- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của quần xã (sinh cảnh), trong đó các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trườn[r]
(1)Bài 45-46 : THỰC HÀNH TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI
SỐNG SINH VẬT
( Khuyến khích HS tự thực hiện) CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI
Bài 47: QUẦN THỂ SINH VẬT
I. Thế quần thể sinh vật:
Quần thể sinh vật tập hợp cá thể lồi sinh sống khoảng khơng gian định, thời điểm định, có khả sinh sản tạo thành hệ
Ví dụ: Rừng cọ, đồi chè, đàn chim én…
II Những đặc trưng quần thể sinh vật: 1 Tỉ lệ giới tính:
Là tỉ lệ số lượng cá thể đực Tỉ lệ giới tính đảm bảo hiệu sinh sản
2 Thành phần nhóm tuổi: - Nhóm tuổi trước sinh sản
- Nhóm tuổi sinh sản
- Nhóm tuổi sau sinh sản
3 Mật độ quần thể:
Là số lượng hay khối lượng sinh vật có đơn vị diện tích hay thể tích Mật độ quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, theo năm phụ thuộc vào chu kỳ sống sinh vật
III Ảnh hưởng môi trường đến quần thể sinh vật:
Môi trường (các nhân tố sinh thái) ảnh hưởng tới số lượng cá thể quần thể
Khi mật độ cá thể tăng cao dẫn tới thiếu thức ăn, chỗ ở, phát sinh nhiều bệnh tật, nhiều cá thể bị chết Khi đó, mật độ quần thể lại điều chỉnh trở mức cân
+++ Sau học sinh tự trả lời câu hỏi sau: - Vẽ tháp tuổi chuột đồng (bảng 47.3 trang 142)
(2)- HS dựa vào ví dụ phân biệt ví dụ quần thể ví dụ khơng phải quần thể
Bài 48: QUẦN THỂ NGƯỜI
I. Sự khác quần thể người quần thể sinh vật khác:
Quần thể người có đặc điểm sinh học giống quần thể sinh vật khác Quần thể người có đặc trưng khác với quần thể sinh vật khác kinh tế, pháp luật, trị…Sự khác người có lao động có tư duy, điều chỉnh đặc điểm sinh thái quần thể
II Đặc trưng thành phần nhóm tuổi quần thể người:
Quần thể người gồm ba nhóm tuổi:
- Nhóm tuổi trước sinh sản
- Nhóm tuổi lao động sinh sản
- Nhóm tuổi hết lao động nặng
Tháp dân số (tháp tuổi) thể đặc trưng dân số nước
+ Tháp dân số trẻ: Đáy tháp rộng, cạnh tháp xiên, đỉnh tháp nhọn, biểu tỉ lệ trẻ em sinh năm nhiều, tỉ lệ tử vong người trẻ tuổi cao, người già ( Tuổi thọ trung bình thấp)
+ Tháp dân số già: Đáy tháp hẹp, cạnh tháp gần thẳng đứng, đỉnh tháp không nhọn, biểu tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử năm ít, tỉ lệ người già nhiều (Tuổi thọ trung bình cao)
III Tăng trưởng dân số phát triển xã hội:
- Tăng dân số tự nhiên kết số người sinh nhiều số người tử vong
- Phát triển dân số hợp lí tạo hài hịa kinh tế xã hội đảm bảo sống cho cá nhân, gia đình tồn xã hội
+++ Sau học sinh tự trả lời câu hỏi sau:
- Nêu điểm có quần thể người? Vì quần thể sinh vật khác khơng có đặc điểm đó?
- Việt Nam có biện pháp để hạn chế gia tăng dân số? Ý nghĩa việc phát triển dân số hợp lí?
- Tháp dân số trẻ tháp dân số già khác nào?
(3)I. Thế quần xã sinh vật:
Quần xã sinh vật tập hợp quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, sống không gian định, chúng có mối quan hệ gắn bó thể thống nên quần xã có cấu trúc tương đối ổn định Các sinh vật quần xã thích nghi với mơi trường sống chúng
Ví dụ: Rừng Cúc Phương, ao cá tự nhiên…
II Những dấu hiệu điển hình quần xã:
Quần xã có đặc điểm số lượng thành phần loài sinh vật
III Quan hệ ngoại cảnh quần xã:
Khi ngoại cảnh thay đổi dẫn tới số lượng cá thể quần xã thay đổi khống chế mức độ phù hợp với môi trường
Cân sinh học: số lượng cá thể quần thể quần xã luôn khống chế phù hợp với khả môi trường, tạo nên cân sinh học quần xã
VD:………
+++ Sau học sinh tự trả lời câu hỏi sau: - Thế cân sinh học? Cho ví dụ cân sinh học
- Thế quần xã sinh vật? Quần xã sinh vật khác với quần thể sinh vật nào?
Bài 50: HỆ SINH THÁI
I. Thế hệ sinh thái?
- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật môi trường sống quần xã (sinh cảnh), sinh vật tác động lẫn tác động qua lại với nhân tố vô sinh môi trường tạo thành hệ thống hoàn chỉnh tương đối ổn định
Ví dụ: Rừng nhiệt đới
- Các thành phần hệ sinh thái hoàn chỉnh: + Nhân tố vô sinh
+ Sinh vật sản xuất (là thực vật)
+ Sinh vật tiêu thụ (động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật) + Sinh vật phân giải (vi khuẩn, nấm …)
(4)Chuỗi thức ăn dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với Mỗi lồi chuỗi thức ăn vừa sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ
VD:………
2 Lưới thức ăn
- Lưới thức ăn: Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn
- Thành phần chuỗi thức ăn gồm sinh vật: + Sinh vật sản xuất
+ Sinh vật tiêu thụ + Sinh vật phân hủy
VD:………
+++ Sau học sinh tự trả lời câu hỏi sau:
- Hãy tự cho ví dụ hệ sinh thái, phân tích thành phần hệ sinh thái
- Làm tập số 2/trang 153 SGK