1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiến trình hoạch định chính sách đối ngoại Việt Nam với Hoa Kỳ dựa trên mô hình của David Easton

9 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết hướng đến việc phân tích quá trình hoạch định chính sách đối ngoại của Việt Nam đối với Hoa Kỳ theo mô hình của David Easton trong lý thuyết hệ thống. Bên cạnh đó, bài viết sẽ đưa ra dự báo về khả năng điều chỉnh chính sách đối ngoại Việt Nam với Hoa Kỳ, đặc biệt là nâng cấp quan hệ lên quan hệ đối tác chiến lược.

Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(2):315-323 Bài Tổng quan Open Access Full Text Article Tiến trình hoạch định sách đối ngoại Việt Nam với Hoa Kỳ dựa mơ hình David Easton Nguyễn Thu Trang* TĨM TẮT Use your smartphone to scan this QR code and download this article Từ năm 2001, Việt Nam bước xây dựng triển khai quan hệ đối tác chiến lược, đối tác toàn diện với số quốc gia chủ chốt giới Những động thái Việt Nam việc phát triển đối tác đem lại quan tâm từ cộng đồng quốc tế Đồng thời, khác biệt tính chất "Quan hệ đối tác chiến lược", "Quan hệ đối tác toàn diện", "Quan hệ đối tác chiến lược tồn diện" sách đối ngoại Việt Nam nội dung nhiều nhà nghiên cứu, nhà quan sát quan tâm Đối với quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ, song trùng lợi ích quốc gia mang tính chiến lược lâu dài, quan hệ hai nước phát triển mạnh mẽ từ bình thường hóa quan hệ đến đối tác tồn diện vào năm 2013 Từ năm 2017, hai quốc gia lên kế hoạch để nâng quan hệ hai nước từ cấp đối tác toàn diện lên cấp đối tác chiến lược Trên bối cảnh đó, viết tập trung vào việc áp dụng lý thuyết hệ thống việc định hình hệ thống hoạch định sách đối ngoại Việt Nam, với nội dung "Tiến trình hoạch định sách đối ngoại Việt Nam với Hoa Kỳ dựa mơ hình David Easton'' Nghiên cứu hướng đến việc phân tích q trình hoạch định sách đối ngoại Việt Nam Hoa Kỳ theo mô hình David Easton lý thuyết hệ thống Bên cạnh đó, viết đưa dự báo khả điều chỉnh sách đối ngoại Việt Nam với Hoa Kỳ, đặc biệt nâng cấp quan hệ lên quan hệ đối tác chiến lược Từ khoá: Tiến trình hoạch định sách đối ngoại, Việt Nam, Hoa Kỳ, mơ hình David Eastion ĐẶT VẤN ĐỀ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-HCM Liên hệ Nguyễn Thu Trang, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-HCM Email: thutrang@hcmussh.edu.vn Lịch sử • Ngày nhận: 06/09/2019 • Ngày chấp nhận: 02/04/2020 • Ngày đăng: 02/6/2020 DOI : 10.32508/stdjssh.v4i2.549 Bản quyền © ĐHQG Tp.HCM Đây báo công bố mở phát hành theo điều khoản the Creative Commons Attribution 4.0 International license Trong nghiên cứu quan hệ quốc tế nói chung sách đối ngoại nói riêng, việc tìm kiếm cách giải thích hành vi, động thái triển vọng q trình triển khai sách đối ngoại có vai trị quan trọng Trong đó, sách đối ngoại quốc gia riêng lẻ phản ánh thuộc tính bên xem nguyên nhân ảnh hưởng đến hệ thống quốc tế [ , tr 289-335] Đặc biệt, lý thuyết hệ thống chuyển ý nhà nghiên cứu từ động thái, hành vi quốc gia sang nghiên cứu tương tác quốc gia với Từ năm 1940 đến năm 1950, nghiên cứu hệ thống trị bắt đầu quan tâm Hoa Kỳ Trong thập niên 1970, nghiên cứu tác động qua lại đặc điểm quốc gia (diện tích, dân số, hệ thống trị, kinh tế, ) sách đối ngoại góc độ hệ thống nhận quan tâm lớn Bước vào thời kỳ toàn cầu hóa, mơi trường hoạch định sách tiếp cận từ lý thuyết hệ thống bổ sung thêm nhân tố khác nhóm tinh hoa, thơng tin, báo chí, truyền thông, công chúng , công luận (nhất tình trạng chiến tranh) Trong nghiên cứu lý thuyết hệ thống vấn đề đối ngoại không nhắc tới phương pháp tiếp cận hệ thống – cấu trúc (Systemic-Structural Approach) Kenneth N Waltz Ở cấp độ quốc gia, liên quan đến sách đối ngoại, hệ thống trị đóng vai trị việc xây dựng, hoạch định sách Trong lý thuyết K Waltz, cấu trúc hệ thống quốc tế giới hạn mục tiêu quốc gia cách thức thực mục tiêu Trong đó, mục tiêu quan trọng sống cịn (“survival”) mơi trường vơ phủ (“anarchy”), với ngun tắc “tự cứu” (“self-help”) lý thuyết chủ nghĩa thực [ , tr 38-59] Bên cạnh đó, Modelki Wallerstein tiếp tục bổ sung hoàn thiện khung lý thuyết hệ thống vấn đề đối ngoại Nhìn chung, lý thuyết tập trung vào cấp độ toàn cầu với đơn vị cấu thành hệ thống quốc tế quốc gia Khác với nhà nghiên cứu lý thuyết hệ thống trước đó, ba học giả xem xét khung lý thuyết với phân tích lịch sử Sự khác biệt lớn nghiên cứu ba học giả việc Waltz xem xét vấn đề đối ngoại theo chiều ngang không phân cấp (“nonhierarchic”) hệ thống quốc tế Trong đó, Modelki Wallerstein xem hệ thống quốc tế hệ thống phân cấp (“hierarchic”) Không vậy, Waltz Modelki xem xét hệ thống cấu trúc giới cấu trúc trị Wallerstein trình bày cấu trúc kinh tế Thực tế, việc tìm kiếm lý thuyết Trích dẫn báo này: Trang N T Tiến trình hoạch định sách đối ngoại Việt Nam với Hoa Kỳ dựa mô hình David Easton Sci Tech Dev J - Soc Sci Hum.; 4(2):315-323 315 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(2):315-323 quan hệ quốc tế phù hợp với châu Á tồn nhiều tranh luận bất đồng Lý thuyết hệ thống cần thiết nghiên cứu hệ thống quy định hành vi mối quan hệ biến theo hướng từ xuống, lý giải hiệu mối quan hệ nhiều yếu tố theo quan hệ cặp biến số lại đan xen cách xếp biến trình hoạch định sách đối ngoại Do đó, khơng thể áp dụng cách máy móc lý thuyết quan hệ quốc tế có nguồn gốc từ phương Tây cho quốc gia châu Á mà cần có chọn lọc đặt bối cảnh nghiên cứu định Ngồi ra, q trình hoạch định sách từ cách tiếp cận hệ thống Robert Dahl David Easton quan tâm Đặc biệt, David Easton đưa mơ hình hoạch định sách theo lý thuyết hệ thống bao gồm yếu tố: đầu vào, hộp đen (“black box”) đầu Trên sở đó, viết phân tích tiến trình hoạch định sách đối ngoại Việt Nam với Hoa Kỳ dựa mơ hình David Easton Mơ hình David Easton xuất phát từ kết nghiên cứu David Easton thời gian dài với việc đặt tảng phương pháp luận cho việc xây dựng khung lý thuyết để phân tích trị Trong nghiên cứu trị quan hệ quốc tế, mơ hình David Easton khung lý thuyết đơn giản tiếp cận vấn đề phức tạp q trình hoạch định sách quốc gia Khơng vậy, mơ hình có tính khái quát cao áp dụng rộng rãi nhờ đặt yếu tố “hộp đen” hệ thống trị quốc gia chọn nghiên cứu Với tính linh động cao mơ hình David Easton tập trung vào việc hoạch định sách quốc gia, yếu tố tương tác với chủ thể khác chưa quan tâm mức Trong đó, yếu tố mơi trường (bên bên ngồi quốc gia) q trình hoạch định sách nội dung tác động ảnh hưởng đến việc hoạch định sách đối ngoại Đặc biệt, q trình hoạch định sách đối ngoại Việt Nam mang nhiều đặc trưng thể chế trị Việt Nam Đối với Hoa Kỳ - siêu cường cựu thù - gần 50 năm, Việt Nam thành cơng bình thường hóa quan hệ tiến tới hợp tác sâu rộng thiết lập thành cơng đối tác tồn diện tiến trình nâng cấp quan hệ lên đối tác chiến lược năm 2020 Đồng thời, cơng trình nghiên cứu sách đối ngoại Việt Nam trước thường tập trung vào trình bày, mơ tả, lý giải sách chung hoạt động thực tiễn mà chưa quan tâm nhiều đến q trình hoạch định sách chủ thể định 316 Với lý trên, tác giả lựa chọn mơ hình David Easton lý thuyết hệ thống để phân tích q trình hoạch định sách đối ngoại Việt Nam Hoa Kỳ với phương pháp nghiên cứu định tính sở phương pháp lịch sử logic để làm rõ trình xây dựng, phát triển, điều chỉnh, thay đổi tư sách đối ngoại Việt Nam MƠ HÌNH HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI THEO LÝ THUYẾT HỆ THỐNG CỦA DAVID EASTON Có thể thấy, qua Hình 1, yếu tố đầu vào dùng để biến động tình hình nội quốc gia lẫn dịch chuyển thay đổi trị tồn cầu Trong đó, vấn đề nội quốc gia có vai trị then chốt sách đối ngoại kéo dài sách đối nội Các biến động xung quanh hệ thống trị quốc gia kể đến bầu cử, phản ứng cơng luận, báo chí nhận định, suy nghĩ cá nhân Các yếu tố đặt bối cảnh quốc tế đưa đến thuận lợi khó khăn cho tồn vong phát triển quốc gia Các yêu cầu thiết hỗ trợ từ bên bên nguồn đầu vào sách đối ngoại Tiếp đó, nội dung đến hệ thống trị bao gồm phận hoạch định triển khai trực tiếp gián tiếp sách đối ngoại Giai đoạn gọi yếu tố “hộp đen” (“black box”) quy định thành văn khơng thành văn hệ thống trị nước ảnh hưởng đến sách cách nhìn nhận vấn đề đối ngoại Cuối cùng, yếu tố đầu sách, sách lược, đường lối, biện pháp để ứng phó với vấn đề chung Đáng ý, trình hoạch định sách ln bị chi phối yếu tố “mơi trường” suốt q trình hoạch định sách đối ngoại Khơng vậy, sách đối ngoại đưa biện pháp cụ thể ba lĩnh vực chính: trị - xã hội, kinh tế - thương mại, an ninh - quân QUÁ TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM VỚI HOA KỲ DỰA TRÊN MƠ HÌNH CỦA DAVID EASTON Đối với trường hợp Việt Nam, đường lối đối ngoại nói chung hệ thống quan điểm, chủ trương, sách mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp Việt Nam vấn đề đối ngoại Đường lối đối ngoại Việt Nam thể qua cương lĩnh, nghị Đảng Cộng sản Việt Nam Đặc biệt, đường lối đối ngoại Việt Nam nằm đường lối trị xun suốt, tồn diện giai đoạn định Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(2):315-323 Hình 1: Mơ hình hoạch định sách đối ngoại theo lý thuyết hệ thống David Easton [ , tr.32] đường lối “Đổi mới” từ Đại hội VI năm 1986 Bên cạnh đó, cịn có đường lối cách mạng cho lĩnh vực hoạt động đường lối phát triển kinh tế - xã hội, đường lối xây dựng Đảng Nhà nước Bài viết tiếp cận q trình hoạch định sách đối ngoại Việt Nam việc xây dựng mối quan hệ đối tác chiến lược với Hoa Kỳ dựa mơ hình David Easton Trong đó, viết tập trung vào hai trọng tâm chính: Các nhân tố bên ngồi mang tính hệ thống; Nguồn gốc bên mang tính xã hội sách đối ngoại – nội dung nghiên cứu phân tích sách đối ngoại Đồng thời, theo quan điểm Việt Nam, sách đối ngoại khơng thể xa rời hồn cảnh thực tế đất nước, hay hy sinh lợi ích dân tộc lợi ích khác Áp dụng mơ hình David Easton với q trình hoạch định sách đối ngoại Việt Nam, có mơ hình 2, cụ thể sau: Theo Hình 2, bên cạnh yếu tố Hình 1, trình hoạch định sách bổ sung thêm yếu tố thuộc hệ thống trị Việt Nam Đặc biệt mơ hình hoạch định sách đối ngoại Việt Nam kế thừa từ cơng trình nghiên cứu tác giả Lê Viết Duyên 10 Trong đó, quan hoạch định sách đối ngoại lĩnh vực khác Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Điểm đặc biệt hệ thống trị Việt Nam lãnh đạo quán toàn diện Đảng Cộng sản Việt Nam Dựa mục tiêu tổng thể đất nước thường thời kỳ, mục tiêu đối ngoại đưa phù hợp với bối cảnh quốc tế, khu vực tình hình nước Từ đó, sách, sách, nghị cụ thể hóa mục tiêu, chí, định điều chỉnh, bổ sung, thay đổi, cập nhật để thích ứng, phù hợp lý luận lẫn thực tiễn Ở Việt Nam quan triển khai thực sách đối ngoại phong phú đa dạng mà trọng tâm Bộ Ngoại giao, Ban Đối ngoại Trung ương, Ủy ban Đối ngoại Quốc hội cùn tổ chức trị, xã hội Môi trường thúc đẩy xây dựng quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam – Hoa Kỳ Từ năm đầu kỷ XXI đến nay, bối cảnh giới khu vực châu Á-Thái Bình Dương vận động theo “xu hướng đa cực, đa trung tâm” Trật tự “lưỡng siêu” (hai siêu cường tồn – Hoa Kỳ Trung Quốc) giới chưa thể rõ nét, nhiên, “lưỡng siêu” có số biểu tồn tại khu vực Không vậy, khu vực Đông Á trở thành khu vực trọng điểm an ninh giới [ 11 , tr.142-179], hịa bình, ổn định phát triển xu chủ đạo quan hệ quốc tế đương đại [ 12 , tr.11-25] Ngồi ra, xu hướng sử dụng hình thức hịa bình tranh chấp, xung đột “đàm phán”, “trung gian”, “hòa giải”, “tòa án”, “trọng tài” ngày phổ biển đời sống trị, kinh tế toàn cầu Trong xu vận động chung giới, khu vực Đơng Nam Á nói riêng Châu Á – Thái Bình Dương nói chung tiếp tục trì phát triển với vị trung tâm toàn cầu Vào năm 2018, khu vực Châu Á – Thái Bình Dương tiếp tục chứng kiến đan xen, chồng chéo ảnh hưởng, lợi ích tương quan nước lớn Sự đối đầu Hoa Kỳ Trung Quốc ngày mạnh mẽ nhiều lĩnh vực, đặc biệt kinh tế với chiến thương mại Những biến động ảnh hưởng lớn đến q trình hoạch định sách đối ngoại Việt Nam Hoa Kỳ lẽ sách đối ngoại quốc gia hoạch định định hình xuất phát 317 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(2):315-323 Hình 2: Mơ hình hoạch định sách đối ngoại Việt Nam theo lý thuyết hệ thống David Easton 7,10 từ vị trí quốc gia hệ thống quốc tế phân bổ quyền lực hệ thống [ , tr.336-343] Đồng thời, thể chế trị - xã hội Châu Á – Thái Bình Dương khu vực Đơng Nam Á muôn màu 13 muôn vẻ với tồn thể chế khác Khu vực có đặc trưng việc thiếu hụt cân thể chế hay chế ngăn ngừa xung đột, đặc biệt kênh đối thoại [ 14 , tr.16] Đơng Á tồn nhiều điểm nóng an ninh giới can dự nhiều nước lớn Tình trạng chia cắt hai bờ eo biển Đài Loan, hai miền Nam – Bắc bán đảo Triều Tiên có nhiều khả khơng có thay đổi cuối thập niên [ 15 , tr.3-12] Biển Đông trở thành nguy an ninh phức tạp khu vực với động thái gia tăng căng thẳng từ phía Trung Quốc Đặc biệt, đột phá ngoại giao thực khu vực gặp thượng đỉnh lịch sử Triều Tiên – Hàn Quốc (Tháng 4/2018), Triều Tiên – Hoa Kỳ (lần 1: Tháng 6/2018; lần 2: Tháng 2/2019) Nhìn chung, tình hình khu vực Châu Á – Thái Bình Dương chứa đựng nhiều biến động phức tạp khó lường, địi hỏi quốc gia cần lựa chọn sách thích hợp với bối cảnh khu vực Đặc biệt, từ đầu kỷ XXI, Hoa Kỳ tích cực thực sách “Trở lại Châu Á”, “Ấn Độ Dương-Thái Bình 318 Dương: Tự – Rộng mở”; lấy tảng mối quan hệ song phương với quốc gia liên minh khu vực (Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Philippines); thúc đẩy quan hệ song phương quốc gia “trục – nan hoa” Hiện nay, nước “trục - nan hoa” xích lại gần đem đến viễn cảnh hình thức hợp tác mới, thay cho NATO Châu Á Cụ thể, ASEAN thể vai trò điều phối thể chế hợp tác đa phương nhận ủng hộ nước lớn 16 Ngoài ra, FTA ASEAN với đối tác khu vực làm tiền đề cho xây dựng cấu trúc kinh tế khu vực, tác động không nhỏ đến gắn kết quốc gia tăng tính ổn định khu vực Các yếu tố đầu vào theo mơ hình David Easton hoạch định sách đối ngoại thúc đẩy xây dựng quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam – Hoa Kỳ Nhu cầu cấp thiết Việt Nam việc xây dựng quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam – Hoa Kỳ Trong năm đầu kỷ XXI, thách thức an ninh lớn đe dọa Việt Nam trỗi dậy Trung Quốc Những hành vi gây hấn Trung Quốc, tuyên bố chủ quyền lãnh thổ thay đổi Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(2):315-323 địa chiến lược tầm nhìn quốc gia gia tăng căng thẳng khu vực Đồng thời, lợi dụng suy yếu [tương đối] Hoa Kỳ sau khủng hoảng tài toàn cầu (2007-2008), Trung Quốc tận dụng hội chiến lược để gia tăng ảnh hưởng, chiếm lĩnh nhiều “không gian chiến lược” mà Hoa Kỳ bỏ trống khu vực, có Biển Đơng – vùng biển với đảo, quần đảo thuộc chủ quyền quyền tài phán Việt Nam Trung Quốc bắt đầu hành động cứng rắn với nước láng giềng khu vực ngoại vi, thông qua đường công ngoại giao đe dọa quân Trung Quốc đơn phương đưa tuyên bố chủ quyền lãnh thổ dựa “thêu dệt ký ức lịch sử” loại chứng cứ, đồ, hợp thức hóa hoạt động quân vụ cải tạo đất quân hóa bãi đá thuộc quần đảo Trường Sa Việt Nam Biển Đơng [ 17 , tr.44] Bên cạnh đó, hành động khiêu khích, mở rộng ảnh hưởng Trung Quốc nguyên nhân gây căng thẳng ngày tăng Các đội tàu đánh cá có vũ trang Trung Quốc sử dụng “lực lượng mềm” tràn ngập Biển Đông nhằm khẳng định u sách lãnh thổ Biển Đơng Trong đó, từ thức bình thường hóa quan hệ ngoại giao vào năm 1995, Việt Nam Hoa Kỳ đồng thuận “khép lại khứ” “hướng tương lai” Việt Nam coi trọng việc cải thiện quan hệ với Hoa Kỳ khn khổ sách ngày rộng mở quan hệ đa phương hóa đa dạng hóa Nghị Trung ương VIII Ban Chấp hành Trung ương (Tháng 7-2003) “Chiến lược bảo vệ Tổ quốc tình hình mới”, Việt Nam nêu quan điểm “đối tác”, “đối tượng”, xác định thúc đẩy quan hệ với nước trung tâm lớn ngun tắc bình đẳng, có lợi, khơng can thiệp vào công việc nội nhau, tạo đan xen lợi ích nước; tránh bị rơi vào đối đầu, cô lập hay lệ thuộc 18 Tiếp tục đường lối chủ động tích cực hợp tác quốc tế, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X (2006) xác định Việt Nam bạn đối tác nước khu vực giới: “Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác Việt Nam bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế khu vực” [ 19 , tr.122] Đây bước phát triển sách Việt Nam quan hệ với nước lớn, đặc biệt, Hoa Kỳ đóng vai trị quan trọng chiến lược phát triển Việt Nam Không vậy, Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng trực tiếp tất sách lược Trung Quốc kế hoạch “đường lưỡi bò”, chiến lược “Chuỗi ngọc trai biển” [ 20 , tr.62], sáng kiến kinh tế “Vành đai, Con đường”, dự án địa trị tồn cầu “Con đường tơ lụa kỷ XXI” Trung Quốc Chính đặc điểm này, Việt Nam trở thành nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến cân quyền lực Hoa Kỳ Trung Quốc tồn khu vực Trong đó, Việt Nam thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với Trung Quốc vào năm 2008 Việc thúc đẩy quan hệ với Hoa Kỳ nhằm thúc đẩy đối trọng với Trung Quốc đầy tham vọng hăng cần thiết Có thể nói, khả điều hòa mối quan hệ nước lớn mang yếu tố định đến lợi ích quốc gia, dân tộc Việt Nam Những điều kiện thuận lợi thúc đẩy việc xây dựng quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam – Hoa Kỳ Những chủ thể tham gia q trình hoạch định sách đối ngoại Hoa Kỳ ngày có ủng hộ mạnh mẽ cho việc xây dựng quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam Từ tháng 7/2013, hai quốc gia thức thiết lập quan hệ đối tác tồn diện khẳng định lợi ích song trùng, mong muốn thúc đẩy trình hợp tác vào chiều sâu thực chất Một mặt, Việt Nam với “lời nguyền địa lý”, “sự bất công địa lý” – láng giềng phía nam Trung Quốc [ 21 , tr.159], có vai trị địa trị quan trọng “vùng đệm” chiến lược Thái Bình Dương Ấn Độ Dương, cầu nối quan trọng Hoa Kỳ với quốc gia ASEAN hải đảo ASEAN lục địa 22 Mặt khác, hợp tác Việt Nam – Hoa Kỳ tạo điều kiện thuận lợi cho Hoa Kỳ can dự vào điểm nóng khu vực vấn đề Biển Đông 23 , vấn đề hợp tác tiểu vùng sơng Mekong Nói cách khác, thúc đẩy quan hệ toàn diện với Việt Nam nhu cầu lợi ích quốc gia Hoa Kỳ nhằm đảm bảo biện pháp đối phó với cạnh tranh chiến lược với Trung Quốc, góp phần tìm kiếm giải pháp hịa bình cho khu vực Đặc biệt, bối cảnh Hoa Kỳ ln mong muốn trì vị cường quốc số vai trò lãnh đạo giới, bảo vệ lợi ích Hoa Kỳ toàn cầu khu vực Các yếu tố hệ thống trị thúc đẩy việc xây dựng quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam – Hoa Kỳ Đặc điểm đáng ý hệ thống trị Việt Nam việc hoạch định sách đối ngoại lãnh đạo tuyệt đối thống Đảng Cộng sản Việt Nam [ 24 , tr.60] Nói cách khác, việc hoạch định sách đối ngoại Việt Nam bắt nguồn từ quan điểm quốc tế Đảng, đặc trưng truyền thống dân tộc thực tiễn yêu cầu cách mạng thời kỳ Việc thúc đẩy xây dựng quan hệ đối 319 Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(2):315-323 tác chiến lược Việt Nam – Hoa Kỳ phần điều chỉnh sách chung thời kỳ Đổi Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định tảng sách đối ngoại Việt Nam lợi ích quốc gia dân tộc Bên cạnh việc đề cao tinh thần hòa hiếu, sách đối ngoại Việt Nam ln phát huy nguồn lực tạo sức mạnh tổng hợp; kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại Trong đó, độc lập tự chủ, tự lực tự cường yếu tố xuyên suốt sách đối ngoại Việt Nam Chính sách đối ngoại Việt Nam ln thể quan điểm “dĩ bất biến, ứng vạn biến” Phương châm hành động Đảng đối ngoại thời kỳ đổi thực quán, kiên định chiến lược, động linh hoạt sách lược Trong thời kỳ Đổi mới, nguyên tắc “bất biến” lợi ích quốc gia dân tộc với nội hàm độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, sức mạnh vị đất nước [ 25 , tr.551552]; mục tiêu xây dựng nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Phương cách triển khai thiên biến vạn hóa, cương nhu, tiến lui tùy theo vấn đề, thời điểm, tương quan lực lượng cụ thể Mỗi quốc gia phải quan tâm đến đặc điểm, cấu trúc hệ thống quan hệ quốc tế để có cách ứng xử phù hợp 26 Với tình hình biến động bất định giới lẫn khu vực, sách đối ngoại Việt Nam có bước chuyển mạnh mẽ từ thời kỳ Đổi (năm 1986) Đảng Cộng sản Việt Nam liên tục cập nhật, điều chỉnh tư đối ngoại nhằm phục vụ cho lợi ích quốc gia – dân tộc với tiếp cận linh hoạt vấn đề quan hệ quốc tế Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Việt Nam khẳng định: “Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế; lợi ích quốc gia, dân tộc, nước Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa giàu mạnh” 27 Đồng thời, Việt Nam nỗ lực làm sâu sắc quan hệ hợp tác với quốc gia giới, nước lớn, đối tác quan trọng Việt Nam kiên định thực nguyên tắc vì: “Việc mở rộng làm sâu sắc quan hệ với quốc gia quan trọng giới phù hợp với lợi ích nước, góp phần vào hịa bình, ổn định, thịnh vượng khu vực giới thể quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế; Việt Nam bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế.” 28 320 Đối với quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ, song trùng lợi ích quốc gia mang tính chiến lược lâu dài, quan hệ hai nước phát triển mạnh mẽ từ bình thường hóa quan hệ đến đối tác toàn diện vào năm 2013 29 Từ năm 2017, hai quốc gia lên kế hoạch để nâng quan hệ hai nước từ cấp đối tác toàn diện lên cấp đối tác chiến lược Không vậy, thời kỳ Tổng thống Donald Trump, quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ dần xóa bỏ khoảng cách xích lại gần với tương thích lợi ích chiến lược lĩnh vực trị-ngoại giao, kinh tế-thương mại quốc phòng-an ninh Các yếu tố đầu theo mơ hình David Easton hoạch định sách đối ngoại thúc đẩy xây dựng quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam – Hoa Kỳ Mối quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam – Hoa Kỳ xây dựng tảng quan hệ đối tác toàn diện Theo tuyên bố chung hai quốc gia Tuyên bố nhân chuyến thăm Hoa Kỳ Chủ tịch nước Việt Nam Trương Tấn Sang, Tầm nhìn chung Hoa Kỳ Việt Nam Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng Tổng thống B Obama, hai bên khẳng định ngun tắc tơn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ an ninh nhau; thể chế trị nhau, khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau; tơn trọng lẫn nhau, bình đẳng, có lợi Thực tế, quan hệ đối tác chiến lược dạng quan hệ hợp tác phong phú, thành phần, nội dung, hình thức, mức độ… hồn toàn tùy thuộc vào sáng kiến bên Sau hai nước thiết lập quan hệ đối tác toàn diện, Việt Nam Hoa Kỳ mở thêm nhiều chế hợp tác Đặc biệt, tháng 10/2014, Hoa Kỳ thể thiện chí việc dỡ bỏ phần lệnh cấm bán vũ khí sát thương cho Việt Nam Khơng vậy, Hoa Kỳ cịn sẵn sàng bán loại phương tiện lưỡng dụng công nghệ cao với đối tác Việt Nam Trong Tầm nhìn quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ đưa chuyến thăm Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đến Mỹ vào tháng 7/2015, hai quốc gia khẳng định: “Hướng tới tương lai quan hệ song phương phát huy quan hệ Đối tác Toàn diện, hai nước khẳng định tiếp tục triển khai quan hệ sâu sắc, bền vững, thực chất, sở tôn trọng Hiến chương Liên hợp quốc, luật pháp quốc tế thể chế trị, độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nhau” (Tuyên bố Tầm nhìn chung quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ, 7/7/2015) Tháng 11/2017, Tổng thống Hoa Kỳ Donald J Trump, khuôn khổ Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) tổ chức Đà Nẵng (Việt Nam), Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(2):315-323 bày tỏ vinh hạnh “hiện diện Việt Nam - trái tim khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương” (honor to be here in Vietnam-in the very heart of Indo-Pacific) Trong chuyến công du gần hai tuần châu Á, Tổng thống Donald Trump liên tục sử dụng thuật ngữ có hàm ý chiến lược Hoa Kỳ khu vực thường biết đến châu Á - Thái Bình Dương (Asia - Pacific) gắn với Ấn Độ Dương Sau chuyến công du châu Á Tổng thống Trump, Hoa Kỳ công bố “Chiến lược An ninh Quốc gia” “Chiến lược Quốc phịng” khẳng định ưu tiên Hoa Kỳ với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Với Hoa Kỳ, việc mở rộng khái niệm thức thừa nhận Ấn Độ người chơi lớn diễn biến địa trị khu vực, đồng thời phần thể khác biệt so với sách “Tái cân bằng” quyền Obama trước Thậm chí, Tổng thống D Trump mong muốn đưa quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ trở thành hình mẫu chiến lược “Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương: Tự do, Rộng mở” Đồng thời, hợp tác Việt Nam – Hoa Kỳ tiếp tục mở rộng diễn đàn khu vực, đặc biệt liên quan đến vấn đề Biển Đơng vấn đề sơng Mekong Đây diễn đàn quan trọng để Hoa Kỳ thể vai trò lãnh đạo, “trung gian hòa giải” tìm kiếm giải pháp hịa bình khu vực dù khơng có lợi ích trực tiếp Điều chứng tỏ quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ ngày vào chiều sâu, thực chất toàn diện Để đến đồng thuận việc thúc đẩy quan hệ hai nước vào chiều sâu, quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ tồn nhiều bất đồng, khó khăn Bên cạnh khác biệt nhận thức, quan điểm giá trị dân chủ, nhân quyền, hai quốc gia, hai dân tộc tồn “bóng ma” chiến tranh Việt Nam Những vấn đề liên quan đến di sản chiến tranh Việt Nam vấn đề tù binh, người Mỹ tích chiến tranh (POW/MIA), vấn đề chất độc màu da cam/dioxin chiếm phần lớn nội dung trao đổi hai nước trình đàm phán đến bình thường hóa quan hệ ngoại giao giai đoạn phát triển quan hệ hai nước Thậm chí, “hội chứng chiến tranh Việt Nam” thời gian dài làm ám ảnh xã hội Hoa Kỳ, “nỗi đau chiến tranh” tồn âm ỉ cộng đồng Việt Nam Đơn cử vào năm 2016, Cựu nghị sĩ Hoa Kỳ Bob Kerry lựa chọn chủ tịch Hội đồng quản trị Đại học Fulbright Việt Nam – quân nhân Hoa Kỳ tham chiến Việt Nam – vấp phải sóng phản đối mạnh mẽ dư luận Việt Nam Tuy nhiên, phủ hai nước đồng thuận hướng tới điểm chung hợp tác tạm gác vấn đề khác biệt Điều thể rõ nét qua việc Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump đặt nhẹ vấn đề nhân quyền, dân chủ Việt Nam nhiều quan chức Hoa Kỳ nhiệm kỳ trước khẳng định tiến tới quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam đáp ứng yêu cầu quyền công dân, dân chủ, nhân quyền KẾT LUẬN Nhìn chung, với nhiều tín hiệu khả quan đến từ hai chủ thể – Việt Nam Hoa Kỳ, việc nâng cấp quan hệ từ đối tác toàn diện sang đối tác chiến lược hồn tồn thực tương lai gần Q trình hoạch định sách đối ngoại Việt Nam theo mơ hình David Easton cho thấy việc thúc đẩy trình tiến tới nâng cấp quan hệ với Hoa Kỳ có tiến trình lâu dài với nhiều nhân tố thuận lợi từ môi trường hệ thống trị Việt Nam Từ thời kỳ Đổi với thay đổi mạnh mẽ tư đối ngoại, cách tiếp cận vấn đề, Việt Nam thể mong muốn hợp tác thực chất, sâu sắc với cường quốc giới, đặc biệt Hoa Kỳ Từ mơ hình David Easton việc thúc đẩy quan hệ chiến lược với Hoa Kỳ cho thấy quán, toàn diện đường lối đối ngoại Việt Nam vấn đề Với cởi mở từ hai phía tâm hợp tác thúc đẩy hịa bình, hữu nghị, hợp tác, sở thực việc nâng tầm quan hệ tiến hành thúc đẩy Tuy nhiên, việc nâng tầm quan hệ với Hoa Kỳ dễ đẩy Việt Nam vào mối quan hệ tam giác Mỹ - Trung - Việt với nhiều thách thức, Việt Nam cần tiếp tục thực nguyên tắc Đảng Cộng sản Việt Nam Chính phủ Việt Nam định hướng văn kiện quan trọng, nguyên tắc thiết lập tuyên bố chung, đặc biệt Tuyên bố chung quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ vào tháng 7/2015 Đặc biệt, năm 2020 năm lý tưởng cho Hoa Kỳ lẫn Việt Nam nâng cấp quan hệ thành “đối tác chiến lược” thời điểm đánh dấu kỷ niệm 25 năm bình thường hóa quan hệ hai nước Do đó, để thúc đẩy tiến trình hợp tác quan hệ hai nước sớm thực hóa nâng cấp “quan hệ đối tác chiến lược” tương lai gần, Việt Nam Hoa Kỳ cần đẩy mạnh hoạt động thông qua chế hợp tác song phương hiệu theo lộ trình dự kiến hai nước Ngoài ra, hai nước cần thúc đẩy đối thoại hợp tác lĩnh vực then chốt trị - ngoại giao, kinh tế, an ninh – quốc phịng Đặc biệt, q trình thúc đẩy quan hệ vào chiều sâu không làm phương hại đến ngoại giao nhân dân hay quan hệ nhân dân hai nước với Đồng thời, nhân tố Trung Quốc cần xem xét kỹ lưỡng cẩn trọng hợp tác Việt Nam – Hoa Kỳ Sự trỗi dậy Trung Quốc động lực thúc đẩy việc siết chặt quan hệ Việt Nam 321 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(2):315-323 Hoa Kỳ lực cản cho tiến trình hợp tác hai nước Tuy nhiên, “quan hệ đối tác chiến lược” “quan hệ đồng minh quân sự”, việc hợp tác quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ cần hướng tới trật tự ổn định hịa bình thịnh vượng cho hai quốc gia, hai dân tộc thay chống lại mối đe dọa Chỉ quan hệ hai nước phát triển xuất phát từ nội hai bên, quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ trở thành “hình mẫu” hợp tác khu vực bền vững tinh thần bình đẳng, tơn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ lẫn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT APEC: Asia-Pacific Economic Cooperation (Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương) ASEAN: Association of Southeast Asian Nations (Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á) FTA: Free trade agreement (Hiệp định thương mại tự do) POW/MIA: Prisoner of War/Missing in Action (Tù nhân chiến tranh/Mất tích chiến tranh) NATO: North Atlantic Treaty Organization (Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương) XUNG ĐỘT LỢI ÍCH Tác giả viết cam kết khơng có xung đột lợi ích liên quan đến nghiên cứu ĐÓNG GÓP CỦA TÁC GIẢ Bài viết sản phẩm nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trình bày viết tác giả rút trình nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Dougherty JE, Pfaltzgraff RL Contending Theories of International Relations New York: Harper and Row Publishers 1981; Joseph S, Nye J Pubic Diplomacy and Soft Power The ANNALS of the American Academy of Political and Social Science 2008;616:94–109 Available from: https://doi.org/10 1177/0002716207311699 Risse-Kappen T Pubic Opinion, Domestic Structure, and Foreign Policy in Liberal Democracies World Politics 1991;43(4):479–512 Available from: https://doi.org/10.2307/ 2010534 Holsti O Public opinion and foreign policy: Challenges to the Almond Lippmann consensus International Studies Quarterly 1992;36(4):439–466 Available from: https://doi.org/10 2307/2600734 Waltz KN Systemic Approaches and Theories K N Waltz Theory of International Politics, Reading, Mass, Addison-Weslay Pub Co 1979; Acharya A Theoretical Perpectives on International Relations in Asia in David Shambaugh, Michael Yahuda (Eds) International Relations of Asia Maryland: Rowman & Littlefield Publishers 2008;p 57–82 322 Easton D A System Analysis of Political Life New York: John Wiley 1965; Hiệp DP, Hà VV Cục diện châu Á - Thái Bình Dương Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia 2006; Huynh DT, Phú PH, Nghĩa LH, Hiền VV, Thông NV 30 năm Đổi phát triển Việt Nam Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia 2015; 10 Dun LV Q trình phát triển sách đối ngoại Việt Nam với Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thời kỳ Đổi (1986 đến nay) Luận án Tiến sĩ Học viện Ngoại giao 2017; 11 Quảng DV Nguyễn Thị Thìn Bàn vấn đề phân tích sách đối ngoại Tạp chí Nghiên cứu quốc tế 2010;4(83):33 12 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia 2016;p 71–72 13 Diến NB Tranh chấp Biển Đông phương thức giải hịa bình tranh chấp quốc tế Luật Quốc tế đại Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Luật học 2015;31(3):11–25 14 Phương TA Bàn thêm khái niệm Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Nghiên cứu Nhật Bản Đơng Nam Á 2004;5(53):24– 26 15 Hu W Building Asia Pacific Regional Archtecture: The Challenge of Hybrid Regionalism The Brooking Institution Center for Northeast Asian Policy Studies 2009; 16 Thanh DX Cục diện Khu vực Đơng Bắc Á tầm nhìn đến năm 2020 Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á 2013;2(144):3–12 17 Nhàn HTT, Vinh VX Hiện thực hóa cộng đồng ASEAN: Thuận lợi trở ngại Tạp chí Khoa học ĐHQGHN Kinh tế Kinh doanh 2013;29(4):12–23 18 Hiebert M, Poling GB, Cronin C In the Wake of Arbitration: Papers from the Sixth Annual CSIS South China Sea Conference The Center for Strategic and International Studies (CSIS) New York 2017; 19 Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương Tài liệu học tập Nghị hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 2003;p 44 20 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia 2006;p 112 21 Jean-Marc FB China’s Maritime Silk Road initiative and South Asia: A political economic analysis of its purposes, perils, and promise London: Palgrave Macmillan 2018; 22 Lokshin GM Biển Đơng Cuộc tìm kiếm đồng thuận nan giải (Sách tham khảo) Người dịch: Văn Thắng - Quang Anh Người hiệu đính: Lê Đức Mẫn Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật 2016; 23 Lan NTB Vai trị địa trị khu vực Đơng Nam Á Hoa Kỳ năm đầu kỷ XXI Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 2018;54(3C):209–215 Available from: https: //doi.org/10.22144/ctu.jvn.2018.058 24 Giang LVT Biển Đông chiến lược phát triển quốc gia khu vực châu Á - Thái Bình Dương đầu kỷ XXI Tạp chí Khoa học Đại học Huế 2012;72A(3):87–100 25 Minh PB Định hướng chiến lược đối ngoại Việt Nam đến 2020 Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 2010; 26 Khiêm PG Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đổi đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam - 80 năm ây dựng phát triển Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia 2010; 27 Chính sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam Website Bộ Ngoại giao Việt Nam [truy cập ngày 01/04/2020];Available from: http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/cs_doingoai/ ns140217213857 28 Huân VD Vài nhận thức hệ thống quan hệ quốc tế Tạp chí Nghiên cứu quốc tế 2011;1(84):175–244 29 Tuấn DC Quan hệ đối tác chiến lược quan hệ quốc tế nay: Lý thuyết, thực tiễn giới Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu châu Âu 2013;7(154):3–14 Science & Technology Development Journal – Social Sciences & Humanities, 4(2):315-323 Review Open Access Full Text Article The process of making Viet am’s foreign policy with the United States based on David Easton’s model Nguyen Thu Trang* ABSTRACT Use your smartphone to scan this QR code and download this article Since 2001, Vietnam has gradually built and implemented strategic and comprehensive partnerships with some of the World's great powers The behaviors of Vietnam have brought skepticism from international community Besides, the differences in the nature of ``Strategic Partnership'', ``Comprehensive Partnership'' and ``Comprehensive Strategic Partnership'' in Vietnam's foreign policy are paid much attention to by scholars and scientific researchers Because of the long-term strategic national interests, Vietnam-US relations strongly elevated from the normalization of bilateral relations to the level of comprehensive partners in 2013 Since 2017, the two countries have planned to upgrade their relations from comprehensive partnership level to strategic partnership level In this context, the paper focuses on the application of systemic approaches in Vietnam's foreign policy making, with the content `` The Process of Making Vietnam's Foreign Policy with the United States based on David Easton's Model'' The paper will analyze the process of making Vietnam's foreign policy with Unites States based on David Easton's Model In addition, the paper also provide forecasts of the possibility of adjusting Vietnam's foreign policy towards the United States, especially upgrading the relations to strategic partnerships Key words: Vietnam's foreign olicy making, Vietnam, USA, David Easton's model The University of Social Sciences and Humanities, VNU-HCM Correspondence Nguyen Thu Trang, The University of Social Sciences and Humanities, VNU-HCM Email: thutrang@hcmussh.edu.vn History • Received: 06/09/2019 • Accepted: 02/04/2020 • Published: 02/06/2020 DOI : 10.32508/stdjssh.v4i2.549 Copyright © VNU-HCM Press This is an openaccess article distributed under the terms of the Creative Commons Attribution 4.0 International license Cite this article : Trang N T The process of making Viet am’s foreign policy with the United States based on David Easton’s model Sci Tech Dev J - Soc Sci Hum.; 4(2):315-323 323 ... đầu Trên sở đó, viết phân tích tiến trình hoạch định sách đối ngoại Việt Nam với Hoa Kỳ dựa mơ hình David Easton Mơ hình David Easton xuất phát từ kết nghiên cứu David Easton thời gian dài với. .. q trình hoạch định sách nội dung tác động ảnh hưởng đến việc hoạch định sách đối ngoại Đặc biệt, q trình hoạch định sách đối ngoại Việt Nam mang nhiều đặc trưng thể chế trị Việt Nam Đối với Hoa. .. sách đối ngoại Khơng vậy, sách đối ngoại đưa biện pháp cụ thể ba lĩnh vực chính: trị - xã hội, kinh tế - thương mại, an ninh - qn Q TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM VỚI HOA KỲ DỰA TRÊN

Ngày đăng: 14/05/2021, 22:29

Xem thêm:

Mục lục

    Tiến trình hoạch định chính sách đối ngoại Việt Nam với Hoa Kỳ dựa trên mô hình của David Easton

    MÔ HÌNH HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI THEO LÝ THUYẾT HỆ THỐNG CỦA DAVID EASTON

    QUÁ TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM VỚI HOA KỲ DỰA TRÊN MÔ HÌNH CỦA DAVID EASTON

    Môi trường thúc đẩy xây dựng quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam – Hoa Kỳ

    Các yếu tố đầu vào theo mô hình David Easton trong hoạch định chính sách đối ngoại thúc đẩy xây dựng quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam – Hoa Kỳ

    Các yếu tố về hệ thống chính trị thúc đẩy việc xây dựng quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam – Hoa Kỳ

    Các yếu tố đầu ra theo mô hình David Easton trong hoạch định chính sách đối ngoại thúc đẩy xây dựng quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam – Hoa Kỳ

    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

    XUNG ĐỘT LỢI ÍCH

    ĐÓNG GÓP CỦA TÁC GIẢ

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w