Trong các công trình nghiên cứu, vấn đề này cũng được đề cập từ nhiều góc độ như: “Thực trạng phạm tội của HSSV trong mấy năm gần đây và vấn đề giáo dục pháp luật trong nhà trường”, Tổ[r]
(1)Ý thức pháp luật học sinh, sinh viên tỉnh Phú Thọ
Phùng Thị Lan Anh
Khoa Luật
Luận văn ThS Lý luận lịch sử Nhà nước Pháp luật; Mã số: 60 38 01 Người hướng dẫn: GS.TSKH Đào Trí Úc
Năm bảo vệ: 2013
Abstract Phân tích, làm rõ khái niệm, đặc điểm ý thức pháp luật ý thức pháp luật Học sinh sinh viên (HSSV) nói riêng hệ thống ý thức xã hội tầm quan trọng việc giáo dục ý thức pháp luật giáo dục ý thức pháp luật địa bàn tỉnh Phú Thọ Phân tích thực trạng cơng tác tun truyền phổ biến giáo dục Ý thức pháp luật (YTPL) HSSV tỉnh Phú Thọ, làm rõ nguyên nhân thực trạng Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc giáo dục YTPL cho HSSV tỉnh Phú Thọ
Keywords Ý thức pháp luật; Pháp luật Việt Nam; Giáo dục pháp luật Content
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài
Hơn hai mươi lăm năm qua, việc chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa đặt yêu cầu cấp bách phải tăng cường quản lý nhà nước pháp luật, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Qua chứng tỏ vai trò, giá trị xã hội to lớn pháp luật cần thiết, nhanh chóng phải nâng cao ý thức pháp luật cho người dân
(2)dân chủ đôi với giữ vững kỷ luật, kỷ cương, tăng cường pháp chế, quản lý xã hội pháp luật, tuyên truyền giáo dục toàn dân nâng cao ý thức chấp hành pháp luật Chính phủ triển khai "Chương trình phổ biến giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến năm 2012" theo Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ
HSSV lứa tuổi trưởng thành, cần trang bị tư tưởng, nhân cách, tri thức để bước vào sống, để chuẩn bị tham gia trực tiếp vào quan hệ xã hội làm chủ thân Các em lực lượng lao động chủ nhân tương lai đất nước Do việc giáo dục ý thức pháp luật cho HSSV cần thiết, để từ làm tiền đề hình thành ý thức pháp luật sống sau em, điều góp phần to lớn công xây dựng, phát triển đất nước
Trong năm gần đây, tình trạng vi phạm pháp luật lứa tuổi học đường nước nói chung tỉnh Phú Thọ nói riêng có chiều hướng gia tăng số vụ vi phạm mức độ, tính chất nguy hiểm Thực trạng cho thấy cần phải phân tích đánh giá lại mặt mạnh, mặt yếu công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật cho HSSV địa bàn tỉnh Phú Thọ Để từ đưa giải pháp để nâng cao tính hiệu cơng tác Góp phần giúp em có hành trang vững vàng hồn thiện để bước vào sống, xứng đáng chủ nhân tương lai quê hương đất nước
Dựa sở đây, đặt vấn đề nghiên cứu “ý thức pháp luật HSSV tỉnh Phú Thọ”
2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài
Mục tiêu tổng quát:
Luận văn nhằm làm rõ sở lý luận thực tiễn việc giáo dục ý thức pháp luật cho HSSV tỉnh Phú Thọ, từ đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu cơng tác
(3)- Phân tích, làm rõ khái niệm, đặc điểm … ý thức pháp luật ý thức pháp luật HSSV nói riêng hệ thống ý thức xã hội tầm quan trọng việc giáo dục ý thức pháp luật giáo dục ý thức pháp luật địa bàn tỉnh Phú Thọ
- Phân tích thực trạng cơng tác tuyên truyền phổ biến giáo dục YTPL HSSV tỉnh Phú Thọ, làm rõ nguyên nhân thực trạng
- Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc giáo dục YTPL cho HSSV tỉnh Phú Thọ
3 Tính đóng góp đề tài
Tính đề tài:
Việc giáo dục ý thức pháp luật cho người dân nói chung HSSV nói riêng có ý nghĩa to lớn, tạo nên nội lực việc xây dựng thành công nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu Vấn đề đề cập số tài liệu có tính chất giáo trình, giáo khoa như: “Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật” trường Đại học Luật Hà Nội, Khoa Luật trường Đại học Quốc gia Hà Nội; “Bàn giáo dục pháp luật” tác giả Trần Ngọc Đường Dương Thị Thanh Mai (NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1995); “Giáo dục pháp luật nhà trường” Nguyễn Đình Đặng Lục; “Một số vấn đề phổ biến giáo dục pháp luật giai đoạn ” Vụ Phổ biến GDPL, Bộ Tư pháp
(4)Một số luận án, luận văn đề cập đến vấn đề như: “Giáo dục pháp luật cho học sinh nhà trường phổ thông nước ta nay”, Luận án phó tiến sỹ Lê Q Đình, năm 1991; “Về tâm lý xã hội tội phạm hành vi vi phạm pháp luật người chưa thành niên việc tổ chức phòng ngừa tội phạm đó”, Luận án Phó tiến sỹ GS.TSKH Đào Trí Úc Mátxcơva, năm 1981; “Ý thức pháp luật giáo dục pháp luật Việt Nam”, Luận án Phó tiến sỹ Lê Đình Lập năm 1997; “Những đặc điểm trình hình thành ý thức pháp luật Việt Nam”, Luận án tiến sỹ Đào Duy Tấn …
Các cơng trình nghiên cứu ý thức pháp luật khía cạnh khác hình thành, phát triển, nội dung ý thức pháp luật, khái quát mục tiêu, phương pháp nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân Tuy nhiên chưa có cơng trình đề cập đến vấn đề nâng cao hiệu việc giáo dục ý thức pháp luật cho HSSV tỉnh Phú Thọ nói riêng Vì vấn đề lần đặt nghiên cứu
Đóng góp đề tài:
- Dưới góc độ lý luận thực tiễn, luận văn làm rõ khái niệm YTPL, tầm quan trọng việc nâng cao ý thức pháp luật HSSV
- Trên sở khái quát thực trạng nguyên nhân luận văn đề xuất phương hướng giải pháp để nâng cao YTPL cho HSSV tỉnh Phú Thọ góp phần tác động to lớn vào trình hình thành nhân cách cho HSSV tỉnh, góp phần to lớn vào công xây dựng đất nước, xây dựng xã hội công dân chủ văn minh
- Luận văn làm tư liệu tham khảo cho công tác giảng dạy pháp luật giáo dục ý thức pháp luật cho HSSV trường tỉnh Phú Thọ
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu luận văn YTPL HSSV tỉnh Phú Thọ
(5)5 Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp luận chủ nghĩa: chủ nghĩa vật lịch sử, chủ nghĩa vật biện chứng, phép biện chứng chủ nghĩa Mác – Lênin
- Các phương pháp khác: phương pháp phân tích, phương pháp logic, phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp, phương pháp đối chiếu, so sánh, phương pháp chứng minh
References
1 Bộ Giáo dục & Đào tạo (2006), Giáo dục công dân 10,11,12, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội
2 Bộ Giáo dục & Đào tạo (2006), Sổ tay cơng tác phịng, chống tội phạm nhà trường, Hà Nội
3 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kì khố VII, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội
4 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội
5 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2003), Chỉ thị tăng cường lãnh đạo Đảng trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán nhân dân, Hà Nội
6 Trần Ngọc Đường, Dương Thị Thanh Mai (1996), Bàn giáo dục pháp luật, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội
7 Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Nhà xuất Công an Nhân dân
8 Vụ Phổ biến giáo dục pháp luật (1997), Một số vấn đề phổ biến giáo dục pháp luật giai đoạn nay, Nhà xuất Thanh niên
9 Nguyễn Đặng Đình Lục (2000), Giáo dục pháp luật nhà trường, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội
(6)11 Từ điển Bách khoa toàn thư Việt nam (2005), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội
12 Đào Trí Úc (1993), Những vấn đề lý luận pháp luật, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội
13 Lê Đức Tiết (2005), Văn hóa pháp lý Việt Nam, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 14 Đào Trí Úc (1995), Cơ sở khoa học việc xây dựng ý thức lối sống theo pháp
luật, chương trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước, đề tài KX 07 - 17, Hà Nội 15 Vụ Phổ biến giáo dục pháp luật (1997), Kết khảo sát thực tế công tác tuyên
truyền giáo dục pháp luật năm qua, Hà Nội
16 Khoa luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội (2007), Giáo trình lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội
17 Đào Trí Úc (1993), Làm để xây dựng ý thức pháp luật lối sống tuân theo pháp luật, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 4/1993
18 Sở Giáo dục Đào tạo Phú Thọ (2012), Báo cáo tổng kết chương trình phổ biến giáo dục pháp luật giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2012
19 Sở Tư pháp Phú Thọ (2012), Báo cáo tổng kết công tác xét xử năm 2011, 2012 20 Công an tỉnh Phú Thọ (2011), Báo cáo tình hình phạm tội tuổi vị thành niên
21 Vũ Minh Giang (1993), Xây dựng lối sống pháp luật nhìn từ góc độ truyền thống, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 3/1993
22 Nguyễn Đình Đặng Lục (1990), Giáo dục pháp luật trình hình thành nhân cách, Nhà xuất Pháp lý, Hà Nội
23 Lê Đình Khiên (1996), Một số biện pháp ý nhằm nâng cao Ys thức pháp luật cho cán quản lí hành nay, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 3/1996 24 V.I.Lê nin tồn tập 33 (2005), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội
25 Nguyễn Duy Lãm (1996), Một số vấn đề giáo dục pháp luật miền núi vùng dân tộc thiểu số, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội
26 Hoàng Thị Kim Quế (2003), Bàn ý thức pháp luật, Tạp chí Luật học, số 1/2003 27 Sống làm việc theo pháp luật (1997), Một số vấn đề giáo dục pháp luật
(7)28 Đào Duy Tấn (2000), Những đặc điểm trình hình thành ý thức pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sỹ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia, Hà Nội
29 Nguyễn Thị Thúy Vân (2000), Một số đặc điểm ý thức pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sỹ Triết học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội
30 Dui ria ghim Ilav (1986), Pháp luật, trị, đạo đức ý thức pháp luật xã hội, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội
31 Nguyễn Đăng Duy, Ngô Đức Tuấn, Nguyễn Thị Kế (1996), Lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Nhà xuất TP Hồ Chí Minh
32 Đinh Văn Mậu, Phạm Hồng Hải (1996), Lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội
33 Lê Minh Thơng (2000), Mấy vấn đề lí luận chung pháp luật Thời kì độ Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội
34 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập,T.1 (1995), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội