1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chức năng của gia đình dưới tác động của kinh tế thị trường hiện nay

7 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 119,07 KB

Nội dung

Bài viết với nội dung trong sự nghiệp đổi mới, dưới tác động của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, các chức năng của gia đình Việt Nam được thực hiện tốt hơn sẽ góp phần củng cố và khẳng định vị thế của thiết chế quan trọng này. Nhưng tác động có tính hai mặt của nền kinh tế thị trường đến chức năng gia đình Việt Nam củng được đặt ra nhiều vấn đề phức tạp cần được quan tâm và giải quyết.

Chức gia đình dới tác động kinh tế thị trờng HIệN NAY Phạm Thị Bình(*) Gia đình lµ tÕ bµo cđa x· héi vµ lµ mét nhân tố có ý nghĩa thúc đẩy phát triĨn cđa x· héi Trong sù nghiƯp ®ỉi míi, d−íi tác động kinh tế thị trờng định hớng XHCN, chức gia đình Việt Nam đợc thực tốt góp phần củng cố khẳng định vị thiết chế quan trọng Nhng, tác động có tính hai mặt kinh tế thị trờng đến chức gia đình Việt Nam đặt nhiều vấn đề phức tạp cần đợc quan tâm giải Việt Nam, trình tiến hành công đổi mới, Đảng ta chủ trơng phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN Kinh tế thị trờng đà có tác động tích cực đến lĩnh vực đời sống xà hội, có tác động đến chức gia đình Chính tác động tích cực đà khơi dậy phát huy đợc nhiều tiềm năng, nội lực gia đình Việt Nam; tạo điều kiện động lực để gia đình vơn lên thực ngày tốt chức năng: chức sinh sản, tái sản xuất ngời; chức kinh tế; chức giáo dục; chức thỏa mÃn nhu cầu tâm - sinh lý, tình cảm cho thành viên gia đình Các chức gia đình Việt Nam đà có phát triển, thay đổi chất, tạo điều kiện để gia đình ngày thể rõ vai trò to lớn đóng góp tích cực cho xà hội nhiều phơng diện: sản sinh đào tạo nguồn nhân lực chất lợng cao; chuyển dịch cấu ngành, nghề cấu lao động theo hớng tích cực; thúc đẩy tăng trởng kinh tế, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc; phòng chống có hiệu loại tệ nạn xà hội Nói cách khác, dới tác động tích cực kinh tế thị trờng, chức gia đình đợc thực tốt đà góp phần củng cố khẳng định vị thiết chế quan trọng phát triển xà hội.(* Tuy nhiên, bên cạnh đó, tác động từ mặt trái kinh tế thị trờng với yếu kém, bất cập quản lý kinh tế-xà hội đà tác động tiêu cực đến chức gia đình, tạo thách thức lớn quan hệ gia đình, đe dọa phá vỡ mô hình gia đình truyền thống Có thể nói, tác động có tính hai mặt kinh tế thị trờng đến chức gia đình Việt Nam (*) TS Đại học Vinh 16 tất yếu đà làm nảy sinh nhiều vấn đề mới, phức tạp cần đợc gia đình xà hội quan tâm nỗ lực giải Thứ nhất, gia đình Việt Nam gặp khó khăn trình thực chức sinh sản, cung cấp nguồn nhân lực chất lợng cao đáp ứng yêu cầu xà hội tác động mặt trái kinh tế thị trờng Thực tế cho thấy, năm gần đây, khoảng cách đáng kể nhận thức số số thực tế cặp vợ chồng Điều thể số sinh thêm thứ 3, thø hc lùa chän giíi tÝnh mang thai có xu hớng tăng nhanh Điều đặc biệt đáng lo ngại chế thị trờng - đồng tiền lên ngôi, ngời ta sẵn sàng vi phạm đạo đức, lạm dụng công nghệ cao can thiệp sớm vào trình mang thai để lựa chọn giới tính thai nhi dẫn đến tình trạng cân giới tính sinh Theo Điều tra biến động dân số hàng năm Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình, tính đến ngày 01/4/2012, tû sè giíi tÝnh sinh ë n−íc ta lµ 112,3 bé trai /100 bé gái, cao mức bình thờng 103-107 Tỷ lệ cân giới tính nhiều địa phơng đà đến mức báo động nh Bắc Ninh, Hải Dơng, Nam Định , vợt mức 120/100 [4] Tình trạng cân nghiêm trọng giới tính cấu dân số quốc gia tất yếu dẫn đến nhiều khó khăn phát triển kinh tế tạo nên hậu lớn mặt xà hội sau Bên cạnh đó, phát triển kinh tế thị trờng đồng nghĩa với tăng cờng độ, tăng suất lao động Nhng muốn Thông tin Khoa häc x· héi, sè 3.2013 vËy, ng−êi lao động phải tái tạo tốt sức lao động, nâng cao trình độ, làm việc động, có khả sáng tạo để đợc cống hiến hởng thụ tơng xứng Tuổi kết hôn trung bình lần đầu chia theo giới tính nớc ta cao: 26,2 tuổi nam 22,7 tuổi nữ [5] Xu h−íng kÕt h«n mn, sinh mn, sinh con, chí không sinh tập trung nhóm có trình độ học vấn, có thu nhập Ngợc lại, nhiều nơi vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, tình trạng tảo hôn sinh nhiều phổ biến Một số vùng kinh tế-xà hội gặp nhiều khó khăn, thuộc vùng nghèo nớc nhng tỷ lệ gia tăng dân số lại dẫn đầu nớc Đây toán khó chất lợng dân số quốc gia kinh tế thị trờng phát triển cần nguồn lao động có chất lợng cao, đợc học hành, đào tạo để có trình độ tay nghề chuẩn? Thứ hai, dới tác động kinh tế thị trờng, chức kinh tế gia đình Việt Nam biến đổi theo hớng tích cực nhng chức giáo dục, giáo dục đạo đức lại bị suy giảm Việc coi trọng chức kinh tế gia đình cần thiết Tuy nhiên, vấn đề chỗ, nhiều gia đình coi trọng chức kinh tế mà trọng đến chức giáo dục tự giáo dục thành viên gia đình, bên cạnh lại ý giáo dục tri thức nhiều giáo dục đạo đức đà dẫn đến khiếm khuyết trình hình thành nhân cách làm biến dạng nhiều quan hệ tốt đẹp gia đình Vì vậy, chuẩn mực đạo đức Chức gia đình nh kính nhờng dới, hiếu thảo, tình nghĩa, thuỷ chung, thuận hoà chi phối quan hệ thiêng liêng gia đình có nguy bị xâm hại, bị lấn át sức mạnh lợi ích kinh tế, chí nhiều gia đình có dấu hiệu khủng hoảng Coi thờng, ngợc đÃi cha mĐ; tranh giµnh, kiƯn tơng, chÐm giÕt lÉn vợ chồng, cha mẹ cái, anh chị em ruột diễn nhiều nơi, nhiều gia đình Thực tế cho thấy, lĩnh vực đời sống thiêng liêng bậc truyền thống đạo lý ngời Việt Nam gia đình, quan hệ tình yêu, quan hệ vợ chồng bị rỉ máu lỡi dao lạnh lùng đồng tiền [6, 40-41] Đặc biệt, số vụ án giết ngời đợc nghiên cứu năm gần có tới 1/4 số vụ nạn nhân lại thân nhân thủ phạm (nạn nhân vợ, chồng, cái, anh, chị, em ruột) [6, 63-64] Hậu là, nớc ta, tình trạng trẻ em h hỏng, sa vào tệ nạn xà hội vi phạm pháp luật có chiều hớng tăng nhanh Năm 2010, có tới 12.108 trẻ em vi phạm pháp luật [6], số có em phạm tội đặc biệt nghiêm trọng nh giết ngời, cớp của, hiếp dâm ngợc lại, tợng trẻ em bị vi phạm nhân quyền, xâm hại thân thể tinh thần mức báo động Nhiều trẻ em bị cỡng lao động sớm, làm công việc nặng nhọc, vất vả, sức chịu đựng; trẻ làm thuê bị chủ hành hạ, đánh đập dà man; trẻ bị xâm hại tình dục, bị giết hại Riêng năm 2010, số trẻ em bỏ nhà lang thang, kiếm sống nơi đờng phố 18.000 em 854 em bị xâm hại tình dục [3] Sự thật đau lòng gióng lên 17 hồi chuông cảnh báo gia đình xà hội Đối với gia đình cảnh báo giảm sút vai trò gia đình giáo dục trẻ em; truyền thống kỷ cơng, nề nếp gia đình bị buông lỏng; chức giáo dục đạo đức gia đình suy giảm rõ rệt Thứ ba, chức kinh tế gia đình Việt Nam có chun biÕn tÝch cùc nh−ng cịng béc lé rÊt nhiỊu hạn chế so với yêu cầu phát triển kinh tế thị trờng Trớc hết tiềm phát triển kinh tế hộ gia đình nhiều hạn chế so với yêu cầu kinh tế thị trờng hội nhập quốc tế Đa số hộ gia đình đà có ý thức chuyển mạnh sang sản xuất hàng hoá kinh tế hộ gia đình trở thành mét bé phËn kinh tÕ quan träng nÒn kinh tế quốc dân Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam cha phải kinh tế hàng hoá lớn nên hàng hoá làm ra, có hàng hoá hộ gia đình, suất, chất lợng sức cạnh tranh không cao Đặc biệt, điều kiện kinh tế thị trờng mở cửa, nông nghiệp nớc ta nói chung kinh tế hộ gia đình nói riêng chịu áp lực cạnh tranh lớn sản xuất nhỏ, phân tán, lạc hậu, suất, chất lợng sản phẩm thấp, tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm cha đáp ứng yêu cầu, công nghệ lạc hậu, hệ thống pháp luật cha đồng bộ, có nhiều điểm cha phù hợp với th«ng lƯ qc tÕ Thùc tÕ, kinh tÕ gia đình Việt Nam gặp phải khó khăn nguồn vốn hạn hẹp, quy mô sản xuất nhỏ, trình tích tụ đất đai diễn chậm, khả áp dụng khoa học-kỹ thuật nh trình độ tổ chức, quản lý khả tiếp cận thị 18 trờng cha cao Đó khó khăn yếu hệ thống sở hạ tầng dẫn đến tình trạng manh mún, bị chia cắt vùng, địa phơng vùng nông thôn Trong rủi ro thị trờng, đặc biệt thị trờng quốc tế nh rủi ro môi trờng sinh thái ngày nhiều đe doạ ổn định khả tăng nguồn thu nhập kinh tế hộ gia đình Một khó khăn dới tác động kinh tế thị trờng nay, gia đình phải nỗ lực thực chức kinh tế gắn liền với giải tình trạng thiếu việc làm đói nghèo Cả nớc 3.055.566 nghÌo chiÕm tû lƯ 14,2% vµ 1.612.381 cËn nghèo [1] Đời sống nhiều gia đình vùng sâu, vùng xa, vùng thờng bị thiên tai nhiều khó khăn; nhiều vùng dân tộc thiểu số nh: Điện Biên, S¬n La cã tû lƯ nghÌo cao h¬n so với bình quân nớc Sự phân hoá giàu nghèo đà đặt nhiều vấn đề mà xà hội phải quan tâm Đó vấn đề: việc làm, thu nhập, mức sống, điều kiện sinh hoạt, khả đợc thụ hởng giá trị văn hoá, giáo dục, chăm sóc y tế hộ gia đình nghèo Sự phân hoá giàu nghèo đến mức tơng phản với xuất hộ gia đình nghèo - nhóm yếu chế thị trờng Phần lớn gia đình nghèo đông con, thiếu việc làm, thiếu ruộng đất điều kiện sức khoẻ, chí có ngời làm ăn nên đà bị chế thị trờng đào thải, cần có giúp đỡ Nhà nớc cộng đồng xà hội Thứ t, dới tác động kinh tế thị trờng, bình đẳng giới tăng lên, không khí dân chủ gia đình đợc mở réng Th«ng tin Khoa häc x· héi, sè 3.2013 nh−ng xung đột gia đình không mà giảm đi, đồng thời mâu thuẫn hệ ngày gia tăng Thực tế cho thấy, trình phát triển kinh tế thị trờng đà có tác động đến nhiều gia đình, tạo vận động biến đổi phơng diện sống gia đình Trớc hết, thân gia đình Việt Nam nay, tác động kinh tế thị trờng nên phân công lao động truyền thống thay đổi theo chiều hớng tạo nhiều hội cho ngời phụ nữ tham gia để khẳng định vai trò hoạt động kinh tế-xà hội, lĩnh vực sản xuất vật chất Tuy nhiên, thực tế cho thấy, nhiều gia đình, vùng nông thôn, ngời phụ nữ phải gồng gánh vai việc làm kinh tế, tạo thu nhập cho gia đình công việc khác nh nội trợ, giặt giũ, nuôi dạy cái, chăm sóc cha mẹ già Có thể nói, vai trò tính động phụ nữ nông dân cao nhng cờng độ thời gian lao động họ lên tới mức báo động [7, 369] Thậm chí, họ nạn nhân chủ yếu tình trạng bạo lực xảy thờng xuyên nhiều gia đình Nền kinh tế thị trờng với xu hớng đề cao dân chủ, đề cao giải phóng cá nhân, tự cá nhân với khác biệt nhu cầu, sở thích, lợi ích; phơng pháp nuôi dạy cái; hoạt động kinh tế; không chung thuỷ vợ chồng chứa đựng nguy gia đình Do vậy, mâu thuẫn, xung đột vợ chồng không giảm, ly hôn tăng, nạn bạo lực gia đình với hậu kèm theo thách thức lớn Chức gia đình thân gia đình xà hội Đồng thời, vấn đề nh quan niệm tình yêu, hôn nhân, ý nghĩa sống gia đình, trách nhiệm bố mẹ, bổn phận cái, gắn bó, chia sẻ thành viên gia đình chứa đựng nhiều biểu suy thoái Phần lớn lớp trẻ, tình yêu không giá trị thiêng liêng, trinh tiết không ý nghĩa, tình trạng quan hệ tình dục không an toàn lớn, tỷ lệ nạo phá thai phụ nữ Việt Nam cao, có số đông nữ niên Trong nhiều gia đình, trách nhiệm cha mẹ, bổn phận không đợc thực thực cách chiếu lệ, lệch lạc Không trờng hợp lạm dụng ỷ vào tiền bạc để thay tình cảm, quan tâm, chăm sóc thành viên gia đình Các mối quan hệ gia đình, vậy, có nguy ngày lỏng lẻo, mờ nhạt Một điều đáng quan tâm bối cảnh kinh tế thị trờng, gia đình Việt Nam, tính dân chủ thành viên có chiều hớng tăng lên nhng đồng thời mâu thuẫn, xung đột hệ ngày sâu sắc Hiện nay, gia đình nhiều hệ giảm kiểu gia đình hạt nhân ngày phổ biến nên số lợng thành viên gia đình không nhiều nhng thành viên gia đình, lớp trẻ, đà trở nên lệ thuộc phụ thuộc vào tôn tri trật tự, vào quy phạm truyền thống Mặt khác, xà hội với kinh tế thị trờng cạnh tranh mở cửa, thang giá trị đạo đức xà hội biến đổi, giá trị vật chất có xu hớng mạnh lên, giá trị tinh 19 thần không đợc coi trọng Trong gia đình đà xuất khác biệt với khoảng cách ngày xa hệ định hớng lựa chọn giá trị u tiên, lối sống phơng thức sống Thực tế đòi hỏi điều chỉnh gia đình với chuẩn mực thÝch nghi víi ®iỊu kiƯn cđa x· héi míi nh−ng sở kế thừa, chắt lọc giá trị trun thèng tèt ®Đp cđa gia phong, gia lƠ ®Ĩ thiết chế gia đình ổn định tiếp tục phát triển Có thể khẳng định, kinh tế thị trờng với quy luật khách quan, vốn có, tác động trực tiếp nhất, mạnh mẽ xét đến nhân tố định thay đổi thiết chế gia đình, tạo nên chuyển biến nhiều mặt trình thực chức gia đình Việt Nam Phơng thức tác động kinh tế thị trờng đến chức gia đình cã thĨ lµ trùc tiÕp mµ cịng cã thĨ lµ gián tiếp, đờng vòng qua nhiều loại tác nhân khác nhau, đa dạng phức tạp Chính vậy, tác động có tính hai mặt kinh tế thị trờng đến chức gia đình đặt nhiều thách thức, nhiều vấn đề cấp thiết đòi hỏi gia đình xà hội chung tay giải quyết, tạo điều kiện cho gia đình Việt Nam phát huy đợc tác động tích cực nh phòng ngừa, hạn chế đợc tác động tiêu cực kinh tế thị trờng vơn lên thực tốt chức Có nh vậy, gia đình thực tổ ấm thành viên gia đình, tế bào lành mạnh xà hội đóng góp nhiều cho nghiệp xây dựng đất nớc giàu mạnh theo định hớng XHCN Muốn vậy, theo 20 thời gian tới, cần tập trung thực hiện: Thứ nhất, tuyên truyền, giáo dục hớng đến việc nâng cao nhận thức cho ngời dân, cặp vợ chồng, gia đình cộng đồng tầm quan trọng chức sinh sản, tái sản xuất ngời; yêu cầu số lợng chất lợng để đáp ứng yêu cầu chất lợng nguồn lực ngời cho kinh tế thị trờng định hớng XHCN Mặt khác, tuyên truyền để gia đình nhận thấy đợc điều kiện thuận lợi mà kinh tế thị trờng định hớng XHCN mang lại cho gia đình việc thực chức sinh đẻ: số sinh nhng điều kiện để nuôi dỡng, chăm sóc tốt hơn; có điều kiện để khôn lớn, tr−ëng thµnh, trë thµnh ng−êi cã Ých cho x· héi; không phân biệt giá trị trai hay gái Công tác tuyên truyền, mặt, giáo dục đời sống gia đình, cụ thể giáo dục trớc sau kết hôn; mặt khác, trang bị kỹ sống cho thành viên gia đình nh kỹ làm cha, làm mẹ, kỹ giúp đỡ ngời già, kỹ chăm sóc, nuôi dạy trẻ nhỏ, kỹ ứng xử Trên sở có kiến thức kỹ sống, thành viên gia đình ứng phó đợc với tác động tiêu cực kinh tế thị trờng chủ động phòng chống xâm nhập tệ nạn xà hội vào đời sống gia đình Đồng thời, gia đình biết cách kế thừa, phát huy giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc tiếp thu có chọn lọc giá trị tiên tiến gia đình xây dựng mối quan hệ đẹp đẽ gia đình; tạo bầu không khí ấm cúng, hạnh phúc nếp nhà Thông tin Khoa học xà hội, số 3.2013 Thứ hai, đẩy mạnh phát triển kinh tế hộ theo hớng sản xuất hàng hóa [2, 195] Muốn vậy, Nhà nớc cần tăng cờng sách đầu t cho gia đình sở tích tụ đất đai, đẩy mạnh giới hoá, áp dụng công nghệ đại (nhất công nghệ sinh học); bố trí lại cấu trồng vật nuôi, mở rộng sản xuất để gia đình chuyển mạnh sang sản xuất hàng hoá, nâng cao thu nhập Đồng thời, Nhà nớc cần có biện pháp cụ thể để hỗ trợ gia đình phát triển kinh tế dới hình thức doanh nghiệp vừa nhỏ, trang trại, đặc biệt nông nghiệp khu vực nông thôn, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trờng, hội nhập kinh tế quốc tế nh chuyển giao công nghệ, hỗ trợ vốn vay, tăng quy mô, ổn định thị trờng nớc mở rộng thị trờng xuất Có nh vậy, chức kinh tế gia đình thực vận động, phát triển lành mạnh, làm sở cho việc thực chức khác gia đình góp phần đảm bảo ổn định xà hội điều kiện kinh tế thị trờng Thø ba, tiÕp tơc thùc hiƯn c¸c chÝnh s¸ch xãa đói, giảm nghèo bền vững đôi với chăm lo nhiều lĩnh vực y tế, giáo dục bảo đảm an sinh xà hội Các chiến lợc, kế hoạch phát triển kinh tế phải hớng đến phát triển giải vấn đề xà hội, có xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến hạnh phúc Do vậy, cần rà soát, bổ sung, sửa đổi nhằm thực ngày tốt sách xoá đói, giảm nghèo sách xà hội khác để cải thiện nâng cao chất lợng sống gia đình thuộc diện Đó sở để gia đình ổn định đợc đời sống, phòng Chức gia đình chống có hiệu xâm nhập tệ nạn xà hội, lành mạnh hoá đời sống thành viên điều kiện kinh tế thị trờng Thứ t, xây dựng gia đình văn hoá, củng cố, ổn định gia đình sở kế thừa phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam, tiếp thu có chọn lọc giá trị tiên tiến, giàu giá trị nhân văn gia đình xà hội phát triển; thực mô hình gia đình con; thực đầy đủ quyền trách nhiệm thành viên gia đình, đặc biệt trẻ em, phụ nữ ngời cao tuổi Đây đợc xác định giải pháp quan trọng nhằm củng cố bền vững gia đình, để gia đình thực tốt chức mình, nội dung cốt lõi sách xà hội giai đoạn nay, góp phần thực mục tiêu xây dựng xà hội dân giàu, nớc mạnh, dân chủ, công văn minh Thứ năm, nâng cao vai trò ngời phụ nữ Việt Nam Song song với văn pháp lý Nhà nớc có điều khoản quy định phụ nữ, bảo vệ quyền lợi họ, tạo vị trí pháp lý cho họ lao động thu nhập phải tạo điều kiện để thực hoá thực tế đời sống Nhà nớc tổ chức cần tạo điều kiện nhiều để phụ nữ có khả tiếp cận nguồn lực phát triển nh nguồn vốn, nguồn nhân lực, nguồn thông tin, khoa học - kỹ thuật, ruộng đất, công cụ sản xuất có chơng trình dành riêng cho phụ nữ với hỗ trợ sách xà hội để giải loạt vấn đề xúc hạn chế phát triển phụ nữ nh trình độ văn hoá, sức khoẻ, môi 21 trờng sống làm việc Đây sở để ngời phụ nữ chủ động việc thực mục tiêu kế hoạch hóa gia đình, chăm lo cho cái, xây dựng mối quan hệ hài hoà gia đình nh góp phần phát triển sản xuất, bớc cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho gia đình Tài liệu tham khảo Đài Truyền hình ViƯt Nam (VTV1) (2011) Thêi sù 19h Hµ Néi, ngµy 30/5 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cục bảo vệ, chăm sóc trẻ em, Bộ Lao động - Thơng binh Xà hội (2011) Bản tin bảo vệ chăm sóc trẻ em, tháng 12 Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (2012) Hội thảo quốc gia Mất cân giới tính sinh, Hà Nội, ngày 03/11 Tổng cục Thống kê (2012) Điều tra quốc gia Vị thành niên Việt Nam, Hà Nội http://www.gso.gov.vn/default.aspx?t abid=411&idmid=4&ItemID=4150 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (đồng chủ biên, 2003) Mấy vấn đề đạo đức ®iỊu kiƯn kinh tÕ thÞ tr−êng ë n−íc ta hiƯn Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Cảnh Khanh, Lê Thị Quý (2009) Gia đình học Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội ... hai, dới tác động kinh tế thị trờng, chức kinh tế gia đình Việt Nam ®ang biÕn ®ỉi theo h−íng tÝch cùc nh−ng chøc giáo dục, giáo dục đạo đức lại bị suy giảm Việc coi trọng chức kinh tế gia đình cần... nhiều đe doạ ổn định khả tăng nguồn thu nhập kinh tế hộ gia đình Một khó khăn dới tác động kinh tế thị trờng nay, gia đình phải nỗ lực thực chức kinh tế gắn liền với giải tình trạng thiếu việc... thức tác động kinh tế thị trờng đến chức gia đình trực tiếp mà gián tiếp, đờng vòng qua nhiều loại tác nhân khác nhau, đa dạng phức tạp Chính vậy, tác động có tính hai mặt kinh tế thị trờng đến chức

Ngày đăng: 14/05/2021, 20:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w