1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa quần chúng trong lực lượng vũ trang - Trung tá Võ Văn Đức

74 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

Văn hóa quần chúng trong lực lượng vũ trang trình bày về công tác văn hóa quần chúng, xây dựng và hoạt động câu lạc bộ ..nhằm phát huy phong trào văn hoá văn nghệ quần chúng trong lực lượng vũ trang, góp phần nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho cán bộ, chiến sĩ.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG  VĂN HÓA QUẦN CHÚNG TRONG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG Tổng hợp biên soạn: Trung tá Võ Văn Đức TP.HCM NĂM 2012 MỤC LỤC **** Chương CƠNG TÁC VĂN HĨA, VĂN NGHỆ QUẦN CHÚNG 1.1 Khái niệm văn hóa, văn nghệ, cơng tác văn hóa, văn nghệ 1.1.1 Văn hóa, văn nghệ 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Đặc trưng văn hóa, văn nghệ 1.1.1.3 Một số lĩnh vực văn hóa chủ yếu 1.1.2 Cơng tác văn hóa, văn nghệ quần chúng 1.2 Những quan điểm Đảng văn hóa - văn nghệ nhiệm vụ xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 1.2.1 Những quan điểm Đảng văn hóa, văn nghệ 1.2.1.1 Văn hóa, văn nghệ phận khăng khít tồn nghiệp cách mạng 1.2.1.2 Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội 1.2.1.3 Văn hóa giữ vai trị quan trọng trực tiếp nhiệm vụ xây dựng người 11 1.2.2 Về nhiệm vụ xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 11 1.2.2.1 Phẩm chất tiên tiến văn hóa Việt Nam 14 1.2.2.2 Bản sắc dân tộc văn hóa 16 1.2.3 Nền văn hóa Việt Nam văn hóa thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam 17 1.2.4 Xây dựng phát triển văn hóa nghiệp tồn dân Đảng lãnh đạo, đội ngũ trí thức đóng vai trị quan trọng 18 1.2.5 Văn hóa mặt trận, xây dựng phát triển văn hóa nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng kiên trì thận trọng 19 1.3 Những nội dung lãnh đạo Đảng văn hóa, văn nghệ 20 1.3.1 Những nội dung đường đảm bảo lãnh đạo Đảng 22 1.3.2 Tính đặc thù lãnh đạo, đạo lĩnh vực văn hóa, văn nghệ 24 Chương LIÊN HOAN VĂN NGHỆ Ở ĐƠN VỊ 27 2.1 Liên hoan văn hóa, văn nghệ đơn vị 27 2.1.1 Khái quát chung liên hoan văn hóa, văn nghệ lực lượng vũ trang27 2.1.2 Mục đích, vai trò liên hoan văn nghệ lực lượng vũ trang 28 2.2 Cách thức tổ chức liên hoan văn hóa, văn nghệ đơn vị 32 i 2.2.1 Chuẩn bị liên hoan 32 2.2.2 Tổ chức liên hoan 33 2.2.3 Kết thúc buổi liên hoan 33 2.3 Các trò chơi quân 34 2.3.1 Nhóm trị chơi rèn luyện khả phản ứng linh hoạt 34 2.3.1.1 Trò chơi Ai nhanh 34 2.3.1.2 Trò chơi Hoa nở hoa xòe 35 2.3.1.3 Trò chơi Mắt – Mồm – Tai 36 2.3.2 Nhóm trị chơi rèn luyện trí nhớ thơng minh 36 2.3.2.1 Trò chơi Truyền lệnh xác 36 2.3.2.2 Trị chơi tìm người huy 37 2.3.2.3 Trò chơi thi bắt chim lồng 38 2.3.3 Nhóm trị chơi rèn luyện kiên trì, dẻo dai sức khỏe 38 2.3.3.1 Trò chơi chim tổ 38 2.3.3.2 Trò chơi bảo vệ cờ 39 2.3.3.3 Trị chơi Đồn kết 39 Chương XÂY DỰNG VÀ HOẠT ĐỘNG PHỊNG HỒ CHÍ MINH 40 3.1 Tổ chức hoạt động phòng Hồ Chí Minh 40 3.1.1 Vị trí, chức nhiệm vụ phịng Hồ Chí Minh 40 3.1.1.1 Vị trí 40 3.1.1.2 Chức 40 3.1.1.3 Nhiệm vụ 41 3.1.2 Tổ chức phòng Hồ Chí Minh 41 3.1.2.1 Cấp tổ chức 41 3.1.2.2 Cơ sở vật chất Phịng Hồ Chí Minh 41 3.1.2.3 Tổ cơng tác phịng Hồ Chí Minh 42 3.2 Nội dung hoạt động phịng Hồ Chí Minh 43 3.2.1 Hoạt động giáo dục trị tư tưởng 44 3.2.2 Các hoạt động văn hóa phịng Hồ Chí Minh 44 3.2.2.1 Hoạt động thông tin, tuyên truyền cổ động 44 3.2.2.2 Hoạt động giáo dục truyền thống 44 3.2.2.3 Hoạt động sách báo nội 45 3.2.2.4 Hoạt động văn nghệ quần chúng 45 3.2.2.5 Hoạt động phổ biến khoa học kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ 45 3.2.2.6 Hoạt động xây dựng nếp sống văn hóa, vui chơi giải trí lành mạnh 46 3.3 Hình thức hoạt động phịng Hồ Chí Minh 46 ii 3.3.1 Hình thức cá thể 46 3.3.2 Hình thức nhóm 46 3.3.2.1 Nhóm khơng thức 46 3.3.2.2 Nhóm thức 47 3.3.3 Hình thức tập thể 47 3.4 Nhiệm vụ nhóm nghiệp vụ phịng Hồ Chí Minh 47 3.4.1 Nhóm thơng tin tun truyền, giáo dục truyền thống 47 3.4.2 Nhóm sách, báo nội 47 3.4.3 Nhóm hoạt động văn nghệ 48 3.4.4 Nhóm vui chơi, giải trí, thể dục, thể thao 48 3.5 Công tác quản lý, sơ kết rút kinh nghiệm, động viên khen thƣởng hoạt động phịng Hồ Chí Minh 48 3.6 Nội dung trình bày tuyên truyền trực quan phịng Hồ Chí Minh 49 3.6.1 Phần trình bày nhằm giáo dục chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa xã hội chủ đề: Việt Nam – Đất nước – Con người 49 3.6.2 Phần trình bày giới thiệu Đảng Cộng sản Việt Nam 50 3.6.3 Phần ảnh trình bày “Chủ tịch Hồ Chí Minh, anh hùng giải phóng dân tộc – chiến sĩ lỗi lạc phong trào Cộng sản Công nhân quốc tế - danh nhân văn hóa giới” 51 3.6.4 Phần trình bày Quân đội nhân dân Việt Nam 51 3.6.5 Phần trình bày Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, vai trị Thanh niên lực lượng vũ trang 52 3.7 Phương pháp xây dựng kế hoạch hoạt động phòng Hồ Chí Minh 54 Chương XÂY DỰNG VÀ HOẠT ĐỘNG CÂU LẠC BỘ 56 4.1 Khái quát Câu lạc 56 4.1.1 Khái niệm Câu lạc 56 4.1.2 Mục đích, ý nghĩa việc thành lập Câu lạc 56 4.1.3 Chức năng, nhiệm vụ Câu lạc 57 4.1.3.1 Chức 57 4.1.3.2 Nhiệm vụ 57 4.2 Quy trình thành lập phương pháp tổ chức buổi sinh hoạt Câu lạc 57 4.2.1 Thành viên Câu lạc 57 4.2.2 Quy trình thành lập Câu lạc 58 4.2.3 Phương pháp tổ chức buổi sinh hoạt Câu lạc 59 4.2.3.1 Xác định nội dung hình thức sinh hoạt 59 4.2.3.2 Điều khiển buổi sinh hoạt 60 4.3 Tổ chức hoạt động Câu lạc 60 iii 4.3.1 Tổ chức Câu lạc 60 4.3.1.1 Ban chủ nhiệm Câu lạc 60 4.3.1.2 Các ban chức 61 4.3.2 Hoạt động Câu lạc Quân đội nhân dân Việt Nam 61 4.4 Mối quan hệ hoạt động Nhà văn hóa, Câu lạc phịng Hồ Chí Minh 62 Chương TỔ CHỨC MÚA HÁT TẬP THỂ 63 5.1 Khái niệm hát múa tập thể 63 5.2 Mục đích, ý nghĩa 63 5.3 Đặc điểm 64 5.4 Phương pháp tổ chức quy trình hƣớng dẫn múa hát tập thể 65 5.4.1 Yêu cầu người hƣớng dẫn người học 65 5.4.1.1 Yêu cầu người hướng dẫn 65 5.4.1.2 Yêu cầu người học 66 5.4.2 Quy trình hướng dẫn hát múa tập thể 66 5.5 Tổ chức hoạt động múa hát tập thể sở 67 5.5.1 Yêu cầu tổ chức hát múa tập thể 67 5.5.2 Phương pháp tổ chức 67 5.6 Các hát phổ biến hoạt động múa hát tập thể 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 iv Chương CÔNG TÁC VĂN HÓA, VĂN NGHỆ QUẦN CHÚNG 1.1 Khái niệm văn hóa, văn nghệ, cơng tác văn hóa, văn nghệ 1.1.1 Văn hóa, văn nghệ 1.1.1.1 Khái niệm Văn hố lĩnh vực rộng lớn, vô phong phú đa dạng, có mặt thấm sâu toàn đời sống xã hội đời sống người, có nhiều định nghĩa, cách hiểu khai thác khác văn hóa Trong trình tìm định nghĩa xác định nội hàm văn hóa, có tìm tịi khoa học có giá trị sâu sắc, tiếp sức đạt tới nhận thức ngày hoàn chỉnh người lĩnh vực độc đáo người có người sáng tạo nên, văn hóa Pufendorf - nhà khoa học Đức, người sử dụng từ văn hóa cho rằng, văn hóa tồn tạo hoạt động xã hội, nghĩa văn hóa đối lập với trạng thái tự nhiên Tiếp tục ý tưởng đó, nhà triết học Đức Herder (1744 - 1803) cho rằng, văn hóa hình thành lần thứ hai người, nghĩa là, lần thứ, người xuất với tư cách thực thể tự nhiên, đến lần thứ hai, người hình thành phát triển với tư cách thực thể xã hội, tức nhân cách văn hóa Năm 1871, E.B Tylor - người góp phần khẳng định ngành văn hóa học khoa học, đưa định nghĩa: văn hóa phức thể bao gồm kiến thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp; tập quán khả năng, thói quen mà người với tư cách thành viên xã hội, đạt Sau nhiều năm tìm tịi theo hướng, cách tiếp cận khác nhau, đến năm 70 kỷ XX, cách hiểu phổ biến gặp nhiều quan niệm coi văn hóa bao gồm tất làm cho dân tộc khác dân tộc khác từ sản phẩm tinh vi, đại đến tín ngưỡng, phong tục, tập quán, lối sống lao động Năm 1982, Mêhicô, Hội nghị giới sách văn hóa phát triển thông qua Tuyên bố Mêhicô ngày tháng cho rằng: Theo nghĩa rộng, ngày văn hóa coi tồn đặc tính đặc biệt tâm hồn, vật chất, trí tuệ tình cảm đặc trưng cho xã hội hay nhóm xã hội Nó khơng bao gồm nghệ thuật văn học, mà lối sống, quyền nhân loại, hệ thống giá trị, truyền thống tín ngưỡng Như vậy, theo nghĩa vừa rộng lớn, vừa chất, văn hóa tồn hoạt động tinh thần - sáng tạo, tác động vào tự nhiên, xã hội người nhằm tạo giá trị Trang - - vật chất tinh thần ngày cao để vươn tới hoàn thiện theo khát vọng chân, thiện, mỹ góp phần thúc đẩy tiến bộ, phát triển không ngừng đời sống xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngơn ngữ, chữ viết, đạo đức pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa” Phạm vi văn hóa rộng lớn, có mặt tồn hoạt động đời sống xã hội đời sống người, quan trọng cả, giá trị hoạt động tinh thần - sáng tạo người tạo ra, biểu trình độ hiểu biết, lực phẩm giá cộng đồng cá thể, thước đo trình độ phát triển sức vươn lên tự hoàn thiện người theo lý tưởng chân, thiện, mỹ, đồng thời góp phần trực tiếp cho q trình vươn lên người Theo hướng tiếp cận này, Phạm Văn Đồng, nhà văn hóa lớn đất nước ta kỷ XX, cho rằng: Nói tới văn hóa nói tới lĩnh vực vơ phong phú rộng lớn bao gồm tất khơng phải thiên nhiên mà có liên quan đến người trình tồn tại, phát triển, trình người làm nên lịch sử "Cốt lõi sức sống dân tộc văn hóa với nghĩa bao quát cao đẹp nó, bao gồm hệ thống giá trị: tư tưởng tình cảm, đạo đức phẩm chất, trí tuệ tài năng, sức nhạy cảm tiếp thu từ bên ngoài, ý thức bảo vệ lĩnh sắc cộng đồng dân tộc, sức đề kháng sức chiến đấu để tự bảo vệ không ngừng lớn mạnh” Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa VIII) "Về xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc" tiếp cận đề cập đến vấn đề văn hóa theo nghĩa rộng lớn bao quát, đồng thời lĩnh vực cụ thể văn hóa đời sống cấu trúc xã hội, nhấn mạnh số mặt quan trọng cần đặc biệt quan tâm Từ đó, Nghị nhấn mạnh phương hướng quan trọng trình xây dựng phát triển đất nước: "làm cho văn hóa thấm sâu vào tồn đời sống hoạt động xã hội, vào người, gia đình, tập thể cộng đồng, địa bàn dân cư vào lĩnh vực sinh hoạt quan hệ người, tạo đất nước ta đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát triển, phục vụ đắc lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, tiến bước vững lên chủ nghĩa xã hội" Trang - - Khi đặt văn hóa giai đoạn cụ thể đời sống xã hội, nhìn đời sống bao gồm lĩnh vực khác nhau, có quan hệ chặt chẽ với văn hóa hiểu theo nghĩa cụ thể quan hệ cụ thể, lĩnh vực chính, giữ vị trí quan trọng, với trị, kinh tế xã hội tạo nên diện mạo, trình độ, chất lượng đặc điểm xã hội giai đoạn phát triển định Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định điều cho rằng, cơng kiến thiết nước nhà, có bốn vấn đề phải ý đến, phải coi trọng ngang trị, kinh tế, văn hóa xã hội Tám lĩnh vực cụ thể văn hóa mà Nghị Hội nghị Trung ương (khóa VIII) đề cập đến nội hàm văn hóa mối quan hệ với kinh tế, trị, xã hội với lĩnh vực trên, tạo nên phát triển toàn diện xã hội mà xây dựng “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Theo cách hiểu hẹp sử dựng thông thường phổ biến, văn hóa cịn coi chủ yếu loại hình hoạt động cụ thể ngành văn hóa bảo tồn, bảo tàng, thư viện, xuất bản, báo chí, đời sống văn hóa sở, lễ hội, phong tục, tập qn, tín nguỡng… loại hình sáng tạo văn học, nghệ thuật - lĩnh vực coi tinh tế nhất, mang tính sáng tạo đậm đặc bước phát triển cao văn hóa Ý nghĩa thực tiễn cách hiểu để làm sở xác định chức năng, nhiệm vụ cụ thể ngành văn hóa nước ta từ Trung ương đến sở Khi nói cơng tác văn hóa - văn nghệ thường hiểu cụ thể theo phạm vi, nội dung 1.1.1.2 Đặc trưng văn hóa, văn nghệ Mọi hoạt động văn hóa vận động theo dịng chảy thời gian Vận động văn hóa khơng ngừng nghỉ nhằm sáng tạo mới, lạ để hấp dẫn đáp ứng nhu cầu người thời khắc lịch sử, đồng thời khơng ngừng nghỉ đào thải cũ trở nên lỗi thời, lạc hậu, nhàm chán, lúc kết tinh giá trị đích thực tạo nên truyền thống, sắc ln ln nhận thức lại sản sinh định dạng thang bậc giá trị theo chuẩn mực xã hội thừa nhận mà chuẩn mực cao thúc đẩy vươn tới hoạt động văn hóa giá trị chân, thiện, mĩ Văn hóa thuộc lĩnh vực sản xuất tinh thần, sản phẩm có tính đặc thù khác với sản phẩm hàng hóa thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất mà hiệu lệ thuộc nhiều vào việc ứng dụng tiến khoa học, kĩ thuật, công nghệ Trang - - Sản phẩm văn hóa ghi đậm dấu ấn cá nhân, hiệu hoạt động văn hóa lệ thuộc vào tài cá nhân, phấn khích, cộng cảm cộng đồng Sản phẩm văn hóa ngồi giá trị, giá trị sử dụng, giá trị trao đổi, hàm chứa giá trị khác liên quan đến trị-xã hội, giá trị đạo đức, giá trị thẩm mĩ, giá trị lịch sử Sản phẩm văn hóa có mục đích tự thân Các Mác nói: "Nhà văn đương nhiên phải kiếm tiền sống viết, nhà văn không sống viết để kiếm tiền " Suy rộng mục đích văn hóa khơng phải kiếm nhiều tiền mà mục đích văn hóa người, làm cho người tự tin, vươn tới chân, thiện, mĩ Hoạt động văn hóa bao gồm nhiều sinh hoạt, nếp nghĩ hình thành từ lâu đời có liên quan đến lối sống, tâm lý, phong tục, tập quán cá nhân, cộng đồng xã hội nên muốn thay đổi theo hướng tiến việc làm khó khăn, phức tạp, địi hỏi kiên trì, khơng nóng vội 1.1.1.3 Một số lĩnh vực văn hóa chủ yếu Phạm vi vấn đề văn hóa rộng, bao gồm tư tưởng, giáo dục, khoa học, công nghệ, triết học, tôn giáo, pháp luật, truyền thống, văn học, nghệ thuật, thông tin… Chuyên đề giới hạn vấn đề văn hóa đối tượng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch hướng dẫn, quản lý Một số lĩnh vực văn hóa chủ yếu sau: Lĩnh vực xây dựng đời sống văn hóa sở, trọng tâm phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa Lĩnh vực bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Lĩnh vực thư viện văn hóa đọc Lĩnh vực thơng tin cổ động, triển lãm, quảng cáo Lĩnh vực nhà văn hóa, câu lạc bộ, văn hóa quần chúng Lĩnh vực tổ chức quản lý lễ hội Lĩnh vực xây dựng văn hóa gia đình Lĩnh vực văn hóa dân tộc thiểu số Lĩnh vực quyền tác giả Lĩnh vực xuất nhập văn hóa phẩm Trang - - Lĩnh vực tổ chức máy, quản lý văn hóa Lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng cán Lĩnh vực tra Lĩnh vực giao lưu, hợp tác quốc tế văn hóa 1.1.2 Cơng tác văn hóa, văn nghệ quần chúng Văn hoá, văn nghệ quần chúng ăn tinh thần khơng thể thiếu đội ta Trong kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ thực nhiệm vụ xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nay, lời ca, tiếng hát từ quần chúng lúc, nơi nguồn cổ vũ, động viên cán bộ, chiến sĩ vượt qua khó khăn hồn thành nhiệm vụ Nhằm giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị loại hình dân ca, âm nhạc truyền thống cha ơng, phục vụ tốt nhiệm vụ trị nhu cầu hưởng thụ văn hoá, vui chơi giải trí lành mạnh cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang Hoạt động văn hoá, nghệ thuật chia thành bốn nhóm bản: Hoạt động sáng tạo văn hoá - nghệ thuật: sáng tác ca, múa, nhạc, văn thơ, mỹ thuật, báo tường, tập san - Hoạt động thưởng thức văn hoá – nghệ thuật: xem chương trình ca múa, nhạc; xem triển lãm tranh, ảnh, đọc sách, báo; tham quan bảo tàng; nghe nói chuyện văn hoá - nghệ thuật… - Hoạt động thực hành giá trị văn hoá – văn nghệ: xây dựng nếp sống văn hoá, tham gia kỷ niệm ngày lễ lớn đất nước, quân đội giao lưu văn hoá - Hoạt động lý văn hoá – nghệ thuật: ban hành luật lệ, chế độ, sách, hướng dẫn; kiểm tra, tra hoạt động văn hoá – văn nghệ; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán bộ, diễn viên, nhân viên làm cơng tác văn hố – văn nghệ Các nhóm văn hố nghệ thuật nói có liên quan chặt chẽ, tác động hỗ trợ lẫn nhau, hoạt động sáng tạo văn hố - nghệ thuật có vai trị quan trọng nhất, có ý nghĩa định hướng hoạt động khác, thực mục tiêu xây dựng quốc phòng, an ninh thời kỳ Hoạt động văn hoá, văn nghệ lực lượng vũ trang phận công tác Đảng, công tác trị, đóng vai trị quan trọng, góp phần xây dựng phát triển phẩm chất nhân cách người cán bộ, chiến sĩ cách mạng; phận hoạt Trang - - Phân công nhóm chịu trách nhiệm phần việc cụ thể kế hoạch hoạt động Thông qua kế hoạch công tác với ban huy đơn vị Thông báo niêm yết kế hoạch hoạt động phịng Hồ Chí Minh cho đơn vị Điều hành kế hoạch hoạt động thông qua tổ công tác Tổng hợp kết quả, tổ chức rút kinh nghiệm đánh giá, rút mạnh yếu, đề phương án kế hoạch thời gian tới phù hợp Trang - 55 - Chương XÂY DỰNG VÀ HOẠT ĐỘNG CÂU LẠC BỘ 4.1 Khái quát Câu lạc 4.1.1 Khái niệm Câu lạc Câu lạc nơi tập hợp đồng chí có sở thích, nhu cầu nhằm mục đích định Câu lạc thiết chế văn hóa quân đội; có máy tổ chức, quản lý; có sở vật chất, phương tiện hoạt động đảm bảo thực mặt hoạt động văn hóa sở đơn vị Hoạt động Câu lạc phận công tác Đảng, cơng tác trị đơn vị; đạo trực tiếp quan trị, hướng dẫn hoạt động, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn quan tuyên huấn cấp quan nghiệp vụ cấp Câu lạc Quân đội nhân dân Việt Nam vừa loại hình tổ chức, vừa phương thức hoạt động, phận quan trọng tổ chức Quân đội nhân dân Việt Nam, nhằm hỗ trợ giải vấn đề phức tạp, quan trọng huấn luyện sống hàng ngày, đáp ứng nhu cầu đáng quân nhân 4.1.2 Mục đích, ý nghĩa việc thành lập Câu lạc Câu lạc quân nhân nơi có hoạt động phong phú, phù hợp với nhu cầu lợi ích qn nhân, tạo mơi trường cho quân nhân có khả khiếu bộc lộ, phát triển Bên cạnh định hướng giá trị mới, tạo điều kiện quân nhân trưởng thành mặt Câu lạc quân nhân Quân nhân lập nhằm mục đích: Tạo điều kiện cho quân nhân giao tiếp, ứng xử, vui chơi giải trí lành mạnh, bày tỏ quan điểm, tâm tư nguyện vọng, đồng thời hỗ trợ giải vấn đề khó khăn, vướng mắc huấn luyện, công tác sống Giúp tổ chức Hội tập hợp, đoàn kết quân nhân thông qua hoạt động câu lạc bộ, như: Học tập, văn hố, văn nghệ, sở thích, nghiên cứu khoa học hoạt động xã hội khác, góp phần đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động Hội Thông qua hoạt động để tuyên truyền, nâng cao nhận thức lĩnh trị, đạo đức, lối sống, giáo dục lý tưởng cách mạng, truyền thống dân tộc quân nhân Trang - 56 - 4.1.3 Chức năng, nhiệm vụ Câu lạc 4.1.3.1 Chức Câu lạc quân nhân phương thức hoạt động sinh động, có hiệu Quân đội, công cụ để giáo dục trị, tư tưởng, văn hố, giáo dục truyền thống giáo dục thẩm mỹ cho quân nhân Đồng thời môi trường tiên tiến để thành viên tự điều chỉnh nhận thức, hành vi, rèn luyện, phấn đấu trưởng thành Tạo điều kiện thuận lợi cho quân nhân học hỏi, trao đổi kinh nghiệm hỗ trợ lẫn Cổ vũ, động viên hỗ trợ tầng lớp trẻ khởi nghiệp lập nghiệp Trên sở nhu cầu, nguyện vọng, sở thích quân nhân với điều kiện, hoàn cảnh khác nhau, Câu lạc có trách nhiệm bước thoả mãn, đáp ứng nhằm nâng cao nhận thức mặt Đồng thời giúp quân nhân rèn luyện kỹ học tập, công tác quan hệ xã hội 4.1.3.2 Nhiệm vụ Nắm vững chế độ cơng tác; tiêu chuẩn đời sống văn hóa tinh thần đội, hướng dẫn cấp đạo quan trị, triển khai tổ chức hoạt động: Hoạt động thông tin, tuyên truyền cổ động trực quan Hoạt động văn nghệ quần chúng Hoạt động thư viện, sách báo Hoạt động chiếu phim, băng, đĩa hình Hoạt động giáo dục truyền thống Hoạt động câu lạc Qua loại hình sinh hoạt khác câu lạc bộ, quân nhân có dịp giúp học tập, trao đổi kinh nghiệm sống, phát huy mặt tích cực, cải thiện uốn nắn biểu tiêu cực, lạc hậu, kích thích tính chủ động, sáng tạo, tính tích cực xã hội, xây dựng nếp sống văn minh môi trường quân đội cách lành mạnh 4.2 Quy trình thành lập phương pháp tổ chức buổi sinh hoạt Câu lạc 4.2.1 Thành viên Câu lạc Đối tượng tham gia: tất quân nhân, sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam đại đội, tiểu đoàn đợn vị liên quan xin gia nhập Câu lạc Trang - 57 - Khi gia nhập Câu lạc thành viên Câu lạc tham gia tất hoạt động Câu lạc bộ; ứng cử, đề cử bầu cử Ban chủ nhiệm Câu lạc bộ; thảo luận biểu công việc Câu lạc bộ; xin khỏi Câu lạc yêu cầu cá nhân, thư thông báo gửi Ban chủ nhiệm Tuy nhiên, thành viên Câu lạc phải thi hành nghiêm chỉnh điều lệ Câu lạc bộ, tham gia hoạt động Câu lạc bộ; góp phần quảng bá vận động xây dựng Câu lạc 4.2.2 Quy trình thành lập Câu lạc Khảo sát tình hình, nắm bắt nhu cầu, nguyện vọng quân nhân: Xây dựng mẫu phiếu khảo sát dựa mục đích dự kiến nội dung hoạt động Câu lạc đặc thù trường cho phù hợp (Phiếu hình thức trắc nghiệm, rõ ràng, dễ hiểu, tránh dài) Phát phiếu khảo sát, thu phiếu tổng hợp số liệu Căn chủ trương Ban huy đại đội, tiểu đồn, chương trình hành động, mục tiêu hoạt động Ban huy đặt Đảm bảo việc thành lập Câu lạc phù hợp với chủ trương, định hướng hoạt động, nhằm thực tốt mục tiêu Ban huy đề Căn vào điều kiện thực tế đảm bảo yêu cầu sau: Dự kiến nhân tham gia Ban Chủ nhiệm Câu lạc bộ, phụ trách Ban Câu lạc lực lượng tham gia Câu lạc Dự kiến nguồn kinh phí để trì hoạt động, địa điểm, nguồn hỗ trợ từ doanh trại tổ chức khác cho Câu lạc Lựa chọn mơ hình Câu lạc phù hợp: Căn kết khảo sát nhu cầu nguyện vọng quân nhân Căn vào mạnh điều kiện thực tế Xây dựng đề án thành lập Câu lạc bộ: Nêu mục đích ý nghĩa việc thành lập Câu lạc Đưa nội dung hoạt động Câu lạc (có nội dung chính) Trang - 58 - Dự kiến máy quản lý, điều hành Câu lạc (Ban Chủ nhiệm, phụ trách Ban) Xây dựng quy chế hoạt động Câu lạc (Cần quy định rõ chức năng, nhiệm vụ Câu lạc bộ, quyền hạn Ban Chủ nhiệm, thành viên Ban Chủ nhiệm thành viên Câu lạc bộ) Xây dựng điều lệ nội quy hoạt động Câu lạc 4.2.3 Phương pháp tổ chức buổi sinh hoạt Câu lạc 4.2.3.1 Xác định nội dung hình thức sinh hoạt Xác định nội dung: Là xác định chủ đề cho buổi sinh hoạt Đây khâu quan trọng Khi xác định chủ đề xác định tồn cơng việc chuẩn bị kèm theo Một buổi sinh hoạt nên nhằm vào chủ đề, chí chủ đề sinh hoạt nhiều buổi Từ chủ đề xác định Ban Chủ nhiệm huy động tất hình thức sinh hoạt Câu lạc để buổi sinh hoạt thêm phong phú, hấp dẫn Để xác định chủ đề sinh hoạt cho thiết thực phù hợp, Ban Chủ nhiệm Câu lạc phải vào tình hình trị trước mắt nhu cầu, tâm tư, nguyện vọng thành viên Câu lạc Xác định hình thức thể hiện: Sau xác định nội dung cho buổi sinh hoạt, Ban Chủ nhiệm thống hình thức thể hiện, có nhiều hình thức sinh hoạt Câu lạc Có thể sử dụng số hình thức sau đây: Diễn giảng: Gồm chủ đề trị, thời sự, khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao kiến thức, trình độ thẩm mỹ, giáo dục nếp sống Đây dạng nói chuyện chuyên đề Hội thảo, tọa đàm hình thức thành viên Câu lạc tham gia thảo luận để làm sáng tỏ quan điểm, nhận định Sinh hoạt văn nghệ, biểu diễn nghệ thuật Giới thiệu sách báo, trưng bày triển lãm Sinh hoạt Câu lạc kết hợp với hoạt động thể dục thể thao, tham quan du lịch Phân công người phụ trách: Người phụ trách thành viên Ban Chủ nhiệm Câu lạc thành viên Câu lạc Người phụ trách có trách nhiệm Trang - 59 - tiến hành tồn công việc chuẩn bị kiểm tra đôn đốc khâu thực Người phụ trách phải hình thành đề cương chuẩn bị có trách nhiệm điều hành buổi sinh hoạt Tuyên truyền cổ động: Thông báo đến thành viên Câu lạc buổi sinh hoạt tiến hành tuyên truyền thông qua pa nô, áp phích, băng eo, tờ rơi 4.2.3.2 Điều khiển buổi sinh hoạt Trước vào nội dung buổi sinh hoạt, người điều khiển chương trình hướng dẫn người múa hát tập thể tổ chức trò chơi Người điều khiển chương trình phải linh hoạt, tuỳ ứng biến phải nắm vững nội dung buổi sinh hoạt để hướng người đến vấn đề chủ yếu đề Người điều khiển chương trình linh hồn buổi sinh hoạt, phải có tác phong nhanh nhẹn, hoạt bát, có khả hướng dẫn người Người điều khiển chương trình cần ăn mặc gọn gàng, lịch 4.3 Tổ chức hoạt động Câu lạc 4.3.1 Tổ chức Câu lạc Câu lạc xây dựng cấp tiểu đoàn tương đương cho đơn vị binh đơn vị quân binh chủng, khối học viện nhà trường cấp tiểu đoàn học viên Câu lạc phương thức hoạt động sinh động, có hiệu Quân đội, cơng cụ để giáo dục trị, tư tưởng, văn hoá, giáo dục truyền thống giáo dục thẩm mỹ cho quân nhân Cơ cấu tổ chức Câu lạc bao gồm hai thành phần bản: Ban chủ nhiệm ban chức 4.3.1.1 Ban chủ nhiệm Câu lạc Ban Chủ nhiệm quan cao nhất, điều hành toàn hoạt động câu lạc Từ việc chuẩn bị nội dung tổ chức buổi sinh hoạt, chi tiêu mua sắm dụng cụ cần thiết, tun truyền cổ động, trang trí, tiếp đón điều hành chúng thuộc công việc Ban Chủ nhiệm Câu lạc có 50 thành viên Ban Chủ nhiệm từ 5-7 người gồm Chủ nhiệm, Phó Chủ nhiệm uỷ viên Chủ nhiệm Câu lạc phải người có lực tổ chức hiểu biết hoạt động Câu lạc bộ, người có uy tín Câu lạc điều hành cơng việc điều khiển người thực kế hoạch Câu lạc Qua thực tế hoạt động cho Trang - 60 - thấy: Chủ nhiệm Câu lạc nên Đảng viên nhằm đảm bảo lãnh đạo trực tiếp Đảng với Câu lạc Phó Chủ nhiệm Câu lạc phụ trách nội dung phải người nổ, có lực cơng việc chun mơn Câu lạc Có khả thay nhóm trưởng chuyên trách Câu lạc cần thiết Phó Chủ nhiệm phụ trách vật chất, hậu cần tài Câu lạc phải người tháo vát, lo thứ vật chất để trì hoạt động Câu lạc 4.3.1.2 Các ban chức Ban Tuyên truyền cổ động: tuyên truyền, giới thiệu hình thức, nội dung hoạt động diễn hoạt động thời gian tới Câu lạc Ban Nội dung: xây dựng nội dung chi tiết hoạt động nội dung hoạt động tổng thể Câu lạc Ban Hậu cần: đảm bảo kinh phí, vật chất điều kiện để phục vụ cho hoạt động Câu lạc tổ chức thành công Ban Quan hệ Đối ngoại: liên hệ với nhà trường, học viên quân đội, quan, đơn vị, tổ chức xã hội để huy động nguồn lực hỗ trợ cá nhân, tập thể cho hoạt động Câu lạc 4.3.2 Hoạt động Câu lạc Quân đội nhân dân Việt Nam Tổ chức hoạt động học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ, nhân viên thuộc quyền Tham gia hướng dẫn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho thiết chế văn hóa cấp đơn vị sở theo kế hoạch Tổ chức bồi dưỡng lực lượng hạt nhân văn hóa, văn nghệ quần chúng đơn vị sở Quản lý tổ chức việc khai thác, sử dụng, phát huy hiệu phương tiện, trang thiết bị văn hóa đơn vị Nắm bắt chặt chẽ kết hoạt động văn hóa đơn vị, nhu cầu hoạt động văn hóa tinh thần đội vấn đề phát sinh sinh hoạt văn hóa, văn nghệ đơn vị địa phương Tham gia hoạt động đảm bảo chế độ, tiêu chuẩn đời sống văn hóa tinh thần cho đội theo quy định quân đội mặt công tác, nghiệp vụ thuộc phạm vi chức trách, nhiệm vụ giao thực nhiệm vụ khác phân công theo yêu cầu đơn vị Trang - 61 - Xây dựng quan vững mạnh trị, tư tưởng tổ chức, có lực nghiệp vụ chun mơn; có nếp quy, sâu sắc, gắn bó với sở… Thực nếp việc rút kinh nghiệm sau đợt hoạt động; chế độ sơ kết tháng, tổng kết hàng năm, báo cáo cấp theo quy định 4.4 Mối quan hệ hoạt động Nhà văn hóa, Câu lạc phịng Hồ Chí Minh Nhà văn hóa, Câu lạc bộ, Phịng Hồ Chí Minh thiết chế văn hóa quân đội; có máy tổ chức, quản lý; có sở vật chất, phương tiện hoạt động đảm bảo thực mặt hoạt động văn hóa sở đơn vị Hoạt động Nhà văn hóa, Phịng Hồ Chí Minh, Câu lạc phận cơng tác Đảng, cơng tác trị đơn vị; đạo trực tiếp quan trị, hướng dẫn hoạt động, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn quan tuyên huấn cấp quan nghiệp vụ cấp Mặt hoạt động trội Nhà văn hóa, Phịng Hồ Chí Minh, Câu lạc hoạt động văn nghệ quần chúng Đây nơi thu hút, tổ chức cho cán bộ, chiến sĩ tham gia sinh hoạt ca hát, nhảy múa, học nhạc, học đàn, giao lưu văn hóa… Các đơn vị tổ chức sinh hoạt văn nghệ định kỳ, tổ chức thi liên hoan văn nghệ, giao lưu văn hóa văn nghệ với nhân dân địa phương Các tiết mục văn nghệ thường sáng tác, dàn dựng, biểu diễn Nhà văn hóa, Câu lạc bộ, Phịng Hồ Chí Minh, tạo nên khơng khí vui tươi, phấn khởi, trẻ trung cho người lính sau luyện tập, lao động, công tác vất vả, căng thẳng mệt nhọc Mặt hoạt động văn nghệ quần chúng trở nên hấp dẫn, phổ biến, thành phong trào sơi hầu hết đơn vị tồn quân Hoạt động văn nghệ quần chúng trở thành nếp có hiệu quả, góp phần nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần đội Đây hoạt động bật cơng tác văn hóa, văn nghệ sở Tuy nhiên, hoạt động chưa thực mang tính chất quần chúng, nội dung, hình thức phương pháp chưa đa dạng, cải tiến, cịn mang tình hành Mức độ hưởng thụ sáng tạo văn hóa, văn nghệ khả cảm nhận giá trị văn hóa, thị hiếu nghệ thuật đội chưa ngang tầm với yêu cầu phẩm chất nhân cách Bộ đội Cụ Hồ thời kỳ Qua nghiên cứu khảo sát vai trò, tác dụng Nhà văn hóa, Câu lạc bộ, Phịng Hồ Chí Minh với hình thành phát triển nhân cách đội cho thấy: hoạt động sách báo, tạp chí cung cấp 84,4% thơng tin; đài phát 88,7%, truyền hình 92%, đài phát nội 53,3%, phim ảnh 78%, qua Trang - 62 - chương trình ca nhạc 66,5%, qua hoạt động xem bảo tàng di tích 97%, qua sân khấu kịch, biểu diễn 62,5% Số liệu cho thấy Nhà văn hóa, Câu lạc giữ vai trị quan trọng việc cung cấp thông tin thời kinh tế, trị, văn hóa, xã hội góp phần giáo dục lĩnh trị, xây dựng nhân cách Bộ đội Cụ Hồ Tóm lại, hoạt động Nhà văn hóa, Phịng Hồ Chí Minh, Câu lạc có mối quan hệ chặt chẽ với Thông qua trưng bày, tổ chức hoạt động tuyên truyền giáo dục Nhà văn hóa, Phịng Hồ Chí Minh, Câu lạc cung cấp thông tin, kiến thức khoa học, kỹ thuật, văn hóa – văn nghệ cho cán bộ, chiến sĩ Đặc biệt Thanh niên nhập ngũ vào đơn vị, Phịng Hồ Chí Minh, Câu lạc cung cấp tri thức phong phú, hiểu biết trị, kinh tế, xã hội, truyền thống quan, đơn vị, truyền thống anh hùng lực lượng vũ trang chiến đấu hy sinh bảo vệ Tổ quốc Từ đó, góp phần tạo niềm vui phấn khởi, xây dựng, hồi bão, ước mơ, ý chí tâm hồn thành nhiệm vụ Chương TỔ CHỨC MÚA HÁT TẬP THỂ 5.1 Khái niệm hát múa tập thể Múa hát tập thể hình thức nghệ thuật gần gũi với tất người, lứa tuổi Đời người lúc có lời ca, điệu múa, múa hát tập thể, người rơi vào trạng thái cảm xúc đặc biệt khó tả Hát múa tập thể phận hữu CTĐ,CTCT đơn vị sở, hình thức hoạt động công tác tư tưởng Đảng quân đội Sự kết hợp yếu tố nói có tác động tốt xấu khác phát triển nhân cách quân nhân 5.2 Mục đích, ý nghĩa Hoạt động múa hát tập thể quân đội nhằm thu hút đông đảo quân nhân tham gia vào sinh hoạt cộng đồng, sinh hoạt tập thể Qua gắn quân nhân với môi trường học tập, tăng cường tình đồn kết thân ái, góp phần giáo dục tồn diện cho quân nhân để trở thành Bộ đội cụ Hồ Hoạt động hát múa tập thể góp phần xây dựng tư tưởng trị, tình cảm cách mạng, xây dựng mối đoàn kết thoả mãn nhu cầu đời sống văn hoá tinh thần ngày cao cho cán bộ, chiến sĩ Đồng thời phát huy giá trị văn hoá phong trào hoạt động quần chúng; tổ chức vận động, hướng dẫn cán bộ, chiến sĩ tích cực Trang - 63 - tham gia sáng tạo giá trị văn hố mới, khơng ngừng nâng cao kiến thức mặt, góp phần xây dựng người XHCN Quân đội Múa hát tập thể vừa có tác dụng thư giãn giải trí, rèn luyện sức khoẻ cho quân nhân Đồng thời, cịn phương tiện giúp đồng chí giao lưu bè bạn giáo dục lòng nhân cho cho người lính cụ Hồ Khi quân nhân thực động tác múa với lời hát không học kiểu dáng đẹp động tác mà cịn tìm thấy di chuyển âm điệu hợp lí phối hợp nhịp nhàng đội hình, cấu trúc động tác múa lời hát tập thể quân nhân.Khoa học ngày cho biết múa hát tập thể tác động đến giác quan người thông qua yếu tố: Tiết tấu: tức kết hợp âm dài ngắn khác theo chu kỳ định Tốc độ: diễn biến nhanh chậm lời ca, điệu múa Giai điệu: kết hợp âm cao thấp khác theo tình cảm định Vũ điệu: động tác thân thể kết hợp với tiết tấu Cường độ: độ vang to nhỏ âm Âm sắc: đặc điểm màu sắc âm thanh, nhạc cụ giọng hát Lời ca: ngôn ngữ hát theo giai điệu 5.3 Đặc điểm Hát múa tập thể tiến hành xen kẽ buổi sinh hoạt truyền thống đơn vị, truyền thống Đoàn chào mừng ngày lễ lớn đất nước, tổ chức giao lưu, sinh nhật tập thể, diễn đàn niên, hội niên… toàn thể cán bộ, Đoàn viên niên đơn vị tham gia Cấp tổ chức lực lượng niên, chi đồn đại đội, hát múa tập thể thích ứng với tâm lý tuổi trẻ, phù hợp với tổ chức biên chế, nhiệm vụ đại đội Hát múa tập thể tạo nên mơi trường văn hố vui tươi, lành mạnh, bầu khơng khí dân chủ, đồn kết, có tính kỷ luật cao đơn vị Hát múa tập thể đêm lại hưng phấn, thoải mái, phù hợp với sở trường tuổi trẻ mà thơng qua hoạt động mà góp phần rèn luyện, bồi dưỡng kỹ năng, phương pháp tổ chức hoạt động cơng tác Đồn phong trào niên cho Trang - 64 - đội ngũ cán Đoàn học viên để trường, cương vị cán đoàn, cán trung đội tổ chức tốt hoạt động đơn vị sở đạt kết tốt 5.4 Phương pháp tổ chức quy trình hƣớng dẫn múa hát tập thể 5.4.1 Yêu cầu người hƣớng dẫn người học 5.4.1.1 Yêu cầu người hướng dẫn Có chun mơn nghiệp vụ múa, hát tốt qua trường đào tạo nghệ thuật, huấn luyện múa, hát tập thể trường nghệ thuật Quân đội tương đương, nhằm đảm bảo tính hệ thống, tính chuẩn xác kiến thức Thao tác kĩ thục điệu múa, giai điệu hát, lời hát động tác trước dạy cho quân nhân Có cách thức tổ chức phương pháp truyền đạt kĩ múa, hát tập thể Biết cách xử lí tình diễn dạy múa, hát tập thể Có phong cách thích hợp cho việc dạy múa, hát tập thể: Đi đứng: linh hoạt, nhanh nhẹn Ăn mặc: gọn gàng tiện cho việc thao tác động tác múa, hát tập thể Nói mạch lạc rõ ràng, thái độ chân tình, cởi mở, giúp đỡ người học vượt qua hạn chế dể đạt kết tập luyện Tập làm quen với ngữ thường dùng dạy múa, hát tập thể Ví dụ lệnh dạy múa: Triển khai đội hình, dàn hàng : Đội hình hàng ngang, dọc, vịng trịn chữ U nh đội hình nghi thức Chuẩn bị ! Bắt đầu !: Khi hô lệnh chuẩn bị bắt đầu có dàn cách để quân nhân kịp chuẩn bị thực lệnh cho chuẩn Hô đếm: hô đếm loại động tác mạnh: lệnh hơ sắc gọn dứt khốt Hơ đếm loại động tác nhịp nhàng: hô mềm kéo dài cuối từ Phách nhẹ lấy đà Hô: “tà”! Người hướng dẫn cần biết lựa chọn điệu múa (theo hát) phù hợp với nội dung hoạt động người học, thiết thực phục vụ cho chủ đề Trang - 65 - Quân đội, chương trình hành động Đảng, Đoàn hoạt động vui chơi giải trí Đảng, Đồn làm nịng cốt tổ chức Với điệu múa biểu diễn: Nên chọn điệu phù hợp với khả phong cách diễn tả người học để việc học múa đạt kết cao Với điệu múa dùng cho sinh hoạt cộng đồng: chọn điệu có tiết tấu vui, ngắn gọn, mang tính phổ cập dễ nhớ 5.4.1.2 Yêu cầu người học Người hướng dẫn giúp người học nắm mục đích, yêu cầu việc học múa hát tập thể Việc làm giúp người học bớt ngại ngùng, có tâm tự tin bước vào tập luyện Người học cần mạnh dạn thể khả trình thực điệu múa hát tập thể Khi người học nắm kĩ động tác múa tự tin sức truyền cảm thể rõ Khi người học gặp phải động tác múa mà thân chưa thể vượt qua cần bình tĩnh thực động tác theo tiết tấu chậm vừa với sức tiếp thu mình, sau tăng độ nhanh dần để với yêu cầu âm nhạc Người hướng dẫn thực động tác mẫu, người học cần quan sát kĩ, chưa nên làm theo Khi học múa hát tập thể người học cần ăn mặc gọn gàng, không sử dụng dép lê học múa hát tập thể Người hướng dẫn nói vài lời ngắn gọn động viên người học trước tập múa 5.4.2 Quy trình hướng dẫn hát múa tập thể Bước 1: Cho quân nhân tập hát, đoạn nhạc phục vụ cho việc tập múa (người học phải thuộc hát) Bước 2: Người hướng dẫn múa mẫu cho người học xem 1, lần Bước 3: Phân đoạn câu múa, hát hướng dẫn người học tập theo nhịp đếm lựa vào câu hát cho khớp Bước 4: Ghép nối liên hồn đoạn cho thục Bình chọn đơn vị tập tốt có lời khen Động tác thư giãn khắc phục mệt mỏi: Trang - 66 - Hô: Nghỉ, nghiêm, ngồi xuống, đứng lên Hô: Chân phải đâu? Người học đáp: "Chân phải đây" tất lúc lắc chân phải Cũng chân trái Bước 5: Người hướng dẫn cho người học ghép nối từ đầu đến cuối điệu múa 1, lần Bước 6: Thi múa nối tiếp câu, đoạn đơn vị Biểu dương đơn vị múa đẹp nhất, động viên đơn vị múa chưa chuẩn xác cách cho múa lại Bước 7: Tất múa Bước 8: Người hướng dẫn dặn dò, động viên nhắc nhở hướng khắc phục lỗi người học điệu múa Kết thúc buổi tập, tất vui múa, hẹn ngày tập lại 5.5 Tổ chức hoạt động múa hát tập thể sở 5.5.1 Yêu cầu tổ chức hát múa tập thể Để tổ chức hoạt động múa hát tập thể Quân đội, trước hết, người tổ chức phải nắm vững nội dung, yêu cầu chủ đề, chủ đề, chiến dịch truyền thống, Cơ quan Quân đội qui định để lựa chọn hát múa tập thể phù hợp với chủ đề, chủ điểm, yêu cầu đặt mục tiêu hoạt động Trên sở đó, lựa chọn múa hát tập thể gắn với chủ điểm để tổ chức hoạt động múa hát tập thể cho quân nhân Lựa chọn đội ngũ nòng cốt cho hướng dẫn, tổ chức múa tập thể Để tổ chức hoạt động múa hát tập thể thành công cho quân nhân, đặc biệt Quân đội đa phần quân nhân nam nên linh hoạt múa hát nhiều hạn chế Do vậy, người hướng dẫn phải biết lựa chọn đội ngũ nòng cốt múa mẫu, có sở thích với múa hát tập thể, có khiếu hoạt động múa hát tập thể 5.5.2 Phương pháp tổ chức Xây dựng kế hoạch, phổ biến kế hoạch: Bí thư đồn xây dựng kế hoạch, thơng qua cấp uỷ, huy đơn vị phê duyệt, phổ biến kế hoạch Lựa chọn, bồi dưỡng giáo viên: Những đồng chí có năn khiếu, nghiên cứu tài liệu, mời chuyên gia Lựa chọn lực lượng nòng cốt, luyện tập đội mẫu Trang - 67 - Làm tốt công tác đảm bảo âm thanh, ánh sáng, băng đĩa, địa điểm lên lớp tổ chức luyện tập Tổ chức hội thi đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm 5.6 Các hát phổ biến hoạt động múa hát tập thể Các hát múa tập thể Quân đội chủ yếu hát múa tập thể Thanh niên số điệu vũ quốc tế bao gồm hát qui định Tổ cục Chính trị, số hát niên, sinh viên Việt Nam, tuổi trẻ Quân đội, hát múa tập thể vũ điệu quốc tế biên tập thành đĩa Cơ gồm: Thanh niên hệ Bác Hồ, Ta hệ thứ Tư, Hát khúc quân hành, Thanh niên làm theo lời Bác, Hướng tới tương lai, Ngọn lửa trái tim Các cịn lại đồn sở tổ chức luyện tập đơn vị cho phù hợp với chủ đề mà đơn vị đặt Trang - 68 - TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Tuyên giáo Trung ương, Tài liệu nghiệp vụ cơng tác văn hóa, văn nghệ [2] Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [3] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [4] Trường Sĩ quan lục quân I, Chi đồn đại đội 3, Hành trang Cơng tác Đảng – Cơng tác trị [5] Trường Sĩ quan lục qn II, Văn hóa, văn nghệ Quần chúng lực lượng vũ trang Trang - 69 - ... nghệ quần chúng lực lượng vũ trang phát huy phong trào văn hoá văn nghệ quần chúng lực lượng vũ trang, góp phần nâng cao đời sống văn hoá tinh thần cho cán bộ, chiến sĩ Phong trào văn nghệ quần chúng. .. 69 iv Chương CÔNG TÁC VĂN HÓA, VĂN NGHỆ QUẦN CHÚNG 1.1 Khái niệm văn hóa, văn nghệ, cơng tác văn hóa, văn nghệ 1.1.1 Văn hóa, văn nghệ 1.1.1.1 Khái niệm Văn hố lĩnh vực rộng lớn, vô... TÁC VĂN HĨA, VĂN NGHỆ QUẦN CHÚNG 1.1 Khái niệm văn hóa, văn nghệ, cơng tác văn hóa, văn nghệ 1.1.1 Văn hóa, văn nghệ 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Đặc trưng văn hóa,

Ngày đăng: 14/05/2021, 21:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Ban Tuyên giáo Trung ương, Tài liệu nghiệp vụ công tác văn hóa, văn nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Tuyên giáo Trung ương
[2]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2007
[3]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2011
[4]. Trường Sĩ quan lục quân I, Chi đoàn đại đội 3, Hành trang Công tác Đảng – Công tác chính trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trường Sĩ quan lục quân I, Chi đoàn đại đội 3
[5]. Trường Sĩ quan lục quân II, Văn hóa, văn nghệ Quần chúng trong lực lượng vũ trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trường Sĩ quan lục quân II

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w