Đánh giá chất lượng nước giếng khoan tại xã bình dương, huyện thăng bình, tỉnh quảng nam

71 6 0
Đánh giá chất lượng nước giếng khoan tại xã bình dương, huyện thăng bình, tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG PHAN THANH HẰNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC GIẾNG KHOAN TẠI XÃ BÌNH DƯƠNG, HUYỆN THĂNG BÌNH TỈNH QUẢNG NAM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng – Năm 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG PHAN THANH HẰNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC GIẾNG KHOAN TẠI XÃ BÌNH DƯƠNG, HUYỆN THĂNG BÌNH TỈNH QUẢNG NAM Ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn: ThS ĐOẠN CHÍ CƯỜNG Đà Nẵng – Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài: Đánh giá chất lượng nước giếng khoan xã Bình Dương, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam kết nghiên cứu riêng Các số liệu nghiên cứu, kết điều tra, kết phân tích trung thực chưa cơng bố, số liệu liên quan trích dẫn có ghi Đà Nẵng, ngày 29 tháng năm 2016 Sinh viên thực Phan Thanh Hằng LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp kết trình học tập, nghiên cứu em, khơng thể thiếu giúp đỡ người Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Đoạn Chí Cường – người ln tận tình bảo, động viện tinh thần suốt thời gian em thực đề tài Em xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy giáo khoa Sinh – Môi trường, trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho em học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bạn lớp 12CTM ln động viên, giúp đỡ em thời gian em thực đề tài Một lần em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu .2 Ý nghĩa khoa học đề tài CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Thăng Bình vùng nghiên cứu xã Bình Dương .3 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Thực trạng kinh tế - xã hội 1.2 Tổng quan nước ngầm 11 1.2.1 Các tác nhân ảnh hưởng đến chất lượng nước ngầm .11 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến trữ lượng nước ngầm 11 1.2.3 Các tiêu chất lượng nước ngầm phục vụ sinh hoạt 12 1.3 Hiện trạng nguồn tài nguyên nước ngầm huyện Thăng Bình xã Bình Dương 17 1.3.1 Huyện Thăng Bình .17 1.3.2 Xã Bình Dương 18 1.4 Các nghiên cứu nước chất lượng nước ngầm 18 1.4.1 Một số nghiên cứu nước 18 1.4.2 Một số nghiên cứu nước 19 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Phạm vi nghiên cứu .22 2.3 Nội dung nghiên cứu 22 2.4 Phương pháp nghiên cứu 23 2.4.1 Phương pháp hồi cứu số liệu 23 2.4.2 Khảo sát thực địa 23 2.4.3 Phương pháp lấy mẫu, bảo quản mẫu 23 2.4.4 Phương pháp phân tích mẫu phịng thí nghiệm 23 2.4.5 Phương pháp xác định Asen: phương pháp phân tích đo quang phổ hấp thụ ngun tử AAS khơng lửa 24 2.4.6 Phương pháp xử lí thống kê số liệu: 25 2.4.8 Phương pháp so sánh, đánh giá: 25 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ, BIỆN LUẬN 26 3.1 Tình hình sử dụng nước ngầm cho nhu cầu ăn uống, sinh hoạt người dân xã Bình Dương 26 3.2 Chất lượng nước ngầm 29 3.2.1 Độ cứng (mg/l) 29 3.2.2 Hàm lượng Nitrit (mg/l) Nitrat (mg/l) .32 3.2.3 Hàm lượng Asen (mg/l) .38 3.3 Mối tương quan hàm lượng chất ô nhiễm độ sâu giếng khoan42 3.4 Xây dựng đồ tình hình chất lượng nước giếng khoan địa điểm nghiên cứu 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC HÌNH 51 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BYT Bộ Y tế EPA Environmental Protection Agency KPH Không phát QCVN Quy chuẩn Việt Nam RADWQ Rapid assessment of drinking-water quality TGSD Thời gian sử dụng WHO World Health Organization DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 1.1 Tăng trưởng kinh tế huyện Thăng Bình 1.2 Cơ cấu theo ngành kinh tế huyện Thăng Bình 1.3 Giá trị sản xuất cấu giá trị đóng góp ngành 2.1 Ý nghĩa hệ số tương quan 25 3.1 Độ cứng mẫu nước giếng khoan 30 3.2 Nồng độ Nitrit mẫu nước 33 3.3 Nồng độ Nitrat mẫu nước 35 3.4 3.5 Hàm lượng Asen mẫu nước ngầm điểm khảo sát Mối tương quan hàm lượng Nitrit, Nitrat, Asen độ sâu giếng khoan 39 42 DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hiệu Tên hình hình vẽ Trang 1.1 Bản đồ hành huyện Thăng Bình 1.2 Bản đồ khu vực nghiên cứu – xã Bình Dương 2.1 Bản đồ thu mẫu thôn 1, thôn 2, thôn thơn xã Bình Dương 22 3.1 Chất lượng nước giếng khoan hộ dân vấn 27 3.2 Nguồn cấp nước cho nhu cầu uống ngày 28 3.3 Tỷ lệ % hộ yêu cầu hỗ trợ kĩ thuật chi phí lọc 28 3.4 Độ cứng nước giếng khoan 31 3.5 Nồng độ Nitrit (mg/l) nước giếng khoan 34 3.6 Nồng độ Nitrat (mg/l) nước giếng khoan 36 3.7 Hàm lượng Asen (mg/l) nước giếng khoan 40 3.8 Mối tương quan nồng độ Nitrit (mg/l) độ sâu giếng 43 3.9 Mối tương quan nồng độ Nitrat (mg/l) độ sâu giếng 43 3.10 Mối tương quan hàm lượng Asen (mg/l) độ sâu giếng 43 3.11 Bản đồ nồng độ Nitrit (mg/l) 44 3.12 Bản đồ nồng độ Nitrat (mg/l) 45 3.13 Bản đồ hàm lượng Asen (mg/l) 45 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước nhu cầu thiếu sống ngày chúng ta, phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau, đặc biệt nhu cầu sinh hoạt, ăn uống Nước mang muối khoáng số chất vi lượng cần thiết cho thể, giúp đào thải cặn bả chất độc khỏi thể Nhưng nguồn nước bị nhiễm bẩn khơng đảm bảo an tồn, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người Do đó, nước điều kiện tiên phòng chống dịch bệnh, nâng cao sức khỏe cho cộng đồng Theo tài liệu Chương trình mục tiêu Quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn (2011 – 2015), tính đến 2010, tỷ lệ số dân nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh tăng từ 62% lên 80%, tỷ lệ số dân nông thôn sử dụng nước sinh hoạt đạt QCVN 02/2009: BYT đạt 40%, thấp kế hoạch 10% Điều cho thấy chất lượng nguồn nước cấp sinh hoạt cho người dân nơng thơn cịn chưa đảm bảo cần phải trọng vào vấn đề cấp thiết [9] Nằm hệ thống 15 xã 04 huyện dọc theo lưu vực sông Trường Giang, xã Bình Dương có thơn dân cư sống ven sơng có đời sống gắn liền với sơng Đã từ lâu, nguồn nước sơng khơng cịn sử dụng cho sinh hoạt kể tưới tiêu mà sử dụng cho giao thông đường thủy, đánh bắt ni trồng thủy sản Ngun nhân đập ngăn mặn sông bị lũ phá vỡ từ nhiều năm trước Vì thế, nước sơng khơng phải nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho người dân mà nguồn nước ngầm từ giếng đào nguồn cấp nước sinh hoạt Nhưng gần hai mươi năm nay, lưu lượng nước giếng đào ngày giảm, đặc biệt vào mùa khô, không đảm bảo cung cấp đầy đủ cho nhu cầu sinh hoạt người dân nên chuyển qua đóng giếng khoan sử dụng Nguồn nước từ giếng khoan dồi chất lượng nước chưa đảm bảo, nhiều hộ gia đình than phiền việc nhiễm phèn quanh năm nước, đặc biệt vào mùa khô Thế nguồn nước người dân sử dụng cho sinh hoạt ăn uống nhiều năm qua 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lí chương trình XDCTBTM xã Bình Dương, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam (2013), Đề án xây dựng nơng thơn xã Bình Dương, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam (giai đoạn 2013 – 2018) Bình, Uỷ ban Nhân dân huyện Thăng (2016), Báo cáo trạng môi trường huyện Thăng Bình Bình, Uỷ ban Nhân dân huyện Thăng (2016), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam đến năm 2025 tầm nhìn 2030 Dung, Đỗ Thị Mai (2008), Chất lượng nước giếng khoan ấp Nhơn Thuận IA, xã Nhơn Nghĩa A, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang, Đại học Cần Thơ Dương, Uỷ ban Nhân dân xã Bình (2016), Đề án quản lí chất thải rắn nơng thơn địa bàn xã Bình Dương giai đoạn 2016 – 2020 Hà, Lê (2014), Khảo sát trạng chất lượng nước ngầm quận Cái Răng thành phố Cần Thơ tháng 4/2014, Đại học Cần Thơ Nghi, Chung Thị Lễ (2004), Đánh giá chất lượng nước ngầm huyện Châu Thành, cụ thể từ hệ thống giếng khoan mà người dân trực tiếp sử dụng cho sinh hoạt, từ tính tốn thiết kế hệ thống xử lý thích hợp cho vùng ô nhiễm nhiều nhất, Đại học Cần Thơ sự, Lê Đình Minh cộng (2004), "Nghiên cứu phát Asen, Nitrit nước giếng khoan Thăm dò khả xử lý Asen phịng thí nghiệm", Tạp chí môi trường S(7), tr 100-107 49 tế, Bộ Y (2012), Báo cáo đánh giá lĩnh vực cấp nước vệ sinh môi trường Việt Nam năm 2011 10 Bộ Tài nguyên Môi (2008), QCVN 09 : 2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia vầ chất lượng nước ngầm 11 Aldana, Jorge Mendoza (2010), Rapid assessment of drinking – water quality in the republic of Nicaragua, WHO/UNICEF 12 Alive, Samaridin cộng (2010), Rapid assessment of drinking – water quality in the republic of Tajikistan, WHO/UNICEF 13 Bos, Robert (2012), Rapid assessment of drinking water quality – a handbook for implementation, WHO/UNICEF 14 D, Hem John (1959), "Study and Interpretation of the chemical charateristics of natural water", water supply paper (1473), tr 254262 15 Ince, M cộng (2010), Rapid asessment of drinking – water quality in the federal republic of Nigeria, , WHO, Geneva Switzeration 16 Koplan, Jeffrey P (2000), Toxicological profile for arsenic, U.S Department of health and human services 17 Frumkin, Howard (2007), Toxicological profile for arsenic, U.S Department of health and human services 18 H.Smith, Allan, Lingas, Elena O Rahman, Mahfuzar (2000), "Contamination of drinking – water by arsenic in Bangledesh: a public heath emergency" Contamination of drinking – water by arsenic in Bangledesh: a public heath emergency 50 19 ICAIR Life Systems, Inc (1987), Drinking water criteria document on nitrate/nitrite, Washington, DC, United States Environmental Protection Agency, Office of Drinking Water 20 Khôi, Nguyễn Văn (2002), "Nghiên cứu xử lý amoni nước ngầm Hà Nội" Sở Giao thơng cơng 21 Khơi, Nguyễn Văn (2002), Nghiên cứu xử lý amoni nước ngầm Hà Nội, Sở Giao thơng Cơng Hà Nội 22 Roberts, Stephen M, Fawell, John Ferguson, Richard B (2015), Toxicological Profile for Nitrate and Nitrite, Agency for Toxic Substances and Disease Registry 23 Smedley Kinniburgh (2001), "United Nations systhesis report on arsenic in drinking water, chapter 1: Source and behaviour of arsenic in natural waters." 24 WHO (2011), Nitrate and nitrite in drinking – water, U.S Department of health and human services 51 PHỤ LỤC HÌNH Một số hình ảnh q trình thu mẫu phân tích mẫu Hình 1: Quá trình lấy mẫu Hình 3: Phỏng vấn người dân Hình 2: Bảo quản mẫu Hình 4: Đun mẫu 52 Hình 5: Mẫu nitrit Hình 7: Đo mẫu máy AAS Hình 6: Mẫu nitrat Hình 8: Đo mẫu máy UV – VIS 53 Hình 9: Quá trình chuẩn độ Hình 10: Lọc mẫu sau vơ hóa mẫu 54 PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC GIẾNG KHOAN PHỤC VỤ SINH HOẠT CỦA TẠI XÃ BÌNH DƯƠNG, HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM Hộ số: ………… I Thông tin hộ: Họ tên chủ hộ:………………………………………………………………… Tuổi:……………………………………………………………………………… Số nhân gia đình:………….Người lớn:………………Trẻ em:……… Địa chỉ: Tổ….Thơn……….xã Bình Dương, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Nghề nghiệp:……………………………………………………………………… II Nội dung vấn: Đã có quan trắc chất lượng nước giếng khoan chưa? A Đã có (thời gian:………/lần) B Chưa có Nước giếng khoan có biểu nào? Mùi:……………………………………………………………………………… Vị:………………………………………………………………………………… Màu sắc:…………………………………………………………………………… Độ đục:…………………………………………………………………………… Biểu khác:…………………………………………………………………… Nước giếng khoan sử dụng cho mục đích nào? A Uống B Sinh hoạt (nấu ăn, giặt giủ, tắm rửa,…) C Cả hai Nếu nước giếng khoan dùng cho sinh hoạt uống nước gì? …………………………………………………………………………………… Nguồn nước giếng khoan có lọc trước sử dụng khơng? A Có B Không 55 Nguồn nước lọc bằng: A Máy lọc B Thủ công Lọc thủ công nào?………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Nước sau lọc sử dụng chủ yếu cho hoạt động nào? A Chỉ uống B Dùng cho sinh hoạt (nấu ăn, giặt giủ, tắm rửa,…) C Cả hai Đánh giá chung chất lượng nước giếng khoan? A Tốt B Trung bình C Kém Ý kiến khác:……………………………………………………………………… Ý kiến nhà nước hỗ trợ lọc nước giếng khoan cho sinh hoạt hộ gia đình? A Hướng dẫn kỹ thuật lọc B Hỗ trợ chi phí xây dựng bể lọc Gia đình có nghĩ việc sử dụng nước chất lượng cho sinh hoạt ảnh hưởng đến sức khỏe khơng? A Có B Khơng 10 Gia đình có bị mắc bệnh liên quan đến nước chất lượng chưa? A Có B Khơng Nếu “có” đối tượng trẻ hay người lớn:………………………………… Bệnh mắc phải gì:……………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! Quảng Nam, ngày… tháng… năm 2015 Người vấn (Ký, ghi rõ họ tên) Người cung cấp thông tin (Ký, ghi rõ họ tên) 56 NHẬT KÝ LẤY MẪU Khoảng cách ST T Tên mẫu nguồn ô nhiễm: chuồng gia súc, nhà vệ Thời Tọa độ mẫu sinh, ruộng canh tác T1 – M1 < 10m gian lấy N 15˚49’35,2” 10h E 108˚21’ 24,5” T1 – M2 10 – 20m N 15˚49’34,7” T1 – M3 < 10m N15˚49’25,0” 10h10 T1 – M4 < 10m N 15˚49’21,1” 10h30 T1 – M5 < 10m N 15˚48’58,9” 10h45 T1 – M6 < 10m N 15˚48’57,1” 10h55 10h59 T1 – M7 < 10m N 15˚48’50,2” E 108˚21’56,5” T1 – M8 < 10m N 15˚48’38,6” Trời âm u, 14 năm 6m Trời âm u, Trời âm u, Trời âm u, Trời âm u, Trời âm u, Trời âm u, năm 10m Trời âm u, Trong, không màu, không mùi năm 7m Trong, không màu, không mùi 30 năm 9m Trong, không màu, không mùi năm 8m Trong, khơng màu, khơng mùi năm 7m Trong, có mùi nhẹ, không màu 1,5 năm 9m không mưa 11h30 Trong, không màu, không mùi không mưa 11h20 Đặc điểm mẫu dụng không mưa E 108˚21’35,6” gian sử không mưa E 108˚21’38,2” thời tiết Độ sâu không mưa E 108˚21’39,1” Thời không mưa E 108˚21’25,3” Điều kiện không mưa E 108˚21’25,9” Thông tin giếng Trong, có mùi nhẹ, khơng màu 15 năm 8m Trong, không màu, 57 E 108˚22’03,5” T1 – M9 < 10m N 15˚48’25,9” không mưa 11h38 E 108˚22’05,2” 10 T1 – M10 < 10m N 15˚48’45,3” T1 – 11 10 – 20m N 15˚48’17,1” 15h30 T1 – M12 10 – 20m N 15˚48’16,5” 15h00 T2 – M1 < 10m N 15˚48’29,5” 15h15 T2 – M2

Ngày đăng: 14/05/2021, 22:33

Mục lục

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    2. Mục tiêu nghiên cứu

    3. Ý nghĩa khoa học đề tài

    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Thăng Bình và vùng nghiên cứu xã Bình Dương

    1.1.1. Điều kiện tự nhiên

    1.1.2. Thực trạng kinh tế - xã hội

    1.2. Tổng quan về nước ngầm

    1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến trữ lượng nước ngầm

    1.2.3. Các chỉ tiêu chất lượng nước ngầm phục vụ sinh hoạt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan