Đánh giá sức khỏe hệ sinh thái hồ đồng nghệ bằng chỉ số ehi

68 8 0
Đánh giá sức khỏe hệ sinh thái hồ đồng nghệ bằng chỉ số ehi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG PHAN NHẬT TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ SỨC KHỎE HỆ SINH THÁI HỒ ĐỒNG NGHỆ BẰNG CHỈ SỐ EHI Đà Nẵng – Năm 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG PHAN NHẬT TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ SỨC KHỎE HỆ SINH THÁI HỒ ĐỒNG NGHỆ BẰNG CHỈ SỐ EHI Ngành: Quản lý tài nguyên môi trường Người hướng dẫn: PGS TS Võ Văn Minh Đà Nẵng – Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài “Đánh giá sức khỏe hệ sinh thái hồ Đồng Nghệ số EHI” kết cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nghiên cứu, kết điều tra, kết phân tích trung thực, chưa cơng bố Các số liệu liên quan trích dẫn có ghi nguồn gốc Đà Nẵng, ngày 29 tháng năm 2016 Sinh viên thực LỜI CÁM ƠN Khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu khoa học tự lực mà tơi hồn thành nghiệp học làm khoa học Tuy nhiên, yêu thương, quan tâm, tin tưởng giúp đỡ từ gia đình, thầy bạn bè yếu tố tạo nên hồn thiện khóa luận Tơi xin phép gửi lời cám ơn đến người đồng hành đường vừa qua: Con xin cám ơn ba mẹ – người thương yêu, tin tưởng tuyệt đối tạo điều kiện để thực ước muốn mình! Con xin gửi lời cám ơn đến thành viên gia đình ln bên cạnh con! Em xin chân thành cám ơn thầy Võ Văn Minh – người định hướng cho em, động viên em thực đề tài người khơi dậy yêu thích khoa học em! Em xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến thầy Đoạn Chí Cường – người đưa em đến gần với khoa học, tạo điều kiện để em rèn luyện nâng cao kiến thức, kỹ chuyên ngành, dạy em nhiều điều bổ ích học tập sống, em nghiên cứu điều thú vị, mẻ Em xin cám ơn chị Dung “nuôi” em ngày em thầy làm nghiên cứu Mình xin cám ơn người bạn tập thể 12CTM nhiệt tình hỗ trợ trình thực nghiên cứu, sẵn sàng giúp đỡ cần, đặc biệt bạn Kiều Thảo, Quang Hợp, Hiền Trang, Thanh Hằng, Chinh, Quảng Thái hai em Chí Hải, Minh Phước (13CTM) Em xin gửi lời cám ơn chân thành đến thầy cô thuộc Khoa Sinh – Môi trường trang bị cho em kiến thức tạo điều kiện trang thiết bị, dụng cụ thí nghiệm cho em thực hóa ý tưởng Từ tận đáy lịng, con/em/mình xin cám ơn người! MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sức khỏe hệ sinh thái .4 1.1.1 Bối cảnh phát triển 1.1.2 Định nghĩa sức khỏe hệ sinh thái 1.1.3 Vai trò sức khỏe hệ sinh thái 1.1.4 Đánh giá sức khỏe hệ sinh thái 1.2 Đánh giá sức khỏe hệ sinh thái hồ Ecological indicator 13 1.2.1 Các nghiên cứu sức khỏe hệ sinh thái hồ .14 1.2.2 Các phương pháp đánh giá sức khỏe hệ sinh thái hồ 17 1.3 Tình hình nghiên cứu sức khỏe hệ sinh thái Việt Nam .21 1.4 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 22 1.4.1 Vị trí khu vực nghiên cứu 22 1.4.2 Địa hình, địa mạo 22 1.4.3 Đặc điểm khí hậu, khí tượng, thủy văn khu vực .23 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 25 2.1.1 Đối tượng 25 2.1.2 Phạm vi 25 2.2 Nội dung nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu .27 2.3.1 Phương pháp thu mẫu 27 2.3.2 Phương pháp phân tích mẫu 27 2.3.3 Tính tốn thông số nhiệt động học 28 2.3.4 Phương pháp đánh giá sức khỏe hệ sinh thái EHIM 30 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu hình ảnh .32 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 33 3.1 Giá trị indicator .33 3.1.1 Sinh khối thực vật phù du (BP) 33 3.1.2 Sinh khối động vật phù du (BZ) 36 3.1.3 Exergy structural exergy .37 3.2 Sức khỏe hệ sinh thái hồ Đồng Nghệ 39 3.3 Đánh giá sức khỏe hệ sinh thái hồ đồng nghệ EHIM 42 3.3.1 Tính sub-EHI trọng số 42 3.3.2 Tính EHI 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 Kết luận 49 Kiến nghị .49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TVPD Thực vật phù du ĐVPD Động vật phù du HST TCVN Hệ sinh thái Tiêu chuẩn Việt Nam DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 1.1 Kiểu hệ sinh thái indicator đánh giá sức khỏe tương ứng 10 1.2 Indicator sinh thái dùng để đánh giá sức khỏe hệ sinh thái hồ 16 1.3 Tổng hợp số nghiên cứu điển hình sức khỏe hệ sinh thái hồ 17 2.1 Tọa độ vị trí thu mẫu 26 2.2 Số gene gần hệ số chuyển đổi số sinh vật 29 3.1 Sinh khối thực vật phù du qua hai thu mẫu 33 3.2 Sinh khối động vật phù du qua hai đợt thu mẫu 36 3.3 Exergy qua hai đợt thu mẫu 37 3.4 Structural exergy qua hai đợt thu mẫu 37 3.5 Một số nghiên cứu tương tự giới 40 3.6 Hệ số tương quan indicator trọng số tương ứng 45 3.7 Chỉ số EHI trạng thái sức khỏe hồ Đồng Nghệ qua hai đợt thu mẫu 45 3.8 Giá trị số độ phị hồ Đồng Nghệ 48 DANH MỤC HÌNH Số hiệu Tên hình hình 1.1 Quy trình phương pháp mơ hình sinh thái (EMM) để đánh giá sức khỏe hệ sinh thái Trang 19 1.2 Quy trình đánh giá ức khỏe hệ sinh thái số EHI 21 2.1 Bản đồ khu vực nghiên cứu 25 3.1 Sinh khối thực vật phù du qua hai đợt thu mẫu 33 3.2 Sự khác đặc điểm lý – hóa – sinh ba phân vùng hồ chứa điển hình 34 3.3 Sự thay đổi số thông số dọc theo chiều dài hồ chứa 35 3.4 Sinh khối động vật phù du qua hai đợt thu mẫu 36 3.5 Exergy qua hai đợt thu mẫu 38 3.6 Structural exergy qua hai đợt thu mẫu 38 3.7 Biểu đồ tương quan BP BZ 43 3.8 Biểu đồ tương quan BP BZ/BP 43 3.9 Biểu đồ tương quan BP Ex 44 3.10 Biểu đồ tương quan BP Exst 44 3.11 Một phần sườn núi phía Nam hồ Đồng Nghệ 46 3.12 Thảm phủ thực vật sườn núi phía Nam hồ Đồng Nghệ 47 MỞ ĐẦU Nếu xem hệ sinh thái thể sống, năm trở lại đây, thể phải đối mặt với đe dọa lớn từ “căn bệnh” mang tính chất tồn cầu như: nhiễm mơi trường, suy giảm đa dạng sinh học, suy thoái chức tự nhiên… Bị “mắc bệnh” phải chịu nhiều áp lực (stress) người gây ra, hệ sinh thái dần suy giảm số lượng lẫn chất lượng theo thời gian, từ trực tiếp hay gián tiếp ảnh hưởng đến đời sống, sức khỏe người [32] Do đó, việc đánh giá sức khỏe hệ sinh thái (Ecosystem health assessment – EHA) cần thiết đóng vai trị quan trọng khơng việc đánh giá sức khỏe người Một số phương pháp sử dụng để đánh giá chất lượng môi trường kể đến như: quan trắc lí hóa, quan trắc sinh học, thị sinh học… nhiên, phương pháp quan tâm đến “bệnh” chưa thực ý vào “sức khỏe” Điều dẫn đến sách quản lí chủ yếu “phát trị bệnh”, vai trò việc “nâng cao sức khỏe” lại chưa xem trọng [39] Nếu sử dụng phương pháp đánh giá chất lượng môi trường để đánh giá sức khỏe hệ sinh thái tồn nhược điểm lớn: (1) khơng đánh giá tình trạng hệ sinh thái cách xác tồn diện; (2) khơng thể so sánh tình trạng sức khỏe hệ sinh thái khác (do sử dụng thông số đánh giá khác nhau) Mục tiêu EHA sở phân tích phản ứng dựa vào chất, đặc điểm tự nhiên hệ sinh thái trước stress để xác định tình trạng sức khỏe làm rõ mối tương tác sức khỏe hệ sinh thái, xã hội, kinh tế, sức khỏe người cung cấp thị (indicator) để chẩn đoán bệnh lý hệ sinh thái Đánh giá sức khỏe hệ sinh thái sở để nhà quản lí mơi trường phát sớm suy giảm sức khỏe hệ sinh thái, xác định khả phục hồi sức khỏe có biện pháp thích hợp để loại trừ, giảm thiểu tác động xấu [39] Ở Việt Nam, vấn đề chưa nhận nhiều quan tâm nhà khoa học, đó, việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa thị hóa gây ảnh hưởng tiêu cực to lớn đến mơi trường Do đó, với định hướng phát triển bền vững, việc đánh giá sức khỏe hệ sinh thái làm sở để đưa sách phát triển kinh tế, xã hội, môi trường phù hợp nên thực sớm tốt Trước tình hình đó, nhiệm vụ nghiên cứu đặt là: - (i) Bước đầu nghiên cứu tiếp cận phương pháp Đánh giá sức khỏe hệ thái; - (ii) Thực số nghiên cứu trường hợp Việt Nam Nước tài nguyên vô quý giá, trước tác động ngày mạnh mẽ biến đổi khí hậu, quy hoạch không hợp lý ngành kinh tế vấn đề xã hội, nguồn nước suy giảm số lượng lẫn chất lượng, dẫn đến mẫu thuẫn lợi ích nhóm lợi ích, ảnh hưởng đến phát triển bền vững Hồ Đồng Nghệ hồ điều tiết thủy lợi đóng vai trò quan trọng việc cung cấp nước sản xuất sinh hoạt cho phần lớn khu vực huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng Tuy chưa có nghiên cứu sức khỏe sinh thái hồ Do đó, tơi chọn hồ Đồng Nghệ để thực nghiên cứu này, vừa để bước đầu tiếp cận ứng dụng đánh giá sức khỏe hệ sinh thái, vừa cung cấp thông tin sinh thái làm sở cho việc quản lý hồ tốt Mục tiêu đề tài  Mục tiêu chung: Đánh giá tình trạng sức khỏe hồ Đồng XanhĐồng Nghệ  Mục tiêu cụ thể: (1) Tiếp cận sức khỏe hệ sinh thái, cụ thể sức khỏe hệ sinh thái hồ; (2) Đo lường, tính tốn đầy đủ indicator; (3) Đánh giá tình trạng sức khỏe hồ cách tương đối; (4) Đánh giá tình trạng sức khỏe hồ số EHI 46 Hồ Đồng Nghệ hồ chứa thủy lợi nằm tách biệt so với khu dân cư, quanh hồ có vài hộ dân sinh sống nhỏ lẻ, thượng nguồn khơng có hoạt động có khả gây tác động tiêu cực đến hệ sinh thái hồ Ảnh hưởng cho đáng kể đến hồ Đồng Nghệ tượng xói mịn, rửa trơi mạnh có mưa lớn sườn núi phía Nam hồ (do thảm thực vật mỏng thưa, chủ yếu bụi thấp), theo lớp đất mặt vào hồ, làm tăng độ đục, tăng hàm lượng dinh dưỡng nước làm lớp trầm tích dày lên nhanh chóng Hình 3.11 Một phần sườn núi phía Nam hồ Đồng Nghệ (ảnh thực địa) 47 Hình 3.12 Thảm phủ thực vật sườn núi phía Nam hồ Đồng Nghệ bị suy thoái (Ảnh chụp từ Google Map) Trong đợt thu mẫu thứ 2, song song với việc thu phân tích sinh khối mẫu thực vật động vật phù du, chúng tơi cịn kết hợp thu mẫu để tiến hành định tính định lượng thực vật hồ Đồng Nghệ Kết phân tích cho thấy hệ thực vật hồ Đồng Nghệ đa dạng với 87 loài/dưới loài thuộc ngành, 13 lớp, 28 bộ, 44 họ 67 chi 18 taxa dừng lại mức chi xác định Trong số loài định danh phát hiều chi ưa sống cho vùng nước Dinobryon, Navicula, Cyclotella, Pinnularia, Ankistrodesmus… [43, 62] đặc biệt xuất với mật độ lớn (74.850 tế bào/l) lồi thuộc chi Staurastrum Bên cạnh đó, giá trị số để đánh giá độ phì dựa tỉ lệ taxon tảo cho thấy hồ tình trạng dinh dưỡng trung bình (xem bảng 3.8) 48 Bảng 3.8 Giá trị số độ phì hồ Đồng Nghệ Tỷ lệ taxon Chỉ số Cyanophyta = Cy/D Chỉ số Chlorococcales = Chl/D Chỉ số Diatomae = C/D Chỉ số Euglenophyta = E/(Cy+Chl) Chỉ số Compound = (Cy+Chl+C+E)/D Giá trị Kết thị 0.72 1.22 0.44 0.2 2.78 Dinh dưỡng trung bình Dinh dưỡng trung bình Dinh dưỡng trung bình Dinh dưỡng trung bình Dinh dưỡng trung bình Những kiện đưa để chứng minh tính xác phương pháp đánh giá sức khỏe hệ sinh thái số EHI Nó cho thấy phù hợp số tính dựa việc phân tích indicator cấp độ khác thông tin bổ sung, kiện quan sát, thu thập trình thực địa 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu, rút kết luận sau: Về sinh khối: Sinh khối thực vật phù du trung bình hồ Đồng Nghệ đợt thu mẫu thứ 1.209±0.774 mg/l, đợt thu mẫu thứ hai 0.397±0.215 mg/l Sinh khối động vật phù du trung bình hồ Đồng Nghệ hai đợt thu mẫu 0.344±0.241 mg/l 0.506±0.420 mg/l Về exergy structural exergy: giá trị exery trung bình structural exergy trung bình tính đợt thu mẫu thứ 0.984±0.599 kJ/l 0.833±0.692 kJ/mg; đợt thu mẫu thứ hai 1.36±1.101 kJ/l 1.423±0.577 kJ/mg So với đợt thu mẫu thứ nhất, đợt thu mẫu thứ hai ghi nhận giá trị sinh khối thực vật phù du thấp giá trị sinh khối động vật phù du, exergy structural exergy cao Một cách tương đối, thay đổi thông số cho thấy sức khỏe hệ sinh thái hồ Đồng Nghệ vào đợt thu mẫu thứ hai cao đợt thu mẫu thứ Đánh giá sức khỏe hệ sinh thái hồ Đồng Nghệ số EHI cho thấy sức khỏe hệ sinh thái hồ Đồng Nghệ trạng thái trung bình hai thời điểm thu mẫu, nhiên lần thu mẫu thứ hai (59.427) cao đợt thu mẫu thứ (52.211) Điều chứng minh sức khỏe hệ sinh thái hồ Đồng Nghệ vào đợt thu mẫu thứ hai tốt đợt thu mẫu thứ KIẾN NGHỊ Dựa nghiên cứu này, xin đề xuất số hướng nghiên sau: Tiếp tục trì nâng cao sức khỏe hệ sinh thái hồ Đồng Nghệ thời gian tới để đảm bảo chất lượng nguồn nước cung cấp cho hạ lưu; Sử dụng phương pháp số sức khỏe hệ sinh thái EHI để đánh giá sức khỏe hệ sinh thái hồ tự nhiên hồ thủy lợi địa bàn tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng (Như hồ Đồng Nghệ, hồ Phú Ninh, hồ Hòa Trung, hồ Vĩnh Trinh, hồ Thạch Bàn, hồ Khe Tân, hồ thủy điện sơng Tranh…); tiến hành đánh giá theo 50 thời gian (qua tháng, mùa) theo không gian (so sánh hồ với nhau); Khai thác hướng nghiên cứu đánh giá sức khỏe hệ sinh thái, áp dụng cho hệ sinh thái khác quan trọng Đà Nẵng – Quảng Nam hệ sinh thái cửa sông ven biển, hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái đất nông nghiệp… thay đổi hướng tiếp cận từ “tìm chữa bệnh” sang “nâng cao sức khỏe”, chủ động “phòng chống bệnh”, xa nghiên cứu phương pháp trì, nâng cao sức khỏe hệ sinh thái 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Anh 10 11 12 13 B., Hannon (1985), "Ecosystem flow analysis", Canadian Journal of Fisheries and Aquatic Sciences(213), pp 97-118 Bellinger, E.G and Sigee, D.C (2015), Freshwater Algae: Identification, Enumeration and Use as Bioindicators, Wiley Blank, Kätlin, et al (2010), "Temporal and spatial variation in the zooplankton: Phytoplankton biomass ratio in a large shallow lake", Estonian Journal of Ecology 59(2), pp 99–115 Cairns, John, McCormick, Paul V., and Niederlehner, B R (1993), "A proposed framework for developing indicators of ecosystem health", Hydrobiologia 263(1), pp 1-44 Carlson, Robert E (1977), "A trophic state index for lakes", Limnology and Oceanography 22(2), pp 361-369 Carpenter, Dean E., et al (1990), Environmental monitoring and assessment program: ecological indicators, Atmospheric Research and Exposure Assessment Laboratory, Office of Research and Development, U.S Environmental Protection Agency, Research Triangle Park, N.C., v (various pagings) Clayton, J and Edwards, T (2006), "Aquatic plants as environmental indicators of ecological condition in New Zealand lakes", Hydrobiologia 570(1), pp 147-151 Clesceri, L.S., Greenberg, A.E., and Eaton, A.D (1998), Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater, 20th Edition, APHA American Public Health Association Costanza, Robert, Norton, Bryan G., and Haskell, Benjamin (1992), Ecosystem Health: New Goals For Environmental Management, 1st ed, Island Press, 279 Davies, P E (2000), "Development of a national river bioassessment system (AusRivAS) in Australia", Assessing the Biological Quality of Freshwaters: RIVPACS and other techniques Freshwater Biological Association, Ambleside., pp 113-124 Fisher, William S., Jackson, Laura E., and Kurtz, Janis C (2000), Evaluation guidelines for ecological indicators / edited by Laura E Jackson, Janis C Kurtz, William S Fisher, U.S Environmental Protection Agency, Office of Research and Development, Research Triangle Park, NC : Fore, Leska S., Karr, James R., and Wisseman, Robert W (1996), "Assessing Invertebrate Responses to Human Activities: Evaluating Alternative Approaches", Journal of the North American Benthological Society 15(2), pp 212-231 Fu-liu, Xu and Shu, Tao (2000), "On the study of ecosystem health: State of art", Journal of Environmental Sciences 12(1), pp 33-38 52 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Gulati, R D (1983), "Zooplankton and its grazing as indicators of trophic status in Dutch lakes", Environmental Monitoring and Assessment 3(3), pp 343-354 Haberman, Juta and Laugaste, Reet (2003), "On characteristics reflecting the trophic state of large and shallow Estonian lakes (L Peipsi, L Võrtsjärv)", Hydrobiologia 506(1), pp 737-744 Harris, Roger, et al (2000), Zooplankton Methodology Manual, ed, Academic Press, 684 Jørgensen, S E (1995), "Exergy and Ecological Buffer Capacities as Measures of Ecosystem Health", Ecosystem Health 1(3), pp 150-160 Jørgensen, S E (2008), "Eco-Exergy as an Ecosystem Health Indicator", Encyclopedia of Ecology, Academic Press, Oxford, pp 977-979 Jørgensen, S E (2008), "Specific Exergy as Ecosystem Health Indicator", Encyclopedia of Ecology, Academic Press, Oxford, pp 3332-3333 Jørgensen, S E and Mejer, H (1979), "A holistic approach to ecological modelling", Ecological Modelling 7(3), pp 169-189 Jørgensen, S.E (1995), "Exergy and Ecological Buffer Capacities as Measures of Ecosystem Health", Ecosystem Health(1), pp 150-160 Jørgensen, Sven E., Costanza, Robert, and Xu, Fu-Liu (2010), Handbook of Ecological Indicators for Assessment of Ecosystem Health, Applied Ecology and Environmental Management, 2, Editor^Editors, CRC Press, p 498 Jørgensen, Sven Erik (1995), "The application of ecological indicators to assess the ecological condition of a lake", Lakes & Reservoirs: Research & Management 1(3), pp 177-182 Jørgensen, Sven Erik and Mejer, Henning (1977), "Ecological buffer capacity", Ecological Modelling 3(1), pp 39-61 Kane, Douglas D., et al (2009), "The Planktonic Index of Biotic Integrity (PIBI): An approach for assessing lake ecosystem health", Ecological Indicators 9(6), pp 1234-1247 Karr, James R (1981), "Assessment of Biotic Integrity Using Fish Communities", Fisheries 6(6), pp 21-27 Karr, James R., et al (1986), Assessing biological integrity in running waters : a method and its rationale, Champaign, Ill.: Illinois Natural History Survey, Special Publication Keckeis, Susanne, et al (2003), "The significance of zooplankton grazing in a floodplain system of the River Danube", Journal of Plankton Research 25(3), pp 243-253 Kimmel, Bruce L and Groeger, Alan W (1984), "Factors controlling primary production in lakes and reservoirs: A perspective", Lake and Reservoir Management 1(1), pp 277-281 Li, WC (1998), "Utilization of aquatic macrophytes in grass carp farming in Chinese shallow lakes", Ecological Engineering 11(1), pp 61-72 Linkens, Gene E (2010), Lake ecosystem ecology : a global perspective, 1st ed, Academic Press, 480 53 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 Lu, Yonglong, et al (2015), "Ecosystem health towards sustainability", Ecosystem Health and Sustainability 1(1), p art2 Lyons, John, et al (2000), "Development of a preliminary index of biotic integrity (IBI) based on fish assemblages to assess ecosystem condition in the lakes of central Mexico", Hydrobiologia 418(1), pp 57-72 Mack, John J (2007), "Developing a wetland IBI with statewide application after multiple testing iterations", Ecological Indicators 7(4), pp 864-881 Malley, D F and Chang, P S S (1994), "Assessing the health of a zooplankton community in a small Precambrian Shield lake during recovery from experimental acidification", Journal of Aquatic Ecosystem Health 3(4), pp 273-286 Munawar, M., et al (1994), "The significance and future potential of using microbes for assessing ecosystem health: The Great Lakes example", Journal of Aquatic Ecosystem Health 3(4), pp 295-310 Rapport, D J., Costanza, R., and McMichael, A J (1998), "Assessing ecosystem health", Trends in Ecology & Evolution 13(10), pp 397-402 Rapport, D J., Regier, H A., and Hutchinson, T C (1985), "Ecosystem Behavior Under Stress", The American Naturalist 125(5), pp 617-640 Rapport, David J., et al (2001), "Ecosystem health: definitions, assessment, and case studies", Ecology II, pp 21-42 Reynolds, C S (2006), The Ecology of Phytoplankton (Ecology, Biodiversity and Conservation), 1st ed, Cambridge University Press, 552 Schaeffer, David J., Herricks, Edwin E., and Kerster, Harold W (1988), "Ecosystem health: I Measuring ecosystem health", Environmental Management 12(4), pp 445-455 Silow, Eugene A and In-Hye, Oh (2004), "Aquatic ecosystem assessment using exergy", Ecological Indicators 4(3), pp 189-198 Terrell, Charles R., Perfetti, Patricia, and United, States (1989), Water quality indicators guide: surface waters, SCS-TP;161, U.S Dept of Agriculture, Soil Conservation Service : For sale by the Supt of Docs., U.S G.P.O., Washington, D.C., iv, 129 p (1 folded) Thornton, Kent W., Kimmel, Bruce L., and Payne, Forrest E (1990), Reservoir Limnology: Ecological Perspectives, Wiley-Interscience Van Donk, E., Gulati, R D., and Grimm, M P (1989), "Food web manipulation in Lake Zwemlust: Positive and negative effects during the first two years", Hydrobiological Bulletin 23(1), pp 19-34 Vassallo, P., et al (2006), "Assessing the health of coastal marine ecosystems: A holistic approach based on sediment micro and meio-benthic measures", Ecological Indicators 6(3), pp 525-542 Wetzel, Robert G (2001), "16 - PLANKTONIC COMMUNITIES: ZOOPLANKTON AND THEIR INTERACTIONS WITH FISH", Limnology (Third Edition), Academic Press, San Diego, pp 395-488 54 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 Wright, J F., Armitage, P D., and Furse, M T (1993), RIVPACS : a technique for evaluating the biological quality of rivers in the UK, Vol European Water Pollution Control ; Wright, John F (1995), "Development and use of a system for predicting the macroinvertebrate fauna in flowing waters", Australian Journal of Ecology 20(1), pp 181-197 Xu, F., et al (2011), "Ecosystem health assessment of the plant-dominated Baiyangdian Lake based on eco-exergy", Ecological Modelling 222(1), pp 201-209 Xu, F., et al (2012), "Ecosystem Health Assessment of Baiyangdian Lake Based on Thermodynamic Indicators", Procedia Environmental Sciences 13, pp 2402-2413 Xu, Fu-Liu, et al (2002), "System-level responses of lake ecosystems to chemical stresses using exergy and structural exergy as ecological indicators", Chemosphere 46(2), pp 173-185 Xu, Fu-Liu, et al (2001), "A method for lake ecosystem health assessment: an Ecological Modeling Method (EMM) and its application", Hydrobiologia 443(1), pp 159-175 Xu, Fu-Liu, Jørgensen, Sven Erik, and Tao, Shu (1999), "Ecological indicators for assessing freshwater ecosystem health", Ecological Modelling 116(1), pp 77-106 Xu, Fu-Liu, et al (2001), "Lake Ecosystem Health Assessment: Indicators and Methods", Water Research 35(13), pp 3157-3167 Xu, Fu-Liu, et al (2005), "An ecosystem health index methodology (EHIM) for lake ecosystem health assessment", Ecological Modelling 188(2–4), pp 327-339 Xu, Fuliu (1996), "Ecosystem health assessment of Lake Chao, a shallow eutrophic Chinese lake", Lakes & Reservoirs: Research & Management 2(12), pp 101-109 Xu, Fuliu (1997), "Exergy and structural exergy as ecological indicators for the development state of the Lake Chaohu ecosystem", Ecological Modelling 99(1), pp 41-49 Zhixin, HU, et al (2005), "Assessment of Ecosystem Health in Lake Taihu", Journal of Lake Science(17), pp 256-262 Minh, Võ Văn and Cường, Đoạn Chí (2014), "Kết bước đầu sử dụng số EHI đánh giá sức khỏe hệ sinh thái khu vực cửa sông thuộc thành phố Đà Nẵng", TẠP CHÍ KHOA HỌC CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 5(78), pp 151-155 Nguyên, Viện Khoa học thủy lợi miền Trung Tây (2014), Kiểm định, đánh giá an toàn đập hồ chứa nước Đồng Nghệ, Dự án Kiểm định, đánh giá an toàn hai hồ chứa nước Hòa Trung Đồng Nghệ Sy, Đặng Thị (2005), Tảo học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 185 PHỤ LỤC Hình Quang cảnh hồ Đồng Nghệ nhìn từ đập chắn Hình Nhà người dân ven hồ Đồng Nghệ Hình Thu mẫu động thực vật phù du Hình Mẫu động vật phù du Hình Mẫu động vật phù du xử lý trước sấy Hình Bảng kết phân tích tương quan phi tham số phần mềm SPSS Bảng Danh mục thành phần loài thực vật hồ Đồng Nghệ Ngành Miozoa Lớp Dinophyceae Bộ Peridiniales Họ Glenodiniaceae Glenodinium Họ Peridiniaceae Peridinium Họ Centritractaceae Centritractus Họ Pleurochloridaceae Isthmochloron Họ Eustigmataceae Pseudostaurastrum Glenodium sp Peridinium cinctum (Muller) Ehr Peridinium sp Ngành Ochrophyta Lớp Xanthophyceae Bộ Mischococcales Centritractus belonophorus (Schmidle) Lemmermann Isthmochloron lobulatum (Nägeli) Skuja Lớp Chrysophyceae Bộ Eustigmatales Họ Chromulinaceae Chromulina Ochromonas Bộ Chromulinales Pseudostaurastrum limneticum (Borge) Couté & Rousselin Chromulina nebulosa Cienkowski Chromulina sp Ochromonas sp Dinobryon sertularia Ehrenberg Dinobryon divergens O.E.Imhof Họ Dinobryaceae Dinobryon Họ Mallomonadaceae Mallomonas Mallomonas caudata Iwanoff [Ivanov] Mallomonas tonsurata Teiling Họ Cryptomonadaceae Cryptomonas Cryptomonas platyuris Skuja Cryptomonas ovata Ehrenberg Bộ Fragilariales Họ Fragilariaceae Ceratoneis Fragilaria Bộ Thalassionematales Họ Thalassionemataceae Thalassionema Lớp Synurophyceae Bộ Synurales Ngành Cryptophyta Lớp Cryptophyceae Bộ Cryptomonadales Ngành Bacillariophyta Lớp Bacillariophyceae Bộ Eunotiales Bộ Tabellariales Họ Stauroneidaceae Họ Pinnulariaceae Họ Eunotiaceae Họ Tabellariaceae Craticula Pinnularia Eunotia Asterionella Bộ Mastogloiales Họ Achnanthaceae Achnanthes Bộ Thalassiophysales Lớp Mediophyceae Họ Catenulaceae Amphora Ceratoneis closterium Ehrenberg Fragilaria crotonensis Kitton Thalassionema nitzschioides (Grunow) Mereschkowsky Navicula radiosa Kützing Navicula placcentula (Ehrenberg) Kützing Gyrosigma acuminatum (Kuetz.) Rabenhorst Craticula cuspidata (Kutzing) D.G.Mann Pinnularia legumen Ehrenberg Eunotia bidentula W.Smith Asterionella formosa Hassall Achnanthes coarctata (Brébisson ex W.Smith) Grunow Amphora ovalis (Kützing) Kützing Bộ Stephanodiscales Họ Stephanodiscaceae Cyclotella Discotella Cyclotella sp Discotella sp Navicula Họ Naviculaceae Bộ Naviculales Gyrosigma Lớp Coscinodiscophyceae Bộ Melosirales Họ Melosiraceae Melosira Bộ Aulacoseirales Họ Aulacoseiraceae Aulacoseira Bộ Rhizosoleniales Họ Rhizosoleniaceae Urosolenia Ngành Euglenophyta Lớp Euglenophyceae Melosira italica (Ehrenberg) Kützing Melosira granulata (Ehrenberg) Ralfs Aulacoseira granulata (Ehrenberg) Simonsen Aulacoseira herzogii (Lemmermann) Simonsen Urosolenia eriensis (H.L.Smith) Round & R.M.Crawford Urosolenia longiseta (O.Zacharias.) Edlund & Stoermer Euglena Họ Euglenaceae Trachelomonas Strombomonas Bộ Euglenales Họ Phacaceae Lepocinlis Phacus Euglena acus (O.F.Müller) Ehrenberg Trachelomonas armata (Ehrenberg) F.Stein Trachelomonas cylindrica Ehrenberg Strombomonas borysteniensis (Roll) Popowa Lepocinclis ovum (Ehrenberg) Lemmermann Lepocinclis salina F.E.Fritsch Phacus longicauda (Ehrenberg) Dujardin Ngành Chlorophyta Lớp Chlorophyceae Ankistrodesmus Họ Selenastraceae Kirchneriella Monoraphidium Bộ Sphaeropleales Selenastrum Scenedesmus Họ Scenedesmaceae Tetrallantos Coelastrum Golenkinia Họ Hydrodictyaceae Bộ Chlamydomonadales Họ Chlamydomonadaceae Họ Phacotaceae Họ Chlorococcaceae Pediastrum Carteria Chlamydomonas Sphaerocystis Pteromonas Coccomonas Chlorococcum Ankistrodesmus fusiformis Corda Ankistrodesmus falcatus (Corda) Ralfs Ankistrodesmus spiralis (W.B.Turner) Lemmermann Kirchneriella lunaris (Kirchner) Möbius Kirchneriella obesa (West) West & G.S.West Monoraphidium arcuatum (Korshikov) Hindák Monoraphidium circinale (Nygaard) Nygaard Selenastrum bibraianum Reinsch Scenedesmus ellipticus Corda Scenedesmus ecornis (Ehrenberg) Chodat Scenedesmus quadricauda (Turpin) Brébisson Tetrallantos lagerheimii Teiling Coelastrum microporum Nägeli Golenkinia radiata Chodat Golenkinia paucispina West & G.S.West Pediastrum duplex Meyen var gracillimum G.S.West Carteria sp Chlamydomonas sp Sphaerocystis schroeteri Chodat Pteromonas sp Coccomonas sp Chlorococcum Meneghini Lớp Trebouxiophyceae Chlorella Họ Chlorellaceae Bộ Chlorellales Họ Oocystaceae Bộ Trebouxiales Họ Botryococcaceae Ngành Charophyta Lớp Conjugatophyceae Họ Closteriaceae Dictyosphaerium Lagerheimia Selenodictyon Closterium Cosmarium Bộ Desmidiales Họ Desmidiaceae Spondylosium Chlorella vulgaris Beyerinck Dictyosphaerium granulatum Hindák Dictyosphaerium pulchellum H.C.Wood Dictyosphaerium tetrachotomum Printz Lagerheimia subsalsa Lemmermann Lagerheimia sp Selenodictyon sp Closterium acutum Brébisson Closterium navicula (Brébisson) Lütkemüller Cosmarium contractum O.Kirchner Cosmarium depressum (Nägeli) P.Lundell Cosmarium exasperatum Joshua Cosmarium obsoletum (Hantzsch) Reinsch Spondylosium planum (Wolle) West & G.S.West Spondylosium moniliforme P.Lundell Staurastrum Staurodesmus Bộ Zygnematales Ngành Cyanobacteria Lớp Cyanophyceae Bộ Chroococcales Họ Zygnemataceae Mougeotia Họ Chroococcaceae Chroococcus Họ Microcystaceae Microcystis Họ Merismopediaceae Aphanocapsa Microcrosis Bộ Synechococcales Bộ Oscillatoriales Bộ Spirulinales Họ Leptolyngbyaceae Planktolyngbya Họ Synechococcoideae Rhabdoderma Họ Oscillatoriaceae Họ Microcoleaceae Họ Spirulinaceae Oscillatoria Phormidium Lyngbya Arthrospira Spirulina Staurastrum paradoxum Meyen ex Ralfs Staurastrum brachiatum Ralfs ex Ralfs Staurastrum hirsutum Ehrenberg ex Ralfs Staurastrum gracile Ralfs ex Ralfs Staurastrum anatinum Cooke & Wills Staurastrum natator West Staurastrum chaetoceras (Schröder) G.M.Smith Staurodesmus cuspidatus (Brébisson) Teiling Staurodesmus triangularis (Lagerheim) Teiling Staurodesmus extensus (O.F.Andersson) Teiling Staurodesmus incus (Hassal ex Ralfs) Teiling Staurodesmus dejectus (Brébisson) Teiling Mougeotia sp Chroococcus sp Microcystis aeruginosa (Kützing) Kützing Microcystis wesenbergii Komárek Aphanocapsa planctonica (G.M.Smith) Komárek & Anagnostidis Microcrocis pulchella (Buell) Geitler Planktolyngbya tallingii Komárek & H.Kling Planktolyngbya limnetica (Lemmermann) Komárková-Legnerová & Cronberg Rhabdoderma lineare Schmidle & Lauterborn Oscillatoria sp Phormidium sp Lyngbya sp Arthrospira sp Spirulina sp ... indicator đánh giá sức khỏe tương ứng Kiểu hệ sinh thái Hệ sinh thái rừng Hệ sinh thái đất ngập nước Hệ sinh thái sông Hệ sinh thái hồ Hệ sinh thái cửa sông ven biển Hệ sinh thái biển Hệ sinh thái. .. thơng số mơ hình - Định cỡ mơ hình sinh thái học để đánh giá tính thích hợp mơ hình q trình đánh giá sức khỏe hệ sinh thái - Tính tốn sức khỏe indicator hệ sinh thái - Đánh giá sức khỏe hệ sinh thái. .. phương pháp đánh giá sức khỏe hệ sinh thái hồ Jorgensen cộng (2010) sổ tay sử dụng indicator để đánh giá sức khỏe hệ sinh thái tổng hợp phương pháp chủ yếu để đánh giá sức khỏe hệ sinh thái hồ, phương

Ngày đăng: 14/05/2021, 22:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan