1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đăng ký giao dịch bảo đảm tiền vay theo pháp luật Việt Nam

15 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đến BLDS 2005 đưa ra khái niệm khác: “Thế chấp tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bê[r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT

TỐNG THỊ THU TRANG

ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM TIỀN VAY

THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(2)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT

TỐNG THỊ THU TRANG

ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM TIỀN VAY

THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Chuyên ngành: Luật kinh tế

Mã số: 60 38 01 07

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Cán hƣớng dẫn khoa học: TS HOÀNG ANH TUẤN

(3)

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Đặng Quang Phương Các kết quả nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình nào khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học hồn thành tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội

Vậy, viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội xem xét để tơi bảo vệ Luận văn

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Người cam đoan

(4)

MỤC LỤC

Trang Trang phụ bìa

Lời cam đoan Mục lục

Danh mục bảng, sơ đồ

MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐĂNG KÝ

GIAO DỊCH BẢO ĐẢM TIỀN VAYError! Bookmark not defined

1.1 Một số khái niệm đăng ký giao dịch bảo đảm tiền vayError! Bookmark not defined 1.1.1 Khái niệm giao dịch bảo đảm Error! Bookmark not defined

1.1.2 Khái niệm giao dịch bảo đảm tiền vayError! Bookmark not defined 1.1.3 Khái niệm tài sản bảo đảm tiền vay Error! Bookmark not defined

1.1.4 Khái niệm đăng ký giao dịch bảo đảm tiền vayError! Bookmark not defined 1.2 Đăng ký giao dịch bảo đảm tiền vayError! Bookmark not defined

1.2.1 Đặc điểm chung đăng ký giao dịch bảo đảm tiền vayError! Bookmark not defined 1.2.2 Mục đích đăng ký giao dịch bảo đảm tiền vayError! Bookmark not defined

1.2.3 Ý nghĩa đăng ký giao dịch bảo đảm tiền vayError! Bookmark not defined 1.2.4 Chủ thể đăng ký giao dịch bảo đảm tiền vayError! Bookmark not defined

1.2.5 Hiệu lực pháp lý đăng ký giao dịch bảo đảm tiền vayError! Bookmark not defined 1.2.6 Xác lập chấm dứt quan hệ pháp luật đăng ký giao dịch

bảo đảm tiền vay Error! Bookmark not defined

1.2.7 Các giao dịch bảo đảm bắt buộc phải đăng kýError! Bookmark not defined 1.3 Pháp luật chỉnh hoạt động đăng ký giao dịch bảo đảm tiền

(5)

1.3.2 Giai đoạn từ năm 2005 đến Error! Bookmark not defined Kết luận chƣơng Error! Bookmark not defined Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP

LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM TIỀN VAYError! Bookmark not defined 2.1 Thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật

đăng ký giao dịch bảo đảm Error! Bookmark not defined

2.1.1 Tổ chức thẩm quyền quan đăng ký giao dịch bảo đảmError! Bookmark not defined 2.1.2 Đăng ký, thay đổi, xoá đăng ký giao dịch bảo đảmError! Bookmark not defined

2.1.3 Hồ sơ thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảmError! Bookmark not defined

2.1.4 Cung cấp công bố thông tin giao dịch bảo đảmError! Bookmark not defined 2.2 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế đăng ký giao

dịch bảo đảm tiền vay Error! Bookmark not defined

2.2.1 Do thiếu quán, đồng quy định pháp luậtError! Bookmark not defined 2.2.2 Quy định đăng ký giao dịch bảo đảmError! Bookmark not defined

2.2.3 Phân chia việc đăng ký giao dịch bảo đảm không hợp lýError! Bookmark not defined Kết luận Chƣơng Error! Bookmark not defined

Chƣơng 3:ĐỊNH HƢỚNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP

LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH ĐẢM BẢO TIỀN VAYError! Bookmark not defined 3.1 Các định hƣớng hoàn thiện pháp luật đăng ký giao dịch

bảo đảm tiền vay Error! Bookmark not defined 3.1.1 Định hướng việc hoàn thiện hệ thống pháp luật

biện pháp bảo đảm tiền vay Error! Bookmark not defined

3.1.2 Định hướng hoàn thiện việc đăng ký giao dịch bảo đảmError! Bookmark not defined 3.1.3 Định hướng hoàn thiện pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm

tiền vay Error! Bookmark not defined 3.2 Một số kiến nghị cụ thể hoàn thiện pháp luật đăng ký

(6)(7)

DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ

Số hiệu bảng, sơ

đồ

Tên bảng, sơ đồ Trang

Sơ đồ 2.1: Về hệ thống quan đăng ký giao dịch bảo đảm

Error! Bookmark

not defined

Bảng 2.1: Kết thống kê số lượng giao dịch bảo đảm đăng ký từ năm 2005 đến năm 2011

Error! Bookmark

(8)

1 MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết đề tài

Thực tế cho thấy, hoạt động đăng ký giao dịch bảo đảm góp phần công khai, minh bạch giao dịch bảo đảm đối kháng với người thứ ba, tạo nguồn liệu thông tin quan trọng làm sở tra cứu, xác minh định chấp nhận tài sản đảm bảo định ký kết giao dịch đảm bảo cấp tín dụng cho bên vay Việc xác định thời điểm đăng ký giao dịch đảm bảo xác định thứ tự ưu tiên toán xử lý tài sản Với ý nghĩa này, đăng ký giao dịch đảm bảo coi chắn đảm bảo an toàn pháp lý chủ thể có quyền yêu cầu giao dịch dân (theo nghĩa rộng)

Theo quy định BLDS 2005 có biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân bao gồm: Cầm cố tài sản; Thế chấp tài sản; Đặt cọc; Ký cược; Ký quỹ; Bảo lãnh; Tín chấp Trong đó, biện pháp bảo đảm tiền vay gồm: Cầm cố tài sản, chấp tài sản, bảo lãnh, tín chấp

- Bảo đảm tiền vay cầm cố tài sản

Theo quy định điều 326 BLDS 2005 quy định cầm cố tài sản: “Cầm cố tài sản việc bên (sau gọi bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu cho bên (sau gọi bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự” [37, Điều 326] Như vậy, khái niệm cầm cố tài sản thay đổi, biện pháp bảo đảm cầm cố tài sản buộc bên cầm cố phải giao tài sản cho bên nhận cầm cố Và tiêu chí để phân biệt với chấp tài sản, không vào loại tài sản động sản bất động sản

(9)

2

ngành, thấy có quy định chấp nhà Luật Nhà chấp quyền sử dụng đất Luật đất đai, mà khơng có quy định cầm cố bất động sản

Như vậy, luật doanh nghiệp lấy tiêu chí việc chuyển giao tài sản hay không để phân biệt chấp cầm cố tài sản Nhưng thực tế, tiêu chí không luật chuyên ngành xem xét đến, mà cầm cố động sản chấp bất động sản Đây không thống nhất, chồng chéo quy định luật chung luật chuyên ngành

- Bảo đảm tiền vay chấp tài sản

Cũng việc ghi nhận biện pháp cầm cố tài sản, BLDS 1995 lần đầu ghi nhận biện pháp bảo đảm chấp tài sản Theo đó, điều 346 BLDS 1995 quy định: “Thế chấp tài sản việc bên có nghĩa vụ dùng tài sản là bất động sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ bên có quyền” [25, Điều 346]

Đến BLDS 2005 đưa khái niệm khác: “Thế chấp tài sản việc bên (sau gọi bên chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ dân bên (sau gọi bên nhận chấp) không chuyển giao tài sản cho bên nhận chấp” [37, Điều 342] BLDS 2005 cho phép người chấp tài sản động sản bất động sản việc chấp chuyển giao tài sản cho bên nhận chấp, bên chấp sử dụng quản lý tài sản thời gian chấp

- Bảo đảm tiền vay bảo lãnh

(10)

3

Tuy nhiên, theo Điều 361 BLDS năm 2005:

Bảo lãnh việc người thứ ba (sau gọi bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau gọi bên nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau gọi bên bảo lãnh), đến thời hạn mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ Các bên thoả thuận việc bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bên bảo lãnh khơng có khả thực nghĩa vụ

(11)

4

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Bộ Tư pháp (2006), Pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm hướng dẫn nghiệp vụ đăng ký, Nxb Tư pháp, Hà Nội

2 Bộ Tư pháp (2006), Thông tư số 06/2006/TT-BTP ngày 25 tháng hướng dẫn số vấn đề thẩm quyền, trình tự thủ tục đăng ký, cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản của Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp, Hà Nội Bộ Tư pháp (2007), Báo cáo hoàn thiện pháp luật giao dịch bảo đảm

nhằm tăng cường hội tiếp cận tín dụng Việt Nam, Hà Nội

4 Bộ Tư pháp (2010), Thông tư số 22/2010/TT-BTP hướng dẫn đăng ký, cung cấp thông tin trực tuyến giao dịch bảo đảm, hợp đồng, thông báo việc kê biên tài sản thi hành án, Hà Nội

5 Bộ Tư pháp (2011), Báo cáo thực tiễn thi hành pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm, Hà Nội

6 Bộ Tư pháp (2011), Thông tư số 05/2011/TT-BTP hướng dẫn số vấn đề đăng ký, cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm, hợp đồng, thông báo việc kê biên tài sản thi hành án theo phương thức trực tiếp, bưu điện, fax, thư điện tử Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp, Hà Nội

7 Bộ Tư pháp, Bộ giao thông vận tải (2012), Thông tư liên tịch số 02/2012/TTLT-BTP-BGTVT hướng dẫn việc đăng ký, cung cấp thông tin về cầm cố tàu bay, chấp tàu bay, chấp tàu biển, Hà Nội

(12)

5

9 Bộ Tư pháp, Bộ tài nguyên môi trường (2006), Thông tư liên tịch số 03/2006/TTLT-BTP-BTNMT sửa đổi, bổ sung số quy định Thông tư liên tịch số 05/2005/TTLT/BTP-BTNMT ngày 16 tháng năm 2005 Bộ Tư pháp Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn việc đăng ký chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, Hà Nội 10 Bộ Tư pháp, Bộ tài nguyên môi trường (2010), Thông tư liên tịch số

06/2010/TTLT-BTP-BTNMT sửa đổi, bổ sung số quy định Thông tư liên tịch số 05/2005/TTLT-BTP-BTNMT ngày 16 tháng năm 2005 của Bộ Tư pháp Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn việc đăng ký chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất Thông tư liên tịch số 03/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13 tháng năm 2006 Bộ Tư pháp Bộ Tài nguyên Môi trường sửa đổi, bổ sung một số quy định Thông tư liên tịch số 05/2005/TTLT-BTP-BTNMT ngày 16 tháng năm 2005 Bộ Tư pháp Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn việc đăng ký chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, Hà Nội

11 Bộ Tư pháp, Bộ tài nguyên môi trường (2011), Thông tư liên tịch số 20/2011/TTLT-BTP-BTNMT hướng dẫn việc đăng ký chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, Hà Nội

12 Bộ xây dựng (2010), Thông tư số 16/2010/TT-BXD quy định cụ thể hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 71/2010/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2010 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở, Hà Nội

13 Chính phủ (1999), Nghị định số 165/1999/NĐ-CP ngày 19 tháng 11 giao dịch bảo đảm, Hà Nội

(13)

6

15 Chính phủ (2000), Nghị định số 02/2000/NĐ-CP ngày 10 tháng đăng ký giao dịch bảo đảm, Hà Nội

16 Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 giao dịch bảo đảm, Hà Nội

17 Chính phủ (2007), Nghi định số 70/2007/NĐ-CP ngày 20 tháng đăng ký quốc tịch đăng ký quyền tàu bay dân dụng, Hà Nội

18 Chính phủ (2009), Nghị định số 29/2009/NĐ-CP ngày 26 tháng đăng ký mua, bán tàu biển, Hà Nội

19 Chính phủ (2010), Nghị định số 71/2010/NĐ-CP ngày 23 tháng quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật nhà ở, Hà Nội

20 Chính phủ (2010), Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày 23 tháng đăng ký giao dịch bảo đảm, Hà Nội

21 Chính phủ (2011), Nghị định số 77/2011/NĐ-CP ngày 01 tháng sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 29/2009/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2009 Chính phủ đăng ký mua, bán tàu biển, Hà Nội 22 Chính phủ (2012), Nghị định số 05/2012/NĐ-CP ngày 02 tháng sửa

đổi, bổ sung số điều Nghị định đăng ký giao dịch bảo đảm, trợ giúp pháp lý, luật sư, tư vấn pháp luật, Hà Nội

23 Chính phủ (2012), Nghị định 11/2012/NĐ-CP Về sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm, Hà Nội

24 Chính phủ (2012), Quyết định số 447/QĐ-TTg ngày 17 tháng Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án thí điểm kiện tồn hệ thống Văn phóng đăng ký quyền sử dụng đất thành cấp trực thuộc Sở tài nguyên môi trường, Hà Nội

(14)

7

26 Cục đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm (2008), Báo cáo khái quát thực tiễn công tác đăng ký giao dịch bảo đảm quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất số địa phương, Hà Nội

27 Cục đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm (2010), Vai trò đăng ký giao dịch bảo đảm thể rõ nét Nghị định số 83/2010/NĐ-CP đăng ký giao dịch bảo đảm, http://moj.gov.vn, (ngày 28 tháng 10)

28 Trương Thanh Đức (2011), “Bình luận chế định giao dịch bảo đảm luật dân 2005”, Hội thảo sửa đổi, bổ sung luật dân 2005, Bộ tư pháp – Jica, Hà Nội

29 Hồ Quang Huy – Dương Thị Thu Trang (2011), Đăng ký trực tuyến giao dịch bảo đảm: Bước đột phá cải cách thủ tục hành chính, http://dddn.com.vn, (ngày 17 tháng 12)

30 Hồ Quang Huy (2007), Pháp luật Việt nam đăng ký giao dịch bảo đảm, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa luật – Đại học quốc gia Hà Nội 31 Ngân hàng Nhà Nước (2003), Thông tư 07/2003/TT-NHNN ngày

19 tháng 05 năm 2003 Hướng dẫn thực số quy định bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng, Hà Nội

32 Ngân hàng thương mại cổ phần quân đội (2011), “Thực trạng đăng ký giao dịch bảo đảm số kiến nghị”, Hội thảo khoa học: Đối thoại đăng ký giao dịch bảo đảm, Bộ tư pháp tổ chức ngày 26 tháng 12, Hà Nội 33 Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt Nam (2011), “Những vướng mắc hoạt động bảo đảm tiền vay đăng ký giao dịch bảo đảm ngân hàng giai đoạn này”, Hội thảo khoa học: Đối thoại đăng ký giao dịch bảo đảm, Bộ tư pháp tổ chức ngày 26 tháng 12, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Phương (2009), “Đăng ký giao dịch bảo đảm rủi ro từ thực

(15)

8 36 Quốc hội (2003), Luật đất đai, Hà Nội 37 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 38 Quốc hội (2005), Bộ luật hang hải, Hà Nội 39 Quốc hội (2005), Luật nhà ở, Hà Nội

40 Quốc hội (2006), Luật hang không dân dụng, Hà Nội

41 Quốc hội (2010), Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội 42 Quốc hội (2010), Luật Tổ chức tín dụng, Hà Nội

43 Đoàn Thái Sơn (2011), Vướng mắc, bất cập việc chấp quyền sử dụng đất hoạt động ngân hàng, http://www.sbv.gov.vn, (ngày 01 tháng 4)

44 Phạm Ngọc Thắng (2010), Những điểm Nghị định số 83/2010/NĐ-CP đăng ký giao dịch bảo đảm, http://moj.gov.vn, (ngày 03 tháng 8)

45 Thu Thuỷ (2011), Hoạt động hệ thống quan đăng ký giao dịch bảo đảm Việt nam số giải pháp hoàn thiện, http://moj.gov.vn, (ngày tháng 11)

, http://moj.gov.vn, http://dddn.com.vn, , http://www.sbv.gov.vn,

Ngày đăng: 14/05/2021, 16:48