Trong mối quan hệ giữa người Việt với tự nhiên thì hơn hết và rõ nét hơn cả là thái độ tôn trọng và sùng bái tự nhiên, coi trọng và đối xử với tự nhiên như đối xử với người mẹ của mì[r]
(1)vế MỐI QUAN HỂ GIỮA CON NGƯỜI VỚI Tự NHICN TRONG TÍN NGƯỠNG THỜ Mầu CỦA NGƯỜI VlệT VÙNG ĐỒNG BằNG Bắc BƠ - DƯỚI KHÍn CANH TRIỄT HOC• • •
Nguyễn Hữu Thụ
1 Vấn đề mối quan hệ người với tự nhiên vấn đề muôn thuở nhiều ngành khoa học xã hội (văn học, lịch sử, tôn giáo học ), đặc biệt triết học Vai ứò tự nhiên người thái độ người với tự nhiên thời đại triết học cách hay cách khác quan tâm giải Trải qua thời đại khác nhau, người có triết lý khác thái độ ứng xử trước tự nhiên
Trong mối quan hệ với tự nhiên tự nhiên có trước, người sinh từ tự nhiên, tồn lòng tự nhiên cần có tự nhiên để sinh tồn phát triển Nếu văn minh phương Tây xem thiên nhiên, tự nhiên thù địch cần phải chinh phục, thống trị biến đổi tự nhiên vãn minh phương Đơng có xu hướng tơn trọng thiên nhiên, sống hồ đồng với tự nhiên1
Nói khơng có nghĩa là, học thuyết phương Tây chủ trương đề cao thái độ chinh phục người giới tự nhiên, vậy, triết thuyết phương Đông chủ trương người phải hồ hợp với tự nhiên Bởi giới quan chinh phục tự nhiên có quan điểm cịn tơn trọng tự nhiên vài quan điểm đề cao hoà hợp Đây vấn đề phức tạp
(2)người Việt nói riêng hình thành từ sớm định hình sở quan niệm người, tự nhiên lịch sử Theo nhiều tác giả, người quan niệm tất tôn giáo phương Đông ứong hầu hết học thuyết triết học phương Đông truyền thống khơng đối lập với tự nhiên, ln ln coi thành tố, phận giới tự nhiên1
Trong quan niệm vũ trụ, tự nhiên Nho giáo cho nằm ngồi lý trí chủ quan người, chí cịn chi phổi tới sống người trần gian Đó thừa nhận “mệnh trời” (Thiên mệnh) tư tường Nho Giáo Đã thiên mệnh khơng thay đổi, cải tạo mà phải thích nghi, phục tùng tuân theo Mặc dù người phải khuất phục mệnh trời, người có vị riêng có mình, người nắm đạo trời Giữa người trời đất, vạn vật ln có quan hệ “Thiên nhân cảm ứng”, vậy, người hiểu mệnh trời để từ “ứng thời” theo “thiên mệnh”, “thiên đạo”2
Còn quan niệm cùa Phật Giáo vật tượng vũ trụ có quan hệ với điều kiện cho tồn (“Thử hữu cố bi hữu, thử sinh cố bỉ sinh, thử vô cố bì vơ, thử diệt cố bỉ diệt” - tồn nên tồn tại, sinh nên sinh ra, khơng có nên không tồn tại, nên mất3 Tất nhiên Phật giáo không trực tiếp giải thích mối quan hệ người với tự nhiên, song với lơgíc quan niệm “thử” “bỉ” trên, hiểu khơng có chỗ cho đối lập người tự nhiên
1 HỒ Sỹ Quý (CB) (2000), Mối quan hệ người tự nhiên phát triển xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 40.
2 Nguyễn Tài Thư (1997), Nho học nho học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 12-52.
(3)Ở Phương Tây, chi phối ảnh hưởng sâu sắc môi trường địa văn hố, tư tưởng thần học Kitơ giáo sáng tạo Thượng đế, làm nảy sinh ứng xử “con người phải chinh phục cải tạo tự nhiên văn hoá phương Tây” Theo đó, người sản phẩm hồn thiện nhất, ưu cùa Chúa, Chúa giao cho nhiệm vụ thay Chúa cai quản loài động thực vật mà Chúa tạo nên người thường tự đặt cao hon tự nhiên, cai trị khai thác tự nhiên
Tất nhiên, nói triết học Mác nằm ngồi truyền thống chinh phục giới văn hoá chầu Âu Bời vi hết, Mác khẳng định “các nhà triết học giải thích giới nhiều cách khác nhau, vấn đề cải tạo giới”1 Nhưng khác chỗ, Mác Ảnghen đặt vấn đề phải cải tạo giới tự nhiên cách biện chứng với hệ thống quan điểm hợp lý, cân đối, không thiên lệch Trong tác phẩm “Biện chứng cùa tự nhiêrì\ Ănghen cho quan niệm đối lập tinh thần với vật chất, người với tự nhiên, linh hồn với thể xác quan niệm thịnh hành Châu Âu từ văn hoá cổ điển bị suy đồi ( )• Đó quan niệm “phi lý trái tự nhiên” cần phải bị xoá bỏ Sự tiến khoa học tự nhiên kỳ XIX, mặt, cho phép người hiểu ngày xác quy luật tự nhiên mặt khác giúp người ngày cảm thấy nhận phụ thuộc vào giới tự nhiên - người với giới tự nhiên chi một”2
Đối với nhà kinh điển chủ nghĩa Mác, người chẳng qua phận cùa giới tự nhiên, sản phẩm cao giới tự nhiên, sống dựa vào giới tự nhiên nằm lòng giới tự nhiên mà Nhưng khác với vật (cũng phận giới tự nhiên, dựa vào giới tự nhiên để sinh tồn), người không cần đến tự nhiên nguồn tư liệu sống, mà trước hết nguồn tư liệu lao động Tuy nhiên, để khỏi phải đối mặt với “sự trả thù giới tự nhiên” Ănghen cảnh báo, ừình tác động vào giới tự nhiên, người cần phải nhận thức quy luật giới tự nhiên vận dụng chủng vào trình sản xuất vật chất mình, thay phá vỡ quy luật khách quan để khai thác tự nhiên cách bừa bãi không theo quy luật
V ề mối quan hệ người với tự nhiên 583
1 C.Mác Ph Ảngghen (1993), Luận cương Phoiơbắc, Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 12.
(4)nói chung người Việt vùng đồng Bắc Bộ nói riêng - với đặc thù văn minh lúa nước gắn chặt với giới tự nhiên mà cụ thể với cây, cỏ, thời tiết, đất đai, nước Chính thiên nhiên nơi che chở cho người, nơi cung cấp nguồn cải nuôi dưỡng sống người thiên nhiên lực to lớn cướp sống người Vì vậy, người Việt bên cạnh yêu quý, tôn trọng tự nhiên bao hàm sợ hãi, lo lắng trước tự nhiên hay xác trước tượng tự nhiên
Điều thể hịên rõ nét qua tín ngưỡng sùng bái tự nhiên người Việt Đối với người Việt, vật, tượng sinh hố ừong vũ trụ bao la huyền bí thờ cúng “một hịn đá lớn, gốc cổ thụ, rừng sâu, vực sông, núi cao, vũng nước đồng, gốc âm u sở thần linh, thần khắp cả, thấm nhuần khắp cả, tất thần”1
Trong tín ngưỡng ấy, Nguyễn Minh San nhận xét, “người Việt có xu hướng nữ tính hố tượng tự nhên, biến thần tự nhiên thành nữ thần tôn phong nhiều vị nữ thần Mẹ/Mầu”2 Trên sở vị thần tự nhiên mình, người Việt quy tụ, khái quát thống Tứ vị Thánh Mầu Họ cho toàn vật, tượng tự nhiên chịu chi phối Mầu Điều nói lên tình cảm mối quan hệ gần gũi, thân thiết người Việt với giới tự nhiên
Trong tâm thức người Việt, tất tượng tự nhiên như: nắng hạn hay lũ lụt, đất đai khô cằn hay màu mỡ, cối, động vật phát triển hay lụi tàn nằm quyền Mau Vì vậy, Mẹ, Mẩu che chở, đùm bọc người mẹ tự nhiên sống / người đảm bảo
Đối với người “mẹ” từ gợi cho ta cảm giác gần gũi, thân thiện che chở Mẹ người “mang nặng đẻ
1 Nguyễn Đăng Thục (1963), Tư tường Việt Nam, Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn, tr 20.
(5)V ề mối quan hệ người với tự nhiên 585
đau” ta, nuôi nấng ta trường thành, bao bọc che chở cho ta vào đời Vì vậy, dường người mẹ thực người quan trọng người Việt người Việt dành cho tình cảm đặc biệt Người Việt thường nói: “Cơng cha núi Thái Sơn, nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra” hay “cha sinh không tày mẹ dưỡng” để nói lên tình u, tình thân vơ bờ bến người mẹ
Xuất phát tự văn hóa trọng nữ nên khơng phải ngầu nhiên mà người Việt tìm cách đồng hóa lực lượng cai quản khơng gian sống Mẹ, Mầu Trong đồng chứa đựng nhiều mong muốn khát vọng người Việt từ lịch sử Như C.Mác Ph.Ảngghen nhận xét nội dung tơn giáo thế giới quan lộn ngược, biểu cùa nghèo nàn hiện thực1, rút hết toàn nội dung người giới tự nhiên, việc chuyển nội dung sang cho bóng ma Thượng đế bên giới, thượng đế này, sau lịng nhân từ, lại trả cho người giới tự nhiên chút ân huệ cùa mình2 Điều có nghĩa nội dung cùa tơn giáo nói chung, tín ngưỡng thờ Mầu nói riêng phản ánh tồn xã hội sinh nó, thể khát vọng mà người muốn vượt qua mà thực tế họ vượt (thời tiết mưa thuận gió hịa, mùa màng khơng phải có suất cao người ta mơng đợi, ) Tơcarev nhận xét: “nguồn gốc bất lực người trồng trọt Cây trồng mùa, mà mùa màng phụ thuộc vào điều kiện mà người cần đến phù trợ, giúp đỡ việc trồng cấy ,”3
* Trong mắt người Mẹ chủ thể sinh nở Vì vậy, người Việt coi Mẹ, Mầu người đứng đầu cai quản giới tự nhiên mà người Việt phụ thuộc có nghĩa họ mong muốn vạn vật tự nhiên không ngừng sinh sôi nảy nở thỏa mãn nhu cầu sống họ (cây cối đơm hoa kết trái nhiều cho họ hái, cá nước, thú rừng sinh sôi nảy nở nhiều cho họ bắt, thời tiết
1 C.Mác Ph.Ảngghen, Gỏp phần phê phản triết học pháp quyền Hêghen Lời nói đầu,
Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr 569 - 570.
2 C.Mác Ph.Ảngghen, Tình cảnh nước Anh Tơ mát Cảclailơ. “Quá khứ tạ i", Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr 815.
(6)mùa màng bội thu, sống no đù, sức khỏe tràn trề, tài lộc đầy nhà, đơng đúc Đó ước vọng mang tính sản sinh mà họ mong muốn có gán quyền cai quản Tứ Phủ cho Mẹ, Mầu
* Tứ Phủ Thánh Mầu không chi mang ý nghĩa sản sinh niềm tin tín đồ tín ngưỡng thờ Mầu, mà họ, tìm đến với Thánh Mẩu, cầu xin Thánh Mầu họ với Mẹ mình, cầu xin Mẹ Với niềm tin xa cách thần linh (giới tự nhiên) người dường thu hẹp lại thay mối quan hệ gần gũi, thân thiện Mẹ Con Tất nhiên quan hệ quan hệ mang tính hai chiều: quan hệ mẹ với (sự đùm bọc, che chở người mẹ người con) mối quan hệ người với người mẹ (sự kính trọng, tơn trọng mẹ).
Trong mối quan hệ thứ (quan hệ Mẹ với con), coi tự nhiên mẹ (hay mẹ người cai quản tự nhiên), hiểu người Việt coi (đồng nhất) giới tự nhiên sinh người, hay nói cách khác, người sinh từ tự nhiên, tự nhiên nuôi dưỡng che chở nguồn cải vơ tận (Mẹ - Con): cối ứên mặt đất, động vật rừng, hải sản biển, chim thú trời Với quan niệm vậy, người Việt mong muốn sống mình, gia đình, cộng đồng, đất nước Mẹ (tự nhiên) che trở, bao bọc để trở nên tốt đẹp, hạnh phúc phồn thịnh Trong thâm tâm cùa họ, mẹ người có lịng bao dung, vị tha ln hết lịng (thậm chí hy sinh thân) để che bao bọc cho Trong quan hệ với Mẹ vậy, họ tìm bình an hạnh phúc, họ thường nói với “hổ khơng ăn thịt con” dù hồn cảnh khó khăn Mẹ khơng bỏ rơi
Đi với niềm tin bao bọc, che chờ Mẹ (tự nhiên) với (con) thái độ thành kính, tơn trọng biết ơn người Mẹ (quan hệ thứ hai) Nói cách khác, thái độ phải biết tôn ừọng, quý trọng tự nhiên quý trọng mẹ người Việt Vì
(7)vậy, tín đồ cùa tín ngưỡng thờ Mầu thường nói với về với Mẹ, đến với Mẹ cách gần gũi thân thương.
Một đặc trưng bật tín ngưỡng người Việt bên cạnh phù hộ, che chở cùa vị thần linh trừng phạt Trong quan niệm tín ngưỡng thờ Mau vậy, người xúc phạm đến Mẩu phải chịu ừừng phạt Mầu Đó tai hoạ bất ngờ ảnh hưởng đến sống, chí sinh mạng khơng thân mà gia đình, cộng đồng Phải với quan niệm trừng phạt Mẩu thế, người Việt muốn nói “sự trả thù” giới tự nhiên người khai thác tự nhiên cách thái quá, không tôn trọng quy luật tự nhiên, phá vỡ môi trường sinh thái Ảnghen nói đến?
Với thái độ tôn trọng nâng niu tự nhiên giúp cho người phát triển cách bền vững Điều đặc biệt quan trọng giai đoạn nay, mà người tàn phá tự nhiên mục đích kinh tế làm cho môi trường sống cân bằng, hàng loạt biến đổi bất thường tự nhiên đe dọa sống người như: trái đất nóng lên, nước biển dâng, ngập lụt, bão, hạn hán, biến đồi cùa thời tiết, dịch bệnh lạ ngày phổ biến
* Trong quan hệ với tự nhiên, người Việt mong muốn chế ngự, bình đẳng với tượng tự nhiên, đặc biệt với diện cùa Thánh Mầu Liễu Hạnh Tam Tịa Thánh Mau (thậm chí bà coi thần chủ điện thờ Mẩu - biểu tượng người quan hệ với tượng tự nhiên) đưa lại cho người sống bình an Như GS Ngơ Đức Thịnh nhận xét, với người Việt, việc tôn thờ Mâu khơng chì với tư cách thân thể tự nhiên (Mẹ Mưa, Mẹ Mây, Mẹ sấm, Mẹ Chớp - Mẹ Tứ Pháp hay Mẹ Kim, Mẹ Mộc, Mẹ Thủy, Mẹ Hỏa, Mẹ Tho - Mẹ Ngũ Hành), mà nữa, lực lượng cai quản tự nhiên1
Với đặc thù nông nghiệp trồng lúa nước phụ thuộc nhiều vào yếu tố thời tiết nên bên cạnh thái độ tôn trọng tự nhiên người Việt cịn có khát vọng chi phối điều khiển tượng tự nhiên mà trước hết tượng thời tiết Đối với họ, việc chi phối nắng, mưa, bão, lũ giúp cho sổng họ ổn định, mùa màng họ bội thu
V ề mối quan hệ người với tự nhiên 587
(8)Sự xuất Thánh Mầu Liễu Hạnh cho thấy người Việt khơng dừng lại lịng với việc coi tượng tự nhiên Mẹ, Mầu (tức kéo tự nhiên lại gần với sống người, làm cho tự nhiên khơng cịn xa xôi tách biệt với người), mà nữa, có lẽ họ mong muốn số vị thần có mặt điện thờ tín ngưỡng thờ Mẩu phài có diện người (bên cạnh vị Thánh Mau nhiên thần: Mẹ trời, Mẹ đất, Mẹ nước, Mẹ rừng ) để vị thần (nhân thần) tham gia (một cách bình đẳng quyền năng) vào trình ban phát sức mạnh siêu nhiên với vị thần linh Tam Phủ, Tứ Phủ khác Thậm chí, họ mong muốn nhiều coi Thánh Mau Liễu Hạnh không chi ngang hàng quyền với vị Thánh Mầu kia, mà thần chủ điện thờ Mẩu (có khả chi phối vị thần khác Tam tòa Tứ Phủ) Tất nhiên, họ - người nông dân Việt, việc cầu xin vị thần nhân thần dù dễ dàng thuận lợi so với việc cầu xin vị thần nhiên thần (mặc dù vị kéo gần với họ họ gọi với tên gần gũi thân thương Mẹ/Mẩu)
Tác già Alfred Meynard có lý nhận xét: người phương Đơng đem vơ hình xuống đời hàng ngày họ Họ sống với giới huyền bí, nhờ họ tưcmg đẫ thấy được, trái lại người phương Tây sống bên lề vơ hình, khơng thân mật với vơ hình, phủ nhận khơng biết đến có nó1 Có nghĩa người phương Đơng nói chung, người Việt Nam nói riêng sáng tạo hệ thống thần linh cai quản chi phối yếu tố liên quan đến sống họ, để họ cần họ mời hay chí bắt buộc thần linh giáng xuống sống gần họ, với họ tháo gỡ khó khăn lo âu mà họ gặp phải sống
Thánh Mẩu Liễu Hạnh theo truyền thuyết “người trần mắt thịt” có nguồn gốc từ tiên nữ, sau thời gian sống người dân bình thường khác (sinh ra, lớn lên, lập gia đỉnh, sinh đẻ có tình cảm yêu, ghét, hạnh phúc, đau khổ ) nhân dân tôn
(9)Địa Tiên Thánh Mầu, đưa vào thờ Tam Toà Thánh Mầu ngang hàng với vị Thánh Mầu mang tính chất tự nhiên Tuy nhiên, Mầu Liễu có nguồn gốc tiên trước người ưần nên điện thờ Mau người ta đồng Mau Liễu với Mầu Thượng Thiên - thần chủ điện thờ Mầu, tức đại diện người chế ngự toàn Tam Toà Thánh Mẩu hay nói rộng tồn giới tự nhiên
Bên cạnh đó, khơng hàng Thánh Mầu mà hoá thân cùa Mầu có diện người Chúng ta biết rằng, để thực quyền mình, Mầu thường thơng qua hố thân như: hàng chầu, hàng quan, hàng cơ, hàng cậu để giúp việc cai quản mặt khác đời sống trần tục vậy, người Việt gán lai lịch vị thần linh hoá thân cùa Mầu nhân vật lịch sử có thật có nghĩa người Việt muốn khẳng định vai trị bình đẳng người với vị thần linh việc cai quản, ban phát tượng tự nhiên
Tất nhiên, khát vọng cai trị tự nhiên, ngang hàng với tự nhiên người Việt khơng có nghĩa muốn đưa tự nhiên xuống “hàng dưới” để người thoải mái tàn phá, khai thác bóc lột, mà hom hết, người Việt muốn diện hàng ngũ thần cai quản tự nhiên với mong muốn hạn chế bớt hiểm hoạ, thiên tai tự nhiên gây làm ảnh hưởng đến sống, sinh tồn người, để từ lại ban phát cải, hạnh phúc, sống tốt đẹp cho người sống ứần gian Trong mối quan hệ người Việt với tự nhiên hết rõ nét thái độ tôn trọng sùng bái tự nhiên, coi trọng đối xử với tự nhiên đối xử với người mẹ Có người Việt nói chung, người Việt vùng đồng Bắc Bộ nói riêng sinh tồn mơi trường tự nhiên đầy biến đổi khôn lường
3 Con người sinh có tác động qua lại với tự nhiên (mối quan hệ với tự nhiên) cộng đồng xã hội mà sống (mối quan hệ với xã hội) Để tồn mối quan hệ này, người khơng ngừng tìm hiểu giải thích vấn đề tự nhiên, xã hội người (ừiết học gọi giới quan nhân sinh quan) Tùy thuộc vào trình độ phát triển, đặc trưng văn hóa khác mà vấn đề giải mức độ khác nhau, đặt huyền thoại, tơn giáo, tín.ngưỡng hay triết học
(10)con người
http://Daomauvietnam.com,