1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ các nguồn Tài liệu của Chính phủ Mỹ - Hồ sơ mật 1963: Phần 1

120 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 3,67 MB

Nội dung

Hồ sơ mật 1963 - Từ các nguồn Tài liệu của Chính phủ Mỹ này ra đời với 2 mục đích. Thứ nhất là nhằm giới thiệu tới độc giả một nguồn Tài liệu tham cứu của chính phủ Mỹ, ký tự là FRUS. Thứ hai là thông qua nguồn Tài liệu này để trình bày một số phát hiện mới, vốn không được đa số giới nghiên cứu người Việt hải ngoại khai thác và phổ biến. Cùng tham khảo phần 1 của Tài liệu sau đây với các nguồn Tài liệu liên quan tới cuộc vận động bình đẳng tôn giáo năm 1963 của Phật giáo Việt Nam.

HỒ SƠ MẬT 1963 TỪ CÁC NGUỒN TÀI LIỆU CỦA CHÍNH PHỦ MỸ HỒ SƠ MẬT 1963 Từ Các Nguồn Tài Liệu Của Chính Phủ Mỹ Nhóm Thiện Pháp thực NHÀ XUẤT BẢN THIỆN TRI THỨC PUBLICATIONS 2013 HỒ SƠ MẬT 1963 TỪ CÁC NGUỒN TÀI LIỆU CỦA CHÍNH PHỦ MỸ HỒ SƠ MẬT 1963 TỪ CÁC NGUỒN TÀI LIỆU CỦA CHÍNH PHỦ MỸ MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU (trang 7) PHẦN I - CUỘC VẬN ĐỘNG BÌNH ĐẲNG TƠN GIÁO NĂM 1963 CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM 1- FRUS III (9-5-1963): Các điện văn trao đổi Huế, Sài Gòn Washington (trang 21) 2- CIA (11-5-1963): Báo cáo cho Tổng thống Mỹ thảm sát Huế năm 1963 (trang 39) 3- FRUS III (1-8-1963): Tấn cơng Hóa học Huế (trang 43) 4- Pentagon Papers (20-8-1963): Chiến dịch Tổng công chùa đêm 20-8-1963 hệ (trang 49) 5- Trần Văn Đôn / Việt Nam Nhân Chứng (20-8-1963): Cuộc công Chùa đêm 20-8-1963 (trang 70) 6- FRUS III (24-8-1963): CIA - Cuộc nói chuyện bí mật Tướng Trần Văn Đôn (trang 76) 7- Bộ Ngoại giao (24-8-1963): Điện văn tối mật số 243 ngày 248-1963 (trang 92) 8- FRUS III (24-8-1963): Điện văn 274, Chiến dịch công chùa (trang 99) 9- Liên Hiệp Quốc (7-12-1963): Bản Phúc trình Phái đồn Điều tra Liên Hiệp Quốc (trang 105) 10- Liên Hiệp Quốc (7-12-1963): Phúc trình Liên Hiệp Quốc A/5630 kết luận nào? (trang 109) PHẦN II – TÌNH HÌNH CHÍNH QUYỀN NGƠ ĐÌNH DIỆM TRONG NĂM 1963 1- FRUS II (1/1962): Nhiều ngàn Sĩ quan VNCH cải đạo để tiến thân (trang 125) 2- CIA (10-7-1963): Bản đánh giá Tình báo Quốc gia đặc biệt (trang 132) 3- FRUS II (16-8-1962): Năm 1962, Mỹ thấy Việt Nam (trang 153) 4- FRUS III (16-8-1963): Ngơ Đình Nhu muốn thay ơng Diệm làm Tổng thống (trang 170) HỒ SƠ MẬT 1963 TỪ CÁC NGUỒN TÀI LIỆU CỦA CHÍNH PHỦ MỸ 5- Howard Jones / Death of A Generation: Ngơ Đình Nhu thương thuyết với Hà Nội (trang 181) 6- FRUS IV (6-9-1963): Điện văn 68 ngày 6-9-1963, Nhu thiết lập danh sách nhân viên Mỹ bị ám sát (trang 204) 7- FRUS IV (15-9-1963): Mỹ thấy lính dân Việt Nam phẩn nộ (trang 210) 8- FRUS IV (16-9-1963): Điện văn 118 – Thân phụ thân mẫu bà Nhu kêu gọi lật đổ nhà Ngô (trang 219) 9- FRUS IV (26-9-1963): Bộ trưởng Quốc phòng McNamara viết từ Sài Gòn: Diệm Nhu đàn áp toàn dân (trang 224) 10- FRUS IV (7-10-1963): Vua Lê Ngơ Đình Diệm Chúa Trịnh Ngơ Đình Nhu (trang 232) 11- Tịa Bạch Ốc / Cục An Ninh Quốc Gia (11-10-1963): Mỹ thấy Việt Nam từ cuối năm 1961 (trang 244) 12- Thượng Viện Hoa Kỳ (30-10-1963): Áp lực chót Mỹ địi hủy bỏ lật đổ nhà Ngơ (trang 261) PHẦN III – VÀI TÀI LIỆU TỔNG HỢP 1- CIA (4/1966): Thích Trí Quang Mục tiêu Chính trị Phật giáo Nam Việt Nam (trang 271) 2- CIA (7/1966): Chính quyền Johnson nhìn lại biến cố 1963 (trang 310) 3- The Pentagon Papers (1/1969): Biến động Phật giáo từ 8-5 đến 21-8 năm 1963 (trang 314) 4- Tâm Diệu (10/2013): Phật giáo Chính biến 1-11-1963 (trang 328) HỒ SƠ MẬT 1963 TỪ CÁC NGUỒN TÀI LIỆU CỦA CHÍNH PHỦ MỸ LỜI GIỚI THIỆU Tập sách ―Hồ Sơ Mật 1963 - Từ nguồn Tài liệu Chính phủ Mỹ‖ nầy đời có hai mục đích: Thứ để giới thiệu với quảng đại độc giả nguồn tài liệu tham cứu phủ Mỹ, ký tự FRUS, vốn quen thuộc với giới nghiên cứu nhƣng lại xa lạ với độc giả Việt Nam bình thƣờng muốn tìm hiểu biến động lịch sử thập niên 1960‘ nƣớc ta Thứ nhì thơng qua nguồn tài liệu để trình bày số phát mới, vốn không đƣợc đa số giới nghiên cứu ngƣời Việt hải ngoại khai thác phổ biến, chí cịn bị số ―nhà bình luận‖ xun tạc ngộ nhận, thực xảy miền Nam Việt Nam năm 1963 Do đó, từ ―Mật‖ tiêu đề tập sách quảng đại độc giả chƣa biết đến, có biết đến nhƣng không chịu sử dụng, nguồn tài liệu nầy mà Từ nay, hy vọng độc giả tiếp cận trực tiếp nguồn FRUS để bổ túc cho nhận định đƣợc trung thực xác *** Tập sách nầy gồm 26 tài liệu, 80%, 21 tài liệu, phủ Mỹ Những văn nầy phủ (Cơng điện, Bản Ghi nhớ, Điện tín, Phúc trình, …) gồm 12 tài liệu, 57%, Bộ Ngoai Giao Mỹ dƣới ký tự viết tắt FRUS tài liệu lại Tòa Bạch Ốc (Cục An Ninh Quốc Gia NSA), Bộ Quốc Phòng (Pentagon Papers), CIA (tại Sài Gòn Langley), từ Thƣợng Viện (Select Committee to Study Governmental Operations) Cịn tài liệu khơng có nguồn gốc từ phủ Mỹ HỒ SƠ MẬT 1963 TỪ CÁC NGUỒN TÀI LIỆU CỦA CHÍNH PHỦ MỸ Phúc trình A/5630 Phái đoàn Điều tra Liên Hiệp Quốc; đoạn Death of A Generation Howard Jones vốn tác phẩm sử dụng nhiều nguồn tài liệu phủ Mỹ Ngồi ra, cịn có trích đoạn Việt Nam Nhân Chứng Trung Tƣớng Trần Văn Đôn, kể lại đêm tổng công chùa 20-8-1963 mà ông vừa tác nhân vừa chứng nhân khiến tài liệu CIA phải đặc biệt nhắc đến; viết kết luận tổng hợp tác giả Tâm Diệu Phật giáo Chính biến 1-11-1963 thơng qua tài liệu phủ Mỹ Xin đƣợc có vài lời lý lại sử dụng đến 57% tài liệu FRUS Bộ Ngoại Giao Mỹ cho tập sách nầy FRUS, ký tự viết tắt cụm từ Foreign Relations of the United States, tập hợp tài liệu lịch sử thức liên hệ đến định quan trọng sách ngoại giao Mỹ đƣợc giải mật biên tập để công bố (The Foreign Relations of the United States series is the official documentary historical record of major U.S foreign policy decisions that have been declassified and edited for publication) Những tài liệu nầy Văn phòng Sử gia (Office of the Historian) thuộc Bộ Ngoại giao soạn thảo chịu trách nhiệm xuất bản, Sở Ấn lốt Chính phủ (Government Printing Office) in ấn phát hành Tập hợp tài liệu đồ sộ nầy biến cố ngoại giao từ thời quyền Tổng thống Abraham Lincoln (1861) ngày Riêng tài liệu liên hệ đến Việt Nam dƣới nhiệm kỳ Tổng thống Kennedy gồm Tập, phủ dài thời gian năm từ 1961 đến 1963 Hai tập cuối cùng, Tập III Tập IV, đƣợc phát hành vào năm 1991 đƣợc phổ biến Online không gian Internet vào đầu thiên niên 2000 Độc giả ngƣời Việt hải ngoại, Mỹ, nghe nói đến kho tài liệu đồ sộ quý giá đƣợc giải mật đầy đủ dễ dàng truy cập Online nầy Chỉ số nhà nghiên cứu nghiêm túc biết từ sớm FRUS khai thác HỒ SƠ MẬT 1963 TỪ CÁC NGUỒN TÀI LIỆU CỦA CHÍNH PHỦ MỸ hiệu để tái khẳng định và/hoặc hiệu đính lại số biến cố / luận điểm mà khứ không chƣa đƣợc biểu đạt rõ ràng Xin đan cử trƣờng hợp hai viết có liên quan đến chế độ Ngơ Đình Diệm vài năm sau FRUS đƣợc lên Online: Cách 10 năm, viết ―Toàn Trị Ngoại Thuộc‖ vào tháng năm 2003, giáo sƣ Cao Huy Thuần Pháp sử dụng 50 nguồn trích dẫn từ FRUS tổng số 53 cƣớc ơng.1 Cịn tiểu luận công phu ―„Phiến Cọng‟ Dinh Gia Long‖, hoàn thành vào tháng năm 2003, tiến sĩ Chính Đạo Vũ Ngự Chiêu Mỹ sử dụng 49 tham chiếu từ FRUS tổng số 149 cƣớc ông Sở dĩ FRUS đạt đƣợc độ tin cậy cao, mức sử dụng nhiều, cơng trình nghiên cứu ba lý do: (i) Nói chung, FRUS tài liệu mật tuyệt mật (TOP SECRET) đƣợc trao đổi giới hạn số giới chức hành pháp cao cấp Mỹ Nội dung tài liệu nầy thƣờng đƣợc làm sở công cụ để thiết lập sách kế hoạch hành động cấp quốc gia, nên độ trung thực tính xác tài liệu, dù có lợi hay có hại cho quyền Mỹ, ln ln đƣợc ngƣời soạn thảo tài liệu cố gắng giữ mức tối đa; (ii) Cơ chế vận hành Check and Balance (Kiểm soát Qn bình) phủ Mỹ [và sau nầy với việc ban hành Freedom of Information Act năm 1966 (Đạo luật Quyền tự tiếp cận Thông tin)] cho phép hai ngành Lập pháp Tƣ pháp nhƣ ngƣời dân nào, sớm hay muộn, truy cứu đƣợc thơng tin phủ Thậm chí cần, xin tịa án can thiệp (subpoena) để đƣợc tiếp cận tài liệu Vì biết rõ làm việc khung nguyên tắc từ lâu nên trình hình thành tài liệu, giới chức chọn lựa soạn thảo FRUS phải cố gắng tránh HỒ SƠ MẬT 1963 TỪ CÁC NGUỒN TÀI LIỆU CỦA CHÍNH PHỦ MỸ sai lầm, sơ hở, tối nghĩa, lạc dẫn, suy đốn, chí dối trá, … mức tối đa; (iii) Tinh thần đạo đức học thuật giới nghiên cứu Mỹ cao, lãnh vực nghiên cứu đa dạng, tranh chấp học thuật gay gắt trƣờng quốc tế Do đó, học giả ln địi hỏi nguồn cung cấp tài liệu, dù hay ngồi phủ, dù lãnh vực an ninh quốc gia hay lãnh vực nào, phải trì mức độ chuyên nghiệp tài liệu để họ tin tƣởng sử dụng Trong lãnh vực bang giao quốc tế có liên hệ đến Mỹ, FRUS cơng cụ làm việc giới nghiên cứu nên phải chun nghiệp mức tối đa Đó lý FRUS có độ khả tín cao Do đó, cách cụ thể, cơng trình nghiên cứu nghiêm túc quan hệ Việt-Mỹ thập niên 1960‘ mà khơng tham chiếu FRUS điều thiếu sót Nhƣng dĩ nhiên khơng ngây thơ đến độ tin tƣởng hồn tồn thông tin FRUS mà không đối chiếu với nguồn thông tin khác và/hoặc đặt chúng trƣớc quy trình phân tích chặt chẽ chọn lọc khắt khe Dù FRUS đáng tin cậy cần tham cứu để sử dụng, so sánh với ―nguồn tài liệu‖ khác đáng nghi ngờ, nhƣng lại thƣờng đƣợc đa số ―bình luận gia‖ ngƣời Việt lẫn nƣớc, hải ngoại, sử dụng để ―đầu độc trị‖ nhiều để trình bày thật Một cách cụ thể, xin cung cấp hai đƣờng link sau để độc giả truy cập tất tài liệu FRUS liên quan đến quan hệ Việt-Mỹ năm 1963: 1- FRUS 1961-1963, Volume III: Vietnam January August 1963: http://www.historymatters.com/archive/contents/vietnam/conten ts_vietnam_frus_61-63_3.htm 2- FRUS 1961-1963, Volume IV: Vietnam August 10 HỒ SƠ MẬT 1963 TỪ CÁC NGUỒN TÀI LIỆU CỦA CHÍNH PHỦ MỸ December 1963: http://www.historymatters.com/archive/contents/vietnam/conten ts_vietnam_frus_61-63_4.htm **** Năm 1963 năm có đầy đủ triệu chứng chế độ toàn trị hồi cuối quy trình hủy diệt Đại sứ Trần Văn Chƣơng, thân phụ bà Nhu, ngƣời dùng cụm từ ―tồn trị‖ để xác định đặc tính trị chế độ Diệm Để hiểu rõ biến cố 1963, ta cần nắm bắt đƣợc ba giai đoạn phân chia đời trị ông Ngô Đình Diệm: ■ Trƣớc 1954, ông khách trơi chiến Pháp-Việt, bị kẹt sách Hội Truyền giáo Hải ngoại (MEP) truyền thống phục vụ đô hộ Pháp gia đình nên ơng khơng xả thân chống Pháp liệt nhƣ nhà cách mạng đƣơng thời Khi làm quan Nam Triều nên Việt Minh ghét ơng, theo Nhật nên Tây muốn bắt ơng, ẩn tu viện, ―bao năm lê gót nơi q người‖, khơng uy tín, khơng lực lƣợng ngoại trừ nhóm tín đồ Thiên Chúa giáo địa ủng hộ Quốc tế đến ông, vốn gốc rễ quần chúng nên khơng có hoạt động có tác động đáng kể vào vận động giải thực gian khổ tồn dân Đây giai đoạn ơng Diệm có Tâm nhƣng chắn khơng có Tài, theo ông đƣợc, không theo ông chẳng Ông ―chính khách xa lơng‖ nhƣ ta thƣờng gọi ■ Giai đoạn thứ nhì từ 1954 đến 1959: Đó lúc Mỹ thay Pháp tham dự vào cờ Đông Dƣơng để xây dựng tiền đồn chống lại chiến lƣợc bành trƣớng Cọng sản Quốc tế châu Á Ơng may mắn có hai yếu tố mà khách Việt Nam đƣơng thời khơng có: Mỹ Vatican Ơng may mắn có ơng anh Giám Mục quen biết với lãnh tụ số 11 HỒ SƠ MẬT 1963 TỪ CÁC NGUỒN TÀI LIỆU CỦA CHÍNH PHỦ MỸ Cơng giáo Mỹ thời kỳ Cho nên ơng đƣợc cƣờng quốc Mỹ hỗ trợ thay Bảo Đại Pháp Ba ―bà mụ‖ chăm sóc để hóa thân ơng thành ―phép lạ‖ Mỹ Hồng y Francis Spellman, Thƣợng Nghị sĩ Mike Mansfield, Ngoại trƣởng John Foster Dulles.4 Với hai lực quốc tế bảo chứng vị vua triều Nguyễn, ông nƣớc, ―phất cờ‖ đƣợc hầu nhƣ toàn dân miền Nam ủng hộ để xây dựng miền Nam mà chống Cọng Quân viện kinh viện, nhân văn hóa Mỹ ạt đổ vào miền Nam, giúp ông vƣợt qua trở ngại để thành lập Cọng hòa Lãnh đạo miền Bắc vừa phải chờ gần hai năm để Tổng Tuyển cử, lại vừa bận lo chữa vết thƣơng chiến tranh sau năm đánh Pháp, nên miền Nam đƣợc tạm ổn, bình trù phú Ơng làm Tổng thống Cọng hịa non trẻ, lãnh tụ khơng giỏi nhƣng gặp thời đƣợc hai lực đỡ đầu hết lòng yểm trợ, nên thực đƣợc nhiều thành tích miền Nam Trong giai đoạn năm nầy, ơng Diệm ngƣời vừa có Tâm vừa có Tài, nhƣng quan trọng ơng thời thế, ngƣời muốn xây dựng miền Nam để chống Cọng phải ủng hộ ơng Ơng ông quan phụ mẫu chi dân tuyệt vời chế độ dân chủ khập khiểng ■ Giai đoạn cuối từ năm 1960 với bƣớc ngoặt oan trái, hệ cai trị độc tài ông năm trƣớc chất phong kiến gia đình trị, tổng hợp chất Thiên Chúa giáo Trung cổ quan lại Tống Nho văn hóa gia tộc ông Năm 1960, chánh sách nội trị ông phạm nhiều sai lầm nên bị quân dân miền Nam chống đối Từ đầu năm, nhóm trí thức Bắc di cƣ báo Tự Do công khai tố cáo hành động đục khoét miền Nam gia đình họ Ngơ với tranh chuột bìa báo Xuân Canh Tý Tiếp theo thảm bại Sƣ đoàn 13 Trảng Sập (Tây Ninh) vào ngày 26/1 dù lực lƣợng phủ đơng mạnh Đến tháng 4, nhóm 17 nhân sĩ trí thức linh mục (trong có 11 ngƣời chiến hữu cọng tác viên cũ ông Diệm) thuộc nhóm Tự Do Tiến Bộ Tun ngơn (tại khách sạn Caravelle) tố cáo tình trạng độc tài, tham nhũng, hữu hiệu địi ơng thay đổi 12 HỒ SƠ MẬT 1963 TỪ CÁC NGUỒN TÀI LIỆU CỦA CHÍNH PHỦ MỸ South Viet-Nam – 7-12-1963 Bản Phúc Trình nguyên gốc tiếng Anh, dài 93 trang, gồm chƣơng 16 Phụ lục Tất đƣợc đăng lại Đề mục Thảo luận số 77 Liên Hiệp Quốc: - Chƣơng I: Ghi chép theo trình tự hoạt động Phái đoàn (Chronological Accounts of the Mission‟s Activities) - Chƣơng II: Tố cáo trƣớc Hội đồng Khoáng Đại (LHQ) Vi phạm Nhân quyền Việt nam Cọng hòa (Allegations of Violations of Human Rights in the Republic of Viet-Nam brought Before the General Assembly) - Chƣơng III: Lập trƣờng Chính phủ (Position of the Government) - Chƣơng IV: Thẩm tra Nhân chứng Thơng tin mà Phái đồn nhận đƣợc (Examination of Witness and Communications Received by the Mission) Toàn Tài liệu A/5630 Document A/5630 đƣợc đăng lại Đề mục Thảo luận số 77 (Agenda Item 77) Tâm Diệu/Ban Biên Tập www.thuvienhoasen.org (Phóng ảnh điện văn xin xem lớn trang 115, “Phúc Trình A/5630 Phái Đoàn Điều Tra LHQ…” Tâm Diệu Nguyễn Kha) 108 HỒ SƠ MẬT 1963 TỪ CÁC NGUỒN TÀI LIỆU CỦA CHÍNH PHỦ MỸ PHÚC TRÌNH A/5630 CỦA PHÁI ĐOÀN ĐIỀU TRA LIÊN HIỆP QUỐC VỀ ĐÀN ÁP PHẬT GIÁO TẠI NAM VIỆT NAM NĂM 1963 ĐÃ KẾT LUẬN NHƢ THẾ NÀO? Tâm Diệu Nguyễn Kha 1- BỐI CẢNH Sau tự thiêu Hịa Thƣợng Thích Quảng Đức ngày 11-6-1963 làm rúng động lƣơng tâm nhân loại, sau tự tử bi hùng nhƣng đầy thách đố văn hào Nhất Linh Nguyễn Tƣờng Tam vào ngày Song Thất 7/7/1963, quyền Ngơ Đình Diệm (mà quyền bính quốc gia lúc hồn tồn thuộc vợ chồng ơng bà Cố vấn Ngơ Đình NhuTrần Lệ Xuân) định dẹp tan phong trào địi hỏi bình đẳng tơn giáo Phật giáo, dù mặt ru ngủ Phật giáo dƣ luận giới với Thơng Cáo Chung tay ông Diệm ký từ ngày 16-6-1963 Đêm 20-8-1963, ông Nhu lệnh cho đơn vị quân đội Lực Lƣợng Đặc Biệt Đại tá Lê Quang Tung Cảnh sát Dã chiến tổng công chùa tồn quốc Đặc biệt Sài Gịn, lực lƣợng võ trang nầy mà giáo sƣ Buttinger xem khơng khác nhóm xung kích Nazi (Nazi stormtrouper) bắt 109 HỒ SƠ MẬT 1963 TỪ CÁC NGUỒN TÀI LIỆU CỦA CHÍNH PHỦ MỸ giam 1,426 Tăng Ni Cƣ sĩ Phật giáo (xem Điện văn số 274 Tòa Đại sứ Mỹ Sài Gòn gửi cho Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 24-8) Toàn thành phần lãnh đạo Phật giáo coi nhƣ bị tê liệt, nhƣờng lại đấu tranh chống độc tài giáo trị gia đình trị cho sinh viên niên, trí thức, đảng phái quốc gia, … Tham khảo từ Wikipedia: ■ Ngày 21/8/1963, sinh viên Trung Tâm Quốc Gia Kỹ Thuật Phú Thọ bãi khóa ■ Ngày 22/8/1963, khoa trƣởng Y Khoa Sài Gòn bác sĩ Phạm Biểu Tâm từ chức bị bắt Ngày hôm sau, sinh viên Y khoa vận động sinh viên trƣờng khác liên kết thành lập Ủy ban Chỉ đạo Sinh viên Liên khoa Uỷ ban phát động sinh viên tất trƣờng đại học bãi khoá Sau vài tuần lễ, phong trào bãi khóa lan tới tất cấp trung học tồn quốc ■ Cùng ngày 22/8/1963, giáo sƣ Vũ Văn Mẫu từ chức Bộ trƣởng Ngoại Giao cạo đầu nhƣ nhà sƣ để phản đối sách kỳ thị Phật giáo ông Diệm ■ Cùng ngày 22 tháng năm 1963, ông Trần Văn Chƣơng, thân phụ bà Nhu, từ chức đại sứ Việt Nam Cọng Hòa Mỹ để phản đối sách ƣu đãi đạo Thiên Chúa giáo La Mã Tổng thống Ngơ Đình Diệm ■ Ngày 24/8/1963 3.000 sinh viên học sinh tập hợp trƣờng Luật Khoa Sài Gòn để chào đón Giáo sƣ Vũ Văn Mẫu Ủy ban Chỉ đạo Sinh viên Liên khoa đƣợc đổi tên thành Ban Chỉ Đạo Sinh Viên Và Học Sinh tuyên ngôn ủng hộ địi hỏi đáng Phật giáo ■ Sau ngày 24/8/1963, phân khoa đại học trƣờng trung học lớn Sài Gòn bị cảnh sát phong toả Sinh viên học sinh bãi khóa vận động giáo sƣ từ chức Học sinh trƣờng trung học công lập Gia Long, Trƣng Vƣơng Võ Trƣờng Toản tổ chức meeting sân trƣờng Học sinh trƣờng Chu Văn An xô xát với cảnh sát Khoảng 2.000 học sinh trung học Sài Gòn bị bắt Số sinh viên học sinh bị bắt nhiều đến không đủ chỗ giam trại Cảnh Sát nên phải 110 HỒ SƠ MẬT 1963 TỪ CÁC NGUỒN TÀI LIỆU CỦA CHÍNH PHỦ MỸ tống lên xe GMC chở giam Trung Tâm Huấn luyện Quang Trung ■ Ngày 25/8/1963, 300 sinh viên học sinh tổ chức biểu tình Cơng trƣờng Diên Hồng phía trƣớc chợ Bến Thành lúc quyền ban bố lệnh giới nghiêm Cảnh sát bắn vào đoàn biểu tình giết chết nữ sinh Quách Thị Trang Khoảng 200 ngƣời bị bắt giữ Xác Quách Thị Trang bị cảnh sát mang Chiều hơm đó, quyền thơng cáo lực lƣợng an ninh đƣợc lệnh nổ súng vào đám đông tụ họp nơi công cộng mà không xin phép trƣớc Sinh viên Đại học Khoa học Sài Gịn biểu tình ủng hộ Phật giáo 111 HỒ SƠ MẬT 1963 TỪ CÁC NGUỒN TÀI LIỆU CỦA CHÍNH PHỦ MỸ Thanh niên sinh viên bị Cảnh sát bắt đem Trung tâm Huấn luyện Quang Trung Trong khơng khí căng thẳng biện pháp sắt máu quyền Ngơ Đình Diệm, mùa hè Sài Gịn nóng bỏng với tin đồn đảo chánh phản đảo chánh, quyền ông Diệm thỏa hiệp với Hà Nội, vai trò tân Đại sứ Mỹ Cabot Lodge (kề từ 26/8), khả 112 HỒ SƠ MẬT 1963 TỪ CÁC NGUỒN TÀI LIỆU CỦA CHÍNH PHỦ MỸ ơng Nhu thay ông Diệm, … mƣời ngày sau, ngày 4-9-1963, 14 nƣớc bao gồm Afghanistan, Algeria, Cambodia, Ceylon, Guyana, India, Indonesia, Mông Cổ, Nigeria, Pakistan, Rwanda, Sierra Leone, Somalia, Trinidad Tobago (sau đó, thêm hai nƣớc Mali Nepal) đƣa vấn đề Phật giáo Việt Nam trƣớc Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc (LHQ) với nội dung cáo buộc quyền Việt Nam Cộng hịa vi phạm nguyên tắc Hiến chƣơng Liên Hiệp Quốc Một tháng sau, ngày 4/10/1963, Việt Nam Cộng hoà gửi thƣ lên Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc mời phái đoàn sang Việt Nam điều tra tình hình tơn giáo Việt Nam Cuối tháng Mƣời, Liên Hiệp Quốc cử phái đoàn gồm 16 thành viên đại diện quốc gia Afghanistan (trƣởng phái đoàn), Brazil, Ceylon, Costa Rica, Dahomey, Morroco Nepal sang Việt Nam điều tra tìm hiểu thật Phái đoàn đến Phi trƣờng Tân Sơn Nhứt tối 24-10-1963, hôm sau tiếp xúc giới chức quyền vấn nhân chứng ngày (mà riêng ngày cuối tuần 26 27/10 phần lớn thời gian phái đoàn khách sạn đọc tài liệu) Cuộc điều tra kết thúc sớm dự liệu chế độ Diệm bị lật đổ vào ngày lễ Các Thánh (Toussaint, 1-11) Công giáo, ngày mà tất cảc quan phủ đƣợc nghỉ lễ Và phái đồn rời Sài Gòn ngày 3-11-1963 2- BỐN TÀI LIỆU CĂN BẢN Có ba tài liệu thức Liên Hiệp Quốc cơng trình nghiên cứu đại học liên quan đến điều tra đàn áp Phật giáo Nam Việt Nam LHQ: - Tài liệu A/5630 - Phúc trình Phái đồn Điều tra Liên Hiệp Quốc Nam Việt Nam, hoàn tất ngày 7-12-1963 (Document A/5630 - Report of the United Nations Fact-Finding Mission to South Viet-Nam) - Đề mục Thảo luận số 77 (Agenda Item 77) - Biên Buổi họp Khoáng đại thứ 1280 Đại Hội đồng LHQ, Phiên họp thứ 18, ngày 13-12-1963 (United Nations General Assembly, Eighteen Session, 1280th Plenary 113 HỒ SƠ MẬT 1963 TỪ CÁC NGUỒN TÀI LIỆU CỦA CHÍNH PHỦ MỸ Meeting – Official Records) - Khảo luận in thành sách ―Một Cao Ủy Liên Hiệp Quốc Nhân Quyền‖ (A United Nations High Commissioner For Human Rights) Giáo sƣ Roger Stenson Clark, Martinus Nijhoff (Hòa Lan), xuất năm 1972 2.1- “ĐỀ MỤC THẢO LUẬN SỐ 77” VÀ ―TÀI LIỆU A/5630” Report of the United Nations Fact-Finding Mission to South Viet-Nam – 7-12-1963 Bản Phúc Trình nguyên gốc tiếng Anh, dài 93 trang, gồm chƣơng 16 Phụ lục Tất đƣợc đăng lại Đề mục Thảo luận số 77 Liên Hiệp Quốc: - Chƣơng I: Ghi chép theo trình tự hoạt động Phái đoàn (Chronological Accounts of the Mission‟s Activities) - Chƣơng II: Tố cáo trƣớc Hội đồng Khoáng Đại (LHQ) Vi phạm Nhân quyền Việt nam Cọng hòa (Allegations of Violations of Human Rights in the Republic of Viet-Nam brought Before the General Assembly) - Chƣơng III: Lập trƣờng Chính phủ (Position of the Government) - Chƣơng IV: Thẩm tra Nhân chứng Thơng tin mà Phái đồn nhận đƣợc (Examination of Witness and Communications Received by the Mission) Toàn Tài liệu A/5630 (Document A/5630) đƣợc đăng lại Đề mục Thảo luận số 77 (Agenda Item 77) Lập trƣờng phủ Tƣớng Trần Tử Oai trình bày Phái đồn cịn gặp ơng Ngơ Đình Diệm, Ngơ Đình Nhu, Nguyễn Ngọc Thơ, Bùi Văn Lƣơng, Nguyễn Đình Thuần, Vũ Văn Mẫu số viên chức Huế Lẽ dĩ nhiên, phủ khăng khăng cho khơng có kỳ thị tơn giáo, khơng có ƣu đãi Cơng giáo, khơng có ngƣợc đãi Phật giáo… điều mà thực tế năm cầm quyền ông Diệm phủ bác hết Đến nỗi Linh mục Lê Quang Oánh phải nhân danh Khối giáo sĩ Đồng Tâm lên án “tội bất công” (của ông Diệm) giết hại đồng bào vô tội Thật tàn bạo, dã man, phản dân chủ, phản tự do, phản 114 HỒ SƠ MẬT 1963 TỪ CÁC NGUỒN TÀI LIỆU CỦA CHÍNH PHỦ MỸ đạo đức, làm nhục cho quốc thể Việt Nam, thƣ gửi Hòa Thƣợng Hội chủ Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam ngày 12-5-1963 sau biến cố Huế Thậm chí ơng Ngơ Đình Thục qua Vatican ngày 7-9-1963, ơng cịn khơng đƣợc Giáo hồng Paul cho gặp mặt để ―giải độc‖ 115 HỒ SƠ MẬT 1963 TỪ CÁC NGUỒN TÀI LIỆU CỦA CHÍNH PHỦ MỸ Ngƣợc lại, có số chi tiết quan trọng Phúc trình này: Chỉ tỉnh Quảng Ngãi, Phú Yên, Bình Định mà thơi, từ năm 1956 tới 1963 có 208,000 ngƣời bị ép vào Đaọ Cơng Giáo Ngồi ra, cịn có dịch Thơng Cáo Chung ngày 16/6/193 có chữ ký Hịa thƣợng Thích Tịnh Khiết Tổng thống Ngơ Đình Diệm (xem trang 85), có dịch Dụ Số 10 Quốc Trƣởng Bảo Đại ký năm 1950 (xem trang 86) Phần cuối Phúc trình, Chƣơng IV, mục Nhận xét Tổng quát (General Observations) có nêu 13 điều mà Phái đòan ghi nhận (nhƣ chùa, quan nhà nƣớc, khách sạn, thái độ nhân viên quyền, đảo chánh, …) nhƣng khơng có Kết luận Chung quyết, dù sơ khởi, tình hình đàn áp Phật giáo Nam Việt Nam Dĩ nhiên, Phái đồn cịn phải lại lâu (4 ngày làm việc) để điều tra, kết luận đƣợc thực Phái đoàn trở lại Nữu Ƣớc, có để khảo sát lại tài liệu thu lƣợm, thảo luận kết luận để trình lên Đại Hội đồng LHQ phiên họp khoáng đại Rất tiếc điều nầy KHƠNG xãy biến Quân đội lật đổ chế độ Diệm vào ngày 1-11-1963 Thật vậy, trang cuối cùng, trang 93 Phúc Trình, có tổng kết hoạt động mà Đại Hội Đồng LHQ tiến hành (ACTION TAKEN BY THE GENERAL ASSEMBLY) nhƣ sau: - Tại Phiên họp Khoáng đại thứ 1234 vào ngày 8-10-1963, LHQ định thành lập Phái đoàn Điều tra đến Việt Nam Thành viên Chủ tịch Đại Hồi đồng công cử - Tại Phiên họp Khoáng đại thứ 1239 vào ngày 11-101963, Chủ tịch Đại Hội đồng tuyên bố thành viên Phái đồn - Tại Phiên họp Khống đại thứ 1280 vào ngày 13-121963, Đại Hội đồng định không tiếp tục cứu xét đề mục nầy (At the 1280th plenary session, the General Assembly decided not to continue the consideration of this item) Trang 93, trang cuối Phúc trình, động thái cuối 116 HỒ SƠ MẬT 1963 TỪ CÁC NGUỒN TÀI LIỆU CỦA CHÍNH PHỦ MỸ Đại Hội Đồng ―Tại Phiên họp Khoáng đại thứ 1280 vào ngày 13-12-1963, Đại Hội Đồng định không tiếp tục cứu xét đề mục nầy nữa” (At the 1280th plenary session, the General Assembly decided not to continue the consideration of this item) 117 HỒ SƠ MẬT 1963 TỪ CÁC NGUỒN TÀI LIỆU CỦA CHÍNH PHỦ MỸ 2.2- BIÊN BẢN “BUỔI HỌP KHOÁNG ĐẠI THỨ 1280 CỦA ĐẠI HỘI ĐỒNG LHQ” United Nations General Assembly, Eighteen Session, 1280th Plenary Meeting – Official Records – 13-12-1963 Đây Biên thức Phiên họp thứ 18 (18th Session) thuộc Buổi họp Khoáng đại thứ 1280 (1280th Plenary Meeting) Đại Hội đồng LHQ để thảo luận Đề mục Thảo luận (Agenda Item) Buổi họp Đề mục 77, Vi phạm Nhân quyền Nam Việt-Nam (Violations of human rights in South Viet-Nam), ông Carlos Sosa Rodriguez làm chủ tọa, đến kết luận nhƣ sau nghị số 5: ―Vì biến cố gần Nam Việt Nam, vị đề nghị Đề mục Thảo luận số 77 thông báo cho biết lúc nầy, họ khơng thấy hữu ích để thảo luận đề mục nầy Với tình hình nhƣ thế, liệu tơi cho Đại Hội đồng cảm thấy không cần phải cứu xét Đề mục 77 hay không ? Đại Hội đồng (đồng ý) định nhƣ thế.‖ (In the light of recent events in South Viet-Nam, those who proposed Agenda Item 77 have informed me that they not feel it would be useful to discuss the item of this time Can I take it that, in the circumstances, the General Assembly feels it is not necessary to continue the consideration of item 77 ?It was so decided.) Nghị số Đề mục Thảo luận số 77 Biên Buổi họp Khống Đại LHQ ngày 13-12-1963: ―Vì biến cố gần Nam Việt Nam, vị đề nghị Đề mục Thảo luận số 77 thông báo cho biết lúc nầy họ không thấy hữu ích để thảo luận đề mục nầy Với tình thế, liệu tơi cho Đại Hội đồng cảm thấy không cần phải cứu xét Đề mục 77 hay không ?Đại Hội đồng (đồng ý) định thế.‖ 118 HỒ SƠ MẬT 1963 TỪ CÁC NGUỒN TÀI LIỆU CỦA CHÍNH PHỦ MỸ 2.3- KHẢO LUẬN “MỘT CAO ỦY LIÊN HIỆP QUỐC VỀ NHÂN QUYỀN”A United Nations High Commissioner For Human Rights Giáo sƣ Roger Stenson Clark, Martinus Nijhoff (Hòa Lan) xuất năm 1972 Số ISBN 90 247 12971 119 HỒ SƠ MẬT 1963 TỪ CÁC NGUỒN TÀI LIỆU CỦA CHÍNH PHỦ MỸ Giáo sƣ Clark ngƣời Tân Tây Lan, giảng sƣ Luật học Đại học Victoria University of Wellington Ông nhận đƣợc học bổng nghiên cứu Đại học Luật Columbia New York hai năm 1968 1969 Đây thời gian ông quan tâm đến chế bảo vệ Nhân quyền cấp độ Quốc tế (International Protection of Human Rights) làm nội trú quan Human Rights Division thuộc Văn phòng Tổng Thƣ ký LHQ vào tháng năm 1968 Từ đó, ơng thu thập tài liệu, nghiên cứu, thảo luận với nhiều bạn đồng nghiệp hoàn thành tác phẩm A United Nations High Commissioner For Human Rights Những ý kiến ông khảo luận nầy đóng góp phần vào hình thành Office of the United Nations High Commissioner for Human Rights (OHCHR) vào ngày 20-12-1993, 20 năm sau Cuốn sách gồm chƣơng Trong Chƣơng III (The Function of the Commissioner), mục Subparagraph (a): advice and assistance to UN organs, trang 67, ơng có nhắc đến Phái đồn Điều tra Liên Hiệp Quốc Việt Nam vào năm 1963 Ông kết luận cơng việc Phái đồn: ―It arrived in Saigon in late October and heard a number of witness Unfortunately for the scholar, the affair ended inconclusively as a result of the successful coup against President Diem that took place while the Mission was in Saigon‖ (Phái đoàn đến Sài Gòn vào cuối tháng Mƣời nghe số nhân chứng Không may cho học giả, cơng việc bị kết thúc dang dở đảo chánh Tổng thống Diệm thành cơng Phái đồn Sài Gịn) Từ ―inconclusive‖ có nhiều nghĩa tiếng Việt ―Dở 120 HỒ SƠ MẬT 1963 TỪ CÁC NGUỒN TÀI LIỆU CỦA CHÍNH PHỦ MỸ dang‖ nghĩa [http://en.glosbe.com/en/vi/inconclusive] phù hợp với ngữ cảnh câu văn Khi dịch ngƣợc lại từ tiếng Việt sang tiếng Anh, từ ―dở dang‖ lại cho ta từ ―inconclusive‖ [http://vdict.com/dở%20dang,2,0,0.html] Câu văn hàm ý điều tra không đến đƣợc kết luận Tổng Thống Ngơ Đình Diệm bị lật đổ (chứ khơng phải khơng có đàn áp Phật Giáo) nhƣ đƣợc xác nhận (từ năm trƣớc) Phúc trình A/5630 Biên Phiên họp 1280 Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc Trang 67: “It arrived in Saigon in late October and heard a number of witness Unfortunately for the scholar, the affair ended inconclusively as a result of the successful coup against President Diem that took place while the Mission was in Saigon” (Phái đồn đến Sài Gịn vào cuối tháng Mƣời nghe số nhân chứng Không may cho học giả, công việc bị kết thúc dang dở đảo chánh Tổng thống Diệm thành cơng Phái đồn Sài Gịn) 121 HỒ SƠ MẬT 1963 TỪ CÁC NGUỒN TÀI LIỆU CỦA CHÍNH PHỦ MỸ Từ nhiều năm nay, có kẻ khơng biết ngƣợng, dùng đoạn văn khảo luận nầy, cố tình dịch sai chữ ―inconclusively‖ thành ―khơng kết quả‖ viết lửng lơ ―khơng có kết luận, the affair ended inconclusively‖ mà không thêm câu: ―Unfortunately for the scholar‖ ―as a result of the successful coup against President Diem‖ với hàm ý Phái đồn khơng thấy có đàn áp Phật giáo, hầu lạc dẫn ngƣời đọc để chối tội cho chế độ Diệm Mới đây, trƣớc mùa Phật đản 2013 kỷ niệm 50 năm Pháp nạn Phật giáo Việt Nam, ông cựu sĩ quan Cảnh sát hăng chống phá Phật giáo, bị nhiểm độc hay ơng uống độc dƣợc loại thơng tin nhƣ thế, hỗn láo thách thức Hòa Thƣợng đọc lại Phúc trình nầy, tƣởng rửa đƣợc tội đàn áp Phật giáo dùm cho ông Diệm, mà thật ông Cảnh sát chẳng biết đƣợc Phúc trình A/5630 nầy LHQ chẳng có kết luận nhƣ 3- KẾT LUẬN Nói tóm lại, đọc hết 93 trang Phúc trình A/5630, lại đƣợc xác nhận Kết luận Biên Buổi họp thứ 1280 Đại Hội đồng LHQ, sau đƣợc Giáo sƣ Roger Stenson Clark tham chiếu tác phẩm A United Nations High Commissioner For Human Rights ông, ta khẳng định Phúc trình A/5630 khơng kết luận phủ Diệm "khơng có đàn áp tôn giáo" nhƣ lực thù nghịch với Phật giáo từ thời Cố đạo Alexandre de Rhodes gọi Phật Thích Ca ―thằng‖ Phép Giảng Tám Ngày, tìm cách xun tạc tài liệu để mạo hóa lịch sử từ năm Tâm Diệu Nguyễn Kha 4/7/2013 ĐÍNH KÈM: ● Bản báo cáo dài 93 trang mang số A/5630 ● Văn buổi họp LHQ ngày 13-12-1963 ● Phóng ảnh trang 67, trích từ United Nations high commissioner for human rights‖ 122 ... 314 ) 4- Tâm Diệu (10 /2 013 ): Phật giáo Chính biến 1- 1 1- 1 963 (trang 328) HỒ SƠ MẬT 19 63 TỪ CÁC NGUỒN TÀI LIỆU CỦA CHÍNH PHỦ MỸ LỜI GIỚI THIỆU Tập sách ? ?Hồ Sơ Mật 19 63 - Từ nguồn Tài liệu Chính phủ. .. 62 18 HỒ SƠ MẬT 19 63 TỪ CÁC NGUỒN TÀI LIỆU CỦA CHÍNH PHỦ MỸ PHẦN I CUỘC VẬN ĐỘNG BÌNH ĐẲNG TƠN GIÁO NĂM 19 63 CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM 19 HỒ SƠ MẬT 19 63 TỪ CÁC NGUỒN TÀI LIỆU CỦA CHÍNH PHỦ MỸ 20 HỒ...HỒ SƠ MẬT 19 63 TỪ CÁC NGUỒN TÀI LIỆU CỦA CHÍNH PHỦ MỸ HỒ SƠ MẬT 19 63 TỪ CÁC NGUỒN TÀI LIỆU CỦA CHÍNH PHỦ MỸ MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU (trang 7) PHẦN I - CUỘC VẬN ĐỘNG BÌNH ĐẲNG TƠN GIÁO NĂM 19 63

Ngày đăng: 14/05/2021, 16:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN