1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của phụ phẩm chè trong quá trình chế biến chè

61 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THỊ LIÊN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA PHỤ PHẨM CHÈ TRONG Q TRÌNH CHẾ BIẾN CHÈ KHƠ CỦA LỒI CHÈ XANH (CAMELLIA SINENSIS (L.) KUNTZE) Ở THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: HOÁ HỮU CƠ Mã số: 60.44.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THANH HƢƠNG THÁI NGHUYÊN, NĂM 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THỊ LIÊN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HỐ HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA PHỤ PHẨM CHÈ TRONG Q TRÌNH CHẾ BIẾN CHÈ KHƠ CỦA LỒI CHÈ XANH (CAMELLIA SINENSIS (L.) KUNTZE) Ở THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT THÁI NGHUYÊN, NĂM 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chè xanh có tên khoa học Camellia sinensis (L.) Kuntze Đó loại đồ uống quen thuộc Việt Nam nhiều nước châu Á từ hàng ngàn năm Dịch chiết chè có hoạt tính sinh học cao, chủ yếu poliphenol chè Ngày tìm tác dụng poliphenol chè mức độ khác bệnh ung thư, bệnh tim mạch, bệnh cao huyết áp, bệnh đường ruột, bệnh có tác dụng làm chậm q trình lão hóa, tăng tuổi thọ Poliphenol chè sử dụng có hiệu an tồn cơng nghệ thực phẩm để thay antioxidant tổng hợp BHA, BHT dễ gây tác dụng phụ có hại Nhờ tác dụng quý nói poliphenol chè, nên chúng có giá trị cao thị trường Thái Nguyên tỉnh Trung du tiếng với sản phẩm chè xanh, sản xuất Chè (khô) cho tiêu dùng nước hay xuất khẩu, sử dụng chè búp chè non, lại lượng lớn chè già, chè cám phụ phẩm chè khơ cịn bị bỏ phí, làm cho hiệu canh tác chè thấp Như vậy, cịn tiềm tàng nguồn lợi lớn, từ tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc chữa bệnh, bổ dưỡng chất phụ gia có giá trị cao cơng nghiệp thực phẩm Nếu khai thác nguồn poliphenol chè từ chè già phụ phẩm chè chắn nâng cao đáng kể hiệu canh tác vùng trồng chè Dựa nguồn nguyên liệu phong phú đó, lựa chọn đề tài: "Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học phụ phẩm Chè q trình chế biến Chè (khơ) loài Chè xanh (Camellia sinensis (L.) Kuntze) Thái Nguyên” Mục tiêu đề tài 2.1 Nghiên cứu xác định nguyên liệu chè phụ phẩm để thu cao chè tổng 2.2 Khảo sát thành phần hóa học chè khơ phụ phẩm 2.3 Xác định hoạt tính sinh học cao chè thu được: hoạt tính chống oxi hóa, hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định, hoạt tính gây độc tế bào với dòng ung thư người (KB) Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Đối tƣợng nghiên cứu Các phụ phẩm phế phẩm chè thải loại trình sản xuất chè xanh như: chè già, chè cám vụn chè…của giống chè Trung du (chiếm ≈ 78% diện tích đất trồng chè) chế biến công nghệ chế biến chè xanh truyền thống Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phụ phẩm chè giống chè Trung du trình chế biến chè xanh số sở sản xuất chè xanh địa bàn tỉnh Thái Nguyên công nghệ thủ công truyền thống Phƣơng pháp nghiên cứu Điều tra, thu thập, phân loại mẫu phụ phẩm phế phẩm chè thải loại trình sản xuất chè khô thực nghiệm số đơn vị trồng chế biến chè địa bàn Thái Nguyên Xử lý mẫu thực vật chiết mẫu dung mơi thích hợp (cồn thực phẩm, nước) để thu dịch chiết nhằm nghiên cứu thành phần hóa học Nghiên cứu chọn điều kiện thích hợp (nguyên liệu, dung môi, môi trường, điều kiện, nhiệt độ, thời gian) để chiết chọn lọc dịch chiết Dịch chiết tinh chế sơ cách chiết phân đoạn dung mơi có độ phân cực khác lọc qua nhựa trao đổi Sử dụng phổ ESI-MS, 1H – NMR, 13 C – NMR, DEPT để xác định thành phần, cấu trúc chất thu Nghiên cứu thực quy trình chiết tách chất từ mẫu phụ phẩm phế phẩm chè thải loại qui mơ phịng thí nghiệm bao gồm bước sau: - Xác định mẫu để hàm lượng cao chè thu cao - Khảo sát điều kiện chiết như: nguyên liệu, môi trường, dung môi, nhiệt độ, thời gian, điều kiện - Nghiên cứu chọn lọc dung mơi chiết an tồn, giá thành hợp lý (nước, cồn thực phẩm, ) Sau có thông số cần thiết tiến hành nghiên cứu quy trình chiết tách cao chè từ nguyên liệu chè phụ phẩm mà đề tài xác định Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Đánh giá tính khả thi hiệu suất kinh tế quy trình chiết tách cao chè xanh từ nguyên liệu chè phụ phẩm để đưa quy trình chiết mẫu khả thi, thực tiễn Khảo sát hoạt tính chống oxi hóa, hoạt tính vi sinh vật kiểm định, hoạt tính kháng ung thư người dòng KB cao chè chiết xuất Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu loài Chè (Camellia sinensis (L.) Kuntze) 1.1.1 Tên khoa học Tên Khoa học: Camellia sinensis (L.) Kuntze var assamica (Mast.) Pieere sec Phamh var bohea (L.) Pierre sec Phamh var cantoniensis (Lour.) Pierre sec Phamh var viridis (L.) Pierre sec Phamh Tên tiếng Việt: Chè; Trà Tên khác: Thea sinensis L., Thea assamica Mast, Camellia assamica (Mast.) H T Chang, Thea sinensis L var assamica (Mast.) Pierre; Thea bohea L., Camellia bohea (L.) Lindl in Lour, Thea sinensis L var bohea (L.) Pierre; Thea cantoniensis Lour., Thea sinensis L var cantoniensis (Lour.) Pierre; Thea viridisL., Camellia viridis (L.) Link, Thea sinensis L var viridis (L.) Pierre; Cây chè xếp phân loại thực vật sau [16]: Ngành Hạt kín Angiospermae Lớp Song tử điệp Dicotylednae Bộ Chè Theales Họ Chè Theaceae Chi Chè Camellia (Thea) Loài Chè C.sinensis 1.1.2 Đặc điểm thực vật loài chè Trung du Thân cành: Cây chè có thân thẳng trịn, phân nhánh liên tục thành hệ thống cành chồi Tùy theo chiều cao, kích thước thân cành, chè chia thành loại: bụi, gỗ nhỏ gỗ vừa Thân, cành tạo thành tán chè; tán chè để mọc tự nhiên có dạng vịm Hoa chè: Hoa chè bắt đầu nở chè đạt – tuổi, hoa mọc từ chồi sinh thực nách Cây chè loại thực vật có hoa lưỡng tính, tràng hoa có – cánh màu trắng hay phớt hồng Bộ nhị đực hoa có 100 – 400 cái, trung bình có 200 – 300 Các bao phấn hoa chè gồm hai nửa bao, chia làm túi phấn Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Quả chè: Quả chè loại có – hạt, có hình trịn, tam giác hình vng, chè thường mọc thành chùm ba, ban đầu có màu xanh chồi Lá chè: Lá chè mọc cách cành, đốt có Hình dạng kích thước chè thay đổi tùy theo giống Giống chè Trung du: dài – 14cm rộng – 2,5cm có màu xanh nhạt bóng [16] Hình 1.1 Dịch chiết chè từ Chè Hình 1.2 Hình hoa Chè Hình 1.4 Hình phận Chè Hình 1.3 Hình thân Chè 1.1.3 Nguồn gốc phân loại loài Chè Nguồn gốc Theo truyền thuyết, chè lần phát người Trung Quốc Đầu tiên sử dụng dược liệu, sau trở thành thứ đồ uống mang đậm tính dân tộc Trung Quốc Ngày nay, chè trồng nhiều nơi giới vùng nhiệt đới cận nhiệt đới, trải dài từ 30 vĩ độ nam đến 45 vĩ độ bắc, tập trung chủ yếu nước Châu Á chiếm 80-90% tổng diện tích chè giới [16] Trong tiếng Ấn Độ, Trung Quốc, Kenya, Sri Lanka, Thổ Nhĩ Kỳ Việt Nam [75] Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Đến có 56 nước trồng chè, sản xuất chế biến chè quy mô khác nhau, phân bố khắp châu sau: Châu Á có 20 nước bao gồm Trung Quốc, Ấn Độ, Srilanca, Indonexia, Nhật Bản, Thổ Nhỹ Kỳ, Banglades, Iran, Myanma, Việt Nam, Thái Lan, Lào, Malayxia, Campuchia, Nepan, Philippin, Triều Tiên, Apganistan Pakistan Châu Phi có 21 nước bao gồm Kenia, Malavi, Uganda, Iazania, Moozambich, Ruanda, Mali, Ghine, Morixom, Nam Phi, Ai Cập, Cônggô, Camơrun, Đảo rêuynion, Tchat, Rôđêria, Abitxi, Brundi, Maroc, Angiêri Zimbabuê Châu Mỹ có 12 nước bao gồm Achentina, Braxin, Pêru, Colômbia, Êcuado, Guatêmala, Praguay, Jamaica, Mêhicô, Bôlivia, Guyanna Mỹ Châu Đại Dương có nước bao gồm Paqua Tân Ghinê, Fiji Australi Châu Âu có Cộng Hoà Liên Bang Nga Bồ Đào Nha [15] Ở Việt Nam, chè trồng khoảng 30 tỉnh, trung du 14 tỉnh vùng trung du miền núi phía Bắc chiếm khoảng 60%, Tây Nguyên khoảng 14%, lại vùng khác [16] Các vùng trồng chè Việt Nam Tây Bắc: Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Yên Bái Đông Bắc: Quảng Ninh, Lạng Sơn, Bắc Giang, Cao Bằng Trung du miền núi phía Bắc: Thái Ngun, Phú Thọ, Hịa Bình, Hà Nội, Vĩnh Phúc Cực bắc miền Trung: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Tây Nguyên, Lâm Đồng, Gia Lai, Kon Tum [76] Phân loại Dựa theo đặc điểm thực vật học, đặc điểm sinh hoá, nguồn gốc phát sinh chè, Cohen Stuart (1919) chia Camellia Sinensis (L.) Kuntze thành loại: a Chè Trung Quốc to (Camellia sinensis var.Macrophylla) Đặc điểm: Thân gỗ cao tới 5m điều kiện sinh trưởng tự nhiên Lá to, dài 12-15cm, rộng 5-7cm, màu xanh nhạt, bóng, suất phẩm chất tốt Nguyên sản Vân Nam, Tứ Xuyên (Trung Quốc) Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ b Chè Trung Quốc nhỏ (Camellia sinensis var.Bohea) Đặc điểm: Cây bụi thấp, phân cành nhiều Lá nhỏ, màu xanh đậm dài 3,5- 6,5cm, suất phẩm chất bình thường Khả chịu rét nhiệt độ -120C đến 150C Phân bố chủ yếu miền đông, Đông Nam Trung Quốc, Nhật Bản số vùng khác c Chè Shan (Camellia sinensis var.Shan) Đặc điểm: Thân gỗ, cao từ 6-10m, to dài 15-18cm, màu xanh nhạt Tôm chè có nhiều lơng tơ, trắng mịn tuyết Có khả thích ứng điều kiện ẩm, địa hình cao, suất, phẩm chất thuộc loại tốt Nguyên sản Vân Nam (Trung Quốc), miền Bắc Miến Điện Việt Nam d Chè Ấn Độ (Camellia sinensis var Assamica) Đặc điểm: Thân gỗ cao tới 17m, phân thưa cành Lá to dài tới 20-30cm, mỏng mềm xanh đậm, phiến gợn sóng, có 12-15 đơi gân lá, hoa, quả, chịu rét chịu lạnh kém, cho suất búp cao chất lượng tốt, trồng nhiều Miến Điện, Việt Nam Hình 1.6 Chè Trung Quốc Hình 1.5 Chè Trung du to Hình 1.8 Chè Trung Quốc Hình 1.7 Chè Shan nhỏ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1.2 Thành phần hoá học chè 1.2.1 Nƣớc Nước thành phần chủ yếu búp chè Trong búp chè (1 tôm + lá) hàm lượng nước thường có từ 75-82% Hàm lượng nước búp chè thay đổi tùy theo giống, tuổi cây, đất đai, kỹ thuật canh tác, thời gian hái tiêu chuẩn hái… 1.2.2 Poliphenol Nhóm hợp chất poliphenol thành phần quan tâm nhiều chè Các hợp chất poliphenol chè khác với hợp chất poliphenol tìm thấy loại khác Các cấu tử chiếm đa số catechin (C, EC, EGCG, EGC, ECG, ) Ngoài ra, thành phần poliphenol chè cịn có số chất khác tỉ lệ thấp flavonol (quercetin, kaempferol, rutin, ) dẫn xuất glucoside myricetin - - glucoside, kaempferol-3-rhamnodiglucoside , leucoanthocyanin, hợp chất poliflavonoit theaflavin (theaflavin-3-gallate, theaflavin-3'-gallate, theaflavin-3,3'-digallate ), thearubigin (procyanidine, procyanidine gallate ) Các dạng hợp chất theaflavin, thearubigin chiếm tỉ lệ thấp búp chè chè non tăng dần tỉ lệ chè già [8], [38], [74] 1.2.3 Alkaloit Alkaloit nhóm hợp chất vịng hữu có chứa nitrogen phân tử Phần lớn alkaloit chất khơng màu, có vị đắng hịa tan nước Trong chè, người ta tìm thấy alkaloit chủ yếu caffein, theobromin theophylin Trong đó, caffein chiếm khoảng – 5% lượng chất khô; theobromin theophyllin với hàm lượng nhỏ nhiều so với hàm lượng caffein, chiếm khoảng 0.33% khối lượng chất khô [8] Tuy vậy, vai trị theobromin theophyllin dược tính chè quan trọng so với caffein [3] 1.2.4 Protein axit amin Protein búp chè phân bố không đều, chiếm khoảng 15% tổng lượng chất khô chè tươi Các axit amin chè bao gồm: aspartic, arginin, alutamic, serin, glutamin, tyrosin, valin, phenylalanin, leucin, isoleucin theanin … Trong theanin chiếm hàm lượng cao nhất, khoảng 50-60% tổng hàm lượng axit amin tự do, theanin axit amin đặc trưng chè, theanin tìm thấy họ chè số lồi nấm [8], [45] Số hóa Trung tâm Học liệu 10 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Bảng 3.9 Số liệu phổ 1H- NMR CXN4a CXN4b [500 MHz, CD3OD, Proton Catechin H-2 H-3 H-4 H (ppm)] CXN4 Epicatechin CXN4a CXN4b 4.60 d (7.5) 4.58 d (7.5) 4.83 br s 4.75 br s 4.00 m 4.00 m 4.20 m 4.20 br s 2.53 dd (16.1, 8.1) 2.52 dd (16.0, 8.0) 2.75 dd (17.0, 2.5) 2.75 dd (16.7, 2.9) 2.87 dd (16.1, 5.4) 2.87 dda (16.0, 5.0) 2.89 dda (16.0, 5.0) 2.86 dd (16.7, 4.6) H-6 5.88 d (2.3) 5.88 d (2.5) 5.94 d (2.0) 5.93 d (2.3) H-8 5.96 d (2.3) 5.95 d (2.5) 5.97 d (2.0) 5.96 d (2.3) H-2' 6.86 d (1.9) 6.86 d (2.0) 7.00 d (1.5) 6.99 d (1.9) H-3' - - - - H-5' 6.79 d (8.1) 6.79 da (8.1) 6.78 da (8.1) 6.78 d (8.1) H-6' 6.74 dd (8.1, 1.9) 6.75 dd (8.0, 2.0) 6.81 dd (8.0, 2.0) 6.82 dd (8.1, 1.8) a Tín hiệu bị trùng lặp Hình 3.15 Phổ 1H-NMR CXN4 Số hóa Trung tâm Học liệu 47 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Hình 3.16 Phổ 13C-NMR CXN4 Hình 3.17 Phổ 13C-DEPT CXN4 Số hóa Trung tâm Học liệu 48 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Bảng 3.10 Số liệu phổ 3C- NMR CXN4a CXN4b [125 MHz, CD3OD, C (ppm] C CXN4 Catechin Epicatechin CXN4a CXN4b 82.79 82.8 79.8 79.89 68.77 68.8 67.5 67.49 28.45 29.4 28.5 29.24 156.87 157.7 157.4 157.37 95.52 96.4 95,5 95.93 157.52 157.75 157.71 157.62 96.31 96.3 96.4 96.45 157.77 157.8 157.67 157.67 10 100.83 100.8 100.12 100.12 1' 132.19 132.2 132.29 132.29 2' 115.25 115.35 115.35 115.35 3' 146.19 146.21 146.1 145.95 4' 146.17 146.19 145.9 145.79 5' 116.10 116.1 115.9 115.94 6' 120.04 120.0 119.4 119.43 a) Tín hiệu có cường độ lớn hơn; b) Tín hiệu có cường độ nhỏ 3.2.3.1 Catechin (CXN4a, chất có hàm lượng lớn) 13 - CXN4a - 132,2 - 157,7; thơm C methin nhân 96,3- - 82,8 - C H - 2,52 (J = 16,01; 8,0 Hz, H-4ax Số hóa Trung tâm Học liệu 49 - C 28,5 Khung flavan-3-ol CXN4a = 7,5 Hz; H-2), hai dd C d H H 4,58(J 2,88 (J = 16,0; 5,0 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Hz, H-4eq multiplet proton thơm g - H : Cặp d H 5,88 (1H) có số tương tác (J = 2,5 Hz) cho thấy hai proton vị trí meta d H - - 6,79 (J = 8,1 Hz; H-5‟), d H 6,86 (J = Hz; H-2‟) dd H 6,75 (J = 8,0; 2,0 Hz, H-6‟) cho thấy vịng B có hai nhóm C-3‟ C-4‟ Các số liệu phổ CXN4a bảng 3.9; 3.10 [30], [35], [56], cấu trúc chất CXN4a catechin 3.2.3.2 Epicatechin (CXN4b) H-NMR H-2 chất CXN4a có dạng doublet 4,60 (J = 7,5 Hz) H-3 m br s H 4,83 H-3 br d H H 3,99; chất CXN4b tín hiệu H- H sánh với tài liệu công bố [28], [63], cấu trúc chất CXN4a catechin CXN4b epicatechin Epicatechin catechin hai đồng phân lập thể nhau, cấu trúc hai hợp chất khác cấu hình C-3 Trong phân tử catechin C-3 có cấu hình S, ngược lại C-3 epicatechin có cấu hình R 3.3 Kết thử hoạt tính sinh học dịch chiết từ Chè (khô) poliphenol tổng tách đƣợc từ cao Chè (khơ) Hoạt tính kháng sinh: Dịch chiết nước từ Chè (khô) poliphenol tổng tách từ cao Chè (khơ) khơng thể hoạt tính kháng chủng vi sinh: Lactobacillus fermentum, Bacillus subtilis, Staphylococcus aureus, Salmonella enterica, Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa nấm Candida albican IC50 = 256 (μg/ml) với dịch chiết 128 (μg/ml) với poliphenol tổng Số hóa Trung tâm Học liệu 50 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Bảng 3.11 Kết thử nghiệm hoạt tính kháng sinh dịch chiết poliphenol tổng từ nguyên liệu Chè (khô) phụ phẩm Nồng độ ức chế 50% phát triển vi sinh vật nấm kiểm định - IC50 ( g/ml) STT Gram (+) Tên mẫu Staphylococcus Bacillus Lactobacillus Salmonella Mẫu chè khô chiết nước Nấm Gram (-) aureus subtilis fermentum enterica > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 Escherichiacoli Pseudomonas Candida aeruginosa albican > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 (CK) Poliphenol tổng (TCTN) Số hóa Trung tâm Học liệu 51 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Hoạt tính kháng oxi hóa DPPH Dịch chiết nước từ Chè (khô) poliphenol tổng tách từ cao Chè (khơ) thể hoạt tính kháng oxi hóa DPPH tốt với giá trị EC50 dịch chiết Chè (khô) 8,9 (μg/ml), gần chất đối chứng Resveratrol với EC50 8,3 (μg/ml) tốt poliphenol tổng với EC50 5,0 (μg/ml), cao chất đối chứng 1,66 lần Kết cho thấy ý nghĩa đề tài này, đề mục tiêu nghiên cứu hoạt tính sinh học phế phẩm từ Chè để sử dụng thực phẩm chức phù hợp Bảng 3.12 Kết thử nghiệm hoạt tính kháng oxi hóa DPPH dịch chiết poliphenol tổng từ ngun liệu Chè (khơ) phụ phẩm STT Kí hiệu mẫu EC50 ( g/ml) Chè khô chiết nước (CK) 8,9 Poliphenol tổng (TCTN) 5,0 Tham khảo Resveratrol 8,3 Hoạt tính gây độc tế bào dịng KB Polipenol tổng tách từ cao Chè (khơ) cho hoạt tính gây độc tế bào với dịng tế bào ung thư KB (mơ biểu bì) người với giá trị IC50 cao (87,17 µg/ml) Bảng 3.13 Kết thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào dịng KB poliphenol tổng từ nguyên liệu Chè (khô) phụ phẩm Nồng độ phần trăm ức chế phát STT Tên mẫu triển tế bào dòng KB (%) IC50 128 32 0,5 µg/ml µg/ml µg/ml µg/ml µg/ml 87 0 0 (µg/ml) Poliphenol tổng 87,17 (TCTN) Ellipticine Số hóa Trung tâm Học liệu 0,36 52 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong trình thực đề tài, thu số kết sau: Đây nghiên cứu quy trình chiết cao chè tổng từ ngun liệu Chè (khơ) phụ phẩm, đề tài xác định điều kiện để thực quy trình chiết cao chè tổng với dung mơi an tồn an tồn, rẻ tiền phù hợp với điều kiện địa phương Nguyên liệu Chè (khô) phế phẩm, chiết nước lọc ion, bổ sung tới pH = 2,5 Q trình chiết có tác động siêu âm, chiết lần 80 phút 900C, lần 1: 60 phút, lần 2: 20 phút Khảo sát thăm dị hoạt tính sinh học dịch chiết nước từ Chè (khô) phụ phẩm poliphenol tổng (TCTN) tách từ cao chè (CK) thể hoạt tính kháng oxi hố DPPH tốt, tốt poliphenol tổng (TCTN) có giá trị EC50=5,0 μg/ml tốt chất đối chứng Resveratrol 1,66 lần cao chè tổng (CK) có giá trị EC50 = 8,9 μg/ml chất đối chứng (8,3 μg/ml) Đã xác định cấu trúc hố học chất từ dịch chiết ety acetat Chè (khô) phụ phẩm là: 3,3‟,4',5‟,5,7-hexahydroxyflavan (epigallocatechin) (CXN2); 3,4',5,7tetrahydroxyflavan (epiafzelechin) (CXN3); Catechin (CXN4a); Epicatechin (CXN4b) Các chất có hoạt tính kháng oxi hố tốt Kiến nghị Sau nghiên cứu thiết lập quy trình chiết cao chè tổng từ nguyên liệu Chè (khô) phế phẩm, kết cho thấy cao chè tổng thu có hoạt tính sinh học tốt, chúng tơi đề nghị nghiên cứu tiếp để áp dụng quy trình với qui mô lớn để tận dụng nguồn nguyên liệu phong phú địa phương thu chế phẩm poliphenol tổng có ứng dụng nhiêu lĩnh vực y học, thực phẩm chức Số hóa Trung tâm Học liệu 53 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Thị Thanh Bình, 2006, “Nghiên cứu số đặc điểm hoá học tác dụng sinh học hợp chất polyphenol chè Tân Cương (Thái Nguyên) Xuân Mai (Hà Nội)”, luận án tiến sĩ sinh học Nguyễn Văn Bình, Vũ Đình Chính, Nguyễn Thế Cơn, Lê Song Dự, Đồn Thị Thanh Nhàn, Bùi Xn Sửu (1996), “Giáo trình cơng nghiệp”, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Bộ môn cậy nhiệt đới, 1984, Hóa sinh chè, NSB Đại học Bách khoa Hà Nội Nguyễn Văn Chung (12-2005), “Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm PP từ chè xanh Việt Nam”, Đề tài cấp Nguyễn Thanh Dương, Lê Thị Hà, Phạm Văn Chi, Nguyễn Bích Nhi, Đồn Hùng Tiến cộng (1997), “Tác dụng chống phóng xạ, giảm cholesterol chế phẩm từ trà xanh, phylamin ngưu tất”, Hoá sinh y học, Hội y dược học Việt Nam, tr.13-17 Nguyễn Thị Hà, Phạm Thiện Ngọc, Đặng Ngọc Dung, Trần Thị Hương (2003), “Tác dụng dịch chiết chè xanh Việt Nam rối loạn chuyển hố lipid thỏ uống cholesterol”, Tạp chí nghiên cứu Y học, tập 21, số 1, tr.14-21 Hà Việt Hải, Hồng Thanh Hương, Nguyễn Hữu Khơi, “Nghiên cứu khả chống ung thư thành phần flavonoid chiết xuất từ số cay thuộc chi CLERODENDRON Việt Nam” , Viện hoá học hợp chất thiên nhiênTrung tâm KHTN CNQG Tống văn hằng, 1985, “cơ sở sinh hóa kĩ thuật chế biến trà”, Tp HCM Trịnh Ngọc Huế (2009), “Nguyên cứu ảnh hưởng số yếu tố công nghệ đến hiệu suất trích ly polyphenol từ chè tươi Camellia sinensis (L) O Kuntze bước đầu nghiên cứu tinh chế sơ chế phẩm polyphenol”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Nơng Nghiệp, Hà Nội 10 Hồng Khang (2009), “Bánh trung thu vấn đề bổ sung chất chống oxi hoá”, thực phẩm đời sống (http//: thucphamvadoisong.vn) Số hóa Trung tâm Học liệu 54 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 11 Nguyễn Liên, Triệu Duy Điệt, Đỗ Văn Bình (1988), “Nghiên cứu tác dụng chống oxi hoá (antioxidant in vitro) số thuốc Việt Nam”, Cơng trình nghiên cứu Y học quân sự, Học viện quân y, (4), tr.30-33 12 Nguyễn Thị Mai Linh, 2010, “chuyên đề số giải pháp phát triển sản xuất chè tỉnh TN”, Lớp KTNN $ PTNT 48 13 Đỗ Văn Ngọc, Trịnh Văn Loan (2008), “các biến đổi hố sinh q trình chế biến bảo quản chè”, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 14 Phạm Thiện Ngọc, Nguyễn Thị Hà, Đặng Ngọc Dung, Trần Thị Hương (2003), “Tác dụng dịch chiết polyphenol chè xanh peroxy hoá lipid vữa xơ động mạch thỏ uống cholesterol”, Tạp chí nghiên cứu Y học, tập 285, số 6, tr.50-57 15 Ma Thị Thuý Phương, “nghiên cứu ảnh hưởng phân hữu sinh học NTT đến suất chất lượng chè số giống chè thái nguyên”, p19-20 16 Đỗ Ngọc Quý, 2003, “Cây chè sản xuất chế biến tiêu thụ”, NSB Nghệ An 17 Vũ Hồng Sơn, 1998, “Chuyên đề nghiên cứu sinh hợp chất polyphenol chè” 18 Vũ Hồng Sơn, (1997), “Hợp chất polyphenol chè”, Chuyên đề nghiên cứu sinh 19 PGS.TS Vũ Thy Thư, TS Đoàn Hùng Tiến (đồng chủ biên) , 2001, “Các hợp chất hóa học có chè số phương pháp phân tích thơng dụng sản xuất chè Việt Nam”, NXB Nông Nghiệp 20 Nguyễn Quang Thường (1995), “Gốc tự oxi Y Dược”, Tài liệu giảng dạy Sau đại học, Trường Đại học Dược Hà Nội, tr.1-20 21 Lê Ngọc Tú, 2003, “Hố sinh cơng nghiệp”, NXB Khoa học & Kỹ thuật Tiếng nƣớc 22 A.A.Rahim ,S.Nofrizal, Bahruddin Saad (2014) “Rapid tea catechins and caffeine determination by hplc using microwave –assisted extraction and silica monolithic column”, Food chemistry 147, 262-268 23 Amaro Wiez R., Shahidi F (1995), “Antioxidant activity of green tea catechins in β – carotene – linoleate model system”, J Food lipids (2), pp.47 Số hóa Trung tâm Học liệu 55 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 24 Assmann G.(1989), “Lipid metabolism disorders and coronary heart disease ”,MMV Medizin Verlarg, pp.21 -23, 26-30, 55-61 25 Bacutrava M.A, 1958, “Sinh hoá chè sản xuất chè”, Matxcova 26 Chen Z.Y Chan P.T., Ma H.H.et al (1996), “Antioxidative effect of ethanol tea extracts on oxidation of canol oil”, J.An oil Chem.Sos, pp.73, 375 27 Chisaka T., Matsuda H., Kubomura Y., Mochizuki M., Yamaha J., Fujimura H (1988), “The effect of crude drugs on experimental hypercholesterolemia: mode of action of (-) – epigallocatechin gallate in tea leaves”, Chem Phảm Bull, (36), pp.227-233 28 Dictionary of Natural Products, 2009, version 18:5, Copyright©1982-2012 Chapman & Hall/CRC 29 Conney A.H., Wang Z.Y., Huang M.T., Ho C.T., Yang C.S, (1992), “Inhibitory effect of green tea on tumorigenesis by chemicals and ultraviolet light”, Prev Med (21), pp.361-369 30 Fajun Yang, Helieh S OZ, Shirish Barve, Willem J S De Villiers, Craig and Gary W Varilex (2001) Mol Pharmacol 60: 528-533 31 Franz Hadacek, Harald Greger, 2000, Testing of antifungal natural products: Methodologies, comparability of results and assay choice, Phytochemical Analysis, 11,137-147 32 Frenkel K, 1992, Carcinogen- mediated oxidant formation and oxidative DNA damage Pharmacol Ter 53: 127-166 33 Fujiki H., Yoshizawa S., Horiuchi T., Suganuma M., Yatsumani J., Nishiwaki S et al (1992), “Anticarcinogenic effect of (-) – epigallocatechin gallat”, Prev Med, (21), pp.303-509 34 Fujita Y, Yamanr T, Tanaka M, kuwata K, Okuzumi J, Takahashi T, Fujiki H, Okuda T, 1989, Inhibitory effect of (-) – epigallocatechin gallate on carcinogesis with N-ethyl-N’-nitro N-nitrosoguanidine in mouse duodenum Journal Japanese Journal Cancer Res 80: 503-505 Số hóa Trung tâm Học liệu 56 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 35 Gen-Ichiro Nonaka, Osamu Kaahara, Itsuo Nishioka, 1983 A new class of dimeric flavan-3-ol gallates, theasinensins A, B and proanthocyanidin gallates from green tea leaf Chem Pharm Bull 31 (11) 3905-3914 (pho C EC) 36 Harmand D, 1984, “Free radical theory of aging”, the free radical disease Age 7, p 111-131 37 Hashimoto F., Ono M., Masuoka C et al (2003), “Evaluation of the antiocidantive effect (in vitro) of tea polyphenol”, Biosci Biotechnol Biochem, 67 (2), pp.396-401 38 Hemingway, R.W, Larks, 1992, “Polyphenol plant”, Lees G.L 39 Hertog M.G.L., Feskens E.M.M., Hollman P.C.H., Katan M.B., Kromhout D (1993), “Dietary antioxidant flavonoids and risk of coronary heart disease – The Zutphen Elderly Study”, Lancet, (342), pp.1007-1011 40 Husai S.R, Cillard J., Cillard P (1987), “Hydroxyl radical scavenging activity of flavonoid” Phytochemistry, (26), pp.2489-2491 41 Ikeda, I., Isamato Y., Sasaki E., Nakayama M., Nagao H., Takao T et al 1992, “Tea catechins decrease micellar solubility and intestinal absorption of cholesterol in rats”, Biochem Biophys Acta, (1127), pp.141-146 42 Kajimoto G., Okajima N., Takaoka M et al (1988) , “Effect of catechins on therman decomposition of tocopherol in heated oils”, Nippon Eiyo Shkuryo Gakkaishi (in Japanese) (41), 213 43 Kim M., Masuda M (1995), “Cancer chemoprevention by green tea polyphenols”, Chemistry and application of green tea, CRe Press, Boca Raton – New York, pp.61-71 44 Koketsu M (1997), “Antioxidative activity of tea polyphenol”, Chemistry and application of green tea, CRC Press, Boca Raton – New York, pp.37-50 45 Lawrance Peter Wright, 2005, “Biochemical analysis for identification of quality in black tea (Camellia sinensis)”, Doctor Thesis, University of Pretoria, South Africa 46 Lea C.H and Swoboda A.T (1957), “The antioxidant action of some polyphenolic constituents of tea”, Chem & Ind, pp.1073 Số hóa Trung tâm Học liệu 57 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 47 Leticia M.Costa, Sandro T Gouveia, Joanquim A Nobrege, 2002, “Comparison of heating extraction procedures for Al, Ca, Mg and Mn in tea samples”, Analytical sciences Vol18, p313-318 48 Marina Naldi, Jessica Fiori, Roberto Gotti, Aurelie Periat, Jean-Luc veuthey, Davy Guillarme, Vincenza Andrisano, (25/01/2014), “UHPLC Determination of catechins for the quality control of green tea”, Pharmaceutical and Biomedical analysis 88, pp.307-314 49 Mary J Malloy, John P Kane (2001), “Disorder of lipoprotein metabolism”, Basic & Clinical Endocrinology, International Edition, 6th edition, pp.716-744 50 Matsuzaki T and Hara Y (1985), “Antioxidantive activity of tea leaf catechins”, Nippon Nogekagaku Kaishi (in Japanese) (59), pp.129 51 Mike M.Pillukat, Carolin Bester, Andreas Hensel, Matthias Lechtenberg, Frank Peteit, Susanne Beckebaun Klaus –Michael Muller, Harfmut H.J.Schmidt, (2014), “Concentrated green tea extract induces severe acute hepatitis in a 63year-old woman-a case report with pharmaceutical analysis”, Ethnopharmacology 155, 165-170 52 Nagata T.and Sakai K (1984), “Differences in caffeine, flavonoid and amino acid contents in leaves of cultivated species of Camellia”, Jpn J Breed, (34), pp.459 53 Nakane H and Ono K (1990), “Differential inhibitory effect of some catechins derivatives on the activities of HIV raverse transcripates and cellular deoxyri bonucleic acid and RNA polymerase”, Biochemistry, (28), pp.2841 54 Nanjio F., Hoda M., Okushio K., Matsumoto N., Ishigak F., Ishjmagi T and Hara Y (1993), “Effect of dietary tea catechins on tocopherol levels, lipid peroxidantion and erythrocyte deformability in rats fed on high palm oiland perella oil diets”, Bio – Pharm Bull, (16), pp.1156 55 Ninomiya M., Unten L., and Kim M (1997), “Chemical and physicochemical propertirs of green tea polyphenol”, Chemistry and application of green tea, CRC Press, Boca Raton – New York, pp.23-36 Số hóa Trung tâm Học liệu 58 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 56 Ptra Miketova, Kar H Scharam, Jeeffrey L Witney, Edward H Kerns, Susanne Valcic (1998) J Nat Prod 61: 461-467 57 Qiong Guo, Baolu Zhao, Shengrong Shen, Jingwu, Jungai Hu,Wenjuan Xin, 1999, ERS study on the structure – antioxidant activity relationship of tea catechins and their epimers, Biochimia et Biophysica Acta 1427, p13-23 58 Roberts J.A (1995), “Effect of dinking green tea”, BMJ, (311), pp.513-514 59 Sakanaka S., Shimura N., Aizawa M and Yamamoto T (1992), “Preventive effect of green tea polyphenols against dental caries in conventional rat”, Biosci Biotech Biochen, (56), pp.592 60 Sakanaka S., Kim M., Taniguchi M and Yamamoto T (1989), “Antibacterial subsrances in Japanese green tea extract against streptococcus mutans, a cariogenic bacterium”, Agric Biol Chem, (53), pp.2307 61 Sano M., Jakahashi Y., Shimoi K.,Nakamura Y., Tomita I., Oguni I and Conomoto H (1995), “Effect of tea on lipid peroxidation in rat liver and kidney: A comparison of green tea and black tea feeding”, Bio Phảm Bull, (18), pp.1006 62 Schneider EL and Reed JD., 1985 Life extension New Eng.J.Med 312: pp 1159-1168 63 Takashi Tanaka, Chie Mine and Isao Kouno (2002) Tetrahedron 58: 88518856 64 Tauban LB, 1986 “Theories of aging” Resident and staff Physician, 32: pp 31-37 65 Tu Youying (2004), “Functional food ingredients from tea and other plant sources”, Food Ingerdiemts Asia – China 66 Ujita Y, Yamanr T, Tanaka M, Kuwata K, Okuzumi J, Takahashi T, Fujiki H, Okuda ,1989, “Inhibitory effect of (-) – epigallocatechin gallate on carcinogesis with N-ethyl-N’-nitro N-nitrosoguanidine in mouse duodenum”, Journal Japanese Journal Cancer Res 80:503-505 Số hóa Trung tâm Học liệu 59 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 67 Wang Z.Y., Cheng S.J., Zhou Z.C., Athar M., Khan W.A., Bicker D.R., et al (1989), “Antimutagenic activity of green tea polyphenols”, Mutats Res, (223), pp.273-285 68 Wang Z.Y., Huang M.T, Ferraro T., Wang C.Q., Lou Y.R., Reuhl K et al (1992),“Inhibitory effect of green tea in the drinking water on tumorigennesis by ultraviolet light and 12 – – tetradecanoylphorbol – 13 – acetate in the skin of SKH – mice”, Cancer Res , (52), pp.1162-1170 69 Wolford.R L., 1983, “Maximum Life Span”, Avon Books New York 70 Yamane T, Tajahashi T, Kuwata k, Oya K, Inagake M, Kitao Y, Suganuma M, Fujiki H, Inhibition of N-methyl-N‟-nitro-N-nitrosoguanidine- induced carcinogesis by (-) – epigallocatechin gallate in the rat glandular stomach Cancer Res 55: p 2081-2084 71 Yoshizawa S., Horiuchi T., Fujiki H., Yoshida T., Sugimura T., (1987), “Antitumor promoting acitivity of (-) – epigallocatechin gallate, the main constituent of “tanin” in green tea”, Phytotherapy Reseach (1), pp 44 72 Young W., Hotovec R.L., Romero A.G (1967), “tea and atherosclerosis”, Nature, (216), pp.1015-1016 73 Yukiaki, Yukihiko Hara, 1999, “Antimutagenic and anticarcinogenic acitivity of tea polyphenols”, Mutation Reasearch 436, p 69-97 74 Yukihiko Hara, 2001, Green tea: Health benefits and applications, www.vnulib.edu.vn/elibrary, Marcel Dekker Incorporated Trang web 75 http://diendan.cheviet.info/showthread.php?t=13 Sự phát triển chè Việt Nam 76 http://www.danhtra.com/vung-tra/ 77 http://lienhoantra.thainguyen.gov.vn/ 78 http://chemvn.net 79 http://www.benbest.com/nutrceut/phytochemicals.html 80 http://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%A8_(th%E1%BB%B1c_v%E1%BA%ADt) Số hóa Trung tâm Học liệu 60 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 81 http://www.vinanet.com.vn/tin-thi-truong-hang-hoa-vietnam.gplist.290.gpopen.177757.gpside.1.gpnewtitle.thi-truong-che-the-gioi-nam2009-va-du-bao-2010.asmx „„Thị trường chè giới năm 2009 dự báo năm 2010” 82 http://www.baothainguyen.org.vn/tin-tuc/kinh-te/nang-cao-nang-luc-san-xuatche-bien-tieu-thu-che-216788-108.html 83 Công dụng chè xanh.„Thị trường chè giới năm 2009 dự báo năm 2010” http://www.vinanet.com.vn/tin-thi-truong-hang-hoa-viet- nam.gplist.290.gpopen.177757.gpside.1.gpnewtitle.thi-truong-che-the-gioi-nam2009-va-du-bao-2010.asmx http://www.orientlife.com.vn/index.php?module=com_content&task=view&id= 1112 Số hóa Trung tâm Học liệu 61 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THỊ LIÊN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA PHỤ PHẨM CHÈ TRONG Q TRÌNH CHẾ BIẾN CHÈ KHƠ CỦA LỒI CHÈ XANH (CAMELLIA... nguyên liệu chè phụ phẩm để thu cao chè tổng 2.2 Khảo sát thành phần hóa học chè khơ phụ phẩm 2.3 Xác định hoạt tính sinh học cao chè thu được: hoạt tính chống oxi hóa, hoạt tính kháng vi sinh vật... đề tài: "Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học phụ phẩm Chè trình chế biến Chè (khơ) lồi Chè xanh (Camellia sinensis (L.) Kuntze) Thái Nguyên” Mục tiêu đề tài 2.1 Nghiên cứu xác định

Ngày đăng: 14/05/2021, 21:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hà Thị Thanh Bình, 2006, “Nghiên cứu một số đặc điểm hoá học và tác dụng sinh học của các hợp chất polyphenol trong lá cây chè ở Tân Cương (Thái Nguyên) và Xuân Mai (Hà Nội)”, luận án tiến sĩ sinh học Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu một số đặc điểm hoá học và tác dụng sinh học của các hợp chất polyphenol trong lá cây chè ở Tân Cương (Thái Nguyên) và Xuân Mai (Hà Nội)”
2. Nguyễn Văn Bình, Vũ Đình Chính, Nguyễn Thế Côn, Lê Song Dự, Đoàn Thị Thanh Nhàn, Bùi Xuân Sửu (1996), “Giáo trình cây công nghiệp”, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây công nghiệp”
Tác giả: Nguyễn Văn Bình, Vũ Đình Chính, Nguyễn Thế Côn, Lê Song Dự, Đoàn Thị Thanh Nhàn, Bùi Xuân Sửu
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp
Năm: 1996
4. Nguyễn Văn Chung (12-2005), “Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm PP từ chè xanh Việt Nam”, Đề tài cấp bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm PP từ chè xanh Việt Nam”
5. Nguyễn Thanh Dương, Lê Thị Hà, Phạm Văn Chi, Nguyễn Bích Nhi, Đoàn Hùng Tiến và cộng sự (1997), “Tác dụng chống phóng xạ, giảm cholesterol của chế phẩm từ trà xanh, phylamin và ngưu tất”, Hoá sinh y học, Hội y dược học Việt Nam, tr.13-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tác dụng chống phóng xạ, giảm cholesterol của chế phẩm từ trà xanh, phylamin và ngưu tất”
Tác giả: Nguyễn Thanh Dương, Lê Thị Hà, Phạm Văn Chi, Nguyễn Bích Nhi, Đoàn Hùng Tiến và cộng sự
Năm: 1997
6. Nguyễn Thị Hà, Phạm Thiện Ngọc, Đặng Ngọc Dung, Trần Thị Hương (2003), “Tác dụng của dịch chiết chè xanh Việt Nam trên rối loạn chuyển hoá lipid ở thỏ uống cholesterol”, Tạp chí nghiên cứu Y học, tập 21, số 1, tr.14-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tác dụng của dịch chiết chè xanh Việt Nam trên rối loạn chuyển hoá lipid ở thỏ uống cholesterol”
Tác giả: Nguyễn Thị Hà, Phạm Thiện Ngọc, Đặng Ngọc Dung, Trần Thị Hương
Năm: 2003
7. Hà Việt Hải, Hoàng Thanh Hương, Nguyễn Hữu Khôi, “Nghiên cứu khả năng chống ung thư của thành phần flavonoid chiết xuất từ một số cây cay thuộc chi CLERODENDRON của Việt Nam” , Viện hoá học các hợp chất thiên nhiên- Trung tâm KHTN và CNQG Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng chống ung thư của thành phần flavonoid chiết xuất từ một số cây cay thuộc chi CLERODENDRON của Việt Nam
8. Tống văn hằng, 1985, “cơ sở sinh hóa và kĩ thuật chế biến trà”, Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: cơ sở sinh hóa và kĩ thuật chế biến trà”
9. Trịnh Ngọc Huế (2009), “Nguyên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố công nghệ đến hiệu suất trích ly polyphenol từ lá chè tươi Camellia sinensis (L) O. Kuntze và bước đầu nghiên cứu tinh chế sơ bộ chế phẩm polyphenol”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố công nghệ đến hiệu suất trích ly polyphenol từ lá chè tươi Camellia sinensis (L) O. Kuntze và bước đầu nghiên cứu tinh chế sơ bộ chế phẩm polyphenol”
Tác giả: Trịnh Ngọc Huế
Năm: 2009
10. Hoàng Khang (2009), “Bánh trung thu và vấn đề bổ sung chất chống oxi hoá”, thực phẩm và đời sống (http//: thucphamvadoisong.vn) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bánh trung thu và vấn đề bổ sung chất chống oxi hoá”
Tác giả: Hoàng Khang
Năm: 2009
11. Nguyễn Liên, Triệu Duy Điệt, Đỗ Văn Bình (1988), “Nghiên cứu tác dụng chống oxi hoá (antioxidant in vitro) của một số cây thuốc Việt Nam”, Công trình nghiên cứu Y học quân sự, Học viện quân y, (4), tr.30-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu tác dụng chống oxi hoá (antioxidant in vitro) của một số cây thuốc Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Liên, Triệu Duy Điệt, Đỗ Văn Bình
Năm: 1988
12. Nguyễn Thị Mai Linh, 2010, “chuyên đề một số giải pháp phát triển sản xuất chè ở tỉnh TN”, Lớp KTNN $ PTNT 48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “chuyên đề một số giải pháp phát triển sản xuất chè ở tỉnh TN”
13. Đỗ Văn Ngọc, Trịnh Văn Loan (2008), “các biến đổi hoá sinh trong quá trình chế biến và bảo quản chè”, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: các biến đổi hoá sinh trong quá trình chế biến và bảo quản chè
Tác giả: Đỗ Văn Ngọc, Trịnh Văn Loan
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2008
14. Phạm Thiện Ngọc, Nguyễn Thị Hà, Đặng Ngọc Dung, Trần Thị Hương (2003), “Tác dụng của dịch chiết polyphenol chè xanh trên sự peroxy hoá lipid và vữa xơ động mạch ở thỏ uống cholesterol” , Tạp chí nghiên cứu Y học, tập 285, số 6, tr.50-57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tác dụng của dịch chiết polyphenol chè xanh trên sự peroxy hoá lipid và vữa xơ động mạch ở thỏ uống cholesterol”
Tác giả: Phạm Thiện Ngọc, Nguyễn Thị Hà, Đặng Ngọc Dung, Trần Thị Hương
Năm: 2003
15. Ma Thị Thuý Phương, “nghiên cứu ảnh hưởng của phân hữu cơ sinh học NTT đến năng suất và chất lượng chè của một số giống chè mới tại thái nguyên”, p19-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “nghiên cứu ảnh hưởng của phân hữu cơ sinh học NTT đến năng suất và chất lượng chè của một số giống chè mới tại thái nguyên”
16. Đỗ Ngọc Quý, 2003, “Cây chè sản xuất chế biến và tiêu thụ”, NSB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây chè sản xuất chế biến và tiêu thụ”
17. Vũ Hồng Sơn, 1998, “Chuyên đề nghiên cứu sinh về hợp chất polyphenol trong chè” . 18. Vũ Hồng Sơn, (1997), “Hợp chất polyphenol trong chè”, Chuyên đề nghiên cứu sinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề nghiên cứu sinh về hợp chất polyphenol trong chè”". 18. Vũ Hồng Sơn, (1997), “"Hợp chất polyphenol trong chè”
Tác giả: Vũ Hồng Sơn, 1998, “Chuyên đề nghiên cứu sinh về hợp chất polyphenol trong chè” . 18. Vũ Hồng Sơn
Năm: 1997
19. PGS.TS. Vũ Thy Thư, TS. Đoàn Hùng Tiến (đồng chủ biên) , 2001, “Các hợp chất hóa học có trong chè và một số phương pháp phân tích thông dụng trong sản xuất chè ở Việt Nam”, NXB Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hợp chất hóa học có trong chè và một số phương pháp phân tích thông dụng trong sản xuất chè ở Việt Nam”
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
20. Nguyễn Quang Thường (1995), “Gốc tự do của oxi trong Y và Dược”, Tài liệu giảng dạy Sau đại học, Trường Đại học Dược Hà Nội, tr.1-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Gốc tự do của oxi trong Y và Dược”
Tác giả: Nguyễn Quang Thường
Năm: 1995
21. Lê Ngọc Tú, 2003, “Hoá sinh công nghiệp”, NXB Khoa học & Kỹ thuật. Tiếng nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoá sinh công nghiệp”
Nhà XB: NXB Khoa học & Kỹ thuật. Tiếng nước ngoài
22. A.A.Rahim ,S.Nofrizal, Bahruddin Saad (2014) “Rapid tea catechins and caffeine determination by hplc using microwave –assisted extraction and silica monolithic column”, Food chemistry 147, 262-268 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rapid tea catechins and caffeine determination by hplc using microwave –assisted extraction and silica monolithic column

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN