Ốc nước ngọt Câu 3: Đặc điểm nào sau đây không đúng với ngành chân khớp?. Có bộ xương ngoài bằng kitina[r]
(1)Trường THCS Khánh Hoà ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009-2010 Họ tên……… Môn: Sinh học 7
Lớp……… Thời gian: 45 phút
Điểm Lời phê
I/ Trắc nghiệm : khoanh tròn cho câu (4 điểm ) Câu 1: nở trước rời khỏi thể mẹ môi trường , ấu trùng trai sống : a Trong bụng mẹ b Trong mang mẹ
c Trong vỏ trai mẹ d Trong áo trai Câu 2: Động vật gây hại cho mùa màng :
a Ốc gạo b Ốc vặn c Ốc bươu vàng d Ốc nước Câu 3: Đặc điểm sau không với ngành chân khớp?
a Có xương ngồi kitin b Qua lột xác mà tăng trưởng thể c Các chân phân đốt khớp động d Cơ thể gồm phần : đầu, ngực, bụng Câu 4: Vỏ bọc thể tơm có cấu tạo chất:
a Kitin b Đá vôi c Kitin có tẩm canxi d Cuticun Câu 5: lồi giáp xác kí sinh gây hại cho cá :
a Rận nước b Chân kiến c Sun d Mọt ẩm Câu 6: Hai loài sử dụng thức ăn giống :
a Bọ ngựa ong mật b Ong mật mối c Mối mọt ăn gỗ d Ruồi mọt ăn gỗ Câu 7: Tác hại giống ruồi muỗi :
a Phá hại trồng mùa màng b Truyền bệnh nguy hiểm cho người c Ăn loài sâu bọ khác d Tất
Câu 8: Điểm giống động vật ngành chân khớp với ngành giun đốt :
a Cơ thể phân đốt b khơng có xương sống c Đối xứng hai bên d Tất
II/ Tự luận: (6 điểm )
Câu 1: So sánh phần thể nhện ( Hình nhện ) với tơm sơng ( Giáp xác ) châu chấu ( Sâu bọ )
Câu 2: Nêu tác hại nhóm sâu bọ có hại đời sống người Trình bày các biện pháp phịng chống sâu bọ phá hại nông nghiệp
Câu 3: Trong số ba lớp Chân khớp ( Giáp xác, Hình nhện, Sâu bọ ) lớp có giá trị thực phẩm lớn nhất, Lấy ví dụ minh hoạ ?
(2)