Mục tiêu chính của bài học giúp các bạn chỉ ra, phân định được các quá trình chứng minh, bác bỏ, ngụy biện các đặc điểm, các loại và vai trò của chúng. Mời các bạn tham khảo!
BÀI CHỨNG MINH, BÁC BỎ VÀ NGỤY BIỆN TS Lê Ngọc Thông Giảng viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân V1.0018111220 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG Bill Gates CEO Microsoft Kế nhiệm Bill Gates Steve Ballmer, quản lý kinh doanh Microsoft Ơng người có suất hiệu cao mảng tiếp thị sản phẩm Tuy nhiên, Steve Ballmer không chạy theo kịp xu hướng công nghệ quan trọng kỷ 21 Bằng cách để tin ông Steve Ballmer không chạy theo kịp xu hướng công nghệ quan trọng kỷ 21? V1.0018111220 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Về kiến thức: Giúp sinh viên ra, phân định trình chứng minh, bác bỏ, ngụy biện đặc điểm, loại vai trò chúng • Về kỹ năng: Hình thành rèn luyện sinh viên kỹ Vận dụng hiểu biết chứng minh, bác bỏ vấn đề cụ thể; Nhận diện phê phán ngụy biện • Về thái độ: Hình thành rèn luyện sinh viên thái độ Hứng thú việc chứng minh, bác bỏ kết nhận thức thân; Quan tâm đến việc tìm hiểu khắc phục tượng ngụy biện hoạt động xã hội V1.0018111220 CẤU TRÚC NỘI DUNG V1.0018111220 4.1 Các tiền đề chứng minh 4.2 Chứng minh 4.3 Bác bỏ 4.4 Ngụy biện 4.1 CÁC TIỀN ĐỀ CỦA MỘT CHỨNG MINH 4.1.1 Xác định tính đắn suy luận 4.1.2 Giả thuyết V1.0018111220 4.1.1 XÁC ĐỊNH TÍNH ĐÚNG ĐẮN CỦA MỘT SUY LUẬN V1.0018111220 Bước Viết tiền đề kết luận dạng ký hiệu Bước Viết sơ đồ suy luận Bước Kiểm tra tính đắn (hợp logic) suy luận 4.1.1 XÁC ĐỊNH TÍNH ĐÚNG ĐẮN CỦA MỘT SUY LUẬN (tiếp theo) Các phương pháp xác định giá trị logic • Cách 1: Xét trường hợp tất tiền đề Phương pháp 1: Xác nhận tính chân thực tất hệ rút từ giả thuyết - H giả thuyết; - Hi, i < 1, k > hệ tất yếu H Phương pháp 2: Liệt kê hết tất giả thuyết có từ kiện khoa học - Loại trừ giả thuyết sai lầm lại một; - Hi, i < 1, k > giả thuyết [(H1H2…Hk) (~H1~H2 ~Hj-1~Hj+1…~Hk)] Hj • Cách 2: Lập bảng chân lý Nếu kết cuối bảng chân lý đồng loạt suy luận đắn (hợp logic); Nếu kết cuối bảng chân lý có giá trị sai suy luận khơng đắn (khơng hợp logic) V1.0018111220 4.1.1 XÁC ĐỊNH TÍNH ĐÚNG ĐẮN CỦA MỘT SUY LUẬN (tiếp theo) • Kiểm tra nhận định: Nếu giỏi ngoại ngữ có nhiều may để tìm kiếm việc làm Muốn giỏi ngoại ngữ cần phải cố gắng học ngoại ngữ ngày Anh không cố gắng học ngoại ngữ ngày Vì vậy, anh khơng có nhiều may để tìm kiếm việc làm Bước 1: Gán G = Giỏi ngoại ngữ K = Cơ may C = Cố gắng học Bước 2: Lập công thức GK CG C K Bước 3: Kiểm tra Nếu phán đoán: G K, C G; C Thì K sai Nhận định khơng chắn Kết cuối (dịng dưới) bảng chân lý khơng hồn tồn đúng, chứng tỏ suy luận không chắn V1.0018111220 4.1.1 XÁC ĐỊNH TÍNH ĐÚNG ĐẮN CỦA MỘT SUY LUẬN (tiếp theo) • Kiểm tra nhận định lập bảng: V1.0018111220 G 1 1 0 0 K 1 0 1 0 C 1 1 C 1 1 G 0 0 1 1 K 0 1 0 1 (1) G K 1 0 1 1 (2) C G 1 1 1 (1) (2) C 0 0 1 [(1) (2) C] K 1 1 1 4.1.2 GIẢ THUYẾT • Định nghĩa: Giả thuyết giả định có sở khoa học nói mối liên hệ mang tính quy luật kiện (sự vật, tượng, q trình) nghiên cứu • Giả thuyết chung có sở khoa học mối liên hệ mang tính quy luật lớp rộng lớn kiện • Giả thuyết riêng có sở khoa học mối liên hệ mang tính quy luật nhóm kiện • Giả thuyết cơng vụ (giả thiết, kiến giải) đưa để sơ hệ thống hóa kết quan sát hay định hướng cho hoạt động nghiên cứu • Bản chất giả thuyết: Giả thuyết trình bày dạng phán đoán (Phán đoán thao tác logic, nhờ người ta nối liền khái niệm để khẳng định khái niệm là khái niệm kia) Bao gồm phán đoán đơn phán đoán kép V1.0018111220 10 4.2.4 PHÂN LOẠI CHỨNG MINH (tiếp theo) • Chứng minh phản chứng: Nếu hai đường thẳng vng góc với đường thẳng thứ ba chúng song song với D B D O • Chứng minh loại trừ Một tổ bảo vệ gồm có người có nhiệm vụ thay canh gác quan vào ban đêm Một đêm nọ, quan bị trộm Nguyên nhân ba người bỏ gác Để tìm người bỏ nhiệm vụ canh gác, nhà điều tra xem xét xác nhận: - Không phải A bỏ gác; - Cũng B bỏ gác; - Vậy C người bỏ gác V1.0018111220 A C d PQRS QRS -P 25 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Cơ sở phép chứng minh phản chứng quy luật nào? A Quy luật phi mâu thuẫn B Quy luật loại trừ thứ ba quy luật đồng C Quy luật loại trừ thứ ba quy luật lý đầy đủ D Quy luật loại trừ thứ ba quy luật phi mâu thuẫn Đáp án là: Quy luật loại trừ thứ ba quy luật phi mâu thuẫn Vì: Cả hai quy luật đưa yêu cầu buộc phép chứng minh phản chứng phải thực V1.0018111220 26 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Gọi T luận đề; a, b, c, d luận cứ; m, n, p, q hệ tất yếu suy từ a, b, c, d Sơ đồ [a b c d) (m n q) T] thể chứng minh gì? A Chứng minh trực tiếp B Chứng minh phản chứng C Chứng minh gián tiếp D Chứng minh loại trừ Đáp án là: Chứng minh trực tiếp Vì: Theo định nghĩa chứng minh trực tiếp, ta rút luận đề từ tính chất trực tiếp luận V1.0018111220 27 4.3 BÁC BỎ 6.3.1 Định nghĩa 6.3.2 Các phương pháp bác bỏ V1.0018111220 28 4.3.1 ĐỊNH NGHĨA • Bác bỏ thao tác logic dựa vào luận chân thực quy tắc, quy luật logic để vạch tính chất giả dối luận đề • Bác bỏ kiểu chứng minh, chứng minh cho tính đắn, chân thực luận đề mà vạch trần tính giả dối, sai lầm luận đề V1.0018111220 29 4.3.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP BÁC BỎ • Bác bỏ luận đề: Cách 1: Bác bỏ luận đề thơng qua việc vạch tính giả dối hệ rút từ luận đề “Bản chất tượng hoàn toàn tách rời nhau”, chất tượng hoàn toàn tách rời nhau, có nghĩa tượng khơng phản ánh chất, người ta khơng thể hiểu chất vật Thực tế cho thấy, người hoàn tồn hiểu chất vật Điều chứng tỏ khơng phải “bản chất tượng hoàn toàn tách rời nhau” Vậy “Bản chất tượng hoàn toàn tách rời nhau” sai lầm Cách 2: Bác bỏ luận đề thông qua chứng minh phản luận đề Muốn bác bỏ luận đề, ta cần chứng minh cho tính đắn phản luận đề, theo luật mâu thuẫn, luận đề phải sai “Thủy ngân khơng có khả dẫn điện” Thủy ngân kim loại Mà kim loại dẫn điện Vậy thủy ngân dẫn điện Phản luận đề đúng, chứng tỏ luận đề sai V1.0018111220 30 4.3.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP BÁC BỎ (tiếp theo) • Bác bỏ luận cứ: Là tính khơng chân thực, không đầy đủ luận cứ, luận không chân thực khơng đầy đủ luận đề khơng thể đứng vững, luận đề bị bác bỏ Có anh chàng giải thích: “Cái kèn kêu có tịa loa” Người khác bác lại: “Anh nói kèn kêu, có tịa loa? Tơi hỏi anh ống nhỏ, có tịa loa mà khơng kêu?” • Bác bỏ luận chứng: Chỉ sai lầm, vi phạm quy tắc, quy luật logic trình chứng minh Chứng minh luận đề: “Đặng Văn B, sinh viên Nhạc viện thành phố Hồ Chí Minh tay đàn giỏi” Ông Đặng văn A học Nhạc viện thành phố Hồ Phí Minh tay đàn giỏi Đặng văn B ông Đặng văn A học Nhạc viện thành phố Hồ Chí Minh Đặng văn B tay đàn giỏi cách lập luận sai V1.0018111220 31 4.4 NGỤY BIỆN 6.4.1 Định nghĩa 6.4.2 Các hình thức ngụy biện V1.0018111220 32 4.4.1 ĐỊNH NGHĨA • Ngụy biện lối lập luận quanh co, vi phạm luật logic nhằm làm cho người khác hiểu sai thật Thực chất sai cố tình (cần phân biệt với sai vơ tình ngộ biện) • Những người ngụy biện thường dùng thủ thuật để đánh lừa người khác cách dựa vào chỗ giống bề để đánh tráo khái niệm, đánh tráo đối tượng, đánh tráo tư tưởng… • Đối với nhà ngụy biện mục đích họ vạch chân lý, mà che giấu thật V1.0018111220 33 4.4.2 CÁC HÌNH THỨC NGỤY BIỆN • Ngụy biện luận đề: Trường hợp thường gặp hình thức ngụy biện luận đề tự ý thay đổi luận đề (đánh tráo luận đề) trình trao đổi, lập luận Một người tự kiểm điểm sai phạm mình, suốt từ đầu đến cuối tự kiểm điểm, trình bày hồn cảnh khách quan khó khăn mặt thân, gia đình • Ngụy biện luận cứ: Sử dụng luận không chân thực: - Luận bịa đặt; - Luận sai thật Sử dụng luận chưa chứng minh: dư luận, tin đồn; Sử dụng ý kiến, lời nói người có uy tín để làm luận V1.0018111220 34 4.4.2 CÁC HÌNH THỨC NGỤY BIỆN (tiếp theo) • Ngụy biện luận chứng: Là thủ thuật vi phạm quy tắc, quy luật logic cách tinh vi trình lập luận, làm cho người khác tin kết luận nhà ngụy biện đưa thật Nhà ngụy biện xuất phát từ luận chân thực, kết luận rút chân thực Tuy vậy, tính chân thực kết luận khơng phải rút cách tất yếu từ lập luận từ luận (tiền đề) chân thực Vì vậy, hình thức ngụy biện tinh vi, khó phát nhất, làm cho đối phương lúng túng trình tranh luận V1.0018111220 35 4.4.2 CÁC HÌNH THỨC NGỤY BIỆN (tiếp theo) • Ngụy biện toán học: a b Với giá trị a, b ta có bất đẳng thức: b a 2? Lời giải : a² + b² > 2ab; a² – ab > ab – b²; a (a – b) > b (a – b); a > b Vậy bất đẳng thức cho với a > b • Các dạng ngụy biện luận chứng Đánh tráo khái niệm: Lợi dụng ngôn ngữ, lợi dụng từ đồng âm, từ nhiều nghĩa để đánh tráo nghĩa từ; lợi dụng tượng chuyển loại từ ngôn ngữ để tráo từ loại từ… Đánh tráo tượng với chất, nguyên nhân với kết quả; Đánh tráo vật quy chiếu; Luận chứng không đúng: - Vi phạm quy tắc tam đoạn luận; - Luận chứng vòng quanh V1.0018111220 36 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Ghép phương án cột I với phương án cột II để có nhận định Nhiệm vụ chứng minh A luận đề, luận luận chứng Niềm tin khoa học hình thành phát triển sở Về sở hình thành, niềm tin thông thường niềm tin khoa học khác điểm Trong kết cấu, chứng minh bao gồm B hình thành niềm tin có sở vững C chứng minh lập luận có chứng chắn D niềm tin thơng thường dựa vào lịng tin niềm tin khoa học dựa vào chứng minh lập luận chắn chắn Đáp án là: – B; – C; – D; – A Vì: Theo kiến thức Chứng minh, bác bỏ ngụy biện V1.0018111220 37 GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Bằng cách để tin ông Steve Ballmer không chạy theo kịp xu hướng công nghệ quan trọng kỷ 21? Trả lời: • Bởi vì, ơng Steve Ballmer chạy theo kịp xu hướng công nghệ quan trọng kỷ 21 thấy suy giảm uy tín giá trị công ty từ áp lực cạnh tranh đối thủ Nhưng ông không thấy suy giảm uy tín giá trị cơng ty Điều chứng tỏ ơng không chạy theo kịp xu hướng công nghệ quan trọng kỷ 21 • Đây thao tác tư nhằm vạch logic, lý lẽ logic cho giá trị logic luận điểm mà người ta bảo vệ hay bác bỏ V1.0018111220 38 TỔNG KẾT BÀI HỌC • Trong nghiên cứu nội dung sau: Tiền đề cho chứng minh; Chứng minh; Bác bỏ; Ngụy biện V1.0018111220 39 ... luận có chứng chắn D niềm tin thông thường dựa vào lòng tin niềm tin khoa học dựa vào chứng minh lập luận chắn chắn Đáp án là: – B; – C; – D; – A Vì: Theo kiến thức Chứng minh, bác bỏ ngụy biện. .. khắc phục tượng ngụy biện hoạt động xã hội V1.0018111220 CẤU TRÚC NỘI DUNG V1.0018111220 4.1 Các tiền đề chứng minh 4.2 Chứng minh 4.3 Bác bỏ 4.4 Ngụy biện 4.1 CÁC TIỀN ĐỀ CỦA MỘT CHỨNG MINH 4.1.1... luận đề • Bác bỏ kiểu chứng minh, khơng phải chứng minh cho tính đắn, chân thực luận đề mà vạch trần tính giả dối, sai lầm luận đề V1.0018111220 29 4.3.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP BÁC BỎ • Bác bỏ luận đề: