Chu nguoi tu tu

11 6 0
Chu nguoi tu tu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Ông có vị trí quan trọng và đóng góp không nhỏ đối với văn học Việt Nam hiện đại: thúc đẩy thể tuỳ bút, bút kí văn học đạt tới trình độ nghệ thuật cao; làm phong phú thêm ngôn ngữ văn [r]

(1)

Ngày soạn: 04/11/2010 Ngày dạy:

Tiết 41 + 42: Văn học

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ

- Nguyễn Tuân -

A MỤC TIÊU:

Qua học, giúp học sinh: Kiến thức:

-Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao, qua hiểu quan điểm thẩm mĩ nhà văn

2 Kỹ năng: Rèn kỹ đọc hiểu văn tự

3.Thái độ: Trân trọng, yêu quý đẹp, đề cao người có tài thiên lương

B PHƯƠNG TIỆN - PHƯƠNG PHÁP

I Phương tiện: sgk, sgv, tài liệu chuẩn kiến thức, kĩ năng; tài liệu tham khảo khác

II.Phương pháp: kết hợp phương pháp: gợi mở, nêu vấn đề, giảng bình,…

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

I Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số:

Lớp 11a1: ; Lớp 11a3: ; Lớp 11a10: II Kiểm tra cũ:

Vì hơm chị em Liên đợi chuyến tàu đêm qua phố huyện? III.B i m ià

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Dựa vào phần tiểu dẫn, khái quát nét đời và nghiệp sáng tác nhà văn Nguyễn Tuân?

Trước CM T8: NT đem tâm hồn yêu đẹp, tài hoa, khinh bạc, kênh kiệu để chống lại XH ô trọc, XH người ăn thịt người (đề cao cá nhân) → sau CM T8: ca ngợi c/sống người lao động qua chữ Ngông

=> với sáng tac ơng mệnh danh bậc thầy sử dụng TV đại, chân dung tự họa tác giả

I Đọc - hiểu khái quát:

1, Tác giả:

a, Cuộc đời

- Nguyễn Tuân (1910- 1987), xuất thân gia đình nhà Nho Hán học lụi tàn - Quê: Nhân Mục- Từ Liêm- Hà Nội

- Trước cách mạng: sau học xong vậc thành chung sống nghề viết văn, làm báo

- Cách mạng tháng thành công: dùng ngòi bút phục vụ kháng chiến

b, Sự nghiệp

- Ông nhà văn lớn kỉ XX, người nghệ sĩ suốt đời tìm đẹp

- Ơng có vị trí quan trọng đóng góp khơng nhỏ văn học Việt Nam đại: thúc đẩy thể tuỳ bút, bút kí văn học đạt tới trình độ nghệ thuật cao; làm phong phú thêm ngôn ngữ văn học dân tộc; đem đến cho văn xuôi đại phong cách tài hoa độc đáo

(2)

Hãy trình bày hiểu biết của em tập truyện ngắn: “Vang bóng một thời”?

Hãy giới thiệu khái quát tác phẩm?

Huấn Cao- khí phách hiên ngang, tiếng tài viết chữ đẹp, cầm đầu loạn chống lại triều đình phong kiến thất bại, bị bắt giải đến đề lao Quản ngục, người phục vụ cho triều đình phong kiến, vốn say mê chữ đẹp, ao ước có chữ ông Huấn Viên quản ngục biệt đãi với Huấn Cao với lòng đầy ngưỡng mộ thái độ lạnh nhạt, khinh bạc Huấn Cao làm cho quản ngục khổ tâm, lại cháy bỏng đam mê chữ Vào buổi chiều lạnh, hiểu nỗi lòng sở nguyện quản ngục, Huấn Cao đồng ý cho chữ khuyên ngục quan bỏ nghề, quê giữ lấy thiên lương cho lành vững

Một khâu quan trọng truyện ngắn sáng tạo tình truyện độc đáo Mỗi truyện thường xoay quanh tình Dựa vào tình âý, tâm lí, tính cách nhân vật tự bộc lộ rõ nét, đồng thời chủ đề tác phẩm thể sâu sắc Ngồi tình truyện cịn tác động tới kịch tính tác phẩm, tạo thêm sức hấp dẫn cho thiên truyện

Tình h́ng tác phẩm xoay quanh gặp gỡ với ai? Điểm giống con

HCM văn học nghệ thuật - Những tác phẩm chính: (107)

2, Tập truyện ngắn: “Vang bóng thời” - Số lượng: 11 truyện ngắn

- Nội dung: Viết thời xa cịn vang bóng

- Nhân vật chính: Nho sĩ cuối mùa, tài hoa bất đắc chí (108)

→Là tác phẩm tiêu biểu thể đậm nét tư tưởng phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân trước cách mạng, “một tác phẩm đạt gần đến toàn thiện toàn mĩ” (Vũ Ngọc Phan)

3, Truyện ngắn: “Chữ người tử tù” a, Xuất xứ tên gọi

- Lúc đầu có tên “Dịng chữ cuối cùng” in năm 1938 tạp chí Tao đàn

- Năm 1940, tập truyện “Vang bóng thời” đổi tên thành “Chữ ” b, Tóm tắt

c, Bố cục:

II, Đọc hiểu văn bản:

1, Tình h́ng truyện:

- Tình huống: kì ngộ (cuộc gặp gỡ kì lạ) Huấn Cao với viên quản ngục, người nghệ sĩ, yêu đẹp

+ Không gian: nhà tù

+ Thời gian: ngày trước Huấn Cao bị giải vào kinh chịu án chém

+ Thân phận: đối địch với

(3)

người đó? Có thể coi gặp gỡ đó là kì ngộ được khơng?Giải thích.

(Chú ý vào thời gian, nơi gặp gỡ, thân phận thái độ họ)

Từ nội dung vừa phân tích ơ trên, em có nhận xét tình h́ng truyện được NT xây dựng? Nêu tác dụng tình h́ng truyện đó? Nguyễn Tn mệnh danh “người nghệ sĩ suốt đời tìm đẹp” Cái đẹp sáng tác ông thường gắn liền với giá trị văn hóa đạo đức cổ truyền quý báu dân tộc Bất mãn trước tại, NT quy qua khứ tìm lại vẻ đẹp xưa, cịn dư âm “vang bóng” Và hành trình khơng biết mệt mỏi đó, người nghệ sĩ lãng mạn tìm đến say mê danh sĩ CBQ, người anh hùng, người nghệ sĩ với câu nói bất hủ thể khí phách đấng trượng phu “Nhất sinh đê thủ bái mai hoa” Vậy xây dựng từ nguyên mẫu người anh hùng CBQ, nhân vật HC tác phẩm Chữ nguời tử tù được NT khắc họa vẻ đẹp nổi bật nào?

Cái tài hoa nghệ sĩ Huấn Cao được:

-(1)Thể lời nói thái độ cảm phục viên quan ngục

-(2)Nhận xét thầy thơ lại Khẳng định tác giả

-(3) Lêi cña chÝnh HuÊn Cao -(4)Khao khát có chữ HC VQN

-(5)Tất ý kiến

Tìm chi tiết thể tài hoa Huấn Cao?

Một người cai ngục, người đại diện cho máy cai trị quyền

+ Thái độ: trái ngược

Viên Quản Ngục nóng lịng, khao khát muốn xin chữ HC

HC coi thường, lạnh lùng, khinh bỉ

→Một tình truyện độc đáo, éo le, giàu kịch tính Góp phần quan trọng bộc lộ tính cách HC VQN, thể sâu sắc chủ đề tác phẩm tạo nên tính kịch hấp dẫn cho truyện

2, Nhân vật Huấn Cao.

a, Huấn Cao người nghệ sĩ tài hoa.

- Thể qua lời nói thái độ cảm phục VQN

+ “Hay người mà vùng tỉnh Sơn ta khen tài viết chữ nhanh đẹp khơng?”

+ “Ngồi tài viết chữ tốt lại cịn có tài bẻ khóa vượt ngục

- Thể qua lời nhận xét thầy thơ lại: “thế y văn võ có tài cả”

- Thể hiệt qua lời khẳng định tác giả: + “Chữ ông HC vng lắm, đẹp lắm.”

+ “Có chữ ơng Huấn mà treo có báu vật đời”

- Thể trực tiếp qua lời Huấn Cao

+ “Chữ quý thực”

+ “Những nét chữ vng tươi tắn nói lên hoài bão tung hoành đời nguời”

(4)

Qua chi tiết vừa phân tích ơ trên, theo em, vẻ đẹp tài hoa nghệ si của HC, kết tinh điểm nào?

Chữ mà ông HC viết chữ Hán (loại chữ tượng hình đẹp giàu ý nghĩa vào bậc hệ thống chữ tượng hình mà nhân loại sáng tạo ra) mà người xưa gọi nghệ thuật tư pháp, mơn nghệ thuật có từ cổ xưa cao siêu Chữ thư pháp cấu tạo khối riêng bút lông Người viết thư pháp phải người vừa có tài, vừa có tâm, vừa có tâm hồn nghệ sĩ (Vì mà ta thấy tài hội hoạ nhiều hoạ sĩ có tài thi pháp lại vơ hoi Chữ nghệ thuật thư pháp sản phẩm khéo tay, quen việc, thạo nghề người thợ mà trái lại với nhà thư pháp, lần đặt bút lần sáng tạo, nét bút tập trung, kết tụ trinh hoa tâm huyết người nghệ sĩ Trong cảm hứng sáng tạo đặc biệt, chữ lên với nét đậm, nét nhạt; mềm mại sắc nét, rắn rỏi mà bay lượn khiến cho người xem chiêm ngưỡng kiệt tác hội hoạ “vẽ” trí tuệ rung động từ trái tim vẽ từ nhìn thấy Chữ nghệ thuật thư pháp vừa có hình, vừa có hồn, in đậm cá tính, nhân cách người viết

Chữ viết giấy, lụa, gốm, sứ, khắc lên gỗ, đá viết hoành phi (biển gỗ có khắc chữ Hán lớn, thường treo gian nhà để thờ trang trí), trung đường, châm, câu đối, Vì vậy, thưởng thức chữ Hán nghệ thuật thư pháp trở thành thú chơi tao nhã (thú chơi chữ) bậc tao nhận, mặc khách, có học hành có khiếu thẩm mĩ, biết thưởng thức đẹp chữ sâu nghĩa

Qua việc ngợi ca người tài hoa, nghệ si HC, NT thể thái độ gì?

Tìm chi tiết chứng minh vẻ đẹp người hiên ngang, bất khuất HC được thể trực tiếp qua hành động, lời nói, việc làm

thậm chí coi thường đến an nguy cho tính mạng →Chữ ơng Huấn khiến người ta sống chết

 Huấn Cao mang cốt cách nghệ sĩ

tài hoa Vẻ đẹp tài hoa nghệ sĩ kết tinh tài viết chữ Hán nhanh đẹp, thứ chữ tượng hình nghệ thuật thư pháp

- Thái độ tác giả:

+ Ngưỡng mộ bậc tài hoa, nghệ sĩ + Thể trân trọng nghệ thuật thư pháp cổ truyền dân tộc

b, Huấn cao người có khí phách hiên ngang, bất khuất.

* Thể trực tiếp qua lời nói, thái độ hành động HC:

(5)

của ông?

Chú ý: lần xuất tù

Tìm chi tiết chứng minh vẻ đẹp người hiên ngang, bất khuất HC được thể hiệngián tiếp qua lời nói, thái độ suy nghi của VQN?

một tử tù bị giải đến nhà lao tỉnh Sơn chờ ngày thụ án:

+ Hành động: “dỗ gông” trước cửa ngục nhà giam

+ Thái độ: không thèm chấp lời nạt nộ, doạ dẫm tên lính áp giải

→Hành động, thái độ ngang tàng, thể khí phách cao đẹp người coi thường cường quyền bạo ngược Hành động “dỗ gông” ông Huấn hành động biểu thị tự Dù bị xiềng xích thể xác HC hoàn toàn tự tinh thần - Khi ngục tù:

+ Ung dung nhận biệt đãi VQN “thản nhiên nhận giam cầm”

→Phong thái tự ung dung, coi chết nhẹ tựa lông hồng

+ Trước thái độ nhũn nhặn ân cần VQN “ngài cần xin dạy, cố gắng chu tất”, HC khinh miệt đến điều, xưng “ta” gọi quản ngục “nhà ngươi” đuổi quản ngục khỏi nhà lao giọng điệu dõng dạc “Ta nữa” dù biết trước câu nói “kèm theo trận lơi đình sỉ nhục”

→Một khí phách lĩnh người HC

+ Trong mắt ơng, kẻ đại diện cho quyền thống trị đương thời kẻ tiểu nhân việc làm chúng việc làm kẻ “tiểu nhân thị oai”

* Thể gián tiếp qua lời nói, thái độ suy nghĩ VQN

- Lời nói: “Đứng đầu bọn phản nghịch” →Dám đứng lên dựng cờ khởi nghĩa chống lại triều đình mà ơng căm ghét

- Thái độ “lễ phép” “xin lĩnh ý” VQN trước câu nói HC

(6)

Thiên lương gì?

Tìm chi tiến để chứng minh HC người có thiên lương trong sáng?

HC lịng cho chữ VQN khơng phải ban ơn trả nghĩa, khơng phải phô diễn tài mà xuất phát từ trân trọng, cảm động trước nhân cách, vẻ đẹp “gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn” VQN (Ngục Quan sống đám người quay quắt, lũ tiểu nhân, sống cảnh nhơ nhớp chốn lao tù HC, ơng ln giữ cho thiên lương sáng) Và cao hơn, lòng cho chữ đền đáp lòng với lòng

Nhận xét chung nhân vật HC? Đã có ý kiến đánh giá: NT nhà văn chủ nghĩa mĩ (tức trọng đẹp, đặc biệt đẹp hình thức) Qua việc phân tích hình tượng HC, anh (chị) có suy nghi quan điểm này? Từ đó, cho biết: Nhà văn NT có quan niệm về cái đẹp người có nhân cách đẹp?

Gợi ý: Phải thấy ý kiến đưa chưa hoàn

Vẻ đẹp người anh hùng nghĩa kiệt

“Bần tiện bất di, uy vũ bất khuất” Dù thất hiên ngang, lẫm liệt

c, Huấn Cao người có thiên lương trong sáng.

- Thiên lương tính tốt tự nhiên người

Với thầy thơ lại VQN, thiên lương lòng yêu quý trân trọng đẹp tài họ Với HC, thiên lương thể ở:

- ý thức ông việc sử dụng tài: HC có tài viết chữ khơng phải ơng cho chữ:

+Ơng khơng “vì vàng ngọc hay quyền thế” mà ép cho chữ +Suốt đời ơng viết hai tứ bình trung đường cho ba người bạn → Người trọng nghĩa, khinh lợi

- Tấm lòng trân trọng người biết sống đẹp

+Trước nhận lịng quản ngục: ơng Huấn coi y tiểu nhân cặn bã nên đối xử cao ngạo nhận rõ lịng “ Biệt nhỡn liên tài” “sở thích cao quý” “tâm nguyện” VQN:

+ HC vô ân hận “thiếu chút nữa, ta phụ lòng thiên hạ” →Lẽ sống: sống phải xứng đáng với lòng, phụ lòng cao đẹp người khác tội lỗi tha thứ + Nhận lời cho chữ

Tóm lại:

* Huấn Cao: vừa người nghệ sĩ tài hoa, có tâm sáng, cao đẹp; vừa người anh hùng dũng liệt có khí phách hiên ngang, bất khuất

* Quan niệm thẩm mĩ nhà văn:

+Cái đẹp thiện tách rời “Bản thân đẹp đạo đức” (Chiếc thuyền ngồi xa, Nguyễn Minh Châu)

+ Một nhân cách đẹp thống tâm tài

(7)

tồn xác NT người nghệ sĩ suốt đời tìm kiếm ngợi ca đẹp, khơng có đẹp Nhà văn trân trọng tài, thiện, “thiên lương” Do đó, ta khơng thể xem NT coi trọng đẹp hình thức Trong tác phẩm, NT miêu tả HC là người “kết tinh” lưu giữ vẻ đẹp văn ho truyền thớng dân tộc, điều dó thể lòng yêu nước của NT Đúng hay sai? Giải thích?

Hồn cảnh sớng ngoại hình của VQN?

Vẻ đẹp tâm hồn VQN:

-(1)Có tâm hồn nghệ sĩ, say mê quý trọng đẹp

-(2)Có lịng nhân hậu, bao dung, “biết giá người, biết trọng người ngay”

-(3)Cả hai ý

Tìm dẫn chứng chứng minh

- Tình cảm yêu miến, ngợi ca HC, đồng thời qua VQN, thầy thơ lại, gián tiếp thể nuối tiếc người ơng Huấn

- Tình cảm u nước thầm kín nhà văn: +Ca ngợi ơng Huấn, người “kết tinh” lưu giữ vẻ đẹp văn hoá truyền thống →nhà văn kín đáo thể tình cảm yêu mến, trân trọng giá trị văn hố truyền thống →tinh thần dân tộc, lịng u nước kín đáo nhà văn

+Đồng thời, lịng yêu nước thể thái độ căm ghét xã hội đương thời, khao khát vươn tới sống tốt đẹp qua việc nhà văn miêu tả việc HC đứng lên chống lại triều đình thối nát

2, Viên quản ngục.

* Nghề nghiệp: quản ngục →H/c sống: sống chốn lao tù, nơi tồn xấu ác, “một đống cặn bã” xã hội * Ngoại hình: đầu điểm hoa râm, râu ngả màu, mặt tự lự, nhăn nheo →Ngoại hình người ưa nhìn, có đời sống nội tâm sâu sắc

* Phẩm chất:

- Có tâm hồn nghệ sĩ, say mê quý trọng đẹp

+ Có thú chơi chữ, thú chơi cao sang dành cho bậc tao nhân mặc khách, có học thức, có khiếu thẩm mĩ, biết thưởng thức đẹp chữ, sâu nghĩa + Có “sở nguyện cao quý”: mong mỏi ngày có đơi câu đối tay ơng Huấn viết để treo riêng nhà

+ Sẵn sàng coi thường nghiệp, tính mạng đẹp

- Có lịng nhân hậu, bao dung, “biết giá người, biết trọng người ngay” thể thái độ kính mến khí phách, cảm phục tài nhân cách HC:

(8)

Nhận xét chung VQN?

Vì HC lại cho cảnh cho chữ là “cảnh xưa chưa từng có”?

cơng văn HC giải tới nhà lao cai quản

+ Thể cách đón từ khác thường VQN HC giải tới như: nhìn sáu tên tử tù khét tiếng nguy hiểm “cặp mắt hiền lành”, “lòng kiêng nể” “biệt nhỡn” riêng HC, tên “thủ xướng” đứng đầu bọn phản nghịch, tiếng ngang ngược nguy hiểm

+ Thể thái độ cung kính, “biệt nhỡn liên tài” HC ngày HC bị giam ngục Trong ngày HC bị giam ngục, VQN bất chấp nguy hiểm ngày nhờ thầy thơ lại dâng “rượu đồ nhắm”; trước câu trả lời đầy vẻ khinh bạc HC trước thái độ nhã nhặn mình, VQN khơng tức giận mà đón nhận thái độ khinh bạc lịng kính trọng thái độ cung kính: “xin bái lĩnh”

VQN “một âm trẻo chen vào

giữa đàn mà nhạc luật hỗn loạn, xơ bồ”, “một lịng thiên hạ” HC nhà văn trân trọng

Là nhân vật độc đáo góp phần tô điểm thêm vẻ đẹp HC làm bật chủ đề tác phẩm

3, Cảnh cho chữ:

a, Cảnh HC cho chữ VQN - cảnh tượng xưa chưa có.

* Hồn cảnh cho chữ xưa chưa có - Khơng gian – địa điểm: cho chữ vốn việc làm cao nên thường diễn nơi thư phòng trăng thanh, gió mát thiên nhiên lộng ngát hương hoa cịn đây, lại diễn chốn ngục tù, buồng gian chật hẹp, ẩm ướt, hôi hám (tường đầy phân gián)

- Thời gian- cách thức cho chữ: thường diễn công khai, tự do, đường hoàng “thanh thiên bạch nhật”, cịn lại diễn bí mật, vào lúc đêm khuya “trại giam tỉnh Sơn vọng canh”

- Nghệ thuật:

(9)

Tìm dẫn chứng để chứng minh tư thế, vị người cho chữ, người nhận chữ xưa chưa từng có?

Cái chật hẹp, ẩm thấp, hám, tối tăm nhà tù đêm khuya

Ánh sáng rực rỡ bó đuốc tẩm dầu, vng lụa trắng tinh, mùi thơm từ chậu mực

→Sự đối lập tương phản ánh sáng bóng tối; thiện ác; cao thấp hèn; đẹp tầm thường, đề tiện + nhịp điệu chậm rãi, câu văn giàu hình ảnh →Cảnh cho chữ giống đoạn phim quay chậm, hình ảnh, động tác dần lên ngòi bút “đậm chất điện ảnh” nhà văn: đen kịt trại giam vầng sáng đỏ rực bó đuốc tẩm dầu Dưới vầng sáng trang trọng rực rỡ đó, ba người chụm đầu vào quanh lụa nguyên vẹn lần hồ Vuông lụa trắng điểm sáng vầng sáng Trên đó, nét chữ tượng hình, chữ đời→ Cái đẹp khai sinh nhà tù, chốn hôi hám, nhơ bẩn, nơi bóng tối ác ngự trị

* Tư thế, vị người cho chữ, người nhận chữ xưa chưa có

- Tư thế:

+ Người cho chữ: người nghệ sĩ tài hoa HC, người tự mà kẻ tử tù “cổ đeo gông, chân vướng xiềng” sáng sớm tinh mơ ngày mai bị giải vào kinh chịu án tử hình lại uy nghi, đường bệ, say mê tô nét chữ

+ Người xin chữ - thầy thơ lại viên quản ngục: người kẻ hoàn toàn tự kẻ có quyền hành kẻ “khúm núm”, người “run run”→Tư thế: xo ro, sợ sệt

- Vị thế:

+ Kẻ có quyền hành khơng có uy quyền, uy quyền thuộc HC, kẻ bị tước thứ quyền

+ Kẻ nắm quyền sinh quyền sát khúm núm, sợ sệt, người tử tù đường bệ, hiên ngang

(10)

Sự đảo lộn hoàn toàn tư vị thế người cho chữ người nhận chữ khẳng định điều gì?

HC khuyên VQN điều gì? Nêu quan niệm thẩm mi NT qua lời khuyên đó?

Ngục quan đáp lại lời khuyên chân tình HC nào?Từ thái độ của ngục quan, anh (chị) có suy nghi gì sức mạnh đẹp, cái thiện?

Chứng minh cảnh cho chữ đã thể sâu sắc chủ đề tác phẩm?

thì thành kính lĩnh nhận lời nhận lời di huấn thiêng liêng nhân cách, lẽ sống bậc hiền minh cao

Vị thế: đảo lộn hồn tồn Điều nói

lên nơi ngục tù tối tăm nơi ác, tàn bạo, xấu xa thống trị mà đẹp, thiện, dũng, tài hoa làm chủ

b, Lời khuyên HC lời nói, hành động VQN.

* Lời khuyên HC

- Lời khuyên: “Ta khuyên lương thiện đi” →Lời khuyên lời di huấn thiêng liêng người tử tù

- Quan niệm thẩm mĩ NT: đẹp đời nơi đẹp chung sống với xấu xa, ác chất đẹp thiện Cái đẹp văn chương nghệ thuật khơng thể tách rời đẹp tình người Vì vậy, muốn chơi chữ trước hết cần phải giữ lấy thiên lương

* Hành động bái lạy lời nghẹn ngào ngục quan trước lời di huấn người tử tù: “kẻ mê muội xin bái lĩnh”

→Sức cảm hoá mạnh mẽ thiện, đẹp người

Tóm lại: Cảnh cho chữ

- Thể sâu sắc chủ đề tác phẩm:

+ Khẳng định chiến thắng ánh sáng bóng tối, đẹp xấu xa, nhơ bẩn, thiện ác, + Khẳng định đẹp: đẹp bị cầm tù, hại khơng thể bị huỷ diệt (Việc HC cho chữ bàn giao lại đẹp để đẹp trở thành Ngày mai, HC vào kinh thụ án di bút di ngôn ông để lại cho hậu đủ để ông vào cõi trường tồn)

(11)

tài bậc thầy việc “phục chế” khơng khí cổ xưa, hồn thành tâm nguyện lưu giữ vẻ đẹp “vang bóng thời” cho mn đời

III,Tổng kết

(Xem ghi nhớ sgk) IV Củng cố:

V Dặn dò : Học bài- chuẩn bị: luyện tập thao tác lập luận so sánh VI Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 14/05/2021, 12:45