1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

910

21 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Học phân tích để thấy được sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của người lính cách mạng – những người đồng chí được thể hiện qua những chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô đọ[r]

(1)

Ngày soạn: 22/10/2010 Ngày dạy : 26/10/2010 TUAÀN 10

Tiết 46 PHẦN VĂN

Văn bản: ĐỒNG CHÍ

Chính Hữu I M ục tiêu c ần đạt :

1 Kiến thức:

- Một số hiểu biết thực năm đầu kháng chiến chống pháp dân tộc ta

- Lí tưởng cao đẹp tình cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần chiến sĩ thơ

- Đặc điểm nghệ thuật thơ: ngôn ngữ thơ bình dị, biểu cảm, hình ảnh tự nhiên, chân thưc

- Phân tích vẻ đẹp tình đồng chí thơ Kĩ năng:

- Đọc diễn cảm thơ đại,

- Bao quát toàn tác phẩm, thấy mạch cảm xúc thơ

- Tìm hiểu số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, từ thấy giá trị nghệ thuật chúng thơ

3 Thái độ:

- Gi¸o dơc cho häc sinh lòng yếu quý, kính phục chiến sỹ cách mạng - Giáo dục tinh thần vợt khó, đoàn kết lòng yêu nớc

II Phng phỏp dy hc: S dung phương pháp sau: - Bình giảng

- Hoạt động nhóm, thuyết trình - Đặt câu hỏi phát vấn

III Chuẩn bị:

- Giáo viên: chuẩn bị giáo án, đọc tài liệu, chân dung nhà thơ - Học sinh: học cũ,soạn

IV Tiến trình lên lớp: Ổn định:

Kieåm tra c : ũ

Đọc thuộc lịng đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp nạn” ?

Qua hình ảnh ơng Ngư phủ, tác giả muốn gửi gắm điều người lao động ?

Bài mới:

* Giới thiệu

Tình đồng chí, đồng đội tình cảm thiêng liêng người lính cách mạng hai cu c kháng chi n v đ i c a dân t c M t nh ng th đ l i n t ng sâu s c v tìnhộ ế ĩ ủ ộ ộ ữ ể ấ ượ ắ ề c m c a nh ng anh lính c H th ả ủ ữ ụ Đồng chí c a Chính H u- m t nhà th chuyên vi t v ủ ữ ộ ế ề đ tài ng i línhề ườ

(2)

Gọi HS đọc thích SGK

H - Em nêu vài nét nhà thơ Chính Hữu ?

H - Bài thơ Đồng chí sáng tác hoàn cảnh như ?

Giáo viên chốt ghi bảng Hoạt động : Đọc-hiểu văn bản

* GV đọc mẫu lần toàn bài, hướng dẫn cách đọc, yêu cầu 2-3 HS luyện đọc, cho HS khác nhận xét

* GV yêu cầu HS phân đoạn, tìm ý đoạn * Lưu ý HS ý kỹ thích SGK Bố cục ba phần :

a/7 câu đầu : Cơ sở tình đồng chí

b/10 câu tiếp : Những biểu sức mạnh tình đồng chí

c/3 câu cuối : Hình ảnh hai người lính phiên gác Hoạt động : Phân tích

H - Hai câu thơ đầu cho thấy tình đồng chí hai người lính khơi nguồn từ điều ?

H - Điều khiến cho họ gặp ?

H - Tình đồng chí họ thắt chặt nhờ những điểm “chung” ?

H - Nêu nhận xét em dòng thơ thứ bảy ?

H - Cuối khổ thơ tác giả hạ dòng thơ đặc biệt với hai tiếng “ Đồng chí “ Vậy, em hiểu “Đồng chí”

1, Tác giả:

Chính Hữu (15/12/1926 – 27/11/2007)

- Tên thật Trần Đình Đắc, quê Can Lộc, Hà Tĩnh, hoạt động quân đội suốt hai kháng chiến chống Pháp Mỹ

- Chính Hữu chủ yếu sáng tác người chiến sĩ quân đội – người đồng đội của ông hai kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ.

2 Tác phẩm.

- Bài thơ in tập “Đầu súng trăng treo”, sáng tác năm 1948, sau tác giả đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bắc (1947) Đây tác phẩm tiêu biểu viết người lính cách mạng thời chống Pháp

II/ Tìm hiểu văn bản

1

Cơ sở hình thành tình đồng chí cao đẹp

- Cùng chung cảnh ngộ - vốn người nông dân nghèo từ miền quê hương “nước mặn đồng chua” , ‘đất cày lên sỏi đá”

(3)

- Đồng chí kết tinh cảm xúc, cao độ của tình bạn, tình người

* GV cho HS đọc 10 câu thơ Câu hỏi thảo luận

H - Người lính sẵn sàng rời bỏ lại thân thuộc họ để nghĩa lớn?

- Họ rời bỏ ruộng nương, gian nhà, giếng nước, gốc đa….

H - Em thấy sống người lính nào?

- Họ thiếu thốn, khó khăn.

H - Tuy khó khăn thiếu thốn em thấy tinh thần họ nào?

- Tinh thần lạc quan, đoàn kết…

H - Phân tích hình ảnh “ Thương tay nắm lấy bàn tay ” ?

- Tinh thần đoàn kết.

* GV cho HS đọc câu thơ cuối

H - Cảm nhận em sức mạnh tình đồng chí 3 câu cuối thơ ?

- GV bình ( súng - trăng, gần - xa, thực - trữ tình, chiến sĩ - thi sĩ … )

H - Hình ảnh ba câu thơ cuối gợi cho em suy nghĩ ?

[ GV bình hình ảnh “Đầu súng trăng treo” ]

Hoạt động : Tổng kết.

H - Dựa vào tìm hiểu, em nêu nét tổng kết cho ?

=> Tình đồng chí sâu lắng, thiêng liêng 2

Những biểu hiện sức mạnh của tình đồng chí chiến đấu gian khổ.

- Tâm tư tình cảm => Hiểu biết đời tư => chung nỗi niềm nhớ quê hương

- Sẻ chia thiếu thốn gian khổ đất nước + Áo anh rách vai - quần tôi…

+ Chân khônh giày

+ Thương tay nắm lấy bàn tay + Miệng cười buốt giá

=> Tình đồng chí động viên, sưởi ấm người lính vượt qua gian khổ, thiếu thốn 3

Vẻ đẹp người lính

- Truyền cho ấm nơi chiến trừơng : + Đứng cạnh bên chờ giặc tới

“ Đầu súng trăng treo “

+ - Đầu súng trăng treo : gần-xa, thực-mơ mộng, chiến đấu-trữ tình, chiến sĩ-thi sĩ => Sát cánh bên nhau, bất chấp gian khổ, thiếu thốn Đây biểu tượng cao đẹp tình đồng chí, đồng đội Vẻ đẹp tinh thần hòa quyện thực lãng mạn

IV/ Tổng kết 1/Nghệ thuật

- Sử dụng ngơn ngữ bình dị, thấm đượm chất dân gian, thể tình cảm chân thành

- Sử dụng bút pháp tả thực kết hợp với lãng mạn cách hài hịa tạo nên hình ảnh thơ đẹp, mang ý nghĩa biểu tượng

2/Ý nghĩa

- Bài thơ ngợi ca tình cảm đồng chí cao đẹp người chiến sĩ thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp gian khổ 4.Củng cố :

-Cho HS nghe hát “ Đồng chí” - Cảm nhận em thơ? 5.Dặn dò :

- Học bài, học thuộc lòng thơ

- Tập trình bày cảm nhận chi tiết đặc sắc - Chuẩn bị : “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” + tìm hiểu nhà thơ tác phẩm

(4)

RÚT KINH NGHIỆM :

(5)

Ngày soạn: 22/10/2010 Ngày dạy : 26/10/2010 TUAÀN 10

Tiết 47 PHẦN VĂN

Văn bản: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH Phạm Tiến Duật I M ục tiêu c ần đạt :

1 Kiến thức:

- Những hiểu biết bước đầu nhà thơ Phạm Tiến Duật

- Đặc điểm thơ Phạm Tiến Duật qua sáng tác cụ thể: giàu chất thực vàtràn đầy cảm hứng lãng mạn

- Hiện thức kháng chiến chống Mĩ cứu nước phản ánh tác phẩm; vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm, tràn đầy niềm lạc quan cách mạng người làm nên đường Trường Sơn huyền thoại khắc họa thơ

2 Kĩ năng:

- Đọc – hiểu thơ đại,

- Phân tích vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn thơ - Cảm nhận giá trị ngơn ngữ, hình ảnh độc đáo thơ

3 Thái độ:

- Gíao dục ý thức yêu mến, trân trọng, nhớ ơn anh đội Cụ Hồ II Phương pháp dạy học: Sử dung phương pháp sau:

- Bình giảng

- Hoạt động nhóm, thuyết trình - Đặt câu hỏi phát vấn

III Chuẩn bị:

- Giáo viên: chuẩn bị giáo án, đọc tài liệu, chân dung nhà thơ - Học sinh: học cũ,soạn

IV Tiến trình lên lớp: Ổn định:

Kiểm tra c : ũ

- Đọc thuộc lòng thơ “Đồng chí” Chính Hữu

- Phân tích vẻ đẹp hình ảnh “Đầu súng trăng treo” cuối thơ

Bài mới:

* Giới thiệu : Trong năm kháng chiến chống Mĩ, cung đường Trường Sơn bỏng rát đạn bom , mịt mù khói lửa xe khơng kính băng băng lao nhanh vào chiến trường miền Nam Hình ảnh thực vào thơ – câu thơ đầy cá tính mạnh mẽ Phạm Tiến Duật

Tiến trình tổ chức hoạt động Nội dung ghi bảng

Hoạt động : Tìm hiểu tác giả, tác phẩm I/ Giới thiệu

(6)

(14/01/1941-H - Nêu hiểu biết khái quát tác giả ( GV mở rộng ) H – Em hiểu hồn cảnh ra đời tác phẩm ?

Hoạt động : Đọc-hiểu văn

GV hướng dẫn đọc văn tìm bố cục GV đọc mẫu , nêu cách đọc

Gọi HS đọc ( giọng vui vẻ sôi , hồn nhiên , mang đậm chất lính )

* Lưu ý HS ý kỹ thích SGK H – Em hiểu nhan đề thơ ?

( dài , tạo độc đáo - hình ảnh tồn )

Những xe khơng kính gợi thực khai

thác

H - Bố cục thơ ? 1.Bố cục : phần + Hình ảnh xe khơng kính + Hình ảnh chiến sĩ lái xe Đại ý :

Ca ngợi hình ảnh người lính cách mạng kháng chiến chống Mỹ

Hoạt động : Phân tích

* GV cho HS đọc lại nhan đề thơ H- Em có nhận xét nhan đề ?

H- Có từ em cảm thấy bị thừa so với nhan đề thơ khác ? Ngụ ý điều qua từ ngữ tưởng thừa ?

H- Nhận xét giọng điệu hai câu thơ đầu ?

( Nghe văn xuôi, giọng điệu thản nhiên khơng)

H- Nội dung hai câu nói ?

(Nêu thực giải thích nguyên nhân xe khơng kính)

H - Hiện thực xe đời thường thường mĩ lệ hóa , liên minh hóa ( diệu huyền …) Nhưng thơ có khác ?

H- Chiến tranh tiếp tục làm đoàn xe biến dạng ? (khơng kính – khơng đèn – khơng mui – thùng có xước)

H - Vì hình ảnh thực vào thơ lại độc đáo như ? Ý nghĩa hình ảnh thơ ?

H - Vậy đoàn xe đáng tự hào điểm ?

( Thách thức trước hủy diệt kẻ thù, băng băng

04/12/2007)

- Quê huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ, là nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ cứu nước Sáng tác thơ Phạm Tiến Duật thời kì tập trung viết hệ trẻ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.

2/ Tác phẩm :

- “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” được sáng tác năm 1969 in tập “Vầng trăng quầng lửa” tác giả.

II/ Tìm hiểu văn bản

1

Nhan đề thơ

- Rất độc đáo chọn tiểu đội xe khơng kính làm đề tài Mở đầu “Bài thơ” ngụ ý thân thực lãng mạn thơ

Thể chất thơ vút lên từ cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh.

2

Hình ảnh xe khơng kính - Miêu tả thực : Những xe khơng kính băng đường trận

- Nguyên nhân thực : bom giật bom rung – kính vỡ Chiến tranh tiếp tục làm đồn xe biến dạng thêm : khơng kính – khơng đèn – khơng mui – thùng có xước

(7)

tiến phía trước )

+Tích hợp bảo vệ mơi trường: Phân tích mục 2: Người lính lái xe phải sống , chiến đấu khơng gian , môi trường nào? Liên hệ: Sự khốc liệt chiến tranh môi trường

H- Điều làm nên vẻ đẹp đồn xe ?

Chỉ cần xe có trái tim

H- Trái tim ? Chúng ta tìm hiểu hình ảnh người lính lái xe thơ )

H- Hãy tìm thơ thực gian khổ mà người lính lái xe phải hứng chịu xe khơng có kính ? GV chuyển ý : Nhưng trước gian khổ đó, thái độ người lính lái xe ?

H- Ung dung thực thi nhiệm vụ lái xe.

H- Chú ý hai từ “ừ” cặp câu thơ cho biết cảm nhận em thái độ người lính trước gian khổ ?

Khơng có kính, có bụi Khơng có kính, ướt áo

H- Tính chất trẻ trung thể qua chi tiết thú vị họ nhìn tiện lợi việc xe khơng cịn kính Đó chi tiết ?

(Bắt tay qua cửa kính vỡ)

H- Tình đồng đội họ ?

(Xem gia đình)

H- Em hiểu câu thơ :

“Lại đi, lại trời xanh thêm.” ? Câu hỏi thảo luận :

H- Em có nhận xét ngơn ngữ, giọng điệu thơ ? Những yếu tố góp phần việc khắc họa hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn ? Hoạt động : Tổng kết.

H- Nhận xét ngơn ngữ giọng điệu thơ ? Tác dụng yếu tố ?

H- Dựa vào tìm hiểu, em nêu nét tổng kết cho ?

tranh: bom đạn kẻ thù, đường trận để lại dấu tích xe khơng kính

3

Hình ảnh người lính lái xe a Những gian khổ đường :

- Cảm giác ngồi xe khơng kính : ung dung ngồi , nhìn thẳng => hiên ngang ung dung => biến khó khăn thành thoải máu tự nhiên gần gũi thân thiết

- Thái độ bất chấp khó khăn nguy hiểm => Nét hồn nhiên , vẻ ngang tàng đậm chất lính thể ý chí sức mạnh tuổi trẻ b Tinh thần, hành động người lính

- Thái độ hồn nhiên sơi , vui nhộn , lạc quan; tinh thần tâm chiến đấu miền Nam; tin tưởng vào tương lai tươi đẹp đất nước

- Trái tim  hốn dụ

 lịng u nước , dũng cảm ý chí chiến đấu thống dân tộc thể sức mạnh tinh thần người chiến sĩ – của dân tộc kiên cường, bất khuất

IV/ Tổng kết 1/Nghệ thuật

- Lựa chọn chi tiết độc đáo, có tính chất phát hiện, hình ảnh đậm chất thực.

- Sử dụng ngôn ngữ đời sống, tạo nhịp điệu linh hoạt thể giọng điệu ngang tàng, trẻ trung, tinh nghịch.

(8)

- Bài thơ ca ngợi người chiến sĩ lái xe Trường Sơn dũng cảm, hiên ngang, tràn đầy niềm tin chiến thắng thời kì chống giặc Mỹ xâm lược.

4.Củng cố :

Dựa vào tìm hiểu, em nêu nét tổng kết cho ? 5.Dặn dò :

- Học thuộc lịng thơ

- Học phân tích để thấy sức mạnh vẻ đẹp tinh thần người lính cách mạng – người đồng chí thể qua chi tiết, hình ảnh, ngơn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm

- So sánh để thấy vẻ đẹp độc đ1o hình tượng người chiến sĩ hai thơ “Đồng chí” “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”

- Chuẩn bị : Tổng kết từ vựng ( Sự phát triển từ vựng … Trau dồi vốn từ ) Nghị luận văn tự sự, SGK trang 137

RÚT KINH NGHIỆM :

(9)

Ngày soạn: 22/10/2010 Ngày dạy : 28/10/2010

TUẦN 11

Tiết 48 PHẦN VĂN

KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI

I.

Mục tiêu cần đạt:

1 KiÕn thøc:

-Nắm lại kiến thức truyện trung đại Việt Nam, thể loại chủ yếu, giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm tiêu biểu

-Qua kiểm tra đánh giá đợc trình độ mặt kiến thức lực diễn đạt Kĩ năng:

- Rèn kỹ tái hiện, sử dụng kiến thức, kỹ cảm thụ văn học Thái độ:

- Giáo dục cho học sinh lòng kính trọng tác giả văn học, lòng tự hào văn học dân tộc

II Phửụng phaựp daùy hoïc:

- Kiểm tra trắc nghiện tự luận

III Chuẩn bị:

Giáo viên: ma trận đề kiểm tra, đề kiểm tra, biểu điểm đáp án Học sinh: học

IV.Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra. 3.

Bài mới:

Hoạt động 1:

- Kiểm tra giấy làm kiểm tra - Hướng dẫn học sinh cách làm - Phát đề kiểm tra

Hoạt động 2:

- Giáo viên theo dõi học sinh làm

4 Củng cố:

- Giáo viên thu

5 Dặn dò:

- Bài mới: Tổng kết từ vựng ( Sự phát triển từ vựng……trau dồi vốn từ) +Tìm hiểu lại khái niệm

+ Chuẩn bị phần tập

RÚT KINH NGHIỆM :

(10)

TUAÀN 11

Tiết 49 PHẦN TIẾNG VIỆT

TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG

( Sự phát triển từ vựng……trau dồi vốn từ)

I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức:

- Các cách phát triển từ vựng tiếng Việt

- Các khái niệm tự mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội Kĩ năng:

- Nhận diện từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội

- Hiểu sử dụng từ vựng xác giao tiếp, đọc - hiểu tạo lập văn Thái độ:

- Giáo dục cho học sinh lòng tự hào giàu đẹp tiếng Việt II Phương phỏp dạy học: Sử dung cỏc phương phỏp chớnh sau: - Hoạt động nhúm, thuyết trỡnh

- Đặt câu hỏi phát vấn III Chuẩn bị:

- Giáo viên: chuẩn bị giáo án, đọc tài liệu, - Học sinh: học cũ,soạn

IV Tiến trình lên lớp: Ổn định:

Kieåm tra c : ũ

Kiểm soạn, tập nhà theo yêu cầu GV tiết học trước Bài mới:

* Giới thiệu : Tiết học hôm ta tiếp tục hệ thống , ôn tập kiến thức từ vựng học

Tiến trình tổ chức hoạt động Nội dung ghi bảng Hoạt động : Sự phát triển từ vựng

*GV cho HS đọc phần I SGK - Ôn lại cách phát triển từ vựng

H -Vận dụng kiến thức học để điền nội dung thích hợp vào ô trống theo sơ đồ sau :

Các cách phát triển từ vựng

1

Sự phát triển từ vựng

a Các cách phát triển từ vựng dễ nhận thấy.

- Phát triển nghĩa từ Ví dụ : chuột

(11)

Phát triển nghĩa từ

Phát triển số lượng từ ngữ

Tạo thêm từ

mới của tiếng nướcMượn từ ngữ H - Tìm dẫn chứng minh họa cho cách phát triển của từ vựng nêu sơ đồ

H - Có thể có ngơn ngữ mà từ vựng phát triển theo cách phát triển số lượng từ ngữ hay khơng ? Vì ?

(Khơng, từ có nghĩa, kho từ vựng sẽ vơ đồ sộ, khơng thể có thực tế)

H - Nếu khơng có phát triển nghĩa từ ảnh hưởng ?

- GV hướng dẫn HS làm tập ( SGK ) Hoạt động : Từ mượn

*GV cho HS đọc phần II SGK H - Thế từ mượn ?

H - Chọn nhận định nhận định sau : a) Chỉ số ngôn ngữ giới phải vay mượn từ ngữ

b) Tiếng Việt vay mượn nhiều từ ngữ ngôn ngữ khác ép buộc nước

c) Tiếng Việt vay mượn nhiều từ ngữ ngôn ngữ khác để đáp ứng nhu cầu giao tiếp người Việt

d) Ngày nay, vốn từ tiếng Việt dồi phong phú, khơng cần vay mượn từ ngữ tiếng nước H - Theo cảm nhận em từ mượn săm, lốp, (bếp) ga, xăng, phanh, có khác so với từ mượn : a-xít, ra-đi-ơ, vi-ta-min,

( Một bên từ Việt hóa, thể tiếng Việt ; bên từ chưa Việt hóa hồn tồn, vẫn cịn nhiều dấu vết từ nước )

Hoạt động : Từ Hán Việt H - Thế từ Hán Việt ?

H - Chọn quan niệm quan niệm sau : a) Từ Hán Việt chiếm tỷ lệ không đáng kể vốn từ

Ví dụ : rừng phịng hộ, sách đỏ

- Phát triển số lượng từ ngữ gồm : + Từ mượn tiếng nước + Cấu tạo thêm từ Ví dụ : in-ter-net, quota

b Nếu khơng có phát triểm nghĩa từ vốn từ sản sinh nhanh đáp ứng nhu cầu giao tiếp

2.

Từ mượn a Khái niệm

- Là từ có nguồn gốc từ ngơn ngữ nước khác

b Bài tập :

- Cách hiểu từ mượn : (c)

Tiếng Việt vay mượn nhiều từ ngữ ngôn ngữ khác để đáp ứng nhu cầu giao tiếp người Việt

3.

Từ Hán Việt a Khái niệm

- Là từ vay mượn từ ngôn ngữ tiếng Hán

(12)

tiếng Việt

b) Từ Hán Việt phận quan trọng lớp từ mượn gốc Hán

c) Từ Hán Việt phận tiếng Việt d) Dùng nhiều từ Hán Việt việc làm cần phê phán Hoạt động : Thuật ngữ biệt ngữ xã hội

H - Thế thuật ngữ biệt ngữ xã hội ?

H - Thảo luận vai trò thuật ngữ đời sống ?

- Liệt kê số từ ngữ biệt ngữ xã hội Hoạt động : Trau dồi vốn từ

- Ôn lại hình thức trau dồi vốn từ

H - Giải thích nghĩa từ ngữ sau : bách khoa toàn thư, bảo hộ mậu dịch, dự thảo, đại sứ qn, hậu duệ, khí, mơi sinh

H - Sửa lỗi dùng từ câu sau :

a) Lĩnh vực kinh doanh béo bổ thu hút đầu tư nhiều công ty lớn giới

b) Ngày xưa Dương Lễ đối xử đạm bạc với Lưu Bình Lưu Bình thấy xấu hổ mà chí học hành, lập thân c) Báo chí tấp nập đưa tin kiện SEA Games 22 tổ chức Việt Nam

- Cách hiểu : (b)

Từ Hán Việt phận quan trọng lớp từ mượn gốc Hán

4.

Thuật ngữ biệt ngữ xã hội * Khái niệm

- Thuật ngữ từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ

- Biệt ngữ xã hội lớp từ dùng tầng lớp xã hội định

5.

Trau dồi vốn từ

a - Các hình thức trau dồi vốn từ : + Rèn luyện để nắm vững nghĩa từ + Rèn luyện để làm tăng vốn từ

b - Giải thích nghĩa :

+ bách khoa tồn thư : từ diển bách khoa ghi đầy đủ tri thức ngành

+ bảo hộ mậu dịch : bảo vệ sản xuất nước chống lại cạnh tranh khơng lành mạnh hàng hóa nước ngồi thị trường nước

+ dự thảo : văn dạng phác thảo, chưa thức công nhận

+ đại sứ quán : quan đại diện thức cho nhà nước đóng nước + hậu duệ : cháu người chết + khí : khí phách tốt từ lời nói + mơi sinh : mơi trường sinh thái - Sửa lỗi dùng từ :

Câu Từ sai Sửa lại

a béo bổ béo bở

b đạm bạc tệ bạc

c tấp nập tới tấp

4/ Củng cố:

-Cho HS nhắc lại tập 5/ Dặn dò:

- Học bài, từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ văn cụ thể Giải thích từ lại sử dụng (hay khơng sử dụng) văn đó?

(13)

+ sử dụng yếu tố nghị luận văn tự RÚT KINH NGHIỆM :

(14)

TUẦN 11

Tiết 50 PHẦN TẬP LÀM VAÊN

NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I Mục tiêu cần đạt:

11 Kiến thức:

- Yếu tố nghị luận văn tự

- Mục đích sử dụng yếu tố nghị luận văn tự - Tác dụng yếu tố nghị luận văn tự

2 Kĩ năng:

- Nghị luận làm văn tự

- Phân tích yếu tố nghị luận văn tự cụ thể Thái độ:

- Gi¸o dơc cho häc sinh lòng say mê khám phá kiến thức II Phng pháp dạy học: Sử dung phương pháp sau: - Hoạt động nhóm, thuyết trình

- Đặt câu hỏi phát vấn III Chuẩn bị:

- Giáo viên: chuẩn bị giáo án, đọc tài liệu, - Học sinh: học cũ,soạn

IV Tiến trình lên lớp: Ổn định:

Kiểm tra c : ũ

Kiểm soạn, tập nhà theo yêu cầu GV tiết học trước Bài mới:

* Giới thiệu : Tự trình bày diễn biến việc, nghị luận đưa ý kiến, đánh giá, nhận xét , lập luận vấn đề Vậy viết văn tự có cần yếu tố nghị luận hay không nghị luận văn tự ?

Tiến trình tổ chức hoạt động Nội dung ghi bảng Hoạt động : Tìm hiểu yếu tố nghị luận văn tự

sự.

Kiến thức văn tự học?

-Gọi HS đọc ví dụ trang 132 SGK

H - Dựa vào kết luận tìm câu chữ có tính chất lập luận hai ví du ïtrên ?

H - Ở Ví dụ a : Vấn đề ơng giáo nêu lên suy nghĩ mình ? câu đoạn văn ?

- Ở câu 1.

H - Tác giả phát triển vấn đề lí lẽ ? H - Các lí lẽ có hợp với quy luật không ?

- Phù hợp.

I Tìm hiểu yếu tố nghị luận văn bản tự sự

Vớ duùù:

Đoạn a:

Luận điểm: Ơng giáo đối thoại thuyết phục mình- vợ khơng ác buồn khơng nỡ giận

(15)

H - Ở câu kết có phải kết luận vấn đề khơng ? - Kết luận vấn đề.

a Đoạn a :

- Nêu vấn đề : Nếu ta khơng cố tìm mà hiểu người xung quanh ta ln có cớ để độc ác, tàn nhẫn với họ - Phát triển vấn đề : Vợ không ác, trở nên ích kỷ :

+ Khi người ta đau chân nghĩ đến chân đau ( quy luật tự nhiên )

+ Khi người ta khổ khơng cịn nghĩ đến ( quy luật tự nhiên )

+ Bản tính tốt đẹp người bị lo lắng buồn đau che lấp

- Kết thúc vấn đề : Chỉ buồn khơng nỡ giận vợ H - Ở ví dụ b :Đây có phải đối thoại khơng ?

- Cuộc đối thoại.

H - Em hình dung cảnh thường xuất đâu ? Ai là luật sư, bị báo ?

- Ở phiên tòa xét xử.

H - Em tìm ý lập luận lời nhân vật ?

b Đoạn b : Cuộc đối thoại Thúy Kiều – Hoạn Thư diễn hình thức lập luận

- Kiều luật sư buộc tội : cay nghiệt -> chuốc lây oan trái ( khẳng định … )

- Hoạn Thư bị cáo biện minh :

+ Tôi đàn bà nên ghen tuông chuyện thường tình + Tơi đối xử tốt với cô gác Viết kinh

+ Tôi với cô chồng chung -> nhường cho + Nhận lỗi -> nhờ khoan dung

=> Một đoạn lập luận xuất sắc

H - Hoạn Thư đưa ý để biện minh cho tội của ? Nhận xét ý mà nhân vật đưa ?

- Rất có lý

- GV cho HS thảo luận nhóm

H Qua hai ví dụ em tìm dấu hiệu đặc điểm lập luận văn tự ?

- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK

Hoạt động : Tìm hiểu tác dụng yếu tố nghị luận trong văn tự

*GV cho HS tiếp tục thảo luận nhóm

H-Từ việc tìm hiểu hai đoạn trích, trao đổi nhóm để hiểu nội dung vai trị yếu tố nghị luận văn tự

H- Các câu văn đoạn trích thường loại câu câu

+ Khi ngêi ta ®au chân + Khi ngời ta khổ + Vì tính tốt ngời ta

- Tôi biết buồn không nỡ giận ->Câu văn khẳng định ngắn gọn khúc triết

Đoạn b:TK báo ân báo oán Hoạn Th lập luận

- Tôi ngời đàn bà nên ghen tuông chuyện thờng tình

- Tơi đối xử tốt với cơ… - Tơi trót gây đau khổ cho cô

2

Tác dụng yếu tố nghị luận văn bản tự sự

- Nghị luận văn tự : thường xuất đoạn văn

- Đặc điểm : nêu lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục người nói, người nghe vấn đề

- Các từ ngữ lập luận ; sao, thật vậy, … câu khẳng định, phủ định

(16)

gì ?

H- Các từ lập luận thường dùng ?

H- Yếu tố nghị luận làm cho đoạn văn sâu sắc ?

Hoạt động : Bài tập

* GV nêu định hướng yêu cầu tập Sau cho HS tiến hành làm bài, HS khác nhận xét.GV đúc kết , cho điểm

1 Lời văn đoạn trích Lão Hạc mục 1.1 lời ? Người thuyết phục ? Thuyết phục điều ? Ở đoạn trích (b) mục 1.1, Hoạn Thư lập luận mà nàng Kiều phải khen : Khơn ngoan đến mực, nói phải lời ? Hãy tóm tắt nội dung lý lẽ lời lập luận Hoạn Thư để làm sáng tỏ lời khen nàng Kiều

3 BÀI TẬP :

1 Lời văn đoạn trích lời nhân vật ông giáo thuyết phục người đọc vấn đề người khơng nên sống ích kỷ, cần quan tâm đến số phận hàn xung quanh ta Trình tự lập luận gỡ tội :

- Đàn bà ghen tng chuyện thường tình - Đã không tàn nhẫn với Kiều cho viết kinh không đuổi bắt lại Kiều bỏ trốn - Cảnh chung chồng khơng thể nhường cho

- Nhưng biết có tội, cịn trơng nhờ vào bao dung Kiều thơi

4.Củng cố

-Thế nghị luận văn tự ? ( Phần học ) 5.Dặn dị :

- Học bài, phân tích vai trò yếu tố miêu tả nghị luận đoạn văn tự cụ thể - Hoµn thµnh BT BT Tập viết đoạn văn có yếu tố NL

- Chun b : Đồn thuyền đánh cá, SGK trang 139 +Tr¶ lêi câu hỏi SGK

+ Tập PT câu thơ hay mà thích RT KINH NGHIM :

(17)

Tuần 10 Ngày soạn : 23.10.2010

Tiết : 46 Ngày dạy :

26.10.2010

KIM TRA GIỮA HỌC KÌ

TRUYN TRUNG ĐẠI

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nắm lại kiến thức chuyện trung đại Việt Nam: thể loại chủ yếu, giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm tiêu biểu

-Qua kiểm tra đánh giá trình độ mặt kiến thức lực diễn đạt

- Nắm lại kiến thức chuyện trung đại Việt Nam: thể loại chủ yếu, giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm tiêu biểu

-Qua kiểm tra đánh giá trình độ mặt kiến thức lực diễn đạt

+Tích hợp bảo vệ mơi trường: Cuộc sống lành thiên nhiên ông Ngư *

Trọng tâm : Kiểm tra B.CHUẨN BỊ :

1 Giáo viên : - Giáo án, đề

MA TRẬN ĐỀ Mức độ

Nội dung

NHẬN BIẾT THÔNG

HIỂU VẬN DỤNGTHẤP

VẬN DỤNG CAO

TỔNG SỐ

TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL

Văn học trung đại

1

0.25

Hoàng Lê thống chí

1

0.25

Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh

1 0.25

1

Chuyện người con gái N X

1 0.25

1

Truyện Kiều 0.5 1.0 2,5

TruyệnLục V T

0.25 0.25 1 2,5 2

Cộng số câu. Tổngsố điểm 4 1.0 4 1.0 2 3.0 2 5.0 8 2.0 4 8.0 Học sinh :

(18)

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Ổn định lớp

2.Kiểm tra cũ :

3.Bài : Phát đề cho HS kiểm tra I- TRẮC NGHIỆM: (2đ)

Câu 1: (0,25đ) Nghệ thuật diễn đạt tiêu biểu văn học thời trung đại: a.Thường viết theo lối biền ngẫu,biện pháp ước lệ

b.Thường mượn điển cố,biện pháp ước lệ

c.Thường viết theo lối biền ngẫu,sử dụng nhiều điển tích d.Viết theo lối biền ngẫu,sử dụng điển tích, biện pháp ước lệ

Câu 2: (0,25d)Thành ngữ sau phản ánh hành động nhũng nhiễu bọn quan lại hầu cận phủ chúa ghi lại trong”Chuyện cũ phủ chúa Trịnh

a Vừa ăn cướp vừa la làng b.Trộm cắp rươi c.Thừa gió bẻ măng d.Ném đá giấu tay

Câu 3: (0,25đ) Ý thể rõ cách dụng binh tài giỏi Quang Trung hồi thứ mười bốn (Trích Hồng Lê thống chí):

a Tổ chức hành quân thần tốc thắng lợi b.Sắp xếp quân tiền,tả,hậu,trung hợp lí c.Giữ bí mật tuyệt đối

d Vừa hành quân vừa đánh giặc

Câu 4: (0,25đ) Tác phẩm coi “Tập đại thành ngơn ngữ văn học dân tộc”?

a.Hồng Lê thống chí b.Truyện Kiều

c.Truyền kì mạn lục d.Truyện Lục Vân Tiên Câu 5: (0,25đ)Chuyện người gái Nam Xương có nguồn gốc từ:

a.Chuyện dã sử b.Truyện lịch sử c.Truyền thuyết d.Cổ tích

Câu 6: (0,25đ) Nếu dùng thuật ngữ tu từ học để nói biện pháp nghệ thuật đựoc sử dụng câu thơ”Ngày xuân én đưa thoi” em dùng thuật ngữ nào?

a.Ẩn dụ b.Hoán dụ c.So sánh d.Liên tưởng

Câu7: (0,25) Trong “Truyện Kiều”, từ”nhẵn nhụi, bảnh bao, tót, cị kè” Nguyễn Du sử dụng miêu tả nhân vật:

a.Kim Trọng b.Mã Giám sinh c.Từ Hải d.Sở Khanh

Câu 8(0,25):Tính cách nhân vật Lục Vân Tiên đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp nạn” xây dựng qua nghệ thuật :

(19)

c.Miêu tả hình dáng,tâm lí nhân vật d.Miêu tả hành động, lời nói nhân vật II/ TỰ LUẬN: (8đ)

Câu 1: (2đ) Em biết tác giả Nguyễn Du ?

Câu 2: (2đ5) Viết lại câu cuối đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích”, phân tích đoạn thơ ? Câu 3: (2đ5) Viết thuộc lòng câu đầu đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”, nêu nội dung ý nghĩa đoạn trích

Câu 4: (1đ) Viết câu thơ miêu tả sống lành thiên nhiên ơng Ngư đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp nạn” Đáp án-biểu điểm

I Trắc nghiệm (2đ) Khoanh tròn câu (Từ đến 8) 0,25 đ 1.d 2.c 3.a 4b 5d 6a 7b 8d II Tự luận (8đ)

Câu Nội dung Điểm

Câu

+ Những nét thời đại, gia đình, đời Nguyễn Du * Về thời đại

- Nguyễn Du sinh trưởng thời đại có biến động dội: Xã hội Việt Nam có khủng hoảng sâu sắc, phong trào nông dân khởi nghĩa lên khắp nơi mà đỉnh cao khởi nghĩa Tây Sơn đánh đổ tập đoàn Lê Trịnh - Nguyễn, quét giặc xiêm giặc Mãn Thanh xâm lược Sau triều đại Tây Sơn sụp đổ, chế độ phong kiến triều Nguyễn thiết lập

* Gia đình

- Quê làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh

- Ông sinh trưởng gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan có truyền thống văn hố Cha Nguyễn Nhiễm, đỗ Tiến Sĩ, giữ chức Tể Tướng Anh cha khác mẹ Nguyễn Khản làm quan to triều Lê Trịnh

* Bản thân

- Nguyễn Du người có kiến thức sâu rộng, am hiểu văn hoá dân tộc văn chương Trung Quốc Cuộc đời trải, nhiều, tiếp xúc nhiều tạo cho Nguyễn Du vốn sống phong phú niềm cảm thông sâu sắc với đau khổ nhân dân Điều có ảnh hưởng sâu sắc đến tác phẩm Truyện Kiều

- Cuộc đời ơng chìm nổi, gian trn, nhiều nơi, tiếp xúc nhiều hạng người Cuộc đời trải, vốn sống phong phú, có nhận thức sâu rộng, coi người giỏi nước Nam

- Là người có trái tim giàu lịng u thương, cảm thông sâu sắc với người nghèo khổ, với đau khổ nhân dân

* Sự nghiệp văn học:

+ Từ gia đình, thời đại, đời kết tinh Nguyễn Du thiên tài kiệt xuất Với nghiệp văn học có giá trị lớn, ông đại thi hào

0,5đ

0,5đ

(20)

của dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hố giới, có đóng góp to lớn phát triển văn học Việt Nam

+ Nguyễn Du bậc thầy việc sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt, chói lọi văn học cổ Việt Nam

+ Những tác phẩm chính:

Tác phẩm chữ Hán: Thanh Hiên thi tập - Nam Trung tập ngâm

- Bắc hành tạp lục (1813-1814)

Tác phẩm chữ Nôm:- Truyện Kiều- Văn chiêu hồn…

0,5đ

Câu

+Học sinh viết đúng, thiếu câu trừ 0,25 đ, sai lỗi tả trừ 0,5 đ +Hs phân tích ý chính:

-Bằng bút pháp tả cảnh ngụ tình,Nguyễn Du miêu tả tâm trạng Kiều cách xuất sắc.Đoạn thơ cho thấy nhiều cung bậc tâm trạng Kiều.Đó nỗi đơn ,buồn tủi chồng chất

-Gắn liền với thủ pháp tăng cấp cách miêu tả Nhìn đâu nàng thấy bế tắc, tuyệt vọng Nỗi tuyệt vọng ngày rõ Bốn lần ‘buồn trông” mở bốn cảnh tượng, cảnh buồn Nghệ thuật điệp ngữ, từ láy nhấn mạnh nỗi buồn

1,5đ

0,5đ

0,5đ

Câu +Học sinh viết đúng, thiếu câu trừ 0,25 đ, sai lỗi tả trừ 0,5 đ +HS nêu nội dung đoạn trích :

Đoạn trích thể khát vọng hành đạo giúp đời Nguyễn đình Chiểu khắc hoạ phẩm chất đẹp đẽ hai nhân vật:Lục Vân Tiên tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài, Kiều Nguyệt Nga hiền hậu,nết na, ân tình

1,25đ

1,25đ

Câu +Học sinh viết đúng, thiếu câu trừ 0,25 đ, sai lỗi tả trừ 0,5 đ 1đ 4.Củng cố :

-Nhắc HS đọc lại làm trước nộp 5.Dặn dò :

- Chuẩn bị : Đồng chí D.RÚT KINH NGHIỆM

(21)

Ngày đăng: 14/05/2021, 17:10

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w