Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
7,51 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐINH THỊ TÂM NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ GIỐNG LÚA CHỐNG CHỊU RẦY NÂU (Nilaparvata lugens Stal) CHO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã số: 60 62 01 12 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Huy Chung NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày… tháng… năm 2016 Tác giả luận văn Đinh Thị Tâm i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Trước hết, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc TS Nguyễn Huy Chung, Viện Bảo vệ thực vật tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Viện Bảo vệ thực vật, tập thể cán viên chức Bộ môn Miễn dịch Thực vật – Viện Bảo vệ Thực vật, nơi làm việc giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hoàn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Học viên Đinh Thị Tâm ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình viii Trích yếu luận văn ix Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 16 Phần Vật liệu, nội dung phương pháp nghiên cứu 26 3.1 Địa điểm nghên cứu 26 3.2 Thời gian 26 3.3 Vật liệu nghiên cứu 26 3.4 Nội dung nghiên cứu 26 3.5 Phương pháp nghiên cứu 26 3.5.1 Đánh giá thực trạng việc sử dụng giống chống chịu rầy nâu số tỉnh trồng lúa vùng ĐBSH 26 3.5.2 Xác định nguồn gen kháng rầy nâu cho vùng ĐBSH 27 3.5.3 Đánh giá khả chống chịu rầy nâu cho số giống lúa trồng phổ biến ĐBSH điều kiện lây nhiễm nhân tạo 28 3.5.4 Đánh giá khả chống chịu rầy nâu tập đoàn giống lúa nhập nội từ IRRI 29 iii 3.5.5 Giới thiệu dịng triển vọng có khả chống chịu rầy nâu cho vùng ĐBSH 30 3.6 Phương pháp xử lý số liệu 31 Phần Kết nghiấn cứu thảo luận 32 4.1 Đánh giá thực trạng sử dụng giống lúa chống chịu rầy nâu số tỉnh trồng lúa vùng ĐBSH 32 4.2 Xác định nguồn gen kháng rầy nâu cho vùng đồng sông hồng 41 4.3 Đánh giá khả chống chịu rầy nâu cho số giống lúa trồng phổ biến ĐBSH điều kiện lây nhiễm nhân tạo 42 4.4 Đánh giá khả chống chịu rầy nâu tập đoàn giống lúa nhập nội từ IRRI 45 4.5 Giới thiệu dịng triển vọng có khả chống chịu rầy nâu cho vùng đồng Sông Hồng 48 4.5.1 Khả chống chịu số dòng triển vọng 48 4.5.2 Nghiên cứu đánh giá đặc điểm nông học 49 Phần Kết luận đề nghị 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Đề nghị 53 Tài liệu tham khảo 54 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BĐKH : Biến đổi khí hậu BVTV : Bảo vệ thực vật BPH : Brown planthopper (Rầy nâu) Cs : Cộng Ctv : Cộng tác viên ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long ĐBSH : Đồng sông Hồng (RRD - Red River Delta) IRRI : The International Rice Research Institute (Viện Nghiên Cứu Lúa Quốc Tế) v DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Tình hình sản xuất lúa tỉnh Nam Định (2011-2015) 33 Bảng 4.2 Tình hình sản xuất lúa tỉnh Vĩnh Phúc (2011-2015) 34 Bảng 4.3 Tình hình sản xuất lúa Hà Nội (2011-2015) 35 Bảng 4.4 Tình hình sản xuất lúa vùng ĐBSH (2011-2015) 35 Bảng 4.5 Cơ cấu giá thành sản xuất lúa 36 Bảng 4.6 Nhập thuốc bảo vệ thực vật 37 Bảng 4.7 Diện tích phân theo nhóm giống ĐBSH (2015) 37 Bảng 4.8 Các giống lúa tẻ chủ lực ĐBSH 37 Bảng 4.9 Diện tích giống lúa lai chủ lực ĐBSH (2015) 38 Bảng 4.10 Một số giống lúa nếp chủ lực vùng ĐBSH 38 Bảng 4.11 Mức độ kháng nhiễm với quẩn thể rầy nâu đồng ruộng giống lúa trồng phổ biến ĐBSH 39 Bảng 4.12 Mức độ nhiễm rầy nâu Nam Định 40 Bảng 4.13 Mức độ nhiễm rầy Hà Nội 40 Bảng 4.14 Mức độ nhiễm rầy nâu Vĩnh Phúc 41 Bảng 4.15 Xác định biotype nguồn rầy nâu Hà Nội 41 Bảng 4.16 Khả chống chịu rầy nâu số giống lúa mang gen kháng rầy nâu (2014) 42 Bảng 4.17 Đánh giá nhân tạo khả chống chịu rầy nâu số giống lúa trồng phổ biến vùng ĐBSH (Vụ mùa –2016) 43 Bảng 4.18 Đánh giá nhân tạo khả chống chịu rầy nâu số giống lúa lai trồng phổ biến vùng ĐBSH (Vụ mùa –2016) 43 Bảng 4.19 Đánh giá nhân tạo khả chống chịu rầy nâu số giống lúa khác trồng phổ biến vùng ĐBSH (Vụ mùa –2016) 44 Bảng 4.20 Kết đánh giá tính kháng rầy nâu số dòng/giống lúa nhập nội từ IRRI 46 Bảng 4.21 Các dòng/giống lúa kháng rầy nâu nhập nội từ IRRI 46 Bảng 4.22 Các dịng/giống lúa nhiễm trung bình rầy nâu nhập nội từ IRRI 47 Bảng 4.23 Đánh giá khả kháng rầy nâu số dòng/giống triển vọng 48 Bảng 4.24 Đặc điểm nơng học dịng triển vọng 49 vi Bảng 4.25 Một số đặc điểm nơng học dịng RN 40 50 Bảng 4.26 Khả chống chịu số sâu bệnh hại 51 Bảng 4.27 Năng suất dòng RN 40 trồng thử nghiệm Hà Nội Nam Định 52 Bảng 4.28 Kết khảo nghiệm dòng RN 40 số tỉnh vùng ĐBSH 52 vii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Sử dụng máy hút rầy để thu thập rầy nâu 28 Hình 3.2 Đánh giá nhân tạo tính kháng rầy nâu 29 Hình 4.1 Đánh giá khả chống chịu rầy nâu giống lúa gieo trồng phổ biến vùng ĐBSH 45 Hình 4.2 Đánh giá nhân tạo tính kháng rầy nâu giống lúa nhập nội 48 Hình 4.3 Trồng thử nghiệm dịng RN 40 50 Hình 4.4 Trồng thử nghiệm so sánh khả kháng bệnh bạc dòng RN 40 TBR 225 51 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Đinh Thị Tâm Tên Luận văn: “Nghiên cứu đánh giá số giống lúa chống chịu rầy nâu (Nilaparvata lugens Stål) cho vùng Đồng sông Hồng” Ngành: Bảo vệ thực vật Mã số: K23BVTV-VAAS06 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Đánh giá trạng khả chống chịu rầy nâu giống có sản xuất số vùng thường xuyên có dịch rầy nâu xảy Đề xuất dòng triển vọng kháng rầy nâu, nguồn vật liệu kháng rầy nâu cho vùng ĐBSH Vật liệu, nội dung phương pháp nghiên cứu 6.1 Vật liệu nghiên cứu - Các giống lúa trồng phổ biến vùng ĐBSH tập đồn lúa nhập nội từ IRRI - Các dịng/giống lúa triển vọng - Rầy nâu (Nilaparvata lugens Stål) - Một số dụng cụ phục vụ thí nghiệm: Bút bi, bút lông, sổ ghi chép, hộp nhựa, ống nghiệm, khay gieo mạ, lồng lưới nuôi rầy, chậu nhựa, ống hút côn trùng… 6.2 Nội dung nghiên cứu - Nội dung 1: Đánh giá thực trạng sử dụng giống lúa chống chịu rầy nâu số tỉnh trồng lúa vùng ĐBSH như: Nam Định, Vĩnh Phúc, Hà Nội - Nội dung 2: Xác định nguồn gen kháng rầy nâu cho vùng ĐBSH - Nội dung 3: Đánh giá khả chống chịu rầy nâu cho số giống lúa trồng phổ biến ĐBSH điều kiện lây nhiễm nhân tạo - Nội dung 4: Đánh giá khả chống chịu rầy nâu tập đoàn giống lúa nhập nội từ IRRI - Nội dung 5: Giới thiệu dịng triển vọng có khả chống chịu rầy nâu cho vùng ĐBSH 6.3 Các phương pháp nghiên cứu sử dụng - Điều tra thu thập số liệu diện tích trồng lúa năm gần Thu thập số liệu từ Chi cục Bảo vệ thực vật tình hình rầy nâu hại lúa năm gần ix Bảng 4.22 Các dòng/giống lúa nhiễm trung bình rầy nâu nhập nội từ IRRI (Viện Bảo vệ thực vật, 2015) TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 Tên dòng/giống IR 71700-247-1-1-2 IR03N137 IR04A216 IR04A381 IR09N538 HHZ 12-DT10-SAL1-DT1 IR 03A159 IR 04A115 IRRI 151 IR 05N419 IR 06M143 IR 06M144 IR 06N155 IR 08N195 IR 09A136 IR 09A228 IR 09F436 IR 09N522 IR 10A110 IR 10M123 RP 4964- 100-10-9-5-1-1 SAGC-02 IR 09A102 IR 09A104 IR 09A138 IR 09N516 IR 08L216 IR09L324 IR 10N305 IR 10G104 IR 09A133 IR 08N194 IR 09N127 IR 10N375 IR 05A272 IR 10F221 IR 11A314 IR 04A216 IR 10N396 IR 09A235 IR 10F360 IR 10N198 47 Cấp nhiễm 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 Kết đánh giá dòng/giống lúa chống chịu rầy nâu có nguồn gốc từ IRRI cho thấy: Có 18 dịng/giống kháng cao 42 dịng/giống nhiễm vừa với quần thể rầy nâu vùng ĐBSH, nguồn vật liệu tiềm cho chọn tạo giống chống chịu rầy nâu bệnh virus rầy nâu làm mơi giới truyền bệnh Hình 4.2 Đánh giá nhân tạo tính kháng rầy nâu giống lúa nhập nội (Viện Bảo Vệ Thực Vật, 2015) 4.5 GIỚI THIỆU DỊNG TRIỂN VỌNG CĨ KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU RẦY NÂU CHO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 4.5.1 Khả chống chịu số dòng triển vọng Với mục đích chọn tạo dịng/giống lúa có khả kháng cao với rầy nâu, tiến hành đánh giá khả kháng rầy nâu cho số dịng triển vọng chọn lọc từ tập đồn giống lúa nhập nội giống đánh giá tính kháng rầy nâu, bạc lá, đạo ơn IRRI (Bảng 4.23) Bảng 4.23 Đánh giá khả kháng rầy nâu số dòng/giống triển vọng (Viện bảo vệ thực vật, 2015) TT Tên dòng/giống IR 54 IRBB 51 IR05N419 CT18599-10-2-1-2-2 IR84675-134-6-1 48 Nguồn gốc Cấp nhiễm IRRI IRRI IRRI CIAT IRRI 3 3 4.5.2 Nghiên cứu đánh giá đặc điểm nơng học Từ tập đồn dịng giống lúa nhập nội quan sát, đánh giá tính chống chịu bệnh đạo ôn, bạc lá, rầy nâu chọn lọc làm dòng lúa triển vọng Đã tiến hành đánh giá tính thích ứng dịng lúa triển vọng vùng sinh thái khác nhau, vùng ĐBSH trồng thử nghiệm Hà Nội, Nam Định vụ lúa Thu số kết thể qua bảng sau: Bảng 4.24 Đặc điểm nơng học dịng triển vọng (Hà Nội Nam Định, 2014) Đặc điểm nông học kháng sâu bệnh hại Tên dòng IR54 IRBB51 IR05N419 CT1859910-2-1-2-2 IR84675134-6-1 Xuân 95105 90-105 90-100 95-100 110 – 120 Mùa 90 95-100 95 90-95 95 - 105 Cao (cm) 85-90 85-90 90-95 100 95-102 Dài (cm) 24 25 26 26 27,3 Số bơng/khóm 7 P1000 (gram) 24,5 25,0 24,5 26,5 26,5 Đạo ôn (cấp) 5 Rầy nâu (cấp) 3 3 Bạc (cấp) 3 TGST (ngày) Trong số dịng nói trên, dịng IR84675-134-6-1 đặt tên RN40 nơng dân đánh giá cao tiếp tục thử nghiệm, khảo nghiệm Đây dòng chọn lọc từ nguồn vật liệu nhập nội từ IRRI có tên: IR84675134-6-1 (là lai tổ hợp lai IR84674 IR82855) giống đánh giá tính chống chịu rầy nâu nhập nội IRRI từ năm 2012 Vụ mùa 2012 từ tập đồn nhập nội qua thí nghiệm quan sát phát dịng gốc IR84675-134-6-1có đặc điểm nông học tốt tiến hành chọn lọc cá thể 49 Năm 2013-2014: Tiếp tục chọn lọc cá thể, chọn lọc dịng bơng chọn dịng triển vọng đặt tên RN40 Năm 2014: Thử nghiệm dòng triển vọng RN40 số tỉnh Nam Định, Hà Nội Từ năm 2012-2015, đánh giá tính chống chịu RN 40 với đối tượng sâu bệnh hại Kết trồng thử nghiệm giống RN 40 số tỉnh thuộc ĐBSH cho thấy: Dòng RN 40 có đặc tính nơng học tốt, độ cổ bông, độ cứng cây, độ rụng hạt độ đồng ruộng đạt điểm Cây lúa có dạng hình gọn, xanh đậm góc gọn, khả đẻ nhánh tốt, thời gian sinh trưởng ngắn, dạng hạt thon, dài, màu vỏ trấu vàng sáng (Bảng 4.25) Bảng 4.25 Một số đặc điểm nơng học dịng RN 40 (Hà Nội Nam Định, 2014) TT Các tiêu đánh giá Sức sống Độ cổ bơng Độ tàn Độ dài giai đoạn trỗ Độ cứng Độ rụng hạt Độ đồng ruộng Điểm 5 1 Hình 4.3 Trồng thử nghiệm dịng RN 40 (Hà Nội, Vụ mùa - 2016) 50 Tiến hành đánh giá khả chống chịu dòng RN40 với rầy nâu, đạo ôn bạc kết thu được: RN40 có khả chống chịu cao với rầy nâu (điểm 3), chống chịu trung bình với bệnh bạc vi khuẩn bệnh đạo ơn Ngồi RN 40 cịn có khả chịu rét tốt (điểm 3) Bảng 4.26 Khả chống chịu số sâu bệnh hại Sâu bệnh Đánh giá nhân tạo (điểm) Đánh giá đồng ruộng (điểm) Đạo ôn 5 Rầy nâu 3 Bạc 5 Chịu rét (điểm) Hình 4.4 Trồng thử nghiệm so sánh khả kháng bệnh bạc dòng RN 40 TBR 225 (Hà Nội, Vụ mùa – 2016) Trồng thử nghiệm RN40 số tỉnh vùng ĐBSH để đánh giá khả thích nghi so sánh suất thu so với số giống trồng phổ biến vùng ĐBSH, kết cho thấy (Bảng 4.27) 51 Bảng 4.27 Năng suất dòng RN 40 trồng thử nghiệm Hà Nội Nam Định (Vụ mùa – 2014) Năng suất(tạ/ha) Hà Nội RN40 Bắc thơm Nam Định RN40 Bắc thơm 49,70a 53,20a 35,60b 0,75 10,50 LSD5% CV% Năng suất trung bình RN 40 (tạ/ha) 46,10b 0,20 11,20 55,30 RN40 dịng triển vọng có tiềm năng suất, khả chống chịu rầy nâu tốt (điểm 3) chống chịu đạo ôn (điểm 3-5), chống chịu bệnh bạc trung bình (điểm 5), suất trung bình vụ xuân đạt 63,5 tạ/ha, vụ mùa đạt 53,5 tạ/ha điểm thí nghiệm Nam Định, Hà Nội RN40 dịng triển vọng có thời gian sinh trưởng ngắn, vụ mùa: 90-105 ngày; vụ xuân: 110-120 ngày, chịu rét tốt Mật độ rầy nâu điều tra ngồi đồng dịng RN40 ln thấp mật độ giống gieo trồng phổ biến Bắc thơm 7, AC5 Dòng triển vọng RN 40 gửi khảo nghiệm Quốc gia Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm trồng phân bón Quốc gia Kết bảng 4.28 Bảng 4.28 Kết khảo nghiệm dòng RN 40 số tỉnh vùng ĐBSH (Vụ mùa – 2014) TT Tên giống Năng suất điểm khảo nghiệm (tạ/ha) Hưng Yên Hải Dương Bắc Giang 64,80a 57,89a 62,38a 47,41b 57,33a 49,35b Trung bình C70 RN 40 61,69 51,36 LH14 (13L01) 45,44b 46,31b 52,13b 47,96 Xi23 Hoàng Long 11 CV (%) LSD(0,05) 58,40a 51,18b 6,7 6,79 56,93a 59,48a 6,3 6,64 52,37b 66,63a 5,0 5,33 55,9 59,10 Kết khảo nghiệm Quốc gia vụ mùa, 2014 cho thấy suất RN40 đạt 47-57 tạ/ha điểm khảo nghiệm, suất trung bình đạt 51,36 tạ/ha đánh giá gạo trắng, cơm mềm, dẻo Đây dòng triển vọng chống chịu rầy nâu, cần tiếp tục khảo nghiệm để đưa vào sản suất 52 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua trình thực đề tài: “Nghiên cứu đánh giá số giống lúa chống chịu rầy nâu (Nilaparvata lugens Stål) cho vùng Đồng Bằng Sông Hồng” rút số vấn đề sau: Diện tích đất trồng lúa năm gần có xu hướng thu hẹp dần, cấu giống lúa ngày đa dạng Thiệt hại rầy nâu gây có xu hướng giảm Nguồn gen lúa chống chịu rầy nâu vùng ĐBSH gen Bph3, bph4, Bph10, Bph25,26 dịng/giống mang gen Bph6, Bph18 Bph20 kháng trung bình với quần thể rầy nâu vùng ĐBSH Đây nguồn gen kháng tốt sử dụng để chọn tạo giống lúa kháng rầy nâu cho vùng ĐBSH Các giống lúa trồng phổ biến vùng ĐBSH hầu hết có phản ứng từ nhiễm trung bình đến nhiễm nặng rầy nâu, đặc biệt giống chủ lực cho suất cao gieo trồng với diện tích lớn hàng năm địa phương như: Khang dân 18, Bắc thơm 7, BC15, Nhị ưu 838 Kết đánh giá dịng/giống lúa chống chịu rầy nâu có nguồn gốc từ IRRI cho thấy: Có 18 dịng/giống kháng cao 42 dòng/giống nhiễm vừa với quần thể rầy nâu vùng ĐBSH, nguồn vật liệu tiềm cho chọn tạo giống chống chịu rầy nâu bệnh virus rầy nâu làm môi giới truyền bệnh Đã chọn tạo dịng RN 40 có thời gian sinh trưởng ngắn, vụ mùa: 90-105 ngày; vụ xuân: 110-120 ngày, chịu rét tốt, có khả chống chịu sâu bệnh tốt, đặc biệt chống chịu rầy nâu (điểm 3), suất trung bình đạt 51,36 tạ/ha đánh giá gạo trắng, cơm mềm, dẻo Điều có ý nghĩa lớn sản xuất lúa vùng ĐBSH 5.2 ĐỀ NGHỊ - Do giống lúa chủ lực vùng ĐBSH nhiễm đến nhiễm nặng rầy nâu, cần có biện pháp theo dõi phòng trừ rầy nâu kịp thời, hiệu quả, giảm thiểu tối đa thiệt hại rầy nâu -Sử dụng nguồn gen đánh giá kháng rầy nâu từ kết nghiên cứu để lai tạo giống lúa kháng rầy nau - Tiếp tục nghiên cứu để chọn tạo nhiều dịng/giống lúa có khả kháng cao với quẩn thể rầy nâu vùng ĐBSH tiếp tục trồng thử nghiệm dòng RN 40 nhiều địa phương vùng Đồng Sông Hồng 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Nông nghiệp PTNT (2001), Tuyển tập tiêu chuẩn bảo vệ thực vật nông nghiệp Việt Nam, II (1), Tr:134- 138 Bùi Văn Ngạc ctv (1980), “Một số kết nghiên cứu rầy nâu hại lúa”, Kết cơng tác phịng chống cháy rầy nâu hại lúa tỉnh phía Nam, Nhà xuất nông nghiệp TPHCM Cục Bảo vệ thực vật (2007), Ý kiến kết luận thứ trưởng Bùi bá Bổng hội nghị tổng kết công tác nghành bảo vệ thực vật năm 2006 kế hoạch công tác 2007 Cục Bảo vệ thực vật (2012) Báo cáo đánh giá mức độ nhiễm số sâu bệnh chủ yếu giống lúa chủ lực phía Bắc (Báo cáo tham luận Cục Bảo vệ thực vật hội nghị tư vấn giống lúa chống chịu rầy cho tỉnh phía Bắc, Viện BVTV, 17/5/2012) Hà Quang Hùng (1984), “Thành phần ong ký sinh sâu hại lúa vùng Hà Nội, Đặc tính sinh học, sinh thái số lồi có triển vọng”, Luận văn PTS – Trường ĐHNN1 Hà Nội, 1984 Lương Minh Châu Nguyễn Văn Luật (1998), Tính chống chịu rầy nâu tập đồn lúa mùa địa phương đồng sơng Cửu Long Tạp chí KHKT NN, số 4, tr 153-155 Lưu Thị Ngọc Huyền (2012) Tình hình nghiên cứu lúa chống chịu rầy nâu phía Bắc định hướng viện năm tới (Báo cáo tham luận viện Di Truyền Nông Nghiệp hội nghị tư vấn giống lúa chống chịu rầy cho tỉnh phía Bắc, Viện BVTV, 17/5/2012) Ngơ Vĩnh Viễn & ctv (2011) Nghiên cứu xây dựng quy trình quản lý rầy nâu bền vững cho vùng đồng Sông Hồng miền Trung Báo cáo nghiệm thu đề tài Ngô Vĩnh Viễn (2007), “Kết nghiên cứu xây dựng mơ hình phịng chống rầy nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn Long An Bến Tre, vụ Đơng Xn 2006 -2007”, Hội nghị tồn quốc tổng kết công tác bảo vệ thực vật năm 2006, kế hoạch công tác năm 2007, Hà Nội, tháng năm 2007 10 Nguyễn Công Thuật Nguyễn Văn Hành (1980), “Một số kết nghiên cứu rầy nâu hại lúa tỉnh phía Nam (1977 – 1980)”, Kết nghiên cứu Khoa 54 học kỹ thuật Viện Bảo vệ thực vật, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội, tr: 78102 11 Nguyễn Cơng Thuật (1978), “Nghiên cứu tính kháng rầy nâu giống lúa IRRI”, Tài liệu Hội nghị rầy nâu 18-22/4/1978 IRRI.tr: 54 12 Nguyễn Công Thuật (1989), “Một số kết nghiên cứu rầy nâu Nilaparvata lugens tuyển chọn giống lúa kháng rầy nâu”, Luận văn PTS Viện Kỹ thuật khoa học nông nghiệp Việt Nam 13 Nguyễn Công Thuật, H.P Thịnh Đ.T Bình (1996) Kết nghiên cứu Biotype rầy nâu Đồng Sông Cửu Long Đồng Sông Hồng 19901995 Tuyển tập cơng trình nghiên cứu bảo vệ thực vật 1990-1995 Nxb Nông nghiệp, tr 13-22 14 Nguyễn Danh Định (2009), Nghiên cứu phát sinh gây hại nhóm rầy hại thân lúa thuần, lúa lai vụ xuân 2009 biện pháp phòng chống chúng Trung tâm bảo vệ thực vật phía Bắc, Văn Lâm, Hưng Yên, 2009 15 Nguyễn Đức Khiêm (1995), “Kết nghiên cứu rầy nâu hại lúa Trường ĐHNN1 Hà Nội”, Tạp chí bảo vệ thực vật, (2), tr: 3-5 16 Nguyễn Mạnh Chinh (1992), “Diễn biến rầy nâu ruộng lúa gieo xạ thời điểm khác vụ hè thu 1991, Long Định”, Tạp chí bảo vệ thực vật,(5), tr 17-19 17 Nguyễn Văn Đĩnh (2005), “Nghiên cứu độc tính quần thể rầy nâu, Nilaparvata lugens Slal Hà Nội Tiền Giang”, Hội nghị khoa học trồng, Bộ NN& PTNT, Tiểu ban BVTV, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Hành, Trần Huy Thọ ctv (1993), “Về biến động quần thể rầy nâu điều kiện có sử dung thuốc để trừ sâu hại lúa”, Báo cáo Hội nghị bảo vệ thực vật, tr 20-21 19 Nguyễn Văn Huỳnh (1978), Một số kết nghiên cứu rầy nâu đồng sông Cửu Long, Nhà xuất nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, (6), tr: 429 – 435 20 Nguyễn Văn Huỳnh (1980), “Kết nghiên cứu bước đầu số lồi thiên địch rầy nâu”, Kết cơng tác phịng chống rầy nâu tỉnh phía Nam, Nhà xuất nơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, 1980 tr: 21 Phạm Văn Lầm (1992), Danh lục thiên địch sâu hại lúa Việt Nam, nhà xuất nông nghiệp Hà Nội, 1992 22 Phạm Văn Lầm (2006) Những Điều Cần Biết Về Rầy Nâu Biện Pháp Phòng Trừ Nhà Xuất Bản Lao Động 55 23 Tổng cục Thống kê (2008) Báo cáo thống kê nông lâm nghiệp thuỷ sản năm 2007 (http://www.gso.gov.vn) 24 Tổng cục thống kê (2011) Báo cáo thống kê nông lâm nghiệp thủy sản năm 2011 (http://www.gso.gov.vn) 25 Trần Huy Thọ ctv (1992), “Một số kết nghiên cứu biến động quần thể rầy nâu ruộng lúa khu vực Từ Liêm năm 1991, Tạp chí bảo vệ thực vật, (6), tr:49-60 26 Trần Huy Thọ, Nguyễn Công Thuật (1989), “Nghiên cứu sinh học, sinh thái rầy nâu Nilaparvata lugens đồng bằng, Trung du, bắc bộ” Kết nghiên cứu BVTV 1979-1980, Viện Bảo vệ thực vật, Nhà xuất Nông nghiệp, tr: 9-14 27 Trung tâm Tin học Thống kê (2010) Bộ Nông nghiệp PTNT Báo cáo thống kê hàng tháng 28 Viện Bảo vệ thực vật, Báo cáo nghiên cứu giống lúa chống chịu rầy nâu định hướng viện Bảo vệ thực vật (Báo cáo tham luận viện Bảo vệ thực vật hội nghị tư vấn giống lúa chống chịu rầy cho tỉnh phía Bắc, Viện BVTV, 17/5/2012) 29 Viện BVTV (1980), Tư liệu rầy nâu, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 30 Viện BVTV (2006), Tuyển tập cơng trình nghiên cứu bảo vệ thực vật, 20042006, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Tiếng Anh: 31 Alagar M, Suresh S, Samiyappan R & Saravanakumar D (2007) Reaction of Resistant and Susceptible Rice Genotypes Against Brown Planthopper (Nilaparvata lugens) Phytoparasitica 35: 346-356 32 Bae S H and M D Pathak (1970), Life history of Nilaparvata lugens (Homoptera: Delphacidae) and susceptibility of rice varieties to its attacks Ann Entomol, Soc, Am 63: 149-155 33 Bae Y H and J S Hyun (1987), Studies on the effects of systematic application of several insecticides on the population of the Brown Planthopper, Nilaparvata lugen (Stal), Korean J, Plant Prot, 26 (1): 9-12 34 Bae S D (1995), The effect of temperature on Brown Planthopper, Nilaparvata lugens Stål, biology and its symbiotes population, A thesis for the degree of Doctor of philosophy 35 Brar DS, Virk PS, Jena KK & Khush GS (2009) Breeding for resistance to planthoppers in rice: Planthoppers: new threats to the sustainability of intensive 56 rice production systems in Asia (ed by I Heong & B Hardy) IRRI, Los Baños (Philippines) 36 Buna W, Zhen H, Lihui S, Xiang R, Xianghua L & Guangcun H (2001) Mapping of two new brown planthopper resistance genes from wild rice Chinese Science Bulletin 46 37 Chelliah & Heinrichs Chelliah, S and Heinrichs, E.A (1984) Factors contributing to rice brown planthopper resurgence Proc.FAO/IRRI Workshop on 38 Cheng C H (1971), Efect of Nitrogen application on the succeptability in rice to Brown planthoppper attack.J, taiwan Agri, res 1971 20 p 21-30 39 Chen R C., J Zhao, X Y Xu (1982), The overwintering temperature index of brown planthopper, Nilaparvata lugens, long-distance migration northward during the midsummer in China, Acta Entomol Sin 43: 167-183 40 Chilliah S and E A Heinrichs (1984), Factor contributing to brown planthopper resurgence, In The workshop on Judicious and Efficient Use of Insecticides on Rice was held at the IRRI, Phillipines, 1983, pp 107-115 41 Chiu S C (1979), Biological of the brown planthopper in Asia, In Brown Planthopper: Threat to Rice Production in Asia, International Rice Research Institue Los Basnas, Laguna, Philippines, pp 335-351 42 Claridge MF, Hollander JD & Haslam D (1984) The significance of morphometric and fecundity differences between the 'Biotypes' of the Brown Planthopper, Nilaparvata lugens Entomologia Experimentalis et Applicata 36: 107-114 43 Dyck, V A (1977) The brown planthopper problem In Brown Planthopper Symposium, International Rice Research Institute, Los Baños, Philippines 44 Dyck VA, Thomas B (1979) The brown planthopper problem In: International Rice Research Institute (eds) Brown planthopper: threat to rice production in Asia IRRI, Los Baños, Philippines, pp 3–17 45 Fernando H Y., Y Elikewela, H M De Alwis, D Senadheera, and C Kudagamage (1977), Varietal resistance to the brown planthopper Nilaparvata lugens in Sri Lanka Pages 241-249 in International Rice Research Institute, Brown planthopper: Threat to rice production in Asia, Los Banos, Philippines 46 Freeman W H (1976), Breeding rice varieties for disease and insect resistance with special emphasis to the brown planthopper, Nilaparvata lugens Paper presented at Indian Science Congress, Januaryl, 1976.13p 57 47 Fukuda K (1934), Studies on Liburnia oryzae Mats (in Japanese), Bull, Gov, Res Inst, Formosa 99: 1-19 48 Fujita D, Myint KKM, Matsumura M & Yasui H (2009) The genetics of hostplant resistance to rice planthopper and leafhopper Planthoppers: New Threats to the Sustainability of Intensive Rice Production Systems in Asia (ed by KL Heong & B Hardy), pp 389–400 International Rice Research Institute, Los Baños, Philippines 49 Gao C X., X H Gu, Y W Bei and R M Wang (1988), Approach of causes on brown planthopper resurgence Acta Ecol, Sin 8: 155-163 50 Hardin M R., B Betty, C Moshe, O L William, K R George and B Pedro (1995), Arthropod pest resurgence: an overview of potential mechanisms Crop Protection 14, 1: 3-18 51 Heong Heong KL, Hardy B, editors 2009 Planthoppers: new threats to the sustainability of intensive rice production systems in Asia Los Baños (Philippines): International Rice Research Institute 460 p 52 Heinrichs E A (1979), Chemical control of the brown planthopper, In Brown planthopper: threat to rice production in Asia, International Rice Research Institute, Los Baños, Philippine, pp 145-167 53 Heinrichs E A., G B Aquino, S Chelliah, S L Valencia and W H Ressig (1982), Resurgence of Nilaparvata lugens (Stål), population as influenced by methods and timing of insecticide application in lowland rice, Environ Entomol 11: 78-83 54 Heinrichs E A and O Mochida (1984), From secondary to major pest status: the case of induced-rice insecticide brown planthopper, Nilaparvata lugens, resurgence Protection Ecology 2: 201-218 55 Heong Heong KL, Hardy B, editors 2009 Planthoppers: new threats to the sustainability of intensive rice production systems in Asia Los Baños (Philippines): International Rice Research Institute 460 p 56 Ho H S and T H Liu (1969), Ecological investigation on brown planthopper in Taichung district Pl, Prot, Bull, 11 (1): 32-42 57 Hu J, Li X, Wu C, Yang C, Hua H, Gao G, Xiao J & He Y (2012) Pyramiding and evaluation of the brown planthopper resistance genes Bph14 and Bph15 in hybrid rice Mol Breeding 29: 61-69 58 IRRI (International Rice Research Institute) (1977), IRRI Annual Report for 1976, Los Basnas, Philippines, pp 418 58 59 IRRI (International Rice Research Institute) (1979), Annual report for 1978 Los Baños, Phillipines, pp 478 60 IRRI (International Rice Research Institute) (1989), Annual report for 1989 Los Baños, Phillipines, pp 412 61 Jairin J, Teangdeerith S, Leelagud P, Phengrat K, Vanavichi A, Toojinda T (2007) Detection of brown planthopper resistance genes from different rice mapping populations in the same genomic location Sci Asia 33:347-352 62 Jena KK & Kim S-M (2010) Current Status of Brown Planthopper (BPH) Resistance and Genetics Rice 3: 161-171 63 Karim A N M R (1975), Resistance of the brown planthopper, Nilaparvata lugens in rice varieties, M.S thesis, University of the Philippines at Los Banos, Philippines 131 64 Kenmore P E., F O Carinos, C A Perez, V A Dyck and A P Gutierrez (1985), Population regulation of the rice brown planthopper, Nilaparvata lugens (Stal) within rice fields in the Philippines J Pl Prot Trpics 1:19-37 65 Khush GS Khush GS (1977) Breeding for resistance in rice New York Acad Sci 287:296-308 66 Kisimoto R (1956), Effect of crowding during the larval period on the determination of the wing form of an adult planthopper Nature 178: 64-632 67 Kisimoto, R (1969), Forecasting of the brown planthopper and its control (in Japanese) Kongetsu-No-Noyaku 13 (8): 18-21 68 Kisimoto R (1965), Studies on the polymorphism and its role playing in the population growth of brown planthopper, (N.lugens) (injapanese, english summery) Bull Shikoku Agric, Exp, Stn, 13:1 69 Kisimoto R (1977), Synoptic weather conditions inducing long-distance immigration of planthoppers, Sogatella furcifera (Horváth) and Nilaparvata lugens (Stål), Ecol, Entomol, 1: 95-109 70 Kulshresthan, J E (1974), The Disaatrous Brow planthpper attack Kerule – Indian farming 24 1974, pp 285 – 304 71 Ling, K C (1967) Transmission of viruses in south-east Asia In The virus diseases of the riceplant John Hopkins, Baltimore, U.S.A 72 Lu Z X., K L Heong, X P Yu and C Hu (2005), Effect of nitrogen on the tolerance of brown planthopper, Nilaparvata lugens, to adverse environmental factors Insect Science 12, 121-128 59 73 Mochida O (1964), On oviposition in the brown planthopper, Nilaparvata lugens Stal (Hom., Auchenorrhyncha), In Oviposition and environmental factors with special reference to temperature and rice plant Bull Kyushu Agric Exp Stn 10: 257-285 74 Mochida O (1970), A red-eyed from of the brown planthopper, Nilaparvata lugens (Stål) (Hom., Auchenorrhyncha), Bull Kyushu Agric, Exp, Stn, IS: 141273 75 Mochida O and T Suryana (1975), Outbreaks of planthoppers (and grassy stunt) in Indonesia during the wet season 1974-75, Paper presented at International Rice Research Conference, April 1975, International Rice Research Institute, Los Banos, Philippines 6p 76 Mochida O., T Suryana and A Wahyu (1977), Recent outbreaks of the brown planthopper in Southeast Asia (with special reference to Indonesia) In The rice brown planthopper, Food and Fertilizer Technology Central for the Asian and Pacific Region Taipei, pp 170-179 77 M Tanaka, K and M Matsumura (2000) Development of virulence to resistant rice varieties in the brown planthopper, Nilaparvata lugens (Homoptera: Delphacidae), immigrating into Japan Appl Entomol Zool 35: 529–533 78 Mochida O and T Okada (1979), Taxonomy and biology of Nilaparvata lugens (Hom., Delphacidae), In Brown Planthopper: threat to rice production in Asia Compiled by International Rice Research Institute, Los Baños, pp 21-43 79 Nickel J L (1973), Pest situation in changing agricultural systems –a review Bull Entomol Soc Am 19 (3): 136-142 80 Oka I N (1978), Paper presented at the FAO panel of experts on integrated control of pests, Rome September 4-9, pp 28 81 Oka I N (1976), Integrated control program on brown planthopper and yellow stem borer in Indonesia Paper presented at International Rice Research Conference, April 1976, IRRI, philippines 82 Otake A (1978), Population characteristics of the Brown Planthopper, Nilaparvata lugens (Hemiptera: Delphacidae), with special reference to difference in Japan and the tropics Journal of Applied Ecology, 15: 385-394 83 Padgham D E (1983), The influence of the host-plant on the development of the adult brown planthopper, Nilaparvata lugens (Stål) (Hemiptera; Delphacidae), and its significance in migration, Bull Ent Res 73: 117-128 60 84 Pathak M D (1971), Resistance to leafhoppers and planthoppers in rice varieties Pages 179-193 In Proceedings of symposium on rice insects, July 1971, Tokyo, Japan Trop Agric Res Ser 5, Tropical Agriculture Research Center, Tokyo 85 Pham Hong Hien (2009), Insecticide induced resurgence of brown planthopper, Nilaparvata lugens (Stål), and its management using root-zone application of systemic insecticides in paddy fields, Ph.D thesis, Gyeongsang National University, Korea, 144p 86 Ressig W H., E A Heinrichs and S L Valencia (1982), Effects of insecticides on Nilaparvata lugens and its predators: Spiders, Microvelia atrolineata, and Cyrtorhinus lividipennis Environ Entomol 11: 193-199 87 Riley T J (1988), Plant stress from arthropods: insecticide and acaricide effects on insect, mite and host plant biology In Plant Stress Insect Interactions, Wiley, New York pp 187-188 88 Sogawa K, Liu GJ, Shen JH (2003) A review on the hyper-susceptibility of Chinese hybrid rice to insect pests Chin J Rice Sci 17:23–30 89 Song Y H., Y D Park and C H Kim (1984), Studies on insecticide-induce resurgence of the Brown Planthopper, Nilaparvata lugen (Stål), on Rice J of Gyeongsang Nat Univ., 23 (1): 121-125 90 Song Y H., Z Min and H H Pham (2008), Management of brown planthopper in Korea In Final consultation workshop, Ho Chi Minh, Vietnam, January 9-11, 2008 91 Visarto P (2005), Localised outbreaks of brown planthopper, Nilaparvata lugens Stål, in Cambodian rice ecosystems: Possible contributing factors A thesis submitted for the degree of PhD, The University of Queensland May, 2005 92 Wang Y C., J Q Fang, X Z Tian, B Z Gao and Y R Fan (1994), Studies on the resurgence question of planthoppers induced by deltamethrin and methamidophos, Entomol Knowl 31: 275-262 93 Yen D F., and C N Chen (1977), The present status of the rice brown planthopper problem in Taiwan Pages 162-169 In The rice brown planthopper, Food and Fertilizer Technology Center for the Asian and Pacific Region, Taipei 94 Zhu CL, Weng QM, Huang Z, He GC (2004) Research progress on brown planthopper resistance genes in rice Hubei Agric Sci 1:19–24 61 ... biệt rầy nâu có nhiều nghiên cứu giống kháng rầy nâu tiến hành gồm vấn đề: đánh giá sức chống chịu giống với rầy nâu, nghiên cứu chế chống chịu giống với rầy nâu, nghiên cứu di truyền học tính chống. .. kháng rầy nâu cho vùng đồng sông hồng 41 4.3 Đánh giá khả chống chịu rầy nâu cho số giống lúa trồng phổ biến ĐBSH điều kiện lây nhiễm nhân tạo 42 4.4 Đánh giá khả chống chịu rầy nâu tập... sử dụng giống chống chịu rầy nâu số tỉnh trồng lúa vùng ĐBSH 26 3.5.2 Xác định nguồn gen kháng rầy nâu cho vùng ĐBSH 27 3.5.3 Đánh giá khả chống chịu rầy nâu cho số giống lúa trồng