1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu cấp hộ gia đình tại huyện Hòa Vang và quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng

40 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Tiếp cận phát triển bền vững: PTBV là chiến lược mang tính toàn cầu, đồng thời cũng là chiến lược cho mỗi quốc gia, vùng miền, khu vực đảm bảo phát triển hài hoà về kinh tế - xã hội -[r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -

Nguyễn Thị Hảo

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CẤP HỘ GIA ĐÌNH TẠI HUYỆN HỊA VANG VÀ QUẬN SƠN TRÀ,

THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

(2)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -

Nguyễn Thị Hảo

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CẤP HỘ GIA ĐÌNH TẠI HUYỆN HÒA VANG VÀ QUẬN SƠN TRÀ,

THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Chuyên nghành: Quản lý tài nguyên môi trường Mã số: 60850101

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TÀI TUỆ

XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Giáo viên hướng dẫn

TS Nguyễn Tài Tuệ

Chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sỹ khoa học

GS.TS Trương Quang Hải

(3)

LỜI CẢM ƠN

Luận văn hoàn thành Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Học viên xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Khoa Địa lý truyền đạt kiến thức hữu ích quản lý, bảo vệ tài nguyên môi trường làm sở cho học viên thực tốt luận văn

Học viên gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Tài Tuệ người hướng dẫn tận tình giúp đỡ nhiều trình thực luận văn Học viên xin gửi lời cảm ơn ThS Nguyễn Thị Hồng Huế, Ks Nguyễn Văn Thương đồng nghiệp Trung tâm Nghiên cứu Biển Đảo - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên nhiệt tình giúp đỡ thời gian làm luận văn

Để thực luận văn, học viên sử dụng số liệu hỗ trợ kinh phí thực địa khu vực nghiên cứu từ đề tài KHCN cấp Đại học Quốc gia Hà Nội “Nghiên cứu xây dựng lồng ghép số thị bền vững, thịnh vượng, đáng sống, thích ứng với biến đổi khí hậu cho thành phố ven biển (lấy ví dụ cho thành phố Đà Nẵng) đề tài KHCN cấp nhà nước “Nghiên cứu xây dựng mơ hình thị ven biển có KNTƯ với biến đổi khí hậu” Học viên xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, cho phép sử dụng số liệu để hoàn thành luận văn

Động lực lớn để hoàn thành luận văn nguồn động viên, ủng hộ khích lệ thầy giáo hướng dẫn, gia đình, bạn bè, ln tạo điều kiện tốt cho học viên suốt trình học thực luận văn Nhân dịp này, học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc

Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2016 Học viên

(4)

i MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƢƠNG LỊCH SỬ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4

1.1 Biến đổi khí hậu khả thích ứng 4

1.1.1 Các khái niệm 4

1.1.2 Đặc điểm khả thích ứng 6

1.1.3 Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu 6

1.2 Lịch sử nghiên cứu 9

1.2.1 Trên giới 9

1.2.2 Tại Việt Nam 11

1.3 Quan điểm tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu 13

1.3.1 Quan điểm tiếp cận 13

1.3.2 Phương pháp nghiên cứu 14 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG TAI BIẾN Ở KHU VỰC NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.1 Huyện Hòa Vang Error! Bookmark not defined 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Error! Bookmark not defined. 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội Error! Bookmark not defined. 2.1.3 Đặc điểm tai biến thiên tai huyện Hòa Vang Error! Bookmark not defined.

2.2 Quận Sơn Trà Error! Bookmark not defined 2.2.1 Điều kiện tự nhiên Error! Bookmark not defined. 2.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội Error! Bookmark not defined. 2.2.3 Hiện trạng tai biến thiên tai quận Sơn Trà Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI

KHÍ HẬU CẤP HỘ GIA ĐÌNH TẠI HUYỆN HỊA VANG VÀ QUẬN SƠN TRÀError! Bookmark not defined 3.1 Đánh giá khả thích ứng với BĐKH cấp HGĐ huyện Hòa VangError! Bookmark not defined

3.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội nhận thức HGĐ BĐKHError! Bookmark not defined.

3.1.2 Đánh giá khả thích ứng cấp HGĐ huyện Hoà VangError! Bookmark not defined.

3.2 Đánh giá khả thích ứng với BĐKH cấp HGĐ quận Sơn TràError! Bookmark not defined

3.2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội nhận thức HGĐ BĐKHError! Bookmark not defined.

(5)

ii

3.3 So sánh khả thích ứng hộ gia đình huyện Hịa Vang quận Sơn Trà………Erro

r! Bookmark not defined

3.3.1 Hợp phần khả tiếp cận dịch vụ xã hội Error! Bookmark not defined. 3.3.2 Hợp phần quản trị đô thị Error! Bookmark not defined. 3.3.3 Hợp phần sinh kế Error! Bookmark not defined. 3.3.4 Hợp phần người Error! Bookmark not defined. 3.3.5 Hợp phần kinh tế Error! Bookmark not defined. 3.3.6 Hợp phần xã hội Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI

KHÍ HẬU CẤP HỘ GIA ĐÌNH TẠI HUYỆN HÒA VANG VÀ QUẬN SƠN TRÀError! Bookmark not defined 4.1 Giải pháp nâng cao khả thích ứng với biến đổi khí hậu cho HGĐ

huyện Hòa Vang Error! Bookmark not defined 4.1.1 Giải pháp cơng trình Error! Bookmark not defined. 4.1.2 Giải pháp phi cơng trình Error! Bookmark not defined.

4.2 Giải pháp nâng cao khả thích ứng với biến đổi khí hậu cho HGĐ quận Sơn Trà Error! Bookmark not defined

4.2.1 Giải pháp công trình Error! Bookmark not defined. 4.2.2 Giải pháp phi cơng trình Error! Bookmark not defined.

4.3 Một số giải pháp quản lý, sách khoa học công nghệError! Bookmark not defined 4.3.1 Giải pháp tổ chức quản lý Error! Bookmark not defined. 4.3.2 Giải pháp chế sách Error! Bookmark not defined. 4.3.3 Giải pháp khoa học công nghệ Error! Bookmark not defined. 4.3.4 Giải pháp kinh tế Error! Bookmark not defined. 4.3.5 Giải pháp xã hội Error! Bookmark not defined.

(6)

iii

DANH MỤC HÌNH

Hình Bộ số KNTƯ với BĐKH khu vực Đông Nam Á 10 Hình Phỏng vấn HGĐ xã Hịa Bắc, huyện Hịa Vang 16 Hình Sơ đồ khu vực nghiên cứu huyện Hòa Vang quận Sơn Trà (màu cam) Error! Bookmark not defined. Hình Biểu đồ tăng trưởng kinh tế thu nhập huyện Hịa Vang Error! Bookmark not defined.

Hình Giá trị sản xuất ngành kinh tế Error! Bookmark not defined. Hình Diện tích loại đất trồng xã Hòa Bắc Error! Bookmark not defined. Hình Đất nơng nghiệp bị thiếu nước canh tác Hòa Bắc Error! Bookmark not defined.

Hình Rừng phịng hộ dấu vết cháy rừng xã Hòa Phú Error! Bookmark not defined.

Hình Cửa sơng Cu Đê bị bồi lấp Error! Bookmark not defined. Hình 10 Truợt đổ lở sườn thơn An Định, xã Hịa Bắc, huyện Hịa Vang Error! Bookmark not defined.

Hình 11 Sạt lở bờ sơng Hịa Bắc, huyện Hịa Vang Error! Bookmark not defined.

Hình 12 Trượt lở phường Thọ Quang, quận Sơn Trà Error! Bookmark not defined.

(7)

iv

Hình 17 Chỉ số KNTƯ với BĐKH quận Sơn Trà theo tiêu đánh giá Error! Bookmark not defined. Hình 18 Chỉ số KNTƯ với BĐKH theo hợp phần người Error! Bookmark not defined.

Hình 19 Chỉ số KNTƯ với BĐKH theo hợp phần kinh tế Error! Bookmark not defined.

Hình 20 Chỉ số KNTƯ với BĐKH theo hợp phần sinh kế Error! Bookmark not defined.

Hình 21 Sơ đồ phân vùng KNTƯ với BĐKH cấp HGĐ theo phường quận Sơn Trà, Tp Đà Nẵng Error! Bookmark not defined. Hình 22 Chỉ số KNTƯ với BĐKH theo hợp phần sinh kế Error! Bookmark not defined.

Hình 23 Chỉ số KNTƯ với BĐKH theo hợp phần kinh tế Error! Bookmark not defined.

Hình 24 Nhà chống bão xã Hòa Nhơn, huyện Hòa Vang Error! Bookmark not defined.

(8)

v

DANH MỤC BẢNG

Bảng Bộ số đánh giá KNTƯ cấp hộ gia đình 19 Bảng Diện tích sạt lở sông ảnh hưởng Error! Bookmark not defined. Bảng Phân bố dân cư quận Sơn Trà năm 2013 Error! Bookmark not defined. Bảng Cơ cấu kinh tế quận giai đoạn 2011-2013 (%) Error! Bookmark not defined.

Bảng Thống kê thiệt hại bão qua năm Error! Bookmark not defined. Bảng Thông tin mức sống dân cư đa dạng sinh kế xã Error! Bookmark not defined.

Bảng Tỉ lệ HGĐ áp dụng giải pháp cơng trình phi cơng trình tỉ lệ loại vật dụng chuẩn bị phòng chống thiên tai, thích ứng BĐKH Error! Bookmark not defined.

Bảng Thông tin mức sống dân cư đa dạng sinh kế phường thuộc quận Sơn Trà Error! Bookmark not defined. Bảng Tỉ lệ HGĐ áp dụng giải pháp cơng trình phi cơng trình tỉ lệ loại vật dụng chuẩn bị phịng chống thiên tai, thích ứng BĐKH Error! Bookmark not defined.

Bảng 10 Các sáng kiến nâng cao KNTƯ giảm thiểu tác động BĐKH Error! Bookmark not defined.

Bảng 11 Mức độ nguy hiểm tai biến Error! Bookmark not defined. Bảng 12 Chỉ số KNTƯ cấp HGĐ với BĐKH theo hợp phần thuộc hợp phần khả tiếp cận dịch vụ xã hội Error! Bookmark not defined. Bảng 13 Chỉ số KNTƯ với BĐKH theo hợp phần QTĐT Error! Bookmark not defined.

Bảng 14 Chỉ số KNTƯ với BĐKH theo hợp phần người Error! Bookmark not defined.

(9)(10)

vii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

ATNĐ Áp thấp nhiệt đới BĐKH Biến đổi khí hậu

CN - XD Cơng nghiệp - xây dựng GDP Tổng sản phẩm quốc nội GTSX Giá trị sản xuất

HGĐ Hộ gia đình

KHCN Khoa học cơng nghệ KNTƯ Khả thích ứng KH SDĐ Kế hoạch sử dụng đất

QH Quy hoạch

QHĐT Quy hoạch đô thị SXNN Sản xuất nông nghiệp

(11)

1

LỜI MỞ ĐẦU

Tính cấp thiết câu hỏi nghiên cứu

Biến đổi khí hậu (BĐKH) thách thức lớn nhân loại kỷ 21, gây tác động nghiêm trọng tới toàn hệ thống tự nhiên-xã hội, đặc biệt vùng đô thị Nhiệt độ tăng, dâng cao mực nước biển, thiên tai tượng thời tiết cực đoan gây thiệt hại người tài sản nhiều quốc gia, đặc biệt nước phát triển (Bộ Tài nguyên Môi trường – MONRE, 2008) Việt Nam quốc gia chịu tác động nặng nề từ BĐKH Theo kịch BĐKH đến cuối kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm nước ta tăng từ đến 3oC Số ngày có nhiệt độ cao 35oC tăng từ 15 lên tới 30 ngày phần lớn diện tích nước Lượng mưa trung bình năm tăng hầu khắp lãnh thổ với mức tăng phổ biến từ đến 7% (MONRE, 2012) Thiệt hại lũ lụt dự kiến trầm trọng lượng mưa tăng khoảng 12-19% vào năm 2070, tác động đến lưu lượng đỉnh lũ tần xuất xuất mưa lũ (MONRE, 2003)

Những thách thức đòi hỏi Việt Nam phải có nỗ lực phát triển sách, giải pháp tăng cường nhận thức nâng cao khả ứng phó cộng đồng với BĐKH Để chủ động ứng phó BĐKH, người phải tiến hành đồng thời hành động thích ứng giảm nhẹ Trong đó, tăng cường lực hay khả thích ứng (KNTƯ) người với BĐKH trọng tâm Tuy nhiên, KNTƯ với BĐKH người, điển hình cấp hộ gia đình (HGĐ) chưa tập trung nghiên cứu Vì vậy, nâng cao KNTƯ với BĐKH cấp HGĐ mục tiêu quan trọng Chiến lược quốc gia thích ứng giảm thiểu tác động BĐKH

(12)

2

địa hình tương đối cao, lại nơi cửa biển nên không chịu tác động ngập lụt, lại nơi thành phố Đà Nẵng chịu tác động bão áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) tai biến khác sạt lở đất hạn hán vào mùa khơ Huyện Hịa Vang huyện ngoại thành nằm phần đất liền thành phố Đà Nẵng, nằm khu vực hạ lưu sông Vu Gia – Thu Bồn nên chịu ảnh hưởng mạnh từ bão ngập lụt vào mùa mưa lũ, hạn hán nhiễm mặn vào mùa khô Các hoạt động kinh tế phụ thuộc vào thời tiết khai thác, chế biến đánh bắt thủy hải sản Sơn Trà; phát triển nơng nghiệp Hịa Vang dự báo bị ảnh hưởng nghiêm trọng xu BĐKH

Xuất phát từ thực tiễn trên, học viên chọn đề tài “Đánh giá khả thích ứng với biến đổi khí hậu cấp hộ gia đình huyện Hòa Vang quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng” để nghiên cứu tìm câu trả lời cho ba câu hỏi nghiên cứu:

1 Phương pháp sử dụng để định lượng KNTƯ HGĐ khu vực đô thị với BĐKH?

2 Nhân tố ảnh hưởng đến KNTƯ với BĐKH HGĐ khu vực đô thị?

3 Các giải pháp cần thực để nâng cao KNTƯ với BĐKH HGĐ quận Sơn Trà huyện Hòa Vang?

Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu bố cục luận văn

Để trả lời câu hỏi nghiên cứu nêu trên, mục tiêu nghiên cứu luận văn nhằm xây dựng số đánh giá KNTƯ với BĐKH cấp HGĐ áp dụng số để đánh giá KNTƯ với BĐKH cho HGĐ huyện Hòa Vang quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng để đề xuất giải pháp pháp nhằm nâng cao KNTƯ cho cấp HGĐ huyện Hòa Vang quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng

(13)

3

Luận văn cấu trúc gồm chương không kể phần mở đầu kết luận, cụ thể sau:

Chương 1: Lịch sử phương pháp nghiên cứu Chương 2: Tổng quan khu vực nghiên cứu

Chương 3: Đánh giá KNTƯ với BĐKH cấp HGĐ huyện Hòa Vang quận Sơn Trà

Chương 4: Đề xuất giải pháp nâng cao KNTƯ với biến đổi khí hậu cho HGĐ huyện Hòa Vang quận Sơn Trà

Ý nghĩa thực tiễn khoa học

- Ý nghĩa khoa học: Bộ số, quy trình phương pháp xử lý số liệu để đánh giá KNTƯ với BĐKH cấp HGĐ đóng góp cho nghiên cứu KNTƯ với BĐKH Việt Nam

- Ý nghĩa thực tiễn: Các kết đánh giá KNTƯ với BĐKH cấp HGĐ huyện Hòa Vang quận Sơn Trà cung cấp sở thực tiễn KNTƯ với BĐKH người dân địa phương, giúp nhà hoạch định sách đề xuất giải pháp quản trị đô thị tốt bối cảnh BĐKH Các quy trình phương pháp nghiên cứu đánh giá KNTƯ với BĐKH cấp HGĐ mở rộng áp dụng cho khu vực khác Việt Nam Cơ sở tài liệu thực luận văn

(14)

4

CHƢƠNG LỊCH SỬ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.1 Biến đổi khí hậu khả thích ứng 1.1.1 Các khái niệm

Biến đổi khí hậu thay đổi trạng thái khí hậu xác định (ví dụ sử dụng kiểm tra thống kê) thay đổi giá trị trung bình và/hoặc thay đổi thuộc tính thời gian dài, thường vài thập kỷ lâu BĐKH quy trình nội tự nhiên cưỡng bên ngoài, thay đổi liên tục người thành phần khí hay sử dụng đất (IPCC, 2014)

Theo khái niệm Công ước khung Liên Hợp Quốc BĐKH năm 2001 BĐKH "là thay đổi khí hậu mà trực tiếp gián tiếp tác động hoạt động người dẫn đến thay đổi thành phần khí tồn cầu biến thiên tự nhiên khí hậu quan sát chu kỳ thời gian dài"

Thiên tai tượng bất thường thiên nhiên tạo ảnh hưởng bất lợi rủi ro cho người, sinh vật môi trường

Tai biến thiên nhiên (natural hazard) tượng tự nhiên cực đoan hoi có nguồn gốc khác (khí tượng-thủy văn, địa chất-địa mạo, v.v.) xảy quy mơ khác từ tồn cầu, khu vực cục địa phương Hoặc khả xảy kiện cực đoan (động đất, lũ, hạn, trượt đất, v.v.) có sức phá hoại tiềm ẩn lãnh thổ Hoặc tượng tự nhiên mối đe dọa đời sống tài sản người gọi tai biến thiên nhiên

(15)

5

thiểu mức độ tổn thương hệ thống tự nhiên người chống lại ảnh hưởng ảnh hưởng dự báo tương lai BĐKH (IPCC, 2007)

Khả thích ứng khái niệm bắt nguồn từ khoa học sinh thái để mô tả khả hệ thống trì phục hồi chức trường hợp chịu tác động từ bên (Martin-Breen and Anderies, 2011; Stephen and Marcus, 2012) KNTƯ khả dự đoán thay đổi cấu, chức năng, tổ chức để tồn tốt trước hiểm họa (IMHEN UNDP, 2015) KNTƯ với BĐKH điều chỉnh hệ thống tự nhiên người hoàn cảnh môi trường thay đổi nhằm làm giảm mức độ tổn thương dao động biến đổi khí hậu hữu tiềm tàng tận dụng hội mang lại (Bộ Tài ngun Mơi trường, 2008) KNTƯ với BĐKH lực xã hội để thay đổi theo cách làm cho xã hội trang bị tốt để quản lý rủi ro nhạy cảm từ ảnh hưởng BĐKH (USAID, 2009)

Theo quan điểm Brooks Adger năm 2005, KNTƯ thuộc tính hệ thống để điều chỉnh đặc điểm hành vi nó, để mở rộng phạm vi đối phó theo BĐKH có, điều kiện khí hậu tương lai Trên thực tế, KNTƯ khả thiết lập thực chiến lược thích ứng hiệu quả, để phản ứng với phát triển mối nguy hiểm để giảm khả xảy ảnh hưởng hậu mối nguy hiểm liên quan đến khí hậu Theo quan điểm Janssen Carpenter (1999) Schlüter Pahl-Wostl (2007), KNTƯ khả điều chỉnh hệ thống để thay đổi nhu cầu bên ảnh hưởng bên ngoài, nhân tố cốt lõi khả phục hồi Khơng có giới hạn, khoảng cách, khn khổ cho mơ hình KNTƯ hệ thống sinh thái - xã hội KNTƯ điều kiện quan trọng để thiết lập xây dựng chiến lược thích ứng BĐKH hiệu (Brooks Adger, 2005)

(16)

6

chức sử dụng để chuẩn bị thực hành động để giảm tác động xấu, giảm thiệt hại tận dụng hội có lợi KNTƯ đề cập đến khả dự đoán thay đổi cấu, chức năng, tổ chức để tồn tốt trước hiểm họa (IPCC, 2012)

1.1.2 Đặc điểm khả thích ứng

KNTƯ phân thành hai nhóm theo cách tác động BĐKH: Nhóm chung bao gồm vấn đề liên quan đến giáo dục, thu nhập, sức khỏe nhóm đặc thù liên quan đến thể chế, tri thức công nghệ

KNTƯ không đồng xã hội Nhiều nghiên cứu cho thấy vốn người vốn xã hội hai yếu tố định KNTƯ không yếu tố khác thu nhập trình độ cơng nghệ Tuy nhiên hai loại vốn lại không đồng tầng lớp khác xã hội KNTƯ không đồng có phân dị cao quy mơ toàn cầu (Eriksen and Kelly, 2007)

1.1.3 Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu

Có nhiều biện pháp thích ứng thực việc ứng phó với BĐKH Báo cáo đánh giá lần thứ Ban liên phủ BĐKH (IPCC) đề cập mô tả 228 biện pháp thích ứng khác (http://occa.mard.gov.vn/) Cách phân loại phổ biến chia biện pháp thích ứng làm nhóm:

Chấp nhận tổn thất: Các phương pháp thích ứng khác so sánh với cách phản ứng “khơng làm cả”, ngoại trừ chịu đựng hay chấp nhận tổn thất Trên lý thuyết, chấp nhận tổn thất xảy bên chịu tác động khơng có khả chống chọi lại cách

(17)

7

qua cứu trợ cộng đồng, phục hồi tái thiết quỹ công cộng Chia sẻ tổn thất thực thơng qua bảo hiểm

Làm thay đổi nguy cơ: Ở mức độ kiểm sốt mối nguy hiểm từ môi trường Đối với số tượng “tự nhiên” lũ lụt hay hạn hán, biện pháp thích hợp cơng tác kiểm sốt lũ lụt (đập, mương, đê) Đối với BĐKH, điều chỉnh thích hợp làm chậm tốc độ BĐKH cách giảm phát thải khí nhà kính cuối ổn định nồng độ khí nhà kính khí Theo hệ thống UNFCCC, phương pháp đề cập coi giảm nhẹ BĐKH phạm trù khác với biện pháp thích ứng

Ngăn ngừa tác động: Là hệ thống phương pháp thường dùng để thích ứng bước ngăn chặn tác động biến đổi bất ổn khí hậu Ví dụ, lĩnh vực nơng nghiệp, thay đổi quản lý mùa vụ tăng tưới tiêu, chăm bón thêm, kiểm sốt trùng sâu bệnh gây hại

Thay đổi cách sử dụng: Khi rủi ro BĐKH làm cho tiếp tục hoạt động kinh tế mạo hiểm, thay đổi cách sử dụng Ví dụ, người nơng dân thay sang chịu hạn tốt chuyển sang giống chịu độ ẩm thấp Tương tự, đất trồng trọt trở thành đồng cỏ hay rừng, có cách sử dụng khác làm khu giải trí, làm nơi trú ẩn động vật hoang dã, hay công viên quốc gia

Thay đổi/chuyển địa điểm: Một đối phó mạnh mẽ thay đổi/chuyển địa điểm hoạt động kinh tế Có thể tính tốn thiệt hơn, ví dụ di chuyển trồng chủ chốt vùng canh tác khỏi khu vực khô hạn đến khu vực mát mẻ thuận lợi thích hợp cho trồng tương lai

Nghiên cứu: Q trình thích ứng phát triển cách nghiên cứu lĩnh vực cơng nghệ phương pháp thích ứng

(18)

8

được để ý đến ưu tiên, tầm quan trọng chúng tăng lên cần có hợp tác nhiều cộng đồng, lĩnh vực, khu vực việc thích ứng với BĐKH

Hiểu biết thích ứng với BĐKH nâng cao cách nghiên cứu kỹ thích ứng với khí hậu với khí hậu tương lai Thích ứng với khí hậu khơng giống thích ứng với khí hậu tương lai điều ảnh hưởng đến định lựa chọn phương thức thích ứng Nghiên cứu thích ứng với khí hậu rõ hoạt động thích ứng người không mang lại kết tốt phải có Những thiệt hại nặng nề ngày gia tăng thiên tai lớn, thảm hoạ thiên nhiên kèm với tượng bất thường khí Tuy nhiên, khơng thể quy kết thiệt hại tượng mà cịn thiếu sót sách thích ứng (cũng gọi điều chỉnh) người, vài trường hợp thiếu sót gia tăng thiệt hại

(19)

9 1.2 Lịch sử nghiên cứu

1.2.1 Trên giới

Hiện nay, giới có nhiều nghiên cứu KNTƯ trước rủi ro thiên tai gây bối cảnh BĐKH Năm 2007, IPCC kêu gọi nghiên cứu “các cách tiếp cận hiệu nhằm xác định đánh giá giải pháp chiến lược thích ứng thực hiện” (Carter nnk, 2007) Những đánh giá cơng cụ quan trọng khơng giúp ích cho nhà hoạch định sách mà nhà đầu tư Rất nhiều nghiên cứu tổ chức cá nhân đề xuất khung Giám sát Đánh giá (M&E) thích ứng với BĐKH Khung lực thích ứng địa phương Mạng lưới ứng phó với BĐKH châu Phi (ACCRA) đề xuất nhằm đánh giá KNTƯ với BĐKH địa phương dựa đặc điểm: Cơ sở vật chất, thể chế, kiến thức thông tin, sáng kiến đổi mới, chế định linh hoạt Tuy khung lực thích ứng chưa phải công cụ giám sát đánh giá, coi điểm khởi đầu cho nghiên cứu sau

Đánh giá KNTƯ với BĐKH nhằm rà soát lại hoạt động thực tiễn, kế hoạch, phương án thích ứng đối tượng đánh giá có đủ KNTƯ với rủi ro từ BĐKH (Viện Khoa học Khí tượng thủy văn Môi trường, 2011) Các nghiên cứu thích ứng với BĐKH phần lớn khẳng định KNTƯ phụ thuộc vào nhiều yếu tố, tăng trưởng kinh tế, phát triển công nghệ yếu tố xã hội khác thu nhập bình quân dầu người thể chế nhà nước (Brooks nnk, 2005; Eriksen Kelly, 2007) Tuy nhiên, yếu tố tăng trưởng kinh tế KNTƯ gây nhiều tranh cãi nghiên cứu khác Trong đó, yếu tố tăng trưởng kinh tế giúp khả tiếp cận cơng nghệ nguồn lực đầu tư cho thích ứng tốt hơn, số thu nhập bình quân đầu người cho chưa đủ để đánh giá lực thích ứng với BĐKH (Moss nnk, 2001)

(20)

10

hộ gia đình, mức độ đa dạng thu nhập, việc làm, tài sản (Sietchiping, 2006) Các tiêu xã hội lựa chọn gồm sức khỏe, giới tính, độ tuổi, giáo dục, thể chế, khoa học kỹ thuật (Cutter, 2003; Brooks nnk, 2005; Sietchiping, 2006) Bên cạnh đó, KNTƯ hệ thống tự nhiên dựa vào khả chống chịu với thay đổi BĐKH hệ sinh thái (Adger, 1999) Việc nghiên cứu đưa số thích ứng sở để đánh giá KNTƯ với BĐKH cấp quốc gia, ngành, khu vực

Trong nghiên cứu “Xây dựng đồ dễ tổn thương BĐKH khu vực Đông Nam Á”, Yusuf Francisco (2009) nêu lý thuyết mô hình ý niệm cách tiếp cận theo phương pháp luận IPCC Theo số KNTƯ (AC) tác giả định nghĩa theo hàm:

AC = f(yếu tố KTXH, công nghệ, sở hạ tầng)

Trong trọng số số phụ KNTƯ xác định thông qua ý kiến chuyên gia (Hình 1)

(21)

11

Ngoài ra, Hannah Reid nnk (2009) sử dụng phương pháp tiếp cận dựa vào cộng đồng để nghiên cứu tính dễ bị tổn thương KNTƯ với BĐKH Phương pháp tập trung vào việc thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng giúp cộng đồng phân tích nguyên nhân ảnh hưởng BĐKH việc tích hợp kiến thức khoa học kiến thức cộng đồng để lập kế hoạch thích ứng

Trong nghiên cứu Eriksen “Thay đổi mơi trường tồn cầu an ninh người”, tác giả đề cập tới mối quan hệ nghèo đói thích ứng với BĐKH, báo cáo xem xét tới thực trạng thể chế việc kết hợp giải pháp thích ứng với BĐKH việc thực thi sách hỗ trợ

Như vậy, đánh giá KNTƯ hiểu theo nhiều cách khác nhau, có liên quan đến tất ngành lĩnh vực, nên q trình đánh giá KNTƯ có nhiều phương pháp tiếp cận khác

1.2.2 Tại Việt Nam

Tại Việt Nam, hoạt động thích ứng với BĐKH quan tâm xây dựng, thực cấp, lĩnh vực, ban ngành, khu vực khác Việc nghiên cứu thành lập số thích ứng với BĐKH thu hút nhiều nhà nghiên cứu Dưới dây số nghiên cứu thực Việt Nam việc xây dựng số KNTƯ với BĐKH:

Năm 2010, Bộ TN&MT thực nghiên cứu “Xây dựng khả phục hồi: Các chiến lược thích ứng cho sinh kế ven biển chịu nhiều rủi ro tác động BĐKH miền Trung Việt Nam” Báo cáo xác định giải pháp để xây dựng chiến lược thích ứng cho cộng đồng nhằm: giảm bớt tính dễ bị tổn thương sinh kế ven biển xây dựng khả phục hồi tác động khí hậu; xây dựng khả phục hồi hệ thống sinh thái xã hội mà sinh kế phụ thuộc vào tác động BĐKH tăng cường lực cung cấp dịch vụ có chất lượng hệ thống

(22)

12

sự sử dụng phương pháp “đánh giá thích ứng với BĐKH dựa hệ sinh thái” Mục đích nghiên cứu hướng tới việc bảo tồn khôi phục trình sinh thái nhằm tăng cường sức chống chịu tự phục hồi hệ sinh thái cộng đồng dân cư trước BĐKH Thông qua việc bảo tồn trì giá trị hệ sinh thái đóng vai trò bảo vệ hỗ trợ hoạt động sinh kế, sản xuất người dân tài sản cơng trình cơng cộng Trong nghiên cứu KNTƯ cộng đồng xác định thông qua đánh giá giải pháp ứng phó, thích ứng người dân lực thể chế sinh thái học để ứng phó với hiểm họa rủi ro

Cục bảo tồn đa dạng sinh học phối hợp với tổ chức Quỹ quốc tế Bảo vệ thiên nhiên (WWF) Đại học Stockholm thực nghiên cứu “Ứng dụng hệ thông tin địa lý đánh giá mức độ tổn thương hệ sinh thái BĐKH Việt Nam” Nghiên cứu sử dụng tham số: mức độ phơi nhiễm (E), độ nhạy cảm (S) KNTƯ (AC) nhằm mục đích đánh giá mức độ dễ bị tổn thương hệ sinh thái

Năm 2013, tổ chức CARE International thực nghiên cứu thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng để làm rõ tác động BĐKH tới an ninh lương thực, thu nhập người dân, nước sinh hoạt, sức khỏe di dân Kết nghiên cứu Thanh Hóa cho thấy tượng thời tiết cực đoan: hạn hán, ngập lụt, thay đổi mùa tác động đến sản xuất nông nghiệp làm cho nạn đói, gia súc, gia cầm, khai thác thủy sản bị ảnh hưởng Báo cáo nhấn mạnh khác biệt giới KNTƯ xã hội (CARE International, 2013)

Nghiên cứu thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng tác giả Lâm Thị Thu Sửu cộng (năm 2010) khu vực sông Hương tỉnh Thừa Thiên Huế đề cập tới biện pháp thích ứng liên quan đến quản lý nguồn nước đưa giải pháp thích ứng hiệu để hỗ trợ trực tiếp làm đầu vào cho kế hoạch địa phương

(23)

13

nghiên cứu mức độ tổn thương BĐKH Trong đó, xây dựng số đánh giá KNTƯ tập trung nghiên cứu số thích ứng với BĐKH cơng tác phịng chống lụt bão hoạt động du lịch quận Sơn Trà, đánh giá KNTƯ với BĐKH quận Liêu Chiểu (Mai Trọng Nhuận nnk, 2015), đề xuất tiêu KNTƯ với BĐKH áp dụng cho thành phố Đà Nẵng (Nguyễn Thị Hồng Huế nnk, 2014) Đặc biệt đề tài “Nghiên cứu xây dựng mơ hình thị ven biển có khả thích ứng với BĐKH” KNTƯ hệ thống đô thị Việt Nam phụ thuộc vào khả chống chịu tự nhiên, chống chịu xã hội khả chuyển hoá thách thức từ BĐKH thành hội phát triển (Mai Trọng Nhuận nnk, 2015) Các nghiên cứu sở khoa học, đạt hiệu cao việc đề xuất hoạt động, giải pháp thích ứng, ứng phó với BĐKH

Tuy nhiên, nghiên cứu, đánh giá KNTƯ với BĐKH tai biến khu vực huyện Hòa Vang quận Sơn Trà chưa thực cấp hộ gia đình Do vậy, sở kế thừa nghiên cứu trước đây, học viên tiến hành xây dựng số đánh giá KNTƯ với BĐKH cấp HGĐ để phục vụ điều tra tính tốn KNTƯ cho huyện Hịa Vang quận Sơn Trà Kết đánh giá cung cấp sở khoa học thực tiễn KNTƯ với BĐKH người dân địa phương, giúp nhà hoạch định sách đề xuất giải pháp quản trị đô thị tốt bối cảnh BĐKH

1.3 Quan điểm tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu 1.3.1 Quan điểm tiếp cận

(24)

14

Tiếp cận phát triển bền vững: PTBV chiến lược mang tính tồn cầu, đồng thời chiến lược cho quốc gia, vùng miền, khu vực đảm bảo phát triển hài hoà kinh tế - xã hội - môi trường Chiến lược thực thi để phát triển sở đảm bảo cho bền vững kinh tế, xã hội, bền vững môi trường, đánh giá theo tiêu PTBV khác Do đó, PTBV giải pháp quan trọng để thích ứng với BĐKH Mục tiêu cuối thích ứng với BĐKH để PTBV Như vậy, PTBV yếu tố quan trọng để nâng cao KNTƯ với BĐKH Mặt khác, mục tiêu thích ứng với BĐKH giảm nhẹ tác động tiêu cực, tổn thương, rủi ro BĐKH thông qua tự điều chỉnh hệ thống tận dụng hội để PTBV Thích ứng với BĐKH q trình lâu dài, địi hỏi quan tâm bền bỉ khơng ngừng hoàn thiện Cho nên hoạt động giải pháp thích ứng với BĐKH cần phải trì bền vững theo thời gian Chính thế, việc đánh giá KNTƯ với BĐKH phải thực theo triết lý PTBV

1.3.2 Phương pháp nghiên cứu

a) Phương pháp kế thừa tổng hợp tài liệu

Các tài liệu thu thập tổng hợp, phân tích, lựa chọn liệu đầu vào đề đánh giá tác động BĐKH đến HGĐ gồm:

- Các liệu số thích ứng với BĐKH có ngồi nước

- Các liệu điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trường, sinh thái huyện Hòa Vang quận Sơn Trà để nghiên cứu, đánh giá KNTƯ hệ thống/ hợp phần tự nhiên

- Các liệu CSHT, kinh tế - xã hội, an ninh trật tự, chiến lược, kế hoạch, quy hoạch phòng chống thiên tai, thích ứng BĐKH huyện Hịa Vang quận Sơn Trà phục vụ xây dựng số đánh giá KNTƯ, tính bền vững hệ thống xã hội

(25)

15 b) Phương pháp khảo sát thực địa

Khảo sát thực địa địa bàn huyện Hòa Vang quận Sơn Trà nhằm làm rõ đặc điểm tự nhiên, trạng CSHT, sinh kế hộ gia đình, biểu tác động BĐKH, tai biến liên quan đến BĐKH,… làm sở cho việc đánh giá tác động BĐKH phục vụ đánh giá KNTƯ HGĐ Các hoạt động thực địa học viên tham gia thực vào năm 2014 năm 2015

c) Phương pháp điều tra vấn hộ gia đình

Đánh giá KNTƯ với BĐKH HGĐ huyện Hòa Vang quận Sơn Trà dựa kết điều tra vấn HGĐ Đây phương pháp áp dụng nhằm thu thập thông tin cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu tác động trực tiếp thiên tai BĐKH tới người dân; hoạt động thích ứng, kinh nghiệm người dân Qua hiểu nguyên nhân tổn thương người dân, điều kiện sở vật chất lực ứng phó người dân, cộng đồng, kinh nghiệm phương pháp truyền thống để tìm biện pháp thích ứng, ứng phó phù hợp để giảm tổn thương tương lai Nội dung phiếu điều tra vấn gồm:

- Các thông tin trạng tai biến BĐKH; tác động tai biến BĐKH đến hộ gia đình; mức độ thiệt hại (CSHT, cấu sử dụng đất, sức khỏe người dân,…)

- Các thông tin chung HGĐ (số người, nghề nghiệp, độ tuổi, giới tính, trình độ học vấn,…), thông tin KT – XH (sinh kế, thu nhập, tình trạng nhà cửa, loại đồ dùng gia đình, tham gia loại bảo hiểm,…)

- Các thông tin đánh giá chất lượng sống (mức độ ổn định an ninh trật tự, mức độ quan tâm cấp quyền địa phương, sở hạ tầng y tế, giáo dục, vấn đề liên quan đến sống hộ gia đình,…)

(26)

16

chống thiên tai, thích ứng BĐKH,…); khả tận dụng hội từ BĐKH để phát triển KT – XH (chuyển đổi giống trồng, vật ni, )

Hình Phỏng vấn HGĐ xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang

HGĐ vấn hộ bốc thăm cách ngẫu nhiên danh sách HGĐ xã/phường, quận/huyện Việc vấn thực trực tiếp, diễn thời gian khoảng tiếng hộ gia đình Tổng số phiếu điều tra khu vực nghiên cứu 450 phiếu (trong đó, huyện Hịa Vang 275 phiếu/11 xã, quận Sơn Trà 175 phiếu/7 phường)

d) Phương pháp chuyên gia

(27)

17

e, Phương pháp xây dựng số đánh giá khả thích ứng với BĐKH cấp hộ gia đình

Để đánh giá KNTƯ với tai biến BĐKH cấp hộ gia đình, trước hết cần xây dựng số KNTƯ Các số thích ứng xác định tùy th ̣c vào t ừng loại tai biến, cho mỗi h ợp phần khác hợp phần kinh tế, xã hội, CSHT, môi trường sinh thái Trong hợp phần lại có tiêu chí khác để đánh giá KNTƯ với tai biến

Định lượng KNTƯ HGĐ cơng việc khó khăn, phụ thuộc vào nhiều tham số hợp phần thị q trình thích ứng Để đánh giá KNTƯ HGĐ, cần thiết phải xác định, xây dựng tiêu chí số để định lượng KNTƯ Các hợp phần đô thị mô tả đánh giá thơng qua tiêu chí, tương tự tiêu chí định lượng thơng qua số hàm toán học liên quan Phương pháp sử dụng tiêu chí số để đánh giá KNTƯ hệ thống đô thị phương pháp hữu hiệu chuyển đổi thông tin phức tạp thành dạng số, sang dạng đơn giản mà nhà quản lý, người dân, người khơng phải chun gia dễ dàng hiểu KNTƯ hệ thống đô thị mà họ sống Các tiêu chí cung cấp cho nhà quản lý, người định dễ dàng việc lựa chọn định hướng phát triển xã hội để nâng cao KNTƯ đô thị với BĐKH thiên tai Các tiêu chí KNTƯ thị với BĐKH cịn cung cấp phương pháp để đánh giá so sánh mức độ ứng phó phục hồi thị khác

Bộ số đánh giá KNTƯ HGĐ huyện Hòa Vang quận Sơn Trà đề xuất gồm 31 số 06 hợp phần (con người; kinh tế hộ gia đình; sinh kế; khả tiếp cận sở hạ tầng; xã hội; quản trị đô thị) (Bảng 1) Cơ sở liệu đầu vào để tính tiêu KNTƯ HGĐ huyện Hịa Vang quận Sơn Trà thơng tin từ phiếu điều tra vấn hộ gia đình Bộ số phân chia chi tiết sau:

(28)

18

tiêu chí đánh giá thông qua số tỉ lệ người hoàn thành PTTH trở lên; mức độ hiểu biết BĐKH, kỹ kinh nghiệm thích ứng với BĐKH người dân; mức độ tham gia hoạt động thích ứng với BĐKH; tuổi thọ trung bình, tỉ lệ người tàn tật, nhận thức mức độ biến đổi khí hậu

- Hợp phần kinh tế HGĐ (4 số) đánh giá thông qua tiêu: mức thu nhập, tài sản lâu bền, nhà việc làm Có cơng ăn việc làm người dân có nguồn thu nhập HGĐ có thu nhập mức sống cao có điều kiện xây nhà kiên cố, vững sử dụng thiết bị, vật dụng có giá trị sử dụng lâu dài phương tiện lại, phương tiện liên lạc phương tiện sản xuất máy móc thiết bị

- Hợp phần sinh kế HGĐ (3 số) đánh giá thơng qua vai trị sinh kế HGĐ, bao gồm tiêu: Số lượng loại sinh kế mà thành viên HGĐ tham gia; Tỉ lệ người làm nông, lâm, ngư nghiệp; Mức độ quan trọng sinh kế thích ứng BĐKH

- Hợp phần xã hội (6 số): đánh giá thông qua tiêu dân số, nhà ở, giáo dục, y tế, lao động, bất bình đẳng xã hội, mạng lưới xã hội liên kết đô thị nơng thơn Các tiêu chí đánh giá số mật độ dân số; tỉ lệ người phụ thuộc; diện tích nhà ở/người; tỉ lệ giáo viên; tỉ lệ người tham gia loại bảo hiểm, mức độ hài lòng dịch vụ y tế; tỉ lệ thất nghiệp, thu nhập; hệ số bất bình đẳng, tỉ lệ giới tính trẻ em sinh; mức độ tham gia đoàn thể xã hội, tỉ lệ tham gia quỹ cộng đồng, mức độ hỗ trợ cộng đồng, mức độ chia sẻ, trao đổi thông tin, kinh nghiệm BĐKH thiên tai mức độ hỗ trợ vốn từ tổ chức xã hội; mức độ đầu tư từ đô thị nông thôn mức độ bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống

(29)

19

sở y tế có quan hệ chặt chẽ với nâng cao sức khỏe cho người dân ứng cứu tình trạng khẩn cấp thiên tai Tiêu chí hệ thống giáo dục tính tốn dựa mức độ dễ dàng di chuyển đến trường học Đây CSHT quan trọng sử dụng để sơ tán ứng cứu người dân có thiên tai xảy Tiêu chí hệ thống cấp, nước phản ánh qua số tỉ lệ dân số sử dụng nước số lượng nguồn nước sử dụng thời gian thiên tai Tiêu chí hệ thống xử lý rác chất thải đánh giá qua số tỉ lệ thu chất thải rắn, tỉ lệ HGĐ có nhà vệ sinh tự hoại, mức độ hài lòng người dân hài lịng dịch vụ thu gom rác Tiêu chí phản ánh mức độ vệ sinh môi trường đô thị HGĐ để BVMT nâng cao sức khỏe cộng đồng

- Hợp phần quản trị đô thị (4 số): đánh giá tiêu chí thực trạng cơng tác QTĐT Các tiêu chí cho vốn quản trị gồm: mức độ ổn định an ninh trật tự, Sự tham gia, đóng góp HGĐ xây dựng quy hoạch đô thị, phổ biến quy hoạch, kế hoạch, hiệu hoạt động quyền

Bảng Bộ số đánh giá KNTƢ cấp hộ gia đình

Hợp

phần Chỉ thị Chỉ số

hiệu Phƣơng pháp tính Con

người

Số nữ Tỉ lệ nữ hộ gia đình AC1 Phương trình (2) Giáo dục - đào

tạo

Tỉ lệ người hồn thành trung học phổ thơng (THPT) trở lên

AC2 Phương trình (1)

Số người phụ thuộc

Tỉ lệ người phụ thuộc (<5 >75 tuổi)

AC3 Phương trình (2)

Nhận thức, kỹ kinh nghiệm BĐKH

Số lượng biện pháp phòng chống, khắc phục, giảm nhẹ thiên tai thích ứng BĐKH

AC4 Phương trình (1)

Số lượng vật dụng mà HGĐ chuẩn bị để phịng chống, thích ứng với BĐKH tai biến

AC5 Phương trình (1)

Nhận thức xu biến đổi thiên tai

AC6 0: Tăng lên ½: Ổn định 1: Giảm Kinh tế

HGĐ

Mức thu nhập Mức thu nhập bình quân HGĐ theo điều tra mức sống dân cư

(30)

20 Hợp

phần Chỉ thị Chỉ số

hiệu Phƣơng pháp tính 1: Hộ giả Nhà Kiểu nhà cửa HGĐ sinh

sống

AC8 0: Nhà tạm

1/3: Nhà bán kiên cố 2/3: Nhà kiên cố tầng

1: Nhà kiên cố nhiều tầng

Tài sản Số lượng tài sản lâu bền HGĐ (phương tiện liên lạc, lại phương tiện sản xuất)

AC9 Phương trình (1)

Việc làm Tỉ lệ người có việc làm HGĐ

AC10 Phương trình (1)

Sinh kế HGĐ

Vai trò sinh kế HGĐ

Số lượng loại sinh kế mà thành viên HGĐ tham gia

AC11 Phương trình (1)

Tỉ lệ người làm nơng, lâm, ngư nghiệp

AC12 Phương trình (2)

Mức độ quan trọng sinh kế thích ứng BĐKH

AC13 0: Khơng quan trọng ½: Quan trọng vừa 1: Rất quan trọng Xã hội Tham gia tổ

chức xã hội

Số lượng tổ chức xã hội mà thành viên HGĐ tham gia

AC14 Phương trình (1)

Sự hỗ trợ người thân, họ hàng, cộng đồng

Số lượng hỗ trợ người thân, họ hàng, cộng đồng

AC15 Phương trình (1)

Tham gia tập huấn phịng tránh thiên tai, thích ứng BĐKH

Số lượng lớp tập huấn, đào tào phòng chống thiên tai, thích ứng BĐKH mà HGĐ tham gia

AC16 Phương trình (1)

Chia sẻ nhận thức

Tần xuất chia sẻ thơng tin, kinh nghiệm phịng chống thiên tai, thích ứng BĐKH

AC17 0: Khơng 1/3: Hiếm 2/3: Thỉnh thoảng 1: Thường xuyên Vốn xã hội cho

phịng chống thiên tai, thích ứng BĐKH

HGĐ vay vốn từ tổ chức xã hội, quyền, người thân

(31)

21 Hợp

phần Chỉ thị Chỉ số

hiệu Phƣơng pháp tính Phòng tránh rủi

ro

Số lượng loại bảo hiểm mà HGĐ tham gia

AC19 Phương trình (1)

Khả tiếp cận dịch vụ xã hội

Cơ sở y tế Mức độ hiệu dịch vụ khám chữa bệnh

AC20 0: Không

1/3: Kém hiệu 2/3: Tương đối hiệu

1: Hiệu Mức độ dễ dàng di chuyển đến

nơi khám chữa bệnh

AC21 0: Không đến 1/3: Không dễ dàng 2/3: Tương đối dễ dàng

1: Dễ dàng Trường học Mức độ thuận lợi đến trường

học

AC22 0: Không thuận lợi ½: Tương đối thuận lợi

1: Thuận lợi Chất lượng hệ

thống điện

Tần xuất điện khu vực

AC23 0: Thường xuyên

½: Thỉnh thoảng 1: Hiếm Cấp nước Loại nguồn nước HGĐ tiếp cận

sử dụng thiên tai

AC24 1/3: Nước giếng khoan, nước giếng đào

2/3: Nước mưa 1: Nước máy Mức độ đáp ứng nhu cầu

nguồn nước

AC25 0: Thường xuyên thiếu

½: Thỉnh thoảng thiếu

1: Đủ dùng Mức độ hài lòng chất lượng

nguồn nước sử dụng hộ gia đình

AC26 0: Khơng hài lịng ½: Bình thường 1: Hài lòng Thu gom, xử lý

rác thải

Mức độ hài lịng gia đình dịch vụ thu gom, xử lý rác thải

AC27 0: Khơng hài lịng ½: Bình thường 1: Hài lịng Quản

trị đô

An ninh trật tự Mức độ ổn định an ninh trật tự khu vực

(32)

22 Hợp

phần Chỉ thị Chỉ số

hiệu Phƣơng pháp tính

thị 1: Rất ổn định

Sự tham gia, đóng góp HGĐ xây dựng quy hoạch đô thị

HGĐ có tham gia đóng góp ý kiến xây dựng quy hoạch thị

AC29 0: Khơng 1: Có

Phổ biến quy hoạch, kế hoạch

HGĐ biết quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, phịng chống thiên tai thích ứng với BĐKH

AC30 0: Khơng 1: Có

Hiệu hoạt động quyền

Mức độ hài lịng chăm lo, hỗ trợ nhà nước, quyền

AC31 0: Khơng 1: Có

f) Phương pháp thống kê

Phương pháp áp dụng để tính KNTƯ sở liệu đầu vào số lựa chọn

+ Với nguồn liệu thô thu từ vấn HGĐ, cần tiến hành mã hóa chúng để dễ dàng cho việc xử lý

+ Xử lý số liệu thống kê cách chuẩn hóa định dạng thống

(33)

23

Đối với tiêu có tương quan thuận với KNTƯ áp dụng phương trình (1): (1)

Ngược lại, tiêu có tương quan nghịch với KNTƯ áp dụng phương trình (2): (2)

Trong đó: xij giá trị chuẩn hóa tiêu ij; Xij giá trị thực

tiêu chí ij; Các giá trị Max Min giá trị lớn nhỏ HGĐ xã tiêu

KNTƯ với BĐKH HGĐ tính theo phương trình sau: Trong đó: n số lượng tiêu chí AC; i =

m AC AC m HGĐ phuong xa j  

/ Trong đó: m số lượng HGĐ vấn; j=1,m

Các số liệu xử lý phần mềm Microsoft excel SPSS

Các số đánh giá có trọng số Bởi nghiên cứu chưa đưa yếu tố trọng số vào để thấy tầm quan trọng tương quan hợp phần Từ có sở đưa trọng số thích hợp cho hợp phần, tiêu nghiên cứu

g) Phương pháp thành lập sơ đồ phân vùng KNTƯ

Sau tính tốn chuẩn hóa, số đưa vào phần mềm ArcGIS sở đầu vào xây dựng sơ đồ KNTƯ với BĐKH cấp HGĐ (Hình 3) Sơ đồ thành lập theo cấp độ xã/phường mà mơ hình khơng gian tự nhiên liệu đầu vào bao gồm yếu tố kinh tế - xã hội điều tra, thu thập khu vực nghiên cứu, xử lí chuẩn hóa số từ cấp HGĐ đến cấp xã/phường Sự phân vùng phản ánh mối tương quan KNTƯ xã/phường khu vực nghiên cứu Trên sơ đồ thể KNTƯ tổng hợp chi

ij ij ij ij ij MinX MaxX MinX X x    ij ij ij ij ij MaxX MinX

X MaxX x    

n i

(34)

24

tiết hợp phần khoảng màu tương ứng theo mức độ từ thấp đến cao kí hiệu

(35)

25

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1.Bộ Tài nguyên Môi trường, 2008 Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Hà Nội, tháng 7/2008

2.Chi cục thống kê huyện Hòa Vang, 2013 Niên giám thống kê huyện Hòa Vang 2012

3.Chi cục thống kê quận Sơn Trà, 2014 Niên giám thống kê quận Sơn Trà 2013 4.Cục bảo tồn đa dạng sinh học, 2013 Ứng dụng hệ thống tin địa lý đánh giá

mức độ tổn thương hệ sinh thái BĐKH Việt Nam

5.Đỗ Minh Đức (chủ nhiệm đề tài), 2013 Đánh giá tổn thương ngập lụt hạ lưu thủy điện Sông Tranh thuộc Chương trình SRV07/056 - Tăng cường lực giảm thiểu thích ứng với địa tai biến liên quan đến môi trường phát triển lượng Việt Nam (VINOGEO)

6.Nguyễn Thị Hồng Huế, Mai Trọng Nhuận, Nguyễn Thị Hảo, Phạm Thị Nhung, Lê Thị Nga, Đề xuất tiêu KNTƯ BĐKH: áp dụng cho thành phố Đà Nẵng Kỷ yếu hội thảo thực trạng đô thị hóa tác động biến đổi khí hậu đến thành phố Đà Nẵng, 2014

7.Trương Phước Minh, Nguyễn Thị Diệu, Trần Thị Ân, Nguyễn Văn Nam, 2011 Ứng dụng GIS viễn thám nghiên cứu trượt lở đất thành phố Đà Nẵng Hội thảo ứng dụng GIS tồn quốc năm 2011

8.Mai Trọng Nhuận (chủ trì đề tài), 2015 Nghiên cứu xây dựng mơ hình thị ven biển có KNTƯ với biến đổi khí hậu BĐKH - 32

9.Ngân hàng giới, 2014 Tăng cường KNTƯ đô thị (Cần Thơ, Việt Nam) 10 Nguyễn Thị Phượng nnk, 2012 Các biện pháp thích ứng biến đổi khí hậu

người dân phòng tránh thiên tai (https://goo.gl/UzUya5)

(36)

26

12 Viện Khoa học Khí tượng thủy văn mơi trường, 2014 Kịch biến đổi khí hậu cho thành phố Đà Nẵng Hà Nội

13 Nguyễn Văn Toàn, Trương Tấn Quân, Trần Văn Quảng, 2012 Ảnh hưởng chương trình 135 đến sinh kế đồng bào dân tộc người huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, 72B:3

14 Lê Anh Tuấn Trần Thị Kim Hồng, 2012 Đánh giá tổn thương khả thích nghi hộ gia đình trước thiên tai biến đổi khí hậu khu vực thuộc quận Bình Thủy huyện Vĩnh Thạnh, Thành phố Cần Thơ Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 22b: 221

15 Lê Anh Tuấn, Lê Văn Dũ Tristan Skinner (chịu trách nhiệm biên tập), 2012, Đánh giá nhanh, tổng hợp tính tổn thương khả thích ứng với biến đổi khí hậu ba huyện ven biển tỉnh Bến Tre, WWF Việt Nam

16 Ủy ban nhân dân quận Sơn Trà, 2011 Báo cáo Đánh giá tính dễ bị tổn thương cấp địa phương xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng

Tiếng Anh

17 ACCCRN, 2009 Hazard, Capacity & Vulnerability Assessment Asian Cities Climate Change Resilience Network

18 Adger, W N., 1999 Social vulnerability to climate change and extremes in coastal Vietnam World Development

19 Barr, N., 2005 Integrating multiple modelling approaches to predict the potential impacts of climate change on species' distributions in contrasting regions: comparison and implications for policy’ Environmental Sciences and Policy (9), 129 – 147

20 Brooks, N., Adger W.N., and Kelly P.M., 2005 The determinants of vulnerability and adaptive capacity at the national level and the implications for adaptation, Global Environmental Change, Part A

(37)

27

Climate Change: Developing Strategies, Policies and Measures UNDP-GEF, Cambridge University Press

22 Carter, T.R., M.L Parry, H Harasawa, and S Nishioka, 2007 IPCC Technical Guidelines for Assessing Climate Change Impacts and Adaptations Department of Geography, University College London, UK

23 CARE, 2013 Climate vulnerability and capacity of ethnic minorities in the northern moutainous region of Vietnam

24 Cutter, S.L., 2003 The vulnerability of science and the science of vulnerability, Annals of the Association of American Geographers

25 Eriksen S and Kelly P., 2007 Developing Credible Vulnerability Indicators for Climate Adaptation Policy Assessment, Mitigation and Adaptation Strategies for Global Change

26 Fazey I., Fazey J.A., Fischer J., Sherren K., Warren J., Noss R.F., Dovers S.R., 2007 Adaptive capacity and learning to learn as leverage for social-ecological resilience Front Ecol Environ

27 Grothmann, T., Patt, A., 2005 Adaptive capacity and human cognition: the process of individual adaptation to climate change Global Environ Change 28 Han J., Kamber M., and Pei J., 2012 Data mining - Concepts and Techniques,

3rd edition, Elsevier Inc, USA

29 IMHEN, and UNDP, 2015 Báo cáo đặc biệt Việt Nam Quản lý rủi ro thiên tai tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí hậu [Trần Thục Koos Neefjes (chủ biên)] Nhà xuất Tài nguyên Môi trường Bản đồ Việt Nam, 438 p Hà Nội

30 IPCC, 2007 Fourth Assessment Report: Climate Change 2007 (AR4) Intergovernmental Panel on Climate Change 104 p Geneva, Switzeland

(38)

28

32 IPCC, 2014 Climate Change 2014 “Impacts, Adaptation and Vulnerability”, Part B: Regional Aspects Contribution of Working Group II to the Fifth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change, Cambridge University Press, Cambridge, United Kingdom and New York, NY, USA

33 Martin-Breen P., and Anderies J M., 2011 Resilience: A literature review v Ref Type

34 MONRE, 2012 Climate change and sea level rise scenarios for Vietnam Viet Nam Publishing Publishing House of Natural Resources, Environment and Cartography

35 MONRE, 2003 Viet Nam Initial National Communication Under the United Nations Framework Convention on Climate Change, MONRE, Ha Noi, Viet Nam

36 Moss, R.H., A.L Brenkert and E.L.Malone, 2001 Vulnerability to Climate Change: A Quantitative Approach, Dept of Energy, U.S

37 Nhuan M.T., Hue N.T.H., Tue N.T., Lieu T.M., 2015 Assessing the Adaptive Capacity of Coastal Urban Households to Climate Change (Case Study in Liên Chiểu District, Đà Nẵng City, Vietnam), VNU J Science, Earth Sciences 31 38 Oxfam and UN, 2009 Ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam: Các hội cải

thiện bình đẳng giới Hà Nội

39 Pandeya V P., Babel M S., Shresthab S., Kazamac F., 2010 A framework to assess adaptive capacity of the water resources system in Nepalese river basins 40 Sietchiping R., 2006 Applying an index of adaptive capacity to climate change

in north-western Victoria, Australia

41 Stephen T., and Marcus M., 2012 A framework for urban climate resilience Climate and Development, v 4, no 4, p 311-326

(39)

29

43 Tuan T.H., Tran, P., Hawley, K., Khan, F., Moench, M., 2015 Quantitative cost-benefit analysis for typhoon resilient housing in Danang city, Vietnam Urban Climate 12: 85

44 UNDP, 2006 Human development report, United Nations Development Program

45 USAID, 2009 Adapting to Coastal Climate Change: A Guidebook for Development Planners

(40) tai (https://goo.gl/UzUya5).

Ngày đăng: 14/05/2021, 19:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w