Nhà Nguyễn - lịch sử thăng trầm của một dòng họ - 3

5 17 0
Nhà Nguyễn - lịch sử thăng trầm của một dòng họ - 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nhà Nguyễn - lịch sử thăng trầm của một dòng họ Kỳ 3: Trung tâm giao thương Năm 1553, tức năm năm trước khi Nguyễn Hoàng vào làm trấn thủ Thuận Hóa, tiến sĩ Dương Văn An viết trong Ô châu cận lục (bản dịch của Bùi Lương): Thuận Hóa “đất đai chật hẹp, phong tục quê mùa, nhân vật thì thưa thớt buồn tẻ, không ví được với miền Hoan - Ái (tức Thanh - Nghệ - Tĩnh)”. Chiếc cầu này được các thương nhân người Nhật Bản xây dựng vào khoảng thế kỷ 17, nên người ta còn gọi...

Nhà Nguyễn - lịch sử thăng trầm dòng họ Kỳ 3: Trung tâm giao thương Năm 1553, tức năm năm trước Nguyễn Hoàng vào làm trấn thủ Thuận Hóa, tiến sĩ Dương Văn An viết Ơ châu cận lục (bản dịch Bùi Lương): Thuận Hóa “đất đai chật hẹp, phong tục quê mùa, nhân vật thưa thớt buồn tẻ, khơng ví với miền Hoan - Ái (tức Thanh - Nghệ - Tĩnh)” Chiếc cầu thương nhân người Nhật Bản xây dựng vào khoảng kỷ 17, nên người ta gọi cầu Nhật Bản Năm 1653, người ta dựng thêm phần chùa, từ người địa phương gọi Chùa Cầu Năm 1719, chúa Nguyễn Phúc Chu thăm Hội An, đặt tên cho cầu Lai Viễn với ý nghĩa “bạn phương xa đến” Chỉ 10 năm cầm quyền chúa Nguyễn Hồng sau đó, vùng đất Thuận Hóa thay da đổi thịt Bảng nhãn Lê Quý Đôn ghi nhận Phủ biên tạp lục (bản dịch Viện Sử học): “Chợ không bán hai giá, người khơng trộm cắp, cửa ngồi khơng phải đóng, thuyền bn ngoại quốc đến bn bán, đổi chác phải giá (…), cõi an cư lạc nghiệp” “Ngọn đũa thần” mang lại đổi thay đó? Kiếm nhiều mối lợi So với Đàng Ngoài, Đàng Trong vùng đất mới, tiềm thiên nhiên chưa khai thác, nhân lực chỗ vơ thiếu thốn Để đối phó với họ Trịnh phía Bắc, Nguyễn Hồng chúa Nguyễn đời sau phải tìm phương cách làm cho Đàng Trong nhanh chóng giàu mạnh, phát triển thương mại, mở rộng ngoại thương Trong luận án tiến sĩ “Xứ Đàng Trong - lịch sử xã hội kinh tế Việt Nam thời Nguyễn kỷ 17-18”, Li Tana nhận định (bản dịch Nguyễn Nghị): “Đối với nước khác Đông Nam châu Á, vấn đề ngoại thương vấn đề làm giàu, Đàng Trong vào buổi đầu, vấn đề sống cịn” Đây sách so với triều đại trước kể với vương triều Nguyễn sau này, bao triều đại trước chủ trương “lấy nông nghiệp làm gốc” (dĩ nông vi bản), không mặn mà với việc buôn bán với nước ngồi, cho phép thuyền bn ngoại quốc cập bến số cảng không cho vào sâu nội địa Cristophoro Borri, nhà truyền giáo người Ý sống Đàng Trong từ 1618-1622, nhận xét (bản dịch Hồng Nhuệ Nguyễn Nghị): “Chúa Đàng Trong khơng đóng cửa trước quốc gia nào, ngài tự mở cửa cho tất người ngoại quốc (…) với tàu chở nhiều hàng hóa họ” Các chúa Nguyễn chủ động mời gọi nước đến mua bán với Đàng Trong Ngày tìm thấy sách Ngoại phiên thông thư Kôndôh Juuzôu nhiều công hàm chúa Nguyễn gửi cho quyền Nhật Bản từ năm 1601-1694 Cơng hàm chúa Nguyễn Hồng gửi tướng quân Tokugawa Ieyasu bày tỏ lòng mong muốn thông thương Đàng Trong - Nhật Bản Năm 1617-1618, chúa Nguyễn Phúc Nguyên gửi thư mời Công ty Đông Ấn Hà Lan sang buôn bán… Borri viết: “Chúa Nguyễn thu lợi nhuận lớn việc buôn bán (với nước ngồi) thuế hàng hóa thuế hải đặt nước kiếm nhiều mối lợi tả hết” Đàng Trong sớm trở thành trung tâm giao thương quốc tế Ngoài khách hàng quen thuộc đến từ Trung Hoa, Chân Lạp, Xiêm, Batavia (Indonesia), Đàng Trong cịn đón nhận thương nhân nước Nhật Bản, Bồ Đào Nha (từ thuộc địa Macao), Tây Ban Nha (từ thuộc địa Philippines), Hà Lan, Anh, Pháp… Ngoại thương kích thích phát triển sản xuất nhiều địa phương Các làng nghề xuất ngày nhiều để cung ứng cho hàng xuất Tính chất kinh tế từ thay đổi: từ sản xuất tự cấp tự túc chuyển sang sản xuất hàng hóa Một số thị đời: Đà Nẵng, Tam Kỳ (Quảng Nam), Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế), Nước Mặn (Bình Định)…, thịnh vượng Hội An Hải cảng đẹp Đàng Trong Borri mô tả Hội An “hải cảng đẹp Đàng Trong, nơi tất người ngoại quốc tới”, “một thành phố lớn đến độ người ta nói có hai thành phố, người Tàu, người Nhật” Một thương nhân Quảng Đơng nói với Lê Q Đơn: “Thương nhân Trung Hoa từ Quảng Nam hàng hóa khơng khơng có Hàng hóa sản xuất phủ Thăng Hoa, Điện Bàn, Quảng Ngãi, Quy Nhơn, Bình Khang dinh Nha Trang, đường thủy đường bộ, thuyền ngựa, hội tập phố Hội An, khách phương Bắc (tức Trung Hoa) đến tụ tập để mua nước Hàng hóa nhiều lắm, dù trăm tàu to chở lúc không hết được” Các chúa Nguyễn tạo điều kiện thuận lợi cho thương nhân nước ngoài, thương nhân Nhật Bản Đàng Trong trở thành bạn hàng số xứ Phù Tang Năm 1619, chúa Nguyễn Phúc Nguyên gả gái cho thương nhân Nhật Bản Araki Sutaru, ban cho Araki tên Hiển Hùng cho mang họ chúa (Nguyễn Phúc) Sau đó, Araki đưa vợ thăm quê Nagasaki Tại đây, bà có tên Oukakutome (Vương Gia Cửu Hộ Mại) cịn gọi cách thân mật Anio Khơng may, từ năm 1636, nhiều lý do, nhà cầm quyền Nhật lệnh tỏa quốc cấm thương nhân Nhật nước ngồi bn bán Vì vậy, hai vợ chồng Nhật - Việt khơng cịn dịp trở lại Đàng Trong Bà Anio qua đời ngày 7-11-1645, cịn ơng trước chín năm Mộ hai ơng bà Araki Sutaru Nagasaki Hiện Bảo tàng nghệ thuật Nagasaki lưu giữ gương soi bà Anio mang từ Đàng Trong qua Vì Quốc sử qn nhà Nguyễn hồn tồn khơng nói tới hôn nhân Đàng Trong - Nhật nên đến chưa tìm tên xác bà Công mở cửa chúa Nguyễn không mang lại lợi ích kinh tế mà cịn làm phong phú đời sống văn hóa Đàng Trong Hội An với di tích văn hóa bật tồn qua năm tháng Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) cơng nhận di sản văn hóa giới vào năm 1999 ... rộng ngoại thương Trong luận án tiến sĩ “Xứ Đàng Trong - lịch sử xã hội kinh tế Việt Nam thời Nguyễn kỷ 1 7-1 8”, Li Tana nhận định (bản dịch Nguyễn Nghị): “Đối với nước khác Đơng Nam châu Á, vấn... soi bà Anio mang từ Đàng Trong qua Vì Quốc sử quán nhà Nguyễn hồn tồn khơng nói tới nhân Đàng Trong - Nhật nên đến chưa tìm tên xác bà Cơng mở cửa chúa Nguyễn không mang lại lợi ích kinh tế mà... Nhật Bản từ năm 160 1-1 694 Cơng hàm chúa Nguyễn Hoàng gửi tướng qn Tokugawa Ieyasu bày tỏ lịng mong muốn thơng thương Đàng Trong - Nhật Bản Năm 161 7-1 618, chúa Nguyễn Phúc Nguyên gửi thư mời Công

Ngày đăng: 14/05/2021, 19:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan