Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOAĐẠI SINH – MÔI HỌC ĐÀ TRƯỜNG NẴNG NGUYỄN THỊ KIM PHƯỢNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN ƯƠM TRỒNG ĐỂ SẢN XUẤT LOÀI LAN GẤM (LUDISIA DISCOLOR (KER GAWLER) BLUME) NUÔI CẤY MÔ TẠI ĐÀ NẴNG ĐÀ NẴNG - Năm 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ KIM PHƯỢNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN ƯƠM TRỒNG ĐỂ SẢN XUẤT LỒI LAN GẤM (LUDISIA DISCOLOR (KER GAWLER) BLUME) NI CẤY MÔ TẠI ĐÀ NẴNG NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS VÕ CHÂU TUẤN ĐÀ NẴNG - Năm 2016 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận tốt nghiệp này, xin chân thành cảm ơn đến thầy cô Bộ môn Công nghệ sinh học, Khoa Sinh – Môi trường, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng tạo môi trường, điều kiện thuận lợi suốt thời gian thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc đến TS Võ Châu Tuấn – thầy giáo tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt trình thực đề tài giúp đỡ nhiều việc trau dồi kiến thức kĩ thực hành thực nghiệm suốt trình tơi thực đề tài khố luận Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến gia đình, bạn bè ln động viên, khích lệ giúp đỡ tơi vật chất lẫn tinh thần để tơi đạt kết tốt Đà Nẵng, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Kim Phượng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài cơng trình nghiên cứu tơi, thực hướng dẫn TS Võ Châu Tuấn; Khoa Sinh – Môi trường; trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình khác Đà Nẵng, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Kim Phượng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát đa dạng giá trị dược liệu loài lan 1.1.1 Sơ lược đa dạng loài lan 1.1.2 Giá trị dược liệu 1.2 Các yếu tố cần quan tâm nuôi cấy nhân giống in vitro lan Gấm 1.2.1 Môi trường nuôi cấy 1.2.2 Điều kiện nuôi cấy lan Gấm 1.2.3 Các chất điều hòa sinh trưởng thực vật 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển lan Gấm 1.4 Các nghiên cứu nhân giống in vitro loài lan 1.4.1 Các nghiên cứu giới 10 1.4.2 Các nghiên cứu nước 11 1.5 Giới thiệu lan Gấm 12 1.5.1 Phân loại .12 1.5.2 Đặc điểm hình thái, sinh thái 13 1.5.3 Công dụng lan Gấm 13 1.5.4 Một số nghiên cứu lan Gấm 13 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu .15 2.2.1 Phương pháp tạo rễ in vitro lan Gấm 15 2.2.2 Phương pháp ươm trồng lan Gấm nuôi cấy mơ ngồi vườn ươm .16 Chương KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 18 3.1 Ảnh hưởng NAA đến khả tạo rễ in vitro lan Gấm 18 3.2 Ảnh hưởng giá thể đến khả sống sót sinh trưởng lan Gấm nuôi cấy mô giai đoạn vườn ươm 20 3.3 Ảnh hưởng dinh dưỡng lên sinh trưởng lan Gấm .22 3.3.1 Ảnh hưởng phân N:P:K (30:10:10) lên sinh trưởng lan Gấm 23 3.3.2 Ảnh hưởng phân N:P:K (30:15:10) lên sinh trưởng lan Gấm 25 3.3.3 Ảnh hưởng phân N:P:K (20:20:20) lên sinh trưởng lan Gấm 26 3.4 Ảnh hưởng ánh sáng lên sinh trưởng lan Gấm .29 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 31 Kết luận 31 Đề nghị .31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 2,4-D : diclorophenoxyacetic acid AC : active carbon (than hoạt tính) BA : 6-benzyl adenine CW : coconut water (nước dừa) cs : cộng IBA : indole 3-butyric acid KC : Knudson C (1965) KIN : kinetin ĐHST : điều hòa sinh trưởng MS : Murashige Skoog (1962) NAA : α-naphthalen acetic acid RE : Robert Ernst (1979) SH : Schenk Hildebrandt (1972) VW : Vacin Went (1949) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 Tên bảng Ảnh hưởng NAA đến khả tạo rễ in vitro lan Gấm Ảnh hưởng giá thể đến khả sống sót sinh trưởng lan Gấm in vitro giai đoạn Ảnh hưởng phân N:P:K (30:10:10) lên sinh trưởng lan Gấm Ảnh hưởng phân N:P:K (30:15:10) lên sinh trưởng lan Gấm Ảnh hưởng phân N:P:K (20:20:20) lên sinh trưởng lan Gấm Ảnh hưởng ánh sáng lên sinh trưởng lan Gấm Trang 18 20 23 25 27 29 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Tên hình 3.1 Ảnh hưởng NAA đến khả tạo rễ in vitro lan Gấm 3.2 Khảo sát khả sinh trưởng lan Gấm in vitro 3.3 Ảnh hưởng phân N:P:K (30:10:10) lên sinh trưởng lan Gấm in vitro 3.4 Ảnh hưởng phân N:P:K (30:15:10) lên sinh trưởng lan Gấm in vitro 3.5 Ảnh hưởng phân N:P:K (20:20:20) lên sinh trưởng lan Gấm in vitro 3.6 Ảnh hưởng ánh sáng lên sinh trưởng lan Gấm in vitro Trang 19 22 24 26 27 30 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Hiện nay, họ Lan Orchidaceae số họ thực vật đa dạng phong phú chủng loại Việt Nam, với tổng số khoảng 865 loài thuộc 154 chi [14] Hoa lan biết đến lồi có hoa đẹp, phong phú màu sắc, hình dáng đem lại giá trị kinh tế cao lan Hài (Paphiopedilinae), Lan Hồ Điệp (Phalaenopsis Blume), Thanh đạm tuyết ngọc (Coelogyne mooreana), Thanh lan (Cymbidium ensifolium) …; Bên cạnh đó, số lồi Lan cịn có giá trị dược liệu dùng để chữa bệnh Đồng thời nguồn gen quý hiếm, nên bị khai thác cách triệt để, làm cho loài lan có nguy bị biến mơi trường tự nhiên Chi lan Gấm Anoectochilus gồm 40 loài, phân bố rộng khắp vùng nhiệt đới: Indonesia; Malaysia; Thái Lan; Miến Điện; Việt Nam; Trung Quốc; Philipines [51], [52] Tại Việt Nam, lan Gấm thống kê 12 loài [20] Phân bố chủ yếu số địa phương Lào Cai, Vĩnh Phúc, Hà Tây (Ba Vì), Đà Nẵng, Quảng Nam, Khánh Hòa [8] Cây lan Gấm (Ludisia discolor (Ker Gawler) Blume) số lồi thảo dược q có tìm lớn giá trị dược liệu biết đến nhiều Châu Á giá trị dược liệu chúng, chẳng hạn điều trị bệnh phổi, hỗ trợ hệ thần kinh chữa vết thương bị cắn trùng,… [5] Thế năm gần đây, lồi lan Gấm bị khai thác mức tự nhiên, khả tự phục hồi khó cơng tác bảo tồn khơng quan tâm,và khơng có định hướng khai thác lâu dài Vì vậy, nguồn dược liệu ngày cạn kiệt có nguy bị biến khơng có kế hoạch gây trồng bảo vệ hợp lý [4] Với điều kiện thiên nhiên nhiều ưu đãi, Việt Nam có hệ sinh thái phong phú đa dạng, có tiềm to lớn tài nguyên thuốc Đây điều kiện thuận lợi để phát triển nguồn dược liệu, cung cấp nguyên liệu cho ngành dược nước Tuy nhiên, nay, nguồn dược liệu nước ta phải phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập mà chưa phát huy hết tiềm 24 g/L có giảm dần chiều cao số lá, thấy tăng nồng độ phân bón lên cao gây ức chế đến khả sinh trưởng phát triển b a c Hình 3.3 Ảnh hưởng phân N:P:K (30:10:10) lên sinh trưởng lan Gấm in vitro (a) nồng độ 0,5 g/L; (b) nồng độ g/L; (c) nồng độ 1,5 g/L 25 3.3.2 Ảnh hưởng phân N:P:K (30:15:10) lên sinh trưởng lan Gấm Ảnh hưởng phân N:P:K (30:15:10) lên sinh trưởng lan Gấm thể bảng 3.4 Bảng 3.4 Ảnh hưởng phân N:P:K (30:15:10) lên sinh trưởng lan Gấm Nồng độ phân N:P:K (g/L) Khả sinh trưởng Chiều cao (cm) Số 0,5 1,65c 1,3b 2,23a 1,5a 1,5 1,89b 1,3b Chú thích: Các chữ khác cột sai khác có ý nghĩa thống kê trung bình mẫu với p