1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập học phần: Tâm lý học đại cương

28 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

Bài tập học phần Tâm lý học đại cương cung cấp các dạng câu hỏi liên quan đến việc xử lý những tình huống tâm lý học. Tài liệu có tổng cộng 4 bài tập thảo luận giúp bạn nâng cao khả năng phân tích, suy luận, nâng cao năng lực giải quyết vấn đề, mời các bạn cùng tham khảo tài liệu để biết thêm chi tiết.

BÀI TẬP HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG Bài thảo luận số Bài 1: Hãy cho biết trường hợp giao tiếp? a- Hai em học sinh nói chuyện với b- Con khỉ đầu đàn hú gọi khỉ khác đàn c- Hai khỉ bắt chấy cho d- Một em bé đùa giỡn với mèo e- Thầy giáo giảng cho học sinh f- Người chiến sỹ biên phòng điều khiển chó làm nhiệm vụ tuần tra g- Hai vệ tính nhân tạo phát thu tín hiệu h- Một em bé bấm nút điều khiển máy vơ tuyến truyền hình từ xa, lựa chọn chương trình khác Bài 2: Hãy giải thích trẻ nhỏ, nuôi dưỡng đầy đủ vệ sinh, không giao tiếp đầy đủ số lượng phong phú nội dung với trẻ khác, phát triển thần kinh tâm lý thường bị trì trệ, bị mắc chứng gọi bệnh “do nằm viện” (hospitalism)? Bài 3: Có thể rút kết luận từ câu chuyện đây? Ở Đức, năm 1825, có đăng tin Caxpa Haode, từ nhỏ bị nhốt hầm kín sống nhiều năm Chỉ sống thứ người ta ném xuống Về mặt thể lực, yếu hẳn người phát triển bình thường, chí yếu đứa trẻ thú vật nuôi, mặt trí tuệ khơng khác đứa trẻ thú vật nuôi, người ta phát khoảng 16 – 17 tuổi Bài 4: Phân biệt Quá trình tâm lý, trạng thái tâm lý, thuộc tính tâm lý Cho ví dụ tương ứng Bài 5: 1- Bằng khả nhận thức, kinh nghiệm sống, kinh nghiệm hoạt động lao động, kết hợp kiến thức tâm lý học Anh (chị) đưa lời giải thích cho ảnh mơ tả Văn hóa phương Tây văn hóa phương Đơng Xanh: Phương Tây Đỏ : Phương Đông Quan điểm Cách sống Đúng Giao thiệp Tức giận Xếp hàng đợi Phố phường ngày chủ nhật Tiệc tùng Khuynh hướng Du lịch Giải vấn đề Ba bữa ngày Phương tiện giao thông Cuộc sống người già Tâm trạng thời tiết Sếp Trong nhà hàng Trẻ em 2- Vì văn hóa phương Đơng phương Tây, để ni dạy trẻ em có phẩm chất tốt, tư người phương Tây mà giữ nét văn hóa phương Đơng? Bài 10: Làm để có trí nhớ tốt? a- Muốn ghi nhớ tốt, gìn gữi tốt cần phải làm gì? b- Làm để hồi tưởng qn? c- “Văn hố cịn lại ta quên tất cả, thiếu người ta học tất cả” (Edouard Herriot - khách, nhà văn nhà nghiên cứu văn học sử người Pháp) Bằng khả nhận thức anh (chị) đưa lời bình cho vấn đề nêu Bài 11: a- Theo anh (chị) yếu tố chi phối hình thành phát triển nhân cách? b- Anh (chị) đưa chương trình tự hoàn thiện nhân cách thân? c- Trên sở kiểu nhân cách sinh viên đây, anh (chị) liên hệ với thực tế thân để đưa lời tự nhận xét, tự đánh giá cho nhân cách riêng mình? - Kiểu W : Đó sinh viên học tập nhằm mục đích chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai, học để hành nghề trường, họ quan tâm tới lĩnh vực tri thức hoạt động chung - Kiểu X : Gồm sinh viên lao vào học môn học mà họ cho cung cấp tri thức kinh nghiệm sống nói chung, họ khơng quan tâm tới việc tham gia cơng việc xã hội, ngồi việc hợp thành sinh viên tổ chức sinh viên - Kiểu Y : Cố gắng đạt kết cao học tập, tích cực tham gia hoạt động chung, coi tập thể sinh viên có ý nghĩa định phát triển thân - Kiểu F : Những sinh viên thuộc kiểu thường quan tâm tới hoạt động xã hội trường đại học thân môn khoa học nghề nghiệp Dù học hành thấp xin thử ba hoa tí xem có trúng ý khơng Lời phát biểu chẳng mâu thuẫn, đúng, giúp ta hiểu tác dụng Văn hóa, Văn hóa tri thức mà tiếp thu hàng ngày trường lớp sống Khi ta say mê với cơng việc học tập mình, lúc ta quên hết thứ xung quanh, phút ấy, Văn hóa - kiến thức cịn lại với Có nhiều kiện diễn sống hàng ngày chúng ta, ta quên đi, khơng thể nhớ hết, tinh hoa nhân loại, tri thức, đẹp tinh túy cịn đọng lại mãi, khắc sâu đầu ta, để lại cho ta ký ức khơng thể phai nhạt, ý nghĩa từ "còn lại" Nhưng, cho dù vậy, không phép thỏa mãn với mình, khơng tự cho đầy đủ vốn văn hóa mà ngừng học tập, bồi đắp Văn hóa ta phải cảm thấy thiếu, không ngừng chuyên tâm gọt giũa, bồi dưỡng lĩnh hội Đấy ý nghĩa vế thứ hai câu nói mà Edouald Herriot muốn nhắc nhở tới Những khắc sâu, tồn bền bỉ trí óc suy nghĩ người Văn hóa-tri thức, văn hóa ln cần bồi đắp khơng ngừng dù ta có đứng đâu đường học hành Các bạn thấy trả lời có khơng? Chắc chắn khó tránh khỏi sai sót, mong bạn bổ sung, hi vọng câu trả lời khơng tệ hại Cảm ơn 10 A.Hoạt động não tủy sống B.Quá trình hưng phấn ức chế C.C ác tuyến nội tiết D Các hóc-mơn thể 23.Q trình thần kinh giúp hệ thần kinh thực tăng độ mạnh phản xạ là… A.Q trình hưn phấn B.Quá trình ức chế C.Quá trình vừa hưng phấn vừa ức chế D.Quá trình liên hợp 24 Quá trình hoạt động thần kinh nhằm làm yếu tính hưng phấn tế bào thần kinh là… A.Quá trình hưng phấn B.Quá trình ức chế C.Quá trình vừa hưng phấn vừa ức chế D.Quá trình liên hợp 25 Tất vật tượng giới khách quan phản ánh trực tiếp vào não để lại dấu vết não, sở sinh lý hoạt động tâm lý như: nhận thức cảm tính, trực quan, tư cụ thể, cảm xúc người động vật là… A.Hệ thống tín hiệu não B.Hệ thống tín hiệu thứ I B.Hệ thống tín hiệu thứ II C.Hệ thống tín hiệu đặc trưng 26 Toàn ký hiệu tượng trưng như: tiếng nói, chữ viết, biểu tượng…về vật tượng thực khách quan phản ánh vào não người là… A.Hệ thống tín hiệu não B.Hệ thống tín hiệu thứ I B.Hệ thống tín hiệu thứ II C.Hệ thống tín hiệu đặc trưng 27.I.P Pavlov vào yếu tố để phân chia kiểu thần kinh bản? A Tính cân trình thần kinh B Cường độ hệ thần kinh C.Tính linh hoạt q trình thần kinh D.A, B & C 28 Phản xạ mang tính bẩm sinh, di truyền, tính chất đặc trưng loài, ổn định suốt đời, phản xạ tự tạo đời sống để thích ứng với môi trường biến đổi Loại phản xạ thường khơng bền vững, chất hình thành đường mòn liên hệ thần kinh tạm thời trung khu thần kinh là… A.Phản xạ có điều kiện B.Phản xạ vô điều kiện C.Phản xạ đầu gối D.Phản xạ tủy sống 29.Con người chịu tác động mối quan hệ xã hội định Trong trình sống, hoạt động giao tiếp, người lĩnh hội yếu tố cách có ý thức hay vơ thức, giúp người hình thành chức tâm lý mới, lực là… A.Hoạt động B.Giao tiếp C.Quan hệ xã hội văn hóa xã hội C.Ý thức 30 Loại hoạt động tạo biến đổi lớn trình phát triển tâm lý đặc điểm tâm lý nhân cách chủ thể giai đoạn định, là… A.Hoạt động B.Hoạt động chủ thể C.Hoạt động chủ đạo C.Hoạt động vui chơi, giải trí 14 31 Quá trình xác lập vận hành quan hệ chủ thể khách thể nhằm thỏa mãn nhu cầu chủ thể khách thể thực chức năng: chức thông tin, chức cảm xúc, chức nhận thức đánh giá lẫn nhau, chức điều chỉnh hành vi, chức phối hợp hoạt động là… A.Hoạt động B.Hoạt động giao tiếp C.Giao tiếp D.Giao tế 32.Trong phát biểu sau, phát biểu nhất? A.Tâm lý người Thượng đế sinh B.Tâm lý người mang tính bẩm sinh C.Tâm lý người người tạo D.Tâm lý người phản ánh thực khách quan thông qua não 33.Trong phát biểu sau, phát biểu không đúng? A.Tâm lý người phản ánh thực khách quan thông qua não B.Tâm lý người có chất xã hội mang tính lịch sử C.Tâm lý người sản phẩm hoạt động giao tiếp D.Tâm lý người sản phẩm thói quen 34 Những tượng tâm lý diễn khoảng thời gian ngắn, có mở đầu diễn biến kết thúc rõ ràng là: A Thuộc tính tâm lý B Trạng thái tâm lý C Quá trình tâm lý D Phẩm chất tâm lý 35.Những tượng tâm lý diễn khoảng thời gian dài, có mở đầu, diễn biến, kết thúc khơng rõ ràng, là: A Thuộc tính tâm lý B Trạng thái tâm lý C Quá trình tâm lý D Phẩm chất tâm lý 36.Những đặc điểm tâm lý mang tính ổn định, trở thành nét riêng nhân cách, khó hình thành khó đi, muốn cần phải có thời gian dài, là: A Thuộc tính tâm lý B Trạng thái tâm lý C Quá trình tâm lý D Phẩm chất tâm lý 37.Theo quan điểm Sigmund Freud, tượng tâm lý xếp thành: A Ý thức, tiền ý thức vô thức B Ý thức, chưa ý thức vô thức C Ý thức tiềm thức D A & B 38.Q trình nhận thức phản ánh thuộc tính bề vật tượng, vật tượng tác động vào giác quan người, cấp độ: A Nhận thức cảm tính B Nhận thức lý tính C Nhận thức tồn diện D A & B 15 39.Quá trình tâm lý đơn giản phản ánh thuộc tính riêng lẽ vật, tượng, trạng thái bên thể nảy sinh tác động trực tiếp kích thích lên giác quan người là: A Tri giác B Cảm giác C Tư D Tưởng tượng 40.Trong phát biểu sau, phát biểu nhất? A.Cảm giác phản ánh chất bên có tính quy luật vật, tượng B.Tri giác phản ánh thuộc tính riêng lẻ, bề ngồi vật, tượng C Cảm giác phản ánh trọn vẹn thuộc tính bề ngồi vậ, tượng D.Tri giác phản ánh cách trọn vẹn thuộc tính bề vật, tượng 41.Trong phát biểu sau, phát biểu không đúng? A Ở cấp độ cảm giác gọi tên, hiểu ý nghĩa vật, tượng B Ở cấp độ tri giác gọi tên, hiểu ý nghĩa vật, tượng C Ở cấp độ nhận thức cảm tính phản ánh thuộc tính bề ngồi vật, tượng D Ở cấp độ tri giác gọi tên, hiểu ý nghĩa vật, tượng 42.Giới hạn cường độ mà kích thích gây cảm giác gọi là: A Ngưỡng tuyệt đối B Ngưỡng sai biệt C Ngưỡng cảm giác D B & C 43.Cường độ kích thích yếu mạnh để có cảm giác gọi là: A Ngưỡng tuyệt đối B Ngưỡng sai biệt C Ngưỡng cảm giác D A & C 44.Mức độ chênh lệch tối thiểu cường độ tính chất hai kích thích đủ để phân biệt khác chúng gọi là: A Ngưỡng tuyệt đối B Ngưỡng sai biệt C Ngưỡng cảm giác D B & C 45.Khả thay đổi độ nhạy cảm cảm giác cho phù hợp với thay đổi cường độ kích thích là: A Quy luật tác động qua lại B Quy luật thích ứng C Quy luật pha trộn D Quy luật tổng giác 46.“Đang nắng, vào phòng thấy tối sầm lát sau thấy sáng trở lại” quy luật nào? A Quy luật tác động qua lại B Quy luật thích ứng C Quy luật pha trộn D Quy luật tổng giác 47.Sự kích thích yếu lên giác quan làm tăng độ nhạy cảm giác quan khác ngược lại là: A Quy luật thích ứng B Quy luật pha trộn 16 C Quy luật tác động qua lại D Quy luật tổng giác 48.Quá trình tâm lý phản ánh cách trọn vẹn thuộc tính bề ngồi vật, tượng chúng trực tiếp tác động vào giác quan A Tri giác B Cảm giác C Tư D Tưởng tượng 49 Bao gồm tri giác hình dáng, độ lớn, chiều sâu, độ xa, phương hướng vật là: A Tri giác thời gian B Tri giác không gian C Tri giác vận động D Tri giác người 50.Phản ánh độ lâu, độ nhanh, nhịp điệu, tính liên tục gián đoạn vật là: A Tri giác thời gian B Tri giác không gian C Tri giác vận động D Tri giác người 51.Sự phản ảnh biến đổi vị trí vật khơng gian là: A Tri giác người B Tri giác không gian C Tri giác vận động D Tri giác thời gian 52.Quá trình nhận thức lẫn người điều kiện giao lưu trực tiếp là: A Tri giác thời gian B Tri giác không gian C Tri giác vận động D Tri giác người 53.Quá trình tri giác người chịu ảnh hưởng yếu tố nào? A Nhu cầu B Tình cảm C Kinh nghiệm khứ D A, B & C 54.“Hình ảnh trực quan mà tri giác đem lại thuộc vật, tượng định giới xung quanh” Đây nội dung quy luật: A Quy luật tính lựa chọn tri giác B Quy luật tổng giác C Quy luật tính đối tượng tri giác D Quy luật tính có ý nghĩa tri giác 55.“Con người đồng thời tri giác tất vật, tượng tác động mà tách đối tượng khỏi hoàn cảnh” Đây nội dung quy luật: A Quy luật tính lựa chọn tri giác B Quy luật tổng giác C Quy luật tính đối tượng tri giác D Quy luật tính có ý nghĩa tri giác 56.Tri giác người diễn có ý thức người gọi tên vật, tượng cách cụ thể khái quát” Đây nội dung quy luật: A Quy luật tính lựa chọn tri giác B Quy luật tổng giác C Quy luật tính đối tượng tri giác D Quy luật tính có ý nghĩa tri giác 57.“Ngồi yếu tố kích thích bên ngồi, tri giác cịn bị quy định loạt nhân tố nằm bên chủ thể tri giác như: thái độ, động cơ, mục đích, sở thích…” Đây nội dung quy luật: A Quy luật tính lựa chọn tri giác B Quy luật tổng giác 17 C Quy luật tính đối tượng tri giác D Quy luật tính có ý nghĩa tri giác 58.Quá trình chủ thể tri giác khơng xác vật, tượng có thật gọi gì? A Ảo giác B Sự sai lầm tri giác C Hoang tưởng D Ảo 59.Quá trình chủ thể tri giác vật, tượng khơng có thật gọi gì? A Ảo giác B Sự sai lầm tri giác C Hoang tưởng D Ảo 60.Quá trình người tìm câu trả lời cho nan đề mà thực sống đặt mà trước người chưa biết, là… A Cảm giác B Tri giác C Tư D Tưởng tượng 61.Tư nảy sinh gặp hồn cảnh, tình mà vốn hiểu biết cũ, phương pháp hành động cũ, người giải Điều thể đặc điểm tư duy? A Tính gián tiếp B Tính có vấn đề C Tính trừu tượng khái quát D Là trình tâm lý 62.Tư phát chất vật, tượng quy luật chúng nhờ sử dụng công cụ, phương tiện… Điều thể đặc điểm tư duy? A Tính có vấn đề B Tính gián tiếp C Quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính D Quan hệ mật thiết với cảm xúc 63.Con đường nhận thức thực điều tai nghe mắt thấy đến tích cực suy nghĩ giải vấn đề Điều thể đặc điểm tư duy? A Quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính B Quan hệ mật thiết với cảm xúc C Quan hệ mật thiết với ngôn ngữ D Là q trình tâm lý 64 Q trình tư có giai đoạn nào? A Xác định, huy động, sàng lọc, kiểm tra, giải B Xác định, kiểm tra, giải C Sàng lọc, kiểm tra giải D B & C 65 Quá trình tách toàn thể thành yếu tố, thành phần cấu tạo nên thể thao tác tư duy? A Tổng hợp B So sánh C Phân tích D Cụ thể hoá 66 Chủ thể đưa thuộc tính, thành phần phân tích thành chỉnh thể, toàn thể thể thao tác tư duy? A Cụ thể hoá B Tổng hợp C Trừu tượng hoá D Khái quát hoá 18 67.Dùng trí tuệ để phân biệt giống khác vật tượng thao tác… A Phân tích B Tổng hợp C So sánh D Cụ thể hố 68.Q trình gạt bỏ thuộc tính, phận quan hệ khơng cần thiết, giữ lại yếu tố cần thiết để tư Đây thao tác tư duy? A Trừu tượng hoá B Cụ thể hoá C Khái quát hố D Phân tích 69 Q trình chủ thể tìm thuộc tính chung cho vơ số tượng hay vật thể thao tác tư duy? A Phân tích B Tổng hợp C Trừu tượng hoá D Khái quát hoá 70.Trẻ em làm toán cách dùng tay di chuyển vật cụ thể tương ứng với kiện toán Đây loại tư nào? A Tư trực quan hình ảnh B Tư trực quan hành động C Tư trừu tượng D Tư sáng tạo 71.Trẻ làm toán cách dùng mắt quan sát vật thật hay vật thay tương ứng với kiện toán Đây loại tư nào? A Tư trực quan hình ảnh B Tư trực quan hành động C Tư trừu tượng D Tư sáng tạo 72 Loại tư mà việc giải vấn đề dựa việc sử dụng khái niệm, kết cấu logíc, tồn vận hành nhờ ngơn ngữ, là… A Tư trực quan hình ảnh B Tư trực quan hành động C Tư trừu tượng D Tư sáng tạo 73.Loại tư theo kiểu làm rõ, là… A Tư sáng tạo B Tư trực quan hình ảnh C Tư trực quan hành động D Tư thực hành 74.Quá trình tâm lý phản ánh chưa có kinh nghiệm cá nhân cách xây dựng hình ảnh sở biểu tượng có (những hình ảnh cũ trí nhớ) A Cảm giác B Tri giác C Tư D Tưởng tượng 75.Loại tưởng tượng tạo hình ảnh nhằm đáp ứng nhu cầu, kích thích tính tích cực thực tế người, là… A Tưởng tượng lành mạnh B Tưởng tượng không lành mạnh C Tưởng tượng tái tạo D Tưởng tượng sáng tạo 19 76.Quá trình tạo hình ảnh cá nhân người tưởng tượng dựa mô tả người khác, tài liệu, là… A Tưởng tượng lành mạnh B Tưởng tượng không lành mạnh C Tưởng tượng tái tạo D Tưởng tượng sáng tạo 77.Quá trình xây dựng nên hình ảnh chưa có kinh nghiệm cá nhân chưa có xã hội thực hoá sản phẩm vật chất độc đáo có giá trị, là… A Tưởng tượng lành mạnh B Tưởng tượng không lành mạnh C Tưởng tượng sáng tạo D Tưởng tượng tái tạo 78.Q trình tạo hình ảnh khơng thể sống, vạch chương trình hành vi khơng thực hiện, tưởng tượng tưởng tượng, là… A Tưởng tượng lành mạnh B Tưởng tượng không lành mạnh C Tưởng tượng tái tạo D Tưởng tượng sáng tạo 79.Mình người, đầu dê cách sáng tạo hình ảnh tưởng tượng? A Thay đổi kích thước, số lượng B Nhấn mạnh C Chắp ghép D Điển hình hố 80.Cậu bé đầu to cách sáng tạo hình ảnh tưởng tượng? A Thay đổi kích thước, số lượng B Nhấn mạnh C Chắp ghép D Điển hình hố 81.Nhà văn Nam Cao sử dụng cách sáng tạo hình ảnh tưởng tượng để xây dựng nên hình tượng nhân vật Chí Phèo? A Thay đổi kích thước, số lượng B Nhấn mạnh C Chắp ghép D Điển hình hố 82.Hệ thống ký hiệu, từ ngữ dùng làm phương tiện giao tiếp làm công cụ để tư gọi gì? A Từ ngữ ký hiệu B Ngôn ngữ C Ngôn từ D B & C 83 Ngơn ngữ phân thành loại nào? A Ngôn ngữ bên ngơn ngữ bên ngồi B Ngơn ngữ đối thoại ngôn ngữ độc thoại C Ngôn ngữ lời ngơn ngữ khơng lời D Ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết 84.Ngơn ngữ để dành cho chủ thể, khơng dùng để liên hệ với người khác, có mối quan hệ mật thiết với tư không biểu thị thành tiếng là… A Ngơn ngữ bên B Ngôn ngữ đối thoại C Ngôn ngữ không lời D Ngôn ngữ độc thoại 85.Loại ngôn ngữ thể qua hành vi, cử chỉ, điệu người? A Ngôn ngữ đặc biệt B Ngôn ngữ bên C Ngôn ngữ không lời (ngôn ngữ thể) D A & C 20 86.Quá trình ghi nhớ, giữ gìn nhớ lại kinh nghiệm trải qua q khứ gọi gì? A Trí nhớ B Ghi nhớ C Hồi tưởng D Tái 87.Quá trình nhập liệu, nhập thơng tin vào nhớ gì? A Trí nhớ B Hồi tưởng C Tái D Ghi nhớ 88.Mục đích ghi nhớ rõ ràng, đồng thời chủ thể tìm kiếm biện pháp kỹ thuật để đạt mục đích ghi nhớ, là… A Trí nhớ ngắn hạn B Trí nhớ dài hạn C Trí nhớ có chủ định D Trí nhớ khơng chủ định 89.Loại ghi nhớ mà không cần phải đặt mục đích từ trước khơng địi hỏi nỗ lực ý chí chủ thể, là… A Trí nhớ ngắn hạn B Trí nhớ khơng chủ định C Trí nhớ có chủ định D Trí nhớ dài hạn 90.Loại trí nhớ phản ánh cử động hệ thống cử động, có ý nghĩa quan trọng việc hình thành kỹ xảo thực hành lao động, là… A Trí nhớ ngắn hạn B Trí nhớ khơng chủ định C Trí nhớ hành động D Trí nhớ dài hạn 91.Trí nhớ phản ánh rung cảm, tình cảm diễn hoạt động trước đây, giúp chủ thể cảm nhận giá trị thẩm mỹ hành vi, cử chỉ, lời nói nghệ thuật, là… A Trí nhớ thẩm mỹ B Trí nhớ hình ảnh C Trí nhớ hành động D Trí nhớ cảm xúc 92 Loại trí nhớ hình thành kèm theo trình cảm giác, tồn với mục đích lưu giữ cảm giác kích thích từ mơi trường tác động vào giác quan, là… A.Trí nhớ ngắn hạn B.Trí nhớ dài hạn C.Trí nhớ cảm giác D.Trí nhớ hình ảnh 93 Loại trí nhớ tồn sau giai đoạn vừa ghi nhớ, tồn với mục đích lưu giữ điều mà tri giác được, là… A.Trí nhớ ngắn hạn B.Trí nhớ dài hạn C.Trí nhớ cảm giác D.Trí nhớ hình ảnh 94 Loại trí nhớ chứa đựng mối liên hệ thành phần nội dung ghi nhớ, sản phẩm trình củng cố, lặp lặp lại nhiều lần tập trung ý, là… A.Trí nhớ ngắn hạn B.Trí nhớ dài hạn C.Trí nhớ cảm giác D.Trí nhớ hình ảnh 21 95.Trí nhớ phản ánh tư tưởng, ý nghĩ người? A Trí nhớ thẩm mỹ B Trí nhớ hình ảnh C Trí nhớ hành động D Trí nhớ từ ngữ-logíc 96 Q trình hình thành trí nhớ có giai đoạn, giai đoạn nào? A giai đoạn: ghi nhớ, lưu trữ tái B giai đoạn: ghi nhớ tái C giai đoạn: ghi nhớ, giữ gìn, tái quên D giai đoạn: ghi nhớ 97.Quá trình khơng tái nội dung ghi nhớ trước vào thời điểm cần thiết gọi gì? A Mất trí nhớ B Đãng trí C Lơ đãng D Quên 98.Sự rung động người thực rung động trạng thái chủ quan nảy sinh trình tác động tương hỗ với môi trường xung quanh trình thoả mãn nhu cầu mình, là… A Xúc cảm B Tình cảm C Cảm xúc D Xúc động 99.Có loại cảm xúc bản? Đó loại nào? A 3; vui, buồn, giận B 4; vui, buồn, sợ hãi, giận C 6; vui, buồn, sợ hãi, giận dữ, ngạc nhiên D 5; vui, buồn, sợ hãi, giận dữ, ghét 100 Thái độ cảm xúc ổn định thể rung cảm người vật, tượng có liên quan đến nhu cầu động họ, là… A Xúc cảm B Xúc động C Cảm xúc D Tình cảm 101 Cảm xúc có cường độ mạnh, xảy khoảng thời gian ngắn xảy chủ thể không làm chủ thân, không ý thức hậu hành động mình, là… A Xúc cảm B Xúc động C Tâm trạng D Tình cảm 102 Một dạng phổ biến trạng thái cảm xúc người có cường độ yếu thời gian lại kéo dài đáng kể trì khoảng thời gian định thường khơng rõ ràng, là… A Xúc cảm B Xúc động C Tâm trạng D Tình cảm 103 “Yêu yêu đường đi, ghét ghét tông ti họ hàng”? A Quy luật di chuyển B Quy luật lây lan C Quy luật tương phản D Quy luật hình thành tình cảm 104 “Giận cá chém thớt”? 22 A Quy luật di chuyển B Quy luật lây lan C Quy luật tương phản D Quy luật hình thành tình cảm 105 “Giận giận mà thương thương”? A Quy luật hình thành tình cảm B Quy luật lây lan C Quy luật tương phản D Quy luật pha trộn 106 “Xa thương, gần thường”? A Quy luật di chuyển B Quy luật thích ứng C Quy luật tương phản D Quy luật hình thành tình cảm 107 Tình cảm hình thành từ cảm xúc, cảm xúc loại động hình hố nội dung qui luật tình cảm nào? A Quy luật di chuyển B Quy luật thích ứng C Quy luật tương phản D Quy luật hình thành tình cảm 108 “Năng mưa giếng đầy, anh lại mẹ thầy thương” thể quy luật tình cảm? A Quy luật di chuyển B Quy luật thích ứng C Quy luật tương phản D Quy luật hình thành tình cảm 109.Khuynh hướng chiếm ưu thế, phá vỡ quân bình đời sống tâm lý gọi là… A.Nghiện ngập B.Đam mê C.Hứng thú D.Thích thú 110 Khả giúp người hồn thành hành vi định nhằm đạt mục đích đặt ra, khả điều hoà điều khiển có ý thức hành vi thân gọi là? A Kiên trì B Chí khí C Ý chí D Hành vi ý chí 111.Khả phấn đấu, nỗ lực khắc phục khó khăn q trình hoàn thành nhiệm vụ định nhằm đạt mục đích đề ra, là… A Kiên trì B Chí khí C Ý chí D Hành vi ý chí 112 Những hành vi có ý thức, có suy nghĩ hướng mục đích xác định A Hành vi sai lạc B Hành vi lệch chuẩn C Hành vi có ý thức D Hành vi ý chí 113 Hành động lúc đầu vốn hành vi, hành động ý chí lặp lặp lại nhiều lần hay luyện tập mà trở nên thành thạo khơng cần có kiểm sốt trực tiếp ý thức gọi gì? A Kỹ xảo B Thói quen 23 C Hành động tự động hố D Tự động hoá 114 Là hành động tự động hoá cách có ý thức, hình thành nhờ luyện tập, khơng có kiểm sốt thường xun ý chí, khơng cần kiểm tra thị giác, động tác mang tính chất khái qt, khơng có động tác thừa, kết cao mà tốn lượng thần kinh bắp hình thành kỹ sơ đẳng gọi là? A Kỹ xảo B Thói quen C Hành động tự động hố D Tự động hoá 115 Là hành động tự động hoá, mang tính chất nhu cầu, nếp sống người, hình thành từ nhiều đường khác nhau, có tính bền vững cao, khó thay đổi, sữa chữa, đánh giá mặt đạo đức gọi gì? A Kỹ xảo B Thói quen C Hành động tự động hố D Tự động hố 116 Trong q trình luyện tập, tiến kỹ xảo diễn không đồng Có loại kỹ xảo lúc luyện tập tiến chậm sau lại tiến nhanh ngược lại Đây nội dung quy luật nào? A.Quy luật tiến không đồng B Quy luật “đỉnh” phương pháp luyện tập C Quy luật tác động qua lại kỹ xảo cũ kỹ xảo D Quy luật dập tắt kỹ xảo 117 Mỗi phương pháp luyện tập kỹ xảo đem lại kết cao nhất, muốn đạt kết cao phải thay đổi phương kỹ xảo pháp luyện tập Đây nội dung quy luật nào? A.Quy luật tiến không đồng B Quy luật “đỉnh” phương pháp luyện tập C Quy luật tác động qua lại kỹ xảo cũ kỹ xảo D Quy luật dập tắt kỹ xảo 118.Trong q trình luyện tập loại kỹ xảo, kỹ xảo thành lập tạo thuận lợi hay gây cản trở việc hình thành kỹ xảo khác Đây nội dung quy luật nào? A.Quy luật tiến không đồng B Quy luật “đỉnh” phương pháp luyện tập C Quy luật tác động qua lại kỹ xảo cũ kỹ xảo D Quy luật dập tắt kỹ xảo 119 Kỹ xảo hình thành thơng qua q trình luyện tập thường xuyên củng cố, kỹ xảo không củng cố thường xuyên bị suy yếu hẳn Đây nội dung quy luật nào? A.Quy luật tiến không đồng B Quy luật “đỉnh” phương pháp luyện tập C Quy luật tác động qua lại kỹ xảo cũ kỹ xảo D Quy luật dập tắt kỹ xảo 120 Theo Sigmund Freud, tượng tâm lý có thực, xảy ta mà ta khơng biết nó, khơng biết gọi là? A Ý thức B Tiền ý thức C Vơ thức D Những tượng bí ẩn 121 Sự tập trung ý thức vào vật, tượng để định hướng hoạt động bảo đảm cho hoạt động tiến hành hiệu gọi là? 24 A Năng lực B Sự tập trung C Khả D Chú ý 122 Loại ý khơng có mục đích tự giác, không cần đến nỗ lực thân gọi gì? A Chú ý có chủ định B Chú ý sau chủ định C Chú ý tập trung D Chú ý không chủ định 123 Loại ý có mục đích từ trước cần nỗ lực thân gọi gì? A Chú ý có chủ định B Chú ý sau chủ định C Chú ý tập trung D Chú ý không chủ định 124 Chú ý vốn ý có chủ định khơng địi hỏi căng thẳng ý chí, lơi người vào nội dung hoạt động tới mức khoái cảm, đem lại hiệu cao ý chí Nói cách khác, lưu tâm đối tượng sau chủ thể có liên hệ tích cực đối tượng đựơc gọi gì? A Chú ý có chủ định B Chú ý sau chủ định C Chú ý tập trung D Chú ý không chủ định 125 Hệ thống đặc điểm tâm sinh lý cá nhân quy định giá trị xã hội hành vi xã hội cá nhân ấy? A Tính cách B Cá nhân C Cá tính D Nhân cách 126 Nhân cách thường biểu cấp độ, cấp độ nào? A cấp độ: cá nhân liên cá nhân B cấp độ: cá nhân tập thể C cấp độ: cá nhân, liên cá nhân siêu cá nhân D A & B 127 Theo A.G.Covaliov cấu trúc tâm lý nhân cách bao gồm? A Cái Ấy, Cái Tôi Cái Siêu Tơi B Đức Tài C Q trình, trạng thái, thuộc tính tâm lý D.Nhận thức, tình cảm, ý chí 128 Theo Sigmund Freud, cấu trúc tâm lý nhân cách bao gồm? A Ý thức, Tiền ý thức Vô thức B Đức Tài C Nhận thức, tình cảm ý chí D.Cái Ấy, Cái Tơi Cái Siêu Tôi 129 Hệ thống động lực quy định tính tích cực lựa chọn thái độ người trình hoạt động tồn gọi là? A Nhu cầu B Động C Xu hướng D Hứng thú 130 Sự đòi hỏi tất yếu mà người cần thoả mãn để tồn phát triển gọi là? A Lòng tham B Động lực C Nhu cầu D Động 25 131 Sau đáp ứng nhu cầu nhu cầu khác xuất với mức độ khác thể đặc điểm nhu cầu? A Tính chu kỳ B Tính đối tượng C Cường độ tăng dần D A & C 132 Nhu cầu gặp đối tượng nảy sinh để thúc đẩy người hành động? A Động B Cảm xúc C Ý tưởng D.Động lực 133 Theo A.Braham Masslow, nhu cầu chia thành bậc, bậc nào? A 2, vật chất tinh thần B 3, cấp thấp, cấp trung cấp cao C 5, sinh lý, an toàn, thừa nhận, D Tồn tại, quan hệ thân thiết, phát triển tôn trọng, khẳng định 134 Theo Alderfer, nhu cầu chia làm loại loại nào? A 2, vật chất tinh thần B 3, cấp thấp, cấp trung cấp cao C 5, sinh lý, an toàn, thừa nhận, D Tồn tại, quan hệ thân thiết, phát triển tôn trọng, khẳng định 135 Thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng đó, vừa có ý nghĩa sống, vừa mang lại rung cảm tích cực q trình hoạt động gọi là? A Thích thú B Quan tâm C Yêu thích D Hứng thú 136 Hệ thống quan điểm cá nhân tự nhiên, xã hội thân giới gọi là? A Nhân sinh quan B Thế giới quan C Vũ trụ quan D Nhãn quan 137 Mục tiêu cao đẹp, mơ hình hồn chỉnh, hình ảnh mẫu mực trọn vẹn có sức lơi người vươn tới cách mạnh mẽ gọi là? A Niềm tin B Lý tưởng C Ý chí D Hành vi ý chí 138 Hệ thống đặc điểm tâm sinh lý phù hợp với yêu cầu hoạt động định, đảm bảo cho hoạt động có kết A Khả B Khí chất C Năng lực D Tính cách 139.Thuộc tính tâm lý cá nhân bao gồm hệ thống thái độ cá nhân với thực xung quanh thể hệ thống hành vi, cử chỉ, phong cách giao tiếp…được gọi là? A Tính khí B Cá tính C Nhân cách D.Tính cách 140 Người đề cập đến vấn đề khí chất là? 26 A Hipocrat B I.P.Pavlov C John Waston D John Bowlby 141 I.B.Pavlov chứng minh kết hợp thuộc tính hai trình thần kinh hưng phấn ức chế tạo kiểu thần kinh bản, thuộc tính nào? A Tính cân B Tính linh hoạt C Cường độ, tính cân tính linh hoạt D Cường độ tính cân 142 Kiểu thần kinh mạnh mẽ, cân bằng, linh hoạt tương ứng với loại khí chất nào? A Linh hoạt B Ưu tư C Điềm đạm D Nóng nảy 143 Kiểu thần kinh yếu tương ứng với loại khí chất nào? A Linh hoạt B Ưu tư C Điềm đạm D Nóng nảy 144 Kiểu thần kinh mạnh mẽ, cân bằng, khơng linh hoạt tương ứng với loại khí chất nào? A Linh hoạt B Ưu tư C Điềm đạm D Nóng nảy 145 Kiểu thần kinh mạnh mẽ không cần (hưng phấn mạnh ức chế) tương ứng với loại khí chất nào? A Linh hoạt B Ưu tư C Điềm đạm D Nóng nảy 146 Yếu tố đóng vai trị làm tiền đề vật chất cho hình thành phát triển nhân cách yếu tố nào? A Hoạt động cá nhân B Giáo dục C Giao tiếp D Bẩm sinh, di truyền 147 Yếu tố đóng vai trị chủ đạo cho hình thành phát triển nhân cách yếu tố nào? A Hoạt động cá nhân B Giáo dục C Giao tiếp D Bẩm sinh, di truyền 148 Yếu tố đóng vai trị định cho hình thành phát triển nhân cách yếu tố nào? A Hoạt động cá nhân B Giáo dục C Giao tiếp D Bẩm sinh, di truyền 149 Yếu tố làm điều kiện tồn cá nhân xã hội loài người, giúp người trao đổi nhau, hội nhập vào quan hệ xã hội, lĩnh hội giá trị xã hội, chuẩn mực xã hội,… ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách, yếu tố nào? A Hoạt động cá nhân B Giáo dục 27 C Giao tiếp D Bẩm sinh, di truyền 150.Nhân cách người tùy thuộc vào tính khí (khí chất) chiếm ưu thế, có nghĩa tùy thuộc vào lượng thể dịch thể chiếm tỷ lệ nhiều Đây quan điểm của… A H.J.Eysenck B Hippocrate C Sigmund Freud D C.G.Jung E Kretschmer 151.Nhân cách người tùy thuộc vào yếu tố thắng đấu tranh yếu tố: Cái Ấy (Id), Tôi (Ego) siêu Tôi (Super Ego) quan điểm của… A H.J.Eysenck B Hippocrate C Sigmund Freud D C.G.Jung E Kretschmer 152.Nhân cách người có mối liên hệ mật thiết với đặc điểm sinh học, thể tạng đặc điểm hệ thần kinh quan điểm của… A H.J.Eysenck B Hippocrate C Sigmund Freud D C.G.Jung E Kretschmer 153.Nhân cách bao gồm thành phần: trình tâm lý, trạng thái tâm lý, thuộc tính tâm lý hình thành động (bao gồm nhu cầu tâm thế) quan điểm của… A K.K Platonov B A.G.Covaliov C B.G.Ananhiev D A.N Leonchiev 154.Nhân cách bao gồm thuộc tính: Xu hướng, lực, tính cách khí chất quan điểm của… A K.K Platonov B A.G.Covaliov C B.G.Ananhiev D A.N Leonchiev 28 ... trình tinh thần C Tâm lý học nghiên cứu hành vi 11 D Tâm lý học nghiên cứu tâm lý lứa tuổi Tâm lý học có nguồn gốc từ đâu? A Sinh lý học B Nhân học C Triết học D Xã hội học Tâm lý học thức có tên... tâm lý B Con vật có tâm lý C Con vật người có tâm lý D Tâm lý vật phát triển thấp so với tâm lý người Trong phát biểu sau, phát biểu nhất? A Tâm lý học nghiên cứu chất tượng tâm lý B Tâm lý học. .. Những tượng tâm lý diễn khoảng thời gian ngắn, có mở đầu diễn biến kết thúc rõ ràng là: A Thuộc tính tâm lý B Trạng thái tâm lý C Quá trình tâm lý D Phẩm chất tâm lý 35.Những tượng tâm lý diễn khoảng

Ngày đăng: 14/05/2021, 20:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w