1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao tiếp giữa học sinh trung học cơ sở với cha mẹ tại thành phố hồ chí minh

139 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 2,32 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Trọng Nhân GIAO TIẾP GIỮA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ VỚI CHA MẸ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Trọng Nhân GIAO TIẾP GIỮA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ VỚI CHA MẸ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Tâm lí học Mã số : 8310401 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI HỒNG QUÂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Người cam đoan Nguyễn Trọng Nhân LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gửi lời cảm ơn chân thành đến: Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện có hỗ trợ tác giả trình học tập nghiên cứu đề tài luận văn Phòng Sau Đại học thuộc trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện, hỗ trợ hướng dẫn tận tình cho tác giả suốt trình học tập nghiên cứu trường Khoa Tâm lí học quý Thầy Cô giảng dạy thuộc trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho tác giả hồn thành chương trình học tập nghiên cứu trường Tiến sĩ Bùi Hồng Quân, người thầy tận tâm hỗ trợ, định hướng cho tác giả suốt trình nghiên cứu thực luận văn Ban giám hiệu, quý thầy cô, em học sinh quý phụ huynh trường trung học sở giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả khảo sát đề tài: + Trường THCS Tân Phú Trung – Huyện Củ Chi + Trường THCS Nguyễn Thị Định – Quận + Trường THCS Bạch Đằng – Quận + Trường song ngữ EMASI – Quận + Trường THCS Tân Phú – Quận Tân Phú + Trường THCS Cách Mạng Tháng Tám – Quận Tân Bình Với kiến thức kinh nghiệm cịn hạn chế, luận văn khó tránh khỏi sai sót Tác giả mong nhận góp ý từ quý Thầy Cơ để luận văn hồn thiện Tác giả luận văn Nguyễn Trọng Nhân MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ GIAO TIẾP GIỮA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ VỚI CHA MẸ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu giao tiếp học sinh trung học sở với cha mẹ 1.1.1 Một số nghiên cứu nước giao tiếp học sinh trung học sở với cha mẹ 1.1.2 Một số nghiên cứu Việt Nam giao tiếp học sinh trung học sở với cha mẹ 12 1.2 Cơ sở lí luận giao tiếp học sinh trung học sở với cha mẹ thành phố Hồ Chí Minh 16 1.2.1 Lí luận giao tiếp 16 1.2.2 Lí luận giao tiếp sinh trung học sở với cha mẹ thành phố Hồ Chí Minh 25 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến giao tiếp học sinh trung học sở với cha mẹ thành phố Hồ Chí Minh 37 Tiểu kết chương 42 Chương THỰC TRẠNG GIAO TIẾP GIỮA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ VỚI CHA MẸ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 43 2.1 Khái quát tổ chức nghiên cứu phương pháp nghiên cứu thực trạng giao tiếp học sinh trung học sở với cha mẹ thành phố Hồ Chí Minh 43 2.1.1 Tổ chức nghiên cứu mặt lý thuyết 43 2.1.2 Tổ chức nghiên cứu thực tiễn 43 2.1.3 Cách xử lý số liệu 47 2.1.4 Khách thể nghiên cứu 48 2.2 Thực trạng giao tiếp học sinh trung học sở với cha mẹ thành phố Hồ Chí Minh 51 2.2.1 Mục đích giao tiếp học sinh trung học sở với cha mẹ thành phố Hồ Chí Minh 51 2.2.2 Nội dung giao tiếp học sinh trung học sở với cha mẹ thành phố Hồ Chí Minh 54 2.2.3 Phương thức giao tiếp học sinh trung học sở với cha mẹ thành phố Hồ Chí Minh 59 2.2.4 Thời gian giao tiếp học sinh trung học sở với cha mẹ thành phố Hồ Chí Minh 65 2.2.5 Mức độ hài lòng giao tiếp học sinh trung học sở với cha mẹ thành phố Hồ Chí Minh 69 2.2.6 Những khó khăn giao tiếp học sinh trung học sở với cha mẹ thành phố Hồ Chí Minh 78 2.2.7 Những mong đợi việc cải thiện giao tiếp học sinh trung học sở với cha mẹ thành phố Hồ Chí Minh 87 2.2.8 Các yếu tố có ảnh hưởng đến giao tiếp với cha mẹ thành phố Hồ Chí Minh qua tự đánh giá học sinh trung học sở 91 Tiểu kết chương 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHỮ ĐẦY ĐỦ CHỮ VIẾT TẮT ĐTB : Điểm trung bình ĐLC : Độ lệch chuẩn p : Mức độ ý nghĩa Nxb : Nhà xuất STT : Số thứ tự TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Danh sách trường trung học sở tiến hành khảo sát 45 Bảng 2.2 Cách quy điểm trung bình câu hỏi có năm mức độ lựa chọn 47 Bảng 2.3 Thông tin khách thể nghiên cứu (Học sinh) 49 Bảng 2.4 Thông tin khách thể nghiên cứu bổ trợ (Phụ huynh) 50 Bảng 2.5 Mục đích giao tiếp học sinh trung học sở với cha mẹ thành phố Hồ Chí Minh 51 Bảng 2.6 Nội dung giao tiếp học sinh trung học sở với cha mẹ thành phố Hồ Chí Minh 54 Bảng 2.7 Thời điểm giao tiếp học sinh trung học sở với cha mẹ thành phố Hồ Chí Minh 66 Bảng 2.8 Mức độ hài lòng giao tiếp học sinh trung học sở với cha mẹ thành phố Hồ Chí Minh 69 Bảng 2.9 Kiểm nghiệm khác biệt mức độ hài lòng giao tiếp học sinh trung học sở với cha mẹ thành phố Hồ Chí Minh nhóm khách thể phân theo tiêu chí khác 72 Bảng 2.10 Những khó khăn giao tiếp học sinh trung học sở với cha mẹ thành phố Hồ Chí Minh 78 Bảng 2.11 Kiểm nghiệm khác biệt khó khăn giao tiếp học sinh trung học sở với cha mẹ thành phố Hồ Chí Minh nhóm khách thể phân theo tiêu chí khác 82 Bảng 2.12 Những khó khăn giao tiếp với cha mẹ thành phố Hồ Chí Minh 85 Bảng 2.13 Những mong đợi học sinh trung học sở việc cải thiện giao tiếp với cha mẹ thành phố Hồ Chí Minh 87 Bảng 2.14 Những mong đợi cha mẹ việc cải thiện giao tiếp với học sinh trung học sở thành phố Hồ Chí Minh 90 Bảng 2.15 Các yếu tố có ảnh hưởng đến giao tiếp với cha mẹ thành phố Hồ Chí Minh qua tự đánh giá học sinh trung học sở 91 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Nội dung giao tiếp đời sống gia đình 55 Biểu đồ 2.2 Nội dung giao tiếp vấn đề cá nhân 56 Biểu đồ 2.3 Nội dung giao tiếp thể tình cảm 58 Biểu đồ 2.4 Phương thức giao tiếp học sinh trung học sở với cha mẹ thành phố Hồ Chí Minh 60 Biểu đồ 2.5 Lí thích giao tiếp qua mạng xã hội học sinh trung học sở cha mẹ thành phố Hồ Chí Minh 63 Biểu đồ 2.6 Thời lượng giao tiếp học sinh trung học sở với cha mẹ thành phố Hồ Chí Minh 67 Biểu đồ 2.7 Thời lượng giao tiếp cha mẹ với học sinh trung học sở thành phố Hồ Chí Minh 68 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đối với quốc gia, trẻ em đối tượng cần quan tâm, chăm sóc tạo điều kiện phát triển Tại Việt Nam, Luật trẻ em nêu rõ: “Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến, nguyện vọng vấn đề liên quan đến trẻ em; quan, tổ chức, sở giáo dục, gia đình, cá nhân lắng nghe, tiếp thu, phản hồi ý kiến, nguyện vọng đáng” (Quốc hội, 2016) Điều chứng tỏ, nhà nước ta quan tâm đến việc ý phát triển trẻ em cách toàn diện, việc đảm bảo quyền có quyền giao tiếp trẻ em Theo quan điểm tâm lí học, giao tiếp vấn đề đời sống người, đặc biệt trẻ em Trẻ em Việt Nam quy định người 16 tuổi Trong đó, giai đoạn từ 11 đến 15 tuổi gọi tuổi thiếu niên hay gọi tuổi học sinh trung học sở Đối với lứa tuổi học sinh trung học sở, giao tiếp hoạt động chủ đạo, có ảnh hưởng mạnh mẽ đến hình thành phát triển nhân cách em độ tuổi giai đoạn sau Thực tế cho thấy, việc đảm bảo quyền giao tiếp trẻ em Việt Nam nhiều vấn đề đáng lưu tâm Theo số liệu khảo sát năm 2010 Cục bảo vệ chăm sóc trẻ em thuộc Lao động – Thương binh Xã hội, tỉnh miền Nam: có 6% cha mẹ khơng muốn nghe trẻ em nói 5,7% trách mắng trẻ Ở tỉnh miền Bắc có đến 40% cha mẹ khơng muốn nghe trẻ em nói trách mắng trẻ em cao (Hội liên hiệp phụ nữ, 2015) Một nghiên cứu tác giả Vũ Thị Khánh Linh cho thấy học sinh trung học sở dành nửa thời gian giao tiếp với bạn bè, dành khoảng 5% cho cha mẹ (Vũ Thị Khánh Linh, 2017) Có thể thấy rằng, việc giao tiếp học sinh trung học sở với cha mẹ có nhiều bất cập Các em khó tìm tiếng nói chung với cha mẹ mình, dẫn đến việc bất đồng quan điểm, mâu thuẫn giao tiếp ngày nảy sinh Nếu khơng tìm hiểu đưa giải pháp phù hợp cịn để lại ảnh hưởng tiêu cực đến mối quan hệ gia đình phát triển nhân cách học sinh trung học sở Tại Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu giao tiếp học sinh trung học sở nhiều khía cạnh khác như: nhu cầu giao tiếp, đối tượng giao tiếp, PL12 PHỤ LỤC 2.2 CÂU HỎI PHỎNG VẤN PHỤ HUYNH HỌC SINH - Hình thức vấn: Phỏng vấn trực tiếp - Thời gian vấn: Tháng 09 năm 2020 Câu 1: Anh/Chị thường giao tiếp với vấn đề gì? Câu 2: Anh/Chị có sử dụng mạng xã hội để giao tiếp với khơng? Vì sao? Câu 3: Giữa giao tiếp trực tiếp trực tiếp với giao tiếp qua mạng xã hội, Anh/Chị thích giao phương thức hơn? Vì sao? Câu 4: Anh/Chị có thường dành thời gian để giao tiếp với khơng? Vì ? Câu 5: Giữa Anh Chị người giao tiếp với nhiều hơn? Vì sao? Câu 6: Những khó khăn Anh/Chị gặp phải giao tiếp với gì? Anh/Chị chi sẻ cụ thể khó khăn đó? Câu 7: Đối với con, Anh/Chị có mong đợi để giao tiếp với hiệu hơn? Xin cảm ơn Anh/Chị! PL13 PHỤ LỤC 3: PHIẾU PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHIẾU PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA Kính thưa Chun gia! Chúng tơi thực đề tài nghiên cứu “Giao tiếp học sinh Trung học sở với cha mẹ Thành phố Hồ Chí Minh ” Chúng tơi mong nhận ý kiến Chuyên gia Sự hỗ trợ Chuyên gia sở quan trọng để đề tài nghiên cứu chúng tơi có thêm liệu cụ thể, khách quan có giá trị thực tiễn NỘI DUNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN Câu 1: Hoạt động giao tiếp với cha mẹ có vai trị đời sống phát triển tâm sinh lý em học sinh THCS TPHCM? Câu 2: Kết khảo sát cho thấy, số học sinh TP HCM có sử dụng mạng xã hội để giao tiếp với cha mẹ Chuyên gia đánh giá vấn đề nào? Câu 3: Giữa giao tiếp trực tiếp giao tiếp thông qua mạng xã hội, phương thức phương thức giao tiếp hiệu hoạt động giao tiếp học sinh THCS với cha mẹ TP.HCM? Câu 4: Thưa Chuyên gia!Học sinh THCS TP.HCM thường gặp khó khăn giao tiếp với cha mẹ? Câu 5: Kết khảo sát cho thấy, cha mẹ hay có lời nói so sánh với bạn bè đồng trang lứa Theo Chuyên gia, điều có ảnh hưởng đến hoạt động giao tiếp em với cha mẹ ? Câu 6: Các em học sinh THCS nên có thay đổi để cải thiện hiệu hoạt động giao tiếp với cha mẹ? Câu 7: Trước thực trạng nêu trên, cha mẹ nên có thay đổi để cải thiện hiệu hoạt động giao tiếp với con? Xin chân thành cảm ơn Chuyên gia! PL14 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN CHUN GIA Kính thưa Chun gia! Chúng tơi thực đề tài nghiên cứu “Giao tiếp học sinh Trung học sở với cha mẹ Thành phố Hồ Chí Minh ” Chúng tơi mong nhận ý kiến Chuyên gia Sự hỗ trợ Chuyên gia sở quan trọng để đề tài nghiên cứu chúng tơi có thêm liệu cụ thể, khách quan có giá trị thực tiễn Câu 1: Thưa Chuyên gia! Hoạt động giao tiếp với cha mẹ có vai trị đời sống phát triển tâm sinh lý em học sinh THCS TPHCM? Câu trả lời Chun gia: Mơi trường gia đình mơi trường quan trọng HS THCS q trình hình thành nhân cách cá nhân Vì vậy, giáo dục cha mẹ thực qua trình giao tiếp cha mẹ với HS, giao tiếp ln trì cách thức giao tiếp phù hợp giúp gắn kết mối quan hệ cha mẹ cái, giúp bên đạt thấu hiểu lẫn nhu cầu tâm lý tình cảm đáp ứng cho cách phù hợp Trẻ gia đình học hỏi, bị ảnh hưởng cách có ý thức vơ thức mơ hình, cách thức giao tiếp gia đình để vận dụng vào giao tiếp xã hội giao tiếp độ tuổi trưởng thành sau Theo tâm lý học, tâm lý cá nhân hình thành thơng qua hoạt động giao tiếp Do đó, qua giao tiếp với cha mẹ, HS hình thành thuộc tính, đặc trưng tâm lý đa dạng, phong phú Và đặc điểm tích cực hay tiêu cực cho phát triển tâm lý, nhân cách cá nhân phụ thuộc vào chất lượng giao tiếp cá nhân mối quan hệ Câu 2: Thưa Chuyên gia! Theo kết khảo sát cho thấy, số học sinh TP HCM có sử dụng mạng xã hội để giao tiếp với cha mẹ Chuyên gia đánh giá vấn đề nào? Câu trả lời Chuyên gia: Sự phát triển cơng nghệ, có mạng xã hội có khía cạnh tích cực cho mối quan hệ cha mẹ cái, biết tận dụng lợi ích mạng xã hội mang lại giúp cha mẹ, có nhiều hội giao tiếp với hơn, PL15 bối cảnh người bận rộn với hoạt động riêng, thiếu thời gian để tương tác trực tiếp Đồng thời giúp thành viên kịp thời nắm bắt thơng tin nhau, quan tâm đến khía cạnh tâm sinh lý kịp thời, thể hòa đồng, bắt nhịp bậc cha mẹ với Giao tiếp qua mạng xã hội khiến cho việc chia sẻ vấn đề khó nói thực dễ Tuy nhiên, mạng xã hội tác động tiêu cực cho mối quan hệ thành viên không xác định ranh giới người, tôn trọng giới hạn riêng tư khơng gian mạng khiến cho mối quan hệ trở thành kiểm soát, xâm phạm riêng tư Câu 3: Thưa Chuyên gia! Giữa giao tiếp trực tiếp giao tiếp thông qua mạng xã hội, phương thức phương tiện giao tiếp hiệu hoạt động giao tiếp học sinh THCS với cha mẹ TP.HCM? Câu trả lời Chuyên gia: Trong giao tiếp trực tiếp, khơng trao đổi thơng tin mà cịn có trao đổi mặt cảm xúc, tương tác thân mật, hữu mối quan hệ cha mẹ yếu tố thiếu để bên cảm nhận rõ tình yêu thương quan tâm lẫn Yếu tố giao tiếp qua mạng xã hội hạn chế để cảm nhận Tính hiệu giao tiếp trực tiếp hay giao tiếp qua mạng xã hội phụ thuộc nhiều yếu tố khác nội dung giao tiếp, thời điểm giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, đặc điểm tính cách cá nhân v.v… Tuy nhiên, để trì mối quan hệ chất lượng, mối quan hệ mang tính thân mật hội giao tiếp trực tiếp với nhiều đảm bảo Câu 4: Thưa Chuyên gia! Học sinh THCS TP.HCM thường gặp khó khăn giao tiếp với cha mẹ? Câu trả lời Chuyên gia: Một số khó khăn mà HS hay chia sẻ như: Khơng thể nói chuyện với cha mẹ cha mẹ không sẵn sàng lắng nghe mà áp đặt quan điểm họ Cha mẹ thiếu thời gian để giao tiếp với con, trẻ khơng có nhiều hội giao tiếp với cha mẹ Trẻ hay bị cha mẹ trút bực bội, áp lực họ lên chúng Cha mẹ thường đưa PL16 yêu cầu, kì vọng mà thiếu đồng hành con, thiếu hướng dẫn cụ thể, nâng đỡ mà để trẻ tự xoay sở, chờ đợi kết con, khiến trẻ thấy áp lực giao tiếp với cha mẹ Câu 5: Thưa Chuyên gia! Kết khảo sát cho thấy, cha mẹ hay có lời nói so sánh với bạn bè đồng trang lứa Điều có ảnh hưởng đến hoạt động giao tiếp em với cha mẹ ? Câu trả lời Chuyên gia: Bất kì cá nhân có nhu cầu muốn thừa nhận, khẳng định thân Vì vậy, việc cha mẹ hay so sánh không tinh tế khiến cho trẻ cảm thấy khơng cha mẹ thừa nhận, ghi nhận nỗ lực, thành thân, trẻ không thỏa mãn nhu cầu khẳng định thân trước cha mẹ Do đó, có lại khiến cho trẻ động lực cố gắng, phấn đấu Nhưng cha mẹ biết cách sử dụng phương pháp nêu gương khéo léo phát huy tác động giáo dục cho trẻ để hoàn thiện thân ngày Câu 6: Thưa Chuyên gia! Các em học sinh THCS nên có thay đổi để cải thiện hiệu hoạt động giao tiếp với cha mẹ? Câu trả lời Chuyên gia: Trẻ cần chủ động bộc lộ khó khăn việc giao tiếp trẻ với cha mẹ cách chân thành, phương thức trực tiếp gián tiếp qua thư, qua mail, qua mạng XH để gửi tâm tư, suy nghĩ, cảm nhận đến cha mẹ, giúp cha mẹ có hội hiểu Trẻ cần đặt vào vị trí cha mẹ để hình dung điều chưa phù hợp mà cha mẹ giao tiếp với trẻ xuất phát từ rào cản, khó khăn cha mẹ sao, để trở nên cảm thơng Và đảm bảo giao tiếp ln có chiều Chứ trẻ mong đợi cha mẹ thay đổi điều điều kia, làm điều điều cho mà thân khơng có tác động ngược lại với cha mẹ Luôn giữ ý thức thân cần dành thời gian ngày định để giao tiếp với cha mẹ cho dù ngày hơm có bận rộn Câu 7: Thưa Chuyên gia! Cha mẹ nên có thay đổi để cải thiện hiệu hoạt động giao tiếp với con? PL17 Câu trả lời Chuyên gia: Cũng cần có thay đổi tương tự từ phía người con, cần chia sẻ với khó việc làm cha mẹ, cần đứng vào góc nhìn để nhìn vấn đề, phân tích cho góc nhìn cha mẹ Cần nhớ lại thời thiếu niên mà cha mẹ trải qua thường có khó khăn để trở nên đồng cảm với Luôn kèm yêu cầu, phải đồng hành, hướng dẫn Luôn ý thức việc dành thời gian cho ngày để giao tiếp với chúng, giao tiếp phải thực hữu với thể chất lẫn tâm hồn, vượt qua thách thức bận rộn, thiếu thời gian bối cảnh Xin chân thành cảm ơn Chuyên gia hỗ trợ! PL18 PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU HỌC SINH Descriptive Statistics N Mean Std Deviation SG1.Anuong 880 4.00 1.027 SG2.Dilai 880 3.57 1.143 SG3.Muasam 880 3.18 1.006 SG4.Phuviec 880 3.38 1.077 SG5.Chamnom 880 3.03 1.253 SG6.Vuichoi 880 3.29 1.125 SG7.Tiepkhach 880 2.76 1.073 VCN1.HotroHT 880 3.25 1.216 VCN2.Chiase 880 3.36 1.168 VCN3.Suckhoe 880 2.96 1.271 VCN4.Tinhcam 880 2.14 1.276 VCN5.Banbe 880 2.87 1.269 THTC1.Quantamchame 880 3.90 1.064 THTC2.Duongtinh 880 3.69 1.111 THTC3.Amtinh 880 2.83 1.170 Valid N (listwise) 880 Group Statistics M_Hailong Khuvuc N Mean Std Deviation Std Error Mean noithanh 732 3.6134 85736 03169 ngoaithanh 148 3.8091 70972 05834 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means PL19 Sig Mean F Sig t df (2- Differ tailed) ence Equal vực 878 nce Interval of the Difference Lower Upper Equal not Differe Confidence 009 1957 07521 -.34334 -.04812 assumed variances Error 95% - variances 8.529 004 -2.603 Khu Std -2.948 242.301 004 1957 06639 -.32651 -.06496 assumed Test of Homogeneity of Variances M_Hailong Điều kiện kinh tế Tình trạng chung sống Trình độ học vấn cha Trình độ học vấn mẹ Học lực năm học trước Levene Statistic df1 df2 Sig .493 875 741 898 876 442 2.399 876 067 1.991 876 114 1.066 876 363 PL20 ANOVA M_Hailong Sum of Squares Between Điều kiện kinh tế 3.504 Within Groups 602.085 875 688 Total 616.100 879 9.731 3.244 606.369 876 692 616.100 879 10.946 3.649 Within Groups 605.155 876 691 Total 616.100 879 6.315 2.105 Within Groups 609.786 876 696 Total 616.100 879 9.276 3.092 606.824 876 693 616.100 879 Groups Total Between học vấn Groups cha Trình độ Between học vấn Groups mẹ Between Học lực Square chung sống Within Groups Trình độ Mean 14.015 Groups Between Tình trạng df Groups năm học trước Within Groups Total F Sig 5.092 000 4.686 003 5.282 001 3.024 029 4.464 004 PL21 Multiple Comparisons Dependent Variable: M_Hailong LSD (I) DK kinh (J) DK kinh Mean te te khagia giauco khagia binhthuong khokhan ratkhokhan Std Error Sig 95% Confidence Difference (I- Interval J) Lower Upper Bound Bound -.20971 16884 215 -.5411 1217 binhthuong -.07590 15735 630 -.3847 2329 khokhan 21114 131 -.0949 7339 ratkhokhan 85899* 34932 014 1734 1.5446 giauco 20971 16884 215 -.1217 5411 binhthuong 13381 07622 080 -.0158 2834 16009 001 2150 8434 ratkhokhan 1.06870* 32106 001 4386 1.6988 giauco 07590 15735 630 -.2329 3847 khagia -.13381 07622 080 -.2834 0158 khokhan 39539* 14793 008 1050 6857 ratkhokhan 93489* 31517 003 3163 1.5535 giauco -.31949 21114 131 -.7339 0949 khagia -.52920* 16009 001 -.8434 -.2150 binhthuong -.39539* 14793 008 -.6857 -.1050 ratkhokhan 53950 34518 118 -.1380 1.2170 khokhan 31949 52920* giauco -.85899* 34932 014 -1.5446 -.1734 khagia -1.06870* 32106 001 -1.6988 -.4386 binhthuong -.93489* 31517 003 -1.5535 -.3163 khokhan 34518 118 -1.2170 1380 -.53950 * The mean difference is significant at the 0.05 level PL22 Case Summary Cases Valid $PTGTa Missing Total N Percent N Percent N Percent 880 100.0% 0.0% 880 100.0% a Dichotomy group tabulated at value $PTGT Frequencies Responses PTGTa Percent of Cases N Percent 4.1.Tructiep 800 55.8% 90.9% 4.2.Dienthoai 327 22.8% 37.2% 4.3.MXH 307 21.4% 34.9% 1434 100.0% 163.0% Total a Dichotomy group tabulated at value $Lydo Frequencies Responses Lydoa Total Percent of Cases N Percent 6.1.Nhanhchong 190 26.9% 61.9% 6.2.Khongdoidien 59 8.4% 19.2% 6.3.Thoidiem 224 31.7% 73.0% 6.4.Thehien 110 15.6% 35.8% 6.5.Tenhi 123 17.4% 40.1% 706 100.0% 230.0% a Dichotomy group tabulated at value PL23 Statistics 7.1.Sang 7.2.Trenduong 7.3.Nghitrua 7.4.Buacom 7.5.Toi 880 880 880 880 880 0 0 Mean 3.09 3.36 2.80 3.75 3.60 Std Deviation 1.310 1.265 1.271 1.230 1.259 N Valid Missing 8.1.Cha Valid Cumulative Frequency Percent Valid Percent khac 50 5.7 5.7 5.7 duoi15 312 35.5 35.5 41.1 15den30 225 25.6 25.6 66.7 30den60 142 16.1 16.1 82.8 tren60 151 17.2 17.2 100.0 Total 880 100.0 100.0 Percent 8.2.Me Valid Cumulative Frequency Percent Valid Percent khac 21 2.4 2.4 2.4 duoi15 136 15.5 15.5 17.8 15den30 176 20.0 20.0 37.8 30den60 196 22.3 22.3 60.1 tren60 351 39.9 39.9 100.0 Total 880 100.0 100.0 Percent PL24 Descriptive Statistics N Mean Std Deviation 10.4.QLXC 880 3.05 1.227 10.5.Thieutu 880 2.72 1.234 10.6.Cachdiendat 880 3.15 1.212 10.7.NNCT 880 2.89 1.278 10.8.CMkghieuem 880 2.75 1.348 10.9.CMxemetrecon 880 3.01 1.385 10.10.Thoigianchoe 880 2.70 1.359 10.11.Sosanh 880 3.21 1.475 10.12.BBykien 880 2.63 1.378 Valid N (listwise) 880 Group Statistics Khuvuc Khu vực Giới tính N Mean Std Deviation Std Error Mean noithanh 732 2.9039 78712 02909 ngoaithanh 148 2.7590 81893 06732 nam 439 2.7976 81661 03897 nu 441 2.9611 76293 03633 ANOVA M_KHOKHAN Sum of df Squares Tình trạng Between Mean Sig 4.716 003 Square 8.806 2.935 Within Groups 545.260 876 622 Total 554.065 879 chung sống Groups F PL25 Trình độ Between học vấn Groups cha 6.043 2.014 Within Groups 548.022 876 626 Total 554.065 879 8.992 2.997 622 Trình độ Between học vấn Groups mẹ Within Groups 545.073 876 Total 554.065 879 18.024 6.008 Within Groups 536.041 876 612 Total 554.065 879 Học lực Between năm học trước Groups 3.220 022 4.817 002 9.818 000 Multiple Comparisons Dependent Variable: M_KHOKHAN LSD (I) Dang song (J) Dang song Mean cung chavame chahoacme nguoithan cung Std Sig 95% Confidence Difference Error Interval (I-J) Lower Upper Bound Bound chahoacme -.18211* 07916 022 -.3375 -.0267 nguoithan 01036 09961 917 -.1851 2059 khac -1.19073* 39562 003 -1.9672 -.4143 chavame 18211* 07916 022 0267 3375 nguoithan 19247 11994 109 -.0429 4279 khac -1.00862* 40122 012 -1.7961 -.2212 chavame -.01036 09961 917 -.2059 1851 chahoacme -.19247 11994 109 -.4279 0429 PL26 khac khac -1.20109* 40575 003 -1.9974 -.4047 chavame 1.19073* 39562 003 4143 1.9672 chahoacme 1.00862* 40122 012 2212 1.7961 nguoithan 1.20109* 40575 003 4047 1.9974 * The mean difference is significant at the 0.05 level ... muốn giao tiếp với cha mẹ c Giao tiếp học sinh trung học sở với cha mẹ TP.HCM Giao tiếp học sinh trung học sở với cha mẹ TP.HCM tiếp xúc tâm lí học sinh học từ lớp đến lớp trường trung học sở với. .. học sinh trung học sở với cha mẹ thành phố Hồ Chí Minh 54 2.2.3 Phương thức giao tiếp học sinh trung học sở với cha mẹ thành phố Hồ Chí Minh 59 2.2.4 Thời gian giao tiếp học sinh. .. trạng giao tiếp học sinh trung học sở với cha mẹ thành phố Hồ Chí Minh 51 2.2.1 Mục đích giao tiếp học sinh trung học sở với cha mẹ thành phố Hồ Chí Minh 51 2.2.2 Nội dung giao tiếp

Ngày đăng: 14/05/2021, 21:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w