứ toàn nội dung + HS xem lần thứ để hoàn thành bảng 51.1-3

- Toàn lớp theo dõi băng hình theo thứ tự

- Trước xem lại băng nhóm chuẩn chuẩn bị sẵn nội dung cần quan sát bảng 51.1-51.3

(40)

- GV lưu ý đổi tên đề mục bảng 51.2: thành phần thực vật hệ sinh thái bảng 51.3: thành phần động vật hệ sinh thái

- GV quan sát nhóm giúp đỡ nhóm yếu

- GV tiếp tục mở băng để HS quan sát cần đoạn em cần xem kĩ GV mở lại

- GV kiểm tra quan sát HS chiếu vài phim nhóm

- HS lưu ý có động vật thực vật khơng biết rõ tên hỏi ghi lại đặc điểm hình thái

- HS theo dõi phim nhóm bạn để nhận xét bổ sung cần

4 Củng cố:

GV nhận xét ý thức học tập lớp tiết thực hành 5 Hướng dẫn nhà

Hoàn thành bảng điều tra thành phần nhóm

Phân loại thành phần sinh vật hệ sinh thái vừa quan sát Ngày soạn: / /2011

Ngày dạy: / /2011

Tiết 55 THỰC HAØNH: HỆ SINH THÁI (tiếp theo) I MỤC TIÊU

Kiến thức:

HS nêu thành phần hệ sinh thái, chuỗi thức ăn Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ lấy mẫu vật, quan sát, vẽ hình Kĩ hợp tác nhóm nhỏ

Thái độ:

XD lòng yêu thiên nhiên nâng cao ý thức bảo vệ môi trường Trọng tâm:

HS xây dựng sơ đồ chuỗi thức ăn lưới thức ăn II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Dao dụng cụ đào đất, vợt bắt côn trùng + Túi ni lơng nhặt mẫu kính lúp giấy bút chì

+ Phim in sẵn nội dung bảng 51.1-3 SGK

(41)

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp

Kiểm tra cũ: Bài mới:

 Hoạt động 1: Xây dựng chuỗi thức ăn lưới thức ăn

Hoạt động thầy Hoạt động trò - GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 51.4

- GV gọi đại diện nhóm viết lên bảng - GV giúp HS hoàn thành bảng 51.4 - GV yêu cầu HS viết thành chuỗi thức ăn - GV giao tập nhỏ:

+ Trong hệ sinh thái gồm sinh vật: Thực vật, sâu, ếch, dê, thỏ, hổ, báo, đại bàng, rắn, gà, châu chấu, sinh vật phân hủy

+ Hãy thành lập lưới thức ăn

- GV chữa hướng dẫn thành lập lưới thức ăn

- GV yêu cầu HS thảo luận theo chủ đề : Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng nhiệt đới

- GV cho HS thảo luận toàn lớp - GV đánh gia kết nhóm - GV giúp nhóm viết thu hoạch nội dung SGK tr.156

* Xây dựng chuỗi lưới thức ăn - Các nhóm trao đổi nhớ lại băng hình xem để lựa chọn sinh vật điền vào bảng 51.4

- Đại diện nhóm viết kết lên bảng - nhóm theo dõi bổ sung - HS viết chuỗi thức ăn lên bảng - nhóm nhận xét bổ sung

- HS trao đổi viết lưới thức ăn - Đại diện nhóm viết lên bảng lớp bổ sung

- HS theo dõi sửa chữa cần - Thảo luận đề xuất biện pháp để bảo vệ hệ sinh thái rừng nhiệt đới

Yêu cầu nêu được:

+ Số lượng sinh vật hệ sinh thái + Các loài sinh vật có bị tiêu diệt khơng?

+ Hệ sinh thái có bảo vệ hay khơng

Củng cố:

- GV nhận xét ý thức học tập lớp tiết thực hành Hướng dẫn nhà

Hoàn thành báo cáo thực hành HS chuẩn bị sưu tầm nội dung:

+ Tác động người tới môi trường xã hội công nghiệp + Tác động người làm suy thối mơi trường tự nhiên

(42)

Ngày soạn: / /2011 Ngày dạy: / /2011

CHƯƠNG III CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MƠI TRƯỜNG

Tiết 56 TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI DÂN SỐ VÀ MƠI TRƯỜNG

I MỤC TIÊU Kiến thức:

HS hoạt động người làm thay đổi thiên nhiên

Từ ý thức trách nhiệm thân cộng đồng việc bảo vệ môi trường cho tương lai

2 Kĩ năng:

Rèn kĩ thu thập thông tin từ sách báo

Kĩ hoạt động nhóm, khả khái quát hóa kiến thức Thái độ:

GD ý thức bảo vệ môi trường Trọng tâm:

Hoạt động người ảnh hưởng xấu tới môi trường tự nhiên Hậu việc phá huỷ thảm thực vật

II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Tư liệu hoạt động người tác động đến mơi trường Tranh phóng to hình 53.1, 53.2

 Học sinh: Chuẩn bị luận nhà III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Ổn định tổ chức

Kiểm tra cũ: GV thu báo cáo thực hành Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu tác động người tới mơi trường qua thời kì phát triển

- GV u cầu nhóm trình bày nội dung chuẩn bị nhà

- Đại diện nhóm trình bày

- Các nhóm khác theo dõi bổ sung

I Tác động người tới môi trường qua thời kì phát triển

(43)

- GV cho lớp thảo luận

- Sau thảo luận xong, GV cho HS tóm tắt số ý nội dung

- Các nhóm đặt câu hỏi nội dung vừa trình bày đề nghị trình bày lại vấn đề

nhiều cánh rừng rộng lớn - Xã hội nông nghiệp: + Con người biết trồng trọt, chăn nuôi, phá rừng lấy đất ở, canh tác → thay đổi đất tầng nước mặt

+ Tích lũy nhiều giống vật ni, trồng - Xã hội công nghiệp: + Khai thác tài nguyên, xây dựng khu công nghiệp → đất trồng trọt bị thu hẹp

+ Các chất phế thải không phân hủy hết

Hoạt động 2: Tìm hiểu tác động người làm suy thoái tự nhiên + Hoàn thành bảng 53.1

SGK

- Ngoài hoạt động bảng 53.1, em cho biết cịn hoạt động người gây nhiễm môi trường?

- Hoạt động chặt phá rừng bừa bãi gây cháy rừng gây hậu gì?

- HS đọc SGK, thu thập thơng tin

- Thảo luận nhóm, hồn thành bảng

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung - HS kể thêm: XD khu công nghiệp, rác thải, thị hóa

- HS trả lời

II Tác động người làm suy thoái tự nhiên

- Nhiều hoạt động người gây hậu xấu môi trường: + Làm nhiều loài sinh vật

+ Mất cân sinh thái + Phá hủy thảm thực vật, gây xói mịn, thối hóa đất, nhiễm mơi trường, hạn hán lũ lụt

Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò người việc bảo vệ cải tạo môi trường tự nhiên

+ Con người có biện pháp để bảo vệ cải tạo môi trường?

- HS nghiên cứu SGK, kết hợp hiểu biết thực tế - Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi

III Vai trị người việc bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên

(44)

+ Hãy nêu biện pháp bảo vệ môi trường tự nhiên khác mà em biết?

- HS kể thêm:

+ Trồng gây rừng + Bảo vệ nguồn nước + Cải tạo đất bạc màu …

- Sử dụng hiệu nguồn tài nguyên

- Bảo vệ loài sinh vật - Phục hồi trồng rừng

- Kiểm soát giảm thiểu nguồn chất thải gây ô nhiễm

- Cải tạo nhiều giống trồng vật ni có suất cao

4 Củng cố:

GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK

Trình bày ngun nhân dẫn đến suy thối mơi trường hoạt động người

5 Hướng dẫn nhà

Học trả lời câu hỏi cuối

Tìm hiểu ngun nhân gây nhiễm môi trường Ngày soạn: / /2011

Ngày dạy: / /2011

Tiết 57 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG I MỤC TIÊU

Kiến thức:

HS nêu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, từ có ý bảo vệ mơi trường sống

Mỗi HS hiểu hiệu việc phát triển mơi trường bền vững qua nâng cao ý thức bảo vệ môi trường

Kĩ năng:

Rèn kĩ quan sát tranh hình phát kiến thức Kĩ hoạt động nhóm, kĩ khái quát hóa kiến thức Thái độ:

GD ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường Trọng tâm:

Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường II CHUẨN BỊ:

(45)

Tư liệu ô nhiễm môi trường  Học sinh: Tư liệu ô nhiễm môi trường III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ:

Trình bày nguyên nhân dẫn đến suy thối mơi trường hoạt động người ?

Kể tên việc làm ảnh hưởng xấu tới môi trường tự nhiên mà em biết ? Tác hại việc làm ?

3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1: Ơ nhiễm mơi trường

+ Theo em ô nhiễm môi trường ? + Em thấy đâu bị ô nhiễm môi trường

+ Do đâu môi trường bị ô nhiễm ?

- GV đánh giá phần thảo luân HS yêu cầu HS khái quát kiến thức

- HS nghiên cứu SGK tr.161

- Kết hợp tài liệu sưu tầm - HS trao đổi nhóm thống ý kiến

- Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung

- HS tự thảo luận khái quát thành khái niệm ô nhiễm nguyên nhân gây ô nhiễm

I Ơ nhiễm mơi trường là ?

- Ơ nhiễm mơi trường tượng mơi trường tự nhiên bị nhiễm bẩn, động thời tính chất vật lí, hóa học, sinh học mơi trường bị thay đổi gây tác hại tới đời sống người sinh vật khác

- Ô nhiễm môi trường do:

+ Hoạt động người

+ Hoạt động tự nhiên: núi lửa, sinh vật …

Hoạt động 2: Các tác nhân chủ yếu gây nhiễm + Các chất khí thải

gây nhiễm ?

+ Các chất khí độc thải từ hoạt động nào?(GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 54.1 SGK)

- HS nghiên cứu SGK trả lời khí: CO2, NO2, SO2, bụi, …

- Hs thảo luận để tìm ý kiến hoàn thành bảng 54.1 SGK

- Mỗi nhóm hồn thành nội dung

II Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường

(46)

- GV chữa bảng 54.1 SGK Tr 162

- GV đánh giá kết nhóm

+ Các hố chất bảo vệ thực vật chất độc hóa học thường tích tụ môi trường ?

+ Hãy mô tả đường phát tán loại hóa chất ?

- GV để HS chữa tranh

- GV giúp HS hoàn thiện kiến thức dạng sơ đồ

+ Chất phóng xạ có nguồn gốc từ đâu?

+ Các chất phóng xạ gây tác hại nào?

+ Hoàn thành bảng 54.2

+ Sinh vật gây bệnh có nguồn gốc từ đâu?

+ Nguyên nhân bệnh giun sán, sốt rét, tả lị?

- HS tự nghiên cứu hình 54.2 SGK

- Thảo luận nhóm, thống ý kiến

- Đại diện nhóm lên trình bày tranh viết sơ đồ lên bảng

- HS nghiên cứu hình 54.3 54.4 SGK, trả lời câu hỏi

- HS nghiên cứu thông tin SGK tr 163 hoàn thành bảng 54.2

- HS nghiên cứu SGK hình 54.5 54.6

- Một vài HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung

- Các chất khí thải: CO2, CO, NO2, SO2, … gây nhiễm khơng khí chủ yếu việc đốt cháy nhiên liệu công nghiệp, giao thông vận tải, đun nấu sinh hoạt …

2 Ô nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật chất độc hóa học

Hố chất BVTV chất độ hóa học phát tán tích tụ theo đường:

- Theo nước mưa ngấm xuống đất, ao hồ, sông đại dương làm ô nhiễm nguồn nước

- Phát tán khơng khí, bám ngấm vào thể sinh vật

3 Ô nhiễm chất phóng xạ

- Gây đột biến người sinh vật

- Gây số bệnh di truyền bệnh ung thư

4 Ô nhiễm chất thải rắn

- Chất thải rắn gây ô nhiễm gồm: đồ nhựa, giấy vụn, kim tiêm y tế, vôi gạch vụn…

5 Ô nhiễm vi sinh vật gây bệnh

(47)

+ Để phòng tránh bệnh vi sinh vật gây nên cần có biện pháp gì?

- HS vận dụng kiến thức trả lời

xử lí cách

- Sinh vật gây bệnh cho người số thói quen sinh hoạt: ăn gỏi, ăn tái, ngủ không

4 Củng cố:

GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK

Có tác nhân gây ô nhiễm môi trường? Hãy lấy ví dụ minh họa phân tích tác hại chúng ?

5 Hướng dẫn nhà

Học trả lời câu hỏi cuối

Chuẩn bị nội dung nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, công việc mà người làm để hạn chế ô nhiễm môi trường

Ngày soạn: / /2011 Ngày dạy: / /2011

Tiết 58 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tiếp theo) I MỤC TIÊU

Kiến thức:

HS nắm nguyên nhân gây ô nhiễm mơi trường từ có ý thức bảo vệ môi trường sống

Mỗi HS hiểu hiệu việc phát triển mơi trường bền vững qua nâng cao ý thức bảo vệ môi trường

2 Kĩ năng:

Rèn kĩ quan sát tranh hình phát kiến thức Kĩ hoạt động nhóm, kĩ khái quát hóa kiến thức Thái độ:

GD ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường

Trọng tâm: Đề biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Tư liệu môi trường phát triển bền vững

 Học sinh: Tranh ảnh môi trường bị ô nhiễm, tranh ảnh xử lí rác thải, trồng rừng, trồng rau

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp

Kiểm tra cũ:

(48)

Những hoạt động người gây ô nhiễm mô trường ? 3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1: Hạn chế ô nhiễm môi trường

- GV tổ chức nội dung dạng thi

- Thể lệ:

+ Các nhóm bốc thăm câu hỏi chuẩn bị 10 phút + Trình bày từ 5- phút - Câu hỏi: ngun nhân làm nhiễm khơng khí? Biện pháp hạn chế nhiễm khơng gì? thân em làm để góp phần giảm ô nhiễm không khí ?

- Sau nhóm trình bày xong nội dung GV đánh giá công bố kết

- Đại diện bốc thăm câu hỏi chuẩn bị yêu cầu: + Sắp xếp tranh ảnh theo thứ tự để dán lên bảng trình bày

+ Ghi nhanh ý kiến giấy

+ Cử đại diện trình bày đáp án

- Các nhóm trình bày + Trong nhóm phép bổ sung

+ Các nhóm khác hỏi nhóm trình bày trả lời câu hỏi khơng trả lời bị trừ điểm

I Hạn chế ô nhiễm môi trường

Hoạt động 2: Kết luận - GV cho HS hoàn thành

bảng 55 SGK tr.168

- GV thông báo đáp án

- Có bảo vệ mơi trường khơng bị nhiễm hệ tương lai sống bầu khơng khí lành, bền vững

HS điền nhanh vào bảng 55 từ nội dung nhóm vừa trình bày

- Cá nhân tự sửa chữa cần

- HS đọc kết luận cuối

II Kết luận

* Kết luận: nội dung biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường bảng 55 SGK

4 Củng cố:

GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK 5 Hướng dẫn nhà

Học trả lời câu hỏi cuối

(49)

Ngày soạn: / /2011 Ngày dạy: / /2011

Tiết 59 THỰC HÀNH: TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MƠI TRƯỜNG

Ở ĐỊA PHƯƠNG I MỤC TIÊU

Kiến thức:

HS nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường địa phương từ đề xuất biện pháp khắc phục

Kĩ năng:

Rèn kĩ hợp tác nhóm nhỏ Thái độ:

Nâng cao nhận thức HS công tác chống ô nhiễm môi trường Trọng tâm:

HS nguyên nhân gây ô nhiễm mơi trường địa phương từ đề xuất biện pháp khắc phục

II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giấy bút, kẻ sẵn bảng 56.1-3 vào giấy khổ to  Học sinh: Đọc trước

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp

Kiểm tra cũ: Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

 Hoạt động 1: Hướng dẫn điều tra môi trường

- GV lưu ý tùy địa phương mà đề xuất địa điểm điều tra

- GV hướng dẫn bảng 56.1 SGK tr.170 + Tìm hiểu nhân tố vơ sinh hữu sinh + Con người có hoạt động gây ô nhiễm môi trường

+ Lấy ví dụ minh họa

- GV hướng dẫn bảng 56.2 SGK tr.171 + Tác nhân gây ô nhiễm: Rác, phân

I Điều tra tình hình nhiễm mơi trường

- HS nghe GV hướng dẫn, ghi nhớ để tiến hành điều tra

(50)

ĐV…

+ Mức độ: thải nhiều hay

+ Nguyên nhân: Rác chưa xử lí, phân động vật cịn chưa ủ thải trực tiếp… + Biện pháp khắc phục: làm để ngăn chặn tác nhân

- GV lưu ý: chọn môi trường để điều tra tác động người tùy thuộc vào

VD : Hà Nội Sông Tô Lịch bị ô nhiễm; miền núi chặt phá đốt rừng, trồng lại rừng; nông thôn mơ hình VAC, nơng lâm, ngư nghiệp

- Cách điều tra gồm bước SGK + Nội dung bảng 56.3 SGK

→ xác định rõ thành phần hệ sinh thái có

→ xu hướng biến đổi thành phần tương lai theo hướng tốt hay xấu

→ hoạt động người: gồm gây biến đổi xấu hay tốt cho hệ sinh thái

II Điều tra tác động người tới môi trường

- Nghiên cứu kĩ bước thực điều tra

- Nắm yêu cầu thực hành

- Hiểu nội dung bảng 56.3

* HS điều tra theo nhóm vào ngày nghỉ, ghi lại kết

4 Củng cố:

GV nhận xét đánh giá kết nhóm

Khen nhóm làm tốt, nhắc nhở nhóm làm thiếu sót 5 Hướng dẫn nhà

Nghiên cứu lại bước tiến hành điều tra môi trường

(51)

Ngày soạn: / /2011 Ngày dạy: / /2011

Tiết 60 THỰC HÀNH: TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MƠI TRƯỜNG

Ở ĐỊA PHƯƠNG (tiếp theo)

I MỤC TIÊU Kiến thức:

HS nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường địa phương từ đề xuất biện pháp khắc phục

Kĩ năng: Rèn kĩ hợp tác nhóm nhỏ Thái độ:

Nâng cao nhận thức HS công tác chống ô nhiễm môi trường Trọng tâm:

HS nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường địa phương từ đề xuất biện pháp khắc phục

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Giấy bút, kẻ sẵn bảng 56.1-3 vào giấy khổ to - Học sinh: Đọc trước

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp

Kiểm tra cũ: Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò - GV yêu cầu:

+ Các nhóm báo cáo kết điều tra theo nội dung bảng 56 -1; 56 – 2; 56 –

- GV cho nhóm thảo luận kết - GV nhận xét đánh giá đặc biệt nhấn mạnh vấn đề mức độ ô nhiễm biện pháp khắc phục

III Báo cáo kết điều tra môi trường địa phương

- Mỗi nhóm viết nội dung điều tra vào giấy khổ to

- Lưu ý trình bày bảng 56.1-3 SGK tờ giấy

- Đại diện nhóm trình bày trước lớp nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung

4 Củng cố:

GV nhận xét đánh giá kết nhóm

Khen nhóm làm tốt, nhắc nhở nhóm làm thiếu sót 5 Hướng dẫn nhà

(52)

Ngày soạn: / /2011 Ngày dạy: / /2011

CHƯƠNG IV BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Tiết 61 SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUN THIÊN NHIÊN I MỤC TIÊU

Kiến thức:

HS phân biệt dạng tài nguyên thiên nhiên

Nêu tầm quan trọng tác dụng việc sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên

Kĩ năng:

Rèn kĩ hoạt động nhóm

Kĩ khái quát, tổng hợp kiến thức Kĩ vận dụng kiến thức vào thực tế Thái độ:

GD ý thức bảo vệ môi trường giữ gìn nguồn tài nguyên thiên nhiên Trọng tâm:

Các dạng tài nguyên thiên nhiên Sử dụng hợp lí tài nguyên TN II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Tranh ảnh mỏ khai thác, cánh rừng, ruộng bậc thang Tư liệu tài nguyên thiên nhiên

 Học sinh: Đọc trước III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp

Kiểm tra cũ: GV thu báo cáo thực hành tiết trước Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1: Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu + Hoàn thành bảng 58.1

SGK

- GV đánh giá kết nhóm

- GV thơng báo đáp án bảng 58.1 + Em kể tên cho biết đặc điểm

- Cá nhân nghiên cứu SGK tr.173 ghi nhớ kiến thức - Trao đổi nhóm hồn thành nội dung bảng 58.1 tr.173

- Đại diện nhóm trình bày lớp nhận xét bổ sung - HS dựa vào nội dung bảng 58.1 nội dung

I Các dạng tài nguyên thiên nhiên nước ta

- Có dạng tài nguyên thiên nhiên

(53)

dạng tài nguyên thiên nhiên ?

+ Hãy kể tên dạng tài nguyên không tái sinh nước ta ?

+ Tài nguyên rừng loại tài ngun gì? ?

SGK tóm tắt kiến thức - Than đá, dầu mỏ, khí đốt, khống sản

- Tài nguyên tái sinh khai thác hợp lí phục hồi

+ Tài ngun không tái sinh

+ Tài nguyên lượng vĩnh cửu

Hoạt động 2: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên + Yêu cầu HS làm

tập mục  tr.174

- GV cho nhóm trình bày kết nhóm + Vì vùng đất dốc, nơi có thực vật bao phủ làm ruộng bậc thang lại góp phần chống xói mịn đất? + Thực lệnh 

SGK tr 176

+ Vậy cần phải sử dụng tài nguyên nước cho hợp lí ?

+ Trả lời câu hỏi mục 

SGK tr 177

+ Sử dụng tài nguyên rừng coi hợp lí ?

* Liên hệ : Em cho biết tình hình sử dụng

- Cá nhân nghiên cứu SGK tr.174, quan sát hình 58.1 - Thảo luận nhóm ghi đáp án vào phiếu học tập giấy khổ lớn

- Các nhóm theo dõi nhận xét bổ sung

- HS trả lời

- HS thảo luận nhóm, trả lời

+ Gây xói mịn đất, cạn kiệt nguồn nước, khí hậu thay đổi, …

+ Cúc Phương, Ba Vì, Tam Đảo, Cát Bà, Bạch Mã, …

- HS trả lời

II Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên

1, Sử dụng hợp lí tài nguyên đất

- Sử dụng hợp lí tài nguyên đất làm cho đất khơng bị thối hóa (chống xói mịn, chống khơ hạn, chống nhiễm mặn, …) nâng cao dộ phì nhiêu đất

2, Sử dụng hợp lí tài nguyên nước

- Sử dụng hợp lí tài ngun nước khơng làm ô nhiễm cạn kiệt nguồn nước

- Sử dụng tiết kiệm nguồn nước

3, Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng

- Khai thác hợp lí kết hợp với bảo vệ trồng rừng

(54)

nguồn tài nguyên rừng, nước, đất VN nay?

+ Bản thân em làm để góp phần sử dụng tài ngun thiên nhiên hợp lí?

- HS liên hệ thực tế tồn thiên nhiên, vườn quốc gia

4 Củng cố:

GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK

Phân biệt tài nguyên tái sinh tài nguyên không tái sinh? Tại phải sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên ? 5 Hướng dẫn nhà

Học trả lời câu hỏi cuối

Tìm hiểu, sưu tầm khu bảo tồn thiên nhiên, công việc khôi phụ rừng Ngày soạn: / /2011

Ngày dạy: / /2011

Tiết 62 KHƠI PHỤC MƠI TRƯỜNG VÀ GÌN GIỮ THIÊN NHIÊN HOANG DÃ

I MỤC TIÊU Kiến thức:

Giải thích cần khơi phục mơi trường, gìn giữ thiên nhiên hoang dã Nêu ý nghĩa biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã

Kĩ năng:

Rèn kĩ tư lơgíc, khả tổng hợp kiến thức Kĩ hoạt động nhóm

Thái độ:

GD nâng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên Trọng tâm: Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Tư liệu công việc bảo tồn gen động vật, tranh ảnh to phù hợp nội dung bài, mảnh bìa có in nội dung "Bảo vệ khu rừng già, rừng đầu nguồn", "Trồng gây rừng"

 Học sinh: Tranh ảnh có nội dung: trồng rừng, khu bảo tồn thiên nhiên, rừng đầu nguồn

(55)

Kiểm tra cũ:

Hãy phân biệt loại tài nguyên thiên nhiên ? cho VD?

Vì phải sử dụng tiết kiệm hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên? Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động

+ Vì cần gìn giữ khôi phục thiên nhiên hoang dã?

+ Tại gìn giữ thiên nhiên hoang dã góp phần cân sinh thái? - GV giúp HS hoàn thiện kiến thức

- HS nghiên cứu SGK kết hợp với kiến thức trước trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét bổ sung

I Ý nghĩa việc khơi phục mơi trường gìn giữ thiên nhiên hoang

- Môi trường bị suy thối cần có biện pháp để khơi phục gìn giữ

- Gìn giữ thiên nhiên hoang dã bảo vệ sinh vật môi trường sống chúng tránh ô nhiễm cạn kiệt nguồn tài nguyên

Hoạt động

- GV cho HS tự chọn tranh phù hợp với dịng chữ có sẵn

- GV nhận xét thông báo đáp án biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã

+ Em ví dụ minh họa biện pháp ?

+ Hoàn thành bảng 59 SGK tr 179

- GV nhận xét đưa đáp án

- Thảo luận nhóm hồn thành

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung

- HS lấy ví dụ minh họa

- Trao đổi nhóm thống ý kiến hiệu biện pháp

II Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên

1 Bảo vệ tài nguyên sinh vật

- Bảo vệ rừng già, rừng đầu nguồn

- Trồng gây rừng - Xây dựng khu bảo tồn, ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gen quý

- Cấm săn bắn khai thác bừa bãi

2 Cải tạo hệ sinh thái bị thối hóa

- Nội dung bảng 59

Hoạt động

+ Vai trò HS việc bảo vệ thiên nhiên

- HS thảo luận thống kiến thức

(56)

hoang dã ?

- GV đánh giá nội dung thảo luận nhóm

- Các nhóm trình bày nhóm khác bổ sung

- Tham gia tuyên truyền giá trị thiên nhiên mục đích bảo vệ thiên nhiên cho bạn bè cộng đồng

- Có nhiều biện pháp bảo vệ thiên nhiên phải nâng cao ý thức trách nhiệm người HS

4 Củng cố:

GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK

Mỗi HS cần làm để bảo vệ thiên nhiên? 5 Hướng dẫn nhà

Học trả lời câu hỏi cuối Tìm hiểu việc bảo vệ hệ sinh thái

Tìm đọc cuốn: "Luật bảo vệ môi trường" Ngày soạn: / /2011

Ngày dạy: / /2011

Tiết 63 BẢO VỆ ĐA DẠNG HỆ SINH THÁI LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I MỤC TIÊU

Kiến thức:

HS đưa ví dụ minh họa kiểu hệ sinh thái chủ yếu

Trình bày hiệu biện pháp bảo vệ đa dạng hệ sinh thái, từ đề xuất biện pháp bảo vệ phù hợp với hoàn cảnh địa phương

HS nắm nội dung chương II, III tầm quan trọng Luật bảo vệ môi trường

Kĩ năng:

Rèn kĩ hoạt động nhóm, kĩ khái quát kiến thức Thái độ:

GD ý thức bảo vệ môi trường, ý thức chấp hành luật Trọng tâm: Bảo vệ đa dạng hệ sinh thái

(57)

 Giáo viên: Tranh ảnh hệ sinh thái Tư liệu môi trường hệ sinh thái

Sưu tầm luật bảo vệ môi trường nghị định hướng dẫn thi hành  Học sinh: Đọc trước

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp

Kiểm tra cũ:

♦ Trình bày biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã ? Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động

+ Nêu hệ sinh thái chủ yếu trái đất ?

+ Cho ví dụ hệ sinh thái

- Mỗi hệ sinh thái đặc trưng đặc điểm: khí hậu, động vật, thực vật

- Mỗi hệ sinh thái có đặc điểm riêng: hệ động thực vật, độ phân tầng chiếu sáng

- HS nghiên cứu bảng 60.1 ghi nhớ kiến thức - Quan sát tranh hệ sinh thái sưu tầm - Tìm VD minh họa cho hệ sinh thái

- Một vài HS trình bày, HS khác nhận xét bổ sung

- HS nghe ghi nhớ kiến thức

I Sự đa dạng hệ sinh thái

- Có hệ sinh thái chủ yếu

+ Hệ sinh thái cạn: Rừng, savan …

+ Hệ sinh thái nước mặn: rừng ngập mặn

+ Hệ sinh thái nước ngọt: Ao, hồ …

Hoạt động

+ Vai trò rừng việc bảo vệ chống xói mịn đất, bảo vệ nguồn nước ?

+ Hoàn thành bảng 60.2 SGK

- GV cho nhóm báo cáo kết

- HS nghiên cứu SGK tr.180, vận dụng kiến thức học, trả lời

- HS thảo luận nhóm hồn thành bảng

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

II Bảo vệ đa dạng hệ sinh thái

(58)

+ Tại cần phải bảo vệ hệ sinh thái biển?

+ Có biện pháp bảo vệ hệ sinh thái biển?

+ Ở nước ta có hệ sinh thái nơng nghiệp chủ yếu nào?

+ Có biện pháp để bảo vệ đa dạng hệ sinh thái nông nghiệp?

- HS nghiên cứu SGK nội dung bảng 60.3 - Thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm ghi kết lên bảng nhóm khác theo dõi bổ sung

- HS tự đọc nội dung bảng 60.4 SGK, trả lời

2 Bảo vệ hệ sinh thái biển

- Cần có kế hoạch khai thác tài nguyên biển mức độ vừa phải

- Bảo vệ ni trồng lồi sinh vật biển q

- Chống nhiễm mơi trường biển

3 Bảo vệ hệ sinh thái nơng nghiệp

- Duy trì hệ sinh thái nông nghiệp chủ yếu - Cải tạo hệ sinh thái đưa giống để đạt suất hiệu cao

Hoạt động

+ Vì phải ban hành luật bảo vệ môi trường?

- HS đọc thông tin SGK, thu thập kiến thức

III Luật bảo vệ môi trường

1 Sự cần thiết phải ban hành luật

Biện pháp Hiệu

XD kế hoạch để khai thác nguồn tài nguyên rừng mức độ phù hợp

Hạn chế mức độ khai thác, tránh làm cạn kiệt nguồn tài nguyên

Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, …

Góp phần bảo vệ hệ sinh thái quan trọng, giữ cân sinh thái bảo vệ nguồn gen sinh vật

Trồng rừng Phục hồi hệ sinh thái bị thối hóa, chống xói mịn tăng nguồn nước Phòng chống cháy rừng Bảo vệ tài nguyên rừng

Vận động đồng bào dân tộc định canh, định cư

Góp phần bảo vệ rừng rừng đầu nguồn

Phát triển dân số hợp lí Giảm áp lực sử dụng tài nguyên thiên nhiên mức

Tăng cường tuyên truyền giáo dục bảo vệ rừng

(59)

+ Hoàn thành bảng 61 SGK

GV giới thiệu sơ lược nội dung luật bảo vệ mơi trưịng gồm chương 55 điều

+ Trình bày sơ lược nội dung phịng chống suy thối khắc phục nhiễm môi trường?

- Trả lời câu hỏi mục  SGK trang 185

- Thảo luận nhóm → trả lời câu hỏi

- HS hoàn thành bảng

- HS ghi nhớ kiến thức

- HS tự đọc thông tin SGK → trả lời câu hỏi

- HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung

- Luật bảo vệ môi trường ban hành nhằm ngăn chặn, khắc phục hậu xấu hoạt động người thiên nhiên gây cho môi trường tự nhiên - Luật bảo vệ môi trường điều chỉnh việc khai thác, sử dụng thành phần mơi trường hợp lí đảm bảo phát triển bền vững

2 Một số nội dung bản luật bảo vệ môi trường VN

- SGK

3 Trách nhiệm người việc thực hiện Luật bảo vệ môi trường

- Mỗi người cần nắm vững luật bảo vệ môi trường nghiêm túc thực hiện, tuyên truyền cho người khác thực

4 Củng cố:

GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK

Vì phải bảo vệ hệ sinh thái ? Nêu biện pháp bảo vệ hệ sinh thái? Luật bảo vệ mơi trường có nội dung nào?

5 Hướng dẫn nhà

Học trả lời câu hỏi cuối Đọc mục "Em có biết"

(60)

Ngày soạn: / /201 Ngày dạy: / /201

Tiết 64 THỰC HAØNH: VẬN DỤNG LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

HS vận dụng nội dung luật bảo vệ môi trường vào tình hình cụ thể địa phương

Kĩ năng:

Rèn kĩ hợp tác nhóm nhỏ Thái độ

Nâng cao ý thức HS việc bảo vệ môi trường địa phương

Trọng tâm: HS vận dụng nội dung luật bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ môi trường địa phương

II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giấy trắng khổ to dùng để viết nội dung, Bút

Tài liệu về: luật bảo vệ môi trường; Hỏi đáp môi trường sinh thái  Học sinh: Tài liệu về: luật bảo vệ môi trường; Hỏi đáp môi trường sinh thái

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp

Kiểm tra cũ: Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò - Một số nội dung (chương II,

chương III) Luật bảo vệ môi trường?

- GV chia lớp thành nhóm phân cơng nhóm thảo luận chủ đề

- Mỗi chủ đề thảo luận trả lời câu hỏi mục  SGK trang 187

- GV u cầu nhóm trình bày nội dung thảo luận nhóm (đã viết giấy khổ lớn) trước lớp

I Ôn tập

- HS nhớ lại kiến thức cũ, trả lời câu hỏi

- HS khác nhận xét, bổ sung II.Thảo luận theo chủ đề - Mỗi nhóm:

+ Nghiên cứu kĩ nội dung luật + Nghiên cứu câu hỏi

+ Liên hệ thực tế địa phương

+ Thống ý kiến, ghi vào giấy khổ lớn

(61)

- GV nhận xét phần thảo luận theo chủ đề nhóm

- Trách nhiệm học sinh phải nắm vững luật, nghiêm túc thực vận động người xung quang thực

4 Củng cố:

GV nhận xét buổi thực hành ưu điểm tồn nhóm 5 Hướng dẫn nhà

Hướng dẫn viết thu hoạch theo mẫu SGK trang 187 Yêu cầu HS ôn tập lại nội dung: sinh vật môi trường Ngày soạn: / /201

Ngày dạy: / /201

Tieát 65 BÀI TẬP I MỤC TIÊU

Kiến thức:

Củng cố khắc sâu kiến thức học

Chữa số tập tập sinh học – NXB GD 2006 2 Kĩ năng:

Rèn kĩ tư duy, tổng hợp, so sánh Kĩ hoạt động nhóm

3 Thái độ:GD lịng u thích học tập môn

Trọng tâm: Chữa số tập tập sinh học II CHUẨN BỊ

 GV: Bảng phụ

 HS: Vở tập sinh học ôn lại kiến thức III TIẾN TRÌNH

Ổn định tổ chức Kiểm tra

Bài

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV chia lớp thành nhóm nhỏ

yêu cầu HS thảo luận trả lời số câu hỏi - GV phát phiếu học tập có nội dung câu hỏi

- GV quan sát hướng dẫn nhóm tổng

- Các nhóm nhận phiếu học tập có sẵn nội dung

- Các nhóm trao đổi thống ý kiến hồn thành nội dung

(62)

hợp kiến thức

- Giáo viên nhận xét, đánh giá giúp HS hoàn thiện kiến thức

Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Sau nghe nhận xét bổ sung giáo viên, nhóm tự sửa chữa ghi vào

 Câu 1: Hãy vẽ sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái của:

- Loài vi khuẩn suối nước nóng có giới hạn nhiệt độ từ 0oC đến +900C, điểm cực thuận +550

C

- Loài xương rồng sa mạc có giới hạn nhiệt độ từ 00C đến +560C, điểm cực thuận +320

C

Trả lời:

Đồ thị giới hạn sinh thái nhiệt độ vi khuẩn suối nước nóng (1) lồi xương rồng sa mạc (2)

550 900 t0 320 560 t0

 Câu 2: Dựa gợi ý đây, giải thích cành phía cây sống trrong rừng lại sớm bị rụng:

- Ánh sáng mặt trời chiếu vào cành phía cành phía khác nhau nào?

- Khi bị thiếu ánh sáng khả quang hợp bị ảnh hưởng như nào?

Trả lời

- Cây mọc rừng có ánh sáng mặt trời chiếu vào cành phía nhiều cành phía

- Khi bị thiếu ánh sáng khả quang hợp yếu, tạo chất hữu cơ, lượng chất hữu tích lũy khơng đủ bù lượng tiêu hao hô hấp kèm theo khả lấy nước nên cành phía bị khơ héo dần sớm rụng

 Câu 3: Nêu khác thực vật ưa sáng ưa bóng? Trả lời

Đặc điểm Thực vật ưa bóng Thực vật ưa sáng - Lá thường nằm ngang, xếp

xen kẽ

- Lá thường xếp nghiêng

m

ức

độ

s

inh

tr

ưở

ng

m

ức

độ

s

inh

tr

ưở

ng

(63)

Hình thái

Lá - Phiến lớn, mỏng, gân ít, màu xanh thẫm, mô giậu phát triển

- Phiến nhỏ, dày, cứng, có màu xanh nhạt, tầng cutin dày, mô giậu phát triển

Thân - Thân cao, thẳng, cành tập trung phần

- Thân thấp, nhiều cành, tán rộng

Sinh lí

Quang hợp

- Có khả quang hợp ánh sáng yếu, quang hợp yếu ánh sáng mạnh

- Cường độ quang hợp cao điều kiện ánh sáng mạnh

Hô hấp - Cường độ hô hấp thấp

- Cường độ hô hấp cao

Thoát nước

- Khả điều tiết thoát nước

- Khả điều tiết thoát nước linh hoạt

 Câu 4: Trong hai nhóm sinh vật nhiệt biến nhiệt, sinh vật thuộc nhóm nào có khả chịu đựng cao với thay đổi nhiệt độ môi trường? Tại sao?

Trả lời

- Sinh vật nhiệt có khả chịu đựng cao với thay đổi nhiệt độ môi trường, sinh vật nhiệt có khả trì nhiệt độ thể ổn định, khơng thay đổi theo nhiệt độ mơi trường ngồi Đó nhờ thể sinh vật nhiệt phát triển chế điều hòa nhiệt xuất trung tâm điều hòa nhiệt não Sinh vật nhiệt điều chỉnh nhiệt độ thể hiệu nhiều cách chống nhiệt qua lớp lông, da lớp mỡ da, điều chỉnh mao mạch da Khi thể cần tỏa nhiệt, mạch máu da dãn ra, tăng cường hoạt động thoát nước phát tán nhiệt

Câu 5: Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm để tránh cạnh tranh gay gắt cá thể sinh vật, làm giảm suất vật nuôi, trồng?

Trả lời

Cần trồng nuôi động vật với mật độ hợp lí, áp dụng biện pháp kĩ thuật tỉa thưa thực vật tách đàn động vật cần thiết, cung cấp thức ăn đầy đủ vệ sinh môi trường

 Câu 6: Mật độ cá thể quần thể điều chỉnh quanh mức cân như nào?

Trả lời

(64)

của cá thể non già… Khi mật độ giảm tới mức thấp định, quần thể có chế điều chỉnh số lượng theo hướng ngược lại, khả sinh sản khả sống sót cá thể quần thể tăng cao

 Câu 7: Hãy vẽ lưới thức ăn, có sinh vật: cỏ, bọ rùa, ếch nhái, rắn, châu chấu, diều hâu, nấm, vi khuẩn, cáo, gà rừng, dê, hổ

4 Củng cố:

Giáo viên đánh giá kết va hoạt động nhóm 5 Hướng dẫn nhà

Ơn tập lại kiến thức phần sinh vật mơi trường Ngày soạn: / /201

Ngày dạy: / /201

Tiết 66 ÔN TẬP HỌC KÌ II I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

HS hệ thống hóa kiến thức sinh vật môi trường HS biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất đời sống Kĩ năng:

Tiếp tục rèn kĩ so sánh tổng hợp khái quát hóa Kĩ hoạt động nhóm

Thái độ:

GD lòng yêu thiên nhiên GD ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường sống Trọng tâm: HS hệ thống hóa kiến thức sinh vật môi trường II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Phim in nội dung bảng: 63.1-5 SGK giấy thường  Học sinh: HS ôn tập lại nội dung: sinh vật môi trường

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Cây

cỏ

Bọ rùa Châu chấu

Gà rừng

Ếch nhái Rắn Vi khuẩn

Cáo

(65)

1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

 Hoạt động 1:

- GV chia HS bàn thành nhóm, phát phiếu học tập có nội dung bảng SGK

- Yêu cầu học sinh hoàn thành - GV chữa sau:

+ Gọi nhóm lên trình bày - GV chữa nội dung giúp học sinh hoàn thiện kiến thức (nếu cần) - GV thông báo nội dung đầy đủ máy chiếu để lớp theo dõi

I Hệ thống hóa kiến thức

- Các nhóm nhận phiếu để thảo luận hoàn thành nội dung

- Lưu ý tìm ví dụ để minh họa

- Đại diện nhóm trình bày

- Các nhóm bổ sung ý kiến (nếu cần) hỏi thêm câu hỏi khác nội dung nhóm

- HS theo dõi sửa chữa cần Bảng 63.1: Môi trường nhân tố sinh thái

Mơi trường Nhân tố sinh thái (NTST) ví dụ minh họa Môi trường nước

Vô sinh NTST

Hữu sinh

- Ánh sáng, nhiệt độ - Động vật, thực vật

Môi trường đất

Vô sinh NTST

Hữu sinh Môi trường mặt

đất – khơng khí

Vơ sinh NTST

Hữu sinh Môi trường sinh vật

Vô sinh NTST

Hữu sinh

Bảng 63.2: Sự phân chia nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái Nhân tố sinh thái Nhóm thực vật Nhóm động vật

Ánh sáng - Nhóm ưa sáng - Nhóm ưa bóng

- Nhóm động vật ưa sáng - Nhóm động vật ưa tối Nhiệt độ - Thực vật biến nhiệt - Động vật biến nhiệt

- Động vật nhiệt Độ ẩm - Thực vật ưa ẩm

- Thực vật chịu hạn

(66)

Quan hệ Cùng loài Khác loài Hỗ trợ - Quần tụ cá thể

- Cách li cá thể

- Cộng sinh - Hội sinh Cạnh tranh

(hay đối địch)

- Cạnh tranh thức ăn, chỗ - Cạnh tranh mùa sinh sản - Ăn thịt

- Cạnh tranh

- Kí sinh, nửa kí sinh

- Sinh vật ăn thịt sinh vật khác

Bảng 63.5: Các đặc trưng quần thể

Các đặc trưng Nội dung Ý nghĩa sinh thái Tỉ lệ đực/ Phần lớn quần thể có tỉ

lệ đực : :

Cho thấy tiềm sinh sản quần thể

Thành phần nhóm tuổi

- Nhóm tuổi trước sinh sản - Nhóm tuổi sinh sản - Nhóm tuổi sau sinh sản

- Tăng trưởng khối lượng kích thước quần thể

- Quyết định mức sinh sản quần thể

- Không ảnh hưởng tới phát triển quần thể

Mật độ quần thể

Là số lượng sinh vật có đơn vị diện tích hay thể tích

Phản ánh mối quan hệ quần thể có ảnh hưởng tới đặc trưng khác quần thể - GV hướng dẫn học sinh tự hoàn thành

bảng 63.4 SGK

- Bảng 63.6 tương ứng với bảng 49 SGK

- HS nghe hướng dẫn, tự hoàn thành

 Hoạt động 2:

- GV cho HS nghiên cứu câu hỏi SGk trang 190

- Thảo luận để trả lời nhóm bổ sung

II Câu hỏi ơn tập

- Các nhóm nghiên cứu câu hỏi → thảo luận để trả lời → nhóm khác bổ sung

4 Củng cố:

GV nhắc nhở HS hoàn thành nội dung bảng 5 Hướng dẫn nhà

Hoàn thành số câu hỏi ôn tập mục

(67)

Ngày soạn: /5/201 Ngày dạy: /5/201

Tiết 67 KIỂM TRA HỌC KÌ II I MỤC TIÊU

Kiến thức:

Củng cố kiến thức học phần sinh vật môi trường Biết vận dụng lí thuyết vào thực tế

Kĩ năng:

Có kĩ vận dụng kiến thức Thái độ:

GD ý thức trung thực, nghiêm túc

Trọng tâm: Củng cố kiến thức học phần sinh vật môi trường II CHUẨN BỊ

 Giáo viên: chuẩn bị đề kiểm tra  Học sinh: Ôn tập kiến thức III TIẾN TRÌNH

Ổn định tổ chức Kiểm tra

PHẦN I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Hãy chọn phương án trả lời

Câu 1: Vào mùa xn mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại thường xuất nhiều Đây dạng biến động số lượng cá thể

A theo chu kì ngày đêm B theo chu kì nhiều năm C theo chu kì mùa D khơng theo chu kì Câu 2: Đặc điểm mối quan hệ hỗ trợ sinh vật khác loài A lồi có lợi khơng bị hại

B khơng có lồi có lợi

C tất loài bị hại D có lồi bị hại

Câu 3: Quan hệ chặt chẽ hai hay nhiều loài mà tất loài tham gia có lợi mối quan hệ

A Hội sinh B Cộng sinh C Ức chế - cảm nhiễm D Kí sinh Câu 4: Mật độ cá thể loài quần xã thể số sau đây? a Độ nhiều b Độ đa dạng c Độ thường gặp d Độ đặc trưng Câu 5: Chuỗi thức ăn lưới thức ăn biểu thị mối quan hệ sinh vật hệ sinh thái ?

(68)

a Trùng cỏ b Trùng đế giày c Con chuột d Vi khuẩn PHẦN II TỰ LUẬN

Câu 1: Thế chuỗi thức ăn ? Lưới thức ăn ? Cho quần xã sinh vật gồm quần thể sau: cào cào, ếch, cỏ, thỏ, rắn, chuột, đại bàng, vi sinh vật

a) Hãy vẽ lưới thức ăn quần xã

b) Nếu loại trừ quần thể rắn khỏi quần xã quần thể bị ảnh hưởng trực tiếp biến động nào?

Câu 2: Cá rô phi nuôi nước ta bị chết nhiệt độ nước xuống 5,60C 420C sinh sống tốt 300C

a, Đối với cá rô phi, giá trị nhiệt độ 5,60C, 420C 300C gọi nhiệt độ gì? Khoảng cách hai giá trị 420

C – 5,60C gọi gì?

b, Cá chép sống nước ta có giá trị nhiệt độ tương ứng 20C, 440C 280C Hãy vẽ sơ đồ mơ tả giới hạn nhiệt độ hai lồi cá rơ phi cá chép So sánh hai lồi cá rơ phi cá chép, lồi có khả phân bố rộng hơn?

3 Đáp án, biểu điểm

PHẦN I (3đ) Mỗi câu chọn đúng: 0,5đ

Câu Câu Câu Câu Câu Câu

C A B A C D

Phần II 7đ Câu 1: 3đ

- Chuỗi thức ăn dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với Mỗi lồi mắt xích, vừa sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ

0,75đ - Lưới thức ăn: Mỗi loài sinh vật quần xã thường mắt xích

của nhiều chuỗi thức ăn chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn

0,75đ a, Sơ đồ: 1,0đ

(Nếu sơ đồ chưa hoàn chỉnh cho 0,25đ)

- Nếu loại rắn khỏi quần xã ảnh hưởng tới quần thể: cào cào,

chuột, ếch, đại bàng (0,25đ) - Sự biến động: Số lượng cào cào, chuột, ếch tăng số lồi tiêu thụ chúng

giảm; số lượng cá thể đại bàng tăng theo số lượng ếch chuột tăng (0,25đ)

Cµo cµo Thá

Chuét

Õch

Rắn

Đại

(69)

Cõu 2:

a, Các giá trị 5,60C; 420C 300C gọi điểm gây chết giới hạn dưới, điểm gây chết giới hạn điểm cực thuận 0,75đ

- Khoảng cách hai giá trị 420C – 5,60C gọi giới hạn chịu đựng hay giới hạn sinh thái nhiệt độ 0,25đ

b, - Sơ đồ mô tả giới hạn chịu đựng nhiệt độ 2đ Sơ đồ loài: 1đ

20C 5,60C 280C 300C 420C 440C t0 : Cá chép

: Cá rô phi

Để đánh giá khả phân bố lồi ta dựa vào giới hạn chịu đựng nhân tố sinh thái: lớn lồi có khả phân bố rộng hay ngược lại

0,25đ

+ Giới hạn chịu đựng nhiệt độ cá rô phi 420

C – 5,60C = 36,40C 0,25đ + Giới hạn chịu đựng nhiệt độ cá chép 440

C – 20C = 420C 0,25đ Vậy cá chép có khả phân bố rộng cá rô phi 0,25đ 4 Hướng dẫn học nhà

Ôn tập kiến thức theo nội dung bảng 64.1 → 64.6 65.1; 65.2

m

ức

độ

s

inh

tr

ưở

(70)

Ngày soạn: /5/201 Ngày dạy: /5/201

Tiết 68 TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TOAØN CẤP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

HS hệ thống hóa kiến thức sinh học nhóm sinh vật, đặc điểm nhóm thực vật nhóm động vật

HS nắm tiến hóa giới động vật, phát triển giới thực vật HS hệ thống hóa kiến thức sinh học cá thể

Kĩ năng:

Rèn kĩ tư so sánh, khái quát hóa kiến thức Vận dụng kiến thức vào thực tế

Thái độ:

GD lịng u thích mơn

Trọng tâm: Hệ thống hóa kiến thức sinh học toàn cấp THCS II CHUẨN BỊ

 GV: Bảng phụ, máy chiếu

 HS: Ôn tập kiến thức theo nội dung bảng 64.1 → 64.6 65.1; 65.2 C TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

Ổn định tổ chức Kiểm tra

Bài

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

 Hoạt động 1:

- GV chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm hồn thành bảng 64.1 → 64.5

- GV thơng báo đáp án

- Các nhóm tiến hành thảo luận theo nội dung phân công → ghi vào bảng phụ

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

- Các nhóm theo dõi, tự sửa chữa

I Đa dạng sinh học

(71)

Nhóm sv Đặc điểm chung Vai trị Virut Kích thước bé; chưa có cấu

tạo tế bào; sống kí sinh bắt buộc

Khi kí sinh thường gây bệnh cho sinh vật khác

Vi khuẩn Kích thước nhỏ bé; có cấu trúc tế bào, chưa có nhân hồn chỉnh; sống hoại sinh, kí sinh, số sống tự dưỡng

Phân giải chất hữu  ứng dụng công nông nghiệp đời sống Gây bệnh cho người sinh vật; ô nhiễm môi trường Nấm Cơ thể đơn bào (nấm men),

đa bào (gồm sợi nấm không màu, quan sinh sản mũ nấm phát sinh bào tử) Nấm sống kí sinh hoại sinh

Phân giải chất hữu Nấm dùng làm thuốc, thức ăn, công nghiệp sản xuất rượu bia Gây bệnh, gây độc cho người sinh vật

Thực vật Cơ thể đa bào gồm quan sinh dưỡng quan sinh sản Sống tự dưỡng; hầu hết khơng có khả di động; phản ứng chậm với kích thích mơi trường ngồi

Cung cấp thức ăn, chỗ ở, khí ơxi bảo vệ môi trường sống cho sinh vật khác

Cân khí ơxi cacbonic, điều hồ khí hậu,

Động vật Cơ thể bao gồm nhiều quan hệ quan tuần hồn, hơ hấp, tiêu hố, sinh sản

Sống dị dưỡng; có khả di chuyển, phản ứng nhanh với kích thích từ bên

Cung cấp thức ăn, thuốc, nguyên liệu, dùng vào nghiên cứu khoa học

Gây bệnh hay truyền bệnh cho người sinh vật khác

Bảng 64.2: Đặc điểm nhóm thực vật

Nhóm TV Đặc điểm

Tảo - Thực vật bậc thấp, đơn bào đa bào, có diệp lục, chưa có rễ, thân, thật

- Sinh sản vơ tính (sinh sản sinh dưỡng) hữu tính; hầu hết sống nước

Rêu Thực vật bậc cao, có thân, cấu tạo đơn giản, chưa có rễ thức, chưa có hoa, sinh sản bào tử Là thực vật cạn phát triển môi trường ẩm ướt

Quyết Có rễ, thân, thật có mạch dẫn Sinh sản bào tử, đại diện dương xỉ

(72)

trên noãn hở

Hạt kín Cơ quan sinh dưỡng đa dạng; quan sinh sản hoa, quả, hạt Mạch dẫn phát triển

Bảng 64.3: Đặc điểm mầm mầm

Đặc điểm Cây mầm Cây mầm

Số mầm Một Hai

Kiểu rễ Rễ chùm Rễ cọc

kiểu gân Song song hình cung Hình mạng

Số cánh hoa hoặc

Kiểu thân Chủ yếu thân cỏ Thân cỏ, thân gỗ, thân leo, thân bò, Bảng 64.4: Đặc điểm ngành động vật

Ngành Đặc điểm

Động vật nguyên sinh

Đơn bào, phần lớn sống dị dưỡng; di chuyển chân giả, lông hay roi bơi; sống tự kí sinh thể động vật người Sinh sản vơ tính theo kiểu phân đơi

Ruột khoang

Ruột dạng túi, đối xứng toả tròn, thành thể có lớp tế bào, có tế bào gai để tư vệ cơn, có nhiều dạng sống biển nhiệt đới san hơ, số sống nước thuỷ tức

Giun dẹp Cơ thể dẹp, đối xứng bên phân biệt đầu đi, lưng bụng, ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau hậu mơn Sống tự kí sinh

Giun trịn Cơ thể hình trụ thn đầu, có khoang thể chưa thức Cơ quan tiêu hố hình ống dài từ miệng đến hậu mơn Phần lớn sống kí sinh, số sống tự

Giun đốt Cơ thể phân đốt, xoang; ống tiêu hố phân hố; bắt đầu có hệ tuần hoàn; di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ; hô hấp qua da hay mang

Thân mềm Thân mềm, khơng phân phân đốt, có vỏ đá vơi, có khoang áo, hệ tiêu hố phân hố, quan di chyển thường đơn giản

Chân khớp (Chân đốt )

Các phần phụ phân đốt khớp động với nhau; có xương ngồi kitin Có số loài lớn, gồm nhiều lớp, lớp lớn : Giáp xác, hình nhện, sâu bọ (cơn trùng) Sống tự do, kí sinh

ĐV có

xương sống

(73)

Bảng 64.5: Đặc điểm lớp động vật có xương sống sư tiến hố thực vật động vật

Lớp Đặc điểm

Cá Sống nước, bơi vây, hô hấp mang; tim ngăn, vịng tuần hồn, máu ni thể máu đỏ thẫm; thụ tinh ngồi; động vật biến nhiệt

Lưỡng cư

Vừa nước vừa cạn, da trần ẩm ướt; di chuyển chi; thở phổi da; tim ngăn, vịng tuần hồn, tâm thất chứa máu pha; thụ tinh ngồi, sinh sản nước, nịng nọc phát triển qua biến thái; động vật biến nhiệt

Bị sát Sống cạn, da có vảy sừng khơ, cổ dài; thở phổi có nhiều vách ngăn; tâm thất có vách hụt (trừ cá sấu); máu ni thể máu pha; có quan giao phối, thụ tinh trong; trứng có vỏ đá vơi màng dai bao bọc, giàu nỗn hồn; động vật biến nhiệt

Chim Mình có lơng vũ bao phủ, chi trước biến thành cánh, phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hơ hấp Tim ngăn, vịng tuần hồn kín, máu ni thể máu đỏ tươi; trứng có vỏ đá vơi, có tượng ấp trứng; chim động vật nhiệt

Thú Mình có lơng mao bao phủ, phân hố thành loại: nanh, cửa, hàm; tim ngăn; não phát triển, bán cầu não tiểu não; có tượng thai sinh, đẻ nuôi sữa; động vật nhiệt

 Hoạt động 2:

+ Hoàn thành tập mục ▼ SGK tr 192, 193

- GV gọi đại diện nhóm lên trả lời

- GV thông báo đáp án

- GV yêu cầu HS lấy ví dụ động vật thực vật đại diện cho ngành động vật thực vật

- Các nhóm tiếp tục thảo luận để hoàn thành tập SGK tr 192, 193

- Đại diện nhóm lên trình bày Nhóm khác bổ sung

- HS nêu ví dụ

(74)

4 Củng cố:

- GV đánh giá hoạt động kết nhóm 5 Hướng dẫn nhà

Ơn tập nội dung bảng 65.1 → 65.5 SGK

Các thể sống Tảo nguyên thủy Tảo

Rêu

Thực vật cạn

Hạt kín Hạt trần

Dương xỉ cổ Dương xỉ

Sự tiến hóa thực vật

Động vật nguyên sinh Ruột khoang

Giun dẹp Giun tròn

Giun đốt

Thân mềm Chân khớp

Sự tiến hóa ĐV

Hạt kín Hạt trần Dương xỉ Rêu Tảo

Dương xỉ cổ TV cạn Tảo nguyên thuỷ Giun đốt

Giun trịn Giun dẹp

RuộtSự tiến hố

thực vật

khoang Động vật nguyên sinh

Sự tiến hóa ĐV Các thể sống

(75)

Ngày soạn: /5/201 Ngày dạy: /5/201

Tiết 69 TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TOAØN CẤP (tiếp)

I MỤC TIÊU Kiến thức:

Hệ thống hóa kiến thức sinh học toàn cấp THCS HS biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất đời sống Kĩ năng:

Tiếp tục rèn kĩ hoạt động nhóm

Rèn kĩ tư so sánh, khái quát hóa kiến thức Thái độ:

GD lịng u thích học tập mơn

Trọng tâm: Hệ thống hóa kiến thức sinh học thể tế bào II CHUẨN BỊ

 GV: Bảng phụ, máy chiếu

 HS: Ôn tập nội dung bảng 65.1 → 65.5 SGK III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

Ổn định tổ chức Kiểm tra

Bài

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung + Hoàn thành bảng 65.1 →

65.5 SGK tr 194, 195 - GV gọi đại diện nhóm lên trả lời

- GV thơng báo đáp án

+ Lấy ví dụ chứng minh hoạt động quan, hệ quan thể sinh vật liên quan mật thiết với nhau?

- Các nhóm tiếp tục thảo luận để hoàn thành tập SGK tr 194, 195

- Đại diện nhóm lên trình bày Nhóm khác bổ sung

- HS nêu ví dụ

III Sinh học thể IV Sinh học tế bào

(76)

Cơ quan Chức Rễ Hấp thụ nước muối khoáng cho

Thân Vận chuyển nước, muối khoáng từ rễ lên chất hữu từ đến quan

Lá Hấp thụ khí cacbonic, ánh sáng để chế tạo chất hữu ni cây, trao đổi khí với mơi trường ngồi nước

Hoa Thụ phấn, thụ tinh, kết hạt tạo Qủa Bảo vệ hạt góp phần phát tán hạt

Hạt Duy trì phát triển nịi giống

Bảng 65.2: Chức quan, hệ quan thể người Cơ quan, hệ

cơ quan

Chức

Vận động Nâng đỡ, bảo vệ, tạo cử động di chuyển thể Tuần hoàn Vận chuyển chất dinh dưỡng, oxi, sản phẩm tiết

Hô hấp Trao đổi khí với mơi trường ngồi: Nhận oxi thải cacbonic

Tiêu hoá Phân giải chất hữu phức tạp thành chất đơn giản hấp thụ chất

Bài tiết Thải chất độc, chất thừa, chất khơng cần thiết ngồi thể Da Cảm giác, tiết, điều hoà thân nhiệt bảo vệ thể

Thần kinh Điều khiển, điều hoà phối hợp hoạt động quan, bảo đảm thống nội thể thể với mơi trường

Nội tiết điều hồ q trình sinh lí thể TĐC, chuyển hoá vật chất lượng

Sinh sản Duy trì phát triển nịi giống

Bảng 65.3: Chức phận tế bào

Các phận Chức

Thành tế bào Che chở, bảo vệ tế bào

Màng tế bào Thực trao đổi chất tế bào Chất tế bào Nơi thực hoạt động sống tế bào

Ti thể Thực chuyển hoá lượng tế bào

Lục lạp Chỉ có thực vật, làm nhiệm vụ quang hợp (tổng hợp chất hữu cơ) Ribôxôm Nơi tổng hợp prôtêin (ribôxôm trượt mARN để tổng hợp

prôtêin từ axit amin) Không bào Chứa dịch tế bào

(77)

Bảng 65.4: Các hoạt động sống tế bào

Các trình Vai trò

Quang hợp Tổng hợp chất hữu

Hô hấp Phân giải chất hữu giải phóng lượng Tổng hợp prơtêin Tạo prơtêin cung cấp cho tế bào

Bảng 65.5: Những điểm khác trình nguyên phân giảm phân Các kì Nguyên phân Giảm phân I Giảm phân II Kì đầu NST kép co ngắn,

đóng xoắn đính vào sợi thoi phân bào tâm động

NST kép co ngắn, đóng xoắn Cặp NST kép tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc bắt chéo

NST kép co lại thấy rõ số lượng NST kép (đơn bội)

Kì Các NST kép co ngắn cực đại xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo (MPXĐ) thoi phân bào

Từng cặp NST kép xếp thành hàng MPXĐ thoi phân bào

Các NST kép xếp thành hàng MPXĐ thoi phân bào

Kì sau Từng NST kép chẻ dọc tâm động thành NST đơn phân li cực tế bào

Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập cực tế bào

Từng NST kép chẻ dọc tâm động thành NST đơn phân li cực tế bào

Kì cuối Các NST đơn nằm gọn nhân với số lượng 2n tế bào mẹ

Các NST kép nằm gọn nhân với số lượng n kép (= 1/2 tế bào mẹ thể kép)

Các NST đơn nằm gọn nhân với số lượng n NST đơn = 1/2 tế bào mẹ

4 Củng cố:

- GV đánh giá hoạt động kết nhóm 5 Hướng dẫn nhà

(78)

Ngày soạn: /5/201 Ngày dạy: /5/201

Tiết 70 TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TOÀN CẤP (tiếp)

I MỤC TIÊU Kiến thức:

Hệ thống hóa kiến thức sinh học toàn cấp THCS HS biết vận dụng kiến thức vào thực tế

Kĩ năng:

Tiếp tục rèn kĩ hoạt động nhóm

Rèn kĩ tư so sánh, khái quát hóa kiến thức Thái độ:

GD lịng u thích học tập mơn

Trọng tâm: Hệ thống hóa kiến thức phần DT, BD phần SV, MT II CHUẨN BỊ

- GV: Bảng phụ, máy chiếu

- HS: Ôn tập nội dung bảng 65.3 → 65.5 66.1 → 66.6 SGK III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

Ổn định tổ chức Kiểm tra

Bài

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - GV yêu cầu:

+ Hoàn thành tập mục

 SGK tr 196 197 - GV gọi đại diện nhóm lên trả lời

- GV thông báo đáp án

- Các nhóm tiếp tục thảo luận để hoàn thành tập SGK tr 196, 197 - Đại diện nhóm lên trình bày Nhóm khác bổ sung

- Các nhóm theo dõi, sửa chữa

V Di truyền biến dị

VI Sinh vật môi trường

Bảng 66.1: Các chế tượng di truyền

Cơ sở vật chất Cơ chế Hiện tượng

Cấp phân tử: ADN

ADN  ARN  Prơtêin Tính đặc thù prơtêin (tạo đa dạng lồi sinh vật) Cấp tế bào:

NST

Nhân đôi - phân li - tổ hợp Ng/phân - giảm phân – thụ tinh

Mỗi lồi có NST đặc trưng Con giống bố mẹ ông bà,tổ tiên

(79)

Quy luật Nội dung Giải thích Phân li Trong trình phát sinh giao tử,

mỗi NTDT cặp NTDT phân li giao tử giữ nguyên chất thể chủng P

Các nhân tố di truyền khơng hồ trộn vào Có phân li tổ hợp cặp gen tương ứng

Phân li độc lập

Các cặp nhân tố di truyền (cặp gen) phân li độc lập trình phát sinh giao tử

Mỗi cặp tính trạng cặp nhân tố di truyền qui định Sự phân li độc lập tổ hợp tự cặp gen tương ứng Di truyền

liên kết

Hiện tượng nhóm tính trạng di truyền nhau, quy định gen NST phân li trình phân bào

Các gen liên kết phân li với NST phân bào

Di truyền giới tính

ở lồi giao phối tỉ lệ đực : xấp xỉ :

Phân li tổ hợp cặp NST giới tính

Bảng 66.3: Các loại biến dị

Biến dị tổ hợp Đột biến Thường biến Khái

niệm

Sự tổ hợp lại tính trạng P, lmà xuất kiểu hình khác P

Những biến đổi cấu trúc, số lượng ADN NST, biểu thành kiểu hình thể đột biến

Những biến đổi kiểu hình kiểu gen, phát sinh đời sống cá thể ảnh hưởng trực tiếp môi trường

Nguyên nhân

Phân li độc lập tổ hợp tự cặp gen giảm phân thụ tinh

Tác động nhân tố mơi trường ngồi thể vào ADN NST

Do ảnh hưởng môi trường không biến đổi kiểu gen

Tính chất vai trị

Xuất với tỉ lệ không nhỏ, di truyền được, nguyên liệu cho chọn giống tiến hố

Mang tính cá biệt, ngẫu nhiên, có lợi hại, di truyền được, nguyên liệu cho chọn giống tiến hoá

Mang tính đồng loạt, định hướng, có lợi, khơng di truyền được, đảm bảo cho thích nghi cá thể

Bảng 66.4: Các dạng đột biến

Các loại đột biến Khái niệm Các dạng đột biến Đột biến gen Những biến đổi cấu

trúc ADN

Mất, thêm, thay cặp nuclêôtit

ĐB cấu trúc NST Những biến đổi cấu trúc NST

Mất, lặp, đảo đoạn ĐB số lượng NST Những biến đổi số lượng

trong NST

(80)

10 Mối quan hệ cấp độ tổ chức sống môi trường Sơ đồ bên giải thích sau :

- Sự tác động qua lại môi trường cấp độ tổ chức sống thể qua sư tương tác nhân tố sinh thái với cấp độ tổ chức sống

- Tập hợp cá thể loài tạo nên đặc trưng quần thể : Mật độ, tỉ lệ giới tính , thành phần nhóm tuổi chúng quan hệ với đặc biệt mặt sinh sản

- Tập hợp quần thể thuộc loài khác không gian xác định tạo nên quần xã, chúng có nhiều mối quan hệ, đặc biệt mối quan hệ dinh dưỡng thông qua chuỗi lưới thức ăn hệ sinh thái

11 Đặc điểm quần thể, quần xã hệ sinh thái

Quần thể Quần xã Hệ sinh thái

Khái niệm

Bao gồm cá thể loài, sống khu vực định, thời điểm định, giao phối tự với tạo hệ

Bao gồm QT thuộc lồi khác nhau, sống khơng gian xác định, có mối quan hệ sinh thái mật thiết với

bao gồm QXSV khu vực sống quần xã (sinh cảnh) Trong sinh vật ln tác động lẫn tác động qua lại với nhân tố vô sinh môi trường tạo thành hệ thống hoàn chỉnh tương đối ổn định

Đặc điểm

- Có đặc trưng: Mật độ, tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi

- Các cá thể có mối quan hệ hỗ trợ cạnh tranh

- Số lượng cá thể biến động theo khơng theo chu kì, thường điều chỉnh mức cân

- Có tính chất số lượng thành phần loài : - Hiện tượng khống chế sinh học dẫn đến sư cân sinh học quần xã

- Có nhiều mối quan hệ, chủ yếu quan hệ dinh dưỡng thông qua chuỗi lưới thức ăn

- Dòng lượng hệ sinh thái vận chuyển qua bậc dinh dưỡng chuỗi thức ăn:

SV sản xuất  SV tiêu thụ  SV phân giải 4 Củng cố:

- GV đánh giá hoạt động kết nhóm 5 Hướng dẫn nhà

Kết thúc chương trình sinh học THCS

Ngày đăng: 14/05/2021, 23:09

w