Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
2,32 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HĨA HỌC ********* Họ tên sinh viên: Cù Đình Trí ĐỀ TÀI: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CÁC NGUYÊN TỐ ĐỘC HẠI Pb, Cd TRONG RAU Ở ĐÀ NẴNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH CỬ NHÂN KHOA HỌC Đà Nẵng - 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC ********* ĐỀ TÀI: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CÁC NGUYÊN TỐ ĐỘC HẠI Pb, Cd TRONG RAU Ở ĐÀ NẴNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH CỬ NHÂN KHOA HỌC SINH VIÊN THỰC HIỆN : CÙ ĐÌNH TRÍ LỚP : 12CHP GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS ĐINH VĂN TẠC Đà Nẵng – 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆ NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA HOÁ _ _ NHIỆM VỤ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Cù Đình Trí Lớp: 12-CHP Tên đề tài: Xác định hàm lượng nguyên tố độc hại Pb, Cd rau Đà Nẵng Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị: - Nguyên liệu: Rau muống rau lang tươi lấy ba địa điểm khác thành phố Đà Nẵng - Dụng cụ: + Bình định mức 50ml + Cốc thuỷ tinh + Pipet loại + Ống bơm, ống nhỏ giọt + Ống nghiệm, giá để ống nghiệm - Thiết bị: + Máy quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ môi trường Đại học Đà Nẵng + Cân phân tích số, số + Lò sấy + Lò nung Nội dung nghiên cứu: - Xây dựng đường chuẩn Pb, Cd - Rau tươi lấy địa điểm khác TP Đà Nẵng - Tiến hành q trình thí nghiệm đưa kết phân tích - So sánh hàm lượng Pb, Cd loại rau với giới hạn cho phép kim loại nặng rau xanh Việt Nam theo QCVN 8-2:2011/BYT Giáo viên hướng dẫn: Đinh Văn Tạc Ngày giao đề tài: Ngày tháng năm 2016 Ngày hoàn thành: Ngày tháng năm 2016 Chủ nhiệm khoa Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ, tên) (Ký ghi rõ họ, tên) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày tháng năm 2016 Kết kiểm tra đánh giá: Ngày tháng năm CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ, tên) Mục lục: MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tình hình nhiễm kim loại nặng rau nay: 1.2 Quy chuẩn Việt Nam giới hạn ô nhiễm kim loại nặng thực phẩm: 1.3 Tổng quan kim loại chì (Pb): 1.3.1 Khái quát: 1.3.1.1.Tính chất vật lý: 1.3.1.2.Tính chất hố học: 1.3.2 Cơ chế xâm nhập chì: 1.3.3 Phân bố chì thể: 1.3.4 Độc tính chì: 1.4 Tổng quan kim loại Cadimi (Cd): 10 1.4.1 Khái quát: 10 1.4.1.1.Tính chất vật lý: 10 1.4.1.2.Tính chất hoá học: 11 1.4.2 Cơ chế xâm nhập: 11 1.4.3 Độc tính cadimi: 12 1.5 Kim loại nặng thực vật: 12 1.5.1 Vai trò kim loại trồng: 12 1.5.2 Quá trình xâm nhập kim loại vào rau: 13 1.6 Tổng quan tình hình nghiên cứu kim loại nặng rau xanh Việt Nam: 14 1.7 Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu: 15 1.7.1 Phương pháp xử lý mẫu phân tích: 15 1.7.2 Phương pháp quan phổ hấp thụ nguyên tử AAS: 17 1.7.2.1 Sự hấp thu nguyên tử: 17 1.7.2.2 Nguyên tắc phương pháp: 17 1.7.2.3 Các phận máy quang phổ hấp thụ nguyên tử: 17 1.7.2.4 Một số ưu điểm phương pháp: 18 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 19 2.1.1 Thực vật nghiên cứu: Rau muống, rau lang: 19 2.1.2 Kim loại nghiên cứu: 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 19 2.2.1 Quy trình nghiên cứu: 19 2.2.2 Quy trình thực nghiệm: 19 2.2.2.1 Thiết bị, dụng cụ hoá chất: 19 2.2.2.2 Pha dung dịch cần thiết: 20 2.2.2.3 Vị trí lấy mẫu: 21 2.2.2.4 Quá trình xử lý mẫu: 23 2.2.3 Quy trình xây dựng đường chuẩn: 24 2.2.3.1 Đường chuẩn cho mẫu Quận liên Chiểu: 25 2.2.3.2 Đường chuẩn cho mẫu Quận Cẩm Lệ: 26 2.2.3.3 Đồ thị cho mẫu Hoà Vang: 28 2.3 Kết nghiên cứu mẫu: 29 2.3.1 Cường độ vạch phổ nồng độ Liên Chiểu: 29 2.3.2 Cường độ vạch phổ nồng độ Cẩm Lệ: 30 2.3.3 Cường độ vạch phổ nồng độ Hoà Vang: 30 2.4 Một vài hình ảnh q trình làm thí nghiệm: 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KẾT LUẬN 33 3.1 Hàm lượng kim loại: 33 3.2 Nhận xét kết quả: 34 3.3 Kết luận: 35 Tài liệu tham khảo 36 Danh mục bảng: Bảng 1.1 Giới hạn ô nhiễm cadmi (Cd) thực phẩm: Bảng 1.2 Giới hạn nhiễm chì (Pb) thực phẩm: Bảng 2.1 Nồng độ chuẩn Cd2+ Liên Chiểu 25 Bảng 2.2 Nồng độ chuẩn Pb2+ Liên Chiểu 25 Bảng 2.3 Nồng độ chuẩn Cd2+ Cẩm Lệ 26 Bảng 2.4 Nồng độ chuẩn Pb2+ Cẩm Lệ 27 Bảng 2.5 Nồng độ chuẩn Cd2+ Hoà Vang 28 Bảng 2.6 Nồng độ chuẩn Pb2+ Hoà Vang 28 Bảng 2.7 Kết nồng độ (ppm) Quận Liên Chiểu 29 Bảng 2.8 Kết nồng độ (ppm) Quận Liên Chiểu 30 Bảng 2.9 Kết nồng độ (ppm) Hoà Vang 30 Bảng 3.1 Kết qua hàm lượng kim loại 34 Danh mục hình: Hình 2.1 Rau muống quận Cẩm Lệ 21 Hình 2.2 Rau lang quận Cẩm Lệ 22 Hình 2.3 Rau muống Hồ Vang 22 Hình 2.4 Rau lang Hoà Vang 23 Hình 2.5 Đồ thị đường chuẩn Cd2+ quận Liên chiểu 25 Hình 2.6 Đồ thị đường chuẩn Pb2+ quận Liên Chiểu 26 Hình 2.7 Đồ thị đường chuẩn Cd2+ Cẩm Lệ 27 Hình 2.8 Đồ thi đường chuẩn Pb2+ Cẩm Lệ 27 Hình 2.9 Đồ thị đường chuẩn Cd2+ Hồ Vang 28 Hình 2.10.Đồ thị đường chuẩn Pb2+ Hoà Vang 29 Hình 2.11.Mẫu sau ngâm qua đêm đun bếp thành than đen 31 Hình 2.12.Mẫu rau sau nung lò nhiệt độ cao 32 Hình 2.13.Dung dịch mẫu hồn chỉnh chuẩn bị đo 32 Lời cảm ơn Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến ban giám hiệu Trường Đại học Sư phạm thầy khoa Hóa tạo điều kiện học tập, hết lòng giảng dạy truyền đạt cho em kiến thức quý báu suốt thời gian em học tập trường Các thầy, cô kỹ thuật viên phụ trách phịng thí nghiệm tạo điều kiện tốt cho việc nghiên cứu hoàn thành khóa luận Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến Thầy Đinh Văn Tạc, người tận tâm hướng dẫn, bảo cho em, động viên giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu thực khóa luận Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè nhiệt tình giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt luận văn Tuy nhiên, khóa luận khơng tránh khuyết điểm sai sót nên em mong q thầy bạn góp ý để hồn thiện tích lũy kinh nghiệm cho việc nghiên cứu sau Em xin chân thành cảm ơn! Đà nẵng, ngày tháng năm 2016 Cù Đình Trí MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Ngày nay, việc bảo vệ mơi trường an tồn thực phẩm vấn đề quan trọng quốc gia Trong đời sống, rau xanh nguồn thực phẩm cần thiết quan trọng Hiện nay, nhiều nguyên nhân khác mà chủ yếu việc sử dụng phân bón hố học, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, chất thải nhà máy, khu công nghiệp dẫn đến ô nhiễm nguồn đất, nguồn nước bầu khí Do đó, rau xanh bị nhiễm số kim loại nặng Se, Pb, Hg, As, Cd, Sn, Mn, Cu, Zn vi sinh vật gây bệnh Nếu người sử dụng phải bị ngộ độc gây bệnh hiểm nghèo ung thư dẫn đến tử vong Như việc điều tra, đánh giá chất lượng rau trở nên vô cấp thiết Một tiêu dùng để đánh giá độ an tồn thực phẩm nói chung rau nói riêng hàm lượng kim loại nặng Do đó, việc phân tích để tìm hàm lượng kim loại nặng rau xanh vùng trồng rau Đà Nẵng góp phần kiểm sốt chất lượng rau theo tiêu chuẩn rau áp dụng Việt Nam Vì vậy, em chọn đề tài: “Xác định hàm lượng nguyên tố độc hại Pb, Cd số loại rau Đà Nẵng” làm nội dung nghiên cứu cho đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu: Xác định hàm lượng nguyên tố độc hại Pb, Cd số loại rau xanh, đánh giá trạng ô nhiễm kim loại rau xanh số vùng trồng rau Đà Nẵng Khóa luận tốt nghiệp Trang1 Nhiệm vụ nghiên cứu: Xây dựng đường chuẩn Pb,Cd theo nồng độ pha phịng thí nghiệm Xác định ngun tố kim loại nặng Pb, Cd rau xanh vùng trồng rau Đà Nẵng theo phương trình chuẩn Đưa kết kết luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng: Rau muống rau lang Phạm vi: Rau trồng khu vực địa bàn thành phố Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu: Trong việc xác định hàm lượng kim loại có nhiều phương pháp để xác định Trong đề tài này, em sử dụng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS Giả thuyết khoa học: Các kim loại nặng chọn để khảo sát Pb, Cd Chúng đánh giá nguyên tố độc dạng vết gây ngộ độc tức thời ảnh hưởng lâu dài đến sinh vật người Khóa luận tốt nghiệp Trang2 Hình 2.2 Rau lang quận Cẩm Lệ + Địa điểm 3: Khu vực trồng rau huyện Hồ Vang vào ngày 5/1/ 2016 Hình 2.3 Rau muống Hồ Vang Khóa luận tốt nghiệp Trang22 Hình 2.4 Rau lang Hồ Vang 2.2.2.4 Q trình xử lý mẫu: - Mẫu rau địa điểm sau lấy rửa rửa lại nước cất lần để làm bụi bẩn Sau đó, mẫu cắt nhỏ cho vào cốc thuỷ tinh đưa vào tủ sấy để sấy nhiệt độ 600C thời gian 72 Ta mẫu rau khô - Xác định hàm lượng nước rau: 𝑚1 − 𝑚2 % 𝐻2 = × 100% 𝑚1 Trong đó: m1 khối lượng rau khơ m2 khối lượng rau sau sấy + Với rau lan rau muống lượng rau đem sấy để xác đinh hàm lượng 100g + Sau sấy ta khối lượng rau lan rau muống : 8g Do : hàm hượng nước cảu rau lan rau muống : %Nước= 92% %Khô =8% Khóa luận tốt nghiệp Trang23 Quy trình tiếp tục sau : Cân 10 gam mẫu khô - Cho vào cốc thuỷ tinh, thêm 8ml HNO3 đặc; 0,3ml HClO4 đặc; 4ml H2O2 30%; 10ml KNO3 10% - Ngâm mẫu qua đêm, đun bếp điện Thành than đen - Nung lò nung: + Nhiệt độ đầu: 4500C, thời gian đầu: + Nhiệt độ sau: 5500C, thời gian sau: Thành tro trắng - Để nguội - Thêm 5ml HNO3 10%, hoà tan - Đun bếp điện đuổi axit dư Muối ẩm - Lọc định mức bình định mức 50ml dung dịch HNO3 1% Dung dịch phân tích 2.2.3 Quy trình xây dựng đường chuẩn: - Với mẫu rau địa điểm khác nhau, thời gian thực xử lý mẫu khác nên ta xây dựng dãy chuẩn khác - Dung dịch chuẩn Pb2+ Cd2+ có nồng độ 1000ppm pha từ muối Pb(NO3)2 CdCl2 bình định mức 50ml - Các nồng độ lập nên dãy chuẩn pha bình định mức 50ml Khóa luận tốt nghiệp Trang24 2.2.3.1 Đường chuẩn cho mẫu Quận liên Chiểu: Bảng 2.1 Nồng độ chuẩn Cd2+ Liên Chiểu Nồng đô (ppm) Cường độ vạch phổ hấp thụ A 0.25 0.5 0.026 0.05 0.103 0.205 0.32 y = 0.106x - 0.002 R² = 0.9993 0.35 0.3 0.25 0.2 0.15 0.1 0.05 0 0.5 1.5 2.5 3.5 Hình 2.5 Đồ thị đường chuẩn Cd2+ quận Liên chiểu Bảng 2.2 Nồng độ chuẩn Pb2+ Liên Chiểu Nồng độ (ppm) Cường độ vạch phổ hấp thụ A Khóa luận tốt nghiệp 0.5 0.005 0.0109 0.0218 0.033 0.058 Trang25 0.07 y = 0.0116x - 0.0008 R² = 0.9989 0.06 0.05 0.04 0.03 0.02 0.01 0 0.5 1.5 2.5 3.5 4.5 5.5 Hình 2.6 Đồ thị đường chuẩn Pb2+ quận Liên Chiểu 2.2.3.2 Đường chuẩn cho mẫu Quận Cẩm Lệ: Bảng 2.3 Nồng độ chuẩn Cd2+ Cẩm Lệ Nồng độ (ppm) Cường độ vạch phổ hấp thụ A Khóa luận tốt nghiệp 0.5 1.5 2.5 0.055 0.1 0.151 0.202 0.258 Trang26 0.3 y = 0.1018x + 0.0004 R² = 0.9992 0.25 0.2 0.15 0.1 0.05 0 0.5 1.5 2.5 Hình 2.7 Đồ thị đường chuẩn Cd2+ Cẩm Lệ Bảng 2.4 Nồng độ chuẩn Pb2+ Cẩm Lệ Nồng độ (ppm) Cường độ vạch phổ hấp thụ A 1.5 2.5 0.01 0.0154 0.0278 0.0452 0.055 0.06 y = 0.0112x - 0.0007 R² = 0.9988 0.05 0.04 0.03 0.02 0.01 0 -0.01 Hình 2.8 Đồ thi đường chuẩn Pb2+ Cẩm Lệ Khóa luận tốt nghiệp Trang27 2.2.3.3 Đồ thị cho mẫu Hoà Vang: Bảng 2.5 Nồng độ chuẩn Cd2+ Hoà Vang Nồng độ (ppm) Cường độ vạch phổ hấp thụ A 0.106 0.203 0.304 0.406 0.517 0.6 y = 0.1025x - 0.0001 R² = 0.9996 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0 -0.1 Hình2.9 Đồ thị đường chuẩn Cd2+ Hoà Vang Bảng 2.6 Nồng độ chuẩn Pb2+ Hoà Vang Nồng độ (ppm) Cường độ vạch phổ hấp thụ A Khóa luận tốt nghiệp 0.25 0.5 0.0027 0.0052 0.013 0.023 0.0342 Trang28 0.04 y = 0.0115x + 0.0001 R² = 0.997 0.035 0.03 0.025 0.02 0.015 0.01 0.005 0 0.5 1.5 2.5 3.5 Hình2.10 Đồ thị đường chuẩn Pb2+ Hoà Vang 2.3 Kết nghiên cứu mẫu: Dựa vào phương trình đường chuẩn mật độ quang mẫu đo ta suy nồng độ mẫu theo đơn vị ppm Ai=A*Cx+B 𝐶𝑥 = 𝐴𝑖 − 𝐵 𝐴 Trong đó: Ai cường độ vạch phổ Cx nồng độ (ppm) 2.3.1 Cường độ vạch phổ nồng độ Liên Chiểu: Phương trình chuẩn Cd2+ : A = 0.106*Cx-0.002 Phương trình chuẩn Pb2+ : A = 0.011*Cx-0.000 Bảng 2.7 Kết nồng độ (ppm) Quận Liên Chiểu Mẫu rau Lan Muống Khóa luận tốt nghiệp Kim loại Cường độ vạch phổ hấp thụ A Nồng độ (ppm) Cd 0.501*10-3 0.0236 Pb 0.293*10-3 0.0266 Cd 0.035*10-3 0.0192 Pb 0.246*10-3 0.0224 Trang29 2.3.2 Cường độ vạch phổ nồng độ Cẩm Lệ: Phương trình đường chuẩn Cd2+: A = 0.101*Cx-0.000 Phương trình đường chuẩn Pb2+: A = 0.011*Cx- 0.000 Bảng 2.8 Kết nồng độ (ppm) Quận Liên Chiểu Cường độ Mẫu rau Kim loại vạch phổ hấp Nồng độ (ppm) thụ A Lan Muống Cd 1.817*10-3 0.018 Pb 0.221*10-3 0.0201 Cd 0.908*10-3 0.009 Pb 0.175*10-3 0.016 2.3.3 Cường độ vạch phổ nồng độ Hồ Vang: Phương trình đường chuẩn Cd2+: A = 0.102*Cx-0.000 Phương trình đường chuẩn Pb2+: A = 0.011*Cx+0.000 Bảng 2.9 Kết nồng độ (ppm) Hoà Vang Cường độ Mẫu rau Kim loại vạch phổ hấp thụ A Lan Muống Khóa luận tốt nghiệp Nồng độ (ppm) Cd 5.305*10-3 0.052 Pb 0.694*10-3 0.063 Cd 7.547*10-3 0.074 Pb 0.637*10-3 0.058 Trang30 2.4 Một vài hình ảnh q trình làm thí nghiệm: Hình 2.11 Mẫu sau ngâm qua đêm đun bếp thành than đen Khóa luận tốt nghiệp Trang31 Hình 2.12 Mẫu rau sau nung lò nhiệt độ cao Hình 2.13 Dung dịch mẫu hồn chỉnh chuẩn bị đo Khóa luận tốt nghiệp Trang32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KẾT LUẬN 3.1 Hàm lượng kim loại: - Hàm lượng chất phân tích tính theo cơng thức: 𝑋= 𝐶𝑥 × 𝑉 𝑚 Trong đó: X hàm lượng mẫu kim loại thể tích mẫu cần đo (mg/kg) Cx nồng độ chất phân tích tìm theo đường chuẩn (ppm) V thể tích dung dịch định mức bình định mức m khối lượng mẫu khơ cần đem phân tích (mg) - Hàm lượng kim loại: 𝑋 ′ = 𝑋 × %𝑘ℎơ (%khơ = 8%) - Trong q trình làm thí nghiệm lượng thể tích định mức bình định mức 50ml lượng mẫu khơ cần đem phân tích 10g - Dựa vào kết nồng độ (ppm) mẫu khu vực ta tính hàm lượng kim loại theo công thức cho kết bảng sau: Khóa luận tốt nghiệp Trang33 Bảng3.1 Kết qua hàm lượng kim loại Nồng độ chất Địa điểm lấy Mẫu mẫu rau Kim loại theo phương Hàm lượng kim trình chuẩn loại (mg/kg) (ppm) Đường Nguyễn Lang Sinh Sắc, quận Liên Chiểu Khu vực trồng Muống Lang rau quận Cẩm Lệ Khu vực trồng rau xã Hoà Liên, huyện Hoà Vang Muống Lang Muống Cd2+ 0.0236 9.44*10-3 Pb2+ 0.0266 10.64*10-3 Cd2+ 0.0192 7.68*10-3 Pb2+ 0.0224 8.96*10-3 Cd2+ 0.018 7.2*10-3 Pb2+ 0.0201 8.04*10-3 Cd2+ 0.009 3.6*10-3 Pb2+ 0.016 6.4*10-3 Cd2+ 0.052 20.8*10-3 Pb2+ 0.063 25.2*10-3 Cd2+ 0.074 29.6*10-3 Pb2+ 0.058 23.2*10-3 3.2 Nhận xét kết quả: - Dựa vào bảng kết so sánh với QCVN 8-2/2011BYT ta thấy hàm lượng kim loại nặng Pb Cd rau địa điểm mức thấp chưa vượt giới hạn cho phép theo quy định y tế Do đó, chưa có nhiễm kim loại nặng Pb Cd hai loại rau Lang rau muống - Tuy nhiên, hàm lượng kim loại địa điểm lại khác Hàm lượng kim loại khu vực trồng rau quận Cẩm lệ thấp so với khu vực đường Nguyễn Sinh Sắc quận Liên chiểu Lý nước tưới khu vực có nguồn gốc khác chất lượng vùng đất khác Khóa luận tốt nghiệp Trang34 Tại khu vực quận Liên Chiểu bên cạnh đường Nguyễn Sinh Sắc lưu lượng xe qua lại nhiều, lượng bụi cao khu dân cư chưa quy hoạch, có nhiều hộ chăn nuôi nhỏ lẻ nên nguồn nước thải từ chăn nuôi, với nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý thải ao hồ làm ô nhiễm nguồn nước, nguồn đất khu vực này, quận Cẩm lệ khu vực trồng rau nằm tách biệt với khu dân cư đường lộ nên nguồn đất nước bị nhiễm - Mẫu lấy khu vực xã Hồ Liên, huyện Hồ Vang có hàm lượng kim loại cao hai vùng lại Lý ngồi nguồn nước tưới người dân khu vực nơi đỗ nước thải nhà máy khu công nghiệp Hoà khánh, làm cho hàm lượng kim loại nặng đất nước hấp thụ vào nhiều so với vùng 3.3 Kết luận: Trong khố luận này, em hồn thành nội dung sau: - Đã lấy mẫu rau số vùng trồng rau thành phố Đà Nẵng, sau xử lý mẫu trước tiến hành đo AAS để tìm kết - Đánh giá mối lên hệ hàm lượng kim loại rau vùng khác thành phố Đà Nẵng - Đánh giá hàm lượng nguyên tố độc hại Pb2+, Cd2+ loại rau vùng nằm giới hạn cho phép Bộ Y Tế mức độ an toàn người sử dụng - Tuy nhiên, phạm vi đề tài hạn chế thời gian, điều kiện, trang thiết bị kinh nghiệm nghiên cứu em dừng lại việc xác định nguyên tố kim loại độc hại rau vùng trồng rau Đà Nẵng Và khơng tránh vài sai sót q trình làm thực nghiệm Em mong muốn có thêm đề tài khác tương lai tiếp tục nghiên cứu, làm rõ việc xác định hàm lượng kim loại loại thực phẩm khác Khóa luận tốt nghiệp Trang35 Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Kim Ngân (2012) - Xác định hàm lượng nguyên tố độc hại Pb, Hg, Cd, As số loài rau Đà Lạt [2] Phan Thanh Phương (2009) – Xác định hàm lượng Cadimi Chì rau xanh Thành phố Thái Nguyên phương pháp chiết trắc quang [3] Lê Thị Mùi – Bài giảng kiểm nghiệm phân tích thực phẩm [4] QCVN 8-22011BYT (ĐỐI VỚI GIỚI HẠN Ơ NHIỄM KIM LOẠI NẶNG TRONG THỰC PHẨM) Khóa luận tốt nghiệp Trang36 ... tài: Xác định hàm lượng nguyên tố độc hại Pb, Cd rau Đà Nẵng Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị: - Nguyên liệu: Rau muống rau lang tươi lấy ba địa điểm khác thành phố Đà Nẵng - Dụng cụ: + Bình định. ..ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC ********* ĐỀ TÀI: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CÁC NGUYÊN TỐ ĐỘC HẠI Pb, Cd TRONG RAU Ở ĐÀ NẴNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH CỬ NHÂN KHOA... xanh vùng trồng rau Đà Nẵng góp phần kiểm sốt chất lượng rau theo tiêu chuẩn rau áp dụng Việt Nam Vì vậy, em chọn đề tài: ? ?Xác định hàm lượng nguyên tố độc hại Pb, Cd số loại rau Đà Nẵng? ?? làm nội